Trong đó đồ án này, với mục đích xây dựng một trang web tin tức công nghệ, chúng em đã chọn mô hình thiết kế ASP.NET MVC để xây dựng một trang web bán thực phẩm cho phép người dùng có th
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
HTML là gì ?
HTML là chữ viết tắt của Hypertext Markup Language tạm dịch là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản Nó giúp người dùng tạo và cấu trúc các thành phần trong trang web hoặc ứng dụng, phân chia các đoạn văn, heading, links, blockquotes, HTML không phải là ngôn ngữ lập trình, đồng nghĩa với việc nó không thể tạo ra các chức năng “động” được Nó chỉ giống như Microsoft Word, dùng để bố cục và định dạng trang web
Các phần mềm dùng để lập trình HTML hiệu quả và tiết kiệm thời gian như:
HTML documents là files kết thúc với đuôi html hay htm Bạn có thể xem chúng bằng cách sử dụng bất kỳ trình duyệt web nào (như Google Chrome,
Safari, hay Mozilla Firefox) Trình duyệt đọc các files HTML này và xuất bản
LỚP: 19DTHA5 Trang 2 NHÓM: 09 nội dung lên internet sao cho người đọc có thể xem được nó
Thông thường, trung bình một web chứa nhiều trang web HTML, ví dụ như: trang chủ, trang about, trang liên hệ, tất cả đều cần các trang HTML riêng
Mỗi trang HTML chứa một bộ các tag (cũng được gọi là elements), bạn có thể xem như là việc xây dựng từng khối của một trang web Nó tạo thành cấu trúc cây thư mục bao gồm section, paragraph, heading, và những khối nội dung khác
Hầu hết các HTML elements đều có tag mở và tag đóng với cấu trúc như
Element ngoài cùng là bộ tag division (), dùng để mark up cho phần nội dung lớn
Nó bao gồm một tag tiêu đề (), một tag subheading
(
), 2 văn bản (), và một bước hình () Đoạn văn thứ 2 chứa tag chứa link () với attribute href chứa địa chỉ URL đích
Tag hình ảnh cũng có 2 attribute: src cho ảnh, và alt cho mô tả của hình HTML tags có 2 loại chính: block-level và inline tags
Elements Block-level sẽ sử dụng toàn không gian trang web và luôn bắt đầu dòng mới của trang web Headings và paragraph là những ví dụ chính của block tags
Inline elements chỉ chiếm phần nhỏ không gian web và không bắt đầu dòng mới của trang web Chúng thường dùng để định dạng nội dung bên trong của block level elements Links và những tag nhấn mạnh là những tag inlines phổ biến
1.1.3 Ưu, nhược điểm a Ưu điểm
Ngôn ngữ được sử dụng rộng lớn này có rất nhiều nguồn tài nguyên hỗ trợ và cộng đồng sử dụng cực lớn
Sử dụng mượt mà trên hầu hết mọi trình duyệt
Có quá trình học đơn giản và trực tiếp
Mã nguồn mở và hoàn toàn miễn phí
Markup gọn gàng và đồng nhất
Chuẩn chính của web được vận hành bởi World Wide Web
Dễ dàng tích hợp với các ngôn ngữ backend như PHP và Node.js b Nhược điểm
Được dùng chủ yếu cho web tĩnh Đối với các tính năng động, bạn cần sử dụng JavaScript hoặc ngôn ngữ backend bên thứ 3 như PHP
Nó có thể thực thi một số logic nhất định cho người dùng Vì vậy, hầu hết các trang đều cần được tạo riêng biệt, kể cả khi nó sử dụng cùng các yếu tố, như là headers hay footers
Một số trình duyệt chậm hỗ trợ tính năng mới
Khó kiểm soát cảnh thực thi của trình duyệt (ví dụ, những trình duyệt cũ không render được tag mới)
CSS là gì ?
CSS là chữ viết tắt của Cascading Style Sheets, nó là một ngôn ngữ được sử dụng để tìm và định dạng lại các phần tử được tạo ra bởi các ngôn ngữ đánh dấu (HTML) Nói ngắn gọn hơn là ngôn ngữ tạo phong cách cho trang web Bạn có thể hiểu đơn giản rằng, nếu HTML đóng vai trò định dạng các phần tử trên website như việc tạo ra các đoạn văn bản, các tiêu đề, bảng,…thì CSS sẽ giúp chúng ta có thể thêm style vào các phần tử HTML đó như đổi bố cục, màu sắc trang, đổi màu chữ, font chữ, thay đổi cấu trúc…
CSS được phát triển bởi W3C (World Wide Web Consortium) vào năm
1996, vì một lý do đơn giản HTML không được thiết kế để gắn tag để giúp định dạng trang web Bạn chỉ có thể dùng nó để “đánh dấu” lên site
Những tag như được ra mắt trong HTML phiên bản 3.2, nó gây rất
LỚP: 19DTHA5 Trang 4 NHÓM: 09 nhiều rắc rối cho lập trình viên Vì website có nhiều font khác nhau, màu nền và phong cách khác nhau Để viết lại code cho trang web là cả một quá trình dài, cực nhọc Vì vậy, CSS được tạo bởi W3C là để giải quyết vấn đề này
Mối tương quan giữa HTML và CSS rất mật thiết HTML là ngôn ngữ markup (nền tảng của site) và CSS định hình phong cách (tất cả những gì tạo nên giao diện website), chúng là không thể tách rời
CSS sử dụng cấu trúc tiếng Anh đơn giản để tạo ra một bộ các quy tắc bạn có thể tận dụng Như đã nói ở trên, HTML không được dùng để tạo phong cách cho các yếu tố, nó chỉ đánh dấu từng phần để biết được yếu tố đó là gì thôi
Ví dụ:
Đây là văn bản.
Còn làm thế nào để tạo ra phong cách cho văn bản đó? Syntax của CSS rất đơn giản Nó có phần block chọn và block khai báo Bạn chọn một yếu tố và khai báo làm gì với nó Rất đơn giản phải không?
Tuy nhiên, cũng có nhiều quy tắc cần ghi nhớ
Selector sẽ trỏ về yếu tố HTML bạn cần muốn tạo phong cách Block khai báo sẽ bao gồm một hay nhiều khai báo cách nhau bởi dấu chấm phẩy,
Mỗi khai báo bao gồm một tên CSS và giá trị, cách nhấu bởi dấu 2 chấm
Khai báo CSS luôn kết thúc bằng dấu chấm phẩn, và block khai báo được đặt
LỚP: 19DTHA5 Trang 5 NHÓM: 09 trong dấu ngoặc nhọn
Sự khác biệt giữa site có CSS và không có CSSrất dễ nhận biết
Trước khi sử dụng CSS, tất cả những phong cách của CSS cần được đính kèm vào trong HTML markup Có nghĩa là bạn cần tách ra để xác định các thành phần như background, font colors, canh hàng, vâng vâng
CSS giúp bạn định kiểu mọi thứ trên một file khác, bạn có thể tạo phong cách trước rồi sau đó tích hợp file CSS lên trên cùng của file HTML Việc này giúp HTML markup rõ ràng và dễ quản lý hơn nhiều
Tóm lại,với CSS bạn không cần lặp lại các mô tả cho từng thanh phần
Nó tiết kiệm thời gian, làm code ngắn lại để bạn có thể kiểm soát lỗi dễ dàng hơn
CSS giúp bạn có nhiều styles trên một trang web HTML, vì vậy, khả năng điều chỉnh trang gần như vô hạn?
Tổng quan về C# và JavaScript
C# (hay C sharp) là một ngôn ngữ lập trình đơn giản, được phát triển bởi đội ngũ kỹ sư của Microsoft vào năm 2000 C# là ngôn ngữ lập trình hiện đại, hướng đối tượng và được xây dựng trên nền tảng của hai ngôn ngữ phổ biến nhất là C++ và Java
Trong các ứng dụng Windows truyền thống, mã nguồn chương trình được biên dịch trực tiếp thành mã thực thi của hệ điều hành
Trong các ứng dụng sử dụng NET Framework, mã nguồn chương trình
(C#, VB.NET) được biên dịch thành mã ngôn ngữ trung gian MSIL (Microsoft intermediate language)
Sau đó mã này được biên dịch bởi Common Language Runtime (CLR) để trở thành mã thực thi của hệ điều hành Hình bên dưới thể hiện quá trình chuyển đổi MSIL code thành native code
C# với sự hỗ trợ mạnh mẽ của NET Framework giúp cho việc tạo một ứng dụng Windows Forms hay WPF (Windows Presentation Foundation), phát triển game, ứng dụng Web, ứng dụng Mobile trở nên rất dễ dàng
C# loại bỏ một vài sự phức tạp và rối rắm của những ngôn ngữ như
Java và c++, bao gồm việc loại bỏ những macro, những template, đa kế thừa, và lớp cơ sở ảo (virtual base class)
Ngôn ngữ C# đơn giản vì nó dựa trên nền tảng C và C++ Nếu chúng ta thân thiện với C và C++ hoặc thậm chí là Java, chúng ta sẽ thấy C# khá giống về diện mạo, cú pháp, biểu thức, toán tử và những chức năng khác được lấy trực tiếp từ ngôn ngữ C và C++, nhưng nó đã được cải tiến để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn
1.3.1.3 Ưu, nhược điểm a Ưu diểm
– Gần gũi với các ngôn ngữ lập trình thông dụng như C++, Java, Pascal – Xây dựng dựa trên nền tảng của các ngôn ngữ lập trình mạnh nên thừa hưởng những ưu điểm của chúng
– Cải tiến các khuyết điểm của C/C++ như con trỏ, hiệu ứng phụ,
– Dễ dàng tiếp cận, dễ phát triển
– Được sự chống lưng của NET Framework b Nhược điểm
– Nhược điểm lớn nhất của C# là chỉ chạy trên nền Windows và có cài
.NET Framework Thao tác đối với phần cứng yếu hơn so với ngôn ngữ khác, hầu hết phải dựa vào windows
Javascript là một ngôn ngữ lập trình kịch bản dựa vào đối tượng phát triển có sẵn hoặc tự định nghĩa Javascript được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng Website Javascript được hỗ trợ hầu như trên tất cả các trình duyệt như Firefox, Chrome, trên máy tính lẫn điện thoại
Nhiệm vụ của Javascript là xử lý những đối tượng HTML trên trình duyệt Nó có thể can thiệp với các hành động như thêm / xóa / sửa các thuộc tính CSS và các thẻ HTML một cách dễ dàng Hay nói cách khác,
Javascript là một ngôn ngữ lập trình trên trình duyệt ở phía client Tuy nhiên, hiện nay với sự xuất hiện của NodeJS đã giúp cho Javascript có thể làm việc ở backend
1.3.2.2 Ưu, nhược điểm a Ưu điểm
JavaScript có các ưu điểm được xem là vượt trội so với các đối thủ khác trong các trường hợp thực tế như:
Chương trình JavaScript rất dễ học
Lỗi JavaScript dễ phát hiện và sẽ giúp bạn sửa lỗi nhanh hơn
Các trình duyệt web có thể dịch nó bằng HTML mà không cần một compiler
JS hoạt động trên rất nhiều nền tảng và trình duyệt khác nhau
Được đánh giá là ngôn ngữ lập trình nhẹ, nhanh so với các ngôn ngữ khác
JS có thể được gắn trên một số element hoặc các events của trang web
Khi website có sử dụng JS thì sẽ giúp cho trang web đó tương tác và tăng trải nghiệm người dùng khi truy cập
Bạn có thể tận dụng JavaScript để kiểm tra các input thay vì kiểm tra thủ công thông qua việc truy xuất database
Giao diện phong phú gồm các thành phần Drag and Drop, Slider để cung cấp một Rich Interface (Giao diện giàu tính năng) b Nhược điểm
Mặt khác, ngoài những ưu điểm nhưng mọi ngôn ngữ lập trình khác đều có những nhược điểm riêng của nó như:
Dễ bị khai thác từ những hacker và scammer
Có thể được dụng để thực thi mã độc trên máy tính của người dùng
Các thiết bị khác nhau có thể thực hiện JS khác nhau dẫn đến không đồng nhất
Vì tính bảo mật nên client-side JavaScript không cho
LỚP: 19DTHA5 Trang 9 NHÓM: 09 phép đọc và ghi các file
JS không được hỗ trợ khi sử dụng trong kết nối mạng
JavaScript không có khả năng đa luồng hoặc đa xử lý
JavaScript thường sẽ được nhúng trực tiếp vào một trang web hoặc được tham chiếu qua file js riêng JavaScript là ngôn ngữ từ phía client nên script sẽ được tải về máy client khi truy cập và được xử lý tại đó Thay vì tải về máy server và sau khi xử lý xong mới phản hồi kết quả đến client
Với hiện nay, thì các trình duyệt Internet cũng có thể hỗ trợ bạn tắt/mở
JavaScript Lúc đó bạn có thể thấy được nếu một trang web không có JavaScript thì sẽ như thế nào? Từ đó bạn có thể hình dung dễ dàng hơn về cách JavaScript hoạt động
CÔNG NGHỆ LIÊN QUAN
ASP.Net Core
ASP.NET Core là một phiên bản mới của ASP.NET, được phát hành bởi
Microsoft và là một mã nguồn mở trên GitHub ASP.NET Core được sử dụng để phát triển khuôn khổ website và có thể thích ứng với nhiều trình duyệt khác nhau như Windows, Mac hoặc Linux kể cả trên nền tảng MVC Ban đầu, phiên bản này có tên là ASP.NET 5 nhưng sau đó được đổi tên thành ASP.NET
ASP.NET Core được thiết kế để tối ưu development framework cho những ứng dụng cái mà được chạy on-promise hay được triển khai trên đám mây ASP.NET Core bao gồm các thành phần theo hướng module với mục đích tối thiểu tài nguyên và tiết kiệm chi phí khi phát triển Đồng thời, ASP.NET
Core cũng là một mã nguồn mở, một xu thế mà các ngôn ngữ lập trình hiện nay hướng đến.
Lợi ích
Xây dựng web UI và web API với ASP.NET Core MVC
– Người dùng có thể tạo ra những ứng dụng web có thể thực hiện testing theo mô hình MVC
– Xây dựng HTTP services hỗ trợ nhiều định dạng và đầy đủ những hỗ trợ cho nội dung của dữ liệu trả về
– Razor cung cấp ngôn ngữ tạo Views hiệu quả
– Tag Helper cho phép code server side tham gia vào quá trình tạo và render phần tử HTML
– Model Binding có thể tự động ánh xạ dữ liệu từ HTTP request tới những tham số của method action
– Model validation thực hiện validate client và server một cách tự động
– ASP.NET Core được thiết kế tích hợp với nhiều client side frameworks một cách liên tục bao gồm AngularJS, Bootstrap và
– Là khung mẫu và gọn gàng hơn kiến trúc nhiều tầng
– Là một khung công tác với mã nguồn mở
– Dễ dàng tạo ứng dụng ASP.NET đa nền tảng trên Windows, Mac và
– Cấu hình là môi trường sẵn sàng cho đám mây
– Khả năng lưu trữ trên: IIS, HTTP.sys, Kestrel, Nginx, Apache và Docker.
Sự khác biệt giữa ASP.Net và ASP.Net Core
ASP.NET ASP.NET Core Được xây dựng chỉ để dành cho
Windows Được xây dựng dành cho cả Windows, Mac và Linux
Có hiệu suất tốt Có hiệu suất cao hơn cả ASP.NET 4x
Có thể chạy được trên Net
Framework hay được gọi là Full
Có thể chạy trên Net Core và Full Net Framework
Asp.Net hỗ trợ Web Forms,
Asp.Net MVC và ASP.NET web
Asp.Net Core hỗ trợ cho các trang Web MVC, Web API và Asp.Net được thêm vào ban đầu trong Net Core 2.0, không hỗ trợ cho Web Forms
Chỉ sử dụng IIS phụ thuộc vào
Asp.Net Core không phụ thuộc vào IIS và System.web.dll
Sử dụng ngôn ngữ C#, VB,
Chỉ hỗ trợ ngôn ngữ C#, F# và VB trong thời gian ngắn, không hỗ trợ WCF, WPF và WF Tuy nhiên, Asp.Net Core lại có thể hỗ trợ cho các thư viện WCP có sẵn
Asp.Net MVC có thêm các ứng dụng như Web.config,
Asp.Net Core đang hỗ trợ Appsettings.json, không hỗ trợ tệp Web.config và Global.asax
Hỗ trợ vùng chứa không được đánh giá quá cao
Hỗ trợ vùng chứa phù hợp cho các triển khai như Docker
Tất cả các phiên bản chính thức đều được hỗ trợ
Hỗ trợ Core từ Visual Studio 2015 cập nhật lần thứ 3 và phiên bản Visual Studio 2017
Người dùng cần biên dịch lại sau Khi làm mới Core Browser sẽ tự động biên dịch và khi thay đổi mã thực thi mã mà không cần phải dịch lại
Người dùng không mất nhiều thời gian để tìm hiểu
Cần nhiều thời gian tìm hiểu trước khi sử dụng vì Asp.Net Core phức tạp hơn với nhiều tính năng mở hơn
Bảng 2 1 So Sánh ASP.NET Và ASP.NET CORE
KHẢO SÁT ĐỀ TÀI
Khảo sát đề tài
Để thực hiện toán đề tài nhóm đã tham khảo một số trang web về bán thực phẩm:
Mô tả đề tài
Hiện nay, nhu cầu ăn uống của con người ngày càng tăng cao Đồng nghĩa với đó là việc cung cấp thực phẩm mỗi ngày phải tăng theo Vì những nhu cầu ấy chúng em đã lập nên web bán thực phẩm ( ShoppingFood ), hệ thống website trực tiếp tạo ra đơn hàng, trực tiếp mang lại lợi nhuận cho người bán, giao diện dễ sử dụng và thân thiện với khách hàng Sau đây là một số mô tả và chức năng của website bán thực phẩm (ShoppingFood) Đầu tiên là phần trang chủ sẽ bao gồm các module chính như: Slider banner,
Trang chủ, Giới thiệu, Sản phẩm/Dịch vụ, Tìm kiếm, Liên hệ với giao diện đơn giản, đẹp mắt thân thiện cho người dùng, menu sắp xếp khoa học, bố cục web rõ ràng Hiển thị dễ dàng trên tất cả các trình duyệt phổ biến hiện nay
Trang Giới thiệu sẽ giới thiệu tổng quan website, giới thiệu sản phẩm/dịch vụ Trang danh mục sản phẩm giúp khách hàng thuận tiện hơn trong tìm hiểu các thông tin về sản phẩm đơn vị bạn cung cấp và tìm thấy món đồ mình mong muốn
Trang giỏ hàng sẽ quản lý tất cả các thông tin liên quan về khách đặt mua và sản phẩm
Trang tin tức sẽ đưa các thông tin khuyến mãi, thông tin liên quan về các sản phẩm mới nhất
Trang liên hệ đưa ra các thông tin giúp người dùng có thể liên lạc với Admin website một cách nhanh chóng, tiện lợi
Khi khách hàng truy cập vào website sẽ thấy trang chủ của website bán thực phẩm (ShoppingFood) sẽ có danh mục sản phẩm, tin tức, thông tin, liên hệ, cho khách hàng lựa chọn các tính năng
Khi khách hàng chọn vào mục sản phẩm của mình trên website sẽ có những sản phẩm được bố trí theo từng loại đa dạng như sản phẩm bán chạy, sản phẩm nổi bật, sản phẩm mới về, để cho khách hàng thoải mái lựa chọn Khi đã chọn đúng loại sản phẩm mình cần, khách hàng có thể nhấn vào sản phẩm hoặc tên để xem thông tin chi tiết về loại sản phẩm ấy Sau đó, khách hàng có thể chọn
“Mua” hoặc “Thêm vào giỏ hàng” để thanh toán sau
Trong giỏ hàng thường sẽ có các chức năng như sửa, xóa, thêm, cập nhập số lượng sản phẩm
Khi khách hàng có đầy đủ tất cả các sản phẩm mình cần mua, khách hàng có thể chọn nút “Mua”.Trang đơn hàng sẽ bao gồm thông tin cá nhân của khách hàng như ( Họ tên, địa chỉ, email, sdt, ), thông tin về địa chỉ giao hàng ( Ngày giao, ngày đã đặt hàng, địa chỉ giao, ), phương thức thanh toán ( hình thức chuyển khoản hoặc là thanh toán trực tiếp khi nhận hàng ), thông tin về đơn hàng
( Mã sản phẩm, tên sản phẩm, đơn giá, số lượng mua, thành tiền)
Sau khi khách hàng đã điền đầy đủ thông tin thì chọn nút “Đặt hàng” để hoàn tất quá trình mua hàng Khi đấy, Admin của hệ thống sẽ xử lí các đơn hàng của khách hàng để tiến hành giao hàng sớm nhất có thể cho khách hàng Lập hóa đơn cho khách hàng và ghi báo cáo thống kê hàng tháng/năm
PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI
Thông tin đề tài
₋ Tên website: Website bán thực phẩm ShoppingFood
4.2 Mô tả hoạt động của website
Chức năng Admin o Đăng nhập: Thực hiện đăng nhập vào hệ thống, nhập vào user và password Kiểm tra hợp lệ trùng với dữ liệu sẵn thì hệ thống sẽ cho phép đăng nhập dể thực hiện các chức năng trong hệ thống o Quản lý tin tức: Quản lý các tin tức đưa lên website giúp cho khách hàng có thêm kiến thức, thông tin liên quan đến các sản phẩm, thực phẩm mình định mua Ngoài ra còn tin khuyến mãi, hàng bán chạy, o Quản lý giao diện: Là thêm, sửa, xóa bảo trì giao diện o Quản lý tài khoản: Quản lý thông tin tài khoản đăng nhập của người dùng khi muốn đăng nhập để mua hàng o Quản trị hệ thống: Quản lý toàn bộ hệ thống, có quyền thay đổi các thông tin trong hệ thống o Quản lý sản phẩm: Quản lý, lưu trữ thông tin về sản phẩm như: tên sản phẩm, số lượng, o Quản lý danh mục sản phẩm: Quản lý thông tin về các danh mục sản phẩm o Quản lý đơn hàng: Quản lý thông tin về các đơn đặt hàng như: tên đăng nhập, địa chỉ người nhận, số điện thoại, hình thức thanh toán, tổng tiền, o Quản lý page: Quản lý các trang hiện có của website o Quản lý thống kê, báo cáo: quản lý thống kê sản phẩm, doanh thu, báo cáo theo yêu cầu
Chức năng User o Tạo một tài khoản mới: Thực hiện các thao tác đăng kí tài khoản để thuận tiện hơn cho việc mua thực phẩm o Đăng nhập: Thực hiện đăng nhập vào hệ thống, bắt buộc phải
LỚP: 19DTHA5 Trang 17 NHÓM: 09 nhập vào user và password o Tìm kiếm thông tin: Tìm kiếm nhanh về các thông tin sản phẩm, dựa vào các tiêu chí tìm kiếm của website nhue tìm theo tên sản phẩm o Đặt hàng: Khách hàng có thể thực hiện chức năng này để đặt mua hàng, nhằm giảm thiểu thời gian và chi phí cho khách hàng. o Giỏ hàng: Sau khi đăng nhập và chọn mua sản phẩm, giỏ hàng là nơi chứa thông tin về sản phẩm mà khách hàng đã chọn như số lượng sản phẩm, tên sản phẩm và giá tiền của sản phẩm đó. o Đọc các bài viết hay về thực phẩm, công thức nấu ăn,…
Phân cấp người dùng
4.3.1 Tác vụ admin o Quản lý tài khoản
Danh sách tài khoản o Quản lý sản phẩm
Danh sách sản phẩm, tìm kiếm sản phẩm
Lọc sẩn phẩm o Quản lý khách hàng
Danh sách khách hàng o Quản lý đơn hàng
Danh sách đơn hàng o Quản lý danh mục sản phẩm
Danh sách danh mục sản phẩm o Quản lý page o Quản lý tin tức o Quản lý quyền truy cập
4.3.2 Tác vụ user o Xem trang chủ o Xem sản phẩm theo loại o Xem tin tức o Xem thông tin trang web o Xem liên hệ hỗ trợ o Xem chi tiết sản phẩm o Xem giỏ hàng, danh sách đơn hàng
THIẾT KẾ DATABASE
Thiết kế Database
Khối database là khối lưu trữ dữ liệu cho web
Có tất cả các bảng để lưu trữ thông tin như sau:
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Bảng 5 4 Bảng danh mục sản phẩm
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Bảng 5 7 Bảng chi tiết đơn hàng
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Bảng 5 13 Bảng nhân viên giao hàng
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc
Các sơ đồ
Hình 5 1 Usse Case tổng quát
Hình 5 2 Use Case quản lý tài khoản
Hình 5 3 Use Case quản lý sản phẩm
Hình 5 4 Use Case quản lý đơn đặt hàng
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Các giao diện giành cho người dùng (User)
₋ Trang thông tin cửa hàng
Hình 6 2 Trang thông tin cửa hàng
₋ Trang chi tiết sản phẩm
Hình 6 4 Trang chi tiết sản phẩm
₋ Trang thông tin liên hệ
Hình 6 6 Trang thông tin liên hệ
Các giao diện giành cho người quản trị (Admin)
₋ Trang quản lý danh mục
₋ Trang quản lý khách hàng
₋ Trang quản lý sản phẩm
₋ Trang quản lý tin tức