Kê từ sau khi trải qua thời kỳ “Đôi Mới” từ 1986 đến nay, với việc chuyên từ nên kinh tế Bao Cấp sang nền kinh tế Thị Trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Việt Nam đã trải qua gần 40 năm
Trang 1UNIVERSITY OF FINANACE - MARKETING
FALCUTY OF COMMERCIAL
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
INTERNATIONAL TRADE Lecturer: NÔNG THỊ NHƯ MAI Class: 2331910006801 FINAL EXAM ASSIGNMENT
Group’s members:
Ho Chi Minh city, 2023
Trang 2
TABLE OF CONTENTS
TABLE OF CONTENTS 2: S221 S1 2112271127111 1221112 2T 21 11 re 3
LIST OF PICTURE& 2:©22+ 21 27112211127112 112211221 122212 rreưg 4
CHAPTER I: INTRODUCTION - 52 2s 2211 222112211221112 2 21 2 221gr ryu 5 CHAPTER II: PHAN TICH NEN KINH TE VIET NAM TRONG HƠN 20 NĂM QUA 5
T ECONOMIC GROWTH ccc cccccccccceccnseesessseenssseecsessecsssnessessessscsssssessssesesseesnssseeenensaaess 5
TI EXPORT — ORIENTED ECONOMY LQ Q.00 nh nh nh kh kêu 10
TIL TRADE POLICTES 11121 1S SH ST 2k n ng án KH xnxx 11
IV TRADE RELATIONS Q0 cú nh Hán 011k 11 xx4 ll
V FOREIGN DIRECT INVESTMENT 0L C1 HH nh nh ng 21k k2 1 11k chờ 11
CHAPTER III: BỨC TRANH TOÀN CẢNH NÈN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG HƠN 20 QUA 11 3.1 Nhìn lại vài nét về Kinh tế Việt Nam (từ 2002 đến 2022): - 5c nh HH 11
3.2 Dự báo nền Kinh tế Việt Nam trong tương Ìa1: ác 1221112113115 11111111 ertey 12
CHAPTER IV: CONCLUSION 555 51221222211 12 221221 211 11 re 12 REFERENCEKS 22 221 512111221127 22 c2 2T 2 222 21x re re 14
Trang 3LIST OF PICTURES
Trang 4CHAPTER I: INTRODUCTION
Kinh tế là lĩnh vực không thê thiếu của mọi quốc gia trên thế giới Chính vì thế, nó chiếm một vai trò cực kỷ quan trọng trong hệ thống nha nước của mỗi quốc gia Không chỉ có vậy, lĩnh vực kinh tế còn ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội như: chính trị, quốc phòng, văn hoá, môi trường Do có vai trò quan trọng như vậy nên mỗi một thay đổi dù lớn hay nhỏ của ngành kinh tế đều ảnh hưởng đến sự phát triển chung của một quốc gia Kê từ sau khi trải qua thời kỳ “Đôi Mới” từ 1986 đến nay, với việc chuyên từ nên kinh tế Bao Cấp sang nền kinh tế Thị Trường định hướng
Xã Hội Chủ Nghĩa, Việt Nam đã trải qua gần 40 năm đôi mới với những thăng trầm,
những dấu mốc quan trọng trong việc đôi mới, phát triển và hội nhập quốc tế Bài tiểu luận này nhằm phân tích nền kinh tế Việt Nam trong 20 năm qua, nhất là lúc đất nước
đang trong thời kỳ Công nghiệp Hóa - Hiện đại Hóa như hiện nay, từ một nền kinh tế
với GDP chỉ xếp thứ 173 trên thế giới nhưng đã tăng vượt bậc 56 bậc tính tới năm
2022 theo Quỹ Tiền Tệ Thế Giới (TMF), vươn lên trở thành một nền kinh tế đứng thứ
3 của Đông Nam Á và thay đôi vị thế, tiềm lực kinh tế không thua kém một quốc gia nảo trên trường quôc tê
CHAPTER II: PHAN TICH NEN KINH TE VIET NAM TRONG HON 20 NĂM
QUA
I ECONOMIC GROWTH
1.1 Bối cảnh chung:
a) Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2001 — 2010:
Trang 5Từ 2001 - 2010, nền kinh tế nước ta đã chịu sự tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực năm 1997 và đến những năm cuối lại chịu sự tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kính tế toàn cầu diễn ra từ năm 2008 Mac du vay, trong mười năm 2001 - 2010, hang nam nên kinh tế nước ta
đều đạt tốc độ tăng trưởng tương đối khá (Năm 2001 tăng 6,89%, năm 2002 tăng 7,08%; 2003 tăng 7,34%; 2004 tăng 7,79%; 2005 tăng 8,44%; 2006 tang 8,23%; 2007
tăng 8,46%; 2008 tăng 6,31%; 2009 tăng 5,32% và ước tính năm 2010 tăng 6,78%)
So với giai đoạn 1991 - 2000, quy mô nền kinh tế đã tăng lên đáng kế cả về mức sản lượng tuyệt đối cũng như tốc độ tăng trưởng bình quân mỗi năm vẫn đạt 7.26, đây là một thành tựu rất quan trọng
Đặc biệt, trone năm 2007, tổng sản phâm trong nước ước tăng 8,44%, đạt kế hoạch đề
ra (8,0 - 8,5%), cao hơn năm 2006 (8,17%) và là mức cao nhất trong vòng 11 nam
trước đó Việt Nam năm 2007 đứng vị trí thứ 3 về tốc độ tăng GDP năm 2007 của các
nước châu Á sau Trung Quốc (11,3%) va An Độ (khoảng 9%) và cao nhất trong các nước ASEAN (6,1%), đặc biệt trong bối cảnh hội nhập WTO
Riêng năm 2008 là một năm đặc biệt khó khăn, kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái
nghiêm trọng, nhiều nền kinh tế lớn đang vật lộn với khủng hoảng tài chính nặng nề, ở
trong nước, thiên tai và dịch bệnh liên tiếp xảy ra, gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất, kinh doanh và đời sống dân cư, kết cấu hạ tầng
Trang 6THÂM HỤT NGÂN SÁCH (% GDP)
9.0%
2.0%
0.0%
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012"
mam Fiscal deficit ——GDP growth
b) Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2011 — 2020:
Giai đoạn năm 2008 — 2018, nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá cao so với nhiều nước trên thế giới, đạt mức bình quân 6,1%, nhưng tăng thấp hơn so với giai
đoạn 1986 - 2006 trước đó, GDP bình quân tăng 6,8% Tốc độ tăng trưởng kinh tế
được duy trì ở mức độ khá cao Giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ tăng trưởng tổng sản
phẩm trong nước (GDP) đạt bình quân 5,9%⁄/năm, giai đoạn 2016 - 2019 tăng trưởng
dat 6,8%/nam, nim 2020 do dịch bệnh Covid-L9 tốc độ tăng trưởng chỉ đạt trên 2% Tính chung cả thời kỳ Chiến lược 2011 - 2020, tăng trưởng GDP dự kiến đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới
Trang 7Tăng trưởng GDP các nước Q3.2019 (yoy)
10.0
80 75 —73
°° 62 áp
45 44 4.0
3.0
2.4 ZA 360 :
| i | 0.5
“+ œ a) a ae “D> Q Dd ^ > = Be Fe ` kg
Ra we Ni OAS c2 SS @ ò we = aS « «` để ey
Wngh— ` w@ S 9v Vợ eg vn & ng
-2.9
-4.0
Nguồn: Tradingeconomics Năm 2020:
Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn thách thức lớn đối với kinh tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam Kinh tế thế giới được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nên kinh tê lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19 Tuy nhiên Việt Nam vẫn giữ vững được ổn định vĩ mô, nằm trong nhóm 10 nền kinh tế tăng trưởng cao nhất thế giới, thực hiện thành công mục tiêu vừa phòng chống dịch bệnh COVID-I9 thành công vừa phát triển
kinh tế xã hội GDP năm 2020 chỉ tăng 2,91% tuy là mức tăng thấp nhất của các năm
trong øiai đoạn 2011 — 2020 nhưng trong bối cảnh dịch COVID-I9 diễn biến phức tạp,
Trang 8ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế- xã hội thì đây là một kỳ tích cue ky dang
ghi nhận
29]
2/9 190
Am 430 sỉ ee , 19
40 gy 9%
®
1430
# &
hư
0 0/0(/000,
lún: Búi co cla Quy Ten té qudcté 2020
Co thé thay dich Covid 19 đã làm chậm tốc độ tăng trưởng với các quốc gia trên thế giới, thậm chí là tăng trưởng âm, nhưng Việt Nam vẫn nằm trong top những nước có tốc độ tăng trưởng dương và cao nhất xét riêng quý ba năm 2019 so với các cường quốc và tô chức kinh tế trên thế giới
c) Tang trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn đầu năm 2021 — cuối năm 2022:
(Thời kỳ phục hồi sau dịch Covid 19 đến nay):
Trang 9Năm 2021:
Nền kinh tế năm 2021 khó khăn rất nhiều so với năm 2020, đặc biệt đây là năm cao
trào của dịch Covid-19 Tăng trưởng GDP đạt 2,58%, thấp hơn mức 2,91% của năm
2020 và cũng là mức tăng thấp nhất trong thập kỷ gần đây, đặc biệt khu vực dịch vụ
trong năm 2021 chịu ảnh hưởng nặng nè của dịch bệnh dẫn đến chỉ tăng 1,22% Một
số ngành dịch vụ quan trọng tăng trưởng âm như: bán buôn, bán lẻ, vận tải, kho bãi và dịch vụ lưu trú, ăn uống Tuy nhiên, có một số ngành lại tăng, thậm chí là tăng cao như: ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,42%; ngành y tế và hoạt động trợ giúp xã hội tăng cao, đạt 42,75%,
Năm 2022:
GDP năm 2022 tăng cao ở mức 8,02% so với năm trước, là mức tăng cao nhất các năm trong giai đoạn 2011 - 2022 Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 8,11% Khu vực dich vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%; trong đó nhiều ngành dịch vụ thị
trường tăng cao như bán buôn, bán lẻ tăng 10,15%; vận tải kho bãi tăng LI,93%; dịch
vụ lưu trú và ăn uống tăng 40,61%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,03%
1.2 Proposed Recommendations:
10
Trang 10Chính sách tiền tệ: Kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, nhằm ôn định kinh tế vĩ
mô, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, ôn định thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối
Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ được điều hành theo hướng nới lỏng hợp lý, nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát và ôn định kinh tế vĩ mô
Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ được điều hành theo hướng nới lỏng lĩnh hoạt, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ và thị trường tài chính tiền tệ, nhằm hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế, kiếm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô
Chính sách tài khóa: Đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước, góp phần kiếm soát lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô
Chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa được điều hành theo hướng thắt chặt hợp lý, đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước và kỷ luật tài khóa
Chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa được điều hành theo hướng linh hoạt, hiệu
quả, đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước, hỗ trợ phục hỏi và pháttriên kinh tế, kiếm
soát lạm phát và nợ công
Chính sách thương mại: Tăng cường xuất khâu, hạn chế nhập siêu, góp phần cân bằng cán cân thương mại, ôn định kinh tê vĩ mô
Chính sách thương mại, đầu tư: Tăng cường xuất khâu, hạn chế nhập siêu, góp phần cân bắng cán cân thương mại, ôn định kinh tê vĩ mô
11
Trang 11Chính sách thương mại, đầu tư được điều hành theo hướng thúc đây xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài
Chính sách thương mại, đầu tư: Chính sách thương mại, đầu tư được điều hành theo hướng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng hóa thị trường, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế, hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoải
Chính sách kinh tế đối ngoại: Chính sách kinh tế đối ngoại được điều hành theo hướng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng hóa thị trường, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế
Chính sách kinh tế đối ngoại: Chính sách kinh tế đối ngoại được điều hành theo hướng chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng hóa thị trường, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế, hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước
ngoai
II EXPORT —- ORIENTED ECONOMY III TRADE POLICIES
The cultural heritage of Venezuela is imbued with Latin American style, expressed in
12
Trang 12IV TRADE RELATIONS
Oil and gas technology: Venezuela has developed expertise in oil and gas exploration,
V FOREIGN DIRECT INVESTMENT
Venezuela is currently facing many worrying environmental problems Oil production
CHAPTER III: BUC TRANH TOAN CANH NEN KINH TE VIET NAM
TRONG HON 20 QUA
3.1 Nhìn lại vài nét về Kinh tế Việt Nam (từ 2002 đến 2022):
Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công Những cải cách kinh tế từ năm
1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu
nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ Từ năm 2002 đến 2020, GDP dau người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 3,65 USD/ngày, theo PPP năm 2017) giảm từ hơn 14% năm 2010 xuống còn 3,8% năm 2020 (WB, 2023)
Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thế hiện sức chống chịu đáng kế trong những giai đoạn khủng hoảng Tăng trưởng GDP dự kiến sẽ giảm xuống còn
6,3% vào năm 2023, từ mức 8% vào năm 2022, đo nhu cầu trong nước và xuất khâu
chững lại Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dự kiến sẽ phục hồi lên mức 6,5% vào
13
Trang 13năm 2024 do lạm phát trong nước có thể giảm dần từ năm 2024 trở đi Điều này sẽ
được hỗ trợ thêm bởi sự phục hồi nhanh chóng của các thị trường xuất khẩu chính
(Mỹ, Khu vực Đồng tiền chung Châu Âu và Trung Quốc) (WB, 2023)
3.2 Dự báo nền Kinh tế Việt Nam trong tương lai:
Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045 Đề đạt được mục tiêu nảy, nên kinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm 5,9% trên đầu người trong 25 năm tới Việt Nam cũng hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanh hơn, ngăn chặn nạn phá rừng vào năm 2030 đồng thời đạt được mức phát thải carbon ròng bằng 0 vào năm
2050 (WB, 2023)
Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn Dân số dang gia
đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu đang suy giảm, trong khi đó suy thoái môi trường, các vấn đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng Đại địch COVID-L9 đặt ra những thách thức chưa từng có, có thể làm chậm tiến trình đạt được các mục
tiêu phát triển (WB, 2023)
Theo cập nhật Báo cáo Chân đoán Quốc gia mới nhất của Ngân hàng Thế giới, để vượt qua những thách thức này và đáp ứng các mục tiêu phát triển, Việt Nam cần cải thiện dang kê hiệu quả thực thị chính sách, đặc biệt trong các lĩnh vực tài chính, môi trường, chuyên đổi kỹ thuật số, giảm nghèo, an sinh xã hội va co so ha tang (WB,
2023)
CHAPTER IV: CONCLUSION
14