1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRỌN BỘ CÂU HỎI TN ĐỊA LÍ 12 – CÁNH DIỀU THEO ĐỊNH HƯỚNG 2025

109 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vị trí địa lý và lãnh thổ
Tác giả Cánh Diều
Chuyên ngành Địa Lý
Thể loại Sách giáo khoa
Năm xuất bản 2025
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

TRỌN BỘ CÂU HỎI TN ĐỊA LÍ 12 – CÁNH DIỀU THEO ĐỊNH HƯỚNG 2025 TRỌN BỘ CÂU HỎI TN ĐỊA LÍ 12 – CÁNH DIỀU THEO ĐỊNH HƯỚNG 2025 TRỌN BỘ CÂU HỎI TN ĐỊA LÍ 12 – CÁNH DIỀU THEO ĐỊNH HƯỚNG 2025 TRỌN BỘ CÂU HỎI TN ĐỊA LÍ 12 – CÁNH DIỀU THEO ĐỊNH HƯỚNG 2025 TRỌN BỘ CÂU HỎI TN ĐỊA LÍ 12 – CÁNH DIỀU THEO ĐỊNH HƯỚNG 2025

Trang 1

BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1 Vị trí địa lí của nước ta

A trải dài theo chiều từ Bắc xuống Nam.

C Ít đảo, không có quần đảo nằm xa bờ.

B Lãnh thổ gồm vùng trời và vùng biển.

D Tất cả các tỉnh đều có đường biên giới.

Câu 2 Vị trí địa lí của nước ta nằm trong vực hoạt động của gió mùa châu Á nên

A khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm

C khí hậu nước ta có sự phân hóa phức tạp

B khí hậu nước ta mang tính chất ẩm

D khí hậu nước ta thay đổi theo mùa.

Câu 3 Nước ta có vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương liền kề với vành đai sinh khoáng nên có

A nhiều tài nguyên khoáng sản.

C thiên nhiên phân hóa đa dạng

B nhiều tài nguyên sinh vật.

D nhiều thiên tai nhiệt đới.

Câu 4 Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ đã làm cho khí hậu nước ta

A có tính nhiệt đới B có sự phân hóa C có hai mùa rõ rệt D có tính chất ẩm.

Câu 5 Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến nên nước ta có

A lượng mưa lớn B nền nhiệt độ cao

C khí hậu mát mẻ D nhiều sông lớn.

Câu 6 Vị trí địa lí của nước ta nằm trong vực hoạt động của gió mùa châu Á nên

A khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm

C khí hậu nước ta có sự phân hóa phức tạp

B khí hậu nước ta mang tính chất ẩm

D khí hậu nước ta thay đổi theo mùa.

Câu 7 Sự phân hóa đa dạng của tự nhiên nước ta là do

A đặc điểm của vị trí địa lí và hình thể nước ta B địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.

C vị trí chuyển tiếp giữa lục địa và đại dương D chịu ảnh hưởng của gió mùa, Biển Đông.

Câu 8 Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú là do

A nằm liền kề với vành đai sinh khoáng của Thái Bình Dương.

B Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật.

C nằm trong vùng nội chí tuyến Bác bán cầu, giáp biển Đông.

D nằm liền kề với vành đai sinh khoáng của vùng Địa Trung Hải.

Câu 9 Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên có

A Khí hậu mang tính chất cận xích đạo rõ rệt B thiên nhiên giàu sức sống, bốn mùa xanh tốt.

C thiên nhiên nước ta phân hóa rất đa dạng D nền nhiệt cao, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

Câu 10: Nước ta giáp biển Đông nên có

A hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm B gió mùa Đông Bắc hoạt động ở mùa đông.

C tổng lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao D một mùa có mưa nhiều và một mùa mưa ít.

Câu 11: Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên

A độ ẩm trung bình năm cao B tổng bức xạ Mặt Trời lớn

C giàu có các loại khoáng sản D khí hậu phân thành hai mùa

Câu 13: Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên

A tiếp giáp với Thái Bình Dương B góc nhập xạ trong năm không đổ

C lượng mưa cao đều quanh năm D Tín phong hoạt động thường xuyên

Câu 14: Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên có

A hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm B gió mùa Đông Bắc hoạt động ở mùa đông.

C tổng lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao D một mùa có mưa nhiều và một mùa mưa ít Câu 15: Đại bộ phận lãnh thổ của nước ta nằm trong múi giờ số 7 là do

A nước ta trải dài nhiều vĩ độ và địa hình phân hóa.

B lãnh thổ của nước ta trải dài theo chiều Bắc-Nam.

C nằm trong vùng nội chí tuyến thuộc bán cầu Bắc.

D kinh tuyến 1050Đ chạy qua lãnh thổ của nước ta

Câu 16: Việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở

một số cửa khẩu, chủ yếu là do

A thuận tiện cho đảm bảo an ninh, quốc phòng.

B phần lớn biên giới nước ta nằm ở miền núi.

Trang 2

C phần lớn biên giới chạy theo các đỉnh núi, hẻm núi.

D cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại.

Câu 17: Nước ta có nền văn hoá phong phú độc đáo là do

A năm trong khu vực thiên nhiên nhiệt đới ẩm, gió mùa.

B, là nơi giao thoa của các dân tộc trong và ngoài khu vực Đông Nam Á.

C chịu ảnh hưởng của các nền văn minh cổ đại và văn minh phương Tây.

D nằm trong khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động trên thế giới.

Câu 18 Sự đa dạng về bản sắc dân tộc của nước ta là do vị trí

A có sự gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn với văn minh bản địa.

B diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động.

C nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế lớn.

D liền kề của hai vành đai sinh khoáng lớn.

DẠNG II: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG , SAI

Câu 1 Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.

Việt Nam nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á Trên đất liền, điểm cực Bắc nước ta ở 23o 23’B, cựcNam ở 8o 34’B, cực Tây ở 102o 09’Đ và cực Đông ở 109o 28’ Đ Vùng biển nước ta kéo dài tới khoảng vĩ độ

6o 50’B và từ kinh độ 101oĐ đến khoảng kinh độ 117o 20’ Đ

a) Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài khoảng 15 vĩ độ

b) Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc

c) Nhờ vị trí địa lí nên nước ta ít chịu ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu

d) Nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á và Tín phong

ĐÁP ÁN a) – Đúng b) – Đúng c) – Sai d) – Đúng

Câu 2 Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.

Nước ta nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, phần đất liền tiếp giáp với 3 quốc gia Trên biển, ViệtNam có chung biển Đông với nhiều quốc gia khác Nước ta nằm ở vị trí trung chuyển của các tuyến đườnghàng hải và hàng không quốc tế, cũng như các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á

a) Ba quốc gia tiếp giáp với nước ta trên đất liền là: Trung Quốc, Thái Lan, Lào

b) Nước ta là cửa ngõ thông ra biển của một số quốc gia trong khu vực

c) Vị trí địa lí đã tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng giao lưu, phát triển các ngành kinh tế biển

d) Vị trí địa lí đã tạo nhiều thuận lợi cho nước ta trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng

ĐÁP ÁN: a) – Sai b) – Đúng c) – Đúng d) – Sai

Câu 3 Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.

Việt Nam nằm ở phía đông nam của châu Á, trên bán đảo Đông Dương Phần đất liền nước ta giới hạn từ vĩ

độ 8°34′B đến vĩ độ 23°23′B và từ kinh độ 102°09'Đ đến kinh độ 109°28′Đ Trên Biển Đông, vùng biểnnước ta kéo dài từ khoảng vĩ độ 6°50′B và kinh độ 101°Đ đến khoảng kinh độ 117°20'Đ

a) Nước ta nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc (Đ)

b) Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài trên 17 vĩ độ (S)

c) Vị trí địa lí tạo thuận lợi cho nước ta phát triển tổng hợp kinh tế biển (Đ)

d) Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ đã làm sông ngòi nước ta phần lớn sông nhỏ, nhiều nước, thủy chế theomùa (Đ)

Câu 4 Cho thông tin sau:

Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, trong khu vực hoạt động của Mậu dịch và giómùa châu Á, nên thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Ngoài ra nước ta còn tiếp giáp vùng biểnĐông rộng lớn với lượng nhiệt và ẩm dồi dào Đặc điểm địa hình cùng với sự di chuyển của các khối khíqua biển vào lãnh thổ nước ta, đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

a) Nước ta có nền nhiệt độ cao, lượng mưa trung bình thấp (Sai)

b) Hình thành 2 mùa gió chính là gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ (Đúng)

c Chế độ nước sông theo mùa, mùa lũ tương ứng với mùa đông (Sai)

d) Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc – Nam do hình thể và gió mùa (Đúng)

DẠNG III: CÂU TRẢ LỜI NGẮN.

Trang 3

Câu 1: Chiều dài đường biên giới nước ta với Trung Quốc là 1400km, với Lào là 2100k, với Campuchia là

1100k Tíng tổng chiều dài đường biên giới nước ta

Câu 4: Biết diện tích tự nhiên của Việt Nam là 0,331212 triệu km2, số dân năm 2022 là 99,47 triệu người

(niên giám thống kê năm 2022) Vậy mật độ dân số nước ta năm 2022 là bao nhiêu người/km2? (làm tròn kếtquả đến hàng đơn vị của người/km2)

Đáp án: 300

Câu 5 Khi ở thành phố Luân Dôn (ở múi giờ số 0) đang là 4 giờ thì cùng lúc đó ở thành phố Hà Nội

(múi giờ số 7) là mấy giờ?

Đáp án: 11 giờ

Câu 6 Biết rằng bản đồ hành chính nước ta có tỉ lệ là 1: 2000 000 Hãy cho biết 1cm trên bản đồ ứng vói

bao nhièu km ngoài thực địa?

Đáp án: 20

BÀI 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ (phần 2)

A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.

I MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Xích đạo là đường vĩ tuyến lớn nhất

Nội chí tuyến Vùng nội chí tuyến là vùng nằm giữa hai đường chí tuyến: 23°27’Nam - 23°27’Bắc.

II VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ.

1 Vị trí địa lý

a Đặc điểm vị trí địa lý

- Việt Nam nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

→ Nước ta vừa gắn với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với biển Đông và thông ra Thái Bình Dương

- Tiếp giáp:

+ Phía Bắc: giáp Trung Quốc

+ Phía Tây: giáp Lào, Campuchia

+ Phía Đông, Nam, Tây Nam: giáp biển Đông

- Vị trí liền kề vành đai sinh khoáng, trên đường di cư, di lưu của nhiều loại động thực vật

- Hệ tọa độ địa lí nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới:

b Ý nghĩa

Ý nghĩa về tự nhiên Ý nghĩa về kinh tế, văn hóa – xã hội,

quốc phòng

 Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của nước

ta là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Nhiệt độ

 Về kinh tế: Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và đường hàng không quốc tế quan

Trang 4

cao, chan hòa ánh nắng.

 Nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mậu

dịch và gió mùa châu Á, nên khí hậu có hai mùa

rõ rệt

 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

Thảm thực vật bốn mùa xanh tốt, giàu sức sống

 Nước ta nằm tiếp giáp giữa lục địa với đại

dương, liền kề vành đai sinh khoáng nên tài

nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú

 Vị trí và hình thể tạo nên sự phân hóa đa dạng

của tự nhiên giữa Bắc với Nam, giữa miền núi

với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành

những vùng tự nhiên khác nhau

 Nằm trong vùng nhiều thiên tai, bão, lụt, hạn

hán thường xuyên xảy ra

 Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong múi giờ số 7

trọng với nhiều cảng biển và sân bay quốc tế, cùng với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên |

Á, đường biển, đường hàng không nối liền nước ta với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và thế giới, tạo điều kiện cho nước ta giao lưu thuận lợi với các nước

 Nước ta còn là ngõ mở, lối ra biển của một số quốc gia

 Vị trí địa lí tạo điều kiện thực hiện chính sách

mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thuhút vốn đầu tư nước ngoài

 Về văn hóa – xã hội, vị trí liền kề cùng với những nét tương đồng về lịch sử – văn hóa giúpnước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị

và cùng phát triển với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á

 Về Quốc phòng, an ninh: Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á – khu vực kinh tế năng động và nhạy cảm với chính trị thếgiới

 Biển Đông là hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước

2 Phạm vi lãnh thổ

Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng trời, vùng biển

GIỚI HẠN VÙNG BIỂN VIỆT NAM

Vùng đất

 Diện tích bao gồm toàn bộ đất liền và hải đảo

 Nước ta có đường biên giới đất liền với ba quốc gia: Trung Quốc, Lào, Campuchia Trong đó biên giới với Lào là đường biên giới dài nhất

 Phần lớn biên giới nằm ở khu vực miền núi Việc thông thương giữa nước ta vớinước láng giềng được tiến hành qua các cửa khẩu

 Đường biển chạy từ Móng Cái tới Kiên Giang, 28/63 tỉnh thành giáp biển

 Nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, có hai quần đảo ngoài khơi xa là Hoàng

Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa)

Vùng biển Diện tích vùng biển Việt Nam khoảng 1 triệu km?, bao gồm:

Nội thủy: vùng tiếp giáp với đất liền, phía trong đường cơ sở Vùng nội thủy

được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền

Lãnh hải: có chiều rộng 12 hải lí Ranh giới của lãnh hải chính là đường biên

giới quốc gia trên biển Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển Tiếp giáp lãnh hải: rộng 12 hải lí Trong vùng này, Nhà nước có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, cácquy định về y tế, môi trường, nhập cư

Đặc quyền kinh tế: là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một

Trang 5

vùng rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

Thềm lục địa: phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục

địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa Nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm

dò, khai thác, bảo vệ và quản lý các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam

Vùng trời

Khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta, trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo

III MỘT SỐ TỪ KHÓA

trung tâm Đông Nam Á

 Đường biên giới chủ yếu nằm ở → Vùng núi

 Cực Bắc, Nam, Đông, Tây → Hà Giang, Cà Mau, Khánh Hòa, Điện Biên

 Vị trí địa lí quy định thiên nhiên nước ta mang

quyền kinh tế, thềm lục địa

 Giáp đất liền, trong đường cơ sở → Nội thủy

 Đường biên giới quốc gia trên biển → Ranh giới lãnh hải

 Thuộc chủ quyền quốc gia trên biển → Lãnh hải

 Đảm bảo việc thực hiện chủ quyền của nước ven

biển

→ Tiếp giáp lãnh hải

 Thực hiện biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm

soát thuế quan, quy định y tế, môi trường, nhập

cư…

→ Tiếp giáp lãnh hải

 Chủ quyền hoàn toàn về kinh tế → Đặc quyền kinh tế

 Nước ngoài được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm,

tự do hoạt động hàng hải, hàng không → Đặc quyền kinh tế

 Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển,

 Thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí tài nguyên

thiên nhiên

→ Thềm lục địa ra

 Trên đất liền xác định bằng → Các đường biên giới

 Trên biển xác định bằng → Ranh giới bên ngoài lãnh hải và không gian

các đảo

 Nước ta có lãnh thổ kéo dài theo chiều → Bắc - Nam

 Sinh vật nước ta phong phú về thành phần loài do → Nước ta nằm trên đường di cư và di lưu của

nhiều loài sinh vật

 Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến nên nước ta có → khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ trung bình cao

Trang 6

B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN

Câu 1: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau dây?

Câu 2: Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biến năm 1982, Nhà nước ta có chủ quyền gì à vùng đặc

quyền kình tế?

C Không có chủ quyền gì D Hoàn toàn về chính trị.

Câu 3: Tính chất nhiệt đới cùa khí hâu nước ta được quy định bởi

A.vi trí trong vùng nôi chí tuyên B địa hình nước ta thấp dần ra biên.

C hoat đọng cua gió phơn Tây Nam D đia hình nuớc ta nhiều đồi núi.

Câu 4: Cơ sở nào sau đây dùng để xác định đường biên giới quốc gia trên biên của nước ta?

A Bên ngoài cùa lãnh hài C Hê thống các bãi triều.

B Phía trong đường cơ sở D Hệ thống đảo ven bờ.

Câu 5: Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biên thuôc phần lục địa kéo dài, mở rông ra ngoài lãnh

hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có đô sâu khoàng 200m hoǎc hơn nữa là

B tiêp giáp lãnh hài D đặc quyền kinh tế giáp lãnh hải.

Câu 6: Phía Tây nuớc ta tiêp giáp với những quốc gia nào sau đây?

Câu 7: Vùng nước nằm trong đường cơ sở được goi là vùng

A lãnh hải B nôi thủy C đặc quyền kinh tế D tiêp giáp lãnh hải Câu 8: Huyền đảo nằm cách xa đất liền nhất của nuớc ta là

Câu 9: Tỉnh nào sau đây cua nước ta có hai huyện đảo?

Câu 10: Vùng đất Viêt Nam gồm toàn bô phân đất liền và các

Câu 11: Phát biêu nào sau đây không đúng về vị trí dia lí của nuớc ta?

A Ở trung tâm bán đảo Đông Dương C Tiêp giáp với Biên Đông.

B Trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc D Trong vùng nhiều thiên tai.

Câu 12: Ðường biên giới trên đất liền của nước ta phần lớn nằm ở

Câu 13: Đường biên giới trên biển và trên đất liền cùa nuớc ta dài gặp khó khǎn lớn nhất về

A thu hút đầu tư nước ngoài C thiếu nguồn lao động.

B bảo vệ chủ quyền lãnh thổ D phát triển nền văn hóa.

Câu 14: Ý nghĩa kinh tế cùa vị trí địa lí nước ta là

A tự nhiên phân hóa đa dạng giữa Bắc - Nam, Đông - Tây.

B nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản vô cùng giàu có.

C thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.

D thuận lợi để xây dụng nền văn hóa tương đồng với khu vực.

Câu 15: Sự đa dạng về bản sắc dân tôc của nứớc ta là do vị trí

A có sự gǎp gỡ nhiều nền văn minh lớn với văn minh bản địa

B diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động.

C nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế lớn.

D liền kề của hai vành đai sinh khoáng lớn.

Câu 16: Sự phân hóa đa dang của tự nhiên và hình thành các vùng tự nhiên khác nhau ở nước ta chủ yếu do

B vi trí địa lí và hình thể D gió mùa và dòng biển.

Câu 17: Trong các vùng biển sau đây, vùng nào có diện tích lớn nhất?

Trang 7

B Lãnh hải D Ðǎc quyền kinh tế.

Câu 18: Nhân tố nào dưới đây quyết định tính phong phú về thành phần loài của giới thực vât nuớc ta?

A Sự phong phú, da dang của các nhóm đất và sông ngòi.

B Khí hậu nhiêt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa đa dạng.

C Địa hình đồi núi chiếm uu thế, có sự phân hóa phức tạp.

D Vi trí trên đường di cư và di lưu của nhiều loài thực vật.

Câu 19: Nhận định nào sau đây không đúng về ý nghĩa vị trí địa lí nuớc ta?

A Tạo điều kiện chung sống hòa bình với các nước Ðông Nam Á.

B Quy đinh đặc điểm cơ bản của thiên nhiên là nhiệt đới ẩm gió mùa.

C Tạo điều kiện để xây dụng nền văn hóa thống nhất trong khu vực.

D Tạo điều kiện cho phát triên giao thông đường biển quốc tế.

Câu 20: Vị trí địa lí nước ta không tạo thuân lợi cho hoạt động nào sau đây?

A Mở rông hợp tác đầu tư với các nước C Phòng chống thiên tai.

B Phát triên nền nông nghiệp nhiệt đới D Phát triển kinh tế biển.

Câu 21: Ý nghĩa chiến lược cuả các đảo và quần đảo nước ta về kinh tế là

A cǎn cứ dể tiến ra khai thác nguồn lợi biển.

B cơ sở để khẳng định chủ quyền vùng biển.

C tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.

D làm điểm tựa để bảo vệ an ninh quốc phòng.

Câu 22: Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên có

A hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong nǎm C tổng lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao.

B gió mùa Đông Bắc hoạt động ở mùa đông D một mùa có mưa nhiều và một mùa mưa it.

Câu 23: Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có

A tổng bức xạ trong nǎm lớn C khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt.

B hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh D nền nhiệt độ cả nước cao.

Câu 24: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên có

Câu 25: Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú là do vi trí địa lí

A giáp vùng biển rông lớn, giàu tài nguyên C nằm trên đường di lưu và di cư sinh vật.

B nằm liền kề các vành đai sinh khoáng lớn D có hoat động của gió mùa và Tín phong.

Câu 26: Vi trí địa lí củaa nuớc ta tao điều kiên thuân lợi cho

A phát triển nông nghiệp nhiệt đới C phát triển nên kinh tế nhiều thành phần.

B bảo vệ chủ quyền, anh ninh quốc phòng D phát triển nên nông nghiêp cận nhiêt đới.

Câu 27: Khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ vì

A nước ta nằm liền kê với 2 vành đai sinh khoáng lớn.

B ảnh hưởng của biển Ðông và các khôi khí di chuyển qua biển.

C nuớc ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu.

D thiên nhiên chịu ảnh hưởng rõ rêt của gió Tín phong.

Câu 28: Hình dạng kéo dài và hep ngang cuả lãnh thổ Việt Nam không gây ra han chế nào sau đây?

A Hoạt động giao thông vận tải C Khoáng sản có trữ luợng không lớn.

B Bảo vệ an ninh, chủ quyền D Khí hâu thời tiết diễn biến phức tạp.

Câu 29: Vị trí địa lí và hình thể đã tạo nên

A khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh C tài nguyên khoáng sản phong phú.

B địa hình có tính phân bậc rõ rệt D sự phân hóa đa dạng của tự nhiên.

Câu 30: Ðất liền nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên có

Câu 31: Phát biểu nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của nước ta?

A Trong vùng nhiều thiên tai C Trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc.

B Tiêp giáp với Biển Đông D Ở trung tâm bán đảo Đông Dương.

Câu 32: Lãnh thổ nuớc ta

A chỉ chịu ảnh hưởng của gió mùa C nằm trong khu vực Ðông Nam Á.

Trang 8

B tiếp giáp với nhiều đại dương D có vùng đất rộng hơn vùng biển

Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng về lãnh thổ nuớc ta?

A Đường biên giới trên đất liền kéo dài C Vùng biển rộng giáp nhiêu quốc gia.

B Một bô phận nằm ở ngoại chí tuyên D Có nhiều đảo lớn, nhỏ nằm ven bờ.

Câu 34: Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường

A được xem là ranh giới trên biển của nuớc ta.

B nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.

C tính từ mức nước thủy triều lúc lên cao nhất.

D khoảng cách 12 hải lí tính từ vùng lãnh hải.

Câu 35: Ðiểm cực Đông trên đất liền nước ta

A có đô cao lớn nhất cả nước C tiêp giáp với vùng biển.

B nằm xa nhất về phía bắc D nằm trên quần đảo xa bờ.

Câu 36: Lãnh thổ nước ta

A có đường bờ biển dài từ Bắc vào Nam C nằm hoàn toàn ở trong vùng xích đạo.

B có vùng đất gấp nhiều lần vùng biển D chỉ tiếp giáp với các quốc gia trên biển.

Câu 37: Vùng nội thủy của biển nước ta

A nằm liền kề vùng biển quốc tế C nằm ở phía trong đường cơ sở.

B kề với vùng tiêp giáp lãnh hải D là phần nằm ngầm ở dưới biển.

Câu 38: Vi trí địa lí nuớc ta

A trong vùng khí hậu ôn hòa C trong vùng có rất ít thiên tai.

B ngoai chí tuyên bán cầu Bắc D liền kề vành đai sinh khoáng.

Câu 39: Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú chủ yếu do

A nằm liền kề các vành đai sinh khoáng lớn C vị trí nằm hoàn toàn ở vùng nội chí tuyên.

B nằm trên đưòng di lưu của các loài sinh vật D lãnh thổ hẹp ngang theo chiều đông - tây.

Câu 40: Lãnh thổ nuớc ta

A nằm hoàn toàn ở trong khu vực ôn đới C chỉ tiếp giáp với những quốc gia trên biển.

B nằm trong vùng nội chí tuyên bán cầu Bắc D có vùng đất rộng gấp nhiều lần vùng biển.

Câu 41: Cơ sở nào sau đây dùng để xác định đường biên giới quốc gia trên biển của nước ta?

A Bên ngoài của lãnh hải C Hê thống các đảo.

Câu 42: Vị trí nước ta giáp vùng biển Đông rộng lớn nên có

A nhiều tài nguyên khoáng sản C thảm thực vật bốn mùa xanh tốt.

B nhiều loài sinh vật nhiệt đới D khí hậu có hai mùa rõ rệt.

Câu 43: Vùng trời của nước ta trên biển được xác định bằng

A ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

B ranh giới của nội thủy, lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế.

C không gian trên mặt biển với diện tích khoảng 1 triêu km2

D không gian trên các hải đảo và không gian trên mặt biển.

Câu 44: Nước ta nằm trong vùng nôi chí tuyến nên

A thiên nhiên phân hóa theo chiêu Ðông - Tây.

B Tin phong bán Câu Bắc hoạt động quanh nǎm.

C Lượng mưa phân bố không đều theo độ cao.

D thiên nhiên phân hóa theo chiêu Bắc -Nam.

Câu 45: Vị trí nuớc ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên có

A hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong nǎm C tổng lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao.

B có một mùa mưa nhiều và một mùa mưa it D gió mùa Ðông Bắc hoat động ở mùa đông.

Câu 46: Lãnh thổ nuớc ta

A có biên giới chung với nhiều nuớc C có vùng đất rộng lớn hơn vùng biển

B nằm hoàn toàn trong vùng xích đạo D có bờ biển dài theo chiều Đông – Tây.

Câu 47: Nước ta nǎm trong khu vuc gió mùa Châu Á nên

A lượng mưa lớn, độ ẩm cao C khí hâu có hai mùa rõ rệt.

B nắng nhiều, tổng bức xạ lớn D nhiệt độ trung bình nǎm cao.

Câu 48: Vi trí nằm ở rìa đông lục địa Á-Âu thông ra Thái Bình Duong rộng lớn đã

Trang 9

làm cho khí hậu nước ta

A có lượng mưa lớn, cân bằng ẩm luôn dương.

B có nền nhiệt cao, tǎng dần từ bǎc vào nam.

C phân mùa sâu sắc, mang tính thất thường.

D.mang tính chất nhiệt đới, nhiều thiên tai.

Câu 49: Nuớc ta nằm trong vùng nội chí tuyên nên

A có gió mùa hoat đông liên tục C luợng mưa cao đều quanh nǎm.

B Mặt Trời luôn ở trên thiên đỉnh D thường xuyên có gió Mâu dịch.

Câu 50: Sinh vât cận nhiêt và ôn đới ở phần lãnh thô phía Bắc nước ta đa dạng hơn phần lãnh thổ phía Nam

chủ yếu do tác động của

A vĩ độ đia lí, gió mùa Tây Nam, địa hình C vi trí đia lí, gió mùa Ðông Bắc, địa hình

B vi trí địa lí, địa hình đồi núi, Tín phong Bắc D vĩ độ đia lí, gió tây nam và áp thâp nhiệt đới.

C CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Câu 51: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thi sinh chon đúng hoặc sai.

Cho thông tin sau:

Nước Việt Nam nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, ở trung tâm của khu vực Ðông Nam

Á Phia bắc Việt Nam giáp với Trung Quốc, phía tây giáp với Lào và Campuchia, phía đông và đông namgiáp biển Đông Việt Nam vừa gắn với lục địa châu Á rông lớn, vừa có một bộ phận trên biển Đông

a) Viêt Nam vừa tiêp giáp với lục địa vừa tiếp giáp với đại duong.

b) Trên luc địa, Viêt Nam tiêp giáp với 4 quốc gia.

c) Biển Ðông thuôc Thái Bình Duong.

d) Việt Nam ở phía Tây của Thái Bình Duơng.

Câu 52: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho thông tin sau:

Viêt Nam có một bô phận lớn nằm trên biển Ðông, một trong những biển lớn của Thái Bình Dương,

là một kho dự trữ nhiệt và ẩm rất dồi dào, có tác động sâu sắc tới thiên nhiên ViệtNam

a) Phía tây cua Viêt Nam tiêp giáp vói biên Ðông.

b) Chính vì tiếp giáp với biển Đông nên Việt Nam không bị khô hạn như những nơi cùng vĩ độ.

c) Biển Ðông làm tǎng tính lục địa cảa tự nhiên Việt Nam.

d) Hình dạng hẹp ngang tạo điều kiện để ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền.

Câu 53: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho đọan thông tin:

Việt Nam nằm ở vị trí tiếp giáp nối liền lục địa với đại dương, có quan hệ với vành đai sinh khoáng

và núi lửa Thái Bình Dương nên có tài nguyên khoáng sản khá phong phú và đa dạng, đồng thời cũng đãtừng xảy ra các hoạt động của núi lửa, động dất

a) Nằm trên các vành đai sinh khoáng nên nước ta có tài nguyên khoáng sản phong phú.

b) Nước ta có hệ thực vật đa dạng nhờ nằm trên các vành đai sinh khoáng.

c) Khu vực thường xảy ra động đất của nuớc ta là ở Đồng bằng sông Cửu Long.

d) Nước ta nằm trên vùng địa chất kém ổn định của vỏ Trái Đất.

Câu 54: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho đoạn thông tin:

Do nằm ở khu vực biển nhiệt đới tây Thái Bình Dương, một trong những trung tâm phát sinh bão lớntrên thế giới nên hằng năm Việt Nam phải đối phó với một vài tới hàng chục cơn bão

a) Viêt Nam nam ở phía tây của Thái Bình Dương.

b) Hằng nǎm có khoảng 3 - 4 con bão trực tiếp đổ vào nuớc ta.

c) Ở Viêt Nam thường xảy ra sóng thần.

d) Khu vực chịu ảnh hưởng nhiều bão nhất của nước ta là duyên hải miền Trung.

Câu 55: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoǎc sai.

Cho đọan thông tin:

Các nước trong khu vực Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng về lịch sử, vǎn hóa - xã hội và mốigiao lưu lâu đời, tao điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát

triển với những nước trong khu vực.

a) Các nước Ðông Nam Á có vị trí địa lí gần gũi nhau nên có nhiều nét tương đồng.

Trang 10

b) Trong các quôc gia Ðông Nam Á, Viêt Nam có đường biên giới dài nhất với Trung Quốc.

c) Việt Nam chung sống hòa bình, hợp tác với các quốc gia Ðông Nam Á.

d) Các quôc gia Đông Nam Á đều ở trong tổ chức Asean.

Câu 56: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho đọan thông tin:

Trên bản đồ thế giới rộng lớn, Việt Nam chỉ là một nước nhỏ nằm khiêm tốn ở rìa phiá đông của bán đảo

Ðông Dương, thuộc Đông Nam Á lục địa Diện tích của lãnh thổ này chỉ ở cỡ trung bình còn kém

In-dô-nê-xi-a, Mi-an-ma và Thái Lan, nhung dân số lại tương đối cao

(Nguồn: Viêt Nam - Lãnh thổ và các vùng Địa lí- Lê Bá Thao - NXB Dân Tri)

a) Việt Nam có diện tích lớn thứ 4 trong khu vực Ðông Nam Á.

b) Viêt Nam thuộc Ðông Nam Á hải đảo.

c) Việt Nam có mật độ dân số cao.

d) Việt Nam nằm ở phía tây của bán đảo Ðông Dương.

Câu 57: Trong mỗi ý a),b),c),d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoǎc sai.

Cho đoạn thông tin:

Như vậy đất nước có chiều dài gấp khoảng 4 lần chiều rộng Nơi rông nhất chừng 500km nối liền Móng Cái(Quang Ninh) với bắc Ðiên Biên (tỉnh Lai Châu), nơi hẹp nhất - tính ra chưa được 50km là ở khoảng cuốiđường 20 trên biên giới Việt Lào với Ðồng Hới (Quảng Bình)

Ở phía ngoài của lãnh thổ đất liền, Việt Nam còn có thêm luc địa và vô sô các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao

bọc.

(Nguồn: Viêt Nam - Lãnh thổ và các vùng Địa li- Lê Bá Thảo - NXB Dân Trí)

a) Nước ta kéo dài theo chiều đông - tây.

b) Nuớc ta kéo dài theo chiều bắc - nam.

c) Nơi hẹp nhất củaa nuớc ta ở miền Trung.

d) Việt Nam có nhiều đảo và quần đảo.

Câu 58: Trong môi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chon đúng hoặc sai.

Cho đoạn thông tin:

Vị trí địa lí gần trung tâm Đông Nam Á, nằm trong khu vực có kinh tế phát triền năng động bâc nhât thếgiới, án ngữ trên các tuyến hàng hải, hàng không huyết mạch thông thương giữa Ấn Ðộ Dương và Thái BìnhDương, giữa châu Á và châu Đại Dương với nhiều cảng biển, cảng hàng không quốc tê tạo điều kiện choViệt Nam hội nhập, giao lưu thuận lợi với các nước trong khu vực và trên thế giới, thúc đẩy mở cửa và thuhút vốn đầu tư nước ngoài

(Nguồn: Ðịa li 12, Kết nối tri thức và cuộc sông - Lê Huỳnh (tổng chù biên) - NXB GD VN)

a) Vi tri địa lí gây cản trở cho Viêt Nam trong việc giao lưu với các quôc gia khác.

b) Viêc xây dựng các cảng biển giúp phát huy thế mạnh cảa vị trí địa lí nước ta.

c) Các nuớc đầu tư vào Việt Nam chỉ vì Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.

d) Toàn bộ lợi thế phát triển kinh tế đều được tạo ra nhờ vị trí địa lí.

Câu 59: Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoǎc sai.

Cho đoạn thông tin:

Sở hữu thế mạnh "trời cho" về hệ thống đường biển và đường thủy nội địa, song ngành giao thông vẫn chưathể khai thác để phát triền phương thức vận tài này xứng với tiềm nǎng

(Nguồn: thanh nien.vn)

a) Viêt Nam có điều kiện thuận lợi đẻ phát triên giao thông đường biển.

b) Việt Nam nằm trên đường hàng hải quốc tế.

c) Ðường thủy là loai hình đường giao thông chủ yếu ở nuớc ta.

d) Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nuớc ta phát triển cảng nước sâu.

Câu 60: Trong mỗi ý a), b),c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho đọan thông tin:

10 ngày cuối tháng 1/2024, nước ta đón 3 đợt không khí lạnh, miền Bắc và Bắc miền Trung sẽ rét kéo dàiđến hết tháng 1, nhiệt độ thấp nhất tại Hà Nội có thể xuống 8 độ

(Nguồn:vtv.vn)

a) Không khí lạnh gây ra chủ yếu do vị trí địa lí.

b) Cả nước có nhiệt đô hạ thấp vào mùa đông.

Trang 11

c) Miên Bắc và miền Trung có mùa đông lạnh.

d) Vị trí ảnh hưởng lớn đến khí hậu cận nhiệt đới của nước ta.

D CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN

Câu 61 Phần đất liền của nước ta kéo dài từ vĩ độ 8°34′B đến 23°23′B và kinh độ 102°09′Đ đến 09°28′Đ.

Vậy phần lãnh thổ trên đất liền nước ta trải dài khoảng bao nhiêu vĩ độ ? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)

Đáp án: 15.

Câu 62 Biết rằng bản đồ có tỉ lệ là 1: 2 000 000 và khoảng cách từ Cửa khẩu quốc tế Xa Mát (Tây Ninh) tới

Trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh đo được trên bản đồ là 7,5 cm Hãy cho biết khoảng cách thực tế từ Cửakhẩu quốc tế Xa Mát đến Trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu km? (làm tròn kết quả đến hàngđơn vị của km)

Đáp án: 150

Câu 63 Khi ở thành phố Luân Đôn (múi giờ số 0) đang là 4 giờ thì cùng lúc đó ở thành phố Hà Nội (múi

giờ số 7) là mấy giờ?

Đáp án: 11

Câu 64 Dựa vào bảng số liệu sau:

Các điểm cực trên đất liền của nước ta

Câu 65 Dựa vào bảng số liệu sau:

Các điểm cực trên đất liền của nước ta

Câu 66 Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.

Vùng đất của nước ta bao gồm đất liền và các hải đảo có tổng diện tích hơn 331 nghìn km Vùng biển củanước ta trên Biển Đông rộng lớn với tổng diện tích khoảng 1 triệu km Vậy diện tích vùng biển của nước tarộng lớn gấp bao nhiêu lần vùng đất? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)

Đáp án: 3.

Trang 12

-B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN

A Bắc Ấn Độ Dương B cận chí tuyến bán cầu Nam.

C Lạnh phương Bắc D cận chí tuyến bán cầu Bắc.

Câu 2 Gió thổi từ áp cao bắc ấn độ dương vào nước ta là

A Gió Tây Nam B Gió Mùa Tây Nam C Gió Mùa Đông Bắc D Tín Phong Bắc Bán Cầu Câu 3 Gió tây khô nóng ở trung bộ và nam tây bắc ở nước ta có nguồn gốc từ khối khí

A Chí tuyến Thái Bình Dương B Bắc Ấn Độ Dương.

C Chí tuyến nam bán cầu D Chí tuyến bắc bán cầu.

Câu 4 Tín phong thổi vào nước ta chỉ mạnh nhất vào thời kì

A Mùa hạ B Mùa đông.

Trang 13

C Chuyển tiếp giữa 2 mùa D Đầu mỗi mùa hạ hoặc đông

Câu 5 Tính chất của gió mùa đông bắc vào đầu mùa đông ở nước ta

A Lạnh khô B Lạnh ẩm C Khô hanh D Ẩm ướt.

Câu 6 Gió mùa đông bắc thôi vào nước ta vào nửa sau mùa đông gây mưa phùn do

A đi qua biển B gặp núi Trường Sơn C gặp dãy Bạch Mã D đi qua lục địa Trung Hoa Câu 7 Gió mùa tây nam xuất phát từ áp cao chí tuyến nửa cầu nam xâm nhập vào nước ta vào thời gian

A Nửa đầu mùa hạ B Giữa và cuối mùa hạ C Cuối mùa hạ D Nửa sau mùa hạ.

Câu 8 Nguyên nhận chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả 2 miền nam bắc nước ta

A Hoạt động gió mùa tây nam và gió tây nam từ vịnh Ben gan.

B

Hoạt động gió mùa tây nam và dải hội tụ nhiệt đới.

C Hoạt động dải hội tụ nhiệt đới và tín phong bắc bán cầu.

D Hoạt động gió tây nam vịnh Bengan và dải hội tụ nhiệt đới.

Câu 9 Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là hệ sinh thái rừng

A Nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.

B Ngập mặn ven biển phát triển trên đất mặn.

C Gió mùa thường xanh phát triển trên đá vôi.

D Thưa khô rụng lá phát triển trên đất bazan

Câu 10 Đặc điểm khí hậu của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khác với vùng Nam Bộ là

A khí hậu mang tính chất cận xích đạo rõ rệt B có mưa nhiều vào thời điểm thu- đông

C có gió Mậu dịch ảnh hưởng vào vùng này D khí hậu chia thành 2 mùa mưa- khô.

Câu 11 Nhiệt độ trung bình tháng ở nước ta

A tăng dần từ bắc vào nam B giảm dần từ bắc vào nam.

C không khác nhau giữa bắc vào nam D tương tự nhau giữa bắc và nam.

Câu 12 Nguyên nhân của sự thay đổi nhiệt độ từ bắc và nam ở nước ta là

A chiều dài lãnh thổ và gió mùa đông bắc B gió mùa đông bắc và vĩ độ địa lí.

C vĩ độ địa lí và mặt trời lên thiên đỉnh D mặt trời lên thiên đỉnh và gió mùa đông bắc.

Câu 13 Đất feralit là loại đất chính ở nước ta chủ yếu do nguyên nào sau đây?

A Do có diện tích đồi núi lớn B Do có khí hậu nhiệt đới ẩm.

C Do có địa hình đồi núi thấp D Trong năm có hai mùa mưa.

Câu 14 Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây

A Mưa nhiều trên địa hình đồi núi thấp B Trong năm có hai mùa mua và khô.

C Đội núi bị cắt xẻ mạnh và mưa nhiều D Độ dốc địa hình lớn và mưa nhiều

Câu 15 Bắc Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của

A gió mùa Tây Nam, gió tây nam tử Bắc Ân Độ Dương đến, dải hội tụ và bão.

B gió mùa Tây Nam, gió Tây, địa hình núi, bão, áp thấp nhiệt đới và dải hội tụ

C gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong bán cầu Bắc và dài hội tụ.

D Tín phong bán cầu Bắc và địa hình vùng núi, áp thấp nhiệt đới và dải hội tụ.

Câu 16 Mùa mưa ở dải đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ chịu tác động chủ yếu của

A

gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc, bão, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới.

B gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, gió đông bắc, bão, áp thấp nhiệt đới.

C dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới, bão, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến.

D áp thấp nhiệt đới và bão, gió mùa Tây Nam, gió Tây và gió mùa Đông Bắc.

Câu 17 Các vùng trên lãnh thổ nước ta khác nhau về chế độ mưa chủ yếu do tác động của

A Tín phong bán cầu Bắc, hoạt động của gió mùa, vị trí địa lí và địa hình,

B gió mùa Tây Nam, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đển, vị trí địa lí.

C gió mùa Đông Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí và địa hình núi.

D gió tây nam thổi vào mùa hạ, vị trí địa lí, độ cao và hướng các dãy núi.

Câu 18 Sự khác nhau về mưa giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông Bắc chủ yếu do tác động kết hợp

của

A bão, dải hội tụ nhiệt đới, Tin phong bản cầu Bắc và độ dốc các sườn núi.

B gió mùa Đông Bắc, gió mùa Tây Nam và các dãy núi hướng vòng cung

C vị trí gần hay xa biển và độ cao của các đỉnh núi, hướng của các dãy núi.

D

gió theo hướng tây nam, gió theo hướng đông bắc và địa hình vùng núi.

Trang 14

DẠNG II: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG , SAI

Câu 1: Cho thông tin sau:

Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của gió mùa Đông Bắc Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô, nửa sau màu đông có thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển

và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Từ 160B trở vào Nam, khối khí lạnh đã bị suy yếu nên Tín phong bán cầu Bắc chiếm ưu thế

A Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh ẩm (Đ)

B.Gió mùa Đông Bắc tác động yếu đến miền Nam do ảnh hưởng của dãy Bạch Mã (S)

C.Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên (S)

D Gió mùa Đông Bắc di chuyển quãng đường dài trên lục địa, gây nên thời tiết lạnh khô vào đầu mùa Đông

ở miền Bắc (Đ)

ĐÁP ÁN:

Câu 2 Cho thông tin sau:

“… Nền nhiệt cao, nhiệt độ trung bình năm trên 200C (trừ những vùng núi cao), trong đó miền Nam thường

có nhiệt độ trung bình cao hơn miền Bắc Hằng năm, nước ta nhận được nhận được lượng bức xạ Mặt Trời lớn; tổng số giờ nắng dao động tùy nơi, trung bình từ 1300 đến 3000 giờ/năm”

a Nhiệt độ trung bình năm của miền Bắc cao hơn miền Nam

b Khí hậu mang tính chất nhiệt đới

c Nước ta nhận được nhận được lượng bức xạ Mặt Trời lớn là do phần lớn lãnh thổ nằm gần Xích đạo

d Nền nhiệt cao là do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, có góc nhập xạ lớn

ĐÁP ÁN:

Câu 3: Cho bảng số liệu:

LƯỢNG MƯA CÁC THÁNG TRONG NĂM 2021 TẠI TRẠM KHÍ TƯỢNG ĐÀ NẴNG

b) Mùa mưa kéo dài từ tháng 1 đến tháng 5 (S)

c) Lượng mưa trung bình năm của Đà Nẵng là 2492,1mm (S)

d) Lượng mưa lớn vào thu đông chủ yếu do hoạt động của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới (Đ)

ĐÁP ÁN:

Câu 4 Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ VŨNG TÀU NĂM 2022 (Đơn vị: 0C)

Thán

Hà Nội 18,6 15,3 23,4 24,8 26,8 31,4 30,6 29,9 29,0 26,2 26,0 17,8

Vũng 26,5 27,4 28,1 28,8 29,0 29,3 28,0 27,8 27,8 27,4 27,4 26,6

Trang 15

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2022)

a) Hà Nội có nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1

b) Biên độ nhiệt năm của Vũng Tàu là 2,80C

c) Biên độ nhiệt năm của Vũng Tàu cao hơn Hà Nội =>

d) Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Hà Nội thấp hơn Vũng Tàu chủ yếu do ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc

ĐÁP ÁN:

DẠNG III: TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN.

Câu 1 Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI HÀ NỘI NĂM 2022

Nhiệt độ (0c) 18,6 15,3 23,4 24,8 26,8 31,4 30,6 29,9 29,0 26,2 26,0 17,8

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2022)

Căn cứ vào bảng số liệu trên, tính nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội năm 2022? (làm tròn kết quả đến 1chữ số thập phân của độ C)

Đáp án: 23,4

Câu 2 Cho bảng số liệu:

LƯỢNG MƯA CÁC THÁNG NĂM 2022 TẠI VINH

V I I I

I X

X X X I I

255,6

166,3

1166,7

352,0

718,6

47,2

Căn cứ vào bảng số liệu trên, tính tổng lượng mưa trong mùa mưa tại Vinh năm 2022? (làm tròn kết quả đếnhàng đơn vị của mm)

Đáp án: 2659

Câu 3 Cho bảng số liệu:

Nhiệt độ trung bình tháng tại Huế năm 2022

(Đơn vị: 0 C)

Nhiệt độ 21,6 19,4 24,3 24,6 26,6 29,7 29,1 28,4 27,5 24,7 25,2 20,1

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022, NXB thống kê Việt Nam, 2023)

Căn cứ bảng số liệu trên, tính biên độ nhiệt độ năm tại Huế (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của 0C)

Đáp án: 4

Câu 4 Cho bảng số liệu: Nhiệt độ không khí trung bình tháng tại Hà Nội năm 2022

Trang 16

(Đơn vị: 0 C)

Nhiệt độ 18,6 15,3 23,1 24,8 26,8 31,4 30,6 29,9 29,0 26,2 26,0 17,8

(Nguồn: Niên giám thống kê 2022, NXB Thống kê, 2023 )

Căn cứ vào bảng số liệu trên, tính biên độ nhiệt năm tại Hà Nội (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phâncủa 0C)

Đáp án: 13,6 0 C

Câu 5 Thành phố Hồ Chí Minh có tổng lượng mưa trong năm là 1931 mm và lượng bốc hơi 1688 mm.

Cho biết cân bằng ẩm trong năm của Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu mm?

Đáp án: 245

Câu 6: Cho bảng số liệu:

Lượng mưa các tháng tại Huế năm 2022 (Đơn vị: mm)

Lượng

mưa

95,6

70,8

128,3

381

157,3

33,8

61,3

157,5

448,8

1366,5

226,4

786,6

(Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2022, NXB thống kê Việt Nam, 2023) Căn cứ vào bảng số liệu trên, tính tổng lượng mưa của Huế năm 2022 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mm).

Đáp án: 3914.

BÀI 3: SỰ PHÂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA TỰ NHIÊN DẠNG I: TRẮC NGHIỆM CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT

Câu 1 Phần lãnh thổ phía Bắc của nước ta được giới hạn từ

A dãy Bạch Mã trở ra B dãy Hoành Sơn trở vào.

C đèo Hải Vân trở ra D dãy Hoành Sơn trở ra.

Câu 2 Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam của nước ta có đặc điểm nào sau đây?

A Sâu và hẹp B Nông và rộng C Nông và hẹp D.Sâu và rộng

Câu 3 Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc đặc trưng cho khí hậu

A cận nhiệt đới gió mùa cỏ mùa hạ ít mưa B nhiệt đới ẩm gió mùa cỏ mùa hạ nóng ẩm.

C nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh D cận xích đạo gió mùa cỏ mùa khô sâu sắc.

Câu 4 Từ đông sang tây thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành

A vùng đồi núi, đồng bằng ven biển, biển và thềm lục địa.

B vùng đồng bằng ven biển, đồi núi, biển và thềm lục địa.

C vùng đồng bằng ven biển, biển và thềm lục địa, đồi núi.

D vùng biển và thềm lục địa, đồng bằng ven biển, đồi núi.

Câu 5 Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam nước ta là đới rừng

A cận nhiệt đới gió mùa B cận xích đạo gió mùa.

C ôn đới gió mùa trên núi D nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 6 Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc nước ta mang sắc thái

A nhiệt đới gió ấm mùa B cận nhiệt đới gió mùa.

C xích đạo ẩm gió mùa D ôn đới gió mùa trên núi.

Câu 7 Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành

A vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt B nơi có khí hậu tử khô hạn đến ẩm ướt.

C vùng núi cao, khí hậu mát mẻ quanh năm D khu vực có mưa nhiều, khi hậu mát mẽ.

Câu 8 Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm nào?

A Mùa đông lạnh đến sớm hơn ở các vùng núi thấp.

B Mùa đông bớt lạnh nhưng khô hạn hơn

C Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình.

D Mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm.

Câu 9 Khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc có đặc điểm nào sau đây?

A Nhiệt độ trung bình trên 20°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.

B Nhiệt độ trung bình trên 20°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ.

C Nhiệt độ trung bình trên 25°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.

Trang 17

D Nhiệt độ trung bình trên 25°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ,

Câu 10 Nhận định nào sau đây đúng về thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam nước ta?

A Đới rừng nhiệt đới gió mùa chiếm ưu thế, biên độ nhiệt trung bình nhỏ.

B Khí hậu có mùa đông lạnh trong năm, chịu ảnh hưởng mạnh Tín phong

C

Thành phần thực vật thuộc vùng nhiệt đới, xích đạo, quanh năm nóng.

D Biên độ nhiệt trung bình năm lớn, thành phần nhiệt đới chiếm phần lớn.

Câu 11: Đặc điểm chung về tự nhiên của vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ nước ta là

A mở rộng với bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng và nông.

B gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, đường bờ biển khúc khuỷu.

C tiếp giáp với cácvùng biển sâu, thềm lục địa thu hẹp nhanh.

D thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai đa dạng song kém màu mỡ.

Câu 12: Đặc điểm thiên nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

A có mùa đông lạnh, các loài thực vật phương Bắc chiếm ưu thế.

B gió mùa Đông Bắc suy giảm ảnh hưởng, tính nhiệt đới tăng dần.

C đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích, có bốn cánh cung núi lớn.

D biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ, có mùa mưa và khô rõ rệt.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đai ôn đới gió mùa trên núi ở nước ta?

A Duy nhất có ở vùng núi Tây Bắc B Nhiệt độ quanh năm dưới 150C

C Diện tích đất feralit có mùn lớn D Các sinh vật ôn đới chiếm ưu thế.

Câu 14 Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng núi rất phức tạp chủ yếu do nguyên nào sau đây?

A Hướng các dãy núi và gió mùa.

B Vị trí địa lí và hưởng các dãy núi.

C Vị trí địa lí và độ cao địa hình

D Gió mùa với độ cao của địa hình

Câu 15 Nguyên nhân chính làm cho vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới

A gió mùa Đông Bắc B độ cao của địa hình.

C gió mùa Đông Nam D hương của dãy núi.

Câu 16 Sự khác nhau về thiên nhiên của Đông Trường Sơn và vùng Tây nguyên chủ yếu là do tác động của

A gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn,

B Tin phong bán cầu Bắc và hướng núi Bạch Mã.

C gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn,

D Tín phong bán cầu Bắc và độ cao núi Bạch Mã.

Câu 17 Sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo chiều Đông - Tây ở vùng đồi núi mang lại ý nghĩa chủ yếu

nào sau đây?

A Phát triển nông nghiệp với cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ đa dạng.

B Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, chuyên canh cây lương thực và ăn quả.

C Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, chủ yếu phát triển các cây lương thực.

D Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, chỉ thuận lợi cho việc trồng lúa nước.

Câu 18 Vì sao ở miền khí hậu phía Bắc của nước ta có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn so với miền khí

hậu phía Nam?

A

Do gió mùa Đông Bắc làm hạ thấp nhiệt độ vào mùa đông.

B Do miền khí hậu phía Bắc nằm gần đường chi tuyến Bắc.

C Tiếp giáp với vùng Biên Đông rộng lớn và nhiều đồi núi.

D Tiếp giáp với vùng Biển Đông, chịu ảnh hưởng gió mùa.

II DẠNG 2

Trang 18

Câu 1: Cho bảng số liệu

Nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7 tại một số địa điểm ở nước ta năm

(Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2022, NXB thống kê Việt Nam, 2023)

a) Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội thấp hơn Huế (Đ)

b) Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Bắc vào Nam (Đ)

c) Cà Mau có biên độ nhiệt năm cao nhất (S)

d) Biên độ nhiệt năm giảm dần từ Bắc vào Nam do ảnh hưởng của vị trí địa lí, gió mùa, hình dáng lãnh thổ

và địa hình (Đ)

ĐÁP ÁN:

Câu 2: Cho biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở Hà Nội và Cần Thơ

a Hà Nội có biên độ nhiệt nhỏ hơn Cần Thơ (Đ)

b Cần Thơ có mùa khô sâu sắc hơn Hà Nội (S)

c Hà Nội có một số tháng nhiệt độ dưới 200C là do ảnh hưởng của gió Tín phong bán cầu Bắc (S)

d Hà Nội có mùa khô ít sâu sắc hơn là do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc vào cuối mùa đông (Đ)

ĐÁP ÁN:

Câu 3 Từ tháng 6 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc Nửa

đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông có thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùngven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Từ 160B trở vào Nam, khối khí lạnh đã bị suy yếunên Tín phong bán cầu Bắc chiếm ưu thế

a) Hoạt động của gió mùa Đông Bắc đã làm cho miền Bắc có một mùa đông lạnh

b) Gió mùa Đông Bắc bị biến tính khi đi qua biển nên gây mưa phùn vào cuối mùa đông ở vùng ven biển vàcác đồng bằng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ

c) Tín phong bán cầu Bắc là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên

Trang 19

d) Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân tạo nên mùa khô cho cả nước

ĐÁP ÁN:

Câu 4 Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.

Sự phân hoá của thiên nhiên theo chiều Đông – Tây đươc thể hiện khá rõ ở vùng đồi núi nước ta Vùng núiĐông Bắc là nơi có mùa đông lạnh nhất cả nước, về mùa đông nhiệt độ hạ xuống rất thấp, thời tiết hanh khô,thiên nhiên mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa Vùng núi Tây Bắc có mùa đông tương đối ấm và khôhanh, ở các vùng núi thấp cảnh quan mang tính chất nhiệt đới gió mùa, tuy nhiên ở các vùng núi cao cảnhquan thiên nhiên lại giống vùng ôn đới

a) Vùng núi Đông Bắc có mùa đông lạnh nhất cả nước do vị trí địa lí kết hợp với hướng núi

b) Vùng núi Tây Bắc có mùa đông ấm hơn, khô hanh do vị trí và ảnh hưởng của các dãy núi hướng tây bắc –đông nam đã ngăn cản gió mùa Đông Bắc

c) Vùng núi cao Tây Bắc nhiệt độ hạ thấp do gió mùa Đông Bắc kết hợp độ cao địa hình

d) Tại các vùng núi cao Tây Bắc có nhiệt độ hạ thấp do địa hình cao hút gió từ các hướng tới

ĐÁP ÁN:

DẠNG III

Câu 1: Cho bảng số liệu:

Nhiệt độ trung bình tháng tại trạm quan trắc Hà Nội (Láng) năm 2022

Đáp án: 16,1.

Câu 2 Taị độ cao 1000 m trên dãy núi Hoàng Liên Sơn có nhiệt độ là 34°C, cùng thời điểm này nhiệt

độ ở độ cao 2500 m là bao nhiêu °C? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của °C)

Đáp án: 25.

Câu 3 Cho bảng số liệu:

Lưu lượng dòng chảy tháng tại trạm Hà Nội trên sông Hồng

Câu 4 Cho bảng số liệu:

Lưu lượng dòng chảy tháng tại trạm Hà Nội trên sông Hồng

(Đơn vị.m’/s)

Trang 20

Câu 5 Cho bảng số liệu:

Lưu lượng dòng chảy tháng tại trạm Hà Nội trên sông Hồng

Câu 6: Cho bảng số liệu

Nhiệt độ trung bình các tháng của Hà Nội và Cà Mau năm 2022

Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội thấp hơn nhiệt độ trung bình năm của Cà Mau bao nhiêu? (Làm trònđến 1 chữ số thập phân của 0C)

Đáp án: 2,8

BÀI 5: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I DẠNG I

Câu 1 Khi diện tích rừng tự nhiên giảm sẽ làm cho

A số lượng loài tăng lên

B số lượng loài có nguy cơ tuyệt chủng giảm

C đa dạng sinh học giảm

D các nguồn gen quý hiếm sẽ không còn nữa

Câu 2 Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm diện tích rừng tự nhiên của nước ta là

A cháy rừng B ngập lụt

C chiến tranh D phá rừng, khai thác bừa bãi

Câu 3 Biện pháp nào là chủ yếu nhất để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc?

A Đầu tư thủy lợi, làm ruộng bậc thang

B Trồng cây theo băng, đào hố vảy cá

C Phát triển mô hình nông - lâm kết hợp

D Bảo vệ đất rừng và trồng rừng mới

Câu 4 Giải pháp quan trọng nhất để sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng nước ta là

A đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ B khai hoang mở rộng diện tích

C cải tạo đất bạc màu, đất mặn D chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Câu 5: Biểu hiện của sự suy thoái tài nguyên đất ở miền núi là

A nhiễm mặn B xói mòn

C nhiễm phèn D glây hóa

Câu 6: Việc khai thác gỗ ở nước ta chỉ được tiến hành ở

A rừng sản xuất B rừng phòng hộ.

Trang 21

C các khu bảo tồn D vườn quốc gia

Câu 7: Nguồn lợi thủy sản ven bờ nước ta bị giảm sút rõ rệt do

A nước biển dâng cao B khai thác quámức.

C có nhiều cơn bão D sạt lở bờ biển.

Câu 8 Hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên thuộc loại rừng nào sau đây?

C Rừng đặc biệt D Rừng đặc dụng.

Câu 9 Rừng có ý nghĩa nào sau đây đối với môi trường?

A Cân bằng sinh thái B Cung cấp gỗ và củi.

C Cung cấp dược liệu D Tài nguyên du lịch.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng với tài nguyên rừng của nước ta hiện nay?

A Diện tích rừng trồng đang thu hẹp B Độ che phủ rừng đang giảm nhanh.

C Chất lượng rừng chưa thể phục hồi D Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn.

Câu 11: Kĩ thuật canh tác để hạn chế xói mòn trên đất dốc ở nước ta không phải là

A làm ruộng bậc thang B đào hố dạng vẩy cá

C trồng cây theo băng D chủ động tưới tiêu

Câu 12 Biểu hiện nào sau đây là sự suy thoái đất ở đồng bằng của nước ta?

A Đất trống, đồi núi trọc gia tăng B Đất bị ô nhiễm và canh tác quá mức,

C Đất bị bạc màu làm trơ sỏi đá D Đất bị xói mòn, rửa trôi và xâm thực,

Câu 13 Ở nước ta, rừng được chia thành những loại nào sau đây?

A Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất

B Rừng sản xuất, khu dự trữ tự nhiên và rừng tràm.

C Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, vườn quốc gia

D Khu bảo tồn, rừng đặc dụng và rừng phòng hộ.

Câu 14 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước trên diện rộng chủ yếu ở nước ta hiện nay là

A nước thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt B chất thải sinh hoạt của khu dân cư, du lịch

C chất thải của các hoạt động du lịch biển D thuốc trừ sâu dư thừa trong nông nghiệp Câu 15 Biện pháp nào sau đây để bảo vệ tài nguyên đất nông nghiệp ở nước ta?

A Chống xói mòn đất và ô nhiễm đất B Áp dụng biện pháp nông lâm ngư.

C Chống suy thoái và ô nhiễm đất D Ngăn chặn nạn du canh, du cư.

Câu 16: Vấn đề chủ yếu cần quan tâm để bảo vệ đất ở đồi núi nước ta là

A ngăn chặn sự gia tăng nhiễm phèn, nhiễm mặn

B chống ô nhiễm đất do chất thải độc hại, glây hóa.

C quản lí chặt chẽ để chống thu hẹp đất nông nghiệp.

D áp dụng tổng thể các biện pháp chống xói mòn đất.

Câu 17: Biện pháp để đảm bảo ổn định quỹ đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng nước ta là

A có biện pháp quản lí chặt chẽ, sử dụng theo kế hoạch.

B thâm canh, tăng vụ để nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

C chống bạc màu, chống ô nhiễm đất do thuốc trừ sâu.

D bón phân cải tạo đất thích hợp, tăng độ phì trong đất.

Câu 18: Vấn đề lớn nhất trong sử dụng tài nguyên nước của nước ta hiện nay là

A xâm nhập mặn, phụ thuộc vào lưu vực ngoài lãnh thổ

B mất cân bằng nguồn nước và ô nhiễm nghiêm trọng.

C thiếu nước trong mùa khô, cạn kiệt nguồn nước ngầm.

D ô nhiễm, ngập lụt ngày càng nghiêm trọng ở các đô thị.

II DẠNG II

Câu 1 Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.

Đất là tài nguyên quốc gia vô cùng quan trọng, là tư liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp và lâm nghiệp.Tuy nhiên, việc sử đụng đất hiện nay chưa hợp lí làm cho tài nguyên đất đang bị suy giảm Có nhiều nguyênnhân dẫn tới sự suy giảm tài nguyên đất, trong đó có cả nhân tố tự nhiên và nhân tố con người

a) Hoang mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá, suy giảm độ phì, ô nhiễm đất,… là biểu hiện của suy giảm tàinguyên đất

Trang 22

b) Tình trạng nước biển dâng, cát bay, sử dụng phân bón, chất thải công nghiệp,… là các nguyên nhân tựnhiên làm cho đất bị suy thoái.

c) Các chất thải công nghiệp, giao thông, sinh hoạt và sử dụng phân hoá học,… gây ô nhiễm đất, giảm độphì trong đất

d) Sự suy giảm tà nguyên rừng, biến đổi khí hậu, … dẫn tới tình trạng xói mòn, sạt lở, xâm nhập mặn,…

ĐÁP ÁN:

Câu 2 Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.

Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta có xu hướng gia tăng, đặc biệt là môi trường nước và không khí

Ô nhiễm không khí diễn ra chủ yếu tại các thành phố lớn, đông dân; các khu vực đô thị tập trung hoạt độngcông nghiệp và những nơi có mật độ phương tiện giao thông lớn Ô nhiễm nước tập trung chủ yếu ở khu vựctrung lưu và đồng bằng hạ lưu các lưu vực sông

a) Hoạt động giao thông vận tải là một trong các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí

b) Khí thải từ việc đốt nhiên liệu và các hoá chất bay hơi làm ô nhiễm không khí đáng kể

c) Nước thải sinh hoạt và nước thải từ các hoạt động kinh tế đang trực tiếp gây ô nhiễm nguồn nước

d) Công nghệ tạo ra các nguồn tài nguyên và năng lượng mới đang làm cho môi trường xấu đi

ĐÁP ÁN:

Câu 3 Cho bảng số liệu:

Diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1943-2021

(Đơn vị: triệu ha)

Tổng diện tích có rừng 14,3 13,4 14,7

- Diện tích rừng tự nhiên 14,3 10,3 10,1

(Nguồn : Tổng cục Thống kê năm 2022)

A Tổng diện tích có rừng tăng qua các năm

B Diện tích rừng trồng tăng chậm hơn tổng diện tích có rừng

Câu 4: Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1943 – 2021 Năm

a) Tổng diện tích rừng tăng qua các năm

b) Diện tích rừng nước ta chủ yếu là rừng tự nhiên.

Trang 23

c) Diện tích rừng nước ta tăng chủ yếu là do tăng diện tích rừng trồng.

d) Mặc dù tổng diện tích rừng tăng nhưng chất lượng rừng vẫn thấp do diện tích rừng nghèo, mới phục hồi Đáp án: S, Đ, Đ, Đ.

ĐÁP ÁN:

III DẠNG 3

Câu 1: Cho bảng số liệu sau:

Diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1943 - 2021

(Đơn vị: triệu ha) Năm

Câu 2: Tổng diện tích rừng của nước ta năm 2021 là 14,8 triệu ha Trong đó, diện tích rừng tự nhiên là 10,2

triệu ha Tính tỉ lệ diện tích rừng tự nhiên trong tổng diện tích rừng? (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân của

%)

(Đáp án: 68,9)

Câu 3 Năm 2021, diện tích nước ta là 331 134,5 km2, trong đó dện tích rừng là 14 790,1 nghìn ha, cho biết

độ che phủ rừng là bao nhiêu phần trăm? (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân của %)

Đáp án: 44,7

Câu 4: Tổng diện tích rừng của nước ta năm 2021 là 14,8 triệu ha Trong đó, diện tích rừng tự nhiên là 10,2

triệu ha Tính diện tích rừng trồng trong tổng diện tích rừng? (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

Đáp án: 4,6.

Câu 5: Tổng diện tích rừng của nước ta năm 2021 là 14,8 triệu ha Trong đó, diện tích rừng tự nhiên là 10,2

triệu ha Tính tỉ lệ diện tích rừng trồng trong tổng diện tích rừng? (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân của %)

Đáp án: 32

Câu 6: Cho bảng số liệu sau:

Diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1943 - 2021

(Đơn vị: triệu ha) Năm

Câu 1 Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm dân số nước ta?

A Gia tăng dân số và quy mô dân số đều giảm

B Dân số đông và tăng nhanh, gia tăng dân số còn cao

C Dân số liên tục tăng, gia tăng dân số có chiều hướng giảm

D Gia tăng dân số thấp, quy mô dân số giảm mạnh

Câu 2 Cơ cấu dân số nước ta đang thay đổi theo xu hướng nào sau đây?

A Giảm tỉ trọng ở nhóm 0 – 14 tuổi, tăng tỉ trọng ở nhóm từ 65 tuổi trở lên

B Giảm tỉ trọng ở nhóm 0 – 14 tuổi và nhóm từ 65 tuổi trở lên

C Tăng tỉ trọng ở nhóm 0 – 14 tuổi, giảm tỉ trọng ở nhóm từ 65 tuổi trở lên

Trang 24

D Tăng tỉ trọng ở tất cả các nhóm tuổi

Câu 3 Dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta đang ở giai đoạn

A cơ cấu dân số già B cơ cấu dân số trẻ

C ổn định D cơ cấu dân số vàng

Câu 4 Dân cư ở nước ta phân bố

A tương đối đồng đều giữa các khu vực

B chủ yếu ở nông thôn với mật độ rất cao

C khác nhau giữa các khu vực

D chỉ tập trung ở dải đồng bằng ven biển

Câu 5 Một trong các giải pháp để phát triển dân số ở nước ta là

A vận động các dân tộc thiểu số giảm mức sinh tối đa

B phát triển mạng lưới và nâng cao chất lượng dịch vụ về dân số

C đẩy nhanh quá trình chuyển sang cơ cấu dân số già

D đưa gia tăng dân số tự nhiên về mức dưới 0%

Câu 6 Dân cư nước ta tập trung nhiều ở vùng

A đồi núi B trung du C biên giới D đồng bằng.

Câu 7 Dân số nước ta đông mang lại thuận lợi là

A

nguồn lao động dồi dào B sẽ có nhiều lao động trẻ.

C chất lượng lao động cao D chất lượng cuộc sống tăng.

Câu 8 Thế mạnh nổi bật trong điều kiện cơ cấu dân số vàng của nước ta hiện nay là

A

lao động dồi dào, lực lượng trẻ B lao động đông, nguồn dự trữ lớn.

C lao động đông, trình độ ở mức cao D lao động trẻ, trình độ ở mức cao.

Câu 9: Dân tộc nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong dân số nước ta?

A E – đê B Tày C Kinh D Mường

Câu 10: Dân số Việt Nam đứng thứ ba Đông Nam Á sau các quốc gia nào sau đây:

A Inđônêxia và Thái Lan B Inđônêxia và Philippin

C Inđônêxia và Malaixia D Inđônêxia và Mianma

Câu 11: Dân cư nông thôn của nước ta có đặc điểm nào sau đây?

A Chiếm tỉ lệ cao và ngày càng giảm B Chiếm tỉ lệ thấp và ngày càng tăng.

C Chiếm tỉ lệ thấp và ngày càng giảm D Chiếm tỉ lệ cao và ngày càng tăng

Câu 12: Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất nước ta?

A Đồng bằng sông Cửu Long B Đồng bằng sông Hồng

C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đông Nam Bộ.

Câu 13 Miền núi nước ta dân cư thưa thớt chủ yếu do

A có nhiều dân tộc ít người, sản xuất nhỏ B nhiều thiên tai, công nghiệp còn hạn chế.

C địa hình hiểm trở, kinh tế chậm phát triển D nhiều đất dốc, giao thông còn khó khăn Câu 14 Khu vực đồng bằng nước ta tập trung dân cư đông đúc chủ yếu do

A có nhiều làng nghề và các khu công nghiệp B lịch sử quần cư lâu đời, gia tăng dân số cao C

kinh tế phát triển, tự nhiên nhiều thuận lợi D đất trồng tốt, sản xuất nông nghiệp trù phủ Câu 15 Cơ cấu dân số nước ta có xu hướng già hóa chủ yếu do

A tỉ lệ tử giảm, tuổi thọ trung bình tăng B tuổi thọ trung bình tăng, mức sống tăng

C tỉ lệ sinh giảm, tuổi thọ trung bình tăng D trình độ nhận thức tăng, tỉ lệ sinh giảm

Câu 16 Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta giảm là

A quy mô dân số nhỏ, có ít phụ nữ sinh đẻ B chính sách dân số kế hoạch hóa gia đinh.

C dân tộc ít người sinh sống khắp cả nước D tăng cường giáo dục dân số ở nhà trường.

Câu 16 Tuổi thọ trung bình của dân số nước ta ngày càng tăng lên chủ yếu là do

A gia tăng tự nhiên giảm, giáo dục phát triển B sự phát triển y tế, đời sống được nâng cao.

C đẩy mạnh phát triển kinh tế, giảm tỉ lệ sinh D chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình Câu 17 Nước ta đa dạng về bản sắc văn hóa do nguyên nhân nào sau đây?

A Sự hội nhập kinh tế, văn hóa với các quốc gia, B Có nhiều dân tộc cùng sinh sống trong lãnh thổ.

C Việc du nhập, học hỏi nhiều nước trên thế giới D Việc phát triển nhiều ngành nghề ở các dân tộc Câu 18 Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa các vùng gây khó khăn cho việc

A sử dụng lao động và khai thác các tài nguyên B bảo vệ các nguồn tài nguyên và môi trường.

Trang 25

C nâng cao trình độ và tay nghề cho lao động D nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân

DẠNG II

Câu 1 Cho thông tin sau:

Dân số trung bình năm 2022 của cả nước ước tính 99,46 triệu người, tăng 957,3 nghìn người, tươngđương tăng 0,97% so với năm 2021 Trong tổng dân số, dân số thành thị 37,35 triệu người, chiếm 37,6%;dân số nông thôn 62,11 triệu người, chiếm 62,4%; Tỷ số giới tính khi sinh là 111,6 bé trai/100 bé gái

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)

a) Dân số trung bình của cả nước tăng

b) Nước ta có sự mất cân bằng giới tính khi sinh

c) Số dân ở nông thôn vẫn còn nhiều do quá trình công nghiệp hóa chưa mạnh

d) Dân số của nước ta đông làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế

ĐÁP ÁN:

Câu 2 Cho thông tin sau:

Nước ta có dân số đông, đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, thứ 8 ở châu Á và thứ 15 trên thế giới Dân

cư nước ta phân bố không đều giữa đồng với trung du và miền núi, giữa thành thị và nông thôn

a) Quy mô dân số đông, tạo cho nước ta có nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn

b) Dân cư nước ta phân bố khá đều và ổn định, là điều kiện thuận lợi để khai thác tài nguyên

c) Việc tập trung dân cư ở các thành phố lớn đang gây sức ép tới các vấn đề việc làm, giao thông, nhà ở,…d) Việt Nam có 54 dân tộc, tạo nên nền văn hoá đa dạng và giàu bản sắc

ĐÁP ÁN:

Câu 3 Cho bảng số liệu:

Quy mô dân số và tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta giai đoạn 1999-2021

(Nguồn: Kết quả toàn bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, 2009, 2019; Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011, năm 2022)

a) Quy mô dân số nước ta giảm liên tục qua các năm

b) Tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất năm 2021

c) Tỉ lệ gia tăng dân số giảm, quy mô dân số tăng do dân số đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ ít

d) Biểu đồ kết hợp là dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô dân số và tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta giai đoạn 1999-2021

ĐÁP ÁN:

Câu 4s Cho bảng số liệu:

TUỔI THỌ TRUNG BÌNH VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2009

- 2021

bình (tuổi)

Cơ cấu dân số theo tuổi (%)

Từ 0 – 14 tuổi Từ 15 – 64 tuổi Từ 65 tuổi trởlên

Trang 26

2009 72,8 24,5 69,1 6,4

(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2022)

a) Tỉ trọng dân số nhóm từ 0 – 14 tuổi ngày càng tăng

b) Nước ta có nguồn lao động dồi dào và ngày càng tăng nhanh

c) Tỉ trọng nhóm từ 65 tuổi trở lên ngày càng tăng do kinh tế ngày càng phát triển, điều kiện sống vàcác dịch vụ y tế ngày càng được cải thiện

d) Dân số nước ta ngày càng già hóa do tỉ suất sinh và tỉ suất tử ngày càng giảm, tuổi thọ trung bìnhngày càng tăng

ĐÁP ÁN:

DẠNG III

Câu 1 Biết diện tích tự nhiên của Việt Nam là 0,331212 triệu km2, số dân năm 2022 là 99,47 triệu người

(niên giám thống kê năm 2022) Vậy mật độ dân số nước ta năm 2022 là bao nhiêu người/km2? (làm tròn kếtquả đến hàng đơn vị của người/km2)

Đáp án: 300

Câu 2: Nước ta có 54 dân tộc sinh sống ở khắp các vùng lãnh thổ của đất nước, nhiều nhất là dân tộc Việt

(Kinh) là 82,9 triệu người, các dân tộc khác là 13,18 triệu người Như vậy người kinh chiếm tỉ trọng là bao

nhiêu phần trăm trong tổng số dân? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm) (Theo niên giám thống kê năm 2020)

Đáp án: 86,2

Câu 3: Nước ta có 54 dân tộc sinh sống ở khắp các vùng lãnh thổ của đất nước, nhiều nhất là dân tộc Việt

(Kinh) là 82,9 triệu người, các dân tộc khác là 13,18 triệu người Như vậy người dân tộc ít người chiếm tỉ

trọng là bao nhiêu phần trăm trong tổng số dân? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm) (Theo niên giám thống kê năm 2020)

Đáp án: 13,8.

Câu 4: Cho bảng số liệu: TỔNG SỐ DÂN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2021

(Đơn vị: triệu người)

(Niên giám thống kê Việt Nam năm 2001, năm 2022)

Căn cứ bảng số liệu trên, hãy cho biết dân số năm 2021 tăng bao nhiêu triệu người so với năm 1990? (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân của triệu người)

Đáp án: 31,6

Câu 5 Theo Niên giám thống kê năm 2022 (NXB Thống kê), quy mô dân số vùng Bắc Trung Bộ và Duyên

hải miền Trung là 20661,7 nghìn người; diện tích là 95847,9 km2 Vậy mật độ dân số của vùng là bao nhiêungười/km2? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)

Đáp án: 216

Câu 6 Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2023, dân số Việt Nam ước tính là 99 186 471 người, có 1 418 890

trẻ được sinh ra, 681 157 người chết Vậy tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Việt Nam năm 2023 là bao nhiêuphần trăm? (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ hai)

Đáp án: 0,74

BÀI 7: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM DẠNG I

Câu 1 Nhận định nào sau đây đúng với lực lượng lao động ở nước ta?

A Lực lượng lao động luôn chiếm trến 50% tổng số dân

B Lực lượng lao động đông, chiếm 2/3 dân số

C Nguồn lao động dồi dào, chất lượng ngày càng cao

D Phần lớn lao động chưa qua đào tạo

Trang 27

Câu 2 Nhận định nào sau đây đúng với chất lượng lao động của nước ta?

A Phần lớn lao động có trình độ cao đẳng trở lên

B Chất lượng lao động ngày càng tăng

C Lao động nước ta đều chưa qua đào tạo

D Phần lớn lao động nước ta đã qua đào tạo

Câu 3 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế của nước ta đang chuyển dịch theo xu hướng nào sau đây?

A Giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản và công nghiệp, xây dựng; tăng tỉ trọng laođộng dịch vụ

B Tăng tỉ trọng lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; giảm tỉ trọng lao động công nghiệp, xâydựng và dịch vụ

C Tăng tỉ trong lao động ở tất cả các ngành kinh tế

D Giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; tăng tỉ trọng lao động công nghiệp và dịch

D Giảm tỉ trọng lao động ở cả ba thành phần kinh tế

Câu 5: Tình trạng thiếu việc làm ở nước ta diễn ra phổ biến ở

A vùng trung du, miền núi B các đô thị.

Câu 6: Lao động của lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp có đặc điểm nào sau đây?

A Chiếm tỉ trọng thấp nhất và đang giảm B Chiếm tỉ trọng cao nhất và đang tăng.

C Chiếm tỉ trọng cao nhất và đang giảm D Chiếm tỉ trọng thấp nhất và đang tăng.

Câu 7: Ở nước ta, tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao là ở khu vực

A đồng bằng B thành thị C nông thôn D miền núi

Câu 8 Hạn chế của nguồn lao động nước ta là

A không có kinh nghiệm sản xuất B nhân lực trẻ và không chăm chỉ.

C chất lượng chưa được cải thiện D thiếu cán bộ quản lí có trình độ.

Câu 9 Sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta hiện nay phù hợp với

A xu hướng mở cửa phát triển kinh tế B quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C xu hướng hội nhập kinh trên thế giới D quá trình đô thị hóa và kinh tế quốc tế

Câu 10 Ở nước ta, lao động ở thành thị thường gắn liền với hoạt động

A nuôi trồng thủy sản, trồng cây công nghiệp B sản xuất nông nghiệp,khai thác rừng.

C khai thác khoáng sản, trồng cây lương thực D sản xuất công nghiệp và các dịch vụ

Câu 11 Ở nước ta, lao động ở vùng nông thôn thường gắn liền với hoạt động

A phát triển dịch vụ và chế biến các sản phẩm B hoạt động thương mại và dịch vụ giao thông.

C sản xuất công nghiệp, du lịch và giao thông D sản xuất nông nghiệp, khai thác khoáng sản Câu 12: Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên chủ yếu nhờ

A việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

B tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển.

C những thành tựu trong phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.

D giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề trong trường phổ thông.

Câu 13 Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn nước ta hiện nay

A lao động nông thôn cao, lao động thành thị tăng.

B lao động thành thị giảm, lao động nông thôn thấp

C lao động cả khu vực nông thôn và thành thị giảm

D lao động cả khu vực nông thôn và thành thị tăng.

Câu 14: Vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay

Trang 28

A lực lượng lao động có trình độ cao còn ít B tỉ lệ người thất nghiệp và thiếu việc làm cao.

C phần lớn lao động sản xuất nông nghiệp D thiếu tác phong công nghiệp, kỷ luật cao.

Câu 15 Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở nông thôn nước ta nhằm

A khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên và sử dụng tối đa lao động

B hạn chế việc di dân tự do từ vùng đồng bằng lên vùng đồi núi

C chuyển quỹ đất nông nghiệp thành đất thổ cư và chuyên dùng

D hình thành các đô thị, tăng tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân.

Câu 16 Xuất khẩu lao động có ý nghĩa như thế nào trong giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta?

A Giúp phân bố lại dân cư và nguồn lao động

B Góp phần đa dạng hóa các hoạt động sản xuất

C Hạn chế tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm

D Đa dạng các loại hình đào tạo lao động trong nước.

Câu 17 Việc phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng trên cả nước là rất cần thiết vì

A nguồn lao động nước ta còn thiếu tác phong công nghiệp

B dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng

C sự phân bố dân cư của nước ta không đều và chưa hợp lý

D tỷ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp của nước ta còn cao

Câu 18 Việc phát triển nghề thủ công truyền thống ở khu vực nông thôn hiện nay góp phần quan trọng nhất

vào

A thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa B đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

C thay đổi phân bố dân cư trong vùng D giải quyết sức ép về vấn đề việc làm

DẠNG II

Câu 1 Cho thông tin sau

Việc làm có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình và toàn xã hội Hầu hết lao động nước ta có việc làm, tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm khá thấp Khu vực thành thị thường có

tỉ lệ thất nghiệp cao hơn khu vực nông thôn Năm 2021, thành thị có tỉ lệ thất nghiệp là 4,33%, tỉ lệ thiếu việc làm là 3,33%; nông thôn có tỉ lệ thất nghiệp là 2,5% và tỉ lệ thiếu việc làm là 2,96%

a) Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm giữa thành thị và nông thôn có sự khác nhau

b) Ở thành thị tỉ lệ thiếu việc làm cao hơn tỉ lệ thất nghiệp

c) Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao do sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ

d) Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị là đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ

ĐÁP ÁN:

Câu 2: Lao động luôn được coi là nguồn tài nguyên quý giá của bất kì quốc gia nào; nhưng tạo ra việc làm

và tăng thu nhập cho người lao động lại là điều phải quan tâm Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, đó làtiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù, nước ta đã tạo ra nhiều việc làm cho người lao độngmỗi năm nhưng tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn còn khá cao Theo thống kê, năm 2021 cả nước vẫncòn 3,2% lao động thất nghiệp và 3,1% lao động thiếu việc làm Biết tổng số lao động của nước ta năm 2021

là 50,6 triệu người

a Số lượng người lao động thất nghiệp của nước ta năm 2021 là 1,6 triệu người.

b Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của nước ta còn khá thấp

c Tính số lượng người lao động cần giải quyết việc làm của nước ta năm 2021 là 3,3 (triệu người)

d Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn nông thôn.

Trang 29

CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC HÀNG NĂM, PHÂN THEO THÀNH

THỊ VÀ NÔNG THÔN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2021 (Đơn vị:%)

(Nguồn: niên giám thống kê các năm 2001, 2011, 2016, 2022)

a) Tỉ lệ lao động khu vực nông thôn tăng liên tục

b) Tỉ lệ lao động khu vực thành thị tăng và chiếm tỉ trọng nhỏ

c) Giai đoạn 2000 – 2021, tỉ lệ khu vực thành thị tăng nhanh do quá trình công nghiệp hoá - hiện đạihoá

d) Để thể hiện cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm, phân theo thành thị và nông thôn của nước ta, giai đoạ 2000 – 2021, biểu đồ đường là thích hợp nhất

ĐÁP ÁN:

Câu 4: Cho bảng số liệu

Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật của nước ta năm 2010 và năm 2021

(Đơn vị: %)

STT Trình độ chuyên môn kĩ

thuật

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2012, 2022)

a) Tỉ lệ lao động có việc làm đã qua đào tạo có xu hướng giảm

b) Tỉ lệ lao động có việc làm chưa qua đào tạo có xu hướng tăng

c) Chất lượng lao động ngày càng tăng phù hợp với yêu cầu hiện đại hoá đất nước

d) Lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ lớn do nước ta có xuất phát điểm nền kinh tế thấp

Câu 1: Năm 2023 dân số nước ta là 100,3 triệu người, tỉ lệ dân số nam là 49,9% Tính dân số nữ nước ta

năm 2023 (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân của triệu người)

Đáp án: 50,3

Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau:

Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi ở nước ta giai đoạn 1999 – 2021

Trang 30

Từ 65 tuổi trở lên 5,8 6,4 7,7 8,3

(Nguồn: Kết quả toàn bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, 2009, 2019; Kết quả chủ yếu Điều tra biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình năm 2021)

Cho biết số dân trong nhóm 15 – 64 tuổi của năm 2021 của nước ta là bao nhiêu triệu người? (Biết tổng số

dân nước ta năm 2021 là 98,5 triệu người) (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân của triệu người)

Đáp án: 66,6 triệu người

Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau:

Lực lượng lao động và tổng số dân của nước ta giai đoạn 2010 – 2021

(Đơn vị: triệu người)

Năm

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016, năm 2022)

Cho biết tỉ lệ lao động so với tổng số dân của nước ta năm 2021 là bao nhiêu %? ( làm tròn kết quả đến hàngđơn vị của %)

Đáp án: 51

Câu 4: Dựa vào bảng số liệu sau:

Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật

ở nước ta năm 2010 và năm 2021

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2012, năm 2022)

Cho biết tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo của nước ta trong hai năm lần lượt là(làm tròn kết quả đến một chữ

số thập phân của %)

Đáp án 85,4% và 83,8%.

Câu 5: Theo thống kê, năm 2021 cả nước vẫn còn 3,2% lao động thất nghiệp và 3,1% lao động thiếu việc

làm Biết tổng số lao động của nước ta năm 2021 là 50,6 triệu người Tính số lượng người lao động thấtnghiệp của nước ta năm 2021? (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân của triệu người)

Đáp án: 1,6

Câu 6: Dựa vào bảng số liệu sau:

Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật

ở nước ta năm 2010 và năm 2021

Trang 31

- Cao đẳng 1,7 3,6

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2012, năm 2022)

Từ năm 2010 đến năm 2021, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo của nước ta tăng được bao nhiêu %?

(làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân của %)

Đáp án 11,6

BÀI 8: ĐÔ THỊ HOÁ

I DẠNG I

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với dân số nông thôn và dân số thành thị nước ta?

A Dân số thành thị nhiều hơn nông thôn B Cả dân số thành thị và nông thôn đều tăng

C Dân số thành thị tăng nhanh hơn nông thôn D Dân số nông thôn nhiều hơn thành thị

Câu 2 : Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm đô thị hóa ở nước ta?

A Phân bố đô thị đều theo vùng B Tỉ lệ dân thành thị tăng.

C Cơ sở hạ tầng đô thị hiện đại D Trình độ đô thị hóa cao

Câu 3: Tỉ lệ dân thành thị nước ta chiếm khoảng 1/3 dân số cho thấy

A nông nghiệp phát triển mạnh mẽ B điều kiện sống ở thành thị khá cao.

C điều kiện sống ở nông thôn khá cao D đô thị hóa chưa phát triển mạnh

Câu 4 : Đặc điểm của đô thị nước ta hiện nay là

A phân bố đồng đều cả nước B đều có quy mô rất lớn

C có nhiều loại khác nhau D cơ sở hạ tầng hiện đại

Câu 5: Đô thị nào ở nước ta được hình thành vào thế kỷ XI?

A Phú Xuân B Thăng Long C Hội An D Phố Hiên

Câu 6: Hiện nay, vùng nào sau đây có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta?

A Đồng bằng sông Hồng B Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 7 : Đô thị đầu tiên của Việt Nam xuất hiện vào thời gian nào?

A Thế kỉ V trước Công nguyên B Đầu công nguyên

C Thế kỉ III trước Công nguyên D Thế kỉ III sau Công nguyên

Câu 8 Đặc điểm của đô thị nước ta hiện nay là

A

có nhiều loại đô thị khác nhau B Đều có quy mô rất lớn.

C có cơ sở hạ tầng hiện đại D phân bố rất đồng đều.

Câu 9: Tác động tiêu cực của quá trình đô thị hóa là

A mức sống dân thành thị ngày càng giảm B ô nhiễm môi trường, mất an ninh trật tự,

C tình trạng đói nghèo ngày càng gia tăng D làm chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tê

Câu 10 Đô thị nước ta có khả năng tạo ra nhiều việc làm cho người lao động chủ yếu do

A có nhiều nhà đầu tư với năng lực vốn lớn.

B hoạt động công nghiệp, dịch vụ phát triển.

C tập trung số lượng lớn lao động có trình độ.

D cơ sở vật chất kĩ thuật, giao thông hiện đại.

Câu 10 Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ trình độ đô thị hóa của nước ta còn thấp?

C Xuất hiện nhiều đô thị mới D Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu.

Câu 11: Các đô thị ở nước ta hiện nay

A chủ yếu là kinh tế nông nghiệp B có tỉ lệ thiếu việc làm rất cao.

C có thị trường tiêu thụ đa dạng D tập trung đa số đân cư cả nước.

Câu 12 Đô thị của nước ta chủ yếu là nhỏ, phân bố phân tán làm hạn chế đến

A khả năng đầu tư phát triển kinh tế B xây dựng các nhà máy công nghiệp.

C phân bố nguồn nhân lực đất nước D tác phong và lối sống của người dân Câu 13 Khó khăn lớn nhất trong tiến hành đô thị hóa ở nước ta hiện nay là

A thiểu không gian cho phát triển đô thị B cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm.

C cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm D cơ sở hạ tầng nước ta còn yếu kém.

Câu 14 Phần lớn dân cư nước ta hiện đang sinh sống ở vùng nông thôn chủ yếu do

Trang 32

A quá trình đô thị hóa diễn ra chậm B sự di dân từ thành thị về nông thôn.

C điều kiện sống ở nông thôn cao D nhiều ngành phát triển ở nông thôn

Câu 15 Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây lãm cho quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ trong thời gian gần

đây?

A Mức sống người dân được nâng cao B Do ngành kinh tế phát triển mạnh.

C Quá trình đô thị hóa tự phát mạnh mẽ D Công nghiệp hóa phát triển mạnh

Câu 16 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân bố không đều của mạng lưới đô thị của nước ta là

A quy mô dân số và trình độ phát triển nông nghiệp

B điều kiện cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kinh tế.

C trình độ phát triển kinh tế và tính chất nền kinh tế

D

quá trình công nghiệp hóa và phát triển nền kinh tế.

Câu 17 Giải pháp nào sau đây có tính chất quyết định để làm giảm tình trạng di dân tự do vào các đô thị ở

nước ta?

A Phát triển, mở rộng mạng lưới các đô thị vừa và nhỏ

B Đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn.

C

Đẩy mạnh công nghiệp hóa và đô thị hóa nông thôn

D Giảm nhanh sự gia tăng dân số tự nhiên ở nông thôn.

Câu 18 Dân số nước ta tập trung phần lớn ở nông thôn, chủ yếu là do

A đô thị chưa tạo ra sức hút lao động B địa hình khá bằng phẳng, giáp biển.

hạ tầng và dịch vụ,…vẫn là câu hỏi lớn chưa có lời giải đáp.”

c) Các đô thị cũng đang đóng góp quan trọng vào vấn đề an sinh xã hội

d) Đô thị phát triển nhanh, phân tán sẽ làm cho việc sử dụng đất đai không hợp lí, hạn chế cơ hội cho thế hệtương lai,…

Câu 2: Tổng số dân và số dân thành thị ở nước ta giai đoạn 1990 – 2021 (Đơn vị: triệu người)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2001, năm 2022)

a Tổng số dân và số dân thành thị nước ta liên tục tăng trong giai đoạn 1990 – 2021

b Từ năm 1990 đến năm 2021, số dân thành thị của nước ta tăng 23,7 triệu người

c Để thể hiện số dân thành thị trong tổng số dân của nước ta qua các năm, biểu đồ cột chồng

là thích hợp nhất

d Tỉ lệ dân thành thị của nước ta năm 1990 và năm 2021 lần lượt là 18,5% và 40,2 %

ĐÁP ÁN:

Trang 33

CÂU a b c d

Câu 3: Cho biểu đồ:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2022, NXB Thống kê, 2023)

a Đông Nam Bộ là vùng có số đô thị thấp nhất nước ta

b Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung là vùng có số đô thị cao nhất nước ta

c Số lượng đô thị không đồng đều giữa các vùng là do có sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế

d Đồng bằng sông Cửu Long có số đô thị cao hơn Đồng bằng sông Hồng do có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời hơn

ĐÁP ÁN:

Câu 4: Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:

Năm 2021, tỉ suất nhập cư của vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ lần lượt là 4,8‰ và 17,9‰ Tỉsuất nhập cư của vùng Vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây nguyên cùng đạt 1,4‰ VùngĐồng bằng sông Cửu Long là 1,3‰ Vùng Trung du và miền núi phía Bắc là 0,9‰

(Nguồn: niên giám thống kê các năm 2001, 2011, 2016, 2022)

a) Vùng Trung du và miền núi phía Bắc có tỉ suất nhập cư thấp nhất cả nước

b) Tỉ suất nhập cư của vùng Vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung có tỉ suất nhập cư cao nhất nước ta.c) Tỉ suất nhập cư của vùng Đồng bằng sông Hồng lớn hơn Tây Nguyên là 3,4 lần

d) Tỉ suất nhập cư của vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ có tỉ lệ cao nhất cả nước do thuận lợi

về điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế

ĐÁP ÁN:

DẠNG III

Câu 1: Năm 2023 dân số nước ta là 100,3 triệu người trong đó nam giới là 50 triệu người Tính tỉ lệ dân số

nam nước ta năm 2023 (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân của %)

Đáp án: 49,9

Câu 2: Cho bảng số liệu sau

Tổng số dân và số dân thành thị ở nước ta giai đoạn 1990 – 2021

(Đơn vị: triệu người)

Năm

Trang 34

Số dân thành thị 12,9 18,7 30,9 36,6

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2001, năm 2022)

Tính tốc độ tăng trưởng số dân thành thị nước ta năm 2021 so với năm 1990 (làm tròn kết quả đến hàng đơn

vị của %)

Đáp án: 143

Câu 3: Năm 2023 dân số nước ta là 100,3 triệu người trong đó nam giới là 50 triệu người Tính tỉ lệ dân số

nữ nước ta năm 2023 (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân của %)

Đáp án: 50,1

Câu 4: Theo thống kê, năm 2021 cả nước vẫn còn 3,2% lao động thất nghiệp và 3,1% lao động thiếu việc

làm Biết tổng số lao động của nước ta năm 2021 là 50,6 triệu người Tính số lượng người lao động cần giảiquyết việc làm của nước ta năm 2021? (triệu người) (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân của triệungười)

Đáp án: 3,2

Câu 5 Năm 2021, quy mô dân số nước ta là 95,8 triệu người; tỉ lệ dân thành thị nước ta là 38,2% (niên

giám thống kê năm 2021) Vậy số dân thành thị nước ta năm 2022 là bao nhiêu triệu người? (làm tròn kết

quả đến một chữ số thập phân của triệu người)

Đáp án: 36,6

Câu 6 Quy mô dân số nước ta năm 2021 là 98 504,4 nghìn người, trong đó dân thành thị là 36 563,3 nghìn

người Vậy tỉ lệ dân nông thôn năm 2021 của nước ta là bao nhiêu phần trăm? (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất)

Đáp án: 62,9

BÀI 8: ĐÔ THỊ HÓA (phần 2) DẠNG 1: CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN

CÂU 1: Dân cư nông thôn nước ta hiện nay

A có tỉ trọng lớn trong cơ cấu dân số C giữ nguyên số lượng qua mỗi năm

B tập trung đông đúc ở các vùng núi D gia tăng giống nhau ở các khu vực.

Câu 2: Các đô thị nước ta hiện nay

A có kết cấu hạ tầng rất đồng bộ B thu hút nhiều các nguồn đầu tư.

C chủ yếu phát triển công nghiệp D phân bố tập trung ở dọc bờ biển.

Câu 3: Đô thị hóa ở nước ta hiện nay

A tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh B cơ sở hạ tầng đô thị hiệnđại.

C đô thị đều có quy mô rấtlớn D có nhiều loại đô thị khác nhau.

Câu 4: Các thành phố nước ta hiện nay

A đều là các trung tâm du lịch khá lớn B có số dân nhỏ và mật độ dân cư thấp.

C có lao động trình độ kĩ thuật cao D chỉ duy nhất phát triển công nghiệp.

Câu 5: Các đô thị của nước ta hiện nay

A đều nâng cấp và đồng bộ hạ tầng ở các vùng B quy hoạch tất cả là đô thị loại 1 và tổng hợp.

C phân bố đồng đều giữa vùng núi - đồng bằng D có số lượng và quy mô dân số đang tăng lên.

Câu 6: Tỉ lệ dân thành thị nước ta chiếm khoảng 1/3 dân số cho thấy

A điều kiện sống ở nông thôn khá cao B nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.

C điều kiện sống ở thành thị khá cao D đô thị hóa chưa phát triển mạnh.

Câu 7: Đô thị ở nước ta hiện nay

A có lực lượng lao động dồi dào B đều có cùng một cấp phân loại.

C chất lượng cuộc sống thấp D tập trung chủ yếu ở miền núi.

Câu 8: Mạng lưới đô thị nước ta hiện nay

A phát triển mạnh ở vùng đồi núi B phân bố đều khắp ở trong nước.

C sắp xếp theo các cấp khác nhau D có rất nhiều thành phố cực lớn.

Câu 9: Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế nước ta là

A làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế B tạo việc làm cho người lao động.

C tăng thu nhập cho người dân D gây sức ép đến môi trường đô thị.

Câu 8: Tác động tích cực của đô thị hóa đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta là

Trang 35

A thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ phát triển B các đô thị ở nước ta có qui mô không lớn.

C các đô thị tập trung chủ yếu ở đồng bằng D ở nước ta có tỉ lệ dân thành thị tăng.

Câu 9: Quá trình đô thị hóa làm nảy sinh hậu quả xã hội nào dưới đây?

A Sự phân hóa giàu nghèo tăng lên B Trình độ đô thị hóa thấp.

C Sự phân bố dân cư không đều D Tỉ lệ thiếu việc ở nông thôn cao.

Câu 10: Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu do

A cơ sở hạ tầng đô thị phát triển B quá trình công nghiệp hóa.

C gia tăng dân số tự nhiên ở thành thị cao D di dân từ nông thôn ra thành thị.

Câu 11: Đô thị hóa ở nước ta hiện nay

A tỉ lệ dân thành thị không thay đổi B số đô thị giống nhau ở các vùng.

C số dân ở đô thị nhỏ hơn nông thôn D trình độ đô thị hóa còn rất thấp.

Câu 12: Quá trình đô thị hoá ở nước ta hiện nay

A chỉ diễn ra ở các vùng kinh tế động lực B đang có những chuyển biến khá tích cực.

C không làm thay đổi lối sống của dân cư D không gây ra các ảnh hưởng tiêu cực.

Câu 13: Đô thị nước ta hiện nay

A chỉ có lao động công nghiệp B có sức hút ít đối với đầu tư.

C có trình độ phát triển hiện đại D đóng góp lớn vào tổng GDP.

Câu 14: Quá trình đô thị ở nước ta hiện nay

A có xu hướng ngày càng giảm B chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.

C diễn ra chủ yếu ở vùng miền núi D ít gắn liền với công nghiệp hóa.

Câu 15: Biểu hiện nào sau đây cho thấy trình độ đô thị hoá ở nước ta còn thấp?

A Cả nước chỉ có 2 đô thị loại đặc biệt.

B Không có 1 đô thị nào có trên 10 triệu dân.

C Dân thành thị mới chỉ chiểm có khoảng 30% dân số.

D Quá trình đô thị hoá không đều giữa các vùng.

Câu 16: Đô thị nước ta hiện nay

A có cơ sở hạ tầng rất hoàn thiện B có khả năng thu hút vốn đầu tư.

C có tỉ lệ thiếu việc làm rất cao D tập trung đa số dân cư cả nước.

Câu 17: Các thành phố ở nước ta hiện nay

A có tỉ lệ dân cư ngày càng tăng B không còn người thất nghiệp.

C có môi trường luôn sạch đẹp D hình thành các dải siêu đô thị.

Câu 18: Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây do

A kết quả của việc di dân tự do từ nông thôn ra thành thị.

B tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.

C sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế và quy hoạch, mở rộng đô thị.

D cơ sở hạ tầng đô thị phát triển cao so với khu vực và thế giới.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phân bố số lượng các đô thị ở Việt Nam?

A Chủ yếu ở vùng đồi trung du và ven biển B Chủ yếu ở vùng đồng bằng và đồi trung du.

C Chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển D Chủ yếu ở vùng đồi trung du và miền núi.

Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng là

A chính sách phân bố lại dân cư giữa các vùng B chất lượng cuộc sống ở thành thị tốt hơn.

C quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa phát triển D dân nông thôn ra thành thị tìm việc làm.

Câu 21: Các thành phố nước ta hiện nay

A hầu hết tập trung ở đồi núi B cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại.

C có mật độ dân cư thưa thớt D hoàn toàn thuộc quy mô lớn.

Câu 22: Đô thị nước ta hiện nay

A tạo ra nhiều cơ hội về việc làm B có cơ sở hạ tầng rất hoàn thiện.

C có tỉ lệ thiếu việc làm rất cao D tập trung đa số dân cư cả nước.

Câu 23: Đô thị nước ta

A thu hút toàn bộ vốn đầu tư nước ngoài B tập trung rất nhiều lao động phổ thông.

C có mật độ đô thị rải đều khắp lãnh thổ D chủ yếu là đô thị loại 2, loại 3 và loại 4.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây thể hiện tác động tích cực của quá trình đô thị hóa tới xã hội nước ta?

A Tạo ra nhiều việc làm cho người lao động B Cơ sở vật chất kĩ thuật được tăng cường.

Trang 36

C Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế D Giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường đô thị.

Câu 25: Tác động lớn nhất của đô thị hóa với việc phát triển kinh tế là

A tạo thêm nhiều việc làm cho lao động B thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C tăng thu nhập cho người lao động D tạo thị trường rộng có sức mua lớn.

Câu 26: Để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa, nước ta cần

A giảm bớt tốc độ đô thị hóa B gắn đô thị hóa với công nghiệp hóa.

C mở rộng lối sống nông thôn D hạn chế di dân ra thành thị.

Câu 27: Phần lớn dân cư nước ta hiện sống ở nông thôn do

A quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa chậm B có sự di dân từ thành thị về nông thôn.

C nông nghiệp là ngành kinh tế phát triển nhất D điều kiện sống ở nông thôn cao hơn thành thị.

Câu 28: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo hướng

A số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị đều giảm.

B số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị đều tăng.

C số dân thành thị tăng nhưng tỉ lệ dân thành thị giảm.

D số dân thành thị giảm nhưng tỉ lệ dân thành thị vẫn tăng.

Câu 29: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ trình độ đô thị hóa của nước ta còn thấp?

A Xuất hiện nhiều đô thị mới B Mức sống dân cư được cải thiện.

C Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu D Địa giới các đô thị được mở rộng.

Câu 30: Nguyên nhân dẫn tới quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua là do

A quá trình đô thị hoá giả tạo, tự phát B kinh tế phát triển phát triển rất nhanh.

C công nghiệp hoá phát triển mạnh D mức sống của người dân cao.

Câu 31: Các thành phố ở nước ta hiện nay

A hoàn toàn trực thuộc các tỉnh B chỉ có chức năng hành chính.

C tập trung ở khu vực miền núi D là thị trường tiêu thụ rộng.

Câu 32: Đô thị hóa ở nước ta từ năm 1975 đến nay có đặc điểm

A chuyển biến khá tích cực, cơ sở hạ tầng ở mức độ thấp.

B chuyển biến khá tích cực, cơ sở hạ tầng đã phát triển.

C chưa có nhiều chuyển biến, cơ sở hạ tầng ở mức độ thấp.

D chưa có nhiều chuyển biến, cơ sở hạ tầng không phát triển.

Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng với các thành phố và thị xã ở nước ta?

A Là thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn, đa dạng.

B Tạo ra động lực cho sự tăng trưởng, phát triển kinh tế.

C Là nơi sử dụng nhiều lao động có chuyên môn kĩ thuật.

D Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu, sức hút vốn đầu tư kém.

Câu 34: Thời Pháp thuộc, đô thị hóa không có đặc điểm nào sau đây?

A Đô thị không có cơ sở để mở rộng B Tỉnh, huyện được chia với quy mô nhỏ.

C Chức năng chủ yếu là hành chính và quân sự D Đô thị hóa gắn với công nghiệp hóa.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây không đúng với ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội

nước ta?

A Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

B Sử dụng hạn chế những lao động có chuyên môn kĩ thuật.

C Có khả năng tạo ra việc làm và thu nhập cho lao động.

D Ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế của địa phương.

Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phân bố số lượng các đô thị ở Việt Nam?

A Các đô thị lớn tập trung nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B Đông Nam Bộ có nhiều đô thị trực thuộc Trung ương nhất.

C Các đô thị tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.

D Đồng bằng sông Hồng có nhiều đô thị trực thuộc Trung ương nhất.

Câu 37: Việc quy hoạch, mở rộng địa giới hành chính các đô thị ở nước ta cần chú ý đến vấn đề

A đảm bảo chất lượng sống B tạo ra nhiều việc làm mới.

C môi trường sống đảm bảo D chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Câu 38 Ở nước ta, mạng lưới đô thị khác nhau giữa các vùng chủ yếu do

A quy hoạch phát triển đô thị B cơ sở hạ tầng và kĩ thuật.

Trang 37

C trình độ phát triển kinh tế D phân bố các vùng kinh tế.

Câu 39: Đông Nam Bộ có tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước chủ yếu do

A mức sống được nâng cao B nâng cấp cơ sở hạ tầng.

Câu 40: Các thành phố nước ta hiện nay

A là các trung tâm công nghiệp lớn B tập trung ít lao động có kỹ thuật.

C chủ yếu là đô thị trực thuộc tỉnh D có tỉ lệ thiếu việc làm ở mức cao.

Câu 41: Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của nước ta là do các đô thị

A có dân số đông, mật độ dân số cao B gắn liền với chức năng hành chính.

C có cơ sở hạ tầng phát triển, hiện đại D thu hút nhiều các nguồn vốn đầu tư.

Câu 42: Tỉ lệ dân thành thị nước ta hiện nay

A không có sự thay đổi qua các năm B gia tăng đều nhau ở khắp các vùng.

C còn thấp so với thế giới và khu vực D lớn hơn rất nhiều so với nông thôn.

Câu 43: Dân cư thành thị nước ta hiện nay

A hầu hết hoạt động trong công nghiệp B có tỉ lệ còn thấp trong cơ cấu dân số.

C đều có trình độ khoa học kĩ thuật cao D chỉ tập trung tại các vùng đồng bằng.

Câu 44 Các đô thị lớn ở nước ta là nơi tập trung đông đảo lao động có trình độ cao chủ yếu là do

A mức sông cao, nhiều đầu tư nước ngoài B nhiều loại hình đào tạo, kinh tế phát triển.

C hạ tầng hoàn thiện, trình độ dân trí cao D ngành nghề đa dạng, thu hút nhập cư.

Câu 45 Quá trình đô thị hóa ở nước ta từ năm 1975 đến nay có đặc điểm nào sau đây?

A Cơ sở hạ tầng còn ở mức thấp, tỉ lệ dân thành thị cao

B Dân thành thị tăng, cơ sở hạ tầng còn ở mức độ thấp.

C Tỉ lệ dân thành thị cao, lao động tự do tăng nhanh

D Môi trường đô thị tốt, cơ sở hạ tầng đô thị hiện đại.

Câu 46: Đô thị của nước ta chủ yếu là nhỏ, phân bố phân tán làm hạn chế đến

A tác phong và lối sống của người dân B phân bố nguồn nhân lực đất nước.

C xây dựng các nhà máy công nghiệp D khả năng đầu tư phát triển kinh tế.

Câu 47 Các đô thị nước ta có khả năng tạo ra nhiều việc làm cho người lao động chủ yếu là do

A cơ sở vật chất kĩ thuật, giao thông hiện đại B hoạt động công nghiệp, dịch vụ phát triển.

C tập trung số lượng lớn lao động có trình độ D có nhiều nhà đầu tư với năng lực vốn lớn Câu 48 Quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay

A chững lại, tỉ lệ dân thành thị thấp và tăng chậm B chuyến biến tích cực, số lượng đô thị tăng

lên

C có nhiều đô thị lớn, phân bố đều khắp lãnh thổ D diễn ra rất nhanh, gắn liền với công nghiệp

hóa

Câu 49: Để cải thiện đáng kể điều kiện sống và môi trường ở các đô thị cần phải

A phát triển kinh tế với kết cấu hạ tầng đô thị B quy hoạch hoàn chỉnh và đồng bộ đô thị.

C chú ý việc hình thành các đô thị quy mô lớn D đảm bảo quy mô dân số, lao động đô thị Câu 50 Nhận định nào sau đây đúng với tỉ lệ dân thành thị ở nước ta trong giai đoạn 1990-2021?

Câu 51 Mạng lưới đô thị của nước ta hiện nay phân bố

Câu 52 Phát biểu nào sau đây không đúng với dân số nông thôn và dân số thành thị nước ta?

A Cả dân số thành thị và nông thôn đều tăng B Dân số thành thị nhiều hơn nông thôn.

C Dân số thành thị tăng nhanh hơn nông thôn D Dân số nông thôn nhiều hơn thành thị.

Câu 53 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế là

A. tăng thu nhập cho người lao động B tạo thêm nhiều việc làm cho lao động.

C. thu hút lực lượng lao động về đô thị D thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Câu 54 Ý nào không đúng khi nói về đặc điểm đô thị hoá ở Việt Nam?

Trang 38

A Đô thị hoá do dân nông thôn di cư ồ ạt ra thành phố.

B Đô thị hoá gắn với công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

C Nhiều đô thị được quy hoạch đồng bộ về cơ sở hạ tầng.

D Số lượng đô thị ngày càng mở rộng và thay đổi chức năng.

DẠNG 2: CÂU HỎI ĐÚNG SAI

Câu 1 Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây

“Tăng trưởng kinh tế đô thị những năm gần đây đều trên 10%, cao gấp 1,5 – 2 lần so với mặt bằng chung của cả nước Các đô thị đóng góp quan trọng trong việc giải quyết việc làm, tăng phúc lợi xã hội, tạo đột phá đối với việc thu hút đầu tư, phát triển khoa học – công nghệ, kinh tế khu vực đô thị đóng góp

khoảng 70 % GDP cả nước Tuy nhiên, làm thế nào để tăng trưởng đô thị mà không gây sức ép tới tài nguyên, cơ sở hạ tầng và dịch vụ, vẫn là câu hỏi lớn chưa có lời giải đáp".

(Nguồn: “Để đô thị thực sự trở thành động lực phát triển", Trang thông tin kinh tế của Thông tấn xã Việt Nam, ngày 7-11-2023)

a) Các đô thị đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước b) Lối sống đô thị đang làm cho các vùng nông thôn thay đổi theo chiều hướng xấu, chất lượng cuộc sống sa

sút,

c) Các đô thị cũng đang đóng góp quan trọng vào vấn đề an sinh xã hội.

d) Đô thị phát triển nhanh, phân tán sẽ làm cho việc sử dụng đất đai không hợp lí, hạn chế cơ hội cho thế hệ

tương lai,

Câu 2 Cho bảng số liệu:

Tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta phân theo thành thị và nông thôn, giai đoạn 2019 – 2022

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)

a) Tỷ lệ thất nghiệp của cả nước năm 2022 so với 2019 giảm (S)

b) Tỷ lệ thất nghiệp thành thị luôn cao hơn nông thôn (Đ)

c) Tỷ lệ thất nghiệp năm 2019 – 2020 tăng do tác động của dịch Covid (Đ)

d) Thất nghiệp ở thành thị biến động mạnh hơn nông thôn do sự khác nhau về quy mô dân số (S)

Câu 3 Cho thông tin sau:

Dân số trung bình năm 2022 của cả nước ước tính 99,46 triệu người, tăng 957,3 nghìn người, tươngđương tăng 0,97% so với năm 2021 Trong tổng dân số, dân số thành thị 37,35 triệu người, chiếm 37,6%;dân số nông thôn 62,11 triệu người, chiếm 62,4%; Tỷ số giới tính khi sinh là 111,6 bé trai/100 bé gái

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)

a) Dân số trung bình của cả nước tăng (Đ)

b) Nước ta có sự mất cân bằng giới tính khi sinh (Đ)

c) Số dân ở nông thôn vẫn còn nhiều do quá trình công nghiệp hóa chưa mạnh (Đ)

d) Dân số của nước ta đông làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế (S)

Câu 4 Cho thông tin sau:

“Tỉ lệ dân thành thị và số dân thành thị nước ta liên tục tăng Năm 2021, nước ta có 36,6 triệu dân thành thị,chiếm 37,1 % dân số cả nước” (Nguồn SGK Cánh diều trang 37)

Chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây khi nói về tỉ lệ dân thành thị ở nước ta

a) Tỉ lệ dân thành thị lớn hơn nông thôn và có xu hướng tăng

b) Dân số thành thị có quy mô nhỏ và ổn định

c) Dân số thành thị có xu hướng tăng do tác động của công nghiệp hóa, đô thị hóa và mở rộng quy mô đô

Trang 39

“Năm 2021, nước ta có tổng 479 đô thị các loại, trong đó có 2 đô thị loại đặc biệt (Hà Nội và TP Hồ ChíMinh), 22 đô thị loại I, 33 đô thị loại II, 47 đô thị loại III, còn lại là đô thị loại IV và V Mạng lưới đô thịphân bố rộng khắp các vùng trên cả nước Các đô thị loại I và II tập trung chủ yếu ở vùng Đồng bằng SôngHồng, vùng Đông Nam Bộ và dọc các tuyến giao thông huyết mạch như: quốc lộ 1,18,5,…” (Nguồn SGKCánh diều trang 37)

Chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây khi nói về tỉ lệ dân thành thị ở nước ta

a) Nước ta có nhiều loại đô thị khác nhau, trong đó chủ yếu là đô thị vừa và nhỏ

b) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng, phần lớn các đô thị phân bố ở phía Bắc.

c) Sự phân bố các đô thi không đều do tác động tổng hợp của các nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội.

d) Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ có nhiều đô thị lớn do vị trí địa lí thuận lợi, quy mô dân số đông,

nền kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng hoàn thiện,

Câu 6 Cho bảng số liệu sau: SỐ LƯỢNG ĐÔ THỊ VÀ SỐ DÂN ĐÔ THỊ THEO VÙNG CỦA NƯỚC TA

NĂM 2021

Chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây khi nói về số lượng đô thị và dân số thành thị phân theovùng ở nước ta

a) Đô thị nước ta phân thành nhiều cấp khác nhau

b) Đông Nam Bộ có quy mô dân số trung bình theo đô thị nhỏ nhất.

c) Phần lớn đô thị nước ta có quy mô lớn.

d) Các đô thị lớn thường phân bố ở vùng có nền kinh tế phát triển, quy mô dân số đông

Câu 7 Cho bảng số liệu sau:

Bảng 8.2 SỐ LƯỢNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2021

Chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây khi nói về số lượng đô thị ở nước ta

a) Số lượng đô thị nước ta liên tục tăng qua các năm

b) Tổng số đô thị tăng khá nhanh, trong đó số lượng các thành phố tăng nhanh nhất, số lượng thị xã tăng

Trang 40

Câu 8 Cho bảng số liệu và thông tin sau:

SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ NƯỚC TA

GIAI ĐOẠN 1970 - 2021

Ti lệ dân thành thị giữa các vùng có sự khác biệt Năm 2021, tỉ lệ dân thành thị của Đông Nam Bộ là66,4%, Trung du và miền núi Bắc Bộ là 20,5%

Chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây khi nói về dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta

a) Số dân thành thị và tỉ lệ thị dân nước ta liên tục tăng

b) Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn đều tăng qua các năm.

c) Mạng lưới đô thị phủ khắp cả nước và phân bố đều giữa các vùng.

d) Đông Nam Bộ có tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước nền kinh tế phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu là

công nghiệp và dịch vụ

DẠNG 3: CÂU HỎI TÍNH TOÁN

Câu 1 Theo Niên giám thống kê năm 2022 (NXB Thống kê), tổng số lao động nước ta là 50604,7 nghìn

người, số lao động trong khu vực Công nghiệp, xây dựng là 24442,0 nghìn người Vậy tỉ trọng lao động củakhu vực công nghiệp, xây dựng là bao nhiêu phần trăm so với tổng số lao động? (làm tròn đến một chữ sốthập phân)

Câu 2 Theo Niên giám thống kê năm 2022 (NXB Thống kê), quy mô dân số vùng Bắc Trung Bộ và Duyên

hải miền Trung là 20661,7 nghìn người; diện tích là 95847,9 km2 Vậy mật độ dân số của vùng là bao nhiêungười/km2?

Câu 3 Dân số trung bình năm 2022 của cả nước là 99,46 triệu người, dân số thành thị 37,35 triệu người.

Tính ti lệ dân nông thôn nước ta năm 2022?

Câu 4 Dân số trung bình năm 2023 của cả nước là 103,3 triệu người, dân số nông thôn 62,1 triệu người.

Tính ti lệ dân thành thị nước ta năm 2023?

BÀI 10; CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

I DẠNG I

Câu 1 Nhận định nào sau đây không phải là ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay?

A Khai thác hợp lí các nguồn lực theo hướng bền vững

B Khai thác tối đa các nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên

C Đáp ứng yêu cầu về đổi mới tăng trưởng theo chiều sâu

D Tận dụng hiệu quả cơ hội của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4

Câu 2 Một trong những biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta hiện nay là

A hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung quy mô lớn

B đẩy mạnh thu hút khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

C phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại, thân thiện với môi trường

D phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Câu 3 Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta không phải là sự xuất hiện của các

A khu công nghiệp tập trung B loại hình dịch vụ công nghệ cao

C cực tăng trưởng quốc gia D vùng kinh tế trọng điểm

Câu 4 Nhận định nào sau đây đúng với vai trò của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế ở nước ta

hiện nay?

A Định hướng, điều tiết và khắc phục điểm yếu của cơ chế thị trường

B Huy động nguồn vốn đầu tư, công nghệ và mở rộng thị trường xuất khẩu

C Khuyến khích, phát triển các tiềm lực của cá nhân và tăng sức cạnh tranh

D Tạo ra sự liên kết, phối hợp và nâng cao năng suất sản xuất cho các cá nhân

Câu 5 Một trong những mục đích của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta là

Số dân thành thị (triệu người) 7,6 10,1 12,9 18,7 26,5 36,6

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Ngày đăng: 24/08/2024, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w