1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lò Điện trở quyển 2

99 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lò điện trở
Tác giả Phạm Văn Trí, Nguyễn Nguyên An, Nguyễn Quốc Uy
Người hướng dẫn PTS. Phạm Văn Trí, PGS. TS. Nguyễn Nguyên An, TS. Nguyễn Quốc Uy
Trường học Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội
Chuyên ngành Nhiệt
Thể loại sách
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 38,63 MB

Cấu trúc

  • 8.3.1. Các số liệu ban đầu.......................-------¿+cs¿2cs+cszsr+d 155 8.3.2. Trật tự tính toán thanh nung cacbuarun (SiC) (36)
  • Chuong 9. HE THONG DIEU KHIEN LO DIEN TRO Giới thiếu GhUHf::xsxacsi6ei66i1256206602611.G82403052555554 6135185 x68. 165 9.1.1. Chức năng điều khiển nhiệt độ lò (8)
    • 9.1.2. Chức năng bảo vệ lò .......................- ------cc+cc+cssexes 166 9.1.3. Chức năng hỗ trợ vận hành lò (47)
    • 9.3.3. Bảo vệ quá nhiệt đây điện trở (0)
    • 9.4. Một số ví dụ về hệ thống điều khiển lò điện trở (70)
      • 9.4.1. Hệ thống điều khiển kiểu cơ - điện (0)
      • 9.4.2. Hệ thống điều khiến kiểu điện - điện tử (0)
      • 9.4.3. Hệ thống điều khiến kiểu lập trình ...................... 194 Một số bài tập minh họa....................- 2-2 ©522E22EEc2EcEEzExrrrrsree 199 (75)

Nội dung

Lò điện là thiết bị điện-nhiệt biến điện năng thành nhiệt năng dùng trong công nghiệp và trong dân dụng. công nghiệp và trong dân dụng. Trong công nghiệp, lò điện được sử dụng để nung hoặc nấu luyện các vật liệu, các hợp kim khác nhau. Trong công nghiệp nhẹ và thực phẩm, lò điện được dùng để sấy, gia nhiệt trong các dây chuyền sản xuất bánh, kẹo,... Trong dân dụng, lò điện được sử dụng phổ biến, cấu trúc và chức năng của lò điện rất đa dạng: bếp điện, nồi cơm điện, bình đun nước siêu tốc, các máy sưởi điện, máy sấy,.…

HE THONG DIEU KHIEN LO DIEN TRO Giới thiếu GhUHf::xsxacsi6ei66i1256206602611.G82403052555554 6135185 x68 165 9.1.1 Chức năng điều khiển nhiệt độ lò

Chức năng bảo vệ lò .- cc+cc+cssexes 166 9.1.3 Chức năng hỗ trợ vận hành lò

Lò điện nói chung và lò điện trở nói riêng là những thiết bị có nguy cơ gây sự cố rất cao Nguy cơ đầu tiên phải kế đến là khả năng gây sự cỗ về điện Để tạo ra một công suất cực lớn, dòng điện và đôi khi là cả điện áp hoạt động của lò điện thường rất cao Khi xảy ra sự cố chạm, chập điện, sự tăng công suất có thể ngay lập tức gây các sự cố cháy, nỗ các thiết bị điện và kéo theo đó là sự cố về cháy nỗ Nguy cơ thứ 2 là sự cố quá nhiệt trong lò xảy ra khi chức năng điều khiển nhiệt độ của lò bị hỏng Sự cố quá nhiệt có thể gây những tác hại như làm hỏng vật nung, làm đứt (cháy) các

166 dây điện trở Nếu không được ngăn chặn kip thoi, sự cố quá nhiệt có thể làm hỏng thể xây cũng như một số bộ phận khác của vỏ lò

9.1.3 Chức năng hỗ trợ vận hành lò

Cũng như các thiết bị nhiệt khác, lò điện trở thường có quán tính nhiệt rất lớn Nếu không tuân thủ các trình tự chặt chẽ khi bật và tắt lò, dây điện trở và một số bộ phận của thê xây cũng như vỏ lò có thể bị hư hại, thậm chí bị phá huý Ở các lò với hệ thống điều khiển đơn giản, không có khả năng lập trình, việc tuân thủ các trình tự này được thực hiện một cách thủ công, với mức độ tuân thủ hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng, ý thức, thậm chí là tình trạng sức khoẻ của người vận hành Đề đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành lò, các hệ thống điều khiển hiện đại sẽ được lập trình để kiểm soát và trực tiếp thực hiện các trình tự vận hành theo yêu cầu

9.2 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ LÒ

9.2.1 Các phương pháp điều khiến nhiệt độ lò điện trở Điều khiển nhiệt độ lò là chức năng giúp thay đổi công suất điện cấp cho các dây điện trở của lò sao cho cân băng với các tiêu hao nhiệt ở nhiệt độ làm việc của lò theo yêu cầu Có hai phương pháp thay đổi công suất điện cơ bản, tương ứng với hai phương pháp điều khiển nhiệt độ là đóng cắt

(ON/OFF) nguén dién cap cho toàn bộ hoặc từng phần của dây điện trở, và điều biến độ rộng xung (Pulse Width Modulation — PWM)

Về nguyên lý, cả hai phương pháp đều điều chính công suất cấp thông qua việc thay đối thời gian đóng (ON) và thời gian cắt (OFF) Khi thời gian cắt bằng 0, tức là dây điện trở được cấp điện liên tục, nó sẽ hoạt động với 100% công suất thiết kế Ngược lại, khi thời gian đóng bằng 0, tương ứng với trường hợp dây điện trở không được cấp điện liên tục, các dây điện trở ngừng hoạt động và mức công suất khi đó được coi là 0% Trong thực tế, chỉ khi dây điện trở được tính toán thiếu công suất nó mới hoạt động ở mức 100% vừa nêu Nếu sự thiếu công suất ở mức độ nhẹ, dây điện trở sẽ hoạt động với 100% công suất chỉ trong một phần thời gian của giai đoạn quá độ Mức độ thiếu công suất của dây điện trở càng lớn, thời gian nó phải hoạt động ở mức 100% trong giai đoạn quá độ sẽ càng lớn Nếu mức độ thiếu công suất của dây điện trở quá lớn, nó sẽ làm việc với 100% công suất ở gần như toàn bộ thời gian hoạt động của lò Khi công suất dây điện trở được tính toán đúng, nó sẽ hoạt động với cả thời gian đóng và cắt Trường hợp này, tỷ số giữa thời gian đóng với tổng thời gian đóng cắt sẽ có giá trị chính bằng mức công suất mà các dây điện trở đang được cấp

5 Sy Day dign trở gia nhiệt ee Gita cep, | Thiết bị đồng cắtnguồn —_— =

(ONOFE) PAV tse Bộ điều khiển Tin hiệu nhiệt độ (f) nhiệt độ c2

(Thermostat) Cảm biến nhiệt độ

Hình 9.1: Sơ đồ nguyên lý phương pháp đóng cắt (ON/OFF) Điểm khác biệt giữa phương pháp đóng cắt và phương pháp điều biến độ rộng xung là ở tần suất đóng cắt và kéo theo đó là độ chính xác của mức công suất tạo ra Phương pháp đóng cắt có tần suất rất thấp nên mức công suất mà nó tạo ra chỉ có giá trị trong một khoảng thời gian đủ dải Giá trị này chỉ có ý nghĩa khi tính toán tiêu thụ năng lượng cho lò và không có giá trị gì trong việc tính toán các đại lượng của hệ thống điều khiển Ngược lại, phương pháp điều biến độ rộng xung có tần suất đóng cắt rất cao nên mức công suất mà nó tạo ra được xem như chính xác “tuyệt đối” nhất là với các đối tượng có độ trễ lớn như đối tượng nhiệt

9.2.1.1 Diéu khién nhiệt độ lò bằng phương pháp đóng cắt

(ON/OFF) Đây là phương pháp đơn giản nhất và cũng ra đời lâu nhất Nguyên lý hoạt động của phương pháp này được trình bày trên hình 9.1 Khi nhiệt độ lò thấp hơn yêu cầu, bộ điều khiển sẽ đóng và nguồn điện được cấp cho các dây điện trở của lò làm tăng nhiệt độ trong lò Nếu phần dây điện trở cùng kết cấu vỏ lò, thể xây được tính toán đúng, nhiệt độ trong lò sẽ táng đến khi nó vượt giá trị yêu cầu và bộ điều khiển sẽ cắt nguồn cấp cho các dây điện trở để giảm nhiệt độ lò Quá trình cứ liên tục lặp đi lặp lại để duy trì nhiệt độ lò trong suốt thời gian hoạt động t d l Atome TƯƠNG tis 4 { 1 N N Mtoe tạ ơ Ất, set offset a == % | |Âđome NN ị °

Ngày đăng: 05/07/2024, 21:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  6.1,  Sơ  đồ  trao  đổi  nhiệt  đối  lưu  giữa  day  điện  trở  và  môi  chất  chuyển  động - Lò Điện trở quyển 2
nh 6.1, Sơ đồ trao đổi nhiệt đối lưu giữa day điện trở và môi chất chuyển động (Trang 8)
Hình  6.3b.  Máy  sây  công  nghiệp  (trao  đổi  nhiệt  giữa  dây  điện  trở  và  không  khí) - Lò Điện trở quyển 2
nh 6.3b. Máy sây công nghiệp (trao đổi nhiệt giữa dây điện trở và không khí) (Trang 11)
Hình  6.4b:  Cầu  trúc  của  thiết  bị  nung  nóng  đầu  FO  bằng  thanh  đôt  điện  trở - Lò Điện trở quyển 2
nh 6.4b: Cầu trúc của thiết bị nung nóng đầu FO bằng thanh đôt điện trở (Trang 12)
Hình  6.6.  Quan  hệ  Waien  va  Quái  tu  khi  tính  dây  điện  trở  làm - Lò Điện trở quyển 2
nh 6.6. Quan hệ Waien va Quái tu khi tính dây điện trở làm (Trang 21)
Bảng  6.2:  Các  giá  tri  Wen  [Wem]  va  qn  [W/em’]  tinh  theo - Lò Điện trở quyển 2
ng 6.2: Các giá tri Wen [Wem] va qn [W/em’] tinh theo (Trang 22)
Bảng  7.1:  Công  suất  bề  mặt  riêng  đơn  vị  cho  phép  của  tường  lò  Piven  (1) - Lò Điện trở quyển 2
ng 7.1: Công suất bề mặt riêng đơn vị cho phép của tường lò Piven (1) (Trang 27)
Bảng  8.2:  Các  thông  số  kỹ  thuật  cia  thanh  nung  KHC  —  25  x  400 - Lò Điện trở quyển 2
ng 8.2: Các thông số kỹ thuật cia thanh nung KHC — 25 x 400 (Trang 37)
Hình  8.2.  Lò  điện  trở  dùng  các  thanh  nung  cacbitsilic  đấu  song  song  (thanh  cacbuarun  còn  gọi  là  cacbitsilic) - Lò Điện trở quyển 2
nh 8.2. Lò điện trở dùng các thanh nung cacbitsilic đấu song song (thanh cacbuarun còn gọi là cacbitsilic) (Trang 38)
Hình  8.3.  Sơ  đồ  đầu  song  song  các  thanh  cácbitsilic - Lò Điện trở quyển 2
nh 8.3. Sơ đồ đầu song song các thanh cácbitsilic (Trang 43)
Bảng  8.3:  Các  thông  số  kỹ  thuật  của  thanh  nung  KHC-25  x  400  khi  làm  việc - Lò Điện trở quyển 2
ng 8.3: Các thông số kỹ thuật của thanh nung KHC-25 x 400 khi làm việc (Trang 43)
Bảng  8.4:  Các  nắc  điện  áp  thứ  cấp  của  biến  áp  lò  (k  =  1,2) - Lò Điện trở quyển 2
ng 8.4: Các nắc điện áp thứ cấp của biến áp lò (k = 1,2) (Trang 44)
Hình  9.1:  Sơ  đồ  nguyên  lý  phương  pháp  đóng  cắt  (ON/OFF) - Lò Điện trở quyển 2
nh 9.1: Sơ đồ nguyên lý phương pháp đóng cắt (ON/OFF) (Trang 49)
Hình  9.2:  Phương  pháp  đóng  cắt  (ON/OFF) - Lò Điện trở quyển 2
nh 9.2: Phương pháp đóng cắt (ON/OFF) (Trang 50)
Hình  9.4.  Phương  pháp  điều  biến  độ  rộng  xung  (PWM) - Lò Điện trở quyển 2
nh 9.4. Phương pháp điều biến độ rộng xung (PWM) (Trang 54)
Bảng  9.1:  Một số  loại  cảm  biển  nhiệt  độ - Lò Điện trở quyển 2
ng 9.1: Một số loại cảm biển nhiệt độ (Trang 57)
Bảng  9.2:  Một  SỐ  tiêu  chuẩn  tín  hiệu  ra  của  bộ  chuyên  đối  — truyền  tín  hiệu  nhiệt  độ  (Temperdture  Transmitter) - Lò Điện trở quyển 2
ng 9.2: Một SỐ tiêu chuẩn tín hiệu ra của bộ chuyên đối — truyền tín hiệu nhiệt độ (Temperdture Transmitter) (Trang 60)
Hình  9.6.  So  dé  ky  hiéu  Role  ban  dan  (SSR)  a)  Loai  1  pha  (1  cuc);  b)  Logi  3  pha  (3  cuc) - Lò Điện trở quyển 2
nh 9.6. So dé ky hiéu Role ban dan (SSR) a) Loai 1 pha (1 cuc); b) Logi 3 pha (3 cuc) (Trang 65)
Bảng  9.4:  Các  thông  số  thiết  bị  giám  sát chất  lượng - Lò Điện trở quyển 2
ng 9.4: Các thông số thiết bị giám sát chất lượng (Trang 67)
Hình  9.7.  Sơ  dé  hé  théng  diéu  khién  kiéu  co  —  dién - Lò Điện trở quyển 2
nh 9.7. Sơ dé hé théng diéu khién kiéu co — dién (Trang 71)
Hình  9.8:  Sơ  đồ  phần  động  lực  của  hệ  thống  điều  khiển  lò  điện  trở - Lò Điện trở quyển 2
nh 9.8: Sơ đồ phần động lực của hệ thống điều khiển lò điện trở (Trang 74)
196  Hình  9.9:  Sơ  đồ  phan  logic  hệ  thống  điều  khiến  kiểu  điện  —  điện  tử - Lò Điện trở quyển 2
196 Hình 9.9: Sơ đồ phan logic hệ thống điều khiến kiểu điện — điện tử (Trang 77)
Hình  9.10.  Sơ  đồ  phần  logic  hệ  thống  điều  khiển  kiểu  lập  trình  PLC  180 - Lò Điện trở quyển 2
nh 9.10. Sơ đồ phần logic hệ thống điều khiển kiểu lập trình PLC 180 (Trang 78)
Hình  9.11.  Sơ  đồ  phần  động  lực  của  hệ  thống  điều  khiển  lò  điện  trở - Lò Điện trở quyển 2
nh 9.11. Sơ đồ phần động lực của hệ thống điều khiển lò điện trở (Trang 79)
Hình  tam  giác,  mỗi  pha  có  1  nhánh.  Với  đường  kính  của  dây  điện  trở  đ  =Imm  thì  ở  chế  độ  đối  lưu  này  dây  điện  trở  có  ở  trạng  thái  cân  bằng  nhiệt  không  2? - Lò Điện trở quyển 2
nh tam giác, mỗi pha có 1 nhánh. Với đường kính của dây điện trở đ =Imm thì ở chế độ đối lưu này dây điện trở có ở trạng thái cân bằng nhiệt không 2? (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w