Với thực tế đó, thiết nghĩ cần có nhiều hoạt động hơn nữa đểkhuyến khích đối tượng tòa nhà đầu tư và thực hiện tiết kiệm năng lượng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và hiệu quả
Trang 1- $
TRUONG DAI HOC BACH KHOA
a Jcà +
PHAM CONG KHANH
GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNGTOA NHÀ - KIEM TOÁN NĂNG LUGNG
Chuyên nghành : Thiết bị, mạng & nhà máy điệnMã số học viên : 10180084
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRUONG ĐẠI HỌC BACH KHOA — ĐHQG - HCM.
Cán bộ hướng dẫn khoa học : + + 2 +52 E22 E3 £+E£+E£zE£zEzs£zkrzerxe
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Truong Dai học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vi của Hội đông cham bảo vệ luận văn thạc sĩ)
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
TRƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: PHAM CONG KHANH 22a scs s52 MSHV:10180084Ngày, thang, năm sinh: 08 — 01 — 1985.0 eee Noi sinh: TP HCMChuyén nganh: Thiét bi, mang & nha may điện Mã số : 605250I TÊN ĐÈ TÀI:
GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO TOA NHÀ
— KIEM TOÁN NANG LUONG.II NHIEM VU VÀ NỘI DUNG: Ứng dung các giải pháp tiết kiệm năng lượng
của Schneider cho hiệu quả năng lượng Chung cư căn hộ cao cap Ngọc PhươngNam và đánh giá kiêm toán năng lượng chat lượng cho công trình đang giám sat II NGÀY GIAO NHIỆM VU : 04/07/2011
IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 4/12/2011V CAN BỘ HƯỚNG DAN : TS NGUYÊN HOANG VIỆT
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thay Nguyễn HoàngViệt đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn giúp tôi hoàn thành luận
văn thạc sĩ này.
Qua đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu
sac đến quý Thay Cô khoa Điện — điện
tử trường Đại học Bách Khoa TPHCM
đã truyền thụ những kiến thức quý báucho tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu tại trường.
Cuôi cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tha thiệt đên gia đình tôi, bạn bètôi và các anh chị em đang làm việc cùng tôi tại công trình, đã động
viên khích lệ tinh thần và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua
Xin chân thành cảm ơn mọi người!
Trang 5Tóm tắt nội dung Luận văn thạc sĩ
Đề tài đã định hướng tiếp cận Tiết kiệm Năng lượng trong Toà nhà một cáchtoàn diện: Tiết kiệm Năng lượng Thụ động và quan trọng hơn là Tiết kiệm Nănglượng Chủ động Luận văn sẽ trình bày đi từ những van dé chung và cơ bản nhất chođến giải pháp thiết thực và hiệu quả xoay quanh vẫn đề TKNL cho Toà nhà, với mụctiêu mong muốn thông qua Luận văn này là trang bị kiến thức về năng lượng trong toànhà một cách toàn diện sâu sắc cho bản thân nói riêng và đáp ứng xu hướng tình hình
thời sự nói chung.
Nội dung luận văn sẽ gồm có 7 chương, sắp xếp trình bày từ khía cạnh chungđến khía cạnh riêng, diễn giãi vẫn đề nghiên cứu mỗi chương theo trình tự quy nạp-diễn dịch nham giúp cho người đọc năm được nội dung chính trước khi nhìn nhậnhiểu được van dé Chương I, Luận văn sẽ giới thiệu tình hình hiện trạng năng lượngQuốc gia, bao gồm: tình hình hiện trạng sử dụng năng lượng của toà nhà tại Việt Nam,cơ cấu tiêu thụ năng lượng thương phẩm tại TPHCM so với cả nước và hiện trạng tựđộng hoá tại TPHCM Chương II, Luận văn sẽ dé cập van dé giải pháp kiến trúc phốihợp trong việc xây dựng toà nhà nhằm mục đích TKNL từ các chuyên gia trong và
ngoài nước thông qua các kỳ họp bàn tròn Chương III, Luận văn sẽ nêu khái niệm vatiêu chí của Toà nhà xanh (Green-Building), Toà nhà TKNL và Toà nhà QLNL hiệu
quả là như thế nào? Chương IV, Luận văn sẽ trình bày cách kiểm toán năng lượng
(KTNL) cho toà nhà Chương V, Luận văn sẽ so sánh công nghệ giải pháp toà nhà
(BMS) giữa các hãng nỗi tiếng trên Thế giới đang có mặt tại Việt Nam Chương 6,
Luận văn sẽ giới thiệu chọn lọc những lời khuyên TKNL cho Toa nhà từ những Cty
Năng lượng có uy tin hàng dau trên Thế giới Chương VIL Luận van sẽ thực hiện ví
dụ tính toán hiệu quả TKNL cho Công trình NGOC PH ONG NAM sau khi áp dụng
các giải pháp toà nhà cua Schneider-Electric.
Trang 6Abstract Master’s thesis
Master’s thesis has oriented approach in the Energy Saving Building aboutEnergy Efficiency Active and Energy Efficiency Passive important than energy savingsinitiative Thesis’Il be presented from the general and fundamental problem for thepractical solutions and effective energy efficiency issues surrounding the high-risebuilding, with the desired goal through this thesis is cosolidate with the knowledge ofenergy the building of a comprehensive deep and myself in particular to meet the trendof the general situation.
The contents of the Thesis is include 7 chapters, arranged from general aspect toprivacy aspect, interpreting issues of each chapter in sequence-inductive interpretationto help reader grasp the main ideal of the view out the problem Chapter I, Thesis’ Ilintroduce the situation of national energy performance, including: current situation ofenergy use of buildings in Vietnam, the structure of commercial energy consumption inthe HCM city compared to the national and current status of automation in the HCMcity Chapter II, Thesis’Il address issues and coordinate solutions architect in theconstruction of buildings aimed at experts from abroad through the round table session.Chapter III, Thesis'll discuss the concept and criteria of Building Green (Green-Building), Building Energy Efficiency and Building QLNL how is effective? ChapterIV, Thesis shows how the energy audit survey (KTNL) for the high-rise building.Chapter V, Thesis’Il compare Building Management System (BMS) solutions betweenthe well-known companies in the world are present in Vietnam Chapter 6, Thesis’Ilintroduce selected energy saving tips for building from the reputable energy companyleading the world Chapter VII, Thesis’ll perform example calculations for effectiveenergy efficiency projects SOUTHERN PEARL after applying the solution ofSchneider-Electric effective building solution.
Trang 7LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luận văn được thực hiện bởi chính cá nhânmình Tôi đã trích dan đây đủ tên các tác giả và nguôn tài liệu trong việc tìm kiêmthông tin tham khảo cho luận văn này Cudi cùng, tôi sẽ xin chap nhận xử lý theoluật cua Nhà trường nêu có bat cứ sự vi phạm nào.
Người thực hiện LV
Trang 8MỤC LỤC
I) HIEN TRẠNG NANG LUONG HIỆN NAY
1.1 Hiện trạng tình hình su dung năng lượng của tòa nha tai Việt Nam.
1.2 Cơ cau tiêu thụ năng lượng thương phẩm nước ta.1.3 Cơ cau tiêu thụ năng lượng tại TPHCM
3.1 Thế nào là Toà nhà xanh?
3.1.1 Khái niệm3.1.2 Tiêu chí chứng nhận3.2 Toà nhà TKNL là gì?
3.2.1 Khái niệm3.2.2 Tiêu chí đánh giá3.3 Toa nhà QLNL hiệu qua ra sao?
3.3.1 Khái niệm3.3.2 Tiêu chí công nhận
171718
191922
2626
28
30
Trang 9IV) KIEM TOÁN NĂNG LƯỢNG4.1 Phân loại các dạng kiểm toán năng lượng
4.1.1 Kiểm toán sơ bộ4.1.2 Kiểm toán dựa trên phân tích chi phí sử dụng năng lượng4.1.3 Kiểm toán day đủ (tiêu chuẩn)
4.1.4 Kiểm toán chỉ tiết4.2 Quy trình kiểm toán năng lượng chỉ tiết
4.2.1 Phân tích chi phí sử dung năng lượng4.2.2 Thực hiện khảo sát sơ bộ
4.2.3 Mô tả sơ bộ việc sử dụng năng lượng
4.2.4 Đánh giá các giải pháp tiết kiệm năng lượng4.3 Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của | dự án năng lượng
4.3.1 Các tiêu chí đánh giá
4.3.1.1 Tiêu chí tối đa hóa lợi nhuận4.3.1.2 Tiêu chí điểm cân bằng chi phí và lợi nhuận4.3.1.3 Tiêu chí điểm tối thiểu chi phí lâu dài
IRR)
4.3.3 Van dé chiết khẩu trong tính toán các chỉ tiêu kinh tế
3434
38
4]
Trang 10V) SO SÁNH CÔNG NGHỆ GIẢI PHAP BMS GIỮA CAC HÃNG NOITIENG TẠI VIET NAM
VI) NHUNG LOI KHUYEN TU NHUNG CONG TY NANG LUONG CÓ UYTÍN HANG DAU TREN THE GIỚI
6.1 10 lời khuyên giúp cai thiện hiệu quả hoạt động quan ly nang lượng.
6.2 10 lời khuyên giúp bảo tồn và tiết khiệm nguồn nước
6.3 10 lời khuyên giúp giảm khí thai CO.
6.4 10 lời khuyên giúp tạo ra mội trường sống chất lượng cho người cư ngụ.6.5 10 lời khuyên giúp tiết kiệm năng lượng
VID VI DỤ GIẢI PHÁP TKNL, CAI THIỆN HIỆU QUÁ QLNL TOA NHÀCUA Schneider”" CHO CÔNG TRÌNH NGỌC PHƯƠNG NAM (NPN)7.1 Giới thiệu các giải pháp TKNL của Schneider nhăm cải thiện hiệu quả QLNL
cho Tòa nhà
7.1.1 Về lĩnh vực điện năng7.1.2 Về lĩnh vực điều hòa không khí7.1.3 Về lĩnh vực chiếu sáng
7.1.4 Về lĩnh vực đo lường và giám sát7.1.5 Về lĩnh vực BMS
7.1.6 Về lĩnh vực năng lượng tai tạo7.1.7 Về lĩnh vực khác
7.2 Đề xuất giải pháp TKNL của Schneider nhằm cải thiện hiệu quả QLNL cho
Công trình Ngọc Phương Nam (NPN)
7.2.1 Hệ thống chiếu sáng7.2.2 Hệ thống nước
51
525254565860
63
6363656769757879
828284
Trang 117.2.3 Hệ thông thông gió điều hòa không khí 907.2.4 Hệ thống điện 93
7.2.4 Năng lượng tái tạo 99
7.3 Áp dụng đánh giá hiệu quả kinh tế cho công trình NPN sau khi áp dụng các giải
pháp TKNL 107
7.3.1 Quy trình kế hoạch cải thiện bố sung cho Công trình 1077.3.2 Kiểm toán năng lượng cho Công trình 1087.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế TKNL đạt được cho Cong trình 113
Trang 12Y nghĩa thực tiễn, Y nghĩa khoa học & Tính cấp thiết của Luận văn
s* Y nghia thực tien của dé tài:
Ở Việt Nam những năm gan đây, những khái niệm về quản lý tòa nhà, tiết kiệm năng
lượng công trình, bảo vệ môi trường không còn quá mới mẻ Tuy nhiên, mức độ áp
dụng tiết kiệm năng lượng nói chung vẫn có giới hạn Chính vì vậy, một giải pháp tổngthể tối ưu tiết kiệm năng lượng như một tài liệu kỹ thuật chuẩn, nhằm đáp ứng nhữngyêu cầu của xã hội nước ta trong những năm tới đây, khi những hệ thống quản lý tòa
nhà càng ngày càng có năng lực và độ tin cậy lớn hơn, lợi ích của việc áp dụng hệ
thống này càng ngày càng rõ nét
* Ý nghĩa khoa học của đề tài:
Cung câp một cái nhìn toàn diện vê vân đề năng lượng trong Toà nhà.
>
> Đưa ra cách đánh giá kiểm toán năng lượng cho Toà nhà
> Nâng cao hiệu quả sử dụng và quan lý năng lượng cho Toà nhà.> Góp phan làm giảm nồng độ khí thai CO, gây độc hai môi trường
s% Tinh cap thiết của đề tài:
S Xây dựng một giải pháp tiết kiệm năng lượng cho toà nhà cao tang
S Đáp ứng nhu cầu tiết kiệm năng lượng Quốc gia
» Hưởng ứng Hiệp định Kyoto về bức xạ nhà kính của Thế giới
Trang 13CHUONG I
HIEN TRANG NANG LUONG HIỆN NAY
1.1 Hiên trang tinh hình sw dung nang luong của tòa nhà tai Viet Nam:
- Do thi Viet Nam phat triển rất nhanh, hăng nam 1,2 triệu người vào đô thicần xây mới 30 triệu mét vuông nhà ở Cả nước hiện có gần 730 đô thị Mức tăngtrưởng dân số đô thị tăng từ 12 triệu dân (năm 1986) và đến nay đã đạt từ 22 - 23triệu người (chiếm 27 - 28% dân số cả nước) Tiêu thụ điện năng theo đó cũng tănglên để đáp ứng yêu cau tiện nghỉ ngày cảng cao Sản lượng điện cần cung cấp chonhóm nhà hàng, thương mại và sinh hoạt chiếm khoảng 48% cơ cấu điện thương
pham, tao sức ép lớn về đâu tư nguôn và lưới điện.
- Tốc độ tăng trưởng xây dựng tăng bình quân 15%/năm Sắp tới, số toà nhàcao tang, trung tâm thương mại, siêu thi mới sẽ tăng thêm rất nhiều và tỷ lệ sử dụngnăng lượng trong các toà nhà chiếm từ 35 - 40% tổng năng lượng tiêu dùng Khảosát các công trình cao tầng tại các đô thị lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM chothấy năng lượng sử dụng trong các toà nhà, công trình cao tầng là rất lớn nhưngkhông hiệu quả và không kiểm soát được Trong số này, nhiều công trình do nướcngoài xây dựng Chúng được thiết kế theo phong cách nước ngoài, không phù hợpvới điều kiện khí hậu tự nhiên ở Việt Nam Gần đây khuynh hướng thiết kế cáccông trình với nhiều mảng kính lớn thịnh hành, trào lưu chạy theo kiến trúc hiện đạiphương Tây và bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện khí hậu ở Việt Nam Những bất hợp lýtrong việc thiết kế công trinh, đặc biệt phan vo cach nhiét kém, khong tổ chức chiếusáng, thông thoáng tự nhiên và phải gan thiết bị điện đã làm thất thoát từ 20 - 25%nguồn năng lượng Với thực tế đó, thiết nghĩ cần có nhiều hoạt động hơn nữa đểkhuyến khích đối tượng tòa nhà đầu tư và thực hiện tiết kiệm năng lượng nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và hiệu quả kinh tê.
Trang 14- Căn cứ vào cơ cấu tiêu thụ năng lượng có thé thấy nhu cầu năng lượng ởnước ta đang tăng khá nhanh Nếu lay số liệu so sánh trong khoảng thời gian giữa 2năm 1990 và năm 2007, thì tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng đã tăng từ 16,76triệu tân dầu qui đôi (TOE) lên 40,75 triệu TOE, trong đó tiêu thu than tăng từ 7,9%lên 14,9%; xăng dau tăng từ 14,8% lên 34.4%; khí đốt tăng từ 0,03% lên 1,33%;
điện tăng từ 3,2% lên 12,9%.
Trong khi đó, tình trạng lãng phí năng lượng lại rất lớn và hiệu quả sử dụng nănglượng còn rất thấp Cụ thể, trong khâu sản xuất ra năng lượng, hiệu suất sử dụngnăng lượng tại các nhà máy nhiệt điện chỉ đạt 28 - 32% (thấp hơn mức thế giới10%), hiệu suất các lò hơi công nghiệp chỉ đạt chừng 60% (thấp hơn mức trungbình của thế giới khoảng 20%)
Trong khâu tiêu thụ năng lượng, tình hình sử dụng năng lượng kém hiệu quả càng
tram trong Trong san xuat công nghiệp (hộ tiêu thụ lớn nhất, chiếm hơn 50% sốnăng lượng phát ra), tỷ suất năng lượng tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm cao honnhiều không chỉ so với các nước tiên tiễn, mà so cả với những nước trong khu vực
Theo tính toán cường độ năng lượng trong công nghiệp của nước ta cao hơn Thái
Lan và Malaysia khoảng 1,5 đến 1,7 lần (nghĩa là để làm ra một giá trị sản phẩmnhư nhau, nước ta phải dùng nhiều hơn họ gấp 1,5 đến 1,7 lần năng lượng) Ví dụdé sản xuất 1 tan thép từ quặng, các nhà máy thép của ta cần 11,32 - 13,02 triệuKceal thì các nước tiến tiễn chi cần 4 triệu Kcal, tái chế thép phế liệu, ta cần 2,82triệu Keal, thế giới chỉ cần 2 triệu Kcal
Việc sử dụng năng lượng thiếu hiệu quả và lãng phí chính là tiềm năng tiết kiệmnăng lượng (TKNL) khi được đưa vào nề nếp Theo những điều tra tính toán của BộCông Thương, ở các ngành công nghiệp nặng (xi măng, sắt thép, hóa chất, sànhsứ ) công nghiệp nhẹ (sản xuất hàng tiêu dùng), công nghiệp thực phẩm (đônglạnh, chế biến) tiềm năng TKNL có thể lên tới trên 20%, các lĩnh vực xây dựng
Trang 15dân dụng, giao thông vận tải có thể lên tới trên 30% Khu vực sinh hoạt và dịch vụcó tiềm năng tiết kiệm cũng không nhỏ do tình hình lãng phí năng lượng dang ratpho biến.
Việc sử dụng năng lượng không hiệu quả có nhiều nguyên nhân như công nghệ lạchậu, các thiết bị sản xuất cũ kỹ và chậm đôi mới, ty lệ hao hut quá nhiều trong khâuchuyền tải Công tác quan lý việc sử dụng năng lượng trong doanh nghiệp chưađược chú ý đúng mức và một điều rất quan trọng là sự thiếu hiểu biết, chưa có ý
thức tiết kiệm năng lượng ở mồi tô chức, cá nhân trong xã hội.
Ba lĩnh vực được coi là có tiềm năng TKNL cao nhất cần khai thác là tiết kiệm điệnnăng cho các nhà máy công nghiệp; tiết kiệm điện năng cho các tòa nhà; và tiếtkiệm điện năng trong chiếu sang, dịch vu, sinh hoạt Trong khi các ngành công
nghiệp chính ở nước ta đang tiêu thụ tới 50% năng lượng nhưng do chưa có qui
định hay tiêu chuẩn cụ thé nao trong quan lý tiêu thụ điện năng, dẫn đến tình trạngcác ngành này lại sử dụng điện năng nhiều hơn nhu cầu thực tế từ 15-50%, còntrong các tòa nhà cũng sử dụng nhiều hơn nhu cau tới 25% thì việc tìm kiếm cácgiải pháp TKNL là hết sức cân thiết
Các doanh nghiệp cần nhận thức được vai trò của TKNL trong các hoạt động sảnxuất, kinh doanh dé mạnh dan đầu tư đối mới công nghệ, thiết bị nhằm nâng caohiệu quả sử dụng năng lượng, bởi trên thực tế, lợi ích của việc quản lý năng lượngluôn cao hơn so với chỉ phí đầu tư và lợi nhuận thu được từ TKNL có thể bù đắpcho chi phí đầu tư chỉ trong một thời gian không lâu Dé khuyến khích các doanhnghiệp thực hiện TKNL, Nhà nước cũng đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi nhưhỗ trợ hoàn toàn chi phí cho các doanh nghiệp khi thực hiện kiểm toán năng lượng,được tư vẫn kỹ thuật và được hỗ trợ hoặc bảo lãnh vốn vay nếu doanh nghiệp có kếhoạch đổi mới, cải tiến công nghệ Có thể lẫy Dự án nâng cao hiệu quả sử dụng
năng lượng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (PECSME) làm ví dụ Dự án đã tư
Trang 16van chuyển giao các công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu qua cho cácdoanh nghiệp thuộc 5 ngành được coi là có tiềm năng TKNL lớn nhất, bao gồm:gạch, gốm sứ, đệt, chế biến thực phẩm, giấy Kết quả, sau 4 năm (tinh đến30/10/2009), với 311 dự án đã hoàn thành (trong số 450 dự án đăng ký tham gia) đãtiết kiệm được 125.000 TOE, giảm phát thải 530.000 tan CO mỗi năm.
- Theo số liệu từ Bộ Xây dựng, khoảng 95% các công trình thương mại vànha ở cao tầng tại Việt Nam không tích hợp tính hiệu quả trong sử dụng năng lượngvào khâu thiết kế cơ bản và vận hành công trình Vì thế, bên cạnh việc ban hành cácqui chuẩn trong xây dựng, các công ty tư vẫn cần đề xuất cho chủ tòa nhà áp dụngcác giải pháp và sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện ngay từ khâu thiết kế, chọnhướng nhà, hướng cửa số dé tận dụng nguồn ánh sáng, nguồn gió tự nhiên, chọn vậtliệu cách nhiệt thích hợp Với các tòa nhà đã đi vào vận hành cân thực hiện triệt đểcác biện pháp tiết kiệm trong chiếu sáng và cho hệ thống gia nhiệt, thông gió, điềuhòa không khí, đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời Nhiều tòa nhà nhờ cảitiễn kỹ thuật, thay thế thiết bị tiết kiệm điện, tận dụng năng lượng mặt trời mà đã
đạt danh hiệu “Green building - Tòa nhà xanh” trong Cuộc thi “Toa nhà hiệu quả
năng lượng” với số tiền tiết kiệm điện lên tới trên dưới 1 tỉ đồng mỗi năm là minhchứng hùng hồn cho các giải pháp TKNL
Vấn đề TKNL trong lĩnh vực chiếu sáng cũng đã được chú trọng bởi theo phân tích
của các chuyên gia, từ trước năm 2005, cả nước ta sử dụng 50 triệu bóng đèn sợi
đốt một năm dé chiếu sáng là một nguyên nhân quan trọng gây lãng phí điện năng,làm cho công suất giờ cao điểm lên tới 2,5 lần so với giờ thấp điểm Dé cắt giảmcông suất giờ cao điểm thì biện pháp đơn giản nhất là khuyến khích sử dụng đèntiêu hao ít năng lượng như dùng đèn compact thay cho đèn sợi đốt, dùng bóng đèntuýp gay (T8, T5) kèm chan lưu điện tử thay cho loại đèn tuýp mập T10 dùng chanlưu sắt từ; tuyên truyền, hướng dẫn người dân nâng cao nhận thức tiết kiệm điện, sửdụng điện hợp lý, thay thế các thiết bị hiệu suất thấp bằng các thiết bị có hiệu suất
Trang 17cao hơn thông qua các sản phẩm dán nhãn TKNL May năm qua, Bộ Công Thươngđã thực hiện việc dán nhãn TKNL cho một số thiết bị chiếu sáng, và đang chuẩn bịthực hiện trên các thiết bị sử dụng điện khác như điều hòa nhiệt độ, bình dun nướcnóng, tủ lạnh, nồi cơm điện, quạt máy nhằm hướng người tiêu dùng quan tâmnhiều hơn trong TKNL Tuy nhiên, các giải pháp nói trên chủ yếu còn mang tínhkhuyến khích, chưa có chế tài bắt buộc Tin rằng, khi Luật Sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả được ban hành và đi vào cuộc sống thì ý thức và trách nhiệm vềTKNL sẽ được điều chỉnh mạnh mẽ hon, hạn chế tối da tình trạng lãng phi nănglượng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế xã hội của đất
nước, dong thời góp phân vào sự nghiệp bảo vệ môi trường toàn nhân loại.
- Theo tính toán của các nhà khoa học, các hoạt động sử dụng năng lượng
làm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính chiếm tới 65%; trong đó, ngành điện lựcchiếm tỷ trọng 24%, công nghiệp khoảng 14%, giao thông khoảng 14%, xây dựngkhoảng 8%, và lĩnh vực khác là 5% Việt Nam tuy chưa phải là nước nam trongdiện phải cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính, song theo Tiến sĩ Trịnh Thị Hòa -
chuyên gia phân tích khoa học và chính sách Chương trình BĐKH tại Việt Nam,
thuộc Quỹ Bảo vệ môi trường thì, Việt Nam là nước đứng đầu thế giới về tốc độ
tang phát thải CO2 trong giai đoạn 1990 — 2006 với mức bình quân 11%/nam Theo
dự báo của Bộ Công Thương, đến năm 2025 nhu cầu năng lượng của Việt Nam sẽvào khoảng gan 180 MTOE (tương đương gần 180 triệu tan dau), trong khi nguồn
cung chi đáp ứng được khoảng dưới 110 MTOE.
Từ một nước xuất khẩu than, Việt Nam sắp tới sẽ phải nhập khâu than với số lượnglớn dé sản xuất điện Dự báo nhu cầu sử dụng năng lượng trong các năm 2010, 2020và 2025 của Việt Nam lần lượt là 47,63, rồi 83,99 và 97,3 triệu TOE
Tốc độ tăng nhu cầu sử dụng năng lượng thương mại giai đoạn 2001-2025 namtrong khoảng 8,6% đến 9,7%/nam Và với tốc độ gia tăng mức khai thác năng lượng
Trang 18như hiện nay, dén cuôi thê kỷ này, các mỏ dâu và khí dot của nước ta cũng sẽ cạnkiệt trong vòng 40 - 60 năm tới.
Trong khi đó, hiệu suất sử dụng nguồn năng lượng trong các nha máy điện đốt than,dầu của nước ta chi đạt được từ 28% đến 32%, thấp hơn so với các nước phát triểnkhoảng 10% Hiệu suất các lò hơi công nghiệp chỉ đạt khoảng 60%, thấp hơn mứctrung bình của thế giới tới 20%, còn tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các caoốc được ước tính từ 30%-35%
- Theo báo cáo của Văn phòng tiết kiệm năng lượng thì trong giai đoạn2010-2020 Việt Nam có thể xuất hiện sự mất cân đối giữa khả năng cung cấp vànhu cầu sử dụng các nguôồn năng lượng nội địa Vì vậy, nước ta sẽ chuyển từ nướcchuyên xuất khẩu năng lượng thành một nước nhập khẩu và phụ thuộc vào nhậpkhẩu năng lượng ngày càng tăng Theo dự báo với tốc độ gia tăng khai thác nănglượng như hiện nay, Việt Nam sẽ cạn kiệt các nguồn điện thủy năng, dầu mỏ, khíđốt, than đá trong vài chục năm tới Có thé nói, việc sử dụng nguồn năng lượng ở
nước ta đang ở trong tình trạng lãng phí lớn Theo ông Phuong Hoàng Kim - Phó
Chủ nhiệm Văn phòng tiết kiệm năng lượng (Bộ Công thương) - thì hiệu suất sửdụng nguôn năng lượng trong các nhà máy đốt than, dầu của nước ta chỉ dat mức28-32%, thấp hơn so với các nước phát triển 10% Hiệu suất sử dụng của lò hơicông nghiệp cũng chỉ đạt 60%, thấp hơn mức trung bình của thế giới 20% Trong
khi đó, cường độ năng lượng trong công nghiệp của Việt Nam cao hơn Thái Lan,
Malaysia từ 1,5 đến 1,7 lần; tý lệ tăng trưởng giữa nhu cầu năng lượng so với tăngtrưởng GDP của nước ta lên đến hai lần trong khi ở các nước phát triển, ty lệ trên là
dưới 1.
- Hiện nay, tính đến cuối năm 2010, tổng công suất lắp đặt nguồn điện toànhệ thống là 20.900MW Chỉ riêng giai đoạn 2006-2010, tổng công suất mới tăngthêm trên toàn hệ thống lưới điện quốc gia là 10.400MW, tăng 1,98 lần so với năm
Trang 192005 Công suất phụ tải cực đại cũng tăng từ 9.500MW năm 2005 lên 16.400MW
KWh/người/năm.
- Ở nước ta mức tăng điện năng tương ứng với GDP tăng 1 đơn vị là 2,0,thậm chí cao hơn, nghĩa là dé tăng 1%GDP, điện năng sẽ phải tăng từ 2% trở lên.Số liệu thông kê của EVN cho biết: Đến cuối năm 2010, tong công suất nguồn điệntoàn hệ thống là 20.900 MW; công suất phụ tải cực đại tăng từ 1,77 lần (9.200MW)năm 2005 lên 16.400 MW năm 2010, tốc độ tăng binh quân là 12,16% Sản lượngnhập khẩu điện chỉ chiếm 0,62% năm 2006 thì đến năm 2009 đã tăng lên đáng kể,chiếm đến 4,84% tong sản lượng điện cung cấp toàn hệ thống Bên cạnh đó, nhiệmvụ đưa điện về nông thôn, vùng sâu vùng xa của Chính phủ đã được EVN gấp rúthoàn thành Đến nay, 97,78% số xã nông thôn có điện, 95.4% hộ gia đình nông thônđược sử dụng điện Những con số nay cho thay nhu cầu điện năng liên tục tăng cao,bình quân mỗi năm cần thêm hàng nghìn MW công suất mới, Việt Nam đã trởthành nước nhập khẩu điện với nhu câu tăng cao hàng năm Hơn thế, có sự chuyểndịch đáng kế nhu câu điện năng sang các ngành sản xuất và dịch vụ tạo ra GDP,điện năng dùng trong quản lý và tiêu dùng dân cư giảm dần nhưng vẫn chiếm tỷ lệlớn trong tong nhu cau Do đó, đáp ứng đủ điện cho sinh hoạt và phát triển kinh tế
là nhiệm vụ quan trọng hàng dau của ngành điện
Theo số liệu của Bộ Công Thương, tốc độ tăng tiêu thụ năng lượng bình quânkhoảng 11,6%/năm Trong đó dầu thô chiếm tỷ trọng trên 52%, kế tiếp là thanchiếm trên 27%, điện chiếm trên 17% còn lại là các dạng năng lượng thiên nhiên
Trang 20Dự kiến sản lượng điện EVN năm 2011 của toàn hệ thống sẽ đạt 117,6 ty kWhTheo ước tinh, đến năm 2020, Việt Nam, nhu cầu điện năng sẽ lên từ 201,367 đến250,035 tỷ kWh, bình quân tiêu thụ đầu người là 1.977 đến 2.456 KWh/người/năm,sẽ thiếu hụt khoảng 50 tỷ kWh điện
-Hiệu quả sử dụng điện ở Việt Nam:
Ta hãy xem chúng ta dang sử dụng điện như thé nao Theo thống kê của “co quannăng lượng quốc tế IEA và DNDP”
Viet Nam 14,4 1,15
Nếu ai có một ít kién thức về kỹ thuật sẽ giật mình, Trung Quốc và Việt Nam là hainước có tốc độ tăng trưởng năng lượng điện lớn nhất thì lại là hai nước lãng phíđiện nhiều nhất
Theo thông tin trên website của Chính Phu:
Mục tiêu tổng quát trong thập kỷ này là cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại Mục tiêu này đòi hỏi điện phải đi trước một bước Tuy tăng
Trang 21trưởng khá, nhưng điện vẫn là một trong những ngành cần được đặc biệt quan
tâm hiện nay.
Trước hết, sản lượng điện đã tăng trưởng với tốc độ khá cao
Biểu đỏ 1- SAN LƯỢNG ĐIỆN PHÁT RA QUA CÁC NAM
Biêu đô 3- SAN LƯỢNG ĐIỆN BINH QUAN DAU NGƯỚI
QUA CÁC NAM (KW/người)
Trang 22lần, bình quân 1 năm tăng xấp xỉ 11,6%- đó là một tốc độ tăng thuộc loại khácao Tỷ lệ hộ sử dụng điện tăng tương đối nhanh và ở mức khá cao Tuy nhiên,điện vẫn là một trong những ngành cần được đặc biệt quan tâm hiện nay, bởihiện có 5 van dé cần giải quyết.
Thứ nhất, mặc dù tốc độ tăng của tong sản lượng điện va cua sản lượng điệnbình quân đầu người thuộc loại khá cao, nhưng đó là tốc độ tăng tính từ điểmxuất phát còn rất thấp Vì vậy mức sản lượng điện bình quân đầu người cònthấp
Thứ hai, tốc độ tăng sản lượng điện thấp hơn tốc độ tăng giá trị sản xuất côngnghiệp (của công nghiệp là 7,6 lần, hay 14,4%/nam, còn sản lượng điện là 6,2lần, hay 13%/năm) Nhu cầu sử dụng điện cho tiêu dùng cũng rất cao do tý lệ hộsử dụng điện tăng, do số phương tiện sử dụng điện tăng Chính nhu cầu sử dụngđiện tăng nhanh hơn sản xuất điện, nên dù tốc độ tăng sản lượng điện sản xuất rathuộc loại cao, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng Đó là chưa kế dotính chất của sản phẩm điện (không thể tồn kho dự trữ được), nên nhu cầu sửdụng và sản xuất có sự lệch pha (cao điểm/thấp điểm) nên phát sinh tình trạngmất điện đột xuất hoặc cắt điện đột ngột, cắt điện luân phiên thường diễn ra.Thứ ba, thị trường điện cạnh tranh tuy đã được đặt ra và bước đầu được khởiđộng nhưng so với các ngành, lĩnh vực khác, thì tiến độ vẫn chậm; thị trườngphát điện cạnh tranh đã hình thành và có triển vọng phát triển, song việc hoànthiện trong các khâu, nhất là khâu truyền tải, phân phối điện, thi cần phải có sựnghiên cứu đầy đủ hơn và phải có một thời gian nhất định
Thư tu, nguồn điện của Việt Nam có từ thủy điện, nhiệt điện, điện gió, điện mặttroi, Thủy điện đã được phát triển mạnh, nhưng việc kết hợp với việc bảo vệmôi trường: chia sẻ, điều hòa lợi ích và khó khăn, thách thức với nông nghiệpkhi hạn hán hoặc mưa lũ không dễ dàng Nhiệt điện phát triển tương đối nhanh,nhưng nguồn than, khí đã hạn hẹp Điện gió, điện mặt trời cần được nghiên cứukỹ về vốn đầu tư, giá bán
Thứ năm, việc sử dụng điện có nhiêu diém đáng bàn Chỉ tiêu phan ánh hiệu qua
Trang 23sử dụng điện- GDP/Kwh, tức là 1 Kwh điện tạo ra bao nhiêu đồng GDP (tính
theo gía so sánh) của Việt Nam có xu hướng giảm.
Biêu đô 3- GDP/KWH ĐIỆN QUA CÁC NAM
it B30
Nguồn số liệu: TCTK; 2011: tác giả ước tinh trên co sở GDP tang 6%.Như vay, nếu năm 1995, 1 Kwh điện còn tạo ra được 13,3 nghìn đồng GDP theogiá so sánh, thì năm 2000 chi còn 10,25 nghìn đồng (giảm 23%); năm 2005 chỉcòn 7,54 nghìn đồng (giảm 43,3% so với 1995, giảm 26,4% so với 2000); năm2010 chi còn 6,02 nghìn đồng (giảm 54.7% so với 1995, giảm 41,3% so với2000, giảm 20,2% so với 2000) Nói cách khác, hiệu quả sử dụng điện còn thấp
va giảm.
Về sản xuất thiết bị kỹ thuật- công nghệ tiêu thụ nhiều điện, nhiều năng lượngvẫn còn là phổ biến Do giá điện còn thấp so với một số nước, một số dự án đầutư trực tiếp nước ngoài sử dụng nhiều điện đã tận dụng cơ hội này để đầu tư sảnxuất những sản phẩm tiêu thụ nhiều điện để xuất khẩu (nhất là sản xuất thép).Về sử dụng điện, tình trạng lãng phí điện còn diễn ra khá pho bién tir cong so,doanh nghiệp, cửa hàng, điện công cộng và dân cư Y thức tiết kiệm điện chưa
trở thành thói quen của không it người sử dụng điện.
Về tốn thất điện, tý lệ của Việt Nam vẫn ở mức hai chữ số, thuộc loại cao trênthế giới Nguyên nhân hao hụt có nhiều Có nguyên nhân do hệ thống truyền tảitrải rộng, trải dài theo địa hình của đất nước Có nguyên nhân do việc bồ trí khudân cư còn có những điểm chưa thật hợp lý Có nguyên nhân do tình trạng thất
Trang 24thoát, thậm chí ăn cắp điện còn nghiêm trọng Chi cần giảm tỷ lệ tôn thất điện
xuông một chữ so, thì lượng điện có được hang năm lên dén vài tỷ Kwh.
- Tỉnh hình tronø tương lai :
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc giagiai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 với mục tiêu cung cấp đủ nhu cầu điệntrong nước, sản lượng điện sản xuất nvà nhập khẩu năm 2015 khoảng 194 đến 210tỷ kW giờ; năm 2020 khoảng 330 đến 362 tỷ kW giờ; năm 2030 khoảng 695 đến
834 tỷ kW giờ.
Theo đó, Quy hoạch phát triển ngành điện phải găn liền với chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm cung cấp đủ điện cho nền kinh tế quốc dânvà đời sông xã hội Đồng thời, từng bước hình thành, phát triển thị trường điện cạnhtranh, đa dạng hóa phương thức đầu tư và kinh doanh điện Nhà nước chỉ giữ độcquyền lưới điện truyền tải để bảo đảm an ninh hệ thống năng lượng quốc gia Ưutiên phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, điện sinhkhối, ), tăng tỷ lệ điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng nảy từ mức 3,5% năm2010, lên 4,5% tổng điện năng sản xuất vào năm 2020 và đạt 6% vào năm 2030.Bên cạnh do, cũng ưu tiên phát triển các nguồn thủy điện, nhất là các dự án lợi íchtong hợp: chống lũ, cấp nước, sản xuất điện; đưa tổng công suất các nguồn thủyđiện từ 9.200 MW hiện nay lên 17.400 MW vào năm 2020 Phát triển các nhà máynhiệt điện với tỷ lệ thích hợp, phù hợp khả năng cung cấp và phân bố của các nguồn
nhiên liệu.
Bước vao giai đoạn 2 (2011 - 2015) của chương trình Mục tiêu quốc gia vềsử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Tập đoàn điện lực VN (EVN) tiếp tục đặtmục tiêu tiết kiệm ít nhất mỗi năm là 1% điện thương phẩm
Đề dự báo nhu cầu năng lượng trong tương lai và không lấy gì làm lạ khi họđưa ra những tốc độ tăng trưởng của nhu cầu điện năng là 17% (trong khi ở hầu hếtcác nước công nghiệp trên thế giới, tốc độ này chỉ xấp xỉ 5 - 6%) Với cách tính nhưthế, nhu cầu điện năng vào năm 2020 sẽ lên đến gần 500 ty kWh và đất nước phải
Trang 25bỏ ra hàng chục tỉ USD dé xây dựng các nhà máy điện mới, kế cả các nha máy điện
hạt nhân.
Tiềm năng về phát triển NLTT tại Việt Nam là rất lớn với các dự án về phong điện,điện mặt trời, địa nhiệt, khí sinh học, sinh khối và nhất là giá thành sản xuất đangngay càng giảm sẽ là điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển NLTT tạo phục vụcho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Tại TP.HCM trong Quy hoạch phát triển điện lực TP.HCM giai đoạn đến năm2015, có xét đến 2020 vừa được Bộ Công Thương phê duyệt, TP.HCM sẽ thúc đâyphát triển nguồn năng lượng tái tạo từ rác, gió và điện mặt trời, để vừa sản xuất điệnnăng, vừa giải quyết các vấn đề môi trường
Tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn 2011-2020 tam nhìn 2030 và kế hoạch pháttriển điện từ các nguồn NLTT, ưu tiên phát triển nguồn điện tái tạo, tăng ty lệ điệntái tạo trong cơ cau sản xuất điện đạt 4,5% vào năm 2020 và 6% năm 2030 Tytrọng công suất các nguồn điện NLTT đến năm 2020 là 5.6% và 9.4% vào năm
2030
- Su phát triển nang lương tái tạo ở Việt Nam :Được đánh giá là nước có nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo sạch khá dồidảo, nhưng ứng dụng công nghệ năng lượng tái tạo vẫn ở bước đầu chập chững vàcòn nhiều hạn chế ở Việt Nam Theo “Chiến lược phát triển năng lượng quốc giacủa Việt Nam đến năm 2020, tam nhìn đến năm 2050”, duoc Thủ tướng Chính phủphê duyệt từ năm 2007, mục tiêu hướng tới của các nguồn năng lượng mới và táitao van còn ở mức khiêm tốn (dat tỉ lệ khoảng 5% tông năng lượng thương mai sơcấp đến năm 2010 va 11% vào năm 2050) Trong khi đó, nhu cầu sử dụng năng
lượng đang gia tăng ở mức chóng mặt ở Việt Nam.
Theo số liệu của Bộ Công thương, tỉ lệ tăng trưởng nhu cầu năng lượng ởViệt Nam hiện tăng ở mức gấp đôi so với tỉ lệ tăng trưởng GDP Trong khi đó, ởcác nước phát triển, tỉ lệ này chỉ ở mức dưới 1 Tiêu thụ năng lượng cua Việt Namngày càng gia tăng, gấp gần 5 lần trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2004 (từ
Trang 26mức 4,21 triệu tan dầu qui đối lên 19,55 triệu tan theo thứ tu), với một mức tangtrung bình hăng năm trong giai đoạn này là 11,7%/năm Dự kiến, Việt Nam sẽ trởthành nước nhập khẩu năng lượng từ năm 2015.
Theo Phó Vụ trưởng Vụ Năng lượng (Bộ Công thương) Lê Tuấn Phong, mỗinăm Việt Nam có khoảng 2.000-2.500 giờ nắng với mức chiếu nang trung bìnhkhoảng 150kCal/cm2, tương đương với tiềm năng khoảng 43,9 triệu tan dầu quiđối/năm Trong khi đó năng lượng gió cũng khá hap dẫn, có thé đạt công suất phátđiện khoảng 800-1.400 kwh/m2/năm trên đất liền, từ 500-1.000 kwh/m2/năm tạicác khu vực bờ biến, Tây Nguyên và phía Nam và dưới 500 kwh/m2/năm ở các khuvực khác Năng lượng sinh khối qui d6i cũng vào khoảng 43-46 triệu tấn dầu trongđó 60% đến từ các phế phâm gỗ và 4% đến từ phế phẩm nông nghiệp
Theo tính toán của các nhà khoa học, chỉ riêng sử dụng bơm địa nhiệt dùng
cho điều hòa không khí ở Hà Nội cũng sẽ tiết kiệm được khoảng 800 tỉ đồng/nămvề mặt kinh tế và hơn thế nữa là giảm mức phát thải CO2 ở mức tương đương với252.000 tan do sử dụng khí thiên nhiên Bên cạnh đó, việc khai thác và sử dụngnước nóng ở vùng đồng băng sông Hong với nhiệt độ 40-50oC là hoan toan khả thi
trong các qui hoạch xây dựng đô thị mới, công viên du lịch và khu vui chơi, nghỉdưỡng
Nhóm nghiên cứu gồm các Tiến sĩ Đoàn Văn Tuyến, Đinh Văn Toàn vàNguyễn Đức Lợi thuộc Viện Địa chất (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) chobiết các dau hiệu địa nhiệt khá phong phú, gồm bồn địa nhiệt vùng Đông Nam-TâyBắc với nhiệt độ đạt tới 160oC tại độ sâu 4km (có khả năng sinh điện vào khoảng1,16% tong sản lượng điện của Việt Nam san xuất năm 2006), đới địa nhiệt đút gaySông L6-Vinh Ninh có nhiệt độ trung bình khoảng 1140C, các nguồn nước địa nhiệt40-50oC ở các điểm Hưng Hà, Phù Cừ, Hải Dương, Ba Vì (Hà Nội)
Trang 27- Quy hoạch điện VII:
Theo đánh giá của Viện Nang lượng về thực hiện Quy hoạch điện VII, giaiđoạn 2006 — 2010, cả nước dự kiến xây dựng 14.581 MW nguồn điện, xây mới vàmở rộng 16 trạm biến áp 500kV, 87 trạm biến áp 220kV; xây dựng mới và cải tạo12 tuyến đường dây 500kV và 117 tuyến đường dây 220kV Tuy nhiên, thực tế chỉxây dựng được 9.74IMW (đạt 66,8% kế hoạch) Xây mới và mở rộng được 9 trạmbiến áp 500kV với tổng công suất 4950 MVA (đạt 60% kế hoạch) và 40 trạm biếnáp 220kV (đạt 46% kế hoạch) Việc xây dựng đường dây 500kV và 220kV cũng chỉđạt 41-50% kế hoạch Dự báo:
- _ Tốc độ tăng trưởng điện theo giai đoạn 2011-2015 sẽ là 14,1%-16%;- _ Tốc độ tăng trưởng điện theo giai đoạn 2016-2020 sẽ là 11,3%-11,6%;- _ Tốc độ tăng trưởng điện theo giai đoạn 2021-2025 sẽ là 8,2%-9,2%;- _ Tốc độ tăng trưởng điện theo giai đoạn 2026-2030 sẽ là 7,4%-8,4%;- Hệ số đàn hồi tương ứng lần lượt là 2,01, 2,89, 2.41, 1,06, 0,95.Trong khi đó, Bộ Công Thuong dự kiến, giai đoạn 2011-2014, tống công suấtnguồn có khả năng đưa vào hoạt động chỉ đạt khoảng 15.000 MW (miền Bắckhoảng 8.400 MW, miễn Trung khoảng 2.200 MW, miễn Nam dưới 4.600 MW) Vìvậy, nguy cơ thiếu điện các năm 2013-2014 rat cao, nhất là miễn Nam
Đề đáp ứng sự tăng trưởng của nhu cầu tiêu thụ điện, Quy hoạch VI dự kiến kế
- _ Giai đoạn 2016-2020 sẽ xây dựng khoảng 5.800 Km đường dây 220-500 kV và
trên 66.000 MVA trạm biến áp 220-500kV
Trang 28Theo các chuyên gia, để thực hiện tốt Tổng sơ đồ VII, mỗi năm cần lượng vốn đầutư mới từ 5-7 tỷ USD Đấy là thách thức rất lớn trong điều kiện kinh tế đất nướcđang rất khó khăn Một trong những giải pháp đang được dé xuất là nâng tỷ lệ thamgia của các nha đầu tư nước ngoai vào để giảm gánh nặng tài chính cho đất nước.Bên cạnh đó là các biện pháp lựa chọn nhà thầu tư vẫn, nhà thầu thi công chất lượngcao để đảm bảo tiễn độ các dự án.
Bên cạnh đó, vướng mắc không nhỏ trong việc thực hiện Quy hoạch VII là vấn đềmua nhiên liệu sơ cấp (than, dầu, khí) để phát điện ngày càng khó khăn Ngoàichuyện tăng giá của nguyên liệu, kế cả việc chấp nhận giá cao cũng rất khó đàmphán ký hợp đồng mua than Vì vậy, đã có một số nhà máy thiết kế cho than nhập
không thực hiện được Giải pháp được các chuyên gia tính tới là phải đa dạng hóa
nguồn năng lượng sơ cấp để phát triển điện Đây cũng là xu thế chung của thế giớihiện nay Cụ thể, ngoài phát triển các nguồn điện truyền thong như thủy điện, nhiệtđiện, các nhà chuyên môn đã và đang tính đến phát triển điện nguyên tử, nănglượng mới, năng lượng tái tạo với tỷ trọng nhất định trong hệ thống điện dé làm cơsở phát triển trong tương lai Tuy nhiên, do giá thành của năng lượng tái tạo nhưgid, mặt trời cũng rat cao so với năng lượng truyền thống nên việc tìm cơ chếkhuyến khích kêu gọi đầu tư vào các lĩnh vực này nhăm đảm bảo nhu câu phát triểnnăng lượng sạch là rất quan trọng Đặc biệt, các nhà nghiên cứu đã tính đến giảipháp thiết kế nhà máy điện chạy LNG (LNG là dạng khí thiên nhiên hóa lỏng đượckhai thác ở khắp nơi trên thế giới, có thể mua bán bình thường trên thị trường) Mộttrong những địa điểm dang được nhắm đến là khu vực miễn Trung (vùng Sơn Mỹ -Bình Thuận) với dự kiến nghiên cứu triển khai trung tâm điện lực đầu tiên sử dụng
LNG khoảng 4.000-5.000 MW.
Mục tiên lớn nhất của Quy hoạch điện VII là phát triển nguồn điện theo hướng tăngnhanh về nhiệt điện, giảm dan về thủy điện, phát triển cân đối giữa nguồn phát vànhu cau theo từng miễn, ưu tiên gần nguồn phụ tải, giảm truyền tải từ vùng nàysang vùng khác, khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo, phát triển nhà máy điệnhạt nhân để giảm phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch, tăng cường nhập khẩu điện
Trang 29Khí đó hệ thống đường dây 500kV sẽ chỉ tải công suất tối thiểu khi có sự cố hệthống hoặc mang tính liên lạc giữa vùng này với vùng kia, còn phần cơ bản vẫnphải tự đáp ứng từng vùng, tự cân đối lẫn nhau Đặc biệt, điện hạt nhân sẽ đóng vaitrò quan trọng ngay từ thời gian đầu và dần dần phát triển với tỷ lệ xứng đáng.
Nguồn: Thông tin thương mại - Bộ Công thương1.2 Cơ cau tiêu thu năng lượng thương phẩm nước ta
Điện thương phẩm lại được phân ra như sau:
« Công nghiệp và xây dựng: 51%e Quan lý và tiêu dùng dân cư: 40%e Thuong nghiệp, khách sạn, nha hàng: 5%e Nong lâm nghiệp và thủy sản: 1%
Cơ cau sử dụng năng lượng của một toa nhà rất lớn bao gồm 40-60% nănglượng tiêu tốn cho hệ thống điều hoà không khí, hệ thống chiếu sáng chiếm khoảng15-20%, các thiết bị văn phòng chiếm 10-15%, phần còn lại dành cho các thiết biphụ trợ khác Trong đó nhiều công trình khách sạn cao tầng, cao ốc văn phòng và
trung tâm thương mại có diện tích san sử dụng trên 10.000 m2 và tiêu thụ điện năng
lớn hon 2 triệu KWh/năm Mỗi năm, TP.HCM trích 14-15% GDP dành cho nhu
cầu về năng lượng, chi gần 13.000 tý đồng trả cho mức tiêu thụ năng lượng
Nguồn: Thông tin thương mại - Bộ Công thương
Trang 301.4 Hiện trạng tự động hoá.
Chi phí năng lượng của Việt Nam hiện nay chiếm khoảng 20% GDP, riêngtại TP.HCM chi phí năng lượng chiếm 15% GDP của thành phố Do vay, sử dụngtiết kiệm và hiệu quả năng lượng là van dé cấp bách, cần được làm bài bản và đồng
bộ giữa các ngành chức năng và cả DN.
Trong khi đó, khảo sát của Sở KHCN TP.HCM cho thấy, chỉ có 1% côngnghệ sản xuất của các DN ở địa phương nay đạt trình độ hiện đại, 51% công nghệđạt trung bình khá va 48% là lạc hậu DN có công nghệ lạc hậu thì tiêu tốn nănglượng, giá thành sản phẩm cao, nguy co ô nhiễm môi trường luôn tiềm an, hàng hóathiếu sức cạnh tranh
Trong khi đó, khảo sát của Sở KHCN TP.HCM cho thấy, chỉ có 1% côngnghệ sản xuất của các DN ở địa phương nay đạt trình độ hiện đại, 51% công nghệđạt trung bình khá và 48% là lạc hậu DN có công nghệ lạc hậu thì tiêu tốn nănglượng, giá thành sản phẩm cao, nguy co 6 nhiễm môi trường luôn tiềm an, hàng hóathiếu sức cạnh tranh
Nguồn: Thông tin thương mại - Bộ Công thương
Trang 31CHƯƠNG II
VAN DE NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KIÊN TRÚC PHOI HỢPTHIẾT KE TRONG HOAT ĐỘNG XÂY DUNG TOA NHÀ
HIỆN NAY2.1 Nshiên cứu thiết kế nhà cao tang sử dung nang lương tiết kiêm và hiệu
quả:
Theo số liệu Bộ Công Thương, tốc độ
tăng tiêu thụ năng lượng bình quân khoảng oxi ECZy11,6%/năm Trong đó dầu thô chiếm tỷ trọng Củ - " “ 3œ9
trên 52%, kế tiếp là than chiếm trên 27%, điện
AD
chiếm trên 17% còn lại là các dang nănglượng thiên nhiên Các tòa nhà cao tầng như:
văn phòng,công sở, khách sạn, các chung cư là
thành phan chu yéu trong tiêu thụ năng lượng thương mai va dịch vu của nước ta.Theo thống kê, mức tiêu thụ năng lượng trong lĩnh vực thương mại và dịch vụchiếm 10% tiêu thụ năng lượng cuối cùng và dự báo trong vòng 10 năm tới nhu cầutiêu thụ năng lượng trong lĩnh vực nảy tăng gấp 3,6 lần, do các tòa nhà thương maiđược xây dựng ngày càng tăng tại VN Do đó giải pháp tiết kiệm năng lượng đanglà bài toán cho nhà quản lý và kế cả doanh nghiệp, vì theo tính toán, tiềm năng giảmtiêu thụ năng lượng trong khu vực các tòa nhà cao tầng có thể đạt từ 30- 40% khi ápdụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng và thực hiện tốt các quy chuẩn sử dụng
năng lượng hiệu quả trong các công trình xây dựng Vài năm trở lại đây ở Việt Nam
diễn ra xu hướng tòa nha Lotus, tòa nhà xanh, kiến trúc xanh với biểu tượng hoa sendành cho những tòa nhà đạt hiệu quả năng lượng nhất định Ngoài ra, Hội đồngcông trình xanh cũng đã đặt trụ sở tại Việt Nam nhằm thúc đây việc xây dựng cáccông trình Lotus, công trình xanh và thân thiện với môi trường góp phần đánh dấu
Trang 32sự chuyển biến mạnh mẽ ý thức của DN trong việc chung tay TKNL và ứng phó vớibiến đối khí hau, ô nhiễm môi trường và an ninh năng lượng trong tương lai.
Việt Nam là một trong số các quốc gia có nguồn tài nguyên năng lượngnghèo nan, song việc khai thác va sử dung lại không tối ưu và có thé nói là hiện naychúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa của thiếu năng lượng trầm trọng Do đó, việcnâng cao hiệu quả sử dụng và tiết kiệm năng lượng là vẫn đề hết sức cấp bách vàcần phải được tiếp cận một cách toàn diện và khoa học
Phát triển bền vững là xu thé tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loàingười Tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới năm 1992 ở Rio de Janerio, các nhà hoạtđộng về kinh tế, xã hội, môi trường cùng với các nhà chính trị đó thống nhất vềquan điểm phát triển bền vững, coi đó là trách nhiệm chung của các quốc gia, củatoàn nhân loại và đồng thuận thông qua tuyên bố Rio gồm 27 nguyên tắc cơ bản vềPhát triển bên vững và Chương trình Nghị sự 21, xác định các hành động cho sựphát triển bền vững của toàn thế giới trong thé kỷ thứ 21
Đại hội Đảng lần thứ IX đó thông qua mục tiêu chiến lược 10 năm 2010) mà nội dung tập trung vào những nhân tố phát triển bền vững Đề thực hiệnmục tiêu phát triển bền vững như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc đó đề ra vàthực hiện cam kết quốc tế về phát triển bền vững, Thủ tướng Chính phủ đã phêduyệt “Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chương trình
(2001-nghị sự 21 cua Việt Nam).
Tuy nhiên, nhà cao tang là kiểu kiến trúc tập trung tiêu hao nhiều năng lượng vakhông ngừng sản sinh phế thải và ô nhiễm Với tốc độ tăng trưởng xây dựng bìnhquân 15%/năm, số toà nhà cao tang, trung tâm thương mại, siêu thi mới sẽ tăngthêm rất nhiều và tỷ lệ sử dụng năng lượng trong các toà nhà chiếm từ 35 - 40%tong năng lượng tiêu dùng song năng lượng sử dụng trong các toà nhà, công trìnhcao tầng là rất lớn nhưng tản mạn, không hiệu quả và không kiểm soát được Thêmvào đó, hầu hết công trình cao tầng được thiết kế theo phong cách nước ngoài,không phù hợp với điều kiện khí hậu tự nhiên ở Việt Nam gây lãng phí nghiêm
trọng năng lượng trong quá trình sử dụng công trình.
Trang 33Biến đối khí hậu, phá huỷ tầng ozon, cạn kiệt tài nguyên năng lượng đang làmối quan tâm của các nhà khoa học và thách thức với toàn thế giới Tại các nướcđang phát triển (trong đó có Việt Nam) vấn dé càng trở nên nghiêm trọng do sự yếukém cả về mặt nhận thức và các yếu tố kinh tế — kỹ thuật.
Nhà cao tang là sản phẩm của khoa hoc và công nghệ, từ thiết kế, xây dựngcho đến vận hành công trình, từ hệ thống móng, kết cau, kỹ thuật chống động đất vàgió bão, đến điện và chiếu dáng, an toàn và phòng chống cháy, cấp nước, cấp khíđốt và điều hoà nhiệt độ Chính vì thế, việc sử dụng nhiều năng lượng trong nhà caotầng là nhận định hoàn toản có căn cứ và cơ sở Tuy nhiên, năng lượng và ô nhiễmquan hệ với nhau theo luật đồng biến, còn nhiệt và các chất độc hại được truyền,
thải và rò rỉ từ trong công trình ra môi trường xung quanh.
Khái niệm nhà cao tầng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả còn được gọi lànhà cao tầng sinh thái được sử đụng để mô tả “những nghiên cứu đây đủ, toàn diện,bao gồm việc sử dụng có cân nhắc nguồn năng lượng và vật liệu trong suốt tuổi thọcủa hệ thống thiết kế, và qua thiết kế để giảm ảnh hưởng của quá trình sử dụng côngtrình đối với môi trường tự nhiên (hoặc hoà làm một với môi trường tự nhiên)” -
Ken Yeang.
Trào lưu kiến trúc xanh (green-building) hay kiến trúc sinh thái architecture) đang ngày một lớn mạnh trên thế giới Đặc điểm chính của trào lưunày là găn bó và sử dụng triệt để năng lượng tự nhiên phục vụ cho công trình, haynói cách khác là tạo lập những công trình kiến trúc cộng sinh với thiên nhiên Điđầu trong trào lưu này là KTS Ken Yeang của Malaysia, Richard Meier hay FrankLoy Wright của M¥, với các công trình kiến trúc lẫy thiên nhiên làm điểm tựa, sửdụng tối da các nguồn năng lượng thiên nhiên như nang, gió, độ am, dé điều hòa
(eco-vi khí hậu cho công trình.
Đề tiết kiệm đáng ké nguồn nhiên liệu hữu cơ có thé sử dụng các nguồn năng lượngkhông truyền thong Các nước tiên tiễn đã sử dụng cho nhu câu sưởi 4m và cungcấp nước nóng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, nhiệt của đất có thế năng thấpv.v ở Châu Âu đã từ lâu đã bắt đầu thiết kế và xây dựng các ngôi nhà thụ động hay
Trang 34còn gọi là nhà với múc độ sử dụng năng lượng thấp Cụ thé tai Đức từ năm 1985 —
1996 Volfgan Faist là tác giả của các ngôi nha thụ động, được xây dựng trong
những năm 90 của thế kỷ XX Đến nay các ngôi nhà như vậy đã được xây dựng hơn
2000 cái.
Đây là một cao ốc xanh với các turbine chạy bằng năng lượng gió lắp trên đỉnh sẽcung cấp năng lượng cho hệ thống điều hòa không khí của tòa nhà trong nhiều thờiđiểm của năm Mặt ngoai của công trình được thiết kế đặc biệt để giảm sức nóng từánh mặt trời xuyên của các cửa số vào mùa hè
Trước đó vào năm 1971 tại Đan Mạch đã xây dựng theo thiết kế của giáo sưKotxgart các ngôi nhà sử dụng năng lượng bằng không, ở đó để phục vụ cho mụcđích này đã sử dụng hệ thống pin mặt trời và bơm địa nhiệt
Tại Thuy Sỹ theo thiết kế của tiễn sỹ Enni đã xây dựng các ngôi nha có hệ thống pinmặt trời và các panen điện quang, chúng được thoả mãn không những về nhu cầu
nhiệt, mà còn về nhu câu về điện.
2.2 Xu hướng phát triển công trình xanh tại TPHCM:
Một là xây dựng các làng nông thôn đô thị, chuyển hóa làng xã nông thôntheo hướng đô thị hóa TP HCM dang chọn một xã tại huyện Cu Chi để thực hiện.Hai là phát triển các làng, khu công nghiệp, đô thị sinh thái
Với những lợi ích thiết thực từ khâu thiết kế đến các giải pháp tiết kiệm năng lượng.các chủ công trình tòa nhà xanh không những tiết giảm được chỉ phí năng lượng,góp phần không nhỏ vào lợi ích chung của xã hội và môi trường mà còn nâng caocơ hội cạnh tranh và lòng tin của khách hàng, đặc biệt là khách hàng quốc tế Năm2010 tại Việt Nam, tòa nhà khách sạn Ana Mandara Villas Dalat đã đạt giải nhất
loại hình tòa nhà nhiệt đới.
Kiến trúc sư Pháp Albert Abut cho biết : "Giải pháp cho cuộc khủng hoảng sinh tháitrong tương lai chính là xây dựng cao ốc xanh tiết kiệm năng lượng Việc xây dựngnày khiến chi phi tăng lên khoảng 25% tong suất đầu tư cho tòa nhà nhưng mang lại
hiệu quả lâu dai".
Trang 35Kiến trúc sư Olivier Souquet cảnh báo, các tòa nhà được xây dựng quá dày đặctrong những đô thị lớn sẽ không thé đảm bảo các yếu tô về sinh thái và năng lượng.Quan điểm của ông Souquet, cao ốc xanh trong tương lai cần chú trọng đến hai yếutố: sử dụng vật liệu tại chỗ và tận dụng tối đa năng lượng tự nhiên: gió, ánh sáng,nước cho việc thông gió, chiếu sáng, làm mát.
Nữ kiến trúc sư Myriam Oliver cho hay, ở Pháp, khi xây các tòa nhà đạt chuẩn xanh
chi phí tăng thêm 15% so với những tòa nhà bình thường Tuy nhiên, các chi phí
này có thé thu hồi được khi tòa nhà đi vào hoạt động vi các hệ thống tiết kiệm nănglượng sẽ giúp việc vận hành tòa nhà hiệu quả và tiết kiệm hơn
Ba Myriam Oliver phân tích, để giảm tiếng ồn va làm mát các cao ốc, chủ đầu tưcần phải quan tâm ngay từ lúc xây dựng công trình Thực tế là vật liệu cách nhiệtcũng có thé giúp giảm được tiếng ôn vì cách nhiệt và cách âm luôn gắn liền nhau.Đồng giám đốc Trung tâm dự báo và nghiên cứu đô thị, kiến trúc sư FannyQuertamp Nguyễn cho răng, TP HCM đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khíhậu nên rất cần khuyến khích đầu tư xây dựng cao ốc xanh Bà nhắn mạnh, cáchtiếp cận mới cho các nhà quy hoạch TP HCM là cần quan tâm đến vẫn đề biến đổi
khí hậu và công trình sử dụng năng lượng hiệu quả.
Bà Fanny Quertamp Nguyễn nhận định, là đô thị lớn, những thách thức mà TPHCM phải giải quyết trong thời gian tới là vẫn dé đô thị hóa quá nhanh, cao ốc đuanhau mọc lên nhưng chưa có nhiều cao ốc xanh Không những thế, TP HCM có đến60% diện tích đất không xây dựng được vì ngập nước hoặc thuộc diện bảo tôn
Trang 36trúc hài hòa với không gian và quy hoạch chung, cách nhiệt, chiếu sáng tự nhiên,
giảm tiêng ôn và có tính sảng tao cao.
Giám đốc Trung tâm tiết kiệm năng lượng TP HCM Huỳnh Kim Tước nhận định,một công trình "xanh" sử dụng năng lượng hiệu quả có nhiều ưu điểm mà bất cứ aicũng mong muốn đầu tư xây dựng Tuy nhiên, rào cản lớn nhất là suất đầu tư sẽ giatăng trung bình 20% thậm chí lên đến 40% cho các chi phí liên quan đến lĩnh vựcthiết bị cơ điện Một hạn chế khác, Việt Nam thiếu đội ngũ có kinh nghiệm tư vấnthiết kế xây dựng công trình xanh Cần có cơ chế hỗ trợ tài chính hoặc chính sáchưu đãi đất đai cho những đơn vị đầu tư xây dựng công trình xanh.Theo ông Tước,Việt Nam hiện có 2 xu hướng phát triển công trình xanh Một là xây dựng các làngnông thôn đô thị, chuyển hóa làng xã nông thôn theo hướng đô thị hóa TP HCMđang chọn một xã tại huyện Củ Chi để thực hiện Hai là phát triển các làng, khucông nghiệp, đô thị sinh thái Hai xu hướng này đang thu hút nhiều nha dau tư, phát
triên rât nhanh nhưng còn tự phát Hiện các chuân mực như thê nào là kiên trúc
Trang 37xanh, kiến trúc sinh thái Việt Nam vẫn chưa có tiêu chí riêng Ông Tước cho hay,chứng nhận của nhà nước do những tiêu chuẩn bắt buộc vé hiệu quả năng lượngtrong công trình mang tính bắt buộc do Sở Xây dựng địa phương thấm định Thứhai là các chứng nhận vẻ công trình xanh, tòa nhà hiệu quả năng lượng do các tổ
chức phi chính phủ thực hiện.
Trang 38CHUONG III
KHÁI NIEM & TIEU CHI TOA NHÀ XANH BUILDING), TOA NHA TIET KIEM NANG LUONG (TKNL)
(GREEN-& TOA NHA QUAN LY NANG LUONG (QLNL) HIEU QUA
3.1 Thế nào là Toa nhà xanh?
3.1.1 Khái niêm:Khái nệm Tòa nhà xanh” được hiéu là những tòa nhà đạt chuân về sử dụngnăng lượng hiệu quả, giảm sự tỏa hơi do hiệu ứng nhà kính, bảo toàn nguôn nước,chông ô nhiêm tiêng ôn, nguôn nước, không khí, đât và ánh sáng.
3.2.2 Tiêu chí đánh gia:
Phương pháp đánh giá của BREEAM do Tổ chức Nghiên cứu Xây dựng Anh(Building Research Establishment — BRE) và một số nhà nghiên cứu tư nhân cùngđưa ra sớm nhất vào năm 1990, mục đích là để chỉ đạo thực tiễn xây dựng xanh mộtcách có hiệu lực và giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của xây dựng đối với môi trườngkhu vực và toàn cầu
BREEAM 98 là hệ thống đánh giá thiết kế của những người sở hữu, nhữngngười thiết kế và những người sử dụng kiến trúc, lấy bình luận nhận xét kiến trúctrong suốt tudi tho của nó, bao gém tính năng môi trường của mọi giai đoạn từ chọnđịa điểm, thiết kế, thi công, sử dụng cho đến cuối cùng là đỡ bỏ, thông qua đánh giámột loạt vấn đề môi trường như ảnh hưởng của kiến trúc đối với môi trường toàncầu, khu vực, địa điểm kiến trúc và nội thất, cuối cùng BREEAM cấp cho kiến trúc
chứng thực vê môi trường.
Trước tiên, BREEAM cho rằng đối với hạng mục kiến trúc ở vào các giai đoạn khácnhau thì nội dung đánh giá tương ứng cũng khác nhau Nội dung đánh giá gồm 3mặt: Tính năng kiến trúc, thiết kế xây dựng và vận hành quản lý trong đó đối với
Trang 39kiến trúc ở vào giai đoạn thiết kế, giai đoạn mới xây và giai đoạn mới xây xong vađang tu sửa thì đánh giá 2 mặt tính năng kiến trúc và thiết kế xây dựng, tính toánđăng cấp BREEAM và chỉ số tính năng môi trường, đối với kiến trúc hiện có đangđược sử dụng hoặc một bộ phận thuộc về hạng mục quản lý môi trường đang đượcđánh giá thì đánh giá 2 mặt tính năng kiến trúc, quản lý và vận hành, tính toán đắngcấp BREEAM và chỉ số tính năng môi trường: đối với kiến trúc hiện có nhưngkhông dùng đến hoặc kiến trúc chỉ cần tiến hành kiểm tra kết cấu và cau trúc phụcvụ có liên quan thì đánh giá tính năng kiến trúc và tính toán chỉ số tính năng môitrường mà không cân tính toán đăng cấp BREEAM.
Các điều mục đánh giá bao gôm 9 mặt lớn:
Quản lý: Chính sách và quy trình;
Lành mạnh và dễ chịu: Môi trường trong và ngoài phòng:
Năng lượng: Tiêu hao năng lượng và phát thải CO2;
Vận tải: Quy hoạch địa điểm hữu quan và phát thải CO2 khi vận tải;
l23
4
5 Nước: Van đề tiêu hao và rò ri:6 Nguyên vật liệu: Chọn lựa nguyên liệu và tác dụng đối với môi trường:7 Sử dụng đất: Cây xanh và sử dụng đất;
8 Sinh thái khu vực: Giá trị sinh thái của địa điểm;
9 O nhiém: O nhiém không khí va nước.
Mỗi điều mục chia ra nhiều điều mục nhỏ, tiễn hành đánh giá kiến trúc lần lượt trên3 mặt tính năng kiến trúc hoặc thiết kế và xây dựng hoặc quản lý và vận hành Đápứng yêu cau tức là có thé có được số điểm tương ứng
Cộng các điểm của các tính năng kiến trúc lại để được điểm của tính năng kiến trúc(BPS), cộng các tổng điểm của hai mặt thiết kế và xây dựng, quan lý và vận hành,căn cứ khoảng thời gian khác nhau của hạng mục kiến trúc tính ra điểm của BPS +thiết kế và xây dựng hoặc BPS + quản ly va vận hành dé được tổng điểm đăng cấpBREEAM Ngoài ra, từ giá tri BPS căn cứ bản chuyển hoán chuyển ra chỉ số tính
Trang 40năng môi trường (EPI) Cuối cùng, tính năng môi trường của kiến trúc thì lay sốđiểm lượng hoá trực quan để cho ra Căn cứ số điểm, BRE quy định 4 đăng cấpđánh giá BREEAM là: Đạt, tốt, rất tốt và xuất sắc.
Từ năm 1990 tiến hành lần đầu tiên đến nay, BREEAM không ngừng hoàn thiện vàmở rộng, tính có thé thao tác nâng cao lên rất nhiễu, co bản thích ứng yêu cầu củathị trường, đến năm 2000 đã đánh giá hơn 500 hạng mục kiến trúc, trở thành mẫumực cho các nước có lĩnh vực nghiên cứu tương tự: Canada và Australia đã xuấtbản hệ thống BREEAM, Hong Kông cũng ban hành hệ thống đánh giá tương tự:
đặt ra đôi với quá trình vận hành và đáp ứng công năng.
3.2.2 Tiêu chí đánh gia:
Thách thức kiến trúc xanh (Green Building Challenge) là một phương pháp
đánh giá do Bộ Tài nguyên Thiên nhiên Canada (Natural Resources Canada) khởi
xướng và lãnh đạo, đến tháng 10/2000 có 19 nước tham gia và soạn thảo dùng đểđánh giá tính năng môi trường của kiến trúc Sự phát triển của GBC trải qua 2 giaiđoạn: Hai năm đầu tiên có 14 nước tham gia, tháng 10/1998, hội nghị quốc té“Thách thức kiến trúc xanh 98” (Green Building Challenge 98) tổ chức tạiVancouver Canada, hai năm sau thêm nhiều nước gia nhập, kết quả là GBC 2000được giới thiệu tại Hội nghị kiến trúc bên vững quốc tế tô chức tại Maastricht HàLan tháng 10/2000 Mục đích của “Thách thức kiến trúc xanh” là phát triển một bộchỉ tiêu tham số tính năng thống nhất, thiết lập tiêu chuẩn đánh giá tính năng kiến