1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu (3)
  • 1.2. Tình hình an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (3)
  • 1.3. Phân tích TNGT do vượt đèn đỏ tại thành phố Hồ Chí Minh (3)
  • 1.4. Tình hình nghiên cứu giải pháp hạn chế vượt đèn đỏ trên Thế Giới (0)
    • 1.4.1. Nghiên cứu các nhân tố kỹ thuật (18)
    • 1.4.2. Nghiên cứu ý định vượt đèn đỏ (0)
    • 1.4.3. Giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ tại Australia và Hồng Kông . 7 1.5. Tình hình nghiên cứu giải pháp hạn chế vượt đèn đỏ ở Việt Nam (0)
  • 1.6. Cơ sở hình thành đề tài (4)
  • 1.7. Mục tiêu nghiên cứu (4)
  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (0)
    • 2.1. Phương pháp nghiên cứu (23)
      • 2.1.1. Phương pháp nghiên cứu (4)
      • 2.1.2. Các khái niệm cơ bản (4)
      • 2.1.3. Lý thuyết trò chơi (4)
      • 2.1.4. Phương pháp phân tích viễn cảnh SP (4)
      • 2.1.5. Phương pháp lựa chọn rời rạc theo mô hình Logit Model (4)
      • 2.1.6. Thiết kế câu hỏi khảo sát (4)
      • 2.1.7. Sơ đồ nghiên cứu (4)
    • 2.2. Nội dung nghiên cứu (4)
      • 2.2.1. Nội dung câu hỏi khảo sát (4)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (4)
    • 3.1. Kết quả khảo sát thu được (4)
    • 3.2. Kết quả dự đoán hàm tiện ích (4)
      • 3.2.1. Kết quả tính toán trước khi giáo dục ATGT (0)
      • 3.2.2. Kết quả tính toán sau khi giáo dục ATGT (0)
    • 3.3. Kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu về mức độ vượt đèn đỏ (Paired (4)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI (46)
    • 4.1. Kết luận (5)
    • 4.2. Kiến nghị (5)
    • 4.3. Hướng phát triển của đề tài (5)

Nội dung

Người đi xe máy vượt đèn đỏ tại 2 giây cuối cùng của pha đỏ chiếm tỷ lệ khá cao, từ đó nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy là sử dụng đè

Phân tích TNGT do vượt đèn đỏ tại thành phố Hồ Chí Minh

1.6 Cơ sở hình thành đề tài

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.2 Các khái niệm cơ bản 2.1.3 Lý thuyết trò chơi 2.1.4 Phương pháp phân tích viễn cảnh SP 2.1.5 Phương pháp lựa chọn rời rạc theo mô hình Logit Model 2.1.6 Thiết kế câu hỏi khảo sát

2.2.1 Nội dung câu hỏi khảo sát 2.2.2 Thiết lập hàm tiện ích 2.2.3 Dữ liệu để thiết lập hàm tiện ích

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Kết quả khảo sát thu được 3.2 Kết quả dự đoán hàm tiện ích 3.3 Kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu về mức độ vượt đèn đỏ (Paired Samples T test)

4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị 4.3 Hướng phát triển của đề tài

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ VÀ BẢNG TÍNH III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 17/08/2015 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 17/06/2016 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Văn Hồng Tấn

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Văn Hồng Tấn, Giảng viên trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, khoa Kỹ thuật xây dựng, bộ môn Cầu đường đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu

Tôi xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo thuộc bộ môn Cầu đường và các cán bộ phòng Đào tạo sau đại học đã cung cấp những thông tin, kiến thức cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian theo học tại trường

Tôi cũng xin cảm ơn tất cả các bạn bè đồng nghiệp và các học viên cao học khác, đã dành thời gian và giúp đỡ tôi khi cần thiết

Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tôi xin cảm ơn tất cả các thành viên trong gia đình tôi, đặc biệt là vợ tôi, đã động viên, tư vấn và giúp đỡ tôi thực hiện nghiên cứu này

Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 06 năm 2016

Mục đích của luận văn là đưa ra các giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy tại giao lộ Để đạt được mục đích này, đầu tiên tác giả ứng dụng Lý thuyết trò chơi và Lý thuyết quyết định để nghiên cứu hành vi và quyết định của người tham gia giao thông bằng xe máy khi gặp đèn đỏ tại giao lộ Tiếp theo tác giả sử dụng phương pháp phân tích viễn cảnh SP (Stated Preference) để thiết kế câu hỏi khảo sát, thu thập số liệu cho việc đánh giá nhận thức, hành vi và thái độ của người đi xe máy đối với những tình huống giả định tại giao lộ Phương pháp lựa chọn rời rạc theo mô hình Logit Model được sử dụng để phân tích kết quả khảo sát Hiệu quả của biện pháp giáo dục ATGT được kiểm chứng bằng phương pháp kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu Cuối cùng là các giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy được tác giả đề xuất trong luận văn này

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1

1.2 Tình hình an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2

1.3 Phân tích TNGT do vượt đèn đỏ tại thành phố Hồ Chí Minh 3

1.4 Tình hình nghiên cứu giải pháp hạn chế vượt đèn đỏ trên Thế Giới 6

1.4.1 Nghiên cứu các nhân tố kỹ thuật 6

1.4.2 Nghiên cứu ý định vượt đèn đỏ 7

1.4.3 Giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ tại Australia và Hồng Kông 7 1.5 Tình hình nghiên cứu giải pháp hạn chế vượt đèn đỏ ở Việt Nam 8

1.6 Cơ sở hình thành đề tài 8

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11

2.1.2 Các khái niệm cơ bản 11

2.1.4 Phương pháp phân tích viễn cảnh SP 13

2.1.5 Phương pháp lựa chọn rời rạc theo mô hình Logit Model 15

2.1.6 Thiết kế câu hỏi khảo sát 17

2.2.1 Nội dung câu hỏi khảo sát 21

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26

3.1 Kết quả khảo sát thu được 26

3.2 Kết quả dự đoán hàm tiện ích 27

3.2.1 Kết quả tính toán trước khi giáo dục ATGT 27

3.2.2 Kết quả tính toán sau khi giáo dục ATGT 29

3.3 Kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu về mức độ vượt đèn đỏ (Paired

CHƯƠNG 4:KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 34

4.3 Hướng phát triển của đề tài 35

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 37

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ VÀ BẢNG TÍNH 41

Phụ lục 2.1: Kết quả ước tính hàm tiện ích 41

Phụ lục 2.2: Kết quả kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu T test 47

Hình 1.2: Tỷ lệ % TNGT do vượt đèn đỏ trong 3 năm tại TP HCM 3

Hình 1.3: TNGT do vượt đèn đỏ từ năm 2012 – 2014 tại TP HCM 4

Hình 1.4: Tỷ lệ % TNGT liên quan đến xe máy tại TP HCM 5

Hình 1.5: TNGT trong liên quan đến xe máy tại TP HCM 6

Hình 2.2: Sơ đồ nghiên cứu 20

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát sinh viên nữ 26

Bảng 3.3: Kết quả dự đoán hệ số hàm tiện ích trước khi xem video 27

Bảng 3.4: Kết quả dự đoán hệ số hàm tiện ích sau khi xem video 29

Bảng 3.5: Kết quả thống kê mẫu trong kiểm định T test 32

Bảng 3.6: Kết quả kiểm định T-test 32

2 ATGT: An toàn giao thông;

3 CSGT: Cảnh sát giao thông;

4 TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu

Theo báo cáo năm 2013 của Tổ chức y tế Thế giới WHO (World Health

Organization) thì mỗi năm, trên thế giới có khoảng 1.24 triệu người chết và 50 triệu người bị thương do tai nạn giao thông đường bộ, tập trung chủ yếu ở nhóm người có độ tuổi từ 15 đến 29 tuổi Nếu không có những biện pháp phòng ngừa, tai nạn giao thông đường bộ được dự đoán sẽ dẫn đến cái chết của khoảng 1.9 triệu người vào năm 2020

Cũng theo WHO, trên toàn thế giới, gần một nửa số người chết vì tai nạn giao thông do đi bộ hoặc sử dụng phương tiện hai bánh Người đi bộ chiếm 22% số người tử vong, đi môtô, xe máy chiếm 23% và đi xe đạp chiếm 4%

Tai nạn giao thông đường bộ gây thiệt hại đáng kể về kinh tế cho nạn nhân, gia đình của họ và các quốc gia như chi phí điều trị và phục hồi chức năng, giảm hoặc mất khả năng lao động của người bị tai nạn giao thông, thời gian để các thành viên trong gia đình, người thân chăm sóc những người bị thương Kết quả nghiên cứu năm 2015 của Trường Đại học Kỹ thuật Chalmers ở Thụy Điển cho biết TNGT gây ra thiệt hại kinh tế khoảng 800 tỷ đô la Mỹ cho 24 quốc gia ở châu Á Ở Việt Nam, ước tính TNGT làm thiệt hại nền kinh tế quốc gia từ 250 đến 300 tỷ đồng một ngày

Tại thành phố Hồ Chí Minh, theo báo cáo thống kê của Ban an toàn giao thông thành phố, trong năm 2013, trên địa bàn toàn thành phố đã xảy ra 5,073 vụ tai nạn giao thông đường bộ (bao gồm va chạm giao thông), làm 764 người chết và 4,581 người bị thương

Thống kê cho thấy hơn 90% vụ tai nạn giao thông xuất phát từ lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông Các lỗi vi phạm an toàn giao thông phổ biến là chạy quá tốc độ quy định, đi không đúng phần đường, làn đường, tránh vượt sai quy định, chuyển hướng sai quy định…đặc biệt là vi phạm vượt đèn đỏ tại các giao lộ

1.2 Tình hình an toàn giao thông trên địa bàn TP HCM từ năm 2012 đến năm 2014

Theo số liệu thống kê của Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh, trong ba năm (từ 2012 đến 2014) trên địa bàn thành phố đã xảy ra 16,322 vụ tai nạn giao thông (TNGT) từ ít nghiêm trọng trở lên, làm 2,303 người chết và làm 15,157 người bị thương Năm xảy ra TNGT nhiều nhất là năm 2012 với 6,889 vụ, làm chết 816 người và làm 6,502 người bị thương Năm 2013 xảy ra 5,073 vụ TNGT, làm chết 764 người và làm bị thương 4,581 người Năm 2014 xảy ra 4,360 vụ TNGT, làm chết 723 người và làm bị thương 4,074 người Trung bình mỗi năm trên địa bàn thành phố xảy ra 5,441 vụ TNGT, làm 768 người chết và làm 5,052 người bị thương Báo cáo thống kê của Ban an toàn giao thông cho thấy, thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có số vụ TNGT từ ít nghiêm trọng trở lên với số người chết, số người bị thương do TNGT cao nhất trong cả nước

Hình 1.1: Số liệu TNGT trong 3 năm tại TP HCM Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh

Biểu đồ phân tích số liệu TNGT cho thấy năm 2014 tình hình TNGT trên địa bàn thành phố giảm về cả 3 tiêu chí là số vụ TNGT, số người chết và số người bị thương

1.3 Phân tích TNGT do vượt đèn đỏ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

- Tai nạn giao thông do vượt đèn đỏ:

Tình hình nghiên cứu giải pháp hạn chế vượt đèn đỏ trên Thế Giới

Giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ tại Australia và Hồng Kông 7 1.5 Tình hình nghiên cứu giải pháp hạn chế vượt đèn đỏ ở Việt Nam

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.2 Các khái niệm cơ bản 2.1.3 Lý thuyết trò chơi 2.1.4 Phương pháp phân tích viễn cảnh SP 2.1.5 Phương pháp lựa chọn rời rạc theo mô hình Logit Model 2.1.6 Thiết kế câu hỏi khảo sát

2.2.1 Nội dung câu hỏi khảo sát 2.2.2 Thiết lập hàm tiện ích 2.2.3 Dữ liệu để thiết lập hàm tiện ích

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Kết quả khảo sát thu được 3.2 Kết quả dự đoán hàm tiện ích 3.3 Kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu về mức độ vượt đèn đỏ (Paired Samples T test)

Mục tiêu nghiên cứu

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.2 Các khái niệm cơ bản 2.1.3 Lý thuyết trò chơi 2.1.4 Phương pháp phân tích viễn cảnh SP 2.1.5 Phương pháp lựa chọn rời rạc theo mô hình Logit Model 2.1.6 Thiết kế câu hỏi khảo sát

2.2.1 Nội dung câu hỏi khảo sát 2.2.2 Thiết lập hàm tiện ích 2.2.3 Dữ liệu để thiết lập hàm tiện ích

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Kết quả khảo sát thu được 3.2 Kết quả dự đoán hàm tiện ích 3.3 Kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu về mức độ vượt đèn đỏ (Paired Samples T test)

4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị 4.3 Hướng phát triển của đề tài

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ VÀ BẢNG TÍNH III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 17/08/2015 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 17/06/2016 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Văn Hồng Tấn

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Văn Hồng Tấn, Giảng viên trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, khoa Kỹ thuật xây dựng, bộ môn Cầu đường đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu

Tôi xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo thuộc bộ môn Cầu đường và các cán bộ phòng Đào tạo sau đại học đã cung cấp những thông tin, kiến thức cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian theo học tại trường

Tôi cũng xin cảm ơn tất cả các bạn bè đồng nghiệp và các học viên cao học khác, đã dành thời gian và giúp đỡ tôi khi cần thiết

Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tôi xin cảm ơn tất cả các thành viên trong gia đình tôi, đặc biệt là vợ tôi, đã động viên, tư vấn và giúp đỡ tôi thực hiện nghiên cứu này

Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 06 năm 2016

Mục đích của luận văn là đưa ra các giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy tại giao lộ Để đạt được mục đích này, đầu tiên tác giả ứng dụng Lý thuyết trò chơi và Lý thuyết quyết định để nghiên cứu hành vi và quyết định của người tham gia giao thông bằng xe máy khi gặp đèn đỏ tại giao lộ Tiếp theo tác giả sử dụng phương pháp phân tích viễn cảnh SP (Stated Preference) để thiết kế câu hỏi khảo sát, thu thập số liệu cho việc đánh giá nhận thức, hành vi và thái độ của người đi xe máy đối với những tình huống giả định tại giao lộ Phương pháp lựa chọn rời rạc theo mô hình Logit Model được sử dụng để phân tích kết quả khảo sát Hiệu quả của biện pháp giáo dục ATGT được kiểm chứng bằng phương pháp kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu Cuối cùng là các giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy được tác giả đề xuất trong luận văn này

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1

1.2 Tình hình an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2

1.3 Phân tích TNGT do vượt đèn đỏ tại thành phố Hồ Chí Minh 3

1.4 Tình hình nghiên cứu giải pháp hạn chế vượt đèn đỏ trên Thế Giới 6

1.4.1 Nghiên cứu các nhân tố kỹ thuật 6

1.4.2 Nghiên cứu ý định vượt đèn đỏ 7

1.4.3 Giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ tại Australia và Hồng Kông 7 1.5 Tình hình nghiên cứu giải pháp hạn chế vượt đèn đỏ ở Việt Nam 8

1.6 Cơ sở hình thành đề tài 8

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11

2.1.2 Các khái niệm cơ bản 11

2.1.4 Phương pháp phân tích viễn cảnh SP 13

2.1.5 Phương pháp lựa chọn rời rạc theo mô hình Logit Model 15

2.1.6 Thiết kế câu hỏi khảo sát 17

2.2.1 Nội dung câu hỏi khảo sát 21

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26

3.1 Kết quả khảo sát thu được 26

3.2 Kết quả dự đoán hàm tiện ích 27

3.2.1 Kết quả tính toán trước khi giáo dục ATGT 27

3.2.2 Kết quả tính toán sau khi giáo dục ATGT 29

3.3 Kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu về mức độ vượt đèn đỏ (Paired

CHƯƠNG 4:KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 34

4.3 Hướng phát triển của đề tài 35

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 37

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ VÀ BẢNG TÍNH 41

Phụ lục 2.1: Kết quả ước tính hàm tiện ích 41

Phụ lục 2.2: Kết quả kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu T test 47

Hình 1.2: Tỷ lệ % TNGT do vượt đèn đỏ trong 3 năm tại TP HCM 3

Hình 1.3: TNGT do vượt đèn đỏ từ năm 2012 – 2014 tại TP HCM 4

Hình 1.4: Tỷ lệ % TNGT liên quan đến xe máy tại TP HCM 5

Hình 1.5: TNGT trong liên quan đến xe máy tại TP HCM 6

Hình 2.2: Sơ đồ nghiên cứu 20

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát sinh viên nữ 26

Bảng 3.3: Kết quả dự đoán hệ số hàm tiện ích trước khi xem video 27

Bảng 3.4: Kết quả dự đoán hệ số hàm tiện ích sau khi xem video 29

Bảng 3.5: Kết quả thống kê mẫu trong kiểm định T test 32

Bảng 3.6: Kết quả kiểm định T-test 32

2 ATGT: An toàn giao thông;

3 CSGT: Cảnh sát giao thông;

4 TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu

Theo báo cáo năm 2013 của Tổ chức y tế Thế giới WHO (World Health

Organization) thì mỗi năm, trên thế giới có khoảng 1.24 triệu người chết và 50 triệu người bị thương do tai nạn giao thông đường bộ, tập trung chủ yếu ở nhóm người có độ tuổi từ 15 đến 29 tuổi Nếu không có những biện pháp phòng ngừa, tai nạn giao thông đường bộ được dự đoán sẽ dẫn đến cái chết của khoảng 1.9 triệu người vào năm 2020

Cũng theo WHO, trên toàn thế giới, gần một nửa số người chết vì tai nạn giao thông do đi bộ hoặc sử dụng phương tiện hai bánh Người đi bộ chiếm 22% số người tử vong, đi môtô, xe máy chiếm 23% và đi xe đạp chiếm 4%

Tai nạn giao thông đường bộ gây thiệt hại đáng kể về kinh tế cho nạn nhân, gia đình của họ và các quốc gia như chi phí điều trị và phục hồi chức năng, giảm hoặc mất khả năng lao động của người bị tai nạn giao thông, thời gian để các thành viên trong gia đình, người thân chăm sóc những người bị thương Kết quả nghiên cứu năm 2015 của Trường Đại học Kỹ thuật Chalmers ở Thụy Điển cho biết TNGT gây ra thiệt hại kinh tế khoảng 800 tỷ đô la Mỹ cho 24 quốc gia ở châu Á Ở Việt Nam, ước tính TNGT làm thiệt hại nền kinh tế quốc gia từ 250 đến 300 tỷ đồng một ngày

Tại thành phố Hồ Chí Minh, theo báo cáo thống kê của Ban an toàn giao thông thành phố, trong năm 2013, trên địa bàn toàn thành phố đã xảy ra 5,073 vụ tai nạn giao thông đường bộ (bao gồm va chạm giao thông), làm 764 người chết và 4,581 người bị thương

Thống kê cho thấy hơn 90% vụ tai nạn giao thông xuất phát từ lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông Các lỗi vi phạm an toàn giao thông phổ biến là chạy quá tốc độ quy định, đi không đúng phần đường, làn đường, tránh vượt sai quy định, chuyển hướng sai quy định…đặc biệt là vi phạm vượt đèn đỏ tại các giao lộ

1.2 Tình hình an toàn giao thông trên địa bàn TP HCM từ năm 2012 đến năm 2014

Theo số liệu thống kê của Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh, trong ba năm (từ 2012 đến 2014) trên địa bàn thành phố đã xảy ra 16,322 vụ tai nạn giao thông (TNGT) từ ít nghiêm trọng trở lên, làm 2,303 người chết và làm 15,157 người bị thương Năm xảy ra TNGT nhiều nhất là năm 2012 với 6,889 vụ, làm chết 816 người và làm 6,502 người bị thương Năm 2013 xảy ra 5,073 vụ TNGT, làm chết 764 người và làm bị thương 4,581 người Năm 2014 xảy ra 4,360 vụ TNGT, làm chết 723 người và làm bị thương 4,074 người Trung bình mỗi năm trên địa bàn thành phố xảy ra 5,441 vụ TNGT, làm 768 người chết và làm 5,052 người bị thương Báo cáo thống kê của Ban an toàn giao thông cho thấy, thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có số vụ TNGT từ ít nghiêm trọng trở lên với số người chết, số người bị thương do TNGT cao nhất trong cả nước

Hình 1.1: Số liệu TNGT trong 3 năm tại TP HCM Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh

Biểu đồ phân tích số liệu TNGT cho thấy năm 2014 tình hình TNGT trên địa bàn thành phố giảm về cả 3 tiêu chí là số vụ TNGT, số người chết và số người bị thương

1.3 Phân tích TNGT do vượt đèn đỏ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

- Tai nạn giao thông do vượt đèn đỏ:

PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Nội dung nghiên cứu

2.2.1 Nội dung câu hỏi khảo sát 2.2.2 Thiết lập hàm tiện ích 2.2.3 Dữ liệu để thiết lập hàm tiện ích

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu về mức độ vượt đèn đỏ (Paired

4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị 4.3 Hướng phát triển của đề tài

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ VÀ BẢNG TÍNH III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 17/08/2015 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 17/06/2016 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Văn Hồng Tấn

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Văn Hồng Tấn, Giảng viên trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, khoa Kỹ thuật xây dựng, bộ môn Cầu đường đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu

Tôi xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo thuộc bộ môn Cầu đường và các cán bộ phòng Đào tạo sau đại học đã cung cấp những thông tin, kiến thức cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian theo học tại trường

Tôi cũng xin cảm ơn tất cả các bạn bè đồng nghiệp và các học viên cao học khác, đã dành thời gian và giúp đỡ tôi khi cần thiết

Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tôi xin cảm ơn tất cả các thành viên trong gia đình tôi, đặc biệt là vợ tôi, đã động viên, tư vấn và giúp đỡ tôi thực hiện nghiên cứu này

Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 06 năm 2016

Mục đích của luận văn là đưa ra các giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy tại giao lộ Để đạt được mục đích này, đầu tiên tác giả ứng dụng Lý thuyết trò chơi và Lý thuyết quyết định để nghiên cứu hành vi và quyết định của người tham gia giao thông bằng xe máy khi gặp đèn đỏ tại giao lộ Tiếp theo tác giả sử dụng phương pháp phân tích viễn cảnh SP (Stated Preference) để thiết kế câu hỏi khảo sát, thu thập số liệu cho việc đánh giá nhận thức, hành vi và thái độ của người đi xe máy đối với những tình huống giả định tại giao lộ Phương pháp lựa chọn rời rạc theo mô hình Logit Model được sử dụng để phân tích kết quả khảo sát Hiệu quả của biện pháp giáo dục ATGT được kiểm chứng bằng phương pháp kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu Cuối cùng là các giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy được tác giả đề xuất trong luận văn này

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1

1.2 Tình hình an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2

1.3 Phân tích TNGT do vượt đèn đỏ tại thành phố Hồ Chí Minh 3

1.4 Tình hình nghiên cứu giải pháp hạn chế vượt đèn đỏ trên Thế Giới 6

1.4.1 Nghiên cứu các nhân tố kỹ thuật 6

1.4.2 Nghiên cứu ý định vượt đèn đỏ 7

1.4.3 Giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ tại Australia và Hồng Kông 7 1.5 Tình hình nghiên cứu giải pháp hạn chế vượt đèn đỏ ở Việt Nam 8

1.6 Cơ sở hình thành đề tài 8

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11

2.1.2 Các khái niệm cơ bản 11

2.1.4 Phương pháp phân tích viễn cảnh SP 13

2.1.5 Phương pháp lựa chọn rời rạc theo mô hình Logit Model 15

2.1.6 Thiết kế câu hỏi khảo sát 17

2.2.1 Nội dung câu hỏi khảo sát 21

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26

3.1 Kết quả khảo sát thu được 26

3.2 Kết quả dự đoán hàm tiện ích 27

3.2.1 Kết quả tính toán trước khi giáo dục ATGT 27

3.2.2 Kết quả tính toán sau khi giáo dục ATGT 29

3.3 Kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu về mức độ vượt đèn đỏ (Paired

CHƯƠNG 4:KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 34

4.3 Hướng phát triển của đề tài 35

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 37

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ VÀ BẢNG TÍNH 41

Phụ lục 2.1: Kết quả ước tính hàm tiện ích 41

Phụ lục 2.2: Kết quả kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu T test 47

Hình 1.2: Tỷ lệ % TNGT do vượt đèn đỏ trong 3 năm tại TP HCM 3

Hình 1.3: TNGT do vượt đèn đỏ từ năm 2012 – 2014 tại TP HCM 4

Hình 1.4: Tỷ lệ % TNGT liên quan đến xe máy tại TP HCM 5

Hình 1.5: TNGT trong liên quan đến xe máy tại TP HCM 6

Hình 2.2: Sơ đồ nghiên cứu 20

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát sinh viên nữ 26

Bảng 3.3: Kết quả dự đoán hệ số hàm tiện ích trước khi xem video 27

Bảng 3.4: Kết quả dự đoán hệ số hàm tiện ích sau khi xem video 29

Bảng 3.5: Kết quả thống kê mẫu trong kiểm định T test 32

Bảng 3.6: Kết quả kiểm định T-test 32

2 ATGT: An toàn giao thông;

3 CSGT: Cảnh sát giao thông;

4 TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu

Theo báo cáo năm 2013 của Tổ chức y tế Thế giới WHO (World Health

Organization) thì mỗi năm, trên thế giới có khoảng 1.24 triệu người chết và 50 triệu người bị thương do tai nạn giao thông đường bộ, tập trung chủ yếu ở nhóm người có độ tuổi từ 15 đến 29 tuổi Nếu không có những biện pháp phòng ngừa, tai nạn giao thông đường bộ được dự đoán sẽ dẫn đến cái chết của khoảng 1.9 triệu người vào năm 2020

Cũng theo WHO, trên toàn thế giới, gần một nửa số người chết vì tai nạn giao thông do đi bộ hoặc sử dụng phương tiện hai bánh Người đi bộ chiếm 22% số người tử vong, đi môtô, xe máy chiếm 23% và đi xe đạp chiếm 4%

Tai nạn giao thông đường bộ gây thiệt hại đáng kể về kinh tế cho nạn nhân, gia đình của họ và các quốc gia như chi phí điều trị và phục hồi chức năng, giảm hoặc mất khả năng lao động của người bị tai nạn giao thông, thời gian để các thành viên trong gia đình, người thân chăm sóc những người bị thương Kết quả nghiên cứu năm 2015 của Trường Đại học Kỹ thuật Chalmers ở Thụy Điển cho biết TNGT gây ra thiệt hại kinh tế khoảng 800 tỷ đô la Mỹ cho 24 quốc gia ở châu Á Ở Việt Nam, ước tính TNGT làm thiệt hại nền kinh tế quốc gia từ 250 đến 300 tỷ đồng một ngày

Tại thành phố Hồ Chí Minh, theo báo cáo thống kê của Ban an toàn giao thông thành phố, trong năm 2013, trên địa bàn toàn thành phố đã xảy ra 5,073 vụ tai nạn giao thông đường bộ (bao gồm va chạm giao thông), làm 764 người chết và 4,581 người bị thương

Thống kê cho thấy hơn 90% vụ tai nạn giao thông xuất phát từ lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông Các lỗi vi phạm an toàn giao thông phổ biến là chạy quá tốc độ quy định, đi không đúng phần đường, làn đường, tránh vượt sai quy định, chuyển hướng sai quy định…đặc biệt là vi phạm vượt đèn đỏ tại các giao lộ

1.2 Tình hình an toàn giao thông trên địa bàn TP HCM từ năm 2012 đến năm 2014

Theo số liệu thống kê của Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh, trong ba năm (từ 2012 đến 2014) trên địa bàn thành phố đã xảy ra 16,322 vụ tai nạn giao thông (TNGT) từ ít nghiêm trọng trở lên, làm 2,303 người chết và làm 15,157 người bị thương Năm xảy ra TNGT nhiều nhất là năm 2012 với 6,889 vụ, làm chết 816 người và làm 6,502 người bị thương Năm 2013 xảy ra 5,073 vụ TNGT, làm chết 764 người và làm bị thương 4,581 người Năm 2014 xảy ra 4,360 vụ TNGT, làm chết 723 người và làm bị thương 4,074 người Trung bình mỗi năm trên địa bàn thành phố xảy ra 5,441 vụ TNGT, làm 768 người chết và làm 5,052 người bị thương Báo cáo thống kê của Ban an toàn giao thông cho thấy, thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có số vụ TNGT từ ít nghiêm trọng trở lên với số người chết, số người bị thương do TNGT cao nhất trong cả nước

Hình 1.1: Số liệu TNGT trong 3 năm tại TP HCM Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh

Biểu đồ phân tích số liệu TNGT cho thấy năm 2014 tình hình TNGT trên địa bàn thành phố giảm về cả 3 tiêu chí là số vụ TNGT, số người chết và số người bị thương

1.3 Phân tích TNGT do vượt đèn đỏ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

- Tai nạn giao thông do vượt đèn đỏ:

Cũng theo thống kê của Ban an toàn giao thông thành phố, tỷ lệ số vụ TNGT do vượt đèn đỏ trong năm 2012 chiếm 2.2% tổng số vụ, năm 2013 chiếm 0.8% tổng số vụ và năm 2014 chiếm 1% tổng số vụ Về tỷ lệ người chết do tai nạn vượt đèn đỏ: năm 2012 số người chết do vượt đèn đỏ chiếm 2.2%; năm 2013 chiếm 0.7% và năm 2014 là 0.7% Về tỷ lệ số người số người bị thương: trong năm 2012 chiếm 2.6%; năm 2013 chiếm 0.9% và năm 2014 chiếm 2.2%

Hình 1.2: Tỷ lệ % TNGT do vượt đèn đỏ trong 3 năm tại TP HCM Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh

Như vậy, tổng số vụ TNGT do vượt đèn đỏ trong 3 năm (từ năm 2012 đến năm 2014) là 236 vụ, số người chết là 28 người và bị thương là 300 người

Hình 1.3: TNGT do vượt đèn đỏ từ năm 2012 - 2014 tại TP HCM Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh

- Tai nạn giao thông liên quan đến xe máy:

Trong năm 2012, tỷ lệ phần trăm số vụ TNGT liên quan đến xe máy chiếm

73.3%, tỷ lệ người chết liên quan đến tai nạn xe máy chiếm 72% và tỷ lệ người bị thương chiếm 65.7% Trong năm 2013 tỷ lệ phần trăm số vụ TNGT liên quan đến xe máy cao nhất trong 3 năm với 80.5%, tỷ lệ số người chết là 81.2% và số người bị thương là 85.4% Năm 2014 số vụ TNGT liên quan đến xe máy chiếm 75.6%, số người chết liên quan đến tai nạn xe máy là 77.2% và số người bị thương là 77.7%

Hình 1.4: Tỷ lệ % TNGT liên quan đến xe máy tại TP HCM Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh

Biểu đồ bên dưới cho thấy năm 2012 trên địa bàn thành phố xảy ra 5,050 vụ TNGT liên quan đến xe máy, làm chết 588 người và làm bị thương 4,272 người

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

Kết luận

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ VÀ BẢNG TÍNH III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 17/08/2015 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 17/06/2016 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Văn Hồng Tấn

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Kiến nghị

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ VÀ BẢNG TÍNH III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 17/08/2015 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 17/06/2016 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Văn Hồng Tấn

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hướng phát triển của đề tài

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ VÀ BẢNG TÍNH III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 17/08/2015 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 17/06/2016 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Văn Hồng Tấn

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Văn Hồng Tấn, Giảng viên trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, khoa Kỹ thuật xây dựng, bộ môn Cầu đường đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu

Tôi xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo thuộc bộ môn Cầu đường và các cán bộ phòng Đào tạo sau đại học đã cung cấp những thông tin, kiến thức cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian theo học tại trường

Tôi cũng xin cảm ơn tất cả các bạn bè đồng nghiệp và các học viên cao học khác, đã dành thời gian và giúp đỡ tôi khi cần thiết

Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tôi xin cảm ơn tất cả các thành viên trong gia đình tôi, đặc biệt là vợ tôi, đã động viên, tư vấn và giúp đỡ tôi thực hiện nghiên cứu này

Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 06 năm 2016

Mục đích của luận văn là đưa ra các giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy tại giao lộ Để đạt được mục đích này, đầu tiên tác giả ứng dụng Lý thuyết trò chơi và Lý thuyết quyết định để nghiên cứu hành vi và quyết định của người tham gia giao thông bằng xe máy khi gặp đèn đỏ tại giao lộ Tiếp theo tác giả sử dụng phương pháp phân tích viễn cảnh SP (Stated Preference) để thiết kế câu hỏi khảo sát, thu thập số liệu cho việc đánh giá nhận thức, hành vi và thái độ của người đi xe máy đối với những tình huống giả định tại giao lộ Phương pháp lựa chọn rời rạc theo mô hình Logit Model được sử dụng để phân tích kết quả khảo sát Hiệu quả của biện pháp giáo dục ATGT được kiểm chứng bằng phương pháp kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu Cuối cùng là các giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy được tác giả đề xuất trong luận văn này

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1

1.2 Tình hình an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2

1.3 Phân tích TNGT do vượt đèn đỏ tại thành phố Hồ Chí Minh 3

1.4 Tình hình nghiên cứu giải pháp hạn chế vượt đèn đỏ trên Thế Giới 6

1.4.1 Nghiên cứu các nhân tố kỹ thuật 6

1.4.2 Nghiên cứu ý định vượt đèn đỏ 7

1.4.3 Giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ tại Australia và Hồng Kông 7 1.5 Tình hình nghiên cứu giải pháp hạn chế vượt đèn đỏ ở Việt Nam 8

1.6 Cơ sở hình thành đề tài 8

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11

2.1.2 Các khái niệm cơ bản 11

2.1.4 Phương pháp phân tích viễn cảnh SP 13

2.1.5 Phương pháp lựa chọn rời rạc theo mô hình Logit Model 15

2.1.6 Thiết kế câu hỏi khảo sát 17

2.2.1 Nội dung câu hỏi khảo sát 21

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26

3.1 Kết quả khảo sát thu được 26

3.2 Kết quả dự đoán hàm tiện ích 27

3.2.1 Kết quả tính toán trước khi giáo dục ATGT 27

3.2.2 Kết quả tính toán sau khi giáo dục ATGT 29

3.3 Kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu về mức độ vượt đèn đỏ (Paired

CHƯƠNG 4:KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 34

4.3 Hướng phát triển của đề tài 35

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 37

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ VÀ BẢNG TÍNH 41

Phụ lục 2.1: Kết quả ước tính hàm tiện ích 41

Phụ lục 2.2: Kết quả kiểm định trị trung bình cho cặp mẫu T test 47

Hình 1.2: Tỷ lệ % TNGT do vượt đèn đỏ trong 3 năm tại TP HCM 3

Hình 1.3: TNGT do vượt đèn đỏ từ năm 2012 – 2014 tại TP HCM 4

Hình 1.4: Tỷ lệ % TNGT liên quan đến xe máy tại TP HCM 5

Hình 1.5: TNGT trong liên quan đến xe máy tại TP HCM 6

Hình 2.2: Sơ đồ nghiên cứu 20

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát sinh viên nữ 26

Bảng 3.3: Kết quả dự đoán hệ số hàm tiện ích trước khi xem video 27

Bảng 3.4: Kết quả dự đoán hệ số hàm tiện ích sau khi xem video 29

Bảng 3.5: Kết quả thống kê mẫu trong kiểm định T test 32

Bảng 3.6: Kết quả kiểm định T-test 32

2 ATGT: An toàn giao thông;

3 CSGT: Cảnh sát giao thông;

4 TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu

Theo báo cáo năm 2013 của Tổ chức y tế Thế giới WHO (World Health

Organization) thì mỗi năm, trên thế giới có khoảng 1.24 triệu người chết và 50 triệu người bị thương do tai nạn giao thông đường bộ, tập trung chủ yếu ở nhóm người có độ tuổi từ 15 đến 29 tuổi Nếu không có những biện pháp phòng ngừa, tai nạn giao thông đường bộ được dự đoán sẽ dẫn đến cái chết của khoảng 1.9 triệu người vào năm 2020

Cũng theo WHO, trên toàn thế giới, gần một nửa số người chết vì tai nạn giao thông do đi bộ hoặc sử dụng phương tiện hai bánh Người đi bộ chiếm 22% số người tử vong, đi môtô, xe máy chiếm 23% và đi xe đạp chiếm 4%

Tai nạn giao thông đường bộ gây thiệt hại đáng kể về kinh tế cho nạn nhân, gia đình của họ và các quốc gia như chi phí điều trị và phục hồi chức năng, giảm hoặc mất khả năng lao động của người bị tai nạn giao thông, thời gian để các thành viên trong gia đình, người thân chăm sóc những người bị thương Kết quả nghiên cứu năm 2015 của Trường Đại học Kỹ thuật Chalmers ở Thụy Điển cho biết TNGT gây ra thiệt hại kinh tế khoảng 800 tỷ đô la Mỹ cho 24 quốc gia ở châu Á Ở Việt Nam, ước tính TNGT làm thiệt hại nền kinh tế quốc gia từ 250 đến 300 tỷ đồng một ngày

Tại thành phố Hồ Chí Minh, theo báo cáo thống kê của Ban an toàn giao thông thành phố, trong năm 2013, trên địa bàn toàn thành phố đã xảy ra 5,073 vụ tai nạn giao thông đường bộ (bao gồm va chạm giao thông), làm 764 người chết và 4,581 người bị thương

Thống kê cho thấy hơn 90% vụ tai nạn giao thông xuất phát từ lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông Các lỗi vi phạm an toàn giao thông phổ biến là chạy quá tốc độ quy định, đi không đúng phần đường, làn đường, tránh vượt sai quy định, chuyển hướng sai quy định…đặc biệt là vi phạm vượt đèn đỏ tại các giao lộ

1.2 Tình hình an toàn giao thông trên địa bàn TP HCM từ năm 2012 đến năm 2014

Theo số liệu thống kê của Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh, trong ba năm (từ 2012 đến 2014) trên địa bàn thành phố đã xảy ra 16,322 vụ tai nạn giao thông (TNGT) từ ít nghiêm trọng trở lên, làm 2,303 người chết và làm 15,157 người bị thương Năm xảy ra TNGT nhiều nhất là năm 2012 với 6,889 vụ, làm chết 816 người và làm 6,502 người bị thương Năm 2013 xảy ra 5,073 vụ TNGT, làm chết 764 người và làm bị thương 4,581 người Năm 2014 xảy ra 4,360 vụ TNGT, làm chết 723 người và làm bị thương 4,074 người Trung bình mỗi năm trên địa bàn thành phố xảy ra 5,441 vụ TNGT, làm 768 người chết và làm 5,052 người bị thương Báo cáo thống kê của Ban an toàn giao thông cho thấy, thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có số vụ TNGT từ ít nghiêm trọng trở lên với số người chết, số người bị thương do TNGT cao nhất trong cả nước

Hình 1.1: Số liệu TNGT trong 3 năm tại TP HCM Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh

Biểu đồ phân tích số liệu TNGT cho thấy năm 2014 tình hình TNGT trên địa bàn thành phố giảm về cả 3 tiêu chí là số vụ TNGT, số người chết và số người bị thương

1.3 Phân tích TNGT do vượt đèn đỏ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

- Tai nạn giao thông do vượt đèn đỏ:

Cũng theo thống kê của Ban an toàn giao thông thành phố, tỷ lệ số vụ TNGT do vượt đèn đỏ trong năm 2012 chiếm 2.2% tổng số vụ, năm 2013 chiếm 0.8% tổng số vụ và năm 2014 chiếm 1% tổng số vụ Về tỷ lệ người chết do tai nạn vượt đèn đỏ: năm 2012 số người chết do vượt đèn đỏ chiếm 2.2%; năm 2013 chiếm 0.7% và năm 2014 là 0.7% Về tỷ lệ số người số người bị thương: trong năm 2012 chiếm 2.6%; năm 2013 chiếm 0.9% và năm 2014 chiếm 2.2%

Hình 1.2: Tỷ lệ % TNGT do vượt đèn đỏ trong 3 năm tại TP HCM Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh

Như vậy, tổng số vụ TNGT do vượt đèn đỏ trong 3 năm (từ năm 2012 đến năm 2014) là 236 vụ, số người chết là 28 người và bị thương là 300 người

Hình 1.3: TNGT do vượt đèn đỏ từ năm 2012 - 2014 tại TP HCM Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh

- Tai nạn giao thông liên quan đến xe máy:

Trong năm 2012, tỷ lệ phần trăm số vụ TNGT liên quan đến xe máy chiếm

73.3%, tỷ lệ người chết liên quan đến tai nạn xe máy chiếm 72% và tỷ lệ người bị thương chiếm 65.7% Trong năm 2013 tỷ lệ phần trăm số vụ TNGT liên quan đến xe máy cao nhất trong 3 năm với 80.5%, tỷ lệ số người chết là 81.2% và số người bị thương là 85.4% Năm 2014 số vụ TNGT liên quan đến xe máy chiếm 75.6%, số người chết liên quan đến tai nạn xe máy là 77.2% và số người bị thương là 77.7%

Hình 1.4: Tỷ lệ % TNGT liên quan đến xe máy tại TP HCM Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh

Biểu đồ bên dưới cho thấy năm 2012 trên địa bàn thành phố xảy ra 5,050 vụ TNGT liên quan đến xe máy, làm chết 588 người và làm bị thương 4,272 người

Ngày đăng: 09/09/2024, 06:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Số liệu TNGT trong 3 năm tại TP. HCM  Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy
Hình 1.1 Số liệu TNGT trong 3 năm tại TP. HCM Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh (Trang 14)
Hình 1.2: Tỷ lệ % TNGT do vượt đèn đỏ trong 3 năm tại TP. HCM  Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy
Hình 1.2 Tỷ lệ % TNGT do vượt đèn đỏ trong 3 năm tại TP. HCM Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh (Trang 15)
Hình 1.4: Tỷ lệ % TNGT liên quan đến xe máy tại TP. HCM  Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy
Hình 1.4 Tỷ lệ % TNGT liên quan đến xe máy tại TP. HCM Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh (Trang 17)
Hình 1.5: TNGT liên quan đến xe máy tại TP. HCM  Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy
Hình 1.5 TNGT liên quan đến xe máy tại TP. HCM Nguồn: Ban an toàn giao thông thành phố Hồ Chí Minh (Trang 18)
Hình 2.1: Cây quyết định - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy
Hình 2.1 Cây quyết định (Trang 24)
2.1.7  Sơ đồ nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hạn chế hành vi vượt đèn đỏ đối với người đi xe máy
2.1.7 Sơ đồ nghiên cứu (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN