Ngày nay sự phát triển vượt bậc của máy tính điện tử là một công cụ đắc lực cho phép áp dụng các mô hình toán số để nghiên cứu các quá trình vật lý xảy ra trong môi trường cửa sông, ven
Trang 1-
NGUYỄN VIẾT DƯƠNG
NGHIÊN CỨU HỆ SỐ MA SÁT Ở ĐÁY SÔNG
VÙNG TRIỀU
Chuyên ngành : XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2007
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán bộ hướng dẫn khoa học :
Trang 3Tp HCM, ngày 26 tháng 09 năm 2007
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Viết Dương Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16/12/1979 Nơi sinh: Thừa Thiên Huế Chuyên ngành: Xây Dựng Công Trình Thủy MSHV: 02004529
I- TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý thuyết mô hình toán số CE – QUAL – W2 Chương 3: Thuật giải mô hình
Chương 4: Áp dụng chương trình tính Chương 5: Thiết lập biểu thức tính toán hệ số ma sát ở đáy sông Chương 6: Kết luận và kiến nghị
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 03/07/2006 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15 – 07 - 2007 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS HUỲNH THANH SƠN
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin chân thành cám ơn Bộ Môn Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước cùng các thầy cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập cũng như trong quá trình làm luận văn
Tác giả xin chân thành cám ơn tới Xí Nghiệp Tư Vấn 1 – Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Thủy Lợi 2, nơi tác giả đang công tác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và làm luận văn Cám ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, giúp đỡ nhiều mặt để luận văn này được hoàn thành Do trình độ của bản thân còn hạn chế, luận văn này khó tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô, sự góp ý của các bạn bè đồng nghiệp
Tp HCM, tháng 07 năm 2007
Tác giả Nguyễn Viết Dương
Trang 5ABSTRACT
Formerly, the practical survey was carried out by the small-scale experiment models which were the only researching methods Recently, with the great development of computer science, we can utilize digital algorithm methods to study the physical process happening in the specific area such as river mouth, coastal area and continental shelf Nowadays, it is very popular to adapt the digital algorithm model for calculating unstable current However, the changing rule of friction factor in unstable current hasn’t been much researched so the friction factor is a constant in most of calculations It impacts pretty much on the results of calculations, especially the calculations of erosion, build-up, and accumulation, etc
Therefore, the purpose of this thesis: “Study the friction factor at tidal bottom” is to set up an expression to calculate the friction factor at the bottom of tidal river where the unstable current exists This is basis of calculations for erosion, build-up, and accumulation at the tidal river-bottom
river-The main content of thesis is to set up a two-dimensional longitudinal/vertical model (2DV) to calculate velocity field of unstable current; utilizing computer programs for some practical tidal rivers then setting up an expression to calculate the friction factor at river-bottom
Trang 6TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Trước đây việc đo đạc thực tế và chỉ sử dụng các mô hình thí nghiệm quy mô nhỏ là phương tiện nghiên cứu duy nhất Ngày nay sự phát triển vượt bậc của máy tính điện tử là một công cụ đắc lực cho phép áp dụng các mô hình toán số để nghiên cứu các quá trình vật lý xảy ra trong môi trường cửa sông, ven biển và thềm lục địa Hiện nay, việc áp dụng các mô hình toán số để tính toán dòng chảy không ổn định đã trở nên rất phổ biến Tuy nhiên, quy luật thay đổi của hệ số ma sát trong dòng chảy không ổn định chưa được nghiên cứu nhiều nên hệ số ma sát thường là hằng số trong tất cả các trường hợp tính toán Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả tính toán, nhất là những bài toán tính toán xói lở, bồi lắng…
Vì vậy mục đích của đề tài “Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều” là thiết lập biểu thức để tính toán hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều do dòng chảy không ổn định gây ra Đây là cơ sở cho việc tính toán xói lở và bồi lắng ở đáy sông vùng triều
Nội dung chủ yếu của luận văn là thiết lập một mô hình toán số 2 thứ nguyên theo phương đứng (2DV) để tính trường vận tốc của dòng chảy không ổn định Áp dụng chương trính máy tính vào một số sông bị ảnh hưởng triều trong thực tế từ đó nghiên cứu thiết lập một biểu thức tính toán hệ số ma sát ở đáy sông
Trang 7MỤC LỤC
Danh sách hình Danh sách bảng Chương 1
TỔNG QUAN 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Các nghiên cứu trong và ngoài nước 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu của luận văn 3 Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH TOÁN CE-QUAL-W2 4 2.1 Giới Thiệu 4 2.2 Mô hình thủy lực 4
2.2.4 Tính toán hệ số nhớt rối theo phương dòng chảy 20
Trang 8Chương 3
3.1 Giới thiệu chung 21 3.2 Rời rạc các hoá phương trình 22
3.2.1 Phương pháp sai phân dùng để giải các phương trình toán 22
Chương 4 ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH 30 4.1 Giới thiệu chung 30 4.2 Các số liệu tính toán 30
4.2.1 Số liệu địa hình và lưới chia vùng sông gành Hào 30
4.4 Tính toán xác định hệ số nhám và mô hình rối 43 4.5 Kết quả tính toán 47 4.6 Nhận xét 55
Trang 9Chương 5 THIẾT LẬP BIỂU THỨC TÍNH TOÁN HỆ SỐ MA SÁT Ở ĐÁY SÔNG 56 5.1 Cơ sở lý thuyết 56
5.2 Tính toán 58
5.3 Nhận xét 72 Chương 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 6.1 Kết luận 73 6.2 Kiến nghị 73
Trang 10DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Hệ trục toạ độ tổng thể 5
Hình 2.2: Sơ đồ biểu diễn hướng của ứng suất nhớt rối trong hệ trục xyz 7
Hình 2.3: Hệ trục toạ độ thích hợp theo độ dốc đáy bất kỳ của sông 8
Hình 2.4: Các thành phần lưu tốc theo phương dọc sông 10
Hình 3.1 Vị trí các biến trong lưới tính toán 22
Hình 4.1: Bản đồ địa hình sông Gành Hào 32
Hình 4.2: Lưới chia từ địa hình vùng sông Gành Hào 33
Hình 4.3: Mặt cắt ngang sông Gành Hào tại biên thượng lưu 34
Hình 4.4: Mặt cắt ngang sông Gành Hào tại biên hạ lưu 34
Hình 4.5: Mặt cắt ngang sông Gành Hào tại vị trí đo đạc lưu tốc 35
Hình 4.6: Mặt bằng lưới chia theo phương dòng chảy 36
Hình 4.7: Cắt dọc lưới chia theo phương dòng chảy 37
Hình 4.8: Lưới chia theo phương đứng 38
Hình 4.9: Đường quá trình mực nước tại biên thượng lưu 40
Hình 4.10: Đường quá trình mực nước tại biên hạ lưu 40
Hình 4.11 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tính toán và thực đo tại đáy lúc t=2h 43
Hình 4.12 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tính toán và thực đo tại đáy lúc t=5h 44
Hình 4.13 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tính toán và thực đo tại đáy lúc t=7h 44
Hình 4.14 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tính toán và thực đo tại đáy lúc t=11h 45
Hình 4.15 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tính toán và thực đo tại đáy lúc t=15h 45
Hình 4.16 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tính toán và thực đo tại đáy lúc t=18h 46
Hình 4.17 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tính toán và thực đo tại đáy lúc t=21h 46
Hình 4.18: Profile vận tốc tính toán và thực đo theo phương z lúc t=2h 49
Hình 4.19: Profile vận tốc tính toán và thực đo theo phương z lúc t=5h 50
Trang 11Hình 4.20: Profile vận tốc tính toán và thực đo theo phương z lúc t=7h 50
Hình 4.21: Profile vận tốc tính toán và thực đo theo phương z lúc t=11h 51
Hình 4.22: Profile vận tốc tính toán và thực đo theo phương z lúc t=15h 51
Hình 4.23: Profile vận tốc tính toán và thực đo theo phương z lúc t=18h 52
Hình 4.24: Profile vận tốc tính toán và thực đo theo phương z lúc t=21h 52
Hình 4.25 Trường lưu tốc dòng chảy tại thời điểm t = 2h 53
Hình 4.26 Trường lưu tốc dòng chảy tại thời điểm t = 6h 53
Hình 4.27 Trường lưu tốc dòng chảy tại thời điểm t = 12h 54
Hình 4.28 Trường lưu tốc dòng chảy tại thời điểm t = 18h 54
Hình 4.29 Trường lưu tốc dòng chảy tại thời điểm t = 24h 54
Hình 5.1: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 2h 59
Hình 5.2: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 5h 59
Hình 5.3: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 7h 60
Hình 5.4: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 11h 60
Hình 5.5: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 15h 61
Hình 5.6: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 18h 61
Hình 5.7: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 21h 62
Hình 5.8: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán tại đoạn 47 lúc 2h 63
Hình 5.9: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán tại đoạn 47 lúc 5h 63
Hình 5.10: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán tại đoạn 47 lúc 7h 64
Hình 5.11: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán tại đoạn 47 lúc 11h 64
Hình 5.12: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán tại đoạn 47 lúc 15h 65
Hình 5.13: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán tại đoạn 47 lúc 18h 65
Hình 5.14: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán tại đoạn 47 lúc 21h 66
Hình 5.15: Biểu đồ quan hệ giữa hệ số ma sát f tính toán và thời gian 68
Hình 5.16: Biểu đồ quan hệ giữa hệ số ma sát f đo đạc và thời gian 69
Trang 12Hình 5.17: Biểu đồ quan hệ giữa hệ số ma sát f tính toán, đo đạc và thời gian 69 Hình 5.18: Biểu đồ quan hệ giữa hệ số ma sát f tính toán mực nước và thời gian 70 Hình 5.19: Biểu đồ quan hệ giữa hệ số ma sát f thực đo, mực nước và thời gian 70
Trang 13DANH SÁCH BẢNG
BẢNG Trang
Bảng 4.1 Bảng số liệu biên mực nước thượng lưu và hạ lưu 39
Bảng 4.2: Kết quả tính toán profile vận tốc theo phương z tại đoạn 47 lúc 1h 41
Bảng 4.3: Kết quả tính toán profile vận tốc theo phương z tại đoạn 47 lúc 8h 41
Bảng 4.4: Kết quả tính toán profile vận tốc theo phương z tại đoạn 47 lúc 14h 42
Bảng 4.5: Kết quả tính toán profile vận tốc theo phương z tại đoạn 47 lúc 20h 42
Bảng 4.6: Kết quả tính toán profile vận tốc theo phương z tại đoạn 47 lúc 25h 42
Bảng 4.7: Kết quả tính tốn sai số khi n = 0.020 tại thời điểm t = 2h 47
Bảng 4.8: Kết quả tính tốn sai số khi n = 0.020 tại thời điểm t = 5h 47
Bảng 4.9: Kết quả tính tốn sai số khi n = 0.020 tại thời điểm t = 7h 48
Bảng 4.10: Kết quả tính tốn sai số khi n = 0.020, tại thời điểm t = 11h 48
Bảng 4.11: Kết quả tính tốn sai số khi n = 0.020, tại thời điểm t = 15h 48
Bảng 4.12: Kết quả tính tốn sai số khi n = 0.020, tại thời điểm t = 18h 48
Bảng 5.1: Kết quả tính u*, U, f và sai số theo tính toán và đo đạc 67
Trang 14CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong những thập niên gần đây, sự phát triển của khoa học kỹ thuật là một điều kiện thuận lợi trong khai thác các tài nguyên của tự nhiên, đặc biệt là các tài nguyên ở môi trường cửa sông, ven biển và thềm lục địa Vì vậy việc nghiên cứu những quá trình vật lý diễn ra trong môi trường đó là một nhu cầu rất thiết thực
Trước đây việc đo đạc thực tế và chỉ sử dụng các mô hình thí nghiệm quy mô nhỏ là phương tiện nghiên cứu duy nhất Ngày nay sự phát triển vượt bậc của máy tính điện tử là một công cụ đắc lực cho phép áp dụng các mô hình toán số để nghiên cứu các quá trình vật lý xảy ra trong môi trường cửa sông, ven biển và thềm lục địa Hiện nay, việc áp dụng các mô hình toán số để tính toán dòng chảy không ổn định đã trở nên rất phổ biến Tuy nhiên, quy luật thay đổi của hệ số ma sát trong dòng chảy không ổn định chưa được nghiên cứu nhiều nên hệ số ma sát thường là hằng số trong tất cả các trường hợp tính toán Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả tính toán, nhất là những bài toán tính toán xói lở, bồi lắng…
Vì vậy mục đích của đề tài “Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều” là thiết lập biểu thức để tính toán hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều do dòng chảy không ổn định gây ra Đây là cơ sở cho việc tính toán xói lở và bồi lắng ở đáy sông vùng triều
Trang 151.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC:
Hệ số ma sát trong dòng chảy rối đã được Nikuradse nghiên cứu trong đường ống Trong thí nghiệm này độ nhám được tạo ra bằng cách dán đều những hạt cát quanh thành ống Sử dụng 5 rây sàng để phân loại cát, đường kính hạt cát từ 0.1 ÷ 1.6mm Cát được sử dụng để thí nghiệm trong 3 đường ống đường kính 2.474, 4.94 và 9.94cm Trong thí nghiệm này cho kết quả 6 giá trị của độ nhám tương đương và đường kính ống (ks/D)
Brownlie (1981) đã xem xét lại chuỗi kết quả thí nghiệm của Nikuradse và đã đưa ra được mối quan hệ giữa hệ số Reynold và hệ số ma sát f:
*
log2103.01
R
Dk
isi
i
kRAk
D
⎠⎞⎜
⎝⎛=⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛
=
*6
0
log2
log2
DkRs
74.12log2
⎠⎞⎜⎜⎝⎛−
skD
DkRs
Trong đó:
R*: hệ số Reynolds D: đường kính ống, khi sử dụng cho kênh hở đường kính ống D được thay thế bằng 4R, với R là bán kính thủy lực
A0 = 1.3376, A1 = -4.3218 A2 = 19.454 A3 = -26.480 A4 = 16.509 A5 = -4.9407 A6 = 0.57864
ks: độ nhám tương đương Nikuradse, được ước tính như sau: - Theo Ackers – White (1973): ks = 1.25d35
- Theo Hey (1979): ks = 3.5d85
Trang 16- Theo Engelund – Hansen (1967): ks = 2d65- Theo Kamphuis (1974): ks = 2.5d90
- Theo Mahmood (1971): ks = 5.1d84- Theo Van Rijn (1982): ks = 3d90
Theo biểu thức Darcy – Weisbach, hệ số ma sát là một đại lượng không thứ nguyên, có nguồn gốc từ nghiên cứu đường ống được xác định theo công thức:
20
214
Uf
ρτ=
8⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛=
fgRS
2/1*
8⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛=
fuU
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN:
- Nghiên cứu mô hình toán số 2 thứ nguyên theo phương đứng (2DV) QUAL-W2 để tính trường vận tốc của dòng chảy không ổn định
CE Áp dụng mô hình tính vào một đoạn sông bị ảnh hưởng triều trong thực tế (Sông Gành Hào ở Bạc Liêu), từ đó thiết lập sơ bộ một biểu thức tính toán hệ số ma sát ở đáy sông
Trang 17CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH TOÁN CE-QUAL-W2
2.1 GIỚI THIỆU:
Bài toán đặt ra trong luận văn này là xây dựng một mô hình toán tính toán xác định profile vận tốc dòng chảy trong sông, từ đó xác định hệ số ma sát f ở đáy sông Do đó mô hình dòng chảy 2DV là mô hình hợp lý nhất để nghiên cứu Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều mô hình toán 2DV Trong luận văn này sử dụng mô hình toán CE-QUAL-W2 để xác định profile vận tốc dòng chảy trong sông Mô hình toán CE-QUAL-W2 là mô hình thủy động lực học và chất lượng nước 2 thứ nguyên theo phương dòng chảy và theo phương đứng Mô hình này được xây dựng từ năm 1975 và thích hợp cho dòng chảy tương đối dài
2.2 MÔ HÌNH THỦY LỰC:
Phương trình tổng quát diễn tả dòng chảy trong thể tích kiểm tra gồm phương trình liên tục và phương trình cân bằng động lượng của thể tích kiểm tra Các phương trình liên tục và phương trình cân bằng động lượng được lập dựa trên hệ trục toạ độ tổng thể (hình 2.1) Các giả thiết cơ bản đối với hệ phương trình được sử dụng trong mô hình này là:
- Chất lưu xem như là không nén được - Gia tốc hướng tâm trái đất trùng với gia tốc trọng trường - Sử dụng phép tính xấp xỉ của Boussinesq
ρρρρ
11
∆+
Trang 182.2.1 Hệ phương trình chủ đạo của dịng chảy:
Kinh tuyếnΩ
φ
xy
zg
Hình 2.1: Hệ trục toạ độ tổng thể
Từ hệ phương trình Navier – Stokes sau khi áp dụng phương pháp trung bình hoá theo thời gian của Reynolds ta được hệ phương trình sau:
Phương trình liên tục:
0=∂∂+∂∂+∂∂
zwyvx
Phương trình động lượng:
Theo phương x:
⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∂∂+∂∂+∂∂++∂∂−=Ω+Ω−∂∂+∂∂+∂∂+∂∂
222222
12
2
zuy
ux
ug
xpw
vz
uwyuvxuutu
xy
µρ
⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∂∂+∂∂+∂∂+
zyx
xzxy
τρ
Theo phương y:
⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∂∂+∂∂+∂∂++∂∂−=Ω−Ω−∂∂+∂∂+∂∂+∂∂
222222
12
2
zvy
vx
vg
ypw
uz
vwyvvxvutv
yx
µρ
Trang 19⎝⎛
∂∂+∂∂+∂∂+
zyx
yzyy
τρ
Theo phương z:
⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∂∂+∂∂+∂∂++∂∂−=Ω+Ω−∂∂+∂∂+∂∂+∂∂
222222
12
2
zwy
wx
wg
zpv
uz
wwywvxwutw
zx
µρ
⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∂∂+∂∂+∂∂+
zy
zy
τρ
Trong đó: - u, v, w: lưu tốc trung bình thời gian theo phương x, y, z - u’, v’, w’: Lưu tốc mạch động theo phương x, y, z
- t : thời gian - g: gia tốc trọng trường - ρ: khối lượng riêng của chất lưu - τxx: ứng suất nhớt rối theo phương x trên mặt phẳng vuông góc với trục x - τyy: ứng suất nhớt rối theo phương y trên mặt phẳng vuông góc với trục y - τzz: ứng suất nhớt rối theo phương z trên mặt phẳng vuông góc với trục z - τxy: ứng suất nhớt rối theo phương x trên mặt phẳng vuông góc với trục y - τxz: ứng suất nhớt rối theo phương x trên mặt phẳng vuông góc với trục z - τyx: ứng suất nhớt rối theo phương y trên mặt phẳng vuông góc với trục x - τyz: ứng suất nhớt rối theo phương y trên mặt phẳng vuông góc với trục z - τzx: ứng suất nhớt rối theo phương z trên mặt phẳng vuông góc với trục x - τzy: ứng suất nhớt rối theo phương z trên mặt phẳng vuông góc với trục y - µ: hệ số nhớt rối
- Ω: Lực Coriolis Ωz = ΩE sinφ Ωy = ΩE sinφ
Trang 20Ωx = 0 φ: vĩ độ ΩE: Tốc độ quay của trái đất
xy
Hình 2.2: Sơ đồ biểu diễn hướng của ứng suất nhớt rối trong hệ trục xyz
Các ứng suất nhớt rối được định nghĩa như sau:
τ == , τyz =τzy =ρv'w', τxz =τzx =ρu'w'
Ta đưa các phương trình trên về hệ trục toạ độ được hiệu chỉnh cho dòng chảy thực tế, đó là trục x theo phương dòng chảy tương ứng với vận tốc u, trục y theo phương vuông góc với dòng chảy và nằm trong mặt phẳng nằm ngang, trục z theo phương vuông góc trục x
Trang 21Hình 2.3: Hệ trục toạ độ thích hợp theo độ dốc đáy bất kỳ của sông
Véctơ gia tốc trọng trường được biểu diễn dưới dạng sau:
hg
Chiếu gia tốc trọng trường lên hệ trục được hiệu chỉnh cho dòng chảy thực tế ta có:
0=∂∂−=
xhg
0=∂∂−=
yhg
gyhg
∂∂−
zwyvx
Phương trình động lượng theo phương x:
Trang 22⎝⎛
∂∂+∂∂+∂∂+∂∂−=∂∂+∂∂+∂∂+∂∂
zyxx
pz
uwyuvxuut
ρρ
1
Phương trình động lượng theo phương y:
⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∂∂+∂∂+∂∂+∂∂−=∂∂+∂∂+∂∂+∂∂
zyxy
pz
vwyvvxvut
ρρ
1
Phương trình động lượng theo phương z:
⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∂∂+∂∂+∂∂+∂∂−=∂∂+∂∂+∂∂+∂∂
zyxz
pg
zwwywvxwut
ρρ
1
Do chiều dài của sông lớn hơn rất nhiều so với chiều sâu, điều này dẫn đến vận tốc theo phương đứng nhỏ hơn nhiều so với vận tốc theo phương ngang Phương trình động lượng theo phương z có thể được đơn giản hóa và trở thành phương trình phân bố áp suất thủy tĩnh:
zpg
∂∂=
ρ
2.2.2 Thiết lập mô hình toán 2DV:
Các thành phần lưu tốc dọc (u), ngang (v), đứng (w) và áp suất (p) được phân ly thành một thành phần trung bình không gian và một thành phần mạch động không gian
Trang 23Hình 2.4: Các thành phần lưu tốc theo phương dọc sông
''
vv
''
uu
''
ww
''
pp
dyuBu : lưu tốc trung bình không gian theo phương y của lưu tốc trung bình thời gian u
B: Bề rộng thể tích tính toán y1: Toạ độ bờ trái
y2: Toạ độ bờ phải Riêng phương trình động lượng theo phương ngang y được bỏ qua vì lưu tốc trung bình v=0 và các ứng suất liên quan đến sự xáo trộn rối theo phương z sẽ được xác định từ ứng suất do giĩ gây ra
Như vậy những phương trình cịn lại là phương trình liên tục và các phương trình động lượng theo phương x và theo phương z
Trang 24Phương trình liên tục:
Thay các biểu thức (2.16), (2.17), (2.18) vào phương trình (2.10) rồi tính trung bình theo phương ngang y
0)''()''()''
∂+∂+∂
+∂+∂
+∂
zwwy
vvx
u
Ta có:
xuBBdyuxBdyxuBdyxuBdyx
uuBx
u
yy
y
y
yy
∂=∂
∂=∂∂+∂∂=∂
+∂=∂
+∂
∫
1)''
12
1
212
1
(2.21)
∂+∂=∂
+
1
2121
'')
''(1)''
y
y
yy
y
qBvB
vvdyy
vvBy
v
zwBBdywzBdyzwBdyzwBdyz
wwBz
w
yy
y
y
yy
∂=∂
∂=∂∂+∂∂=∂
+∂=∂
+∂
∫
1)''
12
1
212
1
(2.23) Thay (2.21), (2.22), (2.23) vào phương trình (2.20) ta được:
qBz
wBx
u
∂∂+∂
Trong đó:
q: lưu lượng đơn vị do các nhánh khác chảy vào thể tích kiểm tra
Phương trình động lượng theo phương x:
Thay các biểu thức (2.16), (2.17), (2.18), (2.19) vào phương trình (2.11) rồi trung bình hoá theo phương ngang y:
⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∂∂+∂∂+∂∂+∂
+∂−
=∂
++
∂+∂
++
∂+∂
++
∂+∂
+∂
zyxx
pp
zuuwwy
uuvvx
uuuut
uu
xzxy
τρρ
1)''(1
)'')(''()'')(''()'')(''()''(
(2.25)
Ta có:
Trang 25∫∫ + ∫∂∂
∂∂=∂
+∂=∂
+
1
212
1
''11
)''(1)''
y
y
yy
y
dytuBdytuBdyt
uuBt
uu
tuBBdyutBdyutB
y
yy
∂=∂
∂+∂
∂
212
1
(2.26)
∫∂ + ∂ +=
∂++
1
)'')(''(1)'')(''
y
dyx
uuuuBx
uuuu
∂∂+∂∂=
212
12
1
''''1''21
yy
yy
y
dyx
uuBdyx
uBdyx
uB
xuBBdyuuxBdyuxB
y
yy
∂=∂
∂+∂
∂
212
1
(2.27) Tương tự như như trên ta có:
zwuBBz
uuww
∂∂=∂
++
0'''''''')'')(''(
12−==
∂++
∂
y
vuy
uuvv
(2.29) Thành phần áp suất, giả thiết rằng đạo hàm trung bình theo phương y của thành phần áp suất theo phương x không phải là một hàm số của y:
∂∂=∂
+∂=∂
+
1
212
1
''11
)''(1)''
y
y
yy
y
dyxpBdyxpBdyx
ppBx
pp
xpdypxBBxpB
y
∂=∂
∂+∂∂
1
''1
∫∫
∂∂+∂∂=⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∂∂+∂∂+∂
12
12
1
11
yxzy
yxyy
yxxxz
xy
zBdyyBdyxBzyx
ττ
ττ
ττ
∂∂+∂
∂=
212
12
1
11
yxzy
yxyy
y
zBdyyBdyx
⎠⎞⎜
⎜⎝⎛
∂∂+∂∂=∂∂+∂∂+∂∂=
zx
BBzBByBBxBB
xzxxxz
xy
Trang 26Thay các biểu thức (2.26), (2.27), (2.28), (2.29), (2.30), (2.31) vào phương trình (2.25) phương trình động lượng theo phương x trở thành:
⎟⎟⎠⎞⎜
⎜⎝⎛
∂∂+∂∂+∂∂−=∂∂+∂∂+∂∂
zBxBx
pBz
wuBx
uBt
u
ρρ
Để tiện trong cách viết ta dùng ký hiệu U theo cho u, W thay cho w, P thay cho
p, phương trình liên tục và phương trình động lượng trở thành:
Phương trình liên tục:
qBzWBx
UB
=∂∂+∂
Phương trình động lượng theo phương x:
zBx
Bx
PBz
WUBx
UUBt
∂∂+∂∂+∂∂−=∂∂+∂∂+∂
ρτρρ
1
Phương trình động lượng theo phương z:
zpg
∂∂=
∫∂∂−∂∂+∂∂−=∂∂
xgxgxPx
P
η
ρρηρ
ρ
1
Trang 27Bỏ qua thành phần áp suất không khí:
∫∂∂−∂∂=∂∂−
zdzxgxgxP
η
ρρηρ
Phương trình động lượng theo phương x trở thành:
∂∂+∂∂−∂∂=∂∂+∂∂+∂
xzxx
zBx
Bdz
xgBxgBz
WUBx
UUBt
UB
η
τρτρρρ
Kết quả thành phần áp suất bị khử trong phương trình động lượng theo phương x, biến mới xuất hiện là cao độ mặt nước η
Phương trình mặt nước:
Phương trình này là một dạng của phương trình liên tục, tích phân trên toàn bộ chiều sâu của phương trình liên tục ta được phương trình mặt nước
∫∫
∂∂+∂
h
qBdzdz
zWBdz
xUB
ηη
η
(2.40) Áp dụng quy tắc Leibnitz ta có:
ηη
η
η
UBxUB
xhUBdzxdzxUB
hh
h
∂∂+∂
∂−∂
∂=∂∂
∫
ηη
WBWB
dzzWB
hh
−=
∂∂
Trong đó:
Wh =
xhUth
∂+∂∂
Wη =
xU
∂+∂
η
Trang 28Thay vào (2.40), ta có phương trình sau:
xhBUthBUUBxUBxhUBdzx
hh
∂∂+
∂∂+
∂∂+∂
∂−∂
∂
ηη
η
xUBtB
∂∂−
∂∂
ηη
qBdzUBdz
xtB
ηη
Trang 29TÓM TẮT CÁC PHƯƠNG TRÌNH CỦA MÔ HÌNH 2DV
Phương trình động lượng theo phương x:
∂∂+∂∂−∂∂=∂∂+∂∂+∂
xzxx
zBx
Bdz
xgBxgBz
WUBx
UUBt
UB
η
τρτρρρ
Phương trình động lượng theo phương z:
zPg
∂∂=
ρ
Phương trình liên tục:
qBzBWx
∂∂+∂
qBdzUBdz
xtB
ηη
η: Cao trình mặt nước τxx: ứng suất rối theo phương x trên mặt phẳng vuông góc với trục x τxz: ứng suất rối theo phương x trên mặt phẳng vuông góc với trục z
Trang 302.2.3 Tính hệ số nhớt rối theo phương đứng:
Biểu thức để tính toán hệ số nhớt rối theo phương đứng:
zUAzU
zt
xz
∂∂=∂∂=νρ
Ta sử dụng các mô hình rối để tính toán hệ số nhớt rối theo phương đứng υt
2.2.3.1 Mô hình Nikuradse (Rodi 1993):
Mô hình này được gọi là mô hình chiều dài xáo trộn rối, chiều dài xáo trộn lm và hệ số nhớt rối υt được xác định theo công thức:
CRim
zu
∂∂=2
⎥⎥⎦⎤⎢
⎢⎣⎡
⎟⎠⎞⎜⎝⎛ −−
⎟⎠⎞⎜⎝⎛ −−
=
42
106.01
08.014.0
HzH
zH
∂∂
∂∂
zUzg
ρρ
C: hằng số, C = 0.15
2.2.3.2 Mô hình Parabolic (Engelund 1978):
Theo Engelund (1978), hệ số nhớt rối được xác định theo công thức:
CRi
Hzz
⎠⎞⎜⎝⎛ −=κ * 1
Trong đó:
κ: hằng số Von Karman, κ = 0.4
Trang 31u*: vận tốc ma sát tại đáy sông
2.2.3.3 Mô hình W2 (Cole và Buchak 1995):
Hệ số nhớt rối được xác định theo công thức:
CRit
wym
zU
−
⎟⎟⎠⎞⎜
⎜⎝⎛+⎟⎠⎞⎜⎝⎛
∂∂⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛
22
τκ
wgTk= π
Tw: chu kỳ sóng
2.2.3.4 Mô hình rối W2N:
Mô hình rối W2N giống như mô hình W2, tuy nhiên chiều dài xáo trộn được tính theo mô hình của Nickuradse, hệ phương trình của mô hình W2N là:
CRit
wym
zU
−
⎟⎟⎠⎞⎜
⎜⎝⎛+⎟⎠⎞⎜⎝⎛
∂∂⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛
22
τκ
⎥⎥⎦⎤⎢
⎢⎣⎡
⎟⎠⎞⎜⎝⎛ −−
⎟⎠⎞⎜⎝⎛ −−
=
42
106.01
08.014.0
HzH
zH
2.2.3.5 Mô hình rối RNG (Simoes 1998):
Biểu thức xác định hệ số nhớt rối:
CRi
Hz
⎥⎥⎦⎤⎢
⎢⎣⎡
⎟⎟⎠⎞⎜
⎜⎝⎛
−⎟⎠⎞⎜⎝⎛ −⎟⎠⎞⎜⎝⎛+=
3/1133
*13
1
νκψν
Trang 32Trong đó:
u*: vận tốc ma sát C1 = 100
ψ(x) = max(0, x) ν: hệ số nhớt động học của chất lưu
2.2.3.6 Mô hình rối TKE:
Mô hình rối TKE là một dạng của mô hình rối k - ε Phương trình tính toán hệ số nhớt rối như sau:
ε
k, ε được xác định từ hệ phương trình sau:
⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
++
=⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∂∂∂
∂−⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∂∂∂
∂−∂∂+∂∂+∂∂
εε
εε
ε
εε
εσ
νε
σνε
ε
kCPkCBxBxzBzzBWx
BUt
xkBxzkBzzkBWx
kBUt
⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∂∂∂
∂−⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∂∂∂
∂−∂∂+∂∂+∂
σνσ
Trong đó:
⎥⎥⎦⎤⎢
⎢⎣⎡
⎟⎠⎞⎜⎝⎛
∂∂=
2
zUP νt
2
NG
tt
σν−=
BUC
5.010
BUCPε = f
σk, σε, Cµ, C1ε, C2ε là các hằng số kinh nghiệm có thể lấy như sau:
σk = 1.0
Trang 33σε, = 1.3Cµ = 0.09 C1ε = 1.44C2ε = 1.92
2.2.4 Tính toán hệ số nhớt rối theo phương dòng chảy:
Hệ số nhớt rối theo phương dòng được định nghĩa như sau:
xUAxxx
∂∂=ρ
Trong đó:
Ax: hệ số nhớt rối theo phương dòng chảy, được lấy là hằng số trong mô hình tính toán
Trang 34CHƯƠNG 3: THUẬT GIẢI MÔ HÌNH TOÁN
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG:
Phương trình đạo hàm riêng xuất hiện trong mọi lĩnh vực của khoa học kỹ thuật Hầu hết các hiện tượng vật lý quan trọng trong thiên nhiên đều được mô tả bởi phương trình đạo hàm riêng Trong một số trường hợp, nhiều xấp xỉ đơn giản hoá được dùng để biến đổi các phương trình đạo hàm riêng thành phương trình vi phân hay các phương trình đại số Tuy nhiên do yêu cầu ngày càng tăng về việc mô phỏng chính xác hơn các hiện tượng vật lý, người ta ngày càng có nhiều yêu cầu giải phương trình đạo hàm riêng thực sự mô tả hiện tượng vật lý được quan tâm
Trong hầu hết các trường hợp, việc tích phân để tìm lời giải giải tích của phương trình đạo hàm riêng là không thể thực hiện được Vì vậy để giải các phương trình dạng này người ta dùng phương pháp số Hiện nay có rất nhiều phương pháp số khác nhau như: phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp sai phân hữu hạn, phương pháp thể tích hữu hạn, phương pháp phần tử biên…
Trong nghiên cứu này, phương pháp sai phân hữu hạn được sử dụng để giải các phương trình toán học Theo phương pháp sai phân hữu hạn, miền liên tục của vùng tính toán được rời rạc hoá sao cho các biến phụ thuộc được xem xét là tồn tại chỉ tại các điểm rời rạc Các đạo hàm được xấp xỉ bằng các sai phân, điều này dẫn đến một biểu thức đại số cho phương trình đạo hàm riêng Như vậy bài toán tích phân tìm lời giải của phương trình đạo hàm riêng đã được biến đổi thành bài toán đại số
Trang 353.2 RỜI RẠC CÁC HOÁ PHƯƠNG TRÌNH: 3.2.1 Phương pháp sai phân dùng để giải các phương trình toán:
Bước đầu tiên là xác định lưới tính toán Lưới là một không gian giao nhau từ đó một vài biến được xác định tại một vị trí và những biến còn lại cách vị trí đó bằng ∆x/2 hoặc ∆z/2 Lưới của một vùng tính toán được chia thành những phần tử mà vị trí của nó được xác định bởi số đoạn [I] và số lớp [K] Biến được đặt tại vị trí hoặc là tại tâm hoặc là tại biên của phần tử Biến được tính toán tại biên bao gồm vận tốc theo phương ngang U, vận tốc theo phương đứng W, hệ số nhớt rối theo phương dọc Ax, hệ số nhớt rối theo phương đứng Az Áp suất P, bề rộng trung bình của phần tử B được tính toán tại tâm phần tử
∆xLớp K+1
Lớp KLớp K-1Lớp KT
Đoạn I-1Đoạn IĐoạn I+1
Trang 363.2.3 Rời rạc hoá các phương trình toán học: 3.2.3.1 Phương trình động lượng theo phương x: Phương trình động lượng theo phương x được sai phân theo sơ đồ sai phân hiện
⎩⎨⎧
∂∂+∂∂−∂∂−∆+=
++
xgBz
WUBx
UUBt
BUB
n
ixxz
xxz
qBUz
Bx
Bdz
xpgB
⎪⎭⎪⎬⎫+
∂∂+∂∂+∂∂
kin
kin
kin
kin
kiiki
UUBUUBxx
UUB
,1,2/1,1,,2/1,,
1
−−−
∆≅∂
kin
kin
kin
kin
kikki
BUWB
UWzz
WUB
1,1,1,,
,,,
1
−−−
−∆
≅∂
Aùp lực thủy tĩnh:
nkikininiiniz
zx
gBx
gBdzxpgBx
∆−−∆
=∂∂−∂∂
++
ρηηρ
η
η
(3.4) Thành phần nhớt rối theo phương dọc x:
)(
)(
1
,1,2/12/1,
,12/12/
kin
kii
ixnin
kin
kii
ixnix
xx
ABU
Ux
xABxx
UBAx
B
−−
−+
+
⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∆∆−−⎟⎟
⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∆∆=∂ ∂
∂∂=∂∂ τ
Thành phần nhớt rối theo phương đứng z:
⎥⎦⎤⎢⎣
⎡
∂∂++=
zUAzbw
Trong đó:
τw: ứng suất do gió τb: ứng suất nhớt rối tại đáy
Trang 37[ n
kibn
kiwk
kn
kiz
bwxz
zz
Bz
UAB
zzB
2/1,2/1,2/1
2/1,
1
++
++ ⎟⎟+
⎠⎞⎜
⎜⎝⎛
∆∆=⎥⎦⎤⎢⎣
⎡
∂∂++∂
∂=∂∂
ττ
ρτ
τρτ
ρ
⎦⎤⎢
⎣⎡
−∆
++
⎟⎟⎠⎞⎜⎜
⎝⎛
∆∆−−∆
−−−
−−
−+
+
kin
kik
kzin
kibn
kiwk
kn
kin
kin
kik
k
zAz
zBU
UzA
1,,2/1
2/1,2/1,2/1,2
/1
2/1,,
1,2/1
2/1
Thành phần do nhánh bên đổ vào:
nkix
3.2.3.2 Phương trình đường mặt nước:
Phương trình mặt nước:
∫
∂∂=∂
qBdzUBdz
xtB
ηη
Phương trình mặt nước được sai phân bằng cách sai phân từ phương trình động lượng theo phương x
∫∂∂−∂∂+⎢⎣
⎡
∂∂−∂∂−∆+=
in
xgBxgBz
WUBx
UUBt
UBUB
η
ρρη
1
n
ixxz
zBx
B
⎥⎦⎤+∂∂+∂∂
ρτρ
1
Để đơn giản ta đặt:
xxUBAz
WUBx
UUBx
Bz
WUBx
UUBF
xxx
∂⎟⎠⎞⎜
⎝⎛
∂∂∂+∂∂−∂∂=∂∂+∂∂−∂∂=
ρτ
∫ ∫∫
∫
∂∂∂
∂∆+∂
∂∆+∂
∂=∂
nh
n
xgBxtdzxgBxtdzFxtdzUBxtB
ηηη
ηη
ρη
η
∂∂∆+∂
∂∂
∂∆
ηη
η
τρ1
Những số hạng sau có thể đơn giản như sau:
Trang 38⎜⎝⎛
∂∂∂
∂=∂∂∂
∂
∫
xxgdzxgB
ηη
∫ ∫
∂∂∂
dzdzxBxgdzdzxgB
ρρ
∂∂
∂ h
nxzhxzn
xdz
zB
ρτ
∫
⎠⎞⎜
⎜⎝⎛
∂∂∂
∂∆+∂
∂∆+∂
∂=∂
nh
n
xBxgtBdzxxtgdzFxtdzUBxtB
ηηη
ηη
ρη
η
∂∂∆+−
∂∂∆
xn
xzh
xtB
Bxt
ηη
η
ττ
ρ
Tất cả các số hạng có chứa η được đưa về vế trái (3.16) trở thành:
∫ ∫∫
∫
∂∂∆+∂
∂=⎟⎟⎠⎞⎜
⎜⎝⎛
∂∂∂
∂∆−∂
nh
nih
dzdzxBxgtdzFxtdzUBxBdzxxtgtB
ηηη
ηη
ρη
η
∂∂∆+−
∂∂∆+
hh
nxn
xzh
xtB
Bxt
ηη
η
ττ
ρ
Ta có:
tBtB
nini
∆−≈
∂∂η η η −1
η
nh
hnh
xBdztgBdzxxtgBdz
xx
2
∂∂∆
−∂
∂∂∂∆−=⎟⎟⎠⎞⎜
⎜⎝⎛
∂∂∂
∂∆
ηη
η
xBdz
tgBdzxxtg
nininihh
nini
∆+−∆
−∂
∂∆
−∆−
ηη
(3.20)
Với:
nh
ih
ih
BdzBdz
xBdz
⎞⎜
⎜⎝⎛
−∆
=∂
∂
∫∫
ηη
Nhân hai vế với ∆t∆x, vế trái trở thành:
Trang 39⎢⎣⎡
⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩
⎪⎨⎧
+∆
∆+∆+
⎥⎥⎦⎤⎢
⎢⎣⎡
∆∆−
∫∫
−
hih
in
ih
in
xtgxBBdz
xtg
ηη
ηη
η
Bdzx
t
in
ih
in
⎥⎥⎦⎤⎢
⎢⎣⎡
∆∆−
dzdzxBxgtdzFxtdzUBxVP
hh
nh
n
∂∂∆+∂
∂=
ηηη
η
ρρ
∂∂∆+−
∂∂∆+
hnh
nxn
xzh
xtB
Bxt
ηη
η
ττ
ρ
Mặc khác:
∑∫ = kt
kbrii
h
BHBdz
n
xdzUB
⎠⎞⎜
∂
ktrh
xtdzFxt
−
∑∑
1
ikb
ktri
kb
kt
FHx
t
kt
iri
FHx
t
∆∆
∑∫∫
∂∂∂
∂
kt
rh
h
dzHxBxgtdzdzxBxg
ρρ
∂∂∆∆
Hxxg
−∆
∆≈−
∂∂∆
ixzhxzi
xzhxzn
xzh
xtB
Bx
ρτ
τ
Trang 40∂∂
kt
rxh
n
xtdzqBUxt
n
qBHBdz
q
η
(3.31) Sau khi sai phân và thay vào phương trình (3.22), ta được:
DC
X
Với :
⎥⎥⎦⎤⎢
⎢⎣⎡
∆∆−
hiBdzx
tgA
2
(3.33)
⎥⎥⎦⎤⎢
⎢⎣⎡
⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩
⎪⎨⎧
+∆
∆+∆
hih
Bdzx
tgxBB
ηη
2
(3.34)
⎥⎥⎦⎤⎢
⎢⎣⎡
∆∆−= ∫hBdzi
xtgC
kt
irirn
ikb
kt
iri
UBHt
∂∂−
∆
kt
rxkb
ktrkb
kt
rkb
kt
iri
xtxqBHt
xHxBH
BHg
−∆
+
ixzhxzi
xzh
Bt
η
ττ
3.2.3.3 Phương trình liên tục:
Sai phân theo sơ đồ hiện:
kin
kin
kin
k
UxxUB
,1,1,,
1
−−
−∆
=∂
kin
kin
kin
k
WzzWB
1,1,,,
1
−−
−∆
=∂
Thay vào phương trình liên tục ta được: