1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM

97 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ của chủ đề và trả lời các câu hỏi sau (11)
  • Bài 3 Tiết 5 Hát: Bài hát Bảy sắc cầu vồng (11)
    • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức (12)
      • 2. Năng lực (12)
      • 3. Phẩm chất: Qua giai điệu vui tươi, trong sáng của bài hát, giáo dục HS biết đoàn kết, yêu (12)
      • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 8, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về nhạc sĩ và bài hát (12)
    • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (12)
      • 3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút) - GV cùng HS hệ thống các nội dung đã học (15)
  • Bài 4 Tiết 6 Thường thức âm nhạc: Kèn oboe và kèn cor (15)
    • 2. Năng lực - Biết thể hiện bài hát Bảy sắc cầu vồng với hình thức hát bè (15)
    • 3. Phẩm chất: Rèn luyên tính chăm chỉ và trách nhiệm trong luyện tập, chuẩn bị bài học (15)
    • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về kèn oboe và kèn cor (15)
    • 4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học (17)
  • Bài 4 Tiết 7 Nhạc cụ thể hiện giai điệu: kèn phím (17)
    • 1. Kiến thức (17)
    • 3. Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong luyện tập và chuẩn bị bài học (18)
    • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ giai điệu kèn phím,… (18)
    • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (1 phút) (18)
      • 3. Bài mới (38 phút) (18)
      • 4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút) - GV cùng HS hệ thống lại nội dung đã học (19)
  • Tiết 8 Vận dụng - Sáng tạo (19)
    • 3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học (20)
    • 4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút) (21)
  • Tiết 9 Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (21)
    • 2. Năng lực - Biết thể hiện các bài hát, bài đọc nhạc, bài tập nhạc cụ tiết tấu, nhạc cụ giai điệu bằng các (21)
    • 3. Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm trong luyện tập và chuẩn bị (22)
    • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, nhạc cụ giai điệu kèn phím (22)
    • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (1 phút) (22)
      • 3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút) (23)
  • CHỦ ĐỀ 3: KỈ NIỆM DƯỚI MÁI TRƯỜNG (23)
    • Bài 5 Tiết 10 Hát: Bài hát Tháng năm học trò (23)
      • 3. Phẩm chất: GD HS lòng biết ơn, kính trọng thầy, cô giáo, tình yêu thương, chia sẻ với (24)
      • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về nhạc sĩ và bài hát (24)
      • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (2 phút) (24)
  • KHỞI ĐỘNG (24)
  • Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (24)
    • Đoạn 1: Ngày xưa… là trang kỉ niệm (25)
    • Đoạn 2: Lắng tiếng ve đang gọi hè… vào thu ước mơ (25)
  • LUYỆN TẬP (25)
  • VẬN DỤNG (26)
    • 3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) - GV cùng HS hệ thống các nội dung đã học (26)
    • Tiết 11 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 (26)
      • 3. Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong việc chuẩn bị bài học và (27)
      • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu (27)
      • 5. Ổn định trật tự (1 phút) (27)
      • 6. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học 7. Bài mới (27)
  • NỘI DUNG 1 – ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 2 (28 phút) (27)
    • Phách 1 Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ (27)
  • NỘI DUNG 2 – ÔN BÀI HÁT: THÁNG NĂM HỌC TRÒ (15 phút) (29)
    • 8. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ (30)
    • Bài 6 Tiết 12 (30)
  • Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về dịch giọng Thường thức âm nhạc: Một số thể loại nhạc đàn (30)
    • IV. MỤC TIÊU BÀI HỌC 4. Kiến thức (30)
      • 3. Phẩm chất: GD HS có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ, phát huy tinh thần đoàn kết, lắng (30)
      • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, tư liệu GV đã yêu cầu chuẩn bị cho bài học (30)
    • VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (30)
      • 6. Kiểm tra bài cũ: GV gọi nhóm HS lên biểu diễn bài hát Tháng năm học trò hoặc Bài (30)
      • 7. Bài mới (30)
  • NỘI DUNG 1 – LÍ THUYẾT ÂM NHẠC SƠ LƯỢC VỀ DỊCH GIỌNG (20 phút) (30)
  • Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS dịch nét nhạc ở hoạt (31)
  • NỘI DUNG 2 – THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC MỘT SỐ THỂ LOẠI NHẠC ĐÀN (20 phút) (32)
    • gồm 3 hoặc 4 chương viết cho Piano hoặc Violon (33)
    • Tiết 13 Vận dụng - Sáng tạo (33)
      • 3. Phẩm chất (34)
      • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (1 phút) (34)
        • 3. Bài mới (40 phút) (34)
  • LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO (34)
  • CHỦ ĐỀ 4: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG (35)
    • Bài 7 Tiết 14 Hát: Bài hát Lí ngựa ô (Dân ca Nam Bộ) (35)
      • 4. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về dân ca và bài hát (36)
      • V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (36)
        • 4. Ổn định trật tự (2 phút) 5. Bài mới (40phút) (36)
  • NỘI DUNG 1 - HỌC HÁT BÀI: LÍ NGỰA Ô (DÂN CA NAM BỘ ( 25 phút) (36)
  • 31 - GV dẫn dắt vào bài (36)
  • NỘI DUNG 2 - NGHE NHẠC: BÀI HÁT LÍ NGỰA Ô (Dân ca trung bộ) (38)
    • Bài 8 Tiết 15 Thường thức âm nhạc: Nhã nhạc Cung đình Huế (39)
      • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU (39)
        • 1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn (40)
        • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về Nhã nhạc Cung đình (40)
        • 6. Kiểm tra bài cũ (đan xen trong giờ học) (40)
        • 7. Bài mới (43 phút) (40)
  • NỘI DUNG 1 THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ (23 phút) (40)
  • GV đặt câu hỏi: Nhã nhạc Cung đình Huế (41)
  • GV cho HS giới thiệu 1 số bài dân ca của (41)
  • NỘI DUNG 2 – ÔN BÀI HÁT: LÍ NGỰA Ô (DÂN CA NAM BỘ) (20 phút) (42)
    • Bài 8 Tiết 16 Nhạc cụ thể hiện giai điệu: kèn phím (43)
      • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức (43)
        • 3. Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong luyện tập và chuẩn bị bài (43)
        • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ giai điệu kèn phím (43)
      • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (2 phút) (43)
  • Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chia lớp thành 4 nhóm luyện tập (45)
    • Tiết 17 Vận dụng - Sáng tạo (45)
      • 4. Kiến thức (45)
      • 5. Năng lực (45)
      • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện giai điệu kèn phím, các tư liệu chuẩn bị (46)
      • 6. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học (46)
      • 7. Bài mới ( 40 phút) (46)
    • Tiết 18 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (47)
  • ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA KÌ I (48)
    • 3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (2 phút) (49)
    • Bài 9 Tiết 19 (49)
      • 4. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về nhạc sĩ và bài hát (50)
    • Bài 10 Tiết 20 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 (53)
      • II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 2. Kiến thức (53)
        • 2. Năng lực - Nhận biết một số bản nhạc viết ở giọng Đô trưởng. Biết vận dụng kiến thức để đọc được Bài (53)
        • 3. Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong việc chuẩn bị bài học và luyện tập (53)
        • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phiếu trả lời các câu hỏi được giao từ tiết (53)
        • 11. Bài mới (53)
    • Ghép 2 bè bài đọc nhạc số 3 (54)
      • 12. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ (56)
    • Bài 10 Tiết 21 Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về hợp âm (56)
      • VII. MỤC TIÊU BÀI HỌC 5. Kiến thức (56)
        • 6. Năng lực - Đọc Bài đọc nhạc số 3 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp, đọc nhạc có bè (56)
        • 7. Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong việc chuẩn bị bài học, biết lắng nghe, (56)
      • IX. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (56)
        • 10. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học thông qua các câu hỏi trắc nghiệm (59)
    • Tiết 22 Vận dụng - Sáng tạo (59)
      • 6. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học (59)
      • 4. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu (59)
      • 8. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ của chủ đề và trả lời các câu hỏi sau (61)
    • Bài 11 Tiết 23 (62)
      • VII. MỤC TIÊU BÀI HỌC 7. Kiến thức (62)
        • 8. Năng lực (62)
        • 6. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về nhạc sĩ và bài hát (62)
        • 8. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) - GV cùng HS hệ thống các nội dung đã học (65)
    • Bài 12 Tiết 24 (65)
      • III. MỤC TIÊU BÀI HỌC 3. Kiến thức (65)
        • 2. Năng lực - Biết thể hiện bài hát Nụ cười kết hợp vận động phụ hoạ và vận động cơ thể (65)
        • 2. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các (66)
        • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, video, âm thanh về đàn đá và đàn đáy (66)
        • 11. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học (68)
    • Bài 12 Tiết 25 Nhạc cụ thể hiện giai điệu: kèn phím (68)
      • 3. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, kèn phím, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file (69)
      • 4. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ giai điệu kèn phím (69)
      • 3. Bài mới (35 phút) (69)
      • 4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) - GV cùng HS hệ thống lại nội dung đã học (70)
    • Tiết 26 Vận dụng - Sáng tạo (71)
      • VII. MỤC TIÊU BÀI HỌC 6. Kiến thức (71)
        • 7. Năng lực (71)
        • 8. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học (71)
        • 11. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút) (72)
    • Tiết 27 Ôn tập và kiểm tra giữa kì II (73)
      • 3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) (75)
    • Bài 13 Tiết 28 Hát: Bài hát Donna Donna (75)
      • X. MỤC TIÊU BÀI HỌC 10. Kiến thức (75)
        • 11. Năng lực (75)
        • 12. Phẩm chất: Qua giai điệu, lời ca của bài hát, giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương, tình (75)
        • 8. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về nhạc sĩ và bài hát (75)
      • XII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (76)
        • 11. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) - GV cùng HS hệ thống các nội dung đã học (78)
    • Tiết 29 Thường thức âm nhạc (78)
      • 2. Năng lực - Biết thể hiện cảm xúc khi nghe khúc nhạc Serenade (78)
      • 3. Phẩm chất: Bài hát Donna Donna và khúc nhạc Serenade giáo dục tình yêu quê hương, tình (78)
      • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu và các tư liệu của nội dung TTAN (78)
      • 16. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ (80)
    • Bài 14 Tiết 30 (81)
      • X. MỤC TIÊU BÀI HỌC 8. Kiến thức (81)
        • 9. Năng lực - Nhận diện được tên nốt nhạc trong các hợp âm ba và kí hiệu những hợp âm quan trọng của (81)
        • 10. Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ, kiên trì luyện tập cá nhân và phối hợp làm việc theo nhóm (81)
        • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, các phiếu trả lời và tư liệu GV đã yêu (81)
        • 13. Bài mới (81)
        • 14. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học (84)
    • Tiết 31 Vận dụng - Sáng tạo (84)
      • 9. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học (84)
      • 6. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu (84)
      • 12. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ của chủ đề và trả lời các câu hỏi sau (86)
    • Bài 15 Tiết 32 Hát: Bài hát Một thời để nhớ (86)
      • VI. MỤC TIÊU BÀI HỌC 4. Kiến thức (86)
        • 6. Phẩm chất: Qua giai điệu, lời ca của bài hát Một thời để nhớ và Khi thầy tóc bạc trắng, HS (87)
      • VIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (87)
    • Bài 33 Tiết 16 Nhạc cụ: Kèn phím (90)
      • 2. Năng lực - Biết điều chỉnh thể bấm khi thực hành nhạc cụ kèn phím (90)
      • 3. Phẩm chất: Thể hiện được tinh thần đoàn kết qua hoạt động nhóm khi luyện tập nhạc cụ (90)
      • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, kèn phím (90)
      • 15. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học (93)
      • X. MỤC TIÊU BÀI HỌC 9. Kiến thức (93)
        • 10. Năng lực (93)
        • 11. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học (93)
        • 15. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút) (94)
    • Tiết 35 Ôn tập và kiểm tra cuối kì II (95)
      • 6. Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, nhạc cụ giai điệu kèn phím (95)

Nội dung

KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM KHBD ÂM NHẠC 9 KNTT CẢ NĂM

Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ của chủ đề và trả lời các câu hỏi sau

+ Nội dung nào em yêu thích nhất? Vì sao? Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề?

- Chuẩn bị tiết học sau:

+ Tìm hiểu về bài hát Bảy sắc cầu vồng và bài hát Thời thanh niên sôi nổi.

+ Khai thác học liệu điện tử, nghe và tập hát trước bài hát Bảy sắc cầu vồng.

“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một.” - Hồ Chí Minh

CHỦ ĐỀ 2 : KHÁT VỌNG TUỔI TRẺ

Tiết 5 Hát: Bài hát Bảy sắc cầu vồng

MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Bảy sắc cầu vồng.

- Nghe và nhớ được tên tác giả, tên bài hát Thời thanh niên sôi nổi.

- Biết thể hiện bài hát Bảy sắc cầu vồng bằng các hình thức hát kết hợp vỗ tay theo phách; hát song ca nam nữ, hoà giọng; lắng nghe và thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát Thời thanh niên sôi nổi.

- Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài Bảy sắc cầu vồng; biết tưởng tượng khi nghe bài hát Thời thanh niên sôi nổi.

- Tự sáng tạo thêm các ý tưởng thể hiện bài hát Bảy sắc cầu vồng.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

3 Phẩm chất: Qua giai điệu vui tươi, trong sáng của bài hát, giáo dục HS biết đoàn kết, yêu thương và quyết tâm thực hiện được ước mơ của mình, góp phần xây dựng một tương lai tươi sáng; Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong luyện tập, chuẩn bị bài học.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 8, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về nhạc sĩ và bài hát.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định trật tự (1 phút) 2 Bài mới

NỘI DUNG 1 - HỌC HÁT BÀI: BẢY SẮC CẦU VỒNG ( 28 phút)

- HS được vận động, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc; ứng dụng các động tác vào vận động theo nhịp điệu bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Phương án 1: GV cho HS nghe, kết hợp vận động theo bài hát Khát vọng tuổi trẻ – Sáng tác:

Vũ Hoàng (hoặc bài hát khác về đề tài tuổi trẻ).

-Phương án 2: GV cho HS tham gia trò chơi ô chữ tên bài hát Bảy sắc cầu vồng và dẫn dắt vào nội dung bài học

- HS nghe và vận động theo nhạc bài hát

- HS tham gia trò chơi và ghi nội dung bài.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- HS nêu được vài nét về tác giả và nội dung bài hát Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái, lời ca bài hát Cảm nhận được sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc về giai điệu, lời ca, tiết tấu,…trong quá trình học bài hát Bảy sắc cầu vồng.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Hát mẫu

- GV hát mẫu bài hát Bảy sắc cầu vồng kết hợp vỗ - Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng theo bài hát tay theo phách để HS cảm nhận nhịp điệu để cảm nhận nhịp điệu. b Giới thiệu vài nét về tác giả

- Tổ chức cá nhân/nhóm thuyết trình nội dung đã chuẩn bị trước theo các hình thức khác nhau.

- GV nhận xét và tóm tắt nội dung cần ghi nhớ.

- Cá nhân/nhóm nêu vài nét về nhạc sĩ Hoàng Vân.

- HS ghi nhớ: Nhạc sĩ Hoàng Vân tên thật là Lê Văn Ngọ (1930 – 2018) Ông nổi tiếng với hàng loạt ca khúc như "Bài ca xây dựng", "Hò kéo pháo", "Người chiến sĩ ấy", "Quảng Bình quê ta ơi", "Tôi là người thợ lò", Năm 2000 ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. c Tìm hiểu bài hát

+ Nêu tính chất âm nhạc của bài hát?

+ Một số kí hiệu âm nhạc?

+ Nêu nội dung bài hát?

- Cùng HS thống nhất cách chia đoạn, câu hát cho bài hát: Bài hát có hình thức đoạn nhạc và phần kết là 1 câu hát

+ Câu 1 + 2: Cầu vồng…nốt nhạc

+ Câu 3 + 4: Sáng những giấc mơ…lên đường.

+ Phần kết: Đồ rê mi…cùng nhau đi tới.

- HS thảo luận và đưa ra đáp án:

+ Bài hát có giai điệu vui tươi, trong sáng.

+ Nhịp 2/4, dấu nối, đảo phách,…

+ Bài hát thể hiện sự đoàn kết, khát vọng xây dựng tương lai tươi sáng và tình yêu quê hương đất nước luôn trong tim của thế hệ trẻ.

- HS nghe, nêu sự nhận biết về giai điệu, ngắt câu để chia câu hát cho bài hát. d Khởi động giọng

-GV tổ chức cho HS khởi động giọng theo mẫu sau - HS khởi động giọng theo hướng dẫn e Học từng câu hát

- GV đệm đàn và hát mẫu từng câu hát, mỗi câu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay/ gõ đệm theo phách (SGK trang 15).

- Ghép kết nối các câu hát và cả bài.

- Hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa những chỗ HS hát chưa được tốt (nếu có).

- HS hát theo hướng dẫn của GV kết hợp vỗ tay/ gõ đệm theo phách.

- Hát kết nối các câu, cả bài.

- HS hát hoàn chỉnh cả bài kết hợp vỗ tay/gõ đệm theo phách.

- Giúp HS luyện tập với hình thức song ca nam nữ, hòa giọng Thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát

- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc luyện tập bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn HS luyện tập theo hình thức : song ca nam nữ – hòa giọng

*lưu ý : Phân hóa trình độ các nhóm HS theo năng lực để giao yêu cầu cụ thể.

- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- HS luyện tập bài hát theo hướng dẫn của GV.

+ Song ca nam nữ : Cầu vồng bảy sắc…bảy nốt nhạc.

+ Hòa giọng : Sáng những giấc mơ…cùng nhau ta đi tới.

- Giúp HS ứng dụng và sáng tạo, thể hiện thêm nhiều ý tưởng biểu diễn bài hát ở các hình thức khác nhau Nêu được cảm nhận sau khi học xong bài hát.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV khuyến khích cá nhân/ nhóm có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo phong phú để thể hiện bài hát.

- Yêu cầu HS nêu cảm nhận sau khi học bài hát.

-HS tự sáng tạo thêm ý tưởng biểu diễn mới cho bài hát.

-HS nêu cảm nhận và ý nghĩa của bài hát.

NỘI DUNG 2 - NGHE NHẠC: BÀI HÁT THỜI THANH NIÊN SÔI NỔI ( 15 phút)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

-Nhớ được tên bài hát và tên tác giả.

-Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Biết tưởng tượng và thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-GV hướng dẫn HS nghe nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp điệu bài hát.

-GV cho cá nhân/nhóm nêu vài nét về tác giả, nội dung bài hát.

- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa và chia sẻ cảm nhận sau khi nghe bài hát Thời thanh niên sôi nổi.

-HS nghe nhạc trong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theo nhạc.

-HS nêu vài nét về tác giả, nội dung bài hát.

Bài hát "Thời thanh niên sôi nổi" là ca khúc nổi tiếng ra đời năm 1958, do nhà soạn nhạc Alexandra Pakhmutova người Nga sáng tác, với phần lời thơ của Lev Oshanin Sau đó, nhạc sĩ Phạm Tuyên đã viết lời Việt cho bài hát, góp phần đưa ca khúc trở nên quen thuộc với khán giả Việt Nam.

Giai điệu bài hát mạnh mẽ, hùng tráng, lời ca thể hiện tinh thần hăng say, nhiệt huyết của lớp thanh niên mong muốn được cống hiến sức trẻ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

- HS nêu ý nghĩa và chia sẻ cảm nhận.

-Vận động theo nhịp điệu bài hát Thời thanh niên sôi nổi

-Vận dụng được linh hoạt những kiến thức, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-GV yêu cầu HS vận động một số động tác trên nền nhạc bài hát theo âm hình SGK trang 16.

-GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

-HS quan sát, nghe nhạc và vận động theo GV.

-HS lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.

3 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút) -GV cùng HS hệ thống các nội dung đã học.

- Chuẩn bị tiết học sau:

+Tìm hiểu về kèn oboe và kèn cor.

+ Ôn tập lại và xem thêm hình thức hát bè bài hát Bảy sắc cầu vồng.

Tiết 6 Thường thức âm nhạc: Kèn oboe và kèn cor

Năng lực - Biết thể hiện bài hát Bảy sắc cầu vồng với hình thức hát bè

- Cảm nhận, phân biệt được âm sắc của kèn oboe và kèn cor

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Phẩm chất: Rèn luyên tính chăm chỉ và trách nhiệm trong luyện tập, chuẩn bị bài học

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về kèn oboe và kèn cor

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định trật tự (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ (đan xen trong giờ học)

NỘI DUNG 1 THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: KÈN OBOE VÀ KÈN COR (23 phút)

- HS được vận động, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS nghe và cảm nhận âm sắc nhạc cụ qua trích đoạn tác phẩm âm nhạc bằng video.

- GV đặt câu hỏi và dẫn dắt vào bài học.

- HS nghe, quan sát và cảm nhận.

- HS trả lời câu hỏi về cảm nhận và ghi bài.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Nêu được một số đặc điểm của của kèn oboe và kèn cor Cảm nhận, phân biệt được âm sắc của hai nhạc cụ

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Tìm hiểu kèn oboe

- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày những hiểu biết về kèn oboe và một vài trích đoạn biểu diễn kèn oboe tiêu biểu

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, bổ sung kiến thức cần ghi nhớ.

- Đại diện nhóm thuyết trình nội dung đã tìm hiểu Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến

- HS lắng nghe và ghi nhớ a Tìm hiểu kèn cor

- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày những hiểu biết về kèn cor và một vài trích đoạn biểu diễn kèn cor tiêu biểu

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, bổ sung kiến thức cần ghi nhớ.

- Đại diện nhóm thuyết trình nội dung đã tìm hiểu Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- Cảm nhận, phân biệt được âm sắc của kèn oboe và kèn cor - Vận dụng được linh hoạt những kiến thức, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.

- GV cho HS nghe và quan sát một số video biểu diễn các nhạc cụ trong đó có kèn oboe và kèn cor sau đó yêu cầu HS nhận biết và phân biệt.

- GV nhận xét và bổ sung (nếu cần) Nhắc HS về sưu tầm một vài bản độc tấu, hòa tấu kèn oboe và kèn cor để chia sẻ với bạn ở phần Vận dụng – sáng tạo.

- HS nghe, quan sát, nhận biết, phân biệt và trả lời câu hỏi của GV.

NỘI DUNG 2 – ÔN BÀI HÁT: BẢY SẮC CẦU VỒNG (20 phút)

- Giúp HS khởi động giọng hát, kiểm soát được cao độ giọng hát, hoà giọng cùng các bạn.

- Biết cảm thụ và thể hiện đúng theo các mẫu âm luyện thanh.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu âm sau

- HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV

- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, lời ca, sắc thái của bài hát.

- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm, hát với hình thức hát bè, biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Nghe lại bài hát

- GV hát hoặc cho HS nghe link nhạc bài hát trên học liệu điện tử - Lắng nghe và nhớ lại bài hát Bảy sắc cầu vồng. b Ôn tập bài hát với hình thức hát bè

- GV cho HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách

- GV hướng dẫn HS hát theo hình thức hát bè SGK trang 15.

+ GV cho HS tập hát từng câu của bè 2.

+ Cho HS hát ghép các câu kết hợp gõ đệm theo phách.

+ Chia các nhóm thực hiện hát ghép cả bè 1 và bè 2 kết hợp gõ đệm.

*lưu ý : Phân hóa trình độ các nhóm HS theo năng lực để giao yêu cầu cụ thể Nhắc HS cần điều chỉnh giọng hát để hai bè hòa quyện với nhau, bè đuổi không được hát to hơn bè giai điệu.

- Chia nhóm HS hát cả bài kết hợp hát bè và gõ đệm theo phách.

- GV nhận xét, tuyên dương và đánh giá các nhóm.

- HS hát lại bài hát.

- HS hát theo hướng dẫn của GV.

+ HS quan sát, lắng nghe và hát theo GV.

+ HS thực hiện theo hướng dẫn.

+ HS chia nhóm hát kết hợp gõ đệm.

- Cả lớp thực hiện luyện tập.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS biết tự sáng tạo hình thức thể hiện cho bài hát Bảy sắc cầu vồng

- Vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để thêm ý tưởng cho các động tác. Ứng dụng và sáng tạo biểu diễn bài Bảy sắc cầu vồng trong các hoạt động ngoại khóa.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV khuyến khích cá nhân/nhóm sáng tạo một số động tác vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bài hát để biểu diễn ở phần Vận dụng – sáng tạo.

- HS tự ôn lại hình thức hát bè và sáng tạo thêm các ý tưởng vận động cơ thể, gõ đệm cho bài hát vào tiết Vận dụng – sáng tạo.

Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học

- Chuẩn bị tiết học sau: Tìm hiểu trước về nội dung nhạc cụ thể hiện giai điệu.

Tiết 7 Nhạc cụ thể hiện giai điệu: kèn phím

Kiến thức

- Thực hiện được thế bấm gam La thứ.

- Thực hành đúng cao độ, trường độ, kĩ thuật của bài hòa tấu Vui đến trường trên kèn phím.

- Thể hiện đúng các kĩ thuật, chơi được bài hòa tấu Vui đến trường trên kèn phím, thế bấm các nốt của gam La thứ.

- Biết điều chỉnh cường độ nhạc cụ để thể hiện sắc thái khi giai điệu vang lên.

- Biều diễn nhạc cụ ở trong và ngoài trường với hình thức phù hợp.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong luyện tập và chuẩn bị bài học

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, kèn phím, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định trật tự (1 phút)

chọn GV nhận xét, đánh giá kết quả.

- HS được thoải mái, tự tin, vui vẻ trước khi vào bài học mới.

- Giúp HS nhớ lại kỹ thuật gam La thứ đã học từ lớp 8 trước khi thể hiện bài thực hành trên kèn phím.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Thực hiện gam La thứ - GV cho HS thể hiện lại thế bấm của gam La thứ đã học với kỹ thuật luồn ngón và vắt ngón.

- GV dẫn dắt vào bài thực hành Vui đến trường giọng La thứ.

- HS quan sát và thực hiện thổi, bấm gam La thứ trên kèn phím.

- HS lắng nghe và ghi bài.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Thể hiện được thế bấm đúng cao độ, trường độ, kĩ thuật của bài thực hành hòa tấu Vui đến trường trên kèn phím.

- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề học tập.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Thực hành bài hòa tấu Vui đến trường

- GV hướng dẫn cho HS theo các bước sau:

+ GV thổi mẫu trên kèn phím giai điệu của kèn phím 1.

+ Yêu cầu HS quan sát và đọc tên nốt kết hợp vỗ tay theo phách.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV + HS lắng nghe và quan sát.

+ HS đọc tên nốt kết hợp vỗ tay theo phách.

+ Thực hành thổi thế bấm trên kèn phím 1 (chia ô nhịp 1,2 – 3,4 – 5,6 – 7,8).

+ Tương tự với giai điệu của kèn phím 2.

+ GV chia nhóm ghép kèn phím 1 và 2 kết hợp với nhạc đệm (tốc độ chậm và nhanh dần).

*lưu ý : Phân hóa trình độ các nhóm HS theo năng lực để giao yêu cầu cụ thể.

+ HS thực hành thổi thế bấm trên kèn phím.

+ HS thực hành theo hướng dẫn của GV.

- Thể hiện được bài thực hành đúng cao độ, trường độ, kĩ thuật của kèn phím.

- Biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc; biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác.

- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề học tập.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chia lớp thành 4 nhóm luyện tập.

Lưu ý: Nhắc HS giữ đều nhịp khi luyện tập và thể hiện được sắc thái của bài.

- GV gọi 2 HS hoặc chia các nhóm thể hiện bài hòa tấu.

- Chỉ định HS nhận xét, GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

- HS thực hành theo hướng dẫn của GV.

- HS thể hiện bài hòa tấu.

- HS nhận xét và ghi nhớ.

Vận dụng - Sáng tạo

Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, kèn phím, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, nhạc cụ thể hiện giai điệu kèn phím, các tư liệu chuẩn bị theo yêu cầu của GV.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định trật tự (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học.

- HS được khởi động đầu giờ học, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm thông qua trò chơi âm nhạc để tổng hợp lại nội dung của chủ đề

- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài học.

- HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp lại các nội dung của chủ đề.

LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO

Biểu diễn bài hát "Bảy sắc cầu vồng" theo hình thức hát bè kết hợp nhạc cụ thể hiện tiết tấu hoặc vận động cơ thể.

- Biết biểu diễn nhạc cụ giai điệu kèn phím bài Vui đến trường Tự tin thuyết trình các nội dung đã chuẩn bị.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Biểu diễn bài Bảy sắc cầu vồng với hình thức hát bè kết hợp nhạc cụ thể hiện tiết tấu hoặc vận động cơ thể

- GV cho HS khởi động giọng theo mẫu âm sau - HS khởi động giọng theo hướng dẫn của GV

- GV cho HS hát lại hoàn chỉnh bài hát.

- Gv chia lớp thành các nhóm và cho tự chọn hình thức biểu diễn.

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương đánh giá phần trình bày các nhóm

- HS hát lại hoàn chỉnh bài hát.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.

- HS lắng nghe và ghi nhớ. b Biểu diễn nhạc cụ kèn phím bài Vui đến trường theo hình thức tự chọn

- GV tổ chức cho các nhóm biểu diễn bài hòa tấu theo hình thức đã học hoặc tự sáng tạo thêm.

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương cá nhân/nhóm thực hiện tốt.

- Các nhóm biểu diễn bài hòa tấu theo hình thức tự chọn bằng nhạc cụ giai điệu.

- HS lắng nghe và ghi nhớ. a Chia sẻ với các bạn bản độc tấu hoặc hòa tấu kèn oboe hoặc kèn cor

- GV tổ chức chia lớp thành 2 nhóm, đại diện các nhóm lên thuyết trình, chia sẻ những bản độc tấu, hòa tấu kèn cor, oboe bằng các hình thức khác nhau.

- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của các nhóm.

-Đại diện các nhóm lên thuyết trình bằng các hình thức khác nhau Nhóm còn lại nhận xét.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ của chủ đề và trả lời các câu hỏi sau:

+ Nội dung nào em yêu thích nhất? Tại sao?

+ Em cùng bạn đã thể hiện tốt nhất nội dung nào của chủ đề?

+ Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề?

- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Ôn tập lại các nội dung Hát, Đọc nhạc, Nhạc cụ đã học của chủ đề 1,2 để tham gia ôn tập và kiểm tra trong tiết 9

“Một năm khởi đầu bằng mùa xuân Một đời khởi đầu bằng tuổi trẻ

Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”

Ôn tập và kiểm tra giữa kì I

Năng lực - Biết thể hiện các bài hát, bài đọc nhạc, bài tập nhạc cụ tiết tấu, nhạc cụ giai điệu bằng các

- Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái của 2 bài hát Nối vòng tay lớn, Bảy sắc cầu vồng với các hình thức biểu diễn khác nhau

- Biết tự dàn dựng theo nhóm thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát, bài đọc nhạc, bài tập nhạc cụ giai điệu kèn phím, nhạc cụ thể hiện tiết tấu.

- Chủ động luyện tập và áp dụng nhuần nhuyễn kiến thức đã học trong lớp; tích cực tương tác, sẻ chia tri thức, hỗ trợ bạn bè cùng tiến bộ, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm trong luyện tập và chuẩn bị

các nội dung để kiểm tra, đánh giá.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, kèn phím, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định trật tự (1 phút)

- Nhận biết được giai điệu và lời ca bài hát, bài đọc nhạc.

- Cảm thụ, hiểu biết âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV đàn nét giai điệu cho HS nhận biết bài hát Nối vòng tay lớn, Bảy sắc cầu vồng,

- GV nêu nội dung tiết ôn tập và kiểm tra.

- HS nghe và chuẩn bị các nội dung ôn tập và KT ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA KÌ I

Hoàn thiện 2 bài hát, Bài đọc nhạc số 1 cùng bài tập nhạc cụ thể hiện tiết tấu và nhạc cụ kèn phím ở nhiều dạng thức đa dạng góp phần nâng cao kỹ năng trình bày nhạc cụ và khả năng đọc nhạc.

- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc luyện tập thực hành, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV tổ chức chia nhóm HS lựa chọn các nội dung Hát, Đọc nhạc, Nhạc cụ của chủ đề 1 và 2 phù hợp với yêu cầu cần đạt và năng lực của HS để tham gia ôn tập và kiểm tra a Ôn tập và kiểm tra bài hát kết hợp nhạc cụ thể hiện tiết tấu

-GV mở nhạc trên học liệu điện tử hoặc đệm đàn cho cả lớp hát lại 2 bài hát.

- GV yêu cầu nhóm đã lựa chọn 1 trong 2 bài hát lên biểu diễn với 1 trong các hình thức khác nhau:

+ Hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm.

+ Hát kết hợp vận động phụ họa, vận động

HS chia thành các nhóm theo nội dung kiểm tra đã lựa chọn.

- HS hát lại 2 bài hát.

- Nhóm HS đã lựa chọn 1 trong 2 bài hát lên kiểm tra với hình thức đã học hoặc tự sáng tạo thêm. cơ thể theo nhịp điệu.

+ Hát với hình thức lĩnh xướng, hòa giọng hoặc hát bè.

+ Theo cách tự sáng tạo hình thức biểu diễn.

- Nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá kết quả - HS ghi nhớ. b Ôn tập và kiểm tra Bài đọc nhạc số 1 - GV đàn hoặc mở trên học liệu điện tử cho

HS đọc lại gam Đô trưởng và trục của gam.

- GV mở nhạc trên học liệu điện tử hoặc đàn bài đọc nhạc cho cả lớp đọc lại hoàn chỉnh

- GV yêu cầu nhóm đã lựa chọn Bài đọc nhạc số 1 lên thực hiện theo hình thức:

+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.

+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

- Nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá kết quả.

- HS đọc lại gam Đô trưởng và trục của gam.

- HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

- Nhóm HS đã lựa chọn 1 trong 2 hình thức đã học hoặc tự sáng tạo thêm.

- HS ghi nhớ. c Ôn tập và kiểm tra bài tập nhạc cụ thể hiện giai điệu kèn phím

- GV cho cả lớp ôn tập lại nhạc cụ kèn phím hòa tấu bài Vui đến trường (có thể kết hợp với nhạc đệm để phát huy năng lực và tính sáng tạo của HS).

- GV yêu cầu nhóm đã lựa chọn nhạc cụ giai điệu lên thực hiện.

- Nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá kết quả kiểm tra.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Nhóm HS đã lựa chọn kiểm tra nội dung Nhạc cụ giai điệu lên thể hiện bài hòa tấu

Vui đến trường trên kèn phím.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

3 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút)

- GV nhận xét, tổng kết tiết ôn tập và kiểm tra; gọi một số HS nêu cảm nhận về các chủ đề 1,2 (hoặc viết, quay video phát biểu cảm nhận vào link Padlet).

- Tuyên dương, khen thưởng những HS chăm ngoan, có tiến bộ và năng khiếu nổi bật.

- Chuẩn bị tiết học sau: Khai thác học liệu điện tử, nghe và tập hát trước bài Tháng năm học trò.

CHỦ ĐỀ 3: KỈ NIỆM DƯỚI MÁI TRƯỜNG

Tiết 10 Hát: Bài hát Tháng năm học trò

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Tháng năm học trò

Học sinh thể hiện bài hát "Tháng năm học trò" theo nhiều hình thức khác nhau, bao gồm: hát kết hợp gõ đệm theo phách, hát lĩnh xướng và hòa giọng cùng nhau Ngoài ra, các em còn kết hợp thêm các động tác phụ họa, tạo nên phần trình diễn sinh động và hấp dẫn.

- Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài Tháng năm học trò.

- Tự sáng tạo thêm các ý tưởng thể hiện bài hát Tháng năm học trò

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

3 Phẩm chất: GD HS lòng biết ơn, kính trọng thầy, cô giáo, tình yêu thương, chia sẻ với bạn bè dưới mái trường thân yêu.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về nhạc sĩ và bài hát.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định trật tự (2 phút) 2 Bài mới (40phút)

KHỞI ĐỘNG

- HS được vận động, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc; ứng dụng các động tác vào vận động theo nhịp điệu bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Lắng tiếng ve đang gọi hè… vào thu ước mơ

- HS thảo luận và đưa ra đáp án:

+ Dấu nhắc lại, khung thay đổi + Bài hát có tính chất vui tươi, trong sáng; được viết ở nhịp 4/4 giọng Fa trưởng Nội dung bài hát thể hiện tình cảm chân thành của HS đối với thầy, cô giáo

- HS nghe, nêu sự nhận biết về giai điệu, ngắt câu để chia đoạn, câu hát cho bài hát. d Học từng câu hát

- GV đệm đàn và hát mẫu từng câu hát, mỗi câu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách.

- Ghép kết nối các câu hát, đoạn 1, đoạn 2 và cả bài.

- Hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa những chỗ HS hát chưa được tốt (nếu có).

- HS hát theo hướng dẫn của GV kết hợp vỗ tay theo phách.

- Hát kết nối các câu, ghép đoạn 1, 2 và cả bài.

- HS hát hoàn chỉnh cả bài hát.

LUYỆN TẬP

- Giúp HS luyện tập với hình thức lĩnh xướng, hòa giọng Thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát

- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc luyện tập bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV chia nhóm và hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm với hình thức lĩnh xướng, hòa giọng.

- HS luyện tập bài hát theo hướng dẫn của GV.

+ Lĩnh xướng 1: Ngày xưa…ngày xưa đến trường

+ Lĩnh xướng 2: Tuổi xuân…trang kỉ

- GV gọi một vài nhóm thể hiện trước lớp.

- GV yêu cầu HS nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có) niệm

+ Hòa giọng: Lắng tiếng ve…vào thu ước mơ

- HS nhận xét và nêu cảm nhận.

VẬN DỤNG

Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) - GV cùng HS hệ thống các nội dung đã học

- Chuẩn bị tiết học sau: Ôn tập lại bài hát và tìm hiểu trước Bài đọc nhạc số 2 trong SGK và trên kênh học liệu.

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Đọc đúng cao độ gam La thứ; đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ và thể hiện đúng tính chất

- Hát thuộc lời và hoàn thiện bài hát Tháng năm học trò với các hình thức đã học.

- Thể hiện đúng tính chất giọng thứ của bài đọc nhạc Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp.

- Biết thể hiện bài hát Tháng năm học trò bằng hình thức hát lĩnh xướng, hoà giọng; hát kết hợp vận động phụ họa hoặc sáng tạo hình thức mới.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

3 Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong việc chuẩn bị bài học và luyện tập.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

5 Ổn định trật tự (1 phút)

6 Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học 7 Bài mới

NỘI DUNG 1 – ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 2 (28 phút)

Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ

+ Cao độ: La, Si, Đồ, Rê, Mi, Son, La, Si (Đô)

+ Trường độ: Đen, đơn, đen chấm dôi, móc kép

- HS nhận biết và chia nét nhạc cho bài đọc nhạc.

Nét nhạc 2: từ giữa ô nhịp 3- đầu ô nhịp 6 Nét nhạc 3: từ giữa ô nhịp 6- đầu ô nhịp 9 Nét nhạc 4: từ giữa ô nhịp 9- ô nhịp 12 b Đọc gam La thứ và trục của gam

- GV đàn, hướng dẫn HS đọc gam và trục của gam.

- HS quan sát và đọc theo đàn. c Luyện tập tiết tấu

- GV vỗ tay kết hợp đọc mẫu AHTT SGK trang 27)

- HS luyện tiết tấu theo hướng dẫn của GV. d Tập đọc từng nét nhạc

- GV đàn và hướng dẫn HS đọc nét nhạc 1 kết hợp gõ phách.

+ Gọi cá nhân/nhóm đọc lại.

+ GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

- GV đàn và hướng dẫn tương tự với các nét nhạc còn lại và ghép cả bài.

- GV đệm đàn hoặc mở file âm thanh Bài đọc nhạc số 2 trong học liệu điện tử để HS đọc và gõ phách hoàn chỉnh cả bài.

- HS đọc và gõ phách theo hướng dẫn của GV.

+ Cá nhân/nhóm đọc nét nhạc 1.

+ HS ghi nhớ và sửa sai (nếu có).

- HS đọc theo hướng dẫn của GV.

- HS đọc và gõ phách hoàn chỉnh cả bài

- HS biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, đọc nhạc theo hình thức nối tiếp.

- Biết cảm thụ và thể hiện Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để đọc nhạc, gõ đệm và đánh nhịp cho Bài đọc nhạc số 2.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn, chia nhóm HS luyện tập theo các hình thức:

+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

+ Đọc nhạc theo hình thức nối tiếp.

- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày theo hình thức đã chọn, yêu cầu đọc đúng tính chất của bài.

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa sai cho HS (nếu có) Tuyên dương nhóm có phần trình bày tốt.

- HS trình bày và nhận xét nhóm bạn thực hiện.

NỘI DUNG 2 – ÔN BÀI HÁT: THÁNG NĂM HỌC TRÒ (15 phút)

Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ

- Chuẩn bị bài cho tiết sau: HS xem trước và chuẩn bị các yêu cầu của GV cho nội dungLý thuyết âm nhạc và Thường thức âm nhạc.

Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về dịch giọng Thường thức âm nhạc: Một số thể loại nhạc đàn

MỤC TIÊU BÀI HỌC 4 Kiến thức

- Nêu được sơ lược về dịch giọng; biết vận dụng kiến thức đã học khi hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ và tìm hiểu bản nhạc.

- Biết được những loại nhạc đàn phổ biến.

- Biết thể hiện mức độ cao, thấp của bài nhạc khi dịch giọng; biết vận dụng kiến thức đã học khi hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ, tìm hiểu bản nhạc.

- Nhận biết và nêu được đặc điểm của một số thể loại nhạc đàn.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao

3 Phẩm chất: GD HS có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ, phát huy tinh thần đoàn kết, lắng nghe khi làm việc nhóm, tinh thần tự giác và chủ động trong học tập.

V THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, tư liệu GV đã yêu cầu chuẩn bị cho bài học.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

5 Ổn định trật tự (1 phút)

6 Kiểm tra bài cũ: GV gọi nhóm HS lên biểu diễn bài hát Tháng năm học trò hoặc Bài đọc nhạc số 2 với hình thức tự chọn GV nhận xét, đánh giá kết quả (3 phút)

NỘI DUNG 1 – LÍ THUYẾT ÂM NHẠC SƠ LƯỢC VỀ DỊCH GIỌNG (20 phút)

- HS nghe nhạc đệm, bắt vào cao độ bài hát lên cao hoặc xuống thấp cho đúng cao độ nhạc đệm.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS hát kết họp vận động nhẹ nhàng theo bài hát Tháng năm học trò GV nâng cao hoặc hạ thấp giọng của bài hát 1

- HS lắng nghe, cảm nhận, phân biệt và nhận xét. cung hoặc nửa cung để HS hát và cảm nhận về giọng của bài hát đã được dịch chuyển.

- GV dẫn dắt vào bài - HS ghi bài.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Nêu được khái niệm về dịch giọng

- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Khái niệm về dịch giọng

- GV giải thích khái niệm về dịch giọng và phân tích cho HS nghe để nhận biết, sau đó đặt câu hỏi để tổng hợp lại kiến thức:

+ Thế nào là dịch giọng?

+ Khi dịch giọng bản nhạc có sự thay đổi như thế nào?

- GV nhận xét và chốt kiến thức.

- HS quan sát, lắng nghe, ghi nhớ và trả lời các câu hỏi.

+ Dịch giọng là sự nâng lên hoặc hạ xuống cao độ so với bản gốc của 1 bản nhạc nhằm phù hợp với giọng hát hoặc nhạc cụ

+ Khi dịch giọng, bản nhạc sẽ có sự thay đổi hóa biểu, tên nốt nhạc, nhưng tương quan về cao độ, trường độ giữa các âm vẫn giữ nguyên

- HS lắng nghe và ghi nhớ b Phương thức dịch giọng theo quãng

- GV hướng dẫn: dịch giọng theo quãng được tiến hành theo các bước:

+ Xác định cao độ cần dịch lên hay xuống theo quãng được lựa chọn

+ Dịch chuyển các nốt nhạc của tác phẩm theo quãng đã lựa chọn

- GV yêu cầu HS quan sát VD (trong SGK trang 26)

- HS quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS biết dịch các nốt nhạc theo quãng

- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS dịch nét nhạc ở hoạt

động luyện tập SGK trang 26 xuống quãng 2.

- GV nhận xét và đánh giá kết quả.

- GV cho HS đọc nét giai điêu khi chưa dịch và đã được dịch.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS đọc nét giai điệu

- Giúp HS nghe và hát 1 số bài hát đã học khi dịch giọng lên xuống.

- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV mở file nhạc HS hát bài hát Tháng năm học trò, GV kết hợp dịch giọng lên hoặc xuống cho HS nghe hoặc hát theo.

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu củaGV.

NỘI DUNG 2 – THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC MỘT SỐ THỂ LOẠI NHẠC ĐÀN (20 phút)

hoặc 4 chương viết cho Piano hoặc Violon

Giao hưởng là thể loại âm nhạc quy mô hoành tráng được sáng tác dành cho dàn nhạc giao hưởng trình diễn, thường bao gồm 4 chương Mỗi chương mang nét đặc trưng riêng biệt, thể hiện hình tượng nghệ thuật độc đáo, nhưng vẫn có sự liên kết chặt chẽ về nội dung, tạo nên một tác phẩm âm nhạc thống nhất và trọn vẹn.

Tiêu biểu có 42 bản giao hưởng của Mozart, 104 bản giao hưởng của Haydn, 9 bản giao hưởng của Beethoven…

HS nghe và ghi nhớ.

4 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học.

- Chuẩn bị tiết học sau: Ôn tập lại các nội dung đã học và xem trước hoạt động 1, 2, 3 trong phần Vận dụng – sáng tạo qua SGK trang 28 và học liệu điện tử.

Vận dụng - Sáng tạo

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Đọc, hát đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc trong Bài tập đọc nhạc số 2 Kết hợp lời nhạc, thể hiện giai điệu chính xác, phù hợp với quãng giọng của mình.

- Hát thuộc lời và hoàn thiện bài hát Tháng năm học trò.

- Chia sẻ 1 vài tác phẩm nhạc đàn đã sưu tầm.

- Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 2 kết hợp ghép lời ca và gõ đệm.

- Biểu diễn bài hát Tháng năm học trò với các hình thức đã học hoặc sáng tạo thêm.

- Biết chia sẻ tác phẩm nhạc đàn đã sưu tầm.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định trật tự (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học.

- HS được khởi động đầu giờ học, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm thông qua trò chơi âm nhạc để tổng hợp lại nội dung của chủ đề

- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài học.

- HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp lại các nội dung của chủ đề.

LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO

- HS biết biểu diễn bài hát Tháng năm học trò theo các hình thức khác nhau.

- Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 2 kết hợp các hình thức ghép lời, gõ đệm, đánh nhịp.

- Chia sẻ 1 vài tác phẩm nhạc đàn đã sưu tầm

- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Biểu diễn bào hát Tháng năm học trò theo hình thức tự chọn

- GV tổ chức cho HS thực hiện theo các bước sau:

+ GV cho cả lớp hát lại bài hát.

+ GV chia nhóm cho các nhóm tự chọn hình thức biểu diễn bài hát.

+ GV cho các nhóm nhận xét chéo nhau.

+ GV nhận xét bổ sung, động viên và đánh giá hoạt động của các nhóm

+ HS hát hoàn chỉnh lại bài hát.

+ HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

+ Nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.

+ HS lắng nghe và ghi nhớ. b Chia sẻ với bạn một vài tác phẩm nhạc đàn em đã sưu tầm :

- GV yêu cầu HS lên chia sẻ trước lớp các tác phẩm nhạc đàn đã được chuẩn bị trước ở nhà.

- GV tổng kết, đánh giá, nhận xét, ghi nhận sản phẩm đã chuẩn bị của HS

- HS lên giới thiệu sản phẩm của mình.

- HS lắng nghe, ghi nhớ. c Ghép lời ca cho Bài đọc nhạc số 2

- GV đàn gam La thứ và trục của gam cho HS đọc.

- GV cho HS đọc lại hoàn chỉnh cả bài đọc nhạc.

- Hướng dẫn HS ghép lời ca + GV đàn giai điệu cho HS hát lời ca từng câu.

+ Ghép hoàn chỉnh cả bài: GV mở nhạc trên học liệu cho HS ghép cả bài

- GV gọi các nhóm lên thực hiện đọc nhạc và ghép lời ca kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp

- GV nhận xét, tuyên dương đánh.

- HS đọc gam và trục gam

- HS trả lời lại khái niệm theo yêu cầu của GV.

- HS ghép lời ca từng câu.

- HS ghép hoàn chỉnh cả bài, hát đúng giai điệu phù hợp với tầm cữ giọng

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

4 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ của chủ đề và trả lời các câu hỏi sau:

Nội dung nào em yêu thích nhất? Tại sao? Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề?

- Chuẩn bị tiết học sau:

+ Tìm hiểu về bài hát Lí ngựa ô (Dân ca Nam bộ) và bài hát Lí ngựa ô (Dân ca Trung Bộ.

+ Khai thác học liệu điện tử, nghe và tập hát trước bài hát Lí ngựa ô (Dân ca Nam bộ).

“Khi được làm học trò của một giáo viên tuyệt vời, ta sẽ học được nhiều điều nhờ sự quan tâm và chỉ bảo tận tình của Thầy, Cô.”

CHỦ ĐỀ 4: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG

Tiết 14 Hát: Bài hát Lí ngựa ô (Dân ca Nam Bộ)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Lí Ngựa Ô (Dân ca Nam Bộ)

- Nghe và nhớ được tên tác giả, tên bài hát Lí Ngựa Ô (Dân ca Trung Bộ).

- Biết thể hiện bài hát Lí Ngựa Ô (Dân ca Nam Bộ) bằng các hình thức hát nối tiếp, hòa giọng và thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát Lí Ngựa Ô (Dân ca Trung Bộ)

- Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài Lí Ngựa Ô (Dân ca Nam Bộ); biết tưởng tượng khi nghe bài hát Lí Ngựa Ô (Dân ca Trung Bộ)

- Tự sáng tạo thêm các ý tưởng thể hiện bài hát Lí Ngựa Ô (Dân ca Nam Bộ)

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Qua giai điệu vui tươi, hồn nhiên, dí dỏm của bài hát, giáo dục HS thêm yêu và tự hào về những làn điệu dân ca của Việt Nam; Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong luyện tập, chuẩn bị bài học.

IV THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 3 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

4 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về dân ca và bài hát.

4 Ổn định trật tự (2 phút) 5 Bài mới (40phút)

NỘI DUNG 1 - HỌC HÁT BÀI: LÍ NGỰA Ô (DÂN CA NAM BỘ ( 25 phút)

- HS được vận động, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc; ứng dụng các động tác vào vận động theo nhịp điệu bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS gõ theo âm hình tiết tấu SGK- tr.

31 - GV dẫn dắt vào bài

- HS gõ theo âm hình tiết tấu

- HS lắng nghe, ghi bài.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- HS hiểu thêm về điệu Lí Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái, lời ca bài hát Cảm nhận được sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc về giai điệu, lời ca, tiết tấu,…trong quá trình học bài hát Lí Ngựa Ô (Dân ca Nam Bộ)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Hát mẫu

- GV hát mẫu bài hát Lí Ngựa Ô (Dân ca Nam

Bộ) cho HS nghe cảm nhận nhịp điệu.

- Lắng nghe, đung đưa nhẹ nhàng theo bài hát để cảm nhận nhịp điệu. b Giới thiệu vài nét về Nam Bộ và điệu Lí

- Tổ chức cá nhân/nhóm thuyết trình nội dung đã chuẩn bị trước theo các hình thức khác nhau.

- Cá nhân/nhóm nêu vài nét về Nam Bộ và điệu Lí.

- GV nhận xét và tóm tắt nội dung cần ghi nhớ.

- GV cho Hs nghe trích đoạn 1- 2 điệu lí

- HS ghi nhớ: Nam Bộ là 1 vùng đất màu mỡ, có hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc Đây là quê hương của những câu Hò, điệu Lí rất đặc trưng của miền quê miệt vườn, sông nước Nếu Hò mang đậm trữ tình, êm dịu thì Lí là những khúc hát ngắn gọn, dí dỏm, mang tính chất lạc quan, yêu đời Các điệu Lí thể hiện rất rõ tính cách người dân Nam Bộ: cởi mở, hào hiệp, ân nặng tình sâu Đến nay hơn 400 điệu Lí đã được sưu tầm, chỉnh lí và phổ biến như: Lí con sáo, Lí giao duyên, Lí cây bông, Lí bình vôi…

- HS lắng nghe, cảm nhận. c Tìm hiểu bài Dân ca

+ Nêu tính chất âm nhạc của bài dân ca?

+ Một số kí hiệu âm nhạc?

+ Nêu nội dung bài hát?

- Cùng HS thống nhất cách chia đoạn, câu hát cho bài hát: Bài hát có hình thức đoạn nhạc gồm 3 câu:

+ Câu 1: Khớp con ngựa…kiệu vàng + Câu 2: Anh tra khốp bạc…anh bịt đồng (thà)

- HS thảo luận và đưa ra đáp án:

+ Bài dân ca có nhịp điệu rộn ràng, giai điệu vui tươi, hồn nhiên dí dỏm

+ Nhịp 2/4, dấu luyến, dấu nhắc lại, đảo phách,…

+ Bài dân ca thể hiện tính cách hồn hậu, chân phương, mộc mạc của người dân các miền quê Nam Bộ

- HS nghe, nêu sự nhận biết về giai điệu, ngắt câu để chia câu hát cho bài hát. d Khởi động giọng

- GV tổ chức cho HS khởi động giọng theo mẫu sau

- HS khởi động giọng theo hướng dẫn e Học từng câu hát

- GV đệm đàn và hát mẫu từng câu hát, mỗi câu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay/ gõ đệm theo phách (SGK trang 30).

- Ghép kết nối các câu hát và cả bài.

- Hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa những chỗ HS hát chưa được tốt (nếu có).

- HS hát theo hướng dẫn của GV kết hợp vỗ tay/ gõ đệm theo phách.

- Hát kết nối các câu, cả bài.

- HS hát hoàn chỉnh cả bài kết hợp vỗ tay/gõ đệm theo phách.

- Giúp HS luyện tập với hình thức hát nối tiếp, hòa giọng Thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát

- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc luyện tập bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn HS luyện tập theo hình thức : nối tiếp – hòa giọng

*lưu ý : Phân hóa trình độ các nhóm HS theo năng lực để giao yêu cầu cụ thể.

- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- HS luyện tập bài hát theo hướng dẫn của GV.

+ Nối tiếp Nhóm nam 1: Khớp con ngựa ngựa ô

Nhóm nam 2: Khớp con ngựa kiệu vàng

Nhóm nữ: anh tra… đồng thà ư ư ư

+ Hòa giọng: Anh ư… về dinh

- Giúp HS hát kết họp nhạc cụ gõ đệm.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm theo SGK- trang 31

- HS hát kết hợp nhạc cụ nhạc cụ gõ đệm.

NỘI DUNG 2 - NGHE NHẠC: BÀI HÁT LÍ NGỰA Ô (Dân ca trung bộ)

Tiết 15 Thường thức âm nhạc: Nhã nhạc Cung đình Huế

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Nhận biết và nêu được vài nét đặc trưng về Nhã nhạc Cung đình Huế;

- Thuộc lời, ôn lại bài hát Lí ngựa ô (Dân ca Nam Bộ).

- Cảm nhận được giai điệu, tính chất âm nhạc của làn điệu Lưu Thủy – Kim tiền; biết giới thiệu được di sản này cho bạn bè và người thân.

Ôn bài hát Lí ngựa ô (Dân ca Nam Bộ) theo phương pháp nối tiếp, hòa giọng và vận động minh họa Phối hợp nhạc gõ và đệm cho bài hát.

- Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc về giá trị truyền thống mà ông cha để lại

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về Nhã nhạc Cung đình

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

5 Ổn định trật tự (1 phút)

6 Kiểm tra bài cũ (đan xen trong giờ học)

NỘI DUNG 1 THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ (23 phút)

- HS được xem, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS xem một số hình ảnh, video về Cố Đô Huế và nêu cảm nhận.

- GV đặt câu hỏi và dẫn dắt vào bài học.

- HS xem, quan sát và nêu cảm nhận.

- HS trả lời câu hỏi về cảm nhận và ghi bài.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Nêu được hiểu biết về Nhã nhạc Cung đình Huế Nghe và cảm nhận tác phẩm Lưu thủy- Kim tiền

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Tìm hiểu về Nhã nhạc Cung đình Huế:

- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày những hiểu biết Nhã nhạc Cung đình Huế.

? Nhã nhạc là gì? Tại sao lại gọi là Nhã nhạc Cung đình Huế?

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, bổ sung kiến thức cần ghi nhớ.

- GV giới thiệu thêm cho HS biết: Dàn nhạc

- Đại diện nhóm thuyết trình nội dung đã tìm hiểu Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Nhã nhạc là dòng âm nhạc tao nhã xuất hiện vào thế kỷ XV tại Việt Nam Trải qua các thời kỳ, Nhã nhạc đạt đến đỉnh cao vào thế kỷ XIX với sự đa dạng về thể loại và độc đáo trong việc kết hợp lễ và nhạc Đặc biệt, thời nhà Nguyễn, Nhã nhạc được nâng lên tầm Quốc nhạc, trở thành âm nhạc chính thống trong các buổi tế lễ và nghi thức quan trọng của triều đình, hay còn gọi là Nhã nhạc Cung đình Huế.

Cung đình được tổ chức thành 2 dàn: Đại nhạc và tiểu nhạc Dàn đại nhạc được diễn tấu trong các nghi thức quan trọng như lễ tến đàn Nam Giao, Tế Miếu…; Dàn tiểu nhạc thường dùng trong các buổi yến tiệc của triều đình, lễ hội, tết…

? Nhã nhạc Cung đình Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa Phi vật thể vào năm nào?

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần ghi nhớ: Năm 2003, Nhã nhạc Cung đình Huế là đại diện đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi danh là kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại Đến 2008 chuyển vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

- GV: Việc bảo tồn, phát huy giá trị của Nhã nhạc Cung đình Huế đã và đang được các cơ quan văn hóa của nhà nước chăm lo để phổ biến rộng rãi tới nhân dân và bạn bè thế giới.

- HS lắng nghe, nhận biết.

- HS trình bày cá nhân.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS thấy được vai trò của bản thân trong việc bảo tồn. b Nghe tác phẩm Lưu thủy- Kim tiền

- GV cho HS xem video hòa tấu tác phẩm

? Nêu cảm nhận của em về bản hòa tấu: tính chất âm nhạc, giai điệu, không gian trình diễn, các nhạc cụ…?

- HS quan sát, lắng nghe, cảm nhận, đung đưa nhẹ nhàng theo nhịp điệu của bài

- HS trả lời câu hỏi

- Việc làm của bản thân trong việc giữ gìn và phát huy các nét đẹp của Dân ca vùng miền.

- Vận dụng được linh hoạt những kiến thức, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.

GV đặt câu hỏi: Nhã nhạc Cung đình Huế

thường được sử dụng trong các nghi thức nào của triều đình?

GV cho HS giới thiệu 1 số bài dân ca của

? Em sẽ làm những gì để giữ gìn và phát huy các nét đẹp của Dân ca địa phương em nới riêng và dân ca Việt Nam nói chung?

- Yêu cầu HS sưu tầm thêm tư liệu để giới thiệu vào phần Vận dụng – sáng tạo.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS thấy được vai trò của bản thân trong việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy các nét đẹp của Dân ca.

NỘI DUNG 2 – ÔN BÀI HÁT: LÍ NGỰA Ô (DÂN CA NAM BỘ) (20 phút)

Tiết 16 Nhạc cụ thể hiện giai điệu: kèn phím

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Thể hiện được nốt Si giáng (Bb), bài thực hành mẫu âm và bài Múa vui trên kèn phím.

- Thể hiện đúng các kĩ thuật, chơi được bài Múa vui trên kèn phím.

- Biết điều chỉnh cường độ nhạc cụ để thể hiện sắc thái khi giai điệu vang lên.

- Biều diễn nhạc cụ ở trong và ngoài trường với hình thức phù hợp.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

3 Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong luyện tập và chuẩn bị bài học.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, kèn phím, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ giai điệu kèn phím.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định trật tự (2 phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 1 nhóm lên trình bày bài hát Lí ngựa ô (Dân ca Nam Bộ) theo hình thức tự chọn GV nhận xét, đánh giá kết quả.

- HS được thoải mái, tự tin, vui vẻ trước khi vào bài học mới.

- Giúp HS bước đầu cảm nhận bài thực hành Cùng múa vui trên kèn phím.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV mở file đệm và thổi cho HS nghe bài

Cùng múa vui gợi ý cho HS nhận xét về giai điệu và tính chất của bản nhạc

- GV dẫn dắt vào bài thực hành

- HS quan sát và nhận xét - HS lắng nghe và ghi bài.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Thể hiện được nốt Si giáng (Bb), bài thực hành mẫu âm và bài Cùng múa vui trên kèn phím

- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề học tập.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Thực hành bấm nốt Si giáng:

- GV hướng dẫn cho HS theo thứ tự ngón, nốt Si giáng là phím đen nằm giữa phím La và phím Si GV thổi mẫu trên kèn phím và cho HS thực hiện trên Kèn phím.

- GV hướng dẫn cho HS:

+ Đọc từng mẫu âm kết hợp vỗ tay theo phách

+ Sau đó miệng đọc mẫu âm tay bấm theo thứ tự ngóm trên kèn phím

+ Cuối cùng cho HS thổi và thực hiện bấm ngón.

- GV gọi HS thực hành, nhận xét và sửa tay cho HS

Thực hành: Cùng múa vui

- GV yêu cầu HS quan sát và đọc tên nốt kết hợp vỗ tay theo phách.

+ Thực hành thổi thế bấm trên kèn phím + GV chia nhóm cho HS luyện tập

*lưu ý : Phân hóa trình độ các nhóm HS theo năng lực để giao yêu cầu cụ thể.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

- HS đọc mẫu âm kết hợp vỗ tay theo phách, thực hiện thế bấm trên kèn phím.

- HS thực hành theo hướng dẫn của GV.

- HS thực hành bài thực hành Cùng múa vui

- Thể hiện được bài thực hành đúng cao độ, trường độ, kĩ thuật của kèn phím.

- Biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc; biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác.

- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề học tập.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chia lớp thành 4 nhóm luyện tập

Vận dụng - Sáng tạo

- HS biết vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để sáng tạo thêm cách thể hiện cho bài Cùng múa vui trên kèn phím.

- Biểu diễn nhạc cụ ở trong và ngoài trường với hình thức phù hợp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV khuyến khích cá nhân/nhóm sáng tạo thêm cách thổi bài Cùng múa vui trên kèn phím và biểu diễn nhạc cụ ở trong và ngoài trường với hình thức phù hợp.

- HS vận dụng thực hành (có thể quay lại video giới thiệu với các bạn vào tiết học sau)

4 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút) - GV cùng HS hệ thống lại nội dung đã học.

- Chuẩn bị tiết học sau: Ôn luyện lại các nội dung đã học của chủ đề để chuẩn bị cho phần Vận dụng – sáng tạo tiết sau.

Tiết 17 Vận dụng - Sáng tạo IV MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Luyện tập lại các kiến thức đã học để thực hiện yêu cầu của phần Vận dụng – sáng tạo:

- Tìm câu thơ lục bát mà bài Lí ngựa ô dựa vào đó để hình thành lời ca.

- Giới thiệu về Nhã nhạc Cung đình Huế thông qua tư liệu sưu tầm.

- Biểu diễn nhạc cụ giai điệu bài Cùng múa vui đúng cao độ, trường độ, kỹ thuật.

- Biết biểu diễn nhạc cụ giai điệu kèn phím bài Cùng múa vui với các hình thức khác nhau.

- Tự tin thuyết trình các nội dung đã chuẩn bị.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học.

V THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, kèn phím, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện giai điệu kèn phím, các tư liệu chuẩn bị theo yêu cầu của GV.

VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

5 Ổn định trật tự (1 phút)

6 Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học.

- - HS được khởi động đầu giờ học, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ.

- - Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm thông qua trò chơi âm nhạc để tổng hợp lại nội dung của chủ đề

- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài học.

- HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp lại các nội dung của chủ đề.

LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO

- Tìm câu thơ lục bát mà bài Lí ngựa ô dựa vào đó để hình thành lời ca.

- Giới thiệu về Nhã nhạc Cung đình Huế thông qua tư liệu sưu tầm.

- Biểu diễn nhạc cụ giai điệu bài Cùng múa vui đúng cao độ, trường độ, kỹ thuật - Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Chia sẻ câu thơ lục bát:

- GV chia nhóm cho HS viết đáp án vào vở, nhóm có nhiều đáp án đúng sẽ chiến thắng

- GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng:

Ngựa ô anh thắng kiệu vàng Anh tra khớp bạc đưa nàng về dinh

- HS viết đáp án vào vở theo từng nhóm.

Nhóm có nhiều HS có đáp án đúng sẽ chiến thắng.

- HS lắng nghe và ghi nhớ. b Giới thiệu về Nhã nhạc cung đình Huế

- GV tổ chức cho đại diện các nhóm lên thuyết trình tư liệu mà nhóm đã sưu tầm được về Nhã nhạc Cung đình Huế (bài viết, âm thanh, hình ảnh,…)

- GV tổng kết, nhận xét phần trình bày của các nhóm, đánh giá và tuyên dương cá nhân/nhóm thực hiện tốt.

- Các nhóm nghe, quan sát, học hỏi, bổ sung cho nhóm bạn.

- HS lắng nghe và ghi nhớ. c Biểu diễn nhạc cụ bài Cùng múa vui

- GV cho HS trình bày ý tưởng biểu diễn và tổ chức cho HS thực hành biểu diễn nhạc cụ kèn phím bài Cùng múa vui theo nhóm

- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của các nhóm.

- HS biểu diễn nhạc cụ theo nhóm, HS theo dõi đóng góp ý kiến cho nhóm bạn.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

4 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ của chủ đề và trả lời các câu hỏi sau:

+ Nội dung nào em yêu thích nhất? Tại sao?

+ Em cùng bạn đã thể hiện tốt nhất nội dung nào của chủ đề?

+ Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề?

Tiết học này sẽ ôn tập toàn bộ kiến thức Hát, Đọc nhạc, Nhạc cụ từ chủ đề 3, 4 nhằm chuẩn bị cho buổi ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ 1 diễn ra ở tiết 18.

“Phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hóa tiến bộ thế giới, để xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng”

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Thuộc lời và hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca 4 bài hát Nối vòng tay lớn,

Bảy sắc cầu vồng, Tháng năm học trò, Lí ngựa ô

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1, 2

- Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc thái các bài tập nhạc cụ thể hiện tiết tấu, nhạc cụ kèn phím.

- Biết thể hiện các bài hát, bài đọc nhạc, bài tập nhạc cụ tiết tấu, nhạc cụ giai điệu bằng các hình thức đã học

- Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái của 4 bài hát Nối vòng tay lớn, Bảy sắc cầu vồng, Tháng năm học trò, Lí ngựa ô với các hình thức biểu diễn khác nhau

Để nâng cao khả năng biểu diễn âm nhạc, học sinh cần biết cách tự dựng bài hát, bài đọc nhạc, bài tập nhạc cụ (giai điệu kèn phím, tiết tấu nhạc cụ) Việc tự dàn dựng giúp học sinh phát huy khả năng sáng tạo, thể hiện ý tưởng âm nhạc của mình và tăng tính chủ động, tự tin trong quá trình học tập.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm trong luyện tập và chuẩn bị các nội dung để kiểm tra, đánh giá.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, kèn phím, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, nhạc cụ giai điệu kèn phím

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định trật tự (1 phút) 2 Ôn tập và kiểm tra (42 phút)

- - Nhận biết được giai điệu và lời ca bài hát, bài đọc nhạc.

- - Cảm thụ, hiểu biết âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV đàn nét giai điệu cho HS nhận biết 4 bài hát Nối vòng tay lớn, Bảy sắc cầu vồng, Tháng năm học trò, Lí ngựa ô Bài đọc nhạc số 1, 2

- GV nêu nội dung tiết ôn tập và kiểm tra.

- HS nghe và chuẩn bị các nội dung ôn tập và KT.

ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA KÌ I

Dặn dò, chuẩn bị bài mới (2 phút)

Cô GV nhận xét, tổng kết tiết học ôn tập và kiểm tra; gọi một số HS nêu cảm nhận về các chủ đề đã học (hoặc viết, quay video phát biểu cảm nhận vào link Padlet).

- Tuyên dương, khen thưởng những HS chăm ngoan, có tiến bộ và năng khiếu nổi bật.

- Chuẩn bị tiết học sau: Khai thác học liệu điện tử, nghe và tập hát trước bài Ngôi nhà của chúng ta

CHỦ ĐỀ 5 : TRÁI ĐẤT XANH

Tiết 19

Hát: Bài hát Ngôi nhà của chúng ta Nghe nhạc: Tác phẩm Mùa xuân

IV MỤC TIÊU BÀI HỌC 4 Kiến thức

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Ngôi nhà của chúng ta

- Nghe và nhớ được tên tác giả, tên bài hát Mùa xuân.

- Biết thể hiện bài hát Ngôi nhà của chúng ta với hình thức hát kết hợp gõ đệm theo phách; hát lĩnh xướng, hoà giọng; lắng nghe và thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát Ngôi nhà của chúng ta.

- Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài Ngôi nhà của chúng ta; biết tưởng tượng khi nghe bài hát Mùa xuân của nhạc sĩ Vivaldi.

- Tự sáng tạo thêm các ý tưởng thể hiện bài hát Ngôi nhà của chúng ta.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

6 Phẩm chất: Qua giai điệu nhẹ nhàng , trong sáng Lời ca thể hiện Trái đất là một mái nhà chung rộng lớn - nơi đó có biết bao nụ cười rạng rỡ, có ngàn hoa khoe sắc,…Từ đó, HS ý thức được việc học tập của bản thân; Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong việc chuẩn bị, luyện tập bài học.

V THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 3 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

4 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về nhạc sĩ và bài hát.

VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4 Ổn định trật tự (2 phút) 5 Bài mới (40phút)

NỘI DUNG 1 - HỌC HÁT BÀI: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA ( 25 phút)

- HS được vận động, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc; ứng dụng các động tác vào vận động theo nhịp điệu bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV tổ chức cho cả lớp hát kết hợp vận động cơ thể theo bài hát (Vì cuộc sống tươi đẹp,…)

- HS hát và vận động theo nhạc.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Trong tiết mục Hát đơn ca, học sinh (HS) đã thể hiện được rõ nét tác giả và nội dung bài hát Các em trình bày chính xác về cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca của bài hát Đặc biệt, các HS đã truyền tải rất tốt được sắc thái, tình cảm của bài hát, mang đến cho khán giả phần trình diễn cảm xúc và sống động.

- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc về giai điệu, lời ca, tiết tấu,…trong quá trình học bài hát Ngôi nhà của chúng ta.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Hát mẫu

- GV hát mẫu hoặc mở học liệu bài hát Ngôi nhà của chúng ta kết hợp vỗ tay theo phách để HS cảm nhận nhịp điệu.

- Lắng nghe, vỗ tay nhịp nhàng theo bài hát để cảm nhận. b Giới thiệu vài nét về tác giả

- Tổ chức cá nhân/nhóm thuyết trình nội dung đã chuẩn bị trước theo các hình thức khác nhau.

- GV nhận xét và tóm tắt nội dung cần ghi nhớ.

- Cá nhân/nhóm nêu vài nét về nhạc sĩ Phạm Hải Đăng.

- HS ghi nhớ: Nhạc sĩ Hình Phước Liên

( 19/1/1954) tại Ninh Hoà - Khánh Hoà. Ông sáng tác âm nhạc từ năm 1972, đã sáng tác rất nhiều ca khúc cho người lớn và thiếu nhi, viết nhạc nền cho vở diễn sân khấu, nhạc múa Một số ca khúc: Em bé Hirosima, cây đàn guitare của Lorca, năm 2000 của chúng em…Ông được trao tặng huy chương “ Vì sự nghiệp văn hoá - thông tin” và nhiều giải thưởng khác. c Tìm hiểu bài hát

+ Nêu tính chất âm nhạc của bài hát?

+ Nêu nội dung bài hát?

- Cùng HS thống nhất cách chia đoạn, câu hát cho bài hát.

- HS thảo luận và đưa ra đáp án:

+ Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng, vừa phải.

- + Nội dung bài hát: Trái đất là một mái nhà chung rộng lớn - nơi đó có biết bao nụ cười rạng rỡ, có ngàn hoa khoe sắc, có tiếng chim lảnh lót reo ca.

+ Đoạn 1: Ngôi nhà…hiền hoà.

+ Đoạn 2: Mặt trời lên…một lời.

Nụ cười tươi…vườn đời.

+ Đoạn 3: Ngôi nhà…bao la. d Học từng câu hát

- GV đệm đàn và hát mẫu từng câu hát, mỗi câu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách (SGK trang 38).

- Ghép kết nối các câu hát, đoạn 1, đoạn 2, đoạn 3 và ghép cả bài.

- Hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa những chỗ HS hát chưa được tốt (nếu có).

- HS hát theo hướng dẫn của GV kết hợp gõ đệm theo phách.

- Hát kết nối các câu, ghép đoạn 1, 2, 3 và cả bài.

- HS hát hoàn chỉnh cả bài hát.

- Giúp HS luyện tập với hình thức lĩnh xướng, hòa giọng Thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát

- Nêu được cảm nhận sau khi học bài hát Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc luyện tập bài hát

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm với hình thức : Lĩnh xướng, nối tiếp và hòa giọng.

- GV gọi một vài nhóm thể hiện trước lớp.

- GV yêu cầu HS nhận xét phần trình bày của các

- HS luyện tập bài hát theo hướng dẫn của GV.

Nữ : Ngôi nhà chung…bao la Nam : Ngôi nhà chung…hiền hoà.

+ HG : Mặt trời lên…một lời.

Nữ : Ngôi nhà chung…bao la Nam : Ngôi nhà chung…hiền hoà.

+ HG : Nụ cười tươi…bao la.

- HS nhận xét và nêu cảm nhận. nhóm và nêu cảm nhận sau khi học bài hát.

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có) - HS ghi nhớ.

- Giúp HS ứng dụng và sáng tạo, thể hiện thêm nhiều ý tưởng biểu diễn bài hát ở các hình thức khác nhau.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV khuyến khích cá nhân/ nhóm có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo phong phú để thể hiện bài hát -HS tự sáng tạo thêm ý tưởng biểu diễn mới cho bài hát.

NỘI DUNG 2 - NGHE NHẠC: TÁC PHẨM MÙA XUÂN ( 15 phút)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

-Nhớ được tên bài hát và tên tác giả.

-Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Biết tưởng tượng và thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-GV hướng dẫn HS nghe nhạc kết hợp vỗ tay nhẹ nhàng theo nhịp điệu bài hát.

-GV cho cá nhân/nhóm nêu vài nét về tác giả, nội dung bài hát.

-Yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận và những ước mơ của em sau khi nghe tác phẩm Mùa xuân

+ Nêu cảm nhận về giai điệu, tính chất âm nhạc, nội dung, hình tượng âm nhạc trong bài hát?

+ Chia sẻ những dự định mong muốn của em, để thực hiện được điều đó em cần làm gì?

-HS nghe nhạc trong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theo nhạc.

-HS nêu vài nét về tác giả, nội dung bài hát.

-HS ghi nhớ: Nhà soạn nhạc A Vivaldi( 1678

Antonio Lucio Vivaldi, một nghệ sĩ violin và nhà soạn nhạc vĩ đại người Ý, đã để lại cho thế giới những tác phẩm âm nhạc bất hủ Trong số đó phải kể đến kiệt tác "Le quattro stagioni" (Bốn mùa) sáng tác năm 1723, được coi là đỉnh cao của thể loại concerto (hơn 500 bản) Bên cạnh đó, ông còn sáng tác 46 vở opera, 90 bản sonata và rất nhiều tác phẩm thính phòng.

- HS chia sẻ cảm nhận và nói những ước mơ của bản thân.

- HS chia sẻ mong muốn và hành động của bản thân.

-Vận động theo nhịp điệu tác phẩm Mùa xuân.

-Vận dụng được linh hoạt những kiến thức, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh-GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động cơ -HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. thể và vận động phụ hoạ theo nhịp điệu để biểu diễn tiết ôn tập bài hát ( Tiết 20).

+ Đoạn 1, đoạn 3 : Vận động cơ thể theo âm hình tiết tấu.

+ Đoạn 2 : Vận động phụ hoạ theo nhịp điệu bài hát

3 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) -GV cùng HS hệ thống các nội dung đã học.

-Chuẩn bị tiết học sau: Tìm hiểu về gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng; cao độ, trường độ,…trong Bài đọc nhạc số 3.

Tiết 20 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3

II MỤC TIÊU BÀI HỌC 2 Kiến thức

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 3

- Hát thuộc lời và hoàn thiện bài hát

2 Năng lực - Nhận biết một số bản nhạc viết ở giọng Đô trưởng Biết vận dụng kiến thức để đọc được Bài đọc nhạc số 3.

- Thể hiện đúng tính chất giọng trưởng của bài đọc nhạc Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

3 Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong việc chuẩn bị bài học và luyện tập.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phiếu trả lời các câu hỏi được giao từ tiết trước.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

9 Ổn định trật tự (1 phút)

10 Kiểm tra bài cũ: GV gọi nhóm HS lên biểu diễn bài hát Ngôi nhà của chúng ta với hình thức tự chọn GV nhận xét, đánh giá kết quả (3 phút).

NỘI DUNG 1 – ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 ( 25 phút)

- Nghe và cảm nhận cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 3

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc qua Bài đọc nhạc số 3.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-GV đàn giai điệu Bài đọc nhạc số 3 -HS nghe trong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa theo giai điệu.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - HS đọc đúng cao độ của gam Đô trưởng; tên nốt, cao độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số 3.

- Cảm thụ, hiểu biết, thể hiện được các yêu cầu của Bài đọc nhạc số 3 Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 3

- Yêu cầu HS quan sát Bài đọc nhạc số 3 và tiếp tục trả lời câu hỏi sau để tìm hiểu bài:

+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì?

+ Kể tên các nốt nhạc và hình nốt có trong bài đọc nhạc.

- GV nhận xét và chốt kiến thức.

- HS quan sát bản nhạc và trả lời.

+ Nhịp 2/4 + Tên nốt: Đồ, Rê, Mi, Son, La.

+ Hình nốt móc đơn, đen,lặng đen.

+ Dấu nhắc lại, khung thay đổi.

- HS ghi nhớ. b Đọc gam Đô trưởng và trục của gam

- GV đàn, hướng dẫn HS đọc gam - HS quan sát và đọc gam. c Luyện tập tiết tấu

- GV vỗ tay kết hợp đọc mẫu AHTT số 1 và 2

(SGK trang 9) - HS luyện tiết tấu theo hướng dẫn của GV. d Tập đọc từng nét nhạc

Tập đọc nhạc bè 1 -GV đàn giai điệu bè 1

-GV đàn giai điệu từng nét nhạc của bè 1 ( lần lượt từ nét 1 đến nét nhạc 4)

-GV đàn nét nhạc 1 và nét nhạc 2.

+ GV gọi cá nhân/nhóm đọc lại.

+ GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- GV đàn và hướng dẫn tương tự với nét nhạc thứ 3,4 và ghép hoàn chỉnh bè 1.

Lưu ý: Trong bài đọc nhạc có sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi số 1,2.

- GV đệm đàn hoặc mở file âm thanh Bài đọc nhạc số 3 trong học liệu điện tử có tiết tấu đệm để HS đọc hoàn chỉnh bè 1.

- GV nghe, sửa sai cho HS

Tập đọc nhạc bè 2 -GV đàn giai điệu bè 2

-GV đàn giai điệu từng nét nhạc của bè 2.

-GV đàn nét nhạc 1 và bắt nhịp HS đọc.

- GV đàn và hướng dẫn tương tự với nét nhạc còn lại giống như bè 1.

- GV đệm đàn hoặc mở file âm thanh Bài đọc nhạc số 3 trong học liệu điện tử có tiết tấu đệm để HS đọc hoàn chỉnh bè 2.

- GV nghe, sửa sai cho HS

bè bài đọc nhạc số 3

Tập đọc nhạc bè 1 - HS nghe, cảm nhận giai điệu.

- HS nghe và đọc hoà với giai điệu đàn.

- HS đọc giai điệu 2 nét nhạc.

+ Cá nhân/nhóm đọc 2 nét nhạc.

- HS đọc theo hướng dẫn của GV.

- HS đọc hoàn chỉnh bè 1.

- HS nghe và hoàn thiện bè 1

Tập đọc nhạc bè 2 - HS nghe, cảm nhận giai điệu bè 2.

- HS nghe và đọc từng nét nhạc

- HS đọc theo hướng dẫn của GV.

- HS đọc hoàn chỉnh bè 2.

- HS nghe và hoàn thiện bè 2

Ghép 2 bè bài đọc nhạc số 3

- GV cho HS ghép 2 bè với tốc độ chậm

Lưu ý: Khi ghép 2 bè, bè 2 vào sau bè 1 hai phách.

- HS đọc hoàn chỉnh 2 bè dưới sự phân công của GV.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 và thể hiện tính chất của bài.

- Biết cảm thụ và thể hiện Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để đọc nhạc, gõ đệm và đánh nhịp cho Bài đọc nhạc số 3.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV hướng dẫn, chia nhóm HS luyện tập theo các hình thức:

+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4.

- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày theo hình thức đã chọn, yêu cầu đọc đúng tính chất của bài.

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa sai cho HS (nếu có) Tuyên dương nhóm có phần trình bày tốt.

- HS trình bày và nhận xét nhóm bạn thực hiện.

NỘI DUNG 2 – ÔN BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA (15 phút)

- Giúp HS khởi động giọng hát, kiểm soát được cao độ giọng hát, hoà giọng cùng các bạn.

- Biết cảm thụ và thể hiện đúng theo các mẫu âm luyện thanh.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng - HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV

- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, lời ca, sắc thái của bài hát.

- Biêt hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu và thể hiện bài hát ở mức độ sáng tạo, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Nghe lại bài hát

- GV hát hoặc cho HS nghe link nhạc bài hát trên học liệu điện tử.

- Lắng nghe và nhớ lại bài hát Ngôi nhà của chúng ta b Ôn tập bài hát

- GV cho HS hát lại bài hát theo hình thức lĩnh xướng, hòa giọng.

- GV nhận xét, tuyên dương và đánh giá.

- GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu theo các bước sau:

- HS hát theo hình thức đã học.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện.

+ GV chia lớp thành 2 nhóm sau đó cho các nhóm thảo luận và thống nhất tập luyện động tác phụ họa cho đoạn 1.

+ GV hướng dẫn cho HS đọc và vận động theo âm hình tiết tấu cho đoạn 2.

- GV cho lần lượt các nhóm lên biểu diễn hoàn thiện cả bài trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm thực hiện tốt.

+ HS thảo luận và thống nhất cùng tập động tác phụ họa cho nhóm mình.

+ HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- Nhóm lên biểu diễn, nhóm còn lại nhận xét, góp ý.

- HS biết tự sáng tạo các động tác vận động cơ thể cho bài hát Ngôi nhà của chúng ta

Ứng dụng sáng tạo và linh hoạt các kỹ năng, kiến thức để sáng tạo ý tưởng thêm vào các động tác biểu diễn Biểu diễn bài Ngôi nhà của chúng ta một cách sáng tạo trong các hoạt động ngoại khóa.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV khuyến khích cá nhân/nhóm sáng tạo một số hình thức biểu diễn phù hợp với nhịp điệu bài hát.

- HS trình bày các ý tưởng vận động cơ thể cho bài hát Biểu diễn bài hát trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa của trường, lớp,

12 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.

- Chuẩn bị bài cho tiết sau:

+ HS tiếp tục luyện tập, hoàn thiện Bài đọc nhạc số 3 với các hình thức đã học.

+ Học thuộc và ôn tập lại bài hát Ngôi nhà của chúng ta theo các hình thức đã học.

Tiết 21 Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về hợp âm

Ôn bài đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3

VII MỤC TIÊU BÀI HỌC 5 Kiến thức

- Nêu được khái niệm, đặc điểm và cách thành lập hợp âm.

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 3.

6 Năng lực - Đọc Bài đọc nhạc số 3 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp, đọc nhạc có bè.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao

7 Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong việc chuẩn bị bài học, biết lắng nghe, hợp tác khi hoạt động nhóm.

VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu

IX TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

8 Ổn định trật tự (2 phút) 9 Bài mới

NỘI DUNG 1 - LÍ THUYẾT ÂM NHẠC SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM (15 phút)

- - HS nghe và phân biệt được tính chất âm nhạc củahai âm thanh

- - Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS nghe, cảm nhận âm thanh qua hai ví dụ ( Sgk/T40)

- GV dẫn dắt vào bài.

- HS lắng nghe, quan sát và cảm nhận âm thanh.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- - Nhớ khái niệm về hợp âm, hiểu thế nào là hợp âm ba.

- - Nêu tên gọi, tính chất trưởng, thứ trong hợp âm ba.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Sơ lược về hợp âm a Khái niệm

- - GV yêu cầu HS quan sát về hợp âm SGK trang 40 và trả lời các câu hỏi:

+ Hợp âm là sự kết hợp của mấy âm thanh?

+ Có mấy cách sắp xếp hợp âm ba

- GV nhận xét và chốt kiến thức.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ hợp âm là sự kết hợp cùng một lúc ba âm thanh ( hoặc nhiều hơn).

+ Có nhiều cách sắp xếp, nhưng phổ biến cách sắp xếp các âm theo quãng 3.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Hợp âm là sự kết hợp cùng một lúc ba âm thanh ( hoặc nhiều hơn) được sắp xếp theo quy luật nhất định Có nhiều cách sắp xếp nhưng phổ biến là cách sắp xếp các âm theo quãng 3. b Hợp âm ba, tên gọi các âm của hợp âm ba

- GV yêu cầu HS quan sát ví dụ Sgk - 40 và trả lời câu hỏi:

+ Hợp âm ba được thành lập bởi mấy âm?

+ Mỗi âm cách nhau quãng bao nhiêu?

+ Tên gọi các âm 1,3,5 được quy định như thế nào?

- HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi dưới sự gợi ý của GV:

+ Hợp âm ba gồm ba âm thanh + Quãng 3

+ Âm dưới cùng gọi là âm 1, âm giữa là âm 3, âm trên là âm 5.

- HS nghe và ghi nhớ.

Hợp âm ba gồm ba âm thanh sắp xếp theo quãng 3, thứ tự được tính từ dưới lên.

Trong đó, âm dưới gọi là âm 1, âm giữa là âm 3, âm trên là âm 5 Tên hợp âm được gọi theo âm 1. c, Hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ

- HS quan sát Sgk/40 và so sánh điểm giống và khác nhau giữa hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ.

- GV nghe, nhận xét và chốt kiến thức.

- HS quan sát ví dụ, trả lời các câu hỏi GV đưa ra.

+ Giống nhau: được xây dựng bởi sự liên kết 2 quãng 3.

Hợp âm ba trưởng: quãng 3 ở dưới có độ lớn chất lượng 2 cung, quãng 3 trên 1,5 cung.

Hợp âm ba thứ: quãng 3 ở dưới có độ lớn chất lượng 1,5 cung, quãng 3 trên 2 cung.

+ Hợp âm ba trưởng: được xây dựng bởi sự liên kết 2 quãng 3, quãng 3 ở dưới có độ lớn chất lượng gồm 2 cung, quãng 3 ở trên 1,5 cung.

+ Hợp âm ba thứ: được xây dựng bởi sự liên kết 2 quãng 3, quãng 3 ở dưới có độ lớn chất lượng gồm 1,5 cung, quãng 3 ở trên 2 cung.

- - HS tự đưa ra một số ví dụ và phân biệt về hợp âm ba trưởng, hợp âm ba thứ.

- - Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà tự nhận biết, sưu tầm và tìm một số ví dụ có sử dụng hợp âm ba trưởng, hợp âm ba thứ.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

NỘI DUNG 2 – ÔN TẬP BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 (20 phút)

- HS biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp 2/4, đọc 2 bè hoàn chỉnh.

- Biết cảm thụ và thể hiện Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để đọc nhạc, gõ đệm và đánh nhịp cho Bài đọc nhạc số 3.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Nghe lại bài đọc nhạc

- GV đàn hoặc mở link trên học liệu điện tử

Bài đọc nhạc số 3 cho HS nghe.

- HS nghe, nhớ lại và đọc nhẩm theo. b Luyện gam Đô trưởng và trục của gam

- GV đàn cho HS luyện cao độ và trục chính của gam Đô trưởng.

- HS luyện gam Đô trưởng và trục của gam b Ôn tập Bài đọc nhạc số 3

- GV đàn giai điệu bài đọc nhạc số 3

- GV tổ chức cá nhân/nhóm:

+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách + Đọc nhạc kết hợp 2 bè

Lưu ý: HS cần nhấn vào trọng âm chính phách 1 của mỗi ô nhịp, thể hiện đúng tính chất âm nhạc của bài, lưu ý khi thể hiện 2 bè bè 2 vào sau bè 1 hai phách.

- GV gọi một vài cá nhân/nhóm tự chọn các hình thức vừa học trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá.

- HS lắng nghe và cảm nhận.

- Cá nhân/ nhóm HS lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu GV.

- Nhóm HS lên trình bày trước lớp, nhóm còn lại nghe, quan sát và nhận xét

10 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học thông qua các câu hỏi trắc nghiệm.

Vận dụng - Sáng tạo

Tiết 22 Vận dụng - Sáng tạo

IV MỤC TIÊU BÀI HỌC 4 Kiến thức

- Đọc chính xác tên nốt, cao độ, trường độ, sắc thái bè 2 của Bài đọc nhạc số 3.

- Luyện tập lại các kiến thức đã học để thực hiện yêu cầu của phần Vận dụng – sáng tạo.

- Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 3 kết hợp bè 2 và gõ đệm, đánh nhịp;

- Biểu diễn bài hát Ngôi nhà của chúng ta kết hợp các hình thức đã học.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

6 Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học.

V THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 3 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

4 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu.

VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

5 Ổn định trật tự (1 phút)

6 Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học.

Để bắt đầu tiết học, học sinh thoải mái hòa mình vào bài hát "Ngôi nhà của chúng ta" sôi động, vừa vận động cơ thể theo nhịp điệu vừa hát theo lời bài hát Nhờ vậy, học sinh được thư giãn, tạo tâm thế vui vẻ, phấn khởi trước khi bước vào nội dung bài học.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; biết lắng nghe và vận động theo nhịp điệu bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV mở link nhạc đệm trên học liệu điện tử cho HS hát và vận động cơ thể bài hát

Ngôi nhà của chúng ta

- GV dẫn dắt vào bài học

- HS hát và vận động cơ thể theo nhịp điệu.

LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO

- HS đọc lời theo tiết tấu, vận dụng kết hợp biểu diễn theo nhóm bài hát Ngôi nhà của chúng ta.

- Đọc hoàn chỉnh hai bè của Bài đọc nhạc số 3 kết hợp các hình thức gõ đệm, đánh nhịp 2/4

- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Biểu diễn bài hát Ngôi nhà của chúng ta bằng hình thức tự chọn

- GV tổ chức cho HS bốc thăm thứ tự biểu diễn thông qua các hình thức đã học và chuẩn bị ở nhà

+ Hát kết hợp múa phụ hoạ.

+ Hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ tiết tấu.

- GV tổ chức cho các nhóm nhận xét, góp ý cho nhóm bạn

- GV nhận xét, động viên và đánh giá hoạt động cũng như tuyên dương nhóm có sự sáng tạo, chuẩn bị chu đáo trong phần biểu diễn

- Cá nhân/ nhóm chuẩn bị phần biểu diễn.

- Các nhóm góp ý cho nhóm bạn.

- Các nhóm lắng nghe, thực hiện b Đọc nhạc 3 bè theo hợp âm

- GV chia lớp thành 3 nhóm : + Hướng dẫn HS các nhóm tập lần lượt + Nhóm 1 : Đọc nốt Đô ( ngân 4 phách).

+ Nhóm 2 : Đọc nốt Mi ( vào sau nhóm 1 là 1 phách).

+ Nhóm 3 : Đọc nốt Sol ( vào sau nhóm 2 là 2 phách)

- GV yêu cầu HS giữ đều hơi, lắng nghe nhau để điều chỉnh âm thanh trong nhóm và cảm nhận sự hoà quyện âm thanh khi lên đủ 3 bè tạo thành hợp âm.

- GV đàn cho 3 nhóm thực hiện - GV hướng dẫn các hợp âm còn lại tương tự.

- HS lắng nghe, thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.

- Các nhóm lắng nghe và thực hiện.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- Các nhóm thực hiện luyện tập theo hướng dẫn của GV. b Trình bày bài đọc nhạc số 3 với các hình thức khác nhau

- GV tổ chức cho HS đọc nhạc bài đọc nhạc số 3 với các hình thức :

- HS lắng nghe, thực hiện.

+ Đọc nhạc 2 bè kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.

+ Chỉ huy bài đọc nhạc + Đặt lời ca cho bài đọc nhạc - GV cho các nhóm xung phong lên thể hiện, khuyến khích cá nhân tham gia.

- GV sửa sai, khuyến khích, động viên, tuyên dương cá nhân, nhóm hoàn thành tốt nội dung đọc nhạc.

- Cá nhân/ nhóm thể hiện bài đọc nhạc số 3.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

8 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ của chủ đề và trả lời các câu hỏi sau:

+ Nội dung nào em yêu thích nhất? Tại sao? Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề?

- Chuẩn bị tiết học sau:

+ Tìm hiểu đất nước Nga qua bài hát Nụ cười của nhạc sĩ V Shainsky, nhạc sĩ Phạm Tuyên + Khai thác học liệu điện tử, nghe và tập hát trước bài hát Nụ cười.

“ Đất nước này là của bạn Hãy trân trọng những kì quan, trân trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên và trân trọng lịch sử như một di sản quý giá.” - Theodore Roosevelt

CHỦ ĐỀ 6 : TIẾNG HÁT HOÀ BÌNH

Tiết 23

Hát: Bài hát Nụ cười Nghe nhạc: Bài hát Chúng em cần hoà bình

VII MỤC TIÊU BÀI HỌC 7 Kiến thức

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Nụ cười.

- Nghe và nhớ được tên tác giả, tên bài hát Chúng em cần hoà bình.

- Biết thể hiện bài hát Nụ cười với hình thức hát nối tiếp - hoà giọng kết hợp vận động phụ hoạ, hoặc vận động cơ thể phù hợp nhịp

- Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài Nụ cười; biết tưởng tượng khi nghe bài hát Chúng em cần hoà bình của nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân.

- Tự sáng tạo thêm các ý tưởng thể hiện bài hát Nụ cười

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

9 Phẩm chất: Qua giai điệu vui tươi, trong sáng Lời ca thể hiện niềm mong ước của các em được sống trong một thế giới đầm ấm, yên vui và đầy tình thân ái Từ đó, HS ý thức được việc học tập của bản thân; Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong việc chuẩn bị, luyện tập bài học.

VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 5 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

6 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về nhạc sĩ và bài hát.

IX TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

6 Ổn định trật tự (2 phút) 7 Bài mới (40phút)

NỘI DUNG 1 - HỌC HÁT BÀI: NỤ CƯỜI ( 25 phút)

- HS được vận động, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc; ứng dụng các động tác vào vận động theo nhịp điệu bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS nghe bài hát Nụ cười qua tư liệu file âm thanh.

- GV dẫn dắt vào bài học.

- HS nghe và vận động theo giai điệu bài hát.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- HS nêu được vài nét về tác giả và nội dung bài hát Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái, lời ca bài hát Cảm nhận được sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc về giai điệu, lời ca, tiết tấu,…trong quá trình học bài hát Nụ cười.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Hát mẫu

- GV hát mẫu hoặc mở học liệu bài Nụ cười kết hợp vỗ tay theo phách để HS cảm nhận nhịp điệu.

- Lắng nghe, vỗ tay nhịp nhàng theo bài hát để cảm nhận. b Giới thiệu vài nét về tác giả

- Tổ chức cá nhân/nhóm thuyết trình nội dung đã chuẩn bị trước theo các hình thức khác nhau.

- GV nhận xét và tóm tắt nội dung cần ghi nhớ.

- Cá nhân/nhóm nêu vài nét về nhạc sĩ Phạm Hải Đăng.

- HS ghi nhớ: Bài hát Nụ cười nhạc của

Valamir Jakovlevich Shainsky, lời của Mikhail Spartakovich Pljatskovskij, được sử dụng trong bộ phim hoạt hình Gấu mèo nhỏ Bài hát được nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch lời Việt. c Tìm hiểu bài hát

+ Nêu tính chất âm nhạc của bài hát?

+ Nêu nội dung bài hát?

- Cùng HS thống nhất cách chia đoạn, câu hát cho bài hát.

- HS thảo luận và đưa ra đáp án:

+ Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng, vừa phải.

+ Nội dung bài hát: Trái đất là một mái nhà chung rộng lớn - nơi đó có biết bao nụ cười rạng rỡ, có ngàn hoa khoe sắc, có tiếng chim lảnh lót reo ca.

+ Đoạn 1: Cho trời sáng lên…tiếng cười.

Cho trời sáng lên…yêu đời.

+ Đoạn 2: Để làn mây…xoá nhoà. Để làn mây…tràn ngập lòng ta. d Học từng câu hát

Tập hát đoạn 1 - GV đệm đàn và hát mẫu từng câu hát đoạn 1, mỗi câu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (SGK trang 44).

- Ghép kết nối các câu hát, đoạn 1, đoạn 2 và ghép cả bài.

Lưu ý: Nhắc HS chú ý khi chuyển giọng từ đoạn 1 giọng Đô trưởng sang đoạn 2 giọng Đô thứ.

- Hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa những chỗ HS hát chưa được tốt (nếu có).

- HS hát theo hướng dẫn của GV kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Hát kết nối các câu, ghép đoạn 1, 2 và cả bài.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS hát hoàn chỉnh cả bài hát.

- Giúp HS luyện tập với hình thức nối tiếp và hòa giọng.Thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát

- Nêu được cảm nhận sau khi học bài hát Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc luyện tập bài hát

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm với hình thức : nối tiếp và hòa giọng.

- GV gọi một vài nhóm thể hiện trước lớp.

- GV yêu cầu HS nhận xét phần trình bày của nhóm bạn và nêu cảm nhận sau khi học bài hát.

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- HS luyện tập bài hát theo hướng dẫn của GV.

Nhóm 1 : Cho trời sáng…ở khắp trời.

Cho trời sáng…ở khắp trời.

Nhóm 2: Nụ cười tươi…cất tiếng cười.

Rừng âm u…bài ca yêu đời.

+ Hoà giọng: Để làn mây…xoá nhoà. Để làn mây…tràn ngập lòng ta.

- HS nhận xét và nêu cảm nhận.

- Giúp HS ứng dụng và sáng tạo, thể hiện thêm nhiều ý tưởng biểu diễn bài hát ở các hình thức khác nhau.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV khuyến khích cá nhân/ nhóm có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo phong phú để thể hiện bài hát -HS tự sáng tạo thêm ý tưởng biểu diễn mới cho bài hát.

NỘI DUNG 2 - NGHE NHẠC BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH ( 15 phút)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

-Nhớ được tên bài hát và tên tác giả.

-Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Biết tưởng tượng và thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-GV hướng dẫn HS nghe nhạc kết hợp vỗ tay nhẹ nhàng theo nhịp điệu bài hát.

-GV cho cá nhân/nhóm nêu vài nét về tác giả, hoàn cảnh và nội dung bài hát.

-HS nghe nhạc trong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theo nhạc.

-HS nêu vài nét về tác giả, nội dung bài hát.

Nhà sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân là hai anh em sinh đôi ( 18/6/1942)

Hoàn cảnh ra đời: Bài hát Chúng em cần

Hòa Bình là ca khúc được sáng tác năm 1984 bởi hai nhạc sĩ để hưởng ứng phong trào hòa bình của thiếu nhi thế giới Ca khúc thường được kết hợp HS nghe lần 2 và vỗ tay theo nhịp để tạo không khí sôi động, vui tươi.

Nội dung: Lời ca bài hát thể hiện khát vọng của các em được sống trong hoà bình và tình yêu thương.

- HS lắng nghe và thực hiện vỗ tay theo nhịp.

-Vận động cơ thể phù hợp nhịp điệu bài hát Chúng em cần hoà bình.

-Vận dụng được linh hoạt những kiến thức, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-GV yêu cầu HS vận động một số động tác trên nền nhạc bài hát.

Sự hòa bình là một món quà quý giá cần được trân trọng và bảo vệ Là một học sinh, bạn đóng vai trò quan trọng trong việc kiến tạo một cuộc sống tràn ngập hòa bình và tình yêu thương Hãy nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của sự hòa bình, tham gia các hoạt động thúc đẩy đối thoại và tôn trọng lẫn nhau Đối xử tử tế với bạn bè, gia đình và mọi người xung quanh Góp phần xây dựng một thế giới bình đẳng, công bằng, nơi không có chiến tranh, nghèo đói và bất công Hành động của bạn hôm nay sẽ góp phần tạo ra một tương lai hòa bình hơn cho tất cả mọi người.

-HS quan sát, nghe nhạc và vận động một số động tác.

-HS lắng nghe, chia sẻ cá nhân về hoà bình

8 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) -GV cùng HS hệ thống các nội dung đã học.

- Chuẩn bị tiết học sau:

+ Tìm hiểu nội dung nhạc cụ và thường thức âm nhạc

+ Sưu tầm một vài video, âm thanh về hai loại nhạc cụ: Đàn đá và đàn đáy.

Tiết 24

Thường thức âm nhạc: Đàn đá và đàn đáy Ôn bài hát: Nụ cười

III MỤC TIÊU BÀI HỌC 3 Kiến thức

- Nêu được một số đặc điểm của đàn đá và đàn đáy.

- Hát thuộc lời và hoàn thiện bài hát Nụ cười

2 Năng lực - Biết thể hiện bài hát Nụ cười kết hợp vận động phụ hoạ và vận động cơ thể.

- Cảm nhận và phân biệt được âm sắc của đàn đá và đàn đáy Nhận biết được nhạc cụ khi nghe, xem biểu diễn.

- Giới thiệu nhạc cụ dân tộc với bạn bè trong và ngoài nước.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Giáo dục cho học sinh giá trị của nhạc cụ dân tộc và có ý thức bảo tồn âm nhạc truyền thống của Việt Nam.

- Rèn luyên tính chăm chỉ và trách nhiệm trong luyện tập, hoạt động nhóm, chuẩn bị bài học.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

2 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, video, âm thanh về đàn đá và đàn đáy.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

8 Ổn định trật tự (2 phút)

9 Kiểm tra bài cũ (đan xen trong giờ học)

NỘI DUNG 1 THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: ĐÀN ĐÁ VÀ ĐÀN ĐÁY (25 phút)

- HS được vận động, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS nghe, cảm nhận âm sắc của đàn đá và đàn đáy.

- Giáo viên dẫn dắt vào bài mới

- HS lắng nghe và cảm nhận âm sắc 2 loại nhạc cụ

- HS lắng nghe, ghi bài.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Nhận biết và nêu được đặc điểm về đàn đá và đàn đáy.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Tìm hiểu đàn đá - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày những hiểu biết của mình về đàn đá (cấu tạo, kích thước, chất liệu, âm sắc, cách sử dụng, ứng dụng)

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, bổ sung kiến thức cần ghi nhớ.

- Đại diện nhóm thuyết trình nội dung đã tìm hiểu Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến

- HS ghi nhớ: Đàn đá (goong lu): là nhạc cụ cổ xưa nhất ở Việt Nam Cấu tạo bằng những thanh đá có kích thức dày, mỏng, dài, ngắn khác nhau, dùng búa gỗ gõ vào các thanh đá tạo ra âm thanh Đàn đá có âm sắc trong sáng, vang xa, có thể độc tấu hoặc hoà tấu dàn nhạc dân tộc. Đàn đá được sử dụng trong các hoạt động lễ hội của đồng bào Tây Nguyên. b Tìm hiểu đàn đáy

- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày những hiểu biết của mình về đàn đá (cấu tạo, kích thước, chất liệu, âm sắc, cách sử dụng, ứng dụng)

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, bổ sung kiến thức cần ghi nhớ.

- Đại diện nhóm thuyết trình nội dung đã tìm hiểu Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.

- Học sinh ghi nhớ: Đàn đáy(vô đề cầm):

Xuất hiện từ thế kỉ XV - XVIII, thùng đàn được làm bằng gỗ, hình thang cân, có 3 dây bằng tơ mềm, dùng que tre hoặc miếng nhựa gẩy lên dây đàn tạo ra âm thanh.Đàn có âm sắc ấm áp, hơi đục, thường kết hợp với phách và trống chầu để đệm cho hát ca trù hoặc ngâm thơ, hoà tấu cùng dàn nhạc dân tộc.

- Giáo dục HS thêm yêu thích các nhạc cụ dân tộc, có ý thức giữ gìn, bảo tồn, phát huy âm nhạc truyền thống của Việt Nam.

- Tự tin thuyết trình cảm nhận của bản thân

- Cá nhân/nhóm HS chia sẻ những hiểu biết của mình về đàn đá và đàn đáy

- GV nhận xét và bổ sung (nếu cần), tuyên dương phần chuẩn bị chu đáo của cá nhân/nhóm.

- Cá nhân/ nhóm HS chia sẻ bằng file word, âm thanh, video đã chuẩn bị trước.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

NỘI DUNG 2 – ÔN BÀI HÁT: NỤ CƯỜI (15 phút)

- Giúp HS khởi động giọng hát, kiểm soát được cao độ giọng hát, hoà giọng cùng các bạn.

- Biết cảm thụ và thể hiện đúng theo các mẫu âm luyện thanh.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu âm sau

- HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV

- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, lời ca, sắc thái của bài hát.

- Thể hiện bài hát ở mức độ sáng tạo, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm như hát kết hợp vận động phụ hoạ, vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Nghe lại bài hát

- GV mở link nhạc cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.

- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. b Ôn tập bài hát

- GV cho HS ôn lại các hình thức đã học, hướng dẫn HS vận động phụ hoạ kết hợp vận động cơ thể theo bài hát.

+ GV làm mẫu + Hướng dẫn HS vận động phụ hoạ đoạn 1 + Hướng dẫn vận động cơ thể đoạn 2 + Chia các nhóm thực hiện luyện tập theo gợi ý của GV

*lưu ý : Phân hóa trình độ các nhóm HS theo năng lực để giao yêu cầu cụ thể, khuyến khích cá nhân/ nhóm sáng tạo động tác phù hợp cho bài hát.

- GV gọi đại diện 1 đến 2 nhóm lên thực hiện trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương và đánh giá các nhóm.

- Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.

+ HS quan sát và lắng nghe.

+ Các nhóm tự luyện tập.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- Nhóm HS lên thực hiện trước lớp, nhóm còn lại quan sát, lắng nghe và nhận xét.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS biết tự sáng tạo các động tác vận động cơ thể cho bài hát Nụ cười

- Vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để thêm ý tưởng cho các động tác. Ứng dụng và sáng tạo biểu diễn bài Nụ cười trong các hoạt động ngoại khóa.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV khuyến khích cá nhân/nhóm sáng tạo một số động tác vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát.

- HS nêu các ý tưởng vận động cơ thể cho bài hát Biểu diễn buổi sinh hoạt ngoại khóa của trường, lớp,…

11 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học.

- Chuẩn bị tiết học sau: Tìm hiểu trước về nội dung nhạc cụ thể hiện giai điệu.

Tiết 25 Nhạc cụ thể hiện giai điệu: kèn phím

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Thể hiện được thế bấm hợp âm son trưởng và rê trưởng.

- Thực hiện đúng cao độ, trường độ, kĩ thuật, duy trì được tốc độ của bài Deck the Halls.

- Thể hiện đúng các kĩ thuật, chơi được bài Deck the Halls trên kèn phím.

- Biết điều chỉnh cường độ nhạc cụ để thể hiện sắc thái khi giai điệu vang lên.

- Biết kết hợp các nhạc cụ thể hiện tiết tấu để đệm cho kèn phím.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

3 Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong luyện tập và chuẩn bị bài học.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

3 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, kèn phím, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

4 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ giai điệu kèn phím.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định trật tự (2 phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1 nhóm lên trình bày bài hát Nụ cười theo hình thức tự chọn GV nhận xét, đánh giá kết quả.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Thể hiện được thế bấm đúng cao độ, trường độ, kĩ thuật của kèn phím.

- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề học tập.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV giới thiệu các thế bấm trên khuông nhạc, số ngón bấm của mỗi nốt.

- GV minh hoạ các thế bấm, thứ tự số ngón trên phím đàn.

- GV hướng dẫn HS thực hành từng thế bấm của hợp âm son trưởng và rê trưởng.

- GV quan sát, sửa kĩ thuật

- HS lắng nghe và quan sát.

- HS thực hành thế bấm trên kèn phím.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- Thể hiện được bài Deck the Halls đúng cao độ, trường độ, kĩ thuật của kèn phím.

- Biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc; biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác.

- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề học tập.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoà tấu Deck the Halls

- GV thổi mẫu giai điệu Deck the Halls.

- GV cho HS đọc nốt nhạc kết hợp gõ theo phách để các em nhớ vị trí nốt nhạc và duy trì nhịp độ.

- GV cho HS thổi từng nét nhạc ngắn ( 2 ô nhịp), ghép cả câu, ghép đoạn hoàn chỉnh.

- Thực hiện thế bấm hợp âm son trưởng và hợp âm rê trưởng.

- Luyện tập hoà tấu trích đoạn bài Deck the

Lưu ý: Nhắc HS giữ đều nhịp khi luyện tập và thể hiện được sắc thái bài Deck the Halls.

- Khuyến khích HS trình diễn song tấu hoặc theo nhóm

- HS lắng nghe và cảm nhận.

- HS thổi kết hợp ghép với nhạc beat Lưu ý tốc độ ổn định.

- Cá nhân/nhóm thực hiện

- HS thực hành theo hướng dẫn của GV.

- GV nhận xét, tuyên dương phần trình diễn của HS

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS biết vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để sáng tạo thêm cách thể hiện

Deck the Halls trên kèn phím.

- Biểu diễn nhạc cụ ở trong và ngoài trường với hình thức phù hợp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-GV khuyến khích cá nhân/nhóm sáng tạo thêm cách thổi bài Deck the Halls kết hợp các nhạc cụ khác

-HS vận dụng thực hành (có thể quay lại video giới thiệu với các bạn vào tiết học sau).

4 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) - GV cùng HS hệ thống lại nội dung đã học.

- Chuẩn bị tiết học sau: Ôn luyện lại các nội dung đã học của chủ đề 6 để chuẩn bị cho phần Vận dụng – sáng tạo tiết sau.

Vận dụng - Sáng tạo

VII MỤC TIÊU BÀI HỌC 6 Kiến thức

Luyện tập lại các kiến thức đã học để thực hiện yêu cầu của phần Vận dụng – sáng tạo.

- Biểu diễn bài hát Nụ cười kết hợp hát đuổi Thể hiện đúng tính chất, sắc thái bài hát.

- Biết biểu diễn nhạc cụ giai điệu kèn phím ở những quãng 8 khác nhau.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

8 Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học.

VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 3 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

4 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, nhạc cụ thể hiện giai điệu kèn phím, các tư liệu chuẩn bị theo yêu cầu của GV.

IX TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

8 Ổn định trật tự (1 phút)

9 Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học.

- HS được khởi động đầu giờ học, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm thông qua trò chơi âm nhạc để tổng hợp lại nội dung của chủ đề

- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài học.

- HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp lại các nội dung của chủ đề.

LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO

- Biểu diễn bài hát Nụ cười theo hình thức hát đuổi Thể hiện đúng tính chất, sắc thái bài hát.

- Biết biểu diễn nhạc cụ giai điệu kèn phím ở những quãng 8 khác nhau

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Thực hiện đoạn 1 bài Nụ cười theo hình thức hát đuổi

- GV cho HS ôn lại bài hát Nụ cười kết hợp gõ đệm theo nhịp

- GV chia lớp thành 2 nhóm : + Nhóm 1 : Hát bè 1

+ Nhóm 2 : Hát bè 2 - GV hướng dẫn cho HS cách hát đuổi đoạn 1 bài hát Nụ cười trang 50/sgk.

- GV bắt nhịp cho 2 nhóm thực hiện

- HS thể hiện bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Lưu ý : Nhóm 1 hát trước, sau 2 phách thì nhóm 2 hát Khi hát cả 2 nhóm hát với âm lượng vừa phải tạo nên sự hài hoà về âm thanh.

- GV hướng dẫn HS hát cả bài theo hình thức :

+ Lần 1 : Hát nối tiếp - Hoà giọng.

+ Lần 2 : Hát đuổi - Hoà giọng.

- GV nhận xét, tuyên dương phần thể hiện của 2 nhóm.

- 2 nhóm thực hiện theo hướng dẫn GV.

- HS lắng nghe và thể hiện bài hát.

- HS lắng nghe và ghi nhớ. b Biểu diễn bài khác Deck the Halls trên kèn phím ở những quãng 8 khác nhau

- GV chia lớp thành 2 nhóm : + Nhóm 1 : Kèn phím 1 + Nhóm 2 : kèn phím 2 + Lần 1 HS thực hiện theo bản nhạc.

+ Lần 2 hạ xuống 1 quãng 8 so với bản nhạc.

- GV bắt nhịp cho 2 nhóm hoà tấu kèn phím.

Lưu ý : HS thực hiện với âm lượng hài hoà, nhịp nhàng.

- GV nhận xét, tuyên dương đánh giá phần trình bày các nhóm

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

11 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ của chủ đề và trả lời các câu hỏi sau:

+ Nội dung nào em yêu thích nhất? Tại sao?

+ Em cùng bạn đã thể hiện tốt nhất nội dung nào của chủ đề?

+ Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề?

Chuẩn bị cho tiết học sau: Ôn tập kiến thức đã học ở chủ đề 5, 6 bao gồm Hát, Đọc nhạc, Nhạc cụ để tham gia tiết ôn tập và kiểm tra ở tiết 27.

“ Nói về hoà bình là không đủ Bạn phải tin vào nó

Và tin vào hoà bình là không đủ Bạn phải hành động vì nó”

Ôn tập và kiểm tra giữa kì II

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Ngôi nhà của chúng ta, Nụ cười.

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 3

- Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc thái các bài tập nhạc cụ thể hiện tiết tấu, nhạc cụ kèn phím.

- Biết thể hiện 1 trong 2 bài hát, Bài đọc nhạc số 3, bài tập tiết tấu, giai điệu bằng các hình thức đã học

- Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái của 2 bài hát với các hình thức biểu diễn khác nhau.

Cảm nhận được tính chất âm nhạc của bài đọc nhạc Biết biểu lộ cảm xúc, sắc thái phù hợp khi chơi kèn phím và nhạc cụ thể hiện tiết tấu.

- Biết tự dàn dựng theo nhóm thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát, bài đọc nhạc, bài tập nhạc cụ giai điệu kèn phím, nhạc cụ thể hiện tiết tấu.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

3 Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong luyện tập và chuẩn bị bài học.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 3 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, kèn phím, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

4 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, nhạc cụ giai điệu kèn phím Chuẩn bị tốt các nội dung để thực hiện ôn tập và kiểm tra

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định trật tự (1 phút) 2 Ôn tập và kiểm tra (40 phút)

- Nhận biết được giai điệu và lời ca bài hát, bài đọc nhạc.

- Cảm thụ, hiểu biết âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV đàn nét giai điệu cho HS nhận biết bài hát Ngôi nhà của chúng ta, Nụ cười, bài đọc nhạc số 3.

- GV nêu nội dung tiết ôn tập và kiểm tra.

- HS nghe và nhận biết.

- HS nghe và chuẩn bị các nội dung ôn tập và kiểm tra. ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA KÌ II

- Biết trình bày hoàn chỉnh 2 bài hát, Bài đọc nhạc số 3, bài tập nhạc cụ thể hiện tiết tấu và nhạc cụ kèn phím với các hình thức khác nhau

- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc luyện tập thực hành, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV tổ chức chia nhóm HS lựa chọn các nội dung Hát, Đọc nhạc, Nhạc cụ của chủ đề 5 và 6 phù hợp với năng lực để tham gia ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 a Ôn tập và kiểm tra bài hát, nhạc cụ thể hiện tiết tấu

-GV mở nhạc trên học liệu điện tử hoặc đệm đàn cho các nhóm hát lại 2 bài hát.

- GV yêu cầu nhóm đã lựa chọn 1 trong 2 bài hát lên biểu diễn với các hình thức khác nhau:

+ Hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm.

+ Hát kết hợp vận động phụ họa.

+ Hát với hình thức nối tiếp, hòa giọng.

+ Hát với hình thức đuổi , hoà giọng.

+ Theo cách tự sáng tạo hình thức biểu diễn.

- GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá, tuyên dương kết quả kiểm tra.

HS chia thành các nhóm theo nội dung kiểm tra đã lựa chọn.

- Các nhóm hát lại 2 bài hát.

- Nhóm HS đã lựa chọn 1 trong 2 bài hát lên kiểm tra với hình thức đã học hoặc tự sáng tạo thêm.

- HS lắng nghe và ghi nhớ. b Ôn tập và kiểm tra Bài đọc nhạc số 3 - GV đàn hoặc mở trên học liệu điện tử cho

HS đọc lại gam Đô trưởng và trục của gam.

- GV mở nhạc trên học liệu điện tử hoặc đàn bài đọc nhạc cho các nhóm đọc lại hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 3.

- GV yêu cầu nhóm đã lựa chọn Bài đọc nhạc số 3 lên thực hiện theo hình thức:

+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.

+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

- Nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá kết quả kiểm tra.

- HS đọc lại gam Đô trưởng và trục của gam.

- Các nhóm đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

- Nhóm HS đã lựa chọn 1 trong 2 hình thức đã học hoặc tự sáng tạo thêm.

- HS ghi nhớ. e Ôn tập và kiểm tra bài tập nhạc cụ thể hiện giai điệu kèn phím

- GV cho các nhóm ôn tập lại nhạc cụ kèn phím bài Deck the Halls (có thể kết hợp với nhạc đệm để phát huy năng lực và tính sáng tạo của HS).

- GV yêu cầu nhóm đã lựa chọn nhạc cụ giai điệu lên thực hiện.

- Nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá kết quả kiểm tra.

- Các nhóm thực hiện theo sự điều hành của nhóm trưởng.

- Nhóm HS thể hiện bài Deck the Halls trên kèn phím.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

3 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)

Cô Giáo Viên (GV) nhận xét, tổng kết lại tiết ôn tập, kiểm tra; đồng thời kêu gọi một số học sinh (HS) nêu lên cảm nhận của mình về các chủ đề 5 và 6 theo hình thức phát biểu trực tiếp, viết bài hoặc quay video.

- Tuyên dương, khen thưởng những HS chăm ngoan, có tiến bộ và năng khiếu nổi bật.

- Chuẩn bị tiết học sau: Dùng mã QR do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử, tập hát trước bài hát Donna Donna.

CHỦ ĐỀ 7 : ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI

Tiết 28 Hát: Bài hát Donna Donna

X MỤC TIÊU BÀI HỌC 10 Kiến thức

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Donna Donna.

- Nhớ được tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát.

- Biết thể hiện bài hát Donna Donna với hình thức, hát lĩnh xướng, hoà giọng, kết hợp vận động phụ họa và vận động cơ thể.

- Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài Donna Donna.

- Tự sáng tạo thêm các ý tưởng thể hiện bài hát Donna Donna.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

12 Phẩm chất: Qua giai điệu, lời ca của bài hát, giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương, tình yêu gia đình – nơi nuôi dưỡng, chắp cánh cho những ước mơ bay cao, bay xa, hướng tới cuộc sống tươi đẹp.

XI THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 7 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

8 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về nhạc sĩ và bài hát.

XII TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

9 Ổn định trật tự (2 phút) 10 Bài mới (40phút)

- HS được vận động, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc; ứng dụng các động tác vào vận động theo nhịp điệu bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV tổ chức cho cả lớp hát hoặc nghe kết hợp vận động cơ thể theo bài hát (Bei Mir Bistu

Shein của nhạc sĩ Sholom Secunda).

- Yêu cầu HS kể tên các bài hát nước ngoài đã được học ở lớp 6,7,8?

- GV dẫn dắt vào bài.

- HS hát hoặc nghe và vận động theo nhạc.

- HS kể tên các bài hát.

- HS nghe và ghi bài.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- HS nêu được vài nét về tác giả và nội dung bài hát Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái, lời ca bài hát Cảm nhận được sắc thái, tình cảm của bài hát.

Trong quá trình tự học, học sinh cần tự tin thuyết trình nội dung đã tìm hiểu về bài hát Donna Donna Điều này thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc của các em, bao gồm khả năng phân tích giai điệu, lời ca và tiết tấu Thông qua hoạt động thuyết trình, học sinh có thể chia sẻ hiểu biết của mình và rèn luyện kỹ năng diễn đạt, giao tiếp hiệu quả.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Hát mẫu

- GV hát mẫu hoặc mở học liệu bài hát Donna

Donna kết hợp vỗ tay theo phách để HS cảm nhận nhịp điệu.

- Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng theo bài hát để cảm nhận. b Giới thiệu lại vài nét về tác giả

- Tổ chức cá nhân/nhóm thuyết trình nội dung đã chuẩn bị trước theo các hình thức khác nhau.

- GV nhận xét và tóm tắt nội dung cần ghi nhớ.

- Cá nhân/nhóm nhắc lại vài nét về nhạc sĩ.

- Tài liệu: Sholom Secunda, sinh ra tại Liên

Xô cũ, nay là Ukraine Ông rất đa năng với nhiều thể loại như: đóng phim, viết nhạc, xuất bản hồi ký,… c Tìm hiểu bài hát

+ Nêu một số ký hiệu âm nhạc đã học ở các lớp trước được sử dụng trong bài hát?

+ Nêu tính chất âm nhạc và nội dung bài hát?

- HS tìm hiểu bài hát: chia câu hát, chia đoạn và tính chất âm nhạc mỗi đoạn.

- HS thảo luận và đưa ra đáp án:

+ Bài hát có 3 đoạn: Đoạn 1 được viết ở giọng Rê thứ, có tính chất trữ tình, hồi tưởng Đoạn 2 có tính chất âm nhạc sang lên, thể hiện những ước mơ, những khát khao vươn tới tầm cao của lớp trẻ Đoạn3 có tính hồi tưởng, nhớ lại tình yêu

- Cùng HS thống nhất cách chia đoạn, câu hát cho bài hát: Bài hát gồm 3 đoạn

+ Đoạn 1: Nhớ lại… chân trời xa lạ.

Thế rồi … Kỉ niệm ban đầu.

+ Đoạn 2: Có những lúc… mẹ ru đêm ngày.

Có tiếc nuối … vẫn không phai nhòa.

+ Đoạn 3: Donna … ấu thơ đâu rồi. thương của mẹ trong những ngày thơ bé.

+ Lời ca nới lên những cảm xúc về thời thơ ấu không thể nào quên của mỗi con người. d Học từng câu hát

- GV đệm đàn và hát mẫu từng câu hát, mỗi câu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách.

- Ghép kết nối các câu hát, đoạn 1, đoạn 2, đoạn 3 và cả bài.

- Hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa những chỗ HS hát chưa được tốt (nếu có).

- HS hát theo hướng dẫn của GV kết hợp vỗ tay theo phách.

- Hát kết nối các câu, ghép đoạn 1, 2, 3 và cả bài.

- HS hát hoàn chỉnh cả bài hát.

- Giúp HS luyện tập với hình thức nối tiếp, hòa giọng Thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát

- Hát kết hợp vận động phụ họa và gõ đệm theo tiết tấu.

- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc luyện tập bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV chia nhóm và hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm với hình thức nối tiếp, hòa giọng.

- GV gọi một vài nhóm thể hiện trước lớp.

- GV yêu cầu HS nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- HS luyện tập bài hát theo hướng dẫn của GV.

Nhớ lại chuyện ngày xưa … chân trời kỳ lạ.

Thế rồi một ngày kia … kỉ niệm ban đầu.

Nhóm 2 : Có những lúc mẹ ru đêm ngày.

Có tiếc nuối … vẫn không phai nhòa.

+ Hòa giọng : Donna … ấu thơ đâu rồi

- HS nhận xét và nêu cảm nhận.

- Giúp HS luyện tập với hình thức hát kết hợp vận động phụ họa và gõ đệm theo tiết tấu Nêu được cảm nhận sau khi học bài hát.

- Giúp HS ứng dụng và sáng tạo, thể hiện thêm nhiều ý tưởng biểu diễn bài hát ở các hình thức khác nhau.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- GV chia nhóm và hướng dẫn HS thực hiện theo - HS vận dụng hình thức hát kết hợp vận động nhóm với hình thức hát kết hợp vận động phụ họa và gõ đệm theo tiết tấu.

- GV khuyến khích cá nhân/ nhóm có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo phong phú để thể hiện bài hát.

- GV nhận xét và yêu cầu HS nêu cảm nhận sau khi học bài hát. phụ họa và vận động cơ thể theo hướng dẫn của GV.

-HS tự sáng tạo thêm ý tưởng biểu diễn mới cho bài hát.

-HS ghi nhớ và nêu cảm nhận sau khi học bài hát.

11 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) -GV cùng HS hệ thống các nội dung đã học.

- Chuẩn bị tiết học sau: Ôn tập lại bài hát và tìm hiểu trước tiết 29 trong SGK và trên kênh học liệu.

Thường thức âm nhạc

Nhạc sĩ Franz Peter Schubert và khúc nhạc Serenade Ôn bài hát: Donna Donna

IV MỤC TIÊU BÀI HỌC 4 Kiến thức

- Cảm nhận được tính chất âm nhạc của khúc nhạc Serenade.

- Hát thuộc lời bài hát Donna Donna.

2 Năng lực - Biết thể hiện cảm xúc khi nghe khúc nhạc Serenade.

- Biết gõ đệm hoặc vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu của khúc nhạc Serenade.

3 Phẩm chất: Bài hát Donna Donna và khúc nhạc Serenade giáo dục tình yêu quê hương, tình cảm trong sáng của người với người và với gia đinh, hướng đến cuộc sống tươi đẹp.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu và các tư liệu của nội dung TTAN.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

13 Ổn định trật tự (1 phút)

14 Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học 15 Bài mới

NỘI DUNG 1 – THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC:

NHẠC SĨ FRANZ PETER SCHUBERT VÀ KHÚC NHẠC SERENADE

- HS được nghe, thư giãn tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS nghe và cảm nhận 1 bài hát của nhạc sĩ Franz Peter Schubert.

- GV dẫn dắt vào bài.

- HS lắng nghe, cảm nhận.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Nêu được vài nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Franz Peter Schubert;

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Tìm hiểu về Nhạc sĩ Franz Peter Schubert

- GV cho các nhóm trình bày hiểu biết về NS Franz Peter Schubert theo các hình thức tự chọn.

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần ghi nhớ

- HS trình bày, quan sát, lắng nghe, bổ sung, ghi nhớ:

Franz Schubert (1797 - 1828), người Áo, đại diện tiêu biểu đầu tiên của chủ nghĩa lãng mạn âm nhạc Tây Âu Âm nhạc của ông thấm đẫm nét nhẹ nhàng, du dương với khoảng 600 ca khúc, 9 bản giao hưởng cùng nhiều sáng tác nghi lễ, thính phòng và piano Khúc Serenade là một minh chứng cho phong cách âm nhạc lãng mạn của Schubert, đưa người nghe vào không gian trữ tình, êm ái.

- GV cho HS nghe, xem video khúc nhạc

? Em biết gì về hoàn cảnh ra đời của bài hát?

- GV chốt: Serenade là khúc nhạc thứ tư trong quyển 1 thuốc tập nhạc Bài ca thiên nga của F.Schubert Ông viết tác phẩm này để tặng một tiếu nữ với cảm xúc trong sang, thơ mộng và chân thành.

- HS nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc và giai điệu khúc nhạc Serenade

Bài hát "GV" được viết ở giọng thứ và gồm hai đoạn nhạc chính Ở đoạn thứ hai, giai điệu chuyển sang mang tính chất giọng trưởng, thể hiện một cảm xúc trong sáng, thánh thiện hơn so với đoạn đầu Đây là một trong những đặc điểm tiêu biểu tạo nên sức hấp dẫn của ca khúc này.

- HS quan sát, lắng nghe, cảm nhận giai điệu của bài hát: Âm nhạc nhẹ nhàng, du dương, truyền tải những tình cảm thuần khiết, thánh thiện.

- HS nghe và ghi nhớ.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS nghe và ghi nhớ.

- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.

- Sưu tầm 1 số tác phẩm của nhạc sĩ F Schubert.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho các nhóm trình bày một số tác phẩm của Schubert sau khi tìm hiểu.

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần ghi nhớ

- HS trình bày, quan sát, lắng nghe, bổ sung, ghi nhớ:

1 số tác phẩm: Ave Maria, Auf dem Wasser zu singen, Die Forelle,…

NỘI DUNG 2 – ÔN BÀI HÁT: DONNA DONNA (10 phút)

- Giúp HS khởi động giọng hát, kiểm soát được cao độ giọng hát, hoà giọng cùng các bạn.

- Biết cảm thụ và thể hiện đúng theo các mẫu âm luyện thanh.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu âm sau - HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV

- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, lời ca, sắc thái của bài hát.

- Biết thể hiện bài hát Donna Donna bằng hình thức hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp vận động phụ họa và gõ đệm theo tiết tấu hoặc sáng tạo hình thức mới Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Nghe lại bài hát

- GV hát hoặc cho HS nghe link nhạc bài hát trên học liệu điện tử - Lắng nghe và nhớ lại bài hát Donna

Donna. b Ôn tập bài hát

- GV tổ chức chia nhóm cho HS tự chọn hát lại bài hát theo hình thức nối tiếp, hòa giọng và hát kết hợp vận động phụ họa, gõ đệm theo tiết tấu.

- GV cho các nhóm nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương và đánh giá.

- HS hát theo hình thức đã học.

- HS nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS biết tự sáng tạo các động tác vận động cơ thể cho bài hát Donna Donna.

- Vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để thêm ý tưởng cho các động tác. Ứng dụng và sáng tạo biểu diễn bài Donna Donna trong các hoạt động ngoại khóa.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV khuyến khích cá nhân/nhóm sáng tạo một số hình thức biểu diễn phù hợp với nhịp điệu bài hát.

- HS trình bày các ý tưởng vận động cơ thể cho bài hát Biểu diễn bài hát trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa của trường, lớp,

16 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút)- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.

- Chuẩn bị bài cho tiết sau: HS xem trước và chuẩn bị các yêu cầu của GV cho nội dung Lý thuyết âm nhạc và Đọc nhạc của Bài 14.

Tiết 30

Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứ Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4

X MỤC TIÊU BÀI HỌC 8 Kiến thức

- Nhận biết được một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứ; biết vận dụng kiến thúc đã học khi chơi nhạc cụ, tìm hiểu bản nhạc.

- Đoc đúng cao độ gam La thứ; đọc đúng tên nốt, cao đô, trường độ và thể hiện dung tính chất

Bài đọc nhạc số 4; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp2 4.

9 Năng lực - Nhận diện được tên nốt nhạc trong các hợp âm ba và kí hiệu những hợp âm quan trọng của giọng Đô trưởng và La thứ trên bản nhạc.

- Biết đọc Bài đọc nhạc số 4 kết hợp gõ đệm và đánh nhịp2 4.

10 Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ, kiên trì luyện tập cá nhân và phối hợp làm việc theo nhóm.

XI THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 2 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, các phiếu trả lời và tư liệu GV đã yêu cầu chuẩn bị cho bài học.

XII TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

11 Ổn định trật tự (1 phút)

12 Kiểm tra bài cũ: GV gọi nhóm HS lên biểu diễn bài hát Donna Donna với hình thức tự chọn GV nhận xét, đánh giá kết quả (3 phút).

NỘI DUNG 1 – LÍ THUYẾT ÂM NHẠC MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ

- HS nghe, phân biệt được âm thanh cao thấp trước khi tìm hiểu bài học mới.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV đàn cho HS nghe, cảm nhận, phân biệt giữa các âm thanh, sau đó yêu cầu HS nhận xét.

- GV dẫn dắt vào bài.

- HS lắng nghe, cảm nhận, phân biệt và nhận xét.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Nêu được khái niệm, nhận biết và phân biệt được hợp âm giọng Đô trưởng và giọng La thứ.

- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Giọng Đô trưởng

- GV trình bày hợp âm ba thành lập trên các bậc của giọng Đô trưởng trong SGK và phân tích cách sắp xếp 3 nốt trong hợp âm.

+ Giọng Đô trưởng có mấy bậc?

+ Các nốt trong hợp âm cách nhau quãng mấy?

+ Các bậc quan trong trong giọng Đô trưởng là bạc nào? Đọc các nốt trong các bậc đó.

- GV nhận xét và chốt kiến thức.

- HS quan sát, lắng nghe, ghi nhớ và trả lời các câu hỏi.

- HS lắng nghe và ghi nhớ b Giọng La thứ

- GV trình bày hợp âm ba thành lập trên các bậc của giọng La thứ trong SGK và phân tích cách sắp xếp 3 nốt trong hợp âm.

- GV cho HS đọc tên các nốt và kí hiệu của hợp âm quan trọng trong giọng La thứ.

- GV có thể cho HS so sánh điểm giống nhau và khác nhau của hợp âm trong giọng Đô trưởng và giọng La thứ.

- HS quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS nhận biết, phân biệt và gọi tên được một số hợp âm theo yêu cầu của GV

- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chia lớp thành các nhóm (có thể 3-4 nhóm) Bước đầu, GV quy định cho từng nhóm đọc hợp âm Đô trưởng và hợp âm La thứ, sau đó chỉ định bất kì nhóm nào đọc được theo yêu cầu của GV.

- GV nhận xét và đánh giá kết quả.

Giáo viên (GV) trình diễn đàn để học sinh (HS) lắng nghe và xác định các nốt nhạc trong hợp âm Đô trưởng và hợp âm La thứ Sau đó, GV yêu cầu các nhóm HS lần lượt đọc lại hợp âm theo yêu cầu của mình.

- GV nhận xét và đánh giá kết quả.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS luyện tập theo yêu cầu.

BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 4 (20 phút)

- Nghe và cảm nhận cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 4

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc qua Bài đọc nhạc số 4

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-GV đàn giai điệu Bài đọc nhạc số 4 -HS nghe và cảm nhận trong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa theo giai điệu.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - HS đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số 4.

- Cảm thụ, hiểu biết, thể hiện được các yêu cầu của Bài đọc nhạc số 4 Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Đọc gam La thứ và trục của gam

- GV đàn, hướng dẫn HS đọc gam và trục của gam - HS quan sát và đọc theo đàn. b Thực hiện tiết tấu

- GV hướng dẫn HS luyện tập gõ tiết tấu theo phách ở hình thức: đọc tiết tấu đếm số hoặc đọc tiết tấu theo trường độ kết hợp gõ phách.

- HS có thể thực hiện ở các hình thức tập thể, nhóm hoặc cá nhân.

- GV có thể cho HS nhạn diện các hình thức tiết tấu có trong bài đọc nhạc, sau đó đọc tên nốt theo các hình tiết tấu đó.

-HS nghe và đọc tiết tấu.

-HS làm việc theo nhóm.

-HS luyện tiết tấu theo hướng dẫn của GV. c Đọc Bài đọc nhạc số 4

- GV đọc mẫu bài đọc nhạc.

- GV hướng dẫn HS đọc lần lượt từng nét nhạc (4 nét nhạc) kết hợp vỗ tay theo phách.

- GV đệm đàn cho HS đọc cả bài.

- HS lắng nghe theo GV.

- HS làm theo hướng dẫn của GV.

- HS biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 và thể hiện tính chất của bài.

- Biết cảm thụ và thể hiện Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để đọc nhạc, gõ đệm và đánh nhịp cho Bài đọc nhạc số 4.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách GV lưu ý cho HS nhấn ở phách 1 và gõ đệm ở tốc độ vừa phải.

- GV có thể cho HS đọc ở các hình thức: tập thể, cá nhân.

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa sai cho HS (nếu có) Tuyên dương nhóm có phần trình bày tốt.

- HS hoạt động theo yêu cầu của GV.

- HS trình bày và nhận xét nhóm bạn thực hiện.

2.Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2 4

- GV cho HS ôn lại cách đánh nhịp2 4. - GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2 4.

- HS đọc và gõ phách theo hướng dẫn của GV.

- HS đọc và gõ phách hoàn chỉnh cả bài

14 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (1 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học.

- Chuẩn bị tiết học sau: Ôn tập lại các nội dung đã học và xem trước hoạt động 1, 2, 3 trong phần Vận dụng – sáng tạo qua SGK trang 58 và học liệu điện tử.

Vận dụng - Sáng tạo

VII MỤC TIÊU BÀI HỌC 7 Kiến thức

- Đọc chính xác tên nốt, cao độ, trường độ, sắc thái Bài đọc nhạc số 4.

- Hát thuộc lời và hoàn thiện bài hát Donna Donna.

- Phân biệt được hợp âm Đô trưởng và hợp âm La thứ.

- Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 4 kết hợp ghép lời ca và gõ đệm, đánh nhịp;

- Biểu diễn bài hát Donna Donna với các hình thức đã học hoặc sáng tạo thêm.

- Nghe, phân biệt và gọi tên được hợp âm Đô trưởng và hợp âm La thứ trong SGK trang 56.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

9 Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học.

VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 5 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

6 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu.

IX TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

9 Ổn định trật tự (1 phút)

10 Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học.

- HS được khởi động đầu giờ học, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm thông qua trò chơi âm nhạc để tổng hợp lại nội dung của chủ đề

- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài học.

- HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp lại các nội dung của chủ đề.

LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO

- HS biết biểu diễn bài hát Donna Donna theo các hình thức khác nhau.

- Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 4 kết hợp các hình thức ghép lời, gõ đệm, đánh nhịp

- Nghe GV đàn các hợp âm trong SGK trang 56, gọi tên được hợp âm Đô trưởng và hợp âm La thứ

- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.

Hoạt động của giáo viên được thiết kế để kích thích sự tham gia và sáng tạo của học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh biểu diễn bài hát "Donna Donna" theo một hình thức tự chọn có thể kết hợp vận động cơ thể hoặc gõ đệm nhịp điệu Điều này khuyến khích học sinh thể hiện cá tính và trí tưởng tượng của mình, đồng thời củng cố hiểu biết của các em về bài hát.

- GV tổ chức cho HS thực hiện theo các bước sau:

+ GV cho cả lớp hát lại bài hát.

+ GV chia nhóm cho các nhóm tự chọn hình thức biểu diễn bài hát.

+ GV cho các nhóm nhận xét chéo nhau.

+ GV nhận xét bổ sung, động viên và đánh giá hoạt động của các nhóm

+ HS hát hoàn chỉnh lại bài hát.

+ HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

+ Nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.

+ HS lắng nghe và ghi nhớ. b Trò chơi âm nhạc

GV chia học sinh thành hai nhóm, nhiệm vụ mỗi nhóm như sau: Nhóm 1 đọc các hợp âm ba trên bậc I, IV, V trong giọng Đô trưởng Nhóm 2 đọc các hợp âm ba trên bậc I, IV, V trong giọng La thứ.

- GV hướng dẫn các nhóm chuẩn bị như sau:

+ Các thành viên trong nhóm xác định tên nốt của hợp âm ba trên bậc I, IV, V.

+ Trong nhóm, HS sẽ quy định người đọc nốt thứ 1, nốt thứ 2 và nốt thứ 3 của hợp âm.

*GV có thể lựa chọn 1 trong 2 cách chơi sau :

- Các nhóm làm theo yêu cầu GV.

- Các nhóm làm theo yêu cầu GV.

+ HS lắng nghe và xác định.

+ HS quy định người đọc.

- Các nhóm thực hiện và nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Cách 1 : -GV đàn hợp âm (3 nốt vang lên liên tiếp) trên bậc I, cả 2 nhóm nghe và xác định hợp âm ba đó thuốc bậc nào của giọng Đô trưởng hay là La thứ, sau đó đọc lần lượt 3 nốt (mỗi HS đọc 1 nốt).

- GV đàn hơp âm trên bậc I-V, 2 nhóm cùng nghe và tiếp tục đọc lần lượt các nốt trong hợp âm đó.

Cách 2 : - GV đàn hợp âm (3 nốt vang cùng một lúc) trên bậc I, cả 2 nhóm nghe và xác định hợp âm ba đó thuốc bậc nào của giọng Đô trưởng hay là La thứ, sau đó HS được quy định đọc nốt 1, nốt thứ 2 và nốt thứ 3 của hợp âm sẽ cùng đọc một lúc.

- GV đàn hợp âm trên bậc I-V, 2 nhóm cùng nghe và tiếp tục đọc cùng một lúc các nốt trong hợp âm đó. c Sưu tầm một số tác phẩm của nhạc sĩ F.Schubert

- GV mở một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ F.Schubert.

- GV nhận xét, tuyên dương, đánh giá.

- HS trình bày và chia sẻ với bạn một số tác phẩm của nhạc sĩ F.Schubert.

- HS lắng nghe, cảm nhận và nêu tính chất, nôi dung của tác phẩm.

12 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ của chủ đề và trả lời các câu hỏi sau:

+ Nội dung nào em yêu thích nhất? Tại sao? Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề?

- Chuẩn bị tiết học sau:

+ Tìm hiểu về Chủ Đề 8 – Một thời để nhớ.

CHỦ ĐỀ 8 : MỘT THỜI ĐỂ NHỚ

Tiết 32 Hát: Bài hát Một thời để nhớ

VI MỤC TIÊU BÀI HỌC 4 Kiến thức

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Một thời để nhớ.

- Nghe và nhớ được tên tác giả, tên bài hát Khi tóc thầy bạc trắng.

- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hòa giọng, kết hợp vỗ tay theo phách, hoặc vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Một thời để nhớ.

- Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài Một thời để nhớ; biết tưởng tượng khi nghe bài hát Khi tóc thầy bạc trắng.

- Tự sáng tạo thêm các ý tưởng thể hiện bài hát Một thời để nhớ.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

6 Phẩm chất: Qua giai điệu, lời ca của bài hát Một thời để nhớ và Khi thầy tóc bạc trắng, HS cảm nhận được những hình ảnh đẹp, những tình cảm trong sáng, sâu nặng về thầy, cô giáo, bạn bè và mái trường.

VII THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 5 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

6 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tư liệu về nhạc sĩ và bài hát.

VIII TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

6 Ổn định trật tự (2 phút) 7 Bài mới (40phút)

NỘI DUNG 1 - HỌC HÁT BÀI: MỘT THỜI ĐỂ NHỚ ( 25 phút)

- HS được vận động, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài học mới.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc; ứng dụng các động tác vào vận động theo nhịp điệu bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Phương án 1: GV cho HS nghe, cảm nhận tính chất âm nhạc và vận động theo nhịp điệu (bài hát Một thời để nhớ - nhạc sĩ: Nguyễn Văn Hiên)

-Phương án 2: GV tổ chức cho cả lớp hát kết hợp vận động theo một bài hát đã học (gợi ý: Tháng năm học trò,…).

- HS nghe và vận động theo nhạc bài hát

- HS hát kết hợp vận động cơ thể.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- HS nêu được vài nét về tác giả và nội dung bài hát Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái, lời ca bài hát Cảm nhận được sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc về giai điệu, lời ca, tiết tấu,…trong quá trình học bài hát Một thời để nhớ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Hát mẫu

- GV hát mẫu bài hát Một thời để nhớ kết hợp vỗ tay theo phách để HS cảm nhận nhịp điệu - Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng theo bài hát để cảm nhận nhịp điệu. b Giới thiệu vài nét về tác giả

- Tổ chức cá nhân/nhóm thuyết trình nội dung đã chuẩn bị trước theo các hình thức khác nhau.

- GV nhận xét và tóm tắt nội dung cần ghi nhớ.

- Cá nhân/nhóm nêu vài nét về nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên.

- HS ghi nhớ: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên sinh năm 1953, quê ở Bình Định Ông từng tốt nghiệp ngành Sáng tác tại Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh và là hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam Nhạc sĩNguyễn Văn Hiên thường sáng tác các bài hát theo phong cách nhạc trẻ, trong đó có nhiều bài viết cho lứa tuối sinh viên và HS như: Một thời để nhớ, Hổng dám đâu, Con đường học trò,… c Tìm hiểu bài hát

+ Nêu tính chất âm nhạc của bài hát?

+ Nêu nội dung bài hát?

- Cùng HS thống nhất cách chia đoạn, câu hát cho bài hát: 3 đoạn

+ Đoạn 1: Hỡi cánh chim … ai nhớ ai!

+ Đoạn 2: Về thăm trường … bao ước mơ.

+ Đoạn 3: Hỡi cánh chim … ai nhớ ai!

-Bài hát Một thời để nhớ gợi cho em suy nghĩ gì về những năm tháng học tập dưới mái trường?

- HS thảo luận và đưa ra đáp án:

+ Bài hát có giai điệu trong trẻo, lời ca như một lời tâm sự về nỗi nhớ trường lớp, nhớ thầy cô, bạn bè.

+ Đoạn 1 có tính chất hoạt bát, tinh nghịch nhờ những nét nhạc đảo phách. Đoạn 2 sôi nổi, dạt dào tình cảm nhờ có them những nốt nhạc có trường độ ngân dài Đoạn 3 trở lại tính chất hoạt bát, tinh nghịch như đoạn 1.

+ Nội dung bài hát là những tâm sự nhớ trường, lớp; nhớ thầy cô, bạn bè.

- HS nghe, nêu sự nhận biết về giai điệu, ngắt câu để chia câu hát cho bài hát. d Khởi động giọng

-GV tổ chức cho HS khởi động giọng theo mẫu sau - HS khởi động giọng theo hướng dẫn e Học từng câu hát

- GV đệm đàn và hát mẫu từng câu hát, mỗi câu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay/ gõ đệm theo phách (SGK trang 60).

- Ghép kết nối các câu hát và cả bài.

- Hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa những chỗ HS hát chưa được tốt (nếu có).

- HS hát theo hướng dẫn của GV kết hợp vỗ tay/ gõ đệm theo phách.

- Hát kết nối các câu, cả bài.

- HS hát hoàn chỉnh cả bài kết hợp vỗ tay/gõ đệm theo phách.

- Giúp HS luyện tập với hình thức song ca nam nữ, hòa giọng Thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát

- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc luyện tập bài hát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn HS luyện tập theo hình thức : song ca nam nữ – hòa giọng

*lưu ý : Phân hóa trình độ các nhóm HS theo năng lực để giao yêu cầu cụ thể.

- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- HS luyện tập bài hát theo hướng dẫn của GV.

- Giúp HS ứng dụng và sáng tạo, thể hiện thêm nhiều ý tưởng biểu diễn bài hát ở các hình thức khác nhau Nêu được cảm nhận sau khi học xong bài hát.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV khuyến khích cá nhân/ nhóm có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo phong phú để thể hiện bài hát.

- Yêu cầu HS nêu cảm nhận sau khi học bài hát.

-HS tự sáng tạo thêm ý tưởng biểu diễn mới cho bài hát.

-HS nêu cảm nhận và ý nghĩa của bài hát.

NỘI DUNG 2 - NGHE NHẠC: BÀI HÁT KHI TÓC THẦY BẠC TRẮNG ( 15 phút)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

-Nhớ được tên bài hát và tên tác giả.

-Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Biết tưởng tượng và thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-GV hướng dẫn HS nghe nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp điệu bài hát.

-GV cho cá nhân/nhóm nêu vài nét về tác giả, nội dung bài hát.

- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa và chia sẻ cảm nhận sau khi nghe bài hát Khi tóc thầy bạc trắng.

-HS nghe nhạc trong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theo nhạc.

-HS nêu vài nét về tác giả, nội dung bài hát.

Nhạc sĩ, NSƯT Trấn Đức (1937 – 2014)quê ởVị Xuyên, Mỹ Lộc, Nam Định Ông từng tốt nghiệp ngành Đạo diễn truyền hình tại Cuba,từng công tác tại Đài truyền hình Việt Nam và là hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam Ông sang tác nhiều bài hát cho lứa tuổi HS như: Khi tóc thầy bạc trắng, Mùa xuân tình bạn, Mảnh vườn xinh, Mèo hoang nghỉ học,… Bài hát Khi tóc thầy bạc trắng được nhạc sĩ Trần Đức viết hưởng ứng cuộc vận động sang tác về ngànhGiáo dục năm 1994, cũng như để tri ân một người thầy giáo cũ Năm 1999, bài hát đã được bình chọn là một trong 50 bài hát hay nhất thế kỉ XX dành cho các em thiếu niên, nhi đồng.

- HS nêu ý nghĩa và chia sẻ cảm nhận.

- Giúp HS ứng dụng và sáng tạo, thể hiện thêm nhiều ý tưởng biểu diễn bài hát ở các hình thức khác nhau Nêu được cảm nhận sau khi học xong bài hát.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV khuyến khích cá nhân/ nhóm có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo phong phú để thể hiện bài hát.

- Chia sẽ với bạn và người thân những kỉ niệm đẹp về thầy, cô giáo đã để lại ấn tượng trong em.

-HS tự sáng tạo thêm ý tưởng biểu diễn mới cho bài hát.

8 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) -GV cùng HS hệ thống các nội dung đã học.

- Chuẩn bị tiết học sau:

+Tìm hiểu về nhạc cụ: kèn phím.

Tiết 16 Nhạc cụ: Kèn phím

II MỤC TIÊU BÀI HỌC 2 Kiến thức

- Nêu được một số đặc điểm kèn phím.

- Thực hiện được mẫu âm ứng với âm hình tiết tấu có trong bài Tháng năm học trò Thể hiện được hòa tấu trích đoạn của bài (SGK, trang 65)

2 Năng lực - Biết điều chỉnh thể bấm khi thực hành nhạc cụ kèn phím

- Biết thể hiện sắc thái và kết hợp các nhạc cụ khi thực hành hóa tấu kèn phím.

3 Phẩm chất: Thể hiện được tinh thần đoàn kết qua hoạt động nhóm khi luyện tập nhạc cụ.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 3 Giáo viên: SGV, kèn phím, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- 2 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, kèn phím.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

12 Ổn định trật tự (2 phút)

13 Kiểm tra bài cũ (đan xen trong giờ học)

- HS được thoải mái, tự tin, vui vẻ trước khi vào bài học mới.

- Giúp HS nhớ lại kỹ thuật thổi đã học từ lớp 9 trước khi thể hiện bài thực hành trên kèn phím.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Luyện thổi các âm a, ô, u - GV dẫn dắt vài nét về vai trò của luyện tập hơi thổi trước khi thực hành luyện tập kèn phím

- GV hướng dẫn và bắt nhịp cho HS luyện tập hơi thổi theo các âm a, ô, u (SGK, trang 64).

- HS quan sát và thực hiện thổi.

- HS lắng nghe và ghi bài.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Thể hiện được thổi đúng cao độ, trường độ, kĩ thuật của bài thực hành hòa tấu Tháng năm học trò trên kèn phím.

- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề học tập.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV mở file âm thanh trích đoạn bài Tháng năm học trò, hướng dẫn cho HS đọc nốt và gõ phách theo giai điệu của bài.

- GV lưu ý về 2 mẫu âm hình tiết tấu thường xuất hiện trong trích đoạn của bài (SGK, trang 64).

- GV hướng dẫn HS lần lượt gõ 2 âm hình tiết tấu ( gõ theo tiết tấu).

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

-HS lắng nghe theo GV.

-HS lắng nghe và làm theo yêu cầu của GV.

- GV lưu ý về 2 mẫu âm có trong trích đoạn của bài (tương ứng với 2 mẫu âm hình tiết tấu vừa thực hiện gõ).

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành bấm từng nốt nhạc, minh họa thứ tự bấm các ngón tay trên khuông nhạc Sau đó, giáo viên trực tiếp trình diễn cách bấm từng nốt nhạc tương ứng với các thế bấm và thứ tự ngón bấm nhất định trên phím đàn piano.

- GV hướng đẫn HS thực hành từng mẫu âm theo thế bấm của kèn phím (SGK, trang 64).

- GV sửa kĩ thuật cho HS (nếu cần).

- GV cho HS thực hành cùng máy đếm nhịp.

-HS sửa lại (nếu có).

-HS làm theo yêu cầu GV.

3 Thực hành trích đoạn bài Tháng năm học trò

* Hướng dẫn thổi bè giai điệu:

- GV thực hiện thổi mẫu bè giai điệu của trích đoạn bài Tháng năm học trò.

- GV cho HS đọc nốt nhạc, gõ theo phách để HS nhớ vị trí các nốt nhác và đọc cho đều nhịp.

- GV hướng dẫn HS thổi theo từng nét nhạc ngắn và các vị trí đổi số ngón tay.

* Hướng dẫn thổi bè đệm:

-HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn củaGV.

- GV thực hiện thổi mẫu bè đệm của trích đoạn bài Tháng năm học trò.

- GV cho HS đọc nốt nhạc bè đệm, gõ theo phách để HS nhớ vị trí đổi số ngón tay (gợi ý: sau mỗi 2 nốt tròn có thể lấy hơi ngắn rồi lại thổi tiếp 2 nốt tròn sau,…).

- GV chia HS thành 2 nhóm để tập theo bè: nhóm 1 thục hiện bè giai điệu (kèn phím 1); nhóm 2 thực hiện bè đệm (kèn phím 2).

- GV bắt nhịp để ghép 2 bè với tốc độ chậm và sửa sai cho HS (nếu cần).

Giáo viên bật nhạc để ghép 2 bè với tốc độ vừa phải hoặc ghép với nhạc nền Giáo viên có thể chuẩn bị nhạc beat, máy đếm nhịp hoặc gõ đệm cùng học sinh.

-Các nhóm có thể đổi vị trí bè để cùng được trải nghiệm bài hòa tấu.

-GV có thể khuyến khích một số HS đại diện thực hiện bài hòa tấu trước lớp vời sự sáng tạo theo ý muốn.

- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- Thể hiện được bài thực hành đúng cao độ, trường độ, kĩ thuật của kèn phím.

- Biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc; biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác.

- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề học tập.

- Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV chia lớp thành 2 nhóm luyện tập.

Lưu ý: Nhắc HS giữ đều nhịp khi luyện tập và thể hiện được sắc thái bài hát.

- GV gọi 2 HS hoặc chia các nhóm thể hiện bài hòa tấu.

- Chỉ định HS nhận xét, GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

- HS thực hành theo hướng dẫn của GV.

- HS thể hiện bài hòa tấu.

- HS nhận xét và ghi nhớ.

- HS biết vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để sáng tạo thêm cách thể hiện cho bài Tháng năm học trò trên kèn phím.

- Biểu diễn nhạc cụ ở trong và ngoài trường với hình thức phù hợp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-GV khuyến khích cá nhân/nhóm sáng tạo thêm cách thổi bài Tháng năm học trò trên kèn phím và biểu diễn nhạc cụ ở trong và ngoài trường với hình thức phù hợp.

-HS vận dụng thực hành (có thể quay lại video giới thiệu với các bạn vào tiết học sau)

15 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút) - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học.

- Chuẩn bị tiết học sau: Tìm hiểu trước về nội dung tiết Vận dụng – sáng tạo.

X MỤC TIÊU BÀI HỌC 9 Kiến thức

Luyện tập lại các kiến thức đã học để thực hiện yêu cầu của phần Vận dụng – sáng tạo:

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Một thời để nhớ.

- Hoà tấu nhạc cụ giai điệu bài Tháng năm học trò đúng cao độ, trường độ, kỹ thuật.

- Biểu diễn bài hát Một thời để nhớ với hình thức hát bè kết hợp nhạc cụ thể hiện tiết tấu Thể hiện đúng tính chất, sắc thái bài hát.

- Biết biểu diễn nhạc cụ giai điệu kèn phím bài Tháng năm học trò Tự tin thuyết trình các nội dung đã chuẩn bị.

- Chủ động luyện tập và thực hành các nội dung trong tiết học; biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

11 Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học.

XI THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 5 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, kèn phím, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

6 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, nhạc cụ thể hiện giai điệu kèn phím, các tư liệu chuẩn bị theo yêu cầu của GV.

XII TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

12 Ổn định trật tự (1 phút)

13 Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học.

- HS được khởi động đầu giờ học, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ.

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc Biết hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm thông qua trò chơi âm nhạc để tổng hợp lại nội dung của chủ đề

- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài học.

- HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp lại các nội dung của chủ đề.

LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO

- Biểu diễn bài hát Một thời để nhớ với hình thức hát bè kết hợp nhạc cụ thể hiện tiết tấu Thể hiện đúng tính chất, sắc thái bài hát.

- Biết biểu diễn nhạc cụ giai điệu kèn phím bài Tháng năm học trò Tự tin thuyết trình các nội dung đã chuẩn bị.

Trong quá trình học tập, học sinh cần chủ động luyện tập và thực hành để củng cố kiến thức Việc hợp tác, chia sẻ kiến thức và giúp đỡ bạn bè trong học tập cũng rất quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả học tập và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Biểu diễn bài Một thời để nhớ với hình thức hát bè

- GV cho HS khởi động giọng theo mẫu âm sau

- GV cho HS hát lại hoàn chỉnh bài hát.

- Gv chia lớp thành các nhóm và cho tự chọn hình thức biểu diễn.

Lưu ý : GV nhắc HS cần điều chỉnh giọng hát để hai bè hòa quyện với nhau, bè đuổi không được hát to hơn bè giai điệu.

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương đánh giá phần trình bày các nhóm

- HS khởi động giọng theo hướng dẫn của GV

- HS hát lại hoàn chỉnh bài hát.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.

- HS lắng nghe và ghi nhớ. c Biểu diễn nhạc cụ kèn phím bài Tháng năm học trò theo hình thức tự chọn

- GV tổ chức cho các nhóm biểu diễn bài hòa tấu theo hình thức đã học hoặc tự sáng tạo thêm.

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương cá nhân/nhóm thực hiện tốt.

- Các nhóm biểu diễn bài hòa tấu theo hình thức tự chọn bằng nhạc cụ giai điệu.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

15 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ của chủ đề và trả lời các câu hỏi sau:

+ Nội dung nào em yêu thích nhất? Tại sao?

+ Em cùng bạn đã thể hiện tốt nhất nội dung nào của chủ đề?

+ Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề?

- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Ôn tập lại các nội dung Hát, Đọc nhạc, Nhạc cụ đã học của chủ đề 5,6,7,8 để tham gia ôn tập và kiểm tra trong tiết 35.

“Tuổi hồng bừng sáng rực rỡ trên vai, Khoảng trời mộng ước đẹp dáng tương lai.”

Ôn tập và kiểm tra cuối kì II

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Thuộc lời và hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca 4 bài hát Ngôi nhà của chúng ta, Nụ cười, Donna Donna, Một thời để nhớ.

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 3,4

- Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc thái các bài tập nhạc cụ thể hiện tiết tấu, nhạc cụ kèn phím.

- Biết thể hiện các bài hát, bài đọc nhạc, bài tập nhạc cụ tiết tấu, nhạc cụ giai điệu bằng các hình thức đã học

- Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái của 2 bài hát Nối vòng tay lớn, Bảy sắc cầu vồng với các hình thức biểu diễn khác nhau

- Biết tự dàn dựng theo nhóm thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát, bài đọc nhạc, bài tập nhạc cụ giai điệu kèn phím, nhạc cụ thể hiện tiết tấu.

Trong học tập, chủ động luyện tập và thực hành các nội dung đã học giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển kỹ năng Việc hợp tác, chia sẻ kiến thức và hỗ trợ bạn học trong học tập không chỉ tạo ra môi trường tích cực mà còn giúp học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

3 Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm trong luyện tập và chuẩn bị các nội dung để kiểm tra, đánh giá.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 5 Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, kèn phím, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe - nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

6 Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, nhạc cụ giai điệu kèn phím

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định trật tự (1 phút) 2 Ôn tập và kiểm tra (40 phút)

- Nhận biết được giai điệu và lời ca bài hát, bài đọc nhạc.

- Cảm thụ, hiểu biết âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV đàn nét giai điệu cho HS nhận biết bài hát Ngôi nhà của chúng ta, Nụ cười,

Donna Donna, Một thời để nhớ, Bài đọc nhạc số 3,4.

- GV nêu nội dung tiết ôn tập và kiểm tra.

- HS nghe và chuẩn bị các nội dung ôn tập và KT ÔN TẬP – KIỂM TRA

- Biết trình bày hoàn chỉnh 4 bài hát, Bài đọc nhạc số 3,4, bài tập nhạc cụ thể hiện tiết tấu và nhạc cụ kèn phím với các hình thức khác nhau

- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong việc luyện tập thực hành, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV tổ chức chia nhóm HS lựa chọn các nội dung Hát, Đọc nhạc, Nhạc cụ của chủ đề 1 và HS chia thành các nhóm theo nội dung kiểm tra đã lựa chọn.

Bài kiểm tra yêu cầu đánh giá năng lực tiết tấu của học sinh nên phù hợp với trình độ và khả năng của các em Bài tập kiểm tra kết hợp hát kết hợp nhạc cụ là hình thức hiệu quả để đánh giá kỹ năng này, giúp học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết đã học vào thực hành, thể hiện khả năng cảm thụ và tái tạo tiết tấu một cách trực quan sinh động.

-GV mở nhạc trên học liệu điện tử hoặc đệm đàn cho cả lớp hát lại 2 bài hát.

- GV yêu cầu nhóm đã lựa chọn 1 trong 2 bài hát lên biểu diễn với 1 trong các hình thức khác nhau:

+ Hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm.

+ Hát kết hợp vận động phụ họa, vận động cơ thể theo nhịp điệu.

+ Hát với hình thức lĩnh xướng, hòa giọng hoặc hát bè.

+ Theo cách tự sáng tạo hình thức biểu diễn.

- Nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá kết quả.

- HS hát lại 2 bài hát.

- Nhóm HS đã lựa chọn 1 trong 2 bài hát lên kiểm tra với hình thức đã học hoặc tự sáng tạo thêm.

- HS ghi nhớ. b Ôn tập và kiểm tra Bài đọc nhạc số 3,4 - GV đàn hoặc mở trên học liệu điện tử cho

HS đọc lại gam La thứ và trục của gam.

- GV mở nhạc trên học liệu điện tử hoặc đàn bài đọc nhạc cho cả lớp đọc lại hoàn chỉnh

- GV yêu cầu nhóm đã lựa chọn Bài đọc nhạc số 1 lên thực hiện theo hình thức:

+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.

+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

- Nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá kết quả.

- HS đọc lại gam La thứ và trục của gam.

- HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

- Nhóm HS đã lựa chọn 1 trong 2 hình thức đã học hoặc tự sáng tạo thêm.

- HS ghi nhớ. f Ôn tập và kiểm tra bài tập nhạc cụ thể hiện giai điệu kèn phím

- GV cho cả lớp ôn tập lại nhạc cụ kèn phím hòa tấu bài Deck the Halls, Tháng năm học trò (có thể kết hợp với nhạc đệm để phát huy năng lực và tính sáng tạo của HS).

- GV yêu cầu nhóm đã lựa chọn nhạc cụ giai điệu lên thực hiện.

- Nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá kết quả kiểm tra.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Nhóm HS đã lựa chọn kiểm tra nội dung Nhạc cụ giai điệu lên thể hiện bài hòa tấu

Vui đến trường trên kèn phím.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

3 Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút)

- GV nhận xét, tổng kết tiết ôn tập và kiểm tra.

- Tuyên dương, khen thưởng những HS chăm ngoan, có tiến bộ và năng khiếu nổi bật.

Ngày đăng: 15/09/2024, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w