NHIỆM VU VA NOI DUNGNghiên cứu đánh giá độ lún theo thời gian của nền được xử lý bang phương phápthoát nước phương ngang kết hợp gia tải trước bang phương pháp giải tích.. Đánh giá độ lú
TONG QUAN VE PHUONG PHAP XU LY NEN DAT YEU BANGSƠ LƯỢC PHƯƠNG PHAP BAC THÂM / GIENG CAT KET HOP GIA TAI TRUOCDaniel D Moran là người dau tiên dé nghị sử dụng giếng cát vào năm 1925 và được thi công thử nghiệm thử một vài năm sau đó tại California, Mỹ Cát sử dụng trong giếng cát phải được lựa chọn kỹ để có được hệ số thâm tốt nhất, do đó cát được vận chuyển từ các nguôn thích hợp bên ngoài công trình Ngoài ra, trong khi thi công giếng cát rất có khuyết điểm là giếng cát bị đứt đoạn không đảm bảo được vai trò thoát nước do lỗi trong thi công hoặc do chuyền vị ngang của nên Từ đó, người ta bắt đầu nghĩ ra cách thay thế băng vật liệu thuận lợi hơn để thi công.
Nua sau thập niên 1930, Kjellman đã tiến hành thử nghiệm vật liệu thoát nước đứng, bắc thâm (PVD) băng giấy các tông Tuy nhiên, vật liệu này bị phá hủy nhanh chóng khi thi công vào nên đất.
Năm 1971, Wager sử dung PVD có lõi làm bằng chất dẻo (polyetylene) nham thay thế lõi băng giấy các tông, mở ra một thời kỳ mới đối với PVD khi một số lượng lớn đã được chế tạo ra Việc thi công cam PVD cũng được cải thiện về tốc độ và chiều sâu căm (Holtz, 1991) Ngày nay, dùng PVD thoát nước được xem là phương pháp phổ biến và áp dụng rộng rãi dùng dé xử lý nên đất yếu có bề dày lớn.
Thông thường, PVD có bề rộng 100mm, dày 4mm Lõi tham là một loại chất dẻo, có nhiều rảnh nhỏ dé làm khe thoát nước hoặc dé đỡ lớp vỏ bọc khi có áp lực ngang ép vào Bao quanh 161 là lớp vải địa kỹ thuật bang nhua tong hop hoặc được dệt từ sợi nhựa tong hợp Vo có tac dụng lam bộ lọc nước, han chế các hạt đất di chuyển qua làm tắc nghẽn khe thoát nước PVD hiện nay, lưu lượng thoát nước có thể đạt tới 80m” —
140m/năm, cao hơn rất nhiều so với độ thắm của dat. trên thế giới Tại Đông Nam Á, bắc thắm đứng được nghiên cứu bởi các tác giả Choa và cộng sự (1981), Lee và cộng sự (1989), Woo và cộng sự (1988) tại Singapore; Nicholls (1961) tại Indonesia; Volders (1984), Rahman và cộng sự (1990) tại Malaysia; Belloni và cộng sự (1979) tại Philippines Đặc biệt tại Bangkok Thái Lan bắc thắm đứng kết hợp gia tải trước được nghiên cứu rất chi tiết bởi Bergado và cộng sự (1988, 1990a.b,1991)[13].
CƠ SỞ LÝ THUYET TÍNH TOÁN BÀI TOÁN CÓ KET THÂM 1 Các giả thuyết của bài toán cố kếtDat nền đồng nhất và bão hòa nước, hạt dat và nước lỗ rỗng không bị nén. Độ thay đổi thể tích AV của phân tổ đất là bé so với ban đầu của đất.
Sự thấm trong đất tuân theo định luật Darcy.
Hệ số thấm là hăng số trong suốt quá trình cố kết.
Từ biến không xuất hiện trong quá trình lún.
Dat đăng hướng thắm theo các trục x, y, Z.
VV VV VY WV Gia tai Ao được đặt tức thoi.
1.2.2 Bài toán cố kết co bản
Khảo sát | phân tổ đất dxdydz tại điểm (x,y,z) trong khối đất Vận tốc thấm v được phân tích thành 3 thành phan v,, vy, v, Theo định luật bảo toàn khối lượng thì độ chênh lệch của lượng nước vào và ra bang độ thay đối thé tích của phân tổ dat. ov — ch 4 yOv Ot Ox
Cg ey Oe SO) (1.2) O Ot Ox Oy Định luật thâm Darcy tong quát có dạng:
Vi phân (1.3) thay vào (1.2) và biến đối, phương trình có dạng:
Ot ay, “Ox ° dy Oz
Dat C, = kq+2) hệ số có kết, thu nhận được phương trình vi phân cô kết thắm đ⁄% ba chiều:
Với hệ tọa độ trụ, phương trình (1.5) có dạng:
Phương trình (1.6) có thé phân thành 2 thành phan:
=C +—— | - thành phần thầm xuyên tâm
—=C, —= - thành phân thầm thăng đứng Ot OZ
Nếu bài toán chỉ xem xét trong điều kiện thấm thăng đứng thi phương trình thấm một chiều có dạng:
Phương trình (1.7) là phương trình vi phân cố kết tham một chiêu theo lý thuyết cô
Dang lời giải cua của phương trình này còn tùy thuộc vào điêu kiện ban dau và điêu kiện biên thoát nước của lớp đất cô kết.
> Tải phân bố đều kín khắp gây ra gia tăng ứng suất không đổi theo chiều
> Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư ban đầu tại mỗi điểm trong lớp đất băng với gia tăng ứng suất ngoài lên lớp đất.
Giải phương trình (1.7) thu được gia tri áp lực nước lỗ rỗng thặng dư tại thời điểm t ở độ sâu z:
Nhân tổ thời gian †f=—>: Trong do, H chiều dai đường thoát nướcM Độ cố kết ở thời điểm t của cả bé dày lớp dat là:
Lời giải phương trình (1.7) có thể được biểu diễn dưới dạng chuỗi Furier:
Casagrande (1938) va Taylor (1948) đưa ra lời giải gần đúng có dạng:
Có 3 dạng biểu dé điều kiện biên áp lực nước lỗ rỗng thang du thay đối theo độ sâu như Hình 1.2
Hình 1.2: Dang các diéu kiện biên áp lực nước lỗ rỗng thang du do tải trọng gây lún tạo ra trong đất nên
Trường hợp 1 a - áp lực nước lỗ rỗng thặng dư ban đầu là hằng số theo chiều sâu, hai biên thoát nước: u; = u¡ ở mọi độ sâu trong khu vực nén lún. b - áp lực nước lỗ rỗng thang dư giảm tuyến tinh theo chiều sâu, hai biên thoát nước: u¡ =u; + u¡(H-z)/H.
Ap lực nước lỗ rong thang dư có dạng nửa đường sin theo chiêu sâu, thoát nước về phía trên, bên dưới là lớp đất xem như không thấm: u; = us sin(xz)/4H.
Ap lực nước lỗ rỗng thang dư có dang đường sin theo chiều sâu, hai biên thoát nước (lên trên va xuống dưới): u; = us sin(zz)/2H.
Mối tương quan của giá trị U và T, có thé tra từ Bang 1.1
Bảng 1.1: Tương quan giữa U và Ty
U%) TH1 TH2 TH3 Tv TH1 TH2 TH3
Có thể sử dụng các sơ đồ thường gặp trong thực tế như sau:
Sơ đồ 0 Sơ đồ 1 Hình 1.3: Các sơ đồ bài toán cô kết cơ bản thường gặp + Sơ đồ 0: theo chiều sâu, áp lực không thay đổi.
Sử dụng các điều kiện biên và điều kiện ban đầu ta tìm được công thức xác định độ lún theo thời gian như sau:
+ So đồ 1: theo độ sau, áp lực tăng dan va phân bố hình tam giác.
Sơ đồ này tương ứng với ứng suất do trọng lượng bản thân của lớp đất Lời giải có được như sau: aqh 32 SS 1 Cin S(t) = |-—— —— —— t 1.12 ứ) ƠI : 2 3p ` Ae (12)
+ So đồ 2: theo độ sâu, áp lực giảm dần và phân bố hình tam giác.
So dỗ nay trong thực tế ứng với trường hợp khi lớp đất có kết dưới ảnh hưởng của tải trọng ngoài tác dụng trên bề mặt đồng thời biểu dé ứng suất do tải trọng nay gây ra có dạng gần như | đường thăng Lời giải cho sơ đồ này như sau: s(t) = 8 › x2 | SO | (1.13)
2(1 +e) A j, 4 Ở đây: h— bê dày lớp đất chịu nén. q — áp lực nén. Đối với các trường hop áp lực nén chặt phân bố theo dạng hình thang có thé đưa về 2 sơ đồ phối hợp: 0 - 1 và 0 - 2.
Sơ đồ 0-2 Sơ đồ 0-1Hình 1.4: Các sơ đồ bài toán cô kết phối hợp
CƠ SỞ LÝ THUYET TÍNH TOÁN THÁM BA CHIEU 1 Bài toán cố kết thấm ba chiều (đối xứng trục)Bài toán gia tải trước có sử dung bắc thắm thoát nước thăm đứng là bài toán cố kết ba chiều gồm thấm đứng và thấm xuyên tâm Phương trình vi phân có dạng: nh (1.14) 2 2
Trong đó: — t— thời gian sau khi áp tải r — khoảng cách hướng tâm từ điểm đang xét đến tâm vật thoát nước. u— áp lực nước lỗ rỗng thặng dư ở bán kính r và ở độ sâu z.
C¡ — hệ số cô kết ngang.
Nếu chỉ xét có kết theo phương ngang, phương trình (1.14) có dạng:
Hình 1.5: M6 hình thoát nước và các thông số cơ bản
Phương trình (1.14) được Carillo giải năm 1942, cho độ cô kết tổng hợp như sau:
U, — độ cỗ kết theo phương đứng, theo Hansbo: U, 1+ 2T”
Un — độ cô kết theo phương xuyên tâm về phía bắc thâm (phương ngang) Barron (1948) giải tìm U¡, với hai điều kiện biên (cho kết quả đáng tin cậy):
> Ứng suất không đều nhưng biến dạng đứng đồng đều hoặc
> Biến dạng đứng không đều nhưng ứng suất tương ứng đều Và ông tìm được với điều kiện lý tưởng, đất nền xung quanh bắc thâm không bị xáo trộn và không có sức can thâm trong bac thâm, thì độ cô kêt xuyên tâm là:
D nk , , , , n= 7 - hệ sô khoảng cách thoát nước
D, = 2R - đường kính hình trụ, băng khoảng cách giữa các bắc thấm d,, = 2r„ - đường kính tương tương của bắc tham (theo Rixner): d = (a+b)
2 a — bể rộng bắc tham b — bê dày bắc thắm Hệ số cô kết theo phương ngang được tính theo công thức:
Trong do: Yw — dung trong cua nước. a, — hệ sô nén lún. kụ — hệ sô thâm ngang của dat. e — hệ sô rong cua dat.
Khi xét đền ảnh hưởng cua vung dat bị xáo trộn quanh bac thầm và sức can thâm cua bac thầm thì biêu thức áp lực nước lô rông được Barron phát trién từ bài toán biên dạng đều như sau: u, = ne oe ins (1.18)
"mm R 2R k, n Ở đây, nhân tô xáo trộn được tính như sau: n—-B on 3 B ka( mB m= F(n,B,k,,k.)= ln———+——+-—>* InB 1.19ra 3 Bh n nt)
Trong đó: — 8= -“+- hệ số xét đến độ xáo trộn r
Ww r, — bán kính vung xáo trộn k, — hệ sô thâm trong vung xáo trộn
Và độ cô kết trung bình có xét đến sự xáo trộn xung quanh bắc thấm được tính theo công thức sau:
Từ định luật Darcy: v = ki va qạ = kiA
Trong đó: v — vận tốc thắm tương đối — chiều dài dòng thấm trong một don vị thời gian, (m/s) qo — lưu lượng thấm - lượng nước thoát ra trên một diện tích trong một đơn vị thời gian, (m”) k— hệ số thấm, (m/ngay) i — gradient thủy lực, (¡ = Ah/L = u/y„L)
A - diện tích bề mặt nước thắm qua phân tố đất đang xét, (m7)
Xét một lát cát ngang của lăng trụ thắm với chiều dày phân tố dz: ơ
` — ` OSD r4 dz Ya ee ) re dq dq
Hình 1.6: Ldt cốt phân tổ chiéu day dz
Trên phân tố đang xét, tại điểm cách trục một khoảng cách r, lượng thắm xuyên tâm được xác định như sau: ag, = quôt = kjiAôt = Ke Ẻt 2xrđzôt
Lưu lượng thắm xuyên tâm qua mặt cắt r trong một đơn vi thời gian:
04, r = Ky ou 27rrdz ot ` 7„ Or
Tốc độ giảm thể tích do nước thoát ra được xác định:
Ot Ot Ot Ot Ot
Lượng nước thoát ra bằng với lượng giảm thể tích: du y, R”—r” ôc Gr 2k, rô
Giai phương trình (1.26) nhận được:
Trung bình hóa u theo r, ta được hàm áp lực nước lỗ rỗng trung bình theo độ sâu z như sau:
Trong đó: = = Tnn~Š# ST | với n= 2
Theo Terzaghi: ce =m, oo =—mM, cu (1.29)
Với my — hệ số nén thé tích trong thí nghiệm nén một trục (m”/kN)
Thay (1.29) vào (1.28) phương trình có dạng:
Lay tích phân phương trình (1.30) va thay điều kiện biên tai t=0, u=ơ¡, nhận được phương trình:
Hansbo đã phát triển lời giải cho lăng trụ cố kết đối xứng trục băng cách xét thêm tính cản giêng và vùng xáo trộn từ lời giải của Barron.
Từ lời giải của Barron phương trình có dạng:
Sg, r = Ky ou 27rrdz ot ` 7„ Or
OV _ OV, _ ô(V£) _ vô pe _yaygn 06 ot at ot ot or
Lượng nước thoát ra bang lượng giảm thể tích: du _ ty Ror oe
Ving nguyén dang Ving nguyén dang Vùng nguyên dạng
Hình 1.7: Ldt cat phân t6 dz có xét đến vùng xáo trộn và sự cản thấm
| Vùng Ị = la xáo trộn Ne TT AI '
Hình 1.8: M6 hình thoát nước trong bắc thấm với vùng xáo trộn và can thấm (không gian và phẳng) theo Buddhima Indraratna
Phân tích sự thâm trong lõi thắm thăng đứng, xét mặt cắt ngang của lát cắt có chiều day dz của lõi thâm tròn bán kính r„, sự thay đối dòng thâm đứng của nước theo thời gian, theo phương z, từ mặt vào dén mặt ra của lát cat có thê diễn giải như sau: dq, =k,rỶ — ded _ kT SE lưu (1.35) - 2
Lượng nước tháo ngang chảy vào lõi thâm, từ một khoanh tròn chiều day dz
=> dạ, = k ri, Adt = Ky cu 27rrdzdt (1.37)
Lượng nước thoát ra bang lượng giảm thể tích: du y, R”—r” ôc
Trong vùng nguyên dạng, r, Điểm đầu công trình tại: Giáp sống Rach Dừa (cuối dự án cầu Rach Dừa, Km12+755 00) thuộc xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
> Điểm cuối công trình tại: Đường lộ ấp 3 hay đường Long Hậu, đường nhựa hiện hữu thuộc xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
- Quy mô thiết kế Cấp kỹ thuật: Cấp 80.
Vận tốc thiết kế: 80 Kmih.
Chiều rộng nên đường B„aạ = 13,0 m Chiều rộng mặt đường B„„t ,25 m.
Tải trọng thiết kế: Tải trọng trục xe tính toán 120 KN.
- - Mặt cắt ngang Nền đường rộng 13 m, mặt rộng 11,25 m.
LỄ đất bên trái: 1 x 0,875 = 0,875 mBé rộng xe chạy: 3x3./5-I25m
Lễ đất bên phải: 1 x 0,85 = 0,875 m Tổng bề rộng: Bn,0m Độ dốc ngang mặt đường 2%, độ dốc ngang lề đường 4%.
3.1.2 Điều kiện dia chất công trình
Việc khảo sát ở hiện trường được thực hiện vào tháng 10/2012 Khối lượng thăm dò được tổng hợp ở Bảng 3.1.
Bang 3.1: Khối lượng và vị trí các điểm thăm do của công trình đường Tân Tập - Long
STT | Lỗ khoan Tọa độ Cao độ | Độ sâu Ghi chú
| BH-I 604,622.38 | 1,174,260.75 | 0,564 | 14,95 | VST trong hồ khoan
3 BH-3 604,764.94 | 1,174,634.48 | 0,64 15,95 | VST trong hồ khoan
5 BHC-1 | 604,814.10 | 1,174,762.75 | 0,765 | 38,45 Cong 6 BHC-2 | 604,911.19 | 1,175,016.85 | 0,589 | 38,45 Cong 7 BHC-3 | 605,060.36 | 1,175,309.69 | 0,933 | 38,45 Cong 8 BH-5 605,069.71 | 1,175,306.12 | 0874 | 20,45 | VST trong hồ khoan ) BH-6 605,151.91 | 1,175,487.52 | 0,695 1545 | VST trong hồ khoan 10 BH-7 605 274.30 | 1,175,865.28 | 0,587 14,95 | VST trong hồ khoan
12 BH-9 605 401.95 | 1,176,244.01 | 0,531 1545 | VST trong hồ khoan
I3 | CPIu-I | 604,823.41 | 1,174,759.20 | 0,831 | 14,7514 | CPIu-2 | 605,051.04 | 1,175,313.22 | 0,822 1815 | CPTu-3 | 605,236.46 | 1,175,668.89 | 0,838 | 10,8316 | CPTu-4 | 605,316.68 | 1,176,062.55 | 0,24 14,2717 | CPIu-5S | 605,335.33 | 1,176,055.44 | 0,639 | 14,77
- Dac điểm địa chất công trình
Căn cứ vào tài liệu khoan khảo sát tại hiện trường và kết quả thí nghiệm trong phòng Đặc điểm phân bố và tính chất cơ lý của các lớp được trình bày trong hình trụ hỗ khoan, mặt cat địa chất và bảng tong hợp chi tiêu co lý các lớp đất Cụ thể, các lớp đất phân bố như sau:
Lớp 1: SET RAT DEO (CH), trạng thái chảy đến dẻo chảy, đôi chỗ kẹp sét dẻo mềm, cát, màu xám xanh Lớp này gặp trong tất cả các lỗ khoan Bê dày lớp biến đổi từ 10,50m (BH-1) đến 17,20m (BH-5) Cao độ đáy lớp biến đổi từ -16,41m (BHC-2) đến -
Bang 3.2: Đặc tring cơ lý trung bình của lớp 1
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị TB Hàm lượng sạn sỏi % 0 Hàm lượng hạt cát % 6,6 Hàm lượng bột và sét % 934 Độ âm W % 80,9 Khối lượng riêng tự nhiên p g/cm 1,480
Giới hạn chảy LL % 83,9 Giới han dẻo PL % 36,1
Chi số dẻo PI % 478 Độ sệt LI 0,94
Góc ma sát trong 9° (cắt phăng) Độ 4°35’
Luc dinh c (cat phang) kG/em* 0,07
Lớp 2: SET RAT DEO (CH), đôi chỗ sét ít dẻo pha cát, màu xám nâu, nâu vàng. xám xanh, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, đôi chỗ dẻo mềm ở mặt lớp Lớp đất 2 phát hiện ở tất cả các lỗ khoan trong đoạn tuyến và công, phân bố 6n định, năm dưới lớp đất 1. Độ sâu các 16 khoan tuyến hau hết kết thúc trong lớp đất này Bê dày lớp ở các hố cống biến đổi từ 9,80m (BHC-1) đến 15,35m (BHC-3) Cao độ đáy lớp biến đổi từ -31,52m(BHC-3) đến -24,73m (BHC-]).
Bang 3.3: Đặc tring cơ lý trung bình của lớp 2
Chỉ tiêu Đơn vị | Giá trị TB Hàm lượng sạn sỏi % 1,6 Hàm lượng hạt cát % 11,9
Ham lượng bột và sét % 86,5 Độ âm W % 25.6 Khối lượng riêng tự nhiên p g/cm 1,970
Chỉ số dẻo PI % 28,1 Độ sét LI 0,01
Góc ma sát trong 9° (cat phăng) Độ 9134:
Lực dính c (cắt phăng) kG/cm” 0,67 Cường độ kháng nén một trục qụ (Nén nở hông) kG/cm” 151
Gia tri N cua SPT (búa /30cm) 25
Lớp 3: SET RAT DEO LAN HỮU CƠ (CH), màu xám xanh, xám den, trang thái dẻo cứng đến nửa cứng Lớp dat 3 phát hiện ở tat cả các lỗ khoan cống, phân bố ồn định, năm dưới lớp đất 2 Độ sâu các lỗ khoan cống hau hết kết thúc trong lớp đất này Do chưa khoan hết lớp này nên chưa xác định được bề dày lớp.
Bang 3.4: Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp 3
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị TB Hàm lượng hạt cát % 6,2 Ham lượng bột và sét % 93,8 Độ âm W % 46,1 Khối lượng riêng tự nhiên p g/cm 1,740
Giới han chảy LL % 83,4 Giới han dẻo PL % 36,6
Chi tiéu Don vi Gia tri TB Độ sệt LI 0,2
Góc ma sát trong (° (cat phăng) Độ 10327 Lực dính c (cắt phang) kG/em* 0,73 Cường độ khang nén một trục qụ (Nén no hông) kG/em? 2,799
Gia trị N cua SPT (búa /30cm) 13-25
Lớp 4: CAT BUI, CAT SET (SM-SC), màu xám xanh, kết cầu chặt vừa Lớp dat 4 phát hiện ở 16 khoan cống BHC-1 Do chưa khoan hết lớp này nên chưa xác định được bề dày lớp, không lay mẫu nguyên dang trong lớp đất này.
Bang 3.5: Đặc tring cơ lý trung bình của lớp 4
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị TB Hàm lượng sạn sỏi % 1,6 Hàm lượng hạt cát % 66,3
Hàm lượng bột và sét % 32,1 Độ âm W % 19,5 Khối lượng riêng tự nhiên p g/cm -
Chỉ số dẻo PI % 6,7 Độ sệt LI 0,54 Gia tri N cua SPT (búa /30cm) 18
Lop 5: CAT SET (SC), mau xám xanh Thau kính phát hiện ở các lỗ khoan BH-1, BH-3, BH-4, BHC-1, BHC-2, BHC-3 Bé dày lớp ở các hồ biến đổi từ 1,00m đến 3,00m.
Cao độ đáy lớp biến đổi từ -12.91m (BHC-3) đến -8,23m (BHC-1).
Bang 3.6: Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp 5
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị TBHàm lượng sạn sỏi % 1,1Ham luong hat cat % 698Hàm lượng bột và sét % 29,1
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị TB Độ âm W % 36,6 Khối lượng riêng tự nhiên p g/cm” 1,790
Gidi han chay LL % 34.3 Giới hạn dẻo PL % 19,9
Chi số dẻo PI % 14.5 Độ sệt LI 1,15
Góc ma sát trong (° (cắt phăng) Độ 10°25’
Luc dinh c (cat phang) kG/cm” 0.08
Hau hết đoạn tuyến đi qua khu vực đất yếu là lớp 1 —Sét rất dẻo, trạng thái chảy đến dẻo chảy, bề dày biến đổi từ 10,50m (BH-1) đến 17,20m (BH-5) dọc theo tuyến Đây là lớp đất bão hòa nước, có hệ số rỗng cao (e, > 2,000), tính nén lún mạnh, cường độ kháng cắt thấp Vì vậy trong quá trình thiết kế và thi công cần phải xử lý gia cố lớp đất này.
Lớp 2 — Sét rất dẻo, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, đôi chỗ dẻo mềm ở lớp trên mặt, là lớp có kha năng chịu lực đôi với nên đường.
Nước ngầm trong khu vực khảo sát không ăn mòn đối với cấu kiện bê tông thông thường.
3.1.3 Giải pháp thiết kế xử lý nền đất yếu
Bắc thắm đứng (PVD) kết hợp với gia tải trước là phương pháp được lựa chọn để xử lý đất yếu cho công trình này xét về phạm vi xử lý, chi phí, thời gian để gia tải và các yếu tO khác Mục dich của việc sử dụng bắc thấm đứng kết hợp với biện pháp gia tải trước dé day nhanh tốc độ cố kết và hạn chế độ lún trong tương lai của khu vực xử lý dưới tai trọng tinh và tai trọng động Gia tải trước làm tang khả năng chịu tải và hạn chế tính nén của đất yếu băng cách tạo ra áp lực làm cho đất cố kết trước khi đưa công trình vào sử dụng Công tác cải tạo đất được tiễn hành nham đạt được cô kết ban đầu trong một khoảng thời gian nhất định băng cách cải thiện tính thoát nước của đất nhăm rút ngắn thời gian cô kết.
- _ Bồ tri bắc thấm Trên toàn tuyến xử lý đất yếu bang bắc thấm đứng PVD.
Chiêu dài cắm bắc thắm L m (chiều dài thực tế thi công 12m, căm bắc thắm vào lớp đất yếu 11m và chừa lại Im phía trên để kết nối vào bắc thắm ngang).
Sơ đồ bố trí bắc thâm theo lưới hình tam giác.
3.1.4 Kết qua quan trắc độ lún theo thời gian và dự tính độ lún ồn định theo phương pháp Asaoka[14] v Kết quả quan trắc độ lún theo thời gian
> a s À S20 Š ⁄⁄⁄ V2 Gia tải khối dưới aa —~
Hình 3.1: Mat cối gia tải công trình đường Tân Tập - Long An
Quan trắc độ lún của tim đường tại hiện trường, kết quả được tong hop va trinh bay van tat trong Bang 3.7 va Hinh 3.1.
Bang 3.7: Kết gud quan trac độ lún theo thời gian công trình đường Tan Tập - Long An
Thời ứian ` kyk hes _ Ay
Thời gian ` kK ne LÀ or
Hình 3.2: Biéu đô quan hệ độ lún theo thời gian với quá trình gia tai công trình đường
Y Dự tính độ lún 6n định theo phương pháp AsaokaCơ sở của phương pháp Asaoka căn cứ trên kết quả quan trắc độ lún và dự báo độ lún theo thời gian Việc dự tính theo phương pháp này được tiễn hành theo các bước sau:
Bước 1 - Tổng hop kết qua quan trắc độ lún theo thời gian của nền đất tại hiện trường
Bước 2 - Xây dựng biểu đồ độ lún theo thời gian (S ~ t ) theo kết quả quan trắc thể hiện trong biéu đồ Hình 3.3. ĐỘ LUN THEO THỜI GIAN (S~t)
Hình 3.3: Biéu đô quan hệ độ lún theo thời gian theo số liệu quan trắc
Bước 3 - Lập bang giá tri độ lún S; sau các khoảng thời gian At theo Bang 3.8.
Bang 3.8: Số /iệu biểu đồ quan trắc độ lún theo các khoảng thời gian
STT Delta t=7 S; (cm) Sj-1 (cm) 14 181 120,7 118,2 15 188 123.2 120.7 16 195 125,7 123.2 17 202 128.7 125.7 18 209 131.0 128.7 19 216 133.2 131.0 20 223 134.5 133.2 21 230 135,5 134.5 22 237 136.6 135,5 23 244 1378 136.6 24 251 139.0 1378 25 258 139.8 139.0 26 265 140.1 139.8 27 272 140.2 140.1 28 279 140.2 140.2 29 286 140.1 140.2 30 293 140.2 140.1 31 300 140.1 140.2
Bước 4 - Vẽ dé thị quan hệ (S; ~ S;.¡ ) theo số liệu quan trắc
Hình 3.4: Biéu đô quan hệ độ lún S; và S;.¡ theo số liệu quan trắc
Bước 5 - Viết phương trình đường thăng Sj = a.S¡.¡ + b từ các điểm trên đồ thị
Dùng hàm thống kê trong Excel để xác định phương trình đường thăng, kết quả cho thấy:
Bước 6 - Tìm độ lún 6n định Sy: là giao điểm giữa đồ thị đường thang của phương trình (3.1) với đồ thị đường thăng S; = S,¡.
Giải hệ hai phương trình:
Nghiệm của phương trình chính là độ lún 6n định:
S; = 154cm = 1,54m Độ lún và mức độ cô kết (U,) theo độ lún được tính toán và tong hop nhu trinh bay trong Bang 3.9.
Bang 3.9: Tổng hop độ lún và mức độ có kết theo phương pháp Asaoka
Chiều cao đắp (m) Thời gian (ngày) Độ lún (cm) Mức độ
Từng lớp | Cong don | Từng lớp | Cong don | Từng lớp | Cong don (%) l 0,018 0,018 3 3 0 0,0 0,00%
Chiều cao đắp (m) Thời gian (ngày) Độ lún (cm) Mức độ
Từng lớp | Cong don | Từng lớp | Cong don | Từng lớp | Cong don (%)
Quá trình gia tải theo điều kiện thi công thực tế có các mốc thời gian như sau:
- Trải vải địa kỹ thuật và cắm bắc thắm (PVD) là 3 ngày (23/08/2014)
- Thời gian gia tai hoàn thiện 5,[ [Sm là 78 ngày (tính từ ngày khởi công)
- Thời gian chờ cố kết kế từ khi gia tải hoàn thiện 5,118m là 222 ngày - Thời gian thực hiện việc quan trắc lún là 300 ngày (tính từ ngày khởi công)
Kết quả quan trắc tại thời điểm 300 ngày (tính từ ngày khởi công) là 1,401m và mức độ có kết đạt 90,85% > 90% (đảm bảo theo 22TCN) tiến hành gid tải và hoàn thiện mặt cắt đường theo thiết kế.
BIEU DO DO LUN THEO THỜI GIAN
Hình 3.5: Biéu đô quan hệ độ lún theo thời gian theo kết qua quan trắc
3.2 Ứng dụng tính toán công trình thực tế xử lý bằng bac thấm gia tai trước trên co sở bài toán một chiều
Trong tính toán xử lý nên đất yếu băng phương pháp bắc thắm PVD kết hợp gia tải trước, van dé được xem quan trọng hàng dau là việc dự tính độ lún theo thời gian TCVN 9355-2012, Gia cô nên đất yếu bằng bác thẩm quy định trình tự tính toán độ lún va độ lún theo thời gian như sau: xác định chiều sâu vùng hoạt động chịu nén (H,), dự tính độ lún cô kết cuôi cùng và độ lún theo thời gian.
Cơ sở của phương pháp này là tính lún theo bài toán một chiều và độ lún theo thời gian căn cứ trên cơ sở lý thuyết cố kết thấm Trong trường hợp sau, độ cô kết căn cứ vào giả thiết đề nghị của Barron.
Mặt cắt điển hình sau khi hoàn tất xử lý thé hiện như ở Hình 3.6.
Hình 3.6: Mat cốt ngang đường thiết kế
Bang 3.10: Thông số dat dap va dat nên
Thanh phan Ky hiệu Gia tri Don vi Chiều day trung bình đất yếu của nền H 11,35 m Dung trong bão hòa của nền Ysat 14.77 kN/m°
Tong chiéu cao dat dap hạn 5,118 m Dung trong dat dap Vill 18,00 kN/m°
Tai trọng ngoài Ap 92,12 kN/m” Ứng suất bản thân tại giữa lớp đất DI 27,07 KN/mF
Thành phần Ký hiệu Giá trị Don vị Ứng suất tại giữa lớp đất sau khi san lấp D2 119,19 KN/mF Hệ số rỗng e¡ ứng với trọng lượng bản than €Ị 2,809
Hệ số rỗng e› sau khi san lap ©2 2311 Hệ số nén lún a 0.0054 | m/kN Hệ số nén tương đối ao 0.0014 | m⁄KN Hệ số thắm của đất theo phương đứng k, 4,05E-05| m/ngày Hệ số có kết Cụ C, 0,0029 | m/ngày Ty số CC, CựCy 3,00
0,0 pl 1,0 p2 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 7,0 8,0 9,0 Ứng suất nén p (kG/em2)
Hình 3.7: Đường cong nén lún đặc trưng của lớp | v Độ lún cudi cùng của nền dat yêu dưới nên đường
1,2 0,0 0,1 1,0 10,0 Ứng suất nén p (kG/cm2)
Hình 3.8: Đường cong nén lún e~logp của lớp 1
Từ kết quả thí nghiệm nén cố kết các mẫu đất có thé xem đây là lớp đất cô kết trước nhẹ, độ lún ốn định được có thé xác định theo biểu thức sau: §, =H log 22) +S Hạ log P9 SP, o'
Bang 3.11: Độ hin 6n định nên đất yếu công trình theo TCVN 9355-2012
Thành phần Ky hiệu | ˆ Giá trị Đơn vị Chiều dày trung bình đất yếu của nền H 11,35 m Dung trong bão hòa của nền Ybh 14,77 kN/m”
Tổng chiều cao đất đắp haa 5,118 m
Thành phần Ky hiệu | ˆ Giá trị Đơn vị Dung trọng dat dap Vad 18,0 kN/m”
Tải trọng ngoài Ap 92,12 kN/m?
Ung suất ban thân tai giữa lớp đất Di 27,07 KN/mF Ứng suất tại giữa lớp đất sau khi san lấp D2 119,19 kN/m?
Hệ số rỗng ban đầu eo Eo 2.968 Chỉ số nén Ce 0,910 Chi số nở C, 0,198 Ap luc tiền cỗ kết Dc 37,00 kN/m? Độ lún ồn định Soc 1,40 m
Y Độ lún của nên đất yếu dưới nên đường theo thời gian
Nhân tổ thời gian T, theo phương đứng được xác định theo công thức:
Trị số của độ có kết thang đứng U, xác định theo Bang 3.12
Bang 3.12: Tiong quan giữa T, và U,
Bang 3.13: Độ có kết theo phương đứng U, ở thời điểm t theo TCVN 9355-2012
600 0.01329 0,13% Độ có kết theo phương ngang Uạ được xác định theo công thức:
Nhân tô thời gian Tạ theo phương ngang được xác định theo công thức:
Trong đó: D - đường kính ảnh hưởng của bắc thấm:
+ bồ trí theo lưới ô vuông D = 1,131 + bồ trí theo lưới tam giác D = 1,051
L- khoảng cách giữa các tim bắc thắm Hệ số cô kết theo phương ngang C¡ được xác định theo công thức: Cụ = 3C,
Nhân tố xét đến ảnh hưởng của khoảng cách bắc thấm:
Trong đó: n= Ù/ dy Đường kính tương đương của bắc thấm:
Trong đó: a - chiều rộng của bắc tham b - chiều day của bac thâm
Nhân tô xét đến ảnh hưởng xáo động đất nên khi đóng bắc thấm:
Trong đó: k, - hệ số thấm của đất theo phương ngang khi chưa đóng bắc tham k, - hệ số thấm của đất theo phương ngang sau khi đóng bắc thắm, chon k,/k, = 2 d, - đường kính tương đương của vùng đất bi xáo động xung quanh bắc thấm, chon d,/d,, = 2
Nhân tô xét đền sức can cua bac thâm:
Trong đó: H - chiều dài tính toán của bắc thắm q„ - khả năng thoát nước của bắc thấm, chon k,/qw = 0.001mˆ
Bang 3.14: Các thông số cơ ban của bac thắm PVD
Thành phần Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Bè rộng PVD a 0,10 m Chiều dày PVD b 0.004 m Đường kính PVD dy, 0,07 m
Bồ trí lưới T Tam giác Đường kính ảnh hưởng cua PVD D 1,37 m
Hệ số n n 20,64 Hệ số F, F, 2,28 Hệ số k„/k, k,/k 2,00 Hệ số d,/dy d/dụ 2.00 Hệ số F, F, 0,69 Hệ số k,/qy = 0.001m* k,/qw 0,001 Hé sé F, F, 0,27 Hệ số F F, + F,+ F, 3,24
Bang 3.15: Độ cố kết theo phương ngang U,, ở thời điểm t theo TCVN 9355-2012
“(ngày (mn) th Th r Un
“ngày ím) tụ tụ r Un
600 2/7515 99 S9% Độ cố kết U dat được sau thời gian t ké từ lúc dap xong được xác định theo công thức: U = 1 - (1 - U/)(1 - U¡)
Trong đó: U, - độ cỗ kết theo phương đứng
Uy - độ có kết theo phương ngang Độ lún cô kêt của nên dap trên dat yêu được gia cô bang bac thâm sau thời gian t được xác định: S, = S.*U
S„ - độ lún của nền đất yếu khi chưa có bac thấm U - độ cô kết của nền đất yếu sau khi đã được gia cố bằng bắc thắm
Bang 3.16: Két qua dự tính độ cố kết và độ lún theo thời gian theo TCVN 9355-2012
Thời gian Uy Uh U Sx S,=S.*U
Thời gian Uy Uh U So S,=S.*U
JƑ_.———=®—- Quan trắc Bai toán phẳng
Hình 3.35: Biéu đồ quan hệ độ lún theo thời gian theo sơ đồ bài toán phang và kết quả quan trac
Các phương pháp dự tính độ lún nên đất loại sét bão hoà nước theo thời gian được căn cứ trên cơ sở lý thuyết có kết thấm Trong thực tế tính toán, nhằm đơn giản hóa van dé thực hiện phép tính thường xem tải trọng tac dung tức thời một lần. Đề thực hiện so sánh kết quả dự tính độ lún theo thời gian bằng các phương pháp tính khác nhau với kết quả quan trắc, học viên thực hiện tính toán và mô phỏng theo điều kiện thi công thực tế là gia tải theo từng giai đoạn Việc chia nhỏ từng bước tính trong bài toán có kết thấm được thực hiện theo từng khoảng thời gian, tức là sau khi đắp một dot, tính toán bài toán có kết, tải trọng được tăng lên và cho có kết thì kết quả tính toán trước đó được sử dụng như là những dữ liệu điều kiện ban đầu cho bước tính kế tiếp.
Phương pháp ước lượng độ lún ôn định cuối cùng theo TCVN và phương pháp do GS Hoang Van Tân dé nghi đều căn cứ trên cơ sở tính độ lún với sơ đồ bài toán một chiều O đõy, cú thộ thay rằng, ứng suất gõy lỳn là ứng suất theo phương thang đứng (ỉ,) và độ lún chủ yếu là do biến dạng thể tích, không xét đến biến dạng hình dạng của đất nên.
Mô phỏng tính toán bang phần mềm Plaxis, phương pháp quy đổi bai toán cô kết xuyên tâm sang sơ đồ bài toán phang và quan trắc thực tế (theo phương pháp Asaoka) có xét đến biến dạng hình dạng và biến dạng thể tích xảy ra đồng thời với quá trình có kết.
Mô phỏng tính toán bằng phần mềm Plaxis và phương pháp quy đổi bai toán cô kết xuyên tâm sang sơ đồ bài toán phăng xem bac thấm PVD như một đường thấm lý tưởng, không xét đến ảnh hưởng của khoảng cách bắc thắm, ảnh hưởng xáo động đất nền va sức cản của bâc thâm.
Kết quả tổng hợp thé hiện ở Hình 3.36
BIEU DO DO LUN THEO THỜI GIAN
== Quan trắc ~=#—=Theo TCVN t= GS Hoàng Văn Tân
=>—Mô hình Plaxis 2-D —i toán phẳng
Hình 3.36: Biéu đô độ lún theo thời gian - Theo các phương pháp tinh
KET LUAN VA KIEN NGHI KET LUAN
Từ kết qua nghiên cứu phương pháp đánh giá độ lún theo thời gian theo sơ đồ bài toán phăng theo mức độ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng thang dư lớp phân tô của phan tử đơn vị (unit cell), áp dụng tính toán, so sánh với kết quả quan trắc và các phương pháp tính toán giải tích khác, có thê rút ra các kêt luận chính cho luận văn như sau:
1 Kết quả dự tính trên co sở bài toán một chiều cho thay độ lún ở các thời điểm ban đầu diễn ra nhanh hơn Tuy nhiên, độ lún và thời gian đạt độ lún ôn định phù hợp với kết quả quan trắc Ở day, việc tính toán theo bài toán một chiều xem gia tải đều khắp nên ứng suất gây độ lún lớn hơn thực tế.
2 Kết qua mô phỏng Plaxis 2-D theo sơ đỗ bài toán phăng cho thấy độ lún khá phù hợp với kết quả quan trắc Ở đây, cũng can lưu ý rằng độ lún theo sơ đồ bài toán phang có xét đến phan chuyển vị ngang của đất nền và tải trọng của khối san lấp có giá trị không đồng đều nên nhỏ hơn tải trọng lớn nhất.
3 Phương pháp đánh giá mức độ tiêu tán áp lực nước 16 rỗng thang dư theo lớp phân t6 của phan tử đơn vị cho phép sử dụng lời giải cố kết phăng nên có thé cho phép đánh giá độ lún theo thời gian của nên xử lý bắc thấm gia tải trước Ở đây, độ lún của nền đất cũng được xác định theo sơ đồ bài toán phăng nên phù hợp khi diện gia tải có bề rộng giới hạn.
4 Kết quả tính toán theo sơ đỗ bài toán phăng trên cơ sở lý thuyết cố kết thắm hai chiêu bằng phương pháp lớp phân t6 của phan tử đơn vị cho kết quả độ lún theo thời gian khá phù hợp với kết quả quan trac và mô phỏng Plaxis 2-D nhưng độ lún 6n định cuối cùng có giá trị lớn hơn so với kết quả quan trắc.
KIÊN NGHỊTừ kết quả tính toán và so sánh độ lún theo thời gian của nền được xử lý bằng bắc thắm gia tải trước và áp dụng tính toán cho bài toán thực tế, một số kiến nghị đước rút ra:
1 Việc tính toán bang giải tích chủ yếu căn cứ bai toán cô kết một chiều, có thé cho độ lún khác biệt so với thực tế do tải trọng được chon với gia tri lớn nhất Tuy nhiên, do không xét độ lún do chuyên vị ngang nên độ lún ôn định có thé gần với kết quả quan trắc.
Trong một số trường hợp đặc biệt, kết quả có thé khác biệt đáng kê.
2 Đối với trường hợp diện gia tải hẹp so với bể dày lớp đất yếu, việc tính toán theo sơ đồ bài toán phang có thé phù hợp hơn so với thức tế Dé việc dự tính đạt độ chính xác hơn nhất thiết chia các giai đoạn tính phù hợp với thực tế gia tải.
3 Phương pháp tính toán dé nghị trong trường hợp này là việc xác định độ lún trên cơ sở bài toán phang theo lớp phân tố kết hợp với mức độ cô kết trung bình của lớp phân tố theo so đồ phan tử đơn vị.
4 Dé phương pháp dé nghị đạt được độ chính xác cao hơn cần nghiên cứu bồ sung (định hướng nghiên cứu tiếp theo): xác định chính xác hơn hệ số thấm theo phương ngang và phân tích để xác định kích thước phan tử đơn vị (unit cell) hợp lý hơn.
5 Các phân tích, đánh giá thực hiện trong luận văn này dựa trên số liệu thu thập tại một vùng đất cụ thể Cần tiễn hành tập hợp số liệu tại các khu vực khác nhau để có cái nhận định rõ ràng hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Trường Sơn Địa chất công trình NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí
[2] Châu Ngọc An Nén móng NXB Đại Học Quốc Gia Thành phố Hỗ Chí Minh, 2010.
[3] Lê Quy An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quý Cơ học dat NXB Giáo dục,
[4] Bùi Trường Son Biến dạng tức thoi và lâu đài cua nên sét bão hòa nước Tạp Chí Phát Triển Khoa học & Công nghệ, tập 09, số 11-2006 trang 17-24.
[5] Trần Quang Hộ Công trình trên nên dat yếu NXB Dai Học Quốc Gia Thành phố Hỗ Chí Minh, 2011.
[6] Buddhima Indraratna, Jian Chu Ground improvemeent — Case histories — Elsevier
Geo-engineering book series Volume 3.
[7] 22TCN 262-2000 Quy trinh khảo sát thiết kế nên đường 6 tô đắp trên dat yếu NXB
[8] Trần Văn Việt Cẩm nang dùng cho kỹ sư Địa kỹ thuật Nhà xuất bản Xây Dựng Hà
BANG DU LIEU QUAN TRAC LUN„ Cao trình (m) Toa độ „ Vi trí do lún | Ngày lap dat Moc tọa độ tham ao ao dé d ao độ d X Y chiếu
SP56 - Giữa | 20/08/2015 | -0,285 1,135 -0,285 1,42 1175.331.979 605.072.078 DC17 SP57-P a 20/08/2016 -0,341 1,097 -0,341 1,438 4.175.329 181 605.077.386 DC17
SP55 - Trai SP56 - Giữa SPS7 - Phải
Thời | C“® | Chàm | „ Thời | © | Chàu | Thời | © | Chiều | ,.
Date/ trinh Độ kan trinh Độ ka, trinh Độ ka, Ngày gian đỉnh cao hin Tôc độ gian đỉnh cao hin Tộc độ gian đỉnh cao hin Tôc độ
8 TL F đắp T,L 2 đắp TL 2 đắp ong ong ong
Date/ Thời trình Chiều Độ Lon Thời trình Chiều Độ Loan Thời trình Chiều Độ Lan
Ngày gian đính cao hin Tôc độ gian đính cao hin Tộc độ gian đỉnh cao hin Tôc độ
T,L éng dap T,L Ống dap T,L Ống dap
Date/ Thời trình Chiều Độ Lon Thời trình Chiều Độ Loan Thời trình Chiều Độ Lan
Ngày gian đính cao hin Tôc độ gian đính cao hin Tộc độ gian đỉnh cao hin Tôc độ
T,L éng dap T,L Ống dap T,L Ống dap
Date/ Thời trình Chiều Độ Lon Thời trình Chiều Độ Loan Thời trình Chiều Độ Lan
Ngày gian đính cao hin Tôc độ gian đính cao hin Tộc độ gian đỉnh cao hin Tôc độ
T,L éng dap T,L Ống dap T,L Ống dap
Date/ Thời trình Chiều Độ Lon Thời trình Chiều Độ Loan Thời trình Chiều Độ Lan
Ngày gian đính cao hin Tôc độ gian đính cao hin Tộc độ gian đỉnh cao hin Tôc độ
T,L éng dap T,L Ống dap T,L Ống dap
Date/ Thời trình Chiều Độ Lon Thời trình Chiều Độ Loan Thời trình Chiều Độ Lan
Ngày gian đính cao hin Tôc độ gian đính cao hin Tộc độ gian đỉnh cao hin Tôc độ
T,L éng dap T,L Ống dap T,L Ống dap
Date/ Thời trình Chiều Độ Lon Thời trình Chiều Độ Loan Thời trình Chiều Độ Lan
Ngày gian đính cao hin Tôc độ gian đính cao hin Tộc độ gian đỉnh cao hin Tôc độ
T,L éng dap T,L Ống dap T,L Ống dap
Date/ Thời trình Chiều Độ Lon Thời trình Chiều Độ Loan Thời trình Chiều Độ Lan
Ngày gian đính cao hin Tôc độ gian đính cao hin Tộc độ gian đỉnh cao hin Tôc độ
T,L éng dap T,L Ống dap T,L Ống dap
Date/ Thời trình Chiều Độ Lon Thời trình Chiều Độ Loan Thời trình Chiều Độ Lan
Ngày gian đính cao hin Tôc độ gian đính cao hin Tộc độ gian đỉnh cao hin Tôc độ
T,L éng dap T,L Ống dap T,L Ống dap
Ban 1 Tính theo sơ đồ b ¡toán phan wn với thời điể tị = l1 ngày z Độ
STT ung w(0,2,t1) | 6,(0,25t1) | Gx(0,25t1) | Sein (026) | 0'0,2,t1) | ứ (026) | ứ ỏn (022) | | Gl K,| s | S Oct) bình) | (KN/m’) | ŒN/m) | &kN/m) | (kN/m) | (kN/m’) | (kN/m’) | (kN/m’) sk ys ì y (m)
| 0,5 31,980 | 32302 | 31,853 32,00 0.32 -0,13 0,02 524 | 202 | 437 | 0,001 | 0,000 | 0,001 2 1,5 28,846 | 31,458 | 30,123 30,57 2.61 1,28 1,72 524 | 202 | 437 | 0,002 | 0,004 | 0,006 3 2,5 28,078 | 30,613 | 28.422 29,15 2,54 0.34 1,07 524 | 202 | 437 | 0,004 | 0,002 | 0,006 4 3,5 26,867 | 29,768 | 26,769 27,77 2,90 -0,10 0,90 524 | 202 | 437 | 0,005 | 0,002 | 0,007 5 4.5 25,198 | 28,924 | 25,179 26,43 3,73 -0,02 1,23 524 | 202 | 437 | 0,006 | 0,003 | 0,009 6 5,5 24,174 | 28,083 | 23,665 25,14 3,91 -0,51 0,96 524 | 202 | 437 | 0,007 | 0,002 | 0,010 7 6,5 23,114 | 27,246 | 22,234 23,90 4.13 -0,88 0,79 524 | 202 | 437 | 0,008 | 0,002 | 0,010 8 7,5 21668 | 26,416 | 20,891 22,73 4.75 -0,78 1,06 524 | 202 | 437 | 0,009 | 0,002 | 0,012 9 8,5 20,780 | 25,598 | 19,639 21,63 482 -1,14 0.85 524 | 202 | 437 | 0,010 | 0,002 | 0,012 10 9,5 20,041 | 24,793 | 18.477 20,58 4.75 -1,56 0,54 524 | 202 | 437 | 0,010 | 0,001 | 0,012 II 10,5 18,283 | 24,005 | 17,402 19,60 5,72 -0,88 132 524 | 202 | 437 | 0.011 | 0,003 | 0,014 Độ lún S3 0,074 | 0,024 | 0,098 z Độ sâu u(0,z,t4) ; ' ' ` S
| 0,5 33367 | 40,972 40 454 40,63 7,61 7,09 7,26 524 | 202 | 437] 0,001 | 0,017 | 0,017 2 1,5 31,784 | 39,477 37,940 38,45 7,69 6,16 6,67 524 | 202 | 437] 0,003 | 0.015 | 0,018 3 2,5 30,275 | 38,005 35.497 36,33 7,73 5,22 6,06 524 | 202 | 437 0,004 | 0,014 | 0,018 4 3,5 28,653 | 36,569 33,163 34,30 7,92 4,51 5,65 524 | 202 | 437 0,006 | 0,013 | 0,019 5 4.5 26,867 | 35,178 30,961 32,37 831 4,09 5,50 524 | 202 | 437 | 0,007 | 0,013 | 0,020 6 5,5 25451 | 33,839 28,907 30,55 839 3,46 5,10 524 | 202 | 437] 0,008 | 0,012 | 0,020 7 6,5 24096 | 32,553 27,004 28,85 8 46 2,91 4,76 524 | 202 | 437 0,009 | 0,011 0,020 8 75 22,633 | 31,322 25,250 27,27 8,69 2,02 4,64 524 | 202 | 437 0,010 | 0,011 0,021 9 8,5 21,502 | 30,145 23,041 25,81 8,64 2,14 431 524 | 202 | 437 0,011 | 0,010 | 0,021 10 9,5 20,477 | 29,020 22,167 24,45 8,34 1,69 3,07 524 | 202 | 437] 0,011 | 0,009 | 0,020 II 10.5 19,084 | 27,948 20,821 23,20 8,86 1,74 4,11 524 | 202 | 437 | 0,012 | 0,009 | 0,021 Độ lún S¿ 0,081 | 0,133 | 0,214 z Độ sâu N)
| 0,5 38,894 | 49,669 | 48,922 49,17 10,78 10,03 10,28 524 | 202 | 437 | 0,001 | 0,024 | 0,025 2 1,5 37,087 | 47,571 45,375 46,11 10,48 8,29 9,02 524 | 202 | 437 | 0,004 | 0,021 | 0,024 3 2,5 34,955 | 45,510 | 41,981 43,16 10,56 7,03 8,20 524 | 202 | 437 | 0,006 | 0,019 | 0,025 4 3,5 32/775 | 43,509 | 38,810 40,38 10,73 6,04 7,60 524 | 202 | 437 | 0,008 | 0,017 | 0,025 5 4.5 30,502 | 41,586 | 35,894 37,79 11,08 5,39 7,29 524 | 202 | 437 | 0,009 | 0,017 | 0,026 6 5,5 28,675 | 39,754 | 33,241 35,41 11,08 4,57 6,74 524 | 202 | 437 | 0,011 | 0,015 | 0,026 7 6,5 26,969 | 38,019 | 30,841 33,23 11,05 3,87 6,26 524 | 202 | 437 | 0,012 | 0,014 | 0,026 8 75 25,216 | 36382 28,675 31,24 11,17 3,46 6,03 524 | 202 | 437 | 0,013 | 0,014 | 0,027 9 8,5 23,834 | 34,840 26,723 29,43 11,01 2,89 5,59 524 | 202 | 437 | 0,013 | 0,013 | 0,026 10 9,5 22,591 | 33,389 24,962 27,77 10,80 2,37 5,18 524 | 202 | 437 | 0,014] 0,012 | 0,026 11 10,5 21,033 | 32,025 23 372 26,26 10,99 234 5,22 524 | 202 | 437 | 0,014] 0,012 | 0,026 Độ lún Ss 0,105 | 0,177 | 0,282 z Độ SÂN (020 | (0,2,6) | ơx(02/t6) | đún (0/516) | ứ'0/14) | ứ(0/,19) | Orin (022,46) h s1 ro kN/m?) | (kN/m) | (N/m?) | (kN/m2) | @&N/m2 | @&N/m) | (kN/m?) | Eo | Gok] Bx | Ss] 5% _
| 0,5 48287 | 67,149 | 65286 | 65,91 18.86 17.00 17.62 |524|202 |437 | 0,003 |0.040| 0,043 2 15 45912 | 63,987 | 58,641 60,42 18.08 12/73 14,51 |524|202 |437 | 0,009 | 0,033 | 0,042 3 25 42258 | 60817 | 52,589 | 55,33 18,56 1033 13.07 | 524| 202 | 437] 0,014 | 0,030] 0,044 4 3,5 38831 | 57,688 | 47288 | 50,75 18.86 S46 11.92 |524|202|437 | 0/017|0.027| 0,045 5 4.5 35,590 | 54664 | 42,734 | 46,71 19.07 714 11,12 | 524| 202 | 437] 0,020 | 0,025] 0,045 6 5,5 32968 | 51,797 | 38839 | 43,16 18.83 5,87 10,19 | 524| 202 | 437] 0,021 | 0,023 | 0,045 7 6.5 30,638 | 49,113 | 35,499 | 40,04 18.48 486 9.40 | 524| 202 | 437 | 0.023 | 0,022 0,044 g 75 28410 | 46619 | 32617 | 37,28 1821 421 887 |524|202 |437 | 0.023 | 0,020| 0,043 9 8.5 26,620 | 44312 | 30,111 | 34,84 17,69 3.49 322 |524|202|437| 0.023 0019| 0,042 10 9,5 25,044 | 42,181 | 27,916 | 32,67 17,14 287 7,63 |524| 202437 |0/024|0.017| 0,041 II 10,5 23269 | 40211 | 25,981 | 30,72 16.94 271 746 |524| 202437 |0/024|0.017| 0,041 Độ lún S, 0,200 | 0,275 | 0,475 z Độ sâu 5
Z ĐỘ SÂU | 0z) | 6,(0,z5t1s) | ox(Oszsts) | đán (0,22) | 6',(O,zsts) | 6'x(0,2sts) | edn (0,28) h s1 _ (kN/m | (kN/m?) | (N/m) | (kN/m) | @&N/m) | (kN/m2) | (N/m?) | Ee | Gk | Bsc | Ss | Sy _
10 95 20301 | 48654 | 28004 | 3489 | 2835 | 7,70 1459 | 524 | 202 | 437 | 0,034 | 0,033 | 0,068 T 105 | 18844 | 46213 | 259644 | 3271 | 2737 | 7.2 1387 |524|202|437 | 0/033 |0/032| 0065 Độ lún Ss 0,319 |0/546| 0,864 z Độ sâu ; ' ' ` N)
| 0,5 32.389 90,02 84,08 86,06 57,03 51,69 53 ,67 524 | 202 | 437 | 0,0098 | 0,123 | 0,133 2 1,5 33,099 85,34 69,9] 75,05 51434 35,91 41,06 524 | 202 | 437 | 0,0255 | 0,094] 0,120 3 2,5 29,972 80,20 59,07 66,11 50,23 29,10 36,14 524 | 202 | 437 | 0,0349 | 0,083 | 0,118 4 3,5 26,751 75,10 50,90 58,97 48 35 24,15 32,22 524 | 202 | 437 | 0,0400 | 0,074) 0,114 5 4.5 24,122 70.32 41.62 53,18 46,19 20,50 29 06 524 | 202 | 437 | 0,0425 | 0,067 | 0,109 6 5,5 21,838 65,92 39,66 48,42 41.09 17,83 26,58 524 | 202 | 437 | 0,0434 | 0,061 | 0,104 7 6,5 20,167 61,93 35,67 44,42 41,77 15,50 24.26 524 | 202 | 437 | 0,0434 | 0,056 | 0,099 8 75 18,620 58 32 32,37 41,02 39/70 13,75 22 AO 524 | 202 | 437 | 0,0429 | 0,051 | 0,094 9 8,5 17,298 55,05 2961 38,09 37,75 1231 20,79 524 | 202 | 437 | 0,0421 | 0,048 | 0,090 10 9,5 16,141 52,08 27,25 35,53 35,94 11,11 1939 524 | 202 | 437 | 0,0411 | 0,044] 0,085 11 10,5 14,812 49 39 25,22 33,27 34,58 10,41 18 46 524 | 202 | 437 | 0,0400 | 0,042 | 0,082 Độ lún So 0,406 |0,742| 1,148 z (Độ
SAN | wO.zstrg) | (0/00) | ứ (0220) | đản (0226) | ứ°5Á0220) | 0°s(0,2st10) | ỉ ỏa (032,10) h ae ng | Nim?) | @N/m) | @N/m) | (ŒN/m) | @N/m) | (kNm) | (NÓ | FO | Ge) Bae) Se | Se Da)
(m) l 0,5 32,389 90,02 84,08 86,06 57,63 51,69 53,67 524 | 202 | 437 | 0,010 | 0,123 | 0,133 2 1,5 33,999 85 34 69,91 75,05 5134 35,91 41.06 524 | 202 | 437 | 0,026 | 0,094 | 0,120 3 2,5 29,972 30,20 59,07 66,11 50,23 29,10 36,14 524 | 202 | 437 | 0,035 | 0,083 | 0,118 4 3,5 26,751 75,10 50,90 58,97 48 35 24,15 32,22 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,074 | 0,114 5 4,5 24.122 70.32 41.62 53,18 46,19 20,50 29,06 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,067 | 0,109 6 5,5 21,838 65,92 39,66 48,42 44,09 17,83 26,58 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,061 | 0,104 7 6,5 20,167 61,93 35,67 44,42 41.77 15,50 24,26 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,056 | 0,099 8 7,5 18,620 58 32 3237 41,02 39/70 13,75 22,40 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,051 | 0,094 9 8,5 17,298 55,05 29,61 38,09 37,75 1231 20,79 524 | 202 | 437 | 0,042 | 0,048 | 0,090 10 95 16,141 52,08 27,25 35,53 35,94 11,11 1939 524 | 202 | 437 | 0,041 | 0,044 | 0,085 II 10,5 14,812 49 39 25,22 33,27 34,58 10,41 18,46 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,042 | 0,082 Độ lún Sio 0,406 | 0,742 | 1,148 z Độ
SAU lu(02t0) | ứa(02t0) | ứ (0220) | đỏn (022u) | ứ15Á0220) | ứ°2(022E0) | ứ ỏa (02,10) ce an, | N/m?) | @N/m) | @N/m) | (N/m) | @N/m) | (kNm) | (NÓ | 924k XD Se | Ot
SAN | wO.zst12) | (0/200) | ứa(02,tứ) | đỏn (052,02) | ứ'2Á0/2,tg) | ứ'5(0/2,t) | Orin (02285) ae ng | N/m?) | @N/m) | @N/m) | (ŒN/mÓ) | (N/m) | ŒN/mÓ | @Nm) | 9 [2| se] XD Se | vit)
SAU (021m) | ứA0/1g) | ứỏ(022g) | điều (022) | ứ°40,2,2) | ứ'5(0/2,t2) | ứ ỏu (0225) h cel aan | (Km) | @N/m) | (kN/m) | (KN/m2) | (N/m) | &N/m) | (@&Nm) | 92 BK) 3X Be | ve)
SAU u(022) | ơa(0220) | (0/210) | Orin (02264) | 0° O,zst1a) | 94022) | ỏằ (0/201)
Se | ng, | (RNém?) | (kN/m) | (kN/m) | (N/m) | (kN/m) | ŒN/m) | Nim?) | PP | See] se] Bs | Be | va
(m) l 0,5 11,835 90,02 84,08 86,06 78,19 72,25 74,23 524 | 202 | 437 | 0,0098 | 0,170 | 0,180 2 1,5 14,854 85,34 69,91 75,05 70,49 55,06 60,20 524 | 202 | 437 | 0,0255 | 0,138 | 0,163 3 2,5 13,123 80,20 59,07 66,11 67,05 45,95 52,99 524 | 202 | 437 | 0,0349 | 0,121 | 0,156 4 3,5 11,713 75,10 50,90 58,97 63,39 39,19 47,25 524 | 202 | 437 | 0,0400 | 0,108 | 0,148 5 4,5 10,569 70.32 41.62 53,18 59,75 34,05 4261 524 | 202 | 437 | 0,0425 | 0,098 | 0,140 6 5,5 9 569 65,92 39,66 48,42 56,35 30,10 38,85 524 | 202 | 437 | 0,0434 | 0,089 | 0,132 7 6,5 8,837 61,93 35,67 44,42 53,10 26,83 35,59 524 | 202 | 437 | 0,0434 | 0,081 | 0,125 8 7,5 8,163 58,32 3237 41,02 50,16 24,21 32,86 5241202143710,042910,075| 0,118 9 8,5 7,583 55,05 29,61 38,09 47/47 22,02 30,50 524 | 202 | 437 | 0,0421 | 0,070 |) 0,112 10 95 7,074 52,08 27,25 35,53 45,01 20,18 28,45 524 | 202 | 437 | 0,0411 | 0,065 | 0,106 II 10,5 6,088 49 39 25,22 33,27 43 30 19,13 27,19 524 | 202 | 437 | 0,0400 | 0,062 | 0,102 Độ lún Sy4 0,406 | 1,078 | 1,484 z Độ
SAU | m(Oszstis) | ứA0/1e) | ox(O,zst1s) | điều (Oxzstus) | ứ°40,2,2) | o'(Os2st1s) | ỉ ỏu (02263 ae mang | (Km) | @N/m) | (kN/m) | (KN/m2) | (N/m) | Œ&N/m) | (@&Nm) | 8 | Gee) BK) S| Be | ves
SAU | m(Oszstre) | ứA0616) | Ox(O,zst1g) | điệu (02256) | 0 (0s25t16) | ứ'5(0/2,t06) | ỉ ỏn (0229 h
SP mang | (Km) | @N/m) | (kN/m) | (KN/m2) | N/m?) | Œ&N/m) | (@&Nm) | 92 Sk S| N Dáng
(m) l 0,5 7,281 90,02 34.08 86,06 82,74 76,80 78,78 524 | 202 | 437 | 0,010 | 0,180 | 0,190 2 1,5 9/794 35,34 69,91 75,05 75,55 60,12 65,26 524 | 202 | 437 | 0,026 | 0,149 | 0,175 3 2,5 8,683 80,20 59,07 66,11 71,52 50,39 57,43 524 | 202 | 437 | 0,035 | 0,132 | 0,166 4 3,5 7,751 75,10 50,90 58,97 67,35 43,15 51,22 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,117 | 0,157 5 4,5 6,995 70.32 44,62 53,18 63 32 37,62 46,19 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,106 | 0,148 6 5,5 6,334 65,92 39,66 48,42 59,59 33 33 42,08 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,096 | 0,140 7 6,5 5,850 61,93 35,67 44,42 56,08 2982 38,57 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,088 | 0,132 8 7,5 5,404 58 32 32,37 41,02 52,92 26,97 35,62 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,082 | 0,124 9 8,5 5,021 55,05 29,61 38,09 50,03 24,59 33,07 524 | 202 | 437 | 0,042 | 0,076) 0,118 10 95 4,682 52,08 27,25 35,53 4740 22,57 30,85 524 | 202 | 437 | 0,041 | 0,071 | 0,112 II 10,5 3,584 4939 25,22 33,27 45,50 21,33 2939 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,067 | 0,107 Độ lún Sy, 0,406 | 1,164 | 1,570 z Độ
SAU | m(Oszst17) | ứA0/tp) | ứ4(022) | điều (0228) | ứ°40,2,t) | ứ'5(0/2,tg) | ứ ỏn (022)
SP mang | (Km) | @N/m) | (kN/m) | (N/m2) | (N/m) | Œ&N/m) | (@&Nm) | 8 | Ge) BK) S| Be | Cv
SP mang | (Km) | @N/m) | (kN/m) | (KN/m2) | (N/m) | (Nim?) | (@&Nm) | 92k 3X Be | vi
)(m) l 0,5 3,569 90,02 84,08 86,06 86,45 80,51 82,49 524 | 202 | 437 | 0,010 | 0,189 | 0,199 2 15 5,226 85,34 69,91 75,05 80,11 64,69 69,83 524 | 202 | 437 | 0,026 | 0,160} 0,185 3 25 4.673 80,20 59,07 66,11 75,53 54,40 61,44 524 | 202 | 437 | 0,035 | 0,141 | 0,176 4 3,5 4,173 75,10 50,90 58,97 70,93 46,73 54,79 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,125] 0,166 5 4.5 3,766 70.32 441.62 53,18 66,55 40,85 49.42 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,113 | 0,156 6 55 3 All 65,92 39,66 48.42 62,51 36,25 45,01 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,103 | 0,146 7 6,5 3,151 61,93 35,67 44,42 58,78 32,52 41.27 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,095 | 0,138 8 75 2,911 5832 32.37 41,02 55H 29.46 38,11 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,087 | 0,130 9 8,5 2,705 55,05 2961 38,09 52434 26.90 3538 524 | 202 | 437 | 0,042 | 0,081 | 0,123 10 95 2,518 52,08 27,25 35,53 49,57 24.73 33,01 524 | 202 | 437 | 0,041 | 0,076} 0,117 II 10,5 1,981 49 39 25,22 33,27 4741 23.24 31,29 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,072 | 0,112 Độ lún Sys 0,406 | 1241| 1,647 z Độ
SAU | (zt) | ứA092,100) | ox(O,zstan) | Orin (02215) | 0,(Os25t30) | ứ'5(0/2,t20) | ứ lỏ, (02,4) h ng | (Km) | sim?) | (kN/m) | (KN/m2) | (N/m) | (Nim?) | (@&Nm) | 92k S| Be Dan
)(m) l 0,5 2,823 90,02 34.08 86,06 87,20 81,26 83 ,24 524 | 202 | 437 | 0,010 | 0,191 | 0,200 2 1,5 4,235 35,34 69,91 75,05 81,11 65,68 70,82 524 | 202 | 437 | 0,026 | 0,162 | 0,188 3 2,5 3,801 80,20 59,07 66,11 76,40 55,27 62,31 524 | 202 | 437 | 0,035 | 0,143 | 0,178 4 3,5 3,394 75,10 50,90 58,97 71,71 4751 55,57 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,127 | 0,167 5 4,5 3,064 70.32 44,62 53,18 67,25 41,55 50,12 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,115 | 0,157 6 5,5 2,775 65,92 39,66 48,42 63,15 36,89 45,64 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,105 | 0,148 7 6,5 2,563 61,93 35,67 44.42 5937 33,10 41,86 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,096 | 0,139 8 7,5 2,369 58 32 32,37 41,02 55,95 30,00 38,65 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,089 | 0,131 9 8,5 2,201 55,05 29,61 38,09 52,85 27,41 35,89 524 | 202 | 437 | 0,042 | 0,082 | 0,124 10 95 2,047 52,08 27,25 35,53 50,01 25,20 33 48 524 | 202 | 437 | 0,041 | 0,077 | 0,118 II 10,5 1,583 49 39 25,22 33,27 47,80 23,61 31,69 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,073 | 0,113 Độ lún Sy 0,406 | 1,258 | 1,664 z DO
SAU | m(Oszsto1) | ứA0/2fa) | ox(O,2st21) | Orin (02215) | 0 40/2, | o'(0s25t21) | ứ ỏc (022420) nh | (Nim?) | (kN/m) | (kN/m) | (KN/m2) | (N/m) | Œ&N/m) | (@&Nm) | 8 | Ge) BK) S| Be | vita
)(m) l 0,5 1,774 90,02 34.08 86,06 88,25 82,31 84,29 524 | 202 | 437 | 0,010 | 0,193 | 0,203 2 1,5 2,778 35,34 69,91 75,05 82,56 67,13 72,28 524 | 202 | 437 | 0,026 | 0,166 | 0,191 3 2,5 2,515 80,20 59,07 66,11 77,68 56,56 63,60 524 | 202 | 437 | 0,035 | 0,146 | 0,181 4 3,5 2,246 75,10 50,90 58,97 72,86 46,65 56,72 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,130 | 0,170 5 4,5 2,028 70.32 44,62 53,18 68,29 42,59 51,16 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,117 | 0,160 6 5,5 1,837 65,92 39,66 48,42 64,09 37,83 46,58 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,107 | 0,150 7 6,5 1,697 61,93 35,67 44,42 60,24 33,97 42,73 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,098 | 0,141 8 7,5 1,568 58 32 32,37 41,02 56,75 30,80 3945 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,090 | 0,133 9 8,5 1,457 55,05 29,61 38,09 53,59 28,15 36,63 524 | 202 | 437 | 0,042 | 0,084) 0,126 10 95 1352 52,08 27,25 35,53 50,73 25,90 34,18 524 | 202 | 437 | 0,041 | 0,078 | 0,119 II 10,5 1,013 49 39 25,22 33,27 48 37 24,21 32,26 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,074) 0,114 Độ lún Sy; 0,406 |1,282| 1,688 z Độ
SAU | m(Oszst22) | ứA06,) | ứ4(02215) | Orin (022155) | ứÁ0,2,) | ứ'5(0/2,129) | ứ ỏn (02242) nh | (Nim?) | g/m?) | (kN/m) | (KN/m2) | (kN/m) | Œ&N/m) | (@&Nm) | 8 | Gee) BK) S| Be | vita
)(m) l 0,5 1,120 90,02 34.08 86,06 88,90 82,96 84,94 524 | 202 | 437 | 0,010 | 0,195 | 0,204 2 1,5 1,821 35,34 69,91 75,05 33,52 68,09 73,23 524 | 202 | 437 | 0,026 | 0,168 | 0,193 3 2,5 1,663 80,20 59,07 66,11 78,54 57,41 64,45 524 | 202 | 437 | 0,035 | 0,148 | 0,183 4 3,5 1,487 75,10 50,90 58,97 73,62 494I 5748 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,132 | 0,172 5 4,5 1,342 70.32 44,62 53,18 68,97 43,28 51,84 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,119 | 0,161 6 5,5 1,216 65,92 39,66 48,42 64,71 38,45 4720 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,108 | 0,152 7 6,5 1,123 61,93 35,67 44,42 60,81 34,54 43 30 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,099 | 0,143 8 7,5 1,038 58 32 32,37 41,02 57,28 31,33 39,98 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,092 | 0,134 9 8,5 0,965 55,05 29,61 38,09 54,08 28 ,64 37,12 524 | 202 | 437 | 0,042 | 0,085 | 0,127 10 95 0,892 52,08 27,25 35,53 51,19 26,36 34,64 524 | 202 | 437 | 0,041 | 0,079 | 0,120 II 10,5 0,649 4939 25,22 33,27 46,74 24,57 32,63 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,075 | 0,115 Độ lún Sz; 0,406 | 1,298 | 1,704 z DO
SAU | m(Oszst23) | 64(Oszst2s) | ox(O,zst23) | Orin (022055) | 0,(Os25tz2) | ứ'5(0/2,t23) | ứ ỏn (02,42) h nh | (Km) | (N/m) | (kN/m) | (KN/m2) | (kN/m) | (tim?) | (@&Nm) | 92 BK) 3X Be | vite
)(m) l 0,5 0,710 90,02 34.08 86,06 8931 33,37 85,35 524 | 202 | 437 | 0,010 | 0,195 | 0,205 2 1,5 1,192 35,34 69,91 75,05 84,15 68,72 73,86 524 | 202 | 437 | 0,026 | 0,169 | 0,195 3 2,5 1,100 80,20 59,07 66,11 79,10 57,97 65,01 524 | 202 | 437 | 0,035 | 0,149 | 0,184 4 3,5 0,984 75,10 50,90 58,97 74,12 49,92 57,98 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,133 | 0,173 5 4,5 0,888 70.32 44,62 53,18 69,43 43,73 5230 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,120 |) 0,162 6 5,5 0,805 65,92 39,66 48,42 65,12 38,86 47,61 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,109 | 0,152 7 6,5 0,744 61,93 35,67 44,42 61,19 34,92 43,608 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,100 | 0,143 8 7,5 0,687 58 32 32,37 41,02 57,63 31,69 40.33 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,092 | 0,135 9 8,5 0,639 55,05 29,61 38,09 54,41 28,97 3745 524 | 202 | 437 | 0,042 | 0,086 | 0,128 10 95 0,588 52,08 27,25 35,53 51,50 26,66 34,94 524 | 202 | 437 | 0,041 | 0,080 | 0,121 II 10,5 0,417 49 39 25,22 33,27 46,97 24.80 32,86 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,075 | 0,115 Độ lún Sy3 0,406 | 1,308 | 1,714 z Độ
SAU | m(Oszst24) | 64(Oszstas) | ứ4(022154) | Orin (022154) | ứÁ0/2,t0) | ứ'5(0/2,126) | ứ ỏn (022122) ce uate | (Nim?) | g/m?) | (kN/m) | (KN/m2) | (N/m) | (&N/m) | (@&Nm) | 8 | Ge) BK) S| Be D9
)(m) l 0,5 0,451 90,02 34.08 86,06 89,57 833,63 85,61 524 | 202 | 437 | 0,010 | 0,196 | 0,206 2 1,5 0,780 35,34 69,91 75,05 84,56 69,13 7427 524 | 202 | 437 | 0,026 | 0,170 | 0,196 3 2,5 0,728 80,20 59,07 66,11 797 58 34 65,38 524 | 202 | 437 | 0,035 | 0,150] 0,185 4 3,5 0,651 75,10 50,90 58,97 7445 50,25 58 32 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,134] 0,174 5 4,5 0,588 70.32 44,62 53,18 69,73 44.03 52,60 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,120 | 0,163 6 5,5 0,533 65,92 39,66 48,42 65,39 39,13 47,88 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,110 | 0,153 7 6,5 0,492 61,93 35,67 44,42 61,4 35,18 43,93 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,101 | 0,144 8 7,5 0,455 58 32 32,37 41,02 57,86 31,92 40,57 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,093 | 0,136 9 8,5 0,423 55,05 29,61 38,09 54,63 29,18 37,66 524 | 202 | 437 | 0,042 | 0,086 | 0,128 10 95 0,388 52,08 27,25 35,53 51,70 26,86 35,14 524 | 202 | 437 | 0,041 | 0,080 | 0,122 II 10,5 0,268 49 39 25,22 33,27 49,12 24.95 33,01 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,076 | 0,116 Độ lún So4 0,406 | 1,315 | 1,721 z Độ
SAU | m(Oszst2s) | 64(Os25tas) | ứ4(0221as) | Orin (022055) | ơÁ0/2,ee) | ứ'5(0/2,t25) | ỉ ỏn (022125 ce uate | (Nim?) | cin?) | (kN/m) | (N/m2) | (kN/m) | (&N/m) | (@&Nm) | 8 | Gee) BK) S| Be | vt
)(m) l 0,5 0,288 90,02 34.08 86,06 89,73 83,79 85,77 524 | 202 | 437 | 0,010 | 0,196 | 0,206 2 1,5 0,510 35,34 69,91 75,05 84,83 69,40 74,54 524 | 202 | 437 | 0,026 | 0,171 | 0,196 3 2,5 0,481 80,20 59,07 66,11 79,72 58,59 65,63 524 | 202 | 437 | 0,035 | 0,150] 0,185 4 3,5 0,431 75,10 50,90 58,97 74,67 50,47 58,54 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,134] 0,174 5 4,5 0,389 70.32 44,62 53,18 69,93 41.23 52,79 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,121 | 0,163 6 5,5 0,353 65,92 39,66 48,42 65,57 3931 46,06 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,110] 0,154 7 6,5 0,326 61,93 35,67 44,42 61,61 35,34 44,10 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,101 | 0,144 8 7,5 0.301 58 32 32,37 41,02 58 ,02 32,07 40,72 524 | 202 | 437 | 0,043 | 0,093 | 0,136 9 8,5 0,280 55,05 29,61 38,09 54,77 29,33 37,81 524 | 202 | 437 | 0,042 | 0,087 | 0,129 10 95 0,255 52,08 27,25 35,53 51,83 27,00 35,27 524 | 202 | 437 | 0,041 | 0,081 | 0,122 II 10,5 0,173 4939 25,22 33,27 49 21 25,05 33,10 524 | 202 | 437 | 0,040 | 0,076 | 0,116 Độ lún Sos 0,406 | 1320| 1,726 z Độ
SAU | m(Oszst26) | 64(0s25t36) | ứ4(0221as) | Orin (022156) | 0,(0s25t36) | ứ'5(0/2,126) | ỉ ỏn (022129 h ng | (Km) | (kN/m) | (kN/m) | (N/m?) | (kN/m) | Œ&N/m) | (@&Nm) | 92 SK) S| Be | vo