1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn pháp luật và Đạo Đức báo chí truyền thông

34 8 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

. MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong thế giới ngày nay, vị trí và vai trò của báo chí ngày càng được nâng lên. Báo chí đang trở thành một bộ phận quan trọng trong đời sống xã hội và không thể thiếu được trong đời sống tinh thần của con người. Báo chí còn tham gia vào tiến trình lịch sử, cùng lúc có thể tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực của đời sống. Gắn bó với đất nước, dân tộc, nhân dân, với Đảng, Báo chí cách mạng Việt Nam không chỉ là “người tuyên truyền, cổ động tập thể” (Lê-nin) mà còn góp phần lý giải những định hướng phát triển đất nước trên cơ sở những định hướng phát triển xã hội của Đảng; là thước đo kiểm định tính đúng đắn của các quyết sách kinh tế, văn hóa xã hội trong đời sống. Báo chí còn phản ánh những bức xúc của nhân dân, các tầng lớp xã hội, những phản biện có tính xây dựng về các chính sách không phù hợp quy luật phát triển, không phù hợp với quyền lợi của quảng đại quần chúng nhân dân. Chính bởi tầm quan trọng của báo chí có sức ảnh hưởng đến đại bộ phận quần chúng nhân dân nên người làm báo không chỉ cần nắm vững các kiến thức, kĩ năng chuyên môn mà còn cần rèn luyện cho mình một tư chất, đạo đức tốt để hoàn thành nhiệm vụ cao cả của một người làm báo, không phụ sự tin tưởng, tín nhiệm của quần chúng nhân dân. Đi cùng với sự phát triển vượt bậc của kinh tế xã hội, người làm báo ngày càng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, bởi vậy, đạo đức nghề báo lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Có đạo đức mới có thể giữ vững lập trường, tư tưởng chính trị, trở thành một nhà báo “vừa có tâm lại vừa có tầm”. Kinh tế thị trường ngày một phát triển, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt, người làm báo đứng trước nhiều thách thức lớn.5 Thực tế cho thấy rằng có rất nhiều vụ việc một số tờ báo hoặc trang tin trực tuyến đã sử dụng các tiêu đề giật gân, nội dung gây tranh cãi để thu hút sự chú ý và tăng lượng truy cập, khiến cho báo chí thiếu đi các yếu tố “trung thực, khách quan, công tâm”. Đây được coi là những biểu hiện của suy đồi đạo đức báo chí. Qua tìm hiểu trên sách báo, các nguồn thông tin đại chúng, bản thân em nhận thấy rằng hiện nay, người làm báo đang đối mặt với nhiều thuận lợi, thách thức mới. + Thuận lợi: Xã hội ngày càng phát triển, đất nước ta tiến vào thời kì hội nhập. Người làm báo được đầu tư hơn về các trang thiết bị phục vụ trong quá trình thu thập, xử lý và đăng tải thông tin. Người làm báo luôn được Đảng, Nhà nước, Chính phủ quan tâm, tạo điều kiện để có thể cập nhật, tìm hiểu, điều tra và đăng tải thông tin một cách dễ dàng. + Khó khăn: Song hành cùng những thuận lợi vừa được nêu trên, người làm báo cũng cần vững vàng trước những khó khăn, thử thách và yêu cầu mà thời đại đặt ra. Trước hết, công nghệ thông tin phát triển, trang thiết bị hiện đại cũng là một thách thức với nhà báo, họ phải làm sao để luôn đón đầu xu hướng, làm sao để sử dụng công nghệ thông tin một cách có hiệu quả nhất. Công nghệ thông tin phát triển cũng là con dao hai lưỡi đối việc với xác thực thông tin. Một số bộ phận người làm báo đang dần thiếu đi tính “cẩn thận, tỉ mỉ” trong việc thu thập và xác thực thông tin. Họ cho rằng “ngày nay, thông tin phải càng nhanh càng tốt” thực tế chứng minh rằng, nhiều tòa soạn chỉ để câu view, câu tương tác mà đăng tải những thông tin chưa được xác thực rõ ràng. Cùng với đó là việc, ngày nay xuất hiện thêm nhiều loại hình phạm tội tinh vi, nguy hiểm thách thức sự dấn thân của người làm báo khi đi thu thập thông tin. Và cuối cùng, người làm báo đứng trước nhiều cám dỗ về mặt lợi ích kinh tế, hay thậm chí là đe dọa để đăng tải thông tin sai sự thật.6 Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Điều 3 trong Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam yêu cầu nhà báo phải “Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm”.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU……….1

A MỞ ĐẦU……….4

1 Lí do lựa chọn đề tài………4

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu……….6

3 Phương pháp nghiên cứu………6

4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài……… 7

5 Kết cấu của đề tài………7

B NỘI DUNG CHÍNH………

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨCNGƯỜI LÀM BÁO “TRUNG THỰC, KHÁCH QUAN,CÔNG TÂM”……… 8

1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài……….8

1.2 Phân biệt 3 khái niệm “trung thực, khách quan, công tâm”………9

1.3 Các yếu tố tham gia chi phối đạo đức nghề nghiệp báo chí………10

Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH “TRUNGTHỰC, KHÁCH QUAN, CÔNG TÂM” CỦA NGƯỜI LÀMBÁO………12

2.1 Đánh giá chung về đạo đức người làm báo Việt Nam hiện nay….122.2 Khảo sát thực trạng áp dụng quy định “trung thực, khách quan,công tâm”……… 13

2.3 Những thành công, hạn chế, nguyên nhân trong việc áp dụng quyđịnh về đạo đức nghề nghiệp báo chí………27

Chương 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN, NÂNG CAO ĐẠO ĐỨCCỦA NGƯỜI LÀM BÁO TRONG VIỆC ĐẢM BẢO“TRUNG THỰC, KHÁCH QUAN, CÔNG TÂM”…………30

Trang 2

3.1 Tăng cường sự quản lý, kiểm tra, giám sát của Đảng, Nhà nước

các cơ quan có thẩm quyền với đội ngũ người làm báo……….30

3.2 Nâng cao trình độ nhận thức của người làm báo………30

3.3 Cải thiện điều kiện làm việc của người làm báo……… 31

C KẾT LUẬN………… ……….………32

D TÀI LIỆU THAM KHẢO………34

Trang 3

A MỞ ĐẦU1 Lý do lựa chọn đề tài

Trong thế giới ngày nay, vị trí và vai trò của báo chí ngày càng đượcnâng lên Báo chí đang trở thành một bộ phận quan trọng trong đời sống xãhội và không thể thiếu được trong đời sống tinh thần của con người Báochí còn tham gia vào tiến trình lịch sử, cùng lúc có thể tác động đến nhiềungười, nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực của đời sống Gắn bó với đất nước,dân tộc, nhân dân, với Đảng, Báo chí cách mạng Việt Nam không chỉlà “người tuyên truyền, cổ động tập thể” (Lê-nin) mà còn góp phần lý giảinhững định hướng phát triển đất nước trên cơ sở những định hướng pháttriển xã hội của Đảng; là thước đo kiểm định tính đúng đắn của các quyếtsách kinh tế, văn hóa xã hội trong đời sống Báo chí còn phản ánh nhữngbức xúc của nhân dân, các tầng lớp xã hội, những phản biện có tính xâydựng về các chính sách không phù hợp quy luật phát triển, không phù hợpvới quyền lợi của quảng đại quần chúng nhân dân.

Chính bởi tầm quan trọng của báo chí có sức ảnh hưởng đến đại bộphận quần chúng nhân dân nên người làm báo không chỉ cần nắm vững cáckiến thức, kĩ năng chuyên môn mà còn cần rèn luyện cho mình một tư chất,đạo đức tốt để hoàn thành nhiệm vụ cao cả của một người làm báo, khôngphụ sự tin tưởng, tín nhiệm của quần chúng nhân dân.

Đi cùng với sự phát triển vượt bậc của kinh tế xã hội, người làm báongày càng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, bởi vậy, đạo đứcnghề báo lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Có đạo đức mới cóthể giữ vững lập trường, tư tưởng chính trị, trở thành một nhà báo “vừa cótâm lại vừa có tầm”.

Kinh tế thị trường ngày một phát triển, môi trường cạnh tranh ngàycàng trở nên khốc liệt, người làm báo đứng trước nhiều thách thức lớn.

Trang 4

Thực tế cho thấy rằng có rất nhiều vụ việc một số tờ báo hoặc trang tin trựctuyến đã sử dụng các tiêu đề giật gân, nội dung gây tranh cãi để thu hút sựchú ý và tăng lượng truy cập, khiến cho báo chí thiếu đi các yếu tố “trungthực, khách quan, công tâm” Đây được coi là những biểu hiện của suy đồiđạo đức báo chí.

Qua tìm hiểu trên sách báo, các nguồn thông tin đại chúng, bản thân emnhận thấy rằng hiện nay, người làm báo đang đối mặt với nhiều thuận lợi,thách thức mới.

+ Thuận lợi: Xã hội ngày càng phát triển, đất nước ta tiến vào thời kìhội nhập Người làm báo được đầu tư hơn về các trang thiết bị phục vụtrong quá trình thu thập, xử lý và đăng tải thông tin Người làm báo luônđược Đảng, Nhà nước, Chính phủ quan tâm, tạo điều kiện để có thể cậpnhật, tìm hiểu, điều tra và đăng tải thông tin một cách dễ dàng.

+ Khó khăn: Song hành cùng những thuận lợi vừa được nêu trên, ngườilàm báo cũng cần vững vàng trước những khó khăn, thử thách và yêu cầumà thời đại đặt ra Trước hết, công nghệ thông tin phát triển, trang thiết bịhiện đại cũng là một thách thức với nhà báo, họ phải làm sao để luôn đónđầu xu hướng, làm sao để sử dụng công nghệ thông tin một cách có hiệuquả nhất Công nghệ thông tin phát triển cũng là con dao hai lưỡi đối việcvới xác thực thông tin Một số bộ phận người làm báo đang dần thiếu đitính “cẩn thận, tỉ mỉ” trong việc thu thập và xác thực thông tin Họ cho rằng“ngày nay, thông tin phải càng nhanh càng tốt” thực tế chứng minh rằng,nhiều tòa soạn chỉ để câu view, câu tương tác mà đăng tải những thông tinchưa được xác thực rõ ràng Cùng với đó là việc, ngày nay xuất hiện thêmnhiều loại hình phạm tội tinh vi, nguy hiểm thách thức sự dấn thân củangười làm báo khi đi thu thập thông tin Và cuối cùng, người làm báo đứngtrước nhiều cám dỗ về mặt lợi ích kinh tế, hay thậm chí là đe dọa để đăngtải thông tin sai sự thật.

Trang 5

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài:“Điều 3 trong Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo ViệtNam yêu cầu nhà báo phải “Hành nghề trung thực, khách quan, côngtâm”.

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu2.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề đạo đức người làm báo ViệtNam, chỉ ra những biểu hiện tích cực và tiêu cực cũng như nguyên nhântrong việc thực hiện các quy định về đạo đức báo chí Từ đó đề xuất một sốgiải pháp và kiến nghị nhằm phát huy những biểu hiện tích cực, bài trừnhững tiêu cực, hạn chế.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được những mục đích trên, bài tiểu luận triển khai những nhiệmvụ sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề đạođức người làm báo.

Thứ hai, khảo sát thực trạng việc tuân thủ các quy định “trung thực,khách quan, công tâm” trong báo chí.

Thứ ba, nhận diện những vấn đề đặt ra và đề xuất giải pháp, khuyếnnghị phù hợp nhằm cải thiện việc tuân thủ các quy định về đạo đức báo chí.3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng để nghiên cứu hệ thống cơsở lý luận, lý thuyết cách xử lý thông tin, các phương thức sản xuất tácphẩm báo chí, đọc và nghiên cứu tài liệu về đạo đức báo chí Phương phápnày dùng để nghiên cứu, phân tích, hệ thống các tài liệu liên quan đến đềtài, từ khái niệm căn bản nhất, từ đó rút ra các luận điểm, luận cứ, luậnchứng phục vụ cho quá trình nghiên cứu.

- Phương pháp phân tích nội dung: Thông qua việc khảo sát, thống kê,tổng hợp, tác giả lượng hóa những thông tin cần thiết cho quá trình nghiên

Trang 6

cứu, tổng hợp các số liệu khảo sát thực tế Đồng thời phân tích nội dungmột số bài báo trong cách xử lý thông tin và nội dung đăng tải Từ đó, tácgiả có những đánh giá, nhìn nhận khách quan về quá trình áp dụng nhữngquy định về đạo đức báo chí của người làm báo.

4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài4.1 Ý nghĩa lý luận

- Bài tiểu luận đã hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận liên quanđến đạo đức người làm báo, trên ba khía cạnh cụ thể “trung thực, kháchquan, công tâm”.

- Những đúc kết từ thực tiễn nghiên cứu của luận văn còn có ý nghĩagiúp nâng cao những nhận thức về đạo đức báo chí trong quá trình làmnghề của người làm báo.

4.2 Ý nghĩa thực tiễn

Bên cạnh ý nghĩa lý luận, luận văn còn có những ý nghĩa thực tiễn sau:Thứ nhất, kết quả của bài nghiên cứu có thể trở thành tư liệu tham khảovề đạo đức người làm báo.

Thứ hai, đề tài góp phần làm phong phú thêm những công trình nghiêncứu về đạo đức của người làm báo.

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung bàitiểu luận tập trung ở 3 chương:

Chương 1, Cơ sở lý luận về quy định đạo đức người làm báo “trungthực, khách quan, công tâm”.

Chương 2, Thực trạng áp dụng quy định “trung thực, khách quan, côngtâm” khi làm nghề của nhà báo.

Chương 3, Giải pháp cải thiện, nâng cao đạo đức của người làm báotrong việc đảm bảo “trung thực, khách quan, công tâm”.

Trang 7

Khi một người được xem là “có đạo đức” ý muốn nói rằng người đó đãrèn luyện bản thân theo đúng quy tắc, chuẩn mực của xã hội, có nhiều nétđẹp trong đời sống và tâm hồn Người có đạo đức là người sống và làmviệc chuẩn chỉ, hết mình vì xã hội.

1.1.3 Đạo đức nghề nghiệp báo chí

“Đạo đức nghề nghề nghiệp báo chí” được hiểu là những quy tắc, chuẩnmực quy định thái độ, hành vi ứng xử của nhà báo trong mối quan hệ nghềnghiệp và xã hội.

1.1.4 Trung thực

“Trung thực” nói chung là một khía cạnh của nhân cách đạo đức conngười được hiểu với nghĩa là sự ngay thẳng, thật thà, luôn nói lên sự thật.

Trang 8

Trung thực chính là tôn trọng lẽ phải, không dối trá từ lời nói đến hành vi.Có thể hiểu đơn giản người trung thực là người không biết nói dối, họ sẵnsàng dũng cảm nói lên sự thật và sẵn sàng nhận lỗi khi phạm sai lầm.

“Trung thực trong báo chí” liên quan đến việc cung cấp thông tin mộtcách chính xác, minh bạch và đáng tin cậy cho độc giả.

=> “Trung thực” được coi là một đức tin của nghề báo.1.1.5 Khách quan

“Khách quan” được hiểu là việc bản thân mình không bị ảnh hưởng bởicảm xúc, quan điểm, lợi ích cá nhân hay bất kỳ yếu tố nào khác ngoài cácdữ liệu có được và tôn trọng sự thật Khách quan cũng có nghĩa là khôngthiên vị, mà phải dựa trên các chứng cứ rõ ràng.

“Khách quan trong báo chí” là một trong những nguyên tắc vô cùngquan trọng đó là việc truyền thông, thông tin một cách không thiên vị vàkhông lợi ích cá nhân Khách quan là yếu tố quyết định tính chính xác vàđộ tin cậy của thông tin mà người đọc, người nghe hoặc người xem nhậnđược từ các phương tiện truyền thông.

1.1.6 Công tâm

“Công tâm” nghĩa là lòng ngay thẳng, chỉ vì lợi ích chung để mà ứng xử,hành động, chứ không vì tư lợi hay thiên vị mà có thái độ, hành vi ứng xửchưa chuẩn mực.

Cùng với phẩm chất trung thực, tinh thần khách quan và ý thức khôngvụ lợi, đức tính công tâm góp phần làm nên nhân cách chân chính củangười làm báo Việt Nam.

“Công tâm trong báo chí” nhấn mạnh việc đối xử công bằng với mọichủ đề, sự kiện hay người liên quan, không thiên vị thông tin hay chủ đềđặc biệt.

1.2 Phân biệt 3 khái niệm “trung thực, khách quan, công tâm”Trung thực, khách quan, công tâm là ba khái niệm liên quan đến cáchtiếp cận và đánh giá thông tin:

Trang 9

+ Trung thực là tính chất của việc nói, viết hoặc hành động mà khônggian lận, che giấu hay thay đổi sự thật Người trung thực đưa ra thông tinmà họ thu thập được và không cố ý gây đánh lừa hay vì lợi ích cá nhân màđánh lừa, biến tấu nó.

+ Khách quan ám chỉ một cách tiếp cận chủ quan, không bị ảnhhưởng bởi quan điểm, tiền đề hoặc cảm xúc cá nhân Người khách quan cốgắng đánh giá thông tin một cách công bằng và dựa trên các dữ liệu, sựkiện và bằng chứng có sẵn Họ không để những quan điểm cá nhân hay tiềnđề ảnh hưởng đến quá trình đánh giá.

+ Công tâm ý nói đến việc xử lý thông tin một cách công bằng, khôngthiên vị Người công tâm lắng nghe và xem xét các luận điểm hoặc quanđiểm từ nhiều phía khác nhau, bao gồm cả những quan điểm mà họ khôngđồng ý Họ không bỏ qua hoặc lược bỏ bất kỳ thông tin nào chỉ vì nó khôngphù hợp hoặc không ủng hộ quan điểm của mình.

Tuy ba khái niệm này có mối liên quan chặt chẽ với nhau, nhưngcó thể hiện đặc điểm riêng biệt trong việc tiếp cận và đánh giá thông tin.Trung thực liên quan đến việc không gian lận, khách quan tập trung vàoquá trình đánh giá không chủ quan và công tâm đòi hỏi sự công bằng vàkhông thiên vị trong quá trình xử lý thông tin.

1.3 Các yếu tố tham gia chi phối đạo đức nghề nghiệp báo chí1.3.1 Nhận thức của người làm báo

Bản thân mỗi người làm báo đều tự mình ý thức được về nghề nghiệp,bản chất nghề nghiệp và nhiệm vụ của mình đối với nghề nghiệp Chính từnhững nhận thức đó, là yếu tố trực tiếp quyết định đến hành vi, lời nói củangười làm báo.

Xuất phát từ nhận thức cá nhân, nhà báo sẽ chọn cho mình những cáchlàm việc riêng, bởi vậy, yếu tố nhận thức chính là yếu tố chủ quan quantrọng đầu tiên quyết định tới đạo đức của người làm báo.

1.3.2 Các quy định về đạo đức người làm báo

Trang 10

Để nâng cao đạo đức nghề báo, Hội Nhà báo Việt Nam đã đưa ra 10quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam Những quy địnhnày ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình làm nghề của nhà báo Việt Nam.

Họ phải đảm bảo hành nghề đúng theo quy định, không vi phạm phápluật về báo chí Quy định đưa ra không phải là một đạo luật nhưng nó tácđộng to lớn tới nhận thức, hành vi của các nhà báo.

1.3.3 Ảnh hưởng của kinh tế, văn hóa, xã hội

Kinh tế thị trường phát triển ngày một nhanh, đi cùng với đó là sự cạnhtranh ngày càng khốc liệt trên mọi lĩnh vực, mà báo chí cũng không ngoạilệ.

Với đặc thù là một loại “hàng hóa” cung cấp, cập nhật thông tin cho thịtrường, kinh tế phát triển, báo chí cần phải thông tin nhanh Điều đó đòi hỏingười làm báo cần cân bằng được 2 yếu tố “nhanh” và “chính xác” để cóthể đem đến thông tin chuẩn cho độc giả.

Người làm báo chịu sự tác động lớn từ quyền lợi chính trị, lợi ích kinhtế và những mối đe dọa ngoài xã hội Đòi hỏi nhà báo phải giữ vững lậptrường tư tưởng, chính trị, không bị lung lay trước những tác động bênngoài.

Trang 11

Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH“TRUNG THỰC, KHÁCH QUAN, CÔNG TÂM” CỦA

NGƯỜI LÀM BÁO.

2.1 Đánh giá chung về đạo đức người làm báo Việt Nam hiện nayĐánh giá về báo chí hiện nay, nhiều kết luận trong các văn bản củaĐảng đều khẳng định vai trò quan trọng của báo chí với công cuộc pháttriển đất nước, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới.

PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáodục của Quốc hội chia sẻ rằng: “Nghề nghiệp nào cũng cần phải có đạo đức.Mỗi nghề nghiệp cần có những chuẩn mực đạo đức riêng Đạo đức ngườilàm báo đóng vai trò quan trọng và cần thiết trong xã hội ngày nay.”

Thực tế cho thấy, báo chí hiện nay có những xu hướng tích cực như sau:- Đông đảo những người làm báo có phẩm chất chính trị vững vàng,kiên định với con đường CNXH, một lòng theo Đảng, phục vụ nhân dân.

- Báo chí có những nhân tố mới, trong đó có những nhân tố điển hìnhgóp phần tích cực giúp Đảng và Nhà nước đưa ra những chính sách phùhợp với nguyện vọng của quần chúng nhân dân.

- Các nhà báo tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đấu tranh với cáchiện tượng phi văn hóa Gắn bó mật thiết với nhân dân.

- Người làm báo tích cực tham gia các hoạt động xã hội, kết nối yêuthương tới những vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.

Bên cạnh những mặt tích cực là một số biểu hiện tiêu cực cần đượckhắc phục:

- Một số bộ phận người làm báo thiếu đi tính định hướng, chạy theo cácthông tin tiêu cực.

- Một số nhà báo, một số cơ quan báo chí chạy theo các thông tin giậtgân, xa rời chuẩn mực trung thực, khách quan của báo chí.

- Một số bài báo mang tính định kiến, suy diễn chủ quan

Trang 12

- Một bộ phận người làm báo có xu hướng chạy theo kinh tế, vì lợi íchkinh tế mà đánh mất uy tín, tầm thường hóa báo chí.

2.2 Khảo sát thực trạng áp dụng quy định “trung thực, khách quan,công tâm”

2.2.1 Trung thực trong báo chí Việt Nam hiện nay

Trung thực là một trong những phẩm chất cần có của mỗi con người,không chỉ vậy, trung thực còn là yêu cầu cơ bản, quan trọng luôn đượcnhắc đến đầu tiên khi nói về nghề làm báo.

Đánh giá tính trung thực của một bài báo là một quá trình phức tạp vàđòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng Dưới đây là một số tiêu chí mà bản thân emtham khảo và cho rằng có thể đánh giá được tính trung thực trong báo chí.Đầu tiên, bài báo trung thực thường dựa trên các nguồn tin đáng tin cậy vàđược kiểm chứng rõ ràng Điều này có thể bao gồm việc trích dẫn từ các cơquan chính phủ, các chuyên gia trong lĩnh vực đó, các nghiên cứu khoa họchoặc các tài liệu chính thống Thứ hai, một bài báo trung thực thường dựatrên nhiều nguồn thông tin khác nhau mà không chỉ dựa vào một nguồn tinduy nhất Sự đa dạng trong nguồn tin giúp đảm bảo tính chính xác, phảnánh nhiều chiều cho vấn đề Thứ ba, bài báo trung thực cần đảm bảo khôngthiên vị một phía hay nhóm lợi ích nào Nó nên trình bày thông tin mộtcách khách quan và tránh việc đả kích hoặc phê phán không có căn cứ Thứtư, bài báo trung thực tránh đăng tải thông tin sai lệch, tin đồn hoặc thôngtin chưa được kiểm chứng Thông tin phải được xác minh có nguồn gốc tincậy trước khi được công bố Cuối cùng, bài báo trung thực cần tuân thủ cácquy tắc đạo đức nghề nghiệp của ngành báo chí, bao gồm cả việc bảo vệdanh dự và quyền riêng tư của cá nhân, tránh vi phạm pháp luật và đảm bảotính nhân quyền.

Báo chí thế giới nói chung và báo chí Việt Nam nói riêng luôn đặt ranhững yêu cầu cao về tính trung thực Một số tờ báo chính thống đã xuất

Trang 13

bản các số báo liên quan đến vấn đề này Đầu tiên phải nói đến báo LaoĐộng với số báo ngày 30/12/2020.

Theo thống kê từ bài báo này năm 2020 ghi nhận nhiều dấu ấn tronghoạt động báo chí: “41.000 nhân sự đang tham gia hoạt động, 779 cơ quanbáo chí (trong đó có 142 Báo, 612 Tạp chí, 25 cơ quan báo chí điện tử độclập), 72 cơ quan được cấp phép hoạt động phát thanh truyền hình với tổngsố 87 kênh phát thanh và 193 kênh truyền hình - đó là số lượng cơ quanbáo chí và nhân sự đang hoạt động tính tới thời điểm cuối năm nay.” Nhìnchung các cơ quan báo chí đều tập trung vào các vấn đề lớn của xã hội, cáclĩnh vực của đời sống nhân dân, thông tin được đăng tải chú trọng tínhtrung thực.

Nói về tầm quan trọng của trung thực trong hoạt động báo chí nước nhà,Báo Điện tử chính phủ đã đăng tải bài viết vào ngày 21/06/2014 Với tiêuđề “Báo chí, Chính phủ và sự trung thực” tác phẩm báo lần này có đề cậpđến buổi gặp gỡ các cơ quan báo chí nhân kỷ niệm 89 năm ngày Báo chíCách mạng Việt Nam (21/06/1925-21/06/2014), kỷ niệm 2 năm chươngtrình “Dân hỏi - Bộ trưởng trả lời” Và bài phát biểu của Phó Thủ tướng VũĐức Đam thay lời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi lời cảm ơn chân thànhđến các cơ quan báo chí, những người làm báo Ông cho rằng: “Sự thậtcũng là thứ làm nên ý nghĩa của báo chí, sức mạnh của báo chí, là giá trị tựthân và là mục đích tồn tại của báo chí ” Một nhà báo đã viết trên

Facebook cá nhân rằng nhiệm kỳ này, Chính phủ đã có một bước tiến lớntrong việc gần lại hơn với báo chí, tức là gần hơn với người dân (Trích báoĐiện tử Chính phủ số ra ngày 21/06/2014).

Với hai bài báo mang tính thống kê tại các thời điểm khác nhau đượcnêu ở trên Chúng ta có thể dễ dàng khẳng định lần nữa rằng báo chí khôngthể giữ được vẹn nguyên giá trị của nó nếu thiếu đi tính trung thực “Trungthực là một phẩm chất quan trọng của báo chí, đòi hỏi sự trung thực trongviệc thu thập, kiểm chứng và truyền tải thông tin Nhà báo và tờ báo trung

Trang 14

thực không chỉ đưa ra thông tin chính xác, mà còn xác định rõ nguồn gốcvà phân biệt rõ ràng giữa sự thật và ý kiến Họ đề cao đạo đức nghề nghiệpvà tránh việc công kích, sai lệch hoặc giấu thông tin quan trọng.”(Tríchbáo Quân đội Nhân dân Cuối tuần, ngày 15/06/2023).

Vậy trung thực trong báo chí được thể hiện như thế nào qua các bài báocụ thể? Mỗi bài báo dù viết về lĩnh vực nào trong cuộc sống cũng cần đềcao tính trung thực Cho dù bài báo đó viết về ai, viết về vấn đề gì Dướiđây là một số bài báo cụ thể mà em thấy rằng các bài báo này đảm bảo tínhtrung thực cần thiết trong báo chí Đầu tiên phải kể đến một phóng sự điềutra được đăng tải gây xôn xao cộng đồng mạng với cuối tháng 5 năm 2022của báo Lao Động Với một phóng sự chỉ dài vỏn vẹn 4 phút 33 giây,nhưng thông tin mà nó đem đến quả là khiến độc giả một phen “hú vía”.Phóng sự điều tra lần này với tên gọi “Thị trường ngầm mua bán trứngngười: Bên trong “trại” nuôi người tập trung” đã vén màn sự thật về mộtngôi nhà nhiều tầng gắn mác là nhà cho thuê Sau một quá trình dài nằmvùng điều tra, các phóng viên đã tìm ra được địa điểm mà các đầu mối nhắctới, giới thiệu rất nhiều là cơ sở “nuôi người mang thai hộ” nằm trên đườngNgô Gia Tự (quận Long Biên), nơi được cho là “trại nuôi người tập trung,có quy mô và uy tín thuộc tốp đầu trong thị trường ngầm này” Phóng sựlần này có sự đầu tư kĩ lưỡng của toàn bộ ê kíp sau một thời gian dài nằmvùng Đoạn video được ghi hình kín nên nhân vật không đề phòng, thoảimái nói chuyện và chia sẻ Cũng chính những hình ảnh, lời nói mà nhómphóng viên ghi được là bằng chứng thép tố cáo tội ác của chủ cơ sở.

Như thế có thể khẳng định rằng với tác phẩm này, nhóm phóng viênhoàn toàn phản ánh sự việc một cách trung thực, không có bất kì sự giànxếp, che giấu hay gian lận nào (tất cả bằng chứng hình ảnh đều do phóngviên thâm nhập đường dây mà có được).

Tác phẩm báo chí tiếp theo mà em muốn nói tới đó chính là tác phẩm“Thiếu giáo viên khắp cả nước ngành giáo dục chật vật đổi mới” của báo

Trang 15

Vietnam Plus Tác phẩm đạt giải đặc biệt của Giải báo chí toàn quốc “Vì sựnghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2023.

Tác phẩm báo chí này gồm 4 bài với nội dung cụ thể của từng bài nhưsau:

- Bài 1: Đỏ mắt tìm giáo viên, trường “giật gấu vá vai” chạy đua nămhọc mới.

- Bài 2: Hơn 10.000 giáo viên nghỉ việc mỗi năm, cách nào để giữ chânnhà giáo?

- Bài 3: Chương trình đi trước, giáo viên mải mướt theo sau.- Bài 4: Phải đảm bảo đội ngũ giáo viên, số lượng và chất lượng.

Tác phẩm lần này của tòa soạn được viết trong bối cảnh ngành giáo dụccó nhiều thanh đổi “Năm 2023 là năm quan trọng, đánh dấu 10 năm ngànhgiáo dục và đào tạo thực hiện Nghị quyết 29 của Trung ương Đảng về đổimới căn bản và toàn diện giáo dục Đây cũng là năm ngành bước vào giaiđoạn “cao điểm,” khi mà chương trình giáo dục phổ thông mới đã đượctriển khai đồng thời ở cả ba cấp học.” (Trích lời tòa soạn mở đầu tácphẩm) Giải thích cho lý do chọn đề tài lần này, nhóm tác giả dựa vàonhững ưu, khuyết điểm, những thay đổi của xã hội, truyền thống và đặc thùcủa ngành giáo dục Chùm bài “Thiếu giáo viên khắp cả nước, ngành giáodục chật vật đổi mới” giúp độc giả có cái nhìn tổng quan về thực trạngnhức nhối và những hệ quả của việc thiếu giáo viên, nguyên nhân và gợimở một số giải pháp từ phía các chuyên gia Giáo dục là vấn đề xuyên suốt,song hành cùng sự phát triển của kinh tế xã hội, vấn đề mà ngành giáo dụcgặp phải có thể ai cũng có thể nhìn rõ, nhưng không phải ai cũng hiểu rõđược nguyên nhân sâu xa của những vấn đề đó Vậy nếu thiếu sự trungthực khi đưa thông tin vào tác phẩm này thì liệu tác phẩm có đủ sức thuyếtphục với quần chúng, với các chuyên gia trong ngành? Câu trả lời là không.Tác phẩm nhận được giải đặc biệt không chỉ vì sự đầu tư mà còn vì những

Trang 16

thông tin chính xác, gần gũi, những điểm mới trong cách quan sát, đánh giávấn đề của nhóm tác giả.

Qua hai tác phẩm báo chí được lấy ví dụ ở trên Mỗi tác phẩm ở mộtloại hình, nhưng điểm chung là hai tác phẩm này đều tái hiện thông tin mộtcách trung thực, chính xác, không có bất kì sự tô vẽ hay giàn xếp nào.2.2.2 Khách quan trong báo chí Việt Nam hiện nay

Nếu như trung thực là yêu cầu đầu tiên và cơ bản nhất của báo chí, thìkhách quan cũng là một trong những yếu tố quan trọng không kém.

Đánh giá tính khách quan của một bài báo là yếu tố quan trọng để xácđịnh mức độ trung thực và đáng tin cậy của nó Một số tiêu chí để đánh giátính khách quan trong báo chí có thể kể đến như Thứ nhất, một bài báokhách quan thường cân nhắc đa chiều và bao gồm các góc nhìn khác nhauvề vấn đề được bàn luận Nó không tập trung quá mức vào một phía hoặcmột quan điểm duy nhất Thứ hai, bài báo khách quan cần phân biệt rõ rànggiữa thông tin và ý kiến Thông tin là các sự kiện, dữ liệu hoặc sự thật đượctrình bày một cách khách quan và có căn cứ, trong khi ý kiến là quan điểmcá nhân hoặc đánh giá chủ quan Thứ ba, bài báo khách qaun cung cấpthông tin trung thực và chính xác, nó tránh việc đăng tải thông tin sai lệch,tin đồn hoặc thông tin chưa có minh chứng rõ ràng Thứ tư, bài báo kháchquan cung cấp các nguồn tham khảo, dẫn chứng và thông tin được kiểmchứng để người đọc có thể xác minh tính chính xác của thông tin Nó phảirõ ràng và minh bạch về nguồn gốc tin tức, nguồn gốc thông tin và phươngpháp thu thập thông tin Thứ năm, bài báo khách quan đánh giá các sự kiện,tình huống hoặc ý kiến một cách đúng mức, dựa trên dẫn chứng và sự phântích cẩn thận Nó tránh việc phóng đại, sai lệch hoặc chọn lọc thông tin đểthể hiện một quan điểm cụ thể Cuối cùng, bài báo khách quan cần tuân thủquy tắc đạo đức nghề nghiệp báo chí, bảo vệ danh dự và quyền riêng tư cánhân, tránh vi phạm pháp luật Tính khách quan của một bài báo có thể bịảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm cả quan điểm của tác giả, tổ chức

Trang 17

phát hành và ngữ cảnh xã hội Để đánh giá tính khách quan, nên tham khảonhiều nguồn tin khác nhau và đánh giá một cách tổng quan, sử dụng sựphán đoán, suy luận, xem xét cá nhân một cách cẩn thận.

Khi nhắc về báo chí, người ta thường sẽ nhắc đến cả cụm từ “kháchquan, chân thật” Nói về tính chất này của báo chí, đã có rất nhiều tác phẩmbàn luận.Mà tác phẩm “Giá trị của báo chí chính là những thông tin kháchquan, trung thực” của Vietnamnet là một trong những ví dụ đầu tiên.

Tác phẩm này đã chỉ ra rất rõ ràng chức năng của báo chí đối với côngchúng và xã hội Đầu tiên đó là chức năng “Góp phần giáo dục tư tưởng, cổvũ hành động, giám sát và phản biện xã hội” tác phẩm khẳng định: “vàonhững năm 80 của thế kỷ trước, nhờ có báo chí mạnh dạn lên tiếng phêphán cách làm ăn bảo thủ, lạc hậu, cản trở sự phát triển đất nước, cũng nhưkịp thời cổ vũ mạnh mẽ những cách thức làm ăn mới, hiệu quả, góp phầntháo gỡ rào cản, ” đó là một bài học lịch sử chứng minh rằng báo chí cósức mạnh đặc biệt góp phần thay đổi, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xãhội.

Báo chí không chỉ là một loại hình giải trí hàng ngày của nhân dân màquan trọng hơn, báo chí còn là cơ quan ngôn luận của Đảng và Nhà

nước Báo chí là một hoạt động trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng cho nênviệc đúng hay sai của một bài báo, bài báo đó có đảm bảo tính khách quanđể có thể đem đến những thông tin đúng và hữu ích cho nhân dân Vậy tínhkhách quan được biểu hiện như thế nào trong các bài báo cụ thể?

Thời gian vừa qua, có lẽ sự kiện chính trị hot nhất không chỉ ở ViệtNam mà được cả thế giới quan tâm, đó là chuyến thăm của Tổng bí thư -Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình tới Việt Nam Chuyến thăm nàyđược báo chí đưa tin rầm rộ, cả trong và ngoài nước Trên báo Tuổi trẻ cóbài viết “Chuyến thăm của ông Tập Cận Bình: kiến tạo không gian hợp tácmới” Bài viết được đăng tải vào ngày 12/12/2023 là thời điểm ông Tậpvừa có mặt tại Việt Nam.

Ngày đăng: 05/07/2024, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN