1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI

132 3 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI KHBD TIN HỌC 5 ĐH HUẾ CẢ NĂM CÓ ĐỀ THI

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Tin học 5

Tên bài học:

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM

BÀI 1: NHỮNG VIỆC EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỜ MÁY TÍNH – Số tiết: 2

Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

TIẾT: 1

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Mục tiêu

- Nêu được ví dụ máy tính giúp học tập, giải trí, tìm kiếm, trao đổi thông tin, hợp tác vớibạn bè và tạo ra sản phẩm số theo ý tưởng của bản thân;

- Thể hiện được mong muốn biết sử dụng máy tính thành thạo để làm được nhiều việc hơn.

- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tựnhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

- Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn.

- NLa: Thực hiện được một số thao tác cơ bản với phần mềm hỗ trợ học tập, vui chơi,giải trí trên máy tính.

- NLb: Biết thao tác đúng cách khi sử dụng máy tính, có tinh thần trách nhiệm và sángtạo khi tham gia các hoạt động tin học.

3 Phẩm chất:

- Ham học: Trong các tình huống cụ thể, hiểu và biết cách thao tác trên máy tính và cácphần mềm tin học đơn giản, biết học và làm theo hướng dẫn để bảo vệ máy tính củabản thân.

- Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức tiếp nhận thông tin thường xuyên, chính xácđể đưa ra các hành động phù hợp, biết bảo vệ tài sản của cá nhân.

- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học tậpnhóm do GV tổ chức, có ý thức bảo vệ tài sản chung.

II PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌCGiáo viên

- Chuẩn bị SGK Tin học 5.

Trang 2

- Hình ảnh minh hoạ (các phần mềm học tập, trò chơi giải trí,…).- Máy tính kết nối ti vi (hoặc máy chiếu).

Học sinh

- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Hoạt động 1 – Mở đầu (5 phút)1.1 Mục tiêu

- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.

- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.

1.2 Nội dung

- Tình huống ở phần Mở đầu Bài 1 trong SGK.

- Yêu cầu: Em có biết máy tính giúp ích gì cho chúng ta trong học tập, giải trí và cuộcsống không?

- Chuẩn bị tình huống mở đầu trong SGK hoặc treo bảng phụ về tình huống đãchuẩn bị trước

- Gọi HS đọc tình huống SGK.- Giao yêu cầu.

2 Hoạt động 2 – Khám phá (30 phút)2.1 Mục tiêu

- Nêu được ví dụ máy tính giúp học tập, giải trí, tìm kiếm, trao đổi thông tin, hợp tác vớibạn bè và tạo ra sản phẩm số theo ý tưởng của bản thân.

- Thể hiện được mong muốn biết sử dụng máy tính thành thạo để làm được nhiều việchơn.

2.2 Nội dung

- Câu hỏi 1: Máy tính giúp ích gì cho chúng ta trong học tập?

- Yêu cầu 1: Kích hoạt phần mềm Math Educator và cho biết các thành phần trong cửasổ làm việc của phần mềm.

- Câu hỏi 2: Em hãy kể tên các phần mềm học tập khác mà em biết.

- Câu hỏi 3: Ngoài học tập, máy tính còn giúp chúng ta làm những việc gì?

- Câu hỏi 4: Khi sử dụng các phần mềm học tập, giải trí, em có cần sự đồng hành hoặchướng dẫn của bố mẹ hoặc thầy cô không?

- Câu hỏi 5: Kể tên các sản phẩm được tạo ra từ máy tính mà em biết?

Trang 3

2.3 Sản phẩm của hoạt động

- Hiểu được các công việc có thể làm được nhờ máy tính.

- Biết được vai trò cũng như thao tác trên các phần mềm đơn giản.- Kể được tên các phần mềm bổ ích khác.

Trong HĐ 1 Máy tính giúp em học tập

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 1.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV hướng dẫn HS thao tác trên phầnmềm để luyện tập môn Toán.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2.- Nhận xét, bổ sung.

- GV chốt kiến thức về phần mềm học Toánvà các phần mềm hỗ trợ học tập khác.

2 Máy tính giúp em giải trí

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV hướng dẫn HS thao tác chơi ghép hìnhtrên phần mềm Tangrams.

- Chốt KT: Ngoài phần mềm học tập, emcòn có thể giải trí, rèn luyện tư duy với cácphần mềm giải trí bổ ích khác.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

3 Máy tính giúp em tìm kiếm, trao đổithông tin, hợp tác với bạn bè

- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.- Thực hiện yêu cầu.- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.

Trang 4

- Chia lớp thành các nhóm.- Gọi HS đọc câu hỏi trong SGK.- Gọi đại diện từng nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung.

4 Máy tính giúp em tạo ra sản phẩm số

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 5.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Chốt KT: Các tệp trình chiếu, tệp văn bản,chương trình máy tính là những sản phẩmsố được tạo ra bằng máy tính.

- Thực hiện yêu cầu.- Trả lời yêu cầu.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe và ghi nhớ.

Sau HĐ

- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

- Chăm chỉ học tập sẽ giúp em sử dụng máy tính thành thạo hơn để làm nhiều việc khác

- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.

IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

Trang 5

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Tin học 5

Tên bài học:

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM

BÀI 1: NHỮNG VIỆC EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỜ MÁY TÍNH – Số tiết: 2

Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

TIẾT: 2

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Mục tiêu

- Nêu được ví dụ máy tính giúp học tập, giải trí, tìm kiếm, trao đổi thông tin, hợp tác vớibạn bè và tạo ra sản phẩm số theo ý tưởng của bản thân;

- Thể hiện được mong muốn biết sử dụng máy tính thành thạo để làm được nhiều việc hơn.

- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tựnhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

- Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn.

Trang 6

- NLa: thực hiện được một số thao tác cơ bản với phần mềm hỗ trợ học tập, vui chơi,giải trí trên máy tính.

- NLb: Biết thao tác đúng cách khi sử dụng máy tính, có tinh thần trách nhiệm và sángtạo khi tham gia các hoạt động tin học.

3 Phẩm chất:

- Ham học: Trong các tình huống cụ thể, hiểu và biết cách thao tác trên máy tính và cácphần mềm tin học đơn giản, biết học và làm theo hướng dẫn để bảo vệ máy tính củabản thân.

- Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức tiếp nhận thông tin thường xuyên, chính xácđể đưa ra các hành động phù hợp, biết bảo vệ tài sản của cá nhân.

- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học tậpnhóm do GV tổ chức, có ý thức bảo vệ tài sản chung.

II PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC1 Giáo viên

- Ôn lại kiến thức đã học ở phần Khám phá:

 Kể và nêu được các phần mềm máy tính giúp ích trong học tập. Các phần mềm giải trí lành mạnh, rèn luyện tư duy.

 Biết cách hợp tác, trao đổi thông tin với bạn bè.

 Biết sử dụng máy tính để tạo ra các sản phẩm số đơn giản theo ý tưởng của bản thân.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.

Trang 7

- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 2.- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng.- Gọi HS trình bày đáp án.- Nhận xét.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.Sau HĐ - GV khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

2 Hoạt động 2 – Vận dụng (15 phút)2.1 Mục tiêu

- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học, đã nắm được ở phần Luyện tập nhằm nâng caokhả năng tư duy của học sinh Từ đó thêm yêu thích và mong muốn được sử dụng máytính thành thạo để làm được nhiều việc hơn.

- Quy định thời gian trong 15 phút.

(nếu không đủ thời gian, GV giao nhiệmvụ, hướng dẫn HS thực hiện ở nhà vàtrình bày kết quả ở tiết học sau).

- Nhận nhiệm vụ.

Trong HĐ - Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 1.- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng.- Gọi HS trình bày đáp án.- Nhận xét.

- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 2.- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng.- Gọi HS trình bày đáp án.- Nhận xét.

- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 3.- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng.- Gọi HS trình bày đáp án.- Nhận xét.

- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 4.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.

- Thực hiện yêu cầu.

Trang 8

- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng.- Gọi HS trình bày đáp án.- Nhận xét.

- Trình bày kết quả bài tập.

Sau HĐ - Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa.- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.

IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

BÀI 2: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN WEBSITE – Số tiết: 2

Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

TIẾT: 1

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Mục tiêu

- Tìm được trên website cho trước những thông tin phù hợp và có ích cho nhiệm vụ đặt ra;

- Hợp tác, chia sẻ được thông tin với các bạn trong nhóm để hoàn thành công việc được giao.

2 Năng lực:

- Tự lực: Nhận biết và phân biệt được các loại thông tin chính trên trang web, biết đượctác hại của việc truy cập vào các trang web không phù hợp với lứa tuổi.

- Tự học, tự hoàn thiện: Truy cập các trang web phù hợp với lứa tuổi.

- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệmcủa bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công Đánhgiá được kết quả nhóm bạn.

- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệmvụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tựnhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.

- Nla: Biết sử dụng máy tính, bàn phím, chuột, trình duyệt web để truy cập Internet;nhận biết các dạng thông tin chính trên trang web.

- Nlc: Biết sử dụng Internet để phục vụ việc học tập và giải trí phù hợp với lứa tuổi.- Nld: Sử dụng được trình duyệt web để xem tin tức, giải trí trên Internet theo hướng

dẫn và có thể chia sẻ, trao đổi thông tin với bạn bè và người thân.

3 Phẩm chất:

- Ham học: Thích khám phá, truy cập các trang web

Trang 9

- Có trách nhiệm với bản thân: Không truy cập vào các trang web không phù hợp vớilứa tuổi.

- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các HĐ học tập nhóm doGV tổ chức.

II PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌCGiáo viên

- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.

- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.

3.2 Nội dung

- Tình huống ở phần Mở đầu Bài 2 trong SGK.

- Yêu cầu: Truy cập vào website hoctructuyen.hcm.edu.vn để học tiếng Anh.

- Chuẩn bị tình huống mở đầu trong SGK hoặc treo bảng phụ về tình huống đãchuẩn bị trước

- Gọi HS đọc tình huống SGK.- Giao yêu cầu.

- Nhận xét

- Đọc tình huống.

- Trả lời theo sự hiểu biết của HS

Sau HĐ Giới thiệu vào bài mới: “Chúng ta có thể tìm kiếm thông tin trên website Hômnay, cả lớp sẽ cùng cô tìm hiểu nhé!”.

4 Hoạt động 2 – Khám phá (30 phút)4.1 Mục tiêu

- Biết cách tìm kiếm thông trên website nhờ vào hệ thống menu.- Biết cách tìm kiếm thông tin bằng công cụ tìm kiếm trên website.

4.2 Nội dung

- Câu hỏi 1: Nhắc lại cách truy cập website cho trước mà em đã học ở lớp 3.

- Yêu cầu 1: Truy cập vào website hoctructuyen.hcm.edu.vn và cho biết các nội dungđang có trong trang web.

- Yêu cầu 2: Thử tìm kiếm một bài học tiếng Anh lớp 5 trên trang web và trình bày lạicác bước thực hiện.

Trang 10

- Câu hỏi 2: Ngoài cách tìm kiếm thông tin trên website nhờ vào hệ thống menu, còn cócách nào khác nữa không?

- Câu hỏi 3: Nhắc lại nếu truy cập vào các trang web không phù hợp với lứa tuổi, em sẽgặp phải những vấn đề nào?

- Câu hỏi 4: Khi có sự hợp tác, chia sẻ thông tin với các bạn trong nhóm, việc hoànthành công việc được giao sẽ như thế nào?

4.3 Sản phẩm của hoạt động

- Biết được cách tìm kiếm thông tin trên website nhờ hệ thống menu.

- Biết cách sử dụng công cụ tìm kiếm trên website để tìm kiếm thông tin cần tìm theo từkhoá.

- Biết chỉ nên truy cập vào các trang web phù hợp với lứa tuổi.

- Yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1 trong SGK.- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 1.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 2.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Chốt KT: Trên website thường có hệthống menu nội dung Hệ thống menu làmột cách phân loại thông tin trên website.Menu này sẽ giúp em tìm được thông tincần tìm trên website.

2 Tìm kiếm thông tin bằng công cụ tìm kiếm trên website.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.- Thực hiện yêu cầu theo sự hiểubiết.

- Nhận xét, bổ sung.

- Thực hiện yêu cầu theo sự hiểubiết.

- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.

Trang 11

- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).- Chia lớp thành các nhóm.

- Yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 2 trong SGK.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV chốt KT: Trên website thường cócông cụ cho phép tìm kiếm thông tin trênwebsite đó Công cụ này sẽ giúp em tìmkiếm thông tin theo từ khóa.

- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.- Thực hiện yêu cầu theo sự hiểubiết.

- Nhận xét, bổ sung.- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe và ghi nhớ.

Sau HĐ

- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

- Hợp tác và chia sẻ thông tin với các bạn trong nhóm sẽ giúp em hoàn thànhtốt công việc được giao

- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.

IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

< Sau khi thực hiện bài giảng, GV có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án chophù hợp và tăng hiệu quả của giờ học>

Trang 12

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Tin học 5

Tên bài học:

CHỦ ĐỀ A: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

BÀI 2: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN WEBSITE – Số tiết: 2

Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

TIẾT: 2

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Mục tiêu

- Tìm được trên website cho trước những thông tin phù hợp và có ích cho nhiệm vụ đặt ra;

- Hợp tác, chia sẻ được thông tin với các bạn trong nhóm để hoàn thành công việc được giao.

2 Năng lực:

- Tự lực: Nhận biết và phân biệt được các loại thông tin chính trên trang web, biết đượctác hại của việc truy cập vào các trang web không phù hợp với lứa tuổi.

- Tự học, tự hoàn thiện: Truy cập các trang web phù hợp với lứa tuổi.

- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệmcủa bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công Đánhgiá được kết quả nhóm bạn.

- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệmvụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tựnhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.

- Nla: Biết sử dụng máy tính, bàn phím, chuột, trình duyệt web để truy cập Internet;nhận biết các dạng thông tin chính trên trang web.

- Nlc: Biết sử dụng Internet để phục vụ việc học tập và giải trí phù hợp với lứa tuổi.- Nld: Sử dụng được trình duyệt web để xem tin tức, giải trí trên Internet theo hướng

dẫn và có thể chia sẻ, trao đổi thông tin với bạn bè và người thân.

3 Phẩm chất:

- Ham học: Thích khám phá, truy cập các trang web

- Có trách nhiệm với bản thân: Không truy cập vào các trang web không phù hợp vớilứa tuổi.

- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các HĐ học tập nhóm doGV tổ chức.

II PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC1 Giáo viên

- Chuẩn bị SGK Tin học 5.

- Máy tính kết nối ti vi (hoặc máy chiếu).

Trang 13

- Phần mềm Chrome; hình ảnh minh hoạ hoặc các địa chỉ trang web theo yêu cầu.

2 Học sinh

- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1 – Luyện tập (20 phút)1.1 Mục tiêu

- Củng cố lại kiến thức đã học được ở phần Khám phá.

- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để thành thạo hơn kĩ năng làm việc với máy tínhvà truy cập Internet để tìm hiểu các thông tin phục vụ nhu cầu học tập và đời sống.

- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 2.- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng.- Gọi HS trình bày đáp án.- Nhận xét.

- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 3.- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng.- Gọi HS trình bày đáp án.- Nhận xét.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.

Sau HĐ - GV khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

2 Hoạt động 2 – Vận dụng (15 phút)2.1 Mục tiêu

- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để nâng cao kĩ năng làm việc với máy tính và truycập Internet để tìm hiểu các thông tin phục vụ nhu cầu học tập và đời sống.

Trang 14

- Quy định thời gian trong 15 phút.

(nếu không đủ thời gian, GV giao nhiệm vụ,hướng dẫn HS thực hiện ở nhà và trình bàykết quả ở tiết học sau).

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.

Sau HĐ - Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa.- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.

IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

< Sau khi thực hiện bài giảng, GV có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án chophù hợp và tăng hiệu quả của giờ học>

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Tin học 5

Tên bài học:

CHỦ ĐỀ C: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

BÀI 3: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ – Số tiết: 2

Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

TIẾT: 1

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Mục tiêu

- Giải thích được sự cần thiết, tầm quan trọng của việc thu thập và tìm kiếm thông tintrong giải quyết vấn đề;

- Tìm kiếm và chọn được thông tin phù hợp với vấn đề cần giải quyết;- Thể hiện được sự hợp tác với người khác để giải quyết vấn đề cụ thể

2 Năng lực:

- Tự lực: Biết xác định được từ khoá để tìm kiếm thông tin cần tìm.

- Tự học, tự hoàn thiện: Biết lựa chọn từ khoá, kết quả phù hợp để tìm thông tin cần tìm.

Trang 15

- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệmcủa bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công Đánhgiá được kết quả nhóm bạn.

- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệmvụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tựnhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.- Nla: Biết sử dụng máy tính, bàn phím, chuột, trình duyệt web để truy cập Internet; - Nlc: Xác định được chủ đề của thông tin cần tìm;

- Nle: Sử dụng Internet để chia sẻ, trao đổi thông tin với bạn bè.

3 Phẩm chất:

- Ham học: Tìm kiếm các thông tin phục vụ cho việc học tập.

- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các HĐ học tập nhóm doGV tổ chức.

- Có trách nhiệm với bản thân: Không truy cập vào các trang web không phù hợp vớilứa tuổi.

II PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌCGiáo viên

- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.

- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.

- Chuẩn bị tình huống ở phần Mở đầu trong SGK hoặc treo bảng phụ về một tìnhhuống đã chuẩn bị trước

Trang 16

kế hoạch trên, gia đình An cần nhữngthông tin gì?

Sau HĐ

Giới thiệu vào bài mới: “Để lập được một kế hoạch, chúng ta cần thu thập, tìmkiếm những thông tin phù hợp với vấn đề cần giải quyết Bài học hôm nay sẽhướng dẫn chúng ta làm điều đó.”

6 Hoạt động 2 – Khám phá (30 phút)6.1 Mục tiêu

- Biết cách lập kế hoạch: thu thập, tìm kiếm và chọn lựa thông tin phù hợp trong giảiquyết vấn đề.

- Biết được sự cần thiết, tầm quan trọng của việc thu thập và tìm kiếm thông tin tronggiải quyết vấn đề.

- Yêu cầu 2: Hãy nêu một vài ví dụ về các tình huống trong cuộc sống em thấy cần phảilập kế hoạch để giải quyết?

6.3 Sản phẩm của hoạt động

- Biết cách lập kế hoạch đối với các vấn đề trong học tập, cuộc sống.

- Biết cách sử dụng công cụ tìm kiếm trên website để tìm kiếm thông tin cần tìm theo từkhoá.

- Biết chỉ nên truy cập vào các trang web phù hợp với lứa tuổi.

6.4 Tổ chức hoạt động

Hoạt động Giáo viênHoạt động Học sinh

1 Sự cần thiết, tầm quan trọng của việc thu thập và tìm kiếm thông tin trong giải quyết vấn đề

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung.- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.

Trang 17

- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV chốt KT: Thu thập và tìm kiếm thông tin là rấtcần thiết và có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề.

2 Tìm kiếm, lựa chọn thông tin phù hợp và hợp tác trong giải quyết vấn đề

- Chia lớp thành các nhóm

- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 2.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).- GV chốt KT:

Có nhiều cách để thu thập và tìm kiếm thông tin, em cần lựa chọn giải pháp phù hợp.

Khi thực hiện giải quyết vấn đề, cần có sự phân công, hợp tác giữa các thành viên.

- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Thực hiện yêu cầu.- Nhận xét, bổ sung.

Sau HĐ

- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

- Hợp tác và chia sẻ thông tin với các bạn trong nhóm sẽ giúp em hoàn thành tốtcông việc được giao

- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.

IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

< Sau khi thực hiện bài giảng, GV có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án chophù hợp và tăng hiệu quả của giờ học>

Trang 18

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Tin học 5

Tên bài học:

CHỦ ĐỀ C: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

BÀI 3: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ – Số tiết: 2

Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

TIẾT: 2

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Mục tiêu

- Giải thích được sự cần thiết, tầm quan trọng của việc thu thập và tìm kiếm thông tintrong giải quyết vấn đề;

- Tìm kiếm và chọn được thông tin phù hợp với vấn đề cần giải quyết;- Thể hiện được sự hợp tác với người khác để giải quyết vấn đề cụ thể.

2 Năng lực:

- Tự lực: Biết xác định được từ khoá để tìm kiếm thông tin cần tìm.

- Tự học, tự hoàn thiện: Biết lựa chọn từ khoá, kết quả phù hợp để tìm thông tin mìnhcần.

- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệmcủa bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công Đánhgiá được kết quả nhóm bạn.

- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệmvụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tựnhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.- Nla: Biết sử dụng máy tính, bàn phím, chuột, trình duyệt web để truy cập Internet; - Nlc: Xác định được chủ đề của thông tin cần tìm;

- Nle: Sử dụng Internet để chia sẻ, trao đổi thông tin với bạn bè.

3 Phẩm chất:

- Ham học: Tìm kiếm các thông tin phục vụ cho việc học tập.

- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các HĐ học tập nhóm doGV tổ chức.

- Có trách nhiệm với bản thân: Không truy cập vào các trang web không phù hợp vớilứa tuổi.

II PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC1 Giáo viên

- Chuẩn bị SGK Tin học 5.

- Máy tính kết nối ti vi (hoặc máy chiếu).

2 Học sinh

- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.

Trang 19

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1 – Luyện tập (20 phút)1.1 Mục tiêu

- Củng cố lại kiến thức đã học được ở phần Khám phá.

- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để thành thạo hơn kĩ năng làm việc với máy tínhvà truy cập Internet để tìm kiếm và thu thập cần thông tin cần thiết.

- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 2.- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng.- Gọi HS trình bày đáp án.- Nhận xét.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.Sau HĐ - GV khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

2 Hoạt động 2 – Vận dụng (15 phút)2.1 Mục tiêu

- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để nâng cao kĩ năng làm việc với máy tính và truycập Internet để tìm hiểu các thông tin phục vụ nhu cầu học tập và đời sống.

Trang 20

Trong HĐ

- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập phần Vận dụng.- Hỗ trợ giải đáp các thắc mắc cho HS.

- Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà.- Nhận xét.

- Thực hiện yêu cầu.- Trình bày kết quả bàitập ở tiết sau.

Sau HĐ - Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa.- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.

IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

< Sau khi thực hiện bài giảng, GV có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án chophù hợp và tăng hiệu quả của giờ học>

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Tin học 5

Tên bài học:

CHỦ ĐỀ C: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

BÀI 4: TẠO CÂY THƯ MỤC, TÌM TỆP VÀ THƯ MỤC – Số tiết: 2

Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

TIẾT: 1

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Mục tiêu

- Tạo được các thư mục với cấu trúc cây hợp lí;

- Sử dụng được công cụ tìm kiếm trên máy tính để tìm tệp, thư mục.

2 Năng lực:

- Tự lực: Biết cách sắp xếp các tệp, thư mục một cách khoa học, hợp lí trong máy tính.- Tự học, tự hoàn thiện: Rèn luyện tính gọn gàng, ngăn nắp khi học tập và làm việc - Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệm

của bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công Đánhgiá được kết quả nhóm bạn.

- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệmvụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tựnhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.

- Nla: Nhận diện được phần mềm quản lí tệp File Explorer; biết cách thao tác với côngcụ tìm kiếm File Explorer để tìm kiếm các tệp, thư mục trên máy tính.

Trang 21

II PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌCGiáo viên

- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.

- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.

- Chuẩn bị tình huống ở phần Mở đầu trong SGK hoặc treo bảng phụ các hình ảnhminh hoạ đã chuẩn bị trước

8 Hoạt động 2 – Khám phá (30 phút)8.1 Mục tiêu

- Biết cách tạo cây thư mục lưu các tệp, thư mục trên máy tính một cách khoa học, dễtìm kiếm.

- Biết mô tả địa chỉ tệp/thư mục trên máy tính.

- Biết cách tìm kiếm tệp, thư mục bất kì bằng công cụ tìm kiếm File Explorer.

Trang 22

- Yêu cầu 3: Dựa vào sơ đồ hình cây vừa vẽ, em hãy tạo cây thư mục trong ổ đĩa D: đểlưu các tệp hình ảnh về các loài vật?

- Câu hỏi 1: Quan sát Hình 4.3 SGK và kể tên các thư mục con của các thư mục: Anhdong vat, Duoi nuoc, Tren can?

- Câu hỏi 2: Mô tả địa chỉ của các thư mục Thu rung, Tom - cua và tệp Ca chep.- Yêu cầu 4: Tìm tệp He Mat Troi đã lưu trên máy tính.

8.3 Sản phẩm của hoạt động

- Biết cách tạo cây thư mục lưu các tệp, thư mục trên máy tính một cách khoa học, dễtìm kiếm.

- Biết mô tả địa chỉ tệp/thư mục trên máy tính.

- Biết cách tìm kiếm tệp, thư mục bất kì bằng công cụ tìm kiếm File Explorer.

- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 2.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).- Chia lớp thành các nhóm.

- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 3.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV chốt KT: Tạo cây thư mục với cấutrúc hợp lí giúp em lưu các tệp, thư mụctrên máy tính một cách khoa học, dễ tìmkiếm.

2 Sử dụng công cụ tìm kiếm trên máy

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.- Thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.- Thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.- Thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe, ghi nhớ.

Trang 23

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.- Thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe, ghi nhớ.

Sau HĐ

- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

- Hợp tác và chia sẻ thông tin với các bạn trong nhóm sẽ giúp em hoàn thành tốt công việc được giao

- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.

IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

< Sau khi thực hiện bài giảng, GV có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án chophù hợp và tăng hiệu quả của giờ học>

Trang 24

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Tin học 5

Tên bài học:

CHỦ ĐỀ C: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

BÀI 4: TẠO CÂY THƯ MỤC, TÌM TỆP VÀ THƯ MỤC – Số tiết: 2

Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

TIẾT: 2

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Mục tiêu

- Tạo được các thư mục với cấu trúc cây hợp lí;

- Sử dụng được công cụ tìm kiếm trên máy tính để tìm tệp, thư mục.

2 Năng lực:

- Tự lực: Biết cách sắp xếp các tệp, thư mục một cách khoa học, hợp lí trong máy tính.- Tự học, tự hoàn thiện: Rèn luyện tính gọn gàng, ngăn nắp khi học tập và làm việc - Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệm

của bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công Đánhgiá được kết quả nhóm bạn.

- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệmvụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tựnhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.

- Nla: Nhận diện được phần mềm quản lí tệp File Explorer; biết cách thao tác với côngcụ tìm kiếm File Explorer để tìm kiếm các tệp, thư mục trên máy tính.

Trang 25

- Củng cố lại kiến thức đã học được ở phần Khám phá.

- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để thành thạo hơn kĩ năng làm việc với máy tínhvà biết cách lưu trữ các tệp, thư mục trong máy tính một cách khoa học, dễ tìm kiếm.

- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 2.- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng.- Gọi HS trình bày đáp án.- Nhận xét.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.Sau HĐ - GV khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

2 Hoạt động 2 – Vận dụng (15 phút)2.1 Mục tiêu

- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để thành thạo hơn kĩ năng làm việc với máy tínhvà biết cách tìm kiếm tài liệu trong máy tính theo yêu cầu.

- Nhận nhiệm vụ.

Trong HĐ - Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 1 phần Vận dụng - Thực hiện yêu cầu.

Trang 26

- Hỗ trợ giải đáp các thắc mắc cho HS.- Nhận xét.

- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 2 phần Vận dụng.- Hỗ trợ giải đáp các thắc mắc cho HS.

- Hướng dẫn cho HS tự làm ở nhà.- Nhận xét.

- Trình bày kết quả bài tập.- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập ở tiết sau.

Sau HĐ - Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa.- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.

IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

< Sau khi thực hiện bài giảng, GV có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án chophù hợp và tăng hiệu quả của giờ học>

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Tin học 5

Tên bài học:

CHỦ ĐỀ D: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

BÀI 5: BẢN QUYỀN NỘI DUNG THÔNG TIN – Số tiết: 1

Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Mục tiêu

- Giải thích được một số khái niệm liên quan đến bản quyền nội dung thông tin;

- Nhận biết và giải thích được một cách sơ lược một số vấn đề đạo đức và tính hợp lệcủa việc truy cập nội dung, việc bảo mật thông tin;

- Thể hiện được sự tôn trọng tính riêng tư và bản quyền nội dung thông tin;

- Thể hiện được sự không đồng tình với hiện tượng sai trái, gian dối trong học tập và đờisống như xem thư riêng hay sao chép tệp của bạn khi chưa được sự đồng ý,

- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệmvụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tựnhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

Trang 27

- Nlb: Trình bày và nêu được ví dụ minh họa một số quy định về quyền thông tin và bảnquyền, tránh được những vi phạm khi sử dụng thông tin, tài nguyên số; biết cách tựbảo vệ thông tin, dữ liệu và tài khoản cá nhân.

3 Phẩm chất:

- Ham học: Tìm kiếm các thông tin phục vụ cho việc học tập, giải trí.

- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các HĐ học tập nhóm doGV tổ chức.

II PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌCGiáo viên

- Chuẩn bị SGK Tin học.- Hình ảnh minh hoạ.

- Máy tính kết nối ti vi (hoặc máy chiếu).

Học sinh

- SGK, vở ghi, bút, thước kẻ.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC9 Hoạt động 1 – Mở đầu (5 phút)9.1 Mục tiêu

- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.

- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.

- Chuẩn bị tình huống ở phần Mở đầu trong SGK hoặc treo bảng phụ các hình ảnhminh hoạ đã chuẩn bị trước

10.Hoạt động 2 – Khám phá (15 phút)10.1.Mục tiêu

- Giải thích được một số khái niệm liên quan đến bản quyền nội dung thông tin;

- Nhận biết và giải thích sơ lược được một số vấn đề đạo đức và tính hợp lệ của việctruy cập nội dung, việc bảo mật thông tin;

- Thể hiện được sự tôn trọng tính riêng tư và bản quyền nội dung thông tin;

- Thể hiện được sự không đồng tình với hiện tượng sai trái, gian dối trong học tập và đời

Trang 28

sống như xem thư riêng hay sao chép tệp của bạn khi chưa được sự đồng ý,

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV chốt KT: Một số nội dung thông tin thuộcquyền sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân cụ thể.Khi đó, họ là người giữ bản quyền nội dung thôngtin Việc sử dụng thông tin do người khác giữ bảnquyền phải được sự đồng ý, cho phép của chủ sởhữu và tuân theo các quy định của pháp luật.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung.- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe, ghi nhớ.

Trang 29

2 Tôn trọng quyền riêng tư, tài liệu, thư tín cánhân.

- Chia lớp thành các nhóm.- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).- Chia lớp thành các nhóm.

- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 1.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).- GV chốt KT:

Tài liệu, thư tín của một cá nhân là của riêngngười đó Chỉ được xem hay sử dụng khi được sựcho phép của người đó.

Tôn trọng quyền riêng tư, trung thực trong họctập, đời sống là quy tắc đạo đức và ứng xử cầnphải tuân theo.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.- Thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe, ghi nhớ.

Sau HĐ

- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

- Hợp tác và chia sẻ thông tin với các bạn trong nhóm sẽ giúp em hoàn thành tốt công việc được giao

11.Hoạt động 3 – Luyện tập (10 phút)11.1.Mục tiêu

- Ôn lại các kiến thức đã học ở phần Khám phá: giải thích được các khái niệm liên quanđến bản quyền nội dung thông tin.

Hoạt động Giáo viênHoạt động Học sinh

Trước HĐ - Chia nhóm, nêu yêu cầu

- Quy định thời gian thực hiện: 10 phút

- Hiểu và nhận các yêu cầu

Trong HĐ

- Giao bài tập 1

- Quan sát hỗ trợ HS (nếu cần) - Gọi HS trình bày đáp án - Gọi HS nhận xét lẫn nhau.- Giao bài tập 2

- Quan sát hỗ trợ HS (nếu cần) - Gọi HS trình bày đáp án - Gọi HS nhận xét lẫn nhau.

- Thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.- Thực hiện yêu cầu.- Trình bày đáp án.- Nhận xét, bổ sung.

Trang 30

Sau HĐ - GV khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa.

12.Hoạt động 4 – Vận dụng (5 phút)12.1.Mục tiêu

- Vận dụng các kiến thức đã học để nhận biết và ứng xử có đạo đức văn hóa đối với cácnội dung tài liệu, thông tin thuộc sở hữu của người khác.

- Tiếp nhận và hiểu yêu cầu.

Trong HĐ

- Giao bài tập 1

- Quan sát hỗ trợ HS (nếu cần).- Gọi HS nhận xét lẫn nhau.- Giao bài tập 2

- Quan sát hỗ trợ HS (nếu cần).- Gọi HS nhận xét lẫn nhau.

- Thực hiện yêu cầu.- Nhận xét, bổ sung.- Thực hiện yêu cầu.- Nhận xét, bổ sung.Sau HĐ - GV khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa.

- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.

IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

< Sau khi thực hiện bài giảng, GV có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án chophù hợp và tăng hiệu quả của giờ học>

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Tin học 5

- Thực hiện thành thạo các thao tác chọn, sao chép, di chuyển, xoá một phần văn bản.

Trang 31

2 Năng lực:

- Tự lực: Biết thao tác cơ bản để soạn thảo văn bản trên phần mềm Word.

- Tự học, tự hoàn thiện: Biết sử dụng tổ hợp phím thành thạo để thao tác chọn, sao chép,di chuyển và xóa một phần văn bản trong Word.

- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệmcủa bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công Đánhgiá được kết quả nhóm bạn.

- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệmvụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tựnhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.

- Nla: Nhận diện được hình dáng biểu tượng của các phần mềm; phân biệt được hìnhdạng, chức năng của các nút lệnh; nhận biết giao diện; biết một số thao tác cơ bản(kích hoạt phần mềm; mở, tạo mới, lưu tệp văn bản)

- Nld: Biết cách tạo tệp văn bản từ máy tính; biết cách thao tác với văn bản.

- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.

- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.

Trang 32

- Chuẩn bị tình huống ở phần Mở đầu trong SGK hoặc minh hoạ bằng các phầnvăn bản Word đã chuẩn bị trước như Hình 6.2 SGK

14.Hoạt động 2 – Khám phá (30 phút)14.1.Mục tiêu

- Nắm vững cách dùng chuột để thao tác chọn, sao chép, di chuyển phần văn bản đãhọc.

- Biết cách phối hợp chuột và bàn phím để thao tác chọn, sao chép, di chuyển và xoáphần văn bản được nhanh hơn và thành thạo hơn.

14.2.Nội dung

- Yêu cầu 1: Kích hoạt phần mềm Word, soạn thảo văn bản và lưu tệp vào thư mục củaem với tên Bo cac la bac chim ri.

- Câu hỏi 1: Nhắc lại thao tác chọn phần văn bản mà em đã học.

- Câu hỏi 2: Để đặt con trỏ soạn thảo tại một vị trí trong văn bản, em sử dụng chuột nhưthế nào?

- Câu hỏi 3: Nhắc lại thao tác sao chép phần văn bản mà em đã học.

- Yêu cầu 2: So sánh thao tác sao chép phần văn bản khi sử dụng chuột và khi phối hợpdùng tổ hợp phím.

- Câu hỏi 4: Nhắc lại thao tác di chuyển phần văn bản mà em đã học.

- Câu hỏi 5: Em có thể sử dụng tổ hợp phím nào để thay thế cho nút lệnh Cut, Pastetrong thẻ lệnh Home trong Word?

14.3.Sản phẩm của hoạt động

- Biết cách thực hiện các thao tác cơ bản trong văn bản.

- Biết vận dụng kiến thức đã học kết hợp các tổ hợp phím để thao tác được nhanh vàthuận tiện hơn.

Trong HĐ - Chia lớp thành các nhóm.

- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 1.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Lắng nghe, nhận nhiệmvụ.

- Thực hiện yêu cầu.- Nhận xét, bổ sung.

Trang 33

1 Chọn phần văn bản

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Mở tệp văn bản Bo cac la bac chim ri và hướng dẫnHS phối hợp sử dụng bàn phím để chọn một phầnvăn bản

- Gọi một vài HS lên thực hiện lại thao tác.- GV chốt KT: Thao tác chọn phần văn bản.Lưu ý:

Để đặt con trỏ soạn thảo tại một vị trí trong văn bản,em nháy chuột vào vị trí đó hoặc dùng các phím mũitên để di chuyển con trỏ.

Để chọn toàn bộ văn bản, em nhấn tổ hợp phím Ctrl+ A.

- Gọi một vài HS lên thực hiện lại thao tác.- Chia lớp thành các nhóm.

- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 2.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV chốt KT: Các bước để sao chép phần văn bản.

- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.- Quan sát và ghi nhớ.- Thực hiện yêu cầu.- Nhận nhiệm vụ.- Thực hiện yêu cầu.- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.- Quan sát và lắng nghe.- Thực hiện yêu cầu.

Trang 34

phần văn bản

- Gọi một vài HS lên thực hiện lại thao tác.- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 5.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Chốt KT: Các bước để di chuyển phần văn bản.

4 Xoá phần văn bản

- Mở tệp văn bản Bo cac la bac chim ri và hướng dẫnHS phối hợp sử dụng bàn phím để xoá một phần vănbản

- Gọi một vài HS lên thực hiện lại thao tác.

- GV chốt KT: Các bước để di chuyển phần văn bản.

- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Quan sát và lắng nghe.- Thực hiện yêu cầu.- Lắng nghe, ghi nhớ

Sau HĐ

- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

- Hợp tác và chia sẻ thông tin với các bạn trong nhóm sẽ giúp em hoàn thành tốtcông việc được giao

- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.

IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

< Sau khi thực hiện bài giảng, GV có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án chophù hợp và tăng hiệu quả của giờ học>

Trang 35

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Tin học 5

- Thực hiện thành thạo các thao tác chọn, sao chép, di chuyển, xóa một phần văn bản.

2 Năng lực:

- Tự lực: Biết thao tác cơ bản để soạn thảo văn bản trên phần mềm Word.

- Tự học, tự hoàn thiện: Biết sử dụng tổ hợp phím thành thạo để thao tác chọn, sao chép,di chuyển và xoá một phần văn bản trong Word.

- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệmcủa bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công Đánhgiá được kết quả nhóm bạn.

- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệmvụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tựnhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.

- Nla: Nhận diện được hình dáng biểu tượng của các phần mềm; phân biệt được hìnhdạng, chức năng của các nút lệnh; nhận biết giao diện; biết một số thao tác cơ bản(kích hoạt phần mềm; mở, tạo mới, lưu tệp văn bản)

- Nld: Biết cách tạo tệp văn bản từ máy tính; biết cách thao tác với văn bản.

Trang 36

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1 – Luyện tập (10 phút)1.1 Mục tiêu

- Củng cố lại kiến thức đã học được ở phần Khám phá.

- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để thành thạo hơn kĩ năng làm việc với máy tínhvà biết cách thao tác chọn, sao chép, di chuyển, xoá phần văn bản.

- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 2.- Hỗ trợ HS khi gặp lúng túng.- Gọi HS trình bày đáp án.- Nhận xét.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.Sau HĐ - GV khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

2 Hoạt động 2 – Vận dụng (25 phút)2.1 Mục tiêu

- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để thành thạo hơn kĩ năng làm việc với máy tínhvà biết cách thao tác sao chép, di chuyển, xoá phần văn bản.

Trang 37

(nếu không đủ thời gian, GV giao nhiệm vụ, hướngdẫn HS thực hiện ở nhà và trình bày kết quả ở tiếthọc sau).

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập.

- Thực hiện yêu cầu.

- Trình bày kết quả bài tập ở tiết sau.

Sau HĐ - Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa.- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.

IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

< Sau khi thực hiện bài giảng, GV có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án chophù hợp và tăng hiệu quả của giờ học>

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Tin học 5

Tên bài học:

CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌC

BÀI 7: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN – Số tiết: 2

Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

TIẾT: 1

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Mục tiêu

- Định dạng được kí tự (chọn phông, kiểu, kích thước, màu sắc cho chữ) để trình bàyvăn bản đẹp hơn.

2 Năng lực:

- Tự lực: Định dạng được kí tự (chọn phông, kiểu, kích thước, màu sắc cho chữ) để trìnhbày văn bản đẹp hơn.

- Tự học, tự hoàn thiện: Biết trình bày trang văn bản đẹp và sinh động hơn.

- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệmcủa bản thân đối với hoạt động của nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công Đánhgiá được kết quả nhóm bạn.

Trang 38

- Tạo thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệmvụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Đánh giá hoạt động hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm, tựnhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hoạt động của GV.

- Rèn luyện tư duy độc lập khi đưa ra các câu trả lời theo kiến thức của bản thân.

- Nla: Nhận diện được hình dáng biểu tượng của các phần mềm; phân biệt được hìnhdạng, chức năng của các nút lệnh; nhận biết giao diện; biết một số thao tác cơ bản(kích hoạt phần mềm; mở, tạo mới, lưu tệp văn bản)

- Nld: Biết cách tạo tệp văn bản từ máy tính; biết cách thao tác và định dạng với vănbản.

- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.

- Xác định được những yêu cầu cần đạt ở trong bài học này.

- Chuẩn bị tình huống ở phần Mở đầu trong SGK hoặc minh hoạ bằng một trangchiếu PowerPoint đã chuẩn bị trước

Trang 39

thì sao nhỉ? Chúng ta có làm được không? Hôm nay, cả lớp cùng cô tìm hiểu quabài học “Định dạng kí tự trong văn bản nhé!”.

16.Hoạt động 2 – Khám phá (30 phút)16.1.Mục tiêu

- Định dạng được kí tự (chọn phông, kiểu, kích thước, màu sắc cho chữ) để trình bàyvăn bản đẹp hơn.

- Biết cách định dạng kí tự trong văn bản.

- Biết cách trình bày trang văn bản được sống động và nổi bật hơn.

2 Các thành phần trên dải lệnh Font trong Word.

- Chia lớp thành các nhóm.- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV chốt KT: GV nhắc lại tên và chứcnăng của các lệnh, nhóm lệnh trên dải lệnhFont.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.- Thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe, ghi nhớ.

Trang 40

3 Định dạng kí tự trong Word.

a) Định dạng phông, kích thước (cỡ), màuchữ

- Chia lớp thành các nhóm.- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV chốt KT: Các bước để định dạngphông, kích thước (cỡ), màu chữ.

b) Định dạng kiểu chữ

- Chia lớp thành các nhóm.- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3.- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Chốt KT: Các bước để định dạng kiểuchữ.

- Mở tệp văn bản Bo cac la bac chim ri vàhướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 2

- Gọi một vài HS lên thực hiện lại thao tác.Lưu ý: Sau khi chọn phần văn bản, em cóthể dùng tổ hợp phím để định dạng kiểuchữ: Ctrl+B, Ctrl+I, Ctrl+U.

- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Quan sát và lắng nghe.- Thực hiện yêu cầu.- Lắng nghe, ghi nhớ.

Sau HĐ

- Khen ngợi, động viên hoặc chỉnh sửa những câu trả lời chưa rõ.

- Hợp tác và chia sẻ thông tin với các bạn trong nhóm sẽ giúp em hoàn thành tốt công việc được giao

- Nhắc HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.

IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

< Sau khi thực hiện bài giảng, GV có thể điều chỉnh, bổ sung các mục của giáo án chophù hợp và tăng hiệu quả của giờ học>

Ngày đăng: 09/08/2024, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w