1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng

102 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế
Tác giả Hồ Thủy Trường Linh
Người hướng dẫn Bùi Đức Hựng
Trường học VID Public Bank
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 22,35 MB

Cấu trúc

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (11)
  • CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ RỦI RO CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ RỦI RO (14)
  • TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT (14)
    • 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế (14)
      • 1.1.3.1. Đi với nên kinh tế (16)
    • 1.2.1. Khái niệm rủi ro thanh toán quốc tế (28)
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 (38)
    • CHUONG 2 CHUONG 2 THUC TRANG HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE (40)
  • VA QUAN LY RUI RO TAI NGAN HANG (40)
  • LD VID PUBLIC BANK DA NANG (40)
    • 2.1.2. Một số thành tựu và kết quả 1 Một số thành tựu (41)
      • 2.1.2.2. Báo cáo tình hình thanh toán quốc tế của Việt Nam (42)
  • VID PUBLIC BANK (43)
    • 1. Hà Nội (44)
    • 2. Thành phó Hồ Chí Minh (44)
    • 5. Thành phó Hải Phòng 6. Thành phố Đà Nẵng (44)
    • 7. Tỉnh Đồng Nai (44)
      • 2.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý (45)
  • TRUIG| 100] 212829] HH 32369, 100| 32.600] 1813 | 108540| 5039 (54)
  • DOANH SÓ CHO VAY (55)
  • TÌNH HÌNH DƯ NỢ (56)
    • Bang 2.5: Bang 2.5: Rết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-212 (57)
      • 2.3.1. Hoạt động thanh toán quốc tế tại Chỉ nhánh (61)
    • Doanh 6) Doanh 6) thanh Nam 2011 | Nam 2012 ° vải năm 2011 (64)
  • GLC GTTR ONHO THU (65)
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 (79)
    • CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 MOT SO GIAI PHAP NHAM QUAN LY RUI RO TRONG (80)
  • HANG LD VID PUBLIC BANK CN DA NANG (80)
    • 3.3. Một số kiến nghị 1. Đối với chính phú (92)
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 (99)
  • KET LUAN (100)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (102)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Liên doanh VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng

Đối tượng nghiên cứu

- Các phương thức thanh toán quốc tế và những rủi ro của các phương thức thanh toán quốc tế tại ngân hang LD VID Public Bank CN Da Ning

2.2.Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Ngan hang LD VID Public Bank CN Da Ning - Thoi gian: - Số liệu nghiên cứu là số liệu thu thập và tổng hợp từ hoạt động Ngan hang LD VID Public Bank CN Da Ning trong giai đoạn 2010-2012

- Giải pháp quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế 3 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hóa một số vẫn đề lý luận về dịch vụ thanh toán quốc tế và rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế

- Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và những rủi ro trong thanh toán quốc tế của Ngân hàng LD VID Public Bank CN Đà Nẵng

- Dé xuất một số giải pháp nhằm quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng LD VID Public Bank CN Đà Nẵng

4 Phương pháp nghiên cứu Đê làm rõ những nội dung cơ bản đặt ra của luận văn, trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh và phương pháp chuyên gia

5 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo luận văn được bố cục gồm ba chương:

Chuong 1: Cơ sở lí luận về quản lí rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế

Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế và quản lý rủi ro tại ngân hàng Ld Vid Public Bank CN Đà Nẵng

Chương 3: Một số giải pháp quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại ngân hàng LD VID PUBLIC BANK CN Đà Nẵng

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Thực tế trong những năm gần đây rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng là khá phổ biến và đã dé lai cho Ngân hàng nhiều hậu quả Tuy nhiên công tác quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Ngân hàng vẫn chưa được quan tâm đúng mức, còn tồn tại nhiều bất cập và hạn chế Vì vậy vấn đề quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế là một vấn đề khiến các nhà quản trị Ngân hàng luôn đặt lên hàng đầu

Xuất phát từ những lý do đó nhiều công trình nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Ngân hàng, với mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế, hạn chế thấp nhất các rủi ro nhằm đạt kết quả tốt nhất trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Ngân hàng

Do vậy, để phục vụ cho việc nghiên cứu và soạn thảo đề tài “Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng LD VID Public Bank chi nhánh Đà Nẵng” tác giả đã tham khảo một số đề tài nghiên cứu, công trình khoa học, luận văn thạc sĩ đã được công bố về lĩnh vực quản lý rủi ro và các giải pháp về phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong các phương thức TTQT tại Ngân hàng như:

Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Nga — Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh năm 2006 “Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại SGD II -

NHCTVN” Tác giả đề tài đã nghiên cứu cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế và rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế Tác giả cũng đã tìm hiểu rõ về thực trạng quản lý rủi ro từ đó phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong các phương thức TTQT và đề xuất các giải pháp phòng ngừa rủi ro trong các phương thức TTQT tại SGD II Ngân hàng Công thương Việt Nam

Luận văn thạc sĩ Lê Thị Ngọc Hân - Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh năm 2010 “ Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” Đề tài đã đi sau nghiên cứu về thanh toán quốc tế và rủi ro trong hoạt động TTQT nói chung Tác giả cũng đã tìm hiểu, phân tích đánh giá về thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động TTQT và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện việc kiểm soát rủi ro đối với Ngân hàng Eximbank.

Trên cơ sở tham khảo các tài liệu nói trên, đề tài nghiên cứu của tác giả sẽ tiến hành đi sâu vào làm rõ nội dung của quản lý rủi ro trong các phương thức TTQT ở Ngân hàng Nêu lên những khái niệm, phân loại, hậu quả rủi ro, các nguyên nhân gây ra Phân tích chung về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng LD VID Public Bank chỉ nhánh Đà Nẵng, qua đó phân tích đánh giá về thực trạng công tác quản lý rủi ro, các biện pháp đã và đang áp dụng trong công tác quản lý rủi ro để phòng ngừa, hạn chế các rủi ro tín trong các phương thức TTQT tại Chỉ nhánh Từ đó tác giả rút ra được những thành công cũng như những hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý rủi ro của Chi nhánh, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng LD VID Public Bank chỉ nhánh Đà Nẵng.

TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT

Khái niệm thanh toán quốc tế

Ngay từ xa xưa hoạt động thương mại quốc tế đã cần đến sự hỗ trợ của ngân hàng Bằng các nghiệp vụ của mình, ngân hàng trở thành gạch nói giữa hai bên mua và bán ngăn cách nhau bởi các châu lục trong việc thanh toán các khoản nợ phát sinh do mua bán quốc tế

Thanh toán quốc tế có thể được hiểu là việc chỉ trả bằng tiền liên quan đến các dịch vụ mua bán hàng hóa hay cung ứng các dịch vụ giữa các tỏ chức hay các cá nhân nước khác, hay một quốc gia với các tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước có liên quan (Trích theo giáo trình “7?hanh toán quốc tế” của Trần Hoàng Ngân NXB TP.HCM thống kê năm 2001)

TTQT là khâu rất quan trọng trong quá trình thực hiện buôn bán — trao đổi hàng hóa — dịch vụ giữa các nước Nó phản ánh sự vận động có tính chất quy luật của giá trị trong quá trình chu chuyên hàng hóa tiền tệ giữa các quốc gia và được xem là khâu cuối cùng trong một giao dịch kinh tế

TTQT không chỉ đơn thuần giống hoạt động thanh toán trong quan hệ giao dịch mua bán trong nước, mà TTQT rất phức tạp Điều này là do TTQT có liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau, với nhiều đồng tiền thanh toán khác nhau Và hơn nữa, việc thanh toán giữa các nước đều phải tiền hành thông qua các tổ chức tài chính trung gian mà chủ yếu là Ngân hàng Hoạt động thanh toán thường không dùng tiền mặt, chủ yếu là thanh quyết toán giữa các ngân hàng Vì vậy, TTQT có những nét đặc thù riêng

Các quan hệ quốc tế được phân chia thành hai loại : bao gồm thanh toán quốc tế phi mậu dịch và thanh toán quốc tế mậu dịch s* Thanh toán quốc tế phi mậu dịch

Thanh toán quốc tế phi mậu dịch là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan đến hàng hóa cũng như cung ứng dịch vụ, nó không mang tính thương mại Đó là những chỉ phí của các cơ quan ngoại giao ở các nước sở tại, các chỉ phí về đi lại của các đoàn khách nhà nước, tô chức và cá nhân Các khoản thanh toán này chiếm một tỷ trọng nhỏ s* Thanh toán quốc tế mậu dịch Thanh toán quốc tế mậu dịch là quan hệ thanh toán phát sinh trên cơ sở trao đổi hàng hóa và các dịch vụ thương mại theo giá cả quốc tế Các dịch vụ thanh toán quốc tế mậu dịch thường có chứng từ kèm theo và bị chỉ phối bởi luật pháp nước sở tại và tập quán, thông lệ quốc tế Các khoản thanh toán này thông thường chiếm tỷ trọng lớn trong khâu thanh toán quốc tế

1.1.2 Đặc điểm của thanh toán quốc tế

Trước hết, thanh toán quốc tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu, phục vụ các giao dịch thương mại, đầu tư, hợp tác quốc tế thông qua mạng lưới ngân hàng thế giới Thanh toán quốc tế khác với thanh toán trong nước là ở đây nó liên quan đến việc trao đổi tiền của quốc gia này lấy tiền của quốc gia khác Vì vậy khi ký kết các hợp đồng mua bán ngoại thương các bên phải thỏa thuận với nhau lấy đồng tiền của nước nào là tiền tệ tính toán và thanh toán trong hợp đồng, đồng thời phải tính toán thận trọng để lựa chọn các biện pháp phòng chống rủi ro khi tỷ giá hối đoái biến động,

Tiền tệ trong thanh toán quốc tế thường không phải là tiền mặt mà nó tồn tại dưới hình thức các phương tiện thanh toán như thư chuyền tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ

Thanh toán giữa các nước đều được tiến hành thông qua ngân hàng và không dùng tiền mặt, nếu có thì chỉ trong những trường hợp riêng biệt Do vậy thanh toán quốc tế về bản chất chính là các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế Chúng được hình thành và phát triển trên cơ sở các hợp đồng ngoại thương và các trao đổi tiền tệ quốc tế

Thanh toán quốc tế được thực hiện dựa trên nền tản pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, đồng thời nó cũng bị chỉ phối bởi luật pháp của các quốc gia, bởi các chính sách kinh tế, chính sách ngoại thương và chính sách ngoại hối của các quốc gia tham gia trong thanh toán

1.1.3 Vai trò của thanh toán quốc tế

1.1.3.1 Đi với nên kinh tế

TTQT ra đời từ các quan hệ kinh tế đối ngoại và bản thân nó thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ kinh tế đối ngoại TTQT là cầu nối trong mối quan hệ kinh tế đối ngoại, không có hoạt động TTQT thì không có hoạt động kinh tế đối ngoại TTQT thúc đầy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển Việc tổ chức TTQT được tiến hành nhanh chóng, an toàn chính xác, sẽ làm cho các nhà sản xuất yên tâm và đây mạnh hoạt động XNK của mình, nhờ đó thúc đây hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, đặc biệt là hoạt động ngoại thương Đồng thời, hoạt động TTQT góp phần hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại Trong hoạt động TTQT, do vị trí địa lý các đối tác xa nhau nên việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng thanh toán của người mua gặp nhiều khó khăn Nếu tổ chức tốt công tác TTQT thì sẽ giúp cho các nhà kinh doanh hàng hoá XNK hạn chế được rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại, nhờ đó thúc đây hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển

Vi vay, TTQT đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện quá trình hội nhập của một quốc gia đối với phần còn lại của Thế giới

1.1.3.2 Đối với các ngân hàng thương mại Đối với hệ thống NHTM, TTQT là dịch vụ mang lại lợi nhuận cao Nghiệp vu TTQT co méi quan hé tuong hỗ và tạo điều kiện phát triển các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như: kinh doanh ngoại tệ, tài trợ ngoại thương, bảo lãnh, đầu tư, ngân quỹ Và cùng với các nghiệp vụ này, hoạt động TTQT đã mở rộng phạm vi giao dịch, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ra ngoài trụ sở hành chính của nó Trong xu thé toàn cầu hoá các hoạt động mậu dịch tài chính hiện nay, người ta thé chế hoá một số nghiệp vụ TTỌT Một số luật chủ yếu chỉ phối hoạt động của TTQT như sau: Phòng thương mại quốc tế (ICC) đã ban hành “quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” gọi tắt là UCP UCP500 áp dụng từ ngày I-I-1994 và được sửa đôi thành UCP 600 đã được áp dụng chính thức vào ngày 1-7-2007, đóng vai trò là hành lang pháp lý cho mọi giao dịch quốc tế của Ngân hàng và nền thương mại thế giới; “Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền hàng theo tín dụng chứng từ” gọi tắt là URR (bản 725) và đối với nghiệp vụ nhờ thu, phòng thương mại quốc tế đã soạn thảo “Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu” gọi tắt là URC (bản đầu tin 1956 bản 522 áp dung tir 1-1-1996 là bản mới nhất); ngoài ra còn có các luật chỉ phối hoạt động TTQT: luật thống nhất về hối phiếu và kỳ phiếu Công ước Geneve 1930 Ngoài ra để tạo điều kiện thực thi thuận lợi và có hiệu quả cho Công ước Geneve đồng thời bảo vệ lợi ích cho nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân tham gia quan hệ thương phiếu Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội đã ra pháp lệnh số 17/1999/PL-UBTVQH, ngày 24 tháng 12 năm 1999, ngày 10 tháng 12 năm 2003 Chính Phủ cũng đã đưa ra Nghị Định số 159/2003/NĐ-CP về cung ứng và sử dụng Sec tạo một bước thông thoáng mới và đa dạng hơn cho công cụ thanh toán trong hoạt động TTQT

1.1.4 Vai trò của Ngân hàng trong thanh toán quốc tế

Do thương mại quốc tế vượt ra ngoài biên giới quốc gia nên gặp những khó khăn nhất định về thanh toán Đó là sự khác nhau về luật pháp của từng, quốc gia, sự khác nhau về tập quán thương mại, những khó khăn bởi hàng rào ngôn ngữ, đồng tiền, các mâu thuẫn về lợi ích dễ dẫn đến sự hiểu lầm, tranh chấp và kiện tụng đã thực sự gây lãng phí thời gian và của cải của xã hội

Van dé dat ra 1a lam sao dé bảo đảm một số yéu cầu sau : - An toàn trong trao đổi quốc tế : Nhà nhập khẩu có thể nhận được đúng những hàng hóa mà họ đã bỏ tiền ra mua và nhà xuất khẩu có thể nhận được đúng giá trị hàng hóa mà họ đã bán một cách kịp thời, an toàn cao để có thể tránh được những rủi ro và bat loi trong hoạt động kinh doanh

- An toàn về nguồn vốn : Không phải bao giờ doanh nghiệp cũng có thể đủ vốn đề trang trải cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là những lúc vào mùa vụ chính hoặc những cơ hội kinh doanh bắt ngờ Nhà nhập khẩu có thể không đủ vốn đẻ nhập hang và nhà xuất khâu có thể cần vốn để tập trung gom hàng hay dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu Sự tài trợ lúc này là rất cần thiết

Khái niệm rủi ro thanh toán quốc tế

Rủi ro trong thanh toán quốc tế là những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện thanh toán quốc tế liên quan đến các giao dịch quốc tế nguyên nhân phát sinh từ quan hệ các bên tham gia thanh toán quốc tế như nhà xuất khâu, nhà nhập khẩu, các ngân hàng hay các tổ chức cá nhân và các tác nhân trung gian hoặc do những nhân tố khách quan khác gây nên như thiên tai, chiến tranh, chính trị ( Trích theo giáo trình “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại thương” của Nguyễn Anh Tuấn trường ĐHKTQD, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội năm 2006 )

1.2.2 Phân loại rủi ro trong thanh toán quốc tế theo các phương thức thanh toán quốc tế

1.2.2.1 Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh

~ Rủi ro hồi đoái: tỷ giá hối đoái luôn biến động không ngừng do nhiều yếu tố tác động Do có sự chênh lệch về kỳ hạn, về loại ngoại tệ phát sinh khi ngân hàng cho tổ chức xuất khẩu vay ngoại tệ để nhập nguyên liệu của từ nước ngoài và vì thế làm cho ngân hàng có thé gánh chịu thua lỗ khi tỷ giá ngoại hối biến động

- Rủi ro tín dụng: Rủi ro xảy ra khi ngân hàng không thu hồi được các khoản tín dụng đã cấp cho các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ

Các khoản tín dụng đó là: mở L/C theo yêu cầu nhà nhập khâu, cho nhà nhập khẩu vay đẻ thanh toán L/C, chiết khâu bộ chứng từ xuất khâu theo L/C

- Rủi ro quản lý ngoại hối: Quản lý ngoại hối là hệ thống kiểm soát luồng ngoại hối nhập vào hoặc chuyển ra khỏi một đất nước Trong quản lý kinh tế, các chính phủ thường ban hành các chính sách nhằm khơi thông hoặc hạn chế luồng ngoại hối nhằm thực hiện chính sách phát triển kinh tế của quốc gia trong từng thời kỳ Những biện pháp này có thể tạo ra sự chậm trễ trong thanh toán, làm gia tăng chỉ phí và thời gian của các thương gia và nhà đầu tư quốc tế

~Rủi ro quan hệ đại lý: ngân hàng giữ tài khoản Nostro của một ngân hàng bị phá sản, đóng cửa sẽ là một rủi ro vô cùng nghiêm trọng đối với hoạt động của ngân hàng, thậm chí có thể dẫn tới phá sản theo

-Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán do cán bộ ngân hàng sơ suất, yếu nghiệp vụ chuyên môn

~ Rủi ro pháp lý: ngoài ra ngân hàng còn gặp rủi ro do sự can thiệp của chính phủ thay đôi đột ngột chính sách tiền tệ, cơ cấu kinh tế, lĩnh vực ưu tiên điều này có thê dẫn đến thua lỗ cho ngân hàng

- Rủi ro chính trị: Tính ổn định của một quốc gia đóng vai trò rất quan

2i trong trong giao thương quốc tế Bất cứ một sự thay đổi nào về chỉnh thé, chính sách của chính phủ đều có thé anh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế Chẳng hạn, khi một quốc gia có chiến tranh, cuộc chiến sẽ phá vỡ mối quan hệ giữa quốc gia lâm chiến với một số nước khác trên Thế giới Sự tàn phá của chiến tranh có thé làm cho quốc gia bị nạn giảm hoặc không còn khả năng thực hiện các cam kết đã ký với đối tác quốc tế

-Rủi ro đạo đức: cán bộ ngân hàng làm sai quy định, tham ô, tiếp tay với khách hàng để lừa đảo ngân hàng

Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt và phức tạp, đề tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp không chỉ hoạch định chiến lược kinh doanh mà còn phải phân tích các rủi ro đẻ có giải pháp hạn chế và ngăn ngừa Nhất là trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, khi mà nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu thường có cơ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau, rủi ro lại tăng cao và khó kiểm soát

“Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ xét rủi ro ở đây như là các biến cố có thể gây ảnh hưởng xấu đến quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hang thương mại, làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng

1.2.2.2 Căn cứ vào các phương thức thanh toán a Phương thức nhờ thu (Collections)

* Rui ro đối với ngân hàng nhận nhờ thu Ngân hàng nhờ thu chỉ chịu rủi ro khi đã thanh toán hay đã cho nhà xuất khẩu vay trước khi nhận được tiền chuyển đến ngân hàng được ủy nhiệm nhờ thu (chiết khẩu chứng từ nhờ thu) Nếu không nhận được tiền chuyên đến, ngân hàng chuyển nhờ thu chịu rủi ro tín dụng trong việc nhà xuất khẩu hoàn trả tiền Vay

* Rủi ro đối với ngân hàng được ủy nhiệm nhờ thu Nếu ngân hàng xuất trình cho nhà nhập khẩu vay đẻ thanh toán, thì có thể chịu rủi ro tín dụng từ phía nhà nhập khẩu b Rủi ro trong phương thức Tín dụng chứng từ

* Rủi ro đối với ngân hàng

NHPH tuy đạt được phí từ việc phát hành và các khoản phí khác liên quan đến giao dịch L/C, các khoản thu nhập liên quan đến việc chuyên đổi tiền tệ và đồng thời tăng cường quan hệ đối với các ngân hàng đại lý, đồng thời làm tăng tiềm năng kinh doanh đối ứng giữa các ngân hàng với nhau Tuy nhiên NHPH cũng phải gánh chịu nhiều rủi ro

+ Hệ số tín nhiệm của người mở: NHPH phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo quy định của L/C ngay cả trong trường hợp nhà nhập khâu có ý định không hoàn trả hoặc không có khả năng hoàn trả Đây là rủi ro rất thường xảy ra đối với ngân hàng phát hành, vì vậy khi chấp nhận phát hành L/C, ngân hàng cần áp dụng một quy trình thẩm định khách hàng chặt chẽ giống như việc cấp tín dụng cho khách hàng Với bản chất khi mở L/C, ngân hàng đã thực hiện cam kết tài chính và chấp nhận rủi ro, vì vay dé hạn chế rủi ro ngân hàng thường có những quy định bắt buộc đối với những khách hàng lần đầu mở L/C như: Ký quỹ 100% giá trị mở L/C hay cung cấp tài sản cầm cố thế chấp Còn đối với khách hàng mở L/C thường xuyên NHPH có thể cung cấp một hạn mức tín dụng nhất định để cho người nhập khẩu mở L/C với tổng giá trị bằng hạn mức tín dụng nhập khâu Tỷ lệ % ký quỹ có thể giảm nếu mức độ tín nhiệm của khách hàng tăng lên

+ Tính chất của hàng hoá: Khi ngân hàng phát hành thực hiện cam kết mở L/C tức là ngân hàng phải xét xem nếu tồn thất xảy ra, liệu ngân hàng có thu lại được một phần hay toàn bộ số tiền đã thanh toán từ việc bán hàng nếu nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán hay bị phá sản

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

LD VID PUBLIC BANK DA NANG

Một số thành tựu và kết quả 1 Một số thành tựu

Thanh toán quốc tế tại Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đã có nhiều kết quả khả quan Lần đầu tiên vào năm 2003 đánh dấu móc lịch sử thành tựu trong thanh toán quốc tế, một ngân hàng của Mỹ - Wachovia chứng nhận chất lượng thanh toán quốc tế xuất sắc cho 7 ngân hàng Việt Nam bao gồm: Ngân hàng TMCP Xuất nhập khâu Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng Ngoại thương (VCB), Công thương (ICB), Nông nghiệp (Agribank), Á châu (ACB), Sài gòn Thương tín và Ngân hàng Phương Nam

Cho đến nay, nhiều ngân hàng đã được các giải thưởng chứng nhận thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2011 từ các Ngân hàng nước ngoài như : Ngân hàng TMCP Techcombank đạt được giải thưởng thanh toán quốc tế do Ngan hang New York trao tang Ngan hang TMCP An Binh được nhận giải thưởng “Ngân hàng nhận đạt điện chuẩn thanh toán quốc tế SPT” do Well Fargo Ngân hàng hàng đầu của Mỹ trao tặng Đây là lần thứ 4 liên tiếp Ngân hàng TMCP An Bình nhận được từ Ngân hàng này Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) vinh dự được Citibank trao giải thưởng “Ngân hàng thực hiện xuất sắc nghiệp vụ Thanh Toán Quốc Tế”

Từ các giải thưởng trên cho thấy, các Ngân hàng ở Việt Nam đang dần đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế nói chung và của Mỹ nói riêng trong quá trình hội nhập Để giúp khách hàng chuyển, nhận tiền từ nước ngoài về Việt Nam được nhanh chóng, an toàn và chỉ phí thấp các Ngân hàng đã thiết lập nhiều kênh chuyển tiền trực tiếp từ nước ngoài về Việt Nam Các Ngân hàng đã phối hợp với nhiều đối tác nước ngoài triển khai nhiều sản phẩm kiều hồi mang lại tiện ích tối đa cho khách hàng như dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, Moneygram, dịch vụ chuyển tiền trong ngày từ Mỹ về VN Wells Fargo ExpressSend, dich vụ chuyên tiền kiều hồi online, dịch vụ chuyển tiền qua điện thoại di động mobile phone Hầu như Ngan hàng nào cũng triển khai công nghệ kiều hối hiện đại cho phép xử lý giao dịch kiều hối tập trung với mức độ tự động cao Hệ thống cho phép người nhận tiền có thể lĩnh tiền tại bất cứ điểm giao dịch nào của Ngân hàng trên toàn quốc Ước tính lượng kiều hối chính thức chuyền về VN lần lượt từ 2002 qua các năm đến 2012 là: 2,1 ty USD; 2,7 ty USD; 3,2 ty USD; 3,8 ty USD ; 4,7 tỷ USD; 6 ty USD ; 7,2 ty USD; gan 7 ty USD; 8 ty USD;9 ty USD va 9,5 ty USD du kién lượng kiều hối chuyển về VN sẽ tăng khá hơn nhờ sự hồi phục của kinh tế thế giới kéo theo thu nhập của kiều bào và LĐXK

Trong những năm qua thanh toán quốc tế Việt Nam cũng đã có những đóng góp quan trong giúp cho nền kinh tế Việt Nam, thúc đây xuất nhập khẩu Làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế trong những năm qua đã đạt được những kết quả khả quan

2.1.2.2 Báo cáo tình hình thanh toán quốc tế của Việt Nam a Hàng xuất khẩu

Bảng 2.1: Doanh số thanh toán xuất khẩu của Việt Nam Đơn vị tính : Triệu USD

Doanh số thanh toán xuất khẩu 2010 2011 2012

(Nguồn: NHNN) b Hàng nhập khẩu

Bảng 2.2: Doanh số thanh toán nhập khẩu của Việt Nam

Don vị tính : triệu USD

Doanh số thanh toán nhập khẩu 2010 2011 2012

Biểu đồ 2.1: Doanh số nhập khẩu của Việt Nam năm 2010-2012

Nhìn chung hoạt động thanh toán quốc tế có sự tăng trưởng không ngừng về số lượng, và xu thé thay d6i trong thanh toán quốc tế cũng tăng dần Về thanh toán hàng xuất nhập khẩu tăng từ 61 tỷ USD năm 2010 đến gần 73 tỷ USD vào năm

2012 Như vậy cho thấy sự tin tưởng vào hệ thống thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp đối với các ngân hàng Hoạt động thanh toán hàng xuất khâu cũng tăng nhanh trong thời gian qua, cho thấy hoạt động thanh toán quốc tế của Việt Nam cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ không ngừng đổi mới cả về cách thức, cũng như luật pháp, chính sách thương mại quốc tế tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán ngày càng phát triển

2.2 Giới thiệu chung về ngân hàng LD VID Public Bank CN Đà Nẵng 2.2.1 Quá trình hình thành

VID PUBLIC BANK

Thành phó Hồ Chí Minh

3 Chợ Lớn (Thuộc Quận § Tp Hồ Chí Minh)

Tỉnh Đồng Nai

Năm 1999 ngân hàng đã nhận được bằng khen của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam trao tặng về công tác đổi mới hoạt động ngân hàng qua 10 năm phát động bởi Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập vào ngày 26/4/1957 với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng xây dựng Việt Nam Ngày 21/6/1984 ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam Sau đó vào ngày 14/11/1990 ngân hàng được đổi tên là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong 4 ngân hàng lớn nhất Viét Nam đã có những hoạt động tích cực trong việc huy động nguồn vốn trong và ngoài nước để tham gia góp vốn và tài trợ cho vay các dự án chiến lược phát triển nền kinh tế trong nước Hiện nay, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam luôn được xem là một ngân hàng có những hoạt động ngân hàng, tài chính đa dạng

Ngân hàng Public Bank Berhad được thành lập ngày 30/12/1965 và là thành viên của thị trường chứng khoán Kuala-Lumpur từ tháng 4/1967 Hiện nay, Public Bank Berhad là ngân hàng thương mại lớn thứ 3 ở Malaysia về tổng tích sản Ngân hang Public Bank Berhad có nhiéu hoat động liên doanh, liên kết tại Hongkong, Cambodia, Laos, Viét Nam, New Zealand

Chi nhánh ngân hàng liên doanh VID Public Bank Đà Nẵng được thành lập và đi vào hoạt động vào ngày 20/4/1994 Đây là ngân hàng liên doanh đầu tiên có mặt tại Đà Nẵng cùng với các ngân hàng thương mại khác tham gia vào việc phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế thành phó

NH cung cấp dịch vụ một cách chuyên nghiệp và hiệu quả cho khách hàng cá nhân cũng như cho giới doanh nghiệp ở Việt Nam Với đội ngũ nhân viên nhiệt tình và được đào tạo chuyên nghiệp, VID Public Bank là địa chỉ tin cậy mang đến những dịch vụ tốt nhất và sự hài lòng cao nhất cho quý khách Đặc biệt, tất cả các chỉ nhánh của

Ngân hàng đều hoạt động trong cả giờ nghỉ trưa nhằm tạo sự thuận lợi cho quý khách về thời gian đến giao dịch, vì lợi ích và sự thỏa mãn cao nhất của quý khách

VID Public Bank cung cấp cho khách hang đầy đủ các dịch vụ ngân hàng và tài chính như là :

- Nhận tiền gửi: Nhận tiền gửi bằng USD và VND theo nhiều hình thức linh hoạt với lãi suất hấp dẫn

- Tài trợ thương mại : Cung cấp tất cả các dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu bao gồm thư tín dụng, cho vay thanh toán L/C, tài trợ trước và sau khi xuất hàng

- Tin dụng: Cung cấp tắt cả các hình thức tín dụng và bảo lãnh ngân hàng với các loại hình sản phẩm đa dạng

- Ngoại hồi: Thực hiện tất cả các giao dịch ngoại hối theo chế độ quản lý ngoại hồi hiện hành

- Chuyển tiên: Chuyển tiền nhanh chóng và hiệu quả trong và ngoài nước

- Đổi séc du lịch: Đỗi các loại sec du lich bằng ngoại tệ mạnh

- Dịch vụ phụ trợ khác: Rút tiền tự động bằng ATM, Phone Banking, SMS

2.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý

Qua 17 năm thành lập và phát triển, cho đến nay VID PUBLIC BANK đã có tất cả 32 nhân viên Trong đó, số nhân viên có ít nhất một bằng đại học là 30 người, cơ cấu nhân viên gọn nhẹ với đội ngũ nhân viên đa số còn trẻ, tuổi đời từ 23 đến 33, có trình độ nghiệp vụ cao, ngoại ngữ và vi tính thành thạo, đặt biệt do ngôn ngữ chính sử dụng trong hệ thống ngân hàng VID PUBLIC BANK là tiếng Anh nên cũng góp phần đáng kể trong việc nâng cao trình độ cho nhân viên Các cán bộ chủ chốt đều được đi thăm quan các ngân hàng ở nước ngoài và tham gia các lớp tập huấn về nghiệp vụ ngân hàng tại Malaysia

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng LD VID Public, CN Đà Nẵng:

——>ờ Quan hệ trực tuyến ơ- > Quan hệ chức năng

> Chức năng và nhiệm vụ của Ban GŒĐ - GĐ phụ trách chung: người đại diện pháp nhân và là người điều hành trực tiếp mọi hoạt động của chỉ nhánh

- Phó GĐ phụ trách chính về phòng tín dụng

> Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban Operation: bao gồm hai phòng: Phòng Tài khoản thanh toán và phòng Thanh Toán

- Phong Tai khodn thanh todn (Current Account Dept.): gồm hai phụ trách phòng (Current Account Officer), mét quy chinh (Chief Cashier) va bon nhan vién giao dịch (Teller) có chức năng phục vụ các nhu cầu của khách hàng về tiền mặt

(gửi tiền, rút tiền, mua bán ngoại tệ ), về tài khoản, về thẻ ATM,

- Phòng thanh toán (trong nước và quốc té) (Bills and Remittance Dept.) gồm 2 phụ trách phòng (Bills and Remittance Officer) và 5 nhân viên có trách nhiệm thực hiện dịch vụ chuyển tiền trong nước, các vân đề về thanh toán quốc tế

Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế với nhiều hình thức như: phương thức chuyên tiền nhanh (T/T), phương thức thanh toán nhờ thu (D/P, D/A) phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) phương thức bao thanh toán nội địa, bao thanh toán quốc tế Ngoài ra phòng dịch vụ khách hàng còn phải phối hợp chặt chẽ với các phòng ban liên quan đê thực hiện nghiệp vụ đạt được hiệu quả cao nhất

Ngoài ra, còn có một Cán bộ (Head of Operation) phụ trách chung về hoạt động của cả hai phòng

- Phéng Tin dung (Credit Dept.): gồm ba phụ trách phòng (Credit Officer) và 6 nhân viên có trách nhiệm thực hiện các nghiệp vụ về tín dụng

Thực hiện việc cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệ, thực hiện bảo lãnh cho các khách hàng theo các chế độ tín dụng hiện hành, bảo đảm hiệu quả, an toàn của đồng vốn Đảm nhận việc tư vấn cho khách hàng trong hoạt động tín dụng va uỷ thác đầu tư theo các quy định Tổ chức lập kế hoạch hang tháng, quý, năm cho phòng mình đồng thời cùng với các phòng ban khác lập kế hoạch hoạt động cho chỉ nhánh Tổ chức thực hiện công tác khách hàng thường xuyên: nắm bắt nhu cầu, phục vụ nhu cầu khách hàng, khai thác tiềm năng của khách hàng truyền thống đồng thời tìm kiếm thu hút thêm khách hàng mới không ngừng mở rộng khách hàng của ngân hàng Trên cơ sở những thông tin nhận được về khách hàng, về xu hướng nhu cầu của khách vv phòng tín dụng sẽ tham mưu, góp ý kiến cho các phòng ban, cho những nhà lãnh đạo của ngân hàng nắm bắt được thông tin mới và có thê thay đổi một số yếu tố cho phù hợp với môi trường kinh doanh

Kiểm soát các hồ sơ tín dụng đã được phê duyệt trước khi giải ngân

- Hoàn chỉnh hồ sơ, lập thủ tục giải ngân, thanh lý và lưu trữ hỗ sơ tín dụng

~ Quản lý danh mục dư nợ và tình hình thu hồi nợ

- Phòng Kế todn va Hanh chinh (Account and Admin Dept.): gồm một phụ trách phòng (Account and Admin Officer), nhân viên va 2 lai xe (Driver)

Phòng này làm nhiệm vụ ghi chép lại, thực hiện hạch toán kế toán để phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi hoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ phát sinh tại chỉ nhánh Lập các bảng báo cáo tài chính, báo cáo kế toán với cơ quan quan lý nhà nước có thẩm quyền theo những quy định hiện hành và cung cấp số liệu báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của ban lãnh đạo Chịu trách nhiệm quản lý về mặt kỹ thuật các máy móc thiết bị của sở nhằm phục vụ cho các phòng ban hoạt động tốt hơn v Tiếp nhận, phân phối, phát hành và lưu trữ văn thư

TRUIG| 100] 212829] HH 32369, 100| 32.600] 1813 | 108540| 5039

~Ngin han 34.618 | 74,72 207053 | 9729] 2351| 7890] 73.435] 5,81| 40518] 2047 - Trung, dùi hạn 4551| 2528| 5776] 2| 6798 2110| 39775] 8732] 605 103 2 Doanh 153.10@| 100] 164345] 100] 201.280] 100[ 11.183] 730] 96935] S828

=Ngin Fan TAO] —9ZIZ| TSO | SPAT] 236284] 5043| 6508| 4651| 8893| 80 - ung, dùi hạn i078] 788] 16758] 10,19] 24996] 957| 4680| NJ6| 320, mAĐ

350594 100] 457921| 100] H7 100 10737| 3061 2581| S6 T5990| 4561| 2981| GSII| 3263| ees] RID] §646| HH 481 190.674 | 5129| 1979| 3LM|Ị HH5 3537| 3095-63] H390, TH 436, 190] O8 100 4657| 100] 3258] 77.08] SH| S420 2885 5 =[ TR6[ 3532| -2W6| THỊ— T68[ — - Tao 3375, 5L M[ SĨ wes] 453m T0, mm tật n2? DU

DOANH SÓ CHO VAY

Ngắn hạn Trung dai hạn

Biểu đồ 2.5: Doanh số cho vay giai đoạn 2010 — 2012

Trong đó hoạt động cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, cu thé: năm 2010 là 134.618 triệu đồng, năm 2011 là 207.053 triệu đồng, sang năm

2012 là 253.571 triệu đồng, chiếm tỷ trọng lần lượt là 74.72% năm 2010, năm

2011 là 97.29% và năm 2012 là 7§.90% Doanh số cho vay trung dài hạn năm 2011 giảm 39.775 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng tốc độ giảm 87.32%; năm 2012 doanh số cho vay ngắn hạn tăng mạnh 62.022 triệu đồng, tương đương với 107.3% so với năm 2011 Nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch trên là do địa bàn hoạt động của NH chủ yếu cần vốn để sản xuất kinh doanh với chu kỳ ngắn, ngoài ra còn cho vay tiêu dùng cá nhân hoặc một số cơ quan đơn vị hành chính đóng tại địa phương

Bên cạnh doanh số cho vay thì doanh số thu nợ luôn được NH đặc biệt quan tâm vì nó quyết định đến kết quả kinh doanh của NH Doanh số thu nợ là số tiền cho vay được hoàn trả trong một thời kỳ nhất định Cụ thể, doanh số thu nợ năm 2011 đạt 164.345 triệu đồng, tang 11.183 triéu déng so với năm 2010, tương ứng với tỷ lệ 7,30% và doanh số thu nợ năm 2012 đạt 261.280 triệu đồng, tăng 96.935 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng với tỷ lệ 58,98% Tuy vậy, các cán bộ tín dụng NH vẫn phải cố gắng hơn nữa trong công tác thu nợ, phối hợp với các co quan chức năng để đôn đốc việc trả nợ đầy đủ, đúng hạn nhằm đảm bảo doanh số thu nợ cho NH.

TÌNH HÌNH DƯ NỢ

Bang 2.5: Rết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-212

Số tiền Số tiền Số tiền

“TN tử hoạt động tín đụng 34.333 35.764 | 86,05 | 55700 64

"TN phi tirhoat déng dich vw [1.051 [2.21 1373[_243[ 1473 102

“TN từ hoại động KD ngoai hii | 3.706, 7.79 | 2.437| 3.76 | 1277 “1160

“TN tử hoạt đông KD khác "TN khie TONG Cl PHT 37.100 | 100 | S3409| 100 | 82.744 3496| 1772| 901s] 7,73 | 1.889 3| 00]— HỊ 08]— ® -T186, 665 29 TCP hoạt động tín đun; 'CP hoạt động dịch vụ, 26531] 7152| 43683| 81,79 | 45.976 isa] 036] asf 024] 34 229 196 'CP hoạt động KD ngoại hối ‘CP hoat ding KD khác Nập thuê các khoản phí, lệphí[ — 11 | 003 TR3[ 0i TIỊ 083 020| 0131| — 2 014J— 281 120 207 0 2 (CP cho nhân viễn ‘Chi vé li sản 'CPdự phòng Hooat dong Qly va cong eu HT S7 4600| 134 Tas] 1294] 349 4 4.79 | 2680 685J— 395] 1499 195] 148 367 “5290 Đi 44 3 CP khic LỢI NHUẬN 1448| 2197| 11295 1758| 1267 739 [198 of 0 15 1242] T39, 15

(Nguôn: Phòng Kế toán) Đối với NH nào cũng vậy, kết quả hoạt động kinh doanh là minh chứng quan trọng nhất, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hoạt động cũng như sự bền vững của NH, nguén thu chủ yếu của chỉ nhánh là thu từ lãi cho vay Mặc dù hoạt động kinh doanh diễn ra trong môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các NH trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nhưng tắt cả đều nhằm mục đích cuối cùng là phát triển doanh số cho vay từ đó phát triển thu nhập cho KH Cụ thể, tổng thu nhập trong năm 2011 là 64.804 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2010 một mức là 17.255 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 36,29% và năm 2012 đạt mức thu nhập là 65.381 triệu đồng, tăng

571 triệu đồng, tương ứng với mức tỷ lệ là 0,89% so với năm 2011 Kết quả này cho thấy, NH đang trên đà phát triển nguồn tài chính vững mạnh sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh và uy tín của NH trên thị trường

Bên cạnh sự tăng lên của thu nhập thì chi phí năm 2011 cũng tăng mạnh Cụ thể, chỉ phí năm 2011 lên đến 53.409 triệu đồng, tăng 16.309 triệu đồng so với năm

2010, tương ứng với tỷ lệ 43,96% Chi phí năm 2012 là 52.744 triệu đồng, giảm 665 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 1,25%

Biểu đồ 2.7: Tình hình thu nhập năm 2010

Tin dung Dich vu KD ngoại hồi KD khác

Biểu đồ 2.8: Tình hình thu nhập năm 2011

KD ngoại hồi KD khác E'TN Khác

Biểu đồ 2.9: Tình hình thu nhập năm 2012 mDich vu Tín dụng KD ngoai héi m Thué, phí, lệ phí

Biểu đồ 2.10: Tình hình chỉ phí năm 2010 ot

KD ngoại hồi sm Thué, phí, phí

Quân lý và công cụ ai sản

Biểu đồ 2.11: Tình hình chỉ phí năm 2011

= Quan ly va cong ew

Biểu đồ 2.12: Tình hình chỉ phí năm 2012 Ta có thể thấy thu nhập và chi phí của hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tông thu nhập và tông chỉ phí của chỉ nhánh Năm 2010, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng 72,21% trong tổng thu nhập, chỉ phí hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng 71,52% tổng chỉ phí Năm 2011, tỷ trọng của thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng 86.05% tổng thu nhập và chỉ phí hoạt động tin dụng chiếm 81,79% tổng chỉ phí Sang năm 2012, tỷ trọng của thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng 92,25%, tổng thu nhập và chỉ phí hoạt động tín dụng chiếm 87,16% tổng chỉ phí Các số liệu này chứng tỏ thế mạnh của NH là ở hoạt động tín dụng, còn các hoạt động dịch vụ khác thì đang bị giảm ưu thế do sức ép cạnh tranh, mà phần lớn các dịch vụ đều được các NH thương mại cỗ phần chiếm phần lớn thị trường.

Biểu đồ 2.13: Lợi nhuận giai đoạn 2010 - 2012

Chỉ phí tăng nhưng thu nhập cũng tăng nên lợi nhuận trong 3 năm vẫn tăng đều Cụ thể năm 2010 lợi nhuận là 10.448 triệu đồng, năm 2011 tăng thêm 947 triệu đồng và đến năm 2012 thì đạt 12.637 triệu đồng, tăng 1.242 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 10,89% so với nam 2011

Nhìn chung qua 3 năm, hoạt động kinh doanh của NH đều tăng trưởng tốt Đạt được kết quả như vậy là nhờ vào công tác quản lý của NH cũng như các chính sách, biện pháp phục hồi nền kinh tế của Chính phủ đạt được những kết quả tốt đẹp, giúp các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố có cơ hội phục hồi sản xuất kinh doanh, cũng giúp cho hoạt động của NH được tốt hơn

2.3 Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng LD VID Public Bank CN Da Nang

2.3.1 Hoạt động thanh toán quốc tế tại Chỉ nhánh

Với bề dày kinh nghiệm và chuyên môn trong lĩnh vực hoạt động thanh toán quốc tế cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên nhiệt tình và có trình độ, chuyên môn sâu luôn sẵn sàng phục vụ, hướng dẫn tư vấn khách hàng về chuyên môn, chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế, đặc biệt là công tác tư vấn hiệu quả cho khách hàng,các nghiệp vụ thanh toán quốc tế được Chi nhánh được thực hiện theo tập quán quốc tế UCP 600, URR 725, URC 522, của Phòng thương mại quốc tế

(ICC) và các quy định, pháp luật của Nhà nước Việt Nam.

Hệ thống thanh toán của Chỉ nhánh bảo đảm các giao dịch thanh toán quốc tế của khách hàng luôn chính xác, an toàn, nhanh chóng và tiết kiệm chỉ phí nhất

2.3.1.1 Doanh số thanh toán quốc tế

Doanh số thanh toán quốc tế của Chỉ nhánh năm 201 I đạt 46 triệu USD, tăng

3,37% (tương đương I,5 triệu USD) so với năm 2010 Năm 2012 doanh số thanh toán quốc tế đạt 40.1 triệu USD, giảm so với năm 2011 là 5,9 triệu USD tương đương 12,82% Nguyên nhân doanh số thanh toán quốc tế của năm 2012 giảm so với các năm trước là do các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn phải đương đầu với nhiều áp lực từ thị trong và ngoài nước

Biểu đồ 2.14: Doanh số thanh toán quốc tế năm 2010 đến 2012

2.3.1.2 Tỷ trọng các phương thức thanh toán trong thanh toán quốc tế tại Chỉ nhánh

Trong tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Chỉ nhánh qua các năm gan đây thì tỷ lệ thanh toán bằng phương thức chuyển tiền (TTR) chiếm từ 45-55%, kế tiếp là phương thức tín dụng chứng từ chiếm khoảng 35%, và phương thức nhờ thu chiếm khoảng 16-20%.

Bảng 2.6: Tỷ trọng các phương thức thanh toán quốc tế Đơn vị : %

Năm LIC TT Nhờ thu

Năm 2011 thanh toán L/C đạt 15,27 USD, giảm 0.3 triệu USD tương đương 1,92% so với năm 2010 Năm 2012 thanh toán L/C đạt 11,19 USD, giảm 4,08 triệu USD tương đương 26,71% so với năm 201 [

Thanh toán nhờ thu năm 2011 đạt 7,64 triệu USD, giảm 1,26 triệu USD tương đương giảm 14,15% so với năm 2010 Năm 2012 thanh toán nhờ thu đạt 7,10 triệu USD, giảm 0,54 triệu USD tương đương giảm 7,06% so với năm 201 1

Thanh toán TTR năm 2011 là 23,18 triệu USD tăng 3,08 triệu USD tương đương 15,32% so với năm 2010 Năm 2012 thanh toán TTR dat 21,81 USD, giảm

1,37 triệu USD, tương đương 5,91% so với năm 201 I

Biểu đồ 2.15: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2010 đến 2012 Về xuất khẩu doanh số là 29,12 triệu USD, chiếm tỷ trọng 72,61% kim ngạch xuất nhập khẩu , giảm 12,81% so cùng kỳ năm trước Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là thuỷ sản, vàng, hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ ,

Bảng 2.7: Cơ cầu doanh số thanh toán xuất khẩu năm 2011 và năm 2012

Don vị tính : triệu USD

Doanh 6) thanh Nam 2011 | Nam 2012 ° vải năm 2011

Biểu đồ 2.16: Doanh số thanh toán xuất khẩu năm 2011 và năm 2012 Về nhập khẩu, doanh số thanh toán đạt 10,98 triệu USD, chiếm tỷ trọng

27,38% kim ngạch nhập khẩu cả nước, giảm 12,81% so với cùng kỳ Các mặt hàng nhập khâu chủ yếu như máy móc thiết bị, hóa chất,

Bảng 2.8: Cơ cầu doanh số thanh toán nhập khẩu năm 2011 và năm 2012

Don vị tính : triệu USD

Doanh số (+/-) năm 2012 thanh toán Năm 2011 Năm 2012 so với năm 2011 nhập khẩu Trị giá Tỷ lệ (%)

Doanh số thanh toán nhập khẩu trong năm nay của Chỉ nhánh giảm hơn năm trước do ảnh hưởng kinh tế khó khăn, và nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan như: chính sách hạn chế cho vay của Ngân hàng Nhà nước cũng như sức tiêu thụ trong nước giảm nên việc tài trợ vốn cho doanh nghiệp cũng bị hạn chế

GLC GTTR ONHO THU

Biéu dé 2.17: Doanh số thanh toán nhập khẩu năm 2011 và năm 2012

2.3.2 Công tác quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc té tai chi nhánh

2.3.2.1.Nhận diện rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại chỉ nhánh

Nhận dạng các dấu hiệu của một giao dịch có vấn đề trước hoặc sau khi thực hiện giao dịch đó là một công việc rất quan trọng, nó giúp cho các nhân viên hay các nhà quản lý thấy được các rủi ro tiềm ản của giao dịch đó, từ đó đưa ra những quyết định hợp lý nhằm giảm thiểu rủi ro có thể gặp phải Các dấu hiệu thường gặp: a Căn cứ vào các phương thức

- Các giao dịch chuyên tiền đi

+ Tài trợ cho vay những mặt hàng hạn chế nhập khẩu + Thực chuyển tiền đến người thụ hưởng hoặc quốc gia bị Mỹ cắm vận mà không phát hiện để thông báo khách hàng

- Cac giao dich nho thu

+ Nhờ thu trơn (Séc nhờ thu)

Nhận nhờ thu từ khách vãng lai © Ky qui được trả lại ngay khi đại lý chỉ trả cho chỉ nhánh nhưng vẫn trong thời gian hiệu lực truy đòi là 3 năm nếu séc giả mạo e Không thể truy đòi hoặc khả năng đòi lại tiền khi đại lý truy đòi lại không cao e Khách hàng vãng lai có tình dùng séc giả mạo để nhờ ngân hàng thực hiện nhờ thu

+ Đối với nhờ thu chứng từ nhập khâu ¢ Tai tro cho vay những mặt hàng cắm, hạn chế nhập khẩu e _ Không phát hiện những ràng buộc khác nằm ngoài quy tắc thống nhất về nhờ thu URC 522 nhưng vẫn thông báo bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu về bộ chứng từ ¢ Lam sai quy tắc thống nhất về nhờ thu nhưng vẫn linh động cho khách hàng nhận bộ chứng từ nếu cần © _ Linh động giao chứng từ nhưng khi chưa hoàn tất thủ tục về chữ ký và con dấu được ủy quyền

+ Đối với chứng từ nhờ thu xuất khẩu © _ Chỉ gửi chứng từ làm một lần © Sau phụ trách phòng kiểm tra chứng từ nhờ thu, trách nhiệm gửi chứng từ đi nhờ thu là của nhân viên và phụ trách phòng không kiểm soát lại địa chỉ để gửi bộ chứng từ đi có khớp hay không, số lượng chứng từ gửi đi có đúng như ban đầu đã kiểm tra không

- Đối với các giao dịch tín dụng chứng từ

+ Với tư cách là ngân hàng phát hành e _ Hệ số tín nhiệm của người mở không cao e Ký quỹ dưới 100% giá trị mở L/C hay cung cấp tài sản cầm có thé chấp e Sơ xuất không phát hiện ra lỗi bộ chứng từ, thanh toán bộ chứng từ có lỗi thì nhà nhập khẩu không chấp nhận thanh toán.

+ Với tư cách là ngân hàng thông báo © Sau khi kiểm tra chứng từ xuất khẩu thi chi nhánh thực hiện chiết khấu ngay nếu khách hàng có nhu cầu chứ không đợi điện chấp nhận thanh toán của ngân hàng phát hành e _ Tỷ lệ chiết khấu được ngân hàng áp dụng là 100% nhưng sau khi ngân hàng phát hành thanh toán thì giá trị đã giảm đi vì bị trừ phí © _ Tài trợ xuất khâu nhưng khách hàng lại sử dụng sai mục đích b Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh

- Đối với rủi ro tín dụng của nhà nhập khẩu:

+ Có dấu hiệu vỡ nợ + Có dấu hiệu không thực hiện đầy đủ các quy định, vi phạm pháp luật trong quá trình quan hệ tín dụng

+ Đề nghị gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ nhiều lần không rõ lý do hoặc thiếu các căn cứ thuyết phục mang tính khách quan về việc gia hạn hay điều chỉnh kỳ hạn nợ

+ Sự sụt giảm bất thường số dư tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng, xuất hiện những thay đổi bất thường ngoài dự kiến và không giải thích được trong tốc độ và tông mức lưu chuyên tiền gửi thanh toán của khách hàng

+ Chậm thanh toán các khoản lãi đến hạn

+ Thanh toán các khoản nợ gốc không đầy đủ, đúng hạn

+ Mức độ vay gia tăng, yêu cầu khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến + Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn để đảm bảo cho các giao dịch

+ Ký quỹ dưới 100% cho lô hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ

- Đối với rủi ro tín dụng của nhà xuất khẩu: Những bộ chứng từ bị lỗi nhỏ nhưng vẫn chiết khấu chứng từ đối với hàng xuất khẩu Phía bên ngân hàng nhà nhập khẩu không thanh toán, thì chỉ nhánh truy đòi lại tiền lúc đó nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán sẽ gây ra hậu quả rủi ro cho chỉ nhánh

- Đối với rủi ro đạo đức: Các ngân hàng không thực hiện đúng cam kết của mình trì hoãn hoặc chày ỳ, không thanh toán cho người thụ hưởng

- Đối với rủi ro, chính trị, pháp lý: Những chính sách về kinh tế, chính trị, thuế quan, ngoại hối thay đổi làm cho nhà xuất khẩu không nhận được tiền và nhà nhập khẩu không nhận được hàng hóa

- Đối với rủi ro nghiệp vụ : Kiểm ra hồ sơ không kỹ, kiến thức chưa chuyên sau hoặc xử lý theo kinh nghiệm là chính Để nhận dạng các rủi ro trên chỉ nhánh luôn thường xuyên kiểm tra, giám sát và kết hợp với phòng tín dụng trước hoặc sau khi thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế

Sau đây là các rủi ro phát sinh mà chi nhánh gặp phải khi thực hiện các giao dịch thanh toán như :

*Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp ly Trong TTQT, bất cứ một thay đỏi nào về chính trị, pháp lý của một quốc gia cũng sẽ ảnh hưởng đến các bên tham gia giao dịch Không chỉ mâu thuẫn giữa luật pháp các nước, mà ngay cả sự thay đổi về chính sách thuế quan, áp dụng hạn ngạch cũng gây khó khăn cho các Ngân hàng trong hoạt động TTQT

Như chúng ta đã biết, thanh toán quốc tế là một hoạt động có liên quan đến nhiều lĩnh vực cũng như quốc gia khác nhau Do đó, mỗi sự thay đổi về kinh tế, chính trị đều có ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và sự đáp ứng các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng của các bên Suy thoái kinh tế và biến động chính trị sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và giao lưu thương mại quốc tế Ngoài ra còn có những rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng gây nên như: chiến tranh, đình công, động đất, núi lửa, cắm vận gây tổn thất cho các bên liên quan

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

HANG LD VID PUBLIC BANK CN DA NANG

Một số kiến nghị 1 Đối với chính phú

3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý, chính sách trong TTOT

TTOQT là nghiệp vụ liên quan tới nhiều lĩnh vực khác nhau, vì vậy mọi chính sách tác động đến một lĩnh vực nào đó cũng có thé ảnh hưởng gián tiếp đến công tác TTQT Xuất phát từ đặc điểm trên, các giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng TTQT đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành liên quan cũng như các cơ quan quản lí vĩ mô, tôi xin đưa ra kiến nghị cụ thể sau:

- Nhà nước cần tạo sự ổn định về môi trường kinh tế vĩ mô, tiếp tục hoàn thiện các chính sách, pháp luật nhằm tạo dựng môi trường kinh tế thông thoáng, ổn định và thuận lợi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển phù hợp với yêu cầu của các tổ chức kinh tế, các quy ước, định chế thương mại quốc tế mà chúng ta tham gia

- Củng có, phát triển và hoàn thiện môi trường pháp luật cho hoạt dong TTQT

Sớm hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật trong nghiệp vụ TTQT của NHTM đáp ứng các yêu cầu mới của nền kinh tế Các quy định này cần được tiền hành từng bước phù hợp với tiến trình vận động của nền kinh tế, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo tính độc lập, đặc thù của nước ta

~ Cải tiến công tác ban hành pháp luật, xây dựng chính sách kinh tế từ khâu soạn thảo, thảo luận cho đến ban hành chính thức Hạn chế tối thiểu những sai sót, mập mờ, không khả thi, thiếu thống nhất của các văn bản pháp quy về kinh tế, nhất là các văn bản dưới luật như nghị định, quyết định, thông tư, chi thi

- Nâng cao chất lượng điều hành vĩ mô về tiền tệ, tín dụng Duy trì chính sách tỷ giá thị trường có sự quản lý của nhà nước và thực hiện chính sách quản lý ngoại hối có hiệu qua

- Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với hoạt động TTQT Nhà nước cần tiếp tục đưa ra các giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế, củng có và phát triển hệ thống tài chính, thị trường chứng khoán và hệ thống NH Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt dong TTQT, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro trong quá trình hoạt động TTQT của NHTM Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm

- Hạn chế những thay đổi quá nhanh của hệ thống pháp luật, chính sách phát triển, quản lý kinh doanh gây ra bất lợi cho các nhà doanh nghiệp Không nên lạm dụng nguyên tắc “sai thì sửa” trong khi ban hành các văn bản Những thay đôi quá nhanh của các văn bản pháp quy và chính sách kinh tế là nguyên nhân rủi ro cho một số doanh nghiệp khi xây dựng phương án kinh doanh xuất nhập khẩu không lường hết những khó khăn, chỉ phí mới phát sinh

~- Ngoài ra chính phủ cũng cần ban hành các văn bản nhằm cụ thể hóa hơn nữa nhằm giải quyết tranh chấp khi có mâu thuần giữa pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế Các văn bản đó phải làm rõ tính chất pháp lý của UCP, URR, đối với bên Việt Nam khi tham gia vào phương thức thanh toán quốc tế, giúp các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ

3.3.1.2 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng

Trong quá trình đây mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, công nghệ ngân hàng là mối quan tâm hàng đầu của toàn ngành Ngân hàng TTQT là một trong những hoạt động ngoại bảng mang lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng phí ngày một tăng không những về mặt số lượng mà cả tỷ trọng Tuy nhiên, hoạt động ngoại bảng này lại tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó các ngân hàng muốn kinh doanh có hiệu quả thì một điều kiện không thẻ thiếu là kỹ thuật, công nghệ hiện đại để cung cấp thông tin chính xác, cập nhật, xử lý tình huống nhanh chóng

Nhận thức được tầm quan trọng của công nghệ, kỹ thuật hiện đại đối với việc nâng cao chất lượng hoạt động TTQT, nhiều NHTM đã chú trọng đầu tư xây dựng, lắp đặt trang thiết bị phục vụ cho hoạt động này Tuy nhiên, cùng với sự khó khăn của đất nước đang trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá, ngành khoa học kỹ thuật của nước ta, đặc biệt là công nghệ ngân hàng còn có một khoảng cách khá xa so với mặt bằng chung thế giới Để có thể thích ứng được với xu thế phát triển của các ngân hàng trên thế giới là gắn chặt các sản phẩm của ngân hang với công nghệ thông tin hiện đại thì ngành ngân hàng Việt Nam mà đi đầu là NHNN Việt Nam cần phải có kế hoạch hiện đại hoá ngân hàng theo hướng hoà nhập với cộng đồng thế giới, nhưng không nên cứng nhắc đưa mô hình của các nước khác vào áp dụng mà quá trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng phải đáp ứng được những vấn đề sau:

-_ Công nghệ ngân hàng phải đưa ra các công cụ thanh toán hợp lí

-_ Công nghệ ngân hàng phải xác định cách thức thanh toán sao cho phù hợp với hoàn cảnh, tình hình kinh tế của Việt Nam, đồng thời cũng là yếu tố kích thích cho kinh tế Việt Nam phát triển

- Co sé ha tang kĩ thuật phục vụ cho hoạt động ngân hàng phải mang tinh hiện đại và có thể sử dụng lâu dài, tránh lạc hậu

3.3.1.3 Tăng cường các biện pháp quản lý kỹ thuật an toàn trong thanh toán xuất nhập khẩu

Chính phủ cần có những biện pháp chủ động nhằm ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro, tốn thất bằng cách giảm thiểu mối hiểm họa, nguy cơ, né tránh rủi ro Vì sự an toàn trong thanh toán xuất nhập khẩu, Chính phủ cần thực hiện một số biện pháp mang tính kỹ thuật như sau:

- Tăng cường những quy định thống nhất chung về an toàn trong thanh toán xuất nhập khẩu Ví dụ những qui định về qui trình: an toàn trong tài trợ và sử dụng vốn tài trợ, an toàn trong quản lý và sử dụng ngoại tệ, mở tín dụng thư (L/C)

- Đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở, nâng cao trình dộ kỹ thuật công nghệ nhằm tạo thuận lợi và an toàn trong thanh toán xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam

- Tang cường tuyên truyền, tập huấn bồi dưỡng kiến thức về an toàn, phòng ngừa rủi ro, tổn thất trong thanh toán xuất nhập khâu — lồng ghép kiến thức về an toàn trong chương trình bồi dưỡng, đào tạo về quản trị kinh doanh

3.3.1.4 Nâng cao vai trò của các đại sứ quán ở nước ngoài

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Để hoàn thiện cũng như hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế tại chỉ nhánh Ngân hàng LD VID Public Bank tại Đà Nẵng, dựa trên những phân tích thực trạng, nguyên nhân và những ví dụ đã xảy ra trên thực tế của Chi nhánh tại chương 2, chương 3 đề ra những nhóm giải pháp chính tương ứng với các rủi ro của chương trước Nhóm giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro trực tiếp trong quá trình thanh toán quốc tế trong từng phương thức thanh toán cụ thể Nhóm giải pháp đồng bộ chủ yếu nhằm giải quyết những rủi ro do nguyên nhân về mặt pháp lý, chính trị kinh tế hay hối đoái Đây là nhóm giải pháp chủ yếu đề cập đến môi trường hoạt động thanh toán quốc tế và các giải pháp liên quan đến yếu tố con người và quy trình nghiệp vụ. a1

KET LUAN

Trong lộ trình hội nhập nền kinh tế sắp tới, khi mà “Luật chơi chung” được áp dụng thì sự cạnh tranh được tỷ lệ thuận theo sự phát triên của nền kinh tế thé giới, nghĩa là sẽ gay gắt hơn, khốc liệt hơn Điều đó cũng đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh tiềm ẩn ngày càng nhiều rủi ro hơn Yêu cầu quản lý rủi ro đặt ra vừa như một cứu cánh vừa như một mệnh lệnh buộc chúng ta phải thực hiện đê hoạt động kinh doanh vừa hiệu quả, vừa an toàn Ngành tài chính ngân hàng là ngành cung cấp những sản phẩm vô hình mang lại lợi nhuận khá cao tỷ lệ thuận với rủi ro kinh doanh, một trong những sản phẩm chủ yếu là thanh toán quốc tế

Một nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế là người xuất khẩu phải được thanh toán hàng hòa và người nhập khẩu khi đã thanh toán phải nhận hàng hóa đúng theo các điều kiện được hai bên cam kết thực hiện Tuy nhiên quá trình thực hiện nguyên tắc này có nhiều phức tạp và rủi ro vì những vấn đề mang tính kỹ thuật trong việc chuyển giao hàng hóa và tiền thanh toán còn có vấn đề là việc đảm bảo người mua và người bán tuân thủ các cam kết của họ

Thanh toán quốc tế sử dụng các phương thức thanh toán chủ yếu như trước tín dụng chứng từ, nhờ thu, ghi số Các phương thức này, đứng về phía người xuất khẩu tình trạng đảm bảo thanh toán yếu dần đi và mạnh dần lên nếu đứng từ phía người nhập khâu; ngân hàng tùy đối tượng khách hàng phục vụ là người nhập khẩu hay xuất khẩu, nhận nhiệm vụ trung gian gì mà hứng chịu những rủi ro liên quan Mỗi phương thức đều chứa đựng những thuận lợi và rủi ro riêng tùy thuộc vào các yếu tố:

~ Vị trí là người nhập khâu hay xuất khâu, mối quan hệ kinh doanh mới bắt đầu hay lâu dài, uy tín và qui mô kinh doanh mỗi bên, đồng tiền thanh toán, vị thế kinh doanh, mối tương quan với các ngân hàng phục vụ cho các bên nhập khẩu và xuất khẩu, tình hình chính trị và xã hội của các nước hai bên mua bán

- Dựa trên sự phân tích các yếu tố đó mà nhà nhập khâu hay nhà xuất khẩu lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế phù hợp đem lại hiệu quả cao mà an toàn

Trước nhu cầu đó, việc phân tích rủi ro các phương thức thanh toán quốc tế là hết sức cần thiết Đây không phải là vấn đề mới đề cập song trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập thì rủi ro là “muôn màu muôn vẻ”, cần có những nhận định, đánh giá để đề ra những giải pháp phù hợp hơn với tình hình nhằm quản lý các rủi ro đó hiệu quả hơn

Luận văn “Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng LD VID Public Bank CN Đà Nẵng” không nằm ngoài mục đích đó, với mong muốn tổng hợp những vấn đề liên quan đến những rủi ro của các phương thức thanh toán quốc tế và đề xuất những biện pháp hữu hiệu để quản lý rủi ro các phương thức thanh toán quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Chi nhánh, tạo dựng mối quan hệ giao dịch giữa các doanh nghiệp dưới tư cách vừa là một ngân hàng phục vụ vừa là một đối tác đồng hành với các doanh nghiệp trong nước.

Ngày đăng: 07/09/2024, 09:26

w