1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông

90 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Tác giả Nguyễn Việt Tiến
Người hướng dẫn TS. Trương Quang Vinh
Trường học Đại học Quốc gia TP. HCM
Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện Tử
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,69 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU (13)
    • 1.1 Giới thiệu đề tài (13)
    • 1.2 Mục tiêu đề tài (14)
    • 1.3 Các khó khăn trong việc nhận dạng (14)
    • 1.4 Giới hạn của đề tài (16)
    • 1.5 Bố cục luận văn (16)
  • CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG PHÁT HIỆN VÀ NHẬN DẠNG BIỂN BÁO GIAO THÔNG (16)
    • 2.2 Các chuẩn qui định của biển báo giao thông (19)
      • 2.2.1 Nhóm biển hiệu lệnh (19)
      • 2.2.2 Nhóm biển báo cấm (19)
      • 2.2.3 Nhóm biển báo nguy hiểm (19)
    • 2.3 Phương pháp hoạt động chung của hệ thống nhúng phát hiện và nhận dạng biển báo giao thông (20)
      • 2.3.1 Tiền xử lý (20)
      • 2.3.2 Phát hiện biển (20)
      • 2.3.3 Nhận dạng biển (21)
    • 2.4 Ứng dụng của hệ thống nhúng phát hiện biển báo giao thông (21)
  • CHƯƠNG III: CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÁT HIỆN VÀ NHẬN DẠNG BIỂN BÁO GIAO THÔNG (17)
    • 3.1 Khảo sát các công trình nghiên cứu (23)
      • 3.1.1 Ảnh đầu vào (24)
      • 3.1.2 Tiền xử lý (24)
      • 3.1.3 Phát hiện biển (25)
      • 3.1.4 Nhận dạng biển (36)
      • 3.1.5 Phân lớp (36)
    • 3.2 Phương pháp nghiên cứu (40)
      • 3.2.1 Hướng tiếp cận (40)
      • 3.2.2 Phương pháp (41)
  • CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG CHO MÁY PHÁT HIỆN VÀ NHẬN DẠNG BIỂN BÁO GIAO THÔNG (17)
    • 4.1 Tổng quan hệ thống (43)
      • 4.1.1 Hardware (44)
      • 4.1.2 Software (49)
    • 4.2 Giải thuật (53)
      • 4.2.1 START & PREPROCESS (55)
      • 4.2.2 COLOR SEGMENTATION (57)
      • 4.2.3 GEOMETRY SEGMENTATION (59)
      • 4.2.4 FEATURE EXTRACTION (62)
      • 4.2.5 RECOGNITION (65)
      • 4.2.6 END PROCESS (66)
  • CHƯƠNG V: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (17)
    • 5.1 Chương trình phát hiện và nhận dạng biển báo giao thông (68)
      • 5.1.1 Giao diện chính của chương trình (68)
      • 5.1.2 Các chế độ hoạt động của chương trình (72)
    • 5.2 Kết quả đạt đƣợc (78)
      • 5.2.1 Thuật toán phân đoạn hình học (81)
      • 5.2.2 Áp dụng các phương pháp chuyển sang ảnh binary (82)
      • 5.2.3 Thời gian xử lý cho một khung hình (85)
  • CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (17)
    • 6.1 Kết luận (86)
    • 6.2 Kiến nghị (86)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (88)

Nội dung

Đề tài thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện và nhận dạng biển báo giao thông sử dụng thư viện OpenCV do Intel phát triển, chương trình Qt – Everywhere và được thực hiện trên kit Bea

KHÁI QUÁT HỆ THỐNG PHÁT HIỆN VÀ NHẬN DẠNG BIỂN BÁO GIAO THÔNG

Các chuẩn qui định của biển báo giao thông

Nhóm biển hiệu lệnh có dạng hình tròn, nền màu xanh lam, trên biển có hình vẽ mầu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành

Hiệu lực của các loại biển hiệu lệnh có thể có giá trị trên tất cả các làn đường hoặc chỉ có giá trị trên một hoặc một số làn của một chiều xe chạy Các làn đường phải đƣợc đánh dấu riêng biệt bằng các vạch dọc liền trên mặt phần xe chạy

Nhóm biển báo cấm có dạng hình trònnhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền mầu trắng, trên nền có hình vẽ mầu đen đặc trƣng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi bộ

Hiệu lực của các loại biển báo cấm có thể có giá trị trên tất cả các làn đường hoặc chỉ có giá trị trên một hoặc một số làn của một chiều xe chạy Các làn đường phải đƣợc đánh dấu riêng biệt bằng các vạch dọc liền trên mặt phần xe chạy

2.2.3 Nhóm biển báo nguy hiểm

Nhóm biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền mầu vàng, trên có hình vẽ mầu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất của sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí

Hiệu lực của các biển báo nguy hiểm có giá trị trên tất cả các làn đường của một chiều xe chạy

Chương II: Khái quát HT phát hiện và nhận dạng BBGT GVHD: TS Trương Quang Vinh

Phương pháp hoạt động chung của hệ thống nhúng phát hiện và nhận dạng biển báo giao thông

Trong các nghiên cứu, mô hình chung cho bài toán phát hiện biển báo giao thông thường như sau:

Hình 2 Mô hình chung được sử dụng rộng rãi

Tiền xử lý là một trong những bước quan trọng nhất của việc nhận dạng biển báo giao thông Mục đích của tiền xử lý chủ yếu là làm cho chất lƣợng ảnh đƣợc tốt hơn, từ đó nâng cao khả năng phát hiện đƣợc biển báo giao thông trong ảnh

2.3.2 Phát hiện biển Ở giai đoạn này hệ thống sẽ áp dụng các thuật toán để lọc hình của biển báo giao thông có trong ảnh và tách hình của biển báo ra cho việc nhận dạng

HVTH: Nguyễn Việt Tiến - 9 - Phương pháp phân đoạn là phương pháp chủ yếu được sử dụng trong phần này

Dựa trên những đặc điểm màu sắc và hình dạng hình học của biển báo giao thông, phân đoạn màu sắc và phân đoạn hình học là các phân đoạn phổ biến đƣợc áp dụng để phát hiện biển báo giao thông

2.3.3 Nhận dạng biển Ảnh của biển báo đƣợc xử lý để rút đặc trƣng, từ đặc trƣng này hệ thống sẽ xác định đƣợc biển báo giao thông loại gì Việc xác định biển báo giao thông loại gì sẽ áp dụng phương pháp phân lớp Hai phương pháp phân lớp phổ biến là Neuron Network và Support Vector Machines (SVMs).

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÁT HIỆN VÀ NHẬN DẠNG BIỂN BÁO GIAO THÔNG

Khảo sát các công trình nghiên cứu

Đề tài phát hiện và nhận dạng biển báo giao thông được chia thành các bước nhỏ hơn để dễ dàng xử lý, mô hình chung cho bài toán phát hiện và nhận dạng biển báo giao thông thường như sau: Ảnh đầu vào

Hình 3 Mô hình chung được sử dụng rộng rãi

Chương III: Các CT nghiên cứu TK HT PH và ND BBGT GVHD: TS Trương Quang Vinh

Camera sẽ ghi lại hình ảnh trên đường đi, hình ảnh được ghi lại theo thời gian thực.Với video nhận đƣợc từ camera, hệ thống phát hiện biển báo giao thông sẽ trích ra hình ảnh để tạo ảnh đầu vào

Chất lƣợng ảnh từ quá trình ghi lại hình ảnh có thể không tốt do các yếu tố khách quan, tiền xử lý để nâng cao chất lƣợng ảnh đầu vào nhằm mục đích giúp cho việc phát hiện biển báo giao thông dễ dàng hơn và nâng cao hiệu suất cho việc phát hiện và nhận dạng

Hình 4 (a) Color Mode Image, (b) Black and White Mode Images, (c) Smooth image using Gaussian filter, and (d) Binary result image after using Gaussian filter and

HVTH: Nguyễn Việt Tiến - 13 - Ảnh nhận đƣợc là ảnh màu (hình a) Ảnh màu này đƣợc chuyển sang ảnh xám (hình b), sau đó áp dụng bộ lọc Gaussian làm cho ảnh đƣợc mịn (hình c), kỹ thuật phát hiện cạnh Canny đƣợc sử dụng để phát hiện ra biển báo giao thông (hình d) [4]

Bộ lọc Gaussian đơn giản, dễ dàng thực hiện vàthời gian thực hiện nhanh nên rút ngắn cho quá trình xử lý, đáp ứng tốt cho quá trình xử lý theo thời gian thực Nhƣng bộ lọc này chỉ áp dụng đƣợc cho các hình đơn giản, nếu áp dụng cho các hình phức tạp hơn thì hiệu suất chƣa cao

3.1.3 Phát hiện biển 3.1.3.1 Phân đoạn màu sắc Ở Việt Nam, các biển báo giao thông phổ biến dùng ba màu cơ bản là màu đỏ, màu vàng và màu xanh dương Do đó, các biển báo giao thông có đặc trưng để nhận diện là màu sắc, dựa trên đặc trƣng này mà hệ thống có thể dò để phát hiện ra vùng ảnh có thể chứa biển báo giao thông

Một ảnh thu được từ camera thông thường sử dụng không gian màu RGB Mô hình màu RGB sử dụng mô hình bổ sung trong đó ánh sáng đỏ, xanh lá cây và xanh lam được tổ hợp với nhau theo nhiều phương thức khác nhau để tạo thành các màu khác

Từ viết tắt RGB trong tiếng Anh có nghĩa là đỏ (Red), xanh lá cây (Green) và xanh lam (Blue), là ba màu gốc trong các mô hình ánh sáng bổ sung

Cũng lưu ý rằng mô hình màu RGB tự bản thân nó không định nghĩa thế nào là

"đỏ", "xanh lá cây" và "xanh lam" một cách chính xác, vì thế với cùng các giá trị như nhau của RGB có thể mô tả các màu tương đối khác nhau trên các thiết bị khác nhau có cùng một mô hình màu Trong khi chúng cùng chia sẻ một mô hình màu chung, không gian màu thực sự của chúng là dao động một cách đáng kể

Do trong không gian màu RGB khó có thể nhận dạng màu sắc mong muốn một cách chính xác, nên thông thường không gian màu RGB được chuyển sang một

Chương III: Các CT nghiên cứu TK HT PH và ND BBGT GVHD: TS Trương Quang Vinh

HVTH: Nguyễn Việt Tiến - 14 - không gian màu khác phục vụ cho quá trình phân đoạn màu Không gian màu HSV là không gian màu phổ biến cho việc phân đoạn màu

HSV là không gian màu đƣợc dùng nhiều trong việc chỉnh sửa ảnh, phân tích ảnh và một phần của lĩnh vực thị giác máy tính Hệ không gian này dựa vào 3 thông số sau để mô tả màu sắc:

 S = Saturation: độ đậm đặc, sự bảo hòa

 V = value: giá trị cường độ sáng

Không gian màu này thường được biểu diễn dưới dạng hình trụ hoặc hình nón

Hình 5 Không gian màu HSV

Trường màu (Hue) là vòng tròn màu sắc từ 0 đến 360 độ, bắt đầu từ màu đỏ tươi đến màu xanh lục tươi (0-120 độ), từ màu xanh lục tươi đến màu xanh lơ (120-240 độ) và từ màu xanh lơ đến màu đỏ tươi (240-360 độ).

Hình 6 Hình tròn biểu diễn màu sắc (Hue)

Theo nhƣ cách biểu diễn không gian màu theo hình trụ nhƣ trên, đi từ giá trị độ sáng (V) được biểu diễn bằng cách đi từ dưới đáy hình trụ lên và nằm trong khoảng từ 0 - 1 Ở đáy hình trụ V có giá trị là 0, là tối nhất và trên đỉnh hình trụ là độ sáng lớn nhất (V = 1) Đi từ tâm hình trụ ra mặt trụ là giá trị bão hòa của màu sắc (S) S có giá trị từ 0 - 1 0 ứng với tâm hình trụ là chỗ mà màu sắc là nhạt nhất S = 1 ở ngoài mặt trụ, là nơi mà giá trị màu sắc là đậm đặc nhất

Nhƣ vậy với mỗi giá trị (H, S, V) sẽ cho ta một màu sắc mà ở đó mô tả đầy đủ thông tin về màu sắc, độ đậm đặc và độ sáng của màu đó

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG CHO MÁY PHÁT HIỆN VÀ NHẬN DẠNG BIỂN BÁO GIAO THÔNG

Tổng quan hệ thống

Hệ thống nhúng phát hiện và nhận dạng biển báo giao thông dùng camera ghi lại hình ảnh theo thời gian thực, hình ảnh này đƣợc đƣa vào Beagle Board xM nhận dạng và kết quả hiển thị lên monitor

Hình 16 Sơ đồ tổng quan hệ thống

Hệ thống nhúng phát hiện và nhận dạng biển báo giao thông đƣợc thiết kế trên phần cứng và phần mềm nhƣ sau:

Chương IV: TK HTN cho máy PH và ND BBGT GVHD: TS Trương Quang Vinh

Driver Ångstrửm OS (Linux Core)

Hình 17 Sơ đồ phần cứng và phần mềm của hệ thống phát hiện và nhận dạng biển báo giao thông 4.1.1 Hardware

Gồm ba thành phần cơ bản:

Camera sẽ ghi lại hình ảnh và truyền hình ảnh này vào Beagleboard xM thông qua chuẩn giao tiếp USB Hệ thống nhúng phát hiện và nhận dạng biển báo giao thông sẽ xử lý hình ảnh và hiển thị kết qua ra monitor

Camera sử dụng trong đề tài luận văn này là Camera Logitech HD C525 có độ phân giải chuẩn 640x480 với thông số kỹ thuật nhƣ sau:

 HD video calling (1280 x 720 pixels) with recommended system

 HD video capture: Up to 1280 x 720 pixels

 Photos: Up to 8 megapixels (software enhanced)

 Built-in mic with Logitech RightSound™ technology

 Hi-Speed USB 2.0 certified (recommended)

 Universal clip fits laptops, LCD or CRT monitors

Chương IV: TK HTN cho máy PH và ND BBGT GVHD: TS Trương Quang Vinh

BeagleBoard lần đầu tiên đƣợc giới thiệu trong năm 2008 của Texas Instruments

Qua một thời gian cải tiến và phát triển hiện đã có thêm nhiều phiên bản mới trong đó có BeagleBoard xM (BBxM)

BeagleBoard xM là sản phẩm của Texas Instrument (TI) cung cấp khá đầy đủ các công cụ hỗ trợ cho việc xử lý ảnh Trên BeagleBoard có thể cài đặt hệ điều hành

BeagleBoard xM sở hữu những đặc tính phù hợp với các yêu cầu của hệ thống nhúng như độ tin cậy cao nhằm đảm bảo hoạt động bền bỉ, hiệu suất xử lý ấn tượng đáp ứng yêu cầu tính toán phức tạp và khả năng lập trình linh hoạt theo từng ứng dụng cụ thể, cho phép tùy chỉnh hệ thống theo đúng nhu cầu sử dụng.

BeagleBoard (BB) đƣợc thiết kế dành cho Cộng đồng mã nguồn mở (Open Source Community) BB được trang bị một tập hợp các tính năng tối thiểu cho phép người

HVTH: Nguyễn Việt Tiến - 35 - dùng trải nghiệm sức mạnh của bộ vi xử lý và không có ý định phát triển đầy đủ nền tảng các đặc tính và giao diện đƣợc cung cấp bởi bộ vi xử lý không đƣợc truy nhập từ BB Với việc sử dụng bộ giao diện tiêu chuẩn, BB dễ dàng mở rộng để thêm nhiều tính tính năng và giao diện Tất cả các thông tin thiết kế là miễn phí và có thể đƣợc sử dụng nhƣ là cơ sở cho một sản phẩm Đặc tính của Beagleboard xM:

BBxM cung cấp một CPU ARM-Cortex A8 có thể hoạt động tối đa ở tốc độ 1Ghz cùng với bộ nhớ DDRAM công suất thấp 512MB

Kích thước của BBxM khá nhỏ gọn: 3.25" × 3.25" Nó cung cấp khá đầy đủ các kết nối của một máy tính mini: USB port, Audio input conector, Audio output connector, Svideo connector, DVI-D connector, LCD header

Chương IV: TK HTN cho máy PH và ND BBGT GVHD: TS Trương Quang Vinh

Bảng 2 Các đặc tính của BBxM

Cấu trúc hệ thống BBxM:

Hình 21 Sơ đồ khối hệ thống BBxM

Sử dụng hệ điều hành Linux trên Beagle Board xM.Video đƣợc quay lại trong quá trình điều khiển xe được lấy từ camera đưa vào Beagle Board xM Chương trình xử lý ảnh đƣợc thực hiện trên ngôn ngữ C++ [5]

Monitor được sử dụng để hiển thị thông tin và giao tiếp với người dùng trong quá trình điều khiển xe

Linux là tên gọi của một hệ điều hành máy tính và cũng là tên hạt nhân của hệ điều hành

Chương IV: TK HTN cho máy PH và ND BBGT GVHD: TS Trương Quang Vinh

HVTH: Nguyễn Việt Tiến - 38 - Phiên bản Linux đầu tiên do Linus Torvalds viết vào năm 1991, lúc ông còn là một sinh viên của Đại học Helsinki tại Phần Lan Ông làm việc một cách hăng say trong vòng 3 năm liên tục và cho ra đời phiên bản Linux 1.0 vào năm 1994 Bộ phận chủ yếu này được phát triển và tung ra trên thị trường dưới bản quyền GNU General Public License Do đó mà bất cứ ai cũng có thể tải và xem mã nguồn của Linux

Ångström là một bản phân phối Linux dành cho các thiết bị nhúng (như PDA, Beagleboard, điện thoại di động, v.v.) Nó được phát triển bởi một nhóm nhỏ những người làm việc trên các dự án OpenEmbedded, OpenZaurus và OpenSimpad để tạo ra một hệ điều hành ổn định và thân thiện với người dùng cho các thiết bị nhúng như thiết bị cầm tay, hộp giải mã và thiết bị lưu trữ mạng Ångström rất linh hoạt, có thể dựng cho các thiết bị với bộ nhớ flash 4 MB đến các thiết bị có bộ lưu trữ RAID lên đến hàng terabyte.

Việc sử dụng Linux trên thiết bị nhúng đang được quan tâm Người sử dụng các thiết bị này thường không hài lòng vì chất lượng của hệ điều hành cũng như các phần mềm kèm theo Hoặc thường do “người hâm mộ” Linux không thích khi sử dụng hệ thống dựa trên UNIX Thuận lợi của hệ thống dựa trên UNIX là sự nổi tiếng Với những lý do đó mà các các phiên bản Linux đƣợc dùng cho các thiết bị nhúng

Cũng nhƣ cỏc phiờn bản hiện đại, Ångstrửm đƣợc dựa trờn cỏc gúi đầy đủ (Fully Package) Tuy nhiên sự tương tác với thiết bị trong khi khởi động giai đoạn cài đặt thỡ khú khăn Ångstrửm đƣợc khởi động (Bootstrap) sử dụng một “image”, điều này cần thiết để thiết lập các gói đã liên kết với filesystem image Image này đƣợc cài

HVTH: Nguyễn Việt Tiến - 39 - đặt bằng cỏch sử dụng cỏc thiết bị cụ thể và cung cấp cỏc chức năng Ångstrửm cơ bản

Do mục tiêu thực hiên tính linh động cho hệ điều hành cũng nhƣ tạo điều kiện tốt nhất cho việc quản lý hệ thống Linux, image của Ångstrửm chỉ cung cấp cỏc gúi cốt lõi Điều này cho phép người dùng tùy biến hệ thống theo nhu cầu Việc thay đổi đƣợc thực hiện dễ dàng bằng cách cài thêm các phần mềm, các gói bất kỳ từ nguồn cung cấp của Ångstrửm (Ångstrửm’s feeds) Tuy nhiờn để thuận tiện cho người dựng Ångstrửm cung cấp nhiều tựy biến image, vớ dụ cỏc image với cỏc mụi trường GUI khác nhau được cài đặt trước

Với các driver có sẵn trong hệ điều hành Linux, các thiết bị ngoại vi nhƣ camera và monitor có thể giao tiếp với Beagleboard xM

Công cụ biên dịch Qt cho kiến trúc ARM

Qt Creator là môi trường phát triển tích hợp (IDE) C++ mạnh mẽ cung cấp nhiều tính năng cho lập trình viên Nó bao gồm trình gỡ lỗi trực quan, giao diện thiết kế đồ họa người dùng (GUI) dựa trên biểu mẫu và trình soạn thảo hỗ trợ tô màu cú pháp, tự động hoàn thành nhưng không có tab Qt Creator sử dụng trình biên dịch C++ của GNU Compiler Collection (GCC) trên các nền tảng Linux và FreeBSD, đảm bảo hiệu suất cao và tương thích rộng rãi.

Trên Windows nó có thể sử dụng MinGW hoặc MSVC với các cài đặt mặc định và cũng có thể sử dụng cdb khi biên dịch từ mã nguồn

OpenCV (Open Source Computer Vision Library) là một thƣ viện các hàm lập trình chủ yếu phục vụ cho việc xử lý hình ảnh theo thời gian thực, đƣợc phát triển bởi Intel, và bây giờ đƣợc hỗ trợ bởi Willow Garage và Itseez OpenCV miễn phí cho sử dụng theo bản quyền mã nguồn mở BSD Thƣ viện là một nền tảng chéo Nó tập

Chương IV: TK HTN cho máy PH và ND BBGT GVHD: TS Trương Quang Vinh

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Chương trình phát hiện và nhận dạng biển báo giao thông

5.1.1 Giao diện chính của chương trình

Hình 29 Giao diện chính của chương trình phát hiện và nhận dạng biển báo giao thông

Chương trình có bốn phần chính:

1 Chọn chế độ hoạt động cho chương trình

Hình 30 Chọn chế độ hoạt động cho chương trình

Chương V: Kết quả thực nghiệm GVHD: TS Trương Quang Vinh

Hình 31 Phần điều khiển chương trình

Hình 32 Màn hình hiển thị của chương trình

4 Hiển thị kết quả biển báo giao thông phát hiện đƣợc trong màn hình hiển thị

Chương V: Kết quả thực nghiệm GVHD: TS Trương Quang Vinh

Hình 33 Phần hiển thị kết quả biển báo giao thông phát hiện được 5.1.2 Các chế độ hoạt động của chương trình

Chương trình hoạt động ở ba chế độ:

Chương trình sẽ dùng camera để nhận dạng theo thời gian thực:

Chương V: Kết quả thực nghiệm GVHD: TS Trương Quang Vinh

Hình 35 Chương trình hoạt động ở chế độ Camera

Với các file video đã quay từ trước chương trình sẽ phát hiện và nhận dạng biển báo giao thông trên hình ảnh của file video này:

Chương V: Kết quả thực nghiệm GVHD: TS Trương Quang Vinh

Hình 37 Chương trình hoạt động ở chế độ Video

Chương trình phát hiện và nhận dạng biển báo giao thông với các file ảnh cho trước:

Chương V: Kết quả thực nghiệm GVHD: TS Trương Quang Vinh

Hình 39 Chương trình hoạt động ở chế độ Picture

Ngày đăng: 24/09/2024, 11:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Thanh Bui-Minh, Ovidiu Ghita, Paul F. Whelan, Senior Member, IEEE, and Trang Hoang. “A Robust Algorithm for Detection and Classification of Traffic Signs in Video Data” Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Robust Algorithm for Detection and Classification of Traffic Signs in Video Data
[2] Bui Minh Thanh, Truong Quang Vinh, Hoang Trang. “An Automatic Licence Plate Recognition System Based on Support Vector Machine”. Department of Electronic Engineering - Ho Chi Minh City University of Technology Ho Chi Minh City, Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Automatic Licence Plate Recognition System Based on Support Vector Machine
[3]Thanh Bui-Minh, Ovidiu Ghita, Paul F. Whelan, Senior Member, IEEE, Trang Hoang, Vinh Quang Truong. “Two Algorithms for Detection of Mutually Occluding Traffic Signs”. 2012 International Conference on Control, Automation and Information Science (ICCAIS) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two Algorithms for Detection of Mutually Occluding Traffic Signs
[4] Auranuch Lorsakul and Jackrit Suthakorn. “Traffic Sign Recognition Using Neural Network on OpenCV: Toward Intelligent Vehicle/Driver Assistance System”. Center for Biomedical and Robotics Technology (BART LAB), Department of Biomedical Engineering, Faculty of Engineering, Mahidol University, 25/25 Putthamonthon 4 Road, Salaya, Putthamonthon, Nakornpathom, 73170, Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traffic Sign Recognition Using Neural Network on OpenCV: Toward Intelligent Vehicle/Driver Assistance System
[7] Christos-Nikolaos E. Anagnostopoulos, Ioannis E. Anagnostopoulos, Ioannis D. Psoroulas, Vassili Loumos, and Eleftherios Kayafas. “ License Plate Recognition from still images and video sequences: A survey”, IEEE Transactions on Intelligent Transportation Systems, Vol. 9, No. 3, Sep 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: License Plate Recognition from still images and video sequences: A survey
[8] Lê Thanh Tâm, Trần Thái Sơn, Seichii Mita. “Phát hiện và phân loại biển báo giao thông dựa trên SVM trong thời gian thực”. Khoa Công Nghệ Thông Tin – Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Học viện Công Nghệ Toyota, Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện và phân loại biển báo giao thông dựa trên SVM trong thời gian thực
[9] Lutz Priese, Jens Klieber, Raimund Lakmann, Volker Rehrmann, Rainer Schian. “New Results on Traffic Sign Recognition”. Image Recognition Laboratory - University of Koblenz-Landau, Rheinau 1 - D 56075 Koblenz, FR Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Results on Traffic Sign Recognition
[10] Jitendra N. Chourasia, Research scholar, G. H. Raisoni College of Engineering, Nagpur, India - jchourasia@rediffmail.com& Preeti Bajaj, Professor, Electronics Engineering Department G. H. Raisoni College of Engineering, Nagpur, India - preetibajaj@ieee.org. “Centroid Based Detection Algorithm for Hybrid Traffic Sign Recognition System”. Third International Conference on Emerging Trends in Engineering and Technology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Centroid Based Detection Algorithm for Hybrid Traffic Sign Recognition System
[11] David Soendoro, Iping Supriana. “Traffic Sign Recognition with Color-based Method, Shape-arc Estimation and SVM”. School of Electrical Engineering and Informatics, Institut Teknologi Bandung - Ganesha 10 Bandung, Indonesia. 2011 International Conference on Electrical Engineering and Informatics 17-19 July 2011, Bandung, Indonesia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traffic Sign Recognition with Color-based Method, Shape-arc Estimation and SVM
[12] I.M. Creusen, L. Hazelhoff,P.H.N. de With Cyclomedia Technology Waardenburg, The Netherlands & Eindhoven University of Technology Eindhoven, The Netherlands. “Color Transformation For Improved Traffi C Sign Detection” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Color Transformation For Improved Traffi C Sign Detection
[13] H. Fleyeh E. Davami. “Eigen-based traffic sign recognition”. Computer Science Department, School for Technology and Business Studies, Dalarna University, Rodavagen 3, 78188 Borlange, Sweden Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eigen-based traffic sign recognition

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 Hình ảnh thể hiện sự khó khăn trong việc phát hiện và nhận dạng biển báo - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 1 Hình ảnh thể hiện sự khó khăn trong việc phát hiện và nhận dạng biển báo (Trang 15)
Hình 3 Mô hình chung được sử dụng rộng rãi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 3 Mô hình chung được sử dụng rộng rãi (Trang 23)
Hình 7 Các bước để tách một vùng ảnh có thể chứa biển báo giao thông trong ảnh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 7 Các bước để tách một vùng ảnh có thể chứa biển báo giao thông trong ảnh (Trang 28)
Hình 8 Phương pháp phân đoạn màu dùng YcbCr [10] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 8 Phương pháp phân đoạn màu dùng YcbCr [10] (Trang 30)
Hình 10 Phân đoạn hình học bên trong biển báo [3] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 10 Phân đoạn hình học bên trong biển báo [3] (Trang 33)
Hình 11 Lưu đồ áp dụng watershed [3] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 11 Lưu đồ áp dụng watershed [3] (Trang 34)
Hình 12 Generation of the candidate regions for mutually occluding traffic signs - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 12 Generation of the candidate regions for mutually occluding traffic signs (Trang 35)
Hình 13 The TSC decision tree [9] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 13 The TSC decision tree [9] (Trang 36)
Hình 15 Quá trình thực hiện đề tài - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 15 Quá trình thực hiện đề tài (Trang 42)
Hình 16 Sơ đồ tổng quan hệ thống - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 16 Sơ đồ tổng quan hệ thống (Trang 43)
Hình 17 Sơ đồ phần cứng và phần mềm của hệ thống phát hiện và nhận dạng biển - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 17 Sơ đồ phần cứng và phần mềm của hệ thống phát hiện và nhận dạng biển (Trang 44)
Hình 19 BeagleBoard xM - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 19 BeagleBoard xM (Trang 46)
Hình 20 Beagleboard xM - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 20 Beagleboard xM (Trang 47)
Hình 21 Sơ đồ khối hệ thống BBxM - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 21 Sơ đồ khối hệ thống BBxM (Trang 49)
Hình 23 Sơ đồ giải thuật cho khối START & PREPROCESS - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 23 Sơ đồ giải thuật cho khối START & PREPROCESS (Trang 55)
Hình 24 Sơ đồ giải thuật cho khối COLOR SEGMENTATION - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 24 Sơ đồ giải thuật cho khối COLOR SEGMENTATION (Trang 57)
Hình 25 Sơ đồ giải thuật cho khối GEOMETRY SEGMENTATION - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 25 Sơ đồ giải thuật cho khối GEOMETRY SEGMENTATION (Trang 59)
Hình 26 Sơ đồ giải thuật cho khối FEATURE EXTRACTION - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 26 Sơ đồ giải thuật cho khối FEATURE EXTRACTION (Trang 62)
Hình 27 Sơ đồ giải thuật cho khối RECOGNITION - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 27 Sơ đồ giải thuật cho khối RECOGNITION (Trang 65)
Hình 29 Giao diện chính của chương trình phát hiện và nhận dạng biển báo giao - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 29 Giao diện chính của chương trình phát hiện và nhận dạng biển báo giao (Trang 68)
Hình 35 Chương trình hoạt động ở chế độ Camera - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 35 Chương trình hoạt động ở chế độ Camera (Trang 74)
Hình 39 Chương trình hoạt động ở chế độ Picture - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Hình 39 Chương trình hoạt động ở chế độ Picture (Trang 78)
Bảng 3 Bộ huấn luyện - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử: Thiết kế hệ thống nhúng cho máy phát hiện bảng hiệu giao thông
Bảng 3 Bộ huấn luyện (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN