1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Thực Trạng Kiến Thức, Thực Hành Y Đức Của Điều Dưỡng Viên Trung Tâm Y Tế Thanh Thủy Năm 2022.Pdf

49 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành y đức của điều dưỡng viên
Tác giả Lê Thị Hồng Thoan
Người hướng dẫn BSCKI. Chu Thị Lâm, BSYHDP. Nguyễn Đình Đạt, CNYTCC. Đỗ Thị Hồng Thắm, ĐDTH. Nguyễn Thị Thùy Linh
Trường học Trung tâm Y tế Huyện Thanh Thủy
Chuyên ngành Y tế
Thể loại Đề cương đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Thủy
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 432,96 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • 1.1. Vị trí, chức năng, vai trò của điều dưỡng (10)
      • 1.1.1. Khái niệm về điều dưỡng (10)
      • 1.1.2 Chức năng của điều dưỡng (10)
      • 1.1.3. Vai trò của điều dưỡng viên (10)
    • 1.2. Khái niệm y đức và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của ĐDV (11)
      • 1.2.1 Khái niệm y đức (11)
      • 1.2.2 Chuẩn mực đạo đức của ngành điều dưỡng thế giới (12)
      • 1.2.3 Chuẩn mực đạo đức cho điều dưỡng tại Việt Nam (18)
    • 1.3. Một số nghiên cứu về chuẩn mực đạo đức (21)
      • 1.3.1 Một số nghiên cứu trên thế giới (21)
      • 1.3.2 Một số nghiên cứu tại Việt Nam (23)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (24)
    • 2.1. Địa điểm, đối tượng nghiên cứu (24)
      • 2.1.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu (24)
      • 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu (24)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (25)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (25)
      • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu (25)
      • 2.2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu (25)
      • 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu (27)
      • 2.2.5. Phương pháp phân tích và xử ly số liệu (27)
      • 2.2.6. Hạn chế sai số (27)
    • 2.3. Đạo đức nghiên cứu (27)
  • CHƯƠNG 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ (28)
    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (28)
    • 3.2 Nhận thức về y đức của ĐDV (30)
    • 3.3 Kiến thức về chuẩn đạo đức điều dưỡng (31)
    • 3.4 Thực hành chuẩn đạo đức điều dưỡng (31)
    • 3.5. Một số yếu tố liên quan đến chuẩn đạo đức điều dưỡng (31)
  • CHƯƠNG 4. DỰ KIẾN BÀN LUẬN (35)
  • KẾT LUẬN (36)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (37)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Địa điểm, đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Thủy

Trung tâm Y tế huyện Thanh Thủy nằm ở vị trí trung tâm của huyện; là đơn vị Y tế có hai chức năng (Dự phòng và khám, chữa bệnh); được thành lập trên cơ sở sáp nhập 02 đơn vị là Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Thủy và Trung tâm Y tế huyện Thanh Thủy (Dự phòng) tại Quyết định số 2068/QĐ- UBND ngày 19/8/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ và được xếp hạng I tại Quyết định số 2007/QĐ-UBND ngày 27/8/2020 của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ Hiện tại Trung tâm có 4 phòng chức năng và 13 khoa lâm sàng và cận lâm sàng với quy mô 500 giường bệnh.Là Trung tâm Y tế có lực lượng nhân lực Y tế lớn (đặc biệt là ĐDV), điều trị và nghiên cứu chuyên sâu, lãnh đạo Trung tâm xác định cung cấp môi trường, điều kiện làm việc tốt nhất cho cán bộ viên chức của Trung tâm Đồng thời, lợi ích của bệnh nhân và gia đình bệnh nhân luôn là ưu tiên hàng đầu.

Thời gian nghiên cứu tháng 03/2022 – 10/2022

2.1.2 Đối tượng nghiên cứu ĐDV: những người được học chuyên môn về Điều dưỡng ở tất cả các trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học hiện đang làm công tác Điều dưỡng tại trung tâm Y tế Thanh Thủy

* Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu

+ Các ĐDV đang trực tiếp làm nhiệm vụ chăm sóc, tiếp đón người bệnh tại bệnh viện trong khoảng thời gian nghiên cứu và có thời gian thực hiện công tác Điều dưỡng tại Bệnh viện tối thiểu là 6 tháng.

+ Đồng ý tham gia nghiên cứu trên tinh thần tự nguyện sau khi đã được nhóm nghiên cứu thông báo cụ thể mục đích và nội dung nghiên cứu

* Tiêu chuẩn loại trừ trong nghiên cứu

+ ĐDV không trực tiếp làm nhiệm vụ chăm sóc, hướng dẫn, tiếp đón người bệnh trong khoảng thời gian nghiên cứu.

+ ĐDV được cử đi học tập, công tác tại các Bệnh viện tuyến dưới hay cử đi làm các công tác khác, không có mặt tại bệnh viện.

+ ĐDV có bằng cấp về Điều dưỡng nhưng làm việc tại khu vực labo hoặc các phòng ban chức năng có nhiệm vụ quản lý.

Phương pháp nghiên cứu

Hiện bệnh viện có 160 ĐDV Tuy nhiên có 18 đối tượng không đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu do: không trực tiếp tham gia công tác chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện, là kỹ thuật viên, do đi học, từ chối tham gia phỏng vấn… Do vậy, quần thể nghiên cứu N = 142

2.2.3 Biến số, chỉ số nghiên cứu

Bảng 2.1 Biến số, chỉ số nghiên cứu

STT Tên biến Định nghĩa biến Loại biến Công cụ thu thập

1 Tuổi Năm tiến hành nghiên cứu trừ đi năm sinh Liên tục Bộ câu hỏi

2 Giới tính Nam hoặc nữ Nhị phân Bộ câu hỏi

Chưa kết hôn, đang có vợ/ chồng/ ly dị Phân loại Bộ câu hỏi

STT Tên biến Định nghĩa biến Loại biến Công cụ thu thập

4 Trình độ Học vấn cao nhất của ĐDV Phân Loại Bộ câu hỏi

Thời gian thực hiện công tác của điều dưỡng

Liên tục Bộ câu hỏi

6 Thu Nhập Là số tiền kiếm được trong một tháng Phân loại Bộ câu hỏi

7 Đảm bảo an tòan cho người bệnh

Cách người điều dưỡng giữ an toàn trong chăm sóc cho người bệnh

Phân loại Bộ câu hỏi

Tôn trọng người nhà và người bệnh

Thái độ của ĐDV đối với người bệnh và người nhà

Phân loại Bộ câu hỏi

Thân thiện với người bệnh

Cử chỉ của ĐDV khi giao tiếp với người bệnh

Phân loại Bộ câu hỏi

Trung thực khi hành nghề

Phẩm chất của ĐDV trong công việc Phân loại Bộ câu hỏi

Duy trì và nâng cao tay nghề

Quá trình công tác ĐDV học tập để nâng cao trình độ chuyên môn

Phân loại Bộ câu hỏi

12 Tự tôn nghề nghiệp ĐDV giữ gìn phẩm chất trong quá trình hành nghề

Phân loại Bộ câu hỏi

Thật thà, đoàn kết với đồng nghiệp

Cách cử xử với đồng nghiệp Phân loại Bộ câu hỏi

Cam kết với cộng đồng và xã hội

Là thực hiện những hành vi của cá nhân với cộng đồng và xã hội

Phân loại Bộ câu hỏi

2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu

- Bộ câu hỏi được thiết kế dựa trên tiêu chuẩn của Bộ Y Tế về chuẩn mực đạo đức của ĐDV Sau đó biểu mẫu thu thập số liệu được đưa lên ứng dụng Google Form và gửi đường link đến đối tượng nghiên cứu để thu thập dữ liệu.

2.2.5 Phương pháp phân tích và xử ly số liệu

- Làm sạch số liệu trước khi nhập số liệu

- Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel

- Các số liệu được tính ra trị số trung bình hoặc tỷ lệ

2.2.6 Hạn chế sai số Để hạn chế tối đa sai số, chúng tôi xử lý như sau:

- Xác định biến số nghiên cứu và các định nghĩa biến, phương pháp đo lường biến số, cách thức thu thập.

- Thử nghiệm bộ công cụ xác định những biến chưa rõ ràng, những biến khó thu thập, dễ bị nhầm lẫn, dễ bị sai số đề ra giải pháp khắc phục

Đạo đức nghiên cứu

Nghiên cứu này được tiến hành sau khi hội đồng xét duyệt đề cương phê duyệt cũng như sự tự nguyện tham gia của đối tượng nghiên cứu.

Quá trình thu thập số liệu, quá trình công bố kết quả nghiên cứu sẽ giữ kín bí mật đối với người tham gia nghiên cứu, đảm bảo an toàn và đảm bảo tính tự nguyện tham gia nghiên cứu.

Người tham gia nghiên cứu được giải thích, cung cấp đầy đủ các thông tin về nghiên cứu Khi có sự tự nguyện tham gia nghiên cứu của đối tượng nghiên cứu thì mới tiến hành phỏng vấn.

DỰ KIẾN KẾT QUẢ

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ %

Chưa kết hôn 20 20,41% Đang có vợ, chồng 74 75,51%

Sau đại học 1 1,02% Đại học 36 36,63%

- Độ tuổi trung bình của Điều dưỡng viên tại trung tâm y tế là 31 tuổi, nữ giới chiếm đa số (76,53%).

- Trình độ chuyên môn có tỷ lệ cao nhất là Cao đẳng và Đại học (37,76% và 36,63%), thấp nhất là Sau đại học (1,02%)

- Thâm niên công tác có tỷ lệ thấp nhất là >20 năm (2,04%) còn ba nhóm còn lại có sự phân bố tương đối đồng đều

- Thu nhập có tỷ lệ cao nhất nằm trong khoảng từ 5-10 triệu (67,34%), tỷ lệ thấp nhất là nhóm trên 10 triệu (1,02%)

Rấất phù h p ợ Phù H p ợ Bình th ườ ng, không biếất Không phù h p ợ

Biểu đồ 3.1 Cảm nhận của ĐDV về công việc hiện tại Nhận xét: Điều dưỡng viên nhận định công việc hiện tại phù hợp với bản thân chiếm tỷ lệ cao nhất (83%), không phù hợp chiếm tỷ lệ 9% và có 2% là chưa xác định bản thân có đang làm công việc phù hợp với mình

Yếu nghếềCông vi c nhàn ệHài lòng vếề thăng tiếấnPhù h p v i b n thấn ợ ớ ảQuan h đôềng nghi p tôất ệ ệ

Biểu đồ 3.2 Lý do cảm thấy phù hợp Nhận xét: Có 49,42% ĐDV nhận định công việc hiện tại đang là phù hợp là do công việc đó phù hợp với bản thân Chỉ có 1,15% ĐDV thấy công việc phù hợp là do có sự thăng tiến trong công việc Không có ĐDV cho rằng công việc hiện tại phù hợp là do công việc nhàn

Biểu đồ 3.3 Lý do cảm thấy không phù hợp

Nhận xét: Lý do chính khiến ĐDV thấy không phù hợp là do công việc hiện tại vất vả (chiếm 64%), lý do khác là chiếm 36 % Không có ĐDV thấy công việc không phù hợp là do nguyên nhân nguy cơ bệnh tật, hay phải tăng ca, khả năng thăng tiến thấp và mối quan hệ đồng nghiệp không tốt.

Nhận thức về y đức của ĐDV

Bảng 3.2 Nhận thức về y đức của ĐDV

Nhận thức Tần số (n) Tỷ lệ %

Nghe về chuẩn đạo đức nghề nghiệp

Sự cần thiết về y đức Rất cần thiết 67 68,37%

Cần thiết 31 31,63% ĐDV Không cần thiết 0 0

- Đối tượng nghiên cứu đều đã được học về chuẩn đạo đức nghề nghiệp thông qua môn học riêng 31,63%, được lồng ghép vào chương trình học là 68,37%

- Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều nhận thức rằng sự quan trọng về y đức ĐDV là cần thiết.

Kiến thức về chuẩn đạo đức điều dưỡng

Bảng 3.3 Kiến thức về chuẩn đạo đức điều dưỡng

Kiến thức Tần số (n) Tỷ lệ %

Nhận xét: 73,47% đối tượng có kiến thức tốt về chuẩn đạo đức điều dưỡng, còn lại 26,53% là kiến thức chưa tốt

Thực hành chuẩn đạo đức điều dưỡng

Bảng 3.4 Thực hành chuẩn đạo đức điều dưỡng

Thực hành Tần số (n) Tỷ lệ %

Nhận xét: 73,47% đối tượng có kiến thức tốt về chuẩn đạo đức điều dưỡng, còn lại 26,53% là kiến thức chưa tốt

Một số yếu tố liên quan đến chuẩn đạo đức điều dưỡng

Bảng 3.5 Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành

Kiến thức Đạt Chưa đạt Trị số P

Nhận xét: Qua phân tích cho thấy có mối liên quan giữa kiến thức và thực hành chuẩn đạo đức điều dưỡng và có ý nghĩa thống kê (p0,05)

Bảng 3.7 Một số yếu tố liên quan đến thực hành chuẩn đạo đức điều dưỡng

Thực hành đạt Thực hành chưa đạt

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

Thực hành đạt Thực hành chưa đạt

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

Các yếu tố nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu, bao gồm giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn và thu nhập không có ảnh hưởng đáng kể đến thực hành chuẩn đạo đức điều dưỡng Tuy nhiên, thâm niên công tác lại có mối liên hệ với thực hành chuẩn đạo đức điều dưỡng, với các đối tượng có thâm niên công tác cao hơn có xu hướng thực hành chuẩn đạo đức điều dưỡng tốt hơn.

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Bàn luận về kiến thức

Bàn luận về thực hành

Ngày đăng: 16/07/2024, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Norlyk, A, Haahr, A, Dreyer, P, et al (2017). Lost in transformation? Reviving ethics of care in hospital cultures of evidence-based healthcare. Nurs Inq 24(3),e12187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nurs Inq
Tác giả: Norlyk, A, Haahr, A, Dreyer, P, et al
Năm: 2017
2. Choe, K, Kang, Y, Park, Y (2015). Moral distress in critical care nurses: a phenomenological study. J Adv Nurs,71(7),1684–1693 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Adv Nurs
Tác giả: Choe, K, Kang, Y, Park, Y
Năm: 2015
3. Hà Thị Soạn (2007). Đánh giá sự hài lòng của người bệnh và người nhà người bệnh đối với công tác khám chữa bệnh tại một số bệnh viện tỉnh Phú Thọ năm 2006-2007. Hội nghị khoa học Điều dưỡng lần III. 17–23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học Điều dưỡng lần III
Tác giả: Hà Thị Soạn
Năm: 2007
4. Nguyễn Thị Linh (2007), Đánh giá kỹ năng giao tiếp trong điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh tại Bệnh viện tỉnh Ninh Thuận năm 2006, Hội nghị khoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, 176–180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ III
Tác giả: Nguyễn Thị Linh
Năm: 2007
5. Chu Văn Long (2010), Thực trạng giao tiếp ứng xử của cán bộ Y tế đối với người bệnh và gia đình người bệnh tại Bệnh viện Việt Đức, Hội nghị khoa học Điều dưỡng Nhi khoa toàn quốc lần VI, 134-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học Điều dưỡng Nhi khoa toàn quốc lần VI
Tác giả: Chu Văn Long
Năm: 2010
6. ICN (2002). International perspectives: 2. International Nursing Review. 49, 202-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Nursing Review
Tác giả: ICN
Năm: 2002
7. Đỗ Mạnh Hùng (2014), Nghiên cứu thực trạng nhận thức, thực hành y đức của Điều dưỡng viên tại Bệnh viện Nhi Trung ương và kết quả một số biện pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng nhận thức, thực hành y đức của Điều dưỡng viên tại Bệnh viện Nhi Trung ương và kết quả một số biện pháp can thiệp
Tác giả: Đỗ Mạnh Hùng
Năm: 2014
8. Trobec I, Starcic AI (2015). Developing nursing ethical competences online versus in the traditional classroom. Nurs Ethics. 22(3), 66-352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nurs Ethics
Tác giả: Trobec I, Starcic AI
Năm: 2015
9. Epstein B, Turner M (2015). The Nursing Code of Ethics: Its Value, Its History. Online J Issues Nurs. 20(2), 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Online J Issues Nurs
Tác giả: Epstein B, Turner M
Năm: 2015
10. ICN (2012). International Council of Nurses Revised. The Icn Code Of Ethics For Nurses;2-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Icn Code Of Ethics For Nurses
Tác giả: ICN
Năm: 2012
11. American Nurses Association. (2015). Code of ethics for nurses with interpretive statements. Silver Spring, MD: Nursesbooks.org Retrievedfrom www.nursingworld.org/MainMenuCategories/EthicsStandards/CodeofEthicsforNurses/Code-of-Ethics-For-Nurses.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Code of ethics for nurses with interpretive statements
Tác giả: American Nurses Association
Năm: 2015
14. Hội Điều dưỡng Việt Nam (2012), Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Điều dưỡng Việt Nam (2012)
Tác giả: Hội Điều dưỡng Việt Nam
Năm: 2012
15. Musto, L.C., Rodney, P.A., & Vanderheide, R. (2015). Toward interventions to address moral distress: Navigating structure and agency. Nursing Ethics, 22(1), 91-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nursing Ethics, 22
Tác giả: Musto, L.C., Rodney, P.A., & Vanderheide, R
Năm: 2015
16. Wudu MA (2020). Predictors of Adult Patient Satisfaction with Inpatient Nursing Care in Public Hospitals of Eastern Amhara Region, NortheasternEthiopia, Patient Prefer Adherence. 15, 177-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wudu MA (2020). Predictors of Adult Patient Satisfaction with Inpatient Nursing Care in Public Hospitals of Eastern Amhara Region, Northeastern Ethiopia, "Patient Prefer Adherence
Tác giả: Wudu MA
Năm: 2020
17. Kasa AS, Gedamu H (2019). Predictors of adult patient satisfaction with nursing care in public hospitals of Amhara region, Northwest Ethiopia. BMC Health Serv Res. 19(1), 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Health Serv Res
Tác giả: Kasa AS, Gedamu H
Năm: 2019
18. Haile Eyasu K, Adane AA, Amdie FZ, Getahun TB, Biwota MA (2016), Adult patients’ satisfaction with ınpatient nursing care and associated factors in an Ethiopian Referral Hospital, Northeast, Ethiopia, Advances in Nursing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adult patients’ satisfaction with ınpatient nursing care and associated factors in anEthiopian Referral Hospital, Northeast, Ethiopia
Tác giả: Haile Eyasu K, Adane AA, Amdie FZ, Getahun TB, Biwota MA
Năm: 2016
19. Tang WM, Chi Yang, S, Wen CL (2013), Patient satisfaction with nursing care: a descriptive study using interaction model of client health behavior, International Journal of Nursing Science 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patient satisfaction with "nursing care: a descriptive study using interaction model of client health behavior
Tác giả: Tang WM, Chi Yang, S, Wen CL
Năm: 2013
20. Jeffrey L.Jackson, J. Chamerin, K.Kroenke (2001). Predictors of patients’satisfaction, Soc. Sci. & Med. 52, 609-620 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soc. Sci. & Med
Tác giả: Jeffrey L.Jackson, J. Chamerin, K.Kroenke
Năm: 2001
21. Chaka, Bekele (2005). "Adult patient satisfaction with nursing care." MPH thesis, department of community health, Addis Ababa University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adult patient satisfaction with nursing care
Tác giả: Chaka, Bekele
Năm: 2005
22. Vũ Thị Hải Oanh, 1 Nguyễn Bảo Ngọc, 1 Chu Thị Thơm (2018). Thực trạng nhận thức và mức độ thực hiện chuẩn đạo đức nghề nghiệp của sinh viên đại học điều dưỡng liên thông Nam Định. Khoa học Điều dưỡng. tap 1(1), 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Điều dưỡng. "tap 1(1)
Tác giả: Vũ Thị Hải Oanh, 1 Nguyễn Bảo Ngọc, 1 Chu Thị Thơm
Năm: 2018

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Biến số, chỉ số nghiên cứu - Đánh Giá Thực Trạng Kiến Thức, Thực Hành Y Đức Của Điều Dưỡng Viên Trung Tâm Y Tế Thanh Thủy Năm 2022.Pdf
Bảng 2.1. Biến số, chỉ số nghiên cứu (Trang 25)
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu - Đánh Giá Thực Trạng Kiến Thức, Thực Hành Y Đức Của Điều Dưỡng Viên Trung Tâm Y Tế Thanh Thủy Năm 2022.Pdf
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (Trang 28)
Bảng 3.2. Nhận thức về y đức của ĐDV - Đánh Giá Thực Trạng Kiến Thức, Thực Hành Y Đức Của Điều Dưỡng Viên Trung Tâm Y Tế Thanh Thủy Năm 2022.Pdf
Bảng 3.2. Nhận thức về y đức của ĐDV (Trang 30)
Bảng 3.6. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chuẩn đạo đức điều dưỡng - Đánh Giá Thực Trạng Kiến Thức, Thực Hành Y Đức Của Điều Dưỡng Viên Trung Tâm Y Tế Thanh Thủy Năm 2022.Pdf
Bảng 3.6. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chuẩn đạo đức điều dưỡng (Trang 32)
Bảng 3.7. Một số yếu tố liên quan đến thực hành chuẩn đạo đức điều - Đánh Giá Thực Trạng Kiến Thức, Thực Hành Y Đức Của Điều Dưỡng Viên Trung Tâm Y Tế Thanh Thủy Năm 2022.Pdf
Bảng 3.7. Một số yếu tố liên quan đến thực hành chuẩn đạo đức điều (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN