1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Triết học: Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo và ảnh hưởng của nó đến Phật giáo ở Huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên hiện nay

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo và ảnh hưởng của nó đến Phật giáo ở Huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên hiện nay
Tác giả Dương Xuân Khải
Người hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 28,05 MB

Nội dung

Theo đó chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta cũng được đôi mới thích hợp, vì thế đã đáp ứng nguyện vọng, nhu cầusinh hoạt tôn giáo chính đáng của đại đa số nhân dân, tạo được tỉnh

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DUONG XUAN KHAI

QUAN DIEM, DUONG LOI CUA DANG VA NHA

NUOC VIET NAM VE TON GIAO VA ANH

HUONG CUA NO DEN PHAT GIAO O HUYEN

VAN LAM (TINH HUNG YEN) HIEN NAY

LUAN VAN THAC SI TRIET HOC

Hà Nội — 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI —_

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DƯƠNG XUÂN KHẢI

QUAN DIEM, ĐƯỜNG LOI CUA DANG VÀ NHÀ

NUOC VIET NAM VE TON GIAO VA ANH

HUONG CUA NO DEN PHAT GIAO O HUYEN

VAN LAM (TINH HUNG YEN) HIEN NAY

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học

Mã so: 822900101

Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới

Hà Nội — 2022

2

Trang 3

BANG CHỮ CAI VIET TAT CUA LUẬN VAN

GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam

MTTQ Mặt trận tô quốc

NTM Nông thôn mới

One commune one product

OCOP Mỗi xã (phường) một sản phẩm

TTCN Tiểu thủ công nghiệp

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 4

MỤC LỤC 5-5252 S2 EE2E1211211211211211211111111 1111111110 4

MỞ DAU (occ cccceccccossssccscsssscscscsssscscsssscacsesecscsssssavacsssecacssevavasseavacseecavsees 5

NỘI DUNG oooiecceccccceccsccsssssessessessesscsscssessesscsuesssssesucsscsvssusssasssessesaeeaeens 15

CHUONG 1 NOI DUNG QUAN DIEM, DUONG LOI CUA

YEN HIEN NAY 25 CS 22 2212212112112 re 50

2.1 Khái lược về huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên hiện nay 50 2.2 Một số ảnh hưởng của chính sách tôn giáo đến Phật giáo

huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên hiện nay - 56

2.3 Dự báo xu hướng vận động của Phật giáo và một số giải

pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện đường lối, chính sách

của Đảng và Nhà nước về tôn giáo ở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng

Yên trong thời gian tới . - - SG S2 v3 S* re S6

KET LUẬN - 2-5222 2222211 211211211212111 111111111 cxe 110

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO -2- 2:5 113

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam là một quốc gia đa dạng về các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo vànhiều người theo tín ngưỡng, tôn giáo Nếu tính cả tín ngưỡng và tôn giáo, Việt

Nam có đến trên 90% dân số có tín ngưỡng và tôn giáo, trong đó có 24 triệu tín

đồ các tôn giáo, chiếm gần 27% dân sé, trong đó Phật giáo là một trong các tôn

giáo có đông đảo tín đồ Trong quá trình vận động cách mạng và quản lý điều

hành đất nước, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến tôn giáo và luôn có chínhsách phù hợp đối với tôn giáo trong từng thời kỳ cách mạng, trên nền tang tôn

trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân

Công cuộc đổi mới đất nước sau hơn 35 năm đang ngày càng đạt đượcnhững thành tự hết sức to lớn Theo đó chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà

nước ta cũng được đôi mới thích hợp, vì thế đã đáp ứng nguyện vọng, nhu cầusinh hoạt tôn giáo chính đáng của đại đa số nhân dân, tạo được tỉnh thần phầnkhởi trong tín đồ các tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Đảng và Nhà nước

đã xác định tôn giáo là nhu cầu tinh thần của nhân dân, thực hiện tốt chính sách

tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo; nhìn nhận va phát huy những giá tri tích

cực về đạo đức và văn hóa của tôn giáo Hoạt động tôn giáo trong đó có Phậtgiáo diễn ra bình thường, ổn định theo hướng tuân thủ pháp luật của Nhà nước,chính sách của Đảng, chính quyền và đúng với hiến chương, điều lệ của các thiếtchế tổ chức, giáo hội tôn giáo Đồng bào các tôn giáo an yên, tin tưởng vào sựlãnh đạo, quản lý của nhà nước, hăng hái góp phần tham gia vào nhiều phongtrào đối mới phát triển quê hương, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, củng cố, tăngcường khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi

mới Tuy nhiên, nhiêu yêu tô mới xuât hiện trong bôi cảnh hội nhập kinh tê sâu

Trang 6

rộng như hiện nay đang làm nảy sinh nhiều vấn đề mới trong đời sống diễn biếnphức tạp như đất đai, cơ sở các tôn giáo, nảy sinh hiện tượng tôn giáo mới,truyền đạo trái phép, các vấn đề từ thiện xã hội trái phép mạo danh, lợi dụng trêndanh nghĩa tôn giáo, Thêm vào đó, sự chống phá, xuyên tạc của các thế lựcthù địch nhăm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc cũng đang đặt ra ở một số địabàn Trước tình hình đó, cần có sự đi sâu tìm hiểu về các mặt ảnh hưởng tích cựccủa chính sách đến các tôn giáo, nổi bật là Phật giáo Cần đồng thời chỉ ra nhữngbiểu hiện chưa thuận chiêu, chính sách tôn giáo tự nó còn có những nội dung tỏ

ra bất cập với sự vận động không ngừng của thực tiễn và trong quá trình vậnhành chính sách việc tổ chức thực hiện chính sách tôn giáo những năm gần đâycũng ko tránh khỏi thiếu sót Đó là những van đề nổi lên yêu cầu có sự tập trung,

tổng kết từ thực tiễn, rút ra các bài học kinh nghiệm từ trong thực tiễn

Trong điều kiện tìm hiểu chúng tôi lựa chọn đi sâu khảo sát thực tiễn việcvận dụng, thực thi chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ở một địa bàn cấphuyện với một phạm vi hẹp hơn, hơn nữa là xem xét ảnh hưởng của chúng đến

đời sống của một tôn giáo điển hình là Phật giáo Văn Lâm là một huyện mới

được phân chia lại sau thay đổi hành chính trực thuộc của Tinh Hưng Yên,

huyện Văn Lâm có diện tích là 74,42 km? và dân số là 119,229 người Văn Lâm

phía Bắc giáp Thuận Thành (Bắc Ninh); phía Tây giáp huyện Gia Lâm (Hà Nội);

phía Nam giáp Huyện Yên Mỹ (Mỹ Hào); phía đông giáp huyện Câm Giàng(Hải Dương); Văn Lâm có địa hình bằng phang, nhưng cốt đất cao thấp khôngđều, độ dốc thoải dần từ Tây bắc xuống Đông Nam, độ cao trung bình từ 3 — 4m

Là Huyện có độ cao trung bình cao nhất so với các nơi thuộc tỉnh Hưng Yên.Năm trong vành đai nhiệt đới có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có bốn mùa rõ rệt

Văn Lâm là một vùng đất có lịch sử văn hóa dày đặt lâu đời Khảo cô học cho

Trang 7

biết từ buồi bình minh thời nguyên thủy của lich sử, đã có nhiều dấu tích của conngười trên mảnh đất này, người Việt cô đã sinh tồn ở đây cùng với lịch sử pháttriển của đất nước và con người Việt Nam qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ

nước Huyện Văn Lâm là huyện sát với vùng trung tâm Phật giáo lớn là Luy Lâu

(Bắc Ninh), việc tiếp nhận Phật giáo từ sớm là điều tất yêu Là một huyện nằmcận kề sát thủ đô Hà Nội, được tiếp xúc với khoa học công nghệ tiên tiễn mạnh

mẽ là không thể tránh khỏi Đặc điểm địa lý — văn hóa — lịch sử của địa bànhuyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên có thể thấy là nơi rất điển hình cho đặc trưngtình hình Phật giáo cả trong lịch sử và cả hiện thời Ngoài ra, đây là một vùng đất

đang đô thị hóa, công nghiệp hóa nhanh, tập trung khá đông dân cự với nhiều tín

ngưỡng và tôn giáo khác nhau; trong thời buổi mở cửa hội nhập công nghiệp

hóa, hiện đại hóa trên địa bàn xuất hiện khá đông các công ty, khu công nghiệp;

huyện Văn Lâm còn năm trên tuyến đường giao thông Bắc Ninh — Hải Phòng

Từ đó, ta có thể đây là một vùng đất có khá nhiều biến động về chính trị lẫn tôn

giáo, mà Huyện mới được tách ra hơn 20 năm nay nhưng đang chuyên biến

nhanh Việc nghiên cứu nham hiểu rõ về những chuyên biến nội tại và nhữngthích ứng của Phật giáo trước sự ảnh hưởng của các điều kiện khách quan bênngoài có vai trò quan trọng là việc thực hiện đường lối chính sách của Đảng vàNhà nước, nó ảnh hưởng thuận chiều song cũng có những hạn chế trở ngại chưa

thuận.

Với những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: Quan điểm, đường lối của Đảng

và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo và ảnh hưởng của nó đến Phật giáo ởHuyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên hiện nay làm đề tài nghiên cứu cho luận văncủa mình Hy vọng luận văn sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc nhận định đánh

giá ảnh hưởng thuận chiêu đên đời sông tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng.

Trang 8

Đồng thời chỉ ra một số biểu hiện còn chưa thuận chiều, khắc phục một số hạnchế về quản lý tôn giáo của Nhà nước và tình hình tôn giáo nói chung, phật giáo

nói riêng trên địa bàn Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên hiện nay, phát huy một

giá tri tốt đẹp của Phật giáo và đưa ra một sỐ khuyến nghị dé hạn chế những mặt

bat cập trong việc thực hiện đường lối, chính sách tôn giáo của Dang, Nhà nước

2 Tong quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiCác quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo, hayviệc thực hiện các quan điểm, đường lối ấy trong quản lý nhà nước đối với cáchoạt động tôn giáo và sự ảnh hưởng của nó đến việc thực hành các tôn giáo là

một vấn đề được đông đảo các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Trong những

năm gần đây, đặc biệt là từ sau khi nước ta tiễn hành đôi mới (1990), van đề này

ngày càng được quan tâm sâu sắc hơn Trong quá trình nghiên cứu tài liệu, đã có

một số công trình nghiên cứu về quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng vàNhà nước về vấn đề tôn giáo nói chung và tình hình thực hiện các chính sách tôngiáo ở tỉnh Hưng Yên nói riêng Trong phạm vi nghiên cứu của dé tài có thé ké

đến một số công trình nghiên cứu dưới đây, được chia thành hai mảng lớn và sắp

xếp theo thời gian như sau:

Mảng thứ nhất, tập trung nghiên cứu quan điển, đường lối, chính sách củaĐảng và Nhà nước về van dé tôn giáo:

Cuốn sách “Ly luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam” của tác

giả Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia phát hành năm 2005.

Cuốn sách nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề tôn giáo ở Việt

Nam, nghiên cứu đặc điểm và vai trò của tôn giáo Việt Nam trong đời sống hiệnnay, đặc biệt là đời sống văn hóa khi đất nước đang bước vào thời kỳ đây mạnh

công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động hội nhập vào xu thê toàn câu hóa Từ

Trang 9

đó, đề cập đến một số vấn đề về chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng và

Nhà nước.

“Tôn giáo — Quan điểm, Chính sách đổi với Tôn giáo của Đảng và Nhà

nước Việt Nam hiện nay” do Nguyễn Đức Lữ chủ biên, NXB Chính trị - Hành

chính phát hành năm 2009 Cuốn sách đã chỉ rõ các quan điểm của Chủ nghĩaMác — Lénin về van đề tôn giáo, tôn giáo trong quá trình quá độ lên Chủ nghĩa

xã hội và trong bối cảnh toàn cầu hóa ở Việt Nam Đặc biệt là đưa ra nhận thức,quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nước trước và trongthời kỳ đối mới ở nước ta Từ đó, đưa ra cách thức quản lý của Nhà nước đối với

vấn đề tôn giáo ở Việt Nam

Cuốn sách “Quan điểm đường lối của Đảng về tôn giáo và những van dé

tôn giáo ở Việt Nam hiện nay” do Nguyễn Hồng Dương chủ biên, NXB Chính

trị Quốc gia phát hành năm 2011 Cuốn sách phân tích những quan điểm, đườnglối của Đảng về tôn giáo; phác họa nên bức tranh tôn giáo ở Việt Nam hiện nay;đồng thời phân tích kinh nghiệm giải quyết van dé tôn giáo ở Việt Nam từ cái

nhìn đối sách với một số nước: Trung Quốc, Thái Lan, Singapore; trên cơ sở đó,

tác giả phân tích những vấn đề đặt ra và đề xuất một số khuyến nghị đối với công

tác tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.

Trong cuốn sách “Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam” do NguyễnThanh Xuân biên soạn, NXB Tôn giáo Hà Nội ấn hành năm 2020 Tác giả đãkhái quát những thông tin cơ bản về đất nước, con người — cơ tầng văn hóa ViệtNam liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo Tập trung vào phân tích chính sách củaĐảng va Nhà nước đối với tôn giáo trong thời kỳ đổi mới và sự chuyền biến đờisống tôn giáo ở Việt Nam trong đó có việc các tôn giáo tham gia vào các hoạt

động an sinh xã hội Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ rõ thái độ của các tôn giáo đôi

Trang 10

với chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Viết Nam, những hạn chế trong

nhận thức và ứng xử với tôn giáo trước đây.

Năm 2020, cuốn sách “Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở ViệtNam hiện nay”, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, của tác giả Hà Ngọc Anh

Trong cuốn sách của mình, tác giả đã phân tích hệ thống chính sách về tôn giáo,

cơ sở lý luận quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo, thực tiễn việcquản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo và các quan điểm, phươnghướng, đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với các hoạt động

tôn giáo ở Việt Nam trong thời gian tới.

Ngoài những công trình nghiên cứu đã nêu trên, trong mảng nghiên cứu này

cũng có một số công trình nghiên cứu khác như: “Một số chuyên dé về tôn giáo

và chính sách tôn giáo ở Việt Nam ” của Doãn Hùng, Nguyễn thanh Xuân, Đoàn

Minh Huan (2007), NXB Tôn giáo; “Một số vấn dé về tôn giáo và công tác tôngiáo cua Đảng va Nhà nước ta hiện nay” của Cao văn Thanh, Dau Tuấn Nam(2011), NXB Chính trị - Hành Chính; “Quan điểm đường lối của Đảng về tôn

giáo và những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Hồng Dương

(2011), NXB Chính trị Quốc gia; “Nhà nước, giáo hội và chính sách tôn giáo ởViệt Nam” của Đỗ Quang Hung (2014), NXB Công an; “Quan điển, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo ” của Nguyễn Dương Hồng (2015),

NXB Khoa học xã hội.

Mảng thứ hai, tập trung nghiên cứu các vấn đề của tỉnh Hưng Yên

Cuốn sách “Hung Yên, vùng phù sa văn hóa” do Nguyễn Phúc Lai chủ

biên, NXB Trẻ phát hành năm 2009 Cuốn sách đã khái quát địa lý, lịch sử,

chính tri, văn hóa — nghệ thuật như: nghệ thuật dân gian, di tích lịch sử, lễ hội,

10

Trang 11

doanh nhân tiêu biểu, các làng nghề truyền thống , của tỉnh Hưng Yên Từ đó,giúp người đọc có cách nhìn sơ lược về tỉnh Hưng Yên.

Trong cuốn sách “Phật giáo Hưng Yên xưa và nay” do Nguyễn Đại Đồngchủ biên, NXB Văn học phát hành năm 2012 Cuốn sách đã khái quát về tìnhhình phát triển Phật giáo ở Hưng Yên trong lịch sử từ trước đến nay; đưa ra bứctranh thực trạng Phật giáo Hưng Yên ngày nay và sự đánh giá về các giá trị vănhóa vật thể, phi vật thể qua di tích Phật giáo trên địa bàn hiện nay như chùa

Nôm, chùa Pháp Vân,

“Hưng Yên — Biên niên những sự kiện lịch sử” do Sở Văn hóa, Thể thao và

Du lịch Hưng yên biên soạn, xuất bản năm 2021 Cuốn sách nghiên cứu, biên

soạn từ Khởi thủy đến hết năm 2020 là tổng hợp những sự kiện quan trọng thuộcmọi lĩnh vực: chính trị, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, anninh, quốc phòng , có ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến quá trình hình thành

và phát triển của tỉnh Hưng Yên

Ngoài những công trình nghiên cứu đã kể trên, trong mảng cũng có một sốcông trình nghiên cứu khác như: “Hưng Yên — Lịch sử kháng chiến chống Pháp

và dé quốc Mỹ (1945 — 1975), NXB Quân đội nhân dân, (2004); “Di tich lịch sử

- văn hóa Hung Yên”, NXB Bảo tàng Hưng Yên (2008); “Lịch sw tinh Hung

Yên ” của Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh Hưng Yên, NXB Chính trị Quốc gia Sự

thật (2021)

Mặc dù có khá nhiều nghiên cứu, tiếp cận đa chiều xung quanh quan điểm,đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo và ảnh hưởngcủa nó đến các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, hay các van đề về tôn giáo, chínhtrị, văn hóa, xã hội của tỉnh Hưng Yên song theo như tìm hiểu của tác giả, hiện

nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu một cách chuyên sâu và đây đủ vê

11

Trang 12

quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước và ảnh hưởng của nó đến tôn giáohuyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Vì vậy, tác giả quyết định lựa chọn làm hướngnghiên cứu chính góp phần làm rõ thêm những quan điểm, đường lối của Đảng

và Nhà nước về tôn giáo và ảnh hưởng của nó đến Phật giáo của Huyện Văn

Lâm, tỉnh Hưng Yên hiện nay.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hóa chính sách, quan điểm, đường lối của Đảng và nhà nước ViệtNam đối với tôn giáo, quá trình thực hiện chính sách đó ở huyện Văn Lâm và

những ảnh hưởng của nó đến Phật giáo huyện Văn Lâm, tinh Hưng Yên hiện nay

(từ khai tách tỉnh năm 1999 đến năm 2022) Từ đó, luận văn đưa ra nhữngkhuyến nghị, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách,quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước trên địa bàn huyện Văn

Lâm, tỉnh Hưng Yên hiện nay.

3.2 Nhiệm vụ của luận văn

Đề đạt được mục đích trên, luận văn thực hiện ba nhiệm vụ:

- Hệ thống hóa, phân tích điểm mới trong quan điểm, đường lối, chính sáchcủa Dang va Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo trong thời kỳ đối mới đến nay

- Khái quát tổng quan về tình hình tôn giáo nói chung, Phật giáo huyện VănLâm, tỉnh Hưng Yên nói riêng Đi sâu phân tích việc thực hiện chính sách đối

với tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng của Đảng và Nhà nước ở huyện Văn

Lâm - tỉnh Hưng Yên trong những năm gần đây

- Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn chính sách của Dang vàNhà nước đối với Phật giáo trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên trong

những năm tới.

12

Trang 13

4 Cơ sở lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của

- cụ thé Ngoài ra còn kết hợp sử dụng các phương pháp của xã hội học như

phương pháp thống kê so sánh, đối chiếu, phương pháp nghiên cứu vùng Luận

văn còn sử dụng lý thuyết về thực thể tôn giáo của tôn giáo học trong luận văn

này

Đồng thời luận văn sẽ kế thừa kết quả tổng hợp về tôn giáo nói chung, Phậtgiáo nói riêng của Trung ương và huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, kết quả của

các công trình khoa học trước đó.

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhànước Việt Nam về tôn giáo từ trước và sau đổi mới đến nay và ảnh hưởng của nóđến Phật giáo ở huyện Văn Lâm, tinh Hưng Yên từ năm 1999 — năm 2022

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quan điểm, đường lối chính sách

về tôn giáo đến tình hình Phật giáo trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

từ sau năm huyện Văn Lâm tách huyện năm 1999 đến năm 2022

6 Đóng góp mới của luận văn

13

Trang 14

- Luận văn đã khái quát được quan điểm, đường lối của Dang va nhà nướcViệt Nam đối với tín ngưỡng tôn giáo nói chung và tình hình Phật giáo nói riêng

trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.

- Luận văn đưa ra những mặt tích cực và cả những điểm bat cập chưa được

của việc thực hiện quan điểm, chính sách tôn giáo ở địa phương và dé xuất một

số giải pháp nhăm thực hiện tốt hơn chính sách của Đảng và Nhà nước đối vớivan đề tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh

Hưng Yên

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

- Luận văn góp phan làm rõ hơn về lý luận các nguyên tắc vận dụng và tôchức thực hiện quan điểm, đường lối các chính sách của Đảng và Nhà nước về

tôn giáo, chỉ ra những điều kiện và thách thức hiện thời của việc thực hiện các

quan điểm, đường lối về tôn giáo của Dang và Nhà nước trên địa bàn huyện VănLâm, tỉnh Hưng Yên Từ đó, đưa ra được những khuyến nghị, phương án, giải

pháp nhằm thực hiện một cách tốt hơn hiệu dụng của quan điểm, đường lối chínhsách về tôn giáo và khắc phục nhiều điều bất cập còn chưa được giải quyết

-Y nghĩa thực tiễn của luận văn: Luận văn có thé được dùng làm tài liệutham khảo cho việc học tập, nghiên cứu của sinh viên, học viên khoa triết học,

tôn giáo hoc, cho những người đảm nhiệm các vi trí trong công tác quản lý, chi đạo hoạt động của công tác tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng trên địa bàn

tỉnh Hưng Yên

8 Kết cầu Luận vănLuận văn ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo, phụlục Nội dung chúng luận văn gồm 2 chương 6 tiết

14

Trang 15

NOI DUNG

CHUONG 1 NOI DUNG QUAN DIEM, DUONG LOI CUA DANG VA

NHA NUOC VIET NAM VE TON GIAO (TU SAU DOI MOD

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, da tôn giáo, đời sống tôn giáo và tín

ngưỡng lâu đời rất đa dạng và phức tạp Chính vì vậy ngay từ khi mới ra đời và

trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam cho đến nay, Đảng cộng sảnViệt Nam luôn có đường lối đúng đắn, thái độ, quan điểm, chính sách rõ ràng tôntrong tự do về tín ngưỡng, tôn giáo Quan điểm, chính sách và pháp luật đối vớitôn giáo ở Việt Nam hiện từ trước cho tới nay tự trung nhất quán là: Tôn trọng,

bao đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và quyên tự do không theo tôn giáo, tín

ngưỡng Đề đáp ứng được nhu cầu về tôn giáo của một bộ phận quần chúng nhân

dân trong quá trình chỉ đạo xây dựng, bảo vệ Tổ quốc từ trước và sau đổi mới

đến nay Đảng và nhà nước luôn tạo môi trường thuận lợi bảo hộ tôn giáo hoạtđộng bình thường, tiếp tục phát huy những quan điểm đạo đức, văn hóa trong các

tôn giáo có giá trị trong sự nghiệp đối mới Tạo ra môi trường 6n định, điều kiệncho các thực thể tôn giáo hoạt động bình thường Các tôn giáo đều được bình

đăng đề thực thi “rot đời đẹp đạo ”, gắn liền lòng yêu nước và tạo điều kiện pháttriển về mọi mặt tiềm năng, trí tuệ của đồng bào có đạo; Đảng và Nhà nước taliên tục hoàn thiện về các văn bản pháp lý thể hiện rõ đường lối, quan điểm về

tôn trọng, bảo hộ tự do tôn giáo, tín ngưỡng.

1.1 Khái quát quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước Việt Nam

về tôn giáo trước năm 1990

1.1.1 Nội dung cơ bản quan điểm, đường lối của Dang và Nhà nước ViệtNam về tôn giáo trước năm 1975

15

Trang 16

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám (năm 1945) thành công, Nước Việt

Nam Dân chủ cộng hòa vừa mới ra đời đã ban hành chính sách đối với tôn giáo.Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, một trong sáu công việc cấpbách của đất nước được đưa ra bản tại hội nghị có vấn đề về tôn giáo Tại phiênhọp nay chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra tuyên bố: “thuc dân và phong kiến tim

cách chia rẽ đồng bào lương với dong bào giáo để cai trị, tôi dé nghị Chính phủ

ta tuyên bố: Tin ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết” [40, tr 123] Ngoài ra ngày20/9/1945 chính phủ đưa ra Sắc lệnh, điều 1: “đến chùa, lăng tam, nhà thờ, tất

cả các nơi có tính cách tôn giáo, bắt cứ tôn giáo nào, nhân dân đề phải tôn

trọng, không được xâm phạm ” [9]

Trong Hiến pháp năm 1946 — Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân

chủ Cộng hòa cũng đã khăng định, quyền tự do tín ngưỡng là một trong năm

quyền cơ bản của công dân Điều 10, chương II, mục B (Quyền lợi và Nghĩa vụ)Hiến pháp năm 1946, viết: “Moi công dân Việt Nam có quyền tự do tín

ngưỡng ” Quyền tự do tín ngưỡng là một trong năm quyền cơ bản của công dân

Trong điều 10, mọi công dân có: “quyển tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do

tổ chức và hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước

ngoài ”.[22]

Với việc tuyên bố tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của công dân, Hiếnpháp năm 1946 đã tạo cở pháp lý cho việc thực hiện chính sách đối với tôn giáotrong phạm vi cả nước Tư tưởng này là cơ sở sau này chủ tịch Hồ Chí Minh xâydựng sắc lệnh 234/SL quy định hoạt động tôn giáo trong chế độ mới, được mọi

người theo và không theo tôn giáo nhiệt liệt hoan nghênh và ủng hộ Ngày

18/2/1946, thay mặt Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chủ tịch

H6 Chí Minh đã ký sắc lệnh số 22 kỷ niệm những ngày lễ, ngày kỷ niệm lớn của

16

Trang 17

các tôn giáo ở Việt Nam Điều 1: Những ngày Tết, kỷ niệm lịch sử và lễ tôn giáo

ấn định trong bảng đính theo Sắc lệnh này, sẽ được coi là những ngày Lễ chính

thức ” [37]

Hiến pháp năm 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủCộng hòa đã thể hiện về mặt pháp lý quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho đồng

bao giáo cũng như lương Đây cũng là cam kết của Chính quyền cách mạng đối

với nhân dân, thể hiện tư tưởng nhất quán đó là tôn trọng quyền tự do tínngưỡng, tôn giáo, chống lại sự xuyên tac của kẻ thù là Cộng sản cấm đạo Hiếnpháp năm 1946 là cơ sở, pháp lý đầu tiên của cách mạng về tự do tín ngưỡng, tôn

giáo sẽ được duy trì qua các giai đoạn.

Tuy vậy, Hiến pháp 1946 mới dừng lại ở việc thừa nhận quyền tự do tín

ngưỡng của công dân, xong tín ngưỡng được hiểu trong văn kiện này hàm nghĩa

rất rộng, bao trùm cả tôn giáo

Nam 1947, khi có nhiều vụ việc có vấn dé trong Công giáo xảy ra, Dang đãkịp thời nhắc nhở các đoàn thể phải “hét sức tránh mọi hoạt động phạm đến tôn

giáo để bọn phản động không thể vịn vào đâu được mà tuyên truyền chia rẽ”

[36, tr 287] Hiện nay có thé thấy điều đó đã thé hiện tầm nhìn, sự lãnh dao tàitình của Đảng trong những hoàn cảnh, tình huống khó khăn như vậy, Đảng đãđánh giá đúng tầm quan trọng của tôn giáo để đưa ra được những chỉ đạo côngtác tôn giáo khéo léo tránh sự lợi dụng của kẻ thù nhằm kích động, bạo loạn

Năm 1951, trong văn kiện Đại hội II, Đảng có viết: “Đoàn kết dân tộc,

thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi, gồm tat cả mọi lực lượng chống

dé quoc và chong bon phan động, không phân biệt ching tộc, giai cấp, tôn giáo,chính trị Mặt trận đó phải dựa trên cơ sở liên mình giai cấp công nông ” [36, tr.289] Có thể nói, trước tình hình tôn giáo ngày càng trở lên phức tạp, kẻ thù đã

17

Trang 18

dùng mọi thủ đoạn dé chia rẽ dân tộc, gây hoang mang và làm suy yếu tinh thầnđoàn kết dân tộc Đảng Lao động Việt Nam, văn kiện Đại hội II (2/1951) có viết:

“Đối với tôn giáo: Tôn trọng và bảo vệ quyên tự do tin ngưỡng Dong thờinghiêm trị những kẻ lợi dụng tôn giáo để phản quốc” [18, tr 440]; “Tin đồ các

tôn giáo can được tín ngưỡng tự do” [36, tr 476] Và “đã phá thành kiến đối vớiđồng bào Công giáo ” [36, tr 696] Điều này thé hiện sự nhận thức sắc bén, sáng

suốt và đúng đắn của Đảng, thể hiện tầm nhìn chiến lược và khả năng lãnh đạo

của Đảng trong thời kỳ này.

Ké từ sau 1954, tình hình Việt Nam đã thay đổi đáng kể trong thời kỳ này

Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiễn lên xây dung xã hội Chủ nghĩa Còn

miền Nam vẫn năm trong tay thực dân Mỹ Ở miền Nam, tình hình tôn giáo diễn

biến hết sức phức tạp, khó lường, sự xuất hiện của nhiều tôn giáo mới, sự trỗi

dậy của nhiều các tổ chức phản động vẫn đang tìm cách mở rộng, lợi dụng tôngiáo để chống phá chính quyền cách mạng Trước tình hình này, Đảng và Nhà

nước kiên trì với đường hướng đã đưa ra là: Tôn trọng tự do tín ngưỡng, đoàn

kết lương giáo, đoàn kết những người yêu nước và tiến bộ trong các tôn giáo dé

cùng nhau phục vụ sự nghiệp giải phóng hoàn toàn đất nước và xây dựng tổquốc Đối với những kẻ gian, phần tử phản động lợi dụng tôn giáo chống lại Tổquốc, chống lại nhân dân, chia rẽ tôn giáo, nếu chúng không nhận thức và từ bỏ

những hành vi phạm pháp, tội lỗi của mình thì Nhà nước phải trừng trị theo đúng

luật pháp.

Các văn bản pháp luật thời kỳ này chủ yếu là bảo đảm quyền con người,quyền tự do tín ngưỡng, các quy định chung, mang tính nguyên tắc với nhữngnội dung chủ yếu là: bảo đảm quyên tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân;

đoàn kêt đông bào tôn giáo; tôn trọng và bảo vệ các cơ sở của tôn giáo; tạo điêu

18

Trang 19

kiện cho các tôn giáo hoạt động Đây là cơ sở pháp lý để quản lý các hoạt độngliên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo Chúng góp phan quan trọng vào việc 6n định

xã hội, củng cố niềm tin trong đồng bào tôn giáo và đập tan âm mưu lợi dụng tôngiáo của các thế lực thù địch nhằm chống phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc

Tại kỳ họp thứ IV, ngày 26/3/1955, Quốc hội khóa I họp bàn ra Nghị quyết

về Tôn giáo đã thông qua 6 nguyên tắc về chính sách đảm bảo tự đo tín ngưỡngcủa người dân Trong đó hai vấn đề cho thấy nhà nước ngày càng quan tâm đến

sự phát triển của tôn giáo Nghị quyết nêu rõ: “Điêu 2: các nhà tu hành, các tín

đồ déu được hưởng mọi quyên lợi và phải lam mọi nghĩa vụ của người công dân

Việt Nam Dé cho các nhà tu hành có điều kiện làm nghề tôn giáo của họ, sẽ có

sự châm chước thích đáng về mặt thi hành nghĩa vụ công dân Điêu 5: Khi thi

hành cải cách ruộng đất, đối với các tôn giáo sẽ có sự chiếu cô như sau: a) Khi

cải cách ruộng đất, trong số ruộng mà Chính phủ trưng thu hoặc trưng mua đểchia cho nông dan, sẽ để lại cho nhà Chung, nhà Chùa, Thánh thất một số ruộng

du dùng vào việc thờ cúng và dé dùng vào việc sinh hoạt của những ngườichuyên làm nghề tôn giáo Số ruộng đó sẽ do nhán dân địa phương bình nghị và

chính quyền chuẩn t b) Những linh mục, nhà sư, chức sắc có ruộng dat cho canhthu tô như đại chủ không bị vạch thành phân là địa chủ, nhưng phải thì hànhđúng chính sách ruộng dat cho Chính Phủ” [43, tr.2] Nghị quyết này phần nào

đó khuyến khích được đông đảo các tín đồ, chức sắc các tôn giáo đoàn kết với

nhân dân Đã có những nghị định nêu phương hướng hướng dẫn, giúp đỡ các tôn

giáo có đất dé phát trién

Những văn bản trên do Đảng và Nhà nước ban hành đã thực sự đi vào đời

sống đồng bào có đạo Điều này được J Sainteny, một quan chức cấp cao của

Pháp có mặt tại Hà Nội lúc đó, được tận mắt chứng kiến những phức tạp về

19

Trang 20

chính trị - xã hội và tôn giáo mà Chính phủ ta phải đương đầu ngay sau hòa bìnhvừa giành được (10/1945), Cũng phải thừa nhận răng:

“,., Chính phủ Hà Nội đã uốn nắn lập trường của mình và tôi cảm độngbiết bao nhớ lại những ngày lễ Noel lúc nửa đêm, trong nhà thờ và ngoài đường

phó, có những đám đông dân chúng mà có khi có cả những bộ đồng phục của bồ

đội Quân đội Nhân dân, có lẽ phan lớn là nhờ uy tín của ông Hồ nên mới cólập trường khá tự do, mà có người cho là lạ kỳ Bắc Việt Nam là cộng sản chínhthong” [39]

Bên cạnh việc khăng định những nguyên tắc cơ bản của tôn giáo trong

Hiến pháp, Nhà nước đã thé chế hóa quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo thông qua

những văn bản quy phạm pháp luật như Sắc lệnh 234/SL, ngày 14/6/1955 — Sắclệnh của Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa về những vấn đề tôn giáo doChủ tịch Hồ Chí Minh ky ban hành Sắc lệnh 234/SL gồm 5 chương, 16 điều.Chương I — đảm bảo quyên tự đo tín ngưỡng, tôn giáo gồm 7 điều, từ điều 1 đếnđiều 7; chương II — Đối với những hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội của các tôn

giáo, gồm 2 điều là điều 8, 9; chương IIT — đối với vấn đề ruộng đất của các tôngiáo gồm 3 điều, từ điều 10 đến 12; chương IV — Quan hệ giữa chính quyền nhân

dân và các tôn giáo gồm 3 điều, từ điều 13 — 15; Chương V - điều khoản thihành gồm 1 điều, điều 16 Trong chương I, mang tính nguyên tắc — Dam baoquyền tự do tín ngưỡng, Sắc lệnh 234/SL nêu rõ:

“Điều 1: Chính phủ đảm bảo quyên tự do tín ngưỡng và tự do thờ cúng của

nhân dân Không ai được xâm phạm đến quyên tự do ấy Mỗi người Việt Nam

đều có quyên tự do theo một tôn giáo hoặc không tôn giáo nào

Các nhà tu hành được tự do giảng đạo tại các cơ quan tôn giáo (nha tho,

chùa, thánh that, trường giáo lý, )

20

Trang 21

Điều 2: Các nhà tu hành và các tín đô déu được hưởng mọi quyên lợi của

người công dân và phải làm mọi nghĩa vụ của người công đân.

Điều 3: Các nhà tu hành người ngoại quốc mà Chính phú Việt nam Dân

chủ cộng hòa cho phép, thi được giảng đạo như các nhà tu hành Việt Nam và phải tuân theo pháp luật của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, như các ngoại

kiểu khác

Diéu 4: Các tôn giáo được xuất bản và phát hành những kinh bồn, sách báo

có tích chất tôn giáo, nhưng phải tuân theo pháp luật của Chính phủ nước ViệtNam dân chủ Cộng hòa về việc xuất bản

Diéu 5: Các tôn giáo được mở trường đào tạo những người hoạt động tôn

giáo của mình.

Điêu 6: Các nhà tho, dén chùa, miéu, thánh thất và các đô thờ, các trường

giáo lý của tôn giáo được pháp luật bảo hộ.

Điêu 7: Pháp luật sẽ trừng trị những kẻ nào mượn danh nghĩa tôn giáo dé

phá hoại hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, tuyên truyền chiến tranh, pháhoại đoàn kết, ngăn trở tín đồ làm nghĩa vụ công dân, xâm phạm đến tự do tín

ngưỡng và tự do tư tưởng của người khác, hoặc làm những việc khác trái pháp

luật” [89, tr 3 — 4]

Từ những quy định chung này, ta có thê thấy sắc lệnh 234/SL đã có nhữngquy định cụ thể về những hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, ruộng đất của cáctôn giáo Đưa ra được mối quan hệ giữa chính quyên và các tôn giáo, giữa người

dân và các tôn giáo.

“Điều 14: Việc tự do tín ngưỡng, tự do thờ cúng là một quyên lợi của nhândân Chính quyền dân chủ Cộng hòa luôn luôn tôn trọng quyên lợi ay va giúp đỡ

nhân dân thực hiện ” [89, tr 7]

21

Trang 22

Sắc lệnh 234/SL có thể coi là văn bản quy phạm pháp luật riêng đầu tiên vềtôn giáo ở Việt Nam Sắc lệnh đã đánh dấu một bước quan trong cho sự pháttriển của các tôn giáo tương lai, vì các tôn giáo được phép mở và dạy trường tư

thục, nhưng vẫn phải dạy trên phương diện theo chương trình chính phủ cho

phép Ngoài ra, ngoài giờ dạy chương trình giáo dục của chính phủ, có thể được

dạy thêm giáo lý cho những học sinh muốn học Sắc lệnh này cũng đánh dấubước quan trọng trong quan hệ giữa nhà nước với các tôn giáo, sắc lệnh chủchương: “Chính quyên không tham dự vào nội bộ các tôn giáo” (Điều 13) [89, tr

7).

Như vậy, các tin đồ tôn giáo và các nha tu hành được hưởng mọi quyên lợi

mà một công dân bình thường được hưởng và được thực hiện nghĩa vụ mà mọi

công dân được thực hiện; được bầu cử và ứng cử theo quy định của pháp luật;

các nhà sư được học tập không bị cam đoán, tu hành tự do, tự do hành đạo, giảngđạo trong các cơ sở tôn giáo (chùa, nhà thờ, thánh thất, ); song song với nhữngquyền này, nhà tu hành phải có trách nhiệm và nghĩa vụ giáo dục tín đồ lòng yêu

nước, nghĩa vụ công dân, tôn trọng chính quyền và pháp luật của nhà nước khi

truyền bá tôn giáo của mình Các tôn giáo có thé tổ chức các lễ hội tôn giáo đặctrưng của mình mà không phải xin phép; được hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hộisau khi xin phép chính quyền, được chính quyền đồng ý, hợp pháp luật của Nhànước như mọi tổ chức phổ biến khác Ngoài ra, các cơ sở tôn giáo như đền, chùa,

miếu, nhà thờ, thánh đường, các trường giáo lý của tôn giáo được Nhà nước và

pháp luật bảo hộ.

Ngày 31/12/1959, Quốc hội thông qua Hiến pháp mới, trong đó, quyền tự

do tín ngưỡng, tôn giáo được ghi rõ “Công dan nước Việt Nam Dân chu Cộng

hòa có các quyền tự do tín ngưỡng theo hoặc không theo một tôn giáo nào ” [23]

22

Trang 23

(Điều 26) Hiến pháp năm 1980 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namthông qua Hiến pháp 1959 và bổ sung: “Công dân có quyên tự do tin ngưỡng,theo hoặc không theo một tôn giáo nào Không ai được lợi dụng tôn giáo dé làmtrái pháp luật và chính sách của nhà nước ” (Điều 68) [24]

Trong hiến pháp này, quyền tự do tín ngưỡng đã được mở rộng theo hướngcông dân có thé theo hoặc không theo bat kỳ tôn giáo nào bên cạnh quyền tự dotín ngưỡng Điều này cho thấy sự tách biệt giữa quyền tự do tín ngưỡng

Đối với các trường lớp của các tôn giáo, Sắc lệnh số 234/SL về chính sáchtôn giáo đã quy định ở điều 5, chương I: “Các fôn giáo được mở trường đào tao

những người chuyên hoạt động tôn giáo của mình”; Điều 14, chương IV: “Các

tổ chức tôn giáo phải tuân theo luật pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

như mọi tổ chức khác nhau của nhân dân; ” Dé đảm bảo việc thực hiện đúng

chính sách tôn giáo của Chính phủ, ngày 10/12/1957, Thủ Tướng Chính phủ ban

hành Thông tư số 593/TTG hướng dẫn về chủ chương đối với các trường, lớp

tôn giáo Điều 1: “Các tồn giáo muốn mở trường tư thục thì phải theo đúngnhững điều quy định của Bộ Giáo dục đối với các trường tư thục khác nhau: thể

lệ xin mở trường, điều kiện trường sở, điều kiện giáo viên, chương trình, nội

dung giảng dạy, ”; điều 2: “Các tôn giáo muốn mở trường đào tạo ngườichuyên hoạt động tôn giáo của mình, thì gửi đơn xin mở trường chứng thực, đểchuyển lên Uy ban hành chính khu xét va cấp giấy công nhân Đối với nhữngtrường hiện có thì vẫn được tiếp tục giảng dạy, nhưng phải khai báo để được sự

công nhận chính thức cua Uy ban hành chính khu ” [69, tr.2]

Ngoài ra, các văn bản như: Thông tư số 51/TT-DC ngày 31/05/1958 hướngdẫn thi hành các luật và Nghị định liên quan đến lập hội và hội họp đối với tôn

23

Trang 24

giáo; Chỉ thị số 88/CT-TTG, ngày 26/04/1973 về việc chấp hành chủ trương đốivới việc bảo vệ các chùa và tăng, ni, có ý nghĩa to lớn cho Phật giáo ôn định.

Từ những văn bản, quy định trên tiếp tục phát huy tác dụng Có thể thấychính sách nhất quán của Dang và Nhà nước ta là tôn trọng và đảm bảo quyền tự

do tín ngưỡng tôn giáo Điều đó cho thấy năng lực lãnh đạo nhạy bén và sáng

suốt của Dang ta trong việc xây dựng quan điểm thống nhất về tôn giáo và thựchiện chính sách tôn giáo, bảo vệ quyền lợi của đồng bào có đạo và củng cô khốiđại đoàn kết dân tộc Trong thời kỳ sau 1975 đến trước năm 1990 này, Đảng vàNhà nước ta đã lãnh đạo ôn định xã hội đặt cơ sở nền tảng, là kim chỉ nam dé

Dang va Nhà nước chi dao đúng đắn công tác và hoạt động tôn giáo trong giai

đoạn tiếp theo

Tuy vậy, tình hình tôn giáo ở nước ta sau năm 1975 có nhiều thuận lợi,thành tựu nhưng cũng có không ít khó khăn Đó là có một bộ phận tu sĩ, tín đồ

bỏ ra nước ngoài hoặc ở lại trong nước tổ chức các nhóm, hoạt động gây rối,chống phá chính quyền làm cho tình hình tôn giáo trong nước trở nên phức tạp,

gây nhiều khó khăn cho Đảng và Nhà nước Điều này đã làm ảnh hưởng khôngnhỏ đến nhận thức, đường lối, phương hướng, chính sách tôn giáo của Đảng và

Nhà nước ta, dẫn đến tâm lý nóng vội, duy ý chí chán nản, muốn xóa bỏ nhanhtôn giáo bằng các biện pháp hành chính và các chính sách có phần nghiêm ngặt,

thậm chí có khi vi phạm cả chính sách tự do tôn giáo Nhưng Đảng và Nhà nước

đã không vì thế mà bỏ mặc tôn giáo khó khăn, có những điều chỉnh đúng đắn,

đưa ra những chi đạo, định hướng kip thời Hơn nữa, công tac tôn giáo có sự

đồng lòng của các tín đồ theo đạo, những người tích cực tham gia xây dựng và

gift nước, tin tưởng và chính sách của Dang va Nhà nước đê ra.

24

Trang 25

1.1.2 Quan điểm, đường lỗi của Dang và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo

từ năm 1975 — 1990

Ngày 28/2/1975, bản dự thảo về đường lối, chính sách của Đảng đối vớicông tác ở miền Nam đã đưa ra nhận định có tính đúc kết dự báo về vấn đề tôn

giáo trong cách mạng sắp tới: Vấn đề tôn giáo là vấn đề thuộc về sự khác nhau

về tư tưởng trong nhân dân, đồng thời lại là công cụ đấu tranh giai cấp tức là van

đề thuộc về chính trị Do đó, vẫn đề vận động quần chúng tôn giáo là một vấn đề

lâu dai, gay go va phức tap.

Trước hoàn cảnh đó, sau năm 1975 dé khẳng định một lần nữa quan điểm

bình dang, tự do đối với những người theo tôn giáo và các tổ chức hoạt động tôn

giáo, tạo lòng tin vững chắc đối với nhân dân theo tôn giáo, văn kiện Đại HộiĐảng toàn quốc lần thứ IV (1976) đã viết: “Tôn trọng quyển tự do tín ngưỡngcủa nhân dân, đông thời cương quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu lợidụng tôn giáo, làm hại đến lợi ích Tổ quốc, lợi ích nhân dân Đó là cơ sở vững

chắc cho sự hoạt động của các tôn giáo và công khai về chính sách tôn giáo của

nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ” [45]

Sắc lệnh 234/SL thực hiện đến ngày miền Nam giải phóng, đất nước thốngnhất, sau đó được thay bang Nghị quyết 297/NQ-HDBT, ngày 11/11/1977 Nghịquyết của hội đồng Chính phủ về một số chính sách đối với tôn giáo Nghị quyếtkhông chia chương và điều mà chia thành ba phan lớn: I — chương nguyên tắcchung, gồm 3 mục; II — một số chính sách cụ thể, gồm 3 mục; III — trách nhiệmcủa chính quyền các cấp Kế thừa tư tưởng của Sắc lệnh 234/SL, Nghị quyết nêu

rõ nguyên tắc của chính sách tôn giáo là:

“1 Chính phủ dam bảo quyên tự do tín ngưỡng và quyên tự do không tín

ngưỡng cua nhân dân.

25

Trang 26

2 Các nhà tu hành và tín đồ các tôn giáo déu được hưởng mọi quyên lợi

và phải làm mọi nghĩa vụ của người công dân.

3 Các tôn giáo và mọi công dan theo đạo hoặc không theo dao đêu bìnhđăng trước pháp luật

4 Các tôn giáo phải tuân thủ hiến pháp, pháp luật và chủ trương, chính

sách, thể lệ của Nhà nước trong mọi lĩnh vực hoạt động của mình

5 Những kẻ lợi dụng tôn giáo dé phá hoại nên độc lập của Tổ quốc,

chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa, phá hoại khói đoàn kết toàn dân, chống lại

chính sách và pháp luật cua Nhà nước sẽ bị pháp luật Nghiêm trị” [53, tr 2]

Từ các nguyên tắc trên, Nghị quyết 297 quy định một số chính sách cụ thé

về hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành, về việc dao tao, bố nhiệm,thuyên chuyên những người chuyên hoạt động tôn gido, Đặc biệt, Nghị quyết

297 còn nêu rõ trách nhiệm của chính quyền các cấp trong việc đảm bảo chonhân dân thực hiện đầy đủ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Riêng đối với sự thờ cúng của các tôn giáo được nhà nước bảo hộ: “Những

nơi thờ cúng đã bỏ từ lâu, không có người tu hành hoặc người chuyên trách,

không có nhân dân đến lễ bái thì Ủy ban nhân dân cấp cơ sở có trách nhiệmquản lý, khi cần thiết có thể mượn là trường học, nơi hội họp, nhưng phải giữgìn cho đáo, không được dùng vào những việc xúc phạm đến tình cảm và tínngưỡng của nhân dân; những nơi thờ cúng quá hư hỏng, chính quyền muốn dỡ

di thì phải được nhân dân dong tình và Uy ban nhân dân cấp trên dong ý ”[53, tr.2] Ngoài ra, nghị quyết 297/NQ-HĐND còn nêu rõ trách nhiệm của chính quyềncác cấp trong việc đảm bảo cho nhân dân thực hiện đầy đủ quyền tự do tín

ngưỡng, tôn giáo.

26

Trang 27

Như vậy, Nghị quyết 297/CP của Chính phủ đã tạo ra khung pháp lý duynhất dé điều chỉnh các hoạt động tôn giáo trong 14 năm liên tục (từ 1977 —1991) Những nguyên tắc chung của Nghị quyết này đã trở thành các nguyên tắc

cơ bản trong chính sách tôn giáo của Dang va Nhà nước kế thừa đến hiện nay

Tóm lại chúng ta có thể thấy, nếu như trước năm 1975, xu hướng chủ đạocủa các tôn giáo ở Việt Nam cơ bản là gắn bó với dân tộc, cùng nhau khángchiến, chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa yêu nước được đặt lên hàng đầu Thì ở giaiđoạn 1975 — 1990 này đất nước mới giành được độc lập, không chỉ đối mặt vớivan đề đoàn kết mà ở phương diện xã hội — tôn giáo bị phân hóa thành ba xu

hướng chính.

- Cầu an, yêm bùa, nhắm mắt trước thời cuộc, khuyên tín đồ chỉ lo viéc

dao, ma không lo việc đời, lo làm ăn, an phan mà tránh tham gia chính tri Tự

băng lòng, không đoái hoài đến mọi sự việc

- Các tín đồ và chức sắc không ngừng góp phần tham gia các hoạt động

dau tranh, giải phóng dân tộc, tham gia băng nhiều hình thức, ké cả phép than bí

mà chính quyền thực dân gọi là “chu nghĩa dân tộc tôn giáo”, dé đồng hành

cùng dân tộc.

- Một bộ phận tôn giáo bị đế quốc lợi dụng chia rẽ, lôi kéo nhằm chốngphá cách mạng, chống phá chính quyền, chống nhân dân Có cả nhóm cực đoanphản động đội lốt tôn giáo xuyên tạc giáo lý, mê hoặc lòng người, mua chuộcnhững tín đồ mat cảnh giác, dé tin, nhằm gây chia rẽ thiệt hại cho sự nghiệp Daiđoàn kết Đảng và Nhà nước

Kế thừa và phát triển các nội dung hợp lý Hiến pháp năm 1946 và Hiếnpháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, tại điều 68 đã b6 sung: “Công dan có

27

Trang 28

quyên tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào Không ai đượclợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước ” [24]

Qua những phân tích đó có thể thấy, qua mỗi bản Hiến pháp đó đến hiệnnay ta có thé dé dàng nhận thay ở Việt Nam Nhà nước ngày càng quan tâm nhiều

hơn tới van đề tôn giáo, các quy định được bồ sung và ngày càng bao quát được

nhiều vấn đề trong đời sống tôn giáo hơn Qua các quy định này Nhà nước chothay nhận thức đúng dan về tính nhạy cảm của tôn giáo — có thé trở thành yếu tố

dễ bị lợi dụng để thực hiện những hành vi xấu, để đưa ra các quy chế phòng

tránh hiệu quả.

Ngoài ra, trong giai đoạn này ngày 1/10/1981 còn ban hành Nghị quyết

40-NQ/TW của Ban Bi thư Trung ương Đảng về công tác tôn giáo trong tình hìnhmới, đã nhấn mạnh: “Tôn giáo phát sinh và ton tại la do sự bat lực của conngười trong đấu tranh chong lại thiên tai và áp bức xã hội Khi cuộc sống cònchưa tốt đẹp, trình độ văn hóa còn thấp kém và chưa có một thế giới quan khoa

học thì con tỉn ở sức mạnh huyền bí nào đó, con tin ở tôn giáo ” [55, tr 12] Sau

khi phân tích rõ nguồn gốc sự ra đời và tồn tại của tôn giáo, bản chất của tôngiáo, Nghị quyết đã nêu rõ: “Đảng của giai cấp công nhân có trách nhiệm giảiphóng quân chúng lao động khỏi mọi áp bức xã hội, áp bức tỉnh thân, trong đó

có việc giải phóng quân chúng khỏi áp bức của tôn giáo” [17, tr 130] Nghịquyết cũng đã chi ra rang quan chúng khắc phục mê tín dị đoan không chỉ bangdau tranh tư tưởng, tuyên truyền bằng lý luận, càng không thé bằng những biệnpháp hành chính mà bang cách “ Vận động, lãnh dao quan chúng đoàn kết đấu

tranh cách mạng xóa bỏ áp bức bóc lột, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao

đời sống chính trị, trình độ văn hóa và kiến thức khoa học cho quần chúng, đông

28

Trang 29

thời giúp quân chúng xây dựng nhân sinh quan, thế giới cách mạng và khoa

học” [55, tr 16]

Thời kỳ này, đất nước mới được thống nhất, các chính sách của Nhà nước

có chỗ còn lỏng lẻo, chung chung, đặc biệt là vấn đề về Phật giáo Trước tình

hình đất nước còn gặp nhiều vấn đề, lực lượng thù địch lợi dụng tôn giáo tiễn

hành các hoạt động gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, xúi dục, chia cắtcác tôn giáo, chống phá chính quyén, trái với mục đích tôn giáo Nhà nước khigiải quyết các van dé liên quan đến tôn giáo, chính quyền vẫn chưa quan tâm giảiquyết đúng mức nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của quần chúng, mà chủ yếu tập

trung giải quyết các van dé lợi dụng tôn giáo của các thé lực thù địch Do nhận

thức còn hạn chế về tôn giáo, nhất là về vấn đề tổ chức của tôn giáo vai trò của

nó chưa đầy đủ, nên sau năm 1975, ngoại trừ ba tổ chức tôn giáo là Giáo hội

Phật giáo Việt Nam, Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc), Giáo hội Công

giáo Việt Nam được Nhà nước công nhận hoạt động về tổ chức Còn lại các tổ

chức tôn giáo khác đều không được phép hoạt động về tô chức, nếu có đều là

những hoạt động không hợp pháp, tổ chức chui.

Từ năm 1975 — 1986, trước thực tiễn hoạt động của các lĩnh vực đời sốngĐảng và Nhà nước đã có nhiều thay đổi trong chính sách tôn giáo Theo đó, vẫntiếp tục khang định đường hướng chung đúng đối với các tôn giáo là thực hiệnđoàn kết tôn giáo, dân tộc, luôn đề cao ý thức quốc gia, dân tộc Thời kỳ này tuychích sách về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo vẫn còn nhiều mặt hạn chế, songkhông thé phủ nhận những điểm điều chỉnh tích cực và giá trị trong các nội dungchính sách mà nhà nước đưa ra về tôn giáo, cụ thê và tiêu biểu là trong nội dungNghị quyết 297/NQ-HDBT đã đạt được những kết quả rat là quan trong:

29

Trang 30

Thứ nhất, đã động viên được đông đảo tín đồ, chức sắc các tôn giáo đoànkết cũng các tầng lớp nhân dân đi theo sự lãnh đạo của Đảng, thành công xây

dựng một nhà nước độc lập, bình đăng, tự do.

Thứ hai, đã hướng dẫn, giúp đỡ một số tổ chức tôn giáo xây dựng đường

hướng hoạt động tiến bộ gắn bó với dân tộc, như Giáo hội Phật giáo Việt Namvới đường hướng “Đạo pháp — Dân tộc — Chủ nghĩa xã hội”, Hội đồng giám

mục Việt Nam với đường hướng “Sống Phúc âm giữa lòng Dân tộc”, Hội thánhTin lành Việt Nam (miền Bắc) với đường hướng “Kính Chúa và yêu Nước ”

Thứ ba, đẫu tranh làm thất bại âm mưu lợi dụng tôn giáo của các thế lực thùđịch nhằm chống lại Đảng và Nhà nước

Đối với Phật giáo, Đảng và Nhà nước đã có nhiều quyết sách đúng đắn, kịp

thời Tiêu biểu cho thành công trong chính sách của Đảng và Nhà nước với Phật

giáo thời kỳ là này đã tạo điều kiện để hoàn thành quá trình vận động về mặtthiết chế t6 chức trong thống nhất cộng đồng Phật giáo lại với nhau, đó là sự kiện

thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981) Phật giáo là một tôn giáo lâu đời

lớn, tình hình có nhiều biến động phức tạp, chủ trương thống nhất Phật giáo vềmột ngôi nhà chung Giáo hội PGVN là hoàn toàn đúng đắn và sáng suốt

Ngoài ra, không thé không kế đến Nghị quyết 40-NQ/TW, đã giải quyết van

đề tôn giáo chịu ảnh hưởng của Liên Xô và Trung Quốc Theo PGS.TS NguyễnHồng Dương: “Những dau an này được xem là dấu ấn cuối cùng, nó hoàn toànvăng bóng trong Nghị quyết 24-NQ/TW, ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị BanChấp hành Trung Ương Đảng” [17, tr 130]

1.2 Sự đổi mới quan điểm, đường lối của Dang và Nhà nước Việt Nam

về tôn giáo từ năm đổi mới đến nay (2022)

30

Trang 31

Năm 1986, Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới được đánh dấu bằng Nghịquyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI Sau 5 năm đổi mới trongthời kỳ này, đất nước đang tiến hành các công cuộc đổi mới sâu sắc, toàn diệntrên mọi mặt từ kinh tế cho đến xã hội, do đó ảnh hưởng đến tình hình tôn giáocũng có nhiều thay đổi Nhằm rút kinh nghiệm, tổng kết, đánh giá các bước tiến

từ giai đoạn trước, các quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về tôn giáo

giai đoạn này cũng không ngừng được xây dựng, cải tiến, sửa đôi, bổ sung, hoànthiện và không ngừng mang tính lý luận và giá trị thực tiễn thiết thực

Giai đoạn năm 1990 đến năm 2004

Sau thời gian đánh giá, tổng kết và rút kinh nghiệm Ngày 16/10/1990, Bộ

chính trị khóa VI, Ban chấp hành trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số

24-NQ/TW về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình đổi mới Có thể nói

rằng, nghị quyết này là bước đột phá trong nhận thức về tôn giáo và đổi mới vềđường lối, chính sách của Đảng đối với van đề tôn giáo Nghị quyết 24-NQ/TW

đưa ra ba điểm nhận thức mới về tôn giáo:

Thứ nhất, Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân

Trang 32

tố hợp lý là vừa cần được bổ sung và sửa chữa Tôn giáo không chỉ được xemxét từ góc độ là tư tưởng triết học, chính trị, ma tôn giáo còn là được xem xét từgóc độ văn hóa, lịch sử (tôn giáo là một mặt phản ánh tiễn trình lịch sử của loàingười), tôn giáo còn là tiến trình trí tuệ nhận thức (tôn giáo là một trong những

lý giải về thế giới và con người), tôn giáo còn là thành tố văn hóa (tôn giáo góp

phần hình thành những nền văn minh, văn hóa và lối sống, giá trị của conngười), tôn giáo cũng là đạo đức (tôn giáo điều chỉnh hành vi của con người vớiviệc hành xử có đạo đức, khoan dung, nhân ái, điều chỉnh đưa con người đếnvới những giá trị chân, thiện, mỹ) Và hơn thế nữa tôn giáo có thể làm vai trò an

ủi, an định là chỗ dựa về đời sống tinh thần của con người Nghĩa là, tôn giáo

không chỉ là một hình thái ý thức xã hội “phan anh hw ao” mà nó còn là một

thực thé xã hội tồn tại lâu dài gắn với con người, có vai trò to lớn

Như vậy, với quan điểm đôi mới về tôn giáo, Đảng và Nhà nước đã có cáchnhìn hoàn chỉnh mới về tôn giáo, không còn quan niệm hẹp giới hạn trong cáchnhìn tư tưởng triết học và chính trị Không chỉ tiếp cận ở mặt tiêu cực (Marx:

Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức là trái tìm của thế giới không

có trái tim, là tinh than của những trật tự không có tinh than Tôn giáo là thuốcphién của nhân dân |4 tr 570], giờ đây quan điểm đổi mới còn tiếp cận ở mặttích cực của đạo đức tôn giáo, vai trò của thực thể tôn giáo trong xã hội đúngnhư tôn giáo tồn tại và phản ánh

Đáng chú ý công bồ số 145-TB/TW ngày 15/6/1998 về tăng cường công tác

tôn giáo trong tình hình mới; ngày 2/7/1998, chỉ thị 37-CT/TW về Công tác tôngiáo trong tình hình mới được ban hành Ngày 12/3/2003, ban hành Nghị quyết25-NQ/TW về công tác tôn giáo

32

Trang 33

Đây là sự đổi mới về quan điểm nhìn nhận tôn giáo, Nghị quyết 25-NQ/TWdựa trên sự tông kết công tác tôn giáo qua các thời kỳ với những kết quả, thànhtựu cũng như cả những điểm thiếu sót, bài học kinh nghiệm Trong thời kỳ nàyĐảng đã đưa ra phương hướng và quan điểm về công tác tôn giáo trong thời kỳđối mới Về phương hướng hoạt động, Dang đã xác định: “Hoat động tôn giáo

và công tác tôn giáo trong giai đoạn mới phải nhằm tăng cường đoàn kết dong

bào các tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổnghợp của toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu,

nước mạnh, xã hội công bang, dân chủ, văn minh” [54, tr 2]

Cùng với xác định phương hướng, nghị quyết số 24-NQ/TW và nghị quyết

số 25-NQ/TW nêu rõ quan điểm về công tác trong thời kỳ mới như sau:

Một là, công tác tôn giáo phải quan tâm giải quyết hợp lý các nhu câu tínngưỡng của quan chúng, vừa kịp thời dau tranh chống phá thù địch lợi dung tôn

giáo dé phá hoại chính quyền, nhà nước Đảng nhẫn mạnh, công tác tôn giáo baogồm việc chăm lo đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của người dân và đấu tranh

chống lại sự lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch

Tiếp tục thực hiện chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng.Nghị quyết 25-NQ/TW nhắn mạnh hai nội dung quan trọng là: “giữ gin và pháthuy những giá trị tích cực của truyền thong thờ cúng tô tiên, tôn vinh nhữngngười có công với tổ quốc và nhân dan” [54, tr 4]; “Việc truyền đạo cũng nhưmọi hoạt động tôn giáo khác đều phải phù hợp với Hiến pháp và pháp luật;không được lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan” [54,

tr 5] Như vậy từ trước tới nay, Dang ta luôn chủ động giải quyết đúng dan và

đây đủ nhu câu tín ngưỡng tôn giáo của quân chúng nhân dân, tạo cho quân

33

Trang 34

chúng nhân dân sự an tâm, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, tin

tưởng vào đường lối và phương hướng mới của đất nước, hiểu rõ thủ đoạn, âmmưu, bài trừ việc lợi dụng tôn giáo dé làm mất uy tín, vu cáo chính quyên, từ đó

có thái độ cảnh giác và tự giác đấu tranh lại chúng, bảo vệ quyền tự do tôn giáo

của ban thân, cũng như bảo vệ an ninh Tổ quốc Qua điểm lại và phân tích đó ta

có thê thấy, Đảng và Nhà nước luôn đặt vấn đề giải quyết nhu cầu về tín ngưỡng,tôn giáo của quần chúng nhân dân trước hết, rồi mới đến đấu tranh chống kẻ thùlợi dụng tôn giáo, nhằm khắc phục tình trạng chỉ nhấn mạnh mặt an ninh có lúcchống địch lợi dụng, mà không chú ý đầy đủ tạo điều kiện phù hợp, thuận lợi đápứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của người dân

Hai là, công tác vận động quân chung nhân dân là lĩnh vực khó khăn, nhạy

cảm Đôi với công tác quần chúng, Đảng và nhà nước luôn tăng cường mối quan

hệ với nhân dân Đặt công tác tôn giáo thuộc phạm trù công tác quần chúng theotinh thần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, lấy dân làm gốc Công tác vận

động quần chúng là công tác đối với con người, không đơn thuần chỉ là công táctuyên truyền giáo dục quần chúng mà còn là công tác tập hợp quần chúng tín đồ

các tôn giáo trong các đoàn thể quần chúng, công tác xây dựng cốt cán trong tín

đồ các tôn giáo, công tác đối với chức sắc, nhà tu hanh, Công tác có nội hàm

là vận động quân chúng còn là tăng cường công tác giáo dục, y tế, văn hóa, nângcao dân trí Về khía cạnh công tác tôn giáo, yêu cầu công tác vận động quần

chúng là phải không ngừng tuyên truyền, phổ cập thực hiện thật tốt các chính

sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, nếu cần sự vào cuộc của cả

hệ thống chính trị, mà trách nhiệm là người đứng đầu và tập thể cũng có trách

nhiệm.

34

Trang 35

Sau Nghị quyết đó một năm, 18/6/2004 đã thông qua Pháp lệnh Tínngưỡng, tôn giáo; gồm 6 chương, 41 điều Pháp lệnh năm 2004 này đã khôngngừng bô sung, điều chỉnh về nội dung nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cáchoạt động của các tổ chức tôn giáo, bảo đảm quyền tự do tôn giáo của các tín đồ.

Ngoài ra, còn có thông tư bổ sung thêm nội dung: “J Chitc sắc, nhà tu hànhđược, truyén đạo tại các cơ sở tôn giáo; 2 Trường hop truyền đạo ngoài

quy định tại khoản 1 điều này phải có sự chấp thuận cua Uỷ ban nhân dân

huyện, quận, thị xã nơi thực hiện ”.

Ta có thé thấy, giai đoạn này Dang va Nhà nước đã có những bước tiến dài

trong việc thể chế hóa các quan điểm về tự do tín ngưỡng tôn giáo của quần

chúng nhân dân và hoạt động của các tổ chức tôn giáo Xây dựng và ban hành

hàng loạt các quy định, nghị định, chỉ thị, thông tư, pháp lệnh tín ngưỡng cho

thấy Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề tôn giáo, đến tự do tín ngưỡngcủa quan chúng nhân dân

Giai đoạn 2004 đến nay

Ngày 1/3/2005, Chính phủ ban hành Nghị định 22/2005/NĐ-CP, Hướng

dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo Sau này được thaybằng Nghị định 92/2012/NĐ-CP (ngày 8/12/2012) Trong đó, có quy định chỉtiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo Đồng thời, Chính phủban hành hai văn bản giải quyết các vẫn đề tôn giáo chuyên biệt là chỉ thị 01/CT-TTg ngày 4/2/2005 về một số công tác đối với đạo Tin lành; Chỉ thị 1940/CT-TTg, ngày 31/12/2008 về nhà, đất liên quan đến tôn giáo Ngày 10/10/2013, bộNội vụ ra quyết định 1119/QD-BNV Công bé thủ tục hành chính trong lĩnh vựctín ngưỡng, tôn giáo Hiến pháp năm 2013, cũng kế thừa điểm hợp lý đó đưa ranội dung về tôn giáo, cụ thé ở điều 24 Hiến pháp 2013 viết: “Moi người có

35

Trang 36

quyên tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào Cáctôn giáo bình dang trước pháp luật Nhà nước tôn trong và bảo hộ quyên tự do

tin ngưỡng, tôn giáo Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc

lợi dụng tự do tín ngưỡng, tôn giáo dé vi phạm pháp luật” (62, tr 6] Khoản 2,điều 14 hiến pháp quy định: “Quyên con người, quyển công dân chỉ có thé bịhạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cân thiết vì lý do quốc phòng,

an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo duc xã hội, sức khỏe của cộngdong” [25 tr 4]

Điểm mới của luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 đã ghi nhận và cụ thể hóa chủ

thé của quyền tín ngưỡng, tôn giáo là “moi người” mà không chỉ là “công dan”

Đồng thời khăng định rõ ràng quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào của

cá nhân, không ai được xâm phạm tới quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và

nghiêm cam ép buộc theo, bỏ đạo hoặc lợi dung tự do tín ngưỡng dé xâm phạmđến lợi ích con người, quốc gia, dân tộc và quyền của các tô chức tôn giáo Luật

đã bồ sung thêm quy định về quyền và giới hạn tự do tín ngưỡng, tôn giáo Thêmvào đó quy định về bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người nước

ngoài sinh sống và làm việc tại Việt Nam Quyền tự do tín ngưỡng là quyền của

moi con người, người nước ngoài cũng vậy, khi họ làm việc tại Việt Nam được

nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền tự đo tín ngưỡng, tôn giáo

Ngày 18/11/2016, Quốc hội đã thông qua luật tín ngưỡng, tôn giáo (Đây làvăn bản quy phạm pháp luật cao nhất từ trước đến nay về tín ngưỡng, tôn giáo ở

Việt Nam) Ngày 1/1/2018, Luật tín ngưỡng và tôn giáo chính thức có hiệu lực;

luật có 9 chương, 68 điều Gồm các nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, chủ thé thực hiện quyền tin ngưỡng, tôn giáo

36

Trang 37

Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo mộttôn giáo nào Trong luật về tín ngưỡng, tôn giáo 2016 này, quy định chủ thé thựchiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là “mọi người” Bất kỳ người nào cũng cóthé bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hiện các lễ nghi tín ngưỡng, tôngiáo; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo; quyên vào tu tai các cơ sởtôn giáo, Đối với những người chưa thành niên muốn xuất gia tại các cơ sở tôngiáo phải được sự cho phép của cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý Đối vớingười bị giam, tạm bị giam, giáo dưỡng, cai nghiện, có quyền được sử dụngkinh sách Như vậy, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của tất cả mọi

người và quyền này không bị giới hạn bởi quốc tịch, giới tinh, độ tuổi

Thứ hai, hoạt động tín ngưỡng

Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các tôn giáo Luật tín ngưỡng, tôn

giáo quy định cơ sở tín ngưỡng tôn giáo phải có người đại diện hoặc ban quản lý

chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động diễn ra ở cơ sở, như các hoạtđộng lễ hội định kỳ, lễ hội được khôi phục, lễ hội bị thay đôi, việc quản lý, sửdụng nguồn thu, chi phải minh bạch Hoạt động tín ngưỡng, lễ hội phải đảm baonguyên tắc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, đảm bảo

an ninh trật tự, an toàn, bảo vệ môi trường và phù hợp với các quy định, điều

khoản mà pháp luật cho phép Người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng

là người có quốc tịch Việt Nam Việc bầu, cử người đại diện hoặc thành phầnban quản lý do Uy ban nhân dân cấp xã phối hợp với Uy ban Mặt trận tô quốc,

với tô chức để cộng đồng dân cư bầu, cử Căn cứ vào kết quả, Ủy ban nhân dân

cấp xã, thị tran có văn ban công nhận người đại diện hoặc thành viên ban quản lý

trong thời gian 5 ngày làm việc (đây là một trong những quy định mới của Luật tín ngưỡng, tôn giáo so với pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo).

37

Trang 38

Thứ ba, đăng ký sinh hoạt tập trung, đăng ký hoạt động tôn giáo

Đăng ky sinh hoạt tập trung giờ chủ thé được thực hiện quyên sinh hoạt tôngiáo tập trung dành cho không chỉ tín đồ thuộc tổ chức tôn giáo, người theo tôngiáo thuộc tô chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, mà giờ đâynhóm theo tôn giáo nhưng chưa có tô chức, cũng được thực hiện

Về đăng ký hoạt động tôn giáo tại điều 18, chương IV viết: “J Có giáo ly,giáo điều, lễ nghỉ; 2 Có tôn chỉ, mục đích, quy chế hoạt động không trái với quyđịnh cua pháp luật; 3 Tên cua Tổ chức không trùng với tên tổ chức tôn giáohoặc tổ chức đã được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, tên tổ chức

chính trị - xã hội hoặc tên danh nhân, anh hùng dân tộc; 4 Người đại diện,

người lãnh đạo tổ chức là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có năng

lực hành vi dân sự day đủ, không trong thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý

hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo, không có án tích hoặc không

phải là người đang bị buộc tội theo quy định của pháp luật về tổ tụng hình sự, 5

Có địa điểm hợp pháp dé đặt tru sở; 6 Nội dung hoạt động tôn giáo không thuộctrường hợp quy định tại Điều 5 của Luật nay” [65, tr 8 — 9]

Thứ tư, tổ chức tôn giáo, hoạt động tôn giáo

Dé được công nhận là một tổ chức tôn giáo thì tổ chức phải có thời gianhoạt động tôn giáo 6n định, liên tục ít nhất 5 năm trở lên kế từ ngày được cấpchứng nhận đăng ký hoạt động (trước đây quy định thời gian hoạt động ổn địnhliên tục là 20 năm) Ngoài ra, phải đáp ứng các điều kiện khác như có điều lệtheo pháp luật, người đại diện là công dân Việt Nam, có đầy đủ năng lực theo

luật dân sự.

Một trong những điểm mới của nội dung này so với nội dung Pháp lệnh là

việc thông báo danh mục hoạt động tôn giáo diễn ra hang năm của tô chức tôn

38

Trang 39

giáo, tổ chức được cấp chứng chỉ hoạt động, đối với những hoạt động tôn giáokhông có trong danh mục đã thông báo thì phải bổ sung Người nước ngoài cưtrú hợp pháp ở Việt Nam được học tại các cơ sở đảo tạo tôn giáo hoặc lớp bồidưỡng về tôn giáo, được trực tiếp mời chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài

hoặc Việt Nam đến giảng đạo, được thuê các địa điểm hợp pháp được nhà nước

cho phép dé sinh hoạt tập trung, được phong phẩm, bổ nhiệm, bau cử, suy cửphẩm vi

Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo hiện nay

Sự phát triển mạnh mẽ của các tôn giáo và sự xuất hiện của các tôn giáomới đang ngày càng gia tăng Trong khi đó, việc quản lý nhà nước đối với hoạtđộng tôn giáo còn nhiều chỗ thiếu sót, có nơi có lúc còn dé bi các thé lực thùđịch lợi dụng Đứng trước tình hình đó, Nhà nước ta đã liên tục có những điềuchỉnh nhằm phù hợp với sự biến đổi của tôn giáo

Thứ nhất: Đảng và Nhà nước đã tập trung xây dựng những nguyên tắc cơ

bản của chính sách tôn giáo Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôngiáo và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân Mọi người dân đều bình

đăng về nghĩa vụ và quyền lợi trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo

và không theo đạo cũng như giữa những tôn giáo khác Mọi cá nhân, tổ chứchoạt động tín ngưỡng, tôn giáo đều phải tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật; có

nghĩa vu bảo vệ, giữ gìn độc lập.

Thứ hai: Đặt ra những nhiệm vụ cụ thê cho chính sách tôn giáo trong giáođoạn hiện nay: Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ các cấp Đảng, chính quyền, mặttrận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội phải tíchcực tuyên truyền, pho biến, giải thích đường lối, quan điểm chính sách tôn giáo

của Đảng, Nhà nước trong nhân dân, nhât là với tín đô và chức sắc các tôn giáo.

39

Trang 40

Hướng các tôn giáo hoạt động theo hướng phát huy những giá trị văn hóa, đạo

đức lành mạnh, hướng thiện của tôn giáo phù hợp với truyền thống văn hóa Dé

đi vào cụ thê trách nhiệm của từng cấp, các bộ phận, Đảng và nhà nước còn nêu

cụ thể, như chính sách đối với tín đồ “mọi người dân có đạo được sinh hoạt tôngiáo bình thường nghĩa là có nơi thờ tự và thực hiện các nghỉ lễ tôn giáo; cókinh sách, đô dùng và có chức sách hướng dẫn việc đạo”; chính sách đối vớichức sắc: “Mọi chức sắc tôn giáo được pháp luật thừa nhận déu có quyền bìnhdang trước pháp luật va được đối xử tương xứng với vi trí, trách nhiệm cua họtrong tôn giáo Các chức sắc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung,

phạm vì hoạt động của mình, được hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ pháp

luật tại nơi mình phụ trách ” [ 65, tr 2]

Như vậy, từ sau năm 1991 nội dung đường lối, chính sách tôn giáo của

Dang và Nhà nước hết sức cởi mở, đáp ứng yêu cầu đảm bảo quyền tự do tínngưỡng, tôn giáo và quyền tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của công dân

1.3 Khái quát tình hình Phật giáo Việt Nam hiện nay (từ sau năm 1990)

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử Phật giáo đồng hành cùng dân tộc Sau

năm 1975, hoà chung với niềm vui chung với nhân dân được sống trong một datnước thống nhất, các tăng, ni, phat tử Phật giáo các tông, phái, đã tự nguyện, tựgiác đoàn kết lại trong một tổ chức giáo hội duy nhất là Giáo hội Phật giáo Việt

Nam Kế thừa truyền thống yêu nước, gắn bó với nhân dân, GHPGVN ngày càngđược củng có, phát triển hoàn thiện về mặt tô chức và hoạt động

Năm 1981, trong điều kiện đất nước thống nhất, tiến hành đổi mới toàn bộđược sự ủng hộ của Đảng và Nhà nước, với nỗ lực của cộng đồng Phật tử ViệtNam đã diễn ra sự kiện, ngày 7/11/1981, tại thủ đô Hà Nội, Đại hội đại biểu các

tô chức, hệ phái Phật giáo đã thành lập một tô chức chung là: Giáo hội Phật giáo

40

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w