1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hóa 11 lý thuyết chương 1 2 cân bằng hóa học và nitrogen sulfur

61 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hóa học 11 lý thuyết chương 1, 2 cân bằng hóa học và nitrogen sulfur
Tác giả VTA
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Lecture Notes
Năm xuất bản 2023-2024
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

TỔNG ÔN LÝ THUYẾT Chủ đề 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 1.Phản ứng một chiều là phản ứng xảy ra theo một chiều từ chất đầu sang sản phẩm trong cùng một điều a Biểu thức của hằng số cân

Trang 1

TỔNG ÔN LÝ THUYẾT Chủ đề 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 1.Phản ứng một chiều là phản ứng xảy ra theo một chiều từ chất đầu sang sản phẩm trong cùng một điều

a) Biểu thức của hằng số cân bằng

Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB‡ ˆ ˆˆ ˆ †cC + dD

[C] [D]K

[A] [B]=

- KC chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng, đối với chất rắn xem như nồng độ bằng 1

b) Ý nghĩa của hằng số cân bằng

KC càng lớn thì phản ứng thuận càng chiếm ưu thế hơn và ngược lại, KC càng nhỏ thì phản ứng

nghịch càng chiếm ưu thế hơn 5 Ảnh hưởng của nhiệt độ (chất khí, chất lỏng) * Δ H <0 : là phản ứng tỏa nhiệt (ÂM THU) r 0298 * Δ H > 0 : là phản ứng thu nhiệt (DƯƠNG TỎA) r 0298

* Khi tăng t0 => phản ứng theo chiều thu nhiệtΔ H > 0 r 0298* Khi giảm t0 => phản ứng theo chiều tỏa nhiệt Δ H <0 r 0298

Lưu ý: Một phản ứng có ghi 0

r298Δ H thì mặc định 0

r298

Δ H này là ứng với chiều thuận của phản ứng 6 Ảnh hưởng của nồng độ (chất khí, chất lỏng)

aA + bB‡ ˆ ˆˆ ˆ †cC + dD Để phản ứng diễn ra theo chiều thuận cần tăng nồng độ của chất A,B hoặc giảm nồng độ chất C,D

7 Ảnh hưởng của áp suất (chất khí)

- Tăng p => chiều giảm tổng hệ số khí - Giảm p => chiều tăng tổng hệ số khí - Áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng có tổng hệ số khí 2 vế bằng nhau hoặc trong cân bằng không có chất khí

8 Ảnh hưởng chất xúc tác: không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học 9 Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier

“ Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài làm thay đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó”

Chủ đề 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC 1 Hiện tượng điện li: Quá trình phân li các chất khi tan trong nước thành ion được gọi là sự điện li

2.Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li thành các ion

3.Chất không điện li là chất khi tan trong nước không phân li thành các ion

4.Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử chất tan đều phân li ra ion Gồm Acid mạnh, Base mạnh = base tan, hầu hết các muối

Trang 2

5.Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử chất tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch

Gồm Acid yếu, Base yếu = base không tan, muối HgCl2, Hg(CN)2

6 Theo thuyết Brønsted – Lowry acid Acid là chất cho proton (H+) và base là chất nhận proton

Ví dụ 1:

HCl + H O⎯⎯→H O + Cl+ −H+

Trong phản ứng thuận, NH3 nhận H+ của H2O, NH3 là base, H2O là acid Trong phản ứng nghịch, ion 4

NH+ là acid, ion OH− là base

Ví dụ 3:

H+2

CO + H O− HCO + OH− −

Trong phản ứng thuận, 2

3CO−nhận H+ của H2O, CO23−là base, H2O là acid Trong phản ứng nghịch, ion 3

HCO− là acid, ion OH−là base

Ví dụ 4: a)

9 Ý nghĩa của pH trong thực tiễn

Trang 3

Chỉ số pH có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn, pH có liên quan đến sức khoẻ của con người, sự phát triển của động vật, thực vật,

Chỉ số pH của các dung dịch trong cơ thể

10 Xác định pH

Bảng Màu của giấy pH, giấy quỳ và phenolphthalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau

11 Môi trường của một số dung dịch muối

Muối tạo bởi Acid mạnh - base yếu Acid yếu - base mạnh Acid mạnh - base mạnh pH, môi trường pH < 7, acid pH > 7, base pH 7, trung tính

Ví dụ AlCl3, FeCl3 Na2CO3, K2SO3, Na2SO4, NaNO3

Trang 4

12.Chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ

Dựa vào thể tích của các dung dịch khi phản ứng vừa đủ với nhau, xác định được nồng độ dung dịch chất cần chuẩn độ

Trong phòng thí nghiệm, nồng độ của dung dịch base mạnh (ví dụ NaOH) được xác định bằng một dung dịch acid mạnh (ví dụ HCl) đã biết trước nồng độ mol dựa trên phản ứng:

NaOH + HCl ⎯⎯→NaCl + H2O Khi các chất phản ứng vừa đủ với nhau, số mol HCl phản ứng bằng số mol NaOH

Ta có: VHCl.CHCl = VNaOH.CNaOH

Trong đó:

CHCl và CNaOH lần lượt là nồng độ mol của dung dịch HCl và dung dịch NaOH; VHCl và VNaOH lần lượt là thể tích của dung dịch HCl và dung dịch NaOH (cùng đơn vị đo) Khi biết VHCl, VNaOH trong quá trình chuẩn độ và biết CHCl sẽ tính được CNaOH

Thời điểm để kết thúc chuẩn độ được xác định bằng sự đổi màu của chất chỉ thị phenolphthalein

Chương 2: NITROGEN - SULFUR

Chủ đề 1: NITROGEN 1.Nitrogen tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất

- Đơn chất: Nitrogen chiếm 75,5% khối lượng, 78% thể tích không khí Nguyên tố Nitrogen có 2 đồng vị

14N(99,63%) và 15N (0,37%)

- Hợp chất: diêm tiêu natri hay diêm tiêu Chile (NaNO3), protein, nucleic acid…và nhiều hợp chất hữu cơ, trong đất và nước : tồn tại ion nitrate (NO3−), nitrite (NO2−) và amamonium (NH4+), chorophyll (chất diệp lục)

2 Nguyên tố nitrogen ở ô số 7, nhóm VA, chu kì 2 trong bảng tuần hoàn 3 Các số oxi hoá thường gặp của nitrogen : -3,0,+1,+2,+3,+4,+5

4 Liên kết ba NN gồm (1+2 ), rất bền nên ở nhiệt độ thường N2 khá trơ,

5 Khó hoá lỏng (hóa lỏng ở -1960C), hóa rắn -2100C.Tan rất ít trong nước

6 Khí nitrogen không duy trì sự cháy và sự hô hấp 7.Khí N2 thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá 8 N2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với hydrogen: t ,p,xto

N +3H ‡ ˆ ˆ ˆˆˆ ˆ ˆ ˆ† 2NH 0

r298 H =-92kJ

9 Thể hiện tính khử khi tác dụng với oxygen: 3000o

N + O ‡ ˆ ˆ ˆ ˆˆˆ ˆ ˆ ˆ ˆ†: C 2NO

0rH298=180,6kJ.

10 Trong tự nhiên, phản ứng trên xảy ra trong cơn mưa dông kèm sấm chớp, khởi đầu quá trình tạo và

cung cấp đạm nitrate cho đất từ nước mưa:

N + O ‡ ˆ ˆ ˆ ˆˆˆ ˆ ˆ ˆ ˆ†: C 2NO

0rH298=180,6kJ.

2NO(g) + O2(g) ⎯⎯→ 2NO (g) 2 rH2980 = -116,2kJ.4NO2(g) + O2(g) + 2H2O(l)⎯⎯→HNO3(aq)

11 Trong công nghiệp : tổng hợp ammonia(NH3), sản xuất HNO3, sảnxuất phân đạm…làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử, hạn chế cháy nổ…

12.Trong y tế và nghiên cứu khoa học: Nitrogen lỏng làm môi trường đông lạnh để bảo quản máu, tế

bào, trứng, tinh trùng, các mẫu vật sinh học khác, đông lạnh thực phẩm…

Chủ đề 2: AMMONIA - MUỐI AMMONIUM 1 Cấu tạo phân tử và TCVL ammonia : NH3

- Phân tử ammonia có dạng hình chóp tam giác, có ba liên kết cộng hóa trị có cực

Trang 5

- Nguyên tử N còn 1 cặp e không liên kết, tạo ra vùng có mật độ điện tích âm trên nguyên tử N tạo được liên kết hydrogen giữa các phân tử ammonia và với nước nên tan nhiều trong nước - NH3 là chất khí, không màu, nhẹ hơn không khí, mùi khai và xốc

2 NH3 nhận proton H+ của H2O → Dung dịch NH3 có môi trường base yếu, làm quỳ tím hóa xanh, làm

Ví dụ: MgCl2(aq) + 2NH3(aq) + 2H2O(l) ⎯⎯→Mg(OH)2(s) + 2NH4Cl(aq)

5 N trong NH3 có số oxi hóa -3 (mức oxi hóa thấp nhất của N) → Tính khử

- Tác dụng với oxygen không có xúc tác: 4NH +3O3 2 ⎯⎯→to 2N +6H O2 2 => ngọn lửa màu vàng - Tác dụng với oxygen có xúc tác: 4NH + 5O3 2 ⎯⎯⎯⎯800-900 CPt o →4NO + 6H O2

6.NH3 dùng làm: - Tác nhân làm lạnh - Làm dung môi - Sản xuất nitric acid - Sản xuất phân đạm 7 Sản xuất trong công nghiệp : xt,t ,po 0

2N +3H 2NH ;Δ H =-91,8kJThực hiện ở 450-500oC, xúc tác Fe, áp suất 150-200 bar:

8 Hầu hết muối ammonium tan trong nước, phân li hoàn toàn ra ion Ví dụ: NH Cl4 ⎯⎯→NH + Cl+4 −

9 Muối ammonium tác dụng với kiềm : Nhận biết ion ammonium

Phương trình ion rút gọn: +to

NH + OH−⎯⎯→NH +H O (OH- nhận proton) Ví dụ: (NH4)2SO4 + 2NaOH ⎯⎯→to Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

10 Tính chất kém bền nhiệt: Các muối ammonium đều kém bền nhiệt và dễ bị phân hủy khi nung nóng.

(NH4)2CO3(s)⎯⎯→to 2NH3(g) + CO2(g)+H2O(g) NH4NO3(s)⎯⎯→to N2O(g) + H2O(g)

NH4NO2(s)⎯⎯→t0

N2(g) + 2H2O(g)

11 Ứng dụng

- Làm phân bón hóa học - Làm chất phụ gia thực phẩm - Làm thuốc long đờm, thuốc bổ sung chất điện giải - Chất đánh sạch bề mặt kim loại trước khi hàn: ZnO +NH4Cl⎯⎯→ZnCl2 +NH3 +H2O - NH4HCO3 : Làm bột nở sản xuất bánh bao

- NH4Cl : Túi chườm lạnh

Chủ đề 3: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN

1 Các oxide của nitrogen Kí hiệu: NOx(là hợp chất gây ô nhiễm không khí điển hình)

Trang 6

Tên gọi Dinitrogen oxide Nitrogen monoxide Nitrogen dioxide Dinitrogen tetroxide

2.Ngồn gốc phát sinh NOx trong không khí

-Trong tự nhiên: NOx sinh ra do sự phun trào núi lửa, cháy rừng, mưa dông có sấm sét, phân hủy hợp chất hữu cơ

-Ngoài ra do các hoạt động của con người như: hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nhà máy điện và trong đời sống

Loại NOxNOx nhiệt

(theral-NOx)

NOx nhiên liệu (fuel-NOx)

NOx tức thời (prompt- NOx) Nguyên

nhân tạo thành

Nhiệt độ rất cao (trên 30000C) hoặc tia lửa điện làm nitrogen trong không khí bị oxi hóa N2 + O2 2NO

Nitrogen trong nhiên liệu hoặc sinh khối (vật chất hữu cơ có nguồn gốc sinh vật) kết hợp với oxygen trong không khí

Nitrogen trong không khí tác dụng với các gốc tự do ( là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử có electron tự do , chưa ghép đôi), gốc hydrocacbon, gốc hydroxyl

*NOx là một trong các nguyên nhân gây mưa axit, sương mùa quang hóa, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozone và hiện tượng phú dưỡng , làm ô nhiễm môi trường

3 Mưa acid

-Nước mưa thường có pH=5,6 Khi nước mưa có pH< 5,6 gọi là hiện tượng mưa acid

+ Tác nhân: do SO2 và NOx phát thải chủ yếu do các hoạt động công nghiệp, nhiệt điện, giao thông , khai thác và chế diến dầu mỏ

+ Quá trình tạo axit : với sự xúc tác của ion kim loại trong khối bụi, khí SO2 và NOx bị oxi hóa bởi oxygen , ozone, hydrogen peroxide, gốc tự do…rồi hòa tan vào nước tạo thành sulfuric acid và nitric acid



⎯⎯⎯→

Các giọt acid li ti tạo thành theo mưa rơi xuống bề mặt Trái Đất + Tác hại: Mưa acid gây tác hại xấu với môi trường và con người Mưa acid ăn mòn công trình xây dựng, kiến trúc bằng đá …

Tác hại mưa acid

4.Nitric acid (HNO3) có : - Số oxi hóa của N là +5 ; - Liên kết N → O là liên kết cho nhận

5 Nitric acid tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khối mạnh trong không khí ẩm và tan vô hạn trong

nước

6.Nitric acid là một acid rất mạnh và có tính oxi hóa rất mạnh a)Tính acid

Trang 7

- Nitric acid có khả năng cho proton , thể hiện tính chất của một acid Bronsted-Lowry + Làm quỳ tím hóa đỏ

+ Tác dụng oxide base, base, muối

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O BaCO3 + 2HNO3→Ba(NO3)2 +CO2 +H2O

- Do có tính oxi hóa mạnh, nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu , xác định hàm lượng trong quặng

8 Phú dưỡng là hiện tượng nguồn nước dư quá nhiều chất dinh dưỡng (nitrogen, phosphorus) 9.Khi làm lượng nitrogen trong nước đạt 300 μg/L và hàm lượng phosphorus đạt 20 μg/L sẽ gây hiện

tượng phù nhưỡng

10.Tác hại phú dưỡng: Cản trở sự hấp thụ ánh sáng mặt trời vào nước, giảm sự quang hợp của thực vật

thủy sinh.Rong , tảo phát triển mạnh gây thiếu oxygen, gây mất cân bằng sinh thái Ngoài ra, xác rong tảo phân hủy gây ô nhiễm môi trường nước, không khí và tạp chất bùn lắng xuống lòng ao hồ

11.Để hạn chế hiện tượng phú dưỡng cần:

+Tạo điều kiện để nước trong kênh rạch, ao, hồ được lưu thông + Xử lí nước thải trước khi cho chảy vào kênh rạch, ao, hồ + Sử dụng phân bón đúng liều lượng, đúng cách, đúng thời điểm trong năm để hạn chế sự rửa trôi ion

3NO−, PO34−từ nguồn phân bón dư thừa vào kênh rạch, ao, hồ

Chủ đề 4: SULFUR VÀ SULFUR DIOXIDE 1.Trong tự nhiên, sulfur tồn tạo ở cả dạng đơn chất và hợp chất

+ Đơn chất sulfur được phân bố ở vùng lân cận núi lửa và suối nước nóng,… + Hợp chất sulfur gồm các khoáng vật sulfide, sulfate, protein,… như pyrite (FeS2), chalcopyrite (CuFeS2), chu sa, thần sa (HgS), thạch cao (CaSO4.2H2O),…

- Trong cơ thể người, sulfur chiểm khoảng 0,2% khối lượng cơ thể, có trong thành phần nhiều protein và enzyme

2 Nguyên tố sulfur nằm ở ô số 16, nhóm VIA, chu kì 3 trong bản tuần hoàn 3 Nguyên tử sulfur có độ âm điện 2,58, có tính phi kim, tạo ra nhiều hợp chất với các số oxi hóa khác

8 S có tính oxi hóa và tính khử

Trang 8

a Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với hydrogen và kim loại H2 + S ⎯⎯→t0

H2S: Hydrogen sulfide 2Al + 3S ⎯⎯→t0

Al2S3 Aluminiumsulfide Fe + S ⎯⎯→t0

FeS: Iron (II) sulfide Hg + S ⎯⎯→ HgS : mercury (II) sulfide => dùng bột S xử lí Hg rơi vãi

b Thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim có độ âm điện lớn hơn(F2, O2)

S + 3F2 ⎯⎯→ SF6: Sulfur Hexafluoride

S + O2

0⎯⎯→t

SO2 : Sulfur dioxide

9 Ứng dụng

Khoảng 90% sulfur sản xuất dùng sản xuất H2SO4, 10% phần còn lại: Lưu hóa cao su, sản xuất diêm,

thuốc nổ, sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm, phẩm nhuộm 10 SO2

- Là chất khí, không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước - Là khí độc, hít phải khí SO2 vượt ngưỡng cho phép sẽ gây viêm đường hô hấp

11 SO2 là : Oxide acid (acidic oxide) + chất oxi hóa + chất khử

a) SO2 là oxit axit:

SO2 + H2O‡ ˆ ˆˆ ˆ † H2SO3 : sulfurous acid SO2 + NaOH⎯⎯→1:2 NaHSO3 SO2 +2NaOH⎯⎯→1:2 Na2SO3 + H2O

+ Trong quá trình tiếp xúc với lignin và một số hợp chất khác trong bột giấy hay giấy, SO2 sẽ làm mất màu của một số hợp chất tạo ra hợp chất hữu cơ màu trắng sáng

+ Khi sản xuất đường tinh luyện từ mía, một chút nước vôi trong sẽ được cho vào nước mía và sục khí SO2 vào Sulfur Dioxide sẽ làm trong nước mía bằng cách kết tủa nước vôi trong và khi cô đặc thu được đường tinh luyện màu trắng

- Ứng dụng trong làm chất bảo quản cho các loại thực phẩm sấy khô:

Trang 9

+ Làm chất bảo quản cho các loại hoa quả sấy khô như vải, mơ, nho, với khả năng giúp ngăn cản sự phát triển của một số loại vi khuẩn và nấm gây hư hại cho thực phẩm

+ Giúp thực phẩm không bị hư hỏng, thối rữa, giữ màu sắc tươi ngon trong một thời gian dài - Trong ngành sản xuất rượu:

+ Sử dụng lưu huỳnh đioxit trong sản xuất rượu với tỷ lệ rất nhỏ + Nồng độ SO2 dưới 50 ppm, rượu vẫn giữ được vị thơm ngon đặc trưng của mình + Ứng dụng trong làm sạch các thiết bị trong nhà máy sản xuất rượu

- Trong phòng thí nghiệm: + Sử dụng làm thuốc thử để nhận biết các chất khác và được dùng như một dung môi trơ + SO2 lỏng dùng để chạy một số máy làm lạnh và làm dung môi để chiết một số dầu thảo

14 Sulfur dioxide là một trong các tác nhân gây ô nhiễm khí quyển, gây mưa acid,… 15 Biện pháp cắt giảm phát thải sulfur dioxide vào khí quyển

- Thay thế dần các nhiên liệu hóa thạch bằng nhiên liệu thân thiện môi trường như ethanol, hydrogen, kết hợp với khai thác các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, mưa, sóng biển, thủy triều, địa nhiệt

- Dẫn khí thải các nhà máy vào tháp hoặc bồn chứa các chất hấp phụ phù hợp, như than hoạt tính, hấp phụ khí sulfur dioxide, trước khi thải ra môi trường

- Chuyển hóa sulfur dioxide thành các chất ít ô nhiễm hơn bằng các hóa chất như vôi sống (CaO), vôi tôi (dạng rắn), nước vôi trong (dung dịch): (Ca(OH)2) hoặc đá vôi nghiền (CaCO3)

Chủ đề 5: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE 1 H2SO4 có 2 liên kết cho nhận

H O

SOO

Liên kết cho nhận

H

H OO

SO

O

H

H OO

SO

Ohay

Công thức Lewis H2SO4Công thức cấu tạo H2SO4 Mô hình phân tử dạng

rỗng H2SO42.sulfuric acid là chất lỏng không màu, sánh như dầu, không bay hơi, có tính hút ẩm mạnh 3 Sulfuric acid tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt  Pha loãng dung dịch sulfuric acid đặc phải rót từ từ axit vào nước, không làm ngược lại

4 Quy tắc an toàn a Bảo quản: Sufuric acid được bảo quản trong chai, lọ có nút đậy chặt, đặt ở vị trí chắc chắn, đặt cách

xa các chất dễ gây cháy, nổ như chlorate, perchlorate, permanganate, dichromate

Trang 10

Kí hiệu cảnh bào sự nguy hiểm của Sufuric acid

b Sử dụng:

Khi sử dụng sulfuric acid cần tuân thủ nguyên tắc: (1) Sử dụng găng tay, đeo kính bảo hộ, mặc áo thí nghiêm (2) Cầm dụng cụ chắc chắn, thao tác cẩn thận

(3) Không tì, đề chai đựng aicd lên miệng cốc, ống đong khi rót acid (4) Sử dụng lượng acid vừa phải, lượng acid còn dư thừa phải thu hồi vào lọ đựng (5) Không được đổ nước vào dung dịch acid đặc

c Sơ cứu khi bỏng acid

Khi bị bỏng sulfuric acid cần thực hiện sơ cứu theo các bước (1) Nhanh chống rửa ngay với nước lạnh nhiều lần để làm giảm lượng aicd bám trên da (2) Sau khi ngâm rửa bằng nước, cần tiến hành trung hoà acid bằng dung dịch NaHCO3 loãng (3) Băng bó tạm thời vết bỏng bằng băng sạch, cho người bị bỏng uống bù nước điện giải rồi đưa đến cở sở y tế gần nhất

5 Tính chất hoá học H2SO4 a Dung dịch H2SO4 loãng: Có đầy đủ tính chất của 1 axit mạnh, tương tự acid HCl

H2SO4 + Fe ⎯⎯→FeSO4 + H2 H2SO4 + MgO ⎯⎯→MgSO4 + H2O 4H2SO4loãng + Fe3O4⎯⎯→ FeSO4 +Fe2(SO4)3 + 4H2O H2SO4loãng + Fe(OH)2⎯⎯→ FeSO4 + 2H2O

H2SO4 + Na2CO3 ⎯⎯→Na2SO4 + H2O + CO2 H2SO4 + BaCl2 ⎯⎯→BaSO4 + 2HCl

* Tạo môi trường acid cho nhiều phản ứng trong công nghiệp và nghiên cứu:

- Sản xuất copper (II) sulfate : 2Cu + O2 + 2H2SO4 loãng ⎯⎯→2CuSO4 + 2H2O - Chuẩn độ permanganate:

5HOOC-COOH + 2KMnO4 +3H2SO4 loãng ⎯⎯→10CO2 +K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O - Sản xuất acquy chì: Pb + PbO2 +2H2SO4loãng ⎯⎯→2PbSO4 +2 H2O

b Dung dịch H2SO4 đặc: • Tính acid mạnh: Dùng để điều chế một số acid dễ bay hơi

H2SO4 đặc + NaCl tinh thể

0

t

⎯⎯→ NaHSO4 + HCl H2SO4 đặc + CaF2 tinh thể

0250⎯⎯⎯→C

CaSO4 + 2HFH2SO4 đặc + NaNO3 tinh thể

0

t

⎯⎯→ NaHSO4 + HNO3

• Tính oxi hoá mạnh: - Tác dụng với kim loại: oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) Kim loại (trừ Au,Pt) → tạo muối SULFATE hóa trị cao +sản phẩm khử (SO2 , S, H2S) + H2O

Trang 11

* CHÚ Ý: Al, Fe, Cr bị thụ động hĩa (khơng tác dụng) với H2SO4 đặc nguội - Phi kim: oxi hĩa nhiều phi kim: C→ CO2; S→ SO2; P→ H3PO4

• Tính háo nước:

Dung dịch sulfuric acid đặc cĩ khả năng lấy nước từ hợp chất carbohydrate và khiến chúng hĩa đen (hiện tượng than hĩa)

C12H22O11 ⎯⎯⎯⎯H SO đặ2 4 c→12C + 11H2O 2H2SO4 đ + C ⎯⎯→o

Quá trình sản xuất gồm 3 giai đoạn:

a Sản xuất SO2: sulfur dioxide S(s)+ O2 (g) ⎯⎯→ SOt0 2 (g)

Hoặc 4FeS2(s) + 11O2(g) ⎯⎯→t0 2Fe2O3(s) + 8SO2 (g)

b Sản xuất SO3: sulfur trioxide

2SO2 (g) + O2 (g)

o25V O ,450 C

2SO3 (g)

c Sản xuất H2SO4:

- Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3 => oleum H2SO4.nSO3 H2SO4 + nSO3 ⎯⎯→ H2SO4.nSO3

=> Vậy oleum là hỗn hợp của SO3 với H2SO4 nguyên chất

- Dùng nước pha lỗng oleum => H2SO4 đặc H2SO4.nSO3 +nH2O → (n+1) H2SO4

Trang 12

- Magnesium sulfate (MgSO4) sản xuất muối tắm, làm giảm dịu cơ bắp khi sưng tấy, giảm hiện tượng chuột rút cho con người, mỗi phân tử magnesium sulfate kết hợp với 7 phân tử H2O tạo MgSO4.7H2O nên MgSO4 sử dụng làm chất hút ẩm, chất hút mồ hôi tay của các vận động viên thể dục dụng cụ, bổ sung magnesium cơ thể, cho tôm, cá, động vật thủy sinh,…

- Ammonium sulfate (NH4)2SO4 là thành phần của thuốc trừ sâu hòa tan, thuốc diệt nấm, phân bón, sử dụng kết hợp với chlorine để tạo monochloramine để khử trùng nước uống,

- Muối Calcium sulfate dihydrate CaSO4.2H2O (thạch cao tự nhiên); CaSO4.H2O (thạch cao nung) làm phụ gia làm đông, làm mềm, mịn, mượt hình thái các sản phẩm như đậu hũ, đậu non Làm vật liệu

xây dựng, kỹ thuật nặn tượng, bó bột hoặc dùng làm khung xương

- Muối Barium sulfate BaSO4: làm chất phụ gia trong sản xuất sơn, giúp nâng cao độ trắng bóng của bề

mặt giấy, thuốc cản quang khi chụp X- quang

BaCl +Na SO ⎯⎯→BaSO +2NaCl

Họ, tên thí sinh: .Số báo danh:

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40

I TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chương I: CÂN BẰNG HÓA HỌC

Khái niệm về cân bằng hóa học ( 9 CÂU = 5 BIẾT + 4 HIỂU)

Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng? A Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu B Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu

C Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn.

D Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện

Hướng dẫn giải

Phản ứng một chiều là phản ứng xảy ra hoàn toàn

Câu 2 Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A Trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau B Có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều C Chỉ xảy ra theo một chiều nhất định

D Xảy ra giữa hai chất khí Câu 3 : Hằng số K của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A Nồng độ B Nhiệt độ C Áp suất D Chất xúc tác Câu 4 Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?

SỞ GD- ĐT TRƯỜNG THPT

Trang 13

A vt = 2vn B vt = vn 0 C vt = 0,5vn D vt = vn = 0

Câu 5 Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,

A Thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi B Thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi C Phản ứng hoá học không xảy ra

D Tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần

Câu 6:Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4 NH3 (g) + 3 O2 (g) 2 N2 (g) + 6 H2O(g) (rH0298<0) Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:

A Tăng nhiệt độ B Thêm chất xúc tác C Tăng áp suất D Loại bỏ hơi nước

Câu 7: Cho phản ứng: 2 NaHCO3(s) Na2CO3 (s) + CO2(g) + H2O(g) rH0298= 129KJ Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi:

A Giảm nhiệt độ B Tăng nhiệt độ C Giảm áp suất D Tăng nhiệt độ và giảm áp suất

Câu 8: Trong phản ứng nào sau đây sự tăng áp suất sẽ dẫn tới cân bằng chuyển dịch sang trái (các điều kiện khác coi như không thay đổi)?

A CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) B CO(g) + H2O(g) H2(g) + CO2(g) C 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) D C(s) + O2(g) CO2(g)

Câu 9: Cho các nhận xét sau:

(a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau

(c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu (d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi

Các nhận xét đúng là

A (a) và (b) B (b) và (c) C (a) và (c) D (a) và (d)

Cân bằng trong dung dịch nước ( 9 CÂU = 5 BIẾT + 4 HIỂU)

Câu 10: Cho cân bằng hóa học : CaCO3 (rắn) CaO (rắn) + CO2(khí) Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận?

A Giảm nhiệt độ B Tăng áp suất C Tăng nồng đột khí CO2 D Tăng nhiệt độ Câu 11 Cho cân bằng hoá học sau: H2(g) +I2 (g) 2HI(g) rH0298= -9,6kJ

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch

B Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch.

C Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2, hoặc I2, thì giá trị hằng số cân bằng tăng

D Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch

Hướng dẫn giải

A Đúng: Khi tăng t0 => phản ứng theo chiều thu nhiệtΔ H > 0 là chiều nghịch r 0298

B Đúng: Áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng có tổng hệ số khí 2 vế bằng nhau hoặc trong cân bằng không có chất khí

C Sai: KC =

2

22[HI][H ].[I ] => khi tăng [H2], [I2] =>cân bằng theo chiều thuận=> tăng [HI] =>KC

không thay đổi

Trang 14

D Đúng:T rạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận

Câu 13: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k) 2HF (k) rH0298< 0

Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?

A Thay đổi áp suất B Thay đổi nhiệt độ C Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D Thay đổi nồng độ khí HF Câu 14 : Cân bằng hoá học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất?

A 2SO ( g) O ( g)2 + 2 2SO ( g)3 B C(s) H O(g)+ 2 CO(g) H ( g)+ 2

C KOH + CaCO3 D K2SO4 + Ba(NO3)2

Câu 17: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch có pH = 9 thì giấy quỳ tím chuyển thành màu: A Đỏ B Xanh C Không đổi màu D Màu vàng Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 10,0 gam CaCO3 vào dung dịch HCl thu được V lít khí (ở đkc) Giá trị của V là:

A 9,916 lít B 3,71875 lít C 2,479 lít D 4,958 lít

Hướng dẫn giải

3CaCOn = 10/100 = 0,1 mol CaCO3 +2HCl⎯⎯→CaCl2 + CO2 +H2O 0,1 → 0,1 (mol) => V = 0,1.24,79 = 2,479 L

Chương II: NITROGEN- SULFUR

nitrogen (3 CÂU = 2 BIẾT + 1 HIỂU)

Câu 19.Quan sát hình bên dưới cho biết trong không khí, khí nào chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất?

Câu 20 Cấu hình electron nguyên tử của nitrogen là A 1s22s22p1 B 1s22s22p5 C 1s22s22p4 D 1s22s22p3

Câu 21 Quan sát hình bên dưới và từ dữ kiện năng lượng liên kết trong phân tử N2, dự đoán về độ bền phân tử và khả năng phản ứng của nitrogen ở nhiệt độ thường

Trang 15

Eb (NN) = 945 kJ/mol

A.Kém bền và hoạt động hóa học mạnh ở nhiệt độ thường

B.Bền và trơ về mặt hóa học mạnh ở nhiệt độ thường

C.Bền và hoạt động hóa học mạnh ở nhiệt độ thường

D.Kém bền và trơ về mặt hóa học mạnh ở nhiệt độ thường

Hướng dẫn giải

Phân tử N2 có liên kết ba và năng lượng liên kết lớn, nên ở điều kiện thường phân tử N2 bền và khá trơ về mặt hóa học

Ammonia và Muối ammonium (4 CÂU = 2 BIẾT + 2 HIỂU)

Câu 22 Có các loại phân bón như NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4 các loại phân bòn này không thích hợp bón cho đất nào sau đây ?

Câu 24 Trong khí thải của quy trình sản xuất thuốc trừ sâu, phân bón hóa học có lẫn khí NH3 Khí này rất độc đối với sức khỏe của con người và gây ô nhiễm môi trường Con người hít phải khí này với lượng lớn sẽ gây ngộ độc: ho, đau ngực (nặng), đau thắt ngực, khó thở, thở nhanh, thở khò khè; chảy nước mắt và bỏng mắt, mù mắt, đau họng nặng, đau miệng; mạch nhanh; lẫn lộn, đi lại khó khăn, chóng mặt, thiếu sự phối hợp, bồn chồn Để xử lí NH3 lẫn trong khí thải, người ta có thể dẫn khí thải qua một bể lọc chứa hóa chất nào sau đây?

A.Dung dịch Ca(OH)2 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Nước

Câu 25 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ammonia? A Trong công nghiệp, ammonia thường được sử dụng với vai trò chất làm lạnh (chất sinh hàn) B Do có hàm lượng nitrogen cao (82,35% theo khối lượng) nên ammonia được sử dụng làm phân đạm

rất hiệu quả

C Phần lớn ammonia được dùng phản ứng vói acid để sản xuất các loại phân đạm D Quá trình tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen là quá trình thuận nghịch nên không thể đạt

hiệu suất 100%

Một số hợp chất với oxygen của nitrogen (3 CÂU = 2 BIẾT + 1 HIỂU)

Câu 26 Cho các chất khí sau: H2S, NO, NO2, SO2 Số khí gây ô nhiễm môi trường khi phát thải vào không khí là:

Trang 16

A 4 B 1 C 28 D 10 II TỰ LUẬN(3,0 điểm)

Câu 29 (1 điểm) Viết phương trình điện li của các chất sau trong nước: HNO3, Ca(OH)2, Al2(SO4)3, HCOOH

HNO3 ⎯⎯→ H+ + NO3 Ca(OH)2 ⎯⎯→ Ca2+ + 2OH- Al2(SO4)3 ⎯⎯→ 2Al3+ + 3SO42-

HCOOH H+ + HCOO

-Câu 30 (1 điểm) Trong công nghiệp, người ta sản xuất nitric acid ( HNO3) từ ammonia theo sơ đồ

+ O ,t ,xt+O+O +H O

NH ⎯⎯⎯⎯→NO⎯⎯⎯→NO ⎯⎯⎯⎯→HNOa)Viết các phương trình hoá học xảy ra

b) Để điều chế 200 000 tấn nitric acid có nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu tấn ammonia? Biết rằng hiệu suất của quá trình sản xuất nitric acid theo sơ đồ trên là 96,2%

Hướng dẫn giải

Các PTHH sau:

0t ,xt

(1)4NH +5O ⎯⎯⎯→4NO + 6H O(2) 2NO + O2 → 2NO2

(3) 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3b)

Khối lượng HNO3 nguyên chất là: 200000*60100 = 120 000 tấn Sơ đồ phản ứng điều chế HNO3 từ NH3

NH3 → NO → NO2 → HNO3 1mol 1 mol 17g 63g x tấn 120 000 tấn Theo sơ đồ điều chế

3HNOn =

3NHn⇒ mNH3 = 120 000*17 : 63 = 32380,95 tấn Hiệu suất H = 96,2%

Vậy khối lương ammonia cần dùng là: 32380,95 : 0,962 = 33 660 tấn

Câu 31 (1 điểm): Trong quy trình sản xuất sulfuric acid (H2SO4) có giai đoạn dùng dung dịch H2SO498% hấp thụ sulfur trioxide (SO3) thu được oleum (H2SO4.nSO3) Sulfur trioxide được tạo thành bằng cách oxi hóa sulfur dioxide bằng oxygen hoặc lượng dư không khí ở nhiệt độ 450 ℃ – 500 ℃, chất xúc tác vanadium (V) oxide (V2O5) theo phương trình hóa học:

Bđ: 4 a (M) Pứ: 3,6 1,8 3,6 (M) Dư: 0,4 a −1,8 3,6 (M)

23

22[SO ]

K = [SO ] [O ]

3,6

=  40  a = 3,825 M0,4.  a  1,8

=

-Hết -

Trang 17

Họ, tên thí sinh: .Số báo danh:

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40

I TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chương I: CÂN BẰNG HÓA HỌC

Khái niệm về cân bằng hóa học ( 9 CÂU = 5 BIẾT + 4 HIỂU)

Câu 1 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?

A Phản ứng thuận đã dừng B Phản ứng nghịch đã dừng C Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau D Nồng độ của các chất trong hệ không đổi

Câu 2 Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là

Câu 3 Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là

A Sự biến đổi chất B Sự dịch chuyển cân bằng C Sự chuyển đổi vận tốc phản ứng D Sự biến đổi hằng số cân bằng

Câu 4 Cân bằng hóa học liên quan đến loại phản ứng

A Không thuận nghịch B Thuận nghịch C Một chiều D Oxi hóa – khử

Câu 5 Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp : “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch”

A Lớn hơn B Bằng C Nhỏ hơn D Khác

Câu 6: Xét cân bằng sau:

2SO ( ) + O ( )gg 2SO ( )g

Nếu tăng nồng độ SO2(g) (các điều kiện khác giữ không đổi), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?

A Chuyển dịch theo chiều nghịch B Chuyển dịch theo chiều thuận C Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc nghịch tùy thuộc vào lượng SO2 thêm vào

D Không thay đổi

Câu 7: Xét cân bằng sau diễn ra trong một piston ở nhiệt độ không đổi:

N ( ) + 3H ( ) gg 2NH ( )g

Nếu nén piston thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?

A Chuyển dịch theo chiều nghịch B Chuyển dịch theo chiều thuận C Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc nghịch tùy thuộc vào piston bị nén nhanh hay chậm D Không thay đổi

Hướng dẫn giải

SỞ GD- ĐT TRƯỜNG THPT

Trang 18

B Khi nén piston thì nồng độ, áp suất các chất đều tăng Để hằng số cân bằng không đổi (do nhiệt độ không đổi) thì cân bằng phải chuyển dịch theo chiều thuận vì giá trị hằng số cân bằng phụ thuộc nhiều hơn vào nồng độ N2 và H2

Câu 8: Đối với phản ứng sau, cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tăng nhiệt độ (các điều kiện khác giữ không đổi)?

1H ( ) + O ( ) H O(l)

2

orH

 = -296 kJ

A Cân bằng chuyển dịch sang phải B Cân bằng chuyển dịch sang trái C Không thay đổi

D Không dự đoán được sự chuyển dịch cân bằng Câu 9: Cho phương trình nhiệt hóa học sau:

C2H2(g) + H2O(g)

0xt,t

CH3CHO(g) rH2980 = - 151kJ Biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng là

3C

[C H ] [H O]K

[CH CHO]

3C

[C H ]K

[CH CHO]=

C[CH CHO]K

[C H ] [H O]=

3

22C

[CH CHO]K

[C H ]=

Cân bằng trong dung dịch nước ( 9 CÂU = 5 BIẾT + 4 HIỂU)

Câu 10: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ?

C Al2(SO4)3 ⎯⎯→2Al3+ + 3SO4- D NH4Cl NH4+ + Cl

-Câu 13: Khi chuẩn độ, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong (1) vào dung dịch đựng trong bình tam giác Dụng cụ cần điền vào (1) là

A bình định mức B burette C pipette D ống đong

Trang 19

Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 1,5 3,5 Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thường có pH< 1,5 Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây ?

A Dung dịch sodium hydrogen carbonate B Nước đun sôi để nguội C.Nước đường saccarose D Một ít giấm ăn

Câu 16: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l Giá trị của

x là

nHCl = nNaOH => 20.0,1 = 10.x => x =0,2 Câu 17 Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là

Câu 18 Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,10 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

A [H+] = 0,10M B [H+] < [CH3COO-] C [H+] > [CH3COO-] D [H+] < 0,10M

Chương II: NITROGEN- SULFUR

nitrogen (3 CÂU = 2 BIẾT + 1 HIỂU)

Câu 19 Quan sát hình bên dưới, nêu hiện tượng xảy ra và giải thích

A.Ngọn nến cháy, do nitrogen duy trì sự cháy B Ngọn nến tắt do nitrogen không duy trì sự cháy C Ngọn nến tắt do carbon dioxide không duy trì sự cháy D Ngọn nến cháy, do oxygen duy trì sự cháy

Câu 20 Tính chất nào sau đây của nitrogen không đúng? A Ở điều kiện thường, nitrogen là chất khí B Nitrogen tan rất ít trong nước C Nitrogen không duy trì sự cháy và sự hô hấp D Nitrogen nặng hơn không khí Câu 21: Trong các hợp chất hoá học sau hợp chất nào nitrogen có số oxygen hoá cực tiểu ?

Ammonia và Muối ammonium (4 CÂU = 2 BIẾT + 2 HIỂU)

Câu 22 Phân đạm ammonium là muối nào sau đây ? A NaNO3 B Ca(H2PO4)2 C (NH4)2SO4 D K2CO3

Câu 23 Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí ammonia bằng cách

Trang 20

A Tổng hợp từ khí N2 và khí H2, xúc tác bột Fe, nung nóng

B Nhiệt phân muối NH4Cl

C Nhiệt phân muối NH4HCO3

D Cho muối NH4Cl tác dụng với Ca(OH)2 đun nóng

Câu 24. Tã lót trẻ em sau khi được giặt sạch vẫn còn mùi khai do vẫn lưu lại một lượng ammonia Để khử hoàn toàn mùi của ammonia thì người ta cho vào nước xả cuối cùng một ít hóa chất có sẵn trong nhà Hãy chọn hóa chất thích hợp:

A.Phèn chua B Giấm ăn C Muối ăn D Nước gừng tươi Câu 25 Trong các nhận xét dưới đây về muối ammonium, nhận xét nào đúng?

A Muối ammonium tồn tại dưới dạng tinh thể ion, phân tử gồm cation ammonium và anion hydroxide B Tất cả muối ammonium đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation ammonium và anion gốc acid

C Dung dịch muối ammonium phản ứng với dung dịch base đặc, nóng thoát ra chất khí làm quỳ tím

ẩm hóa đỏ

D Khi nhiệt phân các muối ammonium luôn có khí NH3 thoát ra

Một số hợp chất với oxygen của nitrogen (3 CÂU = 2 BIẾT + 1 HIỂU)

Câu 26: Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá,

gây bệnh cho con người và động vật Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là

Sơ đồ tạo mưa acid

A SO2 và NO2 B CH4 và NH3 C CO và CH4 D CO và CO2

Câu 27: Đặc điểm dễ dàng nhận biết hiện tượng phú dưỡng ở các ao hồ là

Trang 21

A Nước ao màu đen của tảo phát triển B Nước ao màu xanh của tảo phát triển

D Nước ao màu vàng của tảo phát triển Câu 28: Có thể chứa HNO3 đặc nguội tại chỗ trong bình làm bằng vật liệu nào sau đây:

A Cu B Ag C Fe D Zn II TỰ LUẬN(3,0 điểm)

Câu 29 (1,0 điểm)

Trong cơ thể người, hemoglobin (Hb) kết hợp oxygen theo phản ứng thuận nghịch được biểu diễn đơn giản như sau:

Hb + O2 ‡ ˆ ˆˆ ˆ † HbO2Ở phổi, nồng độ oxygen lớn nên cân bằng trên chuyển dịch sang phải, hemoglobin kết hợp với oxygen Khi đến các mô, nồng độ oxygen thấp, cân bằng trên chuyển dịch sang trái, giải phóng oxygen Nếu thiếu oxygen ở não, con người có thể bị đau đầu, chóng mặt

a) Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelie, em hãy đề xuất biện pháp để oxygen lên não được nhiều hơn?

b) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt Dựa vào cân bằng trên, em hãy giải thích hiện tượng này

Hướng dẫn giải

a)Hb + O2 ‡ ˆ ˆˆ ˆ † HbO2

Để lượng oxygen lên não nhiều thì lượng oxygen trong HbO2 phải nhiều, khi HbO2 đến não thì lượng oxygen ở não ít hơn trong HbO2 nên HbO2 sẽ giải phóng oxygen để cung cấp cho não Vậy ta phải cung cấp nhiều oxyen hơn cho phổi bằng cách: ở nơi thoáng mát, hít sâu để nồng độ oxygen trong phổi cao hơn

b) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt Do ở trên núi cao, áp suất riêng phần của oxygen giảm, hàm lượng oxygen loãng, dẫn đến khi đến các mô cân bằng:

Hb O+ ƒ HbO chuyển dịch theo chiều nghịch, làm giảm lượng HbO2 (oxygen trong các mô)

Câu 30 (1,0 điểm) Nabica là một loại thuốc có thành phần chính làNaHCO3, được dùng để trung hoà

bớt lượng acid HCl dư trong dạ dày

a) Viết phương trình hoá học của phản ứng trung hoà trên b) Giả thiết nồng độ dung dịch HCl trong dạ dày là 0,035 M, tính thể tích dung dịch HCl được trung hoà khi bệnh nhân uống 0,588 g bộtNaHCO3

Hướng dẫn giải

3NaHCOn = 0,588

84 = 7.10

-3 (mol) NaHCO3 + HCl ⎯⎯→ NaCl + CO2 + H2O 7.10-3 → 7.10-3 (mol) VHCl =

37.10

0,035−

= 0,2 (lít) hay 200 mL

Câu 31 (1,0 điểm) Muối ammonium chloride rắn khi hòa tan vào nước cất sẽ xảy ra phản ứng:

NH4Cl(s) ⎯⎯→NH4Cl(aq) 1 Nhiệt phản ứng được ứng dụng rộng rãi trong việc sản xuất các túi chườm, giúp giảm đau, giảm viêm do các chấn thương Theo em, phản ứng hòa tan trên được ứng dụng làm túi chườm nóng hay túi chườm lạnh ?

Trang 22

Biết 0fH298 NH4Cl(s) và NH4Cl(aq) lần lượt là -314,43 kJ/mol và -299,67 kJ/mol 2 Túi chườm sẽ hoạt động khi phá vỡ lớp ngăn cách giữa muối ammonium chloride và nước cất Tính nhiệt độ của túi chườm khi hoạt động ở điều kiện chuẩn Biết túi chứa 20 gam muối, 100 mL nước cất và nhiệt dung riêng của nước cất là C = 4184 J/kg.K

Giải

1 rH0298= fH0298 NH4Cl(aq) - fH0298 NH4Cl(s) = -299,67 –(-314,43) = 14,76 kJ > 0 =>Phản ứng thu nhiệt, muối hấp thụ nhiệt từ nước, làm nước giảm nhiệt độ

=> Ứng dụng làm túi chườm lạnh 2.Qthu = nmuối rH0298= 20

53,5.14,76 = 5,52 kJ = 5520 J Qtỏa = mnước.Cnước(T2 – T1) = 0,1.4184.(T2 -25)

Ta có Qthu = -Qtỏa => 5520 = -0,1.4184(T2-25) => T2 = 11,80C Vậy khi túi chườm hoạt động, nhiệt độ của túi chườm đạt khoảng 11,80

-Hết - Họ, tên thí sinh: .Số báo danh:

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40

I TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chương I: CÂN BẰNG HÓA HỌC

Khái niệm về cân bằng hóa học ( 9 CÂU = 5 BIẾT + 4 HIỂU)

Câu 1 Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó

A Không xảy ra nữa B Vẫn tiếp tục xảy ra C Chỉ xảy ra theo chiều thuận D Chỉ xảy ra theo chiều nghịch

Câu 2.Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?

SỞ GD- ĐT TRƯỜNG THPT

Trang 23

A Nhiệt độ B Áp suất C Nồng độ D Chất xúc tác Câu 3: Cho cân bằng hoá học: H2 (g) + I2 (g) 2HI (g); rH0298> 0

Cân bằng không bị chuyển dịch khi

A Tăng nhiệt độ của hệ B Giảm nồng độ HI C Tăng nồng độ H2 D Giảm áp suất chung của hệ Câu 4: cho cân bằng hóa học:

N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi

A Thay đổi áp suất của hệ B Thay đổi nồng độ N2

C Thay đổi nhiệt độ D Thêm chất xúc tác

Câu 5: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt

Phát biểu đúng là: A Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ B Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2

C Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng D Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3

Câu 6:Cho phương trình hoá học: N2(g) + O2(g) 2NO(g);

0rH298 > 0 Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?

A Nhiệt độ và nồng độ B Áp suất và nồng độ C Nồng độ và chất xúc tác D Chất xúc tác và nhiệt độ

Câu 7: Cho phản ứng: Fe2O3 (s) + 3CO (g) 2Fe (s) + 3CO2 (g) Khi tăng áp suất của phản ứng này thì

A Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận B Cân bằng không bị chuyển dịch C Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch D Phản ứng dừng lại

Câu 8:Trong phản ứng tổng hợp ammonia: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) rH0298< 0 Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:

A Giảm nhiệt độ và áp suất B Tăng nhiệt độ và áp suất C Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất

Câu 9: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k) 2HF (k) rH0298< 0

Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?

A Thay đổi áp suất B Thay đổi nhiệt độ C Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D Thay đổi nồng độ khí HF

Cân bằng trong dung dịch nước ( 9 CÂU = 5 BIẾT + 4 HIỂU)

Câu 10: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện yếu nhất?

Câu 11 Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là

Câu 12: Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất ? A NaI 0,002M B NaI 0,010M C NaI 0,100M D.NaI 0,001M Câu 13 : Chất nào sau là acid theo thuyết Brønsted – Lowry?

Câu 14: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng acid-base ? A HCl + KOH B H2SO4 + CaO C H2SO4 + BaCl2 D HNO3 + Cu(OH)2

Câu 15 Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là

Trang 24

A NaOH B Ba(OH)2 C NH3 D NaCl Câu 16: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

Chương II: NITROGEN- SULFUR

nitrogen (3 CÂU = 2 BIẾT + 1 HIỂU)

Câu 19: Ngoài đơn chất nitrogen thì nguyên tố nitrogen còn tồn tại dưới dạng nào? A Khoáng vật sodium nitrate (NaNO3) gọi là diêm tiêu sodium

B Có trong protein C Có trong nucleic acid D Cả A,B,C

Câu 20: Aluminium nitride là một vật liệu thú vị và là một trong những vật liệu tốt nhất để sử dụng nếu

cần độ dẫn nhiệt cao Khi kết hợp với các đặc tính cách điện tuyệt vời của nó, nhôm nitride là vật liệu tản nhiệt lý tưởng cho nhiều ứng dụng điện và điện tử Trong số các ứng dụng của nhôm nitride là quang điện tử, các lớp điện môi trong phương tiện lưu trữ quang học, chất nền điện tử, chất mang chip nơi dẫn nhiệt cao là điều cần thiết, ứng dụng quân sự Công thức hoá học của aluminium nitride là :

Câu 21: Nitrogen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? A Li, Al, Mg B H2, O2 C Li, H2, Al D O2, Ca, Mg

Ammonia và Muối ammonium (4 CÂU = 2 BIẾT + 2 HIỂU)

Câu 22: Muối (NH4)2CO3 không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch của hóa chất nào sau đây ?

Câu 23: Cho các phản ứng sau; NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng: A 4NH +Cu3 2+⎯⎯→[Cu(NH ) ]3 4 2+

Câu 25 Trong các phát biểu, phát biểu nào không đúng?A Ở điều kiện thường, NH3 là chất khí không màu

B Khí NH3 nặng hơn không khí C Khí NH3 dễ hóa lỏng, tan nhiều trong nước

D Phân tử NH3 chứa các liên kết cộng hóa trị phân cực

Một số hợp chất với oxygen của nitrogen (3 CÂU = 2 BIẾT + 1 HIỂU)

Câu 26: Khi trời sấm chớp mưa rào, trong không trung xảy ra các phản ứng hóa học ở điều kiện nhiệt độ

cao có tia lửa điện, tạo thành các sản phẩm có tác dụng như một loại phân bón nào dưới đây, theo nước mưa rơi xuống, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng

Trang 25

A Đạm ammonium B Phân lân C Đạm nitrate D Phân potassium Câu 27: Phú dưỡng là hệ quả sau khi ao ngòi, sông hồ nhận quá nhiều các nguồn thải chứa các chất dinh

phosphorus vượt quá ngưỡng nào sau đây sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng

A Lượng nitrogen trong nước đạt 200 μg/L và hàm lượng phosphorus đạt 20 μg/L B Lượng nitrogen trong nước đạt 300 μg/L và hàm lượng phosphorus đạt 20 μg/L C Lượng nitrogen trong nước đạt 300 μg/L và hàm lượng phosphorus đạt 10 μg/L D Lượng nitrogen trong nước đạt 200 μg/L và hàm lượng phosphorus đạt 10 μg/L Câu 28: Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh copper kim loại vào dung dịch HNO3 loãng

A Dung dịch có màu xanh, H2 bay ra

B Dung dịch có màu xanh,có khí nâu bay ra C Dung dịch có màu xanh,có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí D Không có hiện tượng gì

II TỰ LUẬN(3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm) Trong dung dịch muối CoCl2 (màu hồng) tồn tại cân bằng hoá học sau:

[Co(H2O)6]2+ + 4Clˉ [CoCl4]2ˉ + 6H2O ∆rHo

298 > 0 Màu hồng màu xanh

Dự đoán sự biến đổi màu sắc của ống nghiệm đựng dung dịch CoCl2 trong các trường hợp sau: a) Thêm từ từ HCl đặc

b) Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng c) Thêm một vài giọt dung dịch AgNO3

Hướng dẫn giải

a) Thêm HCl → H+ + Clˉ (tức tăng nồng độ Clˉ) → Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận → Dung dịch chuyển từ màu hồng sang màu xanh b) Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng (tức tăng nhiệt độ của hệ)

→ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều thuận) → Dung dịch chuyển từ màu hồng sang màu xanh

c) Thêm AgNO3 → Ag+ + NO3− có xảy ra phản ứng : Ag+ + Clˉ → AgCl↓ (làm giảm lượng Clˉ) → Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch → Dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu hồng

Câu 30 (1,0 điểm) Một học sinh thực hiện thí nghiệm sau: Lấy 10 mL dung dịch HCl 0,2 M cho vào 5

mL dung dịch NH3 thu được dung dịch A Chuẩn độ lượng HCl dư trong dung dịch A bằng dung dịch NaOH 0,1 M thấy phản ứng hết 10,2 mL Tính nồng độ của dung dịchNH3 ban đầu

Hướng dẫn giải

Trang 26

nHCl ban đầu = 10.10-3.0,2 = 2.10-3 (mol) ; nNaOH = 10,2.10-3.0,1 = 1,02.10-3(mol) NH3 + HClpứ ⎯⎯→ NH4Cl

0,98.10-3  0,98.10-3 (mol) HCl dư + NaOH ⎯⎯→ NaCl + H2O 1,02.10-31,02.10-3

(mol) nHCl phản ứng = nHCl ban đầu - nHCl dư = 2.10-3 – 1,02.10-3 = 0,98.10-3 (mol)

3M(NH )C =

3

30,98.105.10

−− = 0,196 (M)

Câu 31 (1,0 điểm).Dung dịch X gồm NH3 0,1M (Kb = 1,80.10-5) và NH4Cl 0,1M Tính pH của dung dịch

X,bỏ qua sự điện li của nước

Hướng dẫn giải

NH4Cl → NH4+ + Cl- CM: 0,1 → 0,1 → 0,1

NH3 + H2O OH- + NH4+ bđ: 0,1 0 0,1 : CMp.li : x → x → x : CMc.b: 0,1 - x x (0,1 + x) : CM Biểu thức tính Kb = (0,1 x).x

0,1 x

− 1,8.10-5 Giải phương trình ta có x = 1,8.10-5  pOH = lg(1,8.10-5) = 4,74 pH = 14 – 4,745 = 9,26

-Hết -

Họ, tên thí sinh: .Số báo danh:

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40

I TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chương I: CÂN BẰNG HÓA HỌC

Khái niệm về cân bằng hóa học ( 9 CÂU = 5 BIẾT + 4 HIỂU)

Câu 1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là

A Nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác B Nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt C Nồng độ, nhiệt độ và áp suất D Áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác

Câu 2 Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:

A Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận

SỞ GD- ĐT TRƯỜNG THPT

Trang 27

B Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch C Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.D Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch

Câu 3 Phát biểu nào dưới đây không đúng? A Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều trong cùng điều kiện B Phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn

C Phản ứng thuận nghịch không thể xảy ra hoàn toàn D Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến 100%

Câu 4 Phát biểu nào sau đây đúng?

A Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học B Khi phản ứng thuận nghịch ở tráng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại C Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học

D Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau

Câu 5 Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là

A Sự biến đổi chất B Sự dịch chuyển cân bằng C Sự chuyển đổi vận tốc phản ứng D Sự biến đổi hằng số cân bằng

Câu 6: Cho cân bằng: N2 (g) + 3H2(g) 2NH3(g) ; rH0298< 0 Yếu tố không làm thay đổi trạng thái

2H

H O=

 2 C

24 H

4 H O

 2   3 4C

24 H Fe O

4 H O 3 Fe=

Câu 9: Cho phương trình nhiệt hóa học sau:C2H2(g) + H2O(g)

0xt,t

CH3CHO(g) rH2980 = - 151kJ Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra nhiều CH3CHO hơn khi

A giảm nồng độ của khí C2H2 B tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C không sử dụng chất xúc tác D tăng áp suất của hệ phản ứng

Cân bằng trong dung dịch nước ( 9 CÂU = 5 BIẾT + 4 HIỂU)

Câu 10: Chất nào sau đây không dẫn điện được ?

C NaOH nóng chảy D HBr hòa tan trong nước Câu 11: Kết tủa CdS (màu vàng) được tạo thành trong dung dịch bằng cặp chất nào dưới đây ?

A CdCl2+NaOH B Cd(NO3)2+H2S C Cd(NO3)2+HCl D CdCl2+Na2SO4

Câu 12: Dãy các chất gồm những chất điện li mạnh là:

Trang 28

A NaF, NaOH, KCl, BaCl2 B HCl, NaCl, Na2CO3, Hg(CN)2

C KNO3, MgCl2, HNO3 ,HF D NaOH, KCl, H2SO4, KOH, HClO

Câu 13: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

Câu 14: Nhúng giấy quỳ vào dung dịch có pH=4 giấy quỳ chuyển thành màu: A Đỏ B Xanh C Không đổi màu D Chưa xác định được

.Câu 15: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là

A 2 B 4 C 1 D 3 Câu 16: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A Zn B Al C giấy quỳ tím D BaCO3

Câu 17: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là

A 4 B 5 C 7 D 6 Câu 18: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

A 4 B 7 C 5 D 6

Ba(HCO3)2 + 2NaOH ⎯⎯→ BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 ⎯⎯→ BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 +2H2O

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2⎯⎯→ BaCO3 + CaCO3 + 2H2O Chương II: NITROGEN- SULFUR

nitrogen (3 CÂU = 2 BIẾT + 1 HIỂU)

Câu 19 Trong công nghiệp nitrogen được sản xuất bằng cách nào ? A Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa

C. Nhiệt phân dung dịch bão hòa: NH4Cl + NaNO2 D Cho không khí đi qua bột Cu nung nóng Câu 20: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ

A Ammonium nitrate B Không khí C Nitric acid D Ammonia Câu 21: N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đây ?

A Nhiệt độ phản ứng khoảng 1000C

B Nhiệt độ phản ứng rất cao khoảng 30000C hoặc có tia lửa điện

C Nhiệt độ phản ứng khoảng 5000C

D Điều kiện thường, vì nitrogen là phi kim hoạt động mạnh

Ammonia và Muối ammonium (4 CÂU = 2 BIẾT + 2 HIỂU)

Câu 22: Muối (NH4)2CO3 không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch của hóa chất nào sau đây ?

Câu 23: Cho các phản ứng sau; NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng: A 4NH +Cu3 2+⎯⎯→[Cu(NH ) ]3 4 2+

Trang 29

A x<y B x=y C.x>y D 5x=4y Câu 25 Trong dung dịch, ammonia thể hiện tính base yếu do

A phân tử ammonia chứa liên kết cộng hóa trị phân cực và liên kết hydrogen B phân tử ammonia chứa liên kết cộng hóa trị phân cực và liên kết ion C phần lớn các phân tử ammonia kết hợp với nước tạo ra các ion NH4+ và OH- D một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H+ của nước tạo NH4+ và OH-

Một số hợp chất với oxygen của nitrogen (3 CÂU = 2 BIẾT + 1 HIỂU)

Câu 26: Hiện tượng mưa acid A là hiện tượng sẵn có trong tự nhiên B xảy ra do sự bốc hơi của nước rồi ngưng tụ C xảy ra khi nước mưa có pH < 7 D xảy ra khi nước mưa có pH < 5,6

Câu 27: Hiện tượng phú dưỡng không gây ra tác hại nào sau đây A Cản trở sự hấp thụ ánh sáng mặt trời vào nước, giảm sự quang hợp của thực vật thủy sinh B Rong, tảo phát triển mạnh gây thiếu oxygen, gây mất cân bằng sinh thái

C Ngoài ra, xác rong tảo phân hủy gây ô nhiễm môi trường nước, không khí và tạp chất bùn lắng

xuống lòng ao hồ

D Nước tăng độ phèn Câu 28: Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với HNO3 đặc, nguội ?

II TỰ LUẬN(3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm) Theo báo cáo mới nhất vừa được ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC)

công bố ngày 09/8/2021, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do các hoạt động của con người là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng ấm lên khoảng 1,10C của Trái Đất trong khoảng thời gian từ năm 1850- 1900 Hãy giải thích vì sao dù lượng khí CO2 thải ra từ các hoạt động công nghiệp hằng năm rất lớn nhưng nồng độ của chất khí này trong khí quyển lại tăng chậm

Hướng dẫn giải

Trong lòng đại dương có tồn tại cân bằng hoá học: CaCO + CO + H O 3 2 2 Ca(HCO )3 2Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, khi nồng độ CO2 tăng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, làm giảm nồng độ của CO2

Cây xanh và tảo biển quang hợp dưới ánh sáng mặt trời và chất xúc tác là chất diệp lục (chlorophyll) theo phương trình hoá học: 2 2 asmt 6 12 6 2

chorophyll 6CO + 6H O ⎯⎯⎯⎯→C H O + 6OĐây là quá trình tự điều tiết của thiên nhiên, có tác dụng làm chậm quá trình tăng nồng độ CO2trong khí quyển

Câu 30 (1,0 điểm) Một học sinh cân 1,062 g NaOH rắn rồi pha thành 250 mL dung dịch A

a) Tính nồng độ CM của dung dịch A, b) Lấy 5,0 mL dung dịch A rồi chuẩn độ với dung dịch HC1 0,1 M thì thấy hết 5,2 mL Tính nồng độ dung dịch A từ kết quả chuẩn độ trên

Hướng dẫn giải

Số mol NaOH = 0,02655 mol a) CM của dung dịch A = 0,1062 M b) Phản ứng chuẩn độ: HCl + NaOH ⎯⎯→ NaCl + H2O

Nồng độ dung dịch NaOH = 5, 2.0,1 0,104(M)

Câu 31 (1,0 điểm).Xét cân bằng của dung dịch gồm NH4Cl 0,1M và NH3 0,05M ở 250C

NH3 + H2O NH4+ + OH− KC = 1,74.10-5Bỏ qua sự phân li của nước, xác định pH của dung dịch trên

Trang 30

5x.(0,1 x)

(0, 05 x)x 0,87.10 pOH lg x 5, 06pH 14 pOH 8, 94

−+

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40

I TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chương I: CÂN BẰNG HÓA HỌC

Khái niệm về cân bằng hóa học ( 9 CÂU = 5 BIẾT + 4 HIỂU)

Câu 1 Điền vào khoảng trống bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là cân bằng …(1)… vì tại cân bằng phản ứng …(2)…”

A (1) tĩnh; (2) dừng lại B (1) động; (2) dừng lại C (1) tính; (2) tiếp tục xảy ra D (1) động; (2) tiếp tục xảy ra

Câu 2 Trong những khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một hệ hóa học đang ở trạng thái cân bằng?

A Phản ứng thuận đã dừng B Phản ứng nghịch đã dừng C Nồng đồ của các sản phẩm và chất phản ứng bằng nhau D Tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau

Câu 3 Phản ứng thuận nghịch là loại phản ứng xảy ra

A Theo hai chiều ngược nhau với điều kiện khác nhau B Không hoàn toàn, hiệu suất không bao giờ đạt tối đa C Theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện như nhau D Đến cùng, nhưng sản phẩm tác dụng trở lại thành chất ban đầu

Câu 4 Điền vào khoảng trống bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận …… tốc độ phản ứng nghịch”

A Lớn hơn B Bằng C Nhỏ hơn D Khác

Câu 5 Phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi tốc độ phản ứng

SỞ GD- ĐT TRƯỜNG THPT

Ngày đăng: 01/09/2024, 07:41

w