1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tai lieu hoi nghi ket noi cung cau thuc day tang truong kinh te

62 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kinh tế Việt Nam trong bối cảnh giãn cách xã hội do Đại dịch Covid-19. Tác động của dịch Covid-19 đến chuỗi cung ứng. Thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa nội địa, thích ứng trạng thái bình thường mới qua kênh bán lẻ hiện đại. Tổng quan hành vi người tiêu dùng trong mùa dịch Covid-19 năm 2021. Công tác xúc tiến thương mại để thực hiện nhiệm vụ kết nối tiêu thụ hàng nông sản. Ứng dụng công nghệ đáp ứng yêu cầu kết nối cung cầu. Kinh nghiệm tiếp thị và xúc tiến bán hàng trong thời gian giãn cách xã hội.

Trang 1

a,

BỘ CÔNG THƯƠNG

KẾT NỔI CUNG CẤU

THÚC ĐẨY Uae TRƯỞNG KINH TẾ HÀ NỘI, 05.10.2021

Trang 2

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH

“Hội nghị Kết nối cung cầu thúc đấy tăng trưởng kinh tế”

- Thời gian: 08h00 -I 1h45 ngày 05/10/2021

- Địa điểm: Trung tâm hội nghị quốc tế - 35 Hùng Vương, Hà Nội

- Điều phối: Ông Trần Duy Đông, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương: TS Võ Trí Thành — Viện trưởng Viện BCST

- Hình thức: Trực tiếp và Trực tuyến

8:25— 8:30 | Giới thiệu đại biểu Ban Tổ chức

Kinh tế Việt Nam trong bối cảnh giãn | TS.Võ Trí Thành — Viện trưởng Viện nghiên 8:40 — 8:55 cách xã hội do Đại dịch Covid-19 cứu chiến lược thương hiệu và Cạnh tranh 8:55 _ 0:15 Tac dong cua dich Covid-19 dén chudi Ong Tran Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục

cung ứng Xuất nhập khâu

Thúc đây tiêu thụ hàng TY CÁN VU CN 1ã 66 181 62: Í bì Phạm Thùy Linh - Giám đốc Đối ngoại và hóa nội địa, SÁU TÁC

0:15 — 9:30 thích ứng trạng thái bình thường mới |; ` Ộ cree ` ¬ Đâu tư, Tập đoàn Central Retail Việt Nam qua kênh bán lẻ hiện đại

2 ‹ ¬ Bà Đặng Thúy Hà — Giám đốc khu vực phía Tông quan hành vi người tiêu dùng|,., ` ae 1 9:30 — 9:45 oo, - băc, Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen Việt

trong mua dich Covid-19 nam 2021

10:15 — 10:30 Ứng dụng công nghệ đáp ứng yêu câu | Bà Nguyễn Thị Minh Huyền — Phó Cục

kết nỗi cung câu Trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số 10:30 — 10:45 Kinh nghiệm tiếp thị và xúc tiến bán | Ông Khúc Tiến Hà —- Giám đốc Vận hành miền

hàng trong thời gian giãn cách xãhội | Băc chuỗi siêu thị VinMart

10:45 -11:25 Tọa đàm: Giải pháp Tăng cường Kết nỗi Cung — Cầu

Điều phối: Ông Trần Duy Đông và TS Võ Trí Thành

- - Đại diện Vụ Thị trường trong nước — Bộ Q&A: Toan b6 dai biéu tham du Cong Thuong

- Dai diện Cục: XNK, XTTM, TMĐT&KTS ek whoa TS Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện nghiên

11:25 Phát biêu Kêt luận cứu chiến lược thương hiệu và Cạnh tranh

Trang 4

Kinh tế Việt Nam trong bói cảnh giãn cách

xã hội do Đại dịch Covid-19

Trang 5

Nhat Ban 0,3 -4,8 -1,6 7,5

Đài Loan 3,0 3,1 8,9 7,5 đã phục hôi

> Hoa Kỳ và Trung Quốc tiếp tục dẫn mm ; ` © - Các chỉ số về sản xuất công nghiệp và XNK

20 cho thấy có phục hồi mạnh

> Phục hồi kinh tế, nhưng chưa Ò - Nhưng trước cúc đợt dịch bùng phót do biến

đầu vào của DN đã chững lại > Động lực tăng trưởng

" Các gói kích thích kinh tế 0 = Ndi léng giãn cach sau

vaccine

= Giai phong strc mua 9

——>SX công nghiệp

> Các dịch vụ đòi hỏi tiếp xúc trực -20 —Chi sé mua sắm đầu vào (PMI) công nghiệp

tiếp vẫn ở mức suy giam ===Chỉ số mua sắm dau vao (PMI) dich vụ

— Kim ngach XNK (chi sé tang truéng, 2018=100, truc phai) > An 6 va ASEAN chiu tac dong 30

Trang 6

¢ Tang trưởng kinh tế chậm lại

‹- - Giá dầu giảm trước tác động kinh tế tăng

- _ Tác động mạnh nhất là Ấn Độ (đã qua) và

khu vực Đông Nam A

- - Các nền kinh tế lớn sẽ không tái giãn cách

XH trên diện rộng, ngay cả khi số ca nhiễm ` " " teonomies ~

8/5: 391K/ngay

35.000" Ấn Độ đã có một đợt dịch nghiém

- - Tác động đối với các nền kinh tế nằm trong 00 pmdrhtegnie2Mblng

mee kiếm soát on vong 4 Mà

° - Phục hôi kinh tê sẽ tiệp tục tenon mum 2b mống đi S0K/nhy

Sàn 000 „ME ca/ngày 27/2/2021: Vượt aaa

WB more than 10%

no data Nguồn: IMF

Trang 7

phía tài khóa trong năm 2021 Thái Lan: 57 tỷ USD (1.790 tỷ baht)

Malaysia: 17,7 ty USD (75 ty ringgit)

ma Philippines: 9,8 ty USD (487 ty peso)

90 25 L 1.4 1.7 | 0.7

=© c 2œ xO © > z ` ö >> 5 bv œ c o c = œ 0ö fan & « o BQ 4 sc ¢ Aw <= c© a 6G & © œøœ ø @ © O YB c7 G@ = N c BO w :=

Ÿ# ad > z g há 28 8 < BE & Đ 8 QS > pais 5 8 2/M 5s * #2-=6,6&625

Cc >: 5 O -_C 5 oo a0 <M T op Tb c —

& E + z < a Ss > o 4 <£ = Nguồn: IMF

dồi dào là yếu tố tạo khác biệt giữa các thị 930

Nguồn: IMF, World Economic Outlook, T4/2021

Trang 8

Áp lực lạm phát

Lạm phát tăng mạnh ở Hoa Kỳ, nhưng đã đến

đỉnh — Lam phat vao tháng 7 đã đi ngang Giá tăng chủ yếu từ đứt gãy chuỗi cung ứng

Thị trường lao động chưa phục hồi sẽ khiến tiền lương tăng ở mức thấp

Giá hàng hóa sẽ tiếp tục tăng Theo IMF

* Giá dầu sẽ tăng 60% so với mức đáy năm 2020

* Gia kim loại, lương thực tăng 30% so với mức đáy năm 2020

Rủi ro phải thắt chặt chính sách tiền tệ vì lạm phát tăng là thấp

Fed tiếp tục hỗ trợ kinh tế từ phía CS tiền tệ

A m= CPI so cung ky ——CPI so thang trước

1.7 2 1.0 1.3 1.4 1.2 1.2 14 14

5 —— Nước TN cao khác ——HoaKỳ

——KV Euro ——Wới nỏi (trừ TQ)

3 2 1 0

mo œ œ O CC CC CC CC CC CỔ C CC CC CỔ = = = = = =

To os QI QI GÌ QI G1 GÌ Q1 Of 0l 0G Ql Q0 0l 0 0l 0i

DN NN DAN mm TH Oe DO HD CS AN DN HO ST ON (c5 a A A OO CC OU CC CC CC CC CC -= = = C CC CC CC CC C

Freer FFF PPP PPP re ree PP PP Pe

Tác động của đợt dịch thứ 4 tới nên

kinh tê Việt Nam trong quý lIÌ

Trang 9

Tăng trưởng kinh tế trước tác động của Đợt dịch thứ 4

Tăng trưởng GDP 9 tháng/2021: 1,42%

" Q1: 4.65% " Q2: 6.61% "Q3: -G,17%

Kỳ vọng tăng trưởng Q1: 6% Tăng trưởng thực tê: 4,65% Mật 1,35 điêm % vì Covid đợt 3 Kỳ vọng tăng trưởng Q2: 7,5% Tăng trưởng thực tê: 6,6%

Mat 0,9 điêm % vì Covid đợt 4 tác động vào T6 Kỳ vọng tăng trưởng Q8: 1,9%

Tăng trưởng thực tế: -6,17%

Mức giảm GDP sâu nhát từ trước đến nay

Tăng trưởng GDP theo quý

7.50%

6.80% 6.70% 6.60% 4.50% 470% 3.70%

Doanh số bán lẻ giảm hơn 33% vào tháng 8/2021 và hơn 28% vào tháng 9 so với cùng kỳ

Tăng trưởng bán lẻ hàng tháng so với cùng kỳ năm trước

10.2%

| 6.0% ist Covid wave Thg1 Thg2

5.3% BE Thg6 -4.8%

4.9% Thg9 4.3%

Thg7

1.9%

m

Thg8 2nd Covid wave -8.0%

-26.0%

2020

35% 24% 8.2% 6.1% [ | 6.4% [

-19.8% 4th Covid wave Thg1 Thg2

Trang 10

Nguồn: TCTK

Trang 11

5 01 0.5 1.2 1.6 i 5 5 TT

-15 -13.9 -25

DN thực hiện 3 tại chô tại 17 KCX/KCN TP.HCM

Chỉ số sản xuất công nghiệp TP.HCM giảm 49,2% vào tháng 8 so với cùng kỳ

Trang 12

Tiệp tục đây mạnh đâu tư công

Nhưng tốc độ trong 9T/2021 đã chậm hẳn lại

so với 2020 do sắp xêp nhân sự và ngưng công trình xây dựng khi giãn cách XH

- - Đầu tư tư nhân và FDI có phục hồi, nhưng

không mạnh Đợt dịch hiện nay sẽ còn làm giảm mạnh đâu tư tư nhân và giải ngân FDI

HUẾ am 74W

FDI -1,3% 6,7% Nguồn: TCTK

Tăng trưởng đầu tư so với cùng kỳ (đã loại bỏ lạm phát)

(NSNN) 32,2% 8,7% 9,83% Dau tu tư nhân 1.7% 5.9%

năm

‹- Xuất khầu tăng chậm lại vào tháng 8, và tháng

9 ước giảm 0,6% so với cùng kỳ

s - Điện tử, linh kiện, giày dép, dệt may có kim ngạch xuất khâu giảm trong tháng 9

„ Sản xuất công nghiệp các tỉnh phía Bắc (Bắc

Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phú) phục hôi, nhưng Suy giảm mạnh ở Đông Nam Bộ

Một số mặt hàng xuất khâu quy Ill va 9 thang năm 2021

Nghin tan; Triéu USD

Véctinh — UứetUh Tốc độ tingid so voi quy Il 9 thang cling kỳ năm trudc (%)

nam 2021 nam 2021 Quy Ill nm 2021

Luong Trigid Luong Trigié Lượng

9 thang nam 2021 Trigid Luong Tri

Cac mat hang dat gid tri trén 10 ty USD

Điện thoại và linh kiện 16,860 41.320 13,7 12A

Biện tỦ, máy tính và linh kiện 12.673 36.400 05 13,1 May móc thiết bị, DC PT khác 9,230 26.253 19,1 445 Dét, may 8.228 23.460 18 58 Giày dép 2.932 13.329 26,7 98

G6 va sản phẩm gỗ 301 11.139 430 309

Nguồn: Hải quan

Trang 13

thương mại - Theo thị trường:

° Nhập khẩu tăng còn mạnh hơn xuất khẩu trong 9 Một só mặt hàng nhập khâu quý lll và 9 tháng năm 2021

Các mặt hàng đạt giá trị trên 5 tỷ

SỐ TU Điện tử, máy tinh va LK 20.959 53689 16,7 19,1 * Nhap khau tang manh chung to kinh te van có tang Máy móc, thiếtbị,DC,PTkhác 12.156 35.064 24,7 327 trương Điện thoại các loại và linh kiện 5616 14.488 203 36,2 vai 3228 10.525 10,9 14,2

Kim loại thường khác 2.072 6.543 376 52,1

¢ Nhdap khau cho tiéu dung cudi cung cua nguodi dan Sản phẩm chất dẻo 4 B88 g5 8 143

San phdm hoa chat 2254 5.776 55,1 419 Hóa chat 1761 5.575 463 562

Nguồn: Hải quan

Trang 14

Sức mua và tiêu dùng nội địa

Trang 15

Nền tang 6n định vĩ mô: Chưa bị xói mòn bởi Covid

- _ Lần đầu tiên trước một cuộc khủng hoảng toàn cầu có tác động tới Việt Nam, nhưng ỗn định kinh tế vĩ mô trong

nước vân được giữ vững

- - Cùng với kiểm soát Covid, ổn định vĩ mô là điều Nhà nước phải làm và có năng lực thực thi hiện nay

* Lam phat binh quan/nam

— 2011-2015: 7,82% — 2016-2020: 3,15%

° _ Tăng trưởng tín dụng bình quân/năm

— 2011-2015: 12,86% — 2016-2020: 13,80%

- Tỷ lệ mất giá VND so USD trong 5 năm

— 2011-2015: 8,26% — 2016-2020: 2,61%

°ồ _ Cán cân thương mại hàng hóa so với GDP

— 2011-2015: -1,5% — 2016-2020: 3,2%

* Ty lé no céng/GDP — 2016: 63,7% — 2020: 50,8%

fo Binh quan 9 Tháng 9 so với Chỉ số giá (CPI) tiếp tục tăng không mạnh

tháng so cùng kỳ tháng 8 ‹ - CPI có tăng lên liên tục những tháng đầu năm 2021 CPI 1,82% -0,62% do giá hàng hóa thế giới tăng

* CPI thang 9 chỉ giảm 0,62% so với tháng 8 và tăng

0, 0,

Quần áo 0,86% -0,02% Mục tiêu điều hành là lạm phát bình quân thấp hơn

= ; 1.999 4% canam

Nhà ở, VLXD 635 “199% - - Lạm phát chưa phải là quan ngại đối với NHNN Thiét bi GD 0,54% 0,46%

Van tai 7,59% -0,16% Áp lực lạm phát nếu có từ việc bơm tiền phụ thuộc

Viễn thông -0.73% -0.05% vào chỉ sô giá cơ bản (Core CPI) = tức là chỉ sô giá

Trang 16

Tăng trưởng tín dụng

20% 15% 10%

Tăng trưởng tín dụng khá mạnh vào đầu năm

Tín dụng đến tháng 9 đã tăng 7,17% so với đầu

äã 3 82 2 8 & & & & & 8 ° Tang trvong tin dung trong 12 thang qua la 12,2%,

9 Tăng so với đầu năm

1

Nông nghiệp 1,81% % „

Nguồn: TCTK (lạm phát) & NHNN (tín dụng)

VND lên giá so với USD

> Hội đàm song phương giữa Bộ

L 232g Thông đôc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (T 7/2021) VN cam kêt:

23150 - - Không thao túng tỷ giá để

| mưa tạo lợi thê cạnh tranh thương mại

_x - _ Tăng tính linh hoạt của tỷ

23000 giá

- - Cung cấp thông tin cho Bộ

Tài chính Hoa Kỷ về các 22900 can thiệp trên thị trường

ngoại hồi

22850

> Tiền Đồng Việt Nam đã lên giá

0,9% so với USD trong tháng 8

Sep Nov 2021 Mar May

Nguồn: Trading Economics

Trang 17

Vay trung-dai han 4,395 32 4.931

Vay ngắn hạn 6436 -2,571 286 Đầu tư gián tiếp (CK) 2069 3,021 2,998 Tiền và tiền gửi

Tài sản khác

Lỗi và sai sót Cán cân tổng thê

-6,445 -9690 -5,206 -47 -616 292 -5,833 -1,482 -8,195 12,546 9,524 23,254 Nguồn: NHNN (tin dung)

2020 2021.Q1

12,529 30,725 -12,035 -15,617 9,456 8,214 15,420 2,355

4

-1,046 -8,530 11 -4,112 16,631

350 5,894 -4,108 -4,062 2,626 5,284 3,230 270 829 -346 1,273 28 -2,198 3,436

Thang dư thương mại hàng hóa năm 2020 đã chuyển sang trạng thái thâm hụt (nhỏ) 7 tháng

đầu năm 2021 vì nhập khẩu tăng mạnh hơn

hơn xuất khẩu

7 tháng đầu năm: thâm hụt XNK thương

mại hàng hóa là 2,4 tỷ USD

Dịch vụ tiếp tục thâm hụt mạnh vì không có du lich quốc té, trong khi Việt Nam tiếp tục phải

thanh toán cho các dịch vụ vận tải hàng hóa,

bảo hiểm, tài chính, giáo dục

Tiền chuyển về từ nước ngoài vẫn ốn định

Giải ngân FDI chưa hồi phục

Vốn đầu tư chứng khoán ròng vẫn âm

300 250 200 150

100 50

Bội chi ngân sách nhà nước 5% A% A% 3% 3% 2% 2% 1% 1% 0%

2020 2021 (dự toán)

BE Thu ngoài thuế

BE Thuế khác Ea Thuế TNDN BE Thuế GTGT Thu NS/GDP

mam BOI chi (VND) =0=B6i chi/GDP

Tinh theo GDP điều chỉnh — 341 ty USD

(tang 25% so với GDP cũ), tỷ lệ bội chỉ

ngân sách trên GDP năm 2020 là 3,5%

Theo dự toán 2021, bội chi sẽ ở mức 344 nghìn tỷ đông, tương đương 4% GDP

Ngân sách có đủ dư địa để có các gói

hô trợ kinh tê ở quy mô lớn hơn cho năm 2022

Thu và bội chi NS tính theo GDP đã điều chỉnh Nguồn: Bộ Tài chính

Trang 18

Nợ công

¢* - Theo tính toán của Bộ Tài chính, nợ

Nợ công/GDP (%) công quốc gia tương đương 55,3% GDP

W Coca currancy-denominated : của nén kinh té, trong do nợ nước ngoài

® Foreign currency-denominated | chiêm 47,3% GDP

‹ _ Tính toán theo định nghĩa của IMF dé so sánh với các quốc gia khác, nợ

công/GDP của Việt Nam năm 2020 là

Trién vọng tăng trưởng kinh tế

Trang 19

Kịch bản kiểm soát Covid 2021 và mở cửa 2022: Đủ vaccine

Kiểm soát Covid năm 2021:

Đợt dịch thứ 4 có thê được kiêm soát, nhưng việc đảm bảo “zero Covid” là không thê

Tiếp tục giãn cách theo CT16 đến hết tháng 9

15/9: vaccine mũi 1 cho 100% dân số > 18T ở TP.HCM; 70% dân số > 18T ở Hà Nội

31/10: vaccine 2 mũi 100% dân số > 18T ở TP.HCM

30/11: vaccine 2 mũi 100% dân số > 18T ở Hà Nội

31/10 có thể bình thường hóa mới hoạt động kinh tế trong nước

Mở cửa 2022:

Cuối tháng 2: 100% dân số > 18T cả nước được tiêm 2 mũi

Không có miễn dịch cộng đồng; chấp nhận sống chung với SARS-COV-2

Mở cửa kinh tế sau Tết

Người nhập cảnh không cần cách ly nếu có hộ chiếu vaccine và xét nghiệm âm tính Áp đặt giãn cách xã hội cục bộ nếu dịch bùng phát có nguy làm hệ thống y tế quá tải

Câu hỏi lón chưa có câu trả lời:

Dịch bệnh (só F0 và tỷ lệ tử vong) ở mức độ nào sau khi tiêm đủ 2 mũi thì hệ thông y tế vẫn chịu được?

Các tổ chức đa phương và ngân hàng quốc tế đều đã và đang hạ dự báo tăng trưởng kinh

tế Việt Nam năm 2021

Ngân hàng thế giới:

— 2021: 4,8% — 2022:6,5%

Standard Chartered Bank

— 2021: 4,7% — 2022: 7,0%

Trang 20

Dự báo tăng trưởng theo quý 2021: Kịch bản kiêm soát Covid vào tháng 10

6.6%

2,9% \

4.0% 3.7%

Đóng góp vào tăng trưởng GDP từ phía tổng cầu

4% 2,91%

0%

-2%

-4%

2018 2019 2020 2021 2022

Trang 21

Phục hồi kinh tế phụ thuộc vào mở cửa trong điều kiện kiểm soát dịch và

một chương trình đầu tư CSHT lớn

phải là đầu tư công vào cơ sở hạ tầng

‹ - Các dự án cơ sở hạ tầng cần ưu tiên triển khai để đạt 2 mục tiêu: kích thích tổng cầu trong

ngắn hạn và tạo động lực tăng trưởng trong dài hạn:

— Cơ sở hạ tầng giao thông trọng điểm quốc gia, kết nối liên vùng — Cơ sở hạ tầng đô thị (Hà Nội, TP.HCM)

— Cơ sở hạ tằng ĐBSCL — Cơ sở hạ tàng năng lượng

Theo bài trình bày của ông Nguyễn Xuân Thành

Trang 23

CỤC XUẤT NHẬP KHẨU

TAC DONG CUA DICH COVID-19 DEN CHUOI CUNG UNG

Tham luận phục vụ “Hội nghị kết nối Cung cầu thúc day tang truong

kinh tế” ngày 05 tháng 10 năm 2021

Chuỗi cung ứng hiện nay có vai trò rất lớn Đối với doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tốt sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, hạn chế rủi ro, tôi đa

hóa hiệu suất, đạt được lợi thế cạnh tranh, có chỗ đứng trên thị trường, mở rộng chiến

lược và khả năng vươn xa của doanh nghiỆp

Đối với nên kinh tế, việc xây dựng và quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng mang đến một môi trường kinh doanh lành mạnh, với triết lý hai bên cùng có lợi, sử dụng hiệu quả tối đa các nguồn lực trong xã hội cả về con người, nguôn lực tự nhiên do vậy hiệu quả của nên kinh tế cũng được nâng lên Cụ thế:

— Hỗ trợ các luỗông giao dịch trong nên kinh tế

— Tăng cường hiệu quả hoạt động của nên kinh tế nói chung — Tăng cường khả năng hội nhập của nên kinh tế

— Giúp cho nên kinh tế sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có của mình — Gop phân hình thành một văn hoá hợp tác toàn diện trong kinh doanh - Góp phân nâng cao dịch vụ khách hàng: đưa người tiêu dùng nói chung thành trung tâm của các hoạt động sản xuất kinh doanh

Đại dịch COVID-19 khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 tại thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc đại lục, ngay sau đó đã nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới Khác với 2020 khi dịch bệnh lan rộng ở Trung Quốc và các quốc gia

châu Âu và Bắc Mỹ làm tê liệt các nền kinh tế này, thì giờ đây, 2021 khi các nền

kinh tế lớn này đang trên đà phục hồi và mở cửa trở lại nhờ chiến dịch tiêm chủng trên diện rộng, thì tại châu Á, làn sóng COVID-19 tái bùng phát mạnh mẽ vào quý II và quý III năm 2021 tại các quốc gia như Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Đài Loan,

1

Trang 24

Philippines, Malaysia, Viet Nam đang tạo ra những nút thắt mới trong chuỗi cùng

ứng toàn câu, một lân nữa đe dọa và kìm hăm sự phục hôi của nên kinh tê hậu

COVID-19

Dịch bệnh COVID-19 với tốc độ lây nhiễm và quy mô chưa từng có trong lịch sử buộc Chính phủ các nước phải đồng loạt áp dụng các biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt việc đi lại, đóng cửa các nhà máy và cơ sở cung cấp dịch vụ không thiết yếu

Bên cạnh những thiệt hại về sức khỏe và tính mạng người dân, các nên kinh tế hầu hết đều chứng kiến sự Suy giảm mạnh ở hầu hết mọi hoạt động kinh tế khi áp dụng

các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh nghiêm ngặt chưa từng có Nhiều doanh nghiệp

phải đóng cửa, cắt giảm sản xuất, tuyên bó phá sản, lượng lớn lao động bị mất việc

làm hoặc giảm thời gian làm việc

Ở giai đoạn đâu của dịch bệnh, bên cạnh vấn đề suy giảm tổng cầu, các doanh nghiệp phải đối mặt với vấn đề thiếu nguồn cung: bao gồm cả đầu vào nguyên liệu thô và nhân công không đu đáp ứng Thậm chí, vẫn đề nguồn cung còn được đánh giá là nghiêm trọng hơn so với vẫn để về cầu mà nên kinh tế toàn cầu phải đối mặt trước đó Thiếu hụt nguồn cung cùng sự tặc nghẽn lưu chuyến hàng hóa khiến hang loạt chuỗi cung ứng bị đứt gãy, mạng lưới cung ứng trở nên hỗn độn hơn bao giờ hết Như đã phân tích ở trên, COVTD-19 bùng phát trở lại ở các quốc gia được coi là công xưởng sản xuất của thể giới như Trung Quốc, Án Độ, Brazil hay các quốc gia Đông Nam Á dẫn tới hệ quả nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất phải đóng cửa, những gián đoạn nào ở đâu chuỗi cung ứng (nguồn cung) thậm chí gây ra phản ứng dây chuyên, buộc toàn bộ hệ thông phải dừng lại Trung Quốc đóng vai trò lớn vừa là nguồn cung lớn về nguyên vật liệu và lao động, vừa là công xưởng lớn trong khâu sản xuất và

lắp ráp đối với hầu hết các chuỗi cung ứng lại chính là cuộc gia khởi phát dịch bệnh

đã tạo ra những đình trệ nhất định trong giai đoạn đâu Các doanh nghiệp lúc này không chỉ đối mặt với việc làm sao để tìm nguyên liệu kịp thời, đảm bảo hiệu quả chỉ phí, mà còn cần đám bảo đáp ứng nhu cầu theo từng mùa đối với sản phẩm cuối cùng

Các biện pháp tang cuong kiểm soát dịch bệnh được thực hiện tại khiến thương mại toàn cau suy giam Dac biét, cac quy dinh về giãn cách xã hội, hạn chế đi lại và vận chuyển có hiệu lực ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã khiến nhiều

chuỗi cung ứng bị gián đoạn và trực tiếp khiến logistics toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng Mặc dù Chính phủ các nước nỗ lực duy trì chuỗi cung ứng hàng hóa và đặc biệt ưu tiên lưu thông các loại hàng hóa thiết yêu, nhưng do các biện pháp kiểm soát dịch bệnh và nhiều lao động trong lĩnh vực này phải ở nhà, có những thời

Trang 25

điểm, toàn bộ hoạt động bị tê liệt Vận tải hàng không dù chứng kiến sự tăng trưởng tích cực trong năm 2019 và được kỳ vọng là động lực tăng trưởng nhanh nhất của vận tải thì trở thành ngành bị thiệt hại nặng nề nhất bởi dịch COVTID-19 khi gan như

tat cả các chuyển bay chớ khách quốc tế đã bị hủy Vận tải hàng hóa băng đường bộ là phân khúc lớn nhất trong thị trường vận tải trên thế giới So với đường hàng không và đường thủy thì đường bộ ít chịu tác động của COVIID-19 hơn Vận tải đường bộ được coi là một phương thức vận tái quan trọng trong bối cảnh dịch Tuy nhiên, thách thức hàng đầu của phân khúc vận tải đường bộ là tình trạng thiểu lái xe và năng lực

đảm bảo an toàn cho sức khỏe của các tài xế trong điều kiện thiếu hụt nhân lực và dịch bệnh Trong thời gian điễn ra địch COVTID-19, đường bộ tiếp tục được lựa chọn

như là phương thức vận chuyển phù hợp cho các mặt hàng thiết yếu, hỗ trợ cho việc phân phối thực phẩm, thuốc men và các sản phẩm thiết yêu khác Vận tải hàng hóa đường sắt ít bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh hơn do có phạm vi van chuyền riêng Khó khăn với ngành vận tải đường biến và cảng biển trong nửa đầu năm 2020 không chi do khối lượng thương mại giảm mà còn bởi tình trạng thiêu nhân công và không thê

đối thủy thủ đoàn như thường lệ, bởi các quy định hạn chế và cách ly đối với người

nhập khẩu tại các nước Các yêu câu về giao thức y tê mới trong bối cảnh dịch bệnh hơn tại các cảng biện, làm ảnh hướng đên lộ trình chung của các đội tâu

Trong khi một số nơi các hoạt động logistics bị ngưng trệ vì dịch bệnh, một số phân khúc khác như logistics phục vụ thương mại điện tử lại trở nên quá tải vì số lượng người mua hàng và đơn hàng giao hàng tại nhà tăng đột biến Thị trường kho bãi trong giai đoạn dịch bệnh có động lực chính từ phân khúc kho hàng thương mại điện tử và kho lạnh Đặc biệt, nhu cầu ngày càng cao đối với kho lạnh sẽ tiếp tục thúc đây tăng trưởng của thị trường này trong thời gian tới Thương mại điện tử nở rộ trong bôi cảnh người dân tăng cường mua hàng trực tuyến vì COVID-19 cũng là một yếu tô đáng chú ý giúp thị trường phục vụ thương mại điện tử phát triển mạnh Hành vi mua hàng và kỳ vọng của người tiêu dùng thay đổi với những yêu cầu cao hơn về hàng nhanh, miễn phí giao hàng với cước ngắn, giá cả cạnh tranh và “logisties thu ứng và logisites truyền thống, buộc các công ty hiện phải điều chỉnh chiến lược của mình để cung cấp dịch vụ giao hàng theo yêu câu với chỉ phí thấp Thị phần của thương mại điện tử trong trong thị trường bán lẻ ngày càng tăng, thậm chí là theo cấp số nhân Các giải pháp trực tuyến sáng tạo, tùy chỉnh, đáp ứng yêu câu đặc thù của khách hàng sẽ hình thành phân khúc dịch vụ logistics cao cấp.

Trang 26

Sự thiếu hụt nghiêm trọng về năng lực vận tải hàng hóa đây giá cước tăng cao Bên cạnh yếu tô về nguồn cung và thiểu hụt lao động, vận tải toàn cấu — tuyến noi các điểm nút trong chuối cung ứng ghi nhận chỉ phí vận tải biên tăng cao kỷ lục Giá cước trung bình của một conftainers cao gấp 4 lần so với 1 năm trước và cao gấp hơn 5 lân so với 2 năm trước Xu hướng tăng cước vận tải không diễn ra ngay khi dịch bệnh COVID-19 bùng phát vào quý Ï năm 2020 mà bắt đầu vào tháng 7 năm

2020 và tăng mạnh cho tới nay và chưa có dâu hiệu đừng lại đặc biệt khi một số quốc

gia có kim ngạch xuất khẩu lớn đã có thời gian tổ chức sản xuất trong trạng thái bình thường mới và đây mạnh xuất khẩu

Bén cạnh việc giả cước tang lén muc cao nhất trong lịch sứ, hẲiện [HỢnG mat

cân bằng vỏ container tại Hoa Kỳ, Châu Au va Chdu A la mét nit that quan trong với chuỗi cung ứng hàng hóa thương mại quốc tế Nguyên nhân được cho răng bắt

đầu từ thời điểm một số nước trên thế gIỚI dan phục hồi sau cú sốc đại dịch và tô chức hoạt động trong trạng thái bình thường mới, một đợt bùng nỗ mua hàng chuan

bị cho mùa lễ hội tại Châu Âu và Bắc Mỹ, thay vì đi du lịch dé tận hưởng kỳ nghỉ như mọi năm, người dân tại các quốc gia này dành nhiêu hơn cho việc mua sam, t6

chức một kỳ nghỉ lễ trọn vẹn như một sự bù đắp cho cá năm dịch bệnh không như

mong đợi, làm gia tăng tình trạng nhập siêu so với trước đây (các thị trường đề cập này lâu nay vốn đã nhập siêu) Bên cạnh đó, hiệu suất xử lý hàng tại các cảng đến bị giảm do thiếu hụt lao động cách ly đại dịch nên trong khoảng thời gian này, một lượng không lồ container bị ứ đọng tại các cảng (Bắc Mỹ và Châu Âu) và không thể lưu chuyển về Châu Á, đã gây nên sự thiếu hụt container, gia tăng nhu cầu và đây giá cước biển lên cao

Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới đã làm ảnh hưởng đến chuối cung ứng hàng hóa ở cả chiều cung và câu Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn đến từ việc cầu tiêu dùng suy giảm cũng như cá vấn đề về nguồn cung nguyên vật liệu bị đứt gãy Một số ngành công nghiệp chế biến chịu tác động mạnh: ngành dệt may do đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào, cầu giảm mạnh và xuất khâu giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt là xuất khẩu tới các thị trường chủ lực và truyền thông như Mỹ, EU; ngành da giày với đa số doanh nghiệp sản xuất da và các sản phẩm liên quan bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dich COVID- 19 Nhờ có một giai đoạn tương đối dài tổ chức sản xuất trong trạng thái bình thường mới, xuất nhâp khẩu của Việt Nam trong năm 2020 vẫn đạt tăng trưởng tích khi kim ngạch xuất nhập khâu cả nước vượt sâu mốc 500 tỷ USD, dat 545.4 ty USD, tang 5,4% so với năm 2019 Trong đó, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 282,7 ty USD, tang

Trang 27

3.7% và tong kim ngach nhap khâu dat 262,7 ty USD, tang 3,7% so voi nam 2019

Trong bối canh dai dich COVID-19, kim ngạch xuất khẩu vẫn duy trì mức tăng 7% so với năm trước, bằng đúng chỉ tiêu được Quốc hội giao cho Chính phủ trong năm 2020 Điều này đã thể hiện được thành công bước đầu của Việt Nam khi cân bằng

giữa việc duy trì hoạt động kinh tế và kiểm soát được sự lây lan của dịch bệnh, Việt

Nam cũng được đánh giá là nền kinh tế có sức chong chịu thuộc nhóm tốt nhất khu vực và thế giới về khả năng duy trì tăng trưởng

8 thang dau năm 2021, tổng trị giá xuất nhập khẩu cả nước đạt 429,68 tỷ USD, tăng 27.5% (tương ứng tăng 92,62 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2020 Trong đó, tổng trị giá xuất nhập khâu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt

297.43 tỷ USD, tăng 3 1,2% (tương ứng tăng gần 70,8 tỷ USD); trị giá xuất nhập khẩu

của khối doanh nghiệp trong nước là 132,25 tỷ USD, tăng 19.8% (tương ứng tăng

21,83 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước Trong đó, tông trị giá xuất khẩu của Việt

Nam 8 thang dau nam dat 213,52 ty USD, tăng 21.8%, tương ứng tăng 38.15 tỷ USD so với cùng ky năm 2020 Tong tri giá nhập khẩu của cả nước đạt 216,15 tỷ USD, tăng 33,7% (tương ứng tăng 54,47 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2020

Về thị trường, cơ bản hiện các thị trường xuất khâu của Việt Nam hiện nay nay không có biến động quá lớn Sức mua của thị trường thế giới vẫn ôn định, thậm

chí đây là thời điểm thị trường các nước đang tích cực nhập hàng để phục vụ cho mùa mua sắm cuối năm Do vậy, các doanh nghiệp được trở lại sản xuất sớm ngày nào sẽ tốt ngày đó, giúp doanh nghiệp có dòng tiên để trang trải các chỉ phí, kêu gọi

người lao động trở lại làm việc, chạy đua để hoàn thành các đơn hàng bị chậm muộn,

giữ chân được khách hàng để có hợp đồng mới Việt Nam đã thiết lập được một vị trí tương đối trong các chuỗi cung ứng toàn câu, nhất là với các mặt hàng như điện

tử, điện thoại, dệt may, da giây, đồ gỗ Do vậy, các khách hàng lớn có thể tạm thời

chuyển đơn hàng đi nước khác, nhưng họ sẽ không dễ rời bỏ Việt Nam

Càng trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp và đặc biệt là sự xuất hiện

của biến chủng Delta khiến Việt Nam phải thực hiện các chính sách giãn cách, phong

tỏa ở mức cao nhất Tuy nhiên vẫn đề về đảm bảo nhân lực phòng tránh được dịch bệnh, vấn đề về thực thi các Chỉ thị chống dịch chưa thật sự thống nhất tại các địa

phương cũng đã gây những khó khăn nhất định cho doanh nghiệp Sự lây lan của COVID-19 đã và đang làm gián đoạn phương pháp vận hành chuỗi cung ứng toàn

cầu khiến doanh nghiệp khó mô hình hóa và đánh giá rủi ro COVTID-19 là phép thử

mạnh với sức chống chịu của nên kinh tế và doanh nghiệp Rõ ràng, chuỗi cung ứng

trên mọi quốc gia, ké ca Viét Nam, va trén moi nganh kinh té déu chiu anh huong 5

Trang 28

nghiêm trọng COVID-19 đã khiến doanh nghiệp nhận thức sâu sắc về vai trò của hoạt động logistcs và quản lý chuỗi cung ứng đối với sự sống còn của doanh nghiệp Đồng thời, để, hạn chế thấp nhất những tác động tiêu cực của môi trường kinh doanh mang lại doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý:

Thứ nhất, các doanh nhân, doanh nghiệp, các tô chức thành viên của Hiệp hội

để cao trách nhiệm tuyên truyền, vận động hội viên thực hiện tốt việc kiểm soát

nguôn lây từ ố dịch trong nước và đặc biệt là từ nước ngoài, không đề dịch bệnh lây

lan, thiêu kiểm soát, có biện pháp phù hợp tự bảo vệ đối với bản thân, gia đình, cộng

đồng xã hội; không quá hoang mang, lo lắng, mất bình tĩnh, nhưng cũng không được chủ quan, lơ là, nghiêm túc thực hiện các quy định phòng chống dịch

Thứ hai, các doanh nghiệp cần theo dõi thông tin và phối hợp với các cơ quan chức năng để chủ động và nỗ lực duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bảo đảm quyên lợi của người lao động: lập kế hoạch, xây dựng chiến lược

kinh doanh phù hợp, linh hoạt thích ứng với những biến đổi nhanh chóng của môi

trường kinh doanh vĩ mô và vi mô, tích cực tái cơ cầu bộ máy, tìm kiếm thị trường

và nguôn cung ứng nguyên vật liệu mới, hạn chế thấp nhất việc lệ thuộc vào một thị

trường, tích cực, chủ động hội nhập, tận dụng lợi thế từ các FTA để tham gia sâu

rộng vào chuỗi cung ứng toàn câu

Thứ ba, lên kế hoạch cho tình trạng thiếu hụt lao động do không có sẵn nguon

nhân lực trọng yếu tại chỗ Phát triển các kế hoạch để duy trì bộ phận chức năng quan trọng bị ảnh hưởng bởi dịch, bao gồm sắp xếp nhân sự thay thế và sử dụng tự động

hóa để gia tăng năng lực làm việc hiện tại của nhân viên, day mạnh ứng dung công

nghệ thông tin và tự động hóa trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm giảm chi

phi, nang cao hiệu quá hoạt động

Thứ tư tăng cường khả năng ứng phó với khủng hoảng của chuỗi cung ứng thông qua việc nâng cao tính minh bạch qua tất cả các cấp của chuỗi cung ứng Đây

là điều kiện cần để đảm bảo sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ được liên tục Chỉ có minh bạch thông tin mới có thể đánh giá một cách toàn diện hoạt động của

các bên tham gia chuỗi cung ứng và những rủi ro tiềm ân của từng bên, từ đó xây dựng kịch bản ứng phó với rủi ro và lên kế hoạch kinh doanh phù hợp

Thứ năm, tăng cường rủi ro tấn công mang phát sinh từ việc gia tăng sử dụng công nghệ Doanh nghiệp ngày càng trở nên phụ thuộc vào công nghệ sau khi đại dịch bùng nỗ Đảm bảo an ninh mạng sẽ có tác dụng lâu dài khi làm việc từ xa và kỹ thuật số sẽ ngày càng được áp dụng rộng rãi trong nhiêu lĩnh vực.

Trang 29

"EU CHUAN /srawpago; ros0920198% "ỔPHẨN Lọc Hóa DẦU NHSf

‘WO PETROCHEMICAL soWT TOOK

CONG TY 06 phần Lọc Hoa DAU BINNS

Soy AEFINING AND PETROCHEMICAL JOWT: s100K «cos

CONG TY CO PHAN LOC HOA DAU BINH SON

208 HUNG VUONG, THANH PHO QUANG NGAI, TINH QUANG NGAI

Tel: (+84) 255 3825825 Fax:(+84) 2553825826 www.bsr.com.vn

Trang 30

Bài phát biểu của Central Retail tại

“Hội nghị kết nối cung cầu thúc đấy phát triển kinh tế 2021”

Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2021

Thưa toàn thể Quý vị đại biểu,

Lời đầu tiên, đại diện Tập đoàn Central Retail tại Việt Nam — chủ sở hữu

của chuỗi trung tâm thương mại và siêu thị Big C/ Go/ Top Markets/ Nguyễn Kim/ Lookool, tôi xin được gửi lời chào trân trọng nhất tới Lãnh đạo Bộ Công Thương, Vụ thị trường trong nước và các quý vị đang dự hội nghị ngày hôm nay

Kính thưa quý vỊ,

Mặc dù cùng trải qua thời kỳ đặc biệt của nền kinh tế ảnh hưởng chung

do đại dịch, nhưng với cam kết “Đóng góp vào sự thịnh vượng của Việt Nam va nang cao chất lượng sông của người Việt”, Tại hệ thông siêu thi Big C, Go!, Top Markets - kênh phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng, chúng tôi luôn sẵn sàng đồng hành cùng các nhà sản xuất, hợp tác xã, nhà cung cấp trong việc hỗ trợ cung ứng hàng hóa vào hệ thống phân

phôi hiện đại, phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu, cũng như chủ động tham gia các chương trình kích cầu tiêu dùng của chính phủ Việt Nam - nhằm thúc đây phát triển kinh tế

Đây cũng là minh chứng thể hiện rõ ràng quan điểm của chúng tôi: “Là

một doanh nghiệp EDI, nhưng tôn chỉ hoạt động của Central Retail

Trang 31

luôn vì người Việt và hành động như một doanh nghiệp địa phương.”

Kính thưa quý vỊ,

Trong suốt thời gian qua, kế cả lúc cao điểm về khó khăn vận chuyển, chúng tôi vẫn luôn duy trì được su day du va đa dạng của hàng hóa với

90% tý lệ hàng việt trên cơ cầu hàng hóa Trong phân trình bày hôm nay,

tôi xin được chia sẻ 1 số giải pháp Central Retail đã thực hiện để thúc đầy tiêu thụ hàng hóa nội dia thông qua hệ thống phân phối bán lẻ,

nhăm thích ứng trạng thái bình thường mới

Thứ Nhất, chúng tôi cũng đặc biệt chú trọng đến việc duy trì ôn định

giá cả và chương trình khuyến mại Một trong những điểm mạnh của

hệ thống bán lẻ của chúng tôi là việc thường xuyên tổ chức các chương

trình khuyến mại một cách rộng rãi kích thích nhu câu mua sắm của

người dùng và đây mạnh tiêu thụ sản phẩm Chúng tôi đã linh hoạt triển khai các chương trình này, tổ chức nhanh hơn, thời gian khuyến mại ngăn hơn để đa dạng hóa và tạo thói quen mới cho khách hàng khi tham gia

mua săm trực tiêp và trực tuyên

Thứ hai, dịch bệnh đã phân nào thay đổi thói quen mua săm của khách

hàng, chúng tôi đã nhanh chóng thay đổi, tăng cường cho kênh bán hàng trực tuyến va da kénh(omni channel), tuan thủ an toàn phòng dịch tại các trung tâm thương mại, siêu thị mà vẫn đảm bảo doanh thu cho các cửa hàng Chúng tôi thực hiện song song bán hàng trên các siêu thị trực

tiếp và trên nền tảng thương mại điện tử: thông qua các kênh của chính hệ

Ngày đăng: 27/08/2024, 08:52

w