Nghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh HóaNghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1 PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ
2 PGS.TS Lê Văn Trưởng
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan,
có nguồn gốc rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và kết quả nghiên cứu của luận án.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Dung
Trang 3Với tất cả tình cảm của mình, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất của mình tới PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ và PGS.TS Lê Văn Trưởng; những người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án này
Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình làm Nghiên cứu sinh Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Địa lý, các thầy cô giáo trong bộ môn Địa lý KT - XH, trường Đại học sư phạm Hà Nội đã động viên, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình học cũng như thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học xã hội, Bộ môn Địa lí đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án theo quy định
Xin chân thành cảm ơn Tổng cục Thống kê; Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa; Cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Thanh Hóa; Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa, cán
bộ dân số tại địa bàn các huyện Tĩnh Gia, Nông Cống, Bá Thước, Mường Lát và Thành phố Thanh Hóa đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu, điều tra khảo sát và trao đổi kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn.
Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã luôn động viên, ủng hộ, chia sẻ và giúp đỡ tôi cả về tinh thần lẫn vật chất trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Dung
Trang 5Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt
ASFR Age Specific Fertility Rate Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổiASDR Age Specific Death Rate Tỉ suất chết đặc trưng theo tuổi
IMR Infant Mortality Rate Tỉ suất chết trẻ sơ sinh
RNI Rate of Natural Increase Gia tăng tự nhiên
TFR Total Fertility Rate Tổng tỉ suất sinh
Trang 6MỞ ĐẦU ……… 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Phạm vi nghiên cứu 2
4 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 3
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7
6 Cấu trúc của luận án 7
PHẦN NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ 8
1.1 Tổng quan 8
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam 8
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở tỉnh Thanh Hóa 13
1.1.3 Vận dụng nghiên cứu tổng quan vào đề tài luận án 14
1.2 Cơ sở lí luận 14
1.2.1 Một số khái niệm 14
1.2.2 Các nội dung của đặc điểm dân số 16
1.2.3 Mô hình và lý thuyết dân số 21
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới đặc điểm dân số 27
1.2.5 Mối quan hệ giữa đặc điểm dân số và phát triển kinh tế - xã hội 33
1.2.6 Các tiêu chí đánh giá đặc điểm dân số vận dụng vào tỉnh Thanh Hóa 35
1.3 Cơ sở thực tiễn 37
1.3.1 Khái quát đặc điểm dân số Việt Nam giai đoạn 1999 - 2019 37
1.3.2 Khái quát đặc điểm dân số vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 1999 - 2019 41
1.3.3 Bài học kinh nghiệm khi nghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa 42
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 43
CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ TỈNH THANH HÓA 44
2.1 Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ 44
2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 44
2.2.1 Các đặc trưng nhân khẩu học 44
2.2.2 Trình độ phát triển kinh tế và quá trình công nghiệp hoá 47
2.2.3 Trình độ phát triển giáo dục, y tế, văn hóa 52
2.2.4 Cơ sở hạ tầng, 54
2.2.5 Phong tục tập quán và tâm lí xã hội 55
2.2.6 Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình 56
Trang 72.3.1 Địa hình 58
2.3.2 Khí hậu 60
2.3.3 Nguồn nước 60
2.3.4 Tài nguyên đất 61
2.3.5 Các tài nguyên khác 63
2.4 Đánh giá chung 63
2.4.1 Thuận lợi 63
2.4.2 Khó khăn và thách thức 64
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 65
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ TỈNH THANH HÓA 66
3.1 Khái quát chung 66
3.2 Thực trạng đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa 67
3.2.1 Qui mô dân số đông và có nhiều biến động 67
3.2.2 Gia tăng dân số thấp với gia tăng tự nhiên giảm và gia tăng cơ học âm 69
3.2.3 Cơ cấu dân số có nhiều thay đổi 87
3.2.4 Phân bố dân cư không đều 95
3.3 Mối quan hệ giữa gia tăng dân số và phát triển KT - XH ở tỉnh Thanh Hóa 101
3.3.1 Thống kê mô tả các chỉ tiêu về gia tăng dân số và phát triển kinh tế - xã hội 102
3.3.2 Mối quan hệ giữa gia tăng dân số và phát triển KT - XH tỉnh Thanh Hóa 104
3.3.3 Sự phân hóa các nhóm đơn vị hành chính theo các chỉ tiêu gia tăng dân số và phát triển KT - XH ở tỉnh Thanh Hóa 109
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 126
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DÂN SỐ TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030 127
4.1 Căn cứ định hướng và đề xuất giải pháp 127
4.1.1 Thành tựu và những vấn đề đặt ra đối với phát triển dân số tỉnh Thanh Hóa 127
4.1.2 Dự báo tình hình dân số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 129
4.2 Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển dân số 130
4.2.1 Quan điểm 130
4.2.2 Mục tiêu 131
4.2.3 Định hướng và các mục tiêu phát triển dân số tỉnh Thanh Hóa đến 2030 132
4.3 Các giải pháp phát triển dân số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 135
4.3.1 Các giải pháp phát triển dân số chung 135
4.3.2 Các giải pháp cụ thể 143
4.3.3 Các giải pháp theo các nhóm đơn vị hành chính 145
Trang 8KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Trang 91 Bảng 1.1 Số mẫu và đơn vị khảo sát 6
4 Bảng 1.4 Tỉ số phụ thuộc và chỉ số già hóa của Việt Nam, 1999 - 2019 39
5 Bảng 1.5 Mật độ dân số theo vùng KT - XH của Việt Nam năm 2009 và 2019 40
6 Bảng 2.1 Dân số chia theo các dân tộc tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018 47
7 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018
(theo giá so sánh 1994 và 2010)
48
8 Bảng 2.3 Biến động diện tích, cơ cấu, bình quân diện tích đất/người theo mục
đích sử dụng của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018
11 Bảng 3.3 Tỉ lệ gia tăng dân hàng năm và tỉ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn
1999 - 2018 phân theo các ĐVHC tỉnh Thanh Hóa
14 Bảng 3.6 Tỉ suất chết thô của Thanh Hoá và cả nước giai đoạn 1999 - 2018 77
15 Bảng 3.7 ASDR theo giới tính của Thanh Hóa năm 1999, 2009 và 2018 78
16 Bảng 3.8 Tỉ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi của Thanh Hóa và
cả nước giai đoạn 1999 - 2018
79
17 Bảng 3.9 CDR và IMR của tỉnh Thanh Hóa phân các vùng miền và theo
ĐVHC, 1999 - 2018
80
19 Bảng 3.11 Số lượng và tỉ lệ người di cư của tỉnh Thanh Hóa qua các giai đoạn 84
20 Bảng 3.12 Di cư ở Thanh Hóa so với một số địa phương điển hình trong nước
Trang 1026 Bảng 3.18 Tỉ lệ dân số phụ thuộc tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018 93
27 Bảng 3.19 Chỉ số già hóa và tỉ lệ phụ thuộc dân số già theo các huyện/TX/TP
tỉnh Thanh Hóa năm 2018
94
28 Bảng 3.20 Mật dộ dân số tỉnh Thanh Hóa so với một số tỉnh, thành và cả
nước giai đoạn 1999 - 2018
95
29 Bảng 3.21 Mật độ dân số theo các vùng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999
-2018
98
30 Bảng 3.22 Dân số, tốc độ tăng dân số bình quân năm và cơ cấu dân số theo
thành thị/nông thôn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018
100
31 Bảng 3.23 Tóm tắt một số đại lượng thống kê mô tả của các biến về gia tăng
dân số và phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Thanh Hóa theo các ĐVHC
102
32 Bảng 3.24 Mối tương quan giữa các chỉ tiêu gia tăng dân số và các biến phát
triển KT - XH
104
33 Bảng 3.25 Hàm số tuyến tính biểu thị mối quan hệ giữa các chỉ tiêu gia tăng
dân số và phát triển kinh tế - xã hội
106
34 Bảng 3.26 Sự phân hóa các nhóm/cụm đơn vị hành chính theo chỉ tiêu gia
tăng dân số và phát triển KT - XH ở tỉnh Thanh Hóa
110
35 Bảng 3.27 Các chỉ tiêu đo lường gia tăng dân số và phát triển KT - XH tỉnh
Thanh Hóa theo các nhóm đơn vị hành chính
111
37 Bảng 3.29 Thông tin về các hoạt động sinh kế khu vực điều tra, khảo sát 117
38 Bảng 3.30 Tổng hợp thông tin về đặc điểm dân số tại các địa bàn điều tra,
40 Bảng 3.32 Tương quan giữa gia tăng dân số với các biến phát triển KT - XH
tại các khu vực khảo sát
8 Hình 1.8 Tháp dân số Việt Nam các năm 1979, 1989, 1999, 2009 và 2014 38
9 Hình 1.9 Cơ cấu dân số thành thị, nông thôn của Việt Nam năm 1999,
2009 và 2019
40
Trang 11hành) giai đoạn 1999 - 2018
11 Hình 3.1 Sự biến động qui mô dân số theo các đơn vị hành chính tỉnh
Thanh Hoá năm 1999, 2018
68
12 Hình 3.2 Tỉ suất sinh, tử và gia tăng tự nhiên dân số tỉnh Thanh Hoá giai
đoạn 1999 - 2018
71
13 Hình 3.3 Tổng tỉ suất sinh (TFR) của Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018 73
14 Hình 3.4 Chỉ số CBD và TFR theo vùng của tỉnh Thanh Hóa năm 2018 73
15 Hình 3.5 Mô hình sinh của phụ nữ tỉnh Thanh Hoá năm 1999, 2009 và
2018
74
16 Hình 3.6 Đồ thị thể hiện mô hình tử vong chia theo nhóm tuổi và giới
tính của tỉnh Thanh Hóa năm 1999, 2009 và 2018
78
17 Hình 3.7 Mô hình quá độ dân số tỉnh Thanh Hóa từ năm 1955 đến 2018 82
18 Hình 3.8 Tháp tuổi dân số tỉnh Thanh Hóa năm 1999, 2009 và 2014 91
19 Hình 3.9 Biến động qui mô dân số, dân số từ 60 tuổi trở lên và chỉ số già
hóa dân số ở Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018
93
20 Hình 3.10 Sự thay đổi mật độ dân số theo các ĐVHC năm 2018 so với
năm 1999 tỉnh Thanh Hóa
96
21 Hình 3.11 Quy trình phân nhóm/kiểu lãnh thổ nghiên cứu đặc điểm dân
số tỉnh Thanh Hóa dựa trên mối quan hệ giữa gia tăng dân số và phát triển
kinh tế - xã hội
101
Trang 12STT Tên bản đồ, lược đồ Trang
2 2.2 Bản đồ các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến đặc điểm
dân số tỉnh Thanh Hóa
Sau trang 48
3 2.3 Bản đồ các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến đặc điểm dân số
tỉnh Thanh Hóa
Sau trang 60
4 3.1 Bản đồ qui mô dân số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018 Sau trang 68
5 3.2 Bản đồ gia tăng dân số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018 Sau trang 80
6 3.3 Bản đồ cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính tỉnh Thanh Hóa
giai đoạn 1999 - 2018
Sau trang 90
7 3.4 Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018 Sau trang 97
8 3.5 Bản đồ mối quan hệ giữa gia tăng dân số và phát triển KT
-XH phân theo 5 nhóm đơn vị hành chính tỉnh Thanh Hóa
Sau trang 111
10 Phụ lục 3.4 Bản đồ dân tộc tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018 Sau PL - 9
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Nghiên cứu dân số có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất to lớn, bởi dân số chính
là cơ sở và chủ thể của toàn bộ các quá trình diễn ra trong xã hội với khâu trung tâm làquá trình tái sản xuất xã hội Dân số có thể là động lực cũng có thể là rào cản cho sựphát triển Bởi vậy, quản lý và sử dụng tốt dân số, nguồn nhân lực là vấn đề quan trọngcủa tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ, nhất là đối với các nước đang phát triển
Từ năm 1999 đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong công tác DS KHHGĐ, qua đó thúc đẩy các chương trình KT - XH, đóng góp vào công cuộc đổimới của đất nước Tuy nhiên, nước ta vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức vềqui mô dân số đông; về cơ cấu dân số theo tuổi, giới tính; phân bố dân cư không đều…
-Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH; Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâmđến việc phát triển dân số, coi đó là một chỉ tiêu KT - XH quan trọng Nghị quyết Hộinghị lần thứ 6 Ban Chấp hành TW Đảng khoá XII về công tác dân số trong tình hìnhmới (năm 2017) cũng đã nhấn mạnh các mục tiêu phát triển dân số hiện nay đó là:
“Giải quyết toàn diện, đồng bộ các vấn đề về qui mô, cơ cấu, phân bố, chất lượng dân
số và đặt trong mối quan hệ tác động qua lại với phát triển KT - XH Duy trì vững chắc mức sinh thay thế; đưa tỉ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên; tận dụng hiệu quả cơ cấu dân số vàng, thích ứng với già hoá dân số; phân bố dân số hợp lý; nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững” [2].
Thanh Hóa là tỉnh đông dân thứ 3 cả nước với 3,64 triệu người, sau TP Hồ ChíMinh (8,99 triệu người) và thủ đô Hà Nội (8,05 triệu người) [59] Trong những nămqua, dưới tác động của sự phát triển KT - XH, đặc điểm dân số của tỉnh có nhiềuchuyển biến mạnh mẽ: tốc độ gia tăng tự nhiên đã được kiểm soát, cơ cấu dân số dầnchuyển sang giai đoạn ổn định, trình độ học vấn của người dân được nâng lên Tuynhiên, Thanh Hóa vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập về các vấn đề: tình trạng mất cânbằng giới tính khi sinh, hiện tượng di cư tự phát, phân bố dân cư chưa hợp lý
Từ năm 1999 đến năm 2018 là giai đoạn chuyển giao giữa hai thế kỷ; có ýnghĩa đặc biệt quan trọng khi Thanh Hóa cùng cả nước đẩy mạnh quá trình CNH,HĐH và hội nhập quốc tế; bởi vậy, các nguồn lực bảo đảm cho sự phát triển KT - XH,đặc biệt là nguồn nhân lực là rất cần thiết Bên cạnh đó, quá trình phát triển hiện naycũng làm nảy sinh nhiều nhân tố mới ảnh hưởng tới qui mô, gia tăng, cơ cấu dân số vàphân bố dân cư Chính vì vậy, phát triển dân số hợp lý trở thành một trong những mụctiêu quan trọng của chiến lược phát triển KT - XH ở tỉnh hiện nay Để đạt được mụctiêu này, nghiên cứu đặc điểm dân số có một ý nghĩa quan trọng Việc chỉ ra nhữngđặc điểm, quy luật phát triển dân số sẽ là những căn cứ xây dựng chiến lược, ban hànhchính sách phát triển KT - XH trên địa bàn tỉnh; đảm bảo phát triển bền vững của tỉnhThanh Hóa thời kì mở cửa, hội nhập
Trang 14Từ những lí do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh
Thanh Hóa” cho luận án của mình Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra trong luận án là:
Nghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa dựa trên những cơ sở khoa học vàthực tiễn nào?
Những nhân tố nào ảnh hưởng đến đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa?
Dân số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018 có những đặc điểm gì nổi bật?Mối quan hệ giữa đặc điểm về gia tăng dân số với phát triển kinh tế - xã hội tỉnhThanh Hóa như thế nào?
Để phát triển hợp lí dân số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 cần có những giải pháp gì?
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu
Trên cơ sở tổng quan các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước về dân số
và đặc điểm dân số, mục tiêu chủ yếu của luận án là nghiên cứu đặc điểm dân số tỉnhThanh Hóa dưới góc độ Địa lí học, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển dân số tỉnhThanh Hóa hợp lý trong tương lai
2.2 Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về đặc điểm dân số để vận dụng vào địabàn nghiên cứu
- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa
- Phân tích đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018 dưới góc độĐịa lí học và mối quan hệ giữa gia tăng dân số với phát triển KT - XH ở Thanh Hóa
- Đề xuất các giải pháp phát triển dân số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030
3 Phạm vi nghiên cứu
3.1 Giới hạn về nội dung
Dưới góc độ Địa lí học, luận án nghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa tậptrung vào các nội dung sau:
- Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa theo
3 nhóm: vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ, các nhân tố KT - XH, các nhân tố tự nhiên
- Phân tích đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa theo thời gian, theo lãnh thổ, với 4đặc điểm về: qui mô, gia tăng dân số (bao gồm gia tăng tự nhiên, gia tăng cơ học vàgia tăng thực tế), cơ cấu dân số (bao gồm cơ cấu tuổi và giới tính), phân bố dân cư
- Làm rõ mối quan hệ giữa đặc điểm về gia tăng dân số với phát triển KT - XH ởtỉnh Thanh Hóa, từ đó: (1) tiến hành phân nhóm đặc điểm dân số theo các đơn vị hànhchính; (2) điều tra, khảo sát đại diện mỗi nhóm để thấy được những vấn đề đặt ra trongphát triển dân số ở từng nhóm
Luận án không đi vào phân tích nội dung chất lượng dân số do dung lượng sốtrang giới hạn; tuy nhiên tác giả cũng lồng ghép một số chỉ tiêu chất lượng dân số khiđánh giá tác động của các nhân tố và phân tích mối quan hệ giữa GTDS với phát triển
KT - XH Luận án cũng không đi vào đánh giá mối quan hệ của qui mô, cơ cấu, phân
bố dân cư với phát triển KT - XH do thời gian và điều kiện thu thập số liệu hạn chế
Trang 153.2 Giới hạn về không gian
Đề tài nghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa trong phạm vi 27huyện/TX/TP; có so sánh với cả nước, vùng Bắc Trung Bộ và một số tỉnh tương đồng
về qui mô dân số Luận án đặc biệt chú ý đến sự phân hóa đặc điểm dân số của tỉnhtheo các vùng miền (đồng bằng, ven biển, miền núi) dựa trên cách phân chia của Cụcthống kê và Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa
Bên cạnh đó, luận án tiến hành khảo sát, điều tra đặc điểm dân số 11phố/thôn/bản thuộc 10 xã/phường/thị trấn của 5 huyện/TX/TP là: phố Quang Trung,phố Bình Minh (phường Đông Hương), phố Đào Duy Từ (phường Lam Sơn) - TPThanh Hóa; thôn Hậu Áng (xã Công Liêm), thôn 1 (xã Hoàng Giang) - huyện NôngCống; thôn Xuân Hòa (xã Hải Hà), thôn Văn Yên (xã Hải Yến) - huyện Tĩnh Gia;thôn Khà (xã Ái Thượng), thôn Khò Mít (xã Điền Quang) - huyện Bá Thước; khu 2(thị trấn Mường Lát), bản Pù Toong (xã Pù Nhi) - huyện Mường Lát
3.3 Giới hạn về thời gian
- Thời gian nghiên cứu của đề tài là giai đoạn 1999 - 2018, riêng mô hình quá độdân số có sử dụng thêm số liệu trước năm 1999; thời gian dự báo là đến năm 2030
4 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
4.1 Quan điểm nghiên cứu
4.1.1 Quan điểm hệ thống
Dân số là một hiện tượng KT - XH đa dạng Dân số có quá trình hình thành, pháttriển trong mối quan hệ nhiều chiều giữa bản thân các quá trình dân số với nhau vàgiữa dân số với các hiện tượng khác Sự thay đổi trong đặc điểm dân số chính là sựthay đổi của các hệ thống cấp thấp hơn như qui mô, gia tăng, cơ cấu dân số và phân bốdân cư Các hệ thống này tương tác qua lại, bổ sung và điều chỉnh lẫn nhau Vận dụngquan điểm hệ thống sẽ cho tác giả có kết quả nghiên cứu về đặc điểm dân số tỉnhThanh Hóa một cách logic, khoa học
4.1.2 Quan điểm tổng hợp
Đối tượng nghiên cứu của luận án là đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa, chịu tácđộng bởi hàng loạt nhân tố KT - XH và tự nhiên Vì thế, đặc điểm dân số tỉnh tỉnhThanh Hóa được nghiên cứu trong các mối quan hệ với tất cả các chỉnh thể mà bảnthân nó là một bộ phận cấu thành Từ đó, xác định và đánh giá đúng mức độ tác độngcủa từng nhân tố, gọi tên các nhân tố có vai trò quyết định đối với sự phát triển củadân số trong bối cảnh nghiên cứu
4.1.3 Quan điểm lãnh thổ
Việc nghiên cứu đặc điểm dân số đòi hỏi phải đặt nó trong những điều kiện cụthể ở những lãnh thổ nhất định Những khác biệt trong điều kiện tự nhiên làm cơ sởcho những khác biệt trong sự phát triển KT - XH và chính điều này lại là cơ sở chonhững khác biệt theo lãnh thổ của các đặc điểm dân số Vận dụng quan điểm lãnh thổgiúp NCS có thể nghiên cứu, đánh giá sự phân hóa các chỉ tiêu đặc điểm dân số theocác vùng lãnh thổ khác nhau một cách khách quan và đầy đủ hơn
Trang 164.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Các hiện tượng tự nhiên, dân cư, kinh tế và xã hội luôn luôn vận động theo thờigian và đương nhiên các tác động qua lại của chúng cũng mang tính lịch sử Không thể
có những quy luật dân số chung cho mọi thời đại Bởi vậy, cần thiết phải nghiên cứuđặc điểm dân số trong quá khứ, và nhìn nhận những xu hướng thay đổi trong tương lai.Nếu tách rời quá khứ, thì khó có thể giải thích thỏa đáng những đặc điểm dân số hiệntại, cũng như không thể dự báo được tương lai đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa Dovậy, trong quá trình thực hiện luận án, tác giả đặc biệt chú trọng tới quan điểm này Ởquá khứ và hiện tại, luận án sử dụng số liệu từ năm 1999 đến năm 2018, và tương lai
sử dụng số liệu dự báo đến 2030 từ Tổng cục dân số - KHHGĐ và Tổng cục thống kê
4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững
Đây là cách tiếp cận chính xuyên suốt quá trình nghiên cứu đề tài Quán triệtquan điểm phát triển bền vững trong nghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa đòihỏi phải đảm bảo sự phát triển bền vững ở cả 3 mặt: kinh tế, xã hội, và môi trường
Về mặt kinh tế, đó là tốc độ gia tăng dân số phải được kiểm soát nhằm đảm bảocho sự ổn định của nền kinh tế
Dưới góc độ xã hội, phải chú trọng đến việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao mứcsống, tạo thêm việc làm cho người lao động, chú trọng an sinh cho người già
Còn về phương diện môi trường là phát triển dân số phải đảm bảo khai thác hiệuquả và bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên của từng vùng, giữ gìn sự đa dạng sinhhọc, giảm thiểu ô nhiễm và xuống cấp của môi trường do tác động của dân số
4.2 Phương pháp nghiên cứu
4.2.1 Phương pháp thu thập và xử lí tài liệu
Phương pháp thu thập và xử lí tài liệu giúp NCS tiếp cận với những kết quả
nghiên cứu đã có từ các công trình khoa học trước đó, từ đó có thể kế thừa, phát triểnvấn đề mới hoặc những vấn đề chưa được giải quyết Do phạm vi lãnh thổ và nội dungnghiên cứu của luận án tương đối rộng, nên NSC đã lựa chọn đây là phương pháp quantrọng và xuyên suốt quá trình làm luận án của mình Phương pháp này được NCS đãvận dụng theo các bước sau:
- Bước chuẩn bị: xác định đối tượng, nội dung và dạng thông tin cần thu thập
theo mục tiêu đề tài Đó là các tài liệu liên quan đến: cơ sở lí luận về đặc điểm dân số;điều kiện tự nhiên, KT - XH của tỉnh Thanh Hóa; đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa;chiến lược và các giải pháp phát triển dân số Các dạng tài liệu bao gồm tài liệu viết (ingiấy, file mềm), bản đồ, tranh ảnh
- Bước thu thập tài liệu theo kế hoạch và danh mục đã lập
Các tài liệu thứ cấp được thu thập từ 4 nguồn cơ bản: (1) Từ các cơ quan lưu trữ
(thư viện Quốc gia, thư viện ĐHSP Hà Nội, thư viện tỉnh Thanh Hóa); (2) Từ các cơquan chuyên môn (Tổng cục thống kê; Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, Cục DS -KHHGĐ tỉnh Thanh Hóa); (3) Từ các báo cáo, thống kê dân số hàng năm ở các huyện/TX/TP; các tạp chí chuyên ngành, các chuyên khảo (4) Từ mạng Internet
Trang 17Các tài liệu sơ cấp được thu thập dưới 2 hình thức: (1) Quan sát, ghi chép ngoài
thực địa; (2) Phỏng vấn, tham vấn ý kiến của các trưởng phố/thôn/bản và cán bộ dân
số tại các xã/phường/thị trấn
- Bước xử lí các tài liệu đã thu thập được Từ các số liệu, tài liệu thô, tác giả xử líthành các số liệu tinh thông qua tính toán như: tốc độ tăng trưởng dân số bình quânnăm, tỉ suất xuất cư, tỉ suất nhập cư, tỉ suất di cư thuần, tỉ số giới tính, tỉ lệ dân số phụthuộc, chỉ số già hóa,
4.2.2 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp
Các tài liệu, số liệu sau khi thu thập sẽ được phân tích, so sánh (theo thời gian,theo lãnh thổ); tổng hợp để rút ra những kết luận, đánh giá về nhân tố tác động, đặcđiểm dân số và mối quan hệ giữa GTDS với phát triển KT - XH ở tỉnh Thanh Hóa.NCS cũng tiến hành so sánh với cả nước, vùng Bắc Trung Bộ và một số tỉnh tươngđồng về dân số, từ đó làm rõ những khác biệt về đặc điểm dân số của tỉnh Thanh Hóa
4.2.3 Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin Địa lí (GIS)
Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa lí (Geographic InformationSystem - GIS) là phương pháp hiện đại, đặc trưng trong nghiên cứu địa lý Cơ sở dữliệu GIS được thu thập, phân tích, quản lý theo từng “lớp” gồm: dữ liệu nền (hànhchính, giao thông, thủy văn, địa danh ); dữ liệu chuyên đề (qui mô dân số, cơ cấutuổi, cơ cấu giới tính, phân bố dân số, ) Các kết quả nghiên cứu được trực quan hóabằng phần mềm Map Info 12.5 với hệ thống 9 bản đồ chuyên đề: bản đồ các nhân tố
KT - XH ảnh hưởng đến đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa; bản đồ các nhân tố tự nhiênảnh hưởng đến đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa; bản đồ qui mô dân số tỉnh Thanh Hóagiai đoạn 1999 - 2018; bản đồ gia tăng dân số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018;bản đồ cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999 - 2018
4.2.4 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Điều tra, khảo sát thực địa là một yêu cầu cần thiết nhằm thu thập nguồn thôngtin thực tiễn mà số liệu thứ cấp không có được để đưa ra các kết quả có độ tin cậy, tínhthực tiễn và giá trị khoa học Vì vậy trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phươngpháp điều tra, khảo sát thực địa với mục đích bổ sung thông tin định lượng để phântích tương quan về các đặc điểm dân số của tỉnh Thanh Hóa
Đề tài nghiên cứu được tiến hành trên một lãnh thổ rộng và có sự phân hóa thành
27 huyện/TX/TP Các số liệu về qui mô, gia tăng, cơ cấu, phân bố dân cư đến cấphuyện tác giả đã thu thập, phân tích và xây dựng bộ chỉ tiêu để đánh giá mối quan hệgiữa gia tăng dân số với sự phát triển KT - XH ở tỉnh Thanh Hóa Trên cơ sở phân tíchmối quan hệ này, tác giả thấy có sự tương đồng về các chỉ tiêu ở một số huyện/TX/TP
Từ đó, tác giả tiến hành phân nhóm đặc điểm dân số theo các ĐVHC và điều tra, khảosát tại 5 huyện/TX/TP đại diện cho 5 nhóm nhằm làm rõ những khác biệt về đặc điểmdân số của mỗi nhóm
- Về đối tượng khảo sát: cán bộ dân số xã/phường/thị trấn và trưởngphố/thôn/bản
Trang 18- Về mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa, mẫu khảo sátđược chọn theo phương pháp ngẫu nhiên thuận tiện, với số lượng là 21 cán bộ dân số
và trưởng thôn đại diện cho cấp phường/xã mẫu của tỉnh Thanh Hóa
- Về nội dung phiếu điều tra, khảo sát:
Phiếu điều tra, khảo sát gồm 3 phần: (xem thêm Phụ lục 1.1)
Phần 1: Thông tin chung
Phần 2: Về điều kiện tự nhiên, KT - XH
Phần 3: Về đặc điểm dân số
Phần 3 là trọng tâm của nội dung điều tra, khảo sát nhằm thu thập các thông tinvề: qui mô; số trẻ sinh ra; số người chết đi; số người trên 60 tuổi; số người đến; sốngười đi; số hộ có từ 5 con trở lên; các dự án DS - KHGĐ tại phố/thôn/bản; phong tụccưới hỏi, sinh con; khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe sinh sản;những khó khăn và đề xuất của người dân với chính quyền địa phương
- Về phường/xã, thôn/bản khảo sát: Dựa trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữagia tăng dân số với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Thanh Hóa Tác giả đã xác định
5 huyện/TX/TP đại diện cho 5 nhóm ĐVHC bằng phương pháp lựa chọn ngẫu nhiênthuận tiện để tiến hành điều tra thực địa như sau:
Bảng 1.1: Số mẫu và đơn vị khảo sát
1 TP Thanh Hóa Phường Đông Hương
Phố Quang Trung 2 Phố Bình Minh 1 Phường Lam Sơn Phố Đào Duy Từ 2
2 Nông Cống Xã Công Liêm Thôn Hậu Áng 2
Xã Điền Quang Thôn Khò Mít 2
5 Mường Lát Thị trấn Mường Lát Khu phố 2 2
- Thời gian điều tra, khảo sát: tháng 1/2018 đến tháng 8/2018
- Phương pháp xử lí kết quả điều tra: Để phân tích số liệu điều tra khảo sát, tácgiả sử dụng phần mền Excel và SPSS để phân nhóm và phân tích tương quan về giatăng dân số và phát triển KT - XH theo bộ chỉ tiêu cấp tỉnh (sử dụng nguồn số liệu thứcấp) với các khu vực khảo sát (sử dụng nguồn số liệu sơ cấp)
4.2.5 Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã trực tiếp trao đổi và tham khảo ý kiến củacác chuyên gia có kinh nghiệm về các vấn đề liên quan tới đề tài, đặc biệt là cácchuyên gia về dân số ở Cục DS - KHHGĐ tỉnh Thanh Hóa, Cục thống kê tỉnh ThanhHóa, Ban dân tộc tỉnh Thanh Hóa, các nhà khoa học - những người đã và đang trực
Trang 19tiếp thực hiện nhiều đề tài, dự án về nghiên cứu về con người, dân cư Thanh Hóa
(Xem thêm phụ lục 1.2) Dựa trên những ý kiến đóng góp của các chuyên gia, tác giả
đã tháo gỡ những khó khăn và tìm ra được hướng đi cho luận án Phương pháp chuyêngia còn giúp tác giả có thêm cách tiếp cận cũng như phương pháp triển khai thực hiện
đề tài một cách hiệu quả, sát thực với đối tượng nghiên cứu
4.2.6 Phương pháp dự báo
Trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu được thu thập, phương pháp này dựbáo những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai Khi tiến hành dự báo, tác giả căn cứ vàođường lối, chủ trương chính sách, Chiến lược của Đảng và Nhà nước về phát triển dânsố; vào đặc điểm dân số của địa bàn nghiên cứu; vào xu hướng phát triển, bối cảnh thếgiới và trong nước tác động Từ đó, đưa ra những dự báo và định hướng phát triển dân
số tỉnh Thanh Hóa hợp lí đến năm 2030
Ngoài các phương pháp nói trên, trong luận án còn sử dụng một số phương phápkhác như: phương pháp thống kê, phương pháp đánh giá thang điểm, phương phápphân tích Cluster (phân tích cụm thứ bậc)
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học
Luận án đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu đặcđiểm dân số ở cấp tỉnh; lựa chọn các tiêu chí đánh giá và phương pháp nghiên cứu đặcđiểm dân số phù hợp áp dụng cho tỉnh Thanh Hóa
6 Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục; nội dung chínhcủa luận án được trình bày trong 4 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về đặc điểm dân số
Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa
Chương 3: Đặc điểm dân số tỉnh Thanh Hóa
Chương 4: Định hướng và các giải pháp phát triển dân số tỉnh Thanh Hóa đếnnăm 2030
PHẦN NỘI DUNG
Trang 20CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ
1.1 Tổng quan
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam
Những nghiên cứu về dân số đã có từ lâu và là đối tượng quan tâm của nhiềukhoa học: Địa lí học, Dân số học, Kinh tế chính trị học… Đến thế kỷ XVIII, vấn đềdân số bắt đầu được nghiên cứu kĩ trong phạm vi từng nước và theo đó, ở mỗi vùngđịa lý lại xem xét ở những phương diện và có những hướng nghiên cứu khác nhau.Nghiên cứu sinh chỉ tổng quan 2 hướng nghiên cứu có liên quan đến luận án
Hướng nghiên cứu về các đặc điểm dân số
Luận án đã tiếp cận hệ thống tài liệu trình bày các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đặc điểm dân số Các khái niệm cơ bản; cách phân biệt giữa tỉ lệ, tỉ suất trong
nghiên cứu đặc điểm dân số; các công thức tính toán cùng ý nghĩa của nó được trình
bày chi tiết trong bộ Reading in Population Research Methodology do Quỹ dân số Liên Hợp Quốc ấn hành [98] Huw Jones với tác phẩm Population Geography, Hornby với tác phẩm An Introduction to Population Geography, cũng đã giới thiệu các
khái niệm về dân số dưới góc độ của các nhà Địa lí học [91], [104]
Ở Việt Nam, các khái niệm về qui mô, gia tăng, cơ cấu dân số, phân bố dân cư được trình bày chủ yếu trong các giáo trình, sách chuyên khảo và tài liệu tập huấn như
“Sổ tay dân số” của Trung tâm nghiên cứu, thông tin và tư liệu dân số [44]; “Dân số học” của Tổng cục Dân số - KHHGĐ [60] Giáo trình “Dân số học” của Phùng Thế
Trường cũng giới thiệu công thức tính sự thay đổi số lượng dân trong cùng nhóm tuổicủa cùng một dân số theo thời gian, đưa ra những chỉ tiêu đánh giá mức sinh theo thời
kỳ như tỉ số trẻ em so với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, kinh nghiệm thực hiện chínhsách dân số từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia [68]
Những nghiên cứu về đặc điểm qui mô dân số thường gắn liền với các thống kê
và điều tra dân số Trên phạm vi thế giới, World Population data sheet mỗi năm đều
cung cấp các số liệu và đánh giá về tình hình dân số trên thế giới Ở Việt Nam, đã có 5cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở (1/4/1979, 1/4/1989, 1/4/1999, 1/4/2009,1/4/2019); phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá, xây dựng kế hoạch, qui hoạch phát
triển dân số cho từng thời kỳ Tổng cục Thống kê cũng xuất bản Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm ¼ hàng năm Thông qua các
cuộc điều tra, các số liệu xác thực về thực trạng dân số Việt Nam là cơ sở quan trọng
để các nhà nghiên cứu đưa ra những phân tích, đánh giá, dự báo biến động dân số
Luận án đã tiếp cận với các nghiên cứu về đặc điểm gia tăng dân số Do dân số
luôn vận động và phát triển, sự thay đổi đó là do biến động tự nhiên (sinh, chết) vàbiến động cơ học (xuất cư, nhập cư) tạo nên Trong đó, mức sinh đóng vai trò quantrọng nhất đối với sự vận động của dân số Ngay từ thế kỉ XVII, đã có nhiều nghiêncứu được đưa ra nhằm giải thích động lực sinh sản và để trả lời câu hỏi: Vì sao mứcsinh cao? mức sinh thấp? Trong đó, có thể kể 3 lý thuyết nổi bật dưới đây:
Lý thuyết động lực sinh học: Năm 1798, Thomas R.Malthus viết cuốn sách“Bàn
Trang 21về quy luật nhân khẩu”, thể hiện quan điểm: sinh sản của con người mang bản chất
sinh vật, vì thế dân số tăng lên theo cấp số nhân [35] Malthus và những người theotrường phái của ông đã dùng những quy luật sinh học để giải thích quá trình tái sảnxuất dân cư và các quan điểm về mối quan hệ giữa gia tăng và sinh tồn, Malthus tinrằng nó sẽ đạt được cân bằng qua tác động hủy diệt của chiến tranh, nạn đói, dịchbệnh Quan điểm này được nhiều người tán thành và cũng nhiều người phản đối Chođến nay, nó vẫn còn ảnh hưởng, bởi vì chính Malthus là người thiết lập một cách rõràng mối quan hệ giữa dân số và nhu cầu về lương thực, thực phẩm
Lý thuyết động lực xã hội: Năm 1836 nhà triết học người Anh - Morton cho
rằng: “động lực thăng tiến xã hội là nguyên nhân căn bản dẫn đến giảm sinh”[dẫn
theo 23] Lý thuyết này có thể gợi ý cho những nghiên cứu mang tính chất dự báo chodân số Kinh tế thị trường đang thúc đẩy quá trình phân tầng xã hội diễn ra mạnh mẽ
và đương nhiên không ai lại muốn ở vị trí đáy xã hội Thực hiện qui mô gia đình nhỏ
là một trong những phương thức để thăng tiến xã hội trong điều kiện mới
Lý thuyết động lực kinh tế: giữa thế kỷ XX, xuất hiện cách lý giải mức sinh từđộng lực kinh tế của các bậc cha mẹ Năm 1957, Liebenstein - nhà khoa học Áo cho
rằng:“cha mẹ quyết định sinh đẻ trên cơ sở so sánh lợi ích và chi phí sinh con”, so
sánh chi phí/lợi ích sẽ khuyến khích lựa chọn ít con [dẫn theo 23]
Những nghiên cứu mức chết cũng đã được tìm hiểu từ rất lâu Tác giả David
Lucas & Paul Meyer đã đánh giá một nghiên cứu kinh điển của John Grant khi ôngnày cho rằng mức chết tuân thủ theo quy luật sinh học [26] Ông nhận thấy, nữ giới cókhả năng sống lâu hơn nam giới mặc dù phụ nữ có thể mắc nhiều bệnh Tuy nhiên,Grant lại khẳng định rằng, sự khác biệt về mức chết giữa nam và nữ là do sự khác biệt
về lối sống của hai giới gây nên Một nghiên cứu về mức chết khác cũng được đề cập
ở ấn phẩm của Georges Tapious năm 1982 Ông cho rằng, “mức chết trước tiên phụ thuộc vào yếu tố sinh vật và di truyền học” Theo ông, mặc dù cơ chế liên quan chưa
chỉ ra rõ nhưng hình như khả năng di truyền về trường thọ vẫn có thể có [33]
Di cư có tác động rất lớn gia tăng dân số; vấn đề di cư được nhiều nhà nghiêncứu quan tâm và xây dựng nên các lý thuyết di cư Trong đó, nổi bật nhất là 3 lý thuyếtcủa EG Ravenstein, Everett S.Lee và Zelinski
Lý thuyết EG Ravenstein ra đời trong những năm 80 của thế kỷ XIX Ravenstein
đã nghiên cứu các cuộc di chuyển ở nước Anh và xây dựng lý thuyết mang tính chấttổng quát hoá như: phần lớn các cuộc di chuyển chỉ diễn ra trong một khoảng cáchngắn, giới nữ chiếm ưu thế trong số lượng người di chuyển; đối với mỗi dòng di dânđều có di dân ngược, động cơ chính yếu của di dân là kinh tế [96] Lý thuyết củaEverett S.Lee lại khá phổ biến để giải thích quá trình di dân S Lee chia các nhân tốảnh hưởng đến sự di dân thành 4 nhóm: nhóm nhân tố gắn liền với nơi xuất phát, nơigốc của di dân; nhóm nhân tố gắn liền với nơi đến của di dân; những trở ngại, trở lựcxuất hiện giữa hai nơi xuất phát và nơi đến mà người di dân phải vượt qua, gọi lànhững trở ngại trung gian; những nhân tố mang tính cách cá nhân, tính cách riêng của
Trang 22di dân [92] Lý thuyết của Zelinski (1971) lại chỉ ra tầm quan trọng của các hình thái
di chuyển khác nhau tương ứng với trình độ phát triển KT - XH [106]
Nghiên cứu đặc điểm dân số ở khía cạnh di cư tại Việt Nam có thể kể đến một số
nhà nghiên cứu có những đóng góp quan trọng như: Đỗ Thị Minh Đức với: “di cư giữa các tỉnh và các vùng ở Việt Nam từ thập kỷ 80 đến cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX”, “di cư ở Hà Nội và những chính sách quản lí” [31] ; Nguyễn Đình Cử với những nghiên cứu về Di cư nông thôn - đô thị và đô thị hóa, lý giải nguyên nhân năng suất lao động Việt Nam thấp, dòng chảy lao động nông thôn - thành thị chưa được khơi thông trôi chảy [21] Các ấn phẩm này đã đánh giá quá trình di cư giữa các tỉnh
và các vùng, tác động của di cư tới phát triển KT - XH, phân tích các loại hình di cư vàthực trạng di cư ở Việt Nam dưới góc độ Địa lí học
Luận án đã tiếp cận với các nghiên cứu về đặc điểm cơ cấu dân số Ấn phẩm
“Những động thái mới trong biến đổi dân số và cơ cấu tuổi - giới tính của dân số Việt Nam” [58] của tác giả Nguyễn Viết Thịnh đã đưa ra những phân tích sâu sắc về những
biến đổi trong cơ cấu tuổi, giới tính của Việt Nam giai đoạn hiện nay và đề xuất cáckhuyến nghị chính sách
Những năm gần đây, Qũy Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNFPA) vàNgân hàng thế giới (WB) đã có nhiều chuyên khảo phân tích sâu cơ cấu dân số củaViệt Nam so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới như: cơ cấu dân số vàng,già hóa dân số, mất cân bằng giới tính khi sinh, tác động của biến đổi cơ cấu tuổi đếnnền kinh tế Việt Nam, di cư, đô thị hóa [76], [79], [80] Các chuyên khảo này lànhững tài liệu tổng quan quý báu, những phân tích định lượng sâu sắc, những côngtrình nghiên cứu chọn lọc, cập nhật để tác giả tham khảo, đối chiếu, học tập kinhnghiệm trong luận án của mình
Trong các nghiên cứu về cơ cấu dân số, “cơ cấu dân số vàng” nhận được sự
quan tâm của nhiều tác giả với các cách tiếp cận khác nhau UNFPA có báo cáo
Taking Advantage of the Demographic Bonus in Viet Nam - Opportunities, Challenges, and Policy Options đã phân tích tổng quan những thách thức đối với giáo
dục và đào tạo, lao động và việc làm, dân số và gia đình, an sinh xã hội… từ đó đưa racác gợi ý chính sách giúp các nhà hoạch định và lập chính sách nhằm tận dụng tối đa
tiềm năng của cơ hội dân số vàng [99] Trong tác phẩm “Cơ cấu dân số vàng ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và các khuyến nghị chính sách”, hai tác giả Giang Thanh
Long, Bùi Thế Cường đã phân tích tình hình biến động cơ cấu dân số theo tuổi ở ViệtNam trong thời gian qua và chỉ ra giai đoạn cơ cấu dân số vàng xuất hiện với nhữngthời cơ và thách thức Đồng thời dựa trên kinh nghiệm và nghiên cứu thực chứng trongnước và quốc tế, báo cáo gợi ý các nhóm chính sách quan trọng để tận dụng triệt để cơhội dân số cho quá trình tăng trưởng và phát triển ở Việt Nam [42]
Trong những năm gần đây, già hóa dân số cũng là một chủ đề được quan tâm khinghiên cứu cơ cấu dân số của các nhà khoa học Trên bình diện thế giới, UNFPA đãđưa ra những dự báo về già hóa dân số thế giới, phân tích những tác động của quá
Trang 23trình này đối với phát triển kinh tế và các vấn đề an sinh xã hội, đưa ra năm khuyếnnghị chính sách để nước ta có thể đón đầu xu hướng này [100], [101] Chi tiết hơn,Bloom cùng các cộng sự có nghiên cứu định lượng những ảnh hưởng của già hóa đếnlao động và tiết kiệm ở các nước đến năm 2050 và kết luận già hóa dân số sẽ khôngcản trở đáng kể tốc độ tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển [86]
Luận án cũng đã tiếp cận với một số nghiên cứu về đặc điểm phân bố dân cư.
Các nhà địa lí Liên Xô (trước đây) như V.V.Poksisevxki, S.A.Coovaliôv,G.M.Fêđôrôv đã có nhiều công trình nghiên cứu theo hướng phân bố dân cư hợp lí,gắn dân cư với đặc thù sản suất lãnh thổ, phân bố dân cư dựa trên nhu cầu sử dụng lựclượng lao động và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên… Yu.G Xauskin đã tổng
kết: “bố trí dân cư là một phần quan trọng trong tổ chức xã hội hợp lí theo lãnh thổ
và phân bố có hiệu quả kinh tế các lực lượng sản xuất…” [82]
Tác giả Lê Thông và Nguyễn Minh Tuệ cũng có nhiều tác phẩm nghiên cứu về
phân bố dân cư như “Nhập môn Địa lí nhân văn”, “Dân số học và Địa lý dân cư”;
[53],[55]; trong đó, hai tác giả đã phân tích các hình thái di chuyển của dân cư, phântích cụ thể các học thuyết về di dân, đưa ra các mô hình toán học trong nghiên cứu didân, phân tích mối quan hệ giữa di dân và phân bố dân cư, phân tích các vấn đề về bảnchất của dân số gắn với quá trình phân bố dân cư trong điều kiện có sự thay đổi củanền kinh tế - xã hội nước ta
Hướng nghiên cứu về mối quan hệ giữa đặc điểm dân số và phát triển KT-XH
Mối quan hệ giữa đặc điểm dân số và phát triển KT - XH thường là mối quan hệhai chiều và đan xen phức tạp Để có thể phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm dân sốđến phát triển KT - XH cả mặt định tính và định lượng, luận án đã tiếp cận với cácnguồn tài liệu sau:
David Lucas, Paul Meyer trong ấn phẩm “Nhập môn nghiên cứu dân số” năm
1989 [26] đã đưa ra những tranh luận về ảnh hưởng của biến động dân số đối với tăngtrưởng kinh tế Các tác giả đưa ra 3 luận điểm về khả năng tác động: dân số tăngtrưởng làm hạn chế tăng trưởng kinh tế; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hoặc trung tính;không liên quan gì đến tăng trưởng kinh tế Ấn phẩm đã nêu và nhấn mạnh một số vấn
đề cốt yếu về cơ cấu tuổi của dân số (phân bố các nhóm tuổi khác nhau của dân số)
Cơ cấu tuổi thay đổi đáng kể khi dân số tăng trưởng Vì hành vi kinh tế của con ngườithay đổi theo từng giai đoạn khác nhau của cuộc đời, những thay đổi trong cơ cấu tuổicủa một quốc gia có thể gây ảnh hưởng lớn đến các hoạt động kinh tế của quốc gia đó
Trong các tác phẩm kinh điển về duy vật lịch sử - Tư bản, quyển I, tập 3, Marx
và Engels đã đề cập tới vấn đề dân số trong quá trình phát triển KT - XH Các ông thấy
rõ rằng: đại công nghiệp có thể phát triển lực lượng sản xuất, làm tăng phương tiệnsinh hoạt không chỉ theo cấp số cộng Mỗi hình thức KT - XH có quy luật dân số
tương ứng với nó “Mỗi phương thức sản xuất có một chế độ tái sản xuất dân cư nhất định Không có quy luật dân cư nào nằm ngoài thực tiễn kinh tế, xã hội, văn hóa, đạo đức cả” [dẫn theo 25] Các ông cho rằng sản xuất vật chất và sản xuất dân số, suy cho
Trang 24cùng là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loài người Căn cứ vào những điềukiện cụ thể về tự nhiên, KT - XH, mỗi quốc gia phải có trách nhiệm xác định dân sốtối ưu để một mặt, có thể đảm bảo sự hưng thịnh của đất nước và mặt khác, nâng caochất lượng cuộc sống của người dân.
Sang đầu thế kỉ XXI, nhiều tác giả đã có những nghiên cứu mối quan hệ giữa đặcđiểm dân số với phát triển KT - XH hoặc đánh giá ảnh hưởng của đặc điểm dân số đốivới phát triển KT-XH ở nhiều lãnh thổ khác nhau Tác giả John R Weeks năm 2002
đã đánh giá tác động đặc điểm dân số đến kinh tế ở các nước chưa phát triển trong ấn
phẩm Population: An Introduction to Concepts and Issues; qua đó kết luận “qui mô dân số càng đông, tài nguyên phục vụ phát triển càng nhỏ đi” [105] Ngoài ra, tác giả
còn phân tích định tính tác động của tốc độ gia tăng dân số đến phát triển kinh tế, cungcấp lương thực Tác giả Kiessling phân tích về mối quan hệ giữa dân số với lươngthực, phát triển kinh tế, nghèo đói, trong đó ông cũng cho rằng, đời sống mỗi cá nhân
có thể chia thành hai giai đoạn, đầu tiên là một công nhân có năng suất cao và giaiđoạn sau đó như một người về hưu không năng suất [89]
Về mối quan hệ giữa đặc điểm dân số và các yếu tố xã hội; có các tài liệu phân tích
chuyên sâu hơn như Cost Analysis of Educational Inclusion of Marginalized Populations,
tác giả Tsang đã phân tích chi phí của giáo dục tác động đến dân số và ngược lại của dân
số đến chi phí công, chi phí gia đình và chi phí của cá nhân [97] Xét về quan hệ giáo dục
- dân số, Muhsam cho rằng để đảm bảo chất lượng thì số học sinh bình quân của 1 giáoviên chỉ vào khoảng 30 trong nghiên cứu về ảnh hưởng các chỉ số nhân khẩu học đến dân
số thể hiện ở phần đầu của ấn phẩm Education anh Population: Mutual Impacts [93].
Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu về mối quan hệ giữa đặc điểm dân số và pháttriển kinh tế - xã hội đã được quan tâm từ khá lâu
Tổng cục DS - KHHGĐ là cơ quan có đóng góp lớn nhất trong các nghiên cứu về
xu thế phát triển dân số, biến đổi dân số và mối quan hệ giữa đặc điểm dân số và phát
triển kinh tế - xã hội Chuyên đề: “Dân số là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nước” của Tổng cục dân số [10] đã giới thiệu một cách
khái quát cách tiếp cận về dân số và phát triển, bài học kinh nghiệm và chính sách dân
số của một số nước, những vấn đề dân số và phát triển của Việt Nam, từ đó đưa ra cáckhuyến nghị chính sách phù hợp Các công thức tính tác động của dân số đến tăngtrưởng kinh tế, các phân tích về chi phí để sinh ra một đứa trẻ và những lợi ích cha mẹ
nhận được từ con cái, mức chết ảnh hưởng đến kinh tế được trình bày trong “Cơ sở lý luận về dân số - phát triển và lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa phát triển” do Bộ
Kế hoạch và Đầu tư cùng Quỹ dân số Liên Hợp Quốc phát hành [11]
Cuốn “Dân số và phát triển bền vững ở Việt Nam” do tác giả Nguyễn Thiện
Trưởng chủ biên năm 2004 [71] đã xác định dân số là một trong những yếu tố quyếtđịnh sự phát triển bền vững của đất nước Cuốn sách đã tập hợp một cách hệ thốngnhững vấn đề liên quan đến dân số và phát triển bền vững ở Việt Nam, trong đó đánhgiá rất sâu sắc các đặc điểm chính của dân số nước ta giai đoạn hiện nay, thực trạng
Trang 25quan hệ dân số và phát triển bền vững, đưa ra các khuyến nghị, chính sách phát triểndân số đến năm 2020.
Tác giả Tống Văn Đường đã xây dựng mô hình thể hiện mối quan hệ giữa đặc
điểm dân số và phát triển trong ấn phẩm “Dân số và phát triển” [32] Trong tác phẩm
này, tác giả đã diễn giải cụ thể nội dung và cơ chế tác động của quan hệ “dân số” và
“phát triển” bắt đầu từ các quá trình dân số là sinh, chết và di cư
Một số luận án Tiến sĩ nghiên cứu theo hướng này có thể kể đến như: luận án củatác giả Hoàng Văn Chức (1999) đã đánh giá rất cụ thể tác động của dân cư, nguồn laođộng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ [16].Luận án của tác giả Doãn Mậu Diệp đã xây dựng mô hình hệ thống lược đồ quan hệdân số - kinh tế; dân số - việc làm; dân số - sức khỏe; dân số - giáo dục; qua đó, địnhdạng tác động các yếu tố dân số đến nhân tố phát triển [28]
Tổng quan các hướng tiếp cận trên, có thể thấy:
Tùy vào mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu khác nhau mà các tác giả lựachọn các hướng nghiên cứu phù hợp Tuy nhiên, ở thời điểm hiện nay, hướng nghiên
cứu về mối quan hệ giữa đặc điểm dân số và phát triển KT - XH ngày càng chiếm tỉ lệ
nhiều hơn Việc kết hợp các yếu tố phát triển KT - XH trong nghiên cứu là yêu cầutất yếu để đánh giá đặc điểm dân số của các địa phương một cách sâu sắc và toàndiện Cần nhấn mạnh rằng có tổng thể các yếu tố tác động tới đặc điểm dân số trong
đó các yếu tố kinh tế làm nền tảng, làm biến trung gian cho sự tác động của các yếu
tố xã hội, văn hóa khác Tại các nước đang phát triển, chính sách của Nhà nước vànhất là chương trình DS - KHHGĐ có tác động rất lớn đến sự thay đổi dân số nếuchúng được kết hợp chặt chẽ với việc nâng cao chất lượng sống của dân cư
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở tỉnh Thanh Hóa
Những nghiên cứu về đặc điểm dân số của tỉnh Thanh Hóa cũng đã được đề cậpdưới nhiều góc độ khác nhau:
R.C.Roberquain (1929) trong cuốn “Le Thanh Hoa” đã công bố những nghiên
cứu khá sâu về dân cư, dân số, sinh kế của các tộc người sinh sống trên địa bàn tỉnhThanh Hóa, các cơ sở định cư và các cuộc di cư [14]
Cuốn “Địa chí Thanh Hóa”, tập 1 của Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Thanh
Hóa [65] đã tổng hợp, cung cấp tư liệu về qui mô, cơ cấu, phân bố dân cư, quần cư,chất lượng cuộc sống của tỉnh đến năm 1999 Tỉnh cũng đưa những đánh giá sơ kếtthực hiện một số chủ trương, giải pháp giải quyết tình trạng di cư tự do ở Thanh Hóa[75] Từ năm 1979 đến nay, theo kế hoạch chung của Tổng cục thống kê, Tỉnh
Thanh Hóa cũng đã tiến hành 5 cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở (10/1979, 4/1989, 4/1999, 4/2009 4/2019); Các cuộc điều tra này đã cung cấp những số liệu
thống kê dân số cơ bản, đáp ứng nhu cầu thông tin, đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch phát triển KT - XH, xây dựng kế hoạch phát triển cho các giai đoạn tiếp theo.Liên quan trực tiếp đến những nghiên cứu về dân số tỉnh Thanh Hóa, tác giả LêVăn Trưởng cũng đã công bố hàng loạt các kết quả nghiên cứu của mình về xu
Trang 26hướng thay đổi dân số, các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết, quá độ dân số ở tỉnh
Thanh Hóa Đặc biệt là luận án “Sự thay đổi dân số trong quá trình phát triển KT
-XH ở tỉnh Thanh Hóa” [69], [70] Các công trình này đã đánh giá một cách sâu sắc
theo cả hướng nghiên cứu các quá trình dân số dân số trước năm 1994 và sự tác độngcủa quá trình phát triển KT - XH tới dân số tỉnh Thanh Hóa
1.1.3 Vận dụng nghiên cứu tổng quan vào đề tài luận án
* Những nội dung nghiên cứu có thể kế thừa
Trên cơ sở tham khảo những nghiên cứu đã công bố của các tác giả thuộc nhiềulĩnh vực khác nhau, cho phép tác giả kế thừa một số nội dung quan trọng như: cơ sở líluận, các tiêu chí đánh giá đặc điểm dân số; các mô hình và lý thuyết nghiên cứu đặcđiểm dân số; mối quan hệ giữa dân số và phát triển Các kết quả tổng quan là tiền đềgiúp tác giả đúc kết cơ sở lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài; cũng như địnhhướng cho việc triển khai nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; đồng thời cung cấpnhững ý tưởng quan trọng cho tác giả trong việc đề xuất giải pháp ở chương 4
* Những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu sâu
Qua phân tích các nghiên cứu có, tác giả cho rằng: ở các công trình đã công bố,mặc dù một số tác giả đã đề cập đến những khía cạnh khác nhau của đối tượng nghiêncứu trong luận án, song vẫn còn một số nội dung cần được tiếp tục nghiên cứu và làmsáng tỏ như: 1/Quan niệm và các nhân tố ảnh hưởng tới đặc điểm dân số trong bốicảnh hiện nay dưới góc độ Địa lí học; 2/Các nhân tố ảnh hưởng, đặc điểm dân số tỉnhThanh Hóa trong giai đoạn 1999 - 2018; 3/Mối quan hệ giữa đặc điểm dân số và pháttriển kinh tế - xã hội; 4/Các định hướng và giải pháp phát triển dân số tỉnh Thanh Hóatới năm 2030 Các vấn đề nêu trên sẽ được tác giả tập trung nghiên cứu sâu và luậngiải làm sáng tỏ trong luận án
một vùng lãnh thổ là khách thể nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như Y học, Kinh
tế học, Ngôn ngữ học, Địa lí học ; mỗi khoa học nghiên cứu một khía cạnh nào đócủa khách thể này, tức là xác định được đối tượng nghiên cứu riêng của mình
* Dân số và dân số học
Nhà nghiên cứu dân số Bhaskar D.Misra cho rằng: “dân số là những tập hợp người sống trên một lãnh thổ, được đặc trưng bởi qui mô, cơ cấu, mối quan hệ qua lại với nhau về mặt kinh tế; bởi tính chất của phân công lao động và cư trú theo lãnh thổ” Theo D.Misra, nghiên cứu dân số về bản chất chính là nghiên cứu về qui mô, cơ
cấu, phân bố và sự phát triển của dân cư; các yếu tố này ảnh hưởng và bị ảnh hưởngnhư thế nào bởi các biến lượng về xã hội, văn hóa, kinh tế và các biến lượng khác [7]
Nhà nghiên cứu Tống Văn Đường đã định nghĩa: “Dân số là dân cư được xem
Trang 27xét, nghiên cứu ở góc độ qui mô, cơ cấu" Qui mô cơ cấu dân số trên một lãnh thổ
không ngừng biến động do có người được sinh ra, có người chết đi, có người di cư đến
và có người di cư đi, hoặc đơn giản chỉ là theo năm tháng, bất cứ ai cũng chuyển từ
nhóm tuổi này sang nhóm tuổi khác Do vậy nói đến dân số là nói đến qui mô, cơ cấu
và những thành tố gây nên sự biến động của chúng như sinh, chết và di cư [32] Tổng cục DS-KHHGĐ cũng cho rằng “Dân số là dân cư được xem xét, nghiên cứu ở góc độ: qui mô, cơ cấu và chất lượng” [60].
Về khái niệm dân số học; năm 1958, Liên Hợp Quốc đã định nghĩa: “dân số học (Demography) là khoa học nghiên cứu về dân số, về cơ bản liên quan đến qui mô, cơ cấu và sự phát triển dân số” [60] Nhà nghiên cứu dân số Đặng Nguyên Anh cũng đưa
ra định nghĩa “Dân số học là chuyên ngành nghiên cứu tái sản xuất dân số thông qua các quá trình sinh (số trẻ em sinh ra), chết (số người chết đi) và di dân (sự di chuyển theo lãnh thổ của con người) Theo nghĩa hẹp, dân số học quan tâm đến qui mô, cơ cấu, phân bố và di biến động dân cư” [5].
Từ các khái niệm này, tác giả luận án cho rằng: dân số là dân cư được xem xét,
nghiên cứu ở góc độ qui mô, cơ cấu, phân bố và sự phát triển của nó Nghiên cứu
dân số về bản chất chính là việc nghiên cứu qui mô, gia tăng, cơ cấu, phân bố, vànhững yếu tố gây nên sự biến động của chúng
* Đặc điểm dân số
Theo từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học:“đặc điểm là những nét riêng biệt”, nghĩa của từ “đặc điểm” gần tương đồng với các từ “đặc trưng”, “đặc thù” [83].
Nghiên cứu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng chính là nghiên cứu những nét riêng
biệt, những đặc trưng của sự vật, hiện tượng đó Như vậy, khái niệm “đặc điểm dân số” có thể được hiểu là “những nét riêng biệt của dân số trên các khía cạnh qui mô,
gia tăng, cơ cấu, và phân bố dân cư”
Trong một số ấn phẩm có đề cập đến đặc điểm dân số như “Dân số và phát triển bền vững ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thiện Trưởng, “Dân số là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nước” của Tổng cục DS- KHHGĐ, “Những xu hướng biến đổi dân số ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Đình
Cử đều đưa ra những nội dung nghiên cứu đặc điểm dân số về qui mô, gia tăng, cơcấu dân số và phân bố
Từ những tổng hợp trên, theo tác giả, nghiên cứu đặc điểm dân số của một lãnh
thổ chính là nghiên cứu những nét riêng biệt về qui mô dân số, gia tăng dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư của lãnh thổ đó Thông qua quá trình nghiên cứu, có thể
tìm ra được những nguyên nhân của sự khác biệt về đặc điểm dân số, đề xuất các giảipháp để phát triển dân số trên lãnh thổ một cách hợp lý hơn
1.2.2 Các nội dung của đặc điểm dân số
Trang 281.2.2.1 Qui mô dân số
“Qui mô dân số của một vùng lãnh thổ (một địa phương, một nước, hay một châu lục ) là tổng số dân sinh sống trên vùng lãnh thổ đó” [60] Thông tin về qui mô
dân số được dùng để tính số dân bình quân và nhiều chỉ tiêu dân số khác Nó là đạilượng không thể thiếu được trong việc xác định các thước đo chủ yếu về mức sinh,chết, di dân Qui mô dân số được công bố hàng năm trong các báo cáo của UNFPA,của Tổng cục Thống kê Việt Nam hay Cục thống kê dân số các tỉnh, huyện
Ðể nghiên cứu qui mô dân số, người ta thường sử dụng các chỉ số sau:
- Qui mô dân số thời điểm: là tổng số người sinh sống trong một vùng lãnh thổ
nhất định vào những thời điểm xác định (có thể là đầu năm, cuối năm, giữa năm hoặcthời điểm bất kỳ ) [60]
- Qui mô dân số trung bình của một thời kì là số trung bình cộng của các dân số
thời điểm [60]
- Tốc độ tăng trưởng qui mô dân số: biểu thị nhịp độ tăng giảm qui mô dân số
trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm hay một giai đoạn [60]
1.2.2.2 Gia tăng dân số (GTDS)
Theo định nghĩa của Qũy dân số Liên hợp quốc, “Gia tăng dân số là sự biến đổi
về số lượng dân số của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ theo thời gian, gồm 2 bộ phận cấu thành, là gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học” [60].
* Gia tăng tự nhiên (RNI)
Dân số của một lãnh thổ trong từng thời kì tăng hay giảm, trước hết là kết quảcủa mối tương quan giữa mức sinh và mức chết Sự biến động này gọi là gia tăng tự
nhiên Gia tăng tự nhiên được xác định bằng hiệu số giữa tỉ suất sinh thô (CBR) và tỉ suất tử thô (CDR) trong một khoảng thời gian xác định, trên một lãnh thổ nhất định.
Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng hai chỉ số CBR và CDR để tìm hiểu về RNI thì chưa đủ đểđánh giá biến động gia tăng tự nhiên; các nhà Dân số học đã sử dụng thêm một số chỉ
số khác về mức sinh và mức chết, cụ thể là:
* Để đo mức sinh, luận án sử dụng các tỉ suất sinh gồm:
+ Tỉ suất sinh thô (CBR) là tương quan giữa số trẻ em sinh ra còn sống trong
năm so với dân số trung bình cùng thời điểm, với đơn vị tính bằng ‰ [61]
+ Tổng tỷ suất sinh (TFR): Ðây là thước đo đánh giá mức sinh được sử dụng rất
rộng rãi Về bản chất, TFR là số trẻ em bình quân mà một người phụ nữ có thể cótrong suốt cuộc đời sinh sản của mình, nếu bà ta sống đến 50 tuổi và trong suốt cuộcđời của mình bà ta có các tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR) như đã xác định chocác độ tuổi khác nhau trong một năm nào đó [61]
+ Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR): Ðể đánh giá mức độ sinh của từng độ
tuổi (nhóm tuổi) người ta dùng các tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi ASFR được tínhbằng tỉ số giữa số trẻ em do các bà mẹ ở từng độ tuổi sinh ra trong năm so với tổng số
bà mẹ trung bình ở từng độ tuổi trong năm, đơn vị tính là ‰ [61]
+ Tỷ lệ sinh con thứ ba: là số so sánh giữa số trẻ sinh ra trong năm là con thứ 3
Trang 29trở lên với tổng số trẻ sinh sống của địa phương trong năm ấy [60].
+ Mức sinh thay thế: là mức sinh mà một đoàn hệ phụ nữ có trung bình vừa đủ
số con gái để “thay thế” mình vào chu kỳ sản xuất dân số tiếp theo Trong điều kiệnkhông có lựa chọn giới tính khi sinh và mức chết tương đối thấp như hiện nay, thì TFRbằng 2,1 được coi là đạt mức sinh thay thế [60]
* Các chỉ số đo mức chết sử dụng trong luận án gồm:
+ Tỷ suất chết thô (CDR) biểu thị số người chết tính trên 1.000 người dân trong
một năm nhất định, đơn vị tính là ‰ [61]
+ Các tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR): Ðối với các nhóm dân cư khác
nhau (tuổi, giới, nghề nghiệp ) thì mức độ chết khác nhau Ðể phản ánh mức độ chếtcủa các nhóm dân cư riêng biệt, người ta dùng các tỷ suất chết đặc trưng, trong đó đặcbiệt quan tâm đến tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi [61]
+ Tỷ suất chết trẻ sơ sinh (IMR)
IMR được định nghĩa là số trẻ dưới 1 tuổi chết tính trên 1000 trẻ sinh sống trong thời kỳ nghiên cứu, thường là một năm [61] IMR là chỉ tiêu tốt nhất đo lường mức
chết của trẻ em, nó thường được tính trong các báo cáo phát triển của Liên hợp quốchàng năm Trong một chừng mực nhất định, IMR phản ánh trình độ phát triển kinh tế,văn hoá, y tế và xã hội của một quốc gia, một vùng, một địa phương
+ Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi
Tỷ suất chết của trẻ em dưới 5 tuổi được định nghĩa là số trẻ em dưới 5 tuổi chết tính bình quân trên 1.000 trẻ em sinh ra sống trong năm [61] Cũng như IMR, tỷ suất
chết trẻ em dưới 5 tuổi ảnh hưởng rất lớn đến triển vọng sống trung bình của dân số vàtrong một chừng mực nhất định phản ánh trình độ phát triển của kinh tế, hệ thống y tế,giáo dục và tính ưu việt của chính sách an sinh xã hội, đặc biệt là chính sách chăm sóc
và bảo vệ bà mẹ và trẻ em
+ Tuổi thọ trung bình (còn gọi là triển vọng sống trung bình, ký hiệu là e0) biểuthị triển vọng một người mới sinh có thể sống được bao nhiêu năm nếu như mô hìnhchết hiện tại được tiếp tục duy trì [61] Tuổi thọ trung bình là chỉ tiêu quan trọng đánhgiá tái sản xuất dân số, dự báo dân số, phản ánh trình độ phát triển KT - XH, thành tựu
y học, mức sống của người dân và sự quan tâm của Nhà nước
* Gia tăng cơ học
Theo định nghĩa của Qũy dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA): "Gia tăng cơ học là
sự di chuyển của dân cư từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác nhằm tạo nên một nơi cư trú mới trong một khoảng thời gian nhất định" [60].
Có 2 bộ phận cấu thành của gia tăng cơ học là xuất cư và nhập cư
- Tỉ suất nhập cư: là tương quan giữa số người nhập cư đến một vùng lãnh thổtrong năm so với dân số trung bình ở cùng thời điểm, đơn vị tính là %
- Tỉ suất xuất cư: là tương quan giữa số người xuất cư đến một vùng lãnh thổtrong năm so với dân số trung bình ở cùng thời điểm, đơn vị tính là %
Tỉ suất gia tăng cơ học (hay tỉ suất di cư thuần): được xác định bằng hiệu số giữa
Trang 30tỉ suất nhập cư và tỉ suất xuất cư Hay là tương quan giữa số người nhập cư và xuất cưtrong năm so với dân số trung bình ở cùng thời điểm, đơn vị tính là %.
* Tỉ suất gia tăng dân số (GTDS)
Tỉ suất GTDS được xác định bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và giatăng cơ học [60] Trên phạm vi toàn thế giới, tỉ suất GTDS chủ yếu phụ thuộc vào giatăng tự nhiên, còn trong phạm vi từng nước, ở từng thời kì, phụ thuộc vào cả gia tăng
tự nhiên và gia tăng cơ học, song động lực phát triển dân số vẫn là gia tăng tự nhiên.Theo quy ước của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), gia tăng dân số của các quốc giatrên thế giới được phân ra các mức: gia tăng dân số giảm (gia tăng < 0%); gia tăngthấp (dưới 0% đến 1,0%); gia tăng trung bình (từ 1,0% đến 2,0%);gia tăng cao (từ2,0% đến 3,0%); gia tăng rất cao (trên 3,0%) [112]
1.2.2.3 Cơ cấu dân số
Theo định nghĩa của Tổng cục Dân số, "Cơ cấu dân số là sự phân chia tổng số dân của một vùng thành các nhóm theo một hay nhiều tiêu thức (mỗi một tiêu thức là một đặc trưng nhân khẩu học nào đó)” [60] Về cơ bản, cơ cấu dân số được chia thành
3 loại: cơ cấu sinh học (theo giới tính, theo độ tuổi); cơ cấu xã hội (theo lao động, theotrình độ văn hóa); cơ cấu dân số theo dân tộc
Tác giả Đặng Nguyên Anh cho rằng: "Cơ cấu dân số theo nghĩa hẹp là phân bố dân số theo giới tính và độ tuổi; theo nghĩa rộng hơn bao gồm phân bố theo những đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp " [5].
Trong nghiên cứu của luận án, nội dung đặc điểm về cơ cấu dân số được giới hạnchỉ nghiên cứu cơ cấu dân số theo giới tính và theo độ tuổi
- Cơ cấu dân số theo giới tính
CCDS theo giới tính là sự phân chia tổng số dân một vùng thành 2 nhóm nam và
nữ Ðể đo lường CCDS theo giới tính, NCS sử dụng chỉ tiêu tỷ số giới tính của dân số
(SR) Tỷ số giới tính là tương quan giữa dân số nam so với dân số nữ [60] SR cho
biết cứ 100 nữ trong dân số tương ứng có bao nhiêu nam Ðối với nhóm trẻ em mớisinh, cũng có thể áp dụng công thức này để tính tỷ số giới tính khi sinh Thông thường
cứ 100 bé gái được sinh ra sẽ có tương ứng khoảng 105 - 107 bé trai Nếu con số nàyvượt quá 107 thì được coi là mất cân bằng giới tính khi sinh
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi
Cơ cấu dân số theo độ tuổi là cơ sở quan trọng để đánh giá các quá trình dân số,tái sản xuất dân số, lập các kế hoạch và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch hóa giađình… Các chỉ tiêu đánh giá CCDS theo tuổi bao gồm:
+ Tỷ trọng dân số ở từng độ tuổi, nhóm tuổi: được xác định bằng cách so sánh số
dân ở độ tuổi (hay nhóm tuổi) i nào đó với tổng tổng số dân Khi xác định tỷ trọng dân
số ở các nhóm tuổi, có thể phân tổng số dân theo các nhóm tuổi có khoảng cách bằngnhau (khoảng cách 1 năm, 5 năm trong nghiên cứu tháp dân số) hoặc không bằng nhau(trong nghiên cứu về nguồn lao động, tỉ lệ phụ thuộc, tỉ số già hóa ) Tỷ trọng dân số
ở các độ tuổi hay nhóm tuổi cũng cho biết những thông tin về sự trẻ hoá hay già
Trang 31hoá dân số Có 2 cách để xác định cơ cấu dân số là trẻ hay già dựa trên chỉ tiêu về
Trong luận án của mình, tác giả sử dụng cách phân chia cơ cấu tuổi theo cách 1
để phù hợp với thực tiễn đặc điểm dân số địa phương, phù hợp với những phân tích về
tỉ số phụ thuộc già và chỉ số già hóa
+ Tỷ số phụ thuộc chung của dân số: biểu hiện quan hệ so sánh giữa dân số
ngoài độ tuổi lao động (dưới 15 và trên 60 hoặc 65 tuổi) với tổng số người trong độtuổi lao động (15 - 59 hoặc 64 tuổi) Tỷ số phụ thuộc của dân số có thể chia ra tỷ sốphụ thuộc trẻ em và tỷ số phụ thuộc người già Nếu tỉ số phụ thuộc trẻ em cao, cần đưatrọng tâm đầu tư vào các vấn đề y tế, chăm sóc sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, giáo dục,giải quyết việc làm; còn nếu tỉ số phụ thuộc người già cao, cần phải chú trọng các vấn
đề về an sinh xã hội cho người cao tuổi
Độ tuổi nghỉ hưu ở Việt Nam đến năm 2018 là 60 tuổi, do vậy, trong phần tínhtoán về tỷ số phụ thuộc già, NCS sử dụng số liệu thống kê người già trên 60 tuổi
+ Cơ cấu dân số vàng
Cho đến nay, thuật ngữ này vẫn chưa có sự thống nhất về định nghĩa, còn có
nhiều tên gọi khác nhau UNFPA cho rằng “một nước được coi là có cơ hội dân số vàng khi tỷ số phụ thuộc dân số của nước đó nhỏ hơn 50” [76] Theo cách khác, Tổng
cục Thống kê định nghĩa cơ hội dân số vàng xảy ra khi tỷ lệ trẻ em thấp hơn 30% và tỷ
lệ người già thấp hơn 15% [61] Một số tên gọi khác của cơ cấu dân số vàng như: lợitức dân số; cửa sổ cơ hội nhân khẩu học; quà tặng dân số…
Trong giai đoạn dư lợi dân số, khi mỗi người lao động “gánh ít” số người ăntheo, tạo điều kiện tốt cho kinh tế gia đình và kinh tế quốc dân phát triển Nếu quốc gia
đó có kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn lao động sẽ tận dụng được cơ hội để pháttriển Nếu quốc gia đó không tận dụng được cơ hội này, khi tỷ số phụ thuộc tăng trởlại, dân số sẽ già đi và gánh nặng về an sinh xã hội tăng thêm Theo các nhà khoa học,giai đoạn “cơ cấu dân số vàng” có thể kéo dài từ 30 đến 40 năm
+ Già hóa dân số
Già hóa dân số là quá trình tăng tỷ trọng người già trên 60 tuổi hoặc trên 65 tuổitrong tổng số dân Ðặc trưng của già hóa dân số trên thế giới thể hiện rõ nhất là ngườicao tuổi trên thế giới ngày càng tăng cả về số lượng tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng số
Trang 32dân [77] Ngoài ra, già hóa dân số còn được thể hiện qua chỉ số già hóa, được tínhbằng tỉ lệ dân số trên 60 hoặc 65 tuổi so với tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi.
Theo phân loại của Cowgill và Holmes (1970) [trích dẫn từ 77], khi dân số từ 65
tuổi trở lên chiếm từ 7% đến 9,9% tổng dân số thì dân số được coi là “già hóa” Tương
tự, 10 - 19,9% gọi là dân số “già”; 20 - 29,9% gọi là dân số “rất già” và từ 30% trở lêngọi là dân số “siêu già” Một số báo cáo của Liên hợp quốc sử dụng tuổi từ 60 trở lên
để phân loại Dân số được coi là “già hóa” khi tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm 10%dân số; tương ứng cho “già”, “rất già” và “siêu già” là 20%, 30% và 35%
Theo Luật Người cao tuổi của Việt Nam năm 2009, người cao tuổi được định
nghĩa “là những người từ 60 tuổi trở lên” Do vậy, trong phần phân tích về chỉ số già
hóa, tác giả sử dụng số liệu thống kê về tỷ trọng người trên 60 tuổi
* Tháp dân số
Tháp dân số là một công cụ thông dụng dùng để biểu thị sự kết hợp cơ cấu tuổi
và cơ cấu giới tính dưới dạng hình học Hình dạng của tháp dân số không chỉ cung cấpcác thông tin khái quát về cơ cấu tuổi và giới tính của dân số vào thời điểm xác định,
mà còn có thể cho phép đánh giá đặc điểm cơ bản của tái sản xuất dân số trong quákhứ, phân tích các yếu tố tác động làm thay đổi quy mô và cơ cấu tuổi, giới tính củadân số trong những thời gian trước đó, đặc biệt các yếu tố như chiến tranh, di dân,bệnh dịch… Dựa vào hình dạng, có thể phân chia thành 4 loại tháp:
Hình 1.1 Các kiểu tháp dân số cơ bản
Nguồn: [85]
Tháp dân số phát triển nhanh (còn gọi là kiểu mở rộng, kiểu tháp dân số trẻ).
Tháp có dạng hình nón với đáy mở rộng, đỉnh nhọn, sườn dốc, càng lên cao càng thuhẹp thể hiện mức sinh cao, tỉ lệ trẻ em lớn, số lượng người già ít, tuổi thọ trung bìnhthấp Đây là đặc trưng của dân số các nước đang phát triển có dân số tăng nhanh
Tháp dân số phát triển chậm (tháp dân số trưởng thành): đáy tháp thu hẹp, phần
giữa phình to, phần trên mở rộng hơn thể hiện mức sinh có xu hướng giảm, tỉ lệ trẻ em
Trang 33thấp, tuổi thọ trung bình gia tăng, đặc biệt tỷ lệ dân số trong tuổi lao động cao Đây làkiểu tháp chuyển tiếp từ dân số trẻ sang già, đặc trưng cho dân số trưởng thành với dân
số tăng chậm Đặc điểm của tháp tương tự tháp dân số Việt Nam hiện nay
Tháp dân số ổn định: dạng hẹp ở phần đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh, thể hiện
mức sinh thấp, mức tử thấp ở nhóm trẻ và cao ở nhóm già, tuổi thọ trung bình cao, dân
số ổn định cả về qui mô lẫn cơ cấu và xuất hiện tình trạng thiếu lao động Ðây là đặctrưng của dân số già có nhiều ở các nước phát triển
Tháp dân số giảm: thân và đáy tháp có tỷ lệ gần bằng nhau và có xu hướng thu
hẹp lại, phần đỉnh tháp mở rộng hơn Trong kiểu này tỉ lệ trẻ em rất thấp, số người ởcác khoảng tuổi trẻ luôn luôn ít hơn số người ở khoảng tuổi cao hơn, tỉ lệ dân số trêntuổi lao động rất cao, mức sinh rất thấp và thấp hơn mức chết Đây là dạng tháp củacác nước Châu Âu hiện nay, có mức gia tăng tự nhiên âm
1.2.2.4 Phân bố dân cư
Dưới góc độ Địa lí học, phân bố dân cư được định nghĩa là "sự sắp xếp số dân trên một vùng lãnh thổ phù hợp với điều kiện sống của người dân và với các yêu cầu nhất định của xã hội" [66] Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật.
Trong giai đoạn đầu tiên của xã hội loài người, khi cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào
tự nhiên thì sự phân bố dân cư mang tính bản năng, tìm nơi khí hậu ấm áp và thuận lợicho hoạt động săn bắn hái lượm để sinh sống Lúc ấy, điều kiện tự nhiên là nhân tốquyết định sự phân bố dân cư Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự phân
bố dân cư dần chịu tác động mạnh mẽ của các yếu tố kinh tế - xã hội Các chỉ tiêuđánh giá sự phân bố dân cư bao gồm:
- Mật độ dân số: Là chỉ số xác định mức độ tập trung của số dân sinh sống trên một lãnh thổ và được tính bằng tương quan giữa số dân trên một đơn vị diện tích ứng với số dân đó Trong mọi trường hợp mật độ dân số càng lớn mức độ tập trung dân cư
càng cao và ngược lại
- Tỷ trọng dân số từng vùng: là tỷ lệ dân số ở một vùng so với toàn bộ dân số của một lãnh thổ, ví dụ như: tỷ lệ dân số thành thị và dân số nông thôn, tỷ lệ dân số ở từng
châu lục Thước đo này cũng được sử dụng để đánh giá mức độ phân bố dân số ở cácvùng khác nhau
1.2.3 Mô hình và lý thuyết dân số
Bên cạnh các chỉ tiêu nghiên cứu, các mô hình và lý thuyết dân số cũng đượcNCS sử dụng để đánh giá đặc điểm dân số một cách trực quan Các mô hình và lýthuyết dân số sử dụng trong luận án gồm: mô hình sinh, mô hình tử vong, mô hình quá
độ dân số (gắn với thuyết quá độ dân số) và mô hình di cư (gắn với lý thuyết di cư)
1.2.3.1 Mô hình sinh
Phụ nữ ở mỗi độ tuổi khác nhau có mức sinh khác nhau, do vậy, các nhà khoa
Trang 34học đã xây dựng các mô hình sinh để đánh giá mức sinh theo từng nhóm tuổi (thường
là 5 năm) Xu hướng chung trên thế giới hiện nay là mô hình sinh chuyển từ sinh sớmsang sinh muộn, thể hiện ở khuynh hướng phụ nữ sinh con đầu lòng ở độ tuổi muộnhơn, khu vực thành thị tập trung ở độ tuổi từ 25 - 34 tuổi, nông thôn là 20 - 29 tuổi
Hình 1.2: Mô hình sinh sớm và sinh muộn
Nguồn: [3]
Sự thay đổi từ mô hình từ “sớm” sang “muộn” chủ yếu là do tác động của xuhướng kết hôn muộn cùng với sự thay đổi hành vi sinh con muộn hơn của nhóm phụ
nữ trẻ Các số liệu thống kê và những phân tích của TĐT Dân số và nhà ở năm 1999,
2009 và năm 2019 của Việt Nam cũng đều cho thấy, trong điều kiện hôn nhân bìnhthường, tuổi kết hôn trung bình lần đầu càng thấp thì thời gian hôn nhân càng dài, vìvậy khả năng tham gia vào quá trình sinh đẻ càng cao Đặc biệt phụ nữ thành thị hiệnnay ngày càng trì hoãn thời gian sinh con, sinh ít con hơn để phấn đấu có được côngviệc, thu nhập ổn định và tận hưởng cuộc sống nhiều hơn nên e ngại sinh con sớm cóthể ảnh hưởng đến các nhu cầu cá nhân
Bên cạnh đó, những nơi có mức độ đô thị hóa cao và kinh tế phát triển thì ở đóngười dân kết hôn muộn hơn Sự thay đổi mô hình sinh từ tập trung vào các độ tuổi trẻchuyển sang độ tuổi cao hơn là phù hợp với xu hướng phát triển KT - XH và sự thayđổi về nhân khẩu học của thế giới và Việt Nam trong những năm gần đây Phụ nữ sinhcon muộn hơn sẽ có cơ hội nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật vàkết quả là cơ hội tìm kiếm việc làm với thu nhập cao sẽ ngày càng lớn hơn
1.2.3.2 Mô hình tử vong
Mô hình tử vong được xây dựng để đánh giá đặc trưng về mức chết theo tuổi dođối với các độ tuổi khác nhau, mức độ chết rất khác nhau Qua thực tế quan sát ở cácnước, trong các thời kỳ khác nhau đều cho kết quả tương đối giống nhau: ở 0 tuổi, tỷsuất chết cao hơn nhiều so với các độ tuổi khác Sau tuổi này, tỷ suất chết giảm xuốngkhá nhanh và thường đạt mức thấp nhất ở độ tuổi 10 - 14, sau đó lại tăng dần lên
Trang 35Hình 1.3: Mô hình tử vong dạng chữ U và J
Nguồn: [3], [61]
Các giá trị ASDR theo nhóm tuổi được biểu hiện bằng một đường cong, phảnánh mức độ chết đặc trưng theo tuổi Đường cong của các ASDR thường có hình chữ
U, hai cạnh của chữ U thể hiện mức chết cao của nhóm trẻ em và lứa tuổi già Khi dân
số bắt đầu chuyển sang giai đoạn già hóa với đặc trưng ASDR nhóm già tăng cao vàASDR nhóm trẻ em giảm, đường cong của ASDR sẽ chuyển sang dạng hình chữ J.Đáy của ASDR lúc này cũng được mở rộng khi mức độ chết của các nhóm tuổi từ 5 -
9 đến 55 - 59 được hạ thấp, trở thành đặc trưng của sự gia tăng tuổi thọ Xu hướnghiện nay của các địa phương là chuyển mô hình tử vong từ dạng chữ U sang dạng chữ
J [3]
1.2.3.3 Lý thuyết và mô hình quá độ dân số (QĐDS)
Lý thuyết về QĐDS là một trong những lý thuyết về sự biến đổi dân số Hiệnnay, lý thuyết về quá độ dân số đang là một lý thuyết thịnh hành để phân tích tình hìnhdân số và quá trình biến đổi dân số trên thế giới
Vào đầu thế kỉ XX, A.Ladry đã đưa ra mô hình QĐDS (mô hình cổ điển), và vàonăm 1945, mô hình này được F.M.Notestein hoàn thiện
Hình 1.4: Mô hình quá độ dân số cổ điển (sử dụng CBR và CDR)
Nguồn: [57], [103]
Các biến của mô hình này là CDR và CBR và sự thay đổi của chúng trong môi
Trang 36trường của sự phát triển công nghiệp và đô thị Trên những nét tổng quát nhất, môhình QĐDS có 3 giai đoạn: Trong giai đoạn đầu (I), mức sinh và chết đều rất cao nêndân số tăng chậm Mức sinh ở giai đoạn này rất cao và ổn định, nên người ta gọi làmức sinh tự nhiên hay mức sinh không được kiểm soát Mức chết rất cao, đầy biếnđộng và phụ thuộc vào tình trạng đói kém, bệnh tật, thiên tai, chiến tranh Giai đoạnnày tương ứng với các xã hội tiền công nghiệp.
Giai đoạn II: Có hai pha kế tiếp nhau Trong pha đầu (II1), do tiến hành CNH vànhững tiến bộ trong công nghiệp, y tế và sản xuất lương thực thực phẩm, mà mức sinh
và chết đều giảm Lúc này mức sinh giảm chậm và vẫn còn cao, mức chết giảm rấtnhanh và đạt mức khá thấp Do vậy tỉ suất gia tăng tự nhiên đạt mức cực đại - nghĩa làbùng nổ dân số Giai đoạn này tương ứng với các xã hội đang tiến hành công nghiệphóa Tại pha thứ hai (II2), mức chết thấp và mức sinh giảm rất nhanh, nhưng mức sinhgiảm nhanh hơn, vì thế tỉ suất gia tăng dân số chậm dần
Giai đoạn cuối (III): mức sinh và mức chết đều giảm và đạt trị số thấp, gia tăngdân số chậm và ra khỏi giai đoạn bùng nổ Mức sinh trong giai đoạn này đã được kiểmsoát bởi động cơ cá nhân và các chuẩn mực, giá trị xã hội Mức chết phụ thuộc chủ yếuvào các nhân tố bên trong, nghĩa là tuổi tác (già) Sự giảm thiểu nguyên nhân tử vongbên ngoài quyết định bởi trình độ phát triển KT - XH
Mô hình QĐDS cổ điển trên đây sử dụng CBR và CDR rất tiện lợi cho việc đánhgiá mức độ tăng dân số Nhưng vì CBR và CDR phụ thuộc nhiều vào cấu trúc tuổi nênkhi so sánh sự thay đổi dân số giữa các nước, các khu vực và thời kì khác nhau khôngtránh khỏi những sai sót, đặc biệt là ở những lãnh thổ có di chuyển mạnh Mặt khác, ở
mô hình này sự giảm chết đi trước sự giảm sinh Nhưng hiện nay người ta đã quan sátđược ở nhiều quốc gia việc giảm sinh đi cùng với việc giảm chết do họ đồng thời thựchiện các chương trình DS - KHHGĐ và các chương trình y tế, chăm sóc sức khỏe,dinh dưỡng, nâng cao phúc lợi… Điều đó cần thiết phải hình thành những mô hình
QĐDS phù hợp hơn Bởi vậy các tác giả của báo cáo “World Population at the Turn of the Century” [103] đã sử dụng 2 chỉ số đo tinh vi hơn là TFR để đo mức sinh và e0 để
đo mức chết Tương tự như trong mô hình cổ điển, quá độ dân số được chia thành 4giai đoạn, với các mức sinh và mức tử vong tương ứng:
Giai đoạn I: tỉ lệ tử vong và tỉ lệ sinh cao Kì vọng tuổi thọ là dưới 45, còn tổng tỉsuất sinh lớn hơn 6 Giai đoạn II: Tỉ lệ tử và tỉ lệ sinh bắt đầu giảm, nhưng tỉ lệ tử giảmtrước tỉ lệ sinh Kì vọng tuổi thọ là từ 45 đến 55, còn tổng suất sinh từ 4,5 đến 6
Trang 37Hình 1.5 Mô hình quá độ dân số hiện đại (sử dụng e o và TFR)
Nguồn: [57], [103]
Giai đoạn III: Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử giảm nhanh Kì vọng tuổi thọ từ 55 đến 65,còn tổng tỉ suất sinh từ 3 đến 4,5 Giai đoạn IV: tỉ lệ tử và tỉ lệ sinh đều thấp Kì vọngtuổi thọ trên 65, còn tổng suất sinh dưới 3 Với xu hướng tỉ lệ tử vong giai đoạn nàynhư vậy, tổng suất sinh cần phải không thấp hơn 2,1 để đảm bảo dân số được thay thế
Mô hình quá độ này rất phù hợp với thực trạng của sự thay đổi dân số toàn cầu cũngnhư các khu vực các quốc gia trên thế giới
Cả hai mô hình QĐDS trên đây chỉ phù hợp cho việc giải thích sự thay đổi tựnhiên của dân số và một phần CCDS Tuy nhiên, đối với từng quốc gia thì ngoài sựthay đổi tự nhiên còn sự thay đổi cơ học nữa và trong rất nhiều trường hợp sự thay đổinày rất quan trọng, nhất là ở các đô thị, các vùng đang phát triển mạnh về KT - XH.Nếu sinh và tử là những hiện tượng vừa mang bản chất sinh học vừa mang bản chất xãhội thì di dân là một hiện tượng thuần túy KT - XH và là kết quả của một cơ chế phứctạp bao gồm nhiều yếu tố quyết định về xã hội, tâm lí, kinh tế, thiết chế chính trị…
1.2.3.4 Lý thuyết và mô hình di cư
* Lý thuyết của EG Ravenstein
Ra đời trong những năm 80 của thế kỷ 19, lý thuyết của EG Ravenstein đóng vaitrò quan trọng cho việc phát triển lý thuyết di dân, điều này được phản ảnh trong tácphẩm “Luật di dân” [96] Ravenstein nghiên cứu các cuộc di chuyển dân cư ở nướcAnh và ông nhận thấy sự di dân có mối liên quan đến qui mô dân số, mật độ và
Trang 38khoảng cách di chuyển Qua đó, Ravenstein đã đưa ra 7 quy luật về sự di cư:
- Ông cho rằng đa số di dân di chuyển ở phạm vi ngắn, một số sẽ di chuyển xa là
chuyển đến các thành phố lớn, thương mại, di cư diễn ra trong nhiều giai đoạn
- Quá trình đô thị hóa thu hút dân số từ các vùng ngoại ô vào trung tâm Khoảngtrống vùng ngoại vi sẽ được lấp đầy cư dân vùng khác đến Cư dân ở trung tâm nhỏ sẽ
chuyển đến trung tâm lớn hơn Cứ như vậy, quá trình di cư diễn ra theo nhiều giai
đoạn kế tiếp theo hướng di chuyển về trung tâm đô thị lớn
- Mỗi dòng di dân lớn thường tạo ra một dòng di dân ngược để bù đắp lại
- Mức di cư nông thôn có xu hướng cao hơn mức di cư ở các đô thị
- Phụ nữ có xu hướng di cư nhiều hơn nam giới ở khoảng cách địa lý gần
- Di cư tăng lên theo trình độ phát triển kỹ thuật
- Kinh tế là nhân tố quan trọng nhất di cư, mặc dù môi trường xã hội, luật lệ… cóảnh hưởng nhất định
Đây là lý thuyết vĩ mô cho cái nhìn tổng quát về các nguyên nhân của di dân đếncác trung tâm thương mại, công nghiệp, tạo tiền đề cho các nghiên cứu khác
* Lý thuyết của Zelinski (1971) đã chỉ ra tầm quan trọng của các hình thái di
chuyển khác nhau tương ứng với trình độ phát triển KT - XH Giai đoạn đầu diễn ratrong các xã hội truyền thống, qui mô di dân bị hạn chế do xã hội khép kín và nền kinh
tế tự cấp tự túc Sau đó đến giai đoạn chuyển tiếp giai đoạn đầu của công nghiệp hóa,được đặc trưng bởi sự gia tăng về qui mô và mức độ di dân (đặc biệt là di dân nôngthôn - đô thị) Đến đỉnh điểm khi xã hội được công nghiệp hóa cao độ, di dân diễn ranhanh chóng, với những loại hình đa dạng và mức độ khác nhau [106]
* Lý thuyết của Everett.S.Lee
Lý thuyết của S.Lee khá phổ biến để giải thích quá trình di dân, lý thuyết nàyđược đưa ra năm 1966, trên cơ sở tóm tắt các quy luật của Ravenstein, hệ thống hoácác vấn đề liên quan đến sự di dân và biểu thị chúng dưới dạng mô hình
Chú thích : + : Lực đẩy, - : Lực hút, 0 : Lực hút = Lực đẩy
Hình 1.6 Mô hình di dân của S.Lee
Nguồn: [92]
Trang 39Everett S Lee đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến di dân và chia thành nhữngnhóm nhỏ sau:
+ Nhóm yếu tố gắn liền với nơi xuất phát, nơi gốc
+ Nhóm yếu tố gắn liền với nơi đến của người di cư
+ Nhóm những trở ngại trung gian
+ Nhóm những yếu tố mang tính cá nhân
Theo Everett S Lee, di dân không chỉ là một hiện tượng xã hội mà còn gắn nhiềuvới các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội Mô hình di dân này nhấn mạnh đếncác yếu tố cơ bản tác động tới quyết định chuyển cư có nhiều lý do như: (hôn nhân,nghề nghiệp, thay đổi việc làm, đất đai canh tác, hết tuổi lao động hoặc cũng có thể donhững trở ngại về pháp luật, phong tục, tập quán…) Mỗi lý do đều có thể diễn ra ởvùng gốc nơi đang sinh sống khiến họ phải di cư hoặc nơi đến có sự hấp dẫn hơn chocuộc sống hiện tại Những sự khác biệt này đã thu hút họ tiến hành chuyển cư
Đối với di dân ở dạng tiềm năng, những người di dân cần phải tính toán các yếu
tố không thuận lợi để từ đó cân nhắc lựa chọn nơi đến cho mình, hoặc có thể so sánhgiữa các nơi đến khác nhau, để đi đến quyết định cuối cùng là có nên di cư hay không Các nhà nghiên cứu đánh giá mô hình của S.Lee là mô hình tĩnh vì không chobiết quá trình và cường độ di dân như thế nào khi KT - XH phát triển Các nguyênnhân chung chung, tương đối biến thiên, khó phân biệt được nguyên nhân đúng, sai.Các nhân tố đẩy và kéo loại trừ lẫn nhau (ví dụ: chênh lệch về thu nhập) Dù vậy, môhình di dân của S.Lee đã được sử dụng khá rộng rãi trong việc giải thích di dân
* Thuyết kinh tế mới về di cư lao động - năm 1989, đại diện tiêu biểu là Oded Stark Trong cuốn “Relative Deprivation and International migration”, 1989 ông cho
rằng: thiếu thốn tương đối là nguyên nhân của di cư, di cư vẫn là sự lựa chọn duy lýhướng tới lợi ích kinh tế Người di cư và gia đình ngầm định là một loại hợp đồng,trong đó tiền gửi về giữ vai trò quan trọng “một phần của tiền gửi về có thể được xemnhư là chi trả cho điều khoản trong hợp đồng giữa người di cư và gia đình về sự hisinh và hợp tác” Gia đình bỏ ra một khoản đầu tư cho hoạt động di cư của thành viên,
và mong chờ một khoản tiền gửi về tất yếu Người di cư tiếp tục giữ mối liên hệ cũngnhư thực hiện hợp đồng này, cùng với những dự tính riêng, ví dụ như thừa kế tài sản [94] Thuyết di cư này khá hợp lí khi nghiên cứu về bộ phận di cư trẻ tuổi ở Việt Nam
và ở tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới đặc điểm dân số
Đặc điểm dân số của một lãnh thổ chịu ảnh hưởng của hàng loạt các nhân tố
Có thể chia các nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm dân số thành ba nhóm: vị trí địa lí và
phạm vi lãnh thổ; nhóm nhân tố KT - XH và nhóm nhân tố tự nhiên (Hình 1.7)
Trang 40Hình 1.7: Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm dân số
Nguồn: tác giả tổng hợp và xây dựng
1.2.4.1 Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ quy định các đặc trưng cơ bản của các vùng miền
tự nhiên, đây là cơ sở quan trọng dẫn đến phân hóa đặc điểm dân số, nhất là phân bốdân cư Trong thực tế, con người thường tập trung nhiều nhất ở các vĩ độ ôn đới, sau
đó đến khu vực nhiệt đới Bên cạnh đó, nơi nào có vị trí thuận lợi thì các luồng dichuyển của dân cư sẽ liên tục, tạo nên sự đa dạng, phong phú của các tộc người
1.2.4.2 Nhân tố kinh tế - xã hội
a) Đặc trưng nhân khẩu học
Các đặc trưng nhân khẩu học tác động đến đặc điểm dân số điển hình như: khảnăng sinh sản chỉ có ở một nhóm tuổi nhất định (tuổi có khả năng sinh sản); thường là
từ độ tuổi 15 - 49 Ở nơi nào có số phụ nữ trong tuổi có khả năng sinh sản cao, đặc biệt
độ tuổi từ 20 đến 30, thì mức sinh càng cao và ngược lại [60]
Tuổi kết hôn ảnh hưởng đến đặc điểm dân số, nhất là ở khía cạnh gia tăng dân số.Tuổi kết hôn càng sớm thì khả năng số lần sinh cao nếu như các cặp vợ chồng không
áp dụng các biện pháp sinh đẻ có kế hoạch Các quốc gia đều có quy định chính thứctuổi kết hôn cho nam và nữ Ở Việt Nam tuổi đó là 18 đối với nữ và 20 đối với nam.Tuy nhiên, ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt là ở các quốc gia phát triển, tuổi kết hôntrung bình thường muộn hơn rất nhiều so với tuổi kết hôn quy định chính thức [5].Lịch sử định cư và sự hình thành các dân tộc cũng là những yếu tố ảnh hưởngđến đặc điểm dân số Những nơi có lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ lâu đời, dân
cư thường tập trung đông đúc Yếu tố dân tộc được xét đến nhiều khía cạnh khác nhau
Về mặt tự nhiên sinh vật, trước hết mỗi dân tộc là một giống người và mỗi giốngngười đều có khả năng sinh đẻ và tuổi thọ khác nhau Về mặt KT - XH, mỗi dân tộckhác nhau, có trình độ phát triển KT - XH, do đó nhận thức về dân số cũng như đầu tưcho phát triển dân số cũng khác nhau [32]