1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cndt2-Nguyễn Lưu Vĩnh Hảo-21126333-Thứ 2-10,11,12.Pdf

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÀI THU HOẠCH

THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN II

Ngành học :CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực hiện :NGUYỄN LƯU VĨNH HẢO Mã số sinh viên :21126333

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÀI THU HOẠCH

THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN II

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

TS PHẠM ĐỨC TOÀN NGUYỄN LƯU VĨNH HẢO

Trang 3

Phòng cháy chữa cháy trong phòng thí nghiệm: các phương pháp bảo vệ bản thân khi có cháy xảy ra, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong phòng thí nghiệm đối với phòng tránh cháy nổ và khi cháy nổ xảy ra

1.2 Phương pháp thực hiện 1.2.1 Li trích DNA

Để li trích DNA từ mẫu thực vật cần tiến hành qui trình sau:

Bước 1: Nghiền mẫu hạt bắp đã chọn, nghiền cho tới khi hạt thật mịn Bước 2: Cho vào ống tuýt 0,05 g mẫu bắp vừa nghiền

Bước 3: Thêm vào ống tuýt 600 𝜇L dịch trích SDS và dùng dụng cụ hòa tan mẫu với dung dịch

Hình 1.1 Dung dịch chứa mẫu

Trang 4

Bước 4: Thêm 600 𝜇L dung dịch Phenol/ CHCl3/ Isoamyl (25:24:1) vào ống tuýt, ly tâm dung dịch ở 10000 v/p trong 5 phút

Hình 1.2 Thêm Phenol/ CHCl3/ Isoamyl vào ống tuýt

Bước 5: Hút 400 𝜇L dịch nổi phía trên vào ống tuýt mới, thêm 400 𝜇L

Hình 1.3 Chuyển dịch nổi sang ống tuýt mới

Bước 6: Thêm 400 𝜇L dung dịch Chloroform/ isoamyl alcohol (24:1), ly tâm dung dịch ở 10000 v/p trong 5 phút

Hình 1.4 Thêm Chloroform/ isoamyl alcohol

Bước 7: Sau khi li tâm hút 300 𝜇L dịch nổi sang ống tuýt mới, thêm 180 𝜇L dung dịch Isopropanol, ủ ở - 20℃ trong 30 phút

Trang 5

3

Hình 1.5 Dung dịch sau khi thêm Isopropanol

Bước 8: Ống tuýt sau khi ủ sẽ được ly tâm ở 10000 v/p trong 5 phút

Bước 9: Bỏ dịch nổi phía trên, thêm 400 𝜇L ethanol 70°, ly tâm ở 10000 v/p trong 3 phút

Bước 10: Bỏ dịch nổi, phơi khô và thêm 30 𝜇L dung dịch TE, bảo quản ở - 20℃

1.2.2 Điện di kiểm tra DNA tổng số

Nhằm xác định sự hiện diện của DNA trong mẫu bắp đã li trích tiến hành chạy điện di trên gel agarose Để nhuộm màu DNA sử dụng gel red + loading dye, ngoài ra loading dye còn có tỉ trọng lớn giúp kéo DNA xuống trong quá trình điện di Tỉ lệ gel red + loading dye/ DNA (10 : 5)

Hình 1.6 Quá trình chuẩn bị điện di a) Đưa gel vào bồn điện di, b) Nhuộm

màu DNA, c) Bơm DNA vào giếng.

1.2.3 Đo OD kiểm tra hàm lượng và độ tinh khiết của DNA

Trang 6

Sau khi chạy điện di DNA tổng số, mẫu điện di sẽ được đo mật độ quang để kiểm tra

hàm lượng DNA hiện diện trong mẫu Ngoài ra đo độ hấp thu mật độ quang còn giúp xác định độ tinh khiết của dung dịch li trích Sử dụng máy BioDrop

1.3 Kết quả

Hình 1.7 Kết quả chạy điện di DNA tổng số

Từ hình ảnh kết quả điện di không nhận thấy có band DNA điều này có thể do quá trình nạp mẫu vào giếng đã không trộn DNA đều làm cho lượng DNA vào giếng không đủ để hiện band Chưa thể kết luận có sự hiện diện của DNA trong dịch trích

Từ đồ thị có thể thấy dung dịch li trích có độ tinh khiết thấp, có nhiều chất tạp nhiễm Nồng độ DNA trong mẫu đạt 19,40 ng/μg

18-2

Trang 8

BÀI 2 KIỂM TRA GENE GMO TRONG MẪU THÔNG QUA ĐIỆN DI SẢN PHẨM PCR

2.1 Kiến thức học được

Các thành phần của phương pháp PCR, thao tác sử dụng các vật dụng trong phòng thí nghiệm Hiểu được cơ chế của quá trình khuếch đại gen GMO, phân biệt được primer khuếch đại gene GMO và primer khuếch đại gen chống chịu thuốc diệt cỏ/ kháng sâu bệnh Hiểu được mục đích của việc pha loãng DNA trước khi chạy PCR và biết cách tính toán thể tích pha loãng

2.2 Phương pháp thực hiện

2.2.1 Khuếch đại sản phẩm DNA tổng số với mồi GMO

Tiến hành khuếch đại DNA đã li trích được ở trên, vì nồng độ DNA đo được là 19,40 ng/μg nên không cần pha loãng mẫu Các bước tiến hành bao gồm:

Bước 1: Pha dung dịch master mix gồm 6,25 μL My Taq mix 1X, 0,25 μL Primer R 10 μM, 0,25 μL Primer F 10 μM, 4,75 μL nước khử ion Mix đều hỗn hợp

Bước 2: Thêm 1 μL dung dịch DNA vào ống tuýt chứa Master mix

Bước 3: Chạy PCR trong 40 chu kì biến tính, bắt cặp, kéo dài với primer GMO

2.2.2 Chạy điện di sản phẩm khuếch đại PCR

Sau khi đoạn gen mục tiêu đã được khuếch đại, tiến hành chạy điện di sản phẩm PCR Các bước tiến hành điện di giống như chạy điện di kiểm tra DNA tổng số ở bài trước Ngoài ra cần có thêm giếng đối chứng âm và giếng đối chứng dương nhằm xác định mẫu có chứa gen GMO không Với giếng đối chứng âm sẽ tiến hành chạy mà không có DNA, đối chứng dương sẽ chạy với mẫu chắc chắn có GMO

Trang 9

7

Hình 2.1 Quá trình thao tác chạy điện di 2.3 Kết quả

Hình 2.2 Kết quả điện di kiểm tra gene GMO

Kết quả điện di cho thấy giếng đối chứng âm vẫn cho band trùng với band của đối chứng dương Điều này cho thấy giếng đối chứng âm đã bị nhiễm, có thể do quá trình thao tác dẫn đến nhiễm chéo hoặc bị nhiễm ngay từ nguồn hóa chất Quan sát các giếng còn lại gần như các giếng có mẫu khác nhau lại đều cho kết quả band đều là GMO vậy nguồn nhiễm là hóa chất

2.4 Kết luận

ĐC (-)

ĐC (+)

18-2

Trang 10

Vì hóa chất bị nhiễm nên chưa thể kết luận mẫu bắp số 2 có phải là mẫu GMO hay không Cần tiến hành kiểm tra mẫu lại với hóa chất mới

Ngày đăng: 14/07/2024, 15:57