1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nhóm 2 bài 10

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Quan sát vật qua kính lúp: vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kínhlúp để cho một ảnh ảo lớn hơn vật và ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.- Cách vẽ sơ đồ tạo

Trang 1

Nhóm 2: Bài 10Nguyễn Thị Hằng – THCS Cấp Tiến.Nguyễn Thị Hường – TH-THCS Tân Thanh 1Nguyễn Thị Huyền – THCS Thượng Ấm.Nguyễn Thị Lan – THCS Trần Phú.

Lớp 9ALớp 9B

Tiết 20, 21BàiKÍNH LÚP BÀI TẬP THẤU KÍNH

( 2 tiết)I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Kính lúp:+ Cấu tạo: kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (f < 25 cm).+ Công dụng: dùng để quan sát các vật nhỏ

+ Quan sát vật qua kính lúp: vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kínhlúp để cho một ảnh ảo lớn hơn vật và ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.- Cách vẽ sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính hội tụ:

+ Bước 1: Chọn tỉ lệ xích thích hợp.+ Bước 2: Xác định giá trị tiêu cự f của thấu kính; các khoảng cách từ vật và ảnh tớithấu kính d, d'; các độ cao của vật và ảnh h, h’ theo cùng một tỉ lệ xích đã chọn.+ Bước 3: Vẽ sơ đồ tạo ảnh của vật theo các giá trị đã xác định được

2 Năng lực:

2.1 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Mô tả được cấu tạo và sử dụng được kính lúp Vẽ được

sơ đồ tỉ lệ để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động tìm kiếm thông tin về cấu tạo của kính

lúp trong SGK

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện thí nghiệm, biết cách quan sát

vật nhỏ bằng kính lúp

2.2 Năng lực đặc thù: - Thực hiện thí nghiệm, biết sử dụng kính lúp trong thực tế đời sống.

3 Phẩm chất:

- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và

thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận để rút ra đặc điểm của ảnh tạo bởi vật quakính lúp

- Phẩm chất trung thực: Trung thực trong báo cáo kết quả thí nghiệm.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆUa Giáo viên:

- Thiết bị dạy học:

+ Thiết bị công nghệ, phần mềm: MS PowerPoint

Trang 2

+ Thiết bị dạy học khác: Mỗi nhóm gồm: Thước kẻ, 1 kính lúp.+ Học liệu khác: Phiếu học tập

b Học sinh: Đọc trước bài 10: Kính lúp Bài tập Thấu kính.

- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập, lá cây.- Đọc trước bài

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Hoạt động 1: Khởi động.a Mục tiêu: Quan sát được một vật qua kính lúp và nhận biết được một số thao tác

cần thực hiện để quan sát vật qua kính lúp được rõ nét

b Nội dung: Gv trình bày vấn đề, Hs nghe thực hiện yêu cầu của Gvc Sản phẩm học tập: Hs lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d Tổ chức thực hiện:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV thực hiện:

+ Chia nhóm HS: tối đa 6 HS/nhóm.

+ Phát cho mỗi nhóm 1 kính lúp và 1 mẩu giấy, lá cây.+ Yêu cầu HS: Sử dụng kính lúp để đọc dòng chữ in trên mẩu giấy, nhận xét về kíchthước của hình ảnh dòng chữ quan sát được qua kính và chỉ ra một số thao tác giúpquan sát được hình ảnh rõ nét

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

–HS thực hiện:+ Tập hợp nhóm theo phân công của GV.+ Tiếp nhận dụng cụ thí nghiệm

+ Tiến hành quan sát mẩu giấy và ghi lại các thao tác tiến hành giúp quan sát hình ảnh dòng chữ rõ ràng

GV theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV gọi ngẫu nhiên một học sinh trả lời

- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả thí nghiệm và trình bày lời giải thích.:+ Từ in trên mẩu giấy: thấu kính hội tụ + Nhận xét: kích thước của dòng chữ quan sát được qua kính lúp lớn hơn kích thước khi quan sát bằng mắt thường

+ Một số thao tác giúp quan sát rõ ảnh:Đặt kính gần mẩu giấy (hoặc đưa kính lại gần mẩu giấy) Điều chỉnh vị trí đặt mắt thích hợp

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Gv: Không chốt đáp án mà nhận xét chung và dẫn dắt vào bài mới: Làm thế nào đểquan sát được ảnh của một vật được tạo bởi kính lúp một cách rõ ràng? Chúng tacùng tìm hiểu nội dung bài học.

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Hoạt động 1: Cấu tạo của kính lúpa Mục tiêu:

- Nêu được cấu tạo và công dụng của kính lúp.

- Viết được công thức tính số bội giác của kính lúp

b Nội dung:- Học sinh hoạt động nhóm, nghiên cứu thông tin SGK trả lời các câu hỏi.

Trang 3

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ họctập.

Gv: Yêu cầu HS đọc mục I-SGK/tr.50.- Trả lời câu hỏi: + Trả lời câu hỏi phầnmở bài

+ Nêu một số ứng dụng của kính lúptrong cuộc sống

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ Hs thảo luận nhóm theo bàn hệ thốnglại kiến thức đã học theo nội dung cáccâu hỏi

+ Gv quan sát, hướng dẫn Hs

Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận

+ Gv gọi Hs đại diện các nhóm hệ thốnglại kiến thức của từng nội dung

+ Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định.

+ GV nhận xét chung, chốt kiến thức vềcấu tạo, công dụng và công thức tính độbội giác của kính lúp

- GV (có thể) giới thiệu cho HS ý nghĩacủa các kí hiệu 2×, 3×, trên kính lúpvà phần Em có biết

- HS: Đọc và tìm hiểu thêm về góctrông vật

I Cấu tạo của kính lúp :

- Cấu tạo của kính lúp: kính lúp là thấukính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ cm).- Công dụng của kính lúp: dùng để quansát các vật nhỏ

- Công thức tính số bội giác của kínhlúp:

G = 25f

trong đó: G là số bội giác, f (cm) là tiêucự của kính lúp

CH: 1 Người thợ sửa đồng hồ lại phảisử dụng kính lúp khi làm việc vì các linhkiện của đồng hồ khá nhỏ nên cần phóngto ra để nhìn thấy dễ dàng hơn

2 Kính lúp được dùng khá phổ biếntrong cuộc sống với những lĩnh vực như:- Kiểm tra chất lượng sản phẩm: kiểm trabề mặt kim loại, bộ phận máy móc, bềmặt sơn, xem kim cương đá quý nữtrang, thực phẩm và dược phẩm

- Kiểm tra, sửa chữa: bảng mạch điện tử,máy ảnh, đồng hồ, chi tiết cơ khí, nghiêncứu tem, đồ cổ

– Kính lúp công nghiệp cũng được sửdụng để kiểm tra và phát hiện các lỗitrong quá trình sản xuất; kiểm tra kíchthước sản phẩm, đảm bảo rằng chúngđáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng

2.2 Hoạt động 2: Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp.a Mục tiêu:

- Nêu được các điều kiện để nhìn rõ các vật qua kính lúp

- Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ b Nội dung:

- Học sinh hoạt động nhóm, nghiên cứu thông tin SGK trả lời các câu hỏi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

II Cách quan sát một vật nhỏ quakính lúp.

CH:1 Để quan sát được ảnh qua kính lúp, taphải đặt vật trong khoảng tiêu cự

(khoảng cách từ quang tâm O của kính đến tiêu điểm chính F)

2 Vẽ ảnh

Trang 4

+ Nhớ lại kiến thức về đặc điểm ảnh của vật qua thấu kính hội tụ và trả lời câu hỏi của GV.

+ Nhớ lại cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ, vẽ ảnh của vật qua kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận

GV có thể gợi ý HS thực hiện lại thínghiệm quan sát vật bằng kính lúp trongquá trình thảo luận nhóm để tìm ra câutrả lời

+ Hs thảo luận nhóm theo bàn hệ thốnglại kiến thức đã học theo nội dung cáccâu hỏi

+ Gv quan sát, hướng dẫn Hs

Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận

+ Gv gọi Hs đại diện các nhóm hệ thốnglại kiến thức của từng nội dung

+ Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định.

+ Các HS khác theo dõi, nêu ý kiến bổ sung có câu trả lời của đại diện các nhóm (nếu có) – GV công bố đáp án cách vẽ ảnh của vật qua kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận, HS dựa trên đápán, sửa bài cho bạn

2.3 Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính hội tụ.a Mục tiêu:

- Vẽ được sơ đồ tỉ lệ để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ

b Nội dung:- Học sinh hoạt động nhóm, nghiên cứu thông tin SGK trả lời các câu hỏi.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ họctập.

Gv: + Đọc mục III-SGK/tr.51.+ Hoàn thành nhiệm vụ trong phần Hoạtđộng SGK/tr.52 (HS sử dụng giấy ô liđã chuẩn bị)

+ Hoàn thành phần CH trang 52

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ

GV quan sát, nhắc nhở HS sửa lỗi sai (nếu có) trong quá trình làm bài

Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận

Trang 5

lên bảng trình bày câu trả lời yêu cầu (b).

Bước 4: Kết luận, nhận định.

+ HS khác nêu nhận xét (nếu có) GV nhận xét câu trả lời của HS chốt cácbước tiến hành để vẽ sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính hội tụ

- Đặc điểm của ảnh: ảnh thật, ngượcchiều so với vật, cao 4 cm

Cách 2:ΔA’B’O A’B’O ΔA’B’O ABO =>

A ' B 'AB =A ' OAO = d 'd (1)ΔA’B’O A’B’F’ ΔA’B’O OIF’ =>

A ' B 'OI =A ' F 'OF ' =O A'OF '

OF' =d'f

f (2)Từ (1) và (2) => d '

⇒d'=15cm- Độ cao của ảnh:

h 'h =

d 'd ⇔h’ = h d 'd =2.15

Từ đó suy ra OB = OB', IF’ = B’F’- Xét hai tam giác vuông: ta có:+ OB = OB' (cmt)

+ ^BOA=^B' OA'(đối đỉnh)Suy ra: ΔA’B’O BAO = ΔA’B’O B'A'O (cạnh huyền –góc nhọn)

⇒{AB=A'B'⇒h=h'=3cm OA=OA'⇒d=d'=10cm

3 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu:

- Vẽ được ảnh của vật qua thấu kính hội tụ theo đúng tỉ lệ.- Từ hình vẽ, xác định được vị trí, tính chất của ảnh của vật qua thấu kính hội tụ b Nội dung: Học sinh cá nhân nghiên cứu thông tin SGK tìm câu trả lời.

c Sản phẩm học tập : Câu trả lời của HS về các kiến thức liên quan.d Tổ chức thực hiện :

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Gv: Chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm:

Trang 6

Câu 1: Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai?

A Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏB Vật cần quan sát đặt trước kính lớp cho ảnh ảo có số phóng đại lớnC Kính lúp đơn gian là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

D Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật có số phóng đại lớnCâu 2: Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vậtta cần phải:

A đặt vật ngoài khoảng tiêu cự

B đặt vật trong khoảng tiêu cự.C đặt vật sát vào mặt kính.D đặt vật bất cứ vị trí nào.Câu 3: Chọn câu phát biểu không đúng

A Kính lúp có số bội giác càng nhỏ thì tiêu cự càng dài

B Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài.C Số bội giác của kính lúp không ảnh hưởng đến chiều dài của tiêu cự D Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn

Câu 4: Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?

A Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm.B Thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm.C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm

D Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm.Câu 5: Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vậtta cần phải

A đặt vật ngoài khoảng tiêu cự

B đặt vật trong khoảng tiêu cự.C đặt vật sát vào mặt kính.D đặt vật bất cứ vị trí nào.Câu 6: Trên vành kính lúp có ghi 10× , tiêu cự của kính là

A 10m B 10cm C 2,5m

D 2,5cmCâu 7: Dựa trên công thức Nếu G = 4 thì tiêu cự f bằng bao nhiêu?

A 6,25 cm.B 2,65 cm.C 6,25 mm.D 2,65 mm.Câu 8: Số ghi trên vành của một kính lúp là 5x Tiêu cự kính lúp có giá trị là:

A f = 5m

B f = 5cmC f = 5mmD f = 5dmCâu 9: Trên các kính lúp có ghi 5x, 8x, 10x Tiêu cự của các thấu kính này lần lượt làf1, f2, f3 Ta có

A f3 < f2 < f1

Trang 7

B f1 < f2 < f3.C f3 < f1< f2.D f2 < f3 < f1.Câu 10: Kính lúp có độ bội giác G = 10, tiêu cự f của kính lúp đó là

A 2,5 cm.B 5 cm.C 7,5 cm.D 10 cm.Câu 11 Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5 cm độ bội giác của kính lúp đó là

A G = 10x

B G = 2x.C G = 8x.D G = 4x.Câu 12 Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật đặt cách kính5 cm thì

A ảnh lớn hơn vật 2 lần.B ảnh lớn hơn vật 6 lần.C ảnh lớn hơn vật 4 lần.D ảnh bằng vật

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ Hs cá nhân lựa chọn đáp án và giải thích.+ Gv quan sát, hướng dẫn Hs

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ Gv gọi Hs trả lời câu hỏi+ Hs khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức

4 Hoạt động 4: Vận dụnga Mục tiêu: Trả lời được một số câu hỏi tự luận cụ thể về 2 loại thấu kính.b Nội dung: Hs thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập.

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS các câu hỏi.d Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Gv: Chiếu một số bài tập tự luận

Bài tập 1 Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6 cm đặt vuông góc trục chính của

thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm Thấu kính có tiêu cự 10 cm.a) Dựng ảnh của vật qua thấu kính

b) Xác định kích thước và vị trí của ảnh

Bài tập 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính

phân kỳ, cho ảnh cao 3,6 cm và cách thấu kính 6 cm Thấu kính có tiêu cự 15 cm

Xác định kích thước và vị trí của vật Vẽ hình Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Hs hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.Gv: Quan sát, giúp đỡ Hs nếu cần

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả+ Các Hs khác nhận xét, bổ sung

Trang 8

Bài tập 1: a) Dựng ảnh của vật qua thấu kính.

+ Qua B kẻ tia tới BI // với trục chính, thì tia ló qua I và tiêu điểm ảnh F’.+ Xuất phát từ B kẻ tia qua quang tâm O, tia này giao với tia IF’ tại B’, B’ là ảnh của B

+ Từ B hạ vuông góc xuống trục chính cắt trục chính tại A’.+ Vậy A’B’ là ảnh của AB cần dựng

+ Vì thấu kính phân kì nên f = –15cm và vật thật cho ảnh ảo nên d’ = –6cm

Trang 9

- Thực hiện tương đối nhiệm vụ học tập. 5 đến 6

- Thực hiện chưa đầy đủ nhiệm vụ học tập. 3 đến 4

Ngày đăng: 29/08/2024, 09:31

w