For example Thực phẩm rất đa dạng đó cũng là lí do mà khi nghiên cứu thực phẩm cũng có rất nhiều cách khác nhau như:o Hóa học thực phẩm: nghiên cứu các quá trình hóa học và tương tác củ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
Trang 2CHƯƠNG 1
What are types of food research study? For example
Thực phẩm rất đa dạng đó cũng là lí do mà khi nghiên cứu thực phẩm cũng có rất nhiều cách khác nhau như:
o Hóa học thực phẩm: nghiên cứu các quá trình hóa học và tương tác của tất cả cácthành phần sinh học và phi sinh học của thực phẩm
o Hóa lý thực phẩm: nghiên cứu về các tương tác vật lý và hóa học trong thực phẩm theo nguyên tắc vật lý và hóa học áp dụng cho hệ thống thực phẩm
o Vi sinh thực phẩm: nghiên cứu về các vi sinh vật cư trú, tạo ra hoặc làm ô nhiễmthực phẩm
o Ẩm thực phân tử: nghiên cứu các biến đổi vật lý và hóa học của các thành phần xảy ra trong nấu ăn
o Phân tích cảm quan: nghiên cứu về cách cảm nhận của người tiêu dùng đối với thực phẩm
Ví dụ: Ta có thể áp dụng thống kê vào việc phân tích định lượng của tổng vi khuẩn hiếukhí trong thực phẩm, tổng số vi khuẩn hiếu khí hiện diện trong mẫu phản ánh vệ sinhchế biến, độ tươi mới hay nguy cơ gây hư hỏng của thực phẩm Nhờ vào thống kê ta cóthể lựa chọn phương pháp phân tích, tìm các điều kiện thích hợp cho quá trình phân tích
và sử dụng qui trình phân tích đó để phân tích mẫu
Trang 3CV= 𝑠=10,851
𝑥
Ta có CV lớn hơn môt điều này chỉ ra rằng độ lệch chuẫn lớn hơn trung bình
từ đó ta thấy được rằng dữ liệu dao động rất mạnh chênh lệch giữa các dữ liệu lớn dẫn đến độ lệch chuẫn cao, S>0 sờ đồ sẽ lệch hoàn toàn về bên phải.
Trang 42.5 Viết ra bảng 15 số thỏa mãn tiêu chí có giá trị trung vị nhỏ hơn giá trị
trung bình và giá trị mode bé hơn giá trị trung vị.
Trang 53.2 Dữ liệu về công suất của sản phẩm tại 32 như sau:
Trang 63.3 Sự phân bố khả năng chia nhỏ của sản phẩm như sau: sản phẩm A có giá trị trung bình 1,25 và độ lệch chuẩn 0,21; sản phẩm B có giá trị trung bình 1,05 và độ lệch chuẩn 8 = N Viết hàm phân phối xác suất về khả năng bẻ gãy sản phẩm A và B.
Hàm phân phối xác suất của sản phẩm A là:
Trang 756(42,84)
157
Good products 120
(109,33)
131(124,85)
85(88,65)
108(121,16)
444
X2c = (28-38,66)2/38,66 + (120 -109,33)2/109,33 + (38 – 44,14)2/44,14 +(131 –
124,85)2/124,85 + (35 – 31,34)2/31,34 + (85 – 88,65)2/88,65 + (56 – 42,84)2/42,84+ (105 – 121,16)2/121,16 = 11,899
Sự khác biệt về pH của A và B là không có ý nghĩa thống kê: H0: pH(A) = pH(B)
Sự khác biệt về pH của A và B là có ý nghĩa thống kê: H1: pH(A) ≠ pH(B)
Trang 8Ho: khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê
H1: khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê
Trang 9NG1 = NG2 =NG3 = 3
SSnt = 3(2236,67 – 2522)2 + 3(2722,67 +2522)2 + 3(2606,67 – 2522)2 = 386552
Trang 10Tổng SSt = 1289950 Dft = n – 1 =
9 – 1= 8 1289950/8 =161243.75Đọc bảng phân phối F với bậc tự do của tử số là 2 mẫu số là 7 ( 𝜇=0,05)
Nguyên liệu: trứng
Trang 11Rau củ tươi Phân loại Rửa rau củ Chần
Trang 12NUOCXOAIA NUOCXOAIB
Standard deviation 1.56296 1.29099Coeff of variation 9.21714% 6.58671%
Stnd skewness -0.170433 -1.2081Stnd kurtosis -0.524814 0.671835
Nhận xét:
Độ pH trung bình của NUOCXOAIA nhỏ hơn NUOCXOAIB
Độ lệch (skewness) của NUOCXOAIA âm cho thấy các số liệu không đối xứng nhau, các giá trị có xu hướng lệch trái
Độ lệch (skewness) của NUOCXOAIB âm cho thấy các số liệu không đối xứng nhau, các giá trị có xu hướng lệch trái
Độ nhọn (kurtosis) của NUOCXOAIA âm, cho thấy phân bố có đồ thị bẹt hơn phân bố chuẩn
Độ nhọn (kurtosis) của NUOCXOAIB dương, cho thấy phân bố có đồ thị nhọn hơn phân bố chuẩn
Trang 13 Giả thuyết vô hiệu: mean1 = mean2
Alt giả thuyết: mean1 NE mean2
Giả sử các phương sai bằng nhau: t = -3.44927 P-value = 0.00481147 bác bỏgiả thuyết rỗng cho alpha = 0.5
Nhận xét: P = 0.00481147 < 0.05 Các giá trị trung bình khác biệt có ý nghĩa thống kê
3 Biểu diễn biểu đồ có phân bố tần suất, nhận xét?
Trang 144 Biểu đồ biểu diễn đồ hộp, nhận xét?
5 Kết luận: (chọn giống xoài để đưa vào sản xuất)( có độ Brix cao)
Vì sự khác biệt giữa hai giống xoài có ý nghĩa thống kê nên chọn giống xoài B vì có
Trang 15Stnd skewness -0.271572 0.0614946Stnd kurtosis 0.44913 -1.4991
Nhận xét trong phạm vi mẫu:
Độ pH trung bình của nguồn nước A lớn hơn nguồn nước B
Độ lệch (skewness) của NUOCA âm cho thấy các số liệu không đối xứng nhau, các giá trị có xu hướng lệch trái
Độ lệch (skewness) của NUOCB dương cho thấy các số liệu không đối xứng nhau, các giá trị có xu hướng lệch phải
Độ nhọn (kurtosis) của NUOCB âm, cho thấy phân bố có đồ thị bẹt hơn phân bố chuẩn
Độ nhọn (kurtosis) của NUOCA dương, cho thấy phân bố có đồ thị nhọn hơn phân
bố chuẩn
2 So sánh các giá trị trung bình:
Khoảng tin cậy 95% cho giá trị trung bình NUOCA: 6.72167 +/- 0.141018
[6.58065, 6.86269]
Trang 16 Khoảng tin cậy 95% cho giá trị trung bình NUOCB: 6.45667 +/- 0.48591
[5.97076, 6.94258]
Khoản tin cậy 95% cho sự khác biệt giữa các phương sai giả sử bằng nhau: 0.265+/- 0.438557 [-0.173557, 0.703557]
t thử nghiệm để so sánh các giá trị trung bình:
Giả thuyết vô hiệu: mean1 = mean2
Alt giả thuyết: mean1 NE mean2
Giả sử các phương sai bằng nhau: t = 1.34637 P-value = 0.207908 bác bỏ giảthuyết rỗng cho alpha = 0.5
Nhận xét: P = 0.207908 > 0.05 Các giá trị trung bình khác biệt không có ý nghĩa thống kê
3 Biểu diễn biểu đồ có phân bố tần suất, nhận xét?
Trang 186.3 Kết quả thí nghiệm lượng vi sinh vật (khuẩn lạc/g) của sản phẩm được xử lý
Trang 19 Độ lệch (skewness) âm cho thấy các số liệu không đối xứng nhau, các giá trị có xuhướng lệch trái.
Độ nhọn (kurtosis) âm cho thấy phân bố có đồ thị bẹt hơn phân bố chuẩn
t thử nghiệm để so sánh các giá trị trung bình:
Giả thuyết vô hiệu: mean1 = mean2
Alt giả thuyết: mean1 NE mean2
Giả sử các phương sai bằng nhau: t = 0.413771 P-value = 0.686341 bác bỏ giả thuyết rỗng cho alpha = 0.5
Nhận xét: P = 0.686341 > 0.05 Các giá trị trung bình khác biệt không có ý nghĩa thống kê
3 Biểu diễn biểu đồ phân bố tần suất, nhận xét?
Trang 20Nhận xét: Không xử lý nhiệt lượng vi sinh vật có trong sản phẩm lớn, 3.8 - 5 (khuẩn
lạc/g) tần số xuất hiện 4 lần Khi đã xử lý nhiệt lượng vi sinh vật có trong sản phẩm có xuhướng giảm, 3.8 - 5 (khuẩn lạc/g) tần số xuất hiện chỉ còn 2 lần, 2.5 – 3.8 (khẩn lạc/g) tần
Trang 215 Kết luận:
Lượng vi sinh vật trung bình giữa xử lý nhiệt và không xử lý nhiệt khác biệt không có
ý nghĩa thống kê nên chọn chế độ nào đều được
6.4 Kết quả thí nghiệm Glycogen (mg/g) trong sản phẩm qua hai quá trình chế biến
Stnd skewness 0.784693 0.450293Stnd kurtosis 0.964881 -1.02724
Nhận xét trong phạm vi mẫu:
Trang 22 Lượng Glycogen trung bình (mg/g) của sản phẩm khi nấu thường lớn hơn khi nấubằng lò vi sóng.
Độ lệch (skewness) của 2 chế độ dương cho thấy các số liệu không đối xứng nhau,các giá trị có xu hướng lệch phải
Độ nhọn (kurtosis) khi nấu bằng lò vi sóng âm, cho thấy phân bố có đồ thị bẹt hơnphân bố chuẩn
Độ nhọn (kurtosis) khi nấu thường dương, cho thấy phân bố có đồ thị nhọn hơn phân bố chuẩn
t thử nghiệm để so sánh các giá trị trung bình:
Giả thuyết vô hiệu: mean1 = mean2
Alt giả thuyết: mean1 NE mean2
Giả sử các phương sai bằng nhau: t = 2.36768 P-value = 0.0355509 bác bỏ giả thuyết rỗng cho alpha = 0.5
Nhận xét: P = 0.0355509 < 0.05 Các giá trị trung bình khác biệt có ý nghĩa thống kê
3 Biểu diễn biểu đồ phân bố tần suất, nhận xét?
Trang 23Nhận xét:
Khi OVEN lượng Glycogen (mg/g) trong sản phẩm tương đối ổn định, 20 – 30 (mg/g)tần số xuất hiện 5 lần/7 lần lặp lại Ở khoảng 30 - 40 (mg/g) tần số xuất hiện bằng 1 Khinấu bằng MICROWAVE lượng Glycogen (mg/g) trong sản phẩm tương đối khó xác địnhchính xác, tần số xuất hiện gần như tương đương nhau Ở khoảng 30-40 (mg/g) tần sốxuất hiện bằng 0
4 Biểu diễn biểu đồ hộp, nhận xét?
Trang 255 Các yếu tố khác: loại cá, người thực hiện thao tác, cân và các dụng cụ.
6 Xác định các đại lượng thống kê:
KICHC
Standard deviation
Coeff of
Stnd skewness
Nhận xét:
Định mức của ba nghiệm thức tăng dần từ A, B, C
Trung bình của kết quả thí nghiệm của mỗi nghiệm thức cũng tăng dần từ A, B, C
Độ lệch chuẩn của A lớn nhất sau đó đến C, B
7 Bảng kết quả phân tích phương sai
Between groups 0.0706889 2 0.0353444 10.36 0.0113
Within groups 0.0204667 6 0.0034111
1Total (Corr.) 0.0911556 8
Trang 26Nhận xét:
Vì giá trị P của phép thử F nhỏ hơn 0.05 => có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữaDINHMUC trung bình từ mức KICHCOCA này sang mức khác ở độ tin cậy 95%
8 So sánh các trung bình bằng trắc nghiệm LSD (nếu có)
Giữa A và B khác biệt có ý nghĩa thống kê
Giữa A và C khác biệt có ý nghĩa thống kê
Giữa B và C khác biệt không có ý nghĩa thống kê
9 Biểu diễn biểu đồ Means plot
Trang 277.2 Lượng vitamic C (mg/kg) trong sản phẩm ở các thời gian chế biến
Trang 283 Nghiệm thức của thí nghiệm: 15,20,25,30,35
4 Số đơn vị thí nghiệm: 22
5 Các yếu tố khác: loại máy gia nhiệt, người thực hiện thao tác, cân và các dụng cụ,loại sản phẩm
6 Xác định các đại lượng thống kê:
TIME Count Average Standard deviation Coeff of variation Minimum Maximum Range Stnd skewness
Nhận xét
Lượng vitamin trung bình cao nhất ở 15(minutes) thấp nhất ở 30(minutes)
Độ lệch chuẩn của A là thấp nhất cho thấy mức độ dao động giữa các số liệu của
Trang 29Nhận xét: Vì giá trị P của phép thử F lớn hơn 0.05 => có sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê giữa lượng VitamiC với mức treatment time này sang mức khác ở độ tin cậy 95%
8 So sánh các trung bình bằng trắc nghiệm LSD (nếu có)
Trang 307.3 So sánh và kết luận gì để đưa vào sản xuất từ kết quả thí nghiệm độ cứng của sản phẩm được xử lý trên 4 chất phụ gia (A, B, C, D) khác nhau, độ cứng được đo ở 4 ví trí khác nhau trên sản phẩm
Trang 311 Yếu tố thí nghiệm: yếu tố chính - chất phụ gia; yếu tố ngoại cảnh – vị trí
2 Kết quả thí nghiệm: độ cứng của sản phẩm
3 Nghiệm thức của thí nghiệm: A, B, C, D
B 4 94.25 0.885845 92.2461 96.2539
C 4 97.25 0.885845 95.2461 99.2539
D 4 101.0 0.885845 98.9961 103.004POSITION
Trung bình tăng khi sử dụng chất phụ gia từ A, B, C, D
Ở vị trí đo từ 1 - 4 sử dụng cùng loại phụ gia sẽ cho trung bình tăng
7 Bảng kết quả phân tích phương sai
Mean Square
Ratio
F- Value
P-MAIN EFFECTS
Trang 32A:ADDITIVES 128.25 3 42.75 13.62 0.0011B:POSITION 75.25 3 25.0833 7.99 0.0066
TOTAL(CORRECTED) 231.75 15
Trang 33 Khi sử dụng chất phụ gia D thì có sự khác biệt giữ D Với A, B, C
9 Biểu diễn biểu đồ Means plot
Trang 342 Kết quả thí nghiệm: độ chắc của sản phẩm
3 Nghiệm thức của thí nghiệm: 1, 2, 3, 4
7 Bảng kết quả phân tích phương sai
Mean Square
Ratio
F- Value
Trang 35P-MAIN EFFECTSA:ADDITIVES 0.7525 3 0.250833 7.99 0.0066B:POSITION 1.2825 3 0.4275 13.62 0.0011RESIDUAL 0.2825 9 0.0313889
TOTAL(CORRECTED) 2.3175 15
Nhận xét:
Vì cả 2 giá trị P của phép thử F đều nhỏ hơn 0.05=> cả 2 yêu tố này đều có ảnh hưởngđến có ý nghĩa thống kê đến DOCHAC ở độ tin cậy 95%
8 So sánh các trung bình bằng trắc nghiệm LSD (nếu có)
Trang 36 Nhóm sử dụng tỷ lệ phụ gia là 4% có sự khác biệt so với 3 nhóm còn lại.
9 Biểu diễn biểu đồ Means plot
Độ chắc có giá trị thấp nhất khi tỷ lệ phụ gia sử dụng là 3% Và giá trị độ chắc của
tỷ lệ 1, 2, 3 % tỷ lệ phụ gia giao nhau cao nhất trong 3 nhóm này là tỷ lệ 2%
Độ chắc của sản phẩm cao nhất khi sử dụng tỷ lệ phụ gia là 4% Và được đo ở bất
kì vị trí nào thì độ cứng của nhóm sử dụng tỷ lệ chất phụ gia là 4% đều cao hơn 3nhóm còn lại
Trang 373 Nghiệm thức của thí nghiệm: 60, 65, 70, 75
60 4 7.325 0.155456 6.97333 7.67667
65 4 7.6 0.155456 7.24833 7.95167
70 4 7.45 0.155456 7.09833 7.80167
75 4 7.525 0.155456 7.17333 7.87667POSITION
Trung bình độ liên kết của sản phẩm thấp nhất khi sử dụng nhiệt độ là
600C Cao nhất khi ở nhiệt độ là 650C
7 Bảng kết quả phân tích phương sai
Mean Square
Ratio
F- Value
P-MAIN EFFECTSA:TEMPERATUR
0.165 3 0.055 0.57 0.6493
Trang 38B:POSITION 0.095 3 0.0316667 0.33 0.8057
TOTAL
Nhận xét: Vì cả 2 giá trị P của phép thử F đều lớn hơn 0.05=> cả 2 yếu tố này đều có ảnh
hưởng đến không có ý nghĩa thống kê đến độ liên kết ở độ tin cậy 95%
8 So sánh các trung bình bằng trắc nghiệm LSD (nếu có)
Kết luận:Tất cả các nhóm đều có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
9 Biểu diễn biểu đồ Means plot
Trang 39Kết luận: các giá trị đều giao nhau trong đó tại 650C là cao nhất trong 4 nhóm
10 Kết luận
Do các giá trị đều giao nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê nên ta chọn nhiệt độ nào cũng được do đó ta sẽ sử dụng nhiệt độ 600C để tiết kiệm chi phí cũng như thời giangia nhiệt
7.6 Độ cứng của sản phẩm được xử lí qua 4 phương pháp chế biến:
1 Yếu tố thí nghiệm: yếu tố chính – năng lượng; yếu tố ngoại cảnh – quan sát
2 Kết quả thí nghiệm: độ cứng của sản phẩm
3 Nghiệm thức của thí nghiệm: 160, 180, 200, 220
4 Số đơn vị thí nghiệm: 20
5 Các yếu tố khác: quy trình chế biến, người thực hiện thao tác, cân và các dụng
Trang 406 Xác định các đại lượng thống kê:
Độ cứng của sản phẩm đạt cao nhất khi có mức năng lượng là 220, thấp nhất ở 160W
7 Bảng kết quả phân tích phương sai
Mean Square
Ratio
F- Value
P-MAIN EFFECTSA:POWER 66886.0 3 22295.3 61.82 0.0000B:OBSERVATION 1035.2 4 258.8 0.72 0.5960
RESIDUAL 4328.0 12 360.667
Trang 41TOTAL(CORRECTED) 72249.2 19
Homogeneous Groups
Tất cả các nhóm đều khác biệt có ý nghĩa thống kê
9 Biểu diễn biểu đồ Means plot
Trang 42Nhận xét
Trong tất cả thì mức năng lượng 220 là mức đạt độ cứng cao nhất và mức 160 là mức đạt
độ cứng thấp nhất và tất các mức đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
1 Yếu tố thí nghiệm: yếu tố chính – thức ăn; yếu tố ngoại cảnh – bò, tuần
2 Kết quả thí nghiệm: lượng sữa
3 Nghiệm thức của thí nghiệm: A, B, C, D
4 Số đơn vị thí nghiệm: 16
Trang 435 Các yếu tố khác: quy trình chế biến, người thực hiện thao tác, cân và các dụngcụ
6 Xác định các đại lượng thống kê:
Lượng sữa đạt cao nhất khi sử dụng thực phẩm D, loại bò 1 và tuần 2
Lượng sữa đạt thấp nhất khi sử dụng thực phẩm A, loại bò 3 và tuần 1
7 Bảng kết quả phân tích phương sai
Trang 44Source Sum of
Mean Square
Ratio
F- Value
P-MAIN EFFECTSA:WEEK 29.1875 3 9.72917 7.92 0.0165B:COW 40.6875 3 13.5625 11.03 0.0074C:FOOD 135.688 3 45.2292 36.80 0.0003
TOTAL(CORRECTED) 212.938 15
Vì cả 3 giá trị P của phép thử F đều nhỏ hơn 0.05=> cả 3 yếu tố này đều có ảnhhưởng đến có ý nghĩa thống kê đến lượng sữa ở độ tin cậy 95%
8 So sánh các trung bình bằng trắc nghiệm LSD (nếu có)
Trang 45Loại bò 1,2 với 1,3 đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
Loại bò 3 và 4 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
Còn loại bò 1 với 4, 2 với 3 và 2 với 4 đều có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
Trang 46FOOD Count LS Mean LS Sigma Homogeneous
Trang 47Nhận xét
Loại bò 1,2 với 1,3 đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
Loại bò 3 và 4 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
Còn loại bò 1 với 4, 2 với 3 và 2 với 4 đều có sự khác biệt không có ý nghĩa
Ngoài trừ nhóm thực phẩm C với D không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ra thì các
Trang 48Tất cả các nhóm có sự có măt của tuần 1 đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kêcòn lại thì đều có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
Ta thấy tuần 2 là cho lượng sữa cao nhất và tuần 2-4,2-3 thì có sự khác biệt không
có ý nghĩa thống kê nên ta sẽ thực hiện trong tuần 2
CHƯƠNG 8
8.1 So sánh và kết luận gì để đưa vào sản xuất của thí nghiệm lượng alginate thu được từ rong biển được xử lý bởi dung dịch Na2CO3 ở 3 nồng độ, ứng mỗi nồng độ xử lý ở 3 tỷ lệ rong dung dịch chiết:
1 Yếu tố thí nghiệm: nồng độ, tỷ lệ
2 Chỉ tiêu theo dõi của thí nghiệm: lượng alginate
3 Nghiệm thức của thí nghiệm: (A - 0.5), (A - 1), (A - 1.5), (B - 0.5), (B - 1), (B - 1.5), (C - 0.5), (C - 1), (C - 1.5)