Chủ đề dạy thêm Vật Lý 12 SGK mới - Định luật Boyle (Năm học 2024-2025) Các câu hỏi bài tập theo chương trình Sách Giáo Khoa mới theo cấu trúc mới của Bộ có hướng dẫn giải chi tiết, phương pháp rất hay. Quý Thầy Cô có thể dùng tham khảo dạy thêm dạy kèm và ôn thi học sinh giỏi. Câu 1: Định luật Boyle được áp dụng trong quá trình A. nhiệt độ của khối khí không đổi. B. khối khí giãn nở tự do. C. khối khí không có sự trao đổi nhiệt lượng với bên ngoài. D. khối khí đựng trong bình kín và bình không giãn nở nhiệt. Hướng dẫn giải Định luật Boyle được áp dụng trong quá trình đẳng nhiệt. Câu 2: Hệ thức không phù hợp với định luật Boyle là A. B. C. D. Hướng dẫn giải Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích Câu 3: Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích V của một khối lượng khí xác định giảm 2 lần thì áp suất p của khí sẽ A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng 4 lên lần. D. không đổi. Hướng dẫn giải Trong quá trình đẳng nhiệt, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. Câu 4: Đẳng quá trình là quá trình trong đó có A. một thông số trạng thái không đổi. B. các thông số trạng thái đều biến đổi. C. ít nhất hai thông số trạng thái không đổi. D. có hơn phân nửa số thông số trạng thái không đổi. Hướng dẫn giải Đẳng quá trình là quá trình biển đổi trạng thái của lượng khí xác định mà trong đó có một thông số trạng thái không thay đổi. Câu 5: Khi nói về quá trình đẳng nhiệt. Đặc điểm không phải của quá trình đẳng nhiệt là A. nhiệt độ của khối khí không đổi. B. khi áp suất tăng thì thể tích khối khí giảm. C. khi thể tích khối khí tăng thì áp suất giảm. D. nhiệt độ khối khí tăng thì áp suất tăng. Hướng dẫn giải Quá trình đẳng nhiệt thì nhiệt độ của khối khí không đổi. Câu 6: Đơn vị không phải đơn vị của thể tích là A. B. lít. C. D. Câu 7: Khi nói về quan hệ giữa nhiệt độ Celsius và nhiệt độ Kelvin Chọn phát biểu sai? A. B. Khi nhiệt độ Celsius tăng thì nhiệt độ Kelvin tăng C. Nước đá có nhiệt độ D. Nước sôi có nhiệt độ Hướng dẫn giải Khi nhiệt độ Celsius tăng thì nhiệt độ Kelvin tăng Câu 8: Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích A. tăng tỉ lệ thuận với áp suất. B. không đổi. C. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất. D. tăng tỉ lệ với bình phương áp suất. Hướng dẫn giải Số phân tử trong một đơn vị thể tích là số phân tử; là thể tích. Khi nén khí đẳng nhiệt T = hằng số theo định luật Boyle, ta có Ta suy ra nên khi nén khí đẳng nhiệt số phân tử tăng tỉ lệ thuận áp suất. Câu 9: Khi giãn nở khí đẳng nhiệt thì A. áp suất khí tăng lên. B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm. D. khối lượng riêng của khí tăng lên. Hướng dẫn giải Số phân tử trong một đơn vị thể tích là số phân tử; là thể tích. nên khi giãn nở khí đẳng nhiệt (Thể tích tăng) thì số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm. Câu 10: Trong hệ tọa độ đường đẳng nhiệt là A. đường thẳng vuông góc với trục B. đường thẳng vuông góc với trục C. đường hyperbol. D. đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ. Hướng dẫn giải Trong hệ toạ độ đường đẳng nhiệt là đường có nhiệt độ không đổi nên là đường thẳng vuông góc với trục OT. Câu 11: Trong hệ tọa độ đường đẳng nhiệt là A. đường thẳng vuông góc với trục B. đường thẳng vuông góc với trục C. đường hyperbol. D. đường thẳng kéo dài đi qua Hướng dẫn giải Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt là đường hyperbol. Câu 12: Hệ thức phù hợp với định luật Boyle là A. B. C. D. Hướng dẫn giải Nội dung định luật Boyle là trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. Câu 13: Trên hình bên là hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lý tưởng ở hai nhiệt độ khác nhau, Thông tin đúng khi so sánh nhiệt độ T1 và T2 là A. B. C. D. Hướng dẫn giải do Từ kẻ đường thẳng song song với trục Op, cắt hai đường đẳng nhiệt tại hai vị trí (1) và (2) . Khi đó ta có nên các phân tử chất khí ở trạng thái (2) chuyển động nhanh hơn các phân tử chất khí ở trạng thái (1) nên Câu 14: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức không phù hợp với định luật Boyle là A. B. C. D. Hướng dẫn giải Nội dung định luật Boylelà trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. Câu 15: Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí trong xilanh kín thì A. nhiệt độ khí giảm. B. áp suất khí tăng. C. áp suất khí giảm. D. khối lượng khí tăng. Hướng dẫn giải Quá trình nén khí trong xilanh có thể coi gần đúng là quá trình đẳng nhiệt nếu ấn pittông từ từ nên Vì V giảm khi ấn pittông xuống nên p sẽ tăng. Câu 16: Nén đẳng nhiệt một khối khí xác định từ 12 lít xuống 3 lít thì áp suất tăng lên A. 4 lần. B. 3 lần. C. 2 lần. D. áp suất không đổi. Hướng dẫn giải Áp dụng định luật Boyle ta có Câu 17: Định luật Boyle được áp dụng trong quá trình A. nhiệt độ của khối khí không đổi. B. khối khí giãn nở tự do. C. khối khí không có sự trao đổi nhiệt lượng với bên ngoài. D. khối khí đựng trong bình kín và bình không giãn nở nhiệt. Hướng dẫn giải Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt. Câu 18: Nén một lượng khí lí tưởng trong bình kín thì quá trình đẳng nhiệt xảy ra là A. áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất. B. áp suất giảm, nhiệt độ không đổi. C. áp suất tăng, nhiệt độ không đổi. D. áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp suất. Hướng dẫn giải Theo định luật Boyle, trong quá trình đẳng nhiệt thì nên khi nén thì thể tích khí giảm và áp suất sẽ tăng. Câu 19: Nén đẳng nhiệt một khối khí nhất định từ thể tích đến thể tích thì áp suất của khí tăng lên A. B. C. D. Hướng dẫn giải Áp dụng định luật Boyle cho quá trình đẳng nhiệt trên ta có vì khối khí có thể tích giảm lần nên suy ra áp suất p của khối khí sẽ tăng lên 2,5 lần. Câu 20: Xét một khối khí có nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào thể tích khí theo hệ thức A. B. C. D. Hướng dẫn giải Khối lượng của khối khí không đổi nên ta có
Trang 1 Một lượng khí đựng trong một bình kín được xác định bởi bốn đại lượng là khối lượng m, thể tích V, nhiệt độ T và áp suất p.
Khí chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổitrạng thái và được gọi tắt là quá trình
Người ta thường biểu diễn trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái của mộtlượng khí xác định từ trạng thái 1 gồm p , V , T1 1 1 sang trạng thái 2 gồm p , V , T2 2 2
Hình: Xác định các thông số trạng thái của một lượng khí
Để đo các thông số trạng thái của lượng khí trong một hộp kín người ta dùng:
Trang 2 Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng nên vận tốc và số vachạm của các phân tử khí lên thành bình thay đổi theo thời gian và áp suất chất khítác dụng lên thành bình ở các thời điểm khác nhau có thể là khác nhau Nên áp suấtđược hiểu là áp suất trung bình của các phân tử khí tác dụng lên thành bình.
Trong quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định thì cả ba thông sốtrạng thái (p, V, T) đều biến đổi Trong trường hợp quá trình có hai thông số thay
một nhà nghiên cứu thiên nhiên người Ireland.Ông được coi là người đồng
sáng lập ra vật lý và hóa học hiện đại, cũng như các ngành khoa học tự
nhiên khác qua nhiều thí nghiệm Ông đã phát hiện ra mối liên hệ giữa áp
suất và thể tích của chất khí qua định luật có tên ông
Quá trình đẳng nhiệt:
Là quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi
Thí nghiệm:
a Dụng cụ thí nghiệm:
Xi lanh trong suốt có độ chia nhỏ nhất 0,5 cm3 (1)
Pit-tông có ống nối khí trong xi lanh với áp kế (2)
Áp kế có độ chia nhỏ nhất 0,05.105 Pa (3)
Giá đỡ (4)
b Tiến hành thí nghiệm:
Bố trí thí nghiệm như hình trên
Dịch chuyền từ từ pit-tông để làm thay đổi tích khí
Đọc và ghi kết quả vào bảng sau
Trang 3 Đường đẳng nhiệt:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi
gọi là đường đẳng nhiệt
Dạng đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ OpV là đường hyperbol
khác nhau.
p
2T1T
2 1
T T
Khi biểu diễn dưới dạng (p, T) hoặc (V,T) thì đường đẳng nhiệt là đường vuông
p
O
T T
V
O (V,T)
Trang 4CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Định luật Boyle được áp dụng trong quá trình
A nhiệt độ của khối khí không đổi
B khối khí giãn nở tự do
C khối khí không có sự trao đổi nhiệt lượng với bên ngoài
D khối khí đựng trong bình kín và bình không giãn nở nhiệt
Hướng dẫn giải
Định luật Boyle được áp dụng trong quá trình đẳng nhiệt
Câu 2: Hệ thức không phù hợp với định luật Boyle là
Trong quá trình đẳng nhiệt, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
Câu 4: Đẳng quá trình là quá trình trong đó có
A một thông số trạng thái không đổi
B các thông số trạng thái đều biến đổi
C ít nhất hai thông số trạng thái không đổi
D có hơn phân nửa số thông số trạng thái không đổi
Hướng dẫn giải
Đẳng quá trình là quá trình biển đổi trạng thái của lượng khí xác định mà trong đó
có một thông số trạng thái không thay đổi
Câu 5: Khi nói về quá trình đẳng nhiệt Đặc điểm không phải của quá trình đẳngnhiệt là
A nhiệt độ của khối khí không đổi B khi áp suất tăng thì thể tích khối khígiảm
C khi thể tích khối khí tăng thì áp suất giảm D nhiệt độ khối khítăng thì áp suất tăng
Hướng dẫn giải
Quá trình đẳng nhiệt thì nhiệt độ của khối khí không đổi
Câu 6: Đơn vị không phải đơn vị của thể tích là
Trang 4
Trang 5A mm 3 B lít C cc. D cm 3
Câu 7: Khi nói về quan hệ giữa nhiệt độ Celsius 0C
và nhiệt độ Kelvin K Chọnphát biểu sai?
Khi nhiệt độ Celsius tăng 1 C thì nhiệt độ Kelvin tăng 1K
Câu 8: Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích
A tăng tỉ lệ thuận với áp suất B không đổi
C giảm tỉ lệ nghịch với áp suất D tăng tỉ lệ với bình phương áp suất
Hướng dẫn giải
Số phân tử trong một đơn vị thể tích
N
n ,V
N là số phân tử; V là thể tích
Khi nén khí đẳng nhiệt T = hằng số theo định luật Boyle, ta có
1pV:
nên khi nén khí đẳng nhiệt số phân tử tăng tỉ lệ thuận áp suất
Câu 9: Khi giãn nở khí đẳng nhiệt thì
A áp suất khí tăng lên B số phân tử khítrong một đơn vị thể tích tăng
C số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm D khối lượng riêngcủa khí tăng lên
Hướng dẫn giải
Số phân tử trong một đơn vị thể tích
N
n ,V
Câu 10: Trong hệ tọa độ V,T , đường đẳng nhiệt là
A đường thẳng vuông góc với trục OV B đường thẳng vuông góc với trục OT
C đường hyperbol D đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ
Hướng dẫn giải
Trong hệ toạ độ V,T đường đẳng nhiệt là đường có nhiệt độ không đổi nên là
đường thẳng vuông góc với trục OT
Câu 11: Trong hệ tọa độ p, V , đường đẳng nhiệt là
Trang 5
Trang 6A đường thẳng vuông góc với trục OV B đường thẳng vuông góc với trục Op.
C đường hyperbol D đường thẳng kéo dài đi qua O
Hướng dẫn giải
Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt là đường hyperbol
Câu 12: Hệ thức phù hợp với định luật Boyle là
Câu 14: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức không phù hợp với định luật Boyle là
Câu 15: Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí trong xilanh kín thì
A nhiệt độ khí giảm.B áp suất khí tăng C áp suất khí giảm D khối lượng khítăng
Hướng dẫn giải
Quá trình nén khí trong xilanh có thể coi gần đúng là quá trình đẳng nhiệt nếu ấnpittông từ từ nên pV const.
Trang 6
Trang 7Vì V giảm khi ấn pittông xuống nên p sẽ tăng.
Câu 16: Nén đẳng nhiệt một khối khí xác định từ 12 lít xuống 3 lít thì áp suất tăng lên
A 4 lần B 3 lần C 2 lần D áp suất khôngđổi
Câu 17: Định luật Boyle được áp dụng trong quá trình
A nhiệt độ của khối khí không đổi
B khối khí giãn nở tự do
C khối khí không có sự trao đổi nhiệt lượng với bên ngoài
D khối khí đựng trong bình kín và bình không giãn nở nhiệt
Hướng dẫn giải
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trìnhđẳng nhiệt
Câu 18: Nén một lượng khí lí tưởng trong bình kín thì quá trình đẳng nhiệt xảy ra là
A áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất
B áp suất giảm, nhiệt độ không đổi
C áp suất tăng, nhiệt độ không đổi
D áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp suất
Hướng dẫn giải
Theo định luật Boyle, trong quá trình đẳng nhiệt thì
1
p ,V
: nên khi nén thì thể tíchkhí giảm và áp suất sẽ tăng
Câu 19: Nén đẳng nhiệt một khối khí nhất định từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì
áp suất của khí tăng lên
A 2,5 laàn B 2 laàn C 1,5laàn D 4 laàn
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật Boyle cho quá trình đẳng nhiệt trên ta có
1
p ,V
:
vì khối khí có thểtích giảm
10
= 2,5
4 lần nên suy ra áp suất p của khối khí sẽ tăng lên 2,5 lần
Câu 20: Xét một khối khí có nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụthuộc vào thể tích khí theo hệ thức
A V ρ = V ρ 1 1 2 2 B V ρ = V ρ 1 2 2 1 C ρ: V. D ρ: V 2
Hướng dẫn giải
Khối lượng của khối khí không đổi nên ta có m = V ρ = V ρ 1 1 2 2
Câu 21: Xét một khối khí có nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụthuộc vào áp suất khí theo hệ thức
Trang 7
Trang 8A p.ρ = const. B p ρ1 1p ρ 2 2 C p ρ1 2 p ρ 2 1 D
1
ρ p:
Câu 26: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Boyle đối với lượng khí xác định
ở hai nhiệt độ khác nhau với T2 > T1?
T 1 0
Trang 9Câu 27: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Boyle?
Câu 32: Chọn câu sai Với một lượng khí không đổi, áp suất chất khí càng lớn khi
A mật độ phân tử chất khí càng lớn B nhiệt độ của khí càng cao
p
V
T 2
T 1 0
Trang 10C thể tích của khí càng lớn D thể tích của khí càng nhỏ.
Hướng dẫn giải
Trong quá trình đẳng nhiệt, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
Câu 33: Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn gấp 1,2 lần khi đến mặt nước.Biết trọng lượng riêng của nước là d = 104 N/m3, áp suất khí quyển là 105 N/m2 Độ sâucủa đáy hồ là
A 4 m B 3 m C 5,1 m D 6,1 m
Hướng dẫn giải
Gọi h là độ sâu của hồ
Khi ở đáy hồ thể tích V1 và áp suất
A 0,8 atm B 8 atm C 0.6 atm D 6 atm
Trang 11Câu 36: Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không khí ớ áp suất 105 Pa Người
ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng Mỗi lần bơm được 125 cm3 không khí.Biết trong thời gian bơm, nhiệt độ của không khí không đổi Áp suất của không khítrong quả bóng sau 20 lần bơm là
A 2.105 Pa B 105 Pa C 0,5 105 Pa D 3 105 Pa
Áp suất của không khí trong quả bóng sau 40 lần bơm là
Câu 39: Một học sinh của trung tâm luyện thi Cao Trí đi xe đạp bị hết hơi trong săm
xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe Sau 10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe
và mặt đất là S1 = 30 cm2 Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của khôngkhí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm làkhông đổi Sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là S2 = 20 cm2?
Trang 11
Trang 12A 20 lần B 15 lần C 60 lần D 80 lần.
Hướng dẫn giải
Gọi F là trọng lượng của xe, V0 là thể tích mỗi lần bơm, V thể tích săm xe
Ta có trong lần bơm đầu tiên với n1 = 10 lần bơm và F p S 1 1
Trong lần bơm sau n2 lần F p S 2 2
Vậy số lần phải bơm thêm là Δp = pn = 15 − 10 = 5 lần
Câu 40: Người ta dùng bơm để nén khí vào một bánh xe đạp sau 30 lần bơm diện tíchtiếp xúc với mặt đất phẳng là 60 cm3 Cho rằng thể tích săm xe không đổi, lượng khímỗi lần bơm là như nhau Cho rằng nhiệt độ không đổi Sau 20 lần bơm nữa thì diệntích tiếp xúc sẽ là
p
p (1)Theo định luật Boyle
S 60 36cm5
Câu 41: Một học sinh của trung tâm luyện thi Cao Trí dùng bơm tay để bơm không khívào một quả bóng cao su có thể tích là 3 lít với áp suất không khí là 105 N/m2 Xungquanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xi lanh là 5 cm Biết trong quá trìnhbơm nhiệt độ không thay đổi và trước khi bơm trong quả bóng không có không khí.Học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất 5.105 N/m2?
A 17 lần B 18 lần C 19 lần D 20 lần
Hướng dẫn giải
Gọi V0, p0 là thế tích và áp suất mỗi lần bơm
Trang 12
Trang 13Thể tích mỗi lần bơm là
3 0
Khi nén vào bóng có thể tích V có áp suất p1 nV p0 0 p V1
Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí p1 p 5.10 N/m 5 2
5 1
A 58,065 cm B 68,072 cm C 72 cm D 54,065 cm
Hướng dẫn giải
Ống thẳng đứng miệng ở dưới
2 p 2
h
1
Trang 13
Trang 14Trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoàibằng cột thủy ngân dài h = 14cm Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi.Chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp ống đặt nằm ngang là
Trang 15Chiều dài cột khí là bao nhiêu khi ống đứng thẳng miệng ở dưới?
Trang 16nhiệt độ không đổi Chiều cao của cột không khí trong ống trong trường hợp ống đặtnghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở dưới là
Cột thủy ngân có độ dài là h nhưng khi đặt nghiêng ra thì độ cao của cột thủy ngân
Trang 17CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Một quả bóng có dung tích 2,5 lít Người ta bơm 45 lần không khí ở áp suất5
10 Pa vào bóng Mỗi lần bơm được 3
125 cm không khí Coi quả bóng trước khi bơmkhông có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi
a Định luật Boyle được áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái này
b Sau 45 lần bơm thể tích không khí người ta đưa vào quả bóng là 5265 cm 3
c Sau khi bơm cả thể tích và áp suất của không khí trong quả bóng đều thay đổi
d Sau 45 lần bơm áp suất cuối cùng của khối khí là 2.10 Pa 5
V 45.125 5625 cm và áp suất p1 10 Pa.5
c Phát biểu này đúng
d Phát biểu này sai
Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tíchV2 2,5 l 2500 cm ,3 và áp suất
a Định luật Boyle được áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái này
b Nếu áp suất tăng 2.10 N/m thì thể tích sẽ phải giảm 3 lít Nếu suất tăng5 2
5 2
5.10 N/m thì thể tích giảm 5 lít
c Áp suất ban đầu của lượng khí là 4,5.10 Pa.5
d Thể tích ban đầu của lượng khí là 90 lít
c Phát biểu này sai
d Phát biểu này sai
Theo định luật Boyle ta có
Trang 18a Thể tích của mỗi lần bơm không khí vào săm xe đạp là 0,92 lít8 .
b Có thể áp dụng định luật Boyle cho quá trình biến đổi trạng thái này
c Thể tích khí cần bơm vào săm xe là 35lít
d Giá trị của thời gian t xấp xĩ bằng 50 s.
Câu 4: Một học sinh của dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao
su có thể tích là 3 lít, với áp suất không khí là 105 N/m2 Xung quanh của bơm có chiềucao là 42 cm, đường kính xy lanh là 5 cm Biết trong quá trình bơmnhiệt độ không thay đổi
a Thể tích mỗi lần bơm là82, 425 cm 3
b Có thể áp dụng định luật Boyle cho quá trình biến đổi trạng thái này
c Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí, để áp suất trong qủa bóng là5.105 N/m2 ta cần bơm 20 lần
d Trước khi bơm trong quả bóng có áp suất 105 N/m2, để áp suất trong qủa bóng là5.105 N/m2 ta cần bơm 15 lần
Hướng dẫn giải
a Phát biểu này sai Thể tích mỗi lần bơm là
3 0
Trang 19b Phát biểu này đúng Có thể áp dụng định luật Boyle cho quá trình biến đổi trạngthái này do nhiệt độ của không khí không thay đổi.
c Phát biểu này sai
Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105 N/m2
Gọi V , p là thể tích và áp suất mỗi lần bơm0 0
Khi nén vào bóng có thể tích V có áp suất p1 nV p0 0 p V1
Trước khi bơm trong quả bóng không có không khíp1 p 5.10 N/m 5 2
5 1
Bỏ qua ma sát giữa pit tông và thành xilanh Coi trong quá trình chuyển động nhiệt
độ không thay đổi Dịch chuyển pit-tông một đoạn bằng 2 cm theo chiều làm thể tíchkhí tăng
a Có thể áp dụng định luật Boyle cho quá trình biến đổi trạng thái này
b Sau khi dịch chuyển thì thể tích của khí lúc này là 294 cm 3
c Sau khi dịch chuyển thì áp suất của khí lúc này là
549.10 Pa
c Phát biểu này sai
Xét lượng khí trong xilanh khi dịch chuyển pit-tông 2 cm theo chiều làm thể tích khítăng
1 o o
Trang 20Áp dụng định luật Boyle cho qua trình đẳng nhiệt, ta có
d Phát biểu này sai
Để pit- tông cân bằng thì F p S p 1 ngoaiS
cm Áp suất khí quyển là 76 cmHg và nhiệt độ không đổi
Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp sau
a Chiều cao của cột không khí trong ống khi đặt thẳng đứng miệng ở dưới là44,75 cm
b Chiều cao của cột không khí trong ống khi đặt nghiêng góc 30° so với phươngngang, miệng ở trên là 37, 2 cm
c Chiều cao của cột không khí trong ống khi đặt nghiêng góc 30° so với phươngngang, miệng ở dưới là 39,9 cm
d Chiều cao của cột không khí trong ống khi đặt đặt nằm ngang là 35,9 cm
Hướng dẫn giải
a Phát biểu này đúng
Ống thẳng đứng miệng ở dưới
2 p 2
91.30.S 61 S 44,75 cm
Trang 20
Trang 21b Phát biểu này sai
Ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở trên
Ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở trên cột thủy ngân có độdài là h nhưng khi đặt nghiêng ra thì độ cao của cột thủy tinh là
Trang 21
Trang 22Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40
cm Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước
là không thay đổi
a Có thể áp dụng định luật Boyle cho quá trình biến đổi trạng thái này
b Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằmngoài ống nhưng có cùng độ cao với A Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cânbằng nhau thì áp suất lúc này bằng101700 Pa
c Chều cao cột không khí sau khi nhúnng là 90 cm
d Chiều cao cột nước trong ống là 10 cm
Chều cao cột không sau khi nhúnng là
d Phát biểu này sai Chiều cao cột nước trong ống