1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT (11)
    • 1. Năng lực đặc thù (11)
    • 2. Năng lực chung (11)
    • 3. Phẩm chất (11)
  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (11)
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (11)
    • 1. Khởi động (11)
    • 2. Hoạt động khám phá: Vai trò của sáng chế trong đời sống và trong sự phát triển công nghệ (12)
    • 3. Vận dụng trải nghiệm (13)
  • IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (14)
  • TUẦN 4: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (14)
  • Bài 2: NHÀ SÁNG CHẾ (T2) (14)
    • 2. Hoạt động khám phá (15)
  • TUẦN 5: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (17)
  • Bài 2: NHÀ SÁNG CHẾ (T3) (17)
    • 2. Hoạt động Luyện tập (19)
  • TUẦN 6: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (20)
  • Bài 2: NHÀ SÁNG CHẾ (T4) (20)
  • TUẦN 3: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (23)
  • Bài 3: TÌM HIỂU THIẾT KẾ (T1) (23)
    • 3. Hoạt động luyện tập (26)
    • 4. Vận dụng trải nghiệm (27)
  • PHẦN I: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Bài 3: TÌM HIỂU THIẾT KẾ (T2) (28)
    • 3. Hoạt động thực hành (30)
    • TUẦN 9: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (32)
    • Bài 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM (T1) (32)
      • 3. Hoạt động luyện tập: 23’ (34)
    • TUẦN 10: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (36)
    • Bài 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM (T2) (36)
      • 2. Hoạt động luyện tập – thực hành: 30’ (37)
    • TUẦN 11: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (39)
    • Bài 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM (T3) (39)
      • 2. Hoạt động thực hành- luyện tập: 30’ (41)
    • TUẦN 12: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (43)
    • Bài 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM (T4) (43)
      • 1. Khởi động: (5’) (44)
    • TUẦN 13: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (46)
    • Bài 5: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (T1) (46)
    • TUẦN 14: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (51)
    • Bài 5: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (T2) (51)
    • TUẦN 15: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (56)
    • Bài 5: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (T3) (56)
    • TUẦN 16: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (61)
    • Bài 5: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (T4) (61)
    • TUẦN 17: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (66)
    • TUẦN 19: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (71)
    • Bài 6: SỬ DỤNG TỦ LẠNH (TIẾT 1) (71)
    • TUẦN 20: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (74)
    • Bài 6: SỬ DỤNG TỦ LẠNH (TIẾT 2) (74)
    • TUẦN 21: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG (77)
    • Bài 6: SỬ DỤNG TỦ LẠNH (TIẾT 3) (77)
      • 2. Hoạt động luyện tập (78)
    • TUẦN 22: PHẦN 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT (80)
    • Bài 7: LẮP MÔ HÌNH XE ĐIỆN CHẠY BẰNG PIN (Tiết 1) (80)
      • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực đặc thù (80)
      • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (80)
    • BÀI 7: LẮP MÔ HÌNH XE ĐIỆN CHẠY BẰNG PIN (Tiết 2) (85)
      • 3. Hoạt động Thực hành (87)
      • 4. Hoạt động vận dụng (89)
    • BÀI 7: LẮP MÔ HÌNH XE ĐIỆN CHẠY BẰNG PIN (Tiết 3) (90)
      • 2. Hoạt động thực hành (92)
    • BÀI 7: LẮP MÔ HÌNH XE ĐIỆN CHẠY BẰNG PIN (Tiết 4) (93)
    • TUẦN 26: PHẦN 2: THỦ CÔNG - KĨ THUẬT (96)
    • Bài 8: MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ (T1) (96)
      • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Bài soạn, SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy (96)
    • TUẦN 27: PHẦN 2: THỦ CÔNG - KĨ THUẬT (99)
    • Bài 8: MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ (T2) (99)
    • TUẦN 28: PHẦN 2: THỦ CÔNG - KĨ THUẬT (103)
    • Bài 8: MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ (T3) (103)
    • TUẦN 29: PHẦN 2: THỦ CÔNG - KĨ THUẬT (107)
    • Bài 8: MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ (T4) (107)
    • Bài 9 MÔ HÌNH ĐIỆN MẶT TRỜI (T1) (110)
    • Bài 9: MÔ HÌNH ĐIỆN MẶT TRỜI (T2) (113)
    • Bài 9: MÔ HÌNH ĐIỆN MẶT TRỜI ( Tiết 3) (116)
      • 2. Hoạt động luyện tập ( Làm việc theo nhóm bàn ) - Mục tiêu (117)
      • 3. Hoạt động giới thiệu sản phẩm (117)
    • Bài 9: MÔ HÌNH ĐIỆN MẶT TRỜI ( Tiết 4) (118)
      • 2. Hoạt động luyện tập ( Làm việc theo nhóm 6 ) (119)
      • 4. Xưởng sáng tạo ( Làm việc theo nhóm 4) (120)
      • 5. Vận dụng trải nghiệm (121)
    • TUẦN 34: PHẦN 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT (121)

Nội dung

KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM KHBD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KNTT CẢ NĂM

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Năng lực đặc thù

Năng lực công nghệ: Hiểu và nhận thức được vai trò của sáng chế trong đời sống và sự phát triển của công nghệ.

Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: HS được khuyến khích tìm hiểu về vai trò các sáng chế được sử dụng trong gia đình và đời sống

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có ý tưởng cải tiến sản phẩm phù hợp với nhu cầu, mục đích sử dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS trả lời tương tác với giáo viên để lĩnh hội tri thức và biết phối hợp, làm việc với bạn để giải quyết các nhiệm vụ được giao trong tiết học.

Phẩm chất

- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực tham gia vào các hoạt động học.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn các sáng chế.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” để khởi động bài học.

- Cách chơi: GV lần lượt đưa ra các câu hỏi để HS trả lời:

+ Câu 1: Thân dài đầu nhọn có bi Nếu đè lên giấy chữ thì ra ngay

( Là cái gì) + Câu 2: Mình khối chữ nhật

- HS tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi

Thực phẩm, rau xanh Luôn tươi sạch sẽ

GV nhận xét, khen HS tham gia chơi - Những đồ vật trong câu đố các em vừa trả lời có ích lợi gì cho cuộc sống của con người

GV nhận xét và dẫn dắt vào bài: Bút bi, tủ lạnh là những sản phẩm được sáng chế trong đời sống hàng ngày của con người Vậy sáng chế là gì? Để hiểu rõ vai trò của sáng chế trong đời sống thì chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay: “Nhà sáng chế”

- Bút dùng để viết, tủ lạnh giúp bảo quản thực phẩm được lâu hơn.

Hoạt động khám phá: Vai trò của sáng chế trong đời sống và trong sự phát triển công nghệ

+ Học sinh nêu được vai trò của sáng chế trong đời sống và sự phát triển của công nghệ.

Hoạt động khám phá 1 Vai trò của sáng chế trong đời sống

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 4: quan sát hình 1 và thực hiện nhiệm vụ tương ứng trong sách vào phiếu

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Các nhóm thảo luận và tiến hành thực hiện theo yêu cầu.

Cách treo cuộn giấy vệ sinh với đầu cuộn giấy ở phía trên

Thuận tiện cho việc lấy giấy,…

Bóng đèn điện Chiếu sáng, sưởi ấm,…

Giấy viết Dùng để viết, lưu trữ thông tin,…

Guồng nước Đưa nước vào ruộng, chạy máy phát điện,…

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần hoạt động luyện tập

Hỏi: Ngoài những sáng chế ở hình 1 các em còn biết những sáng chế nào khác và vai trò của sáng chế đó đối với đời sống con người?

- GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm đôi: quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi:

+ Trong hình 2 nhắc đến sáng chế nào?

+ Sáng chế đã làm công nghệ thay đổi và phát triển như thế nào?

GV nhận xét, tuyên dương

Chốt: Nhờ sáng chế các sản phẩm công nghệ được cải tiến ngày càng hiện đại hơn, mang lại nhiều tiện ích hơn cho con người

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần hoạt động luyện tập và thảo luận nhóm đôi

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Ghi nhớ (SGK trang 10)

- HS trả lời nối tiếp Ví dụ: Máy bay giúp con người di chuyển nhanh hơn,

+ Bút chì, giấy + HS trả lời

- HS đọc và thảo luận nhóm đôi

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

Vận dụng trải nghiệm

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

+ Trò chơi kể tên các sáng chế trong thực tế cuộc sống

+ Chia lớp thành các nhóm Và cùng thi một

+ Học sinh lắng nghe yêu cầu trò chơi.

+ HS tham gia trò chơi lượt tổng thời gian 2 phút.

+ Mỗi lần đưa ra đáp án đúng sẽ được nhận 1 hoa dán vào vị trí nhóm Sau 2 phút, nhóm nào nhiều đáp án đúng nhất nhóm đó thắng cuộc.

- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

NHÀ SÁNG CHẾ (T2)

Hoạt động khám phá

+ HS hiểu được các thông tin cơ bản về một số nhà sáng chế tiêu biểu.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát hình 3 SGK và thảo luận nhóm 4 vào phiếu

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời

- Các nhóm thảo luận và tiến hành thực hiện theo yêu cầu.

Sáng chế a) Giêm-oát 2 Động cơ hơi nước được cấp bằng sáng chế năm 1784 b) Các Ben 4 Ô tô được cấp bằng sáng chế năm 1886 c) A-lếch- xan-đơ Gra- ham Beo

3 Điện thoại được cấp bằng sáng chế năm 1876 d) Tô-mát Ê- đi-xơn

1 Bóng đèn sợi đốt được cấp bằng sáng chế năm 1879

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thông tin về các nhà sáng chế trong SGK thảo luận theo nhóm đôi theo tổ điền vào phiếu.

Tổ 2: Tô-mát Ê-đi-xơn

Tổ 3: A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beo

- Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- Các nhóm thảo luận và tiến hành thực hiện theo yêu cầu.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét lẫn nhau.

- Ngoài những nhà sáng chế nêu trên em còn biết những nhà sáng chế nào khác?

- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận: Trong lịch sử loài người có rất nhiều sáng chế đã làm cho cuộc sống của con người hiện đại hơn, văn minh hơn.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.

- HS trả lời theo hiểu biết.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

+ GV chiếu cho HS xem video “tốp 10 phát minh vĩ đại nhất trong lịch sử loài người”

- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

NHÀ SÁNG CHẾ (T3)

Hoạt động Luyện tập

+ HS nêu được lịch sử sáng chế ra sản phẩm công nghệ tiêu biểu.

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 6 vào giấy A3 - GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- Các nhóm thảo luận và tiến hành thực hiện theo yêu cầu.

1 Nhà sáng chế: Tô-mát Ê-đi-xơn 2 Năm sáng chế: tháng 3 năm 1878.

3 Vai trò: Chiếu sáng và sưởi ấm cho

- GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận : Trong lịch sử có một số sáng chế tiêu biểu, góp phần thay đổi xã hội loài người với các sáng chế của họ Có thể kể đến như Giêm Oát với động cơ hơi nước (1784), A- lếch-xan-dơ Gra-ham Beo với điện thoại (1876), To-mát Ê-đi-xơn với bóng đèn sợi đốt (1879), Các Ben vứi ô tô (1886),… con người vào buổi tối.

4 Ưu điểm: Giúp con người thuận tiện hơn khi làm việc và sinh hoạt vào buổi tối.

5 Tỏa ra rất nhiều nhiệt Vì vậy nếu như không may va chạm vào bóng đèn có thể bị thương Bóng đèn sợi tiêu tốn nhiều điện năng.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Theo dõi, lắng nghe - HS đọc

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

- GV giao nhiệm vụ HS về nhà sưu tầm tranh ảnh hoặc tìm trên internet, truyện, sách báo về lịch sử sáng chế ra các sản phẩm công nghệ - Nhận xét, đánh giá tiết dạy.

- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

NHÀ SÁNG CHẾ (T4)

Năng lực công nghệ: Nêu được một số đức tính cần có để trở thành nhà sáng chế.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định một số đức tính cần có để trở thành nhà sáng chế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực tham gia vào các hoạt động học.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng các nhà sáng chế, trân trọng các sáng chế mà họ đóng góp cho xã hội.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng quay may mắn”

- Cách chơi: GV cho HS chọn bất kì 1 trong 3 câu hỏi và trả lời nếu trả lời đúng sẽ quay vòng quay để nhận phần thưởng, trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho HS khác

+ Câu 1: Ai là người sáng chế ra động cơ hơi nước?

+ Câu 2: Bóng đèn sợi đốt của Tô-mát Ê-đi-xơn được cấp bằng sáng chế vào năm nào?

+ Câu 3: Nhà sáng chế A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beo là người nước nào?

- GV nhận xét, khen HS tham gia chơi đồng thời dẫn dắt vào bài mới

- HS lắng nghe luật chơi và tham gia chơi.

+ HS nêu được một số đức tính cần có để trở thành nhà sáng chế.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 lựa chọn các thẻ mô tả đức tính cần có để trở thành một nhà sáng chế.

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương và kết luận:

Một số đức tính để trở thành nhà sáng chế là: kiên trì, tò mò khoa học, chịu khó quan sát, chăm chỉ, đam mê, không ngại thất bại, thông minh, sáng tạo, nghị lực, ham học hỏi

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Ghi nhớ (SGK trang 13)

- Các nhóm thảo luận và tiến hành thực hiện theo yêu cầu.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

+ Một số đức tính cần có để trở thành nhà sáng chế là: kiên trì, tò mò khoa học, chịu khó quan sát, chăm chỉ, đam mê, không ngại thất bại, thông minh, sáng tạo, nghị lực, ham học hỏi

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe, thoi dõi

- Các nhóm thảo luận và tiến hành thực hiện theo yêu cầu.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn- Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc câu chuyện “Chiếc máy tính điện tử đầu tiên”

- Yêu cầu HS về nhà chia sẻ cùng người thân về những sáng kiến mà em biết và những đức tính cần có để trở thành nhà sáng chế mà em có thể học tập

- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.

- HS đọc cá nhân - HS lắng nghe, về nhà thực hiện.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TÌM HIỂU THIẾT KẾ (T1)

Hoạt động luyện tập

+ Luyện tập, khắc sâu kiến thức vừa học về thiết kế trong đời sống.

+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, mỗi - HS lắng nghe và tham gia hoạt động nhóm tìm những sản phẩm công nghệ trong lớp có cùng mục đích sử dụng HS so sánh thiết kế của các sản phẩm công nghệ cùng nhóm với nhau và giải thích vì sao có sự khác nhau đó.

- GV nhận xét chung tuyên dương các nhóm. nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm:

+ Nhóm 1: Ghế HS và ghế GV.

+ Nhóm 2: cốc uống nước và bình nước.

+ Nhóm 3: Bàn GV và bàn HS.

+ Nhóm 4: Thước kẻ HS và thước chỉ bảng của GV.

- HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.

Vận dụng trải nghiệm

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ về một số sản phẩm công nghệ của gia đình em ở nhà có cùng mục đích sử dụng và nêu sự khác nhau của những sản phẩm đó.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Học sinh tham gia chia sẻ về một số sản phẩm công nghệ của gia đình em ở nhà và nêu sự khác nhau của những sản phẩm đó.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Bài 3: TÌM HIỂU THIẾT KẾ (T2)

Hoạt động thực hành

+ HS vẽ phác thảo và nêu được ý tưởng thiết kế một sản phẩm công nghệ đơn giản.

+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

- GV chia lớp thành 3 nhóm theo chủ đề thiết kế sản phẩm:

+ Đồ dùng sinh hoạt gia đình.

- HS chọn nhóm sản phẩm mình thích.

- GV phát giấy A4 cho HS và giao nhiệm vụ:

Em hãy vẽ phác thảo và trình bày ý tưởng thiết kế một sản phẩm công nghệ mà em thích theo gợi ý sau:

+ Vẽ phác thảo hình sản phẩm vào giấy A4.

+ Ghi các nội dung: tên sản phẩm, chức năng, vật liệu của sản phẩm đó.

+ Trình bày ý tưởng của mình trước lớp.

- GV nhận xét chung tuyên dương cá nhân.

- HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ ý tưởng thiết kế một sản phẩm công nghệ em thích ngoài 3 chủ đề trên.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Học sinh tham gia chia sẻ về một số sản phẩm công nghệ em thích.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

THIẾT KẾ SẢN PHẨM (T1)

-Vẽ phác thảo, nêu được ý tưởng thiết kế một sản phẩm thủ công kỹ thuật đơn giản theo hướng dẫn.

- Năng lực tự chủ, tự học: học sinh tự tìm hiểu bài và tự nhận xét được kết quả học tập của mình học sinh tự làm được những việc của mình theo sự phân công hướng dẫn của giáo viên.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: học sinh hình thành ý tưởng mới về một sản phẩm thủ công kỹ thuật theo hướng dẫn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: học sinh chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.

- Phẩm chất trách nhiệm: hoàn thành các nhiệm vụ tự học cá nhân nắm được và thực hiện tốt nhiệm vụ khi làm việc nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV hỏi HS: "Có kim mà chẳng biết khâu?

Suốt ngày chạy mãi, lâu lâu mới dừng Không tay, không mắt thế nhưng Chỉ ra chính xác đúng từng phút giây" (Đây là đó vật gì?)

- GV mời HS trả lời.

- GV mới HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV đưa ra đáp án và dân dát vào bài.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới.

- Cả lớp suy nghĩ quan sát tranh.

- - HS trả lời: đồng hồ

+ Hình thành ý tưởng sản phẩm.

- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh 9 đồng hồ trong hình 1.

- Nêu nhận xét về hình dáng, kích thước, màu sắc của từng chiếc đồng hồ.

HS trả lời nhận xét về hình dáng, kích thước, màu sắc, các bộ phận của từng chiếc đồng hồ.

-Hình dạng mặt đồng hồ hình chữ nhật, hình tròn, Có nhiều loại như: đồng hồ cơ, đồng hồ điện tử, đồng hồ cát, đồng hồ đeo tay, đồng hồ để bàn, đồng hồ treo tường

- GV mời HS chia sẻ kết quả quan sát, thảo luận.

GV kết luận: Đồng hồ có nhiều loại khác nhau như đồng hồ cơ, đồng hồ điện tử, đồng hồ cát, đồng hồ treo tường, đồng hồ để bàn, đồng hồ đeo tay Mặt đồng hồ có nhiều hình dáng khác nhau như hình chữ nhật, hình tròn, hình ovan, hình vuông

- GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm 2 lựa chọn 1 kiểu đồng hồ mà mình thích và giải lý do - GV mời HS trả lời

- HS chia sẻ lý do chọn đồng hồ mà mình thích

- HS nêu ý tưởng thiết kế một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn

- HS vẽ phác thảo ra một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn

- GV yêu cầu các HS tiếp tục làm việc theo nhóm 2 trả lời câu hỏi: "Nêu các bước để thiết kể được một chiếc đồng hồ đồ chơi như trên".

- GV mới các nhóm khác nhận xét

- GV đưa ra quy trình tham khảo.

Bước 1: hình thành ý tưởng vẽ chiếc đồng hồ đồ chơi

Bước 2 vẽ phác thảo và lựa chọn vật liệu dụng cụ

Bước 3: làm sản phẩm mẫu

Bước 4: đánh giá và hoàn thiện chiếc đồng hồ đồ chơi

- HS thảo luận và trả lời

- Các nhóm khác nhận xét

. - GV quan sát quá trình học sinh vẽ phác thảo - GV khen ngợi học sinh khi hoàn thành bản

- HS nêu ý kiến trả lời- Mặt đồng hồ, quai đeo, núm vặn, kim phác thảo và yêu cầu 2 học sinh cùng bàn trao đổi bài và nhận xét bản phác thảo của mình, của bạn.

- GV mời một số cặp lên bảng trình bày về kết quả thảo luận.

- GV nhận xét chung về bản phác thảo của lớp

- HS trả lời câu hỏi - HS thực hiện vẽ phác thảo theo gợi ý HS quan sát trao đổi và nhận xét

- Một số cặp học sinh lên bảng trình bày

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước quy trình.

- Gv nhận xét chung về vẽ phác thảo bước 2 của cả lớp.

- GV dặn dò cho tiết học sau và nhắc học sinh về nhà chuẩn bị các vật liệu dụng cụ cần thiết để làm chiếc đồng hồ đồ chơi.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Học sinh nhắc lại - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

THIẾT KẾ SẢN PHẨM (T2)

- Thiết kế được một sản phẩm thủ công kỹ thuật đơn giản theo hướng dẫn.

- Năng lực tự chủ, tự học: học sinh tự tìm hiểu bài và tự nhận xét được kết quả học tập của mình học sinh tự làm được những việc của mình theo sự phân công hướng dẫn của giáo viên.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: học sinh xác định được các bước để làm sản phẩm mẫu từ ý tưởng mình đã đề ra

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: học sinh chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.

- Phẩm chất trách nhiệm: hoàn thành các nhiệm vụ tự học cá nhân nắm được và thực hiện tốt nhiệm vụ khi làm việc nhóm

- Phẩm chất trung thực: học sinh thật thà, ngay thẳng trong việc đánh giá và tự đánh giá học sinh mạnh dạn nói lên ý tưởng suy nghĩ của mình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy: máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, kéo, thước, bút hồ dán, màu vẽ, giấy bìa.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- Giáo viên tổ chức trò chơi nhìn hình đoán chữ - GV chia lớp làm 2 đội.

- GV hướng dẫn luật chơi:

- HS lắng nghe và tham gia trò chơi

+ Mỗi đội cử một bạn lên bảng nhận một từ khóa bí mật

+ Trong vòng một phút bạn đại diện sẽ nêu số lượng chữ cãi của từ và vẽ minh họa cho từ mình nhận được HS không cùng nhóm với bạn trên được quyền trả lời

+ Nếu đoán đúng đội đó sẽ được điểm nếu không đoán được đội của học sinh vẽ sẽ được điểm

+ Lưu ý: chỉ được vẽ không được viết chữ không được sử dụng âm thanh lời nói để gợi ý.

- GV nên đưa ra các từ dễ minh họa đã được bằng hình vẽ và có liên quan tới bài học ở tiết trước ví dụ như đồng hồ đeo tay, vẽ phác thảo.

- GV tính điểm trong lúc học sinh tham gia chơi trò chơi

- GV công bố đội chiến thắng - GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:

2 Hoạt động luyện tập – thực hành: 30’

- HS đưa ra các bước làm đồng hồ đồ chơi theo thiết kế của tiết trước.

- HS thiết kế được chiếc đồng hồ đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn.

- HS đánh giá sản phẩm của mình của bạn và hoàn thiện sản phẩm của mình.

- GV yêu cầu các HS làm việc theo nhóm 2 cùng bàn, thảo luận đưa ra các bước để làm đồng hồ đồ chơi theo bản phác thảo và ý tưởng thiết kế của học sinh trong tiết trước

- GV mời HS trả lời câu hỏi

- GV mời học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV nêu câu hỏi: Để làm đồng hồ đồ chơi ta cần có những bước quy trình nào?

- GV chốt các bước quy trình như SGK để làm sản phẩm mẫu

- HS thảo luận và trả lời

- HS trình bày ý tưởng trước lớp - HS nhận xét.

Bước 1: làm mặt đồng hồ Bước 2 làm quai đồng hồ và núm vặn

Bước 3: làm bộ kim đồng hồ.

Bước 4: gắn các bộ phận để hàon

-GV yêu cầu HS làm sản phẩm mẫu

- GV cho học sinh chuẩn bị đồ dùng dụng cụ và làm sản phẩm mẫu.

- Sau khi học sinh hoàn thành giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn tại chỗ và trưng bày sản phẩm của mình ngay ngắn trên bàn. thiện đồng hồ đồ chơi.

- HS chuẩn bị đồ dùng dụng cụ và làm sản phẩm mẫu cá nhân hoặc theo nhóm.

- HS trưng bày sản phẩm của mình trên bàn.

- GV mời học sinh nêu lại các tiêu chí để đánh giá sản phẩm đã học ở tiết trước.

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh.

- GV cho 2 nhóm cạnh nhau quan sát nhận xét về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn theo tiêu chí trên bằng cách điền phiếu đánh giá.

- GV mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu học sinh hoàn thiện sản phẩm của mình sao cho đất ứng các tiêu chí đánh giá.

- GV khen ngợi cả lớp và dặn dò cho tiết học sau

- HS trình bày kết quả thảo luận của mình

- HS điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm của mình

- HS lắng nghe ghi chép.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước quy trình để làm sản phẩm mẫu.

- Tổ chức cho HS bình chọn sản phẩm ấn tượng nhất.

- Gv nhận xét chung về sản phẩm mẫu của học sinh.

- GV dặn dò cho tiết học sau và nhắc học sinh về nhà tìm hiểu thông tin để làm 1 sản phẩm thủ công, công nghệ theo ý thích.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- HS bình chọn - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

THIẾT KẾ SẢN PHẨM (T3)

-Vẽ phác thảo, nêu được ý tưởng thiết kế một sản phẩm công nghệ do học sinh tự chọn.

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh tự tìm hiểu bài và tự nhận xét được kết quả học tập của mình học sinh tự làm được những việc của mình theo sự phân công hướng dẫn của giáo viên.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh hình thành ý tưởng mới về một sản phẩm thủ công kỹ thuật do học sinh tự chọn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: học sinh chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.

- Phẩm chất trách nhiệm: hoàn thành các nhiệm vụ tự học cá nhân nắm được và thực hiện tốt nhiệm vụ khi làm việc nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

GV đưa ra các câu đố vui về chủ đề đồ vật và gọi học sinh trả lời

Câu 1: Bàn gì làm áo nõn nà Bàn gì đốt hết cửa nhà ruộng nương là cái gì? cái bản là

Câu 2: Thân em xưa ở bụi tre Mùa đông xếp lại mùa hè mở ra ra là cái gì ? chiếc quạt giấy

Câu 3: Tính ưa chính xác

Tấm lòng thẳng ngay Giúp cho hàng ngày Học hành tấn tới Là cái gì? cái máy tính - GV đưa ra đáp án và tặng quà cho những học sinh trả lời đúng.

- GV dẫn dắt vào bài

- HS lắng nghe câu hỏi- HS giơ tay và trả lời câu hỏi hoặc sử dụng bảng phụ để viết đáp án để giơ lên.

2 Hoạt động thực hành- luyện tập: 30’

- HS lựa chọn ý tưởng thiết kế một sản phẩm thủ công kỹ thuật mà các em yêu thích.

- HS vẽ phác thảo sản phẩm thủ công kỹ thuật đó

- GV đưa ra 3 nhóm sản phẩm gồm đồ dùng học tập , đồ chơi trẻ em, đồ dùng sinh hoạt gia đình.

- GV yêu cầu học sinh sắp xếp 3 đồ vật được nói tới trong trò chơi khởi động vừa rồi: bàn là, quạt giấy, máy tính vào nhóm tương ứng.

- GV tổ chức trò chơi ‘hiểu rộng, biết rộng’ với luật chơi như sau:

+ Mỗi đội phụ trách một nhóm sản phẩm.

+ Trong 2 phút thành viên mỗi đội lần lượt lên bảng viết những từ khác cùng thuộc nhóm mình lên bàn.

+ Nhóm nào ghi được nhiều sản phẩm nhất sẽ là nhóm chiến thắng.

- GV mời một số học sinh nhận xét bài của 3 nhóm.

- GV tổng kết điểm và công bố đội chiến thắng.

- Sau đó GV yêu cầu mỗi học sinh chọn một sản phẩm thủ công kỹ thuật mà học sinh yêu thích ngoại trừ sản phẩm đồng hồ

- GV giới thiệu thêm 1 số ý tưởng như làm lọ hoa, làm quạt giấy, làm hôp bút, ô tô đồ chơi

- HS giơ tay trả lời

- HS lắng nghe tham gia trò chơi - HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS lựa chọn sản phẩm thủ công kĩ thuật mà mình yêu thích.

- HS chia sẻ trước lớp như lựa chọn làm đồ dùng học tập như hộp đựng bút,ống cắm bút, Đồ dùng sinh hoạt gia đình như lọ hoa gắn tường, lọ hoa để bàn, quạt giấy, mô hình quạt bàn, Đồ chơi như ô tô, máy bay

- GV cho HS thảo luận với bạn sản phẩm yêu thích của mình cần có những vật liệu nào, sản phẩm đó có những bộ phận gì? Có hình dáng, kích thước thế nào?

- GV phát giấy A4 cho mỗi học sinh để các em thực hiện vẽ phác thảo của ý tưởng sản phẩm thủ công kỹ thuật học sinh yêu thích.

- GV khen ngợi học sinh khi hoàn thành bản phác thảo và yêu cầu 2 học sinh cùng bàn trao đổi bài và nhận xét bản phác thảo của mình, của bạn

- GV mời một số học sinh lên bảng trình bày về kết quả thảo luận Chú ý gọi các học sinh có ý tưởng khác nhau.

- HS vẽ phác thảo cá nhân hoặc làm theo nhóm.

- HS có thể xem lại và tham khảo hình 2 trang 18 sách giáo khoa

HS trao đổi bài với bạn cùng bàn - Một số cặp học sinh lên bảng trình bày.

- HS chia sẻ - HS lắng nghe

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ phác thảo sản phẩm.

- Gv nhận xét chung về bản vẽ của học sinh.

- Gv đưa ra lưu ý khi lựa chọn các vật liệu tái chế và làm sản phẩm có tính ứng dụng cao.

- GV dặn dò cho tiết học sau và nhắc học sinh về nhà chuẩn bị các vật liệu dụng cụ cần thiết

- Học sinh nhắc lại- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. để làm một sản phẩm thủ công, công nghệ theo ý thích

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

THIẾT KẾ SẢN PHẨM (T4)

- thiết kế được một sản phẩm thủ công kỹ thuật do học sinh tự chọn

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh tự tìm hiểu bài và tự nhận xét được kết quả học tập của mình học sinh tự làm được những việc của mình theo sự phân công hướng dẫn của giáo viên.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: học sinh xác định được các bước để làm sản phẩm mẫu từ ý tưởng mình đã đề ra.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: học sinh chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.

- Phẩm chất trách nhiệm: hoàn thành các nhiệm vụ tự học cá nhân nắm được và thực hiện tốt nhiệm vụ khi làm việc nhóm.

- Phẩm chất trung thực: học sinh thật thà ngay thẳng trong việc đánh giá và tự đánh giá Học sinh mạnh dạn nói lên ý tưởng suy nghĩ của mình.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy: máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, phiếu học tập, kéo, hồ dán, giấy mầu, giấy bìa và một số loại vật liệu, dụng cụ khác.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV hướng dẫn học sinh cùng hát bài hát thế giới đồ chơi và làm một số động tác đơn giản theo nhịp điệu.

- GV dẫn dắt vào bài

- HS hát thực hiện các động tác theo giáo viên.

2 Hoạt động luyện tập – thực hành: 30’

- HS đưa ra các bước làm sản phẩm thủ công kỹ thuật.

- HS thiết kế được sản phẩm thủ công kỹ thuật mà học sinh đã tự lên ý tưởng.

- HS đánh giá sản phẩm của mình của bạn và hoàn thiện sản phẩm của mình.

- GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm thảo luận về các bước để thiết kế sản phẩm của mình.

- GV gọi một số học sinh lên chia sẻ vì các bước thiết kế của mình.

- GV cho học sinh chuẩn bị đồ dùng dụng cụ và là sản phẩm mẫu.

- HS thảo luận và ghi chú - HS chia sẻ

- HS chuẩn bị đồ dùng dụng cụ- HS cất các dụng cụ không dùng đến vật liệu thừa để trưng bày sản phẩm của mình

- GV cho 2 nhóm cạnh nhau quan sát nhận xét về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn theo tiêu chí trên bằng cách điền phiếu đánh giá.

- GV mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận

- GV yêu cầu học sinh hoàn thiện sản phẩm của mình sao cho đáp ứng các tiêu chí đánh giá.

- GV khen ngợi cả lớp.

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát trao đổi và nhận xét - HS trình bày kết quả thảo luận của mình.

- HS điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm của mình

- HS lắng nghe ghi chép

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV tổ chức cho học sinh bình chọn sản phẩm ấn tượng nhất, sản phẩm có tính ứng dụng cao.

- Gv nhận xét chung về sản phẩm mẫu của học sinh.

- GV dặn dò học sinh về nhà tìm hiểu thêm một số sản phẩm thủ công, công nghệ khác và hoàn thiện thêm sản phẩm vừa được làm.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Học sinh bình chọn - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (T1)

- Nhận thức công nghệ: Trình bày được tác dụng của điện thoại Nhận biết và nêu được các bộ phận cơ bản của điện thoại

- Giao tiếp công nghệ; Mô tả được điện thoại gồm các bộ phận cơ bản nào Mô tả được tác dụng của điện thoại.

- Đánh giá công nghệ: Đưa ra lí do thích hay không thích sử dụng điện thoại.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu tác dụng của điện thoại và các bộ phận cơ bản của điện thoại.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được một số lợi ích của điện thoại đối với cuộc sống.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về tác dụng của điện thoại và các bộ phận cơ bản của điện thoại; trình bày được lí do thích hay không thích điện thoại; Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tim tòi để mở rộng hiểu, biết vận dụng những kiến thức đã học về điện thoại vào cuộc sống.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể Yêu thích môn công nghệ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh mở đầu trong SGK (trang 19)

+ GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động đóng vai theo nhóm ba để gọi điện cho bố hỏi thăm tình hình sức khoẻ và bày tỏ tình cảm với bố.

- GV mời hai nhóm trình bày

- Các nhóm còn lại quan sát và nêu nhận xét về việc sử dụng điện thoại

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:

Trong cuộc sống hằng ngày chiếc điện thoại luôn đi theo con người như hình với bóng, chúng ta sử dụng điện thoại dể giao tiếp, trao đổi thông tin, cập nhật tin tức bất kì nơi đâu, điện thoại không thể thiếu đối với mỗi con người Hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau đến với bài 5 “Sử dụng điện thoại”.

- Cả lớp quan sát tranh.

- HS1: Người mẹ cầm điện thoại và thể hiện tình cảm bằng ánh nhìn trìu mến với bố.

- HS2: Người con hỏi thăm sức khoẻ bố và bày tỏ tình cảm của hai mẹ con với bố.

- HS3: Người bố vui vẻ bày tỏ tình cảm với hai mẹ con và thể hiện nỗi buồn khi phải xa gia đình.

+ Học sinh trình bày được vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống.

Hoạt động khám phá 1 T ìm hiểu tác dụng của điện thoại

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 (SGK trang 19) và cho biết tác dụng của điện thoại (HS làm việc cá nhân).

- GV gọi 2 – 3 HS nêu tác dụng của điện thoại.

- GV cho HS xem một đoạn video về tác dụng dụng của điện thoại

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi khi đã xem xong video.

+ Điện thoại được sử dụng để làm gì?

+ Điện thoại mang đến lợi ích gì cho con người?

+ Em thường sử dụng điện thoại để làm gì?

+ Em có thích sử dụng điện thoại không? Vì sao?

- GV mời đại diện nhóm trình bày.

- GV nhận xét, tuyên dương.

+ Điện thoại dùng để liên lạc

+ Điện thoại di động hiện đại còn hỗ trợ các tiện ích khác như: nghe nhạc, xem phim, định vị, truy cập Internet…

+ Điện thoại có thể để bàn (điện thoại cố định) hoặc điện thoại amng theo người (điện thoại di động).

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK trang 20) và giảng giải thêm:

- 2 – 3 HS nêu tác dụng của điện thoại.

- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe.

- HS quan sát và lắng nghe.

Chiếc điện thoại đầu tiên được ra đời từ năm 1876 Điện thoại đã được nghiên cứu và cải tiến với nhiều kiểu dáng và tính năng khác nhau

Hoạt động khám phá 2 Tìm hiểu các bộ phận cơ bản của điện thoại.

- GV phát cho mỗi nhóm 1 hình ảnh điện thoại cố định, 1 hình hình ảnh điện thoại di động và các thẻ tên của các bộ phận trên mỗi điện thoại.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và gắn thẻ tên vào đúng các bộ phận tương ứng của điện thoại Nhóm nào thực hiện nhanh nhất và chính xác nhất sẽ chiến thắng

- GV mời nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. Điện thoại cố định Điện thoại di động

- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận:

+ Điện thoại cố định gồm hai bộ phận cơ bản: ống nghe và nói, bàn phím

+ Điện thoại di động gồm nhiều bộ phận: loa, micro, màn hình, camera, nút chỉnh âm lượng, nút bật/ tắt nguồn, cổng cắm nguồn, đèn pin…

- GV gọi HS nhắc lại.

- Các nhóm nhận hình và thẻ.

- Các nhóm thảo luận và tiến hành thực hiện theo yêu cầu.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.

+ Điện thoại cố định: gồm 2 bộ phận:

1 Ống nghe và nói 2 Bàn phím

1 Loa 2 Màn hình 3 Nút chỉnh âm lượng 4 Camera

5 Nút bật/ tắt nguồn 6 Micro

7 Cổng cắm nguồn (sạc pin)

- HS nhắc lại các bộ phận của điẹn thoại cố định và điện thoại di động.

+ Củng cố những kiến thức về vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống.

+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

Hoạt động trò chơi: “Hiểu ý đồng đội”

- GV tổ chức trò chơi “Hiểu ý đồng đội”.

+ Hai đội tham gia trò chơi tương ứng với hai nhóm.

+ Mỗi nhóm sẽ có hình các bộ phận của điện thoại, chỉ 1 thành viên của nhóm được xem hình và diễn đạt bằng hành động, cử chỉ, điệu bộ, không được dùng lời để giải thích.

+ Các thành viên còn lại sẽ đoán tên bộ phận của điện thoại

+ Tên bộ phận nào đoán đúng sẽ được đính lên bảng lớp của đội đó Bộ phận đoán chưa đúng không được đính lên bảng.

+ Trong 5 phút, đội nào có số bọ phận được đoán đúng nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng.

- GV tổng kết trò chơi.

- GV nhận xét chung tuyên dương các nhóm.

- HS lắng nghe luật chơi.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ về chiếc điện thoại của em hoặc của người thân trong gia đình em Nêu lí do em thích hay không thích sử dụng điện thoại, vì sao?

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- HS tham gia chia sẻ.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (T2)

+ Nhận biết công nghệ: Nhận biết được các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.

+ Giao tiếp công nghệ; Mô tả được các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.

+ Sử dụng công nghệ: Sử dụng được điện thoại để gọi điện.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu tác dụng của điện thoại và các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Ghi nhớ, thực hiện cuộc gọi tới các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cấn thiết.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tim tòi để mở rộng hiểu biết, vận dụng những kiến thức đã học về điện thoại vào trong cuộc sống.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể Yêu thích môn công nghệ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV tổ chức cho vừa HS nghe nhạc vừa chuyền bóng, khi nhạc dừng HS nào đang cầm bóng phải nêu được 1 tác dụng của điện thoại Nếu không nêu được sẽ bị phạt

- GV cho HS nghe nhạc và chuyền bóng đến khi HS nêu được tất cả các lợi ích của điện thoại.

- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài:

Chúng ta đã biết những tác dụng và các bộ phận cơ bản của điện thoại Vậy để biết cách sử dụng điện thoại như thế nào cô trò chúng mình cùng bước vào tiết 2 của bài 5 “Sử dụng điện thoại”.

- HS nghe nhạc, truyền bóng và nêu tác dụng của điện thoại khi nhạc dừng.

+ Học sinh nhận biết được các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.

Hoạt động Tìm hiểu hình ảnh các biểu tượng, trạng thái của điện thoại.

- GV phát cho mỗi nhóm bộ thẻ hình ảnh các biểu tượng và bộ thẻ tên mô tả tương ứng của từng biểu tượng.

- GV yêu cầu HS gắn bộ thẻ hình ảnh các biểu tượng và bộ thẻ tên mô tả tương ứng của từng biểu tượng cho phù hợp.

- Nhóm nào gắn nhanh nhất và chính xác nhất sẽ chiến thắng.

- HS lắng nghe cách thức thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS tham gia thảo luận nhóm.

- GV mời đại diện nhóm trình bày.

+ Theo em, việc tìm hiểu các biểu tượng, trạng thái điện thoại như vậy có tác dụng gì?

- GV trình chiếu lần lượt ba hình ảnh về trạng thái của điện thoại và yêu cầu HS xác định trường hợp nào có thể thực hiện được cuộc gọi điện thoại bình thường.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Nhóm khác nhận xét - HS trả lời.

+ Sử dụng điện thoại đúng cách sẽ không làm điện thoại bị hỏng và điện thoại sẽ bền hơn.

+ Hình a: Thực hiện được cuộc gọi nhưng sóng yếu, nghe không rõ.

+ Hình b: Thực hiện được cuộc

Hình c - GV đặt câu hỏi:

+ Với mức sóng điện thoại ở hình a và hình b, em có thể thực hiện cuộc gọi được không? Vì sao?

+ Em có thể thực hiện cuộc gọi ở chế độ máy bay không? Vì sao?

+ Khi muốn sử dụng chức năng nào của điện thoại, ta cần biết điện thoại đang ở trạng thái nào, có đủ các điều kiện dể thực hiện chức năng đó không

+ Ví dụ: Khi thực hiện được cuộc gọi bình thường thì phải có mạng di động và mức sóng đủ mạnh.

- GV giới thiệu thêm một số hình ảnh các biểu tượng.

Soạn và gửi tin nhắn gọi bình thường.

+ Hình c: Không thực hiện được cuộc gọi bình thường

Lưu số điện thoại và thông tin người quen

Bật/ tắt chuông điện thoại

Thông báo trạng thái của sóng điện thoại

Thông báo tình trạng pin của điện thoại.

+ Củng cố những kiến thức về vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống.

+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

Hoạt động trò chơi: “T hách đấu ”

- GV tổ chức trò chơi “Thách đấu”.

+ Mỗi đội đều được nhận các bộ thẻ biểu tượng và bộ thẻ tên mô tả tương ứng (hai đội không trùng nhau).

+ Lượt đầu tiên hai đội sẽ cử đại diện bốc thăm xem đội nào được thách đấu trước Những lượt sau đội thắng sẽ được thách đấu

+ Khi nghe hiệu lệnh của trọng tài, đội thách đấu sẽ đưa ra một biểu tượng hoặc một thẻ tên mô tả tương ứng, trong vòng 5 giây đội kia phải đưa ra được đáp

- HS lắng nghe luật chơi.

- HS tham gia chơi. án Đội nào đúng sẽ ghi 1 điểm

+ Trong thời gian 5 phút độighi nhiều điểm và thách đấu hết thẻ của đội mình sẽ chiến thắng

- GV tổng kết trò chơi.

- GV nhận xét chung tuyên dương các nhóm.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ về những biểu tượng của điện thoại mà em thường sử dụng nhất Vì sai?

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- HS tham gia chia sẻ.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (T3)

+ Nhận biết công nghệ: Nhận biết được các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.

+ Giao tiếp công nghệ; Mô tả được các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.

+ Sử dụng công nghệ: Sử dụng được điện thoại để gọi điện Biết cách sử dụng an toàn, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu tác dụng của điện thoại và các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Ghi nhớ, thực hiện cuộc gọi tới các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cấn thiết.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tim tòi để mở rộng hiểu biết vận dụng những kiến thức đã học về điện thoại vào trong cuộc sống.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể Yêu thích môn công nghệ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- Gv tổ chức cho cả lớp tham gia trò chơi “Rung chuông vàng”.

- GV trình chiếu lần lượt các bộ phận cơ bản của điện thoại cố định, điện thoại thông minh, các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại bằng các câu hỏi với bốn đáp án A, B, C, D.

- HS lựa chọn đáp án đúng và ghi vào bảng con HS nào ghi không đúng đáp án sẽ bị loại HS đúng đến câu cuối cùng sẽ

- Cả lớp tham gia trò chơi.

- HS chơi. chiến thắng cuộc chơi.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào tiết 3 của bài 5 “Sử dụng điện thoại”.

+ Học sinh biết cách thực hiện một cuộc gọi điện thoại, ghi nhớ những số điện thoại của người thân và những số điện thoại khẩn cấp.

Hoạt động khám phá 1 Tìm hiểu các bước thực hiện một cuộc gọi điện thoại.

- GV trình chiếu hình ảnh về các bước thực hiện một cuộc gọi điện thoại.

- Gv yêu cầu HS quan sát những hình ảnh rồi thảo luận nhóm và hoàn thành Phiếu học tập

- GV mời đại diện nhóm trình bày.

+ Bước 1: Hình a Mở ứng dụng điện thoại + Bước 2: Hình c

Nhập số điện thoại cần gọi + Bước 3: Hình d

Nhấn vào biểu tượng gọi + Bước 4: Hình b

Nhấn vào biểu tượng kết thúc cuôi gọi khi đã gọi xong.

- HS thảo luận nhóm và hoàn thành Phiếu học tập.

- Đại diện các nhóm trình bày

- Gv chốt: Có 4 bước để thực hiện một cuộc gọi điện thoại Trong đó, để chọn người cần gọi, các em có thể chọn số điện thoại từ Danh bạ điện thoại hoặc nhập số trực tiếp.

+ Vậy muốn nhập số điện thoại trực tiếp thì em cần phải làm gì?

- GV chuyển sang hoạt động 2.

Hoạt động khám phá 2 Số điện thoại cần nhớ.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Liệt kê những số điện thoại của người thân trong gia đình em.

1 Tại sao cần phải ghi nhớ số điện thoại của người thân trong gia đình?

2 Trong những trường hợp nào em cần gọi tới các số điện thoại khẩn cấp?

- GV giảng giải thêm và cung cấp cho HS các số điện thoại khẩn cấp.

- GV mời 2 – 3 HS đọc các số khẩn cấp.

- GV yêu cầu nhóm trưởng cho từng thành viên nhóm đọc những số điện thoại khẩn cấp.

- GV yêu cầu HS học thuộc các số điện thoại khẩn cấp. kết quả thảo luận.

- Nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe.

- HS trả lời + Em cần phải thuộc/ phải nhớ số điện thoại.

- HS quan sát và lắng nghe.

- HS trả lời 1 Để có thể gọi cho người thân khi mình không mang theo điện thoại và mượn điện thoại của người khác để gọi trong trường hợp cần thiết.

- Nhóm trưởng điều khiển thành viên nhóm đọc.

+ Củng cố những kiến thức về vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống.

+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

- GV tổ chức cho HS thực hiện hoạt động đóng vai 3 tình huống và gọi cho số điện thoại khẩn cấp để được giúp đỡ.

+ Tình huống 1: Khi một bạn nhỏ bị bắt nạt hoặc bạo hành nguy hiểm.

+ Tình huống 2: Khi gặp người bị tai nạn nghiêm trọng + Tình huống 3: Khi có đám cháy xảy ra.

- GV mời 3 nhóm, mỗi nhóm trình bày 1 tình huống.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ.

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK trang 23.

- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.

- Mỗi nhóm chọn một tình huống để sắm vai và nêu rõ số điện thoại khẩn cấp cần gọi để được giúp đỡ.

- 3 nhóm, môi nhóm trình bày một tình huống.

- Các nhóm còn lại nhận xét.

- HS đọc phần ghi nhớ trong

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ cảm xúc sau tiết học.

- GV nhận xét tuyên dương.

- HS tham gia chia sẻ.

- HS lắng nghe, rút kinh

- Nhận xét sau tiết dạy.

- GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ nội dung bài học với người thân, nhất là những số điện thoại khẩn cấp. nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (T4)

+ Nhận biết công nghệ: Nhận biết được các chức năng hoạt động của điện thoại.

+ Giao tiếp công nghệ; Mô tả được chức năng hoạt động của điện thoại và sử dụng chúng phù hợp vào cuộc sống.

+ Sử dụng công nghệ: Sử dụng được điện thoại để gọi điện Biết cách sử dụng an toàn, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu tác dụng của điện thoại và các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Ghi nhớ, thực hiện cuộc gọi tới các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cấn thiết.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tim tòi để mở rộng hiểu biết vận dụng những kiến thức đã học về điện thoại vào trong cuộc sống.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể Yêu thích môn công nghệ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn vào bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh.

- GV trình chiếu lần lượt các tình huống để HS nêu được số điện thoại khẩn cấp cần gọi để được giúp đỡ.

- HS ghi số điện thoại vào bảng con HS nào ghi không đúng đáp án sẽ bị loại HS ghi đúng đến câu cuối cùng sẽ chiến thắng cuộc chơi.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào tiết 4 của bài 5 “Sử dụng điện thoại”.

- HS ghi số vào bảng con.

+ Học sinh biết cách sử dụng an toàn, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp.

Hoạt động khám phá 1 Tìm hiểu cách sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm.

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 6 trong SGK trang 23 và thảo luận rồi trả lời câu hỏi:

+ Những hình ảnh nào thể hiện sử dụng điện thoại không an toàn, không tiết kiệm? Vì sao?

- GV mời đại diện nhóm trình bày.

+ Không sử dụng điện thoại khi đang sạc pin và khi pin yếu.

+ Chỉ sử dụng điện thoại khi cần thiết.

+ Sử dụng với thời gian vừa phải.

+ Đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin cá nhân.

- HS quan sát, thảo luận.

Những hình ảnh không an toàn khi sử dụng điện thoại:

+ Hình a: Không nên sử dụng điện thoại khi pin yếu.

+ Hình b: Không nên vừa sạc vừa sử dụng điện thoại

+ Hình c: Không nói chuyện điện thoại quá lâu.

+ Hình e: Không bật âm thanh điện thoại quá lớn làm ảnh hưởng đến người khác.

+ Hình g: Không chia sẻ thông tin cá nhân qua mạng.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Nhóm khác nhận xét- HS lắng nghe.

Hoạt động khám phá 2 Sử dụng điện thoại hiệu quả, phù hợp với quy tắc giao tiếp.

- GV yêu cầu HS quan sát rồi thảo luận nhóm để:

+ Lựa chọn cách giao tiếp bằng điện thoại mà em cảm thấy phù hợp nhất ở hình 7 và hình 8 trong SGK trang 24.

+ Vì sao em chọn cách giao tiếp đó?

1 Khi bắt đầu một cuộc gọi bằng điện thoại

- GV mời nhóm trình bày lựa chọn.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV kết luận: Quy tắc giao tiếp khi sử dụng điện thoại

+ Chào hỏi, xưng danh và nêu mục đích của cuộc gọi.

+ Thể hiện thái độ thân thiện và lịch sự.

- HS quan sat, thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả lựa chọn.

+ Giọng nói từ tốn, vừa phải.

+ Không bất ngờ kết thúc cuộc gọi.

- GV trình chiếu quy tắc lên bảng và yêu cầu HS đọc lại.

- HS đọc lại quy tắc.

+ Củng cố những kiến thức về vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống.

+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

- GV tổ chức cho HS đóng vai và xử lí 3 tình huống của 3 cuộc gọi điện thoại trong SGK trang 25.

- GV mời 3 nhóm, mỗi nhóm trình bày 1 tình huống.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS đóng vai và xử lí tình huống trong nhóm.

- 3 nhóm, môi nhóm trình bày một tình huống.

- Các nhóm còn lại nhận xét.

- GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ.

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK trang 25.

- HS đọc phần ghi nhớ trong

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV tổ chức cho HS đóng vai người thân và gọi điện thoại để hỏi thăm tình hình sức khoẻ.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ với người thân trong gia đình về cách sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp quy tắc giao tiếp

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

Năng lực công nghệ: Ôn tập các kiến thức: vai trò của sản phẩm công nghệ; vai trò của sáng chế trong đời sống; Nhận thức muốn tạo ra sản phẩm công nghệ cần phải thiết kế; trình bày được tác dụng của điện thoại, các bộ phận của điện thoại; trình bày được tác dụng của tủ lạnh trong gia đình.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu các vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống hàng ngày;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được một số sản phẩm công nghệ và vai trò của nó ngoài sách giáo khoa Nêu được lịch sử sáng chế ra sản phẩm công nghệ đơn giản Nhận biết được các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng của điện thoại.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tim tòi để mở rộng hiểu biết vận dụng những kiến thức đã học về vai trò của sản phẩm công nghệ vào trong cuộc sống.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể Yêu thích các sản phẩm công nghệ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS quan sát video https://youtu.be/PtZj53nOG_Q?

- Cả lớp quan sát tranh. si=JtEHD_aXojxV0IEV

+ GV cho HS đặt câu hỏi về video vừa xem

? Video các bạn vừa xem nói điều gì?

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Ở học kì 1 chúng ta đã được học về các bài học về các sản phẩm công nghệ trong đời sống Để chuẩn bị tốt cho kì thi cuối học kì 1 cô cùng các bạn sẽ ôn tập lại các kiến thức đã học ở các bài mà chúng ta đã được học.

- HS trả lời câu hỏi.

+ Học sinh trình bày được vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hai và trả lời các câu hỏi theo nội dung bài:

Câu 1: Kể tên một số sản phẩm công nghệ và nêu vai trò của sản phẩm công nghệ đó trong đời sống của con người

Câu 2: Nêu một số đức tính của nhà sáng chế mà em muốn học tập?

Câu 3: Hãy kể tên các công việc chính trong thiết kế?

Câu 4: Hãy kể tên các bước của cách làm đồng hồ đeo tay?

- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi của bài.

Câu 1: Vai trò xe đạp: giúp con người di chuyển nhanh hơn; Vai trò tủ lạnh: giúp bảo quản thức ăn; Vai trò máy cày: giúp con người tăng năng suất lao động.

Câu 2: Kiên trì, tò mò khoa học, chịu khó quan sát, chăm chỉ, đâm mê, không ngại thất bại,….

Câu 3: Hình thành ý tưởng về sản phẩm Vẽ phác thảo sản phẩm và lựa chọn vật liệu, dụng cụ Làm sản phẩm mẫu Đánh giá và hoàn thiện sản phẩm.

+ Bước 1: Làm mặt số + Bước 2: Làm quai đeo và núm vặn.

+ Bước 3: Làm bộ kim đồng hồ.

+ Bước 4: Gắn các bộ phận để haonf

Câu 5: Cần lưu ý điều gì khi gọi điện thoại di động?

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- GV nhận xét, tuyên dương. thiện đồng hồ đồ chơi.

Câu 5: Không sử dụng khi đang sạc pin và khi pin yếu Chỉ sử dụng khi cần thiết sử dụng với thời gian vừa phải Đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

+ Củng cố những kiến thức về vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống.

+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhóm, với trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng”:

Câu 1: Vai trò của máy cày là gì?

A Cày xới đất B Trồng cây.

C Vun trồng cây D Cuốc đất.

Câu 2: Đức tính cần có của nhà sáng chế:

C Tò mò khoa học D Cả ý B và C.

Câu 3: Có bao nhiêu bước trong thiết kế một sản phẩm công nghệ?

Câu 4: Để thiết kế một sản phẩm bước đầu tiên chúng ta phải làm gì?

A Vẽ phác thảo sản phẩm

B Hình thành ý tưởng sản phẩm.

D Chọn vật liệu, dụng cụ.

Câu 5: Điện thoại di động thường có mấy bộ phận?

- HS lắng nghe luật chơi.

A 5 bộ phận B 6 bộ phận C 7 bộ phận C 8 bộ phận.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Các nhóm thảo luận và tiến hành thực hiện theo yêu cầu.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ về một số sản phẩm công nghệ của gia đình em ở nhà, giải thích lợi ích của những sản phẩm công nghệ đó.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Học sinh tham gia chia sẻ về một số sản phẩm công nghệ của gia đình em ở nhà, giải thích lợi ích của những sản phẩm công nghệ đó trước lớp.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

KIỂM TRA HỌC KÌ I(GV CHÉP ĐỀ THI VÀO ĐÂY LÀ ĐƯỢC)

SỬ DỤNG TỦ LẠNH (TIẾT 1)

Năng lực công nghệ: Nhận thức được vai trò của tủ lạnh trong đời sống.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu các vai trò của tủ lạnh trong đời sống hàng ngày

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được một số vị trí và vai trò của các khoang khác nhau trong tủ lạnh.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về vai trò của tủ lạnh Nhận ra được vị trí và vai trò của các khoang trong tủ lạnh.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tim tòi để mở rộng hiểu biết vận dụng những kiến thức đã học về vai trò của tủ lạnh vào trong cuộc sống.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể Yêu thích các sản phẩm công nghệ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh trong SGK (trang 26)

+ GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động đóng vai theo nhóm đôi hỏi đáp về tác dụng của tủ lạnh trong đời sống.

- GV mời một số nhóm trình bày

- Cả lớp quan sát tranh.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:

Con người sử dụng tủ lạnh để bảo quản thực phẩm được lâu hơn Hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau đến với bài học “Sử dụng tủ lạnh”.

+ Học sinh trình bày được vai trò của tủ lạnh trong đời sống, vị trí vai trò các khoang trong tủ lạnh.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin dưới đây và cho biết tác dụng của tủ lạnh.

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- GV nhận xét, tuyên dương.

Kết luận: Tủ lạnh là thiết bị điện phổ biến trong gia đình Tủ lạnh có chức năng chính là bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thấp, giúp kéo dài thời gian sử dụng.

- GV tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng GV chia lớp thành 2 đội chơi, phát cho mỗi đội 6 tấm thẻ có ghi tên như sau:

- HS quan sát tranh, thảo luận và nêu tác dụng của tủ lạnh.

Thịt, cá có thể bảo quản được - Từ 3 đến 5 ngày với phương pháp làm lạnh thực phẩm.

- Từ vài tuần tới vài tháng với phương pháp đông lạnh.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- HS lắng nghe nhiệm vụ để chuẩn bị thực hiện.

- GV yêu cầu 2 nhóm HS ghép thẻ mô tả tên khoang và thẻ mô tả vai trò của khoang với vị trí các khoang tương ứng của tủ lạnh trong hình

- GV hướng dẫn HS thảo luận và sắp xếp các thẻ đã tìm hiểu ở hoạt động khám phá 2 vào nhóm cho phù hợp.

- Yêu cầu học sinh chơi trò chơi

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc và kết luận: Tủ lạnh thường có hai khoang, khoang làm lạnh và khoang cấp đông Trong mỗi khoang thường có các ngăn để thuận tiện sắp xếp và bảo quản thực phẩm.

- Các nhóm thảo luận và chơi trò chơi theo yêu cầu.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ về chiếc tủ lạnh của gia đình em ở nhà, nêu vai trò của chiếc tủ lạnh đó.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Học sinh tham gia chia sẻ về chiếc tủ lạnh của gia đình em ở nhà, nêu vai trò của chiếc tủ lạnh đó trước lớp.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

SỬ DỤNG TỦ LẠNH (TIẾT 2)

Năng lực công nghệ: Nhận thức được việc sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu việc sắp xếp, bảo quản thực phẩm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được một số vị trí và vai trò của các khoang khác nhau trong tủ lạnh.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về việc sắp xếp bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để mở rộng hiểu biết vận dụng những kiến thức đã học về cách sắp xếp bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh trong hình 1 SGK (trang 27)

+ GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động đóng vai theo nhóm đôi nêu tên các khoang có trong tủ lạnh, nêu một số thực phẩm trong tủ lạnh đó.

- GV mời một số nhóm trình bày

- Cả lớp quan sát tranh.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:

Con người sử dụng tủ lạnh để bảo quản thực phẩm được lâu hơn Hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau đến với bài học “Sử dụng tủ lạnh” tiết 2.

+ Học sinh trình bày được cách sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh.

- GV yêu cầu HS nêu tên các thực phẩm có trong Hình 2.

- GV yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp thực phẩm có trong Hình 2 vào các khoang, ngăn của tủ lạnh ở Hình 1 cho phù hợp.

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- GV nhận xét, tuyên dương.

Kết luận: Tủ lạnh là thiết bị điện phổ biến trong gia đình Tủ lạnh có chức năng chính là bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thấp, giúp kéo dài thời gian sử dụng.

- HS quan sát và nêu tên các thực phẩm có trong Hình 2: a Thịt b Trứng c Rau d Đá ăn e Rau củ g Sữa - HS thảo luận và sắp xếp thực phẩm có trong Hình 2 vào các khoang, ngăn của tủ lạnh ở Hình 1 cho phù hợp.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

+ Học sinh nhận biết được cách sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách.

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 3 thảo luận hình ảnh nào thể hiện việc sắp xếp bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh không đúng cách.

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

Vì sao em chọn đáp án a,b,d.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Kết luận: Tủ lạnh là thiết bị điện phổ biến trong gia đình Tủ lạnh có chức năng chính là bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thấp, giúp kéo dài thời gian sử dụng.

- HS quan sát thảo luận hình ảnh nào thể hiện việc sắp xếp bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh không đúng cách ở Hình 3

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ về việc sắp xếp, bảo quản thức ăn trong tủ lạnh của gia đình em ở nhà

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Học sinh tham gia chia sẻ chia sẻ về việc sắp xếp, bảo quản thức ăn trong tủ lạnh của gia đình em ở nhà trước lớp.

- Dặn dò về nhà - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

SỬ DỤNG TỦ LẠNH (TIẾT 3)

Năng lực công nghệ: Nhận thức được một số biểu hiện bất thường của tủ lạnh khi sử dụng.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu được một số biểu hiện bất thường của tủ lạnh khi sử dụng và cách xử lí

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu một số biểu hiện bất thường của tủ lạnh khi sử dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về một số biểu hiện bất thường của tủ lạnh khi sử dụng và cách xử lí.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tim tòi để mở rộng hiểu biết vận dụng những kiến thức đã học về một số biểu hiện bất thường của tủ lạnh khi sử dụng và cách xử lí.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể Có trách nhiệm bảo quản và sử dụng tủ lạnh.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh trong SGK (trang 26)

+ GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh ai đúng.

- GV chia lớp thành hai đội chơi, đội 1 sẽ tìm tên các thực phẩm để trong ngăn mát tủ lạnh, đội 2 sẽ tìm tên các thực phẩm để trong ngăn đông của tủ lạnh Trong thời gian 2 phút, đội nào tìm được nhiều loại thực phẩm hơn thì đội đó sẽ chiến thắng.

- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.

- Gv nhận xét, tuyên bố nhóm thắng cuộc.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:

Con người sử dụng tủ lạnh để bảo quản thực phẩm được lâu hơn Hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau đến với bài học “Sử dụng tủ lạnh (tiết 3)”

- Cả lớp quan sát tranh.

Hs tham gia chơi trò chơi.

2 đại diện cho 2 đội chơi trình bày kết quả.

+ Học sinh trình bày được về một số biểu hiện bất thường của tủ lạnh khi sử dụng và cách xử lí.

- GV yêu cầu HS quan sát và chỉ ra biểu hiện bất thường của tủ lạnh trong các tình huống ở Hình 4.

- HS quan sát tranh và nêu biểu hiện bất thường của tủ lạnh trong các tình huống ở Hình 4.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. a Tủ lạnh phát ra tiếng ồn.

- GV yêu cầu HS thảo luận với bạn cách xử lí khi phát hiện các biểu hiện bất thường của tủ lạnh trong các tình huống ở Hình 4.

- GV mời đại diện các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương.

Kết luận: Khi phát hiện tủ lạnh có dấu hiệu bất thường cần thông báo cho người lớn để giải quyết. b Tủ lạnh không lạnh. c Tủ lạnh bị đông đá. d Tủ lạnh có nước chảy ra.

HS thảo luận với bạn cách xử lí khi phát hiện các biểu hiện bất thường của tủ lạnh trong các tình huống ở Hình 4.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ về một số biểu hiện bất thường của tủ lạnh khi sử dụng mà em biết.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

LẮP MÔ HÌNH XE ĐIỆN CHẠY BẰNG PIN (Tiết 1)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực đặc thù.

- Năng lực công nghệ: Kể tên, nhận biết được các chi tiết của bộ lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin

Lắp ráp, vận hành được mô hình xe điện chạy bằng pin.

- Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tin khi tìm hiểu về quá trình lắp ráp mô hình; HS chủ động khám phá bài học và tự nhận xét được kết quả học tập của mình, của bạn.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lắp được một số mô hình xe điện chạy bằng pin ngoài sách giáo khoa.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng giao tiếp, trình bày ý tưởng khi làm việc nhóm để hoàn thành các bài tập được giao.

- Phẩm chất chăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi, mở rộng hiểu biết và vận dụng được kiến thức đã học.

- Phẩm chất trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ học tập, nắm được và thực hiện tốt nhiệm vụ khi làm việc nhóm.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu, SGK.

- Mô hình mẫu, phiếu học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Khơi gợi vốn hiểu biết sẵn có của học sinh và tạo nên không khí lớp học hào hứng, vui tươi GV dẫn dắt bài mới

- GV tổ chức trò chơi “Đi tìm kho báu” với luật chơi như sau: Có 4 mảnh ghép đã che mất hình ảnh thực sự của kho báu Các HS cần trả lời 4 câu hỏi sau để mở khóa 4 mảnh ghép Người chiến thắng là người đoán ra được tên kho báu sớm nhất, kể cả khi chưa mở khóa 4

- HS cùng lắng nghe, ghi nhớ luật chơi.

Câu 1: Con người sử dụng những phương tiện nào để di chuyển?

Câu 2: Những loại phương tiện nào dùng xăng?

Câu 3: Nhờ xăng ra, xe còn có thể chạy nhờ nhiên liệu nào?

Câu 4: Em biết những phương tiện nào chạy bằng điện?

- Từ khóa cuối cùng (18 chữ): Xe điện chạy bằng pin.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV GTB: Ngoài chế tạo ra các phương tiện chạy bằng xăng, dầu con người còn nghiên cứu và tạo ra các phương tiện chạy bằng một số năng lượng khác ví dụ: Điện, pin… để có thể giảm lượng tiêu thụ nguồn tài nguyên xăng dầu đang ngày dần cạn kiệt Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu chi tiết các bộ phận để tạo ra một chiếc xe chạy bằng pin.

- Xe đạp, xe máy, ô tô, máy bay…

- Điện, sức người - Xe đạp điện, xe máy điện, ô tô điện)

+ HS nhận biết được các bộ phận của mô hình xe điện chạy bằng pin.

+ HS đưa ra các yêu cầu sản phẩm.

+ HS tìm hiểu về số lượng chi tiết, vật liệu, dụng cụ dùng để tạo nên xe điện chạy bằng pin.

Hoạt động khám phá 1: Các bộ phận của mô hình xe điện chạy bằng pin

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: quan sát sản phẩm mà GV đã chuẩn bị làm phiếu bài tập với những câu hỏi sau:

- HS thảo luận và hoàn thành phiếu bài tập.

+ Xe điện chạy bằng pin gồm có những bộ phận nào?

+ Bộ phận nào dùng để tạo thành hình cho xe điện?

+ Bộ phận nào giúp cho xe điện chạy được?

- GV mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV nhận xét và chốt kiến thức:

+ Xe điện chạy bằng pin có 4 bộ phận: Khung xe, trục và bánh xe, động cơ và hệ truyền động, nguồn điện

+ Khung xe và trục bánh xe tạo thành hình xe điện

+ Động cơ và hệ thống truyền động giúp xe điện chạy được

Hoạt động khám phá 2: Số lượng chi tiết, vật liệu, dụng cụ dùng để tạo nên xe điện chạy bằng pin

- GV chia HS nhóm và thực hiện nhiệm vụ 2 làm bài tập điền khuyết để tìm hiểu về tên gọi, số lượng của các chi tiết, dụng cụ, vật liệu để lắp ghép mô hình lên nắp hộp.

- Có 4 bộ phận: Khung xe, trục và bánh xe, động cơ và hệ truyền động, nguồn điện.

- Khung xe và trục bánh xe tạo thành hình xe điện.

- Động cơ và hệ thống truyền động giúp xe điện chạy được.

- HS làm phiếu bài tập

- GV mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV nhận xét và đưa ra kết quả.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe, ghi chép.

+ Củng cố những kiến thức về vai trò của xe điẹn chạy bằng pin.

HS tiến hành đánh giá các thành viên khác trong nhóm về kết quả làm việc nhóm và tự đánh giá bản thân.

+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

- GV cho HS điền phiếu ôn tập kiến thức cuối bài theo hình thức cá nhân.

- GV yêu cầu HS lựa chọn và sắp xếp gọn gàng những chi tiết, dụng cụ, vật liệu, GV quan sát và giúp đỡ HS nếu cần thiết.

- GV yêu cầu các HS kiểm tra, nhận xét cho HS ngồi cùng bàn với mình

- GV cho HS điền phiếu đánh giá (các nhân và nhóm).

- GV giải thích cách tính điểm cá nhân:

0 điểm cho bạn nào đã cố gắng nhưng chưa hoàn thành, 1 điểm cho những bạn đã làm được việc và 2 điểm cho những bạn thực hiện nhiệm vụ xuất sắc.

- GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.

- HS lắng nghe yêu cầu và thực hiện.

- HS nhận xét cho bạn cùng bàn.

- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó tự trao đổi cùng với bạn bè.

- HS lắng nghe, ghi chép.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ về một số sản - Học sinh tham gia chia sẻ về một số phẩm chạy bằng pin, giải thích lợi ích của những sản phẩm công nghệ đó.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Dặn dò về nhà. sản phẩm chạy bằng pin giải thích lợi ích của những sản phẩm công nghệ đó trước lớp.

+ Xe máy điện, xe đạp điện là phương tiện giúp con người đi lại.

+ Điều kiển tivi, điều khiển quạt, điều hòa dùng để bật tắt các thiết bị điện tử.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

LẮP MÔ HÌNH XE ĐIỆN CHẠY BẰNG PIN (Tiết 2)

+ Nhận thức công nghệ: Ghi nhớ được các bước lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin.

+ Sử dụng công nghệ: Lắp ráp, vận hành được mô hình xe điện chạy bằng pin.

- Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tin khi tìm hiểu về quá trình lắp ráp mô hình; HS chủ động khám phá bài học và tự nhận xét được kết quả học tập của mình, của bạn.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lắp được một số mô hình xe điện chạy bằng pin ngoài sách giáo khoa.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng giao tiếp, trình bày ý tưởng khi làm việc nhóm để hoàn thành các bài tập được giao.

- Phẩm chất chăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi, mở rộng hiểu biết và vận dụng được kiến thức đã học.

- Phẩm chất trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ học tập, nắm được và thực hiện tốt nhiệm vụ khi làm việc nhóm.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu, SGK, mô hình mẫu.

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Khơi gợi nội dung bài HS đã học ở tiết trước cùng vốn hiểu biết có sẵn của HS và tạo nên không khí lớp học hào hứng, vui tươi.

+ Chuẩn bị dụng cụ, chi tiết, vật liệu lắp ghép cho hoạt động thực hành tiếp theo.

- GV tổ chức trò chơi “Tôi cần – Tôi có” với luật chơi như sau:

+ Đầu tiên, GV nói: “Tôi cần” Sau đó, HS hỏi: “Bạn cần gì?”

+ GV nói: “Tôi cần + (tên gọi 1 chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật dùng để lắp xe điện chạy bằng pin)”.

+ Trong vòng 5 giây, HS cần tìm thật nhanh và giơ cao chi tiết đó lên.

+ GV tiếp tục hỏi: “Bạn có bao nhiêu?”

+ Cả lớp trả lời đồng thanh: “Tôi có + (số lượng cần thiết của chi tiết đó)”

- GV cho HS chơi thử 1 lượt, sau đó bắt đầu chơi.

+ GV: “Tôi cần thanh chữ U dài.”

+ GV: “Bạn có bao nhiêu thanh chữ U dài?”

- Ở những lượt sau, GV có thể hỏi HS về nhiều hơn một chi tiết, dụng cụ, vật liệu trong một lượt chơi Ví dụ:(Tôi cần tấm lớn và thanh thẳng 3 lỗ).

- GV dẫn dắt vào bài: Qua trò chơi vừa rồi cô thấy các em đã ghi nhớ được các chi tiết, vật liệu và dụng cụ để lắp xe điện chạy bằng pin, giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các bước để lắp ráp được mô hình xe điện chạy bằng pin.

- HS lắng nghe, ghi nhớ luật chơi.

- HS chơi thử, sau đó chơi thật.

- HS giơ thanh chữ U dài.

- HS: “Tôi có 2 thanh chữ U dài”

+ HS đưa ra quy trình lắp ráp nên mô hình xe điện chạy bằng pin.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp quy trình lắp ráp mô hình bằng cách quan sát quá trình tiến hành lắp mẫu mô hình (GV thực hiện trực tiếp, hoặc chiếu video quay sẵn).

+ Lắp hệ thống truyền động vào trục và bánh xe.

+ Kiểm tra hoạt động của mô hình.

+ Lắp động cơ và giá pin vào khung xe.

- GV yêu cầu HS sắp xếp lại các bước cho chính xác.

- GV nhận xét và chốt kiến thức:

- Bước 1: Lắp khung xe - Bước 2: Lắp động cơ và giá pin vào khung xe

- Bước 3: Lắp hệ thống truyền động vào trục và bánh xe

- Bước 4: Kiểm tra hoạt động của mô hình

- HS thảo luận và thực hiện yêu cầu.

- Bước 1: Lắp khung xe - Bước 2: Lắp động cơ và giá pin vào khung xe.

- Bước 3: Lắp hệ thống truyền động vào trục và bánh xe.

- Bước 4: Kiểm tra hoạt động của mô hình.

+ HS nắm được quy trình lắp ráp xe điện chạy bằng pin.

- GV làm mẫu thực hiện lắp ráp mô hình theo 4 bước:

+ Dùng hai thanh chữ U dài, bốn thanh thẳng 3 lỗ lắp vào tấm lớn như Hình 2

- Bước 2: Lắp động cơ và giá pin vào khung xe.

+ Dùng tấm 2 lỗ để cố định động cơ vào khung xe như Hình 3.

+ Dùng băng dính 2 mặt để cố định giá 2 pin tiểu vào khung xe và nối 2 đầu dây điện của giá 2 pin tiểu với 2 cực của động cơ như Hình 4.

- Bước 3: Lắp hệ thống truyền động vào trục và bánh xe.

+ Lắp hệ truyền động vào trục bánh xe và động cơ như Hình 5.

+ Lắp bánh xe vào trục bánh xe như Hình 5.

- HS quan sát GV lắp mẫu để ghi nhớ các bước thực hành.

- Bước 4: Kiểm tra hoạt động của mô hình.

+ Kiểm tra các mối ghép.

+ Lắp 2 pin tiểu 1,5V vào giá pin và đóng công tắc để chạy thử mô hình xe điện như Hình 6.

- GV mời đại diện các nhóm lên thực hiện, GV quan sát và chỉnh sửa cho HS.

- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét sản phẩm của bạn làm mẫu.

- HS lên bảng thực hành.

- HS quan sát và nhận xét.

+ HS lắp ráp được mô hình xe điện chạy bằng pin.

- GV tổ chức cho HS nhắc lại quy trình lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin.

- GV khuyến khích HS lắp ráp mô hình

- HS nhắc lại quy trình 4 bước:

+ Bước 1: Lắp khung xe + Bước 2: Lắp động cơ và giá pin vào khung xe.

+ Bước 3: Lắp hệ thống truyền động vào trục và bánh xe.

+ Bước 4: Kiểm tra hoạt động của mô hình.

- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.

- GV cho HS thu dọn bộ đồ dùng và dặn dò chuẩn bị tiết học sau - HS thu dọn bộ đồ dùng.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

LẮP MÔ HÌNH XE ĐIỆN CHẠY BẰNG PIN (Tiết 3)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực đặc thù.

- Năng lực công nghệ: Kể tên, nhận biết được các chi tiết của bộ lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin

- Lắp ráp, vận hành được mô hình xe điện chạy bằng pin.

- Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tin khi tìm hiểu về quá trình lắp ráp mô hình; HS chủ động khám phá bài học và tự nhận xét được kết quả học tập của mình, của bạn.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lắp được một số mô hình xe điện chạy bằng pin ngoài sách giáo khoa.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng giao tiếp, trình bày ý tưởng khi làm việc nhóm để hoàn thành các bài tập được giao.

- Phẩm chất chăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi, mở rộng hiểu biết và vận dụng được kiến thức đã học.

- Phẩm chất trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ học tập, nắm được và thực hiện tốt nhiệm vụ khi làm việc nhóm.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu, SGK.

- Mô hình mẫu, phiếu học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Khơi gợi nội dung bài HS đã học ở tiết trước cùng vốn hiểu biết có sẵn của HS và tạo nên không khí lớp học hào hứng, vui tươi.

+ Chuẩn bị dụng cụ, chi tiết, vật liệu lắp ghép cho hoạt động thực hành tiếp theo.

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" để nối tiếp nhau nêu các bước lắp mô hình xe điện chạy bằng pin.

- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt HS vào bài: Giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành để lắp ráp được mô hình xe điện chạy bằng pin.

+ HS ôn lại các bước lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin.

+ HS đánh giá sản phẩm.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bạn cùng bàn cùng thực hành.

- GV chiếu video lắp ghép sản phẩm mẫu để HS quan sát.

- Yêu cầu HS quan sát các bước trong SGK, nêu lần lượt các bước lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin.

- GV trình chiếu các bước lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin như SGK.

+ Để khung xe cần có những chi tiết nào?

+ Khi lắp khung xe cần chú ý điều gì?

- GV hướng dẫn học sinh thực hiện thao tác.

* Bước 2: Lắp động cơ và giá pin vào khung xe.

+ Khi lắp dây điện vào pin cần lưu ý điều gì?

- Cho 1 HS lên thực hiện.

* Bước 3: Lắp hệ thống truyền động vào trục và bánh xe.

- HS quan sát, ghi nhanh lại các bước.

- HS quan sát các hình và nêu trước lớp.

- HS quan sát các bước trên màn hình.

- HS đọc lại các bước lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin.

- HS nêu: 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài, 4 thanh thẳng 3 lỗ.

- Chú ý vị trí như hình 2.

- Lớp theo dõi, nhắc lại.

- HS quan sát, trả lời.

- 1 HS nêu và thực hành theo

- GV trình chiếu bước lắp hệ thống truyền động vào trục và bánh xe.

* Bước 4: Kiểm tra hoạt động của mô hình.

- Yêu cầu HS kiểm tra:

+ Kiểm tra các mối ghép.

+ Lắp 2 pin tiểu 1,5V vào giá pin và đóng công tắc để chạy thử mô hình.

- Điều chỉnh lại sản phẩm nếu cần.

Sau khi hoàn thành GV yêu cầu HS thu dọn tại chỗ và trưng bày sản phẩm. yêu cầu.

- HS quan sát, 2 HS lên kiểm tra.

- HS quan sát, kiểm tra.

+ HS thực hành lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin.

+ HS đánh giá sản phẩm.

- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng và hoàn thành sản phẩm.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Sau khi hoàn thành yêu cầu HS thu dọn và trưng bày sản phẩm.

- HS chuẩn bị đồ dùng và hoàn thành sản phẩm.

- HS cất đồ dùng và trưng bày sản phẩm.

+ HS trưng bày và đánh giá sản phẩm.

- GV tổ chức cho HS quan sát sản phẩm của các nhóm mình và nhóm bạn dựa trên các tiêu chí.

- Gọi HS đọc tiêu chí

- HS quan sát sản phẩm.

- Mời HS hoạt động theo nhóm, đi quan sát và đánh giá sản phẩm của các nhóm.

- GV khen ngợi những sản phẩm được đánh giá tốt

- Dặn dò: Về nhà tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của mình và tìm hiểu một số mẫu hình xe điẹn chạy bằng pin

- HS đi theo nhóm và đánh giá sản phẩm của nhóm bạn

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

LẮP MÔ HÌNH XE ĐIỆN CHẠY BẰNG PIN (Tiết 4)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực đặc thù.

- Năng lực công nghệ: Kể tên, nhận biết được các chi tiết của bộ lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin

Lắp ráp, vận hành được mô hình xe điện chạy bằng pin.

- Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tin khi tìm hiểu về quá trình lắp ráp mô hình; HS chủ động khám phá bài học và tự nhận xét được kết quả học tập của mình, của bạn.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lắp được một số mô hình xe điện chạy bằng pin ngoài sách giáo khoa.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng giao tiếp, trình bày ý tưởng khi làm việc nhóm để hoàn thành các bài tập được giao.

- Phẩm chất chăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi, mở rộng hiểu biết và vận dụng được kiến thức đã học.

- Phẩm chất trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ học tập, nắm được và thực hiện tốt nhiệm vụ khi làm việc nhóm.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu, SGK.

- Mô hình mẫu, phiếu học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Khơi gợi vốn hiểu biết sẵn có của học sinh và tạo nên không khí lớp học hào hứng, vui tươi.

- Hát và vận động theo bài hát: Em lái xe ô tô.

- GV dẫn dắt vào bài: Giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành để lắp ráp được mô hình xe điện chạy bằng pin ngoài SGK.

- HS hát và vận động theo.

+ HS ý tưởng thiết kế sản phẩm lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin.

+ HS vẽ phác thảo sản phẩm.

- GV đưa ra một số hình ảnh về các sản phẩm lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin.

- GV chia lớp thành các nhóm Tổ chức

- HS quan sát. cho HS vẽ và phác thảo ý tưởng.

- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.

- Mời các nhóm trưởng báo cáo ý tưởng nhóm mình.

- GV tổng kết, khen ngợi các nhóm có ý tưởng tốt.

- HS hoạt động theo nhóm.

- Nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm có ý tưởng tốt nhất.

+ HS thực hành lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin ngoài SGK

- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng và hoàn thành sản phẩm.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Sau khi hoàn thành yêu cầu HS thu dọn và trưng bày sản phẩm.

- HS chuẩn bị đồ dùng và hoàn thành sản phẩm.

- HS cất đồ dùng và trưng bày sản phẩm.

+ HS trưng bày và đánh giá sản phẩm.

- GV tổ chức cho HS quan sát sản phẩm của các nhóm mình và nhóm bạn dựa trên các tiêu chí.

- Gọi HS đọc tiêu chí

- HS quan sát sản phẩm.

- Mời HS hoạt động theo nhóm, đi quan sát và đánh giá sản phẩm của các nhóm.

- GV khen ngợi các nhóm có sản phẩm đẹp và chuyển động được.

- HS đi theo nhóm và đánh giá sản phẩm của nhóm bạn

- Dặn dò: - GV yêu cầu các nhóm tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của mình sao cho phù hợp với các tiêu chí đánh giá.

Chuẩn bị bài: Mô hình máy phát điện gió

- HS nghe và thực hiện

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ (T1)

Năng lực công nghệ: Mô tả được cách tạo ra công nghệ gió.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu về mô hình máy phát điện gió.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được một số sản phẩm mô hình máy phát điện gió và vai trò của nó ngoài sách giáo khoa.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về vai trò của máy phát điện gió trong đời sống Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tim tòi để mở rộng hiểu biết vận dụng những kiến thức đã học về vai trò của mô hình máy phát điện gió vào trong cuộc sống.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể Yêu thích các sản phẩm công nghệ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Bài soạn, SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

-HS: SGK, vở , mô hình ,tranh ảnh về sản phẩm máy phát điện gió

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh mở đầu trong SGK (trang 35) Hoặc tranh ảnh sưu tầm được-hay video về mô hình năng lượng điện gió

+ GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động đóng vai theo nhóm đôi hỏi đáp về mô hình máy phát điện gió trong đời sống mà em biết.

- GV mời một số nhóm trình bày

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Để biết các bạn tìm hiểu và trao đổi đúng không Hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau đến với bài học “Mô hình máy phát điện gió”.

- Cả lớp quan sát tranh hay theo dõi video.

- HS1: Bạn có biết gió có thể tạo ra điện không?.

- HS2: Gió có thể tạo ra điện bằng cách nào?.

+ Gió có thể tạo được ra điện, và giúp mình làm được nhiều việc khác trong đời sống nữa đó.

+ Chúng ta tạo máy phát điện gió.Khi gió thổi tác động tạo nên cánh quạt quay làm tua bin quay tạo thành năng lượng điện.

+ Học sinh trình bày được cấu tạo các bộ phận của máy phát điện gió.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong hình 1- trang 36 và cho biết các bộ phận và vai trò của máy phát điện gió

- HS quan sát tranh và điền phiếu hay gắn thẻ các từ

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- GV nhận xét, thống nhất đáp án, tuyên dương. chọn điền vào đoạn văn phù hợp:

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:

+ Củng cố những kiến thức về chức năng của máy phát điện gió.

+ Vận dụng nhận biết chức năng khác nhau của quạt điện và máy phát điện gió.

Hoạt động trò chơi: “Ai nhanh và đúng hơn”

- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhóm theo pp khăn trải bàn (mỗi học sinh sẽ ghi theo nhận biết của mình trả lời vào ô phiếu), mỗi nhóm chuẩn bị phiếu quan sát hình trang 35 và quạt điện rồi trả lời câu hỏi sau vào phiếu:

+ So sánh sự khác nhau về chức năng hoạt động của máy phát điện gió và quạt điện?

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận:

Các con rất giỏi đã trả lời rất đúng : Không giống như quạt điện cần có điện làm cho cánh quạt quay để tạo ra gió, thì máy phát điện gió được dùng để biến đổi năng lượng gió thành năng lượng điện

- HS lắng nghe nhiệm vụ để chuẩn bị thực hiện.

- Các nhóm thảo luận và tiến hành thực hiện theo yêu cầu mỗi học sinh trong nhóm ghi ý kiến trả lời của mình vào phiếu,

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, vận dụng sử dụng năng lượng xanh sạch để bảo vệ môi trường

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV cho học sinh quan sát hình 2 trang 37 đọc mục vận dụng sáng tạo SGK

GVmời HS chia sẻ về một số ứng dụng vận dụng gió đem lại lợi ích cho cuộc sống từ xưa đến nay mà em biết.

- Liên hệ thử tưởng tượng mô hình tạo máy phát điện gió từ vật liệu như giấy, que kem…

*/Tìm hiểu học hỏi vầ vận dụng sử dụng nhiều từ nguồn năng lượng gió để bảo vệ môi trường

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Dặn dò về nhà chuẩn bị tiết 2 Các bộ phận, các chi tiết lắp ghép tạo mô hình máy phát điện gió.

- Học sinh tham gia chia sẻ về một số vận dụng gió vào đời sống của gia đình em ở nhà, hoặc em biết, giải thích lợi ích của việc làm đó trước lớp.

+ Vận dụng sức gió để chạy thuyền buồm, rê lúa, phơi khô đồ vật,thả diều , chạy chong chóng làm đỡ tốn sức người, tiết kiện được tiền của lại bảo vệ không làm ô nhiễm môi trường - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ (T2)

Năng lực công nghệ: Mô tả được các bộ phận của máy phát điện gió gió.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu về các bộ phận và vai trò của nó trong mô hình máy phát điện gió.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được một số bộ phận của mô hình máy phát điện gió và vai trò của nó ngoài sách giáo khoa.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về vai trò của máy phát điện gió trong đời sống Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tòi để mở rộng hiểu biết vận dụng những kiến thức đã học về vai trò của mô hình máy phát điện gió vào trong cuộc sống.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể Yêu thích các sản phẩm ứng dụng công nghệ máy phát điện gió.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Bài soạn, SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

-HS: SGK, vở , mô hình ,tranh ảnh về sản phẩm máy phát điện gió

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh hình 3 trong SGK (trang 39), bảng chi tiết số liệu trang 40 Hoặc tranh ảnh sưu tầm được-hay video về mô hình năng lượng điện gió

+ GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Tìm ô chữ hỏi đáp về mô hình máy phát điện gió tìm các chi tiết từng bộ phận trong hình và hoàn thành phiếu bài tập

- GV mời một số nhóm trình bày

- Cả lớp quan sát tranh hình 3 hay theo dõi video.Đọc bảng số liệu trang 40, nêu được 3 từ khoá ghép thành tên đồ vật và điểm chung của 3 từ khoá đó

- HS1: Thuyền buồm- HS2: Chong chóng.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Để biết các bạn tìm hiểu và trao đổi các bộ phận để vận dụng sức gió tạo năng lượng điện như thế nào Hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau đến với bài học “Mô hình máy phát điện gió- tiết 2- Chúng ta tìm hiểu các bộ phận của máy phát điện gió và vai trò của nó”.

- HS3: Cối xay gió - HS trả lời:

+ Điểm chung chúng đều là đồ dùng sử dụng sức gió

+ Học sinh mô tả được cách tạo ra điện gió.

+ Học sinh mô tả được các bộ phận của mô hình tạo ra điện gió

- GV yêu cầu HS quan sát tranh hoặc mô hình máy phát điện gió trong hình 3- trang 39 cho biết các bộ phận và vai trò của máy phát điện gió và hoàn thiện phiếu thực hành

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- GV nhận xét, thống nhất đáp án, tuyên dương

- GV yêu cầu HS quan sát bảng chi tiết các dụng cụ tạo máy phạt điện gió - trang 40 cho

- HS quan sát tranh và chỉ ra các bộ phận của mô hình máy phát điện gió - HS quan sát thảo luận và chỉ đọc tên tùng bộ phận theo nhóm bàn.

- Đại diện các nhóm nối tiếp báo cáo kết quả thảo luận:

1 Máy phát điện ,cánh quạt, dây điện

2 Khung giá đỡ 3 Bóng đèn, hay thiết bị sử dụng điện

-HS hoàn thiện phiếu, nối tiếp nêu lại kết quả phiếu.

-HS quan sát đọc bảng số liệu dụng cụ, nêu tên tùng chi tiết dụng cụ, biết số lượng thiết bị cần có để lắp ráp tạo mô hình máy phát điện gió và hoàn thiện phiếu thực hành

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- GV nhận xét, thống nhất đáp án, tuyên dương hoàn thiện phiếu, lên bảng gắn thẻ các dụng cụ cần chuẩn bị. Đại diện các nhóm thi đua lên gắn thẻ và đọc tên các dụng cụ cần có để tạo máy phát điện gió

+ Củng cố những kiến thức về các bộ phận của máy phát điện gió.

+ Vận dụng nhận biết chức năng máy phát điện gió.

Hoạt động trò chơi: “Ai nhanh và đúng hơn”

- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhóm theo pp khăn trải bàn(mỗi học sinh sẽ nêu tên và chọn thiết bị dụng cụ tạo máy phát điện gió),

+ Thực hiện nêu tên và chọn các dụng cụ thiết bị để tạo máy phát điện gió?

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận:

Các con rất giỏi đã chọn đúng và đủ các dụng cụ thiết bị để lắp mô hình tạo máy phát điện gió

- HS lắng nghe nhiệm vụ để chuẩn bị thực hiện.

- Các nhóm thảo luận và tiến hành thực hiện theo yêu cầu mỗi học sinh trong nhóm nêu ý kiến trả lời của mình (có thể ghi vào phiếu để dễ nhớ)

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, vận dụng sử dụng năng lượng xanh sạch để bảo vệ môi trường

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV cho học sinh nêu lại nội dung mình vừa được học

GVmời HS chia sẻ về một số ứng dụng vận dụng gió đem lại lợi ích cho cuộc sống từ xưa đến nay mà em biết.

- Liên hệ thử tưởng tượng mô hình tạo máy phát điện gió từ vật liệu có trong bộ lắp ghép kỹ thuật

*/Tìm hiểu học hỏi và vận dụng sử dụng nhiều từ nguồn năng lượng gió để bảo vệ môi trường

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Dặn dò về nhà chuẩn bị tiết 3 lắp ghép tạo mô hình máy phát điện gió

- Học sinh tham gia chia sẻ về một số vận dụng gió vào đời sống của gia đình em ở nhà, hoặc em biết, giải thích lợi ích của việc làm đó trước lớp để thắp sáng bóng đèn, chạy quạt và các thiết bị điện

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ (T3)

Năng lực công nghệ: Nêu được cách lắp máy phát điện gió.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu về cách lắp mô hình máy phát điện gió.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được một số sản phẩm mô hình máy phát điện gió và vai trò của nó ngoài sách giáo khoa.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về cách lắp mô hình và vai trò của máy phát điện gió trong đời sống Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tim tòi để mở rộng hiểu biết vận dụng những kiến thức đã học lắp ghép được mô hình máy phát điện gió.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể Yêu thích các sản phẩm máy phát điện gió.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Bài soạn, SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

-HS: SGK, vở , mô hình ,tranh ảnh về sản phẩm máy phát điện gió

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV yêu cầu HS chơi trò chơi “Ai nhanh và đúng hơn” chọn chi tiết và nêu tên gọi và chọn các chi tiết, dụng cụ lắp ghép mô hình năng lượng điện gió

+ GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động theo nhóm chọn và nêu tên gọi các dụng cụ, chi tiết lắp mô hình máy phát điện gió.

- GV mời một số nhóm trình bày

- GV nhận xét , trao thưởng cho nhóm thắng cuộc và dẫn dắt vào bài mới: Để biết các bạn tìm hiểu cách dùng và lắp mô hình như thế nào đúng không Hôm nay, lớp

- Cả lớp hoạt động nhóm

- HS1: nêu tên gọi các bộ phận?.

- HS2: nêu tên và số lượng các chi tiết?.

+ cánh quạt máy phát điện dây, trụ - khung giá đỡ, bóng đèn hay thiết bị dùng điện.

+ tấm lớn, tấm chữ L 7 lỗ, 2 cỗ, cle,tua vít, quạt, máy phát điện,dây ,bóng đèn led …. chúng mình sẽ cùng nhau đến với bài học “Mô hình máy phát điện gió tiết 3 Lắp ghép mô hình máy phát điện gió”.

+ Học sinh trình bày được cách lắp ghép mô hình máy phát điện gió.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong hình 4,5,6- trang 41,42,43 và cho biết tên và cách lắp các bộ phận của mô hình máy phát điện gió rồi điền phiếu

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- GV nhận xét, thống nhất đáp án, tuyên dương.

- HS quan sát tranh thảo luận và điền phiếu

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:

1 Chọn các chi tiết 2 Lắp khung trụ đỡ 3 lắp quạt ,mô tơ và dây dẫn đèn led 4, Ghép đèn và quạt lên khung trụ giá đỡ ở bước 2

+ Củng cố những kiến thức về lắp mô hình máy phát điện gió.

+ Vận dụng nhận biết chức năng khác nhau của các bộ phận mô hình máy phát điện gió.

Hoạt động trò chơi: “Ai nhanh và đúng hơn”

- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhóm , Gvtheo dõi hỗ trợ - nếu cần

+ Nêu các bước lắp ghép và thực hiện lắp ghép theo các bước?

- HS lắng nghe nhiệm vụ để chuẩn bị thực hiện.

- GV mời đại diện các nhóm thực hành lắp ghép, các nhóm nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận:

Các con rất giỏi đã chọn và lắp ghép được mô hình máy phát điện gió

- Các nhóm thảo luận và tiến hành lắp ghép

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, vận dụng sử dụng năng lượng xanh sạch để bảo vệ môi trường

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV cho học sinh quan sát mô hình của nhóm mình

GVmời HS chia sẻ về một số ứng dụng vận dụng gió đem lại lợi ích cho cuộc sống từ mô hình vừa lắp ráp.

- Liên hệ thử tưởng tượng mô hình tạo máy phát điện gió lắp ghép cần có những yêu cầu gì…

*/Tìm hiểu học hỏi và vận dụng sử dụng nhiều từ nguồn năng lượng gió để bảo vệ môi trường

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Dặn dò về nhà chuẩn bị tiết 4 lắp ghép tạo mô hình máy phát điện gió và đánh giá sản phẩm

- Học sinh tham gia chia sẻ về một số vận dụng gió vào đời sống của gia đình em ở nhà, hoặc em biết, giải thích lợi ích của việc làm đó trước lớp.

+ Vận dụng sức gió để chạy tạo điện thắp sáng hạt chạy quạt khi mất điện, tiết kiệm được tiền của lại bảo vệ không làm ô nhiễm môi trường

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ (T4)

Năng lực công nghệ: Lắp được mô hình máy phát điện gió.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu đánh gia về về mô hình máy phát điện gió vừa lắp ráp được.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được một số sản phẩm mô hình máy phát điện gió và vai trò của nó ngoài sách giáo khoa.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về vai trò của máy phát điện gió trong đời sống Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tim tòi để mở rộng hiểu biết vận dụng những kiến thức đã học về vai trò của mô hình máy phát điện gió vào trong cuộc sống.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể Yêu thích các sản phẩm công nghệ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Bài soạn, SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

-HS: SGK, vở , mô hình ,tranh ảnh về sản phẩm máy phát điện gió

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV cho HS chơi trò chơi “Thuyền tránh gió” theo - Cả lớp chơi trò chơi. nhóm

+ Cách chơi HS khoác vai nhau, người quản trò nêu gió Đông, Nam Tây Bắc thì học sinh nghiêng vai tránh ví Dụ Gió Đông tránh nghiêng sang trái, Tây nghiêng sang Phải, Nam ngả phí trước, Bắc ngả ra sau

+ GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động đóng cùng vui chơi khởi động.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:

Khi gió tạo nên rung lắc ảnh hưởng đến đồ vật xung quanh Vậy yêu cầu và cần điều kiện nào để mô hình hoạt động được Hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau đến với bài học “Mô hình máy phát điện gió tiết 4” Lắp ráp và Đánh giá về sản phẩm lắp ráp mô hình máy phát điện gió.

+ Học sinh hoàn thành được các bước lắp ráp mô hình máy phát điện gió.Đánh giá được sản phẩm vừa lắp ráp.

- GV yêu cầu HS hoàn thiện bài lắp ráp mô hình máy phát điện gió.

-Gv yêu cầu HS hoàn thiện phiếu sau để biết điều kiện hoạt động của mô hình và dự kiến đánh giá sản phẩm

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- GV nhận xét, thống nhất đáp án, tuyên dương.

- Vậy để máy phát điện gió hoạt động được các mối lắp ráp của các bộ phận cần chắc chắn, và cần có gió.

- HS thực hiện -HS thao luận điền phiếu

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:

1 Không có gió: cánh quạt không quay đèn không sáng 2 Ít gió cánh quạt quay chậm đèn sáng yếu

3 Gió mạnh quạt quay nhanh dèn sáng mạnh.

+ Đánh giá sản phẩm lắp ráp mô hình máy phát điện gió.

+ Vận dụng nhận biết chức năng máy phát điện gió.

Hoạt động tìm: “Ai g iỏi nhất”

- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhóm mỗi nhóm hoàn thiện phiếu đánh giá sau khi quan sát mô hình của nhóm

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét chọn nhóm lắp ráp mô hình nhanh đẹp đúng đạt cao nhất theo phiếu đánh giá , tuyên dương và kết luận

- HS lắng nghe nhiệm vụ để chuẩn bị thực hiện.

- Các nhóm tiến hành thực hiện theo yêu kiểm tra sản phẩm và ghi ý kiến trả lời của mình vào phiếu,

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm chỉnh sửa mô hình của nhóm mình.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, vận dụng sử dụng năng lượng xanh sạch để bảo vệ môi trường

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV cho học sinh vẽ lên giấy ý tưởng mô hình mini của mình

GVmời HS chia sẻ về ý tưởng của mình.

- Liên hệ về thực hiện lắp ráp mô hình theo ý tưởng vừa vẽ cùng gia đình.

*/Tìm hiểu học hỏi và vận dụng sử dụng nhiều từ nguồn năng lượng gió để bảo vệ môi trường

- Học sinh thực hiện+ Vận dụng bầi học sử dụng các thiết bị từ nưng ượng gió làm đỡ tốn sức người, tiết kiệm được tiền của lại bảo vệ không làm ô nhiễm môi trường.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Dặn dò về nhà chuẩn bị Bài 9 Mô hình điện mặt trời -tiết 1

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

MÔ HÌNH ĐIỆN MẶT TRỜI (T1)

- Hiểu được cấu tạo cuả mô hình điện mặt trời, các bộ phận của mô hình điện mặt trời, vật liệu để làm mô hình điện mặt trời, các yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm

- Lựa chọn được các vật liệu và dụng cụ phù hợp để làm được mô hình dùng năng lượng điện mặt trời

- Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

- Năng lực tự chủ, tự học: Thực hiện được một số thao tác kĩ thuật với các vật liệu, dụng cụ đơn giản sẵn có để làm mô hình dùng năng lượng điện mặt trời.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được ý tưởng làm mô hình điện dùng năng lượng mặt trời

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm để đề xuất các vấn đề của bài học.

- Phẩm chất chăm chỉ: tích cực tìm hiểu sản phẩm mẫu - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV trình chiếu vi deo về năng lượng mặt trời ( Pin mặt trời, các phát điện bằng năng lượng mặt trời)

+ Đây là đồ vật gì?

+ Được làm từ vật liệu gì?

+ Pin mặt trời dùng để làm gì?

- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới: Mô hình điện mặt trời ( tiết 1)

- Cả lớp theo dõi, lắng nghe

- HS chia sẻ suy nghĩ của mình + Đây là pin mặt trời

+ Được làm bằng tấm hình vuông trên tấm có tấm hút năng lượng mặt trời

+ Pin mặt trời được dùng để biến đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành điện năng lượng

+ Hiểu được cấu tạo cuả mô hình điện mặt trời được tạo ra từ ánh sáng mặt trời, các bộ phận của mô hình điện mặt trời.

+ Mhaanj biết chính của mô hình điện dùng năng lượng mặt trời.

+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

Hoạt động 1: Tìm hiểu sản phẩm mẫu.

(Làm việc chung cả lớp)

- GV mời HS làm việc chung cả lớp, cùng quan sát Hình 1 trang 44- SGK và trả lời câu hỏi.

- HS làm việc chung cả lớp: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Pin mặt trời gồm mấy bộ phận ? + Được làm bằng vật liệu gì?

+ Kích thước của từng bộ phận?

- GV giới thiệu pin mặt trời bằng theo mẫu, mời học sinh trả lời trước lớp

- GV nhận xét chung, tuyên dương và chốt:

-Tổ chức cho hs chơi trò chơi nhanh tay nhanh mắt

- GV phổ biến luật chơi - Tổ chức cho hai đội chơi gắn tấm thẻ vào chỗ tương ứng ( Thời gian 1 phút)

- HS quan sát để tìm hiểu về vật liệu, cấu tạo của Pin mặt trời

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

-HS nghe Cách tạo ra điện từ ánh sáng mặt trời:

Pin mặt trời hấp thụ ( 1)mặt trời và chuyển đổi (2) ánh sáng thành năng lượng…(3)

Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (sinh hoạt nhóm 6)

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời HS sinh hoạt nhóm 6, cùng nhau quan sát tranh, thảo luận để hoàn thành sự khác nhau giữa cách tạo ra điện tử ánh sáng mặt trời và cách tạo ra điện từ gió

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét chung tuyên dương các nhóm.

* Khám phá - Gv đưa ra sản phẩm mẫu ( Mô hình điện mặt trời)

- Muốn biết mô hình năng lượng mặt trời gồm

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS sinh hoạt nhóm 6 cùng nhau thảo luận và chia sẻ

- HS thảo luận, trình bày

HS quan sát - Đại diện các nhóm quan sát những bộ phận nào chúng ta cùng quan sát tháo gỡ mô hình ?

- Mô hình năng lượng mặt trời gồm nhũng bộ phận nào?

- Gọi hs trả lời - Gọi các hs khác bổ sung - GV nhận xét

Mô hình năng lượng mặt trời gồm nhũng bộ phận: Khung giá đỡ, tấm pin mặt trời và dây dẫn, đèn led, chân đèn để tấm pin.

Khung giá đỡ, tấm pin mặt trời và dây dẫn, đèn led, chân đèn để tấm pin.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ :

? Nhắc lại nội dung bài học hôm nay?

? Hãy nêu cảm nhận về tiết học hôm nay?

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Học sinh tham gia chia sẻ - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

MÔ HÌNH ĐIỆN MẶT TRỜI (T2)

- Tìm hiểu được quy trình các bước làm mô hình điện mặt trời và làm mô hình điện mặt trời bằng sử dụng các vật liệu, dụng cụ đã chọn theo quy trình được hướng dẫn.

- Tự đánh giá và đánh giá được sản phẩm theo các tiêu chí.

- Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

- Năng lực tự chủ, tự học: Thực hiện được một số thao tác kĩ thuật với các vật liệu, dụng cụ đơn giản sẵn có để làm mô hình điện mặt trời.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được ý tưởng làm mô hình điện mặt trời bằng từ vật liệu thông dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm để đề xuất các vấn đề của bài học.

- Phẩm chất chăm chỉ: tích cực tìm hiểu sản phẩm mẫu - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV cho hs quan sát mô hình pin mặt trời, đèn led, mô hình đèn mặt trời yêu cầu hs vẽ lại mô hình bằng trí tưởng tượng của mình theo nhóm 4 - GV gọi Hs trình bày

- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới: Mô hình điện mặt trời( tiết 2)

- Cả lớp theo dõi, lắng nghe thực hiện theo nhóm

- HS trình bày - HS chia sẻ

+ Hiểu được cấu tạo cuả mô hình điện mặt trời, các bộ phận của mô hình điện mặt trời, vật liệu để làm mô hình điện mặt trời, các yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm

+ Lựa chọn được các vật liệu và dụng cụ phù hợp để làm được mô hình điện mặt trời + Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.

(Làm việc chung cả lớp)

- GV yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi

- Đẻ lắp mô hình điện mặt trời, cần những chi tiết, vật liệu, dụng cụ nào và số lượng của chúng

-GV gọi hs trình bày trước lớp - GV nhận xét

Kích thước của từng bộ phận?

- GV giới thiệu mô hình điện mặt trời theo mẫu, mời học sinh trả lời trước lớp

- Các yêu cầu kĩ thuật của một sản phẩm mô hình điện mặt trời

- GV nhận xét chung, tuyên dương và chốt:

Yêu cầu sản phẩm: đủ các bô phận, các bộ phận gắn kết chắc chắn, trang trí đẹp, thăng bằng được

- HS làm việc chung cả lớp: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

- Hs quan sát và trả lời

- HS quan sát để tìm hiểu về vật liệu, cấu tạo của mô hình điện mặt trời

- HS trình bày - HS lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 2:T hực hành lắp ghép (sinh hoạt nhóm 4)

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời HS sinh hoạt nhóm 4, Em hãy lựa chọn các vật liệu, dụng cụ trong Hình 2 để làm chuồn chuồn thăng bằng và lập bảng theo gợi ý dưới đây

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS sinh hoạt nhóm 4, cùng nhau thảo luận và chia sẻ về các vật liệu, dụng cụ dùng để làm mô hình điện mặt trời.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả quả thực hành - Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét chung tuyên dương các nhóm.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ :

? Nhắc lại nội dung bài học hôm nay?

? Hãy nêu cảm nhận về tiết học hôm nay?

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Học sinh tham gia chia sẻ - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

MÔ HÌNH ĐIỆN MẶT TRỜI ( Tiết 3)

- Lắp ghép được mô hình điện mặt trời theo hướng dẫn - Kiểm tra được hoạt động của mô hình với những độ sáng mặt trời khác nhau.

- Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc chia sẻ được lợi mô hình điện mặt trời trong cuộc sống.

- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm tòi, học hỏi được cách sử dụng các dụng cụ và chi tiết kĩ thuật phù hợp để lắp ghép mô hình điện mặt trời theo hướng dẫn

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được ý tưởng phù hợp để lắp ghép được mô hình khác dựa theo yêu cầu

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm để đề xuất các vấn đề của bài học.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm tòi để mở rộng hiểu biết và vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết để lắp ghép các sản phẩm có ích cho cuộc sống

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức sử dụng, sắp xếp và bảo quản dụng cụ, đồ dùng kĩ thuật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV cho HS hát và vận động một bài hát - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới.

- HS thực hiện - HS lắng nghe.

2 Hoạt động luyện tập ( Làm việc theo nhóm bàn ) - Mục tiêu:

+ HS lắp ghép được mô hình điện mặt trời theo hướng dẫn + Lên ý tưởng sáng tạo để lắp ghép mẫu mô hình điện mặt trời khác + Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

- GV tiếp tục cho HS thực hành khoảng 15 phút

* Chú ý: Sản phẩm lắp phải chắc chắn, khi lắp cần chú ý an toàn

- GV nhận xét chung, tuyên dương

- HS thực hành lắp hoàn thiện mô hình điện mặt trời

- HS làm việc theo nhóm bàn

3 Hoạt động giới thiệu sản phẩm

+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn theo các tiêu chuẩn

+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực phân tích, đánh giá thông qua hoạt động giới thiệu và đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

- GV tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu mô hình điện mặt trờicủa mình.

- GV gợi ý và hướng dẫn HS sử dụng phiếu đánh giá sản phẩm sau khi lắp ghép

- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét chung tuyên dương các nhóm.

- HS trưng bày sản phẩm

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả đánh giá theo mẫu SGK trang 50 theo các tiêu chí:

+ Đủ các bộ phận, đúng hình dạng + Mối ghép đúng vị trí và chắc chắn, dây dẫn gọn gàng

+ đèn led phát sáng được, thay đổi độ sáng

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ về lợi ích của điện mặt trời

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Học sinh tham gia chia sẻ - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

MÔ HÌNH ĐIỆN MẶT TRỜI ( Tiết 4)

- Lắp ghép được mô hình điện mặt trời theo hướng dẫn - Kiểm tra được hoạt động của mô hình với những độ sáng mặt trời khác nhau.

- Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc chia sẻ được lợi mô hình điện mặt trời trong cuộc sống.

- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm tòi, học hỏi được cách sử dụng các dụng cụ và chi tiết kĩ thuật phù hợp để lắp ghép mô hình điện mặt trời theo hướng dẫn

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được ý tưởng phù hợp để lắp ghép được mô hình khác dựa theo yêu cầu

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm để đề xuất các vấn đề của bài học.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm tòi để mở rộng hiểu biết và vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết để lắp ghép các sản phẩm có ích cho cuộc sống

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức sử dụng, sắp xếp và bảo quản dụng cụ, đồ dùng kĩ thuật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV cho HS hát và vận động một bài hát - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới.

- HS thực hiện - HS lắng nghe.

2 Hoạt động luyện tập ( Làm việc theo nhóm 6 )

+ HS lắp ghép được mô hình điện mặt trời theo hướng dẫn + Lên ý tưởng sáng tạo để lắp ghép mẫu mô hình điện mặt trời khác + Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

- GV tiếp tục cho HS thực hành khoảng 12 phút

* Chú ý: Sản phẩm lắp phải chắc chắn, khi lắp cần chú ý an toàn

- GV nhận xét chung, tuyên dương

- HS thực hành lắp hoàn thiện mô hình điện mặt trời

- HS làm việc theo nhóm bàn

3 Hoạt động giới thiệu sản phẩm

+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn theo các tiêu chuẩn + Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực phân tích, đánh giá thông qua hoạt động giới thiệu và đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

- GV tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu mô hình của mình.

- GV gợi ý và hướng dẫn HS sử dụng phiếu đánh giá sản phẩm sau khi lắp ghép

- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét chung tuyên dương các nhóm.

- HS trưng bày sản phẩm

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả đánh giá theo mẫu SGK trang 50 theo các tiêu chí:

+ Đủ các bộ phận, đúng hình dạng + Mối ghép đúng vị trí và chắc chắn, dây dẫn gọn gàng

+ đèn led phát sáng được, thay đổi độ sáng

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

4 Xưởng sáng tạo ( Làm việc theo nhóm 4)

+ Lên ý tưởng sáng tạo để lắp ghép mẫu mô hình điện mặt trời theo mẫu khác + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

- GV gợi ý cho HS suy nghĩ sử dụng tối - Học sinh tham gia theo nhóm 4 thiểu 12 chi tiết trong bộ lắp ghép mô hính để lắp ghép một sản phẩm mô hình điện mặt trời sáng tạo theo ý thưởng của học sinh

* Chú ý: Thực hiện theo 4 bước quy trình thiết kế và lắp ghép

- Cho HS trình bày sản phẩm của mình - GV nhận xét tuyên dương.

- HS đọc và thực hiện theo 4 bước như SGK trang 48,49

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ về lợi ích của mô hình điện mặt trời

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Học sinh tham gia chia sẻ - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

PHẦN 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

Năng lực công nghệ: Ôn tập các kiến thức và vai trò của phần Thủ công kĩ thuật

Mô tả và kể được lại các sản phẩm đã học của phần Thủ công kĩ thuật.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu các vai trò của sản phẩm Thủ công kĩ thuật trong đời sống hàng ngày;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Mô tả và kể tên được các sản phẩm Thủ cong đã học và đã lắp ghép

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về vai trò của sản phẩm Thủ công kĩ thuật trong đời sống Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tim tòi để mở rộng hiểu biết vận dụng những kiến thức đã học về vai trò của sản phẩm Thủ công kĩ thuật vào trong cuộc sống.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể Yêu thích các sản phẩm Thủ công kĩ thuật.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- GV cho HS vận động bài hát https://youtu.be/P18g7dCi3KA?si=RPMJ2- Hi71sfT0zO

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Ở học kì 2 chúng ta đã được học về các bài học về các sản phẩm thủ công kĩ thuật Để chuẩn bị tốt cho kì thi cuối học kì 2 cô cùng các bạn sẽ ôn tập lại các kiến thức đã học ở các bài mà chúng ta đã được học.

- Cả lớp vận động theo bài hát.

- HS trả lời câu hỏi.

+ Học sinh trình bày được vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hai và trả lời các câu hỏi theo nội dung bài:

Câu 1: Tại sao chúng ta phải vệ sinh tủ lạnh thường xuyên?

Câu 2: Để lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin chúng ta làm theo bao nhiêu bước và hãy kể tên các bước?

Câu 3: Mô hình máy phát điện gió gồm các bộ phận chính nào?

Câu 4: Để lắp ráp được mô hình điện mặt trời; bước thứ hai là bước nào?

Câu 5: Cần lưu ý điều gì khi lắp đèn LED với dây dẫn điện?

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi của bài.

Câu 1: Vệ sinh tủ lạnh thường xuyên giúp loại bỏ mùi hôi, tiết kiệm điện và kéo dài thời gian sử dụng của tủ lạnh.

Câu 2: Để lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin chúng ta làm theo 4 bước…

Câu 3: Mô hình máy phát điện gió gồm các bộ phận chính: máy phát điện cánh quạt, khung giá đỡ, dây dẫn điện và thiết bị tiêu thụ điện.

Câu 4: Để lắp ráp được mô hình điện mặt trời; bước thứ hai là bước Lắp đèn LED với dây dẫn điện

Câu 5: Dây dẫn điện màu đỏ nối với chân dài của đèn LED, dây dẫn điện màu đen nối với chân ngắn của đèn LED.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

+ Củng cố những kiến thức về vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống.

+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhóm, với trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng”:

Câu 1: Khi phát hiện tủ lạnh có dấu hiệu bất thường, các bạn sẽ làm gì?

A Thông báo cho người lớn biết.

B Rút điện và để đấy.

- HS lắng nghe luật chơi.

C Cứ để đấy cho người lớn tự xử lý

D Mặc kệ đấy không phải là việc của mình.

Câu 2: Để lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin chúng ta làm theo bao nhiêu bước:

Câu 3: Bước lắp hệ truyền động vào trục và bánh xe là bước nào của mô hình xe điện chạy bằng pin?

Câu 4: Cách tạo ra điện từ gió: Gió làm quay

…(1) của máy phát điện Khi cánh quạt …(2) máy phát điện gió sẽ tạo ra ….(3)?

A (1) điện, (2)cánh quạt, (3)chuyển động

B (1) cánh quạt, (2)chuyển động, (3) điện.

C (2) điện, (1)cánh quạt, (3)chuyển động

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Các nhóm thảo luận và tiến hành thực hiện theo yêu cầu.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- GV mời HS chia sẻ về một số sản phẩm công nghệ của gia đình em ở nhà, giải thích lợi ích của những sản phẩm thủ công kĩ thuật đó.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Nhận xét sau tiết dạy.

- Học sinh tham gia chia sẻ về một số sản phẩm công nghệ của gia đình em ở nhà, giải thích lợi ích của những sản phẩm thủ công kĩ thuật đó trước lớp.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 06/09/2024, 21:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w