1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cấu trúc đề thi hsg môn vật lí lớp 12

3 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Không ra đề thi vàonội dung các chuyên đề học tập.Đề thi đáp ứng yêu cầu đánh giá năng lực, phẩm chất học sinh; đảm bảo chính xác,khoa học, phân hoá được trình độ học sinh.. Các câu hỏi

Trang 1

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Môn: Vật lí

1 YÊU CẦU CHUNG

Phạm vi kiến thức: Nội dung kiến thức môn Vật lí lớp 10, lớp 11 và lớp 12 chươngtrình Giáo dục phổ thông 2018 tính đến thời điểm trước khi thi 01 tuần Không ra đề thi vàonội dung các chuyên đề học tập.

Đề thi đáp ứng yêu cầu đánh giá năng lực, phẩm chất học sinh; đảm bảo chính xác,khoa học, phân hoá được trình độ học sinh Các câu hỏi trong đề thi phải được diễn đạttường minh, dễ hiểu và ngắn gọn.

Đề thi có tính sáng tạo, không sao chép nguyên hay một phần đề, câu hỏi đã có trước.- Hình thức: Trắc nghiệm khách quan 70% + Tự luận 30%.

Thời gian làm bài: 150 phút.

Tổng số điểm của bài thi: 20,0 điểm.2 KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI

2.1 Phần I (Trắc nghiệm khách quan): 14,0 điểm

Dạng thức 1 (Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn): Gồm 24 lệnh hỏi

tương ứng với 24 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm.

Dạng thức 2 (Câu trắc nghiệm đúng sai): Gồm 24 lệnh hỏi tương ứng với 6 câu hỏi

(mỗi câu hỏi gồm 4 lệnh hỏi a, b, c, d) Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1,0 điểm

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.

Dạng thức 3 (Câu trắc nghiệm trả lời ngắn): Gồm 8 lệnh hỏi tương ứng với 8 câu

hỏi, mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm.

Chủ đềNội dung/đơn vị kiến thức

Năng lực vật lí cần đánh giá, cấp độtư duy

TổngđiểmNhận thức

vật lí

Tìm hiểu thếgiới TNdưới góc độ

Vận dụngkiến thức,kĩ năng đã

Sóng điện từ

Giao thoa sóng kết hợp

Sóng dừng

Đo tốc độ truyền âm

Trang 2

(18 tiết)

điện tích

Khái niệm điện trường

Điện trường đều

Điện thế và thế năng điệnTụ điện và điện dung

Tỉ lệ % 11,25%16,25%7,5%7,5%11,25%16,25%70%2.2 Phần II (Tự luận): 6,0 điểm

- Bao gồm 03 câu hỏi, mỗi câu làm đúng được 2,0 điểm

- Mỗi câu hỏi tự luận chỉ hỏi về một vấn đề, có chung nội dung và số liệu ở phần dẫn.

Chủ đề

Năng lực vật lí cần đánh giá, cấp độ tư duySốcâuhỏiTL

TổngđiểmNhận thức

vật lí

Tìm hiểu thếgiới TN dướigóc độ VL

Vận dụngkiến thức, kĩnăng đã họcHiểudụngVậnHiểudụngVậnHiểudụngVận

3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG LỰC CẦN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ

Nội dung mỗi câu hỏi thi ở một cấp độ tư duy phải tương ứng với các thành phần năng lực, baogồm:

Nhận thức vật lí

1 Nhận thức đượckiến thức, kĩ năng

phổ thông cốt lõivề: mô hình hệ vật

lí; năng lượng vàsóng; lực và trường;

nhận biết được mộtsố ngành, nghề liên

Trang 3

1.5 Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình.

1.6 Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được nhận thức hoặc lời giải thích; đưa rađược những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận.

1.7 Nhận ra được một số ngành nghề phù hợp với thiên hướng của bản thân.

Tìm hiểu thế giới tự nhiên dước góc độ vật lí

2 Tìm hiểu được một số hiện tượng, quá trình vật lí đơn giản, gần gũi trong đời sống và trong thế giới tự nhiên theo tiến trình; sử dụng được các chứng cứ khoa học để kiểm tra các dự đoán, lí giải các chứng cứ, rút ra các kết luận.

2.1 Đề xuất vấn đề liên quan đến vật lí

Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích được bối cảnh đểđề xuất được vấn đề nhờ kết nối tri thức, kinh nghiệm đã có và dùng ngôn ngữcủa mình để biểu đạt vấn đề đã đề xuất.

2.2 Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết

Phân tích vấn đề để nêu được phán đoán; xây dựng và phát biểu được giảthuyết cần tìm hiểu.

2.3 Lập kế hoạch thực hiện

Xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn được phương phápthích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn, tra cứu tư liệu); lập đượckế hoạch triển khai tìm hiểu.

2.4 Thực hiện kế hoạch

Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu bằng các tham số thống kê đơn giản; so sánh được kết quả với giả thuyết; giải thích, rút ra được kết luận và điều chỉnh khi cần thiết.

2.5 Viết, trình bày báo cáo và thảo luận

Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt được quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác được với đối tác bằng thái độ tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ được kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.

2.6 Ra quyết định và đề xuất ý kiến, giải pháp

Đưa ra được quyết định xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu; đề xuất được ý kiến khuyến nghị vận dụng kết quả tìm hiểu, nghiên cứu, hoặc vấn đề nghiên cứu tiếp.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

3 Vận dụng đượckiến thức, kĩ năng đãhọc trong một sốtrường hợp đơngiản, bước đầu sửdụng toán học nhưmột ngôn ngữ vàcông cụ để giải quyếtđược vấn đề.

3.1 Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn.

3.2 Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn.

3.3 Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một số phương pháp hay biện pháp mới.

3.4 Nêu được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển bền vững.

Ngày đăng: 06/08/2024, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w