1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông

102 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông
Tác giả Nguyễn Thị Kim Anh
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Minh Hàng
Trường học Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 24,9 MB

Cấu trúc

  • phát từ các yếu tố ngoại sinh để quyét dinh quan ly (Shan & Mclver, 2011; (11)
  • thấp hơn giá trị số sách, công ty cần phải xem xét lại kế hoạch của mình dé (12)
  • khăn để ôn định phát triển bền vững, cạnh tranh sòng phẳng trên sân nhà và (12)
    • 3.2. Mục tiêu cụ thể (12)
    • 4.2. Phạm vỉ nghiên cứu Về không gian: các doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn tỉnh (13)
  • qua các nguồn số liệu thống kê của 70 doanh nghiệp kinh doanh nông sản tại (14)
    • Chương 2: Chương 2: Phương pháp nghiên cứu (14)
    • Chương 4: Chương 4: Bình luận kết quả và hàm ý chính sách (14)
      • 1.1. KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP (15)
        • 1.1.1. Khái niệm (15)
  • g 'ổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận gộp về bán (17)
    • 1.1.3. Các chỉ tiêu chủ yếu đo lường kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (17)
  • không hiệu quả. Tính nhất quán là một yếu tổ rất quan trọng đối với hoạt động (22)
    • 1.2. CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐÉN KÉT QUÁ KINH DOANH (23)
      • 1.2.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp s Nhân tố môi trường kinh tế và khu vực kinh tế (23)
  • doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối đầu tư có (25)
  • hơn. Trên thực tế, hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng một phần vốn rất lớn (25)
  • qua đối thủ cạnh tranh và tạo vị thế cho mình trên thương trường (26)
    • 1.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH (26)
  • DOANH (26)
    • 1.3.1. Phương pháp so sánh (26)
    • 1.3.3. Phương pháp liên hệ cân đối ái Trong phương pháp liên hệ cân đối, mối quan hệ giữa các nhân tố là (28)
    • 1.3.4. Phương pháp loại trừ (28)
    • 1.3.5. Phương pháp Dupont Mô hình Dupon thường được vận dụng trong phân tích tài chính có (28)
    • 1.3.6. Các phương pháp phân tích khác (30)
  • n về một thời điểm nhất định (30)
    • 1.4. PHUONG PHAP DO LUONG KET QUA HOAT DONG KINH (31)
      • 1.4.1. Phương pháp định tính (31)
      • 1.4.3. Phương pháp tích hợp (31)
  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (33)
    • 2.1. GIỚI THIỆU ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (33)
  • với mục tiêu mà các nền kinh tế APEC phan dau dat 1 DN trên 20 người dân, (34)
    • 2.2. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU (36)
    • 2.3. MẪU NGHIÊN CỨU (36)
  • DONG KINH DOANH CUA CAC DOANH NGHIEP KINH DOANH NGHIEP (37)
    • 2.5. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SÓ LIỆU (39)
  • kinh doanh nông sản có liên quan đến đẻ tài nghiên cứu. Việc thu thập dữ liệu (40)
  • chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đi tương đối, số trung bình và lập thành các (41)
  • KET QUA NGHIEN CUU (43)
  • DONG KINH DOANH (43)
  • sản nhỏ nhất, tài sản của doanh nghiệp này tăng từ 5.432 tỷ đồng (2014) lên (53)
  • TÀI SẲN NGAN HAN 4 (54)
  • 2 of Nam 2014 Năm 2015 Năm 2016 (54)
  • 2014 2015 2016 [ 2015/2014 [ 2016/2015 Doanh (55)
  • nông sản có xu hướng giảm, bên cạnh đó là tình trạng nhập lậu, buôn lậu (56)
  • động và kiểm soát các rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Có thể thấy lợi (58)
  • 4ˆ #8 DOANH THU (61)
    • 3.2. DO LUONG KET QUA KINH DOANH CUA CAC DOANH NGHIEP THONG QUA TỶ SÓ TÀI CHÍNH (64)
  • 4.1, BINH LUAN KET QUA DAT DUQC (70)
  • với không ít khó khăn từ các yếu tố vi mô và vĩ mô trong năm 2015. Cụ thể (72)
  • c độ tăng trưởng lợi nhuận trung bình ngành không (72)
    • 4.2. NGUYEN NHAN HAN CHE (74)
  • ro: Bên (77)
    • 4.3. KIÊN NGHỊ, HÀM Ý CHÍNH SÁCH (77)
  • tiếp cận nguồn vốn ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cài én cho hoat dng (77)
  • hiện doanh nghiệp cần phải thay đồi (78)
  • L nâng cao trình độ năng lực quản lý để phù hợp với xu thế (78)
  • Kiểm tra hóa đơn, chứng từ, hồ sơ liên quan phù hợp với quy định (82)
  • TSBD (82)
  • Thứ hai, trong quan hệ tín dụng, tài sản thế chấp mang tính chất rất (83)
  • QUYET DINH (92)
  • HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE (92)
  • QUYẾT ĐỊNH (92)
    • Điều 2. Điều 2. Học viên cao học và người hướng dẫn có tên ở Điều 1 được hưởng các quyền lợi và thực hiện nhiệm vụ đúng theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Bộ (92)
  • BIÊN BẢN (93)
  • HOP HOI DONG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ 1. Họ và tên học viên: _ Nguyễn Thị Kim Anh (93)
    • 3. Ngành: Quản trị kinh doanh (93)
    • 4. Tên đề tài: Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh: Tình huống tại (93)
    • 7. Danh sách các thành viên Hội đồng (93)
    • 9. Học viên trình bày luận văn trước Hội đồng (93)
    • 10. Thành viên phản biện đọc nhận xét và nêu câu hỏi (có văn bản kèm theo), các thành viên của Hội đồng nhận xét và nêu câu hỏi, đại biểu tham dự nêu câu hỏi (93)
    • 11. Học viên trả lời các câu hỏi của thành viên Hội đồng và đại biểu tham dự (93)
    • 12. Hội đồng họp riêng để đánh giá và bỏ phiếu kín (93)
    • 13. Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết quả (93)
    • 14. Kết luận của Hội đồng (93)
    • 15. Học viên phát biểu ý kiến (94)
    • 16. Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bế mạc (94)
      • 1.2. Về trình bày và trích dẫn tài liệu trong luận văn (95)
      • 2.1. Sự phù hợp của đề tài luận văn với ngành/chuyên ngành đào tạo: Dé tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo Quản trị kinh doanh (95)
      • 2.4. VỀ thành công của đề tài (96)
  • 1L. KÉT LUẬN (96)
  • BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (97)
    • Chương 1: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Phương pháp nghiên cứu (97)
    • Chương 1 Chương 1 “cơ sở lý thuyết. Tác gid di từ Khái niệm và bản chất của kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sau đó tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu đo lường kết quả (98)
    • Chương 2: Chương 2: “Phương pháp luận nghiên cứu”, tác gi (98)
    • Chương 3: Chương 3: “Kết quả nghiên cứu”, tác giả tiến hành đo lường các chỉ tiêu khái quát kết quả hoạt động kinh doanh và đo lường kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp thông (98)
  • BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN (100)
    • Trang 93 Trang 93 (101)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông(Luận văn thạc sĩ) Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh - Tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh Nông sản ở tỉnh Đăk Nông

phát từ các yếu tố ngoại sinh để quyét dinh quan ly (Shan & Mclver, 2011;

Demsetz & Villalonga, 2001) Ngoai ra, một tỷ lệ Q cao nghĩa là giá trị thị trường cao hơn giá trị số sách (Kapopoulos & Lazaretou, 2007) Hơn nữa, kỳ vọng của thị trường dựa trên hiệu suất cho công ty có thể dẫn đến động lực quản lý để thay đổi cô phần của họ trên cơ sở của những kỳ vọng của họ về các hoạt động tương lai của công ty (Sánchez-Ballesta & Garcia-Meca, 2007). được hiệu suất kế hoạch cao (Nuryanah & Islam, 2011), nhưng nếu Tobin Q

thấp hơn giá trị số sách, công ty cần phải xem xét lại kế hoạch của mình dé

thị trường trên giá trị số sách (MTBV) cl 7%, tỷ suất lợi nhuận trên u (RET) chiếm 4% Như vậy có thể thấy Tobin’g la chi tiêu chủ yếu để đo lường kết quả kinh doanh

Một số chỉ tiêu đo lường khác về kết quả kinh doanh thuộc về Marketing và nguồn lực của doanh nghiệp năng suất của mỗi nhân viên, thị phần doanh thu, thị phần khách hàng, chi phí dịch vụ được cung cấp và chỉ phí khách hàng, chất lượng dịch vụ; những yếu tố này đã được thực nghiệm bởi li, Kankpang và Okonkwo (2012)

Nghiên cứu phương pháp đo lường kết quả kinh doanh, ứng dụng vào đánh giá thực trạng kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản ở tỉnh Đắk Nông Từ những phân tích, nghiên cứu của đề tài sẽ phải đánh giá được thực trạng kinh doanh doanh, đưa ra được nguyên nhân căn cốt chủ yếu có khoa học, thực tiễn đối với những hạn chế khó khăn của doanh nghiệp, cùng doanh nghiệp đưa ra các giải pháp kết quả nhằm vượt qua khó

khăn để ôn định phát triển bền vững, cạnh tranh sòng phẳng trên sân nhà và

Mục tiêu cụ thể

Tổng hợp cơ sở lý luận về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và phương pháp do lường. tình trạng kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản tại Đắk Nông

Dựa trên kết quả nghiên cứu có được từ đó kiến nghị hàm ý quản trị đối với các doanh nghiệp kinh doanh nông sản ở tỉnh Đắk Nông nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh và đưa ra một số kiến nghị với cơ quan quản lý, ngân hàng về việc đánh giá, hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh

Dùng kết quả nghiên cứu để đánh giá, so sách với các chỉ tiêu của I doanh nghiệp là khách hàng mới tiếp cận của Ngân hàng, từ đó đánh giá được mặt mạnh, mặt yếu của khách hàng mới so với các số liệu bình quân của các doanh nghiệp đã phân tích trong đề tài

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối trợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kết quả kinh doanh, phương pháp do lường kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản.

Phạm vỉ nghiên cứu Về không gian: các doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn tỉnh

Về thời gian: Phân tích thực trạng kết sản xuất kinh doanh và đo lường hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn 2014-2016

Về nội dung: Thực trạng và đo lường kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

Phạm vi áp dụng: Từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2017. nông sản Đắk Nông sau đó sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích và so sánh các tỷ số tài chính giữa các doanh nghiệp

Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp so sánh, thu thập dữ liệu

qua các nguồn số liệu thống kê của 70 doanh nghiệp kinh doanh nông sản tại

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu

Chương 4: Bình luận kết quả và hàm ý chính sách

1.1 KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất Kết quả kinh doanh còn thể hiện sự vận dụng khéo léo của các nhà quản trị doanh nghiệp giữa lý luận và thực tế nhằm khai thác tối đa các yếu tố của quá trình sản xuất như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, nhân công để nâng cao lợi nhuận: Vậy kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn vật lực, tài chính của doanh nghiệp đẻ đạt kết quả cao nhất

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả của các khâu mua hàng, gia công đóng gói và tiêu thụ Do đó kết quả hoạt động kinh doanh chịu tác động của rất nhiều yếu tố như giá bán, giá vốn, chỉ phí bán hàng, chi phí quản lý, kết cấu mặt hàng tiêu thụ Ngoài ra doanh nghiệp còn có các hoạt động khác như các hoạt động tài chính và nhiều hoạt động khác nữa Do đó kết quả kinh doanh là sự thể hiện tổng hợp mọi hoạt động của doanh nghiệp và thường được xác định theo từng kỳ nhất định Kết quả kinh doanh có thể là kết quả ban đầu hoặc kết quả cuối cùng nên khi đánh giá cần phải xem xét qua từng thời kỳ kinh doanh Kết quả kinh doanh trong từng thời kỳ, giai đoạn được thể hiện qua phần lãi lỗ ở phần báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh (Nguyễn Minh Kiều, 2009)

Nâng cao kết quả kinh doanh là một trong những biện pháp cực kỳ quan trọng của các doanh nghiệp để thúc đây nền kinh tế tăng trưởng cao một cách bền vững Do vậy phân tích kết quả kinh doanh là một nội dung cơ bản của phân tích tài chính nhằm góp phần cho doanh nghiệp tổn tại và phát triển doanh nghiệp trên thị trường (Nguyễn Minh Kiều, 2009)

Phân tích kết quả kinh doanh cần phải kết hợp nhiều tiêu chí kết quả ở các bộ phận, các mặt của quá trình kinh doanh như chỉ tiêu kết quả sử dụng tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn, nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay, chỉ phí Ta cũng có thể đi phân tích từ chỉ tiêu tổng hợp đến chỉ tiêu chỉ tiết, từ đó khái quát hóa để đưa ra các thông tin hữu ích là cơ sở đưa ra các quyết định phục vụ quá trình kinh doanh

1.1.2 Bản chất của kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp Bất kỳ một hoạt động nào của mọi tổ chức đều mong muốn đạt kết quả cao nhất trên mọi phương diện kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường yêu cầu kết quả càng đòi hỏi cấp bách, vì nó là động lực thúc đây các doanh nghiệp cạnh tranh và phát triển

Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp chủ yếu xét trên phương diện kinh tế có quan hệ với kết quả xã hội và môi trường,

“Thực chất của kết quả kinh doanh là sự so sánh giữa các kết quả đầu ra với các yếu tố đầu vào của một tô chức kinh tế được xét trong một kỳ nhất định, tùy theo yêu cầu của các nhà quản trị kinh doanh Các chỉ tiêu tài chính phản ánh kết quả kinh doanh là cơ sở khoa học để đánh giá trình độ của các nhà quản lý, căn cứ đưa ra quyết định trong tương lai Song độ chính xác của thông tin từ các chỉ tiêu kết quả phân tích phụ thuộc vào nguồn số liệu, thời gian và không gian phân tích (Nguyễn Năng Phúc, 2013) Sự so sánh giữa kết quả đầu ra so với các yếu tố đầu vào được tính theo công thức

Công thức l: ¿ qua dau ra

Kết quả kinh doanh = vã (1)

Hoặc sự so sánh giữa yếu tố đầu vào so với kết quả đầu ra

Yeu to dau ra Ở công thức (1) kết quả tính được càng lớn chứng tỏ kết quả kinh doanh càng cao và công thức (2) thì ngược lại

Kết quả đầu ra, yếu tố đầu vào có thể đo bằng thước đo hiện vật, thước đi giá trị tủy theo mục đích của việc phân tích

Dựa vào Báo cáo kết quả kinh doanh, các chỉ tiêu kết quả đầu ra bao

g 'ổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận gộp về bán

Các chỉ tiêu chủ yếu đo lường kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Kết quả hoạt động của công ty được đo lường bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau: Nghiên cứu của Hult và các cộng sự (2009) đánh giá cách thức đo lường kết quả hoạt động của các công ty cô phần cho thấy có ba tiêu chí đo lường kết quả hoạt động được sử dụng là kết quả tài chính, kết quả kinh doanh và kết quả tông hợp (overall performance) Kết quả tài chính bao gồm một loạt các chỉ số tài chính: tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên tông tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, lợi nhuận biên, tỷ suất sinh lời trên vốn lưu động, tỷ suất sinh lời trên vốn sử dụng, hệ số biên lợi nhuận gộp

& Phân tích khái quát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Bao cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tông hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được phản ánh chỉ theo hoạt động sản xuất kinh doanh chính và các hoạt động tài chính

- Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể đánh giá khái quát lợi nhuận của doanh nghiệp dựa trên các chỉ tiêu doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước và sau thuế

Việc so sánh lợi nhuận của các kỳ kế toán liên tiếp theo số tuyệt đối và số tương đối sẽ cho thấy xu hướng biến động của chỉ tiêu này Hơn nữa, cũng có thể đánh giá sự biến đổi của cơ cấu lợi nhuận bằng cách so sánh tỷ trọng lợi nhuận của từng hoạt động trong tổng số lợi nhuận qua các năm dé xem xét nguồn lợi chính của doanh nghiệp là do hoạt động nào mang lại

~ Phân tích doanh thu: Phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp trong một kỳ kế toán Doanh thu của một doanh nghiệp có thể bao gồm các thu nhập từ cung cấp dịch vụ, hàng hóa và thu nhập từ hoạt động tài chính hay thu nhập khác Phân tích doanh thu chủ yếu dựa trên việc so sánh số liệu qua các năm với nhau để xác định mức độ ảnh hưởng và các nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó.

- Phan tích chỉ phí: Nhằm mục đích nhận thức và đánh giá chính xác, toàn diện và khách quan tình hình quản lý và sử dụng chỉ phí, qua đó thấy được sự phản ánh ảnh hưởng của nó đến quá trình và kết quả kinh doanh Chi phí được đánh giá trên cơ sở so sánh với tổng chỉ phí năm trước và phân tích các ảnh hưởng.Qua phân tích cần tìm ra những mặt tồn tại, bất hợp lý từ đó đề it những biện pháp khắc phục nhằm quản lý và sử dụng chỉ phí hoạt động kinh doanh tốt hơn

~ Phân tích tỷ trọng từng loại chỉ phí trên doanh thu và so sánh tốc độ tăng giảm của chỉ phí so với tốc độ tăng giảm của doanh thu

- Phân tích lợi nhuận: Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng dư do kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang lại Nó chỉ là tiêu chuẩn chất lượng tông hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh Qua chỉ tiêu lợi nhuận thấy rõ về mặt số lượng và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, thấy rõ kết quả sử dụng các yếu tố sản xuắt tiền vốn, lao động, vật tư b Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh là mục tiêu của mọi nhà quản trị, chỉ tiêu này được tính như sau:

“Tỷ suất sinh lời trên Lợi nhuận kế toán sau thuế

: = 100% vốn chủ sở hữu 'Vẫn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu này cho biết trong 1 kỳ phân tích doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ doanh nghiệp Đó là nhân tố giúp nhà quản trị tăng vốn chủ sở hữu phục vụ hoạt động kinh doanh

(Nguyễn Năng Phúc, 2013) ¢ Tỷ suất sinh lời trên tài sản

Khả năng sinh lời trên tài sản mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh là mục tiêu của mọi nhà quản trị, chỉ tiêu này được tính như sau:

Ty suất sinh lời trên tài Lợi nhuận kế toán sau thuế

=m—————————— xI00% san (ROA) Tổng inh quan

Chỉ tiêu này cho biết trong 1 kỳ phân tích doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng tài sản thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ kết quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ doanh nghiệp Đó là nhân tố giúp nhà quản trị đầu tư theo chiều rộng như nhà xưởng, mua thêm máy móc thiết bị, mở rộng thị trường tiêu thụ (Nguyễn Năng Phúc, 2013) d Tỷ suất sinh lời trên doanh thu

Khả năng tạo ra doanh thu của doanh nghiệp là những chiến lược dài hạn, quyết định tạo ra lợi nhuận và nâng cao kết quả kinh doanh Song mục tiêu cuối cùng của nhà quản trị không phải là doanh thu mà là lợi nhuận sau thuế cần phải duy trì tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của chỉ phí, khi đó mới có sự tăng trưởng bền vững Mặt khác chỉ tiêu này cũng thẻ hiện trình độ kiểm soát chỉ phí của nhà quản trị nhằm tăng sự cạnh tranh trên thị trường, chỉ tiêu này được xác định như sau:

“Tỷ suất sinh lời trên Lợi nhuận kế toán sau thuế doanh thu (ROS) ` —— TTổngdoanhilu 1°

Chỉ tiêu này cho biết trong 1 kỳ phân tích doanh nghiệp doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ kết quả sử dụng chỉ phí càng tốt Đó là nhân tố giúp nhà quản trị mở rộng thị trường, tăng doanh thu Chỉ tiêu này thấp nhà quản trị cần tăng cường kiểm soát chỉ phí các bộ phận (Nguyễn Năng Phúc, 2013) e Ty suất sinh lời trên vốn lưu động

Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Tỷ suất sinh lời của tài = Lợi nhuận sau thuế x 100% sản ngắn hạn 'Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng vốn lưu động của doanh nghiệp bỏ ra thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao kết quả sử dụng vốn lưu động trong hoạt động kinh doanh là tốt thì nó góp phần nâng cao kết quả kinh doanh cho doanh nghiệp.(Nguyễn Minh Kiều,2009) £ Hệ số thu nhập trên đầu tr

không hiệu quả Tính nhất quán là một yếu tổ rất quan trọng đối với hoạt động

CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐÉN KÉT QUÁ KINH DOANH

1.2.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp s Nhân tố môi trường kinh tế và khu vực kinh tế

Trong điều kiện mà mỗi quốc gia đều dựa vào lợi thế của mình cũng như thị trường tiêu thụ thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu thi tinh liên kết và phụ thuộc giữa các nước ngày càng tăng lên Bắt kỳ một sự thay đổi nào về chính sách xuất khẩu, tình hình lạm phát, thất nghiệp hay tăng truởng về suy thoái kinh tế của các nước đều ảnh hưởng tới hoạt động xuất khâu của các doanh nghiệp

Tình hình phát triển kinh tế của thị trường xuất khâu có ảnh hưởng đến nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng xuất khâu, do đó có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Các nhân tố phản ánh sự phát triển kinh tế của thị trường xuất khâu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập của dan cu, tình hình lạm phát, tình hình lãi suất

Chính sách thương mại có thể làm hạn chế hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường đó Một quốc gia có chính sách thương mại tự do sẽ giúp cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sang thị trường quốc gia đó được thực hiện một cách dễ dàng hơn và thường mang lại kết quả kinh tế cao Ngược lai, một quốc gia có chính sách thương mại khắt khe thì sẽ tạo ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp khi thực hiện xuất khẩu sang thị trường này ® Môi trường chính trị, pháp luật Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp luôn phải nghiên cứu các hệ thống văn bản pháp lý trong nước và quốc tế, cập nhật những nguyên tắc tập quán, công ước, chính sách thương mại quốc tế và tình hình, rủi ro chính trị các quốc gia có định hướng xuất khẩu để có những giải pháp ứng phó với những biến đổi do nhân tố này gây ra Giống như tất cả các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp kinh doanh nông sản không mong muốn thị trường xuất khâu của mình biến động về chính trị © Đối thủ cạnh tranh

Việc chỉ hiểu khách hàng thôi chưa đủ, các công ty còn phải hiểu rằng sự phát triển của công ty còn tuỳ thuộc vào việc vật lộn chia xẻ thị trường với các đối thủ cạnh tranh Hiểu biết các đối thủ của mình là một điều quan trọng để hoạch định kế hoạch Mar có kết quả, nhưng điều công ty cần biết về đối thủ là gì? Họ cần biết 5 điều: Ai là đối thủ? Chiến lược của họ là gì? Mục tiêu của họ là gì? Điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ? Phản ứng việc thông tin hỗ trợ công ty như thế nào để hình thành chiếc lược Marketing? s Thị trường

Nhu cầu của con người là vô tận mà các doanh nghiệp dù có cố gắng đến đâu cũng khó có thể chiều lòng được hết đòi hỏi của khách hàng Chính vì vậy, doanh nghiệp nên đi sâu giải quyết một cách hài hoà nhất giữa những mong muốn của khách hàng với khả năng sản xuất có thẻ đáp ứng được Để thực hiện tốt nhất ều này, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường để phân khúc thị trường, phân biệt từng loại khách hàng có những yêu cầu đòi hỏi khác nhau từ đó doanh nghiệp có thể tiến hành phục vụ, cung cấp sản phẩm tận tình, chu đáo hơn

1.2.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp Đây là nhân tố thuộc về doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thẻ kiểm soát và điều chỉnh nó theo hướng tích cực nhằm phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của mình Có thể kể đến các nhân tố rất quan trọng như:

Nhân tố trình độ năng cán bộ kinh doanh và trình độ quản lý doanh nghiệp Đây là nhân tố hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì trình độ và năng lực quản trị kinh doanh của ban giám đốc doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp có được các chiến lược kinh doanh đúng đắn, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tận dụng được các cơ hội của thị trường quốc tế trên cơ sở khả năng vốn có của mình

Nhân tố khả năng tài chính của doanh nghiệp Đây là yếu tố phản ánh toàn bộ sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp thông qua khối lượng vốn mà

doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối đầu tư có

giúp cho doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh một cách dễ dàng

hơn Trên thực tế, hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng một phần vốn rất lớn

không phải là vốn tự có mà là vốn vay Do đó khi đánh giá về khả năng huy động vốn của doanh nghiệp phải tính đến các khoản huy động vốn từ các nguôn khác nhau như vay tín dụng, thế chấp, tín chấp.

Nhân tố chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ tạo một hướng đi tốt cho doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh có thẻ coi như kim chỉ nam dẫn đường cho doanh nghiệp đi đúng hướng.Trong thực tế, có rất nhiều nhà kinh doanh nhờ có chiến lược kinh doanh đúng đắn mà đạt được nhiều thành công, vượt

qua đối thủ cạnh tranh và tạo vị thế cho mình trên thương trường

DOANH

Phương pháp so sánh

So sánh là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Để áp dụng phương pháp so sánh vào phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, trước hết phải xác định số gốc đề so sánh Việc xác định số gốc để so sánh là tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích Gốc để so sánh được chon là gốc về mặt thời gian và không gian Kỳ phân tích được chon là kỳ thực hiện hoặc là kỳ kế hoạch, hoặc là kỳ kinh doanh trước Giá trị so sánh có thể chọn là số tuyệt đối, số tương

, hoặc là số bình quân Khi so sánh mức đạt được trên các chỉ tiêu ở các đơn vị khác ngoài các điều kiện đã nêu, cần đảm bảo điều kiện khác như: cùng phương hướng kinh doanh, điều kiện kinh doanh tương tự như nhau Ngoài ra, cần xác định mục tiêu so sánh trong phân tích các báo cáo tài chính Mục tiêu so sánh trong phân tích là nhằm xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối cùng xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích (năng suất tăng, giá thành giảm)

Nội dung so sánh, bao gò

So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế của kỳ kinh doanh trước nhằm xác định rõ xu hướng thay đổi của doanh nghiệp

So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số kỳ kế hoạch nhằm xác định mức phần đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trong mọi mặt của hoạt động tài chính của doanh nghiệp

So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình tiên tiến của nghành, của doanh nghiệp khác nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan

Quá trình phân tích phương pháp so sánh có thể thể hiện bằng 3 hình thức:

So sánh theo chiều ngang: chính là việc so sánh đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính

So sánh theo chiều dọc: chính là việc sử dụng các tỷ lệ, hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp

So sánh xác định xu hướng và tinh chat liên hệ giữa các chỉ tiêu

1.3.2 Phương pháp chỉ tiết chỉ tiêu phân tích tài chính

Mọi quá trình phân tích tài chính đều có thể và cần thiết chỉ tiết theo nhiều hướng khác nhau nhằm đánh giá chính xác kết quả đạt được Bởi vậy, khi phân tích, có thể chỉ tiết chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu theo các hướng khác nhau như: theo bộ phận cấu thành, theo thời gian và theo địa điểm phát sinh Sau đó, mới tiến hành xem xét, so sánh mức độ đạt được của từng bộ phận ( kỳ phân tích so với kỳ gốc) và mức độ ảnh hưởng của từng bộ phận đến tông thể cũng như xem xét tiến độ thực hiện và kết quả đạt được trong từng thời gian hay mức độ đóng góp của từng bộ phận vào kết quả chung.

Phương pháp liên hệ cân đối ái Trong phương pháp liên hệ cân đối, mối quan hệ giữa các nhân tố là

“mối quan hệ lỏng” (quan hệ dạng tổng số hoặc hiệu số hoặc kết hợp tổng số với hiệu số và tích số hay thương số) Trong mối quan hệ cân đối này, các nhân tố đứng độc lập, tách biệt với nhau và cùng tác động đồng thời đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu Mỗi một sự biến đổi của từng nhân tố độc lập giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc sẽ làm cho chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu thay đổi một lượng tương ứng mà không cần phải đặt nhân tố đó trong các điều kiện giả định khác nhau như trong phương pháp loại trừ Chính vì vậy, trong phương pháp liên hệ cân đối, việc qui định trật tự sắp xếp của các nhan tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu là không cần thiết mà thứ tự các nhân tố phụ thuộc vòa mối liên hệ cân đối vốn có giữa chúng tức là căn cứ vào công thức xác định từng đối tượng (trừ trường hợp có quan hệ tích số hay thương số trong mối quan hệ này)

Phương pháp loại trừ

Loại trừ là một phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách khi xác định sự ảnh hưởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác

Các nhân tố có thể làm tăng, có thể làm giảm, thậm chí có những nhân tố không có ảnh hưởng gì đến các kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nó có thể là những nhân tố khách quan, có thể là nhân tố chủ quan, có thể là nhân tố số lượng, có thể là nhân tố thứ yếu, có thể là nhân tố tích cực và có thể là nhân tố tiêu cực

Phương pháp Dupont Mô hình Dupon thường được vận dụng trong phân tích tài chính có

- Lợi nhuận ơ Lợi nhuận 7 Doanh thu

Tỉ suat sinh - - = thuần = = à thuân x thuần x lời của tài sản ơ Doanh thu co

Tông tài sản š Tông tài sản thuân

Từ mô hình phân tích trên cho thấy, để nâng cao khả năng sinh lời của một đồng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng, quản trị doanh nghiệp phải nghiên cứu và xem xét có những biện pháp gì cho việc nâng cao không ngừng khả năng sinh lời của quá trình sử dụng tài sản của doanh nghiệp

Mô hình phân tích tài chính Dupont được biểu hiện bằng sơ đồ sau

[ Doanh | [ Tổng chỉ | ong tal ong thu thuan phi sản ngăn sand

Từ mô hình phân tích tài chính Dupont 6 trên cho thấy, số vòng quay của tài sản càng cao, điều đó chứng tỏ rằng sức sản xuất tài sản của doanh nghiệp càng lớn Do vậy, làm cho tỉ lệ sinh lời của tài sản càng lớn Để nâng cáo số vòng quay của tài sản, một mặt phải tăng quy mô về doanh thu thuần mặt khác phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản Như vậy tổng doanh thu thuần và tổng tài sản bình quân có quan hệ mật thiết với nhau, thông thường chúng có quan hệ cùng chiều Nghĩa là tổng tài sản tăng thì tông doanh thu thuần cũng tăng

Từ mô hình phân tích trên cho thấy, tỉ lệ lãi theo doanh thu thuần lại phụ thuộc vào hai nhân tố cơ bản Đó là tổng lợi nhuận thuần và doanh thu th

Hai nhân tố này lại có quan hệ cùng chiều Nghĩa là nếu doanh thu thuần tăng thì cũng làm cho lợi nhuận thuần tăng Để tăng quy mô về doanh thu thuần ngoài việc phải giảm các khoản giảm từ doanh thu, còn phải giảm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản phầm, bao gồm cả chỉ phí ngoài sản xuất và chỉ phí sản xuất sản phẩm Đồng thời cũng phải thường xuyên nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng giá bán, góp phần nâng cao tổng mức lợi nhuận.

Các phương pháp phân tích khác

Phương pháp liên hệ trực tuyến: là mối liên hệ theo một hướng xác định giữa các chỉ tiêu phân tích, còn liên hệ phi tuyến là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu mà mức độ liên hệ không xác định và chiều hướng liên hệ không rõ ràng và luôn luôn biến đổi Dựa vào các mối liên hệ này, các nhà phân tích xây dựng các phương trình hoặc hàm số thể hiện mi quan hệ giữa các nhân n hành tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu; từ đó, xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu nghiên cứu

Phương pháp xác định theo giá trị thời gian của tiền thường được sử dụng để phân tích các dự án đầu tư Để đánh giá chính xác kết quả vốn đầu tư, nhất thiết phải tính đi

Phương pháp hồi qui là phương pháp được sử dụng chủ yếu để ước

n về một thời điểm nhất định

PHUONG PHAP DO LUONG KET QUA HOAT DONG KINH

Nghiên cứu định tính là một phương pháp tiếp cận nhằm tím cách mô tả và phân tích hành vi, lựa chọn, quan điểm của một nhóm người từ quan điểm của nhà nghiên cứu

Nghiên cứu định tính cung cấp thông tin toàn diện các đặc điểm của môi trường xã hội nơi nghiên cứu tiến hành

Nghiên cứu định tính dựa trên một chiến lược nghiên cứu linh hoạt và có tính biện chứng Phương pháp này cho phép phát hiện những chủ để quan trọng mà các nhà nghiên cứu có thể bao quát được trước đó Trong nghiên cứu định tính, một số câu hỏi nghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin được chuẩn bị trước, nhưng chúng có thể được điều chinh cho phù hợp khi những thông tin mới xuất hiện trong quá trình thu thập

Nghiên cứu định lượng là việc thu thập, phân tích thông tin trên cơ sở các số liệu thu được Mục đích của việc nghiên cứu định lượng là đưa ra các kết luận về nghiên cứu thông qua việc sử dụng các phương pháp thống kê đề xử lý dữ liệu và số liệu Nội dung của phân tích đỉnh lượng là thu thập số liệu từ các nguồn, xử lý các số liệu này thông qua các phương pháp thống kế thông thường, mô phỏng hoặc chạy các phần mềm xử lý dữ liệu và đưa ra các kết luận chính xác

1.4.3 Phương pháp tích hợp Để kết quả nghiên cứu có kết luận tốt nhất, đánh giá toàn diện nhật nên bài sử dụng kết hợp cả 2 phương pháp với nhau do các đặc điểm sau:

Nghiên cứu định lượng bỗ sung cho tính chính xác của nghiên cứu định tính và nghiên cứu định tính làm rõ hơn ý nghĩa của nghiên cứu định lượng

Hỗ trợ cho nghiên cứu định lượng bằng cách xác định chủ đề phù hợp với phương pháp điều tra Giúp giải thích các mối quan hệ giữa các biến số được phát hiện trong các nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng có thể hỗ trợ cho nghiên cứu định tính bằng cách khái quát hóa các phát hiện ra một mẫu lớn hơn hay nhận biết nhóm cần nghiên cứu sâu.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

GIỚI THIỆU ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đắk Nông nằm ở phía Tây Nam của vùng Tây Nguyên, đoạn cuối dãy

Trường Sơn; được xác định trong khoảng tọa độ dia lý: 11045' đến 12050! vĩ độ Bắc, 107013' đến 108010' kinh độ Đông Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam và Tây Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp Vương quốc Campuchia Đăk Nông là tỉnh nằm trong khu vực tam giác phát triển Việt Nam - Lào —

Campuchia Diện tích tự nhiên có 650.927 ha, có 08 đơn vị hành chính cấp huyện, thị xã với dân số thống kê năm 2016 là 636.000 người Cơ cấu dân tộc đa dạng, chủ yếu là dân tộc kinh, M'Nông, Tày, Thái, Ê Đê, Nùng, dân tộc

Kinh chiếm tỷ lệ khoảng 65,5%, M'Nông chiếm 9,7%, các dân tộc khác chiếm tỷ lệ nhỏ Trung tâm tỉnh ly là Thị xã Gia Nghĩa

Nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của Tây Nguyên, Đắk Nông có Quốc lộ 14 nối thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Miền đông Nam bộ với các tỉnh Tây nguyên, cách Thành phố Hồ Chí Minh 230 km về phía Bắc và cách Thành phố Ban Mê Thuột (Dak Lak) 120 km vé phia Tay Nam; có Quốc lộ 28 nối Đắk Nông với Lâm Đồng, Bình Thuận và các tỉnh Duyên hải miền Trung, cách Thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) 180 km và Thành phố Phan Thiết (Bình

Thuan) 230 km vé phia Déng Đăk Nông có 130 km đường biên giới với nước bạn Campuchia, có 02 cửa khâu Bu Prăng và Dak Peur nối thông với Mondulkiri, Kratie, Kandal, Pnom Penh, Siem Reap, v.v

Vị trí địa lý như trên sẽ tạo điều kiện cho Đắk Nông có thé mở rộng giao lưu với các tỉnh trong khu vực Tây nguyên; vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; Duyên hải miền Trung và nước bạn Campuchia, là nguồn động lực để Đăk Nông thúc đây phát triển kinh tế - xã hội, trong tương lai sẽ trở thành trung tâm phát triển kinh tế năng động của khu vực Tây Nguyên

Tính đến cuối quý I năm 2016, Đắk Nông có 4.183 doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), lũy kế số DN đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh có

7.132 đơn vị Trong đó: 602 công ty cổ phân, 4.482 công ty TNHH; 248 DN tư nhân Với tốc độ gia tăng nhanh về số lượng DN mới, bình quân tăng

20,2%/năm, tính đến nay, bình quân tỉnh đạt tỷ lệ 1 DN đăng ký kinh doanh trên 168 người dân (cả nước 1 DN trên 184 người dân) Tỷ lệ này tuy thấp so

với mục tiêu mà các nền kinh tế APEC phan dau dat 1 DN trên 20 người dân,

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Xác định mục tiêu nghiên cứu

Thu thập dữ liệu sơ cấp + Cơ sở lý thuyết và các chỉ tiêu đo lường hiệu quả ‡ kinh doanh của doanh nghiệp

Thu thập dữ liệu thứ cấp {

Phân tích thống kê mô tả kết quả kinh doanh của * các DN kinh doanh nông sản

MẪU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu đo lường hiệu quả kinh doanh của 70 doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Tỉnh Đắk Nông, thông tin doanh nghiệp dựa trên báo tải chính và cáo thuế của các doanh nghiệp giai đoạn 2014-2016 Trong số 70 doanh nghiệp kinh doanh sản xuất nông sản chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ít nhất 3 năm trở lên.

Trong đó có 21 công ty cỗ phần chiếm 30 %, 38'TNHH chiếm 54.29%, doanh nghiệp tư nhân 11 công ty chiếm 15.71% trong số mẫu khảo sát nghiên cứu Phần lớn các doanh nghiệp là doanh nghiệp thu mua, chế biến, sơ chế bán hàng thô lại

Bảng 2.1 Thống kê loại hình doanh nghiệp

Số lượng Tỷ lệ % nghiệp

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

2.4 HE THONG CAC CHi TIEU DO LUONG KET QUA HOAT

DONG KINH DOANH CUA CAC DOANH NGHIEP KINH DOANH NGHIEP

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SÓ LIỆU

2.5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu được sưu tập sẵn, đã công bố nên dễ thu thập, tốn ít thời gian, tiền bạc trong quá trình thu thập

Các nguồn dữ liệu thứ cấp:

Dữ liệu bên trong là các dữ liệu của các bộ phận chức năng trong ngân hàng/

Dữ liệu bên ngoài là dữ liệu từ các bộ phận chức năng ngoài ngành và doanh nghiệp hoặc các nguồn khác trên thị trường như: số liệu của cơ quan thống kê của tỉnh hoặc cả nước, số liệu của viện nghiên cứu kinh tê trung ương, bộ Nông nghiệp và PTNT, hiệp hội DNNVV, sách tham khảo, các tạp chí trong nước và quốc tế có liên quan đến lĩnh vực tài chính, kinh doanh,

kinh doanh nông sản có liên quan đến đẻ tài nghiên cứu Việc thu thập dữ liệu

này nhằm mục đích đưa ra hệ thống cơ sở lý thuyết, thực tiễn đối với nghiên cứu kết quả kinh doanh, nhận đỉnh đưa ra các hệ thống chỉ tiêu phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và từng loại hình, ngành nghề kinh doanh nói riêng Bên cạnh đó các số liệu vĩ mô nhằm mục đích đánh giá đặc điểm ngành nghề kinh doanh thuộc lĩnh vực sản xuất và chế biến nông sản, so sánh hoạt động của doanh nghiệp so với ình hình hoạt động của tình hình kết quả hoạt ngành, từ đó có những nhận định chính xác về đặc động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đưa ra các giải pháp phủ hợp

Nguồn tài liệu thứ cấp của luận văn được thu thập từ kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản từ các báo cáo chính thức của các doanh nghiệp đã được đưa ra như báo cáo tài chính, báo cáo quan trị năm giai đoạn 2014-2016 Các thông tin tài chính này rất đáng tin cây khi đã được các bộ phận thâm định của Vietinbank Đắk Nông thực hiện thâm định số liệu dựa trên các số sách khách hàng cung cấp, các bản kê khai thuế của khách hàng và thông qua thẩm định thực tế tại các doanh nghiệp

2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, so sánh số tuyệt đối và số tương đối toán đẻ phân tích, đánh giá tình hình và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản Đắk Nông

~ Phương pháp tông hợp số liệu: Toàn bộ số liệu thu thập được xử lý bởi chương trình Excel trên máy tính Đối với những thông tin là số liệu định lượng như các số liệu trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp kinh doanh nông sản Đắk Nông thì tiến hành tính toán các

chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đi tương đối, số trung bình và lập thành các

~ Phương pháp biểu thị số liệu:

+ Phương pháp Bảng thống kê Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, lôgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trưng về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản Bảng thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê được thuận lợi, rõ ràng Các số liệu từ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tình hình nhân sự, các chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu so sánh đã thu thập được sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phương pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tượng nghiên cứu Các loại bảng được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phân tô và bảng kết hợp

+ Dé thi thống kê Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước các số liệu thống kê về tăng trưởng doanh thu, cơ cấu doanh thu Đồ thị thố ng kê được sử dụng trong đề tài này với sự kết hợp giữa các con số với các hình vẽ và màu sắc để trình bày một cách sinh động các đặc trưng về số lượng và xu hướng phát triển về mặt lượng của các chỉ tiêu này

Nhờ đó, đồ thị có khả năng thu hút sự chú ý của người đọc, giúp lĩnh hội được thông tin nhanh chóng và kiểm tra nhanh bằng hình ảnh độ chính xác của thông tin về kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp kinh doanh nông sản Đắk Nông

Luận văn sử dụng hai loại đồ thị là Biểu đồ hình cột và Biểu đồ hình tròn

- Phương pháp phân tích thông tin:

Phân tích thông tin là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ làm rõ các đặc trưng, xu hướng phát triển của hiện tượng và quá trình nghiên cứu dựa trên các thông tin thống kê đã được thu thập, xử lý và tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra Quá trình phân tích phải xác định cụ thể các mức độ của hiện tượng, xu hướng biến động cũng như tính chất và mức độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các hiện tượng, để từ đó rút ra được những kết luận khoa học về bản chất cũng như tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu; dự báo quá trình tiếp theo của hiện tượng trong thời gian ngắn Trong đề tài này, các phương pháp phân tích thống kê được sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích dãy số theo thời gian, phương pháp so sánh

+ Phương pháp phân tích dãy số thời gian

Nghiên cứu này sử dụng các dãy số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ trong dãy số là I năm, 2 năm, 3 nam

So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu tài chính, kết quả kinh doanh, tỷ số tài chính phản ánh kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp kinh doanh nông, sản đã được lượng hoá có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau

Biểu hiện bằng số: Các chỉ tiêu tăng trưởng các chỉ tiêu tài chính được đó bằng số và tỷ lệ phần trăm (%), các tỷ số tài chính được đo bằng số lần hay phan tram

Phuong pháp so sánh gồm các dạng: So sánh qua các giai đoạn khác nhau; So sánh các đối tượng tương tự; So sánh các yếu tố, hiện tượng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến sử dụng phân tích đối chiếu so sánh từng giai đoạn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản.

KET QUA NGHIEN CUU

3.1 DO LUONG CAC CHi TIEU KHAI QUAT KET QUA HOAT

DONG KINH DOANH

Khu vực Tây Nguyên có những sản phẩm chủ lực của quốc gia, có nhu cầu thị trường cao, đạt giá trị xuất khẩu hàng tỷ USD mỗi năm như cà phê, cao su, hạt tiêu, rau quả, hoa góp phần nâng cao đời sống, phát triển kinh tế xã hội đồng bào các dân tộc trên địa bàn Các tỉnh Tây Nguyên bao gồm Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Yum, Đắk Nông, Lâm Đồng có tông diện tích tự nhiên 54.637 km vuông, trong đó có 2 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp, gồm 850,1 ngàn ha đất trồng cây hàng năm và gần 1,151 triệu ha đắt trồng cây lâu năm Đặc biệt, Tây Nguyên có nguồn tài nguyên đất đai dồi dào với diện tích đất bazan chiếm 74,25% trong tông diện tích đất bazan của cả nước Với thế mạnh của một vùng có điều kiện đất đai, khi hậu thích hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là các loại cây công nghiệp dài ngày, cây hàng năm nên từ sau năm 1975 đến nay, các tỉnh Tây Nguyên đã hình thành các vùng sản xuất chuyên canh tập trung có quy mô lớn về cây cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, chè, ngô lai, sắn (mì) Đây là những loại cây trồng chiếm tỷ trọng lớn trong tông diện tích gieo trồng và tổng diện tích đắt sản xuất nông nghiệp của cả vùng và trong tổng diện tích các loại cây cùng loại của cả nước Đến nay, xuất khâu các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh được mở rộng đến gần 30 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó chiếm tỷ trọng cao và ổn định là thị trường Singapore, Australia, Trung Quốc, Philipin, Mỹ, Nhật Bản và Đức Các mặt hàng xuất khẩu của Đắk Nông cũng đang đại diện cho những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trên thị trường quốc tế như cà phê, hạt tiêu, điều nhân, cao su Mặc dù không ngừng tăng về quy mô, sản lượng nhưng chất lượng sản phẩm nông sản xuất khẩu Đắk Nông chưa có sự tăng mạnh về chiều sâu, tức giá trị về kim ngạch Không chỉ lăng phí tài nguyên, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của hàng hóa nông sản thấp; quy mô chế biến nhỏ, lạc hậu, hàng hóa xuất khẩu thô và sơ chế đang là những bước cản khi nông sản Đắk Nông vươn ra thị trường thế giới Đo lường hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Tỉnh Đắk Nông sử dụng dữ liệu của 70 doanh nghiệp kinh doanh nông sản trong giai đoạn

2014-2016 Hệ thống chỉ tiêu thống kê mô tả bao gồm: ¡ sản, nguồn vốn, doanh thu, lợi nhuận, tỷ lệ nợ ngắn hạn/tài sản, tỷ lệ nợ/ tài sản, đòn bây tài chính, thanh khoản, ROA, ROE Kết quả thống kê cụ thể như sau: Đầu tiên tác giả tiền hành thống kê tài sản, nguồn vốn, tài sản hữu hình của doanh nghiệp Tỉnh Đắk Nông nhằm mục đích khái quát được quy mô của các 70 doanh nghiệp giai đoạn 2014-2016 được chia thành 2 nhóm, nhóm có tài sản dưới 20 tỷ và nhóm doanh nghiệp có tài sản trên 20 tỷ đồng Trong đó nhóm doanh nghiệp có tài sản dưới 20 tỷ đồng trong tông số doanh nghiệp kinh doanh nông sản được xếp vào doanh nghiệp nhỏ có 52 DN chiếm 74.3% trong tổng số doanh nghiệp trong nghiên cứu, DN có tài sản trên 20 tỷ được mặc định là các doanh nghiệp vừa

Bang 3.1 Phân loại doanh nghiệp nghiên cứu

Doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp Tỷ lệ%

(Nguồn: tác giả tự tông hợp thông kê)

Dưới đây là kết quả chỉ tiết phân tích khái quát hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản thông qua các chỉ tiêu kế toán trích từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp giai đoạn 2014-2016.

Bảng 3.2 Tài sản, nguồn vốn của tổng thể các doanh nghiệp kinh doanh nông sản Đắk Nông a Nam Nam Nam Tăng trưởng

Qua kết quả thống kê có thể thấy tình hình tài sản của các doanh nghiệp nông sản có xu hướng tăng trưởng đều đặn qua các năm giai đoạn 2014-2016, tài sản trung bình của các doanh nghiệp tăng từ 13.003 tỷ đồng năm 2014 lên đạt 15.655 tỷ đồng năm 2015, sang năm 2016 tài sản trung bình của các doanh nghiệp đạt mốc 17.807 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng tài sản trung bình là 17.07% Tốc độ tăng trưởng tài sản trung bình của 70 doanh nghiệp nghiên cứu có xu hướng giảm Đối với vốn chủ sở hữu thì quy mô vốn cũng có xu hướng tăng tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lại có xu hướng giảm xuống còn xấp xỉ 6.2% trong năm 2016, tốc độ tăng trưởng trung bình là 12.22% Tương tự như vậy tài sản ngắn hạn thì tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm từ 18.35% năm 2015 chỉ còn 14.71% trong năm 2016 Như vậy có thẻ thấy nguyên nhân của việc gia tăng của giá trị tài sản chủ yếu là do việc gia tăng giá trị của nợ

Tuy nhiên việc giảm về tốc độ tăng trưởng tài sản là do tốc độ tăng trưởng của tài sản ngắn hạn hay nợ của các doanh nghiệp không đủ bù đắp sự sụt giảm về tốc độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữu và tài sản ngắn hạn của tổng thể các doanh nghiệp.

12000 + mTALSAN VỐN CHỦ SỞ HỮU

Biểu đồ 3.1 Tài sản, nguồn vốn của tổng thé cde doanh nghigp kinh doanh nông sản Đắk Nông

(Nguôn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nông sản

Trong giai đoạn vừa qua tài sản hay quy mô của doanh nghiệp có xu hướng tăng trưởng ôn định nguyên nhân tăng trưởng én định chủ yếu là do mức tăng trưởng đột biến của tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong co cấu tài sản của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản Đối với tài sản ngắn hạn thì sự gia tăng hàng tồn kho và các khoản phải thu của các DN kinh doanh nông sản phản ánh trực tiếp đến sự thay đổi của chỉ tiêu này, trong khi đó tiền và các khoản tương đương tiền tăng không đáng kẻ điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh toán bằng tiền mặt ngắn hạn của doanh nghiệp

Hàng tồn kho của các DN kinh doanh nông sản hiện nay chiếm tỷ trọng khá lớn có xu hướng tăng trưởng nhanh, thời gian luân chuyén hàng tồn kho có xu hướng kéo dài hơn điều này cho thấy nguyên nhân tại sao tăng trưởng doanh thu có xu hướng chững lại trong thời gian gần đây

Biểu đồ 3.2 Cơ cấu tài sản của tổng thể các doanh nghiệp kinh doanh nông sản Đắk Nông (Nguồn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nông sản

Trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp nợ của doanh nghiệp có xu hướng tăng mạnh tuy nhiên nguyên nhân tăng chủ yêu là do tăng trưởng nợ của các doanh nghiệp Thông thường các doanh nghiệp thanh toán ngay cho đối tác, tỷ lệ công nợ đối với khách hàng và đối tác là khá thấp trong khi huy động vốn ngắn hạn gặp khó khăn điều này ảnh hưởng đến việc quay vòng vốn của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh Trong bối cảnh khát vốn kinh doanh thì việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân chính là thiếu tài sản thế chấp, tình hình tài chính không minh bạch, khó khăn chồng chất trước bồi cảnh kinh tế khó khăn khiến doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) vốn đã khó tiếp cận ngân hàng lại càng khó hơn khi gõ cửa các ngân hàng dù cầu vốn tăng Thực tế, các doanh nghiệp khó tiếp cận được vốn vay ngoài nợ xấu tăng và hết tài sản đảm bảo, một phần do tăng trưởng Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng cũng giảm dần trong thời gian gần đây

Tuy nhiên, mức lãi suất cho vay giảm nhiều chỉ áp dụng cho đối tượng khách hàng tốt và ngân hàng cũng có sự chọn lọc khá kỷ, tìm doanh nghiệp khỏe mới có thể trao vốn Trong khi quỹ bảo lãnh tín dụng còn quá mỏng Thực tế, đối với các DN để tiếp cận với Quỹ bảo lãnh tín dụng là điều hết sức khó khăn, trong khi đó nhu cầu vốn của những doanh nghiệp này dé đầu tư, phát triển, kinh doanh là rất lớn

Bang 3.3 Tình hình tài sản, nguồn vốn của các doanh nghiệp vừa

Tài sàn ngắn | 28119 | 3436 | 38756 | 2219% i 14.83% lan (Nguồn Báo cáo tài chính của các DN kinh doanh nông sản Đắk Nông (2014-2016)

Quy mô giá trị tài sản của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản vừa tinh Đắk Nông có xu hướng ting tir 28.119 ty đồng lên đạt giá trị trung bình 3§.756 tỷ đồng trong năm 2016 Tốc độ tăng trưởng tài sản trung bình qua các năm đạt 17.49% Tốc độ tăng trưởng tài sản có xu hướng giảm vào năm 2016 khi chỉ số này chỉ đạt 12.79% giảm mạnh so với năm 2015 Nhóm 18 doanh nghiệp có tài sản lớn đáng chú ý như DNTN Toàn Hằng, công ty Dũng Liên, công ty Kiến Tạo, công ty Dương Gia Hòa, công ty Vật tư và công ty TNHH Nam Thuận, DNTN Huy Hiền, công ty TNHH Trọng Sang, công ty Trường

Thịnh, DNTN Văn Dung Trong đó DNTN Toàn Hằng có khối lượng tài sản lớn nhất ngành tài sản tăng trưởng đều đặn qua các năm từ 88.516 tỷ đồng

(2014) lên đạt 88.562 tỷ đồng, mặc dù là doanh nghiệp có giá trị tài sản lớn nhất ngành song tốc độ tăng trưởng tài sản khá chậm Trong khi đó công ty Dũng Liên thì tài sản lại có xu hướng giảm 36.734 tỷ đồng xuống còn 32.377 tỷ đồng Đứng thứ ba về quy mô tài sản là công ty Kiến tạo, tài sản tăng chậm từ 30.428 tỷ đồng lên đạt 31.935 tỷ đồng Trong nhóm doanh nghiệp lớn có thể thấy khoảng cách về giá trị tài sản giữa 03 doanh nghiệp dẫn đầu về quy mô tài sản hay các doanh nghiệp vừa thì các doanh nghiệp Dương Gia Hòa,

Vật tư và 04 doanh nghiệp khác có giá trị tài sản thấp hơn khá nhiều Tài sản của doanh nghiệp Dương Gia Hòa tăng từ 23.294 tỷ đồng lên đến 28.552 tỷ đồng Trong 07 doanh nghiệp này thì Công ty Nam Thuận có quy mô tăng trưởng rất nhanh năm 2014 giá trị tài sản chỉ đạt 12.771 tỷ đồng lên đạt 30.1 tỷ đồng, công ty TNHH Lai Hương 2 cũng có tốc độ tăng trưởng quy mô tài sản rất nhanh, cụ thể giá trị tài sản tăng từ 11.661 tỷ đồng lên 41.678 tỷ đồng

Trong nhóm doanh nghiệp nông sản vừa công ty DNTN Văn Dung có quy mô tài sản thấp nhất, giá trị tài sản tăng từ 16.049 tỷ đồng lên đạt 18.411 tỷ đồng

Như vậy trong nhóm doanh nghiệp vừa này các doanh nghiệp hầu hết đều có tốc độ tăng trưởng về quy mô tài sản khá thấp, trong số các doanh nghiệp tài sản tăng, thì đáng chú ý có 02 doanh nghiệp có quy mô tài sản giám khá mạnh đặc biệt là CT Nam Thuận, Lai Hương 2 Trong khi đó vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp này có xu hướng gia tăng vào năm 2015 và giảm mạnh vào năm 2016, tốc độ giảm là 3.68% Tài sản ngắn hạn của các doanh nghiệp này tăng từ 7.368 tỷ đồng lên 10 548 tỷ đồng trong năm 2016 Từ đây có thê thấy rằng tốc độ gia tăng của tài sản của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản nhỏ chủ yếu là do tăng trưởng nợ của doanh nghiệp và tài sản ngắn hạn (hàng tồn kho và các khoản phải thu).Có thể nhận ra trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp tỷ lệ nợ chiếm tỷ trọng khá cao, trong tông số 46 doanh nghiệp thì tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm ưu thế tuyệt đối Giá trị vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng từ 11.48 tỷ đồng lên 13.55 tỷ đồng trong giai đoạn 2014-2016

Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm chỉ còn 2.64% năm 2016 Cơ cấu vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp vừa có xu hướng nhìn chung khá ổn định giảm nhẹ từ 41.8% (2014) xuống còn 41.2%

sản nhỏ nhất, tài sản của doanh nghiệp này tăng từ 5.432 tỷ đồng (2014) lên

§.807 tỷ đồng vào năm 2015, có thể thấy doanh nghiệp này có tốc độ tăng trưởng về quy mô khá nhanh Tài sản của công ty TNHH Hoàng Dũng có xu hướng tăng gấp đôi trong năm 2015 lên đạt 3.066 tỷ đồng, tuy nhiên sang năm

2016 tài sản lại giảm đi 01 nữa chỉ còn 1.830 tỷ đồng nguyên nhân là do trong năm 2015 công ty gia tăng các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vốn chủ sở hữu và hàng tồn kho Doanh nghiệp Đàn Phát Huy cũng có xu hướng tăng trưởng tài sản ôn định từ 2.427 tỷ đồng năm 2014 lên 2.668 tỷ đồng vào năm

2016 Công ty TNHH Thu Tứ có tài sản cao nhất trong nhóm doanh nghiệp có tài sản thấp nhất này, tài sản tăng từ 4.677 tỷ đồng (2014) lên 5.66 tỷ đồng kết thúc kỳ kế toán năm 2016 Trong khi đó vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp này có xu hướng gia tăng vào năm 2015 và giảm mạnh vào năm 2016, tốc độ giảm là 3.68% Tài sản ngắn hạn của các doanh nghiệp này tăng từ 7.368 tỷ đồng lên 10 548 tỷ đồng trong năm 2016 Từ đây có thẻ thấy rằng tốc độ gia tăng của tài sản của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản nhỏ chủ yếu là do tăng trưởng nợ của doanh nghiệp và tài sản ngắn hạn (hàng tồn kho và các khoản phải thu) Có thể nhận ra trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp tỷ lệ nợ chiếm tỷ trọng khá cao, trong tổng số 70 doanh nghiệp thì có 46 doanh nghiệp thì tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm ưu thế tuyệt đối Trong khi cơ cấu vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm từ 45.99% xuống còn 36% Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp nhỏ cũng có xu hướng giảm về tỷ trọng năm 2014 chiếm khoảng 91.13% thì sang năm 2016 tỷ lệ này giảm xuống còn 90.87%

Nhu vậy trong cơ cấu tài sản của các doanh nghiệp nhóm này thì tài sản ngắn hạn chiếm ưu thế tuyệt đối Tuy nhiên trong giai đoạn này, các doanh nghiệp nhỏ trong ngành cũng chú ý đến việc đầu tư vào tài sản cố định trong đó có tài sản cố định hữu hình như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, văn phòng và công nghệ Có thể thấy sự thay đổi nhanh của chỉ tiêu này phản ánh phần nào cơ cấu tài chính của doanh nghiệp

2 of Nam 2014 Năm 2015 Năm 2016

Biểu đồ 3.4 Tài sản, nguồn vốn của các doanh nghiệp nhỏ

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nông sản

Nhằm đánh giá toàn diện hơn về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản Đắk Nông theo phương pháp tuyệt đối, tác giả tiến hành phân tích trưởng lợi nhuận và doanh thu của các doanh nghiệp Kết quả phân tích nhóm ngành này giai đoạn 2014-2016 như sau:

Bảng 3.5 Lgi nhugn doanh thu, chi phi cia tong thé doanh nghiệp

Nam Nam Nam Tăng trưởng

2014 2015 2016 [ 2015/2014 [ 2016/2015 Doanh

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nông sản

Dak Nong (2014-2016) Trong giai đoạn 2014-2016, doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản có xu hướng tăng trưởng đều đặn mặc dù phải đối mặt với không ít khó khăn từ các yếu tố vi mô và vĩ mô trong năm 2015 Cụ thể như sau: năm 2014 doanh thu đạt 65.758 tỷ đồng (tốc độ tăng trưởng trung bình là 13.12%), sang năm 2015 chỉ tiêu này tăng lên đạt 71.981 tỷ đồng tăng 9.46% so với năm 2014, đến năm 2016 doanh thu của ngành đạt 80.902 tỷ đồng tăng gần 12.39% so với năm 2015 Có thể thấy năm 2015 là năm khó khăn đối với tổng thể các doanh nghiệp nông sản khi xu hướng tiêu thụ của khách hàng có xu hướng giảm đi kèm với đó là thu nhập của người dân có xu hướng giảm sút, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát có xu hướng gia tăng đây cầu tiêu dùng có xu hướng đốc xuống Ngoài tác động của các yếu tố vĩ mô như lạm phát, giá cả tiêu dùng ngành nông sản còn phải chịu sức ép cạnh tranh trên sân nhà đối với các ngành hàng sản phẩm nông sản nhập khẩu đến từ các quốc gia có lượng tiêu thụ thực phẩm lớn cũng như có các thương hiệu thực phẩm thu hút người tiêu dùng như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Úc, Y,

Trung Quốc và các nước Đông Nam Á như Singapore và Thái Lan Thị trường cạnh tranh khóc liệt nhiều doanh nghiệp kinh doanh sản xuất nông sản Đắk Nông đã phải đối diện với bài toán khó khăn về công nghệ, sản xuất, nhân lực, chất lượng sản phẩm, Marketing Xu hướng tiêu dùng thay đổi, người tiêu dùng ngày càng thận trọng khắt khe hơn về chất lượng mẫu mã sản phẩm, giá cả, dịch vụ điều này đưa ra những yêu cầu thách thức đối với các nhà quản trị doanh nghiệp thực phẩm cần có sự đột phá đổi mới sáng tạo để tạo nên sự khác biệt giữ vững thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh hơn

Bên cạnh những khó khăn đó thì nguyên liệu sản xuất cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp Trong giai đoạn vừa qua các doanh nghiệp nông sản đang đối mặt với nhiều khó khăn về nguyên liệu trong bối cảnh bệnh dịch, thiên tai ngày càng gia tăng về quy mô hậu quả khiến nguồn nguyên liệu chất lượng có xu hương giảm và khan hiếm trong khi nguồn nguyên liệu tự sản xuất chưa được đầu tư mà chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu từ các nông trang, trong trại, bán lẻ từ các hộ gia đình Mô hình phát triển nguồn nguyên liệu trong các doanh nghiệp còn chưa được chú trọng chỉ có một số doanh nghiệp chú trọng đến vấn đề này như các doanh nghiệp lớn như HAG, VNM, MSN, SBT tiên phong cho mô hình tự sản xuất và quy hoạch vùng nguyên liệu cho doanh nghiệp để sản xuất Với giá cả sản phẩm

nông sản có xu hướng giảm, bên cạnh đó là tình trạng nhập lậu, buôn lậu

nông sản, thực phẩm từ phí iều này ảnh hưởng đến sản lượng thu biên giới mua nguyên liệu của doanh nghiệp, không chỉ ảnh hưởng về nguyên liệu mà các doanh nghiệp còn bị ảnh hưởng về sản lượng tiêu thụ sản phẩm của mình

Nhiều kiến nghị giải pháp giải quyết vấn đề hàng giả, buôn lậu song tình trạng này chưa có khuýnh hướng giảm mà còn gia tăng mạnh về quy mô khiến nhiều doanh nghiệp lao đao và gặp vô số khó khăn Tuy vậy trong bối cảnh khó khăn đó các doanh nghiệp đã nỗ lực vượt qua khó khăn duy trì tốc độ tăng trưởng mặc dù thấp hơn đáng kể so với năm 2014 (tốc độ tăng trưởng, của năm 2014 so với 2013 là 13.12%) Đến năm 2016, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản có xu hướng cải thiện tốc độ tăng trưởng doanh thu gia tăng lên đạt xấp xi 12.39%, tuy nhiên hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn đang đối mặt với thực trạng thiếu ôn định chịu sức ép lớn từ thị trường cạnh tranh, yếu tố vĩ mô, xu hướng tiêu dùng và các yếu tố cạnh tranh Việc thu hút nguồn vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn điều này cũng dẫn đến những khó khăn nhất định cho doanh nghiệp mở rộng thì trường và duy trì hoạt động kinh doanh trong bồi cảnh đối mặt với muôn vàn khó khăn

50 + 17 mmm DOANH THU ¡ #6 cui PHI

Biểu đồ 3.5 Tăng trưởng lợi nhuận doanh thu, chỉ phí của tổng thể doanh nghiệp (Nguôn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nông sản

Dak Nong (2014-2016) Đối với chỉ phí hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu này có xu hướng tăng về giá trị và tốc độ tăng trưởng Tỷ trọng chỉ phí trên doanh thu có xu hướng giảm từ 94.65% xuống còn 92.67% năm 2015 Sang năm 2016, tỷ lệ chỉ phí trên lợi nhuận có xu hướng tăng lên đạt 96.4% Nguyên nhân là do năm 2015 trong bối cảnh khó khăn các doanh nghiệp đã cắt giảm một số khoản chỉ phí về tài chính, chỉ phí giá vốn và chỉ phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Hàng loạt công ty cắt giảm nhân sự, chỉ nhánh, chỉ phí cho hoạt động quảng cáo, Marketing Hiệu quả tích cực từ việc cắt giảm chỉ phí đã tác động tích cực đến lợi nhuận của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp năm 2014 đạt 1.724 tỷ đồng, sang năm 2015 chỉ tiêu này tăng lên đạt còn 1.831 tỷ đồng Đến năm 2016 tình hình sản xuất kinh doanh có xu hướng đi xuống bị ảnh hưởng tiêu cực từ nhiều yếu tố khiến lợi nhuận giảm xuống sâu còn 1.544 tỷ đồng thấp hơn so với năm 2014 Mặc dù chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố song có thể thấy năm 2016 các DN đã bộc lộ yếu kém trong việc quản lý chỉ phí hoạt

động và kiểm soát các rủi ro trong hoạt động kinh doanh Có thể thấy lợi

nhuận trung bình ngành tốc độ tăng trưởng cũng không có dầu hiệu khả quan, thiếu ôn định lợi nhuận qua các năm biến động theo hình dich dắc tăng giảm liên tục.

Biểu đồ 3.6 Cơ cấu chi phí HĐKD của tổng thể doanh nghiệp

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các DN kinh doanh nông sản Đắk Nông (2014-2016)

Việc giảm của lợi nhuận các DN kinh doanh nông sản trong năm 2016, nguyên nhân không chỉ do tốc độ tăng trưởng doanh thu của các DN bi chimg lại đáng kể mà còn do tăng trưởng mạnh của chỉ phí giá vốn, chỉ phí lãi vay về cả tỷ trọng lẫn giá trị, trong khi đó chỉ phí quản lý bán hàng giảm không đáng kể

Sau khi phân tích doanh thu lợi nhuận tổng thể 70 doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Tỉnh Đắk Nông, tác giả đi phân tích cụ thể chỉ tiết về doanh thu lợi nhuận của 02 nhóm doanh nghiệp: doanh nghiệp vừa (tài sản trên 20 tỷ đồng), doanh nghiệp nhỏ (tài sản dưới 20 tỷ đồng) dựa vào dữ liệu năm tài chính giai đoạn 2014-2016 Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 3.6 Doanh thu, lợi nhuận chỉ phí các doanh nghiệp vừa

Chỉ tiêu _ | Năm 2014 | Năm 2015 | Năm 2016

Lợi nhuận 3.383 574] 3302| 6967%| -4247% Đối với các doanh nghiệp vừa kinh doanh sản xuất nông sản Đắk Nông, doanh thu có xu hướng tăng trưởng, tăng mạnh nhất vào năm 2016 Cụ thể doanh thu của 18 doanh nghiệp này năm 2014 đạt 112.784 tỷ đồng, sang năm 2015 tăng nhẹ đạt 153.070 tỷ đồng, đến năm 2016 doanh thu tăng đột biến đạt 181.827 tỷ đồng Sau khi doanh thu tăng 35.7%, thì sang năm 2016 tốc độ tăng trưởng doanh thu lại giảm mạnh còn 18.78% Tỷ trọng chỉ phí trên doanh thu có xu hướng giảm mạnh vào năm 2015 và tăng lên đạt 97.81% trong năm 2016 Trong đó tỷ lệ chỉ phí giá vốn của các DN vừa kinh doanh nông sản có xu hướng giảm nhẹ trong năm 2015 từ 90.12% xuống còn 88.68%, sang năm

2016 tỷ trọng này lại tăng trở lại với mốc 91.21% Tỷ trọng chỉ phí lãi vay và chỉ phí bán hàng có xu hướng tăng trong giai đoạn này Đáng chú ý là chỉ phí bán hàng tăng từ 3.65% (năm 2014) lên 4.72% trong năm 2016 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng tăng song không đáng kể Như vậy việc tăng trưởng mạnh của tỷ trọng chi phi ban hang/tai sản và giá trị tuyệt đối của nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của các doanh nghiệp này Lợi nhuận của các doanh nghiệp này có xu hướng tăng mạnh trong năm 2015 từ mốc đạt

3.383 tỷ đồng lên đạt 5.74 tỷ đồng và lại đảo chiều giảm mạnh trong năm

2016 chỉ đạt 3.302tÿ đồng thấp hơn so với năm 2014.

4ˆ #8 DOANH THU

DO LUONG KET QUA KINH DOANH CUA CAC DOANH NGHIEP THONG QUA TỶ SÓ TÀI CHÍNH

Để xem xét rõ hơn hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Tỉnh Đắk Nông tác giả lựa chọn 2 chỉ số để phân tích ROA (tỷ suất lợi nhuận trên tài sản), tỷ suất lợi nhuận /vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Kết quả phân tích cụ thể như sau:

Biểu đồ 3.9 Tỷ suất sinh lời của tổng thể các doanh nghiệp nông sản

(Nguôn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nông sản Đắk Nông (2014-2016))

Qua biểu đồ đánh giá tỷ suất sinh lời trung bình ngành cho thay ROE có xu hướng tăng nhẹ vào năm 2015 và giảm khi kết thúc vào năm 2016 Kết quả này phản ánh những yếu kém của ngành sản xuất kinh doanh nông sản trên địa bàn Tỉnh trong giai đoạn 2014-2016 Cụ thể chỉ tiêu này tăng từ 24.44% trong năm 2014, sang năm 2015 tăng lên đạt 27.75% và đảo chiều xuống còn 25.9% năm 2016 Nhìn chung tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp nông sản là khá cao so với ngành khác với đặc thù ngành hàng thực phẩm, tiêu dùng thiết yếu do vậy tỷ suất này cao là điều đễ hiểu, việc quan trọng là xem xét nguyên nhân giảm của hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Việc tỷ suất này tăng mạnh trong giai đoạn vừa qua là điều lạc quan đáng ghi nhận nỗ lực của doanh nghiệp trong ngành tuy nhiên với mức giảm trong giai đoạn này thì có thê nhận định các doanh nghiệp không thể chủ quan mà cần có những giải pháp phòng ngừa rủi ro, duy trì phát triển kinh doanh và cạnh tranh hiệu quả trong bồi cạnh hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh gay gắt đứng vững trên sân nhà Xu hướng biến động của tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tương đương với xu hướng biến động của tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng nhẹ trong năm 2015 và giảm trong năm 2016 Cụ thể chỉ tiêu này năm 2014 đạt 9.38%, sang năm 2015 tăng lên 11.73% đến năm

2016 giảm xuống con 10.32%, Diéu nay cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp này có xu hướng tiêu cực nguyên nhân của sự sụt giảm chính là biến động của tăng trưởng của lợi nhuận không đủ bù đắp mức tăng trưởng của tài sản Nguyên nhân của lợi nhuận giảm ngoài ảnh hưởng của doanh thu giảm sút thì nguyên nhân sâu xa chính là chất lượng sản phẩm, hoạt động marketing, nguồn nguyên liệu, khâu sản xuất cũng như công tác soát chỉ phí của doanh nghiệp Bên cạnh đó là ảnh hưởng từ khâu ứng phó với những khó khăn từ kinh tế vĩ mô và đối thủ cạnh tranh Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) lại có xu hướng ngược lại giảm vào năm 2015 và tăng trưởng vào năm 2016 Cu thé ROS tir 4.6% nim 2014 giảm xuống con 3.28% trong năm 2015 và tăng lên 3.65% vào năm 2016 thấp hơn so với năm 2014

Xu hướng giảm của ROS hiệu quả quản lý doanh thu chưa cao do doanh nghiệp chưa tối ưu được chỉ phí chỉ phí nhân công và chỉ phí bán hàng, chỉ phí tài chính bên cạnh đó là hiệu quả năng suất lao động của các doanh nghiệp này chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển

Biéu dé 3.10 Tang trưởng tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp nông sản vừu

Kết quả biểu đồ cho thấy tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản tỉnh Đắk Nông có xu hướng giảm nhe tir 22.22% tăng lên đạt 24.28% Sang năm 2016 tăng mạnh lên đạt 27.99% Nguyên nhân sự gia tăng mạnh là tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp vượt ngưỡng tăng trưởng quy mô vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Cùng xu hướng với ROA thì tỷ số tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu cũng có xu hướng giảm vào năm 2015 và tiếp tục giảm đến năm 2016 Cu thé tỷ lệ này tăng từ 7.72% lên đạt 10.49% vào năm 2016 Trong khi đó xu hướng biến động tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của các doanh nghiệp vừa cùng xu hướng với biến động ROS của ngành

Biểu đồ 3.11 Tăng trưởng tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp nông sẵn nhỏ

Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nông sản Đắk Nông (2014-2016) Kết quả biểu đồ cho thấy tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản nhỏ tỉnh Đắk Nông có xu hướng tương đương với xu hướng của ngành Cụ thẻ ROE của các doanh nghiệp này năm 2014 đạt 24.56% sang năm 2015 tăng lên đạt 28.87%, sang năm 2016 giảm xuống còn 25.23% Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhóm này đang có xu hướng tăng mạnh trong năm 2015 và giảm nhẹ năm 2016 đối với doanh nghiệp vừa Cùng xu hướng với ROE thi ty sé ty suất sinh lời trên tàu sản cũng có xu hướng tăng vào năm 2015 và tiếp tục giảm đến năm 2016 Cụ thể tỷ lệ này tăng từ 9.91% lên thành 12.48% vào năm

2015 và giảm còn 10.27% trong năm 2016 Nhìn chung tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Tỉnh là cao hơn so với các doanh nghiệp khác song xu hướng giảm của tỷ suất sinh lời hay hiệu quả sử dụng vốn là điều đáng lo ngại đối với các doanh nghiệp này Trong khi đó xu hướng biến động tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của các doanh nghiệp vừa cùng xu hướng với biến động ROS của ngành

Biểu đồ 3.12 Tăng trưởng tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp nông sản nhỏ

(Nguôn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nông sản

Tỷ suất sinh lời trên vốn lưu động của doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Tỉnh có xu hướng tăng vào năm 2015 và giảm vào năm 2016

Cụ thể năm 2014 tỷ suất này đạt 12.26%, sang năm 2015 tang lén dat 12.87% đến hết năm 2016 tỷ suất sinh lời trên vốn lưu động giảm xudng con 11.45%

Trong bối cảnh lợi nhuận giảm vào năm 2015 để chống đỡ với sự khó khăn trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp đã quay vòng khá tốt hàng tồn kho và các khoản phải thu đẩy tỷ lệ này tăng lên Song đến năm 2016 hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp lại có xu hướng giảm phản ánh các mặt tiêu cực về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Việc dự báo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn một số bật cập mặc dù chống đỡ tốt trong năm 2015 thì sang năm 2016 việc dự báo hang tồn kho cũng như quản lý công nợ hàng tồn kho còn nhiều bất cập khiến mặc dù lợi nhuận tăng trưởng trở lại nhưng chỉ số này vẫn giảm Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư

ROI, phán ánh hiệu quả giữa hoạt động kinh doanh và quản lý chỉ phí, qua biểu đồ cho thấy tỷ suất sinh lời này có xu hướng tăng tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lại chậm Cụ thể ROI năm 2014 đạt 15.16%, sang năm 2016 tăng lên đạt 15.89% Điều này cho thầy mặc dù tỷ lệ này đáp ứng yêu cầu song việc tăng chậm cho thấy hiệu quả trong việc đầu tư vào hoạt động kinh doanh chưa có sự chuyền biến tích cực Tỷ suất lợi nhuận biên (NIM) của các DN kinh doanh nông sản trên địa bàn có xu hứng giảm nhẹ điều này cho thấy lợi nhuận của các doanh nghiệp có xu hướng giảm và việc kiểm soát chỉ phí của các doanh nghiệp có xu hướng hiệu quả hơn.

BINH LUAN KET QUA VA HAM Y CHiNH SACH

4.1, BINH LUAN KET QUA DAT DUQC

Trong những năm qua các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nông sản đã không ngừng phấn đấu khắc phục vượt qua khó khăn thách thức trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh cạnh tranh gay gắt Cụ thể, các doanh nghiệp này đóng góp khoảng 20.5% vào GDP toàn Tỉnh, tạo việc làm có trên 10.000 lao động từ địa phương và các vùng lân cận Nhờ hoạt động thu mua chế biến của các doanh nghiệp mà các hộ dân sản xuất nông sản trên địa bàn thuận lợi trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm, giảm đáng kể việc chèn ép giá từ các thương lái Thu nhập bình quân đầu người của công nhân, hộ dân trên địa bàn không ngừng được cải thiện

Các doanh nghiệp góp phần đưa sản phẩm nông sản của Đắk Nông đến với người tiêu dùng trên toàn quốc, khẳng định thương hiệu Nông sản của Vùng Tây Nguyên Không những thế trong những năm gần đây sản phẩm nông sản của Đắk Nông đã được xuất khâu đến các nước trên thế giới như

Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Mỹ, Canada, các nước EU,

Các doanh nghiệp đang từng bước tự xây dựng cho mình vùng nguyên liệu tự cung tự cấp Để thực hiện được điều này là nhờ có sự liên kết đồng lòng của Đảng bộ, UBND, các sở ngành liên quan và người dân tại các địa phương trên địa bàn Tỉnh Đắk Nông Đánh giá về hiệu quả tài chính và quy mô, lợi nhuận của các doanh nghiệp có thể tóm tắt một số nội dung cơ bản như sau:

Bảng 4.1 Tổng hợp kết qusản nghiệp tỉnh Đắk Nông

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nông sản

Qua kết quả thống kê có thẻ thấy tình hình giá trị tài sản của các doanh nghiệp nông sản có xu hướng tăng trưởng qua các năm giai đoạn 2014-2016, tốc độ tăng trưởng tài sản trung bình là 17.07% Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng tài sản trung bình của 70 doanh nghiệp nghiên cứu có xu hướng giảm Đối với vốn chủ sở hữu thì quy mô vốn cũng có xu hướng tăng tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lại có xu hướng giảm xuống còn xấp xỉ 6.2% trong năm 2016, tốc độ tăng trưởng trung bình là 12.22% Tương tự như vậy tài sản ngắn hạn thì tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm từ mức tăng trưởng 18.35% năm 2015 xuống còn 14.71% trong năm 2016 Như vậy có thể thấy nguyên nhân của việc gia tăng của giá trị tài sản chủ yếu là do việc gia tăng giá trị của nợ Tuy nhiên việc giảm về tốc độ tăng trưởng tài sản là do tốc độ tăng trưởng của tài sản ngắn hạn hay nợ của các doanh nghiệp không đủ bù đắp sự sụt giảm về tốc độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữu và tài sản ngắn hạn của tông thể các doanh nghiệp Nhìn chung quy mô doanh nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của ngành

Trong giai đoạn 2014-2016, doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản có xu hướng tăng trưởng đều đặn mặc dù phải đối mặt

với không ít khó khăn từ các yếu tố vi mô và vĩ mô trong năm 2015 Cụ thể

bình là 13.2%), sang năm 2015 chỉ tiêu này tăng lên đạt 71.981 tỷ đồng tăng 9.46% so với năm 2014, đến năm 2016 doanh thu của ngành đạt 80.902 tỷ đồng tăng gần 12.39% so với năm 2015 Đối với chỉ phí hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu này có xu hướng tăng về giá trị và tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước.Tỷ trọng chỉ phí trên doanh thu có xu hướng giảm từ 94.65% xuống còn 92.67% năm 2015 Sang năm 2016, tỷ lệ chỉ phí trên lợi nhuận có xu hướng tăng lên đạt 96.4% So sánh về mức tăng trưởng về chỉ phí của DN vừa và DN nhỏ cho thấy sự yếu kém của DN nhỏ so với các DN lớn Điều này cho thấy hạn chế trong quản lý đối với các DN nhỏ Đối với lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp năm 2014 đạt 1.724 tỷ đồng, sang năm 2015 chỉ tiêu này tăng lên đạt còn 1.831 tỷ đồng Đến năm

2016 tình hình sản xuất kinh doanh có xu hướng đi xuống bị ảnh hưởng tiêu cực từ nhiều yếu tố khiến lợi nhuận giảm xuống sâu còn 1.544 tỷ đồng thấp hơn so với năm 2014.

c độ tăng trưởng lợi nhuận trung bình ngành không

NGUYEN NHAN HAN CHE

Phần lớn các doanh nghiệp thu mua và chế biến nông sản tại Đăk Nông, rơi vào tình trạng khó khăn về nguồn tài chính, cơ sở vật chất đẻ chế biến và chưa tìm được đầu ra ồn định Doanh nghiệp của tỉnh hầu hết có quy mô nhỏ, thiếu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh và thiếu mặt bằng hoạt động, nhưng doanh nghiệp vẫn khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay của các ngân hàng thương mại; việc tiếp cận thông tin về cơ chế, chính sách của Nhà nước còn nhiều hạn chế; các thủ tục nộp thuế còn phức tạp gây khó khăn cho doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp kinh doanh nông sản; tỉnh thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ cao; cơ sở hạ tầng thấp kém, thủ tục hành chính còn phiền hà, tính minh bạch của môi trường kinh doanh còn nl hạn chế

Các doanh nghiệp tại Đắk Nông chưa liên kết với người dân đầu tư, xây dựng cơ sở sơ chế hay chế bến nông phẩm tại chỗ Điều này ảnh hưởng rất lớn đến quy hoạch phát triển vùng nông sản của địa phương, chính sách ôn định diện tích cây trồng và nguồn thu nhập cho bà con nông dân cũng như không tạo được thương hiệu nông sản cho Đăk Nông

Chất lượng hàng hóa nông sản của doanh nghiệp trên địa bàn hiện còn ở mức thấp, khả năng cạnh tranh kém, chưa đáp ứng được nhu cầu xuất khâu

Hầu hết các DN trong tỉnh chưa xác định được tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh dài hạn, xây dựng thương hiệu, liên kết sản xuất Chất lượng hang hóa kém, do người dân chạy đua về số lượng, bỏ quên chất lượng, chưa đáp ứng được nhu cầu xuất khâu (lượng tồn dư thuốc BVTV lớn, không đủ điều kiện để xuất khẩu)

Doanh nghiệp kinh doanh sản xuất nông sản Đắk Nông thẻ hiện sự yếu kém về nhân lực, doanh nghiệp chưa có những chính sách phù hợp để thu hút nguồn nhân lực gỏi có trình độ chuyên môn, kỹ thuật nhằm đáp yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển thị trường, nguồn nhân lực chủ yếu sử dụng nguồn nhân lực tài chỗ của địa phương nơi mà cơ sở đào tạo chưa đáp ứng được chất lượng đào tạo về lý luận và thực tiễn Bên cạnh đó do đa phần là doanh nghiệp nhỏ nên các doanh nghiệp chưa chú trọng khâu đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Mặt khác trình độ quản lý của cán bộ quản lý các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, ít kinh nghiệm kinh doanh Chưa có nguồn nhân lực mạnh thì các doanh nghiệp khó có thể mở rộng quy mô được

Với tình hình này các doanh nghiệp có nguy cơ vỡ trận trên sân nhà

Phần lớn vốn của các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh được tạo ra từ vốn riêng của chủ Doanh nghiệp, cổ đông, vốn góp của bạn bè, người thân, họ hàng Doanh nghiệp muốn mở rộng phát triển kinh doanh thì phải có vốn, nhưng việc vay vốn từ các Ngân hàng thương mại của các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh rất khó khăn và nếu vay được thì phải có tài sản thế chấp, nhiều Doanh nghiệp không có tài sản thế chấp dẫn đến khó khăn trong việc vay vốn để sản xuất kinh doanh

Doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên liệu thô trong nước với giá trị thấp và chuyển nguyên liệu ra nước ngoài để sản xuất sản phẩm tinh chế bán với giá trị cao nhằm trồn thuế Tình hình tài chính của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhìn chung gặp nhiều khó khăn, không đủ vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, tỷ lệ vay vốn từ các tổ chức tín dụng còn thấp Nhìn chung, các doanh nghiệp hoạt động chưa năng động, trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo các doanh nghiệp còn hạn chế vì vậy doanh thu hàng năm có tăng lên (do giá các mặt hàng tăng), nhưng lợi nhuận tăng không đáng kể

Mặc dù là tỉnh có nhiều lợi thi sạch cho các doanh nghiệp đầu tư nhưng tỉnh lại gặp không ít khó khăn do ất đai, tuy nhiên muốn tạo quỹ đất thiếu vốn đầu tư, trong khi đó giá cả đền bù giải phóng mặt bằng theo quy định của nhà nước ngày càng cao.

Theo théng kê, hiện nay, đa số các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đang sử dụng máy móc, thiết bị còn lạc hậu; 76% máy móc, dây chuyền công nghệ được sản xuất từ những năm 1950 — 1960, 73% số thiết bị đã hết khấu hao, 50% số thiết bị cũ được tân trang Máy móc, thiết bị đang được sử dụng ở các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh chỉ có 10% hiện đại, 40% trung bình và 50% là lạc hậu và rất lạc hậu; tỷ lệ sử dụng công nghệ cao mới chỉ có 2%, việc đầu tư cho đổi mới công nghệ rất thấp, chỉ phí khoảng 0,2% - 0,3% tổng, doanh thu Đa số các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh không có đủ nguồn nguyên liệu để ôn định sản xuất hoặc nguồn cung nguyên liệu không ồn định, chủ yếu theo mùa vụ

Cac DN thu mua nông sản hầu hết đi lên từ hộ kinh doanh, trình độ chuyên môn thấp, khả năng nắm bắt về thị trường nông sản, thị trường tài chính kém, chủ yếu đầu tư theo cảm tính Ngành kinh doanh nông sản rủi ro cao về giá, thường có xu hướng tích trữ đầu cơ để đón đầu thị trường Tuy nhiên, thị trường nhiều thông tin nhiễu loạn, việc nắm bắt giá thị trường còn khó khăn, theo cảm tính, nên rủi ro khi đầu tư rất cao, dễ có nguy cơ mắt vốn làm ảnh hưởng xấu đến tài chính DN

Tình hình tài chính không minh bạch, rõ ràng Doanh nghiệp (Chủ

DN/Giám đốc) ngại xuất hóa đơn chứng từ đầu ra, đầu vào vì chưa hiểu thủ tục tài chính, trình độ chuyên môn của bộ phận kế toán tại địa phương còn thấp, chưa tư vấn, hướng dẫn đơn vị trong công tác kế toán số sách nên số liệu tài chính không phản ánh đúng thực chất tình hình kinh doanh thực tế, dấu doanh thu, dấu lợi nhuận, tránh né nộp thuế Gây khó khăn cho Ngân hang trong công tác thâm định và hỗ trợ các điều kiện vay vốn không TSBĐ theo cơ chế hiện hành

Tài sản của DN thường ít, nguồn vốn đầu tư vào hoạt động lớn, nên khi không tiếp cận được nguồn vốn Ngân hàng, thường thực hiện các dịch vụ gửi kho hàng hóa tại các Công ty đối tác và ứng trước một phần tiền hàng (thường từ 60 — 70% giá trị lô hàng) đẻ lấy vốn tiếp tục tái đầu tư vào hoạt động Rủi ác gặp khó khăn tài chính, doanh nghiệp mắt hàng dẫn đến vỡ nợ

ro: Bên

KIÊN NGHỊ, HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Các doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, trong đó, khó khăn lớn nhất vẫn là việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng

Kết quả phân tích thực trạng cho thấy doanh nghiệp đang khó khăn trong khâu tiếp cận nguồn vốn nguồn, vốn chủ yếu là nguồn vốn tự có — nguồn vốn này tăng từ 5.477 tỷ đồng trong năm 2014 lên 6.878 tỷ đồng vào năm 2016, Thực tế này đặt ra bài toán cần những giải pháp căn cơ dé nang cao khả năng,

tiếp cận nguồn vốn ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cài én cho hoat dng

kinh doanh của các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập thị trường ASEAN ô Đối với doanh nghiệp kinh doanh nụng sản

Thông qua các chỉ số trung bình của nhóm doanh nghiệp mà đề tài đã phân tích từng doanh nghiệp có thẻ dựa vào các dữ liệu phân tích này để so sánh, đánh giá xem doanh nghiệp của mình đang ở vị trí nào trong nhóm, thực trạng doanh nghiệp mình đang gặp phải là gì, chỉ số nào của doanh nghiệp mình đang tốt hơn so với chỉ số trung bình của nhóm, chỉ số nào đang thể

Ví dụ như đối với các chỉ số ROA,

ROE, ROS của các DN vừa tăng trưởng tốt, đối với DN nhỏ lại có xu hướng.

hiện doanh nghiệp cần phải thay đồi

giảm (2016) dẫn đến khả năng chống đỡ với chuyển biến xấu của thị trường của DN nhỏ còn thấp, thể hiện năng lực quản lý điều hành của các đơn vị DN nhỏ còn yếu kém Từ đây góp phần giúp các doanh nghiệp có cái nhìn tổng thê các doanh nghiệp trong nhóm và chính doanh nghiệp mình để đưa ra các kế hoạch, chiến lược phát triển đối với doanh nghiệp

Sau đây là một số kiến nghị đối với các doanh nghiệp khi họ thực hiện hoạch định lối đi cho chính mình:

L nâng cao trình độ năng lực quản lý để phù hợp với xu thế

Thứ hai, nâng cao năng lực quản trị tài chính của các doanh nghiệp như: khả năng xây dựng hệ thông kế toán tài chính theo chuẩn, quản lý dòng tiền, xác định được cơ cấu tài chính phù hợp

- Xây dựng mô hình quản lý chỉ phí phù hợp cho doanh nghiệp dựa trên nguyên tic “Quan ly chi phi không bắt đầu từ bên ngoài mà bắt đầu từ bên trong” Mục đích của việc thực hiện mô hình là nhận dạng các biến động của chỉ phí và loại trừ các biến động trong quá trình sản xuất giúp DN sản xuất chính xác trong phạm vi các giới hạn được xác định bởi yêu cầu đưa ra

Do đó, các DN phải xác định rõ mục tiêu nào ưu tiên hơn để tránh việc làm tăng chỉ phí trong khi lại ra sức tìm cách để làm giảm chỉ phí nâng cao sức kinh doanh

~ Khi thực hiện, chỉ phí được xem như hợp lý là phải nằm trong giới hạn trên và giới hạn dưới của nguồn ngân quỹ đã được định ra lúc ban đầu, mà căn cứ để lập nguồn ngân quỹ nay là dựa vào một mức độ hoạt động không thay đổi

~ Lập ra nguồn ngân quỹ trên cơ sở căn cứ vào số liệu lịch sử, sử dụng các công cụ thống kê cùng với việc dựa vào biểu đồ, giúp DN kiểm soát được định mức tiêu hao trong quá trình sản xuất có hợp lý không

Thứ hai, nâng cao năng lực trong việc lập và thâm định các dự án đầu tư và kế hoạch kinh doanh: Xác định rõ cơ cầu vốn phù hợp phục vụ nhu cầu đặt ra, năm bắt đặc thù của các phương pháp huy động vốn, hiểu rõ tính chất của các khoản vay,

- Doanh nghiệp cần cố gắng tranh thủ các khoản chiếm dụng vốn của khách hàng và đơn vị cung ứng Vì đây là những khoản nợ vay ngắn hạn nhưng công ty không phải tốn chỉ phí, do đó khi những khoản chiếm dung này được xem là hợp lý thì có nghĩa là công ty đã chiếm dụng được một khoản chỉ phí sử dụng khá lớn

~ Khi sử dụng các nguồn này công ty cần phải dự phòng khi phải trả nợ đột ngột, nếu không sẽ mắt uy tín với khách hàng và đơn vị cung ứng Vì thế, để làm được điều này, trước tiên công ty phải tạo niềm tin và uy tín cho mình

Và việc đó đôi khi thể hiện nghệ thuật kinh doanh của công ty trong nền kinh tế thị trường như hiện nay

- Cố gắng gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu dé giảm bớt rủi ro tài chính

Mặc dù, thông qua phân tích tính thanh khoản của công ty, ta thấy tài sản lưu động của công ty đủ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên trong cơ cấu tài sản ngắn hạn thì hàng tồn kho và phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng rất lớn — đồng thời thời gian lưu kho, luân chuyển hàng tồn kho càng, kéo dài do giá cả lên xuống thất thường nên các doanh nghiệp gim hàng chờ giá dẫn đến khả năng chuyển các khoản này thành tiền mặt đẻ thanh toán các khoản nợ gặp rất nhiều khó khăn.

Chỉ tiêu Năm2014 | Nam 2015 Nam 2016

; 873% 89.1% 88.8% trong tài sản ngắn hạn

Mặc dù tính thanh khoản không ảnh trực tiếp đến rủi ro tài chính, nhưng để thấy được mức độ rủi ro tài chính ở công ty thì thông qua tính thanh khoản ta có thể biết được tình trạng của công ty như thế nào

~ Các doanh nghiệp cần phải có chính sách quản lý nợ, chú trọng các khoản nợ gần đến hạn đề có kế hoạch chỉ trả, giữ uy tín với đối tác, và cần phải dự tính đến mức xấu nhất có thể xảy ra để còn dự trù đủ vốn cho hoạt động sản xuất không bị ảnh hưởng xấu

~ Phân tích nhu cầu vốn ngắn hạn và dài hạn, nguồn vốn ngắn hạn và đài hạn, mức độ rủi ro kinh doanh và mục tiêu an toàn đặt ra cho doanh nghiệp, trên cơ sở đó xác định cơ cầu vốn tối ưu

Thứ ba, nâng cao kỹ năng của các DNNVV trong việc tiếp cận vốn của ngân hàng, tăng cường mối quan hệ giữa ngân hàng và DN

Thứ tư, các doanh nghiệp cần mạnh dạn tham gia đối thoại, tháo gỡ khó khăn và xây dựng quan hệ hợp tác giữa các chủ thể của nên kinh tế là chính quyền, ngân hàng và Hiệp hội DN dé hệ thống nên kinh tế vận hành ôn định, hiệu quả.

Thứ năm, tham gia các hiệp hội, liên kết với các DN dé vận dụng các nguồn lực, giảm các chỉ phí và tăng khả năng cạnh tranh

Thứ sáu, phối hợp với Hiệp hội và Quỹ Bảo lãnh tín dụng để hỗ trợ bảo lãnh đáp ứng các tiêu chuẩn quy định của quỹ cũng như tạo độ tin cậy đề việc hợp tác thực hiện tháo gỡ khó khăn đạt hiệu quả và tạo niềm tin lâu dài œ Đối với các Ngân hàng thương mại

Trong năm 2016, tình hình doanh nghiệp có sự chuyên biến không tốt làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp sụt giảm, hàng tồn kho tăng, thời gian lưu kho dài hơn Điều này làm cho khả năng thu hồi nợ của ngân hàng có thể gap khó khăn Do đó, Ngân hàng cần thực hiện các biện pháp nâng cao quản lý rủi ro tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa nguy cơ mắt vốn, phải thường xuyên thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát với khoản tín dụng cho vay Việc kiểm tra, kiểm soát trong hoạt động cho vay có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm bảo đảm an toàn vốn vay của Ngân hàng Do vậy việc kiểm tra, giám sát cần phải được thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình cấp tín dụng cho đến khi khách hàng hoàn thành hết nghĩa vụ đối với Ngân hàng

+ Trước khi cấp tín dụng:

Kiểm tra hóa đơn, chứng từ, hồ sơ liên quan phù hợp với quy định

đối tượng trên hóa đơn, chứng từ, hồ sơ liên quan so với đối tượng đề nghị rút vốn và đối tượng vay vốn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

~ Trong trường hợp thời điểm giải ngân vượt quá 6 tháng so với thời điểm quyết định cho vay thì kiểm tra lại các nội dung liên quan đến TSBĐ (giá cả ôn định, dễ chuyển nhượng, mức độ hao mòn tự nhiên ); Đánh giá lại những thay đổi của khách hàng như hình thức sở hữu, mô hình tổ chức nhân sự, tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính, tình hình quan hệ tín dụng ; Nhận diện những nhân tố bất lợi ảnh hưởng đến quá trình thực hiện phương án/dự án để có định hướng tín dụng kịp thời

~ Sau khi cấp tín dụng:

~ Thường xuyên theo dõi diễn biến dư nợ của khách hàng, trạng thái nợ, theo dõi tình hình chuyển doanh thu bán hàng qua tài khoản của Ngân hàng

- Đôn đốc Khách hàng gửi kỳ theo quy định để phục vụ việc quản lý và giám sát của Ngân hàng yy đủ, đúng hạn các báo cáo tài chính định

~ Theo dõi chặt chẽ tình hình trả nợ khoản vay, nếu phát hiện khách hàng gặp khó khăn trong việc trả nợ, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn cần có biện pháp xử lý phù hợp

- Kiểm tra sử dụng vốn vay định kỳ và đột xuất (khi phát hiện khách hàng có dấu hiệu rủi ro, ngành kinh doanh của khách hàng thuộc đối tượng tiềm ẩn nhiều rủi ro, cần hạn chế tín dụng ) để có biện pháp xử lý kịp thời thông qua việc kiểm tra: Hệ thống số sách hóa đơn chứng từ liên quan đến vốn vay của Khách hàng; Thực tế khối lượng vật tư, hàng hóa, dịch vụ; chiếu với bên bán hàng/mua hàng (nếu cần); Kết hợp kiểm tra tình trạng

TSBD

~_ Rà soát lại biện pháp quản lý dòng tiền của KH (tiền thanh toán của bạn hàng chuyền về tài khoản tiền gửi mở tại Ngân hàng)

Bên cạnh đó dựa trên các phân tích trong bài Ngân hàng muốn có khách hàng, đồng thời hỗ trợ được cho doanh nghiệp phát triển Một số kiến nghị với Ngân hàng thương mại như:

Thứ nhất, phải đưa ra các sản phẩm phù hợp với tình hình lưu chuyển vốn của từng nhóm doanh nghiệp Đặc biệt, đối với ngành kinh doanh Nông sản tại địa bàn Đắk Nông, cần tập trung đẩy mạnh các sản phẩm đặc thù, khuyến khích tăng trưởng tín dụng, hỗ trợ tài chính cho các Doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh dựa vào thế mạnh sản xuất nông nghiệp của địa phương.

Thứ hai, trong quan hệ tín dụng, tài sản thế chấp mang tính chất rất

với rủi ro tài chính, thanh khoản Với đặc điểm của ngành, nhu cầu vốn lớn, tài sản bảo đảm của Doanh nghiệp còn hạn chế, thì thực sự cần giải quyết bai toán TSBĐ bằng cách nới rộng quy định về cho vay cầm cố kho hàng đẻ khả năng thực thi cao hơn hiện nay (Cầm có hàng hóa tại kho khách hàng hoặc thuê bên thứ ba trông giữ hoặc xây dựng riêng một kho hàng hóa của Ngân hàng) Nhu cầu vốn của nhóm Doanh nghiệp trong ngành Nông sản khá cao, nếu có thể triển khai mở rộng cho vay cằm có kho hàng này thì sẽ bơm được một lượng lớn nguồn vốn vay ra thị trường, ngoài ra còn giúp doanh nghiệp giảm thiêu rủi ro về việc gửi hàng hóa tại kho của đối tác, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Như vậy, phía Ngân hàng vừa tăng trưởng được tín dụng vừa kiểm soát được rủi ro liên quan đến tài chính của Doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay

Thứ ba, cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, thời gian xử lý hồ sơ để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho Doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay Ngân hàng và đáp ứng nhu cầu tín dụng kịp thời hỗ trợ hoạt động kinh doanh Ngoài ra, theo định hướng hỗ trợ phát triển dành cho 5 nhóm ngành ưu tiên, mà trên địa bàn Đắk Nông chủ yếu là 2 nhóm ngành: hỗ trợ Nông nghiệp nông thôn và phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ; Ngân hàng cần có chính sách hỗ trợ về lãi suất để giúp Doanh nghiệp giảm thiểu chỉ phí hoạt động, tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay, tạo lợi nhuận đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế địa phương

Thứ tư, cùng với việc phát triển tín dụng, mở rộng nguồn vốn vay ra thị trường, Ngân hàng càng cần phải nâng cao chất lượng thẩm định để kiểm soát rủi ro tín dụng Cấp tín dụng cho Khách hàng dựa vào phân tích hiệu quả hoạt động, chất lượng tài sản, nguồn vốn và khả năng phát triển của ngành, của đơn vị trong tương lai Thu thập thông tin về Doanh nghiệp từ nhiều nguồn như cơ quan thuế; Sở Kế hoạch và Đầu tư tại địa phương; Trung tâm thông tin tín dụng; đối tác đầu vào, đầu ra; người lao động để có góc nhìn tông quát nhất đánh giá khách hàng Sử dụng số liệu phân tích bình quân ngành nông sản tại địa phương để đưa ra định hướng tín dụng phủ hợp cho từng khách hàng, những số liệu chủ yếu như tốc độ tăng trưởng doanh thụ, lợi nhuận, tỷ số ROE, ROA Thường xuyên cập nhật đánh giá phân tích ngành hang dé nắm bắt xu hướng phát triển, những thuận lợi, khó khăn của Doanh nghiệp trong ngành, để có những biện pháp ứng xử tín dụng kịp thời bảo đảm an toàn vốn cho hoạt động Ngân hàng mà vẫn hỗ trợ phát triển cho Doanh nghiệp

Thứ năm, ngân hàng nên duy trì, áp dụng việc đánh giá và phân loại khách hàng một cách chính xác Qua kết quả phân tích chung của nhóm doanh nghiệp kinh doanh nông sản trong đề tai, thực hiện phân nhóm khách hàng theo các chỉ tiêu kinh tế thống nhát, sử dụng các chỉ số phân tích chung của nhóm doanh nghiệp này để so sánh với các số liệu của từng doanh nghiệp cụ thể trong khi đánh giá nhằm đưa ra các chính sách tín dụng cho từng nhóm doanh nghiệp trong các doanh nghiệp kinh doanh nông sản Như phân tích ở trên đối với các doanh nghiệp vừa thì có các chỉ số tài chính, tăng trưởng tốt hơn các doanh nghiệp nhỏ , Đồng thời, cung cấp thông tin một cách công khai các thủ tục vay vốn, lượng vốn còn có thể cho vay, các sản phẩm ngân hàng dành cho DN và thời gian tối đa khi thẩm định cái

DN tín dụng cho một

Thứ sáu, thiết kế các khoản tín dụng quy mô nhỏ cho các doanh nghiệp này, thông qua việc ngân hàng cung cấp khoản tín dụng có giá trị nhỏ và cố định với các quy trình và điều kiện được đơn giản và chuẩn hóa ở mức độ tối đa ô Đối với Cơ quan nhà nước

Hỗ trợ kỹ thuật đối với nông dân dé nang cao chất lượng sản phẩm đầu vào, tạo điều kiện phát triển ngành kinh doanh nông sản địa phương

Xây dựng một trung tâm trưng bày giới thiệu sản phẩm và thương hiệu của các Doanh nghiệp tỉnh Đắk Nông Đây cũng chính là một hình thức tập trung quảng bá sản phẩm của Đắk Nông đến người tiêu dùng trong nước thúc day tiêu thụ sản phẩm tại thị trường nội địa; đến thương nhân và du khách quốc tế để thúc đầy tiêu thụ sản phẩm tại thị trường nước ngoài Đa số các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh không có đủ nguồn nguyên liệu để ôn định sản xuất hoặc nguồn cung nguyên liệu không ôn định, chủ yếu theo thời vụ đo đó đề nghị UBND tỉnh thực hiện bỗ sung quy hoạch các vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến, bảo đảm nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Cần có chính sách hỗ trợ đầu tư cho các Doanh nghiệp đầu tư vào hệ thống dây chuyền sản xuất thành phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa, hạn chế bán nguyên liệu thô ra khỏi

NHNN cần có định hướng hỗ trợ cho các đơn vị kinh doanh trong ngành đến các NHTM: thủ tục vay, lãi suất vay, TSBĐ

Trong năm 2016, tình hình các doanh nghiệp kinh doanh nông sản có chiều hướng chuyền biến xấu, nguyên nhân chủ yếu là do giá cả nông sản a phương giảm quá mạnh làm cho tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của doanh nghiệp giảm từ 1.8% năm 2015 xuống 1.5% năm 2016 gây khó khăn cho doanh nghiệp khi tình hình tài chính thực tế không đáp ứng được kỳ vọng của các doanh nghiệp Vì vậy, các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương cần:

- Đưa ra các giải pháp ồn định kinh tế vĩ mô, thúc đây, tìm kiếm thêm thị trường đầu ra cho sản phẩm nông sản của tỉnh, tăng sự chủ động trong tiêu thụ sản phẩm tránh tình trạng bị ép giá, thừa cung do phụ thuộc vào các thị trường đầu ra truyền thống

- Hỗ trợ, hướng dẫn nông dân trong tỉnh thực hiện mô hình sản xuất nông sản sạch để đáp ứng được yêu cầu chất lượng sản phẩm theo xu thế hiện nay Từ đó bảo đảm được việc tiêu thụ sản phẩm và giá cả ôn định, hướng đến chất lượng sản phẩm tốt, an toàn đề giữ vững được thị trường tiêu thụ

Xây dựng chế tài phù hợp để hạn chế các trường hợp thương lái kinh doanh không lành mạnh, thực hiện thu mua, đầu cơ hàng hóa, thu mua cao để nông dân bán đi hàng hóa đã cam kết bán cho các doanh nghiệp kinh doanh nông sản trong tỉnh dẫn đến các doanh nghiệp kinh doanh nông sản trong tỉnh không có nguồn hàng hóa ôn định nên thường phải bỏ ra số vốn lớn để đầu tư cho nông dân nhằm mục đích giữ nguồn hàng hóa phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, gây nên sức ép lớn về vốn cho doanh nghiệp

Ngoài ra, cần thực hiện các biện pháp sau đề hỗ trợ tốt hơn cho sự phát triển của doanh nghiệp kinh doanh nông sản tại tỉnh Đắk Nông, góp phần cho sự phát triển chung của tỉnh

Thứ nhất, nhanh chóng thực hiện bảo lãnh tín dụng cho các DN nhằm giúp các doanh nghiệp có cơ sở tiếp cận vốn vay ngân hàng, khai thông hoạt động kinh doanh trong điều kiện tài sản thể chấp không đủ

Thứ hai, tổ chức thành lập tổ liên ngành tư vn, hỗ trợ giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp trong vòng 1 năm bao gồm: NHNN, NHTM, Cục Thuế, Hiệp hội DN, chính quyền địa phương

Thứ ba, tạo điều kiện tốt vừa ưu đãi cho các quỹ đầu tư tài chính, quỹ đầu tư mạo hiểm, xúc tiến hoạt động mua bán, sáp nhập DN để tăng chất lượng DN và giải quyết các khó khăn cấp thiết cho nhóm DN có nguy cơ phá sản đang cần nguồn lực bên ngoài

QUYET DINH

VỀ việc giao đề tài và phân công người hướng dẫn luận văn thạc sĩ

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

Căn cứ Nghị định số 32/CP ngày 04 tháng 4 năm 1994 của Chính phủ về việc thành lập Đại học Đà Nẵng và các Trường thuộc Đại học Đà Nẵng;

Căn cứ Thông tư số 08/2014/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của đại học vùng và các cơ sở giáo dục đại học thành viên;

Căn cứ Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ;

Căn cứ Quyết định số 858/QĐ-ĐHKT ngày 29 tháng 8 nim 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ,

Căn cứ Quyết định số 3160/QĐ-ĐHĐN ngày 22 tháng 6 năm 2015 của Giám đốc Đại học Đà Nẵng về việc công nhận học viên cao học trúng tuyển khóa 31;

Theo đề nghị của Ông Trưởng phòng Đào tạo,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 2 Học viên cao học và người hướng dẫn có tên ở Điều 1 được hưởng các quyền lợi và thực hiện nhiệm vụ đúng theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành và Quy chế về đào tạo trình độ thạc sĩ của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Điều 3 Các Ông (Bà) Trưởng các Phòng, Trưởng các Khoa có liên quan, người hướng dẫn luận văn và học viên có tên ở Điều 1 căn cứ Quyết định thi hanh/ ju

~ Lưu: VT, Phòng Đào tạo

HOP HOI DONG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ 1 Họ và tên học viên: _ Nguyễn Thị Kim Anh

Tên đề tài: Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh: Tình huống tại

doanh nghiệp kinh doanh nông sản ở tỉnh Đắk Nông 5 Theo Quyết định thành lập Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ số 1328/QD-

DHKT ngày 03 tháng 8 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế

6 Ngày họp: Ngày 12 tháng 8 năm 2017 tại Trường Đại học Tây Nguyên.

Danh sách các thành viên Hội đồng

STT Họ và tên ema he y 7

1 |GS.T§ Nguyễn Trường Sơn Chủ tịch Hội đồng ⁄

2 |TS Nguyễn Xuân Lãn Thu ký Hội đồng Ì

3 |PGS.TS Lê Văn Huy Ủy viên Phản biện 1 tự a

4 |TS Lê Đức Niêm Ủy viên Phản biện2 | t |“

5 |PGS.TS Lê Hữu Ảnh Ủy viên Ny a Thành viên có mặt: 5 b Thành viên vắng mặt: _

8, Thư ký Hội đồng báo cáo quá trình học tập, nghiên cứu của học viên và đọc lý lịch khoa học (có văn bản kèm theo).

Kết luận của Hội đồng

b) Yêu cầu chỉnh, sửa về nội dung: i i Bạc dế lạ, vềc Tân, tháo m1 :

[hả hà, bmkk 2 í, (áo trừ, Làn, cu tt” om rans 3ý a (ie A4)

"lie Ge ae halt WS Bay hit đu xứ TT Ue dade Vb Chả tà, kế Ard ? we acta ey tr LG ba fue (ea ans ov bic ak ‘asst tuln cae, ap OV 160 19 ae

ằ.X0mugft: os ©) Chủ tịch Hội đồng uỷ quyền cho Thư ký kiểm tra và ký vào báo cáo giải mA trình chỉnh sửa luận văn (đối với trường hợp Chủ tịch ở ngoài ĐHĐN) eet ak tt rath 9 as

4) Điển đánh giá: Bằng số: 1,O Bằng chữ: ty Moar

Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bế mạc

THƯ KÝ a CHỦ TỊC| Dy

TS Nguyễn Xuân Lãn GS.TS Nguyễn Trường Sơn

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ

(Dùng cho các Uỷ viên phản biện)

Tên đề tài luận văn:

DO LUONG KET QUA HOAT DONG KINH DOANH; TINH HUONG TAL;

DOANH NGHIEP KINH DOANH NÔNG SẢN Ở TỈNH ĐÁK NÔNG——————

Ngành: Quản trị kinh doanh

'Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Anh Cơ sở đào tạo: “Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Ning Họ và tên người nhận xét: Lê Văn Huy

Học hàm: Phó Giáo sư Học vị: “Tiến sĩ

Cơ quan công tác: “Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

I.PHÀN NHẬN XÉT 1 Về hình thức của luận văn:

1.1 Về cấu trúc của luận văn:

~ Luận văn thực hiện dạng nghiên cứu, do vậy, tác giả cấu trúc luận văn thành 3 chương (81 trang) bao gồm:

+ Chương 1: Cơ sở lý thuyết

+ Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

+ Chương 3: Kết quả nghiên cứu

- Do vậy đối với đề tài trên, cần cấu trúc thành 4 chương, trong đó chương 4 đề xuất các hàm ý và giải pháp sẽ mang tính khoa học của đề tài

1.2 Về trình bày và trích dẫn tài liệu trong luận văn:

~ Hình thức trình bày: Hợp lý, văn phong dễ hiểu

~ Tuy nhiên, nhiều bảng biểu không ghi tên, không ghỉ đơn vị tính

2 Về nội dung của luận văn:

2.1 Sự phù hợp của đề tài luận văn với ngành/chuyên ngành đào tạo: Dé tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo Quản trị kinh doanh

2.2 Tính cấp thiết của đề tài

Nghiên cứu mà tác giả thực hiện là cấp thiết:

~_ Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn hoạt động trong lĩnh vực kinh đoanh nông sản luôn chịu sự tác động của các yếu tố môi trường, đầu ra của sản phẩm, do vậy tính én định không cao

+ Tuy nhiên, các doanh nghiệp luôn mong muốn có được nguồn vốn (đặc biệt là nguồn vốn vay ôn định) để thực hiện các giải pháp của doanh nghiệp ĐT-ThS-LVI3 toàn ngành

> Dé tdi ma the gid đề xuất có ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn

2.3 Về vấn đề và mục tiêu nghiên cứu:

Phù hợp với đề tài nghiên cứu

2.4 VỀ thành công của đề tài

~_ Trong một thời gian dài, quyết định của doanh nghiệp thường chỉ dựa trên dữ liệu của doanh nghiệp và phát đoán của nhà quản trị mà ít dựa trên những phận tích dữ liệu ngành Đặc biệt, đối với các đơn vị tài trợ vốn (ngân hàng), việc ra các quyết định cho vay phải dựa trên những điều kiện thực tiễn, nếu chỉ dựa vào dữ liệu quá khứ của một doanh nghiệp thì đôi lúc sẽ gây khó khăn đến việc tiếp cận vốn Do vậy, việc tác giả đề cập và lựa chọn hướng nghiên cứu là một cách làm sáng tạo

- Vận dụng những lý thuyết tương đối hợp lý đẻ giải quyết cho đề tài

2.5 Những điểm cần trao đổi với tác giả:

~_ Cần xem xét lại mục tiêu nghiên cứu, từ mục tiêu nghiên cứu, tác giả cần xem xét tính hợp lý của tổng quan tài liệu nghiên cứu, cơ sở lý thuyết đề thực hiện đề tài

~_ Thống nhất một số định nghiên cứu liên quan đến doanh nghiệp kinh doanh nông, nghiệp và doanh nghiệp kinh doanh nông sản

~_ Cần làm rõ nội hàm của đo lường kết quả hoạt động kinh doanh, cách tiếp cận của táo giả lựa vào chỉ tiêu kế toán - tài chính (ROA, ROE, ROI ), cách tiếp cận dựa trên thị trường hay hỗn hợp những nội dung trên

~_ Cần lấy ví dụ minh họa một doanh nghiệp, phân tích so sánh với các chỉ tiêu của các doanh nghiệp trên địa bàn để bình luận và rút ra các nhận xét liên quan

- _ Bỗ sung phần hàm ý cho các nhà khoa học và quản lý

3 Về bài báo khoa học, kết quả nghiên cứu được áp dụng nếu có (nếu có): Không

1L KÉT LUẬN

Mặc dù có một số điểm cần trao đổi với tác gid, nhưng đây là một công trình nghiên cứu công phu, thể hiện sự hiểu biết khá sâu sắc của tác giả trong lĩnh vực nghiên cứu

Dé tài đã đáp ứng yêu cầu cơ bản của một luận án Thạc sĩ Đà Nẵng, ngày 08 tháng 08 năm 2017

PGS TS Lê Văn Huy ĐT-ThS-LVI3

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM Đại học Đà Nẵng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu

Việc gộp phần kết luận vào chương 3 gây khó khăn cho người đọc và làm cho cấu trúc luận văn không đạt chuẩn theo yêu cầu

~ Về hình thức trình bày: hình thức trình bày khá đẹp văn phong viết tương đối dễ đọc

~ Một số sơ đồ không có tên như sơ dé về mô hình phân tích tai chinh Dupont

~ Tên đề tài nên bổ sung “các doanh nghiệp” cho “doanh nghiệp”

II, Nội dung khoa học:

— Phần mở đâu: Phần Mở đầu được tác giả đã nêu lên lý do chọn để tài, xác định các mục tiêu nghiên cứu một cách cụ thể, đồng thời xác định đối tượng nghiên cứu,

“Theo tôi phần mở đầu viết khá tốt.

Chương 1 “cơ sở lý thuyết Tác gid di từ Khái niệm và bản chất của kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sau đó tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu đo lường kết quả

kinh doanh của doanh nghiệp Tác giả cũng chỉ ra các nhân tố: Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp, Các yếu tố bên trong doanh nghiệp iả cũng tông hợp các phương pháp phân tích kết quả HĐKD n Phương pháp so sánh, Phương pháp chỉ tiết chỉ tiêu phân tích tài chính, Phương pháp liên hệ cân đối, Phương pháp loại trừ, Phương pháp Dupont Đặc biệt tác giả tổng quan về 03 phương pháp đo lường KQKD: Phương pháp định tính, Phương pháp định lượng, Phương pháp tích hợp

Chương 2: “Phương pháp luận nghiên cứu”, tác gi

trình quy trình nghiên cứu với các bước cụ thể Với số liệu thứ cấp của 70 doanh nghiệp gồm 03 nhóm: cổ phần, TNHH và tư nhân Tuy nhiên tác giả trinh bày quá nhiều về Đăk Nông và về phương pháp phân tích kết quả kinh doanh thay vì đo lường nó.

Chương 3: “Kết quả nghiên cứu”, tác giả tiến hành đo lường các chỉ tiêu khái quát kết quả hoạt động kinh doanh và đo lường kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp thông

Nông và đề xuất khuyến nghị

Vige tác giả trộn lẫn đối tượng là “phương pháp đo lường" với “kết quả kinh doanh của doanh nghiệp” làm cho đối tượng nghiên cứu của luận văn không rõ rằng Tác giả không nếu được điểm mạnh, yếu của từng phương pháp mà nêu ra tru, nhược của doanh nghiệp

Tác giả cũng không phân biệt rõ kết quả và hiệu quả HĐKD nên nhiều mục, câu dùng lẫn lộn hai từ này

Van d@ nghiên cứu của tác giả là mới Tác giả đã cố gắng rất nhiều trong quá trình nghiên cứu Dé tài và một phần nào đó đã hoàn thành mục tiêu đề ra Vì vậy, người phản biện đồng ý để tác giả trình bày trước hội đồng dé xem xét cấp bằng thạc sỹ

BMT, ngày Íf ,háng 08 năm 2017 Giáo viên chấm phản biện

TS Lê Đức Niêm(We

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

Trang 93

- Làm rõ các khái niệm (hiệu quả, kết | Tác giả đã chỉnh sửa lại để

6 quả, đo lường.) | làm rõ hơn các khái niệm | Trang 8-35

- Phương pháp đo | trong chương I và2 lường kết quả kinh doanh

~ Đặc trưng của các doanh nghiệp kinh 7 doanh nông sản

- Các chỉ tiêu do lường kết quả đặc thù của với ngành

Tác giả đã bổ sung và phân tích lại làm rõ các nội dung |_ Trang2§ và góp ý trong chương 2 và| trag63 chương 4 của luận văn Đà Nẵng, ngày tháng năm

Ghi el Mẫu ĐT-ThS-LVI7

~ Bản giải tình chỉnh sửa luận văn sẽ được kèm cuốn luận văn để nộp lưu chiễu ở Thư viện

~ Sau Khi đã nập hưu chẩu, Học viên nộp về Phòng Đào tọo: Giáp xác nhộn nộp ưa chiễu luận văn, bản sao Bân giải trình

Ngày đăng: 03/09/2024, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w