1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà GiangNghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

Trang 1

LỘC TRẦN VƯỢNG

NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ MÔI TRƯỜNG

VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ DI SẢN RUỘNG BẬC THANG HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG

Ngành: Khoa học môi trườngMã số: 9.44.03.01

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Thái Nguyên - 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Đỗ Thị Lan

Vào hồi …… giờ ngày … tháng …… năm 2021

Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia

- Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên

- Thư viện Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên

Trang 3

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN -

1 Lộc Trần Vượng, Đỗ Thị Lan (2020), Đặc điểm hình thành và hình thái Di sản ruộng

bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, Tạp chí Khoa học đất, số 58/2020.

2 Lộc Trần Vượng (2020), Giá trị tài nguyên đất của Di sản ruộng bậc thang Hoàng Su

Phì, Hà Giang theo thời gian hình thành, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học TháiNguyên, tập 225, số 08/2020.

Trang 4

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Ruộng bậc thang (RBT) là phương thức canh tác nông nghiệp trên đất có độ dốc ởhầu hết các nước trên Thế giới, nhất là ở các nước canh tác cây lúa nước Sự ra đời củaphương thức canh tác ruộng bậc thang đã có những cống hiến to lớn đối với sự phát triểnkinh tế ở những vùng miền, nơi các cư dân tại đó canh tác Ruộng bậc thang là sáng tạo củanhững cư dân địa phương dựa vào địa hình đồi núi để tạo ra các thửa ruộng dưới dạng phâncấp các bậc thang Ruộng bậc thang còn là những công trình nhân tạo kết hợp thiên nhiêntạo nên những cảnh quan đẹp, hùng vĩ có ý nghĩa cho lịch sử phát triển của một vùng, mộtđất nước.

Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì được coi là một trong những loại hình canh tácđộc đáo và kỳ vĩ nhất của con người tác động vào giới tự nhiên thông qua ban tay cần cù vàkỹ thuật khai khẩn đất đai được tích lũy qua hàng trăm năm Ruộng bậc thang không chỉnguồn sinh kế cơ bản của đồng bào dân tộc nơi đây mà còn là cảnh quan nông nghiệp kỳ vĩ,vì vậy ngày 01 tháng 11 năm 2011, RBT huyện Hoàng Su Phì đã được Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch xếp hạng di tích quốc gia Danh lam thắng cảnh Trên khía cạnh bảo vệ môitrường có thể nói hình thức canh tác ruộng bậc thang như là một cách tốt nhất để kiểm soátxói mòn bảo vệ môi trường đất và bảo vệ chất lượng nước Làm tăng cường độ che phủ giữđược nước trên đất dốc Đây cũng là một phương thức canh tác vững chắc trong kết cấunông lâm nghiệp.

Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì có ý nghĩa to lớn về giá trị môi trường, bao gồm: Lànguồn tài nguyên đất đai quý báu; có giá trị về vật chất, là nguồn sống của đại bộ phậnngười dân tộc sống tại vùng núi cao; có giá trị về di sản văn hóa xã hội và du lịch Thựctrạng sử dụng ruộng bậc thang hiện nay, ngoài những thành tựu nghiên cứu và ứng dụng đểbảo tồn và sử dụng bền vững, thì còn tồn tại nhiều hạn chế trước tác động của các yếu tốphát triển kinh tế xã hội và biến đổi khí hậu

Trước thực trạng trên, nhằm nghiên cứu giá trị của ruộng bậc thang qua hàng trăm

năm tồn tại làm cơ sở cho việc bảo vệ, tôn tạo và phát triển di sản, tiến hành “Nghiên cứu

giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnhHà Giang” là cần thiết hiện nay.

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Đánh giá được thực trạng giá trị môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện HoàngSu Phì, tỉnh Hà Giang.

- Phân tích được yếu tố ảnh hưởng đến môi trường di sản Ruộng bậc thang huyệnHoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang.

- Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường bền vững cho di sản Ruộng bậc thanghuyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.1 Ý nghĩa khoa học

- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở dữ liệu mới về giá trị môi trường di sảnRuộng bậc thang miền núi Việt Nam và những yếu tố tác động đến môi trường di sản Ruộngbậc thang Giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang đã góp phần bổ sung vào danh mục cácgiải pháp bảo tồn và khai thác ruộng bậc thang ở vùng miền núi của Việt Nam.

- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở dữ liệu tham khảo tốt cho các nghiên cứucũng như đào tạo trong góp phần xây dựng và hoàn thiện phương pháp đánh giá giá trị disản cảnh quan nông nghiệp vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam.

Trang 5

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả đánh giá thực trạng về giá trị môi trường di sản ruộng bậc thang về hìnhthành và hình thái ruộng bậc thang, về giá trị tài nguyên đất, về giá trị vật chất, về giá trịcảnh quan của di sản ruộng bậc thang và những yếu tố tác động đến môi trường di sản ruộngbậc thang là cơ sở cho xác định các giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện HoàngSu Phì, tỉnh Hà Giang.

- Các giải pháp về chính sách và kỹ thuật cho bảo vệ và khai thác di sản Ruộng bậcthang huyện Hoàng Su Phì là căn cứ góp phần cho địa phương huyện Hoàng Su Phì và tỉnhHà Giang hoạch định chiến lược và kế hoạch thực hiện quy định của Nhà nước về bảo vệvùng di sản quốc gia.

- Kết quả nghiên cứu góp phần xác định các vùng ruộng bậc thang ở miền núi có đủđiều kiện để đưa vào vùng di sản như Hoàng Su Phì.

4 Đóng góp mới của luận án

- Kết quả đánh giá thực trạng về giá trị môi trường di sản ruộng bậc thang về hìnhthành và hình thái ruộng bậc thang, về giá trị tài nguyên đất, về giá trị vật chất và giá trịcảnh quan của di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì là mới, đã đóng góp thêm cơ sở dữliệu về phương thức sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường đất miền núi của Việt Nam

- Kết quả phân tích các yếu tố tự nhiên và nhân tạo tác động đến môi trường di sảnruộng bậc thang là cơ sở dữ liệu đã xác định được các giải pháp về chính sách và kỹ thuật chobảo vệ và khai thác di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì và là căn cứ góp phần cho địaphương huyện Hoàng Su Phì và tỉnh Hà Giang hoạch định chiến lược và kế hoạch thực hiệnquy định của Nhà nước về bảo vệ vùng di sản quốc gia.

Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Trong chương này, để có cơ sở lý luận cho nghiên cứu, luận án tổng quan các vấn đềsau:

- Đã làm rõ các cơ sở khoa học về ruộng bậc thang: Một số khái niệm về ruộng bậcthang, môi trường đất và ô nhiễm môi trường đất.

- Luận án tổng quan thực trạng ruộng bậc thang trên Thế giới và ở Việt Nam.

- Luận án đã tóm tắt tình hình nghiên cứu về ruộng bậc thang trên Thế giới và ở ViệtNam:

+ Tình hình nghiên cứu, đánh giá giá trị của ruộng bậc thang, giải pháp bảo vệ ruộngbậc thang trên Thế giới.

+ Tình hình nghiên cứu, đánh giá giá trị của ruộng bậc thang, giải pháp bảo vệ ruộngbậc thang ở Việt Nam.

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

- Giá trị môi trường (tài nguyên đất đai, giá trị vật chất, giá trị di sản văn hóa xã hộivà du lịch ) di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang.

- Yếu tố ảnh hưởng đến môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì,tỉnh Hà Giang.

Trang 6

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Vùng di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh HàGiang.

- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu: 04 năm, từ 2017 - 2020.

2.2 Nội dung nghiên cứu

2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và sử dụng đất tác động đến di sản Ruộngbậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

2.2.2 Thực trạng giá trị môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh HàGiang

2.2.3 Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì,tỉnh Hà Giang

2.2.4 Yếu tố ảnh hưởng đến môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnhHà Giang

2.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường bền vững cho di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng SuPhì, tỉnh Hà Giang

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Khung nghiên cứu

2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Tiến hành thu thập số liệu: UBND tỉnh Hà Giang và UBND huyện Hoàng Su Phì,

tỉnh Hà Giang Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Giang, phòng Tài nguyên và Môi trường

huyện huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Cục Thống kê Hà Giang, Chi cục Thống kê huyệnHoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Trạm Khí tượng Thủy văn Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Các

công trình nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí, hội thảo, nhà xuất bản, đề tài/dự ánnghiên cứu khoa học và phát triển, luận án tiến sĩ, báo cáo… trong nước và quốc tế từ bản invà internet.

2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

2.3.3.1 Khảo sát đo đếm thực tế hình thái ruộng bậc thang

- Địa điểm khảo sát: Tại các khu ruộng bậc thang của 3 xã vùng di sản Ruộng bậcthang huyện Hoàng Su Phì: Xã Bản Luốc, Thông Nguyên, Bản Nhùng

- Chỉ tiêu đo đếm: Độ dốc, bề rộng mặt ruộng bậc thang, độ cao chênh lệch giữa cácruộng bậc thang.

2.3.3.2 Điều tra đánh giá của người dân canh tác trên ruộng bậc thang khu di sản

Để điều tra đánh giá của người dân canh tác trên ruộng bậc thang khu di sản, đề tàitiến hành chọn 6 xã đại diện cho 11 xã thuộc Di sản RBT Hoàng Su Phì

- Mỗi xã chọn 2 thôn tiêu biểu đại diện cho di sản Ruộng bậc thang, tổng số hộ 12

-Trong đó:

n: Dung lượng mẫu điều tra

N: Tổng số hộ làm ruộng bậc thang của di sản, n: số hộ đại diệne: Độ tin cậy 95 % (Sai số cho phép 0,05)

Trang 7

Áp dụng công thức Slovin, từ số lượng 602 hộ của 12 thôn, 6 xã, tính toán được tổngsố mẫu cần điều tra là 240,3194 Làm tròn là 240 mẫu – 240 phiếu điều tra, mỗi xã chọnngẫu nhiên 40 hộ.

2.3.4 Phương pháp xác định tính chất đất của ruộng bậc thang: đào phẫu diện đất, môtả đất; phân tích một số tính chất lý hóa học đất ruộng bậc thang (phục vụ đánh giá môitrường tài nguyên đất)

2.3.4.1 Xác định các vị trí đào phẫu diện, mô tả, lấy mẫu

Độ phì đất là tiêu chí quan trọng trong đánh giá giá trị tài nguyên đất của ruộng bậcthang Trong phạm vi của di sản RBT Hoàng Su Phì, là ruộng chủ yếu canh tác cây nôngnghiệp ngắn ngày, nên chỉ đánh giá một số tính chất độ phì đất chủ yếu đến độ sâu 75 cm làđầy đủ.

Từ kết quả khảo sát về thời gian từ khi hình thành ruộng đến nay của di sản Ruộngbậc thang Hoàng Su Phì, đề tài đã tiến hành đào phẫu diện, mô tả, lấy mẫu phân tích của 6nhóm phẫu diện Lấy mẫu đất ở 3 tầng theo phẫu diện Mỗi nhóm phẫu diện gồm 3 phẫudiện chính của 1 địa điểm theo thời gian hình thành, cụ thể:

- Ruộng bậc thang hình thành < 10 năm: 03 phẫu diện chính tại thôn Suối Thầu2, xãBản Luốc, huyện Hoàng Su Phì Tọa độ (VN2000): X=413 715.430, Y=2 509 841.180

- Ruộng bậc thang hình thành 10 – 20 năm: 03 phẫu diện chính tại thôn Suối Thầu2,xã Bản Luốc, huyện Hoàng Su Phì Tọa độ (VN2000): X=414 065.130, Y=2 509 806.540

- Ruộng bậc thang hình thành 20 – 30 năm: 03 phẫu diện chính tại thôn Suối Thầu2,xã Bản Luốc, huyện Hoàng Su Phì Tọa độ (VN2000): X= 413 603.090, Y= 2 510 249.770

- Ruộng bậc thang hình thành 30 – 40 năm: 03 phẫu diện chính tại thôn Bành Văn 2,xã Bản Luốc, huyện Hoàng Su Phì Tọa độ (VN2000): X= 414 280.750, Y= 2 510 136.490

- Ruộng bậc thang hình thành 40 – 50 năm: 03 phẫu diện chính tại thôn Bành Văn 2,xã Bản Luốc, huyện Hoàng Su Phì Tọa độ (VN2000): X=413 980.180, Y=2 510 207.260

- Ruộng bậc thang hình thành > 50 năm: 03 phẫu diện chính tại thôn Suối Thầu2, xãBản Luốc, huyện Hoàng Su Phì Tọa độ (VN2000): X= 413 689.020, Y= 2 509 435.830.

Phương pháp lấy mẫu đất phân tích: Áp dụng theo TCVN 9487:2012

2.3.4.2 Phương pháp phân tích mẫu đất: Chỉ tiêu lý tính đất, Chỉ tiêu hóa học đất Phân

tích theo tiêu chuẩn hiện hành.

2.3.5 Phương pháp xử lý số liệuvà đánh giá kết quả nghiên cứu

Các số liệu nghiên cứu được xử lý thống kê toán học trên các phần mềm: SPSS vàExcel.

a, Phần mềm SPSS cho phân tích phương sai: Sử dụng trong phân tích số liệu độ phìđất RBT Kết quả tính toán được so với phân cấp trong đánh giá tính chất đất để đánh giá(Nguyễn Thế Đặng và cs., 2020).

b, Sử dụng phần mềm SPSS trong phân tích số liệu điều tra xã hội học của HoàngTrọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007) Cụ thể ứng dụng phần mềm IBM SPSS Statistics20 cho phân tích số liệu điều tra xã hội học Áp dụng cho phân tích số liệu điều tra từ 240phiếu theo thang đo Likert để đánh giá kết quả nghiên cứu (Đỗ Anh Tài, 2008).

- Người dân đánh giá theo thang đo Likert 5 cấp độ:

1: Hoàn toàn không đồng ý/rất ít quan tâm/rất kém/rất nhỏ/rất thấp/rất yếu; 2: Không đồng ý/ít quan tâm/kém/nhỏ/thấp/yếu;

3: Phân vân/trung bình/bình thường;4: Đồng ý/quan tâm/khá/lớn/cao;

5: Hoàn toàn đồng ý/rất quan tâm/tốt/rất mạnh/rất cao.

Trang 8

- Từ thang đo Likert, phân cấp đánh giá cụ thể cho 5 cấp như sau:

1,00 - 1,79: Hoàn toàn không đồng ý/rất ít quan tâm/rất kém/rất nhỏ/rất thấp/rất yếu; 1,80 - 2,59: Không đồng ý/ít quan tâm/kém/nhỏ/thấp/yếu;

2,60 - 3,39: Phân vân/trung bình/bình thường;3,40 - 4,19: Đồng ý/quan tâm/khá/lớn/cao;

4,20 - 5,00: Hoàn toàn đồng ý/rất quan tâm/tốt/rất mạnh/rất cao.

Từ kết quả phân tích cho tiêu chí cụ thể của 6 nhóm như sau:

Nhóm 1: Di sản, gồm các tiêu chí: PHV1, PHV3, PHV4, PHV5, PHV6, PHV7, PHV8,

PHV10, PHV12, PHV15 và PHV17

Nhóm 2: Sinh kế, gồm các tiêu chí: HV2, HV3, HV4, HV5 và HV7Nhóm 3: Du lịch, gồm các tiêu chí: PHV9, PHV11 và PHV13Nhóm 4: Văn hóa sinh thái, gồm các tiêu chí: PHV14 và PHV16Nhóm 5: Trải nghiệm, gồm các tiêu chí: PHV2, PHV18

Nhóm 6: Giá trị đầu tư, gồm các tiêu chí: HV1 và HV8

Ghi chú: Do tiêu chí HV6 có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ở mức < 0,5 nên biếnquan sát không có ý nghĩa thống kê tốt vì vậy không phân vào nhóm để phân tích.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và sử dụng đất tác động đến di sảnRuộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

- Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, thực trạng môi trường và điều kiện kinh tếxã hội của vùng nghiên cứu.

- Tiềm năng và trở ngại từ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và sử dụng đất tác độngđến di sản Ruộng bậc thang:

Tiềm năng:

+ Hoàng Su Phì là huyện miền núi cao với dải Tây Côn Lĩnh thuộc dãy Hoàng LiênSơn, có cảnh quan môi trường đẹp với những thửa ruộng bậc thang uốn lượn trong mây tạonên bức tranh thiên nhiên kỳ vĩ đã được công nhận là di sản Quốc gia, đây là tiềm năng đểphát triển ngành du lịch khám phá, du lịch làng văn hóa cộng đồng.

+ Là một huyện có địa hình đa dạng, tạo nên hệ thống thực vật, sinh vật phong phú,tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá cây trồng, phát triến sản xuất nông, lâm nghiệp.+ Định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện thuận lợi cho phát triển và bảo vệdi sản Ruộng bậc thang.

Khó khăn trở ngại:

+ Điều kiện địa hình cao và chia cắt, mặc dù là lợi thế để tạo thành vùng ruộng bậcthang đẹp nhưng chính là trở ngại lớn trong phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, nhất là xâydựng cơ sở hạ tầng.

+ Dân trí thấp là một trở ngại lớn trong việc khai thác, bảo vệ vùng di sản ruộng bậcthang.

+ Mặt bằng kinh tế của địa phương thấp gây khó khăn cho đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng phục vụ khai thác hiệu quả và bền vững vùng di sản ruộng bậc thang.

+ Tác động của biến đổi khí hậu cũng tác động đến sản xuất nông lâm nghiệp nóichung và cho vùng di sản ruộng bậc thang nói riêng.

Trang 9

3.2 Đánh giá thực trạng giá trị môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng SuPhì, tỉnh Hà Giang

3.2.1 Hình thành và hình thái di sản Ruộng bậc thang

- Di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì được công nhận là Danh lam thắng cảnhruộng bậc thang Hoàng Su Phì theo quyết định số 3529/QĐ-BVHTTDL ngày 01 tháng 11năm 2011 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về xếp hạng di tích quốc gia gồm 6 xã và bổsung thêm khu vực di tích thêm 5 xã vào vùng Di tích quyết định số 3746/QĐ-BVHTTDLngày 28 tháng 10 năm 2016

- Về thời gian từ khi hình thành ruộng đến nay của Di sản Ruộng bậc thang:

+ Số ruộng vừa hình thành và từ 10 – 20 năm chiếm rất ít, số mảnh ruộng/hộ chỉ 1,6– 2,2 mảnh và chủ yếu do các nông hộ đang sử dụng tự xây dựng.

+ Số ruộng từ 20 đến 50 năm chủ yếu được thừa hưởng từ ông bà, bố mẹ đã để lại vàchiếm lớn hơn, số mảnh ruộng/hộ đạt 3,6 – 4,4 mảnh.

- Về hình thái: Ruộng bậc thang có kích thước chiều ngang mặt ruộng lớn nhất từtrên 10 m và giảm dần đến dưới 2 m.

- Về hình thái chiều dài mặt ruộng: Ruộng bậc thang có kích thước chiều dài mặtruộng từ dưới 10 m và tăng lên đến trên 40 m.

- Về hình thái chênh lệch độ cao giữa các ruộng bậc thang: Độ cao giữa các ruộngbậc thang biến động từ dưới 1 m và tăng lên đến trên 3 m.

3.2.2 Giá trị tài nguyên đất của Di sản Ruộng bậc thang

3.2.2.1 Diện tích và phân bố

Từ số liệu thống kê diện tích đất ruộng bậc thang của di tích là 1.221,23 ha, so sánh3.584,99 ha đất ruộng bậc thang toàn huyện, chiếm 34,07 %, cho thấy Di sản ruộng bậcthang ngoài là di tích quốc gia, còn đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh lươngthực cho một bộ phận dân cư của huyện Hoàng Su Phì.

Bảng 3.12 Diện tích đất ruộng bậc thang các địa phương thuộc Di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì

TTTên xã

Diện tích qua các năm (ha)Năm đượccông nhận201020152019

1 Bản Luốc 157,20 117,75 117,75 20112 Sán Xả Hồ 184,89 159,02 159,02 20113 Bản Phùng 192,87 140,21 140,21 2011

6 Thông Nguyên 94,96 66,38 66,38 20117 Tả Sử Choóng 86,64 87,00 65,75 20168 Bản Nhùng 119,22 125,00 94,12 2016

10 Thàng Tín 107,02 79,97 78,38 201611 Nậm Khòa 252,08 291,70 144,63 2016

(Nguồn: UBND huyện Hoàng Su Phì)

Trang 10

3.2.2.2 Tính chất đất

Từ kết quả khảo sát về thời gian từ khi hình thành ruộng đến nay của Di sản Ruộngbậc thang Hoàng Su Phì, đề tài đã tiến hành đào phẫu diện, mô tả, lấy mẫu phân tích ở 3tầng theo phẫu diện Mỗi nhóm phẫu diện gồm 3 phẫu diện chính của 1 địa điểm theo thờigian hình thành: < 10 năm, 10 – 20 năm, 20 – 30 năm, 30 – 40 năm, 40 – 50 năm và > 50năm.

Bảng 3.25 Một số tính chất lý học đất tầng canh tác ở RBT hình thành theo thời gianTTThời gian hình thành

Độ dày tầngcanh tác (cm)

Dung trọng(g/cm3)

Độ xốp (%)

Tổng số (%)

Dễ tiêu

1 < 10 4,9 1,56 0,10 0,11 0,54 3,00 8,98 11,652 10 – 20 4,7 1,66 0,11 0,12 0,52 4,10 7,98 11,893 20 – 30 4,8 1,77 0,12 0,12 0,56 4,20 9,04 12,054 30 – 40 4,8 1,81 0,13 0,13 0,57 4,60 10,64 12,255 40 – 50 4,8 1,88 0,13 0,13 0,61 4,80 11,23 13,436 > 50 4,8 1,89 0,13 0,13 0,62 4,77 12,01 13,51

Từ kết quả phân tích tính chất đất tầng canh tác của 6 nhóm phẫu diện được tổng hợpvà xử lý thống kê theo SPSS tại bảng 3.25 và 3.26 cho thấy: Tính chất độ phì đất của cácruộng bậc thang của di tích với thời gian hình thành từ dưới 10 năm đến trên 50 năm chothấy quá trình hình thành càng lâu thì tính thuần thục của đất lúa càng rõ và đạt chuẩn đấtruộng lúa năng suất cao và ổn định.

3.2.3 Giá trị vật chất của Di sản Ruộng bậc thang

Số liệu khảo sát thực tế tại bảng 3.27 cho thấy cơ cấu cây trồng trên ruộng bậc thangcủa Di sản.

Bảng 3.27 Cơ cấu cây trồng trên đất Di sản ruộng bậc thangTTCây trồngVụTỷ lệ diện

tích (%)Ghi chú

1 Lúa Xuân 6,0 – 6,5 Trên những ruộng chủ động nướcMùa 100 Hết diện tích ruộng bậc thang2 Ngô Xuân 65 - 75 Đa số diện tích ruộng bậc thang

Trang 11

Đông 5,0 – 6,0 Trên những ruộng độ phì khá3 Đậu tương Đông 60 - 65 Chủ yếu vụ đông

4 Lạc Xuân 10 - 12 Trên những chân đất nhẹ5 Rau, đậu Đông Xuân 8 - 9 Một số mảnh ruộng gần nhà ở

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Đánh giá chung về giá trị vật chất của Di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì: Giá trịcủa Di sản không chỉ là một di tích danh thắng của miền núi mà chính là nguồn sống của đạibộ phận người dân trong 11 xã thuộc di tích Giá trị vật chất này đảm bảo cho an ninh lươngthực cho dân vùng cao của Việt Nam.

3.2.4 Giá trị môi trường của Di sản Ruộng bậc thang

Disan5: Danh lam thắng cảnh có giá trị di tích

Disan6: RBT tạo danh lam thắng cảnh một cách tự nhiênDisan7: Con người yêu thích cảnh quan RBT

Disan8: Khí hậu mát mẻ vùng núi cao có RBT

Disan9: RBT có giá trị phát triển các loại hình du lịch cộng đồngDisan10: Các phiên chợ, lễ hội vùng cao RBT

Disan11: Loại hình du lịch sinh thái miền núi cao

Kết quả đánh giá chung 11 tiêu chí của cả vùng đạt chỉ số 4,00 Như vậy cho thấyRBT có giá trị di sản đạt mức cao.

Bảng 3.33 Đánh giá về Giá trị di sản của RBTGiá trị di sảnCả

Sán SảHồ

Disan1 4,07 4,05 3,95 3,95 4,00 3,95 4,53Disan2 3,98 4,03 3,95 4,1 4,05 3,83 3,95Disan3 3,93 4,08 3,88 3,93 3,85 4,05 3,78Disan4 4,13 4,03 4,10 4,15 4,00 3,95 4,58Disan5 4,02 3,85 3,93 4,10 3,88 3,95 4,43Disan6 4,07 3,88 3,95 4,00 4,05 3,88 4,68Disan7 4,01 3,90 3,78 3,88 4,07 3,98 4,48Disan8 3,93 3,95 3,88 3,83 3,95 4,03 3,93Disan9 4,03 4,00 3,85 3,95 3,93 3,95 4,53Disan10 3,90 3,88 3,93 3,8 3,90 4,05 3,83Disan11 3,95 4,07 4,05 3,9 4,02 3,95 3,70Trung bình chung 4,00 3,97 3,93 3,96 3,97 3,96 4,22

Ghi chú: Mức ý nghĩa giá trị bình quân:1,00 - 1,79: Giá trị rất thấp; 1,80 - 2,59: Giá trịthấp; 2,60 - 3,39: Giá trị ở mức trung bình; 3,40 - 4,19: Giá trị ở mức cao; 4,20 - 5,00: Giátrị rất cao.

3.2.4.2 Giá trị sinh kế của RBT

Trang 12

Kết quả xử lý từ số liệu khảo sát thực tế của 6/11 xã trong vùng di sản với 5 tiêu chí đánhgiá về giá trị sinh kế từ Ske1 – Ske5 được trình bày tại bảng 3.34 Chi tiết tiêu chí như sau:

SKe1: RBT giúp người dân có thêm thu nhậpSKe2: RBT giúp kinh tế gia đình cải thiện hơnSKe3: RBT giúp người dân cải thiện sinh kế hơnSKe4: RBT giúp tăng tính tự cấp, tự cung

SKe5: RBT giúp có nhiều loại sản phẩm hơn sản xuất ra

Số liệu bảng 3.34 cho thấy: Kết quả đánh giá chung 5 tiêu chí của cả vùng đạt chỉ số4,09 Như vậy cho thấy RBT có giá trị sinh kế đạt mức cao.

Bảng 3.34 Đánh giá về Giá trị sinh kế của RBTGiá trị sinh kếCả

Sán SảHồ

SKe1 4,10 3,95 3,88 3,85 3,88 4,55 4,53SKe2 4,13 3,90 4,03 4,00 4,00 4,38 4,45SKe3 3,94 3,75 3,73 3,65 3,73 4,38 4,43SKe4 4,13 3,98 3,93 4,00 3,98 4,43 4,50SKe5 4,16 3,98 4,00 4,05 3,93 4,43 4,58Trung bình chung 4,09 3,91 3,91 3,91 3,90 4,43 4,50

3.2.4.3 Giá trị du lịch của RBT

Kết quả xử lý từ số liệu khảo sát thực tế của 6/11 xã trong vùng di sản với 3 tiêu chíđánh giá về giá trị du lịch từ Dulich1 – Dulich3 được trình bày tại bảng 3.35 Chi tiết tiêu chínhư sau:

Dulich1: RBT giúp để thu hút khách du lịchDulich2: Ngắm cảnh theo mùa vụ nông nghiệp

Dulich3: Du lịch vào mùa lúa chín (T10,11) và mùa cấp nước (T5,6)

Bảng 3.35 Đánh giá về Giá trị du lịch của RBTGiá trị du lịchCả

Sán SảHồ

Dulich1 4,38 4,30 4,43 4,28 4,33 4,40 4,53Dulich2 4,58 4,50 4,63 4,50 4,53 4,60 4,75Dulich3 4,50 4,40 4,53 4,45 4,43 4,55 4,65Trung bình chung 4,49 4,40 4,53 4,41 4,43 4,52 4,64

Kết quả đánh giá chung 3 tiêu chí của cả vùng đạt chỉ số 4,49 Như vậy cho thấyRBT có giá trị du lịch đạt mức rất cao.

3.2.4.4 Giá trị văn hóa sinh thái của RBT

Kết quả xử lý từ số liệu điều tra thực tế của 6/11 xã trong vùng di sản với 2 tiêu chí

đánh giá về giá trị văn hóa sinh thái gồm VHsinhthai1 và Vhsinhthai2 được trình bày tại

bảng 3.36 Chi tiết tiêu chí như sau:

VHsinhthai1: Hình thái bản làng dân tộc thiểu số

Vhsinhthai2: Thưởng thức ẩm thực tại các làng vùng di sản RBTSố liệu bảng 3.36 cho thấy:

Bảng 3.36 Đánh giá về Giá trị văn hóa sinh thái của RBT

Trang 13

TTXãVHsinhthai1 VHsinhthai2 Trung bình chung

3.2.4.5 Giá trị trải nghiệm của RBT

Giá trị trải nghiệm gồm Trainghiem1 và Trainghiem2 Chi tiết tiêu chí như sau:

Trainghiem1: Trải nghiệm cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ có RBT Trainghiem2: Góp phần cho các tour du lịch trải nghiệm

Bảng 3.37 Đánh giá về Giá trị trải nghiệm của RBT

TTXãTrainghiem1 Trainghiem2 Trung bình chung

3.2.4.6 Giá trị đầu tư của RBT

Giá trị đầu tư gồm GTĐTu1 và GTĐTu2 được trình bày tại bảng 3.38 Tiêu chí: GTĐTu1: RBT giúp cho doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch

GTĐTu2: RBT giúp địa phương để thu hút đầu tư của Nhà nướcSố liệu phân tích tại bảng 3.38 cho thấy:

- Kết quả đánh giá chung 2 tiêu chí của cả vùng đạt chỉ số 3,96 Như vậy cho thấy giátrị đầu tư của RBT đạt mức cao.

Bảng 3.38 Đánh giá về Giá trị đầu tư của RBT

TTXãGTĐTu1GTĐTu2Trung bình chung

Ngày đăng: 27/07/2024, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w