Kết quả dự kiến đạt được Tính toán thiết kế cung cấp điện và hệ thống chiếu sáng cho toà nhà điều hành sản xuất phù hợp và đạt tiêu chuẩn.. Vì vậy đồ án “ Thiết kế cung cấp điện, chiếu
Giới thiệu về công trình
Trong đề tài này em lựa chọn thiết kế cung cấp điện cho một toà nhà điều hành sản xuất thuộc công ty điện lực ở tỉnh Quảng Nam, có diện tích 1613,52 m 2 :
- Tầng hầm là khu vực để xe và các phòng kỹ thuật
- Tầng cuối là tầng tum
Các tầng có các phòng đều có chức năng làm việc khác nhau.
Khái niệm về phụ tải điện
Phụ tải điện là đại lượng đo bằng tổng công suất tiêu thụ của các thiết điện trong một thời điểm, đây là hàm số của nhiều yếu tố theo thời gian, không tuân thủ theo một quy luật nhất định và là một thông số quan trọng để lựa chọn các thiết bị của hệ thống điện
Xác định đúng phụ tải điện (tính toán) có vai trò rất quan trọng trong thiết kế và vận hành hệ thống cung cấp điện Xác định phụ tải điện (phụ tải tính toán) không chính xác xảy ra hai trường hợp:
- Nhỏ hơn phụ tải thực tế thường dẫn đến các sự cố hoặc làm giảm tuổi thọ các thiết bị, là nguy cơ tiềm ẩn cho các sự cố tai nạn sau này
- Lớn hơn phụ tải thực tế sẽ gây lãng phí do các thiết bị không được khai thác, sử dụng hết công suất
Các phương pháp xác định phụ tải điện:
- Nhóm phương pháp dựa trên kinh nghiệm vận hành, thiết kế và được tổng kết lại bằng các hệ số tính toán có đặc điểm thuận lợi nhất cho việc tính toán, nhanh chóng đạt kết quả, nhưng thường cho kết quả kém chính xác
- Nhóm phương pháp dựa trên cơ sở của lý thuyết xác suất và thống kê có đặc điểm cho kết quả khá chính xác, song cách tính lại rất phức tạp Đã chú thích [TLNH5]: Thêm địa điểm ở quảng nam vào
Những yêu cầu cần thiết trong cung cấp điện
❖ Trong thiết kế cung cấp điện, những yêu cầu cần thiết gồm có:
- Chất lượng điện: đánh giá bằng tần số và điện áp Tần số do cơ quan hệ thống điện điều chỉnh Do đó người thiết kế chỉ quan tâm đến chất lượng điện áp Nói chung điện áp ở cao thế và trung thế chỉ có thể giao động quanh giá trị ± 5 điện áp định mức
- An toàn trong cung cấp điện: hệ thống cung cấp điện phải vận hành với người và thiết bị Do đó phải chọn hồ sơ hợp lý, mạch lạc, rõ ràng
- Độ tin cậy cung cấp điện: tuỳ thuộc vào loại hộ tiêu thụ trong điều kiện cho phép ta cố gắng chọn phương án độ tin cậy càng cao
- Kinh tế: so sánh giá trị thông quan tính toán từ đó chọn phương án hợp lý ít tốn kém.
Xác định phụ tải tính toán
❖ Hiện nay có nhiều phương pháp xác định phụ tải tính toán Thông thường những phương pháp đơn giản thì cho kết quả không chính xác, ngược lại muốn độ chính xác cao thì phương pháp tính toán lại phức tạp Do vậy, phải biết cân nhắc để lựa chọn phương pháp tính cho thích hợp
❖ Nguyên tắc chung để tính toán phụ tải là tính thiết bị dùng điện trở ngược về nguồn
❖ Mục đích của việc tính toán phụ tải:
- Chọn tiết diện dây dẫn của lưới điện cung cấp một cách kinh tế
- Chọn số lượng và công suất máy biến áp hợp lý
- Chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối có tính kinh tế
- Chọn các thiết bị chuyển mạch bảo vệ hợp lý
- Sau đây là một số phương án tính toán:
Yêu cầu chung đối với hệ thống cung cấp điện toà nhà
❖ Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện cho toà nhà là đảm bảo cho các phụ tải luôn luôn đủ điện năng với chất lượng trong phạm vi cho phép và khi thiết kế cung cấp điện phải thỏa mãn những yêu cầu cơ bản sau:
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất phụ tải
- Đảm bảo chất lượng điện năng, chủ yếu là đảm bảo độ lệch và dao động điện áp bé nhất và nằm trong phạm vi giá trị cho phép so với định mức
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
- Nguồn vốn đầu tư nhỏ, bố trí các thiết bị phù hợp với không gian hạn chế của nhà cao tầng, dễ sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng
- Thiết kế cấp điện và chiếu sáng cho toà nhà
- Chi phí vận hành hàng năm thấp
❖ Những yêu cầu trên thường mâu thuẫn nhau khi thiết kế, người thiết kế phải biết tư vấn, cân nhắc và kết hợp hài hòa để đưa ra một phương án tối ưu nhất Đồng thời phải chú ý đến những yêu cầu khác như: có điều kiện thuận lợi phát triển phụ tải trong tương lai, rút ngắn thời gian thi công
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN VÀ PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
Tính toán phụ tải điện
1.1 Phương pháp tính toán chiếu sáng
❖ Hiện nay để thiết kế chiếu sáng có rất nhiều phương pháp khác nhau như là: Xác định phụ tải tính toán theo hệ số sử dụng đồng thời (K dt ) và công suất đặt P d
- Xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu (K nc ) và công suất đặt P d
- Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản suất
- Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (K max ) và công suất trung bình P tb
❖ Trong đồ án này, phương pháp được lựa chọn là tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất
- Bước 1: Xác định suất phụ tải chiếu sáng P 0 , chọn theo tiêu chuẩn QCXD 05-
- Bước 2: Xác định công suất tính toán theo công thức: P cs = P 0 S (W)
P cs : Phụ tải tính toán (W)
P 0 : Suất phụ tải chiếu sáng (W/m 2 )
- Bước 3: Chọn công suất đèn P d
- Bước 4: Tính số bóng đèn N = P
1.2 Phương pháp tính toán ổ cắm
❖ Trong đồ án này, công thức sau đây sẽ được dùng để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong toà nhà:
- Bước 1: Xác định K dt , chọn theo tiêu chuẩn 9206-2012 [2]
- Bước 2: Xác định công suất định mức của ổ cắm theo công thức:
- Bước 3: Công suất tính toán ổ cắm P ttoc = k sd K dt P oc (W)
1.3 Phương pháp tính toán điều hòa
❖ Trong đồ án này, để tính toán lựa chọn điều hoà cho từng khu vực trong toà nhà, thì công suất điều hoà được tính theo công thức sau:
- Công thức: Đã chú thích [TLNH6]: Bỏ chử em đi, nên viết trong đồ án này, phương pháp được lựa chọn là … Đã chú thích [TLNH7]: Nên viết để tính toán lựa chọn điều hòa, công suất tính toán được tính theo công thức sau: ( chưa thấy đánh số công thức)
P đ : Công suất tính toán điều hòa trong phòng (W)
P 0 : Suất phụ tải điều hòa (W/m 2 )
- Điều hòa cục bộ: dùng cho nhà ở, văn phòng nhỏ
- Điều hòa phân tán dùng cho văn phòng lớn
- Điều hòa trung tâm: dùng cho văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại
- Ta có: Cứ 10000BTU tương ứng: 10m 2 đối với văn phòng (1kW)
- Điều hòa 10000BTU có công suất làm lạnh là 10000/3412,14 = 2,93kW nhưng lại có công suất tiêu thụ điện là 1 HP – 0,746 kW (đây là công suất tiêu thụ điện của đầu nén, chưa tính quạt gió 0,2~0,25 kW ở mặt lạnh) Thực tế với điều hòa 10000BTU tiêu thụ điện từ 0,9~1 kW [4]
1.4 Phương pháp tính toán phụ tải thang máy
❖ Trong đồ án này, công suất tính toán các nhóm phụ tải thang máy được tính theo công thức ở TCVN 9206:
P TM : Công suất tính toán của nhóm phụ tải thang máy
P ni : Công suất điện định mức của động cơ kéo thang máy thứ i
P gi : Công suất tiêu thụ của các khí cụ điện điều khiển và các đèn điện trong thang máy thứ i, nếu không có số liệu cụ thể có thể lấy giá trị P gi =0,1
P vi : Hệ số gián đoạn của động cơ điện theo lí lịch thang máy thứ i nếu không có số liệu cụ thể lấy P vi =1
K yc : Hệ số yêu cầu của nhóm phụ tải thang máy, với nhà ở K yc =0,1 n: Số lượng thang máy
❖ Công suất tính toán của định mức thang máy
- Trong đó n: Số lượng thang máy
K yc : Hệ số yêu cầu (tra theo bảng 7-TCVN – 9206 – 2012) [2]
P d : Công suất đặt của 1 thang máy
1.5 Phương pháp tính toán phụ tải máy bơm
❖ Quy chuẩn cấp thoát nước trong nhà và công trình
- Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước bên trong TCVN - 4513 - 88
- Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước bên trong TCVN - 4474 - 87
- Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước bên ngoài công trình 20.TCN-33-2006
- Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước bên ngoài công trình TCV N 7957 - 2008
- Văn bản hướng dẫn 317/CNMT ngày 27/2/1993 của bộ Khoa Học công nghệ và môi trường về hoạt động bảo vệ môi trường
- TCXDVN 323 - 2004 - Nhà cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế
- QNVN14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
- Nước cấp cho dự án đáp ứng cho các nhu cầu sau đây:
- Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của căn hộ và sinh hoạt cộng đồng
- Nước cấp cho khu văn phòng
- Nước cấp cho nhu cầu tưới cây, rửa sàn
- Nước cấp cho nhu cầu cứu hỏa (phần thiết kế cứu hỏa không nằm trong phạm vi hồ sơ thiết kế)
❖ Công suất tính toán của nhóm phụ tải bơm nước được tính theo công thức ở TCVN 9206
❖ Tổng lượng khí lưu chuyển:
- K yc : Hệ số yêu cầu của nhóm phụ tải thang máy
- P bi : Công suất điện định mức (kW) của động cơ nước bơm thứ i
1.6 Phương pháp tính công quất quạt thông gió
❖ Trong đồ án này, công suất tính toán của nhóm phụ tải quạt thông gió có thể được tính theo TCVN 5-2008
- Chọn bội số tuần hoàn (số lần trao đổi không khí trong 1 giờ) đối với tầng hầm bội số từ 6 – 7 lần, ta lấy bằng 7 lần
- Tổng lượng khí lưu chuyển: Vx7 (m 3 )
Áp dụng tính toán hình tầng hầm
- Trong khu vực tầng hầm, áp dụng các công thức ở mục 1 để tính toán phụ tải cho từng khu vực trong tầng hầm và tổng hợp được những bảng phụ tải sau đây:
2.1 Tính toán chiếu sáng tầng hầm
❖ Phòng kỹ thuật 1(tầng hầm), diện tích S= 35 (m 2 )
Công suất chiếu sáng của phòng kỹ thuật 1: P cs =P 0 S = 35.12 = 420 (W)
Trong công trình này, đèn được sử dụng là đèn của hãng Rạng Đông Trong phòng kỹ thuật 1 sử dụng bộ đèn LED chống ẩm BD M18L 120/36W.DA ( 120/36W) của Công Ty Cổ Phần bóng đèn Rạng Đông có thông số kỹ thuật như sau: [5]
Bảng 2 1 Thông số kỹ thuật đèn LED chống ẩm M18
Quang thông Nhiệt độ màu Kích thước
- Số đèn tính toán cần dùng cho phòng: N= P
- Chọn số đèn cần sử dụng là: N = 8 (đèn)
- So sánh E tt ≥ E yc P0 (đạt yêu cầu) Dựa theo tiêu chuẩn TCVN 7114-2008 [6] Bảng 2 2.Một số độ rọi tiêu chuẩn lấy từ tiêu chuẩn TCVN7114-2008
STT Không gian chức năng Tiêu chuẩn chất lượng chiếu sáng Độ rọi (lux) UGRL Ra
2 Các phòng làm việc chung, đánh máy, đọc,… 500 19 80
4 Phòng đồ hoạ, thiết kế 750 16 80
6 Khu vực lưu thông và hành lang 100 28 40
- Áp dụng các công thức chiếu sáng tại mục 2.1 để tính toán cho các phòng khác nhau, từ đó ta có được bảng tổng hợp:
Bảng 2 3.Tổng hợp chiếu sáng tầng hầm
Ngoài sân vườn 3932 9 Đèn led chiếu pha CP06
Tổng đèn, công suất tầng hầm (đèn, KW) 12.74
2.2 Tính toán ổ cắm tầng hầm
Trong khu vực tầng hầm, áp dụng công thức sau đây để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong tầng hầm:
- Nhà xe (tầng hầm), diện tích S08m 2
- Ta dùng ổ cắm đơn 3 chấu 10/16A/220V cho tầng hầm với cosφ 0,9
P dmoc = U I Cosφ "0.16.0,9 = 1980 (W) Công suất tính toán ổ cắm [2]
- Công suất toàn phần tính toán
- Dựa vào các công thức tính toán tại mục 2.2 từ đó có được bảng tổng hợp công suất phụ tải ổ cắm của các khu vực trong tầng hầm dưới đây:
Bảng 2 4 Tổng hợp công suất phụ tải ổ cắm tầng hầm
Tổng P ổ cắm từng khu vực (W)
Tổng công suất ổ cắm tầng hầm
2.3 Tính toán điều hòa tầng hầm
Trong khu vực tầng hầm, áp dụng công thức [3] tính toán công suất và chọn điều hoà cho tầng hầm để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng hầm và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng hầm sau đây:
- Phòng kỹ thuật 1 (tầng hầm), diện tích S= 35 m 2
- Công suất tiêu thụ thực tế của điều hòa là 10000 BTU = 1kW
- Công suất làm lạnh của phòng kỹ thuật 1:
- Chọn 2 điều hoà loại 1 pha của hãng DAIKIN công suất là 2,5HP = 20500 BTU
Như vậy, công suất đặt thực tế là là 20500 BTU: P DK = 2,05 (kW) [4] Đã chú thích [TLNH8]: Nên viết theo kiểu giới thiệu, không nên viết văn bị cụt ý thế này
Bảng 2 5.Tổng kết phụ tải điều hoà tầng hầm
Công suất làm lạnh (kW)
Công suất đặt điều hòa (kW)
2.4 Tính toán máy bơm tầng hầm
Trong toà nhà này, sẽ dùng hai loại máy bơm đó là bơm sinh hoạt và bơm nước thải Áp dụng các công thức sau đây để tính công suất máy bơm toà nhà:
- Lựa chọn 2 máy bơm Pentax CH 160 công suất đặt của một máy bơm là 1,1kW, có thông số lưu lượng 6m 3 /h -27m 3 /h
- Công suất bơm sinh hoạt của toà nhà:
K yc : Tra bảng 5 trang 17 TCVN 9206 - 2012 [2]
- Công suất phản kháng bơm sinh hoạt của chung cư
- La lựa chọn 2 máy bơm chìm Pentax DP 60 G 0,5HP – 220V công suất đặt của bơm là 0,4 kW, có thông số lưu lượng 1,2m 3 /h -7,2m 3 /h
- Công suất bơm nước thải của toà nhà là:
K yc : Tra bảng 5 trang 17 TCVN 9206 - 2012 [2]
- Công suất phản kháng bơm nước thải của toà nhà
Q nt = P nt tgφ = 0,8.0,75 = 0,6 (kW) Bảng 2 6 Tổng kết tính toán máy bơm
Công suất phản kháng Qttmb Pttmb tgφ (kVar)
Công suất toàn phần (kVA)
2.5 Tính toán thang máy tầng hầm
Trong toà nhà, sẽ thiết kế đặt thang máy dưới tầng hầm theo tiêu chuẩn TCVN9206 vì đây là toà nhà cao 9 tầng Đây là toà nhà dùng để làm việc nên thiết kế đặt thang máy chở khách và áp dụng các công thức sau đây để tính phụ tải của thang máy:
❖ Thang máy thiết kế đặt ở hành lang nhà xe tầng hầm
- Chọn thang máy chở khách Mitsubishi 11Kw để tính toán
+ Tốc độ lên xuống(m/ph): 60
+ Khả năng tải (kg):1000 Kg
+ Kyc: dựa vào Bảng 6 tiêu chuẩn TCVN9206
Bảng 2 7.Bảng tiêu chuẩn thang máy TCVN9206
- Chọn K yc =0,9 vì có 2 thang máy và số tầng từ 8-9 tầng theo tiêu chuẩn TCVN9206
[2] Đã chú thích [TLNH9]: Đơn vị Đã chú thích [TLNH10]: Canh lại chỗ này
- Công suất tính toán định mức của thang máy
- Công suất phản kháng của thang máy:
QTM= PTM tgφ,8.0,75= 14,85 (kVar) Bảng 2 8.Tổng kết tính toán thang máy
Công suất toàn phần (kVA)
2.6 Tính toán quạt thông gió tầng hầm
- Để tính toán công suất quạt thông gió cần thêm thông tin về công suất, thể tích cần thông gió Vì vậy, có công suất dự trù cho quạt thông gió ở tầng hầm là quạt có công suất 25kW, điện áp sử dụng 220V-380V lưu lượng 52000m 3 /h, áp suất từ 100 đến 800Pa
2.7 Tổng hợp toàn bộ công suất tầng hầm
- Sau khi tính toán các phụ tải cho từng khu vực trong tầng hầm, tổng hợp từ các Bảng 2-3, Bảng 2-4, Bảng 2-5, Bảng 2-6, Bảng 2 -8, từ đó có bảng tổng hợp công suất tầng hầm dưới đây:
Bảng 2 9.Tổng hợp công suất tầng hầm
Công suất chiếu sáng tính toán (kW)
Công suất phụ tải tính toán (kW)
Tổng Công suất tính toán (kW)
Tổng Công suất phản kháng (kVAr)
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Nhà xe + quạt gió + thang máy 1.8 46.18 47.98 35.99 59.98
❖ Sau khi tổng hợp công suất các phụ tải đã tính được, tổng công suất tầng hầm là 72.46 (kW)
Áp dụng tính toán tầng 1
- Trong khu vực tầng 1, đây là các phòng làm việc nên chỉ áp dụng các công thức ở mục 2.1, 2.2, 2.3 để tính toán phụ tải cho từng khu vực trong tầng 1 và tổng hợp được những bảng phụ tải sau đây:
3.1 Tính toán chiếu sáng tầng 1
- Trong khu vực tầng 1, áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng hầm để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng 1 và có được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng 1 dưới đây:
Bảng 2 10.Tổng hợp chiếu sáng tầng 1
Phòng sữa chữa máy tính
Phòng lưu hồ sơ HĐ
Phòng quản lý vận hành nhà
50 5 4400 0.25 500 500 Đã chú thích [TLNH11]: Tiêu chuẩn nào mà phòng bv Etc lớn thế này e
Phòng TT bảo vệ và pháp chế
Phòng khánh tiết 80 9 Đèn Led dowlight
Phòng giao tiếp khách hàng
Phòng KT giám sát mua bán điện
Sảnh nghĩ 129 9 Đèn Led dowlight
Phòng WC nam A3 18 9 Đèn Led dowlight
Phòng WC nữ A3 12 9 Đèn Led dowlight
9 8 700 0.07 162 150 Tổng đèn, công suất tầng hầm (đèn, KW) 8.61
- Trong khu vực tầng 1, áp dụng công thức ở mục 2.2 tính toán công suất ổ cắm tầng hầm để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong tầng 1 và có được bảng tổng hợp phụ tải ổ cắm tầng 1 dưới đây:
Bảng 2 11.Tổng hợp công suất ổ cắm tầng 1
Phòng sữa chữa máy tính 14 4 1980 277.2 1108.8
Phòng lưu hồ sờ HĐ
Phòng quản lý vận hành nhà 32 3 1980 277.2 831.6
Phòng TT bảo vệ và pháp chế 35 4 1980 277.2 1108.8
Phòng giao tiếp khách hàng 35 5 1980 277.2 1386
Phòng KT giám sát mua bán điện 42 5 1980 277.2 1386
Tổng công suất ổ cắm tầng 1 (kW) 47.52 6.65 24.12
3.3 Tính toán điều hòa tầng 1
- Trong khu vực tầng 1, áp dụng công thức ở mục 2.3 tính toán công suất và chọn điều hoà cho tầng hầm để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng 1 và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng 1 dưới đây: Đã chú thích [TLNH12]: Ở đây tính toán công suất hay gì
Bảng 2 12.Tổng hợp công suất điều hoà tầng 1
Diện tích (m 2 ) suất Phụ tải
Phòng sữa chữa máy tính 14 1000 14000 1.4 2.05 1
Phòng lưu hồ sờ HĐ
Phòng quản lý vận hành nhà 32 1000 32000 3.2 2.05 2
Phòng TT bảo vệ và pháp chế 35 1000 35000 3.5 2.05 2
Phòng giao tiếp khách hàng 35 1000 35000 3.5 2.05 2
Phòng KT giám sát mua bán điện 42 1000 42000 4.2 2.05 2
Công suất làm lạnh 1kW 56.5
3.4 Tổng hợp toàn bộ công suất tầng 1
- Sau khi tính toán các phụ tải cho từng khu vực trong tầng 1, tổng hợp từ các Bảng 2-10, Bảng 2-11, Bảng 2-12, từ đó có được bảng tổng công suất tầng 1 dưới dây:
Bảng 2 13.Tổng hợp công suất tầng 1
Công suất chiếu sáng tính toán (kW)
Công suất phụ tải tính toán(kW)
Tổng Công suất tính toán
Tổng Công suất phản kháng (kVAr)
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Phòng sữa chữa máy tính 0.15 2.5 2.65 1.98 3.31
Phòng lưu hồ sờ HĐ MBĐ 0.1 2.87 2.97 2.23 3.71 Phòng quản lý vận hành nhà 0.25 4 4.25 3.19 5.31
Phòng TT bảo vệ và pháp chế 0.3 4.6 4.9 3.68 6.13
Phòng giao tiếp khách hàng 0.2 4.89 5.09 3.82 6.36
Phòng KT giám sát mua bán điện 0.35 5.58 5.93 4.45 7.41
Tổng công suất tầng 1 (kW) 8.61 81.88 90.49 67.98 113.31
❖ Sau khi tổng hợp công suất các phụ tải đã tính được, tổng công suất tầng 1 là 90.49(kW)
Áp dụng tính toán tầng 2
- Trong khu vực tầng 2, đây là các phòng làm việc nên chỉ áp dụng các công thức ở mục 2.1, 2.2, 2.3 để tính toán phụ tải cho từng khu vực trong tầng 2 và tổng hợp được những bảng phụ tải sau đây:
4.1 Tính toán chiếu sáng tầng 2
- Trong khu vực tầng 2, áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng hầm để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng 2 và có được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng 2 dưới đây:
Bảng 2 14.Tổng hợp chiếu sáng tầng 2
Phòng truyền thông 69 12 Đèn Led dowlight
Phòng chuẩn bị phục vụ 41 12
Hội trường 386 13 Đèn Led dowlight
Sảnh, hành lang 562 9 Đèn Led dowlight
Phòng WC nam A1 12 9 Đèn Led dowlight
Phòng WC nam A3 18 9 Đèn Led dowlight
9 8 700 0.07 162 150 Tổng đèn, công suất tầng 2 (đèn, KW) 9.65
- Trong khu vực tầng 2, áp dụng công thức ở mục 2.2 tính toán công suất ổ cắm tầng hầm để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong tầng 2 và có được bảng tổng hợp phụ tải ổ cắm tầng 2 dưới đây:
Bảng 2 15 Tổng hợp công suất ổ cắm tầng 2
Phòng chuẩn bị phục vụ 41 3 1980 277.2 831.6
Tổng công suất ổ cắm tầng 2 (kW) 27.72 3.88 18.8
4.3 Tính toán điều hòa tầng 2
- Trong khu vực tầng 2, áp dụng công thức ở mục 2.3 tính toán công suất và chọn điều hoà cho tầng hầm để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng 2 và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng 2 sau đây:
- Đối với phòng hội trường, vì có diện tích S= 386 m 2 nên dùng điều hoà trung tâm cho phòng hội trường
Công suất tiêu thụ thực tế của điều hòa là 10000 BTU = 1kW
Công suất làm lạnh của phòng:
Chọn điều hoà âm trần loại 1 chiều LG INVERTER 2,5HP ZTNQ24GPLA0 của hãng LG công suất là 2,5HP = 24000 BTU Như vậy, công suất đặt thực tế là là 24000 BTU: P LG =2,4 (kW)
Vậy số điều hoà cần cho hội trường là: n = 16 ( cái)
Bảng 2 16 Tổng hợp công suất điều hòa tầng 2
Khu vực Diện tích suất Phụ tải
Phòng chuẩn bị phục vụ 41 1000 41000 4.1 2.05 2
Công suất làm lạnh 1kW 68.9
4.4 Tổng hợp toàn bộ công suất tầng 2
- Sau khi tính toán các phụ tải cho từng khu vực trong tầng 2, tổng hợp từ các Bảng 2-14, Bảng 2-15, Bảng 2-16, từ đó có được bảng tổng công suất tầng 2 dưới đây:
Bảng 2 17 Tổng hợp công suất tầng 2
Công suất chiếu sáng tính toán (kW)
Công suất phụ tải tính toán(kW)
Tổng Công suất tính toán
Tổng Công suất phản kháng (kVAr)
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Phòng chuẩn bị phục vụ 0.35 4.93 5.28 3.96 6.6
Tổng công suất tầng 2 (kW) 9.65 87.76 97.41 73.06 121.79
❖ Sau khi tổng hợp công suất các phụ tải đã tính được, tổng công suất tầng 2 là 97.41 (kW)
Áp dụng tính toán tầng 3
- Trong khu vực tầng 3, đây là các phòng làm việc nên chỉ áp dụng các công thức ở mục 2.1, 2.2, 2.3 để tính toán phụ tải cho từng khu vực trong tầng 3 và tổng hợp được những bảng phụ tải sau đây:
5.1 Tính toán chiếu sáng tầng 3
- Trong khu vực tầng 3, áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng hầm để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng 3 và có được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng 3 dưới đây:
Bảng 2 18 Tổng hợp chiếu sáng tầng 3
Phòng tài chính kế toán 85 12
Phòng kế hoạch vật tư 72 12
Sảnh, hành lang 180 9 Đèn Led dowlight
Phòng TP kế hoạch và vật tư
Sân thượng 961 9 Đèn Led chiếu pha CP06
Phòng WC nam A3 18 9 Đèn Led dowlight
9 8 700 0.07 162 150 Tổng đèn, công suất tầng 3 (đèn, KW) 11.26
- Trong khu vực tầng 3, áp dụng công thức ở mục 2.2 tính toán công suất ổ cắm tầng hầm để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong tầng 3 và có được bảng tổng hợp phụ tải ổ cắm tầng 3 dưới đây:
Bảng 2 19 Tổng hợp công suất ổ cắm tầng 3
Phòng tài chính kế toán 85 6 1980 277.2 1663.2
Phòng kế hoạch vật tư 72 6 1980 277.2 1663.2
Phòng TP kế hoạch và vật tư 30 4 1980 277.2 1108.8
Tổng công suất ổ cắm tầng 3 (kW) 15.84 2.22 9.7
5.3 Tính toán điều hòa tầng 3
- Trong khu vực tầng 3, áp dụng công thức ở mục 2.3 tính toán công suất và chọn điều hoà cho tầng hầm để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng 3 và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng 3 dưới đây:
Bảng 2 20 Tổng hợp công suất điều hòa tầng 3
Phòng tài chính kế toán 85 1000 85000 8.5 2.05 4
Phòng kế hoạch vật tư 72 1000 72000 7.2 2.05 4 Phòng TP kế hoạch và vật tư 30 1000 30000 3 2.05 2
Công suất làm lạnh 1kW 24.4
5.4 Tổng hợp toàn bộ công suất tầng 3
- Sau khi tính toán các phụ tải cho từng khu vực trong tầng 3, tổng hợp từ các Bảng 2-18, Bảng 2-19, Bảng 2-20, từ đó có được bảng tổng công suất tầng 3 dưới dây:
Bảng 2 21 Tổng hợp công suất tầng 3
Công suất chiếu sáng tính toán (kW)
Công suất phụ tải tính toán(kW)
Tổng Công suất tính toán
Tổng Công suất phản kháng (kVAr)
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Phòng tài chính kế toán 0.7 10.16 10.86 8.15 13.56 Phòng kế toán trưởng 0.25 3.7 3.95 2.96 4.94 Phòng kế hoạch vật tư 0.6 8.86 9.46 7.09 11.82
Phòng TP kế hoạch và vật tư 0.25 4.1 4.35 3.26 5.436
Tổng công suất tầng 3 (kW) 11.26 34.07 45.33 33.9 56.6
❖ Sau khi tổng hợp công suất các phụ tải đã tính được, tổng công suất tầng 3 là 45.33 (kW)
Áp dụng tính toán tầng 4
- Trong khu vực tầng 4, đây là các phòng làm việc nên chỉ áp dụng các công thức ở mục 2.1, 2.2, 2.3 để tính toán phụ tải cho từng khu vực trong tầng 4 và tổng hợp được những bảng phụ tải sau đây:
6.1 Tính toán chiếu sáng tầng 4
- Trong khu vực tầng 4, áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng hầm để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng 4 và có được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng 4 dưới đây:
Bảng 2 22 Tổng hợp chiếu sáng tầng 4
Phòng tổ chức nhân sự 58 12
PhòngTP tổ chức và nhân sự
Phòng giám đốc 51 12 Đèn Led dowlight
Phòng nghĩ ca 22 9 Đèn Led dowlight
Sân thượng 593 9 Đèn Led chiếu pha CP06
Sảnh đón, sảnh giải lao 106 9 Đèn Led âm trần M15
Hành lang 58 9 Đèn Led dowlight
Ban công 116 6 Led ốp trần N09 12 66 750 0.79 310 300
Phòng WC nam A3 18 9 Đèn Led dowlight
9 8 700 0.07 162 150 Tổng đèn, công suất tầng 4 (đèn, KW) 6.84
- Trong khu vực tầng 4, áp dụng công thức ở mục 2.2 tính toán công suất ổ cắm tầng hầm để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong tầng 4 và có được bảng tổng hợp phụ tải ổ cắm tầng 4 dưới đây:
Bảng 2 23 Tổng hợp công suất ổ cắm tầng 4
Phòng tổ chức nhân sự 58 5 1980 277.2 1386
PhòngTP tổ chức và nhân sự 24 4 1980 277.2 1108.8
Sảnh đón, sảnh giải lao 106 2 1980 277.2 554.4
Tổng công suất ổ cắm tầng 4 (kW) 19.8 2.77 9.98
6.3 Tính toán điều hòa tầng 4
- Trong khu vực tầng 4, áp dụng công thức ở mục 2.3 tính toán công suất và chọn điều hoà cho tầng hầm để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng 4 và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng 4 dưới đây:
Bảng 2 24 Tổng hợp công suất điều hòa tầng 4
Khu vực Diện tích suất Phụ tải
Phòng tổ chức nhân sự 58 1000 58000 5.8 2.05 3
PhòngTP tổ chức và nhân sự 24 1000 24000 2.4 2.05 1
Công suất làm lạnh 1kW 22.7
6.4 Tổng hợp toàn bộ công suất tầng 4
- Sau khi tính toán các phụ tải cho từng khu vực trong tầng 4, tổng hợp từ các Bảng 2-22, Bảng 2-23, Bảng 2-24, từ đó có được bảng tổng công suất tầng 4 dưới đây:
Bảng 2 25 Tổng hợp công suất tầng 4
Công suất chiếu sáng tính toán (kW)
Công suất phụ tải tính toán(kW)
Tổng Công suất tính toán
Tổng Công suất phản kháng (kVAr)
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Phòng tổ chức nhân sự 0.5 7.2 7.7 5.78 9.63
PhòngTP tổ chức và nhân sự 0.25 3.5 3.75 2.81 4.69
Sảnh đón, sảnh giải lao 0.49 0.56 1.05 0.79 1.31
Tổng công suất tầng 4 (kW) 6.84 32.68 39.52 29.64 49.42
❖ Sau khi tổng hợp công suất các phụ tải đã tính được, tổng công suất tầng 4 là 39.52 (kW)
Áp dụng tính toán tầng 5
- Trong khu vực tầng 5, đây là các phòng làm việc nên chỉ áp dụng các công thức ở mục 2.1, 2.2, 2.3 để tính toán phụ tải cho từng khu vực trong tầng 5 và tổng hợp được những bảng phụ tải sau đây:
7.1 Tính toán chiếu sáng tầng 5
- Trong khu vực tầng 5, áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng hầm để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng 5 và có được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng 5 dưới đây:
Bảng 2 26 Tổng hợp chiếu sáng tầng 5
Phòng TP quản lý đầu tư 25 12
Phòng quản lý đầu tư 60 12
Sảnh 60 9 Đèn Led âm trần M15
Hành lang 58 9 Đèn Led dowlight
Ban công 116 6 Led ốp trần N09 12 66 750 0.79 310 300
Phòng WC nam A3 18 9 Đèn Led dowlight
Tổng đèn, công suất tầng 5 (đèn, KW) 4.19
- Trong khu vực tầng 5, áp dụng công thức ở mục 2.2 tính toán công suất ổ cắm tầng hầm để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong tầng 5 và có được bảng tổng hợp phụ tải ổ cắm tầng 5 dưới đây:
Bảng 2 27 Tổng hợp công suất ổ cắm tầng 5
Phòng TP quản lý đầu tư 25 4 1980 277.2 1108.8
Phòng quản lý đầu tư 60 4 1980 277.2 1108.8
Tổng công suất ổ cắm tầng 5 (kW) 21.78 3.05 11.64
7.3 Tính toán điều hòa tầng 5
- Trong khu vực tầng 5, áp dụng công thức ở mục 2.3 tính toán công suất và chọn điều hoà cho tầng hầm để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng 5 và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng 5 dưới đây:
Bảng 2 28 Tổng hợp công suất điều hòa tầng 5
Khu vực Diện tích suất Phụ tải
Phòng TP quản lý đầu tư 25 1000 25000 2.5 2.05 1
Phòng quản lý đầu tư 60 1000 60000 6 2.05 3
Công suất làm lạnh 1kW 30.1
7.4 Tổng hợp toàn bộ công suất tầng 5
- Sau khi tính toán các phụ tải cho từng khu vực trong tầng 5, tổng hợp từ các Bảng 2-26, Bảng 2-27, Bảng 2-28, từ đó có được bảng tổng công suất tầng 5 dưới đây:
Bảng 2 29 Tổng hợp công suất tầng 5
Công suất chiếu sáng tính toán (kW)
Công suất phụ tải tính toán(kW)
Tổng Công suất tính toán
Tổng Công suất phản kháng (kVAr)
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Phòng TP quản lý đầu tư 0.2 3.6 3.8 2.85 4.75
Phòng quản lý đầu tư 0.5 7.1 7.6 5.7 9.5
Tổng công suất tầng 5 (kW) 4.04 41.7 45.89 34.41 57.38
❖ Sau khi tổng hợp công suất các phụ tải đã tính được, tổng công suất tầng 5 là 45.89 (kW)
Áp dụng tính toán tầng 6
- Trong khu vực tầng 6, đây là các phòng làm việc nên chỉ áp dụng các công thức ở mục 2.1, 2.2, 2.3 để tính toán phụ tải cho từng khu vực trong tầng 6 và tổng hợp được những bảng phụ tải sau đây:
8.1 Tính toán chiếu sáng tầng 6
- Trong khu vực tầng 6, áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng hầm để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng 6 và có được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng 6 dưới đây:
Bảng 2 30 Tổng hợp chiếu sáng tầng 6
Sảnh 60 9 Đèn Led âm trần M15
Hành lang 58 9 Đèn Led dowlight
Ban công 116 6 Led ốp trần N09 12 66 750 0.79 310 300
Phòng WC nam A3 18 9 Đèn Led dowlight
Tổng đèn, công suất tầng 6 (đèn, KW) 3.99
- Trong khu vực tầng 6, áp dụng công thức ở mục 2.2 tính toán công suất ổ cắm tầng hầm để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong tầng 6 và có được bảng tổng hợp phụ tải ổ cắm tầng 6 dưới đây:
Bảng 2 31 Tổng hợp công suất ổ cắm tầng 6
Tổng công suất ổ cắm tầng 6 (kW) 21.78 3.05 11.9
8.3 Tính toán điều hòa tầng 6
- Trong khu vực tầng 6, áp dụng công thức ở mục 2.3 tính toán công suất và chọn điều hoà cho tầng hầm để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng 6 và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng 6 dưới đây:
Bảng 2 32 Tổng hợp công suất điều hòa tầng 6
Khu vực Diện tích suất Phụ tải
Công suất làm lạnh 1kW 27.4
8.4 Tổng hợp toàn bộ công suất tầng 6
- Sau khi tính toán các phụ tải cho từng khu vực trong tầng 6, tổng hợp từ các Bảng 2-30, Bảng 2-31, Bảng 2-32, từ đó có được bảng tổng công suất tầng 6 dưới đây:
Bảng 2 33 Tổng hợp công suất tầng 6
Công suất chiếu sáng tính toán (kW)
Công suất phụ tải tính toán(kW)
Tổng Công suất tính toán
Tổng Công suất phản kháng (kVAr)
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Tổng công suất tầng 6 (kW) 3.97 39.28 43.27 32.43 54.1
❖ Sau khi tổng hợp công suất các phụ tải đã tính được, tổng công suất tầng 6 là 43.27 (kW)
Áp dụng tính toán tầng 7
- Trong khu vực tầng 7, đây là các phòng làm việc nên chỉ áp dụng các công thức ở mục 2.1, 2.2, 2.3 để tính toán phụ tải cho từng khu vực trong tầng 7 và tổng hợp được những bảng phụ tải sau đây:
9.1 Tính toán chiếu sáng tầng 7
- Trong khu vực tầng 7, áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng hầm để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng 7 và có được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng 7 dưới đây:
Bảng 2 34 Tổng hợp chiếu sáng tầng 7
Sảnh 60 9 Đèn Led âm trần M15
Hành lang 58 9 Đèn Led dowlight
Ban công 116 6 Led ốp trần N09 12 66 750 0.79 310 300
Phòng WC nam A3 18 9 Đèn Led dowlight
9 8 700 0.07 162 150 Tổng đèn, công suất tầng 7 (đèn, KW) 4.14
- Trong khu vực tầng 7, áp dụng công thức ở mục 2.2 tính toán công suất ổ cắm tầng hầm để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong tầng 7 và có được bảng tổng hợp phụ tải ổ cắm tầng 7 dưới đây:
Bảng 2 35 Tổng hợp công suất ổ cắm tầng 7
Tổng công suất ổ cắm tầng 7 (kW) 23.76 3.33 14.69
9.3 Tính toán điều hòa tầng 7
- Trong khu vực tầng 7, áp dụng công thức ở mục 2.3 tính toán công suất và chọn điều hoà cho tầng hầm để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng 7 và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng 7 dưới đây:
Bảng 2 36 Tổng hợp công suất điều hòa tầng 7
Khu vực Diện tích suất Phụ tải
Công suất làm lạnh 1kW 27.3
9.4 Tổng hợp toàn bộ công suất tầng 7
- Sau khi tính toán các phụ tải cho từng khu vực trong tầng 7, tổng hợp từ các Bảng 2-34, Bảng 2-35, Bảng 2-36, từ đó có được bảng tổng công suất tầng 7 dưới đây:
Bảng 2 37 Tổng hợp công suất tầng 7
Công suất chiếu sáng tính toán (kW)
Công suất phụ tải tính toán(kW)
Tổng Công suất tính toán
Tổng Công suất phản kháng (kVAr)
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Tổng công suất tầng 7 (kW) 4.14 41.99 46.13 34.57 57.68
❖ Sau khi tổng hợp công suất các phụ tải đã tính được, tổng công suất tầng 7 là 46.13 (kW)
Áp dụng tính toán tầng 8
- Trong khu vực tầng 8, đây là các phòng làm việc nên chỉ áp dụng các công thức ở mục 2.1, 2.2, 2.3 để tính toán phụ tải cho từng khu vực trong tầng 8 và tổng hợp được những bảng phụ tải sau đây:
10.1 Tính toán chiếu sáng tầng 8
- Trong khu vực tầng 8, áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng hầm để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng 8 và có được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng 8 dưới đây:
Bảng 2 38 Tổng hợp chiếu sáng tầng 8
Khu vực trống 297 9 Đèn Led chiếu pha CP06
Ban công, hành lang 66 6 Led ốp trần N09 12 26 750 0.31 214 200
Phòng WC nam A3 18 9 Đèn Led dowlight
Tổng đèn, công suất tầng 8 (đèn, KW) 2.2
- Trong khu vực tầng 8, áp dụng công thức ở mục 2.2 tính toán công suất ổ cắm tầng hầm để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong tầng 8 và có được bảng tổng hợp phụ tải ổ cắm tầng 8 dưới đây:
Bảng 2 39 Tổng hợp công suất ổ cắm tầng 8
Tổng công suất ổ cắm tầng 8 (kW) 9.9 1.38 5.54
10.3 Tính toán điều hòa tầng 8
- Trong khu vực tầng 8, áp dụng công thức ở mục 2.3 tính toán công suất và chọn điều hoà cho tầng hầm để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng 8 và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng 8 dưới đây:
Bảng 2 40 Tổng hợp công suất điều hòa tầng 8
Khu vực Diện tích suất Phụ tải
Công suất làm lạnh 1kW 27.3
10.4 Tổng hợp toàn bộ công suất tầng 8
- Sau khi tính toán các phụ tải cho từng khu vực trong tầng 8, tổng hợp từ các Bảng 2-38, Bảng 2-39, Bảng 2-40, từ đó có được bảng tổng công suất tầng 8 dưới đây:
Bảng 2 41 Tổng hợp công suất tầng 8
Công suất chiếu sáng tính toán (kW)
Công suất phụ tải tính toán(kW)
Tổng Công suất tính toán
Tổng Công suất phản kháng (kVAr)
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Tổng công suất tầng 8 (kW) 2.2 12.95 15.15 11.37 18.95
❖ Sau khi tổng hợp công suất các phụ tải đã tính được, tổng công suất tầng 8 là 15.15 (kW)
Tính phụ tải tầng tum
- Vì tầng tum không có mục đích sử dụng nên chỉ chiếu sáng cho tầng tum và khu vực cầu thang bộ Áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng hầm để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng tum và có được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng tum dưới đây:
Bảng 2 42 Tổng hợp chiếu sáng tầng tum
Tầng tum 570 9 Đèn Led chiếu pha CP06
Tổng công suất chiếu sáng tầng tum (kW) 1.23
Tổng công suất phản kháng (kVAr) 0.93
Tổng công suất toàn phần(kVA) 1.54
TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ CHỌN DÂY DẪN TỪ TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN VỀ MÁY BIẾN ÁP TOÀ NHÀ
Lựa chọn cấp điện cho toà nhà
Cấp điện cho toà nhà từ lộ 22kV ta hạ xuống 0,4kV thông qua TBA Từ tủ phân phối trung tâm ta cấp điện cho 1 tủ phân phối trung gian Từ tủ này sẽ cấp điện cho tủ điện ở các tầng và các tủ phụ tải khác.
Xác định dung lượng cho máy biến áp
2.1 Tổng quan về chọn trạm biến áp
- Trạm biến áp dùng để biến đổi điện áp từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác
Nó đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống cung cấp điện
- Theo nhiệm vụ, người ta phân ra thành hai loại trạm biến áp:
+ Trạm biến áp trung gian hay còn gọi là trạm biến áp chính: Trạm này nhận điện từ hệ thống 35 - 220kV, biến thành các cấp điện áp 15kV,10kV, hay 6kV; cá biệt có khi xuống 0.4 kV
+ Trạm biến áp phân xưởng: Trạm này nhận điện từ trạm biến áp trung gian và biến đổi thành các cấp điện áp thích hợp phục vụ cho phụ tải của các nhà máy, phân xưởng, hay các hộ tiêu thụ Phía sơ cấp thường là các cấp điện áp: 6kV, 10kV, 15kV, 24kV Còn phía thứ cấp thường có các cấp điện áp: 380/220V, 220/127V, hoặc 660V Về phương diện cấu trúc, người ta chia ra trạm trong nhà và trạm ngoài trời
+ Trạm BA ngoài trời: Ở trạm này các thiết bị phía điện áp cao đều đặt ở ngoài trời, còn phần phân phối điện áp thấp thì đặt trong nhà hoặc trong các tủ sắt chế tạo sẵn chuyên dùng để phân phối cho phía hạ thế Các trạm biến áp có công suất nhỏ (300 kVA) được đặt trên trụ, còn trạm có công suất lớn thì được đặt trên nền bê tông hoặc nền gỗ Việc xây dựng trạm ngoài trời sẽ tiết kiệm chi phí so với trạm trong nhà
- Trạm BA trong nhà: Ở trạm này thì tất cả các thiết bị điện đều được đặt trong nhà
- Chọn vị trí, số lượng và công suất trạm biến áp Nhìn chung vị trí của trạm biến áp cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp điện đến
+ Thuận tiện cho vận hành, quản lý
+ Tiết kiệm chi phí đầu tư và chi phí vận hành, v.v…
+ Tuy nhiên, vị trí được chọn lựa cuối cùng còn phụ thuộc vào các điều kiện khác như:
+ Đảm bảo không gian không cản trở đến các hoạt động khác, tính mỹ quan, v.v… Trong đồ án này, sẽ đặt trong tầng hầm vì yêu cầu về mặt bằng
+ Chọn cấp điện áp: Do tòa nhà được cấp điện từ đường dây 22kV, và phụ tải của tòa nhà chỉ sử dụng điện áp 220V và 380V Cho nên sẽ lắp đặt trạm biến áp hạ áp 22/0,4kV để đưa điện vào cung cấp cho phụ tải của tòa nhà
❖ Chọn số lượng và công suất MBA
- Về việc chọn số lượng MBA, thường có các phương án: 1 MBA, 2 MBA, 3 MBA
+ Phương án 1 MBA: Đối với các hộ tiêu thụ loại 2 và loại 3, ta có thể chọn phương án chỉ sử dụng 1 MBA Phương án này có điểm là chi phí thấp, vận hành đơn giản, nhưng độ tin cậy cung cấp điện không cao
+ Phương án 2 MBA: Phương án này có ưu điểm là độ tin cậy cung cấp điện cao nhưng chi phí khá cao nên thường chỉ sử dụng cho những hộ tiêu thụ có công suất lớn hoặc quan trọng
+ Phương án 3 MBA: Độ tin cậy cấp điện rất cao nhưng chi phí cũng rất lớn nên ít được sử dụng, thường chỉ sử dụng cho những hộ tiêu thụ dạng đặc biệt quan trọng
- Do vậy, tuỳ theo mức độ quan trọng của hộ tiêu thụ, cũng như các tiêu chí kinh tế mà ta chọn phương án cho thích hợp
- Khi chọn máy biến áp ta chọn theo công thức sau: Với trạm 2 máy biến áp:
- Trong đó 1,4 là hệ số phụ tải trong thời hạn quá tải 5 ngày, mỗi ngày không quá 6h + S đm là công suất định mức của máy biến áp (kVA)
+ S tt là công suất tính toán toàn phần của phụ tải (kW)
2.2 Chọn máy biến áp cho toà nhà điều hành sản xuất
- Vì đây toà nhà điều hành sản xuất của công ty điện lực có nhiều phòng điều khiển và một số phòng quan trọng Nên đây được xem hộ loại 1 nên chọn 2 MBA
- Công suất định mức của toà nhà điều hành sản xuất
- Suy ra, ta chọn 2 máy biến áp S BA = 630 (kVA) chạy song song với nhau [7]
- Khi ghép 2 máy biến áp làm việc song song thì tác dụng của nó trở nên rất hiệu quả + Đáp ứng được nhu cầu tổng tải mà một máy biến áp không thể thực hiện được
+ Giúp giảm công suất tiêu thụ của tải
+ Nếu một máy biến áp hỏng cần phải bảo dưỡng và sửa chữa thì máy biến áp còn lại vẫn có thể hoạt động đảm bảo độ tin cậy khi cung cấp điện cho nơi cần tiêu thụ
+ Nhu cầu tiêu thụ điện của người dân ngày càng nhiều, do đó công suất của máy biến áp phải lớn Vì vậy, ghép 2 máy biến áp lại sẽ đảm bảo được công suất cung cấp cho người sử dụng
Bảng 4 1 Thông số máy biến áp 630kVA do ABB chế tạo tra trang bảng PL 2.2
Tổn hao(W) Điện áp ngắn mạch (UN%)
Ngắn mạch Dài Rộng Cao
Hình 4 1 Máy biến áp 630 kVA
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ PHẦN HẠ ÁP
Phương pháp tính toán lựa chọn dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối hạ tổng
Chọn dây dẫn cũng là một công việc khá quan trọng, vì dây dẫn chọn không phù hợp, tức là không thỏa mãn về yêu cầu kỹ thuật thì có thể dẫn đến sự cố chập mạch do dẫn dẫn bị phát nóng quá mức dẫn đến hư hỏng cách điện Từ đó làm giảm độ tin cậy cung cấp điện và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng Bên cạnh việc thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật thì việc lựa chọn dây dẫn cũng cần phải thỏa mãn về các yêu cầu kinh tế
Cáp dùng trong mạng điện cao áp và hạ áp thì có nhiều loại, thường là cáp đồng, cáp nhôm, cáp một lõi, hai lõi, ba lõi và bốn lõi cách điện bằng dầu cao su hay là như tổng hợp Ở cấp điện áp từ 110kV đến 220kV, cáp thường được làm cách điện bằng dầu hay khí Cáp có điện áp dưới 10kV thường được chế tạp kiểu cáp hạ bọc chung
1 vỏ Cáp điện áp trên 10kV thường được bọc riêng lẻ từng pha Cáp điện từ 1000V trở xuống thường được cách điện bằng giấy tẩm dầu, cao su hoặc nhựa tổng hợp
Dây dẫn ngoài trời thường là dây dẫn trần một sợ hoặc nhiều sợi Dây dẫn đặt trong nhà thường được bọc cao sư hoặc nhựa cách điện Một số trường hợp trong nhà có thể dùng dây trần hoặc thanh dẫn nhưng phải treo trên sứ cách điện
Tùy theo những yêu cầu về cách điện, đảm bảo độ bền cơ, điều kiện lắp đặt cũng như chi phí để lựa chọn dây dẫn đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, an toàn và kinh tế
- Trong mạng điện toà nhà, dây dẫn và cáp thường được lựa chọn hai điều kiện sau:
+ Chọn theo điều kiện phát nóng cho phép
+ Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
+ Mật độ dòng kinh tế theo T max và loại dây dẫn
Các thiết bị điện ở mạng điện hạ áp như aptomat, contactor, cầu dao, cầu chì… được lựa chọn theo điều kiện điện áp, dòng điện và kiểu loại làm việc
Trước tiên ta phải phân khu vực phụ tải của toà nhà cho thuận tiện để lắp đặt tủ phân phối Từ trạm biến áp của toà nhà ta đi dây từ máy biến áp đến các tủ phân phối đến các tủ hạ áp của từng tầng
+ S tt : Công suất toàn phần tính toán (kVA)
+ I tt : Cường độ dòng điện (A)
+ J: Mật độ dòng điện (A/mm 2 )
+ F: Tiết diệt dây dẫn (mm 2 )
Tính toán và chọn dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối cho toà nhà
Để tính toán và chọn dây dẫn cho các khu vực trong toà nhà, sẽ áp dụng các công thức mục 1 (chương 4) để tính toán và chọn dây dẫn cho các khu vực trong toà nhà sau đây:
- Công suất toàn phần của toà nhà là:
S tn = 620,55 (kVA) ( được tính ở chương 2)
- Cường độ dòng điện từ máy biến áp đến tủ phân phối toà nhà:
- Tiết diện dây dẫn từ máy biến áp đến tủ phân phối toà nhà:
- Chọn dây cáp đồng hạ áp 3 lõi có cách điện PVC do hãng LENS chế tạo, từ MBA về tủ phân phối có tiết diện 240mm 2 , số lượng 2PVC(3x240mm 2 ) có dòng điện cho phép trong nhà 501A (tra PL4.29, trang 380, giáo trình cung cấp điện).
Tính toán và chọn tiết diện dây dẫn từ tủ tổng phân phối đến tầng và từng tủ phân phối đến các khu vực trong tầng
3.1 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến các tầng:
* Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến tầng hầm
- 2 phản kháng tầng hầm: Q = 54,34 kVAr
- Công suất toàn phần tầng hầm: S = 90,58 kVA
- Cường độ dòng điện từ tủ phân phối đến tủ dành cho tầng hầm
- Tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối đến tầng hầm
- Chọn dây cáp đồng hạ áp 4 lõi có cách điện PVC do hãng LENS chế tạo, từ tủ phân phối về tủ tầng hầm có tiết diện 50mm 2 , số lượng 1PVC(4x50mm 2 ), có dòng điện cho phép trong nhà 206A (tra PL4.29, trang 380, giáo trình cung cấp điện)
- Tương tự chọn dây dẫn từ tủ phân phối cho các tầng còn lại
Bảng 5 1 Tổng hợp tiết diện dây dẫn từng tầng Đi từ Đến
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Cường độ dòng điện vào dây dẫn (A)
Tiết diện tính toán mm 2
Tiết diện lựa chọn mm 2
Tầng hầm 90.58 130.74 42.17 50 1PVC(4x50mm 2 ) 206 Tầng 1 113.31 163.54 52.75 70 1PVC(4x70mm 2 ) 254 Tầng 2 121.79 175.79 56.7 70 1PVC(4x70mm 2 ) 254 Tầng 3 56.6 81.7 26.35 35 1PVC(4x35mm 2 ) 158 Tầng 4 49.42 71.33 23 25 1PVC(4x25mm 2 ) 127 Tầng 5 57.38 82.82 26.72 35 1PVC(4x35mm 2 ) 158 Tầng 6 54.1 78.08 25.2 35 1PVC(4x35mm 2 ) 158 Tầng 7 57.68 83.25 26.85 35 1PVC(4x35mm 2 ) 158 Tầng 8 18.95 27.35 8.82 10 1PVC(4x10mm 2 ) 87 Tầng tum 1.54 2.22 0.71 1.5 1PVC(4x1.5mm 2 ) 31
3.2 Chọn dây dẫn từ tủ điện từng tầng đến tủ điện từng khu vực
3.2.1 Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng hầm đến tủ điện từng khu vực:
* Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng hầm đến tủ điện nhà xe:
Công suất tác dụng nhà xe: P = 47,98 kW
Công suất phản kháng nhà xe: Q = 35,99 kVAr
- Công suất toàn phần nhà xe: S = 59,98 kVA
- Cường độ dòng điện từ tủ tầng hầm đến tủ điện nhà xe:
- Tiết diện dây dẫn từ tủ tầng hầm đến tủ điện nhà xe:
- Vậy chọn dây dẫn cấp vào tủ điện cho nhà xe có tiết diện 35mm 2
* Để chọn dây dẫn từ tủ điện tầng hầm đến từng khu vực, lấy dữ liệu công suất toàn phần từ Bảng 2-9: Tổng hợp công suất tầng hầm và áp dụng công thức mục 1 (chương 4) để tính toán và có được bảng tổng hợp tiết diện dậy dẫn đến các khu vực trong tầng dưới đây:
Bảng 5 2 Tổng hợp tiết diện dây dẫn tầng hầm
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Pha điện sử dụng Điện áp định mức
Cường độ dòng điện vào dây dẫn (A)
Tiết diện tính toán (mm 2 )
Tiết diện lựa chọn (mm 2 )
Nhà xe + quạt gió + thang máy 59.98 3 0.4 86.57 27.93 1PVC(4x35mm 2 ) Phòng bơm 6.35 3 0.4 9.17 2.96 1PVC(4x4mm 2 ) Phòng kỹ thuật 1 5.79 1 0.22 26.32 8.49 1PVC(2x10mm 2 ) Phòng kỹ thuật 2 5.79 1 0.22 26.32 8.49 1PVC(2x10mm 2 ) Thang bộ 0.17 1 0.22 0.77 0.25 1PVC(2x1.5mm 2 ) Ngoài sân vườn 12.5 1 0.22 56.82 18.33 1PVC(2x25mm 2 )
3.2.2 Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 1 đến tủ điện từng khu vực:
* Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 1 đến tủ điện phòng kinh doanh:
Công suất tác dụng phòng kinh doanh: P = 9,76 kW
Công suất phản kháng phòng kinh doanh: Q = 7,32 kVAr
- Công suất toàn phần kinh doanh: S= 12,2 kVA
- Cường độ dòng điện từ tủ tầng 1 đến tủ điện phòng kinh doanh:
- Tiết diện dây dẫn từ tủ tầng 1 đến tủ điện phòng kinh doanh:
- Vậy chọn dây dẫn cấp vào tủ điện cho phòng kinh doanh có tiết diện 25mm 2
* Để chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 1 đến từng khu vực, lấy dữ liệu công suất toàn phần từ Bảng 2-13: Tổng hợp công suất tầng 1 và áp dụng công thức mục 1 (chương 4) để tính toán và có được bảng tổng hợp tiết diện dậy dẫn đến các khu vực trong tầng dưới đây:
Bảng 5 3 Tổng hợp tiết diện dây dẫn tầng 1
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Pha điện sử dụng Điện áp định mức
Cường độ dòng điện vào dây dẫn (A)
Tiết diện tính toán (mm 2 )
Tiết diện lựa chọn (mm 2 )
Phòng bảo vệ 3.44 1 0.22 15.64 5.05 1PVC(2x6mm 2 ) Phòng sữa chữa máy tính 3.31 1 0.22 15.05 4.85 1PVC(2x6mm 2 ) Phòng in hoá đơn 4.6 1 0.22 20.91 6.75 1PVC(2x10mm 2 )
Phòng quản lý vận hành nhà 5.31 1 0.22 24.14 7.79 1PVC(2x10mm 2 ) Phòng TT bảo vệ và pháp chế 6.13 1 0.22 27.86 8.98 1PVC(2x10mm 2 ) Phòng kinh doanh 12.2 1 0.22 55.45 17.89 1PVC(2x25mm 2 ) Phòng TP kinh doanh 5.66 1 0.22 25.73 8.3 1PVC(2x10mm 2 )
Phòng PGD kinh doanh 4.6 1 0.22 20.91 6.75 1PVC(2x10mm 2 )
Phòng khánh tiết 12.98 1 0.22 59 19.03 1PVC(2x25mm 2 ) Phòng giao tiếp khách hàng 6.36 1 0.22 28.91 9.33 1PVC(2x10mm 2 ) Chánh văn phòng 6.39 1 0.22 29.05 9.37 1PVC(2x10mm 2 )
TP KTGSMBĐ 4.04 1 0.22 18.36 5.92 1PVC(2x6mm 2 ) Phòng KT giám sát mua bán điện 7.41 1 0.22 33.68 10.86 1PVC(2x16mm 2 ) Phòng chứa VPP 0.81 1 0.22 3.68 1.18 1PVC(2x1.5mm 2 ) Văn phòng 8.82 1 0.22 40.09 12.93 1PVC(2x16mm 2 ) Văn thư 2.56 1 0.22 11.64 3.75 1PVC(2x4mm 2 )
Sảnh trước 1.6 1 0.22 7.27 2.35 1PVC(2x2.5mm 2 ) Sảnh nghĩ 1.7 1 0.22 7.73 2.49 1PVC(2x2.5mm 2 ) Phòng WC nam
Thang bộ A1 0.09 1 0.22 0.41 0.13 1PVC(2x1.5mm 2 ) Thang bộ A2 0.09 1 0.22 0.41 0.13 1PVC(2x1.5mm 2 ) Thang bộ A3 0.09 1 0.22 0.41 0.13 1PVC(2x1.5mm 2 )
3.2.3 Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 2 đến tủ điện từng khu vực:
* Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 2 đến tủ điện phòng hội trường:
Công suất tác dụng phòng hội trường : P = 44,27 kW
Công suất phản kháng phòng hội trường: Q = 33,2 kVAr
- Công suất toàn phần phòng hội trường: S= 55,34 kVA
- Cường độ dòng điện từ tủ tầng 2 đến tủ điện phòng hội trường:
1.√3.0,4= 79,88 A -Tiết diện dây dẫn từ tủ tầng 2 đến tủ điện phòng hội trường:
- Vậy chọn dây dẫn cấp vào tủ điện cho phòng hội trường có tiết diện 35mm 2
* Để chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 2 đến từng khu vực, lấy dữ liệu công suất toàn phần từ Bảng 2-17: Tổng hợp công suất tầng 2 và áp dụng công thức mục 1 (chương 4) để tính toán và có được bảng tổng hợp tiết diện dậy dẫn đến các khu vực trong tầng dưới đây:
Bảng 5 4 Tổng hợp tiết diện dây dẫn tầng 2
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Pha điện sử dụng Điện áp định mức
Cường độ dòng điện vào dây dẫn (A)
Tiết diện tính toán (mm 2 )
Tiết diện lựa chọn (mm 2 )
Phòng công đoàn 3.23 1 0.22 14.68 4.74 1PVC(2x6mm 2 ) Phòng đảng uỷ 3.23 1 0.22 14.68 4.74 1PVC(2x6mm 2 ) Phòng truyền thông 12.3 1 0.22 55.91 18.04 1PVC(2x25mm 2 ) Phòng họp tin học 9.46 1 0.22 43 13.87 1PVC(2x16mm 2 )
Phòng họp 4.95 1 0.22 22.5 7.26 1PVC(2x10mm 2 ) Phòng chuẩn bị phục vụ 6.6 1 0.22 30 9.68 1PVC(2x10mm 2 )
Kho hội trường 4.54 1 0.22 20.64 6.66 1PVC(2x10mm 2 ) Hội trường 55.34 3 0.22 79.88 25.77 1PVC(4x35mm 2 ) Phòng họp lớn 9.74 1 0.22 44.27 14.28 1PVC(2x16mm 2 ) Sảnh, hành lang 6.35 1 0.22 28.86 9.31 1PVC(2x10mm 2 ) Ban công 0.49 1 0.22 2.23 0.72 1PVC(2x1.5mm 2 ) Phòng WC nam
Thang bộ A1 0.09 1 0.22 0.41 0.13 1PVC(2x1.5mm 2 ) Thang bộ A2 0.09 1 0.22 0.41 0.13 1PVC(2x1.5mm 2 ) Thang bộ A3 0.09 1 0.22 0.41 0.13 1PVC(2x1.5mm 2 )
3.2.4 Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 3 đến tủ điện từng khu vực:
* Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 3 đến tủ điện phòng tài chính kế toán:
- Công suất tác dụng phòng tài chính kế toán : P = 10,86 kW
- Công suất phản kháng phòng tài chính kế toán: Q = 8,15 kVAr
- Công suất toàn phần phòng tài chính kế toán: S= 13,56 kVA
- Cường độ dòng điện từ tủ tầng 3 đến tủ điện phòng tài chính kế toán:
I tt = U S tt đm= 13,56 0,22 = 61,64 A -Tiết diện dây dẫn từ tủ tầng 3 đến tủ điện phòng tài chính kế toán:
- Vậy chọn dây dẫn cấp vào tủ điện cho phòng hội trường có tiết diện 25mm 2
* Để chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 3 đến từng khu vực, lấy dữ liệu công suất toàn phần từ Bảng 2-21: Tổng hợp công suất tầng 3 và áp dụng công thức mục 1 (chương 4) để tính toán và có được bảng tổng hợp tiết diện dậy dẫn đến các khu vực trong tầng dưới đây:
Bảng 5 5 Tổng hợp tiết diện dây dẫn tầng 3
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Pha điện sử dụng Điện áp định mức
Cường độ dòng điện vào dây dẫn (A)
Tiết diện tính toán (mm 2 )
Tiết diện lựa chọn (mm 2 )
Phòng tài chính kế toán 13.56 1 0.22 61.64 19.88 1PVC(2x25mm 2 ) Phòng kế toán trưởng 4.94 1 0.22 22.45 7.24 1PVC(2x10mm 2 ) Phòng kế hoạch vật tư 11.82 1 0.22 53.73 17.33 1PVC(2x25mm 2 ) Sảnh, hành lang 2.73 1 0.22 12.41 4 1PVC(2x4mm 2 ) Ban công 0.39 1 0.22 1.77 0.57 1PVC(2x1.5mm 2 ) Phòng TP kế hoạch và vật tư 5.436 1 0.22 24.71 7.97 1PVC(2x10mm 2 ) Phòng lưu trữ 4.75 1 0.22 21.59 6.96 1PVC(2x10mm 2 ) Sân thượng 9.45 1 0.22 42.95 13.85 1PVC(2x16mm 2 )
Thang bộ A2 0.09 1 0.22 0.41 0.13 1PVC(2x1.5mm 2 ) Thang bộ A3 0.09 1 0.22 0.41 0.13 1PVC(2x1.5mm 2 )
3.2.5 Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 4 đến tủ điện từng khu vực:
* Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 4 đến tủ điện phòng tổ chức nhân sự:
- Công suất tác dụng phòng tổ chức nhân sự : P = 7,7 kW
- Công suất phản kháng phòng tổ chức nhân sự: Q = 5,78 kVAr
- Công suất toàn phần phòng tổ chức nhân sự: S= 9,63 kVA
- Cường độ dòng điện từ tủ tầng 4 đến tủ điện phòng tổ chức nhân sự:
0,22= 43,77 A -Tiết diện dây dẫn từ tủ tầng 3 đến tủ điện phòng tổ chức nhân sự:
- Vậy chọn dây dẫn cấp vào tủ điện cho phòng tổ chức nhân sự có tiết diện 16 mm 2
* Để chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 4 đến từng khu vực, lấy dữ liệu công suất toàn phần từ Bảng 2-25: Tổng hợp công suất tầng 4 và áp dụng công thức mục 1 (chương 4) để tính toán và có được bảng tổng hợp tiết diện dậy dẫn đến các khu vực trong tầng dưới đây:
Bảng 5 6 Tổng hợp tiết diện dây dẫn tầng 4
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Pha điện sử dụng Điện áp định mức
Cường độ dòng điện vào dây dẫn (A)
Tiết diện tính toán (mm 2 )
Tiết diện lựa chọn (mm 2 )
Phòng tổ chức nhân sự 9.63 1 0.22 43.77 14.12 1PVC(2x16mm 2 ) PhòngTP tổ chức và nhân sự 4.69 1 0.22 21.32 6.88 1PVC(2x10mm 2 )
Phòng giám đốc 8.68 1 0.22 39.45 12.73 1PVC(2x16mm 2 )
Phòng nghĩ ca 3.61 1 0.22 16.41 5.29 1PVC(2x6mm 2 ) Phòng họp giao ban 10.1 1 0.22 45.91 14.8 1PVC(2x16mm 2 )
Sân thượng 3.69 1 0.22 16.77 5.41 1PVC(2x6mm 2 ) Sảnh đón, sảnh giải lao 1.31 1 0.22 5.95 1.92 1PVC(2x2.5mm 2 ) Hành lang 1.49 1 0.22 6.77 2.18 1PVC(2x2.5mm 2 ) Ban công 0.99 1 0.22 4.5 1.45 1PVC(2x1.5mm 2 ) Phòng WC nam
Thang bộ A2 0.09 1 0.22 0.41 0.13 1PVC(2x1.5mm 2 ) Thang bộ A3 0.09 1 0.22 0.41 0.13 1PVC(2x1.5mm 2 )
3.2.6 Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 5 đến tủ điện từng khu vực:
* Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 5 đến tủ điện phòng họp:
Công suất tác dụng phòng họp : P = 4,35 kW
Công suất phản kháng phòng họp: Q = 3,26 kVAr
- Công suất toàn phần phòng họp: S= 5,44 kVA
- Cường độ dòng điện từ tủ tầng 5 đến tủ điện phòng họp:
0,22 = 24,73 A -Tiết diện dây dẫn từ tủ tầng 5 đến tủ điện phòng họp:
- Vậy chọn dây dẫn cấp vào tủ điện cho phòng họp có tiết diện 10𝑚𝑚 2
* Để chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 5 đến từng khu vực, lấy dữ liệu công suất toàn phần từ Bảng 2-29: Tổng hợp công suất tầng 5 và áp dụng công thức mục 1 (chương 4) để tính toán và có được bảng tổng hợp tiết diện dậy dẫn đến các khu vực trong tầng dưới đây:
Bảng 5 7 Tổng hợp tiết diện dây dẫn tầng 5
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Pha điện sử dụng Điện áp định mức
Cường độ dòng điện vào dây dẫn (A)
Tiết diện tính toán (mm 2 )
Tiết diện lựa chọn (mm 2 )
Phòng TP quản lý đầu tư 4.75 1 0.22 21.59 6.96 1PVC(2x10mm 2 ) Phòng quản lý đầu tư 9.5 1 0.22 43.18 13.93 1PVC(2x16mm 2 ) Phòng lưu trữ 4.98 1 0.22 22.64 7.3 1PVC(2x10mm 2 ) Phòng họp 5.44 1 0.22 24.73 7.98 1PVC(2x10mm 2 )
Hành lang 1.49 1 0.22 6.77 2.18 1PVC(2x2.5mm 2 ) Ban công 0.99 1 0.22 4.5 1.45 1PVC(2x1.5mm 2 ) Phòng WC nam
Thang bộ A2 0.09 1 0.22 0.41 0.13 1PVC(2x1.5mm 2 ) Thang bộ A3 0.09 1 0.22 0.41 0.13 1PVC(2x1.5mm 2 )
3.2.7 Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 6 đến tủ điện từng khu vực:
* Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 6 đến tủ điện phòng kỹ thuật:
- Công suất tác dụng phòng kỹ thuật : P = 10,68 kW
Công suất phản kháng phòng kỹ thuật: Q = 8,01 kVAr
- Công suất toàn phần phòng kỹ thuật: S= 13,35 kVA
- Cường độ dòng điện từ tủ tầng 6 đến tủ điện phòng kỹ thuật:
Itt= U S tt đm= 13,35 0,22 = 60,68 A -Tiết diện dây dẫn từ tủ tầng 6 đến tủ điện phòng kỹ thuật:
- Vậy chọn dây dẫn cấp vào tủ điện cho phòng kỹ thuật có tiết diện 25mm 2
* Để chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 6 đến từng khu vực, lấy dữ liệu công suất toàn phần từ Bảng 2-33: Tổng hợp công suất tầng 6 và áp dụng công thức mục 1 (chương 4) để tính toán và có được bảng tổng hợp tiết diện dậy dẫn đến các khu vực trong tầng dưới đây:
Bảng 5 8 Tổng hợp tiết diện dây dẫn tầng 6
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Pha điện sử dụng Điện áp định mức
Cường độ dòng điện vào dây dẫn (A)
Tiết diện tính toán (mm 2 )
Tiết diện lựa chọn (mm 2 )
Phòng kỹ thuật 13.35 1 0.22 60.68 19.57 1PVC(2x25mm 2 ) Phòng TP an toàn 4.75 1 0.22 21.59 6.96 1PVC(2x10mm 2 )
Phòng PGĐ kỹ thuật 7.5 1 0.22 34.09 10.99 1PVC(2x16mm 2 ) Phòng an toàn 7.2 1 0.22 32.73 10.56 1PVC(2x16mm 2 ) Phòng TP kỹ thuật 5.19 1 0.22 23.59 7.61 1PVC(2x10mm 2 ) Phòng lưu trữ 3.66 1 0.22 16.64 5.37 1PVC(2x6mm 2 ) Phòng họp 5.69 1 0.22 25.86 8.34 1PVC(2x10mm 2 )
Hành lang 1.49 1 0.22 6.77 2.18 1PVC(2x2.5mm 2 ) Ban công 0.99 1 0.22 4.5 1.45 1PVC(2x1.5mm 2 ) Phòng WC nam
Thang bộ A2 0.09 1 0.22 0.41 0.13 1PVC(2x1.5mm 2 ) Thang bộ A3 0.09 1 0.22 0.41 0.13 1PVC(2x1.5mm 2 )
3.2.8 Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 7 đến tủ điện từng khu vực:
* Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 7 đến tủ điện phòng máy chủ:
Công suất tác dụng phòng máy chủ : P = 3,73 kW
Công suất phản kháng phòng máy chủ: Q = 2,79 kVAr
- Công suất toàn phần phòng máy chủ: S= 4,66 kVA
- Cường độ dòng điện từ tủ tầng 7 đến tủ điện phòng máy chủ:
1.√3.0,4 = 6,73 A -Tiết diện dây dẫn từ tủ tầng 7 đến tủ điện phòng máy chủ:
- Vậy chọn dây dẫn cấp vào tủ điện cho phòng máy chủ có tiết diện 2,5mm 2
* Để chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 7 đến từng khu vực, lấy dữ liệu công suất toàn phần từ Bảng 2-37: Tổng hợp công suất tầng 7 và áp dụng công thức mục 1 (chương 4) để tính toán và có được bảng tổng hợp tiết diện dậy dẫn đến các khu vực trong tầng dưới đây:
Bảng 5 9 Tổng hợp tiết diện dây dẫn tầng 7
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Pha điện sử dụng Điện áp định mức
Cường độ dòng điện vào dây dẫn (A)
Tiết diện tính toán (mm 2 )
Tiết diện lựa chọn (mm 2 )
Phòng máy chủ 4.66 3 0.4 6.73 2.17 1PVC(4x2.5mm 2 ) Phòng điều độ 9.2 3 0.4 13.28 4.28 1PVC(4x6mm 2 ) Phòng TP điều độ 4.64 1 0.22 21.09 6.8 1PVC(2x10mm 2 )
Phòng họp 4.14 1 0.22 18.82 6.07 1PVC(2x10mm 2 ) Phòng TP CNTT 5.45 1 0.22 24.77 7.99 1PVC(2x10mm 2 ) Phòng CNTT 1 6.7 3 0.4 9.67 3.12 1PVC(4x4mm 2 ) Phòng CNTT 2 4.29 3 0.4 6.19 1.99 1PVC(4x2.5mm 2 ) Phòng TT điều khiển 11.84 3 0.4 17.09 5.51 1PVC(4x6mm 2 )
3.2.9 Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 8 đến tủ điện từng khu vực:
* Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 8 đến tủ điện phòng 1:
Công suất tác dụng phòng 1 : P = 9,41 kW
Công suất phản kháng phòng 1: Q = 7,06 kVAr
- Công suất toàn phần phòng 1: S = 11,76 kVA
- Cường độ dòng điện từ tủ tầng 8 đến tủ điện phòng 1:
0,22 = 53,45 A -Tiết diện dây dẫn từ tủ tầng 8 đến tủ điện phòng 1:
- Vậy chọn dây dẫn cấp vào tủ điện cho phòng 1 có tiết diện 25mm 2
* Để chọn dây dẫn từ tủ điện tầng 8 đến từng khu vực, lấy dữ liệu công suất toàn phần từ Bảng 2-41: Tổng hợp công suất tầng 8 và áp dụng công thức mục 1 (chương 4) để tính toán và có được bảng tổng hợp tiết diện dậy dẫn đến các khu vực trong tầng dưới đây:
Bảng 5 10 Tổng hợp tiết diện dây dẫn tầng 8
Tổng Công suất toàn phần (kVA)
Pha điện sử dụng Điện áp định mức
Cường độ dòng điện vào dây dẫn (A)
Tiết diện tính toán (mm 2 )
Tiết diện lựa chọn (mm 2 )
Phòng 2 1.51 1 0.22 6.86 2.21 1PVC(2x2.5mm 2 ) Đã chú thích [TLNH13]: 25 hay 2.5 Đã chú thích [PLTA14R13]: Đã chú thích [PLTA15R13]: Dạ 25 thầy Đã chú thích [PLTA16R13]:
Khu vực trống 1.23 1 0.22 5.59 1.8 1PVC(2x2.5mm 2 )
Ban công, hành lang 0.74 1 0.22 3.36 1.08 1PVC(2x1.5mm 2 )
Phòng WC nam A3 2.91 1 0.22 13.23 4.27 1PVC(2x6mm 2 )
Phòng WC nữ A3 0.49 1 0.22 2.23 0.72 1PVC(2x1.5mm 2 )
4 Tính toán lựa chọn Aptomat từ trạm biến áp đến các tủ phân phối hạ tổng và các khu vực điển hình
I TK =(1,5 ÷ 2,5) I TT (A) (Đối với thiết bị điện chiếu sáng)
I TK =(2 ÷ 2,5) I TT (A) (Đối với thiết bị động cơ)
ITT: Cường độ dòng điện (A)
ITK: Cường độ dòng điện lắp MCCB (A)
Lưu ý: Sau khi tính I TK nên chọn aptomat có dòng định danh ≥ tính toán 1 cấp Vì để an toàn gia đình nên chọn như thế để hỗ trợ phần phụ tải về sau nếu có
4.1 Tính toán và chọn Aptomat cho các tủ phân phối tổng hạ áp
- Cường độ dòng điện vào tủ phân phối :
- Vậy tủ điện phân phối toà nhà ta dùng MCCB tổng 3P 2000A 70KA NS200N3M2
4.2 Tính toán chọn Aptomat cho các tủ từng tầng và khu vực điển hình của từng tầng
4.2.1 Chọn Aptomat cho tầng hầm
- Công suất toàn phần tầng hầm: S = 90,58 kVA
- Cường độ dòng điện tủ tổng tầng hầm Đã chú thích [TLNH17]: Hình như lớn hơn cs mba Đã chú thích [PLTA18R17]: Đã chú thích [PLTA19R17]:
- Vậy tủ điện tổng tầng hầm ta dùng1 MCCB 3P 300A 45kA NF400-SW
4.2.2 Chọn Aptomat cho tủ điện nhà xe (tầng hầm)
- Công suất toàn phần của phòng bơm S = 59,98 kVA
- Cường độ dòng điện cho tủ phòng bơm
- Vậy tủ điện dành cho nhà xe ta dùng 1 MCCB 3P 150A 36kA NF250-SV
4.2.3 Tổng hợp Aptomat cho tầng hầm
* Để chọn aptomat cho tủ điện tầng hầm và các khu vực trong tầng hầm, lấy dữ liệu công suất toàn phần từ Bảng 2-9: Tổng hợp công suất tầng hầm và áp dụng công thức mục 4.1 (chương 4) để tính toán và có được bảng tổng hợp aptomat 3P và 1P của tủ điện tầng hầm và các khu vực trong tầng hầm dưới đây:
Bảng 5 11 Tổng hợp Aptomat cho tầng hầm
Công suất toàn phần (kVA)
Pha điện sử dụng Điện áp định mức (kV)
Cường độ dòng vào dây dẫn (A)
Nhà xe + quạt gió + thang máy 59.98 3 0.4 86.57 129.86 150
- Công suất toàn phần tầng 1: S = 13,31 kVA Đã chú thích [TLNH20]: Đặt đơn vị trong ngoặc đơn
- Cường độ dòng điện tủ tổng tầng 1
- Vậy tủ điện tổng tầng 1 ta dùng 1 MCCB tổng 3P 250A
4.3.1 Chọn Aptomat cho tủ điện phòng kinh doanh (tầng 1)
- Công suất toàn phần của phòng kinh doanh S = 12,2 kVA
- Cường độ dòng điện cho tủ phòng kinh doanh
- Vậy tủ điện dành cho phòng kinh doanh ta dùng 1 MCB 1P 100A
4.3.2 Tổng hợp Aptomat cho tầng 1
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT TOÀ NHÀ 82 1 Đặt vấn đề
Chống sét cho toà nhà cao tầng
Chống sét cho toà nhà cao tầng là một hệ thống bao gồm các thiết bị và kết cấu được thiết kế để bảo vệ toàn bộ tòa nhà khỏi nguy cơ bị sét đánh Mục đích của hệ thống này là để điều khiển và đưa dòng sét đi an toàn vào một điểm trên mặt đất, giảm thiểu nguy cơ gây thiệt hại cho tòa nhà và thiết bị bên trong
Qua khảo sát thực tế, công trình không nằm trong vùng bảo vệ chống sét cuả công trình khác nên cần tính toán hệ thống chống sét riêng cho công trình
Các công trình cao tầng hiện nay thường sử dụng thiết bị chống sét phát tia tiên đạo.Trong công trình này ta sử dụng đầu thu sét phát tia tiên đạo của hãng HESTILA-PHÁP.
Đầu thu sét phát xạ sớm tia tiên đạo PULSAR
Kim thu sét Pulsar – Pháp, là kim thu sét phát tia tiên đạo sớm (phát xạ sớm) sản xuất bởi hãng Helita – Pháp
Kim thu sét Pulsar hiện đại của Pháp là một kết quả của viện nghiên cứu bởi các chuyên gia và được thực hiện trong phòng thí nghiệm của chính phủ Với tính năng đặc biệt là tạo ra một lượng điện tích với hướng và cường độ mạnh, sớm hơn so với các hệ thống chống sét thông thường khác Sản phẩm được thử nghiệm và đánh giá theo tiêu chuẩn NFC 17.102.
Đầu thu sét PULSAR 30
❖ Nguyên lý hoạt động: Đầu thu sét PULSAR 30 là một thiết bị chống sét được sử dụng để bảo vệ các hệ thống điện tử, thiết bị công nghiệp và tòa nhà khỏi sét đánh Nguyên lý hoạt động của đầu thu sét PULSAR 30 là dựa trên nguyên lý của hiện tượng quá áp điện, tức là sự khác biệt về điện thế giữa hai điểm trong một mạch điện
Khi có một sét đánh trúng khu vực gần thiết bị được bảo vệ, điện trường tại đó sẽ tăng cao và tạo ra một điện áp rất lớn Điện áp này có thể gây hư hại cho các thiết bị điện tử Đầu thu sét PULSAR 30 được thiết kế để phát hiện và giảm thiểu sự khác biệt về điện thế này Đầu tiên, đầu thu sét PULSAR 30 sử dụng một hệ thống kết nối đất đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo rằng thiết bị được kết nối an toàn với một điểm đất tốt nhất Khi sét đánh, đầu thu sét PULSAR 30 sẽ phát hiện và giảm thiểu sự khác biệt về điện thế này bằng cách kích hoạt một hệ thống dẫn điện đặc biệt để dẫn dòng sét đi an toàn xuống mặt đất
Cụ thể, đầu thu sét PULSAR 30 được trang bị các ống dẫn sét và thiết bị bảo vệ quang phổ đa dạng (SPD - Surge Protective Device) để chuyển dòng sét từ đỉnh đầu thu xuống đất SPD là các thiết bị bảo vệ chống sét bằng cách ngăn chặn sự truyền tải điện trường của sét vào các thiết bị được bảo vệ Khi dòng sét đi qua ống dẫn sét, SPD sẽ phát hiện nó và ngay lập tức giảm thiểu dòng sét bằng cách dẫn chúng qua một mạch trở chống sét hoặc mạch kẹp sét để giữ cho điện áp được kiểm soát trong giới hạn an toàn Quá trình này giúp bảo vệ các thiết bị điện tử và ngăn chặn sự hư hại do sét đánh
Bán kính vùng bảo vệ Rp của đầu thu sét được tính theo quy chuẩn an toàn quốc gia Pháp NFC17-102 năm 1995
- Đầu thu sét PULSAR30 dài 72cm
- Thân kim thu sét dài 1080mm
- Bầu hình trụ 200mm, đường kính 60mm chứa thiết bị phát tia tiên đạo tạo đường dẫn sét chủ động
- Ống dẫn sét: Đây là thành phần chính của đầu thu sét, được sử dụng để thu hút và dẫn dòng sét xuống đất an toàn Ống dẫn sét được làm bằng các vật liệu chịu được áp lực và nhiệt độ cao để đảm bảo tính bền vững và độ tin cậy của thiết bị
- Thiết bị bảo vệ quang phổ đa dạng (SPD): SPD được sử dụng để bảo vệ các thiết bị điện tử khỏi sét đánh SPD là một thiết bị bảo vệ chống sét bằng cách ngăn chặn sự truyền tải điện trường của sét vào các thiết bị được bảo vệ Nó được kết nối với ống dẫn sét để giảm thiểu sự khác biệt về điện thế và dẫn dòng sét xuống đất
- Kẹp sét và mạch trở chống sét: Đây là hai thành phần quan trọng của SPD Kẹp sét được sử dụng để giữ điện áp được kiểm soát trong giới hạn an toàn, trong khi mạch trở chống sét được sử dụng để giảm thiểu dòng sét và giữ cho nó trong giới hạn an toàn
- Máng chứa và khung treo: Đây là các phụ kiện được sử dụng để giữ cho ống dẫn sét và SPD được cố định vững chắc trên tòa nhà hoặc các khu vực khác cần được bảo vệ
- Cáp kết nối: Cáp được sử dụng để kết nối đầu thu sét với hệ thống điện và đất để đảm bảo an toàn cho thiết bị được bảo vệ
- Tất cả các thành phần này được tích hợp thành một thiết bị đầu thu sét PULSAR 30 để bảo vệ hệ thống điện và các thiết bị điện tử khỏi sét đánh và các nguy cơ liên quan đến nó.
Tính toán bán kính bảo vệ của kim thu sét
- Dựa theo tiêu chuẩn NFC17-102 Được tính theo công thức sau đây:
+ R p : Bán kính bảo vệ nằm ngang tính từ chân đặt từ đầu kim Pulsar (Công thức áp dụng với h > 5m )
+ h: Chiều cao kim Pulsar tính từ đầu kim đến bề mặt được bảo vệ
Hình 6 1 Hình ảnh của kim thu sét PULSAR 30
- Bán kính bảo vệ của kim thu sét phát tia tiên đạo Pulsar 30 phụ thuộc vào độ cao (h) của đầu kim so với mặt phẳng cần được bảo vệ
- D = 48m : Đối với bảo vệ cấp I
- D = 55m : Đối với bảo vệ cấp II
- D = 63m : Đối với bảo vệ cấp III
- D = 71m : Đối với bảo vệ cấp IV
- ∆L: Độ dài tiên đạo Pulsar phát ra và được tính bằng (m)
- ∆T Thời gian phát ra tia tiên đạo Pulsar và được tính bằng micro giây (μs/s)
- V: Vận tốc lan truyền của tia tiên đạo trong khí quyển và được tính bằng mét trên micro giây (m/μs) Giá trị của V được tính toán, đo đạt theo thực nghiệm và nêu trên tiêu chuẩn NF C 17-102, V = 10 6
- Thay vào công thức trên với:
+ h = 5m (chiều cao thu sét tới bề mặt phẳng của toà nhà)
+ Mặt bằng toà nhà điều hành sản xuất là hình chữ nhật với chiều dài 48,6m, chiều rộng 33,2m
+ Bán kính của toà nhà điều hành tính toán D = √48,6 2 + 33,2 2 ≈ 59m + ∆L = 10 6 ∆T
- Toà nhà điều hành sẽ được lắp đặt 2 kim thu sét PULSAR30 đối với bảo vệ cấp I có bán kính bảo vệ R bv = 48m
Tính toán hệ thống nối đất chống sét đánh thẳng cho toà nhà
❖ Nếu là cọc chôn sâu trong đất:
- Khi đó điện trở tản của cọc được xác định bởi
Trong đó: l là chiều dài của cọc (m) d là đường kính của cọc (m) t′= t + l
2 l: độ chôn sâu của cọc từ mặt đất đến giữa cọc (m) ρ tt là điện trở suất tính toán (Ω.m)
- Nếu là cọc sắt góc: d = 0,95b (Với b là bề rộng của thanh.)
❖ Nếu thanh chôn nằm ngang trong đất :
- Khi đó điện trở tản của một thanh được xác định bởi :
L là chiều dài của thanh (m) t là độ chôn sau của thanh (m)
K là hệ số phụ thuộc hình dạng nối đất ρ tt là điện trở suất tính toán và được xác định ρ tt =ρ do K m (Ω.m)
K m là hệ số mùa ; ρ do (Ω.m) (đo được) d là đường kính của thanh (m)
Xác định điện trở của một hệ thống nối đất
Điện trở của hệ thống nối đất gồm n cọc liên kết với nhau bằng thanh nằm ngang được xác định bởi công thức sau:
R c là điện trở tản của một cọc (Ω)
R t là điện trở tản của thanh (Ω) n là số cọc η c là hệ số sử dụng của cọc không tính đến ảnh hưởng của thanh η t là hệ số sử dụng của thanh đối với tổ hợp cọc nghĩa là khi thanh có cọc bố trí dọc theo thanh.
Trình tự tính toán nối đất an toàn
❖ Bước 1: Tính toán điện trở nối đất tự nhiên
- Nếu : R nt ≤ 0,5(Ω) Thì ta phải thiết kế một hệ thống nối đất nhân tạo
- Thì ta phải thiết kế một hệ thống nối đất nhân tạo R nt (Tuỳ theo điều kiện tự nhiên mà chúng ta thiết kế )
❖ Bước 2: Thiết kế hệ thống nối đất nhân tạo
Khi đó điện trở tản của thanh xác định bởi :
L là chiều dài toàn bộ thanh nối (chu vi của trạm phân phối) (m) d là đường kính thanh nối (m) t là độ chôn sâu (m)
K là hệ số phụ thuộc hình dạng của hệ thống nối đất; ρ tt là điện trở suất tính toán và được xác định : ρ tt =ρ do K m (Ω.m)
K m là hệ số mùa ; ρ do (Ω.m) (đo được)
- Nếu R t 1(Ω)mà hệ thống nối đất nhan tạo có R nt ≤ 0,5(Ω) thì hệ thống nối đất an toàn đạt yêu cầu kỹ thuật
Khi đó điện trở tản của cọc xác định bởi :
Trong đó: l là chiều dài của cọc (m) d là đường kính của cọc (m) t ′ = t + l
2 l : độ chôn sâu của cọc từ mặt đất đến giữa cọc (m) ρ tt là điện trở suất tính toán (Ω.m) l1 l2
- Chọn khoảng cách giữa các cọc 𝑎 𝑙 = 1
+ Nếu chọn hệ thống nối đất nhân tạo gồm nhiều cọc và thanh nối
+ Khi đó trị số điện trở của hệ thống nối đất gồm n cọc liên kết với nhau bằng thanh nằm ngang được xác định bởi công thức sau:
R c là điện trở tản của một cọc (Ω)
R t là điện trở tản của thanh (Ω) n là số cọc η c là hệ số sử dụng của cọc không tính đến ảnh hưởng của thanh η t là hệ số sử dụng của thanh đối với tổ hợp cọc nghĩa là khi thanh có cọc bố trí dọc theo thanh
- Tra bảng xác định η c ,η t (trong sách giáo trình kỹ thuật điện cao áp)
MÔ PHỎNG TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG BẰNG PHẦN MỀM
Mô phỏng chiếu sáng bằng phần mềm DIALUX EVO 10
Mô phỏng những căn phòng của toà nhà điều hành sản xuất Vì số lượng phòng của toà nhà nhiều nên em chỉ mô phỏng một vài căn phòng đặc trưng của toà nhà để so sánh với kết quả tính toán ở chương 2.
Mô phỏng phòng kỹ thuật 1 (tầng hầm)
2.1 Thông số đèn sử dụng trong phòng kỹ thuật 1
❖ Đèn được sử dụng tại Phòng kỹ thuật 1 là đèn Led chống ẩm M18 của nhà sản xuất Rạng Đông [4]
Hình 3 1 Hình dạng đèn Led chống ẩm M18
Bảng 3 1 Thông số đèn M18 Rạng Đông
Dải điện áp có thể hoạt động
❖ Phòng kỹ thuật 1 mô phỏng trên DIALUX EVO Đã chú thích [TLNH31]: Nên đặt tên mô phỏng tính toán chiếu sáng bằng …
Hình 3 2 Mặt bằng 3D Phòng kỹ thuật 1 và bố trí đèn
Hình 3 3 Mặt bằng 2D Phòng kỹ thuật 1 và bố trí đèn Đã chú thích [TLNH32]: Nên đặt tên là mô phỏng chiếu sáng phòng…
Hình 3 4 Mô phỏng chiếu sáng 3D Phòng kỹ thuật 1 trên DIALUX EVO
Hình 3 5 Biểu đồ phân bố độ rọi phòng kỹ thuật 1
2.3 Kết quả mô phỏng phòng kỹ thuật 1
Bảng 3 2 Kết quả tính toán phòng kỹ thuật 1 trên phần mềm DIALUX EVO Đặc tính Etb (Độ rọi trung bình) E min E max Độ rọi đạt được 624 lx 427 lx 720 lx Độ rọi yêu cầu 500 lx
Kiểm tra kết quả Đạt
Mô phòng phòng hội trường (tầng 2)
3.1 Thông số đèn sử dụng trong căn phòng hội trường
❖ Trong căn phòng sử dụng đèn Led downlight của nhà sản xuất Rạng Đông
Hình 3 6 Hình dạng đèn Led Downlight
Bảng 3 3 Thông số đèn Led dowlight
Dải điện áp có thể hđ
❖ Mô phỏng phòng hội trường trên phần mềm DIALUX EVO
Hình 3 7 Mặt bằng 3D và bố trí đèn phòng hội trường
Hình 3 8 Mặt bằng 2D và bố trí đèn phòng hội trường
Hình 3 9 Mô phỏng chiếu sáng 3D Phòng hội trường trên DIALUX EVO
Hình 3 10 Biểu đồ phân bố độ rọi Phòng hội trường
3.3 Kết quả mô phỏng phòng hội trường
Bảng 3 4 Kết quả tính toán phòng hội trường trên phần mềm DIALUX EVO Đặc tính Etb (Độ rọi trung bình) E min E max Độ rọi đạt được 383 lx 221 lx 520 lx Độ rọi yêu cầu 300 lx
Kiểm tra kết quả Đạt
Mô phòng phòng tài chính kế toán (tầng 3)
4.1 Thông số đèn sử dụng trong căn phòng tài chính kế toán
❖ Trong căn phòng sử dụng đèn Led Panel của nhà sản xuất Rạng Đông
Hình 3 11 Hình dạng đèn Led Panel Bảng 3 5 Thông số đèn Led Panel
Dải điện áp có thể hđ
❖ Mô phỏng phòng tài chính kế toán trên phần mềm DIALUX EVO
Hình 3 12 Mặt bằng 3D và bố trí đèn Phòng tài chính kế toán
Hình 3 13 Mặt bằng 2D và bố trí Phòng tài chính kế toán
Hình 3 14 Mô phỏng chiếu sáng 3D Phòng tài chính kế toán trên DIALUX EVO
Hình 3 15 Biểu đồ phân bố độ rọi Phòng tài chính kế toán
4.3 Kết quả mô phỏng phòng tài chính kế toán
Bảng 3 6 Kết quả tính toán phòng tài chính kế toán trên phần mềm DIALUX EVO Đặc tính Etb (Độ rọi trung bình) E min E max Độ rọi đạt được 579 lx 0.2 lx 849 lx Độ rọi yêu cầu 500 lx
Kiểm tra kết quả Đạt
Mô phòng phòng họp (tầng 5)
5.1 Thông số đèn sử dụng trong căn phòng họp
❖ Trong căn phòng sử dụng đèn Led Panel của nhà sản xuất Rạng Đông
Hình 3 16 Hình dạng đèn Led Panel
Bảng 3 7 Thông số đèn Led Panel
Dải điện áp có thể hđ
❖ Mô phỏng phòng họp trên phần mềm DIALUX EVO
Hình 3 17 Mặt bằng 3D và bố trí đèn Phòng họp
Hình 3 18 Mặt bằng 2D và bố trí đèn Phòng họp
Hình 3 19 Mô phỏng chiếu sáng 3D Phòng họp trên DIALUX EVO
Hình 3 20 Biểu đồ phân bố độ rọi Phòng họp
5.3 Kết quả mô phỏng phòng họp
Bảng 3 8 Kết quả tính toán phòng họp trên phần mềm DIALUX EVO Đặc tính Etb (Độ rọi trung bình) E min E max Độ rọi đạt được 600 lx 369 lx 843 lx Độ rọi yêu cầu 500 lx
Kiểm tra kết quả Đạt
❖ Qua mô phỏng chiếu sáng bằng phần mềm DIALUX EVO thì cho thấy số lượng đèn và độ rọi đã được tính toán ở Chương 2 gần như trùng khớp với mô phỏng trên phần mềm
Trong quá trình làm đồ án em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy
TS.Trần Lê Nhật Hoàng, em đã hoàn thầy đồ án với một số nội dung được giải quyết như sau:
Giới thiệu về tổng quan công trình và phụ tải điện
Tính toán phụ tải điện
Tính toán chọn máy biến áp và chọn dây dẫn từ trạm biến áp trung gian về máy biến áp toà nhà
Tính toán và thiết kế phần điện hạ áp
Thiết kế hệ thống chống sét và nối đất cho toà nhà
Mô phỏng tính toán chiếu sáng bằng phần mềm DIALUX EVO
Sau khi hoàn thành đồ án em thấy mình đã hiểu biết hơn về kiến thức cung cấp điện, thiết kế chiếu sáng và chống sét Đặc biệt là biết dùng phần mềm để mô phỏng chiếu sáng so sánh được giá trị tính toán bằng tay và bằng phần mềm Qua đồ án này, em thấy đây là một đề tài đồ án rất hay vì có thể giải quyết một số vấn đề áp dụng cho các công trình xây dựng Đà Nẵng, ngày 10 tháng 5 năm 2023 Sinh viên thực hiện
Lê Tấn Anh Phương Đã chú thích [TLNH33]: Kết luận về đồ án chứ không viết thế này nghe
1 Giáo trình kỹ thuật điện cao áp
Nhà xuất bản ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
2 Giáo trình cung cấp điện của thầy Nguyễn Văn Tiến
4 Aptomat 3p,2000A, 70kA - MCCB NS200N3M2 - CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT SƠN THỊNH (sonthinh.net)
5 Thiết bị đóng cắt, Aptomat Mitsubishi 1 Pha Và 3 Pha, Bảng Giá 2023 - Codienhaiau.com ✅
6 Máy lạnh âm trần LG Inverter 2.5 HP ZTNQ24GPLA0 - giá tốt, có trả góp (dienmayxanh.com)
7 Cách tính công suất điều hòa trung tâm | Tongkhodieuhoa.com
8 TCVN7114-1_2008.pdf (rangdong.com.vn)
9 TCVN9206_2012_907331.pdf (canhsatpccc.gov.vn)
10 Máy bơm nước thải Pentax DP 100 cao cấp (maybompentax.com.vn)
11 QCXDVN 09: 2005 Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả
12 Pulsar_Catalog_20230331_DIGITAL_WS.pdf (abb.com)
HìnhPL.1 Mặt bằng tầng hầm