1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

15 đề ck ii hóa 11 hs

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC Kè II
Trường học TRƯỜNG THPT……………..
Chuyên ngành HểA HỌC
Thể loại Kiểm tra
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 758,58 KB

Nội dung

Câu 15: Xăng sinh học E5 là sản phẩm thu được khi pha trộn xăng A92 với các nhiên liệu sinh học bioethanol theo tỷ lệ thể tích 95:5.. Từ một phản ứng hóa học, có thể điều chế chất D từ c

Trang 1

TRƯỜNG THPT……… TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC

PHẦN I Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 Mỗi câu hỏi

thí sinh chỉ chọn một phương án

Câu 1: Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG : Liquefied Petroleum Gas) chủ yếu chứa 2 khí nào sau đây?

Câu 2: Hợp chất nào sau đây là một alkene?

Câu 6: Thuốc thử Cu(OH)2 dùng để nhận biết alcohol nào sau đây?

A Alcohol bậc I B Alcohol bậc II C Alcohol bậc III D Alcohol đa chức

Câu 7: Trong công nghiệp, phenol được điều chế chủ yếu từ chất nào sau đây?

Câu 8: Khử aldehyde bằng NaBH4 thu được sản phẩm là một alcohol bậc mấy?

A bậc I B bậc II C. bậc III D không xác định được

Câu 9: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A Propan – 1 – ol B Acetaldehyde C. Formic acid D. Acetic acid

Câu 10: Công thức của các chất X, Y, Z trong phản ứng nhiệt phân octane sau :

Câu 12: 2 mol but-1-yne có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol bromine?

Trang 2

Câu 13: Gọi tên arene sau theo danh pháp thay thế

A 1-methyl-2-ethylbenzene B 1-ethyl-2-methylbenzene

C 2-methyl-1 -ethylbenzene D 1-ethyl-6-methylbenzene

Câu 14: Thực hiện phản ứng tách HCl từ dẫn xuất CH3CH2CH2Cl thu được alkene X Đem alkene X cộng hợp bromine thu được sản phẩm chính nào sau đây?

A CH3CH2CH2Br B CH3CHBrCH3 C CH3CH2CHBr2 D. CH3CHBrCH2Br

Câu 15: Xăng sinh học E5 là sản phẩm thu được khi pha trộn xăng A92 với các nhiên liệu sinh học bioethanol theo tỷ lệ thể tích 95:5 Xăng E5 được sử dụng làm nhiên liệu cho các loại động cơ đốt trong như xe máy, ô tô… Lí do khiến xăng E5 được khuyến khích sử dụng là

A Do xăng sinh học E5 thân thiện với môi trường, hạn chế sự ô nhiễm B Do xăng sinh học E5 giá thành thấp, thân thiện với môi trường

C Do xăng sinh học E5 phổ biến

D Do quy trình sản xuất xăng sinh học E5 dễ, nguồn nguyên liệu sẵn có

Câu 16: Hợp chất thơm X tác dụng với Na theo tỉ lệ 1:2, tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 X có thể là chất nào sau đây?

thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1: Chỉ số octane (octane number) là đại lượng đặc trưng cho yếu tố đo lường khả năng chống kích nổ của một

nhiên liệu khi nhiên liệu này bốc cháy với không khí bên trong xí lanh của động cơ đốt trong Nếu chỉ số octane của một mẫu xăng thấp, xăng sẽ tự cháy mà không do bu-gi bật tia lửa điện đốt Điều này làm cho hiệu suất động cơ giảm và sẽ hư hao các chi tiết máy Người ta quy ước rằng chỉ số octane của 2,2,4-trimethylpentane là 100 và của heptane là 0 Các hydrocarbon mạch vòng và mạch phân nhánh có chỉ số octane cao hơn hydrocarbon mạch không phân nhánh

a. Chỉ số octane càng cao thì khả năng chịu nén của nhiên liệu trước khi phát nổ (đốt cháy) càng nhỏ, đồng thời

giảm thiểu được ô nhiễm môi trường

b. Ethanol có thể làm tăng chỉ số octane của xăng

c. Phản ứng reforming alkane đươc ứng dụng làm tăng chỉ số octane của xăng, dầu

Trang 3

d. Một mẫu xăng chỉ gồm 8 phần thể tích 2,2,4-trimethylpentane và 2 phần thể tích heptane thì chỉ số octane của

mẫu xăng này 60

Câu 2: Tiến hành thí nghiệm thử tính chất của glycerol và ethanol với copper(II) hydroxide theo các bước sau đây:

NaOH 10%, lắc nhẹ

cả hai ống nghiệm Cho biết phát biểu sau về thí nghiệm đã tiến hành ở trên là đúng hay sai?

a Sau bước 1, trong cả hai ống nghiệm đều có kết tủa màu xanh lam của copper(II) hydroxide b Sau bước 2, trong cả hai ống nghiệm kết tủa tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam thẫm

c Thí nghiệm trên, được dùng để phân biệt ethanol và glycerol

d Ở bước 1, nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Ba(OH)2 thì hiện tượng thu được không thay đổi

Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?

a Chất D có thể làm dung môi lau sơn móng tay b Từ một phản ứng hóa học, có thể điều chế chất D từ cả ba chất A, B và C

c Thực hiện phản ứng cộng HCN vào chất D thu được sản phẩm hữu cơ là CH3–CH(OH)–CN

d Chất D có thể làm nhạt màu nước bromine

Câu 4: Khoảng cuối tháng 3 đầu tháng 4 năm 2024, trong một tập phát sóng của chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” đã đưa ra một câu hỏi về hai chất menthone và menthol (có trong tinh dầu bạc hà) tuy nhiên đề bài không đưa ra công thức cấu tạo của 2 chất nên tương đối khó khăn để thí sinh đưa ra đáp án trả lời đúng Vì chính sách nhân văn của giáo viên Hóa nên 2 chất trên có công thức khung phân tử lần lượt như sau:

Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?

a Phổ hồng ngoại (IR) của menthol có vùng hấp thụ khoảng 1700 ± 50 cm–1

b Có thể oxi hóa methone bằng NaBH4 hoặc LiAlH4 thu được menthol

c Phân thử menthone và menthol khác nhau 2 nguyên tử hydrogen

d Menthol thuộc loại hợp chất phenol

TRƯỜNG THPT……… TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC

PHẦN I Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 Mỗi câu hỏi

thí sinh chỉ chọn một phương án

Câu 1: Phản ứng nào sau đây của alkane tạo thành sản phẩm gồm khí carbon dioxide, hơi nước và giải phóng năng lượng, tỏa nhiều nhiệt nên được dùng làm nhiên liệu để đun nấu, sưởi ấm và cung cấp năng lượng cho các ngành công nghiệp?

Trang 4

A reforming B cracking C đốt cháy D Thế halogen

Câu 2: Các chai lọ, túi, màng mỏng trong suốt, không độc, được sử dụng làm chai đựng nước, thực phẩm, màng bọc thực phẩm được sản xuất từ polymer của chất nào sau đây?

Câu 3: Cho phản ứng : C2H2 + H2O ⎯⎯⎯t , xto → A Vậy A là chất nào dưới đây ?

A CH2=CHOH B CH3CHO C. CH3COOH D C2H5OH

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng benzene tác dụng tối đa với k phân tử H2 (Ni, to) như sau :

Giá trị của k bằng

Câu 5: Tên gọi theo danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo sau là

A chlorobenzene B chlorocyclohexan C chlorostyrene D. chloroxylene

Câu 6: Chất nào sau đây dùng để điều chế ethanol theo phương pháp sinh hoá?

A Ethylene B Acetylene C Methane D Tinh bột

Câu 7: Phenol là hợp chất hữu cơ có tính

A Formic acid B Acetic acid C. Lactic acid D. Benzoic acid

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng (ở điều kiện thường)?

A Các alkane từ C1 đến C4 và neopentane ở trạng thái khí

B Các alkane từ C5 đến C17 (trừ neopentane) ở trạng thái lỏng

C Các alkane không tan hoặc tan rất ít trong nước và nhẹ hơn nước D Các alkane không tan hoặc tan rất ít trong các dung môi hữu cơ

Câu 11: Cho các alkene sau:

Số alkene có đồng phân hình học là

Câu 12: Alkyne B có chứa 88,89% C về khối lượng, mạch thẳng, có phản ứng với AgNO3/NH3 Vậy B là

A acetylene B propyne C. but-1-yne D but-2-yne

Câu 13: Cho các chất có công thức sau:

Trong các chất trên, những chất là sản phẩm chính khi cho toluen tác dụng với chlorine trong điều kiện đun nóng và có mặt FeCl3 là

A (1) và (2) B (2) và (3) C (1) và (4) D (2) và (4)

Trang 5

Câu 14: Hiện nay, điều hoà, tủ lạnh thường sử dụng một số loại chất làm lạnh phổ biến như R22 (CHClF2), R32 (CH2F2), R410A (50% CH2F2 và 50% CHF2–CF3) Loại chất làm lạnh nào không nên sử dụng?

Câu 15: Oxi hoá propan-2-ol bằng CuO nung nóng, thu được sản phẩm nào sau đây?

A CH3CHO B CH3CH2CHO C CH3COCH3 D CH3COOH

Câu 16: Tiến hành thí nghiệm (hình A, hình B, hình C) ở điều kiện thường về phenol (C6H5OH) và muối C6H5ONa như hình vẽ sau đây:

Thông qua các thí nghiệm cho biết điều khẳng định nào sau đây là chính xác?

A.Phenol ít tan trong nước lạnh, nhưng tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực acid yếu hơn cả carbonic acid

B Phenol ít tan trong nước nóng, tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực acid mạnh hơn carbonic acid

C.Phenol tan nhiều trong nước nóng, tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực acid mạnh hơn carbonic acid

D.Phenol ít tan trong nước lạnh, tan ít trong dung dịch kiềm, có lực acid yếu hơn cả carbonic acid

Câu 17: Nối mỗi công thức cấu tạo ở cột A với tên gọi tương ứng của chúng trong cột B

PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,

thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1: Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:

Bước 1:Cho vài mẩu nhỏ calcium carbide vào ống nghiệm đã đựng 1 mL nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn

Trang 6

Bước 2:Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn

Bước 3:Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3 Hãy cho biết những nhận xét sau về thí nghiệm trên là đúng hay sai?

a Có thể thay calcium carbide bằng đất đèn b Khí X sinh ra trong thí nghiệm có khả năng bảo quản hoa quả tươi lâu hơn và cháy tỏa nhiều nhiệt nên ứng dụng làm đèn xì để hàn cắt kim loại

c. Dẫn khí X đến dư qua dung dịch KMnO4, màu tím nhạt dần để lại trong ống nghiệm dung dịch trong suốt, không màu

d. Dẫn khí X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành silver acetylide kết tủa trắng

Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết các sản phẩm hữu cơ thu được đều là sản phẩm chính Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?

a Mạch carbon của chất A không phân nhánh b Công thức cấu tạo của C là (CH3)2CHCH(OH)CH3

c Tên của B là 2-methyl-3-bromobutane

d Ở nhiệt độ thích hợp và xúc tác là acid, chất D cộng nước thu được sản phẩm chính là chất C

Câu 3: Geraniol là một alcohol không no có trong tinh dầu hoa hồng, geraniol có thể thu được từ phản ứng khử geranial (một chất có trong tinh dầu sả) Geranial công thức khung phân tử như sau:

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?

a Tên của geranial là cis-3,7-dimethylocta-2,6-dienal b Geraniol là một alcohol có công thức phân tử là C10H18O

c Tên của geraniol là trans-3,7-dimethylocta-2,6-dien-1-ol

d Khử geraniol bằng CuO (to) có thể thu được geranial

Câu 4: Ba chất A, B, C được sắp xếp không theo thứ tự là acetaldehyde, acetic acid, ethyl alcohol và có nhiệt độ sôi được biểu thị như hình sau:

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?

a Các chất A, B và C có tên thay thế lần lượt là methanal, ethanoic acid và ethanol b Bằng một phản ứng hóa học, chất A có thể tạo thành chất B, chất B có thể tạo thành chất A, cả hai chất A và B

đều có thể tạo thành chất C

c Chất A, B và C đều tan tốt trong nước

d Bằng một phản ứng hóa học, từ ethylene có thể điều chế được chất A hoặc chất B

TRƯỜNG THPT……… TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC

Trang 7

Họ và tờn thớ sinh:……… ………… Số bỏo danh: ………

PHẦN I Cõu trắc nghiệm nhiều phương ỏn lựa chọn Thớ sinh trả lời từ cõu 1 đến cõu 18 Mỗi cõu hỏi

thớ sinh chỉ chọn một phương ỏn

Cõu 1: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?

A Những hợp chất mà trong phõn tử chỉ cú liờn kết đơn là hydrocarbon no B Hydrocarbon chỉ cú liờn kết đơn trong phõn tử là hydrocarbon no

C Hydrocarbon cú cỏc liờn kết đơn trong phõn tử là hydrocarbon no

D Hydrocarbon cú ớt nhất một liờn kết đơn trong phõn tử là hydrocarbon no

Cõu 2: Oxi hoỏ ethylene bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là

A MnO2, C2H4(OH)2, KOH C. K2CO3, H2O, MnO2

B C2H5OH, MnO2, KOH D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2

Cõu 3: Những người thợ hàn thường dựng một thiết bị để hàn, cắt cỏc kim loại phục vụ cho cụng việc Thiết bị đú cú cấu tạo gồm 2 bỡnh kớn, bỡnh thứ nhất chứa khớ O2, bỡnh thứ 2 chứa một hydrocarbon X Mỗi bỡnh cú một ống dẫn khớ để dẫn khớ trong bỡnh vào một thiết bị như hỡnh vẽ Tại đõy hydrocarbon X được đốt chỏy và tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn giỳp hàn gắn, cắt cỏc kim loại Hóy cho biết hydrocarbon X được nhắc đến ở đõy cú tờn gọi là gỡ?

A Ethan B Methane C. Ethylene D. Acetylene

Cõu 4: Cho cụng thức cấu tạo sau, 2 nhúm thế X và Y đang ở vị trớ tương đối nào?

A.vị trớ ortho B.vị trớ para C.vị trớ meta D.Cả A, B, C đều đỳng

Cõu 5: Cho sơ đồ phản ứng hoỏ học sau: CH3CH2Cl ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯+NaOH/ C H OH,t25 → X + HCl

Vậy cụng thức cấu tạo của X là

A CH3-CH3 B CH2=CH-Cl C CH2=CH2 D CH≡CH

Cõu 6: Khi đun núng ethanol với H2SO4 đặc ở 140oC thỡ sẽ tạo ra sản phẩm chớnh là chất hữu cơ cú tờn là? A ethylmethyl ether B ethylmethyl ether

C. diethyl ether D. dimethyl ether

Cõu 7: Trong cỏc chất sau, chất nào thuộc loại phenol?

Cõu 8: Nhỏ acetone vào dung dịch gồm I2/KI + NaOH thu được kết tủa màu?

Cõu 9: Cho phương trỡnh phản ứng sau:

CH3COOH + C2H5OH H SO đặ24c, to

X + Y Chất X và Y là

A CH3COOC2H5 và H2O B C2H5COOCH3 và H2O

Cõu 10: Nhỏ 1 mL nước bromine vào ống nghiệm đựng 1 mL hexane, chiếu sỏng và lắc đều Hiện tượng quan sỏt được là

A trong ống nghiệm cú chất lỏng đồng nhất B màu của nước bromine bị mất

Trang 8

C màu của bromine không thay đổi

D trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa

Câu 11: Cho các alkene X và Y có công thức như sau:

Tên gọi của X và Y tưong ứng là

Câu 13: Để phân biệt benzene, toluene, styrene ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là

A.dung dịch bromine B.Br2 (FeBr3)

C.dung dịch KMnO4 D.dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4

Câu 14: Chọn từ hoặc cụm từ thích họp điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau: Freon-22 có công thức CHF2Cl, tên thay thế là (1) được dùng rất phổ biến trong máy điều hoà nhiệt độ và các máy lạnh năng suất trung bình Freon-22 có phân tử khối nhỏ nên ở thể (2) trong điều kiện thường, năng suất làm lạnh cao nên được dùng rộng rãi Loại chất này cũng .(3) cho tầng ozone (mức độ không lớn) và gây hiệu ứng .(4) làm Trái Đất nóng lên, vì vậy chất này đã bị hạn chế sử dụng theo công ước bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu

A (1) chlorodifluoromethane; (2) khí; (3) gây hại; (4) nhà kính B (1) chlorodifluoromethane; (2) lỏng; (3) gây hại; (4) nhà kính

C (1) difluorochloromethane; (2) khí; (3) gây hại; (4) nhà kính

D (1) dichlorofluoromethane; (2) khí; (3) gây hại; (4) nhà kính

Câu 15: Làm thí nghiệm như hình vẽ:

Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm khi cho dư glycerol, lắc đều là gì?

A Kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam B Không có hiện tượng gì

C. Kết tủa vẫn còn, dung dịch có màu trong suốt

D. Kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh

Câu 16: Có ba ông nghiệm (1), (2), (3) chứa riêng biệt ba hoá chất sau: ethanol, glycerol, phenol (không theo thứ tự) Một học sinh tiến hành thí nghiệm để nhận biết các chất trên, thu được kết quả như ở bảng sau đây:

Dung dịch nước bromine Không có hiện tượng gì xảy ra Kết tủa trắng Không có hiện tượng gì xảy ra

Cu(OH)2 Tạo phức xanh lam đậm Không tạo phức Không tạo phức Thứ tự hoá chất trong các ống nghiệm (1), (2), (3) lần lượt là

A Ethanol, glycerol, phenol B Glycerol, ethanol, phenol

C. Glycerol, phenol, ethanol D. Phenol, glycerol, ethanol

Câu 17: Trong các chất sau: (1) CH3CH2CHO, (2) CH3CH(OH)CH3, (3) (CH3)2CHCHO, (4) CH2=CHCH2OH, những chất nào phản ứng với H2 (Ni, t°) hoặc NaBH4 sinh ra cùng một sản phẩm?

Trang 9

A (1) và (4) B (2) và (4) C. (1) và (2) D. (3) và (4)

Câu 18: Cho các chất: CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV) Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế acetic acid là

A I ⟶ IV ⟶ II ⟶ III B IV ⟶ I ⟶ II ⟶ III

C I ⟶ II ⟶ IV ⟶ III D II ⟶ I ⟶ IV ⟶ III

PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,

thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1: 𝛽-carotene là chất chống oxy hóa sinh học, bảo vệ tế bào và mô khỏi tác hại của gốc tự do, vì vậy có tác dụng ngăn ngừa bệnh ung thư Sau đây là công thức khung phân tử của 𝛽-carotene:

Hãy cho biết những nhận xét sau về 𝛽-carotene là đúng hay sai?

a Hydrogen hóa hoàn toàn 𝛽-carotene (Ni, to) thu được hydrocarbon có công thức phân tử C40H78

b Một phân tử phân tử 𝛽-carotene có 7 gốc methylene (-CH2-)

c Một phân tử 𝛽-carotene có 11 liên kết pi (π)

d Phần trăm khối lượng của nguyên tố carbon khoảng 85,95%

Câu 2: Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X được thực hiện như hình vẽ sau:

Hãy cho biết những nhận xét sau về thí nghiệm trên là đúng hay sai?

a.Đá bọt được sử dụng là CaCO3 tinh khiết có tác dụng làm tăng đối lưu trong hỗn hợp phản ứng

b.Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hấp thụ khí SO2 và CO2

c.Dung dịch Br2 bị nhạt màu dần nếu thay dung dịch Br2 thành dung dịch KMnO4 sẽ xuất hiện kết tủa

d.Khí ethylene thoát ra là hormone sinh trưởng của thực vật

Câu 3: Dựa vào Bảng sau hãy nhận xét sự thay đổi trạng thái, nhiệt độ sôi và độ tan của một số hợp chất carbonyl khi số nguyên tử carbon tăng dần

Hợp chất carbonyl Nhiệt độ sôi (oC) Độ tan (g/100g H2O) ở 25 oC

Aldehyde

Trang 10

CH3COCH3 56 Tan vô hạn

c Các hợp chất carbonyl mạch dài hoặc hợp chất carbonyl thơm không tan hoặc ít tan trong nước

d Nhiệt độ sôi được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau C2H6 < HCHO < CH3CHO < C2H5OH

Câu 4: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; C2H5OH; HCl; C6H5OH Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng độ 0,01M, ở 25oC đo được như sau:

Chất X Y Z T

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?

a Chất X có thể được điều chế từ cumene và nhựa than đá b Chất T có thể dùng để pha xăng E5, E10 cho động cơ đốt trong và làm chất khử trùng như gel rửa tay

c Y có thể cho phản ứng tráng gương với thuốc thử Tollens

d Chất Z có thể tham gia phản ứng cộng với acetylene thu được dẫn xuất halogen có thể sản xuất nhựa PVC

Ngày đăng: 01/09/2024, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w