1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Tác giả Nguyễn Trọng Đại
Người hướng dẫn TS- Nguyễn Tuấn Kiệt
Trường học Đại học Quốc gia Tp. HCM Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,95 MB

Cấu trúc

  • 1.3 Nhận xét 6 (15)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8 (17)
    • 2.1 Thông số hình học bánh răng nghiêng 8 (17)
    • 2.2 Phương trình bề mặt bánh răng trụ răng nghiêng 11 (20)
    • 2.3 Mối quan hệ vận tốc 15 (24)
    • 2.4 Điều kiện ăn khớp của bề mặt bánh răng 17 (26)
    • 2.5 Độ cong chính và hướng chính bề mặt 20 (29)
    • 2.6 Mối quan hệ giữa độ cong chính của bề mặt liên hợp ăn khớp 23 (32)
    • 2.7 Ellipse tiếp xúc 30 (39)
  • CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CHO CẶP BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG 40 (49)
    • 3.1 Khảo sát quá trình ăn khớp của cặp bánh răng trụ răng nghiêng với hai trục song (49)
  • song 40 (0)
    • 3.2 Mô hình hóa bề mặt bánh răng 46 (55)
    • 3.3 Tính toán độ cong chính và ellipse tiếp xúc 57 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MÔ HÌNH KIỂM NGHIỆM VẾT TIẾP XÚC 65 (67)
    • 4.1 Sử dụng phần mềm inventor 11 thiết kế, lắp ráp mô hình kiểm nghiệm vết tiếp xúc 65 (75)
    • 4.2 Quá trình chế tạo mô hình 67 (77)
    • 5.2 Tính toán vết tiếp xúc cho cặp bánh răng trụ răng thẳng 71 (80)
    • 5.3 Tính toán vết tiếp xúc cho cặp bánh răng trụ răng nghiêng 76 (85)
  • CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 84 (93)
    • 6.1 Kết quả nghiên cứu 84 (93)
    • 6.2 Hướng phát triển 85 (94)

Nội dung

Qua phương trình toán học của bề mặt răng, tác giả sử dụng phần mềm PoE 5.0 để mô hình hóa bề mặt, từ đó thấy được sự biến đổi của đường tác động trong quá trình ăn khớp.. 1.1.2 Bài báo

Nhận xét 6

Bộ truyền bánh răng bị rung động, gây ra tiếng ồn là do sự thay đổi của lực tác động

Hình 1.3.1 Các yếu tố kích thích gây rung động - Độ lớn của lực tiếp xúc: Là nguyên nhân chủ yếu gây ra rung động

- Hướng của lực tiếp xúc: Thay đổi đối với bánh răng Cycloidal và bánh răng

Hypocycloidal [20] Đối với bánh răng thân khai hướng biến đổi là do ảnh hưởng

Sự thay đổi của lực

- Vị trí lực tiếp xúc: Do vết tiếp xúc di chuyển trong quá trình ăn khớp

- Nguồn gốc của sự biến đổi lực trong bánh răng thân khai là do sự truyền động không được êm, biên dạng thân khai không đúng, sự biến dạng đàn hồi của bề mặt bánh răng

 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI

Giải quyết bài toán hai bề mặt bánh răng tiếp xúc xét cùng lúc lực ma sát, điều kiện bôi trơn và nhiệt độ

 VẤN ĐỀ TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU

Xác định diện tích vết tiếp xúc trong quá trình ăn khớp Xác định hướng của vết tiếp xúc thay đổi như thế nào trong quá trình ăn khớp

- Sử dụng phần mềm ProE 5.0 mô hình hóa bề mặt tác động, đường ăn khớp, bề mặt bánh răng trụ răng nghiêng với dữ liệu thu được từ phương trình toán học

- Áp dụng lý thuyết tính toán vết tiếp xúc giữa hai bề mặt bánh răng trong quá trình ăn khớp

- Áp dụng công thức Hertz và phương pháp phần tử hữu hạn để tính toán ứng suất tiếp xúc và vùng biến dạng tại điểm tiếp xúc của cặp bánh răng trụ răng thẳng, răng nghiêng với sự hỗ trợ của phầm mềm Ansys workbench 12.0

- Sử dụng phần mềm Inventor.11 thiết kế mô hình thực nghiệm để đối chiếu vết tiếp xúc thực tế với lý thuyết.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8

Thông số hình học bánh răng nghiêng 8

-  1 , 2 : Bán kính mặt trụ chia của bánh răng 1,2 -  ( 1 ) , ( 2 ) : Vận tốc góc của bánh răng 1, 2 - u 12 : Tỷ số truyền của cặp bánh răng

Bề mặt bánh răng trụ răng nghiêng là một bề mặt xoắn ốc được thể hiện bằng công thức vectơ:

Với - (u,)Tham số bề mặt ( tọa độ Gaussian ) - p: Tham số xoắn trong chuyển động xoắn ốc quanh trục z 1

Pháp tuyến của bề mặt là: u r N r

N là pháp tuyến bề mặt Điều kiện để (2.1.2) trở thành mặt xoắn được biểu diễn bằng công thức:

Tham số xoắn p trong công thức được xem như giá trị đại số

1 N n  N là pháp tuyến bề mặt đơn vị, p > 0 chỉ bánh răng bên phải

Hình 2.1.1a, b) Thể hiện mặt thân khai xoắn ốc được hình thành bằng chuyển động xoắn ốc của đường thân khai

- r b : Bán kính của hình trụ cơ sở -  : Bán kính vòng chia

-  b :Góc nâng trên hình trụ bán kính r b

Hình 2.1.2 Thể hiện bán kính hình trụ r b và góc xoắn đã được phát triển trên mặt phẳng

  2 là tham số xoắn, nó là sự di động theo trục trong chyển động xoắn ốc tương ứng với chuyển động quay qua một góc đơn vị  r b tan b  p

Hình 2.1.3 Biên dạng thân khai theo đường xoắn ốc Vectơ vị trí O 1 N  O 1 K  KM  MN (2.1.8) - O 1 N: Bán kính từ tâm O 1 của bánh răng tới điểm N trên bề mặt răng

- O 1 K : Bán kính hình trụ cơ sở của bánh răng nghiêng - KM :Đường sinh mặt trụ cơ sở, có chiều cao tính từ điểm K tới đường xoắn ốc

- MN :Đoạn thẳng trên mặt thân khai, hợp với mặt phẳng z 1  0 một góc  b

Từ công thức (2.1.8) tới công thức (2.1.12 ) ta suy ra vectơ O 1 N

 sin cos cos sin sin cos cos

 b b b  T n 1  sin sin sin cos cos

Phương trình bề mặt bánh răng trụ răng nghiêng 11

Công thức bề mặt răng được thể hiện riêng biệt theo hai trục 1 và 2 trong hệ tọa độ S 1 ,S 2 Bánh răng nghiêng phải 1 được thể hiện trong hình

Hình 2.2.2 Thể hiện mặt cắt ngang của bề mặt răng 1 nhận được khi giao nhau với mặt phẳng Z 1  0 Trục x 1 là trục đối xứng Trục x 1 và vecto vị trí

O k hợp với nhau một góc  1 Theo tính chất đường thân khai ta có AG  cungB 1 ( I) G

Với - w t 1 : Chiều rộng rãnh giữa hai răng trên đường kính vòng chia

Công thức bề mặt răng trong điều kiện tham số bề mặt (u 1 , 1 ) Tham số

 1được đo từ vecto vị trí O 1 B 1 ( k ) , ( k = I, II) theo hướng được thể hiện trong hình (2.2.2) Hướng đo của  1 và  1 theo chiều kim đồng hồ với bề mặt I, ngược chiều kim đồng hồ với bề mặt II khi ta quan sát ngược chiều z 1

Bề mặt răng được thể hiện trong S i bởi hàm vectơ r i (u i , i ), (i=1,2) Pháp tuyến đợn vị bề mặt răng 1 được thể hiện bởi:

Ký hiệu: dấu “-” tương ứng với bề mặt bên phải và dấu “+” tương ứng với bề mặt răng bên trái của bánh răng số 1 Hướng chọn bên dưới của bề mặt pháp tuyến đơn vị n 2 có thể dẫn đến sự trùng của n 1 ,n 2 khi hai bề mặt bánh răng 1 và 2 tiếp xúc với nhau

Tọa độ đường u i trên bề mặt răng là đường thẳng ( i được cố định ) nó hình thành bề mặt răng trong khi thực hiện chuyển động xoắn ốc Đường  i là đường xoắn trên bề mặt răng Tham số xoắn p 1 , p 2 trong công thức bên dưới luôn luôn được xem như giá trị vị trí cho răng bên phải và bên trái Từ đây suy ra công thức bề mặt răng và pháp tuyến đơn vị bề mặt

1) Bánh răng 1 nghiêng phải, mặt bên I (Hình 2.2.2a)

 b b b  T n 1  sin 1 sin( 1   1 ) sin 1 cos( 1   1 ) cos 1

Góc  1 và  1 được đo cùng chiều kim đồng hồ

2) Bánh răng 1 nghiêng phải, mặt bên II (Hình 2.2.2b)

 b b b  T n 1  sin 1 sin( 1   1 ) sin 1 cos( 1   1 ) cos 1

Góc  1 và  1 được đo ngược chiều kim đồng hồ

3) Bánh răng 1 nghiêng trái, mặt bên II:

 b b b  T n 1  sin 1 sin( 1   1 ) sin 1 cos( 1   1 ) cos 1

Góc  1 và  1 được đo ngược chiều kim đồng hồ

4) Bánh răng 1 nghiêng trái, mặt bên I:

Góc  1 và  1 được đo cùng chiều kim đồng hồ.

Mối quan hệ vận tốc 15

Hình 2.3.1 Mối quan hệ vận tốc của điểm tiếp xúc Điều kiện tiếp xúc của hai bề mặt tác dụng với nhau phải thỏa mãn mối quan hệ vận tốc của điểm tiếp xúc

- v tr ( i ) (i 1,2) :Thành phần truyền chuyển động với bề mặt răng - v ( r i ) (i 1,2) :Thành phần chuyển động tương đối trên toàn bộ bề mặt răng - v ( 12 ) : Vận tốc trượt tại điểm tiếp xúc

) ( i n r : Vận tốc của đầu mút pháp tuyến đơn vị bề mặt trong khi nó di chuyển qua bề mặt

- n: Pháp tuyến đơn vị bề mặt

-  ( 1 ) , ( 2 ) : Vecto vận tốc góc của trục bánh răng 1 và 2 Điểm M là điểm tiếp xúc chung của hai bề mặt Vận tốc tương đối của điểm

M ( thuộc bề mặt 1 đối với điểm M ( 2 ) thuộc bề mặt 2 được xác định bởi biểu thức

- r ( 1 ) ,r ( 2 ) : Vectơ vị trí vẽ từ một điểm thuộc đường tác dụng của vectơ

Ta thay thế vecto  ( 2 ) trên đường O 2 O 2 ' bằng một vecto đi qua O f và một moment m  R ( 2 )

- R : Vectơ vị trí được vẽ từ một điểm thuộc đường tác dụng của vecto  ( 1 ) đến đường tác dụng của vecto  ( 2 ) tương ứng từ O f đến O 2 ' Ta chọn O 2 ' O 2 suy ra R = a

Điều kiện ăn khớp của bề mặt bánh răng 17

Sự hình thành bề mặt bánh răng bởi bề mặt dụng cụ và sự liên hợp của bề mặt răng trong đường tiếp xúc dựa trên khái niệm đường bao họ bề mặt  1 ,  2 tương ứng với bề mặt tạo hình và bề mặt được sinh ra

Hệ tọa độ S 1 , S 2 , S f tương ứng gắn với bề mặt  1 , 2 và khung máy

Hình 2.4.1 Bề mặt răng tiếp xúc Bề mặt  1 được thể hiện bởi công thức

- (u,)là tham số bề mặt

Sử dụng phép biến đổi tọa độ từ S 1 tới S 2 Ta nhận được họ bề mặt  1 trong

Khi cố định tham số ta sẽ nhận được bề mặt  1 trong S 2 Đường bao

2tiếp xúc với tất cả những bề mặt thuộc họ bề mặt  1 trong S 2 Bề mặt  2 có thể được xác định nếu hàm vecto r 2 (u,,) được bổ sung bởi hàm f(u,,)  0 ( công thức ăn khớp ) Bề mặt  2 có thể được biểu diễn bằng biểu thức

2(  u   r và tiếp tuyến tới  2 có thể được biểu diễn

Pháp tuyến N 2 ( 1 ) của bề mặt  1 được thể hiện trong hệ tọa độ S 2 được xác định bằng biểu thức

Nếu đường bao  2 tồn tại, nó sẽ tiếp xúc với  1 Bề mặt  1 ,  2 phải có mặt phẳng tiếp tuyến chung Mặt phẳng tiếp xúc  ( 2 2 ) tới  2 được xác định bởi cặp vecto T 2 và T 2 * Mặt phẳng tiếp xúc  ( 2 1 ) tới  1 được xác định bởi cặp vecto

 2 2 , r u r Vectơ T 2 nằm trên mặt phẳng  ( 2 1 ) Mặt phẳng  1 , 2 sẽ có mặt phẳng tiếp tuyến chung nếu vecto

r 2 cũng nằm trên  ( 2 1 ) Do đó các vecto

, r r u r nằm trên  ( 2 1 ) được thể hiện bởi công thức

r 2 cộng tuyến với vecto vận tốc tương đối v 2 ( 12 ) do đó ta viết lại

 Trong trường hợp bánh răng phẳng công thức ăn khớp được biểu diễn

- T i ( 1 ) : Tiếp tuyến đến đường sinh - v i ( 12 ) : Vận tốc trượt

- k i : Vecto đơn vị của trục z i

 Trường hợp răng phẳng và sự ăn khớp có trục giao nhau Pháp tuyến đường sinh ( bề mặt ) tại điểm tiếp xúc tức thời của đường cong đi qua tâm quay tức thời đối với răng phẳng

 Trục quay tức thời đối với bộ truyền bánh răng có trục quay cắt nhau

Công thức ăn khớp của bộ truyền bánh răng được xác định theo công thức

Hình 2.4.2 Hình 2.4.2 Biểu diễn mối quan hệ vận tốc và pháp tuyến tại điểm tiếp xúc

- (X i , ,Y i ,Z i ) là tọa độ của điểm hiện tại của trục quay tức thời

- (x i , , y i ,z i ) là tọa độ của điểm thuộc bề mặt phát động

- (N x ( 1 i ) ,N ( y 1 i ) ,N z ( 1 i ) ) là hình chiếu của pháp tuyến đến bề mặt  1

Độ cong chính và hướng chính bề mặt 20

Bề mặt răng được định nghĩa bởi vecto r  u,  a) b) Hình 2.5.1 Thể hiện tọa độ bề mặt trong không gian Pháp tuyến của  tại điểm M được định nghĩa là N  r u  r 

Mặt phẳng P tiếp xúc với  tại điểm M được xác định bằng công thức

- N x ,N y ,N z : Pháp tuyến của bề mặt tại điểm M(x 0 , y 0 ,z 0 ) - ( X * ,Y * ,Z * ) : Tọa độ của điểm M * thuộc mặt phẳng P

Tiếp tuyến của  tại điểm M được định nghĩa là T  r u du  r  d

( T phụ thuộc vào tỷ số du d

) Độ cong pháp tuyến của  là độ cong của đường cong phẳng L n tại điểm M của bề mặt  nhận được bởi giao mặt phẳng và mặt phẳng pháp tuyến  (Hình thành bởi N và T ) Gọi k n là độ cong pháp tuyến của đường cong L n

Hình 2.5.2 Đường cong phẳng L n tại điểm M Giá trị lớn nhất của độ cong pháp tuyến k n được gọi là độ cong chính Hướng của vecto đơn vị t ( của tiếp tuyến T ) là hướng chính

 Trình tự tính toán độ cong chính

Hình 2.5.3 Hình 2.5.3a) Thể hiện vecto r u ,r  là tiếp tuyến theo hướng đường tọa độ trên mặt phẳng, T là hướng của một chuyển vị nhỏ của điểm trên bề mặt

Hình 2.5.3b) Thể hiện mối quan hệ giữa độ lớn a và b của vecto đơn vị e u ,e  ,

, là tham số biến đổi nhưng v    là hằng số

Bước 1: (Biểu thức tiếp tuyến đơn vị t) Tiếp tuyến T có thể được thể hiện bởi (2.5.3b ): T  ae u be  Với :

Với: v    , Sử dụng công thức (2.5.5) và (2.5.7) ta suy ra v v e t e u sin

Bước 2: Biểu thức cho v và v t  v v dt r d dt r du t dt r d dt r du v u u

Bước 3: Biểu thức dt d dt du 

, , Từ công thức (2.5.8) và công thức (2.5.11)

Công thức (2.5.12) phải thõa mãn với bất kỳ giá trị r u ,r  do đó

 r v v v dt d r v v v dt d r v v dt du r v v dt du u u

Bước 4: Biểu thức gia tốc a r

( dt r d dt u r d dt r d dt d dt r du dt r du a r uu u   u 

 Bước 5: Công thức xác định độ cong pháp tuyến

( 2 ) ( [ v dt N d dt d dt M du dt

Bước 6: Xác định giá trị lớn nhất của k n

Công thức (2.5.20) cho ta được 2 hai nghiệm :

 I II  I  ( Điều này có nghĩa hai hướng chính vuông góc với nhau) Bước 7: Xác định độ cong chính

Sử dụng nghiệm  và công thức (2.5.17) ta sẽ tìm được độ cong chính Bước 8: ( Biểu diễn hướng chính )

Bước trước cho hai nghiệm  và công thức (2.5.8) cho phép ta thể hiện hướng chính của vecto đơn vị Hai hướng chính vuông góc với nhau tồn tại tại mỗi điểm của bề mặt với giá trị khác nhau của độ cong chính.

Mối quan hệ giữa độ cong chính của bề mặt liên hợp ăn khớp 23

Điểm M là điểm tiếp xúc của bề mặt  1 , 2 - e f ,e h : Vectơ đơn vị của hướng chính trên  1 tại điểm M - k f ,k h : Độ cong chính của  1

- e s ,e q : Vecto đơn vị của hướng chính trên  2 tại điểm M

- k s ,k q : Độ cong chính của  2 -  : Góc đo giữa e f ,e s được đo ngược chiều kim đồng hồ từ e f tới e s

Chúng ta xem xét trong không gian 2D hệ tọa độ S a (e f ,e h ) và S b (e s ,e q ) được nối cứng với bánh răng số 1 và số 2 tương ứng với bề mặt 1 , 2 Tọa độ chuyển đổi hệ thống tọa độ dựa theo việc áp dụng ma trận sau

Hình 2.6.1 Vecto đơn vị trong mặt phẳng tiếp xúc Vecto v r ( 1 ) ,

) 1 ( n r được biểu diễn trong hệ tọa độ S a ( e f , e h ) được nối cứng với bề mặt 1

) ( i n r : Vận tốc của đầu mút vecto pháp tuyến đơn vị của bề mặt

) 1 ( n r trong hệ tọa độ S b ( e s , e q ) được nối cứng với bề mặt 2

Số mũ “1” dùng để chỉ sự dịch chuyển trên toàn bộ bề mặt  1

“f”, “h”, “s”, “q” dùng đề chỉ vecto được xem xét trong hệ tọa độ S a ( e f , e h ),

Tương tự ta có vecto v r ( 2 ) ,

) 2 ( n r được biểu diễn trong hệ tọa độ S b (e s ,e q ) được nối cứng với bề mặt  2

Tương tự ta suy ra trong hệ tọa độ S b (e s ,e q )

) ( ) ( , i i r r n v liên hệ với nhau bởi công thức Rodrigues

II I i r k v n   (i=1,2) - k I ( , i ) II là độ cong chính của bề mặt  i

K i (i=1,2) là ma trận độ cong của bề mặt  i

Xác định mối quan hệ giữa thành phần vecto ( 1 )

, r r v n được biểu diễn trong hệ tọa độ S b ( e s , e q )và ( 2 )

, r r v n được biểu diễn trong hệ tọa độ S a ( e f , e h )

 Phương trình tuyến tính 4 công thức tuyến tính

Bước 1: Từ công thức (2.6.9) và (2.6.16)

Bước 2: Sử dụng công thức (2.6.8) và (2.6.13)

Bước 3: Sử dụng công thức (2.6.20) và công thức (2.6.21)

Từ đây ta suy ra cho ( v ( s 1 ) ,v q ( 1 ) ) Bước 1: Từ công thức (2.6.11) và (2.6.15)

Bước 2: Từ công thức (2.6.10) và (2.6.14)

Bước 3: Từ ông thức (2.6.23) và (2.6.24)

Ma trận A đối xứng thể hiện độ cong chính của bề mặt tiếp xúc  1 , 2 Góc hình thành giữa hướng chính trên  1 , 2

 Do bề mặt  1 và  2 tiếp xúc với nhau theo đường thẳng tại mỗi thời điểm bất kỳ Công thức xác định độ cong chính và hướng chính của bề mặt

Bước 1: Thể hiện tích vô hướng của hai vecto ( 12 )

Bước 2: Sử dụng công thức (2.6.13), chúng ta được

Bước 4: Thể hiện tích vecto trong hệ tọa độ S a (e f ,e h )

Bước 5: Từ công thức (2.6.42) và (2.6.8)

Bước 6: Dùng công thức (2.6.41) và (2.6.43), ta thể hiện công thức (2.6.38)

Ta dùng công thức (2.6.44) và hai công thức đầu tiên (2.6.17)

Ellipse tiếp xúc 30

Bởi vì tính đàn hồi của bề mặt răng, bề mặt tiếp xúc tức thời tại điểm lan truyền ra toàn bộ vùng ellipse Tâm đối xứng của elllipe tiếp xúc trùng với điểm tiếp xúc lý thuyết Áp lực tiếp xúc của bề mặt răng được hình thành ở ellipse tiếp xúc

Hình 2.7.1 Thể hiện bề mặt   1 , 2 tiếp xúc với nhau tại điểm M Vectơ pháp tuyến đơn vị và mặt phẳng tiếp xúc được ký hiệu là n,  Diện tích vùng bề mặt biến dạng được thể hiện bằng đường nét khuất và được xây dựng bởi K 1 M 1 L 1 ,

K cho bề mặt   1 , 2 Biến dạng đàn hồi của bề mặt tiếp xúc tại điểm M được ký hiệu là  1 ,  2 và đàn hồi tiệm cận của bề mặt tại M là   1  2

Ký hiệu N và N ' chỉ bề mặt điểm, ứng với bề mặt tiếp xúc sau khi biến dạng đàn hồi Khe hở giữa bề mặt tại điểm N và N ' được thể hiện trong Hình 2.7.1 Xem xét điểm N và N ' của bề mặt tiếp xúc   1 , 2 Vị trí của N, N ' đối với điểm M được xác định với hệ tọa độ ( , l ( ) i ), (i1, 2) Ở đây l (1) ,l (2) là độ lệch của điểm N (i ) từ điểm M, nó phụ thuộc vào độ cong của đường cong K ML i i (i=1, 2)

Xem bề mặt  1 , 2 biến dạng dưới tác dụng của lực tiếp xúc Sự biến dạng của bề mặt  1 , 2 là độc lập Điểm M, N của bề mặt  1 sẽ có vị trí M N 1 , 1 Ở đây

MM  , NN 1  f 1 Với  1 ,f 1 là biến dạng đàn hồi của bề mặt  1 tại M, N  1 ,f 1 được đo dọc theo vecto pháp tuyến n Tương tự, xem biến dạng đàn hồi của bề mặt

2, điểm M, N ' sẽ có vị trí M N 2 , 2 Độ lệch của điểm M 1 ,M 2 ,N 1 ,N 2 từ bề mặt tiếp xúc được xác định như sau:

Hình 2.7.2 Độ lệch cơ bản của biến dạng đàn hồi Khe hở giữa bề mặt tại điểm M M 1 , 2

Bề mặt   1 , 2 tiếp tục tiếp xúc khi hai bánh răng chuyển động quay Khe hở tưởng tượng giữa bề mặt tại điểm M M 1 , 2 sẽ không xuất hiện khi bánh răng ăn khớp Bánh răng 2 quay một góc  2 Theo điều kiện tiếp xúc của bề mặt   1 , 2 tại điểm M M 1 , 2

( 2 xr 2 ) n =  1  2 - r 2 là vecto vị trí của điểm M 2 được vẽ từ một điểm bất kỳ thuộc trục quay bánh răng 2 tới điểm M 2 Bánh răng 2 quay một góc  2 tương đương khoảng dịch chuyển   1 2  n của điểm M 2 dọc theo vecto pháp tuyến n. nhỏ đối với r 2 , chúng ta có thể xem xét sự dịch chuyển của N 2 bởi chuyển động quay của răng tương tự như M 2 Bề mặt tiếp xúc   1 , 2 tại N N 1 , 2 sẽ xuất hiện một cách đồng thời với sự tiếp xúc tại điểm M M 1 , 2

Vế bên phải của công thức (2.7.9) luôn luôn dương từ đó  1  f 1 và  2  f 2

Công thức (2.7.9) thõa mãn tất cả các điểm ăn khớp của bề mặt tiếp xúc bên trong vùng biến dạng và tại cạnh của vùng đó Tuy nhiên tại cạnh của vùng f 1 0 và

2 0 f và công thức (2.7.9) trở thành:

Bên ngoài vùng biến dạng:

( l l Bên trong vùng biến dạng: l ( 1 )  l ( 2 )  

* Định nghĩa ellip tiếp xúc Chúng ta có thể liên hệ l ( ) i ( i=1,2) với độ cong bề mặt Xem bề mặt  như:

(u C 2 r   r u r   0 (u,) E Ở đây ( , ) u  thể hiện tọa độ bề mặt Đường cong MM ' trên bề mặt  có thể được thể hiện bằng công thức: r  r u s [ ( ), ( )]  s

Hình 2.7.3 Xác định độ lệch l

S: là chiều dài cung, slà độ dài cung

MM ' Độ lớn của véctơ vị trí r được xác định bởi r, rMM ' Khai triển r với công thức taylor

Do đó : dr r du r d ds u ds ds

2 2 ( ) 2 2 , d r r du r du d r d ds u ds u ds ds ds

Mặt phẳng  tiếp xúc với bề mặt tại điểm M, P là hình chiếu của M ' lên mặt phẳng  Véctơ PM '  l n là đường vuông góc với mặt phẳng  tại điểm P, và l thể hiện độ lệch của điểm congM ' đối với mặt phẳng tiếp xúc Độ lệch l là dương nếu PM ' và n cùng hướng với nhau Công thức MM '  rvà l MP

Vecto MP và n vuông góc với nhau Nhân n vào hai vế của phương trình, giới hạn biểu thức l tới số hạng thứ 3

 Độ cong pháp tuyến của bề mặt được thể hiện bằng công thức

Hình 2.7.4 Nguồn gốc ellipse tiếp xúc Xem xét hệ tọa độ với các trục tọa độ n,  ,  và gốc tọa độ trùng với điểm M và trục   , nằm trong mặt phẳng tiếp xúc  Nó dễ dàng được xác định :

   và   , là tọa độ của điểm P Do đó :

 Độ cong pháp tuyến và độ cong chính của bề mặt có quan hệ với nhau bởi công thức Euler

) (i k n : là độ cong pháp tuyến bề mặt  ( i ) theo hướng chính

2 1,q q : là góc được hình thành bởi vecto e f ,e s với MP

Chúng ta ký hiệu điểm N và N ' của bề mặt tiếp xúc như là điểm tiếp xúc của bề mặt sau khi biến dạng đàn hồi Điểm P là hình chiếu của điểm N, N ' lên mặt phẳng tiếp xúc Độ lệch của điểm N, N ' đến mặt phẳng tiếp xúc trước khi biến dạng đàn hồi được xác định theo công thức sau:

Hướng của vecto MP trong mặt phẳng ( , )   được xác định với góc  Tại cạnh của vùng tiếp xúc theo công thức (2.7.9) ta có: l ( 1 )  l ( 2 )   Để xác định kích thước và hướng của ellip chúng ta dựa vào e f ,e s Với q 1   ( 1 )   q 2  ( 2 )  

   Sau khi biến đổi chúng ta có

Với q s h f k g k k k g 1   , 2   Góc  (1) thì xác định hướng của trục tọa độ  và  đối với e f có thể chọn tùy ý Chẳng hạn như  (1) có thể được chọn thỏa mãn công thức :

(2.7.32) Cung cấp hai cách giải quyết cho 2 ( 1 ) Ta sẽ chọn cách giải quyết bằng công thức :

Công thức (2.7.32), ( 2.7.33), (2.7.34) xác định hướng của trục  và  đối với hướng chính của bề mặt tiếp xúc Các phương trình sau:

Theo công thức (2.7.29) và (2.7.31) Hình chiếu của vùng biến dạng đàn hồi lên mặt phẳng tiếp xúc là hình ellipse có trục trùng với trục   , Trục của ellipse là :

Hướng của ellipse trong mặt phẳng tiếp xúc được xác định bởi công thức (2.7.33) và (2.7.34)

Hình 2.7.6 Hướng Ellipse tiếp xúc thay đổi trong quá trình ăn khớp

ÁP DỤNG LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CHO CẶP BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG 40

Khảo sát quá trình ăn khớp của cặp bánh răng trụ răng nghiêng với hai trục song

- Xác định bề mặt 2 là bề mặt liên hợp từ bề mặt  1 - Xác định đường tiếp xúc giữa hai bề mặt 1 ,  2 - Xác định bề mặt tác động của hai bánh răng

Hình 3.1.1 Mô hình cặp bánh răng nghiêng ăn khớp

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai trục bánh răng là a Trục quay tức thời P-P song song với trục quay của bánh răng Và nó quay trong hệ tọa độ S f được định nghĩa như

- (X f ,Y f ,l): Xác định điểm hiện tại của trục quay tức thời P – P - l: Tham số biến đổi (10  l 10)

Trục quay tức thời được thể hiện trong hệ tọa độ S 1

Hình 3.1.4 Chuyển tọa độ từ S f sang S 1

 Áp dụng công thức (2.4.8) Pháp tuyến bề mặt  1 tại điểm tiếp xúc tức thời giữa  1 , 2 phải đi qua trục quay tức thời P-P do đó:

- x 1 (u 1 , 1 ),y 1 (u 1 , 1 ),z 1 (u 1 , 1 )là tọa độ của điểm nằm trên mặt phẳng  1 - n x 1 ( 1 ),n y 1 ( 1 ),n y 1 ( 1 )là pháp tuyến của bề mặt  1 tại điểm đó

Thế công thức (2.2.6), (2.2.7), (3.1.6) vào công thức (3.1.7) ta được biểu thức

-  0 : Góc áp lực của bánh răng nghiêng

Công thức ăn khớp là một hàm theo hai biến  1 , 1

Bề mặt  2 được định nghĩa với công thức

[M 21 thể hiện tọa độ dịch chuyển từ S 1 tới S 2

[M 2 f thể hiện tọa độ dịch chuyển từ tọa độ cố định S f sang tọa độ S 2

(3.1.13) Hình 3.1.5 Chuyển tọa độ từ S f sang

0 0 sin 0 cos sin cos 0 sin cos

Từ công thức (3.1.10), (3.1.11), (3.1.16) và (2.2.6) suy ra

 Công thức bề mặt  2 theo hai biến (u 1 , 2 )

) cos( cos )) cos( sin sin cos (

) sin( cos )) sin( sin cos cos (

 Bề mặt tác động Bề mặt tác động trong hệ tọa độ S f được xác định bởi công thức

M r f  f , f( 1 , 1 )   1   1  1  0  0 (2.2.6) và (3.1.15) suy ra công thức bề mặt tác động

) ( sin cos cos sin sin cos cos

Bề mặt tác động tiếp xúc với hình trụ cơ sở bán kính r b 1 ,r b 2 và đi qua trục quay tức thời P-P

Mô hình hóa bề mặt bánh răng 46

Sử dụng phần mềm inventor 11 thiết kế mô hình cặp bánh răng nghiêng ăn khớp

Hình 3.2.1 Thiết kế cặp bánh răng nghiêng ăn khớp

Hình 3.2.2 Thông số hình học bánh răng 1

Hình 3.2.3 Thông số hình học bánh răng 2

 Tóm tắt thông số cặp bánh răng nghiêng - Mô đun: m = 5( mm )

- Tỷ số truyền: u 12  0,8 - Số răng Z 1 = 25 răng, Z 2 = 20 răng - Bề rộng bánh răng : b 1 = 30 ( mm ) , b 2 = 25 ( mm )

- Góc ăn khớp:  0  20 0 ,cos(20 0 )  0,9397, sin(20 0 )  0,342

- Răng bánh 1 nghiêng phải  1 10 0 ,cos(10 0 )  0,9848;sin(10 0 )  0,1736

- Răng bánh 2 nghiêng trái  2  10 0 , cos(10 0 )  0,9848;

1736 , 0 ) 10 sin( 0   - Bán kính vòng tròn cơ sở: r b 1  59,5285 ( mm ), r b 2  47,623 ( mm ) - Bán kính vòng chia: r  1  63,464( mm ) , r  2  50,7715( mm ) Áp dụng công thức (2.2.1) tính  A , (2.2.3) tính inv A

 Áp dụng công thức (2.2.4) tính  1

 Áp dụng công thức theo hình (2.1.2) tính  b 1

 b Áp dụng công thức (2.1.7) tính p 1

 Áp dụng công thức ( 2.2.6 ) mô hình hóa bề mặt I bánh răng 1 nghiêng phải Tương ứng với mỗi giá trị  1 , thế vào công thức ăn khớp ta tìm được giá trị  1 Cho z 1 chạy từ -15 tới 15 ta sẽ tìm được u 1 Thế vào phương trình bề mặt răng 1 ta tìm được tọa độ điểm tiếp xúc (x ,y ) tương ứng.

Theo hình (2.2.2 a) ta tính được góc sinh mặt răng -  1  0 0 tương ứng với góc sinh mặt trên vòng tròn cơ sở -  1  21,176 0 tương ứng với góc sinh mặt răng tại đường kính vòng chia

-  1  32,5 0 tương ứng với góc sinh mặt răng tại đường kính đỉnh răng

Bảng 3.2.1 Tọa độ bề mặt bánh răng nghiêng phải nhánh 1

1 r b 59,5285 59,5285 59,5285 59,5285 59,5285 59,5285 59,5285 Ta thay đổi giá trị  1 , tương ứng mỗi giá trị  1 ta được một đường cong bề mặt răng

- 15,2315 x 1 59,587 59,5455 59,5039 59,4624 59,4209 59,3794 59,3379 y 1 0,1629 1,0433 1,9238 2,8042 3,6846 4,565 5,4454 Điểm tiếp xúc T1 T2 T3 Đường tiếp xúc

Qua ba điểm tiếp xúc T1, T2, T3 ta vẽ được đường tiếp xúc L 1 12 trên bề mặt răng

111,405 1 x 1 64,4028 64,046 63,6893 63,3325 62,9758 62,619 62,2623 y 1 1,574 2,3799 3,1859 3,9919 4,7979 5,6038 6,4098 Điểm tiếp xúc T4 T5 T6 Đường tiếp xúc

Qua ba điểm tiếp xúc T4, T5, T6 ta vẽ được đường tiếp xúc L 2 12 trên bề mặt răng

179,124 8 x 1 69,6166 69,1085 68,6005 68,0924 67,5843 67,0763 66,5682 y 1 4,5828 5,303 6,0232 6,7435 7,4637 8,1839 8,9042 Điểm tiếp xúc T7 T8 T9 Đường tiếp xúc

Qua ba điểm tiếp xúc T7, T8, T9 ta vẽ được đường tiếp xúc L 3 12 trên bề mặt răng

Từ những đường tiếp xúc L 1 12 , 12

L 3 ta xây dựng được bề mặt bánh răng Sử dụng phần mềm ProE 5.0 mô hình hóa bề mặt tiếp xúc

Hình 3.2.4 Bề mặt  1 trong hệ toạ độ S 1

Tương tự áp dụng công thức (2.2.8) ta xây dựng được mặt bên 2 Đường tiếp xúc

Hình 3.2.5 Bề mặt I, II bánh răng nghiêng phải Sử dụng lệnh pattern trong phần mềm ProE 5.0 ta tạo được 24 bề mặt bánh răng còn lại

Sử dụng lệnh Merge ta nối các bề mặt lại với nhau Sử dụng lệnh Solidify để tạo khối đặc từ những bề mặt Ta xây dựng được mô hình bánh răng 1

Hình 3.2.6 Bánh răng nghiêng phải Tương ứng với mỗi giá trị  1 thế vào công thức (3.1.1) ta sẽ tìm được một giá trị

 2 Thế vào công thức (3.1.18) ta vẽ được bề mặt  2 sinh ra từ bề mặt  1

Bảng 3.2.2 Tọa độ bề mặt  2 sinh ra từ bề mặt  1

Hình 3.2.7 Bề mặt  2 sinh ra từ bề mặt  1

Hình 3.2.8 Bề mặt  2 sinh ra từ bề mặt  1 Áp dụng công thức (2.2.10) và (2.2.12) mô hình hóa bánh răng 2 nghiêng trái và tiến hành lắp ráp hai bánh răng

Hình 3.2.9 Mô hình cặp bánh răng nghiêng ăn khớp

Bảng 3.2.3 Tọa độ đường tác động trong hệ tọa độ S f

Hình 3.2.10 Bề mặt tác động

Tính toán độ cong chính và ellipse tiếp xúc 57 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MÔ HÌNH KIỂM NGHIỆM VẾT TIẾP XÚC 65

3.3.1 Trình tự tính toán độ cong chính và hướng chính của bề mặt bánh răng chủ động ( bánh răng 1)

Phương trình bề mặt bánh răng số 1nghiêng phải, bề mặt I (2.2.6)

 b b b  T n 1  sin 1 sin( 1   1 ) sin 1 cos( 1   1 ) cos 1

1 sin cos cos sin cos

1 cos cos sin cos cos sin

0 cos cos sin sin cos cos

 Áp dụng công thức (2.5.16) tính L 1 ,M 1 ,N 1

0 cos sin sin cos sin sin cos cos

 Áp dụng công thức (2.5.9) tính sinv 1 ,cosv 1

* Thời điểm bánh răng 1 và 2 ăn khớp với nhau tương ứng với

Tương ứng với  1  3,876 0 ,z 1  0,u 1 126,6366 Thế số vào công thức ta được

Từ sinv 1 ,cosv 1 ta suy ra v 1 176,38 0

  v v v v v Áp dụng công thức (2.5.17) và (2.5.18)

Thế vào công thức ta tính được các giá trị A, B, C

Thế vào công thức (2.5.17) ta tìm được độ cong chính

3.3.2 Tính góc  và độ cong chính, hướng chính của bề mặt bánh răng bị động ( bánh răng số 2 ) và ellipse tiếp xúc trên bánh răng 2

Vị trí của điểm tiếp xúc trong hệ tọa độ cố định S f

 u u Độ lớn của v ( f 12 ) trong hệ tọa độ S a

174 , 0 9 , 0 3986 , 0 cos ) cos( sin ) sin( sin 1 1 1 1 1 1 1

) cos( sin cos ) sin( sin sin

) cos( sin sin ) sin( sin cos cos

 Xác định hướng của ellipse Áp dụng công thức (2.7.33) ta tính được góc hợp bởi trục  và vecto e f

- Bề mặt  1 , 2 tiếp xúc tức thời với nhau theo đường L 12 Đường tiếp xúc này quét từ chân răng tới đỉnh răng

- Điểm M tiếp xúc tức thời chạy trên đường tiếp xúc L 12

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MÔ HÌNH KIỂM NGHIỆM

Sử dụng phần mềm inventor 11 thiết kế, lắp ráp mô hình kiểm nghiệm vết tiếp xúc 65

Hình 4.1.1 Mô hình lắp ráp hoàn chỉnh trong môi trường lắp ráp inventor 11

 Vai trò của từng chi tiết Tay quay (1): Dùng để tạo moment quay

Trục (3): Dùng để truyền chuyển động quay cho bánh răng thép (10) Bulong (4): Dùng để lắp ổ đỡ

Khung trượt (5), Visme (6), Gối đỡ (7), Sóng trượt bi (8): Phối hợp với nhau để làm cho trục (3) chuyển động tịnh tiến theo phương sóng trượt bi (8)

Khung chân (9): Dùng để đỡ kết cấu bên trên Bánh răng thép (10): Dùng làm bề mặt tác động lên bánh răng nhôm (14) Tấm kẹp (11): Dùng để cố định trục bánh răng nhôm (13) không quay Gối đỡ + ổ đỡ (12): Nhờ đó trục (13) mới quay được

Trục (13): Dùng để truyền chuyển động quay cho bánh răng nhôm (14) Bánh răng nhôm (14): Dùng để đo vết tiếp xúc

Hình 4.1.2 Hướng nhìn từ bên hông của mô hình

Quá trình chế tạo mô hình 67

Hình 4.2.1 Bộ khung B1: Ta đặt bề mặt 1, 2, 3 sau khi đã được phay tinh lên mặt phẳng chuẩn, rồi tiến hành hàn khung chân

B2: Nhiệt độ sinh ra trong quá trình hàn làm bộ khung bị cong vênh Để đảm bảo hai trục lắp bánh răng song song với nhau ta ốp bề mặt 4 xuống bàn từ rồi tiến hành mài bề mặt 1, 2, 3 Sau đó ốp bề mặt 1,2, 3 xuống bàn từ rồi tiến hành mài bề mặt 4 B3: Ta tiến hành lắp ráp mô hình

Hình 4.2.2 Mô hình chế tạo thực tế ( Mô hình được gia công tại xí nghiệp Z751)

CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG PHẦN TỬ HỮU HẠN TÍNH TOÁN

Quá trình truyền lực giữa hai răng xãy ra ở điểm tiếp xúc của bề mặt răng Ứng suất tại điểm tiếp xúc được tính theo lý thuyết Hertz Tài liệu [19] cho ta biểu thức toán học của ứng suất và sự biến dạng của thân cong Theo lý thuyết độ biến dạng a bằng

- F: Lực tác dụng lên bề mặt tiếp xúc - E 1 ,E 2 : Mođun đàn hồi của vật 1 và 2 - v 1 ,v 2 : Hệ số poison của vật 1 và 2 - R 1 ,R 2 : Bán kính cong của vật 1 và 2 tại điểm tiếp xúc - b: Bề rộng bánh răng

Lý thuyết Hertz giả sử ứng suất phân bố theo vùng ellipse Giá trị ứng suất lớn nhất tại vị trí giữa bằng:

Hình 5.1.1 Sự phân bố ứng suất tiếp xúc tại vị trí tiếp xúc

 Bài toán tiếp xúc có hai dạng a) Cứng và đàn hồi: Một bề mặt được cố định, bề mặt còn lại biến dạng b) Đàn hồi và đàn hồi: Cả hai bề mặt đều biến dạng trong quá trình tiếp xúc

 Điểm tiếp xúc điểm: vị trí của điểm tiếp xúc đã được biết trước, độ trượt nhỏ được chấp nhận

 Điểm tới bề mặt: Diện tích tiếp xúc chính xác không được biết trước Cho phép độ trượt nhỏ và lớn

 Bề mặt tiếp xúc bề mặt: Bề mặt tiếp xúc với bề mặt mục tiêu Bề mặt tiếp xúc là những điểm rời rạc ( Điểm GAUSS ) Những phần tử tiếp xúc không được phép đi qua bề mặt mục tiêu Trong khi bề mặt mục tiêu được phép đi qua bề mặt tiếp xúc

Hình 5.1.2 Mô hình bề mặt tiếp xúc

Tính toán vết tiếp xúc cho cặp bánh răng trụ răng thẳng 71

Để tính ứng suất tiếp xúc tại điểm tiếp xúc ta có hai vấn đề cần giải quyết - Trước hết ta phải tính hệ số trùng khớp (Hệ số trùng khớp là số đôi răng trung bình đồng thời ăn khớp trên đoạn ăn khớp thực ) để biết có bao nhiêu cặp bánh răng tiếp xúc tại thời điểm chia sẽ tải trọng

- Sau đó tính ứng suất tiếp xúc

* Tính hệ số trùng khớp ( Theo [2])

Với AB: Đoạn ăn khớp thực n : t Bước trên phương pháp tuyến a : r Bán kính vòng đỉnh

Do đó, ta giả s ử ch ỉ có m ộ t c ặp bánh răng tiế p xúc

A Áp dụng lý thuyết Hertz Giả sử R 1 và R 2 tương ứng là bán kính của đường thân khai tại điểm tiếp xúc

Gọi M là điểm tiếp xúc, ta có R 1   1 sin , R 2   2 sin

Do đó, công thức Hertz tính ứng suất tiếp xúc trong răng trở thành

Hình 5.2.1 Cặp bánh răng ăn khớp Cặp bánh răng trụ răng thẳng, Môđun m = 3.175, Góc áp lực   20 0 Số răng Z 1  Z 2  20 răng, b = 25,4 (mm)

Bán kính vòng chia 1   2  63.5 (mm)

Trọng vật nặng 5,5 (kg) Cánh tay đòn 110 (mm) , gây ra moment T = 5929 (Nmm) Môđun đàn hồi thép: E 1  200000 (Mpa), Hệ số Poison: v 1  0,3 Mô đun đàn hồi của nhôm: E 2  71000 (Mpa), Hệ số Poison: v 2  0,33 Lực vòng F t 1  F t 2

Thế vào công thức (5.2.2) ta tính ứng suất tiếp xúc

P o 18,88 (Mpa) Thế vào công thức (5.1.1) ta tính độ biến dạng a

Chiều dài độ biến dạng a tại điểm tiếp xúc là 0,06 (mm)

B Kiểm nghiệm bằng phần mềm

Sử dụng phần mềm Ansys workBend 12.0 để phân tích ứng suất cho cặp bánh răng trụ răng thẳng tiếp xúc với nhau trong quá trình ăn khớp, với các giả thuyết sau đây:

 Mô hình trong suốt quá trình phân tích những phần tử thuộc bề mặt bị động không thể di chuyển xuyên qua bề mặt chủ động Nhưng những phần tử thuộc bề mặt chủ động có thể di chuyển xuyên qua bề mặt bị động Thêm vào những phần tử tiếp xúc được tạo ra tự động trong suốt quá trình phân tích

 Ta cố định bánh răng nhôm

 Đặt một môment vào bánh răng thép

 Ràng buộc điều kiện tiếp xúc giữa hai bề mặt

 Bánh răng được bôi trơn tốt, hệ số ma sát bằng không

 Ứng suất nằm trong miền đàn hồi của vật liệu

 Vật liệu được xem là đẳng hướng

 Nhiệt độ hình thành và ứng suất nhiệt được bỏ qua

Hình 5.2.2 Ứng suất tại điểm tiếp xúc

Hình 5.2.3 Độ biến dạng tại điểm tiếp xúc

Bảng 5.2.1 so sánh kết quả tính toán

Lý thuyết Hertz Ansys WorkBend 12.0 Sai lệch Ứng suất tiếp xúc 18,88 Mpa 19,67 0,04 % Độ biến dạng tại điểm tiếp xúc

- Tính toán ứng suất bằng mô hình 2D cho ta kết quả đúng với lý thuyết Hertz - Từ đó ta áp dụng để tính toán vết tiếp xúc cho cặp bánh răng trụ răng nghiêng.

Tính toán vết tiếp xúc cho cặp bánh răng trụ răng nghiêng 76

A Áp dụng lý thuyết Hertz

Cặp bánh răng trụ răng nghiêng, Môđun m = 5, Góc áp lực   20 0 Số răng Z 1  25,Z 2  20 răng, b = 25 (mm)

Bán kính vòng chia 1  63.464, 2  50,7715 (mm)

Trọng vật nặng 5,5 (kg) Cánh tay đòn 110 (mm) , gây ra moment T = 5929 (Nmm) Môđun đàn hồi thép: E 1  200000 (Mpa), Hệ số Poison: v 1  0,3 Mô đun đàn hồi của nhôm: E 2  71000 (Mpa), Hệ số Poison: v 2  0,33 Lực vòng F t 1  F t 2

Thế vào công thức (5.2.2) ta tính ứng suất tiếp xúc

= 87,6 (Mpa) Thế vào công thức (5.1.1) ta tính độ biến dạng a

Chiều dài độ biến dạng a tại điểm tiếp xúc là 0,059 (mm)

B ) Sử dụng phần mềm inventor mô phỏng vết tiếp xúc (3D)

Hình 5.3.1 Vết tiếp xúc cặp bánh răng nghiêng

Hình 5.3.2 Vết tiếp xúc cặp bánh răng nghiêng

Hình 5.3.3 Vết tiếp xúc cặp bánh răng nghiêng

C) Kiểm nghiệm vết tiếp xúc bằng phần mềm Wolfram

- Cho hai mặt cầu tiếp xúc với nhau - Áp dụng lý thuyết Hertz để tính vết tiếp xúc giữa hai mặt cầu

Hình 5.3.4 Vết tiếp xúc giữa hai mặt cầu

D) Kiểm nghiệm kết quả bằng mô hình thực nghiệm

Cách đo vết tiếp xúc bằng mô hình - Cố định bánh răng nhôm

- Treo vật nặng vào trục bánh răng thép, để tạo ra lực tác dụng vào bề mặt bánh răng nhôm

- Dán miếng giấy mỏng vào bề mặt bánh răng nhôm - Bôi mực đỏ vào bề mặt bánh răng thép

- Cho cặp bánh răng ăn khớp với nhau

- Vết mực đỏ in trên miếng giấy gián trên bề mặt bánh răng nhôm thể hiện đường tiếp xúc của cặp bánh răng

Hình 5.3.5 Cách tiến hành thí nghiệm đo vết tiếp xúc

Hình 5.3.6 Hướng nhìn từ trên xuống

Hình 5.3.7 Đường tiếp xúc đo bằng mô hình thực nghiệm

- Độ cứng ăn khớp là tỷ số giữa lực tác động dọc theo đường tác động và sự dịch chuyển của bánh răng dọc theo đường tác động đó

- Độ cứng ăn khớp của bánh răng được chia làm hai loại chính:

Thành phần biến dạng do tiếp xúc Thành phần biến do lực uốn ( Do làm thay đổi bán kính cong ) Biến dạng tại vị trí tiếp xúc sẽ nhỏ hơn biến dạng do uốn

- Diện tích vết tiếp xúc tỷ lệ với lực tác dụng - Khi bánh răng quay, số lượng răng tiếp xúc thay đổi , chiều dài đường tiếp xúc thay đổi gây ra sự biến đổi độ cứng ăn khớp

- Đối với bánh răng thẳng tỷ số tiếp xúc thấp ( hệ số trùng khớp ), những biến

- Đối với bánh răng nghiêng sự thay đổi tổng chiều dài tiếp xúc là nhỏ cho nên tỷ số tiếp xúc là lớn Do đó độ cứng ăn khớp của bánh răng nghiêng nhỏ hơn bánh răng thẳng.

Ngày đăng: 24/09/2024, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế máy
Nhà XB: nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh
[2] Lại Khắc Liễm, Cơ học máy, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học máy
Nhà XB: nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh
[3] Litvin, F.L, Theory of Gearing, Washington, D.C: NASA RP-1212 (AVSCOM 88-C-C035), 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theory of Gearing
[4] Litvin, F.L, Gear Geometry and Applied Theory, USA, Prentice Hall, Inc, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gear Geometry and Applied Theory
[5] Litvin, F.L, Development of Gear Technology and Theory of Gearing, NASA Reference Publication 1406, ARL-TR-1500, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of Gear Technology and Theory of Gearing
[6] Litvin, F.L, Jiao Zhang, Topology of Modified Helical Gears and Tooth Contact Analysis (TCA) Program, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Topology of Modified Helical Gears and Tooth Contact Analysis (TCA) Program
[7] Faydor L. Litvin , Alfonso Fuentes, Ignacio Gonzalez-Perez, Luca Carvenali, Kazumasa Kawasaki, Robert F. Handschuh, Modified involute helical gears:computerized design, simulation of meshing and stress analysis, Comput. Methods Appl. Mech. Engrg. 192 (2003) 3619–3655 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modified involute helical gears: "computerized design, simulation of meshing and stress analysis
[8] Su-Jin Parka, Wan-Suk Yoo, Deformation overlap in the design of spur and helical gear pair, Finite Elements in Analysis and Design 40 (2004) 1361–1378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deformation overlap in the design of spur and helical gear pair
[9] Faydor L. Litvin , Daniele Vecchiato , Kenji Yukishima , Alfonso Fuentes, Ignacio Gonzalez-Perez, Kenichi Hayasaka, Reduction of noise of loaded and unloaded misaligned gear drives, Comput. Methods Appl. Mech. Engrg. 195 (2006) 5523–5536 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reduction of noise of loaded and unloaded misaligned gear drives
[10] Chinmaya Kar, A.R. Mohanty, An algorithm for determination of time-varying frictional force and torque in a helical gear system, Mechanism and Machine Theory 42 (2007) 482–496, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An algorithm for determination of time-varying frictional force and torque in a helical gear system
[11] Chinmaya Kar, A.R. Mohanty, Determination of time-varying contact length, friction force, torque and forces at the bearings in a helical gear system, Journal of Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of time-varying contact length, friction force, torque and forces at the bearings in a helical gear system
[12] H. Endo, R.B.Randall, C.Gosselin, Differential diagnosis of spall vs. cracks in the gear tooth fillet region: Experimental validation, Mechanical Systems and Signal Processing 23 (2009) 636–651 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differential diagnosis of spall vs. cracks in the gear tooth fillet region: Experimental validation
[13] José I. Pedrero, Miguel Pleguezuelos, Mariano Artés, Juan A. Antona, Load distribution model along the line of contact for involute external gears, Mechanism and Machine Theory 45 (2010), 780–794 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Load distribution model along the line of contact for involute external gears
Tác giả: José I. Pedrero, Miguel Pleguezuelos, Mariano Artés, Juan A. Antona, Load distribution model along the line of contact for involute external gears, Mechanism and Machine Theory 45
Năm: 2010
[14] Yi-Cheng Chen, Chung-Biau Tsay, Stress analysis of a helical gear set with localized bearing contact, Finite Elements in Analysis and Design 38 (2002) 707–723 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress analysis of a helical gear set with localized bearing contact
[15] Song He, B.S., M.S, Effect of sliding friction on spur and helical gear, Dynamics and vibro-acoustics, The Ohio State University, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of sliding friction on spur and helical gear
[16] Woohyung Kim, Hong Hee Yoo , Jintai Chung, Dynamic analysis for a pair of spur gears with translational motion due to bearing deformation, Journal of Sound and Vibration 329 (2010) 4409–4421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamic analysis for a pair of spur gears with translational motion due to bearing deformation
[17] Shengxiang Jia, Ian Howard, Comparison of localised spalling and crack damage from dynamic modelling of spur gear vibrations, Mechanical Systems and Signal Processing 20 (2006) 332–349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of localised spalling and crack damage from dynamic modelling of spur gear vibrations
[18] Huali Ding, B.S, M.S, Dynamic wear models for gear systems, The Ohio State University, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamic wear models for gear systems
[19] Eliahu, The Finite Element Method in Machine Design, Cwood Cliffs, NJ 07632 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Finite Element Method in Machine Design
[21] JongBoon Ooi, Xin Wang, Ching Seong Tan, Jee-Hou Ho and Ying Pio Lim, Modal and stress analysis of gear train design in portal axle using finite element modeling and simulation, Journal of Mechanical Science and Technology 26 (2) (2012) 575~589 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modal and stress analysis of gear train design in portal axle using finite element modeling and simulation

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1a,b: Hình  ảnh so sánh diện tích tiếp  xúc của bánh răng thân  khai  và bánh  răng cung tròn - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 1.1a b: Hình ảnh so sánh diện tích tiếp xúc của bánh răng thân khai và bánh răng cung tròn (Trang 10)
Hình 1.3: Mô hình động học 26 bậc tự do cặp bánh răng ăn khớp - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 1.3 Mô hình động học 26 bậc tự do cặp bánh răng ăn khớp (Trang 12)
Hình 2.3.1 Mối quan hệ vận tốc của điểm tiếp xúc  Điều kiện tiếp xúc của hai bề mặt tác dụng với nhau phải thỏa mãn mối quan  hệ vận tốc của điểm tiếp xúc - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 2.3.1 Mối quan hệ vận tốc của điểm tiếp xúc Điều kiện tiếp xúc của hai bề mặt tác dụng với nhau phải thỏa mãn mối quan hệ vận tốc của điểm tiếp xúc (Trang 24)
Hình 2.6.1 Vecto đơn vị trong mặt phẳng tiếp xúc  Vecto  v r ( 1 ) , - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 2.6.1 Vecto đơn vị trong mặt phẳng tiếp xúc Vecto v r ( 1 ) , (Trang 33)
Hình 2.7.2 Độ lệch cơ bản của biến dạng đàn hồi  Khe hở giữa bề mặt tại điểm  M M 1 , 2 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 2.7.2 Độ lệch cơ bản của biến dạng đàn hồi Khe hở giữa bề mặt tại điểm M M 1 , 2 (Trang 41)
Hình 2.7.5 Ellipse tiếp xúc - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 2.7.5 Ellipse tiếp xúc (Trang 47)
Hình 2.7.6 Hướng Ellipse tiếp xúc thay đổi trong quá trình ăn khớp - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 2.7.6 Hướng Ellipse tiếp xúc thay đổi trong quá trình ăn khớp (Trang 48)
Hình 3.1.1 Mô hình cặp bánh răng nghiêng ăn khớp - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 3.1.1 Mô hình cặp bánh răng nghiêng ăn khớp (Trang 49)
Hình 3.1.2 Tọa độ trục P-P - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 3.1.2 Tọa độ trục P-P (Trang 50)
Hình 3.2.1 Thiết kế cặp bánh răng nghiêng ăn khớp - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 3.2.1 Thiết kế cặp bánh răng nghiêng ăn khớp (Trang 55)
Hình 3.2.3 Thông số hình học bánh răng 2 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 3.2.3 Thông số hình học bánh răng 2 (Trang 56)
Hình 3.2.4 Bề mặt   1 trong hệ toạ độ  S 1 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 3.2.4 Bề mặt  1 trong hệ toạ độ S 1 (Trang 60)
Hình 3.2.5 Bề mặt I, II bánh răng nghiêng phải  Sử dụng lệnh pattern trong phần mềm ProE 5.0 ta tạo được 24 bề mặt bánh răng còn  lại - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 3.2.5 Bề mặt I, II bánh răng nghiêng phải Sử dụng lệnh pattern trong phần mềm ProE 5.0 ta tạo được 24 bề mặt bánh răng còn lại (Trang 61)
Bảng 3.2.2 Tọa độ bề mặt   2 sinh ra từ bề mặt   1 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Bảng 3.2.2 Tọa độ bề mặt  2 sinh ra từ bề mặt  1 (Trang 62)
Hình 3.2.6 Bánh răng nghiêng phải  Tương ứng với mỗi giá trị   1  thế vào công thức (3.1.1) ta sẽ tìm được một giá trị - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 3.2.6 Bánh răng nghiêng phải Tương ứng với mỗi giá trị  1 thế vào công thức (3.1.1) ta sẽ tìm được một giá trị (Trang 62)
Hình 3.2.7 Bề mặt   2 sinh ra từ bề mặt   1 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 3.2.7 Bề mặt  2 sinh ra từ bề mặt  1 (Trang 64)
Hình 3.2.9 Mô hình cặp bánh răng nghiêng ăn khớp - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 3.2.9 Mô hình cặp bánh răng nghiêng ăn khớp (Trang 65)
Bảng 3.2.3 Tọa độ đường tác động trong hệ tọa độ  S f - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Bảng 3.2.3 Tọa độ đường tác động trong hệ tọa độ S f (Trang 65)
Hình 3.2.10 Bề mặt tác động - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 3.2.10 Bề mặt tác động (Trang 67)
Hình 4.1.1 Mô hình lắp ráp hoàn chỉnh trong môi trường lắp ráp inventor 11 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 4.1.1 Mô hình lắp ráp hoàn chỉnh trong môi trường lắp ráp inventor 11 (Trang 75)
Hình 4.1.2 Hướng nhìn từ bên hông của mô hình - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 4.1.2 Hướng nhìn từ bên hông của mô hình (Trang 76)
Hình 4.2.1 Bộ khung  B1: Ta đặt bề mặt 1, 2, 3 sau khi đã được phay tinh lên mặt phẳng chuẩn, rồi tiến  hành hàn khung chân - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 4.2.1 Bộ khung B1: Ta đặt bề mặt 1, 2, 3 sau khi đã được phay tinh lên mặt phẳng chuẩn, rồi tiến hành hàn khung chân (Trang 77)
Hình 4.2.2 Mô hình chế tạo thực tế  ( Mô hình được gia công tại xí nghiệp Z751) - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 4.2.2 Mô hình chế tạo thực tế ( Mô hình được gia công tại xí nghiệp Z751) (Trang 78)
Hình 5.1.1 Sự phân bố ứng suất tiếp xúc tại vị trí tiếp xúc - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 5.1.1 Sự phân bố ứng suất tiếp xúc tại vị trí tiếp xúc (Trang 80)
Hình 5.2.2 Ứng suất tại điểm tiếp xúc - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 5.2.2 Ứng suất tại điểm tiếp xúc (Trang 84)
Hình 5.3.3 Vết tiếp xúc cặp bánh răng nghiêng - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 5.3.3 Vết tiếp xúc cặp bánh răng nghiêng (Trang 87)
Hình 5.3.4 Vết tiếp xúc giữa hai mặt cầu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 5.3.4 Vết tiếp xúc giữa hai mặt cầu (Trang 88)
Hình 5.3.5 Cách tiến hành thí nghiệm đo vết tiếp xúc - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 5.3.5 Cách tiến hành thí nghiệm đo vết tiếp xúc (Trang 89)
Hình 5.3.6 Hướng nhìn từ trên xuống - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 5.3.6 Hướng nhìn từ trên xuống (Trang 90)
Hình 5.3.7 Đường tiếp xúc đo bằng mô hình thực nghiệm - Luận văn thạc sĩ Công nghệ chế tạo máy: Khảo sát vết tiếp xúc cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Helical Gears)
Hình 5.3.7 Đường tiếp xúc đo bằng mô hình thực nghiệm (Trang 91)