1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án word Âm nhạc kntt lớp 5 cả năm

180 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Năng lực âm nhạc: – Biết khái niệm về trọng âm, phách, vạch nhịp, ô nhịp. Biết vận dụng lí thuyết âm nhạc với thực hành bài đọc nhạc số 1 và học hát. – Biết kết hợp cùng nhóm bạn khi tham gia biểu diễn bài hát Chim sơn ca với các hình thức biểu diễn đã học: đồng ca, tốp ca, tam ca,… kết hợp gõ đệm, vận động theo nhịp điệu, vận động phụ hoạ, có ý tưởng sáng tạo của cá nhân/ nhóm. – Có ý tưởng sáng tạo khi kết hợp cùng bạn/ nhóm bạn biểu diễn bài hát, thể hiện bài đọc nhạc và tham gia các hoạt động học tập. Biết nêu cảm nhận sau khi học bài hát. – Phân biệt được các hình thức biểu diễn nhạc cụ thông qua 2 tác phẩm được nghe.

Trang 1

* Năng lực âm nhạc:

– Biết khái niệm về trọng âm, phách, vạch nhịp, ô nhịp Biết vận dụng lí

thuyết âm nhạc với thực hành bài đọc nhạc số 1 và học hát

– Biết kết hợp cùng nhóm bạn khi tham gia biểu diễn bài hát Chim sơn ca

với các hình thức biểu diễn đã học: đồng ca, tốp ca, tam ca,… kết hợp gõ đệm,vận động theo nhịp điệu, vận động phụ hoạ, có ý tưởng sáng tạo của cá nhân/nhóm.

– Có ý tưởng sáng tạo khi kết hợp cùng bạn/ nhóm bạn biểu diễn bài hát, thểhiện bài đọc nhạc và tham gia các hoạt động học tập Biết nêu cảm nhận sau khihọc bài hát.

– Phân biệt được các hình thức biểu diễn nhạc cụ thông qua 2 tác phẩmđược nghe.

* Năng lực chung:

– Tích cực tham gia và tương tác cùng bạn trong hoạt động nhóm.

– Biết phối hợp với các bạn trong các hoạt động nhóm, tập thể, cặp đôi, cánhân Tích cực tương tác cùng nhóm bạn trong hoạt động Vận dụng – Sáng tạo.

– Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập

* Phẩm chất:

Người soạn : 1

Trang 2

-Biết thể hiện tình cảm nhân ái với bạn bè, có ý thức trách nhiệm trong họctập, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống Biết quan sát và lắng nghe các âm thanhtrong tự nhiên.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, các phương tiện nghe nhìn, các file học liệu điện tử.

– SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 5.

– Nhạc cụ gõ/ nhạc cụ giai điệu (recorder hoặc kèn phím).

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:TIẾT 1:

LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: TRỌNG ÂM, PHÁCH, VẠCH NHIP, Ô NHỊP

Tiến trình bài dạyHoạt động của GV và HS

(3’) 1 Mở đầu:

– Khởi động: Nghe và vận động theo nhịp

điệu bài hát Bài ca đi học (Nhạc và lời:

Phan Trần Bảng)

* GV có thể gợi ý HS hát lời ca kết hợp vậnđộng theo lời ca 1 Lời 2 kết hợp vỗ tay theohướng dẫn của GV.

– HS nghe, cảm thụ và vận độngtheo nhịp điệu bài hát

– GV khuyến khích HS tự sángtạo theo ý thích cá nhân.

– HS nhận xét bạn/ nhóm bạn – GV nhận xét, đánh giá, tuyêndương HS và liên kết giới thiệuvào bài mới.

Người soạn : 2

Trang 3

+ Trọng âm là những âm thanhvang lên như thế nào?

+ Phách là khoảng thời gianngân, nghỉ như thế nào? Phách cótrọng âm là phách gì? Pháchkhông có trọng âm là phách gì?– GV có thể sưu tầm một số ví dụđể HS cảm nhận rõ hơn về trọngâm.

– Các nhóm trả lời các câu hỏi.–HS nhận xét bạn/ nhóm bạn.– GV nhận xét, tuyên dương HSvà dẫn dắt sang hoạt động tiếptheo.

– GV cho HS tìm hiểu về vạchnhịp.

– HS đọc khái niệm trong SGK.– GV có thể cho HS thực hành kẻvạch nhịp vào vở ghi bài.

– GV nhận xét, tuyên dương vàsửa cho HS (nếu cần).

– HS tìm hiểu về ô nhịp.

Người soạn : 3

Trang 4

-– Luyện tập

Tìm những ca từ ở phách mạnh và pháchnhẹ trong câu hát sau

– HS thực hành viết một vài ví dụvề ô nhịp vào vở hoặc bảng lớp.– GV nhận xét, tuyên dương vàđiều chỉnh cho HS.

– GV hướng dẫn HS tìm những catừ ở phách mạnh và phách nhẹtrong một vài câu hát.

– GV yêu cầu HS tìm thêm các kíhiệu đã học thông qua các bài hátđược in trong SGK.

– HS thực hành luyện tập vớinhiều hình thức cá nhân/ nhóm/tổ.

– GV nhận xét, tuyên dương vàsửa sai cho HS (nếu có).

– GV phát phiếu bài tập và yêucầu HS chỉ ra các kí hiệu âm nhạcvừa được học.

– HS thực hành làm phiếu bài tậptheo hướng dẫn của GV.

– GV yêu cầu HS trình bày kếtquả thực hành.

– HS nhận xét, sửa sai cho bạn – GV thu và nhận xét phiếu bàitập, tuyên dương và sửa sai chohọc sinh (nếu có).

Người soạn : 4

Trang 5

-– Đọc cao độ.

– Giới thiệu vị trí nốt Rê

–Đọc tiết tấu kết hợp gõ đệm hoặc vỗ taytheo phách

+ Chia câu (2 câu)

Trước khi hướng dẫn HS đọc tiếttấu, GV khuyến khích HS tự gõhoặc vỗ tay theo hiểu biết cá nhân – GV hướng dẫn HS đọc tiết tấukết hợp gõ hoặc vỗ tay theophách.

– HS thực hiện theo nhiều hìnhthức cá nhân/ nhóm/ tổ.

– HS nhận xét bạn/ nhóm bạn saumỗi hoạt động.

– GV nhận xét, tuyên dương vàsửa cho HS (nếu cần).

– GV chia bài đọc nhạc làm 2 câu,chia nhỏ từng 2 ô nhịp, HS đọctheo trục gam Đô trưởng GVdùng đàn hỗ trợ HS trong quátrình đọc nhạc

–– HS tập đọc tiếp nối cho đến hếtbài

– HS đọc theo tổ/ nhóm/ cá nhân – GV nhận xét, tuyên dương vàđiều chỉnh cho HS (nếu cần).

Người soạn : 5

Trang 6

– GV nhận xét, tuyên dương vàđiều chỉnh cho HS (nếu cần).– GV yêu cầu HS quan sát vàhướng dẫn HS đọc nhạc kết hợpvỗ tay theo phách (mạnh – nhẹ).– Khuyến khích HS sử dụng nhạccụ để gõ đệm

Phần đọc kết hợp vận động cơ thểđể sang tiết sau.

– GV yêu cầu HS quan sát vàhướng dẫn HS đọc tiết tấu kết hợpvận động cơ thể GV có thể linhhoạt thay đổi các động tác vậnđộng sao cho lớp học sôi động.– GV khuyến khích HS sáng tạocác động tác vận động mới.

– HS thực hành bằng nhiều hìnhthức tổ/ nhóm/ cá nhân.

– GV nhận xét, tuyên dương vàsửa cho HS (nếu cần).

– GV nhận xét tiết học, dặn dò HSvề nhà chia sẻ những cảm xúc sautiết học Âm nhạc.

Người soạn : 6

Trang 7

-TIẾT 2:ÔN ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 1

HÁT: CHIM SƠN CA

* Yêu cầu cần đạt.

– Đọc đúng cao độ, trường độ của bài đọc nhạc số 1 Biết đọc kết hợp vỗ taytheo phách và vận động cơ thể.

– Nhớ được tên bài hát, tên tác giả Hát được giai điệu, lời ca của bài hát

Chim sơn ca Biết kết hợp vỗ tay theo nhịp.

Tiến trình bài dạyHoạt động của GV vàHS

(3’) 1 Mở đầu:

* Vận động theo nhịp điệu

– GV lựa chọn một bài hát viết ở nhịp 2 cho

HS nghe và vận động theo nhịp điệu

– HS nghe và vận độngtheo hướng dẫn của GV.– HS thực hành bằngnhiều hình thức cá nhân/nhóm/ tổ.

– GV hướng dẫn HS sángtạo thêm các động tácvận động mới sao chophù hợp.

– HS nhận xét bạn/ nhómbạn sau hoạt động.

– GV nhận xét, tuyêndương HS và liên kết vào

Người soạn : 7

Trang 8

– GV đàn và hướng dẫn

HS luyện đọc cao độ nhưSGK sao cho phù hợp vớinăng lực HS GV hướngdẫn HS đọc nốt nhạc theoâm đàn.

– Hướng dẫn HS ôn bài

đọc nhạc kết hợp vỗ tayhoặc gõ đệm theo phách – GV tổ chức cho HS ônluyện dưới nhiều hìnhthức khác nhau: Theodãy/ nhóm/ cá nhân Sửasai cho HS (nếu có).– GV hướng dẫn HS vỗhai tay vào nhau (nốtđen), Vỗ tay vào đùi (nốtđơn) và 4 nốt móc đơn điliền giậm từng chân theotiết tấu Dấu lặng mở haitay.

– Các nhóm luân phiênluyện tập GV nhận xétvà sửa sai (nếu có).

– GV Chia lớp thành 2

Người soạn : 8

Trang 9

-nhóm: Nhóm 1: đọc nhạckết hợp gõ đệm theo phách; Nhóm 2: kết hợp vận động cơ thể Nếu cònthời gian GV có thể cho đổi luân phiên giữa các nhóm.

– Trong quá trình ôn đọcnhạc, những HS chưa thểhiện đúng yêu cầu nộidung bài học, GV độngviên, nhắc nhở để HSthực hiện tốt hơn ở tiếthọc sau

– HS nghe GV đàn vàđọc lại bài đọc nhạc 2–3lần.

– Khuyến khích HS sửdụng nhạc cụ để gõ đệmcho bài đọc nhạc.

– HS thực hiện theonhiều hình thức: nhóm/tổ/ cá nhân

– GV yêu cầu HS nhậnxét bạn/ nhóm bạn saumỗi hoạt động.

– Khuyến khích HS sángtạo động tác vận động khiđọc nhạc.

(20’) 3 Hình thành kiến thức mới Hát: Chim sơn ca

sát bản nhạc, hình ảnh tác

Người soạn : 9

Trang 10

-– Nghe hát mẫu.

– Chia câu hát

+ Chia câu (6 câu)

– Đọc lời ca.

giả Y Vân và giới thiệu

bài hát Chim sơn ca.

– Nghe một bài hát cócùng chủ đề để dẫn dắt

vào bài hát sắp học

– HS nghe GV hát mẫuhoặc nghe file mp3/ mp 4.GV khích lệ HS thể hiệncảm xúc bằng cách vậnđộng nhẹ nhàng trong khinghe bài hát

– GV đàm thoại với HS vềnội dung bài hát, gợi mởvà khuyến khích HS chiasẻ những cảm xúc củamình sau khi nghe bài hát,lồng ghép giáo dục đạođức cho HS

– Tuỳ theo khả năng củaHS, GV có thể chia câuhát hoặc hướng dẫn HStập chia bài hát Đánh dấunhững chỗ lấy hơi ở cuốimỗi câu hát Sau đó đọcđồng thanh lời ca.

– GV hướng dẫn đọc lờica theo tiết tấu bài hát.– HS nhận xét bạn đọc.– GV nhận xét, tuyên

Người soạn : 10

Trang 11

* Lưu ý: ca từ “là bầy” rơi vào 2 nốt móckép (hát chuẩn xác)

dương và điều chỉnh choHS (nếu cần).

– GV đàn và bắt nhịp choHS khởi động giọng.– GV có thể thay đổi cácmẫu khởi động giọng tạohứng thú cho HS.

– GV đàn giai điệu từngcâu (mỗi câu 2 lần choHS nghe) hát mẫu và bắtnhịp để HS hát.

– Trong khi tập từng câuGV có thể gọi HS hát lạibằng nhiều hình thức cánhân/ nhóm/ tổ.

– Tập hát nối tiếp các câucho đến hết bài.

– HS nhận xét bạn/ nhómbạn sau mỗi hoạt động.– GV nhận xét, tuyêndương và sửa cho HS(nếu cần)

(5’) 4 Luyện tập.

– Hát theo hình thức đồng ca, tốp ca.

* Thể hiện tính chất vui – rộn rã của bàihát

– Hát kết hợp vận động cơ thể.* Đoạn 1

Líu lo nghe trời sáng chim ca vang líu lo,Líu lo líu lo chim trên cành rộn ràng theo

– GV mở karaoke filemp3 và hướng dẫn HShát theo nhạc đệm.

– HS hát kết hợp vỗ tayđệm theo nhịp Nhóm hát /Nhóm vỗ tay Sau đó đổiluân phiên

– HS hát lại bài hát bằng

Người soạn : 11

Trang 12

-bước chân em…

* Đoạn 2

Khi đi tung tăng với bạn bè Khi đi trên phốvới người thân Ríu rít ríu rít với bạn bè nhưlà bầy sơn ca…

– HS khi hát có thể kếthợp với vận động cơ thểtheo ý thích

– GV hướng dẫn HS hátkết hợp một số động tácvận động như SGK.– Khuyến khích HS sángtạo động tác theo ý thích – GV yêu cầu HS nhậnxét bạn/ nhóm bạn saumỗi hoạt động.

– GV nhận xét, tuyêndương HS.

– Giáo viên gợi ý để HStrả lời theo hiểu biết củabản thân.

– Giáo dục HS tình yêuthiên nhiên, yêu tuổi thơtươi đẹp.

(3’) 5 Vận dụng – trải nghiệm

– Hát nối tiếp – hòa giọng+ Nhóm 1: Câu 1 và 3+ Nhóm 2: Câu 2 và 4+ Cả lớp: Câu 5,6

* Tổng kết và nhận xét tiết học

– GV hướng dẫn HS chianhóm và thực hành hátnối tiếp – hòa giọng.– Khuyến khích cácnhóm sáng tạo hát kếthợp gõ đệm, vận động.– GV nhận xét, tuyêndương và điều chỉnh choHS (nếu cần).

– GV tổng kết, đánh giá

Người soạn : 12

Trang 13

-và khen ngợi HS cố gắng,tích cực học tập HS chiasẻ những cảm xúc sau khi

học bài hát Chim sơn ca

cho người thân nghe.

TIẾT 3: ÔN TẬP HÁT: CHIM SƠN CA

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: MỘT SỐ HÌNH THỨC BIỂU DIỄN NHẠC CỤ

* Yêu cầu cần đạt:

– Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Chim sơn ca Biết hát kết hợp vận

động cơ thể theo nhịp điệu.

– HS phân biệt được một số hình thức biểu diễn nhạc cụ thông qua hình ảnhminh họa và sau khi nghe nhạc Biết chia sẻ ý kiến với các bạn.

(3’) 1 Mở đầu:

* Quan sát video trích đoạn

bài hát có cùng chủ đề Khúcca ngày mới

– Câu hỏi: Bài hát vừa nghegợi cho các em nhớ đến bài hátnào mới học? Tác giả của bài

– HS quan sát một trích đoạn video,sau đó nêu cảm nhận và trả lời câuhỏi của GV.

– GV gợi ý cho HS kể tên một vài bài

Người soạn : 13

Trang 14

-hát là ai?

* Kể tên một số bài hát thiếu

nhi có cùng chủ đề với bài hát

Chim sơn ca.

hát khác có cùng chủ đề với bài hát

Chim sơn ca.

– GV nhận xét, tuyên dương HS vàliên kết giới thiệu vào bài học.

* Hát kết hợp vận động cơ thểtheo nhịp điệu

– GV hát/ mở file hát mẫu để HSnghe lại bài hát Yêu cầu HS nhẩmtheo để nhớ lại giai điệu.

– HS hát đồng ca một lượt.

– GV yêu cầu HS hát theo nhạc đệmvà thể hiện được sắc thái bài hát

Chim sơn ca.

– GV chia lớp thành hai nhóm hát nối

tiếp Mỗi nhóm hát một câu, đến câu

hát “Khi đi tung tăng với bạn bè…”

cho đến hết bài, cả lớp cùng hát Sauđổi câu hát giữa hai nhóm GV có thểđưa ra câu hỏi đan xen trong quá trình

ôn bài hát như: Trong bài hát, emthích nhất câu hát nào? Hãy hát lạicâu hát đó cho các bạn cùng nghe.

– Các tổ/ nhóm luân phiên luyện tập,

GV kết hợp đánh giá kết quả học tậpcủa HS.

– GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽminh họa trong SGK và hát kết hợpvận động cơ thể một cách nhẹ nhàng,linh hoạt, tuỳ theo khả năng của HS – GV khuyến khích HS thể hiện cảmxúc khi hát, tương tác với GV và các

Người soạn : 14

Trang 15

-bạn theo cách của mình Khuyếnkhích HS tự sáng tạo động tác theomong muốn và chia sẻ với các bạn.GV mời một nhóm thực hiện trướclớp Khen ngợi, động viên nhóm/ cánhân HS có ý tưởng sáng tạo.

– Từng nhóm HS lên biểu diễn trướclớp, HS quan sát và nêu cảm nhận củamình HS tự nhận xét/ GV nhận xétHS Tùy theo khả năng của HS, GVcho các em hát kết hợp nhảy theonhóm GV tổ chức lớp học với nhiềuhình thức vận động linh hoạt sao chogây được hứng thú học tập cho HS vàtạo không khí vui tươi cho lớp học.– GV nhận xét, tuyên dương và sửasai cho HS (nếu có).

(5’) 3 Vận dụng – trải nghiệm.

– Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ

đệm ở các từ “líu lo”

– GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗtay/gõ đệm nhạc cụ đã học (hoặc nhạc

cụ tự tạo) ở các từ “líu lo” có trong

bài hát

– GV có thể chia lớp thành các nhómnhỏ với các hoạt động khác nhau: hátkết hợp gõ đệm/ hát kết hợp vận độngphụ hoạ/ hát kết hợp vận động cơ thể.– Khuyến khích các nhóm tự sáng tạocác động tác vận động cơ thể cho bàihát.

– GV nhận xét, tuyên dương và sửasai cho HS (nếu có).

(8’) 4 Hình thành kiến thức mới

Người soạn : 15

Trang 16

-Thường thức âm nhạc:

Một số hình thức biểu diễnnhạc cụ

* Tìm hiểu về các hình thức biểu diễn:

– Độc tấu: Một người biểu diễnmột nhạc cụ.

– Hòa tấu: Từ hai người đếnnhiều người cùng biểu diễn.– Song tấu: Hai người biểu diễnhai nhạc cụ.

– Tam tấu: Ba người biểu diễnba nhạc cụ.

– Tứ tấu: Bốn người biểu diễnbốn nhạc cụ.

– Hòa tấu dàn nhạc: Nhiềungười biểu diễn nhiều nhạc cụ.

Câu hỏi:

+ Trong những hình thức biểudiễn nhạc cụ, em đã biết nhữnghình thức biểu diễn nào?

+ Em có nhận xét gì về cáchình thức biểu diễn nhạc cụ?Em đã từng xem biểu diễn hòatấu nhạc cụ chưa? Hãy chia sẻvới các bạn của mình.

– GV yêu cầu HS quan sát hình ảnhvà thông tin trong SGK đặt câu hỏi vàgợi mở để HS trả lời theo hiểu biếtcủa bản thân.

– Nghe một trích đoạn độc tấu nhạccụ do GV sưu tầm Hoặc nếu tronglớp có HS năng khiếu độc tấu nhạccụ, GV có thể mời lên trình diễntrước lớp.

– HS chia sẻ cảm nhận sau khi nghe.GV khuyến khích để HS tham gia họctập hào hứng, sôi nổi, tự tin phát biểuý kiến, nhận xét của mình.

– HS trả lời câu hỏi theo hiểu biết.GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lờicủa bạn.

– GV nhận xét, tuyên dương và bổsung cho HS (nếu cần) GV quan tâmđều tới các đối tượng HS trong lớphọc.

– GV đánh giá, nhận xét.

Người soạn : 16

Trang 17

5 Luyện tập, thực hành.

– Nghe và nhận biết hình thứcbiểu diễn nhạc cụ qua tríchđoạn các tác phẩm

* Át-tu-ri-át (Asturias) của ben-ních (L Albeniz)

An-* Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ củaMô-da (V.A Mozart)

– Thảo luận nhóm làm phiếubài tập.

* Ghép hình với đáp án đúng– Chuẩn bị:

+ Các cụm từ Độc tấu, Hòa

tấu, Song tấu, Tam tấu, Tứ tấu và Hòa tấu dàn nhạc + Hình ảnh các hình thức biểu

diễn nhạc cụ (GV có thể

– GV tìm hiểu thông tin về hai tácphẩm trên qua các phương tiện nghe –nhìn, sau đó minh họa các hình thứcbiểu diễn nhạc đàn thông qua filemp3/mp4.

– GV mở file học liệu cho HS nghe,quan sát và nhận biết các hình thứcbiểu diễn nhạc cụ.

– Mỗi trích đoạn tác phẩm, GV choHS nghe 2 đến 3 lượt để các em cóthể cảm nhận tốt hơn về tác phẩmđược nghe.

– Yêu cầu HS nhận xét bạn sau mỗihoạt động.

– GV nhận xét, tuyên dương và sửasai cho HS (nếu có).

– GV hướng dẫn HS chia nhóm thảoluận và thực hành trên phiếu bài tập.– Đại diện các nhóm trình bày kết quảthảo luận.

– GV hướng dẫn HS chọn ghép đúngcác cụm từ sẵn có với hình ảnh biểudiễn nhạc cụ.

– Yêu cầu HS nhận xét nhóm bạn sauhoạt động.

– GV nhận xét và tuyên dương nhómhoàn thành tốt.

Người soạn : 17

Trang 18

-copy từ SGK hoặc tự sưu tầm).

– Các nhóm đưa ra ý kiến nhận xét

(3’) 6 Vận dụng – trải nghiệm.

– Lựa chọn hình thức kết hợpcác nhạc cụ đã học để thể hiện

bài hát Chim sơn ca.

– Tổng kết, nhận xét tiết học.

– GV cho HS tự lựa chọn các nhạc cụgõ hoặc nhạc cụ giai điệu để biểu diễn

bài hát Chim sơn ca.

– HS có thể biểu diễn bài hát theo các

hình thức tổ/nhóm/cá nhân.

– Yêu cầu HS nhận xét bạn/ nhómbạn sau mỗi hoạt động.

– GV nhận xét, tuyên dương và sửasai cho HS (nếu có).

– GV nhận xét tiết học, khen ngợi vàđộng viên HS cố gắng, tích cực họctập Khuyến khích HS chia sẻ những

cảm xúc sau tiết học bài hát Chim sơnca

Người soạn : 18

Trang 19

Tiến trình bài dạyHoạt động của GV và HS

(3’) 1 Mở đầu.

Người soạn : 19

Trang 20

-– Trò chơi: Vận động cơ thể theonhạc

– GV mở file nhạc và hướng dẫn HSvận động cơ thể tay, vai, đùi, giậm chân,… theo nhịp điệu

– GV nhận xét, tuyên dương HS và giớithiệu nội dung tiết học.

(10’) 2 Luyện tập – thực hành

* Đọc tên các nốt nhạc là pháchmạnh trong đoạn nhạc

– Đọc nhạc theo nhóm kết hợp gõ đệm theo phách:

+ Nhóm 1: Đọc các ô nhịp màuhồng

+ Nhóm 2: Đọc các ô nhịp màuxanh

– GV cho học sinh quan sát và nêu yêucầu.

– HS lên bảng đọc tên và đánh dấu (x) vào các nốt nhạc là phách mạnh trong đoạn nhạc

– Cả lớp quan sát và nhận xét.

– GV có thể tìm những ví dụ khác đểHS luyện tập

– GV hướng dẫn HS chia nhóm và đọcnhạc theo yêu cầu

– Khuyến khích HS nhận xét sửa sai chonhóm bạn.

– GV nhận xét, đánh giá, tuyên dươngvà sửa sai cho HS (nếu có).

– HS thực hành bằng nhiều hình thức cánhân/ nhóm/ tổ.

– Khuyến khích HS nhận xét bạn/ nhómbạn sau hoạt động.

– Các nhóm đọc nhạc Bài số 1 theo hình

thức nối tiếp

– GV yêu cầu HS nhận xét bạn/ nhómbạn sau hoạt động.

– GV nhận xét các nhóm, động viên để các em hào hứng tham gia các

Người soạn : 20

Trang 21

-hoạt động.

Người soạn : 21

Trang 22

Líu lo nghe trời sáng chim ca vang líu lo,

Líu lo líu lo chim trên cành rộnràng theo theo bước chân em…

* Đoạn 2

Khi đi tung tăng với bạn bè Khi đi trên phố với người thân.Ríu rít ríu rít với bạn bè như làbầy sơn ca…

b, Biểu diễn bài hát theo ý tưởng sáng tạo của nhóm/cá nhân.

* Tổng kết chủ đề

Nội dung:

– Lí thuyết âm nhạc: Trọngâm, phách, vạch nhịp, ô nhịp – Đọc nhạc: Bài số 1

– Học bài hát: Chim sơn ca.

– HS nhận xét các bạn/ nhóm bạn sauhoạt động biểu diễn.

– GV nhận xét, đánh giá, tuyên dươngvà sửa cho HS (nếu cần).

– GV nhận xét tiết học, dặn dò HS vềnhà thực hành các hoạt động vận dụngsáng tạo cho người thân nghe.

– GV tương tác với HS nêu những nộidung đã học ở chủ đề 1.

– GV nhận xét và đánh giá chung vềmức độ thể hiện năng lực và phẩm chấtcủa HS qua các nội dung học tập.

– GV khen ngợi, khích lệ và lưu ýnhững nội dung HS cần luyện tập thêm.– GV dặn dò HS về nhà tập hát, đọcnhạc và hoạt động âm nhạc cho ngườithân cùng nghe.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

Trang 23

CHỦ ĐỀ 2 GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG

– Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Lí đất giồng Biết hát kết vận động, gõ

đệm và thể hiện được tính chất vui tươi, duyên dáng của bài hát

– Thực hiện được hình tiết tấu kết hợp gõ đệm cho bài hát Lí đất giồng Thổiđược nốt Si và thực hiện được trích đoạn bài Chú cừu nhỏ của bạn Ma-ry trên

ri-coóc-đơ Thực hiện được gam đi lên với kĩ thuật luồn ngón 1 và bài luyện tậptrên kèn phím

– Nhận biết được hình dáng và cấu tạo của đàn nhị Biết cảm thụ về âm sắc

và tính chất của tác phẩm khi nghe đàn nhị độc tấu bài Tình quê hương của nhạc

sĩ Thao Giang

* Năng lực chung

– Biết lắng nghe, chia sẻ ý kiến trong các hoạt động âm nhạc.

Trang 24

– Biết phối hợp cùng các bạn khi tham gia các hoạt động học tập.

* Yêu cầu cần đạt:

– Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí đất giồng Biết hát kết hợp vỗ tay

theo phách, theo nhịp và hát ở hình thức nối tiếp theo nhóm

Tiến trình bài dạyHoạt động của GV và HS

– HS hát 1 câu hoặc 1 đoạn trong bài hátdân ca HS có thể sử dụng nhạc cụ thểhiện tiết tấu đệm cho bài hát

– GV khuyến khích, khen ngợi HS thựchiện tốt.

Ngoài ra, GV có thể cho HS hát và gõđệm một bài dân ca đã được học.

(15’) 2 Hình thành kiến thức mớiHát: Lí đất giồng

Trang 25

+ Câu hát 2: Gió lên, trăng sángtrời mây Miền quê em nắng đỏ.+ Câu hát 3: Gió đưa hương lúavàng Tang tình tang tinh tính tang.

– GV cho HS quan sát hình ảnh đồngbằng Nam Bộ để giới thiệu vào bài hát

Lí đất giồng.

– GV giới thiệu tác giả Đỗ Minh đặt lời

cho bài hát Lí đất giồng có tên đầy đủ là

Đỗ Thị Minh Chính; Bà là Tổng Chủ

biên bộ sách Âm nhạc viết cho cấp Tiểu học – Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

– GV đàn và hát mẫu hoặc cho HS nghefile MP3, video để HS cảm thụ đượctính chất vui tươi, duyên dáng của bàihát.

– GV hướng dẫn HS chia câu và đọc lờica theo tiết tấu của bài hát.

– GV cho HS đọc lời ca theo hình thức:tập thể, nhóm hoặc cá nhân.

– GV thiết kế các mẫu âm ngắn có tiếttấu tạo hứng thú cho HS

– GV bắt nhịp cho HS khởi động giọng.– GV hướng dẫn HS tập hát từng câu và nối câu GV lưu ý cho HS hát các từ có dấu luyến cần hát liền tiếng để thể hiện nét mượt mà của giai điệu

– GV có thể cho HS hát riêng các ca từ có dấu luyến (nếu cần).

Trang 26

+ Câu hát 4: Tang tang tình tìnhtình tinh tang Tang tang tinh tìnhtình tang tang.

+ Câu hát 5: Nắng lên ai gánh lúavề Lúa thơm mùi nếp mới.

+ Câu hát 6: Mai ngày lúa lại trổbông Tang tình tang tinh tính tang.– Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp:

CÂU LỆNH BÀI HÁT

&##42V o ic e .œ jœ

– GV hướng dẫn HS hát cả bài kết hợp vỗ tay theo nhịp

– GV hướng dẫn HS hát nối tiếp theonhóm:

+ GV có thể chia 3 nhóm: nhóm 1 hát

câu hát 1; nhóm 2 hát câu hát 2; nhóm 3hát câu hát 3 Câu hát 3, 4, 5 cả 3 nhómcùng hát.

+ GV bắt nhịp cho các nhóm hát nối tiếpkết hợp gõ đệm theo nhịp cùng với nhạcđệm

– Đại diện các nhóm hát nối tiếp có thểbiểu diễn trước lớp, mỗi nhóm khoảng 3HS

– GV có thể gợi ý để HS trả lời (bài hát

Trang 27

– Câu hỏi: Nêu cảm nhận của em

sau khi hát bài Lí đất giồng.

có tính chất vui tươi, duyên dáng, miêucả phong cảnh cánh đồng vùng NamBộ).

(3’) * Tổng kết và nhận xét tiết học – GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi

HS cố gắng, tích cực học tập Khuyếnkhích HS chia sẻ những cảm xúc sau khi

học bài hát Lí đất giồng.

– GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho

tiết học tiếp theo.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

Trang 28

TIẾT 6ÔN BÀI HÁT: LÍ ĐẤT GIỒNG

NHẠC CỤ: NHẠC CỤ THỂ HIỆN TIẾT TẤUVÀ NHẠC CỤ THỂ HIỆN GIAI ĐIỆU

tập trên kèn phím

Tiến trình bài dạyHoạt động của GV và HS

(3’) 1 Mở đầu

Xem 4 hình ảnh của các vùng: NamBộ, Tây Nguyên, Bắc Bộ, TrungBộ HS cho biết hình ảnh đó thuộcvùng nào?

– GV cho HS xem 4 hình ảnh của 4 vùng và có thể gợi ý cho HS trả lời.– HS nói hình ảnh đó thuộc vùng nào vànói tên bài dân ca của vùng đó mà HS biết

– GV có thể cho HS hát 1 bài dân ca đãkể ở trên kết hợp với vận động.

(15’) 2 Luyện tập – Thực hành

Trang 29

˙th ơ

.œ jœC âuh á t

œ œ œ œv ọ n g từ n g àn n ă m

œ ‰ œœx ư a

S c o r e

– Sáng tạo động tác vận động phụhoạ cho bài hát – Nghe hát mẫu:

Các nhóm thống nhất động tác vận động sau đó các nhóm cùng thực hiện hoặc thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân

GV cũng có thể gợi ý cho HS một vài động tác vận động phụ hoạ cho bài hát.

– HS tự đánh giá; đánh giá đồng đẳng.

– GV đánh giá, khen ngợi nhóm hoặc cánhân có những động tác vận động hay và có sự sáng tạo.

– GV hướng dẫn HS đọc tiết tấu (đen, đơn…) kết hợp với gõ song loan

– GV cho cả lớp thực hiện lần lượt hình tiết tấu 1 sau đó đến hình tiết tấu 2 hoặc GV có thể chia 2 nhóm: nhóm 1 thực hiện hình tiết tấu 1; nhóm 2 thực hiện hình tiết tấu 2 (mỗi hình tiết tấu thực hiện quay lại từ 2 – 3 lần)

– Lưu ý: Khi thực hiện gõ hình tiết tấu,

GV hướng dẫn HS thực hiện ở tốc độ

Trang 30

vừa phải và hơi nhấn vào phách 1.

(8’) 4 Luyện tập – thực hành

b) Gõ đệm cho bài hát Lí đấtgiồng

học bài hát Lí đất giồng.

– GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho

tiết học tiếp theo.

– GV chia nhóm cho HS thực hiện: Nhóm 1 gõ hình tiết tấu 1 với nhạc cụ song loan hát câu 1, câu 2; nhóm 2 gõ hình tiết tấu 2 với nhạc cụ thanh phách hát câu 3, câu 4…

– GV cho HS thực hiện gõ tiết tấu nối tiếp với các hình thức: gõ nối tiếp theo nhóm, gõ nối tiếp đôi bạn,

Lưu ý: GV có thể áp dụng linh hoạt 2

hình tiết tấu gõ đệm vào các câu hát cho phù hợp

– GV có thể gợi ý một số bài hát dân caNam bộ mà HS đã học.

(15’) Hình thành kiến thức mới

* Nhạc cụ thể hiện giai điệu

a) Thực hành thổi nốt Son trên

trên ri-coóc-đơ:

+ Vị trí nốt Son trên khuông nhạc + Cách bấm nốt Son trên ri-coóc-đơ đó là tay phải bấm các bấm lỗ 0 1 2 3 + HS quan sát hình vẽ trong SGK và quan sát GV để thực hiện bấm nốt Son trên ri-coóc-đơ

Trang 31

– GV lưu ý cho HS ngân đủ trường độ nốt nhạc (nốt trắng, nốt tròn) và thực hiện ở tốc độ chậm, sau đó mới nâng dần tốc độ GV bắt nhịp cho HS cùng thực hiện

– HS thực hiện ở các hình thức: tập thể, nhóm hoặc cá nhân

– Luyện gam đi lên với kĩ thuật luồn ngón 1:

+ GV cho HS quan sát hình kèn phím vànhận biết vị trí từ nốt c1 đến nốt c2 trên kèn phím cùng với vị trí số ngón tay trêncác nốt đó

+ GV hướng dẫn kĩ thuật luồn ngón trênphím: Bàn tay để khum tròn, đàn lần lượt nốt Đô ngón 1; nốt Rê ngón 2; nốt

Trang 32

Mi ngón 3 sau đó luồn ngón 1 vào trong bàn tay và đặt ngón 1 vào nốt Pha, chuyển vị trí bàn tay lên các nốt cao hơnvà thực hiện lần lượt các nốt tiếp theo + GV cho HS thực hiện 2 – 3 lần ở tốc độ chậm

– Bài luyện tập:

+ GV cho HS đọc tên nốt, sau đó cho HS hát nốt và vỗ phách (thực hiện 2 – 3 lần)

+ GV làm mẫu và hướng dẫn HS thực hiện nét nhạc trên kèn phím GV lưu ý chỗ thực hiện kĩ thuật luồn ngón ở nốt Mi ngón 3 và nốt Pha ngón 1

+ HS thực hiện từ 2 – 3 lần ở tốc độ vừa phải theo sự bắt nhịp của GV

+ GV có thể đệm đàn cho HS thực hiện nét giai điệu

+ HS thực hiện theo các hình thức: tậpthể, nhóm hoặc cá nhân,

(3’) – Tổng kết nhận xét tiết học GV tổng kết, đánh giá và khen ngợi HS

cố gắng, tích cực học tập Khuyến khíchHS về nhà chia sẻ những cảm xúc saukhi thực hiện nhạc cụ gõ, ri-coóc-đơhoặc kèn phím cho bạn bè hoặc ngườithân nghe.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

Trang 33

TIẾT 7ÔN NHẠC CỤ:

NHẠC CỤ THỂ HIỆN TIẾT TẤU VÀ NHẠC CỤ THỂ HIỆN GIAI ĐIỆU

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC:

ĐÀN NHỊ

* Yêu cầu cần đạt

– Thực hiện được hình tiết tấu kết hợp gõ đệm cho bài hát Lí đất giồng

– Thực hiện được mẫu âm trên ri-coóc-đơ hoặc nét giai điệu trong trích đoạn

bài Quê hương tươi đẹp trên kèn phím

– Nhận biết được hình dáng và cấu tạo của đàn nhị Biết cảm thụ về âm sắcvà tính chất

của tác phẩm khi nghe đàn nhị độc tấu bài Tình quê hương của nhạc sĩ Thao Giang

Tiến trình bài dạyHoạt động của GV và HS

(3’) 1 Mở đầu

* Trò chơi: Ai nhanh hơn

– GV có thể đưa ra 8 – 10 nhạc cụ trong đó 5nhạc cụ dân tộc (đàn bầu, tam thập lục, sáo trúc, thập lục, đàn nhị) và 5 nhạc cụ nước ngoài (pi-a-nô, ghi ta, vi-ô-lông, kèn trôm-pét, phờ-luýt), GV cũng có thể chọn số lượng nhạc cụ nhiều hơn và các

Trang 34

– Cách chơi: Chọn 4 nhạc cụ thuộcnhạc cụ dân tộc, 4 nhạc cụ thuộcnhạc cụ nước ngoài

nhạc cụ sẽ được đặt xen kẽ với nhau – GV tổ chức trò chơi, phổ biến luậtchơi và cách chơi.

– HS chơi: HS là chọn 4 nhạc cụ thuộcnhạc cụ dân tộc, 4 nhạc cụ thuộc nhạccụ nước ngoài và được suy nghĩ trong 1phút và trả lời

– Nhóm/cá nhân trả lời nhanh và đúngđược tuyên dương

– GV nhận xét, tuyên dương HS và dẫndắt vào bài học

(10’) 2 Luyện tập – thực hành

* Ôn nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu và nhạc cụ thể hiện giai điệu

a) Nhạc cụ thể hiện tiết tấu

– Gõ đệm cho bài hát Lí đất giồng

b) Nhạc cụ thể hiện giai điệu

* Ri–coóc–đơ

– GV chia 2 nhóm: nhóm 1 thực hiện hình tiết tấu 1 với nhạc cụ song loan; nhóm 2 thực hiện hình tiết tấu 2 với nhạc cụ thanh phách

– Các nhóm thực hiện luân phiên 2 hình tiết tấu từ 2 – 3 lần.

– GV bắt nhịp cho 2 nhóm hát bài Lí đấtgiồng kết hợp với gõ đệm 2 hình tiết tấu

đã ôn

– GV cho HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo hình thức: nhóm, cặp đôi,

– GV cho HS ôn lại bài luyện tập Chú cừu nhỏ của bạn Ma-ry:

+ HS thực hiện hát nốt và vỗ phách trước khi thực hiện trên sáo ri-coóc-đơ.+ GV bắt nhịp cho HS thực hiện cùng

Trang 35

* Kèn phím với nhạc đệm.

– HS thực hiện theo các hình thức tập thể, nhóm hoặc cá nhân.

– HS ôn lại Bài luyện tập, GV lưu ý cho HS ôn lại kĩ thuật luồn ngón.

– GV có thể chia 2–3 nhóm cho HS chơinối tiếp kế hợp cùng nhạc đệm.

(10’) 3 Hình thành kiến thức mới

* Thường thức âm nhạc: Đàn nhị – GV cho HS quan sát tranh ảnh, video,

clip về đàn nhị đang diễn tấu (độc tấu hoặc hoà tấu trong dàn nhạc dân tộc) để dẫn dắt vào bài học

– HS nhận biết hình dáng và cấu tạo củađàn nhị qua hình ảnh đàn nhị trong SGK(trang 18) với câu hỏi gợi mở của GV.– HS tìm hiểu nội dung về đàn nhị trong

SGK và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của đàn nhị? (Đàn nhị có 2 dây

được nối từ trục dây đến bát nhị Cử nhị là dây tơ neo 2 dây đàn sát với cần nhị Cung vĩ làm bằng cành tre hoặc gỗ đượcmắc bằng lông đuôi ngựa.)

– GV khái quát lại những nét cơ bản vềđàn nhị.

(8’) 4 Luyện tập – thực hành

* Nghe tác phẩm Tình quê hương – Sáng tác Thao Giang

– GV giới thiệu vài nét về tác phẩm

Tình quê hương viết cho đàn nhị độc

tấu

– GV cho HS nghe trích đoạn và gợi ý cho HS cảm thụ một số yếu tố như: âm sắc của tiếng đàn nhị, nhịp điệu và tính

chất sau khi nghe bản nhạc Tình quê hương

– GV cho HS nghe 1–2 lần và hướng

Trang 36

dẫn HS cảm thụ nhịp độ, tính chất âm nhạc,

– GV có thể đặt câu hỏi: Nêu cảm nhậncủa em sau khi nghe độc tấu đàn nhị.

(3’) – Tổng kết nhận xét tiết học GV tổng kết, đánh giá và khen ngợi HS

cố gắng, tích cực học tập Khuyến khíchHS về nhà chia sẻ những cảm xúc saukhi thực hiện nhạc cụ gõ, ri-coóc-đơhoặc kèn phím cho bạn bè hoặc ngườithân nghe.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

Trang 37

Tiến trình bài dạyHoạt động của GV và HS

(10’) 2 Vận dụng– trải nghiệm

Trang 38

* Lựa chọn và thể hiện một trong hai nhạc cụ sau

a) Hòa tấu ri–coóc–đơ

– Hòa tấu Chú cừu nhỏ của bạn Ma–ry

– Hòa tấu ri–coóc–đơ

* Vận dụng kiến thức đã học của nhạc cụ ri-coóc-đơ để hoà tấu, GV có thể lựa chọn 1 trong 2 mức độ sau cho phù hợp với khả năng của HS:

– Mức độ 1: HS thực hiện bài Chú cừu nhỏ của bạn Ma-ry

+ GV cho HS ôn lại bài Chú cừu nhỏ của bạn Ma-ry cùng với nhạc đệm 1–2

lần

+ GV có thể cho HS hoà tấu cùng với nhạc cụ gõ bằng hình thức chia 2 nhóm: nhóm 1 ri-coóc-đơ; nhóm 2 gõ đệm nhạc cụ trai-en-gô

+ GV cho HS biểu diễn trước lớp các hình thức chia nhóm, cặp đôi

– Mức độ 2: HS thực hiện hoà tấu 2 bè

ri-coóc-đơ trong SGK (trang 20) GV chia 2 nhóm: nhóm 1 thực hiện bè ri-coóc-đơ 1 ở bè 1; nhóm 2 thực hiện bè ri-coóc-đơ 2 ở bè 2, HS thực hiện như sau:

+ GV hướng dẫn lần lượt từng nhóm đọc nốt và vỗ phách sau đó thực hiện trên nhạc cụ ri-coóc-đơ 2–3 lần ở tốc độ vừa phải

+ GV bắt nhịp cho 2 nhóm cùng thực hiện, GV lưu ý cho HS khi hoà tấu 2 bè cần lắng nghe âm thanh ở 2 bè (ri-coóc-đơ 2 cần chơi với âm thanh vừa phải, nhỏ hơn ri-coóc-đơ 1) để có sự phối hợphài hoà và đúng nhịp

+ GV có thể dùng nhạc beat để đệm cho 2 bè hoà tấu

+ GV viên có thể cho HS thực hiện và

Trang 39

b) Hòa tấu kèn phím

* Hòa tấu các nhạc cụ gõ đệm

cho bài hát Lí đất giồng

biểu diễn trước lớp ở các hình thức chia nhóm, cặp đôi,

– GV có thể chia 2 nhóm: nhóm 1 thực hiện bè kèn phím 1; nhóm 2 thực hiện bè kèn phím 2

+ Nhóm kèn phím 1 là giai điệu HS đã được học nên HS ôn lại 2–3 lần

+ Nhóm kèn phím 2: Đây là nét nhạc mới GV cho HS đọc nốt và vỗ phách sau đó thực hiện trên kèn phím từ 2 – 3 lần ở tốc độ vừa phải

– GV bắt nhịp cho 2 nhóm cùng thực hiện, GV lưu ý cho HS khi hoà tấu 2 bè cần lắng nghe nhau Kèn phím 2 âm thanh cần nhỏ hơn kèn phím 1 để có sự phối hợp hài hoà và đúng nhịp

– GV có thể dùng nhạc beat để đệm cho 2 bè hoà tấu

– GV cho HS thực hiện và biểu diễn trước lớp ở các hình thức chia nhóm, cặp đôi,

GV chia lớp thành 2 nhóm: nhóm 1 chơinhạc cụ song loan; nhóm 2 chơi nhạc cụ trống con

– Nhóm 1 nhạc cụ song loan: HS ôn lại cách gõ hình tiết tấu và gõ đệm cho bài hát đã có ở nội dung nhạc cụ, HS thực hiện 2–3 lần

– Nhóm 2 nhạc cụ trống con: GV hướngdẫn HS hát và gõ theo nhịp của bài hát và thực hiện 2–3 lần

– GV bắt nhịp cho 2 nhóm hát kết hợp gõ đệm HS có thể biểu diễn trước lớp ở các hình thức chia nhóm, cặp đôi,

Trang 40

(10’) * Giới thiệu một nhạc cụ dân tộc

ở địa phương mà em biết qua cáchình ảnh hoặc hình thức khác

– GV có thể gợi ý và hướng dẫn HS sưu tầm các nhạc cụ ở địa phương

– GV hướng dẫn HS trình bày nhạc cụ sưu tầm được về hình dáng, mầu sắc, âmthanh,

– Nhạc cụ HS sưu tầm được có thể áp dụng vào gõ đệm bài hát đã học hoặc thực hiện 1 giai điệu mà HS biết, mắc bằng lông đuôi ngựa.)

– GV khái quát lại những nét cơ bản vềđàn nhị.

(3’) – Tổng kết nhận xét tiết học GV tổng kết, đánh giá và khen ngợi HS

cố gắng, tích cực học tập Khuyến khíchHS về nhà chia sẻ những cảm xúc saukhi thực hiện nhạc cụ gõ, ri-coóc-đơhoặc kèn phím cho bạn bè hoặc ngườithân nghe.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

Ngày đăng: 31/07/2024, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w