Dạng cấu trúc bộ quá nhiệt Đối với lò hơi có nhiệt độ hơi quá nhiệt từ 510˚C bộ quá nhiệt được đặt ở vùng khói có nhiệt độ cao hơn , thường là ở cửa ra buồng lửa trước cụm ống pheston..
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Lò hơi là một thiết bị không thể thiếu được trong nền kinh tế quốc dân, quốc phòng Nó không những đượcdùng trong các khu công nghiệp lớn như: nhà máy nhiệt điện, khu công nghiệp cơ khí…mà còn được sử dụng trongcác cơ sở sản xuất nhỏ để phục vụ sản xuất và những nhu cầu hàng ngày như: sưởi ấm, trong nhà máy dệt, sấy, nấucơm…
Đặc biệt là trong nhà máy nhiệt điện, lò hơi là thiết bị không thể thiếu được đồng thời là một thiết bị vận hànhrất phức tạp, nó có nhiệm vụ sản xuất hơi quá nhiệt để cấp cho tuôc bin
Trong lĩnh vực công nghiệp, lò hơi được dùng để sản xuất hơi nước Hơi nước dùng làm chất tải nhiệt trunggian trong các thiết bị trao đổi nhiệt để gia nhiệt cho sản phẩm
Nhằm ôn lại kiến thức đã học về lò hơi ở học kỳ trước và để bước đầu làm quen với việc thiết kế lò hơi, tronghọc kỳ này em được nhận nhiệm vụ thiết kế lò hơi có sản lượng hơi 50 T/h Mặc dù em đã nhận được sự hướngdẫn tận tình của quý thầy cô giáo, có tham khảo một số tài liệu và trao đổi với bạn bè, nhưng do đây là lần đầu tiên
em thiết kế lò hơi, kiến thức còn hạn chế và chưa có kinh nghiệm nên trong quá trình thiết kế chắc chắn khôngtránh khỏi sai sót Em kính mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn tận tình của quý thầy cô giáo để kiến thức của emđược tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thiết kế
Trang 2CHƯƠNG MỞ ĐẦUNhiệm vụ thiết kế
1 Sản lượng hơi quá nhiệt: Dđm= 160 T/h
2 Áp suất hơi quá nhiệt: Pqn= 9,6 MPa = 9,6 Bar
3 Nhiệt độ hơi quá nhiệt: tqn = 540 ºC
4 Nhiệt độ nước cấp vào lò hơi: tnc = 225 ºC
5 Nhiên liệu là than có các đặc tính sau:
Thành phần Clv Hlv Nlv Olv Slv Alv Wlv
Phần trăm
(%) 53,77 3,84 8,77 1,1 1,03 22 9,5
6 Nhiệt trị của nhiên liệu: Qlv =21,77 MJ/kg = 21770 kJ/kg
7 Nhiệt độ tro bắt đầu chảy lỏng: t3 = 1350 ºC
8 Nhiệt độ không khí trong không gian lò hơi lấy bằng nhiệt độ môi trường: tkkl = 30 ºC
9 Hàm lượng chất bốc V = 9%
Trang 3CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH SƠ BỘ DẠNG LÒ HƠI
1.1 CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐỐT VÀ CẤU TRÚC BUỒNG LỬA
1.1.1 Buồng lửa:
Đối với lò hơi đốt nhiên liệu rắn và công xuất trên 25T/h thì phương án tối ưu nhất là dung buồng lửa phun Theo đó, lò hơi công suất 160T/h và đốt nhiên liệu rắn ta sẽ chọn buồng lửa phun
1.1.2 Phương pháp thải xỉ
Theo số liệu cung cấp về loại than sử dụng lò hơi này
Nhiệt độ bắt đầu chảy: t3= 13500C
Như vậy t3= 1350 °C (nằm trong khoảng 1200÷1425 là tro có độ chảy trung bình) Vậy chọn phương pháp thải
xỉ khô
1.1.3 Chọn kiểu lò hơi
Chọn lò hơi kiểu chữ π Đây là loại lò hơi phổ biến nhất hiện nay Ở loại này các thiết bị nặng như quạt gió, quạt khói, bộ khử khí, ống khói đều được đặt ở vị trí thấp nhất
1.2 Chọn dạng cấu trúc của các bộ phận khác của lò hơi
1.2.1 Dạng cấu truc của pheston
Cấu trúc của pheston gắn liền với cấu tạo dàn ống tường sau của buồng lửa vì các ống pheston chính là các ống của dàn ống tường sau buồng lửa Chiều cao của pheston phụ thuộc vào kích thước đường khói đi vào bộ quá nhiệt Vì vậy kích thước cụ thể của pheston sẽ được xác định sau khi xác định cụ thể cấu tạo buồng lửa và các dàn ống xung quanh nó
1.2.2 Dạng cấu trúc bộ quá nhiệt
Đối với lò hơi có nhiệt độ hơi quá nhiệt từ 510˚C bộ quá nhiệt được đặt ở vùng khói có nhiệt độ cao hơn , thường là ở cửa ra buồng lửa trước cụm ống pheston Ở đây bộ quá nhiệt vừa nhận nhiệt đối lưu từ dòng khói điqua, vừa nhận nhiệt bức xạ từ buồng lửa nên gọi là bộ quá nhiệt nửa bức xạ
Theo thông số yêu cầu lò hơi cần chế tạo thì tqn= 540˚C, ta chọn bộ quá nhiệt nửa bức xạ
1.2.3 Bộ sấy không khí và bộ hâm nước
Bộ sấy không khí và bộ hâm nước được bố trí trên đường khói sau bộ quá nhiệt, có thể bố trí một cấp hoặc hai cấp riêng lẽ tùy thuộc vào nhiệt độ không khí nóng yêu cầu
Trang 4Ở đây, ta chọn lò hơi đốt than phun với than được sử dụng là than antraxit Tra mục 1.3.3.3 , tài liệu 1, trang 10
ta có: nhiệt độ không khí nóng yêu cầu là 380˚C Để thu được không khí nóng có nhiệt độ cao như vậy, cần phảiđặt một phần đầu ra của bộ sấy không khí trong vùng khói có nhiệt độ cao, nghĩa là phân bộ sấy không khí thành hai cấp, khi đó bộ hâm nước có thể là 1 cấp đặt ở giữa hai cấp của bộ sấy Tuy nhiên như vậy thì bộ sấy không khí cấp 2 nằm ngay sau bộ quá nhiệt, vùng có nhiệt độ khói cao nên sẽ rất chóng hỏng Bởi vậy để bảo vệ
bộ sấy không khí cấp 2, ta chia bộ hâm nước thành hai cấp và bộ sấy không khí cấp hai được đặt giữa hai cấp của bộ hâm
1.2.4 Đáy buồng lửa
Đối với buồng lửa đốt than phun thải xỉ khô thì đáy làm lạnh tro có hình dạng hình phễu Cạnh bên nghiêng với mặt phẳng nằm ngang một góc cỡ 55˚÷60˚
Ta chọn nghiêng với mặt phẳng nằm ngang góc 550
1.3 Nhiệt độ khói và không khí
Nhiệt độ khói ra khỏi lò hơi( ra khỏi bộ sấy không khí cấp 1 để vào khử buị) được tùy chọn theo loại nhiên liệu, sản lượng hơi, độ ẩm và giá thành của nhiên liệu
Độ ẩm quy dẫn:
wqd= 1000W Q lv
t
lv= 100021,77 ×109,5 3= 0,436 g/kJTra bảng 1.1, tài liệu 1, trang 8 với: Wqd < 3 ; tnc= 2250C; nhiên liệu đắt tiền, chất lượng cao Ta xác định được:
θth = 110 0C
Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa ( θ bl ' ') ( trước cụm pheston) được chọn tùy theo loại nhiên liệu, nhiệt độ biến dạng của tro
Chọn khói ra khỏi buồng lửa θ bl ' '= 10500C
1.3.3 Nhiệt độ không khí nóng
Buồng lửa thải xỉ khô với hệ thống nghiền than kiểu kín, dùng không khí làm môi chất sấy, với than sử dụng làthan antraxit 360 - 380 ℃ Vậy chọn t kkn =360° C
Trang 7CHƯƠNG 2: TÌNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU
Khi quá trình cháy xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm của nhiên liệu chỉ bao gồm các khí: CO2, SO2, N2,O2và H2O
Trong tính toán người ta thường tính chung thê tích khí ba nguyên tử vì chúng có khả năng bức xạ rất mạnh:
Trang 8Thể tích khói khô lý thuyết
145, tài liệu 1)
2.2.2.1 Xác định hệ số không khí thừa
Hệ số không khí thừa chọn theo bảng 4, PL2, sách Tính nhiệt thiết bị đốt [1], trang 144 với buồng lửa phun thải xỉ khô có D ≥ 75 tấn/h chọn hệ số không khí thừa αbl” =1,25 cho than antraxit
Trang 9Bảng 2.1 Giá trị lượng không khí lọt vào trong đường khói Δα
Hệ số không khí thừa đầu ra ” = ’ +
Bảng 2.2 Giá trị lượng không khí lọt vào trong đường khói và hệ số không khí thừa
STT Tên bề mặt đốt Đầu vào ’ Hệ số không khí thừaĐầu ra
” Hệ số kk thừa trung bình
Trang 10∆ α0: lượng không khí lọt vào buồng lửa
α n: lượng không khí lọt vào hệ thống nghiền than
2.3 Tính entanpi của khói và không khí
Entanpi của không khí lý thuyết cần thiết cho quá trình cháy là:
: nhiệt độ của không khí, 0C
Entanpi của khói lý thuyết được tính:
Trang 11Trong đó Itr được kể đến khi Itr = 103.ab.Alv/Qt lv > 6
Mà Itr = 103.ab.Alv/Qt lv = 10 3.0,95.22/21770 = 0,96 < 6 nên ta bỏ qua
Trang 14BQNcấp 2 BQNcấp 1 BHNcấp 2 BSKKcấp 2 cấp 1BHN BSKKcấp 1 Khói
m3tc/
kg
0,6560 0,6499 0,6472 0,6448 0,6425 0,6402 0,6378 0,6392
Trang 16Bảng 2.4: Entanpi của Khói và Không khí lý thuyết
Trang 18BẢNG 2.5: ENTANPI CỦA SẢN PHẨM CHÁY
Trang 202200 28182,7 28182,7 32768,16
Trang 21CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG NHIỆT LÒ HƠI
Việc lập cân bằng nhiệt thiết bị lò hơi là thiết lập sự cân bằng giữa lượng nhiệt đưa vào lòQđv với tổng nhiệt lượng sử dụng hữu ích Q1 và các tổn thất nhiệt Q2, Q3, Q4, Q5, Q6 Dựavào cân bằng nhiệt tính được hiệu suất và lượng nhiên liệu tiêu hao của lò hơi
3.1 Xác định lượng nhiệt đưa vào lò
Cân bằng nhiệt được thực hiện đối với trạng thái nhiệt ổn định của thiết bị lò hơi và tính cho 1kg nhiên liệu rắn
Phương trình tổng quát của cân bằng nhiệt lò hơi có dạng:
Qđv = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6, [kJ/kg]
Trong đó:
Qđv: Nhiệt lượng đưa vào lò, [kJ/kg]
Q1: Nhiệt lượng sử dụng hữu ích, [kJ/kg]
Q2: Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài lò hơi, [kJ/kg]
Q3: Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về hóa học, [kJ/kg]
Q4: Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về cơ học, [kJ/kg]
Q5: Tổn thất nhiệt do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh lò hơi, [kJ/kg]
Q6: Tổn thất nhiệt do xỉ mang ra ngoài, [kJ/kg]
Nhiệt lượng đưa vào lò tính cho 1kg nhiên liệu rắn được xác định theo công thức:
Qđv = Q t lv + Q kk n + Qnl + Qph – QđTrong đó:
Q t lv: Nhiệt trị thấp làm việc của nhiên liệu, [kJ/kg]
Q kk n: Nhiệt lượng do không khí nóng mang vào, chỉ tính khi không khí được sấy nóng trước bằng nguồn nhiệt bên ngoài lò Vì ở đây đây không khí được sấy bằng khói lò ở BSKK nên Q kk n = 0, [kJ/kg]
Qnl: Nhiệt vật lý của nhiên liệu đưa vào lò, [kJ/kg] (Vì nhiệt độ của nhiên liệu bằng nhiệt độ môi trường nên Qnl rất bé, do đó ta bỏ qua)
Qph: Nhiệt lượng do dùng hơi phun sương mazut vào lò, [kJ/kg] Vì ta sử dụng nhiên liệu than nên Qph = 0
Qđ: Lượng nhiệt tổn thất do phân hủy carbonat khi đốt đá dầu, [kJ/kg] Qđ = 0
Trang 22Vì vậy, Qđv = Q t lv = 21770 kJ/kg
3.2 Nhiệt lượng sử dụng hữu ích trong thiết bị lò hơi
Nhiệt lượng sử dụng hữu ích trong thiết bị lò hơi trong trường hợp tổng quát được xác định từ biểu thức sau:
Q hi =D nc(i qn −i nc)+D bh(i bh −i nc)+∑D tg¿¿)+D xả(i xả −i nc), kJ kg
Trong đó:
Dqn, Dbh, Dx, Dtg: Lần lược là lưu lượng của hơi quá nhiệt, hơi bão hoà, nước xả lò,hơi quá nhiệt trung gian [kg/s] Vì lượng Dbh, Dx trong lò là nhỏ và không đáng
kể, bên cạnh đó vì không dùng bộ quá nhiệt trung gian nên Dtg=0
iqn, inc, ibh, is, i’tg, i”tg: Lần lượt là entanpi của hơi quá nhiệt, nước cấp, hơi bão hoà, nước sôi, đầu vào và đầu ra của bộ quá nhiệt trung gian [kJ/kg]
B: Lượng nhiên liệu tiêu hao trong 1giờ [kg/h]
3.3 Xác định các tổn thất nhiệt của lò hơi
Trang 23 Được xác định qua lượng nhiên liệu (carbon) chưa cháy lẫn trong xỉ, trong khói bay
ra khỏi buồng lửa Vì ta dùng buồng lửa phun thải xỉ khô với lò có D = 160 T/h nên
theo bảng 3, trang 144, TL1, ta có q4 = 5%
q4 =Q 4Q đv 100 <=> Q4 =q 4.Q đv100 = (5.21770)/100 = 1088,5 [kJ/kg]
Được xác định qua hiệu số giữa entanpi của sản phẩm cháy ở chỗ ra khỏi lò hơi và entanpi của không khí lạnh, tổn thất nhiệt này phụ thuộc vào nhiệt độ khói thải đã chọn th và hệ số không khí thừa α th, được xác định theo công thức:
I0 kkl: entanpi không khí lạnh ở nhiệt độ tkkl = 30 0C và α=1, có
I0 kkl = Ckkl tkkl.V 0
kkTrong đó:
Ckkl: Là nhiệt dung riêng của không khí lạnh [kJ/m3 tc]
Trang 243.3.3 Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về hóa học q 3 [%]
Giá trị của q3 được tìm trong các bảng giới thiệu các đặc tính buồng lửa, phụ thuộc vào loại nhiên liệu, biện pháp đốt và kết cấu của buồng lửa Vì ta dùng buồng lửa phun thải xỉ khô với lò có D = 160 T/h nên theo bảng 3, trang 142, TL1, ta có q3 = 0Q3 = q3.Qđv
100 = 0.21770100 = 0 [kJ/kg]
Theo đồ thị q5 = f(D) hình 3-1, trang 26, tài liệu 1, với D = 160 t/h, ta được q5 = 0,6
%
Tổn thất nhiệt vật lý của xỉ q6 khi đốt nhiên liệu trong buồng lửa thải xỉ khô rất nhỏ
và chỉ được tính cho nhiên liệu có nhiều tro khi Alv > 2,5Q t lv, trong đó Q t lv có đơn vị là MJ/kg Có Alv = 22 < 2,5.21,77 = 54,43
q6 = 0%
3.4 Hiệu suất lò hơi và lượng tiêu hao nhiên liệu
3.4.1 Hiệu suất nhiệt lò hơi
Ở đây hiệu suất lò hơi được xác định theo công thức:
= 100 - q2 - q3 - q4 - q5 - q6 = 100 – 6,74 – 0 – 5 – 0,6 – 0 = 87,66%
3.4.2 Lượng nhiên liệu tiêu hao của lò hơi
Lượng nhiên liệu tiêu hao thực tế của lò hơi:
B = Q hiη Q t lv [kg/h]
= 0,8766.21770402,11 106 = 21070,99kg/h =5,85 kg/s
Trang 25 Lượng nhiên liệu tiêu hao tính toán: được dùng đề xác định thể tích sản phầm cháy và không khí chuyển dời qua toàn bộ lò hơi và nhiệt lượng chứa trong chúng.
Btt = B.(1 – 100q 4 )
= 5,85.(1 - 1005 )
= 5,56 kg/s
Trang 26CHƯƠNG 4: TÍNH NHIỆT BUỒNG LỬA
4.1 XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CỦA BUỒNG LỬA VÀ BỐ TRÍ VÒI PHUN NHIÊN LIỆU
Tính nhiệt buồng lửa là xác định lượng nhiệt hấp thu trong buồng lửa, diện tích bề mặt các dàn ống hấp thu nhiệt bằng bức xạ và thể tích buồng lửa đảm bảo giảm được nhiệt
độ của sản phẩm cháy đến giá trị quy định
Thể tích buồng lửa được giới hạn bởi mặt phẳng đi qua trục của các dàn ống sinh hơi đặt xung quanh tường và trần buồng lửa, bề mặt đi qua trục của dãy ống thứ nhất của feston hoặc mành ống, mặt phẳng nằm ngang tách một nửa chiều cao của phễu tro lạnhThể tích Vbl để cháy kiệt nhiên liệu với αmin phụ thuộc loại nhiên liệu, phương pháp đốt:
Vbl=B tt Q T LV
q v
qv được chọn theo bảng 4.6, TL1
qv quá lớn thì Vbl nhỏ, tăng q4 và giảm Hbl, sẽ giảm D và tăng θbl” gây bám xỉ
qv quá lớn thì Vbl lớn, tăng vốn đầu, giảm θbl, cháy kém gây đóng xỉ
ta chọn qv = 120 kW/m3
Suy ra
Vbl=5,56 21770120 = 1008,68 m3
Tiết diện ngang của buồng lửa được tính theo đường trục các ống của các dàn sinh hơi được xác định dựa trên cơ sở toàn bộ lượng nhiệt sinh ra khi cháy nhiên liệu BQ T LV và nhiệt thế tiết diện ngang của buồng lửa q f tt , [Kw/m2]
f bl=B tt Q t LV
q f tt
Trang 27Nhiệt thế tính toán q f tt phụ thuộc vào dạng nhiên liệu, phương pháp đốt và công suất nhiệt của buồng lửa Giá trị giới hạn của nhiệt thế tiết diện ngang của buồng lửa qf cho trong bảng 4.2a và 4.1b
Chọn q f tt = 0,7qf với chọn bố trí vòi phun hai tầng, bố trí vòi phun ở tường trước và tratheo nhiên liệu đốt là than đá tạo xỉ và than nâu ta được qf = 3500 kW/m2
Suy ra q f tt = 0,7.3500 = 2450
fbl= 5,56 217702450 = 49,40 m2
4.1.3 Kích thước buồng lửa
4.1.3.1 Chiều rộng của buồng lửa a và chiều sâu buồng lửa b
Fbl = a.b = V bl
H [m2]Trong đó:
a: Chiều rộng buồng lửa (chiều rộng lò hơi), [m]
b: Chiều sâu buồng lửa, [m]
V bl: Thể tích buồng lửa, [m3]
H: Chiều cao buồng lửa, [m]
Chiều rộng và chiều sâu buồng lửa phải đảm bảo ngọn lửa không văng tới tường đốidiện Riêng chiều rộng buồng lửa phải xét tới yêu cầu về chiều dài của bao hơi để phân lyhơi, tới yêu cầu tốc độ hơi trong bộ quá nhiệt
Chiều rộng và chiều sâu buồng lưa phải đồng thời thoả mãn 4 điều kiện sau:
Với cách đặt vòi phun ở góc thì a/b = 1,25
Nhiệt thế chiều rộng qr (t/m.h) thoả mãn điều kiện theo bảng sau:
D (T/h) qr (T/m.h) D (T/h) qr (T/m.h)
50 – 100 10 – 16 400 – 500 28 – 30
100 – 200 16 – 22 600 – 700 34 – 40
200 – 300 22 – 27 800 – 900 40 – 42
Với thông số sản lượng hơi đã cho D = 160 T/h, ta tính được qr = 19,6 T/m.h
Chiều sâu tối thiểu của buồng lửa khi đặt vòi phun ở tường trước thoả mãnbảng sau:
Trang 28x = √a D = √160000 /36008,16 = 0,82 thoả mãn điều kiện x = 0,67 ÷ 1,2
Vậy để thỏa mãn một số điều kiện (tài liệu “Lò hơi và thiết bị đốt”) thì chọn chiều sâu và chiều rông là: a*b = 9*7,5 m
Chiều cao buồng lửa được lựa chọn trên cơ sở bảo đảm chiều dài ngọn lửa để nguyênliệu cháy kiệt trước khi ra khỏi buồng lửa
Theo TL 1, trang 34, đối với buồng lửa phun có D = 150-230 T/h thì lnl = 14-16m ta chọn lnl= 16m
Vậy giá trị chiều cao buồng lửa Hbl ít nhất phải có giá trị ≥ 16 [m], giá trị cụ thể sẽ tính ở phần sau
4.1.4 Cách bố trí vòi phun trên tường buồng lửa
Chọn bố trí vòi phun 2 tầng, gồm 6 vòi phun đặt ở tường trước
Từ trục của tầng dưới cùng vòi phun đến
bắt đầu mặt nghiêng của phễu tro lạnh 2
Giữa các trục vòi phun theo đường nằm
Từ trục vòi phun ngoài cùng đến tường 3
Trang 29liền kề
Trang 304.1.4.1 Phần dưới của buồng lửa
Vì là buồng lửa thải xỉ khô nên phần dưới của buồng lửa được làm dưới dạng phễu tro lạnh Phễu tro lạnh được tạo ra bởi các dàn ống tường trước và tường sau nghiêng vào trong với góc nghiêng 350 so với phương thẳng đứng nhằm bào đảm cho xỉ dễ trôi theo vách nghiêng xuống dưới
Lỗ thu xỉ ở phần dưới của phễu tro lạnh có kích thước a x b*= 6,92 x 1,0 = 6,92 [m×m]
Trong đó:
a là chiều rộng buồng lửa
b* là cạnh ngắn của lỗ hình chữ nhật, được chọn theo TL1, trang 37
ta có b* = (0,8÷1,2) ta chọn b* = 1,0
Chiều cao cửa khói ra ở tường sau của buồng lửa hr được chọn gần bằng chiều sâu buồng lửa: hr = 6 m
Chiều cao của mành ống đặt đứng (có kể đến độ nghiêng của mặt dưới đường khói nằm ngang) được chọn theo TL 2, trang 49: hm = 1,1.hr = 1,1.6 =6,6 [m]
V bl tt = ¿= 1294,28 m3Nhiệt thế thể tích tính toán của buồng lửa:
Trang 31Thể tích nửa trên của phễu tro lạnh được xác định:
Vpl= (b + b+b2 ')h pl4 a m3Trong đó: hpl là chiều cao phễu tro lạnh được tính:
hpl = 0,5.(b – b’)tgα
Với: b’ là cạnh ngắn của lỗ thu xỉ hình chữ nhật, b’ = b* = 1,0
α là góc nghiêng của tường phễu tro lạnh hợp với phương ngangThay số ta có: hpl = 0,5.(7,14-1).tg550 = 4,38 m
hltr = V ltr f bl = 724,0649,40 = 14,66 mChiều cao tính toán của buồng lửa:
hbltt = 0,5hpl + hltr + hvt = 0,5.4,38+ 14,66 + 6,6 = 23,45 m
(tính từ nữa phễu tro lạnh đến hết chiều cao cụm pheston)
Trang 32Diện tích tường trước:
4.1.5 Hệ số phân bố nhiệt không theo chiều cao buồng lửa M
Hệ số M phụ thuộc vào vị trí tương đối của tâm ngọn lửa theo chiều của buồng lửa.Giá trị của M khi đốt các dạng nhiên liệu khác nhau bằng vòi phun sẽ khác nhau
Đối với buồng lửa đốt nhiên liệu là than antraxit theo công thức 4-28b, trang 43, TL 1
M=0,56-0,50.Xbl
Theo công thức 4-29, trang 43, TL 1 ta có thể tính được Xbl
Xbl = h vph bl Trong đó hbl: Khoảng cách từ đáy buồng lửa đến giữa cửa ra buồng lửa
(gọi là chiều cao chung của buồng lửa)
Trang 33hvp: chiều cao bố trí vòi phun, đó là khoảng cách từ đáy buồng lửa đến trục vòi phun Với vòi phun 2 tầng thì
hvp = n 1 B1 h vp1+ n2 B2h vp2n 1 B1+n 2B2Với B1,B2: Nhiên liệu cấp qua mỗi tầng[kg/s]
4.1.5 Dàn ống sinh hơi
Bước ống của dàn ống sinh hơi ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ tường lò và đảm bảo quá trình cháy ổn định
Lò sản xuất hơi có áp suất không lớn lắm nên chọn ống d = 60×5mm
Bước ống trong buồng lửa s = 1,25d = 75mm
Khoảng cách từ tâm dàn ống sinh hơi đến tường e = 0,8d =48m
Hệ số góc tường của dàn ống: tra toán đồ 5 tài liệu 3 cho e=0,8d và s/d=1,25 ta được
hệ số góc χ= 0,975
Số ống của tường trước: Ntr = a−2e s =9000−2.4875 = 120 ống
Số ống của tường sau: Ns = Ntr = 120 ống
Số ống của một tường bên Nb= b s= 700075 =98ống
Cụm pheston: chính là các ống của dàn ống sinh hơi tường sau nối lên bao hơi, đoạn
đi ra của cửa buồng lửa Để khói đi ra buồng lửa vào bộ quá nhiệt qua cụm pheston
Trang 34được dễ dàng thì đoạn ống ở đây ngưởi ta bố trí thưa hơn Muốn vậy ta tách ống tườngsau thành 4 dãy, mỗi dãy 30 ống Do các ống được bố tri thưa nên không xảy ra hiện tượng đóng xỉ.
BẢNG 4: ĐẶC TÍNH DÀN ỐNG SINH HƠISTT Thông số hiệuKí Đơnvị Côngthức Tườngtrước Tườngsau Tườngbên Pheston Ghichú
1 Đường kínhngoài của
ΣHbx m2 ΣHbx
4.2 CÁC ĐẶC TÍNH NHIỆT CỦA BUỒNG LỬA
4.4.1 Nhiệt lượng hữu ích sinh ra trong buồng lửa
Sự truyền nhiệt của các dàn ống sinh hơi đặt trong buồng lửa chủ yếu là do bức xạ của tâm ngọn lửa có nhiệt độ cao, các hạt tro nóng, khí ba nguyên tử
Trang 35Nhiệt lượng sinh ra hữu ích trong buồng lửa là:
Q bl = Q t lv100− ¿¿ + Q kk - Q kkng + Q th (công thức 4-19b, TL 1)
Trong đó:
Q t lv: nhiệt trị làm việc thấp của nhiên liệu
Q kkng: nhiệt do không khí được sấy sơ bộ bằng nguồn nhiệt bên ngoài lò; Q kkng= 0
Q th: nhiệt do khói thải tuần hoàn từ đuôi lò về buồng lửa; Qth = 0
Q kk nhiệt do không khí mang vào buồng lửa (nhiệt lượng do không khí nóng và nhiệt lượng do không khí lạnh lọt vào)
Qkk = (bl - bl - ng) V0
kk(Ct)kkl + (bl + ng) V0
kk(Ct)kkl
Với:5,79
bl: Hệ số không khí thừa buồng lửa bl =1,25 kW/m2
bl: Hệ số lọt không khí lạnh vào buồng lửa Với bl = 0,1
ng: Hệ số lọt không khí lạnh vào hệ thống nghiền than ng =0,1
= 14864,606kJ/kg
4.2.2 Lượng nhiệt trao đổi bức xạ trong buồng lửa:
Qbx =φ.(Qbl – I”bl) kJ/kgTrong đó φ: Hệ số giữ nhiệt(bảo ôn)
φ =1η+q5−q5 (Công thức 4-26 trang 42, TL 1)
=1− ¿ 87,66+0,60,6 = 0,993
Trang 36I”bl : Entanpi đầu ra của buồng lửa Chọn theo θ”bl =1050℃
ta được I”bl =13458,15 kJ/kg theo bảng 2.5 chương 2 Suy ra:
Qbx = 0,993(24725,33– 13458,15) = 11188,31kJ/kg
Nhiệt độ này tương ứng với nhiệt độ tính toán cực đại của khói và thực tế không đạtđược Do nhiệt lượng sinh ra cực đại được đặc trưng bởi giá trị Qbl nên biểu thức xác định θa có dạng sau:
θa = Q bl ∑V i.C i ℃
Dựa theo số liệu ở bảng 2.5 của chương 2 đã tính ở trên theo giá trị Qbl đã biết
bằng cách nội suy trong vùng nhiệt độ khói cao ứng với giá trị αbl và lấy
Ik = Qbl Với Qbl = 24725,33 kJ/kg Suy ra θa =1757℃
Ta = θa +273 =1757 + 273= 2030 K T”bl = θ”bl +237 =1050+273 =1323 K
4.2.4 Độ đen của buồng lửa
Độ đen của buồng lửa (hay hệ số bức xạ nhiệt của buồng lửa) abl có ảnh hưởng đến kích thước bề mặt các dàn ống hấp thu nhiệt
Được xác định bởi sự bức xạ của ngọn lửa anl choán đầy buồng lửa và hiệu quả nhiệtcủa các bề mặt dàn ống ψtb Đối với buồng lửa phun ta có:
abl = a nla nl +(1-a nl ).Ψ tb
Trong đó
Ψtb: Hệ số sử dụng nhiệt hữu hiệu
Theo công thức 4-31, trang 44, TL 1 ta có
Ψtb = ζ.x Với ζ : Hệ số bám bẩn Đối với nhiên liệu là than antraxit ta chọn ζ = 0,45
Trang 37as ,ak: là độ đen phần sáng và không sáng của buồng lửa
Độ đen phần sáng của buồng lửa as
Suy ra:
kk = ( 0,78+1,6 0,1365√0,2387.5,23 − ¿ 0,1) ( 1-0,3813231000 ) = 0,395 [1/mMPa]
rk: Phân thể tích khí 3 nguyên tử rk = 0,2387
Trang 38= 0,702Suy ra abl= 0,702+(1−0,702) 0,4390,702 = 0,848
4.2.5 Nhiệt dung trung bình của khói thải
Theo công thức 4-73, trang 56, TL 1
¿
2030 0,465.(5,67 2.0, 439 694,61 0, 848.2030 3
10 8 0,99 3.5,56 15,94 1000 )0,6
+1
-273
=1022℃
Do θ”bl lệch không quá 5% so với giả thiết nên không cần tính lại
Vậy nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa là θ”bl=10210C khi đó entanpi khói thải
I”bl ≈ 13043,37 kJ/kgVậy Qbx = (Qbl – I” bl) = 0,993 ( 24725,33-13043,37) = 11600,18 kJ/kg
4.3 Tính nhiệt và kết cấu các bề mặt truyền nhiệt của lò hơi
4.3.1 Thiết kế dãy pheston
Trang 39Dãy ống pheston chính là các ống của dàn ống sinh hơi tường sau nối với bao hơi tạo thànhcụm ống thưa hơn để cho khói đi ra khỏi buồng lửa Nó nằm ở đầu ra buồng lửa có nhiệt độrất cao nên ta bố trí các ống thưa ra để tránh hiện tượng đóng xỉ, muội khô, mồ hóng Trongthiết kế này cụm pheston được bố trí thành 4 dãy, để tránh bám tro xỉ ta bố trí các ống thưa
4,174,17
Trang 406 Chiều dài mỗi ống L m 6 6 6 6
1,38
1,38
9 Hệ số góc mỗi dãy ống χi tra theo toán đồ 1b,
tài liệu [1]
0,29
0,29
0,29
0,29
Bề mặt hấp thụ nhiệt của mỗi dãy: Hi =πdLZ = π.0,06.6.30 = 33,93 m2
Tổng diện tích bề mặt pheston: Hp = ∑Hi = 4.Hi = 4.33,93 = 135,72 m2
Hệ số góc toàn cụm pheston: χ p = 1 – (1 – χ i)n = 1 – (1 – 0,29)4 = 0,746 (Với n là số dãy ống)
Diện tích bề mặt chịu nhiệt bức xạ: H bx ph = Hp χ p = 135,72.0,746 = 101,25 m2