1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiếp cận hành vi trong dạy và học ivan pavlov john watson edward thorndike

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

● Tiếp cận hành vi trong dạy và học: nghiên cứu, quan sát, thay đổi, điều chỉnh hành vi người học để đạt kết quả học tập như ý.● Các thuyết trên cung cấp khung lý thuyết và phương pháp đ

Trang 1

TIẾP CẬN HÀNH VI TRONG DẠY VÀ HỌC

(Ivan Pavlov, John Watson, Edward Thorndike)

Nhóm 6

Trang 2

Thành viên nhóm 6

Nguyễn Ngọc Kiều Dung 2356120015Phạm Thị Hà Chi2356120010Nguyễn Đạt Thành2356120059Mai Huyền Trang2356120070Ninh Đức Huân2366122001Thạch Thuỵ Thuý An2356120001Nguyễn Tuấn Du2356120014

Trang 3

NỘI DUNG CHÍNH

Tiếp cận hành vi Phương phápỨng dụng

Trang 4

Tiếp cận hành vi trong dạy và học là gì và nó tập trung vào yếu tố nào trong quá trình dạy và học?

Tiếp cận hành vi trong dạy và học

Trang 7

Edward Thorndike

● Hành vi kèm theo hậu quả tích cực, đáng mong muốn có xu hướng tái diễn, được duy trì

● Hành vi đó kèm với hậu quả tiêu cực có xu hướng giảm đi, biến mất.

● Trong dạy và học: Dùng phần thưởng hay hình phạt để tác động thay đổi đến hành vi học tập của người học.

Trang 8

● Hành vi tự phát = Kích thích không điều kiện + Kích thích có điều kiện

● Trong dạy học: Kết hợp các kích thích để tạo cho người học hành vi tự phát

Ivan Pavlov

Trang 9

● Tiếp cận hành vi trong dạy và học: nghiên cứu, quan sát, thay đổi, điều chỉnh hành vi người học để đạt kết quả học tập như ý.● Các thuyết trên cung cấp khung lý thuyết

và phương pháp để hiểu những nguyên

nhân và tác động đến hành vi của học sinh

Trang 10

Tiếp cận hành vi nhấn mạnh vào việc sử dụng phương pháp nào để thúc đẩy hành vi học tập tích cực và loại trừ hành vi không mong muốn?

Phương pháp

Trang 11

● Nguyên lí chung: điều kiện hình thành, làm tăng cường học tập, suy giảm/ làm mất hành vi học tập của cá nhân/ nhóm.

● Nếu chúng ta đưa ra kích thích đúng và được củng cố, người học sẽ học được bất kỳ hành vi nào

● Trọng tâm thuyết gồm: quá trình điều kiện hóa cổ điển, quá trình điều kiện hóa tạo tác và các mô hình dạy và học tương ứng.

2 Phương pháp

Trang 12

Mô hình học tập kiểu R

Mô hình học tập xã hội

Trang 13

● Cơ sở lý luận: thuyết hành vi J.Watson và phương pháp phản xạ có điều kiện cổ điển của I.P.Pavlov.

● Kết quả học tập theo sơ đồ này là hành vi phản hồi.

Kích thích

Phản ứng

a.Mô hình học tập kiểu S

Trang 14

Tăng khả năng chịu đựng một cách tự nguyện và thành công những tình huống gây sự sợ hãi

Kết hợp các sự kiện tích cực, thoải mái với nhiệm vụ học tập

Giúp học sinh nhận ra sự khác biệt, sự tương tự trong các tình huống để phân biệt và khái quát hóa một cách phù hợp

a.Mô hình học tập kiểu S

● Tiến hành trong giáo dục: Quá trình thụ động, một chiều

Trang 15

● Cơ sở lý luận: Thuyết tạo tác của Skinner & Thorndike● Đặc điểm:

○ Người dạy thiết kế một môi trường học tập để người học chủ động để thu được kết quả theo mong đợi.○ Nội dung hướng đến thỏa mãn nhu cầu người học.○ Phương pháp khuyến khích hành vi: khen, phạt,

b Mô hình học tập kiểu RS

s

Trang 16

● Cơ sở lý luận: Thuyết học tập xã hội của A.Bandura

● Là học tập nhờ quan sát và bắt chước mô hình xã hội và hành vi● Trong thực tiễn:

○ Giáo viên làm mẫu hành vi và thái độ

○ Đảm bảo học sinh nhận thấy những hành vi tích cực

○ Tranh thủ sự giúp đỡ của cán bộ lớp bằng hành vi khuôn mẫu

c Mô hình học tập xã hội

Trang 17

● Các mô hình học tập trong thuyết hành vi đều nhấn mạnh đến sự thay đổi hành vi từ tiêu cực sang tích cực ở mỗi học sinh

● Mục đích của những phương pháp là tìm cách đưa hành vi mà giáo viên muốn vào học sinh và loại ra những hành vi không mong muốn.

Trang 19

a.Việc xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh tác động đến hành vi của học sinh

● Một nghiên cứu của đại học Cambridge (Anh) về hành vi của học

sinh tuổi teen đã đưa ra một kết quả rằng: “Quan hệ tốt đẹp giữa

giáo viên và học sinh giúp tăng cường các hành vi ứng xử tốt ở tuổi teen.”

● Những học sinh có quan hệ tích cực với giáo viên của mình tăng 18% các hành vi tương tác xã hội tích cực so với những học sinh

Trang 20

a.Việc xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh tác động đến hành vi của học sinh

● Mối quan hệ tích cực với giáo viên làm giảm bình quân 56% những hành vi ngang ngạnh, chống đối Tới ba năm sau, những hành vi này giảm tới 22%.

● Kết quả nghiên cứu cho thấy sự quan trọng của mối quan hệ tốt với giáo viên đối với trẻ.

Trang 21

a.Việc xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh tác động đến hành vi của học sinh

Tiến sĩ Ingrid Obsuth, người chủ trì nghiên cứu, đã đưa ra 3 nhận định:

●“Giáo viên đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ em Những học sinh cảm thấy được ủng hộ, chia sẻ có xu hướng ít gây gổ hơn và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ người khác hơn Chúng tôi có những bằng chứng cho thấy điều này đúng với cả học sinh từ độ tuổi mẫu giáo cho đến tuổi teen”.

18

Trang 22

a.Việc xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh tác động đến hành vi của học sinh

Tiến sĩ Ingrid Obsuth, người chủ trì nghiên cứu, đã đưa ra 3 nhận định:

●“Các chính sách về giáo dục và nhà trường nên quan tâm đến việc hỗ trợ giáo viên gây dựng những mối quan hệ tích cực với học sinh”.

●“Kỹ năng xây dựng một mối quan hệ gắn bó và luôn hỗ trợ lẫn nhau giữa giáo viên và học sinh nên trở thành một nội dung trong chương trình đào tạo giáo viên Và đây sẽ là một phương thức để giúp giới trẻ phát triển một cách lành mạnh”

Trang 23

Việc đào tạo và tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng mối quan hệ với học sinh là vấn đề cần thiết để hỗ trợ giáo viên điều chỉnh hành vi của người học Nhận định này ảnh hưởng đến chương trình đào tạo giáo viên và chính sách của nhà trường

Tiểu kết 1

Trang 24

a.Việc xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh tác động đến hành vi của học sinh

● Khi học sinh cảm thấy được giáo viên ghi nhận, đánh giá cao và quan tâm thì sẽ thể hiện tốt hơn.● Trẻ thấy mình có giá trị nếu giáo

viên không chỉ quan tâm tới điểm số mà cả hạnh phúc và đời sống xã hội của trẻ.

Trang 25

Ai trong chúng ta đều mong muốn được yêu thương Khi học sinh cảm nhận được sự quan tâm của giáo viên về điểm số, cảm xúc và đời sống tinh thần thì học sinh sẽ mở lòng với giáo viên hơn Từ đó, tiếp thu sự hướng dẫn và dạy dỗ của giáo viên dễ dàng hơn.

Tiểu kết 2

Trang 26

b Việc tạo ra môi trường học tập tích cực có tác động đến hành vi của học sinh

● Môi trường học tập không tự có sẵn mà cần phải tạo lập, phát triển, duy trì và nuôi dưỡng nó.

● Môi trường học tập tích cực giúp học sinh tự tin và thoải mái.● Môi trường tiêu cực làm giảm hiệu quả học tập.

● Việc tạo ra và duy trì những văn hoá trong lớp học cũng sẽ khiến học sinh có những thói quen tích cực.

Trang 27

Việc xây dựng môi trường học tập tích cực rất quan trọng Nhà trường, giáo viên và phụ huynh cần chung tay xây dựng môi trường học tập tích cực bằng cách tạo ra không gian học tập thoải mái, khuyến khích sự tham gia tích cực của người học và tạo ra văn hoá học tập tích cực

Tiểu kết

Trang 29

a Ưu điểm

● Người dạy học được khám phá và áp dụng các cách tiếp cận hành vi này ⇒ Tăng khả năng học tập và phát triển liên tục của học sinh.

● Thúc đẩy việc tiếp cận tâm lý học bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học.

● Nghiên cứu quan sát các hành vi từ bên ngoài cung cấp một cách tiếp cận rõ ràng và cụ thể ⇒ Giúp giáo viên và nhà nghiên cứu có thể áp dụng trong thực tế và đo lường, đánh giá tiến độ học tập của người học.

Trang 30

a Ưu điểm

● Nhấn mạnh vai trò của học tập và môi trường trong việc hình thành hành vi.

● Tạo khả năng chủ động trong việc điều chỉnh hành vi của cá nhân.

● Thúc đẩy người dạy học tìm hiểu sâu về tâm lý học hành vi.

Trang 31

b Nhược điểm

● Loại bỏ ý thức ra khỏi đối tượng nghiên cứu của tâm lý học khách quan: không tính đến yếu tố chủ thể (kinh nghiệm, tư chất, động cơ, ) Người học thụ động trước hoàn cảnh.

● Chỉ tập trung quan sát hành vi quan sát được bên ngoài, bỏ qua các yếu tố bên trong (tư duy, cảm xúc và ý thức) Con người không chỉ hành động dựa trên phản ứng với môi trường, mà còn dựa trên suy nghĩ, cảm xúc và ý thức.

Trang 32

b Nhược điểm

● Tiến hành các thí nghiệm trên động vật nên không phản ánh đúng sự phức tạp của hành vi con người.

● Tuyệt đối hóa vai trò của củng cố trong học tập của con người: Dù không nhận được sự củng cố từ bên ngoài nào nhưng con người có thể nhìn thấy ý nghĩa của công việc và say mê khám phá, làm việc.

Trang 33

Cần xem xét kỹ lưỡng khi áp dụng vào môi

trường giáo dục để đảm bảo phương pháp giảng dạy phù hợp và hiệu quả

Phải kết hợp các tiếp cận khác nhau để tạo ra một môi trường học tập toàn diện và phát triển toàn bộ tiềm năng của học viên.

Tiểu kết

Trang 34

Kết luận

Trang 35

Lý thuyết của Thorndike, Watson, Pavlov góp phần giúp giáo viên xây dựng môi trường học tập phù hợp với học sinh, làm tăng hứng thú trong học tập và cải thiện thành tích học tập.

Việc áp dụng các thuyết vào trong giáo dục cần được nghiên cứu kỹ lưỡng để đảm bảo hiệu quả và phù hợp nhất với thực tế Nên kết hợp các cách tiếp cận khác nhau để tạo ra một môi trường học tập toàn diện nhằm phát triển toàn bộ tiềm năng của người học.

KẾT LUẬN

Trang 36

Tài liệu tham khảo

1 Giáo trình Tâm lý học giáo dục ( NXB Đại học sư phạm 2015)- Nguyễn Đức Sơn, Lê Minh Nguyệt, Đỗ Thị Hạnh Phúc, Trần Quốc Thành, Trần Lê Thu, 149 trang ( n.d).

5 Phạm, T N (2016) Tâm lý học giáo học Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia.

6 Nguyễn, Đ S., Nguyệt, L M., Phúc, Đ T H., Thành, T Q., Thu, T L (2015) Giáo trình tâm lý học giáo dục Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm.

Trang 37

Vì đã chú ý lắng nghe!

Ngày đăng: 05/07/2024, 14:03

w