1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non

29 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG MẦM NON MINH QUANG B

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚP 5 – 6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON

Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáoCấp học : Mầm non

Tên tác giả : Phùng Thị Thu

Đơn vị công tác: Trường mầm non Minh Quang BChức vụ : Giáo viên giảng dạy lớp 5 tuổi A2

Năm học: 2022 – 2023

Trang 2

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng chấm SKKN năm học 2022 - 2023Họ và tênNgày tháng

năm sinh

Nơi côngtác

Trình độchuyên

viên Đại học

“Một số biện pháp giáodục kỹ năng sống cho trẻ

5 - 6 tuổi trong trườngmầm non”.

- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mẫu giáo

- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày

nào sớm hơn)

Ngày dùng thử: 05/4/2022

- Mô tả bản chất của sáng kiến (Mô tả ngắn gọn, đầy đủ và rõ ràng các

bước thực hiện giải pháp cũng như các điều kiện cần thiết để áp dụng giảipháp; nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở thì cần nêurõ tình trạng của giải pháp đã biết, những nội dung đã cải tiến, sáng tạo đểkhắc phục những nhược điểm của giải pháp đã biết Bản mô tả nội dung sángkiến có thể minh họa bằng các bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm nếu cần thiết).

Đề tài SKKN: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổitrong trường mầm non” trình bày đúng quy định văn bản Kết cấu gồm 03

phần chính (đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận và khuyến nghị) Việc áp dụng phương pháp, được tiến hành theo các biện pháp sau:

* Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và lựa chọn kỹ năngsống phù hợp.

* Biện pháp 2: Xây dựng môi trường gần gũi, thân thiện để hình thành kỹnăng sống cho trẻ.

* Biện pháp 3: Giáo dục trẻ kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động học* Biện Pháp 4: Giáo dục trẻ kỹ năng sống mọi lúc mọi nơi.

* Biện pháp 5: Tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻthông qua tích hợp các hoạt động trong ngày.

Trang 3

giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.

- Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không có- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thời gian

- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng

kiến theo ý kiến của tác giả (So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu được khi áp dụng

giải pháp so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó, hoặc so với nhữnggiải pháp tương tự đã biết ở cơ sở)

Lợi ích có được từ sáng kiến đó là:

* Đối với giáo viên:

- Áp dụng giáo dục kỹ năng sống vào các hoạt động giáo dục trẻ.

- Dạy trẻ những kỹ năng sống giúp trẻ hình thành những kỹ năng quantrọng của cuộc sống mà những hoạt động khác khó làm được.

* Đối với phụ huynh

- Phụ huynh nhận thức sâu sắc hơn về giáo dục kỹ năng sống trongchương trình giáo dục mầm non.

- Phụ huynh biết chia sẻ, tương tác cùng giáo viên mọi công việc haynhững khó khăn mà giáo viên gặp phải để cùng chăm sóc giáo dục trẻ.

hoặc áp dụng thử nếu có: (So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu được khi áp dụng

giải pháp so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó, hoặc so với nhữnggiải pháp tương tự đã biết ở cơ sở)

Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiếnlần đầu (nếu có):

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thậtvà hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Minh Quang, ngày 10 tháng 4 năm 2022

Người nộp đơn

Phùng Thị Thu

Trang 4

A ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm 1

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Đối khảo sát thực nghiệm 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Phạm vi và thời gian nghiên cứu thực hiện 2

B NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2

1 Cơ sở viết sáng kiến 2

2 Khảo sát thực trạng ở trường mầm non 3

3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài 4

4.3: Biện pháp 3: Giáo dục trẻ kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động học 6

4.4: Biện pháp 4: Giáo dục kỹ năng sống mọi lúc, mọi nơi 9

4.5: Biện pháp 5: Tố chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua tích hợp các hoạt động trong ngày 10

4.6 Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối kết hợp với các bậc phụ huynh cùng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 11

Trang 5

A ĐẶT VẤN ĐỀ1 Lý do chọn đề tài.

Như chúng ta đã biết hiện nay, giáo dục kỹ năng sống trong trường mầmnon là một nội dung đang được rất nhiều phụ huynh quan tâm Bởi giáo dục kỹnăng sống nó là một nội dung quan trọng, là một bộ phận hữu cơ của quá trìnhgiáo dục, là một bộ phận có tính cốt lõi và nền tảng góp phần giúp trẻ phát triểnhài hoà, toàn diện về cả thể chất lẫn tinh thần, phát triển đồng bộ về các mặt,cung cấp cho trẻ những kiến thức và kỹ năng cần thiết để trẻ tự tin bước vào đời.Trẻ mầm non có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh bởi thế giớixung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn Giáo dục kỹ năng sống nhằmgiúp cho trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, rèn cho trẻ có được những hành vi,thói quen tốt giúp trẻ biết được những điều nên làm và không nên làm và biếnnhững kiến thức về kỹ năng mà trẻ được cung cấp thành hành động cụ thể Trựctiếp hướng trẻ vào hoạt động cá nhân của trẻ giúp trẻ thích ứng vói các yêu cầutrong cuộc sống hàng ngày một cách dễ dàng nhất.

Để thực hiện được tốt mục tiêu đó thì giáo viên phải linh hoạt chủ độnglựa chọn các nội dung có sự sắp xếp một cách nhẹ nhàng, linh hoạt và phù hợpvới độ tuổi của trẻ Việc hình thành và giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cần đượctiến hành từ bậc học mầm non Đó là sự chuẩn bị quan trọng, là nền tảng hìnhthành nên cách sống tích cực của trẻ như: Dạy trẻ biết hợp tác với bạn bè, biếtyêu thương chia sẻ, biết lắng nghe… Do đặc điểm của tuổi Mầm Non là họcbằng chơi chơi và học, nhưng vui chơi ở đây cũng chính là hình thức cơ bảngiúp trẻ phát triển kỹ năng giao tiếp, phát triển kĩ năng sống cho trẻ Đặc biệt đối

với trẻ lớp MGL giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non được

thực hiện rộng rãi tại các trường mầm non và có ý nghĩa quan trọng đối với sựphát triển của trẻ đặc biệt đối với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Tuy nhiên tại trườngchúng tôi, đa số trong các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi còn một số hạn chế, về đồ dùng dạy học, đồ chơi, các nguyên vật liệuchưa phong phú và đa dạng, nên giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa được hiệuquả cao Chính vì vậy để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và giúp trẻhứng thú hơn khi được học kỹ năng sống nên tôi quyết định chọn đề tài:

“Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầmnon" để làm đề tài nghiên cứu nhằm hướng đến mục tiêu phát triển làm nền tảng

và hình thành những kĩ năng sống tích cực cho trẻ.

Trang 6

2 Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm

Mục đích tôi nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống

cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non”

- Giúp trẻ hứng thú khi tham gia các hoạt động giáo dục kỹ năng sốngnhằm phát huy, nâng cao tính tích cực, năng động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tintrong mọi hoạt động của trẻ.

- Nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổitrong trường mầm non.

- Hình thành và phát triển kỹ năng sống của trẻ thông qua việc trẻ đượctrải nghiệm, qua các hoạt động học, chơi, hoạt động ăn, ngủ của trẻ nhằm nângcao hiệu quả giáo dục trẻ, từ đó phát triển toàn diện nhân cách của trẻ làm tiềnđề cho trẻ bước vào cấp 1.

3 Đối tượng nghiên cứu.

- Nghiên cứu: Một số biện giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi trong trường mầm non.

4 Đối khảo sát thực nghiệm.

- Trẻ lớp 5 Tuổi A2 - Sĩ số học sinh 26 trẻ.5 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu, mạng intenet,sách báo tạp chí có liên quan

- Phương pháp điều tra, quan sát.

- Phương pháp khảo sát chất lượng của trẻ.- Phương pháp trực quan.

- Phương pháp đàm thoại.

6 Phạm vi và thời gian nghiên cứu thực hiện

- Đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023,nghiên cứu tại lớp 5 tuổi A2 từ đầu năm đến thời điểm hiện tại.

B NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1 Cơ sở viết sáng kiến

Căn cứ theo thông tư số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2009 của bộtrưởng bộ giáo dục và đào tạo sửa đổi, bổ sung một số nội dung của chươngtrình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT

Trang 7

ngày 25/7/2009 của bộ giáo dục và đào tạo sửa đổi, bổ sung bởi thông tư số28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Căn cứ vào kế hoạch số: 1115/KH-GD&ĐT-MN ngày 08/9/2022 củaPhòng giáo dục và đào tạo Ba Vì về việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học2022- 2023 cấp học mầm non huyện Ba Vì;

Căn của hướng dẫn số: 1116/PGDĐT ngày 09/9/2022 của Phòng giáo dụcvà đào tào về việc Hướng dẫn thực hiện quy chế chuyên môn giáo dục mầm nonnăm học 2022- 2023;

Căn cứ kế hoạch số: 20/KH-MNMQB ngày 12/9/2022 kế hoạch tổ chứcthực hiện nhiệm vụ năm học 2022- 2023 trường mầm non Minh Quang B

Căn cứ vào tình hình thực tế hoạt đọng kỹ năng sống của trẻ lớp 5-6 tuổi A2 Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2022-2023 ngay từ đầu năm học nhàtrường đã triển khai đầy đủ các công văn đến 100% CBGVNV trong nhà trườngvà chỉ đạo toàn trường thực hiện.

2 Khảo sát thực trạng ở trường mầm non.* Thuận lợi:

- Được sự quan tâm, hỗ trợ và chỉ đạo sâu sát của BGH nhà trường, sựđồng tình giúp đỡ của chị em đồng nghiệp và các bậc phụ huynh học sinh.

- Ban Giám Hiệu luôn sẵn sàng cung cấp tài liệu để giáo viên tham khảovà tạo điều kiện để giáo viên dự các buổi kiến tập của các trường trong và ngoàihuyện để từ đó các giáo viên tích lũy thêm được một số kiến thức quý báu chochính bản thân mình.

- Lớp học thoáng mát có không gian họat động an toàn cho trẻ, có đủ đồ

dùng, đồ chơi cho trẻ tham gia hoạt động.

- Bên cạnh đó là ban phụ huynh lớp đặc biệt quan tâm đến các hoạt độngcủa lớp, tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của nhà trường và tạo mọi điềukiện giúp đỡ cho cô và trẻ để từ đó các cô yên tâm hơn trong quá trình chăm sócvà giáo dục trẻ.

- Bản thân là một giáo viên có kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy, có nănglực chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, tâm huyết với nghề, nhiệt tình, năng độngtrong mọi công việc.

Trang 8

- Nhiều phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sốngcho trẻ và chưa quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ khiến chogiáo viên rất khó trong việc rèn kỹ năng sống cho trẻ nên hiệu quả đạt đượcchưa cao.

- Khả năng nhận thức ở trẻ không đồng đều, nên đòi hỏi giáo viên phải ápdụng mỗi trẻ một hướng giáo dục khác nhau, để đạt hiệu quả trong việc giáo dụckỹ năng sống cho trẻ.

- Để phát huy được những thuận lợi và khắc phục những khó khăn trênkhông những cần có sự nỗ lực của giáo viên mà còn cần sự giúp đỡ, phối hợpcủa gia đình và nhà trường Trước thực trạng đó cũng như nhận thức được tìnhhình thực tế hiện nay tại lớp Tôi đã suy nghĩ làm thế nào để trẻ 5-6 tuổi có kỹnăng sống tốt tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp thực hiện như sau:

Khảo sát thực trạng

3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài.

- Năm học 2022-2023 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng cho trẻ tại lớp5 tuổi A2 ngay từ đầu năm học để nắm bắt tình hình và có kế hoạch rèn kỹ năngsống cho trẻ 5-6 tuổi cụ thể kết quả khảo sát như sau:

Bảng khảo sát đầu năm:ST

Nội dung khảo sát các kĩnăng

Tổngsố trẻtronglớp

Tỉ lệ%

Tỉ lệ%

1 Kỹ năng giao tiếp, chào hỏi,

thể hiện ý thức về bản thân 26 15 57,7% 11 42,3%2 Kỹ năng tự lập, tự phục vụ 26 18 69,2% 8 30,8%3 Kỹ năng hợp tác, hoạt động

- Do là một trường nằm trên địa bàn miền núi điều kiện kinh kế, giaothông đi lại còn gặp nhiều khó khăn nên tôi lựa chọn một số biện pháp giáo dụckỹ năng sống như sau để dạy trẻ đạt hiệu quả cao trong học tập và tạo cho trẻ sựtự tin, thoải mái, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học cũng như trongcác hoạt động vui chơi trong một ngày ở trường của trẻ.

* Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và lựa chọn kỹ năngsống phù hợp.

Trang 9

* Biện pháp 2: Xây dựng môi trường gần gũi, thân thiện để hình thành kỹnăng sống cho trẻ.

* Biện pháp 3: Giáo dục trẻ kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động học* Biện Pháp 4: Giáo dục trẻ kỹ năng sống mọi lúc, mọi nơi.

* Biện Pháp 4: Tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻthông qua tích hợp các hoạt động trong ngày.

* Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối kết hợp với các bậc phụ huynh cùnggiáo dục kỹ năng sống cho trẻ.

Tìm hiểu đối tượng trẻ là phải nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý chung củalứa tuổi Nắm bắt được rõ đặc điểm của lứa tuổi, người giáo viên sẽ dễ dànghiểu trẻ, có cách giao tiếp phù hợp với trẻ, hay lựa chọn nội dung, hình thức giáodục phù hợp nhằm mang lại kết qủa tốt nhất trong giảng dạy.

Bên cạch việc nắm bắt tâm sinh lý chung của lứa tuổi, giáo viên phảihiểu rõ từng trẻ của mình: Hoàn cảnh gia đình, thói quen của trẻ, tính cách củatrẻ, sở thích Đây là việc hết sức quan trọng để giáo viên lập được kế hoạchchung cho cả lớp, bên cạch đó đảm bảo yếu tố cá nhân của từng trẻ Giáo viênchủ động trò chuyện với trẻ mọi lúc khi có cơ hội, tạo cho trẻ niềm tin nơi cô, đểtrẻ mạnh dạn chia sẻ những suy nghĩa của mình hoặc không ngần ngại khi cầngiúp đỡ hay tò mò về một vần đề cần giải đáp Làm được điều này không dễ cầngiáo viên có tính kiên trì, thực lòng yêu thương trẻ chắc chắn cô giáo sẽ là“người bạn lớn” mà trẻ tin tưởng yêu quý, trẻ có thể chia sẻ mọi điều của bảnthân.

Trang 10

Sau khi thực hiện “tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và lựa chọnkỹ năng sống phù hợp” tôi đã phần nào trả lời được câu hỏi: trẻ của tôi cần nhậnthức nhận biết được những kỹ năng nào cần thiết cho chính bản thân mình Lúcnày đứng là vai trò của người giáo viên, tôi phải lắm rõ chương trình giáo dụcmầm non do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành Cùng với sự phối hợp giữa nhucầu của trẻ và mục tiêu cần đạt được của độ tuổi tôi đang làm mà không chỉ dạy

cho trẻ những điều “Cần” mà còn phải cho trẻ những điều trẻ “Muốn” vì ở độ

tuổi 5-6 tuổi một phần trẻ đã ý thức được những việc làm, hành vi của mình làđúng hay sai.

4.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường gần gũi, thân thiện để hình thành kỹnăng sống cho trẻ.

Đối với trường mầm non thì "trường là nhà, cô là mẹ" Vìvậy, tạo môi trường mẫu mực xung quanh trẻ là rất cần thiết:phải có môi trường sư phạm, môi trường xanh- sạch- đẹp- thânthiện (có sân vườn, khu thiên nhiên, vườn rau của bé, đồ chơiđẹp ) Giáo viên luôn gương mẫu về mọi mặt, nhất là trước mặttrẻ như: ăn mặc, cử chỉ, lời nói, tác phong phải nhẹ nhàng đúngmực để trẻ noi theo.

Ví dụ: Khi giáo viên nói chuyện với nhau dùng từ "tao”,“mày” trẻ nghe và sẽ bắt chước theo Ngược lại, giáo viên xưnghô đúng mực "gọi đúng tên của từng cháu", đó là những lời nóiđúng để cho trẻ học theo Thông qua đó để hình thành nênhành vi và quy tắc ứng xử xã hội.

Ngoài ra, lớp học là nơi mà trẻ được tiếp xúc hàng ngày đểcó tác động tích cực kỹ năng sống vào trẻ, nên tôi sắp xếp trangtrí lớp sao cho phù hợp, đẹp mắt, hấp dẫn lôi cuốn trẻ, làmnhững đồ dùng đồ chơi gần gũi, quen thuộc, sắp xếp gọn gàngtrên giá, vừa tầm tay trẻ, đồ chơi phù hợp với chủ đề và mụcđích góc chơi, có khả năng kích thích các giác quan của trẻ.Thông qua việc sắp xếp tạo môi trường trong lớp góp phần rèncho trẻ tự tin, tự lực bằng cách tự làm một số việc đơn giảnhằng ngày.

Hơn nữa, để tạo sự thân thiện với trẻ, cô vừa đóng vaingười mẹ chăm sóc dạy dỗ trẻ vừa đóng vai người bạn để cùngchơi với trẻ Vào đầu năm học, để tạo sự gần gũi, vào nhữngbuổi đón trẻ, tôi thường đón từng trẻ cùng trò chuyện với trẻ,tham gia cùng trẻ chơi một số trò chơi tập thể, cho trẻ chơi tự

Trang 11

do Qua đó, nắm bắt tâm lý, đặc điểm tính cách của từng trẻxem trẻ mạnh dạn hay nhút nhát, thụ động hay tích cực, thíchthể hiện hay không thích và tiếp tục qua các lần sau, chú ýquan sát những biểu hiện về thái độ học tập, những cử chỉ,hành vi tại vị trí ngồi hay góc chơi mà trẻ chọn, để bắt đầu cóđiều chỉnh phù hợp Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ có thểthực hiện mọi lúc mọi nơi, bất cứ hoạt động nào cũng có thểlồng ghép được.

Ảnh 1: Cô đón trẻ trò chuyện với trẻ khi vào lớp

4.3: Biện pháp 3: Giáo dục trẻ kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động học.

Lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống vào trong cáchoạt động học nhằm hình thành cho trẻ các thói quen, các hànhvi quy tắc ứng xữ xã hội Trên các hoạt động học để trẻ vừa đượccung cấp kiến thức, vừa được giáo dục kỹ năng cần thiết Thôngqua các hoạt động học, trẻ sẽ được trải nghiệm, khám phá vàsẽ được tương tác với cô, với bạn bè từ đó giúp cho trẻ mạnh dạnhơn, tự tin hơn.

* Đối với hoạt động khám phá xã hội:

Trẻ được khám phá, tìm hiểu về thế giới xung quanh, từ đótrẻ sẽ lĩnh hội thêm được nhiều kiến thức mới, qua đó giúp trẻnhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật,hiện tượng xung quanh.

Ví dụ: Qua chủ đề: Gia đình với đề tài: Gia đình bé, trẻ sẽbiết được gia đình của mình có những ai, tình cảm của nhữngthành viên đó đối với trẻ như thế nào? qua đó lồng ghép giáodục kỹ năng bộc lộ và thể hiện cảm xúc của mình đối với cácthành viên trong gia đình Tôi dạy trẻ những kỹ năng ứng sử phù hợp vớinhững người gần gũi xung quanh: Lễ phép với người lớn, quan tâm nhường nhịnem nhỏ, giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức, biết trò chuyện, chào hỏi lễ phép,thân mật, chơi vui vẻ với bạn, không quậy phá làm ồn, nhận biết và thể hiện cảmxúc, chia sẻ đồng cảm…

- Ngoài ra ở nhánh bản thân tôi lựa chọn kỹ năng tự phục vụ như: Tựmặc, cởi quần áo, cách sử dụng nhà vệ sinh đúng cách, vệ sinh cá nhân, cách ănuống, mặc quần áo phù hợp với thời tiết, sống gọn gàng ngăn nắp, cất giày dépgọn gàng, ngăn nắp Biết bảo vệ bản thân trước những tình huống nguy hiểm,không chơi những nơi mất vệ sinh, không nhận quà người lạ khi chưa đượcngười thân cho phép, biết kêu cứu khi gặp nguy hiểm, biết một số thông tin về

Trang 12

bản thân như, tên, tuổi, sở thích và sử dụng lời nói rõ ràng, mạch lạc để bày tỏcảm xúc, nhu cầu của bản thân.

Hay thông qua các trò chơi trong hoạt động khám phá, tôi đãgiáo dục cho trẻ kỹ năng hợp tác, chia sẽ với bạn, thể hiện sự tựtin, tự lực khi tham gia trò chơi.

Với hệ thống câu hỏi trong hoạt động đã giúp trẻ rèn đượcmột số hành vi và quy tắc ứng xử xã hội như: Biết lắng nghe ýkiến của cô và các bạn, chú ý nghe cô và bạn nói không ngắt lờingười khác, biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép…

Thông qua việc trò chuyện, tạo các tình huống trong hoạtđộng tôi đã giúp trẻ biết kỹ năng tự bảo vệ bản thân: Biết tránhxa các vật nguy hiểm, biết ứng xử, xử lý trong các tình huốngnguy hiểm như: bị ngã, bị người lạ dụ dỗ, biết quan tâm đến môitrường…

Ảnh 2: Dạy trẻ kỹ năng gấp quần áo

* Đối với hoạt động tạo hình: Trẻ sẽ thể hiện cảm xúc,

tình cảm của mình với sự vật hiện tượng xung quanh, thể hiệnsự tự tin, tự lực.

Ví dụ: Qua đề tài: “Tạo hình ngôi nhà từ các nguyên vậtliệu khác nhau”, trẻ có thể vẽ ngôi nhà một tầng, hai tầng, nhàmái lá, nhà tuyết, nhà nấm…xung quanh nhà có cây, hoa… theotrí tưởng tượng của trẻ.

+ Qua dự án làm khẩu trang: Trẻ được tự lên ý tưởng, vẽbản thiết kế, được tự tay lựa chọn vải và thiết kế 1 chiếc khẩutrang cho riêng mình.

Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà, biết tự lấy đồ dùng họctập, biết cố gắng hoàn thành sản phẩm của mình, biết hợp tác-phân công nhiệm vụ, chia sẻ đồ dùng trong khi thực hiện nhiệmvụ, biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm mình làm ra Ví dụ khi tôicho trẻ hoạt động theo nhóm “tạo hình ngôi nhà từ các nguyênvật liệu khác nhau”, nhóm trẻ tạo hình ngôi nhà nấm trẻ biếtlấy đồ dùng về nhóm của mình phân công bạn làm mái nhà,thân nhà để tạo thành bức tranh ngôi nhà nấm Ngôi nhà mái látrẻ về nhóm phân công các bạn trong nhóm bạn làm mái lá, bạnlàm thân nhà và trang trí hoàn thiện bức tranh của nhóm mình.

Ảnh 3: Trẻ tạo hình ngôi nhà từ các nguyên vật liệu khácnhau

Trang 13

Ảnh 4: Dự án làm khẩu trang trẻ lớp 5 tuổi A2

* Đối với hoạt động làm quen văn học:

Ví dụ: Qua câu chuyện “Qua đường”

Cô đàm thoại cùng trẻ: Câu chuyện “qua đường” nói vềđiều gì? Qua câu chuyện con thích ai nhất? Vì sao Con thích?Nếu con là chú cảnh sát giao thông thì con sẽ làm gì? Khi quađường con phải chú ý điều gì?

Thông qua hệ thống câu hỏi mà tôi đã đặt ra để xem trẻ sẽgiải quyết vấn đề như thế nào? Từ đó tôi giáo dục cho trẻ kỹnăng thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và sự vật hiệntượng xung quanh Thông qua câu chuyện, tôi giáo dục cho trẻkhi các con muốn qua đường phải có người lớn dắt đi, và cáccon nhớ quan sát cột đèn tín hiệu trước khi qua đường Đèn đỏphải dừng lại, đèn xanh mới được đi.

Bên cạnh đó, tôi tổ chức cho trẻ đóng kịch, trẻ sẽ được hoáthân vào vai các nhân vật có trong câu chuyện Thông qua việcđóng kịch, sẽ rèn luyện cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin và cách biểulộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận trong các nhân vật

* Đối với hoạt động làm quen với chữ viết:

Thông qua giờ hoạt động làm quen với chữ viết trẻ biết được

các chữ cái chơi trò chơi với chữ cái, hát các bài hát về chữ cáiqua đó rèn sự tự tin cho trẻ khi được chơi và học trong giờ hoạtđộng làm quen với chữ viết đặc biệt là củng cố giúp trẻ ghi nhớsâu hơn về chữ viết.

Ảnh 5: Trẻ hoạt động làm quen với chữ viết g, y

* Đối với hoạt động PTTC-KNXH:

Thông qua giờ học PTTC- KNXH đã giáo dục cho trẻ lòngbiết ơn, tình yêu thương, sự cảm thông chia sẻ và các kỹ năngsống cần thiết như: kỹ năng hợp tác, biết an ủi và chia vui vớingười thân và bạn bè, biết tìm cách để giải quyết mâu thuẩn.

Ví dụ: Đề tài: “Bé vui Tết trung thu cùng bạn”

Tôi đã tạo ra các tình huống để trẻ giải quyết như: “Chơimột mình con cảm thấy thế nào? Con cảm nhận như thế nào khiđược vui chơi cùng các bạn?”

Hay là tình huống: Nhà bạn Nam tết trung thu đến nhưngbạn ấy vẫn chưa có bánh trung thu vì vậy các con phải làm gì?

Trang 14

Khi đó trẻ sẽ tìm cách để giải quyết vấn đề đó như: đến an ủibạn và làm quà tặng bạn trong ngày tết trung thu…

Các nội dung trong giờ hoạt động tôi đều lựa chọn hìnhthức thể hiện là trò chơi như: Chơi chuyển bóng, Làm quà tặngbạn… Qua các trò chơi đó, trẻ cần phải có sự phối hợp của cácbạn thì mới hoàn thành trò chơi Từ đó tôi đã giáo dục cho trẻ kỹnăng phối hợp, đoàn kết, chia sẽ với bạn, kỹ năng giải quyết cáctình huống

Ảnh 6: Trẻ vui đón tết trung thu tại trường

4.4: Biện pháp 4: Giáo dục kỹ năng sống mọi lúc, mọi nơi

* Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp với người lớn tuổi

Ví dụ: Trong giờ đón, trả trẻ: Tôi giáo dục cho trẻ kỹ

năng tự ý thức về bản thân, hành vi quy tắc ứng xử xã hội vàquan tâm đến môi trường: Biết chào cô, chào bạn, chào ông bà,bố mẹ khi đến lớp và khi về, biết giúp đỡ cô giáo những côngviệc vừa sức, biết bỏ rác đúng nơi quy định Thông qua đây giúp trẻđược giao tiếp và trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong khi giao tiếp.

* Trong giờ ăn:

Tôi rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ: Biết kê dọn bàn ghế,biết bê thức ăn cùng cô, biết chia cơm cho bạn, biết mời cô mờibạn trước khi ăn.

Có thói quen văn minh trong ăn uống, biết giữ gìn vệ sinhchung, biết nhặt và bỏ rác đúng nơi quy định.

Ví dụ: Qua giờ ăn cơm trẻ biết tự xúc cơm ăn, ăn gọn gàng,không làm rơi vãi cơm, không ngậm thức ăn lâu trong miệng,không nói chuyện khi ăn Lên múc cơm phải xếp hàng và biếtxin cô: “Thưa cô cho con thêm bát nữa”, khi cầm bát cơm phảibiết nói lời cảm ơn cô.

Ảnh 7: Trẻ ăn cơm

*Giờ hoạt động ngoài trời, dạo chơi tham quan Tôi

đều quan tâm nhắc nhở trẻ luôn có những ý thức và hành độngtốt như: Biết đoàn kết vui chơi cùng bạn, khi làm việc gì sai vớibạn, với cô thì phải biết xin lỗi, ai cho gì thì trẻ nhận bằng haitay và nói lời cảm ơn, biết giữ vệ sinh môi trường, thân thể sạchsẽ

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

w