1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cách tính bậc lương khi chuyển ngạch công chức, viên chức

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cách tính bậc lương khi chuyển ngạch công chức, viên chức
Tác giả Douglas Foster
Trường học Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý nhà nước
Thể loại Bài viết
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức Quy định về cách xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức đã được trình bày rất chi tiết tại thông tư 02/2007/TT-BNV . Cụ thể như sau: Trường hợp 1: Công chức, viên chức nâng ngạch chưa hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch cũ. Cách xếp lương khi chuyển ngạch chuyên viên chính sau khi nâng ngạch, sẽ được căn cứ vào hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ và xếp vào hệ số lương bằng hoặc cao hơn gần nhất ở ngạch mới. Thời gian nâng lương sẽ được tính từ ngày công chức viên chức được bổ nhiệm. Ví dụ: Anh A đang giữ ngạch Thư ký viên và hưởng hệ số lương 2,34 sau khi được nâng ngạch lên Thư ký viên chính thi mức lương của anh A sẽ được tính theo mức lương cao hơn gần nhất của ngạch Thư ký viên chính. Trường hợp 2: Công chức, viên chức nâng ngạch đang được hưởng phụ cấp vượt thâm niên. Lương của công chức viên chức sau khi nâng ngạch, sẽ căn cứ vào hệ số lương đang hưởng cộng với phụ cấp ở ngạch cũ và xếp vào hệ số lương bằng hoặc cao hơn gần nhất ở ngạch mới.Thời gian nâng lương sẽ được tính từ ngày công chức viên chức được bổ nhiệm. Ví dụ: Bà A đang hưởng 6% phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch chuyên viên (tổng hệ số lương 4,98 cộng 6% phụ cấp như vậy hệ số lương của bà A hiện tại là 5,28). Sau đó bà A đạt kỳ thi nâng ngạch chuyên viên chính và được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính. Như vậy mức lương của bà A được căn cứ theo tổng hệ số lương đang hưởng ở ngạch chuyên viên là 5,28 để xếp vào hệ số lương cao hơn gần nhất là 5,42 của ngạch chuyên viên chính. Trường hợp 3: Công chức viên chức nâng ngạch, đang được hưởng mức lương cùng với phụ cấp ở ngạch cũ, cao hơn bậc lương cuối ở ngạch mới. Lương của công chức viên chức sau khi nâng ngạch, sẽ được xếp vào hệ số lương cao nhất cùng với hệ số chênh lệch để bằng với lương và phụ cấp đang hưởng ở ngạch cũ. Nếu sau này công chức viên chức tiếp tục chuyển ngạch, sẽ được cộng toàn bộ hệ số chênh lệch này vào hệ số lương ở ngạch mới. Ví dụ: Ông A đang hưởng 15% phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch kiểm ngân viên (hệ số lương của ông A là 3,63 cộng 15% phụ cấp mức lương đang hưởng ở ngạch kiểm ngân viên là 4,17). Sau đó ông A được nâng lên ngạch cán sự, do tổng hệ số lương 4,17 đang hưởng ở ngạch kiểm ngân viên lớn hơn hệ số lương 4,06 ở bậc cuối cùng trong ngạch cán sự, nên ông B được sẽ được xếp vào hệ số lương 4,06 (bậc 12 ngạch cán sự) và được hưởng thêm hệ số chênh lệch bảo lưu 0,11 (4,17 – 4,06) kể từ ngày được bổ nhiệm vào ngạch cán sự. 2 năm sau nếu như đủ điều kiện ông A sẽ được hưởng thêm 5% phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch cán sự và tiếp tục được hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu 0,11. Sau đó ông A tiếp tục được nâng lên ngạch chuyên viên thì ông A được căn cứ vào tổng hệ số lương cộng hệ số chênh lệch bảo lưu và 5% phụ cấp thâm niên vượt khung đang hưởng ở ngạch cán sự là 4,37 (4,06 + 0,11 + 5%VK của 4,06) để xếp vào hệ số lương cao hơn gần nhất ở ngạch chuyên viên là 4,65 và thôi hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu 0,11. cách tính bậc lương khi chuyển ngạch Lương công chức khi chuyển ngạch, nâng ngạch sẽ được thực hiện theo thông tư 02/2007/TT-BNV Cách xếp bậc lương khi chuyển ngạch trong cùng loại công chức, viên chức Theo thông tư 02/2007/TT-BNV cách xếp lương khi chuyển ngạch trong cùng loại công chức, viên chức được quy định như sau: Trường hợp 1: Công chức, viên chức chuyển ngạch mới trong cùng nhóm ngạch với ngạch cũ. Lương của công chức, viên chức sau khi chuyển ngạch sẽ được xếp bằng với bậc lương ở ngạch mới, cộng với phụ cấp thâm niên (nếu có). Trường hợp 2: Công chức, viên chức chuyển ngạch mới có hệ số lương cùng bậc cao hơn ngạch cũ. Lương của công chức, viên chức sau khi chuyển ngạch mới sẽ căn cứ vào hệ số lương ở ngạch cũ cộng với phụ cấp vượt thâm niên (nếu có). Xếp vào hệ số lương bằng hoặc cao hơn gần nhất ở ngạch mới. Ví dụ: Công chức từ ngạch thuộc A2.2 sang ngạch thuộc A2.1, thì thực hiện như cách xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức hướng dẫn tại khoản 1 mục II Thông tư 02/2007/TT-BNV. Trường hợp 3: Công chức viên chức chuyển ngạch mới có hệ số lương cùng bậc thấp hơn ngạch cũ. Lương của công chức, viên chức sau khi chuyển ngạch mới sẽ được xếp bằng với bậc cao nhất của ngạch mới và được hưởng thêm hệ số chênh lệch bảo lưu cho bằng hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ. Kể cả phụ cấp vượt thâm niên. Ví dụ: Công chức từ ngạch thuộc A2.1 sang ngạch thuộc A2.2, thì thực hiện như cách xếp lương hướng dẫn tại điểm a khoản 2 Mục II Thông tư 02/2007/TT-BNV và được hưởng thêm hệ số chênh lệch (kể cả phụ cấp) cho bằng hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ. Xem thêm: Hướng dẫn chuyển ngạch viên chức. Cách tính lương khi chuyển loại công chức, viên chức Trong trường hợp công chức, viên chức đủ tiêu chuẩn và điều kiện được cấp có thẩm quyền quyết định chuyển loại công chức, viên chức từ loại A0 sang loại A1; từ loại B, loại C sang loại A (gồm A0 và A1) hoặc từ loại C sang loại B. Cách tính lương được thực hiện giống như cách xếp lương khi chuyển ngạch công chức, viên chức ở trên. Thông Báo Mở Lớp Quản Lý Nhà Nước Ngạch Chuyên Viên, Chuyên Viên Chính, Lãnh Đạo Cấp Phòng – Giảng Viên Trường Cán Bộ Quản Lý VHTTDL Nhận tư vấn từ giảng viên Trên đây là hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức viên chức. Hy vọng những thông tin này đã giúp mọi người hiểu rõ cách tính bậc lương khi chuyển ngạch.

Trang 1

Cách tính bậc lương khi chuyển ngạch công chức, viên chức

POSTED ON 08/07/2024 BY DOUGLAS FOSTER

Hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức

Quy định về cách xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức đã được trình bày rất chi tiết tại thông tư 02/2007/TT-BNV Cụ thể như sau:

Trường hợp 1:  Công chức, viên chức nâng ngạch chưa hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch cũ Cách xếp lương khi chuyển ngạch chuyên viên chính sau khi nâng ngạch, sẽ được căn cứ vào hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ và xếp vào hệ số lương bằng hoặc cao hơn gần nhất ở ngạch mới Thời gian nâng lương sẽ được tính từ ngày công chức viên chức được bổ nhiệm

Trường hợp 2: Công chức, viên chức nâng ngạch đang được hưởng phụ cấp vượt thâm niên

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Cách tính bậc lương khi chuyển ngạch công chức:

Trường hợp hệ số lương ngạch mới giống với ngạch cũ: Xếp vào bậc lương như

ngạch cũ.

Trường hợp hệ số lương ngạch mới cao hơn ngạch cũ: Xếp vào bậc cao hơn gần nhất

so với ngạch cũ.

Trường hợp hệ số lương ngạch mới thấp hơn ngạch cũ: Xếp vào bậc lương cao nhất

và hưởng thêm hệ số chênh lệch.

Ví dụ:  Anh A đang giữ ngạch Thư ký viên và hưởng hệ số lương 2,34 sau khi được nâng ngạch lên Thư ký viên chính thi mức lương của anh A sẽ được tính theo mức lương cao hơn gần nhất của ngạch Thư ký viên chính.

1 Hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức

2 Cách xếp bậc lương khi chuyển ngạch trong cùng loại công chức, viên chức

3 Cách tính lương khi chuyển loại công chức, viên chức

Trang 2

Lương của công chức viên chức sau khi nâng ngạch, sẽ căn cứ vào hệ số lương đang hưởng cộng với phụ cấp ở ngạch cũ và xếp vào hệ số lương bằng hoặc cao hơn gần nhất ở ngạch mới.Thời gian nâng lương sẽ được tính

từ ngày công chức viên chức được bổ nhiệm

Trường hợp 3: Công chức viên chức nâng ngạch, đang được hưởng mức lương cùng với phụ cấp ở ngạch cũ, cao hơn bậc lương cuối ở ngạch mới

Lương của công chức viên chức sau khi nâng ngạch, sẽ được xếp vào hệ số lương cao nhất cùng với hệ số chênh lệch để bằng với lương và phụ cấp đang hưởng ở ngạch cũ Nếu sau này công chức viên chức tiếp tục chuyển ngạch, sẽ được cộng toàn bộ hệ số chênh lệch này vào hệ số lương ở ngạch mới

Ví dụ: Bà A đang hưởng 6% phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch chuyên viên (tổng

hệ số lương 4,98 cộng 6% phụ cấp như vậy hệ số lương của bà A hiện tại là 5,28) Sau

đó bà A đạt kỳ thi nâng ngạch chuyên viên chính và được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính Như vậy mức lương của bà A được căn cứ theo tổng hệ số lương đang

hưởng ở ngạch chuyên viên là 5,28 để xếp vào hệ số lương cao hơn gần nhất là 5,42

của ngạch chuyên viên chính. 

Ví dụ: Ông A đang hưởng 15% phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch kiểm ngân viên (hệ số lương của ông A là 3,63 cộng 15% phụ cấp mức lương đang hưởng ở ngạch kiểm ngân viên là 4,17).  Sau đó ông A được nâng lên ngạch cán sự, do tổng hệ số lương 4,17 đang hưởng ở ngạch kiểm ngân viên lớn hơn hệ số lương 4,06 ở bậc cuối cùng trong

ngạch cán sự, nên ông B được sẽ được xếp vào hệ số lương 4,06 (bậc 12 ngạch cán sự)

và được hưởng thêm hệ số chênh lệch bảo lưu 0,11 (4,17 – 4,06) kể từ ngày được bổ

nhiệm vào ngạch cán sự.

2 năm sau nếu như đủ điều kiện ông A sẽ được hưởng thêm 5% phụ cấp thâm niên

vượt khung ở ngạch cán sự và tiếp tục được hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu 0,11.

Sau đó ông A tiếp tục được nâng lên ngạch chuyên viên thì ông A được căn cứ vào tổng

hệ số lương cộng hệ số chênh lệch bảo lưu và 5% phụ cấp thâm niên vượt khung đang hưởng ở ngạch cán sự là 4,37 (4,06 + 0,11 + 5%VK của 4,06) để xếp vào hệ số lương cao hơn gần nhất ở ngạch chuyên viên là 4,65 và thôi hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu 0,11.

Trang 3

Lương công chức khi chuyển ngạch, nâng ngạch sẽ được thực hiện theo thông tư 02/2007/TT-BNV

Cách xếp bậc lương khi chuyển ngạch trong cùng loại công chức, viên chức

Theo thông tư 02/2007/TT-BNV cách xếp lương khi chuyển ngạch trong cùng loại công chức, viên chức được quy định như sau:

Trường hợp 1: Công chức, viên chức chuyển ngạch mới trong cùng nhóm ngạch với ngạch cũ

Lương của công chức, viên chức sau khi chuyển ngạch sẽ được xếp bằng với bậc lương ở ngạch mới, cộng với phụ cấp thâm niên (nếu có)

Trường hợp 2: Công chức, viên chức chuyển ngạch mới có hệ số lương cùng bậc cao hơn ngạch cũ

Lương của công chức, viên chức sau khi chuyển ngạch mới sẽ căn cứ vào hệ số lương ở ngạch cũ cộng với phụ cấp vượt thâm niên (nếu có) Xếp vào hệ số lương bằng hoặc cao hơn gần nhất ở ngạch mới

Ví dụ: Công chức từ ngạch thuộc A2.2 sang ngạch thuộc A2.1, thì thực hiện như cách xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức hướng dẫn tại khoản 1 mục II Thông tư 02/2007/TT-BNV

Trường hợp 3: Công chức viên chức chuyển ngạch mới có hệ số lương cùng bậc thấp hơn ngạch cũ

Lương của công chức, viên chức sau khi chuyển ngạch mới sẽ được xếp bằng với bậc cao nhất của ngạch mới

và được hưởng thêm hệ số chênh lệch bảo lưu cho bằng hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ Kể cả phụ cấp vượt thâm niên

Ví dụ: Công chức từ ngạch thuộc A2.1 sang ngạch thuộc A2.2, thì thực hiện như cách xếp lương hướng dẫn tại điểm a khoản 2 Mục II Thông tư 02/2007/TT-BNV và được hưởng thêm hệ số chênh lệch (kể cả phụ cấp) cho bằng hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ

Cách tính lương khi chuyển loại công chức, viên chức

Trong trường hợp công chức, viên chức đủ tiêu chuẩn và điều kiện được cấp có thẩm quyền quyết định chuyển

Xem thêm:

Hướng dẫn chuyển ngạch viên chức.

Trang 4

loại công chức, viên chức từ loại A0 sang loại A1; từ loại B, loại C sang loại A (gồm A0 và A1) hoặc từ loại C sang loại B Cách tính lương được thực hiện giống như cách xếp lương khi chuyển ngạch công chức, viên chức ở trên

Thông Báo Mở Lớp Quản Lý Nhà Nước Ngạch Chuyên Viên, Chuyên Viên Chính, Lãnh Đạo Cấp Phòng – Giảng Viên Trường Cán Bộ Quản Lý VHTTDL

Trên đây là hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức viên chức Hy vọng những thông tin này đã giúp mọi người hiểu rõ cách tính bậc lương khi chuyển ngạch

NHẬN TƯ VẤN TỪ GIẢNG VIÊN

Xem thêm:

Lương chuyên viên cao cấp có mấy bậc.

Cách xếp lương theo mã ngạch nhân viên trong cơ quan nhà nước.

Douglas Foster

Dr Douglas Foster – Chuyên Gia Kinh Tế Chính Trị Quốc Tế và Cố Vấn Học Thuật

Dr Douglas Foster hiện là Hiệu trưởng của Scotch AGS từ năm 2023 và Phó Hiệu trưởng Trường Kinh doanh Quốc tế tại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 Với sự hiểu biết sâu sắc về giáo dục tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á,

Dr Foster đã có những đóng góp đáng kể trong vai trò lãnh đạo của mình Ông đã dẫn dắt việc phát triển nhiều chương trình quốc tế hợp tác với các trường đại học danh tiếng như Đại học Western

Sydney và Đại học Quebec Montreal Với cam kết không ngừng cho sự phát triển giáo dục tại Việt Nam,

Dr Foster chú trọng đến việc phát triển năng lực của sinh viên để họ có thể thành công trong nền kinh

tế toàn cầu Những nỗ lực của ông đã góp phần tạo ra một môi trường giáo dục nuôi dưỡng tiềm năng của sinh viên và giúp họ tỏa sáng trong đấu trường quốc tế

Dr Foster là Giáo sư tại Trường Kinh doanh Western Sydney University từ tháng 9 năm 2022, và đã giữ vai trò Giám đốc Chương trình MBA điều hành tại Université du Québec à Montréal từ tháng 1 năm

2012 Trước đó, ông từng là Giảng viên cao cấp tại Trường Kinh doanh Quốc tế thuộc Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009 và Giám đốc Điều hành tại Texas Premier Construction, Inc từ năm 2002 đến 2012

Ông đã hoàn thành Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh tại Đại học Grand Canyon năm 2019, Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh tại Đại học Phoenix năm 2011, và Cử nhân Khoa học Quản lý tại Đại học Phoenix năm

2009 Trước đó, ông nhận bằng Cử nhân Kỹ thuật Cơ khí tại Đại học Texas A&M vào năm 1994 Những thành tựu và kinh nghiệm đa dạng của Dr Foster minh chứng cho sự cam kết và khả năng lãnh đạo xuất sắc của ông trong lĩnh vực giáo dục và quản lý

Với vai trò quan trọng, Dr Douglas Foster đang đảm nhận chức vụ Cố vấn Học thuật cho các chương trình đào tạo quan trọng như Lãnh đạo cấp phòng, Chuyên viên, Chuyên viên chính tại Vstep Việt

Nam Sự chuyên sâu và am hiểu của ông về Kinh tế Chính trị Quốc tế đã góp phần quan trọng vào sự phát triển và chất lượng của những chương trình này

Trang 5

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai Các trường bắt buộc được đánh dấu * Bình luận *

Tên *

Email *

Trang web

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

GỬI BÌNH LUẬN

Trang 6

LỚP ÔN LUYỆN

- Chứng chỉ tiếng anh A2 Vstep

- Chứng chỉ tiếng anh B1 Vstep

- Chứng chỉ tiếng anh B2 Vstep

- Chứng chỉ tin học TT03

Trang 7

BÀI VIẾT MỚI

Chứng chỉ TOEIC thi ở đâu? Lệ phí thi bằng TOEIC bao nhiêu

TOEIC writing and speaking là gì? Luyện thi TOEIC ở đâu uy tín?

Bằng TOEFL là gì? Chứng chỉ tiếng anh TOEFL có thời hạn bao lâu

Chứng chỉ Linguaskill là gì? Thi ở đâu? Lệ phí thi bao nhiêu?

Chứng chỉ tiếng anh CEFR C1 là gì? Tương đương TOEIC bao nhiêu?

Chứng chỉ CEFR có được thi công chức không?

Các loại chứng chỉ tiếng Anh thường dùng để xin việc

CEFR C2 là gì? Lệ phí thi bao nhiêu? Luyện thi ở đâu uy tín? 

VSTEP VIỆT NAM - Vanguard Education

Giáo dục Tiên phong

NAM

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Trang 8

ĐỊA CHỈ VSTEP

VIỆT NAM

5/1 Phạm Văn

Bạch,Yên Hoà, Cầu

Giấy, Hà Nội

VSTEP VIỆT NAM

Hotline: 0369 830 812 Email: vstepvietnam@gmail.com

   

Giới thiệu Liên hệ Chính sách bảo mật

Chính sách đào tạo

Nội quy lớp học Câu hỏi thường gặp

Chứng chỉ tiếng anh A2, B1, B2

Chứng chỉ tin học A2 Vstep

B1 Vstep B2 Vstep

Ngày đăng: 23/08/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w