Tiên hành mô phỏng sử dụng phan mém PSS/E version 33: - kay dựng lưới điện 110kV khu vực tinh Bình Thuận;Tính toán phan bô trao lưu công suật hệ thông điện;Xây dung mô hình nhà máy điện
CÔNG NGHỆ ĐIỆN NĂNG LUONG MAT TRỜIPstosy% = 1,00Trong đó: a) Mức nhấp nháy điện áp ngắn hạn (P¿,) là giá trị đo được trong khoảng thời gian 10 phỳt bằng thiết bị đo tiờu chuẩn theo IEC868 P.ứzw, là ngưỡng gia tri của P,, sao cho trong khoảng 95 % thời gian do (it nhất một tuân) và 95 % số vị trí đo P¿, không vượt quá gia tri nay; b) Mức nhấp nháy điện áp dài hạn (P),) được tinh từ 12 kết qua do P,, liên tiếp
(trong khoảng thời gian 02 giờ), theo công thức:
Pyros, là ngưỡng giá trị của Pị, sao cho trong khoảng 95 % thời gian do (ít nhất 01 tuân) và 95 % số vị trí đo Pị không vượt quá giá trị này.
2 Tại điểm đấu nối trung và hạ áp, mức nhấp nháy ngắn hạn (P„) không được vượt quá 0,9 và mức nhấp nháy dài hạn (P;,) không được vượt quá 0,7 theo tiêu chuẩn
IEC1000-3-7. f) Dòng ngắn mạch và thời gian loại trừ sự cố
1 Dòng ngắn mạch lớn nhất cho phép và thời gian tối đa loại trừ sự cô của bảo vệ chính được quy định trong Bảng 3 như sau:
Bang 3: Dòng ngắn mạch lớn nhất cho phép va thời gian tối đa loại trừ sự cố
` Ẻ Thời gian tối đa | Thời gian chịu đựng tối thiểu của Dũng ngăn ơ F xa wag , loại trừ sự cô thiệt bị (s) Điện áp mạch lớn ye CA cv 7 — 7 ———
, nhất (KA) cua bao vệ chính | Ap dung tới ngày | Ap dung từ ngày
HVTH: Nguyễn Tan Quang Trang 14
2 Đối với lưới điện trung áp cấp cho khu đô thị có mật độ dân cư đông và đường dây có nhiều phân đoạn, khó phối hop bảo vệ giữa các thiết bị đóng cat trên lưới điện, cho phép thời gian loại trừ sự cô của bảo vệ chính tại một số vị trí đóng cắt lớn hơn giá trị quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng phải nhỏ hơn 01 giây (s) và phải đảm bảo an toàn cho thiết bị và lưới điện.
3 Đơn vị phân phối điện phải thông báo giá trị dòng ngắn mạch cực đại cho phép tại điểm đấu nối dé Khách hàng lớn sử dụng lưới điện phân phối phối hợp trong quá trình đầu tư, lắp đặt thiết bị. ứ) Chế độ nối đất
1 Chế độ nối đất trung tính trong hệ thống điện phân phối được quy định trong
Bang 4: Ché độ nối đất
Cấp điện áp Điểm trung tính 110 kV Nối đất trực tiếp.
35 kV Trung tính cách ly hoặc nối đất qua trở kháng.
15 kV,22kV Nối đất trực tiếp (03 pha 03 dây) hoặc nói đất lặp lại (03 pha 04 dây).
06 kV, 10 kV Trung tính cách ly.
Nối đất trực tiếp (nối đất trung tính, nối đất lặp lại, nối đất
D re 1 ưới 1000 V trung tính kêt hợp).L4
2 Trường hợp chê độ nôi dat trung tính trong hệ thông điện phân phối thực hiện khác với quy định tại Khoản 1 Điều này thì phải được sự đồng ý băng văn bản của Đơn vị điều độ hệ thống điện quốc gia. h) Hệ sô sự cô chạm dat
Hệ số sự cố chạm đất của lưới điện phân phối không được vượt qua 1,4 đối với lưới điện có trung tính nối đất trực tiếp và 1,7 đối với lưới điện có trung tính cách ly hoặc lưới điện có trung tính nối đất qua trở kháng.
2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị dau nỗi a) Yéu cau đối với thiết bị điện đấu nối
1 Sơ đồ dau nói điện chính phải bao gồm tất cả thiết bị điện trung và cao áp tai v1 trí dau nối, phải thé hiện được liên kết giữa lưới điện của Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối với lưới điện phân phối Các trang thiết bị điện phải được mô tả băng các biéu tuong, ky hiéu tiéu chuẩn và được đặt tên, đánh số theo Quy trình thao tác trong hệ thống điện quốc gia do Bộ Công Thương ban hành.
2 Máy cắt có liên hệ trực tiếp với điểm dau nối và các hệ thống bảo vệ, điều khiển, đo lường đi kèm phải có khả năng đóng cắt dòng điện ngắn mạch lớn nhất tại điểm dau nối đáp ứng sơ đồ phát triển lưới điện cho 10 năm tiếp theo.
3 Máy cắt thực hiện thao tác tại điểm dau nối giữa nhà máy điện với lưới điện phân phối phải được trang bị hệ thống kiểm tra đồng bộ. b) Yêu câu về cần băng pha
Trong chế độ làm việc bình thường, Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối phải đảm bảo thiết bị của minh không gây ra thành phan thứ tự nghịch của điện áp pha tại điểm đấu nối quá 3 % điện áp danh định đối với cấp điện áp 110 kV hoặc quá 5 % điện áp danh định đối với cấp điện áp dưới 110 kV. c) Yêu câu về sóng hai dong điện
1 Giá trị cực đại cho phép của tong độ biến dạng sóng hài dòng điện phụ tải gây ra được quy định như sau: a) Đối với dau nối vào cấp điện áp trung áp va hạ áp có công suất nhỏ hơn 50 kW:
Gia tri dòng điện của sóng hài bậc cao không vượt quá 20 % dòng điện phụ tai; b) Đôi với dau nôi vào cap điện áp cao áp hoặc các dau nôi có công suât từ 50 kW trở lên: Giá tri dòng điện của sóng hài bậc cao không vượt quá 12 % dòng điện phụ tai.
2 Tổng độ biến dạng sóng hai dòng điện do Đơn vị phân phối điện đo tại điểm dau nối của Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối được đo đếm theo tiêu chuẩn IEC1000-4-7, kéo dài ít nhất 24 giờ với chu kỳ 10 phút 01 lần Cham nhất 06 tháng kể từ thời điểm phát hiện thiết bị của khách hàng không đạt được giá trị quy định tại Khoản 1 Điều này, khách hàng phải áp dụng các biện pháp khắc phục dé đạt được giá trị tong độ biến dạng sóng hai dòng điện trong giới hạn cho phép. d) Yêu cầu về nhấp nháy điện áp
Mức nhấp nháy điện áp tối đa cho phép tại điểm đấu nối với lưới điện phân phối phải theo quy định tại e) Thông tư này. e) Yéu cau về hệ số công suất
Khách hàng sử dụng điện để sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trạm biến áp riêng hoặc không có trạm biến áp riêng nhưng có công suất sử dụng cực đại từ 40 kW trở lên có trách nhiệm duy trì hệ số công suất (coso) tại điểm đặt thiết bị đo đếm điện năng theo hợp đồng mua bán điện không nhỏ hơn 0,9.
KHI DAU NÓI VÀO HỆ THONG ĐIỆN3.1 Cơ sở phát triển của bài toán Đề đáp ứng tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2016-2020 và trong những giai đoạn sau, nhằm tránh tình trạng thiểu hụt nguồn điện vào mùa khô như hiện nay, hệ thống điện phải tăng cường công suất nguồn và lưới để đáp ứng nhu cầu phụ tải trong những năm tới của lưới điện đấu nối nói riêng và lưới điện khu vực lân cận nói chung.
Việc xây dựng nhà máy điện mặt trời sẽ cung cấp một lượng công suất tại chỗ cho lưới điện đấu nối, giảm ton thất truyền tải trên hệ thống lưới điện.
Với ưu điểm sử dụng năng lượng sạch để sản xuất điện năng, đầu tư các nhà máy điện mặt trời là cần thiết và phù hợp với chủ trương phát triển hiện nay của nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường, nhằm cung cấp điện và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của phụ tải, góp phần 6n định hệ thống điện va an ninh năng lượng Quốc gia.
Nhằm thỏa mãn các điều kiện đấu nối theo các quy định, quy phạm về giải pháp và yêu cầu kỹ thuật, công nghệ đối với các nhà máy điện mặt trời được quy định cụ thé trong Thông tư 39/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc “Quy định hệ thống điện phân phối” Trong đó quy định quan trọng nhất về điện áp vận hành cho phép và dao động tần số cho phép tại điểm thoả thuận dau nối giữa nhà máy điện mặt trời và hệ thống điện.
Việc tính toán mô phỏng và xác định thông số vận hành của lưới điện và nhà máy điện mặt trời dau nối trong các chế độ phụ tải cực đại hoặc cực tiểu, trường hợp vận hành bình thường hoặc sự có N-1, anh hưởng của điều kiện thời tiết đối với công suất phát của nhà máy là yêu cầu bắt buộc phải xét đến khi trình bày phương án đấu nối nha máy điện mặt trời vào hệ thông điện, nhăm đảm bảo tinh vận hành ồn định hệ thống điện và góp phân giữ vững an ninh năng lượng Quốc gia.
3.2 Mô hình tích hợp nhà máy điện mặt trời trong tính toán hệ thống điện
3.2.1 Mô hình của PV Arrays Đặc tinh V-I của PV rất đặc biệt, nó thay đối khi bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi trở kháng tải, cường độ bức xạ và nhiệt độ Các cell PV được thể hiện như nguồn dòng có giá trị gần bằng với giá trị dòng điện ngăn mạch với trở kháng nhỏ Khi trở kháng tăng thi dòng điện có sự thay đổi nhỏ, tuy nhiên khi điện kháng tải tăng hơn nữa thì các cell bat đầu dao động như 1 nguồn điện áp với sự suy giảm nhanh chóng của dòng điện khi điện áp đạt đến mức điện áp hở mạch Đặc tính V-I cũng thay đôi theo cường độ bức xa và nhiệt độ Như cường độ bức xạ tăng dòng điện ngắn mạch của cell tăng theo dẫn đến điện áp hở thay đối không lớn lam Khi nhiệt độ tăng làm tăng dòng ngắn mạch một ít kèm theo là sự suy giảm điện áp hở mạch Các cell PV có công suất cực đại khi nó vận hành tại điểm nối giữa đặc tính nguồn dòng và nguồn áp Thuật toán MPPT đảm bảo được cell luôn luôn vận hành ở điểm có công suất cực dai.
Cell là mô hình nguồn dòng Iph phát ra dòng điện do hiệu ứng quang điện và dòng điện bão hòa ngược I0 được mô hình là diode chuyển ngược Rs là điện trở nỗi tiếp chính là điện trở của cell, điện trở dây dẫn, điện trở bề mặt Rsh là điện trở song song tạo ra hiện tượng dong rò theo ria của cell và dòng rò doc theo vết nứt nhỏ va các hạt.
Mối quan hệ vật lý giữa dòng điện và điện áp được thể hiện theo công thức bên dưới: sh
I dòng điện ra của cell;
V là điện áp cua cell; lzn là dòng điện phát từ hiện tượng quang điện; lo là dòng điện bão hòa cua diode; q là điện tích electron; k là hằng số Boltzman;
T là nhiệt độ môi trường, n là hệ số lý tưởng. Để tạo ra hệ thống PV có dòng điện và điện áp định mức thích hợp, một số cell được kết nôi song song và nôi tiệp. l,
Hình 6: Mô hình tương đương của một thiết bị PV
HVTH: Nguyén Tan Quang Trang 28
Mô hình nay liên quan đến 04 thông số, Voc là điện áp hở mach, Isc là dòng điện ngắn mạch, V,, điện áp tại điểm làm việc cực đại, lạ là dòng điện tại điểm làm việc cực đại và thông số này thường được cung cấp bởi nhà sản xuất Các thông số được đưa ra theo điều kiện tiêu chuẩn.
Dé có kết quả chính xác thông số đầu ra cần xét đến sự thay đối của cường độ bức xạ và nhiệt độ đầu vào của cell PV V°oc, ['sc, Wm và I’m được thể hiện bên dưới:
S là cường độ bức xạ, S„: = 1000W/m7:
T là nhiệt độ môi trường, Tre = 25C.
Cỏc thụng số được tớnh với giỏ trị tiờu chuẩn của cường độ bức xạ, S = 1000W/mẽ và T = 25°C Các hang số a, b, c là hằng số kinh nghiệm.
3.2.2 Thuật toán chọn điểm làm việc cực đại MPPT
Mục tiêu của việc dùng MPPT trong nhà máy mặt trời PV là để tối đa hóa công suất dau ra của pin PV va nâng cao hiệu suất làm việc của bộ biến đối năng lượng.
Công nghệ MPPT sử dụng mô hình Incremental Conductance dùng để mô phỏng động vì nó không tạo ra sự dao động điện áp khi cường độ bức xạ không thay đôi.
Thuật toán điện dẫn gia tăng (INC) được xây dựng dựa trên độ dốc của đường cong công suất PV đối với điện áp của nó Công suất của PV được coi là tối đa khi độ dốc của đường cong công suất là bang zero Tại điểm công suất cực dai INC (dI/dV) tương đương với điện dan tức thời (I/V) Do đó, khi điện dẫn gia tăng bé hơn hoặc lớn hơn điện dẫn tức thời thì điện áp đầu ra của PV hoặc tăng lên hoặc giảm xuống.
3.2.3 Mô phỏng 6n định PV trong phần mềm PSS/E
Do cấu hình lưới điện được xây dựng trên phần mềm PSS®E, vì vậy thông tin động của lưới điện cũng như những mô hình nhà máy điện có dau nối đến hệ thống điện được đưa vào mô phỏng Đối với mô hình 6n định động PSS®E cho Solar PV Unit đã được phát triển dé thực hiện mô phỏng một nha máy điện mặt trời (PV) kết nối với lưới điện thông qua một bộ chuyền đổi điện (converter) Mô hình này chủ yếu dựa trên mô hình gió loại 4 - WT4, với khả năng mô phỏng sự thay đối công suất đầu ra do ảnh hưởng bởi cường độ bức xạ.
HVTH: Nguyễn Tan Quang Trang 30
Hình 8: Mô hình động của nha máy điện mặt trời (Solar plant)
———t ta ‘02 4 High Voltage kuản, vinden Reactive Current \ rom s0 ewtgfc Management — „|
Low Voltage lpcma 1 lpiv Active Current
Hình 9: Mô hình bộ chuyển đổi converter
Vreg 4 |: + 1 s —_—————— a 1+ sT; TIẾN - Ễ Gan | 1+ sTc HB Qora
Function If yes, freeze 2 integrators we < Virz?
(vet) | ore | 0 Qora from separate model
Qord "` TZ Qema varflg Qmin Hình 10: Mô hình điều khiến công suất phan kháng
Auxiliary Test Signal Qgen ( model[@¡index].sigval[0] )
Q = mn | V : lacmdcm 7 > ) Koi/ s re - ) d +“ f -_ J > Kyj/ s ke >>
? -_À (efd) Vv V = }" = to converter term min model, gewtg
PG Pholy Lạng > Converter Current Limit
Pord Porx | R | / Pcmd (vsig) h / (ladifd) from power flow to converter initial conditions or model, gewtg user-written model
————* oe Dynamic Braking Resistor =~ from converter (elimt) a F model, gewtg to dead-end
Hình 11: Mô hình điều khiến điện
HVTH: Nguyễn Tan Quang Trang 32
Vv Ỹ Vreg +> met > Plan† Level Qe xt > ( Control Iqcmd > Iqcmd | _ > re TM V/Q Control Current Qbranch > Limit Generator Network
Pref > Plant Level | F Logic | 4 Model Solution Pbranch em rianl’ Leve Pref pemd pema | >
IVH ĐNVHLLWGWNWal WH WYN NYNHLL NÿL WH pel +92
9 Z£IÍ+£0y not ag’ GUL +h GE
2V] Hd ĐNOHd ANL Je A6011 AYE LLL
GWN SGWN s AX9ZL! © S = 1IH1 NVHd — —— —h-
| S | 3 MP PLL 6661 46°12) SEL HERS 82Í-02- 66IÍ+£Z ®
801ơ0'1Z AE PLT Ê2 Nos 9NO/f1 NV? — HNVHLIVH HNVHLNVL TYHNVLN2 | |8
20nHaTNINT4 el ole Wo S| zevleess 6 orl+z srk e411 9Elf+El# zsx2o ||
7 : en ore ait" AXEZI AX0Z11 A⁄9Z!1
6 Ll +2 Gb Mac? Tp aro;
HNT8 SNOS Zzl+Êứ- |S S DOW N3AfX
T1 NV1VN AW NOS NOW 18
Z9ZÍ-09- Z8Í-/96- 0£LÍ+P 6£ £ NÿL NyH $ x A99L/ vo &
ES ®||_ Lose ve 6 LL +9°€9 ° k = €/112/Z/ 0'P£Í-P 8EZ-
AX9// 969! +0081 t© a £ 13IHL NVHd L y9Í:0Z9- ING NYHD IG
Sỉ HNIN IVG 3N IQW 7sg +616
GLWN NZ PLL LWGWNGIAN QÌNẶNKET LUẬNCác trường hop cat loại trừ su cố ngắn mach lưới điện liên quan đến NUDMT Sông Bình 1, tần số TBA 110kV NMĐMT Sông Binh 1 dao động lớn nhất xấp xi 50,065Hz và thấp nhất là 49,995Hz trong tat cả trường hợp cắt ngắn mạch loại trừ sự có Tuy nhiên biên độ dao động rất thấp và thời gian duy trì rất nhỏ. Đồng thời, điện áp TBA 110kV NMDMT Sông Binh 1 dao động lớn nhất xấp xỉ 1,0492pu và thấp nhất là 1,046pu trong trường hợp nha máy thay đổi công suất phát do bị mây che Trong trường hợp cắt ngăn mạch loại trừ sự cố đường dây đấu nối hoặc tại thanh cái, dao động điện áp giảm về giá tri 0 và phục hồi lại sau khi đóng lặp lại máy cắt, giá trị điện áp đỉnh xấp xỉ 1,05pu và trở về trạng thái 6n định rất nhanh sau từ 1 đến 2 giây.
Theo thông tư 39 của Bộ Công Thương về dau nối NMDMT, điện áp duy tri trong khoảng 0,9pu đến 1,1pu thì van cho vận hành bình thường Điện áp từ 1,1 pu đến 1,15 pu cho phép duy trì trong 3sec.
Bảng 0.1: Thời gian tối thiểu duy trì vận hành phát điện của nhà máy điện gió, nhà máy điện mặt trời tương ứng với các điện áp của hệ thống điện
TT Dai điện áp của hệ thống điện Thời gian duy trì tối thiểu
| Từ 0,9 pu đến 1,1 pu Phat lién tuc 2 Tir 1,1 pu dén 1,15 pu 03 giây 3 Từ 1,15 pu đến 1,2 pu 0,5 giây
Bảng 0.2: Thời gian tối thiểu duy trì vận hành phát điện của nhà máy điện gió, nhà máy điện mặt trời tương ứng với các dải tần số của hệ thống điện
TT Dai tan số của hệ thống điện Thời gian duy trì tối thiểu
| Từ 47,5 HZ đến 48,0 Hz 10 phút 2 Trên 48 Hz đến dưới 49 Hz 30 phút 3 Từ 49 Hz đến 51 Hz Phát liên tục 4 Trên 51 Hz đến 51,5 Hz 30 phút 5 Trén 51,5 Hz dén 52 Hz 01 phút
Xem xét các tiêu chuẩn về độ lệch tần số, điện áp mà Thông tư số 39 đưa ra được liệt kê ở các bảng trên cho thay tan s6, dién áp tai NMĐMT Sông Binh 1 va tại các TBA 110kV trong khu vực đều nằm trong giới hạn cho phép vận hanh. Đối với cau hình lưới năm 2019, tính toán các ảnh hưởng do biến động thời tiết như mây che tại khu vực tỉnh Bình Thuận cho thấy dao động điện áp và tần số tại các TBA 110kV xung quanh khu vực dau nối NMĐMT cũng như các trạm lân cận đều năm trong giới hạn yêu cầu.
Xem xét các tiêu chuẩn về độ lệch tần số, điện áp mà Thông tư 39 đưa ra được liệt kê ở các bảng trên cho thấy tần số, điện áp tai NMĐMT Sông Binh 1 hoặc tại các TBA 110kV trong khu vực đều nằm trong giới hạn cho phép vận hành Do vậy dau nỗi NMĐMT Sông Binh 1 vào lưới đáp ứng các yêu cầu vận hành.
HVTH: Nguyễn Tan Quang Trang 62
VA KET LUẬNKét qua tinh toán đạt được sau khi thực hiện đề tài:
- Biét cách nhập số liệu tính toán đúng đắn va sử dụng phần mềm PSS/E thuần thục phục vụ cho việc thực hiện các dự án điện mặt trời, cụ thể là tính toán phân bố trào lưu công suất lưới điện và khảo sát những ảnh hưởng của nhà máy điện mặt trời công suất lớn (> 30MW) khi đấu nối vao hệ thống điện.
- Từ kết quả mô phỏng, chứng minh được tính phù hợp yêu cầu về thỏa thuận dau nối nhà máy điện mặt trời vào lưới điện theo quy định, cụ thé là Thông tư 39/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 Quy định hệ thống điện phân phối dé đáp ứng tốt nhiệm vụ và yêu câu cấp thiết trong công việc.
- Nam vững co sở lý thuyết về đánh giá ôn định hệ thống điện khi đấu nối nhà máy điện mặt trời, từ đó mở rộng van dé, đánh gia duoc tinh 6n dinh hệ thống điện khi dau nối tram biến áp công suất lớn hoặc các nhà máy điện khác như nhiệt điện, thủy điện, phong điện
Vì phụ thuộc vào trình độ có hạn tại thời điểm thực hiện đề tài do khả năng tự nghiên cứu còn hạn chế và cơ hội tiếp nhận kiến thức chuyền giao từ các chuyên gia trong công việc còn giới hạn, phần khác vì thời gian chưa cho phép và cơ sở vật lực phục vụ thực hiện dé tài như cau hình máy tính chạy mô phỏng PSS/E chưa đủ mạnh, chưa được tiếp nhận phần mém PSS/E ver 33.4.0 bản quyền dùng khóa điện tử (dongle) dé không bị giới hạn số nút (bus) mô phỏng nên trong phạm vi đề tai chỉ đưa ra sơ đồ lưới điện đơn giản trong một tỉnh với số lượng nhà máy điện mặt trời dau nối không lớn, đồng thời bỏ qua các ảnh hưởng của nhà máy điện gió đối với lưới điện có nhà máy phong điện dau nối như tỉnh Binh Thuận.
Do đó, trong tương lai, để phục vụ yêu cầu công việc, người thực hiện dé tai tiếp tục nghiên cứu và học hỏi để phát triển kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực tính toán 6n định hệ thống điện và kỹ năng sử dụng thành thạo phần mềm PSS/E và các phan mềm khác liên quan như ETAP, DigSilent dé mở rộng van đề khảo sát đánh giá On định hệ thong như liên kết lưới điện vùng có xét đến ảnh hưởng của nhà máy phong điện, đánh giá vé sóng hài cho phép THD% sử dụng phần mềm DigSilent,phân bồ tối ưu trao lưu công suất và phối hợp vận hành giữa các nhà máy điện mặt trời — phong điện — thủy điện/ nhiệt điện trong khu vực dau nối
4.3 kết luận Đề tài đã giới thiệu những kiến thức cụ thể về khảo sát ảnh hưởng của nhà máy điện mặt trời công suất lớn (> 30MW) khi dau nối vào hệ thống điện, từ những lý thuyết nghiên cứu đến số liệu mô phỏng thực tế để áp dụng giải quyết bài toán.
Nội dung chính của đề tài chủ yếu giới thiệu về mô hình tích hợp của nhà máy điện mặt trời, từ đó áp dụng vao trong phần mềm PSS/E, để đánh giá ảnh hưởng của nhà máy điện mặt trời tác động đến lưới điện như ảnh hưởng đến dao động điện áp. dao động tan số khi bi mây che làm thay đôi cường độ bức xạ đến các panel pin mặt trời, hay sự cô ngắn mach 3 pha trên đường dây đấu nối nha máy hoặc tại thanh cái TBA đấu nối nhà máy điện mặt trời với lưới điện Nhằm giải quyết bài toán cấp thiết đặt ra cho các công ty điện lực với mục đích đảm bảo độ tin cậy va ôn định lưới điện khi các nhà máy điện mặt trời đấu nối được đầu tư xây dựng ngày càng nhiều trong khi hệ thông điện dau nối còn yếu, độ dự phòng va tính 6n định chưa cao. Đề tài góp phần giải quyết một trong những bài toán cấp thiết quan trọng đầu tiên cho cả đơn vị quản lý vận hành lưới điện và đơn vị đầu tư xây dựng và vận hành nhà máy điện mặt trời Do do, dé tài có tính ứng dụng rộng rãi và khả năng phát triển nghiên cứu mở rộng sang nhiều vẫn đề khác trong tương lai.
HVTH: Nguyễn Tan Quang Trang 64