Xem động cơ không đồng bộ ba pha là một đối tượng phi tuyến và điều khiển đối tượng này bằng phương pháp trượt trong hệ toạ độ α β.. Xem động cơ không đồng bộ ba pha là một đối tượng phi
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-o0o -
VĂN THỊ KIỀU NHI
ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRƯỢT
( trong hệ toạ độ α β )
Chuyên ngành : Thiết bị, mạng và nhà máy điện
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP HCM, tháng 07 năm 2007
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ DƯƠNG HOÀI NGHĨA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 5 tháng 7 năm 2007
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Tp HCM, ngày 25 tháng 06 năm 2007
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: VĂN THỊ KIỀU NHI Giới tính : Nam / Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 03/ 9/ 1979 Nơi sinh : Bến Tre Chuyên ngành : Thiết bị, mạng và nhà máy điện Khố (Năm trúng tuyển) : 2004
1- TÊN ĐỀ TÀI: Điều khiển động cơ khơng đồng bộ ba pha bằng phương pháp trượt.( trong hệ toạ độ α β )
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
Ứng dụng điều khiển tự động vào trong lĩnh vực truyền động điện Giải quyết việc điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha dùng kỹ thuật điều khiển phi tuyến Xem động cơ không đồng bộ ba pha là một đối tượng phi tuyến và điều khiển đối tượng này bằng phương pháp trượt trong hệ toạ độ α β.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 12 /2006
4- NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ : 5/ 7/ 2007 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ):
Tiến sĩ DƯƠNG HỒI NGHĨA
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thơng qua
(Họ tên và chữ ký)
Ts DƯƠNG HỒI NGHĨA
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Em chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM, phòng quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM đã tạo điều kiện để em thực hiện luận văn
Em chân thành cảm ơn thầy Dương Hoài Nghĩa đã tận tình hướng dẫn em thực hiện luận văn này
Xin cảm ơn các bạn, các đồng nghiệp đã ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện luận văn
Kính chúc sức khỏe quý thầy cô, các bạn và các đồng nghiệp
Trang 5Nội dung của luận văn là ứng dụng điều khiển tự động vào trong lĩnh vực truyền động điện Giải quyết việc điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha dùng kỹ thuật điều khiển phi tuyến Xem động cơ không đồng bộ ba pha là một đối tượng phi tuyến và điều khiển đối tượng này bằng phương pháp trượt
Luận văn bao gồm các vấn đề chính:
• Cơ sở phương pháp trượt • Mô hình toán học của động cơ không đồng bộ ba pha ở hệ tọa độ
không gian ba pha và hệ tọa độ α β - Phương trình điện áp, dòng điện, từ thông, moment, tốc độ • Thiết kế hệ thống điều khiển trượt tốc độ và từ thông động cơ không
đồng bộ ba pha • Thiết kế bộ ước lượng từ thông rotor dùng phương pháp trượt • Hình thành các sơ đồ mô phỏng
+ Sơ đồ mô phỏng động cơ không đồng bộ, luật điều khiển trượt, mặt trượt, ước lượng từ thông rotor và hình thành bộ điều khiển trượt cho động cơ không đồng bộ ba pha có ước lượng từ thông rotor
• Khảo sát đáp ứng danh định và tính bền vững của hệ thống điều khiển • Kết luận
Trang 6MỤC LỤC
Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn
Tóm tắt luận văn Mục lục
Chương 1: Giới thiệu tổng quan 1
1.2 Nội dung của luận văn 1
Chương 2: Phương pháp điều khiển trượt 3
2.1.1 Điều khiển bám (tracking) 3
2.2 Quan sát trạng thái 13 2.2.1 Bộ quan sát trạng thái tuyến tính 13 2.2.2 Bộ quan sát độ lợi lớn (high gain observer) 15 2.2.3 Bộ quan sát trượt (sliding mode observer) 18
Chương 3: Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha trong hệ tọa độ tĩnh α β
21
3.1 Hệ phương trình cơ bản của động cơ không đồng bộ ba pha 21 3.2 Hệ phương trình trong hệ tọa độ cố định trên stator α β 24 3.2.1 Chuyển đổi hệ tọa độ 24 3.2.2 Hệ phương trình trong hệ tọa độ cố định trên stator α β 26 3.3 Mô hình toán học của động cơ không đồng bộ ba pha bằng mô
phỏng matlab
32
Trang 7pháp trượt 4.1 Định nghĩa các mặt trượt 34 4.2 Tìm luật điều khiển 36
4.2.2 Tìm luật điều khiển 36 4.3 Ước lượng từ thông bằng phương pháp trượt 44
Chương 5: Kết quả mô phỏng 55
5.2.1 Các thông số mô phỏng 64 5.2.2 Kết quả mô phỏng với các thông số ở chế độ danh định 65 5.2.3 Kết quả mô phỏng với giá trị điện trở tăng 50% 70 5.2.4 Kết quả mô phỏng với giá trị điện trở giảm 20% 75 5.2.5 Kết quả mô phỏng với giá trị điện cảm tăng 20% 80 5.2.6 Kết quả mô phỏng với giá trị điện cảm giảm 20% 85 5.2.7 Kết quả mô phỏng với giá trị moment quán tính tăng 1,5 lần 90
6.1 Luận văn giải quyết các vấn đề 95 6.2 Nhận xét về bộ điều khiển 95 6.3 Phương hướng phát triển của luận văn 95
Phụ lục: Tài liệu tham khảo 96
Lí lịch trích ngang
Trang 8SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 1
Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1 GIỚI THIỆU:
Trong công nghiệp, điều khiển động cơ là vấn đề luôn được quan tâm, tự động hóa ngày càng phát triển Vì vậy, điều khiển truyền động yêu cầu cao về độ chính xác và xử lý nhanh các đáp ứng động của hệ thống Ngày nay, vấn đề điều khiển động cơ được nghiên cứu với rất nhiều phương pháp mới như: Neural Network, Fuzzy Logic… Đây là các phương pháp không cần đến các phương trình chính xác của động cơ Song song với các phương pháp trên, sự phát triển của kỹ thuật điều khiển phi tuyến được đưa vào ứng dụng để điều khiển động cơ Xem đối tượng được điều khiển – động cơ – là một đối tượng phi tuyến và điều khiển đối tượng này bằng kỹ thuật điều khiển phi tuyến Có nhiều cách để giải quyết bài toán phi tuyến, trong luận văn này chọn phương pháp điều khiển trượt
Đề tài luận văn là: điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp điều khiển trượt Trong đó, động cơ không đồng bộ ba pha được xem là đối tượng phi tuyến, điều khiển đối tượng này bằng phương pháp điều khiển trượt
1.2 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN: Luận văn bao gồm các nội dung chính:
- Nguyên lý điều khiển trượt của hệ phi tuyến - Mô hình toán học của động cơ không đồng bộ ba pha - Aùp dụng nguyên lý điều khiển trượt cho mô hình động cơ không đồng bộ ba
pha
Trang 9SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 2 - Mô phỏng nguyên lý điều khiển trượt cho mô hình động cơ không đồng bộ ba
pha dùng công cụ toán học Matlab/ Simulink - Kết luận
Luận văn bao gồm các chương sau:
- Chương 1: Giới thiệu tổng quan - Chương 2: Phương pháp điều khiển trượt - Chương 3: Mô hình toán học của động cơ không đồng bộ ba pha - Chương 4: Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp trượt - Chương 5: Kết quả mô phỏng
- Chương 6: Kết luận
- Phụ lục: Tài liệu tham khảo
Trang 10SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 3
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT
2.1 ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT 2.1.1 Điều khiển bám (tracking)
Đối tượng điều khiển : Xét hệ thống phi tuyến biểu diển bởi phương trình vi phân
Đặt
ta được biểu diển trạng thái
⎪⎪⎪⎩⎪⎪⎪⎨⎧
+=
===
ug(x)(x)fx
xx
xx
xx
nn1-n
32
21
#
Trang 11SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 4
Trong đó ao, a1, , an-3, an-2 là các hệ số được chọn trước sao cho đa thức đặc trưng của phương trình vi phân sau Hurwitz (có tất cả các nghiệm với phần thực âm)
e(n-1) + an-2e(n-2) + + a1e + a0e = 0 (2.1.6) Khi đó nếu S = 0 thì sai lệch e → 0 khi t → ∞
Thay (2.1.4) và (2.1.2) vào (2.1.5), ta được S = xn + an-2xn-1 + + a1x2 + a0x1 - (r(n-1) + an-2r(n-2) + + a1r+ a0r) (2.1.7) Phương trình S = 0 xác định một mặt cong trong không gian n chiều gọi là mặt trượt (sliding surface) Vấn đề : xác định luật điều khiển u để đưa các quỹ đạo pha của hệ thống về mặt trượt và duy trì trên mặt trượt một cách bền vững đối với các biến động của f(x) và g(x)
Lấy đạo hàm (2.1.7) và áp dụng (2.1.2), ta có S = f(x) + g(x)u + an-2(xn-r(n-1)) + + a1(x3-r) + a0(x2-r) (2.1.8) Có thể chọn u sao cho
trong đó α là một hằng số dương chọn trước Luật điều khiển được xác định bởi
u =
-)x(g
1 [f(x) + an-2(xn-r(n-1)) + + a1(x3-r) + a0(x2-r) + αsign(S)] (2.1.10)
Trang 12SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 5
Tính bền vững của luật điều khiển : Trong điều kiện có sai số mô hình, luật điều
khiển (2.1.10) luôn đưa được quỹ đạo pha của hệ thống về mặt trượt S = 0 nếu điều kiện sau được thỏa mản
nếu S > 0 thì S < 0
nếu S = 0 thì S = 0
Phương pháp chọn mặt trượt : Hàm S ở (2.1.5) được phải thỏa mản hai điều kiện sau
- S không phụ thuộc tường minh vào u nhưng S phụ thuộc tường minh vào u (bậc tương đối = 1)
- Phương trình vi phân (2.1.6) Hurwitz (để nghiệm e → 0 khi t → ∞)
Hiện tượng dao động (chattering) : Trong thực tế các khâu chấp hành trong hệ thống
điều khiển luôn có thời gian trể Hệ quả là tín hiệu điều khiển u không thể thay đổi giá trị một cách tức thời khi quỹ đạo pha vừa chạm mặt trượt để đảm bảo điều kiện (2.1.11) nếu S = 0 thì S = 0 Kết quả là quỹ đạo pha sẽ vượt qua mặt trượt một đoạn và sẽ quay về mặt trượt sau đó khi u thay đổi giá trị theo (2.1.10) Quá trình được lặp lại và kết quả là quỹ đạo pha dao động quanh mặt trượt Hiện tượng nầy, được gọi là hiện tượng chattering, gây ra các hiệu ứng không mong muốn như
- phát sinh sai số điều khiển - làm phát nóng mạch điện tử - mài mòn các bộ phận cơ khí - kích động các mode tần số cao không mô hình hóa làm giảm chất lượng điều
khiển hoặc mất ổn định
Trang 13SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 6 Để khắc phục hiện tượng chattering ta có thể
- Giảm biên độ của u bằng cách giảm hệ số α trong (2.1.10) Tuy nhiên điều nầy làm giảm tính bền vững của hệ thống điều khiển đối với sai số của mô hình - Thay hàm signum bởi hàm sat
Thí dụ: Xét hệ thống sau (con lắc)
⎩⎨⎧
+−−
==
ux)sin(xx
xx
212
21
Tín hiệu đặt r = π/2 = hằng số (tương ứng với vị trí nằm ngang của con lắc)
Hình 2.1.1: Kết quả mô phỏng con lắc với luật điều khiển u =
⎩⎨⎧
<+
>−
0S,3
0S1,
Do hệ thống có bậc là 2, ta chọn mặt trượt có bậc là 1 : S = x1 + x1 - π/2 = x2 + x1 - π/2
Ta có
Trang 14SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 7
S = x2 + x1 = -sin(x1) + u Để S và S trái dấu, chọn luật điều khiển
⎩⎨⎧
<+
>−
0S,3
0S1,
Kết quả mô phỏng được cho ở hình 2.1.1 và 2.1.2 với khâu chấp hành có thời gian trể d = 1ms
Hình2.1.2: Quỹ đạo pha với luật điều khiển u =
⎩⎨⎧
<+
>−
0S,3
0S1,
- Quỹ đạo pha tiến về mặt trượt trong khoảng thời gian khỏang 0.5 s (đồ thị S(t)) - Khi S ≈ 0, x tiến về giá trị đặt π/2 một cách đơn điệu theo kiểu hàm mũ với thời
hằng 1 s (đồ thị x1(t)) phù hợp với mặt trượt đã chọn S = x1 + x1 - π/2 - Hiện tượng chattering thể hiện ở dao động với tần số cao của tín hiệu điều khiển
u(t) Ta cũng có thể nhận thấy hiện tượng chattering trên quỹ đạo pha của hệ thống (phần phóng đại)
Trang 15SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 8
Hình 2.1.3: Kết quả mô phỏng với luật điều khiển u =
⎩⎨⎧
<+
>−
0S1.1,
0S1.1,
Để giảm hiện tượng chattering, ta có thể giảm biên độ của tín hiệu điều khiển Hình 2.1.3 cho kết quả mô phỏng với u =
⎩⎨⎧
<+
>−
0S1.1,
0S1.1,
Trang 16SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 9 Ta thấy độ dao động của tín hiệu u(t) giảm một cách rỏ rệt (so sánh các hình 2.1.1 và 2.1.3) Tuy nhiên thời gian để quỹ đạo pha tiến về mặt trượt tăng lên (khoảng 2 s)
Hình 2.1.4: Kết quả mô phỏng với luật điều khiển u =
⎩⎨⎧
<>0S1.05,
0S.95,0
Hình 2.1.4 cho kết quả mô phỏng với u =
⎩⎨⎧
<>
0S1.05,
0S.95,0
Trang 17SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 10 (khi xây dựng luật điều khiển ta đã tính đến yếu tố sin(x1) = 1 ở lân cận x1 = π/2) Ta thấy độ dao động của tín hiệu u(t) giảm nhưng thời gian để quỹ đạo pha tiến về mặt trượt tăng lên (khoảng 3 s)
Hình 2.1.5: Kết quả mô phỏng với luật điều khiển u =
⎪⎩⎪⎨⎧
<<<−
>-1S,1.05
1S1- 0.05S,
1S,.9510
Trang 18SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 11 Hình 2.1.5 cho kết quả mô phỏng với u =
⎪⎩⎪⎨⎧
<<<−
>-1S,1.05
1S1- 0.05S,
1S,.9510
(thay hàm signum trong mô phỏng trên bởi hàm sat) Ta thấy quỹ đạo pha tiến về phía mặt trượt nhưng không thể chạm mặt trượt trong khoảng thời gian hữu hạn
2 1.2 Ổn định hóa
Đối tượng điều khiển : Xét hệ thống
⎩⎨⎧
+=
=
ux,xx
,xx
x,xx
212
122
2111
)(g)(f
)(f
(2.1.12) Mục tiêu điều khiển : đưa vec tơ trạng thái x về 0
Mặt trượt : Định nghĩa
Luật điều khiển : Ta có
S = x2 -
1
x∂
ϕ∂ f1(x1,x2) = f2(x1,x2) + g(x1,x2)u -
1
x∂
ϕ
Có thể chọn u sao cho
Trang 19SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 12 trong đó α là một hằng số dương chọn trước Luật điều khiển được xác định bởi
u =
-)x(g
1 [f2(x) -
1
x∂
ϕ
Thí dụ: Hệ thống
⎪⎩⎪⎨⎧
++=
+=
uxxx
xxxx
1222
2121
Định nghĩa mặt trượt
S = x2 - ϕ(x1) = 0 ⇒ x1 = x2 + x1sin(x2) = ϕ(x1) + x1sin(ϕ(x1)) Chọn ϕ(x1) = -2x1 ta có
1
x = -2x1 - x1sin(2x1) Hệ thống nầy có Jacobian = -2 : điểm cân bằng tại gốc tọa độ ổn định tiệm cận Mặt khác ϕ(0) = 0 : khi x1 = 0 thì x2 = 0
S = x2 - ϕ(x1) = x2 + 2x1 ⇒ S = 2x1 + x2 = 2x2 + 2x1sin(x2) + x22 + x1 + u Luật điều khiển u được xác định sao cho
S = -αsign(S) ⇒ u = -αsign(S) - 2x2 - 2x1sin(x2) - x22 - x1
Trang 20SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 13
2.2 QUAN SÁT TRẠNG THÁI
Trong các bộ điều khiển, tín hiệu điều khiển u thường được xác định như hàm của các biến trạng thái của hệ thống (điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái) Trong thực tế ta ít khi có thể bố trí đầy đủ các cảm biến để có thể đo đạc tất cả các biến trạng thái của hệ thống Trong trường hợp đó, ta cần phải ước lượng các biến trạng thái của hệ thống thông qua các tín hiệu vào và ra đo được Nếu ta có thể xác định được vectơ trạng thái x của hệ thống từ các tín hiệu vào u và ra y, ta nói biểu diển trạng thái của hệ thống quan sát được (observable) Ngược lại ta nói biểu diển trạng thái của hệ thống không quan sát được (non observable)
2.2.1 Bộ quan sát trạng thái tuyến tính
Xét hệ thống tuyến tính
⎩⎨⎧
+=
+=
DuCx y
BuAx
⎦⎤
⎢⎢⎢⎢⎢
⎣⎡
1-n
CACAC
Điều kiện cần và đủ để biểu diển trạng thái (2.2.1) quan sát được là ma trận quan sát MO có hạng bằng n
Trang 21SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 14
Hình 2.2.1 : Quan sát trạng thái tuyến tính Bộ ước lượng trạng thái của hệ thống (2.2.1) được xác định bởi (hình 2.2.1)
⎩⎨⎧
+=
−+
+=
DuxCy
FBuxA
ˆˆ
)yˆy(ˆ
ˆ
(2.2.4) trong đó xˆ là vectơ trạng thái ước lượng, thừa số Fo(y - yâ) được gọi là thừa số hiệu
chỉnh Định nghĩa vectơ sai số ước lượng
Trang 22SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 15 Ta có tính chất sau [Z1, G1]: Hệ thống tuyến tính (2.2.1) quan sát được nếu và chỉ nếu có thể xác định được Fo sao cho A - FoC có các trị riêng nằm ở các vị trí chọn trước bất kỳ trên mặt phẳng phức
2.2.2 Bộ quan sát độ lợi lớn (high gain observer)
Xét hệ phi tuyến
⎪⎩⎪⎨⎧
=
+==
12
21
)f(xx
xy
ubxx
o
(2.2.7) Bộ quan sát của hệ (2.2.7) được xác định bởi
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
=
−+
+=
−+
=
1
2o
2
121
)(f xx
xˆyˆ
)yˆy(hubxˆˆ
)yˆy(hxˆˆ
o
−δ
=−=
12
12
1
x)(x
xx
~hx~,x~
~hx~~
21
(2.2.10) trong đó δ(x,x~) là sai số mô hình
Trang 23SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 16 các hệ số h1 và h2 được chọn sao cho sai số ước lượng x~ → 0 khi t → ∞ trong điều kiện không có sai số mô hình δ(x,x~) = 0 Nghĩa là hệ thống tuyến tính (2.2.12) ổn định tiệm cận
⎪⎩⎪⎨⎧
−=
−=
12
12
1
xx
xx
~h~
~hx~~
21
(2.2.12) Trong điều kiện có sai số mô hình, δ(x,x~) ≠ 0, ta xem δ như là tín hiệu vào của hệ
thống tuyến tính (2.2.10) Hàm truyền đạt G(s) từ δ đến x~ trong (2.2.10) được xác định bởi
⎦⎤⎢⎣⎡
++
1hshs
Để sai số ước lượng x~ ít bị ảnh hưởng bởi sai số mô hình δ, ta có thể chọn các hệ số h1và h2 có giá trị lớn sao cho G(s) bé Thí dụ với
εγ= 11
222
hεγ
ta có
⎦⎤⎢
⎣⎡
γ+ε
εγ+εγ+ε
ε
12
1
)s
⎜⎝⎛
γ−⎟⎠⎞⎜⎝⎛ γ±γ−
211
22
Trang 24SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 17 γ1, γ2 được xác định sao cho G(s) có cực ở các vị trí chọn trước
Thí dụ : đối tượng quan sát có biểu diển trạng thái
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
=
+−+−==
112
21
xxx
xy
uxxx
231
Bộ quan sát
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
=
−+
+−+−=
−+=
112
21
xxx
xˆyˆ
)yˆy(huxˆxˆˆˆ
)yˆy(hxˆˆ
22
311
Sai số ước lượng
⎪⎩⎪⎨⎧
δ+−+
−=
+−
=
22
11
x~~h1(~
x~x~h~
12
21
x)x
x
Trong đó
131 xˆx −
Xem δ là tín hiệu vào và x~ là tín hiệu ra, ta được hệ thống tuyến tính với hàm truyền đạt từ δ đến x~ xác định bởi
⎦⎤⎢⎣⎡⎥⎦⎤⎢
⎣⎡
++
−
101sh1
1h
2
⎦⎤⎢⎣⎡
+++++
11hhs)1h(s
1
Trang 25SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 18 Hình 2.2.2 trình bày kết quả mô phỏng với các giá trị khác nhau của h1 và h2 Giá trị ban đầu của đối tượng quan sát x1(0) = x2(0) = 0.5 Giá trị ban đầu của bộ quan sát
xˆ1(0) = xˆ2(0) = 0 Tín hiệu vào điều khiển u là ồn trắng Ta thấy • xˆ hội tụ về x
• h1 và h2 càng lớn thì tốc độ hội tụ càng nhanh
Hình 2.2.2 : Kết quả mô phỏng bộ quan sát độ lợi lớn 0 : trạng thái của đối tượng, 1 : trạng thái ước lượng với h1 = h2 = 1, 10 : trạng thái ước lượng với h1 = h2 = 10
2.2.3 Bộ quan sát trượt (sliding mode observer)
Xét hệ phi tuyến
Trang 26SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 19
⎪⎩⎪⎨⎧
=
+==
12
21
)f(xx
xy
ubxx
o
(2.2.17) Bộ quan sát trượt của hệ (2.2.17) được xác định bởi
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
=
−+
−+
+=
−+
−+
=
1
22
121
)f(xx
xˆyˆ
)yˆy(signk)yˆy(hubxˆˆ
)yˆy(signk)yˆy(hxˆˆ
2o
1
(2.2.18)
Từ (2.2.17) và (2.2.18) ta có
⎪⎩⎪⎨⎧
−−
δ=
−−
=
)x~(signkx~hxˆ,x~
)x~(signkx~hx~~
21
11
22
11
121
)(xx
(2.2.19) với δ(x,xˆ) = f(x) - f(xˆ) Các hằng số h1 và h2 được chọn sao cho hệ thống tuyến tính
(2.2.20) ổn định tiệm cận,
⎪⎩⎪⎨⎧
−=
−=
122
1121
xx
x~h~
x~hx~~
(2.2.20) k1 là chặn trên của sai số xác lập của giá trị ước lượng của x2 (tức x2 -xˆ2 ), k2 được
chọn lớn hơn sai số mô hình δ(x,xˆ) Thí dụ : đối tượng quan sát có biểu diển trạng thái
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
=
+−+−==
112
21
xxx
xy
uxxx
231
Bộ quan sát trượt
Trang 27SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 20
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
=
−+
−+
+−+−=
−+
−+=
112
21
xxx
xˆyˆ
)yˆy(signk)yˆy(huxˆxˆˆˆ
)yˆy(signk)yˆy(hxˆˆ
22
231
11
Hình 2.2.3 trình bày kết quả mô phỏng với k1 = k2 = 1 và với các giá trị khác nhau của h1 và h2 Giá trị ban đầu của đối tượng quan sát x1(0) = x2(0) = 0.5 Giá trị ban đầu của bộ quan sát xˆ1(0) = xˆ2(0) = 0 Ta thấy
• xˆ hội tụ về x • h1 và h2 càng lớn thì tốc độ hội tụ càng nhanh
Hình 2.2.3 : Kết quả mô phỏng bộ quan sát trượt 0 : trạng thái của đối tượng, 1 : trạng thái ước lượng với h1 = h2 = 1, 10 : trạng thái ước lượng với h1 = h2 = 10
Trang 28SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 21
Chương 3 MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
TRONG HỆ TỌA ĐỘ TĨNH α β
3.1 HỆ PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
Điều kiện khi xét động cơ không đồng bộ ba pha: - Các cuộn dây stator được bố trí một cách đối xứng về mặt không gian - Bỏ qua các tổn hao sắt từ và sự bão hòa
- Dòng từ hóa và từ trường được phân bố hình sin trên bề mặt khe từ Phương trình điện áp cho ba bộ dây quấn stator được biểu diễn như sau:
dttd
tiRtu
dttd
tiRtu
dttd
tiRtu
scsc
ssc
sbsb
ssb
sasa
ssa
)()
(.)
(
)()
(.)
(
)()
(.)
(
ψψψ
+=
+=
+=
Trong đó:
usa(t), usb(t), usc(t) : điện áp stator của ba bộ dây pha a, b, c isa(t), isb(t), isc(t) : dòng điện stator của ba bộ dây pha a, b, c ψsa(t), ψsb(t), ψsc(t) : từ thông stator của ba bộ dây pha a, b, c Rs : điện trở của một bộ dây pha stator
Trang 29SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 22
Động cơ không đồng bộ ba pha có ba cuộn dây pha stator đặt lệch nhau lần lượt một góc 120o, ta thiết lập hệ tọa độ phức với trục thực đi qua bộ dây pha a của động cơ Ta có thể xây dựng vector không gian sau:
oo
oo
jscj
sbsa
s
jsc
jsb
sas
jscj
sbsa
s
ete
tt
etie
titiI
etue
tutuU
240120
240120
240120
).().
()
(32
).().
()
(32
).().
()
(32
ψψ
ψ
++
=
++
(3.1.4) Trong đó:
Ur , Ir , ψr là các vector không gian của điện áp, dòng điện, từ thông của dây quấn rotor
Rr : điện trở của một bộ dây pha rotor sau khi đã quy đổi về stator
Trang 30SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 23
Các vector không gian từ thông stator và rotor được xác định như sau: Gọi:
Lm : hệ số hỗ cảm giữa dây quấn stator và rotor Lσs : điện kháng tản của dây quấn stator
Lσr : điện kháng tản của dây quấn rotor Ls = Lm + Lσs : hệ số tự cảm của dây quấn stator Lr = Lm + Lσr : hệ số tự cảm của dây quấn rotor Ta được:
mrsss =I.L+I.L
msrrr =I.L+I.L
Moment điện từ được xác định:
).(
23)
.(23
rrs
J : moment quán tính cơ ω : tốc độ góc của rotor
Trang 31SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 24
Phương trình cân bằng moment:
dtdpJM
(3.1.8)
3.2 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TRONG HỆ TỌA ĐỘ CỐ ĐỊNH
TRÊN STATOR α β 3.2.1 Chuyển đổi hệ tọa độ
Chuyển đổi hệ toạ độ ba pha a , b , c sang hệ tọa độ hai pha vuông góc α β để đơn giản trong việc tính toán:
Cho đại lượng ba pha cân bằng: na , nb , nc
na = Nm.sinωt nb = Nm.sin(ωt + 120o) nc = Nm.sin(ωt + 240o)
Vector không gian là:
)
.
cb
nak
Với :
232
1
120
je
a= jo =−+
βα jnn
n=+( hệ tọa độ tĩnh )
Trang 32SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 25k là hệ số có thể chọn các giá trị khác nhau:
k = 2/3, ta có phép biến hình bảo toàn biên độ k = 1, ta có phép biến hình có biên độ tăng 1,5 lần
32
, ta có phép biến hình bảo toàn công suất Thay giá trị của a trong công thức n=nα +jnβ , được ma trận sau:
⎥⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎢⎣⎡⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢
⎢⎢⎢⎣⎡
−−−
=⎥⎦⎤⎢⎣⎡
cba
nnnk
nn
2321
232
10
1
βα
Xét vector không gian n trong hệ tọa độ α β , có:
βα jnn
n=+( hệ tọa độ tĩnh )
Xét vector không gian n trong hệ tọa độ α βk ( hệ toạ độ này quay một góc θk so với toạ độ α β ), có:
kk
Ta lại có: nαk = nα.cosθk + nβ.sinθk nβk = - nα.sinθk + nβ cosθk Thay công thức vào , ta được:
Trang 33SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 26
k
jk
k
kk
kk
kk
k
enj
jnn
nn
jn
njn
nn
θβ
α
αβ
βα
βα
θθ
θθ
θθ
−
=−
+=
−+
+=
+=
.)sin)(cos
(
)sin.cos
.()sin.cos
.(
Tổng quát:
kk
jk
jk
enn
enn
θθ
=
(3.2.1)
3.2.2 Hệ phương trình trong hệ tọa độ cố định trên stator α β
Aùp dụng công thức chuyển hệ tọa độ (3.2.1), ta có:
k
jks
k
jks
k
jks
Trong đó: Uk
s , Iks , ψk
s là vector không gian của điện áp, dòng điện, từ thông dây quấn stator trong hệ tọa độ k bất kỳ
θk là góc giữa trục thực của hệ tọa độ bất kỳ k và trục α của hệ trục tọa độ stator
Trang 34SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 27
Đạo hàm công thức (3.2.4), ta được:
dtd
ej
edtddt
d
kk
jkskj
ks
θω
ψωψ
kskk
sk
ssk
dtdI
dtdIR
sss
ψ+
Tương tự ta có phương trình tổn quát cho điện áp rotor trên hệ tọa độ k bất kỳ quay quanh điểm góc với tốc độ góc ωkso với rotor.
0.
.
rkk
rk
rrk
dtdIR
Trong đó Ik
r , ψkr là các vector không gian của dòng điện, từ thông dây quấn rotor trong hệ tọa độ k bất kỳ
Hệ tọa độ α β - nằm cố định trên stator – chuyển động tương đối so với rotor một góc -ω, vậy để thu được phương trình điện áp rotor trên hệ tọa độ α β ta phải thay ωk = -ω vào phương trình (3.2.8), ta được:
0.
Trang 35SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 28
Tập hợp các phương trình (3.1.3), (3.1.5), (3.1.6) và (3.2.9):
dtdIR
sss
ψ+
0.
mrsss =I.L+I.L
msrrr =I.L+I.L
Từ (3.2.12) và (3.2.13) suy ra:
) (
1
msrr
L
) (
rms
s
LLL
R
sms
ss
ss
TT
LI
rrr
mrr
ψω
+−
Trang 36SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 29
Trong đó: σ = 1 – L2
m/Ls.Lr : hệ số tiêu tán tổng Tr = Lr/Rr : hằng số thời gian rotor Chuyển sang viết dưới dạng các phần tử của vector không gian
αβ
αα
α
σψ
ωσ
σψ
σσσ
σ
sr
mr
mrs
rs
Lp
LL
Ti
TT
dtdi
1.
1.
1.
1
⎠⎞⎜⎜
⎝
+−
=
βα
ββ
β
σψ
ωσ
σψ
σσσ
σ
sr
mr
mrs
rs
s
uLp
LL
Ti
TT
dtdi
1.
1.
1.
1
⎠⎞⎜⎜
⎝
−=
βα
α
ψ
rr
rsrm
TiTLdt
d
1
=
αβ
β
ψ
rr
rsrms
pT
iTLdt
d
1.−+=
Trong đó:
isα , isβ là thành phần α và β của vector dòng điện stator ψ sα , ψ sβlà thành phần α và β của vector từ thông stator Ta đặt:
s
rsmm
sr
rms
rr
s
L
LL
LL
K
LL
RLRLT
T
.1
1
.1.
1
222
σα
σσ
σ
σσ
σσ
γ
=
=−=
+=
−+=
(3.2.18)
Trang 37SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 30
Khi đó các phương trình trên được viết dưới dạng sau:
αβ
αα
rs
TKi
dtdi
−=
βα
ββ
rs
s
up
KT
Ki
dtdi
−=
βα
α
ψ
rr
rs
rm
Ti
TLdt
d
1
=
αβ
β
ψ
rr
rs
rms
pT
iTLdt
d
.231
).(
.23
srrmr
msrr
LLpL
LIp
⎦⎤⎢
⎣⎡
−×
−
)
( 23
αββ
rm
LLp
Từ công thức (3.1.8) và công thức (3.2.20), ta có:
JTi
iL
LJ
pdt
srs
rr
23
αββ
ψω
(3.2.22) Đặt
rm
LLJp
.23=µ, công thức (3.2.22) trở thành:
JTi
idt
srs
=µ(ψ α. β ψ β. α)ω
(3.2.19)
Trang 38SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 31
Như vậy hệ phương trình đầy đủ mô tả động cơ không đồng bộ ba pha trong hệ tọa độ α β là:
αβ
αα
rs
TKi
dtdi
−=
βα
ββ
rs
s
up
KT
Ki
dtdi
−=
βα
α
ψ
rr
rs
rm
Ti
TLdt
d
1
αβ
β
ψ
rr
rs
rms
pT
iTLdt
d
1
=
JMi
idt
srs
=µ(ψ α. β ψ β. α)ω
Đặt:
isα = x1isβ = x2ψsα = x3ψsβ = x4 ω = x5
Trang 39SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 32
Khi đó công thức (3.2.23) trở thành:
α
α
TKx
x
r
x
r
543
13 .1.xp.x.x
TxTLx
rr
=
534
24 .1.xp.x.x
TxTLx
rr
=
JMx
xxxx5 =µ( 2. 3 − 1. 4)− L
3.3 MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA BẰNG MÔ PHỎNG MATLAB
Trang 40SVTH : Văn Thị Kiều Nhi Trang 33
Hình 3.3.1: Mô hình toán học của động cơ không đồng bộ 3 pha trong hệ tọa độ α β