Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm NV1: Hướng dẫn HS ôn tập kĩ năng đọc hiểu văn bản NLXH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến
Trang 1- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lựchợp tác
2/ Phẩm chất:
- Tình yêu quê hương, đất nước, yêu gia đình
B Phương tiện và học liệu:
- Máy tính, máy chiếu
- Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, các văn bản truyện ngoài SGK
C Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
NV1: Hướng dẫn HS ôn tập kĩ năng đọc hiểu
văn bản NLXH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến
thức cơ bản bằng phương pháp hỏi đáp,
đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV
về các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học
I KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI VĂNBẢN NGHỊ LUẬN XH
1 Đặc điểm của văn bản nghị luận xã hội:
- NLXH là kiểu VB trong đó tác giả đưa
ra ý kiến của mình về một vấn đề XH
và dùng các lí lẽ bằng chứng để luận bàn làm sáng tỏ và thuyết phục người đọc về ý kiến đã nêu lên.
- Văn bản nghị luận xã hội được viết ra nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một tư tưởng, quan điểm nào
Trang 2* HĐ2: Vận dụng kiến thức đọc hiểu các văn
bản thơ sáu chữ, bảy chữ ngoài SGK.
- GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân làm
các bài tập đọc hiểu
- HS độc lập thực hiện theo hướng dẫn
- GV tổ chức cho HS chấm chữa chéo phần
trắc nghiệm; gọi HS chiếu hoặc viết bảng các
câu hỏi phần tự luận, HS khác theo dõi đối
chiếu với bài làm để nhận xét, bổ sung cho
bạn
- GV nhận xét, chốt đáp án và lưu ý kĩ năng
trả lời câu hỏi đọc hiểu
II/ Luyện tập:
BÀI TẬP 1 Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:
(1) Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải
phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa.
(2)Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là
một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.
(3) Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Trang 3(4) Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời.
(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo
dục, 2015, tr.70 – 71) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?
A Tự sự B Miêu tả C Biểu cảm
D Nghị luận
Câu 2: Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
A Người có đức tính khiêm tốn B Người có đức tính tự lập.
C Người có đức tính giản dị D Cả A - B và C
Câu 3: Mục đích của nghị luận xã hội là………
……… Câu 4: Ý nghĩa của văn bản nghĩ luận trên là gì?
A Mọi người cần rèn luyện lối sống khiêm tốn
B Mọi người cần rèn luyện đức tính giản dị.
C Mọi người cần rèn luyện đức tính tự lập
D Cả 3 phương án trên
Câu 5: Câu “Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa.” sử dụng phép liệt kê Đúng hay sai?
Câu 6: Trong những câu văn sau “Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.”sử dụng phép liên kết nào?
Trang 4D A.B.C đều sai
Câu 7: Em hiểu như thế nào về câu nói sau: “Tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước nhỏ giữa đại dương bao la”.?
Câu 8: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn (1)?
A Điệp ngữ B So sánh C Nhân hoá D Ẩn dụ
Câu 9: Em đồng tình với ý kiến: "Dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi"?
- Khiêm tốn là phẩm chất tốt đẹp, cao quý của con người.
- Muốn thành công trên con đường đời, mỗi người cần trang bị lòng khiêm tốn.
BÀI 2. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Mới đây các giáo sư tâm lí học ở Trường Đại học York và Toronto đã tìm ra những
Trang 5bằng chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực sự giúp con người trở nên thông
minh và tốt tính hơn.
Những nghiên cứu của các giáo sư đã cho thấy những người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả năng thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc
độ Ngược lại những cá nhân có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học
để đọc Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn, các nhà nghiên cứu tiếp tục tiến hành với trẻ nhỏ và nhận thấy những điều thú vị, rằng những trẻ được đọc nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ôn hòa, thân thiện hơn, thậm chí trở thành những đứa trẻ được yêu mến nhất trong nhóm bạn.
Đọc một nội dung sâu sắc khác với cách đọc “mì ăn liền của chúng ta” khi lướt qua các trang mạng Hiện tại, việc thực sự đọc, chìm lắng vào một nội dung văn học là việc ngày càng hiếm thấy trong đời sống đương đại.
Theo các nhà tâm lí học, việc chú tâm đọc một nội dung sâu sắc có tầm quan trọng đối với mỗi cá nhân giống như việc người ta cần bảo tồn những công trình lịch sử hay những tác phẩm nghệ thuật quý giá Việc thiếu đi thói quen đọc nghiêm túc sẽ gây ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ và cảm xúc của những thế hệ “sống trên mạng”.
(Trích Đọc sách văn học giúp chúng ta thông minh hơn?
Theo http://www.dantri.com.vn, ngày 12/08/2015)
Câu 1 Vấn đề nghị luận trong văn bản trên là:
Câu 2 Văn bản trên là nghị luận xã hội Đúng hay sai?
Câu 3 Theo em, mục đích chính người viết thể hiện qua đoạn văn trên là gì?
A Ca ngợi tác dụng của việc đọc sách với con người
B Kể lại bí quyết đọc sách của bản thân
C Nêu lên cảm xúc về những cuốn sách mình yêu thích.
D Thuyết phục người đọc về tác dụng của đọc sách.
Câu 4 Em có đồng ý với nhận xét “Hiện tại, việc thực sự đọc, chìm lắng vào một nội dung văn học là việc ngày càng hiếm thấy trong đời sống đương đại.” không?
Trang 6A Đồng ý B Không đồng ý
Câu 5 “Theo các nhà tâm lí học, việc chú tâm đọc một nội dung sâu sắc có tầm quan
trọng đối với mỗi cá nhân giống như việc người ta cần bảo tồn những công trình lịch sử hay những tác phẩm nghệ thuật quý giá.” sử dụng phép tu từ gì?
A Nhân hoá B So sánh C Liệt kê D Nói quá
Câu 6 Dấu ngoặc kép được dùng trong hai trường hợp: cách đọc “mì ăn liền của chúng
ta”, những thế hệ “sống trên mạng” là gì?
A Dùng để đánh dấu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó
B dùng để đánh dấu các từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
C Dùng để đánh dấu đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
D đánh dấu tên của các vở kịch, tác phẩm văn học, tờ báo, tập san… dẫn trong câu văn.
Câu 7 Em hiểu: những thế hệ “sống trên mạng” là gì?
A Muốn nói đến những người thường xuyên sử dụng mạng xã hội.
B Những người coi trọng mạng Internet hơn cuộc sống thực tế.
C Muốn nói đến những bán hàng trên mạng xã hội.
D Muốn nói đến những người thích sống ảo
Câu 8 Văn bản giúp em hiểu được điều gì?
A Đọc sách rất quan trọng với mỗi người về trí tuệ, nhân cách, tâm hồn.
B Cần đọc một cách sâu sắc, thấm nhuần nội dung của sách
C Chọn sách và đọc có ghi chép là một cách đọc hiệu quả.
D Cả A và B đều đúng.
Câu 9 Việc thiếu đi thói quen đọc nghiêm túc sẽ gây ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ và
cảm xúc của những thế hệ “sống trên mạng” Em có đồng tình với quan điểm trên không?
A Đồng tình B Không đồng tình Câu 10 Viết khoảng 10 câu trình bày ý kiến của em về ý kiến: Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới?
Trang 7Đáp án đúng C
Câu 10
HS viết đoạn văn nghị luận ngắn, có lí lẽ và dẫn chứng hợp lí.
- Nội dung:
- Sách chứa đựng tri thức loài người, được chọn lọc, tích lũy từ ngàn xưa, là công cụ
truyền lưu văn hóa nhân loại.
- Sách mở rộng những chân trời mới:
+ Mở rộng hiểu biết về thế giới tự nhiên và vũ trụ.(bằng chứng )
+ Mở rộng hiểu biết về loài người, các dân tộc xa lạ: đời sống vật chất, tinh thần, tình
cảm, văn hóa của họ (bằng chứng )
+ Rèn luyện nhân cách, nuôi dưỡng khát vọng, ước mơ của ta.
-Cần thường xuyên đọc sách:
+ Chọn thời gian và nơi đọc thích hợp.
+ Chọn lọc, tiếp thu những tri thức tốt, bổ sung kiến thức bản thân.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Ôn lại để năm vững kiến thức Ngữ văn- Trao đổi về cách đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội?
- Ghi lại những nội dung tâm đắc hoặc cần trao đổi.
- Nắm chắc phương pháp đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội.
-Tiết 77,78,79 Luyện tập thực hành tiếng Việt
- Vận dụng được trong luyện tập viết và nói
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề
Trang 82 Phẩm chất
- Biết trân trọng và yêu quý tiếng Việt.
- Có ý thức ôn tập củng cố bài học
B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị : Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng.
2 Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, hệ thống các bài tập.
2 Nội dung: HS làm việc cá nhân, theo cặp bàn, hoàn thành bài tập vào vở bài tập.
3 Sản phẩm: Câu trả lời và bài tập hoàn thiện của HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
1/ Từ Hán Việt: là từ mượn tiếng Hán2/ Thành ngữ:
+ Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo
cố định, biểu thị một ý nghĩa hoànchỉnh
+ Nghĩa của thành ngữ có thể bắtnguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từtạo nên nó nhưng thường thông quamột số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ,
so sánh
3/ Tục ngữ: là những câu nói dân gian
Trang 9- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, lưu ý
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs thảo luận
- Gv quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Trang 10- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
a) Dã tâm của quân giặc đã hai năm
rõ mười (Nguyễn Huy Tưởng)
1) khi đất nước có giặc, bổn phận của mọi người dân là phải đứng lên đánh giặc
b) Chữ đề phải quang minh chính
đại như ban ngày (Nguyễn Huy
Tưởng)
2) chịu đựng nắng mưa, sương gió qua nhiều năm tháng
c) Hầu muốn luyện cho mình thành
một người có thể dãi gió dầm mưa
(Nguyễn Huy Tưởng)
3) có sức mạnh phi thường, có thể làm được những việc to lớn
d) Họ nhìn lá cờ đỏ thêu sáu chữ
vàng, lòng họ bừng bừng, tay họ
như có thể xoay trời chuyển đất
(Nguyễn Huy Tưởng)
4) ngay thẳng, đúng đắn, rõ ràng, không chút mờ ám
e) Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
(Tục ngữ)
5) (sự việc) quá rõ ràng, sáng tỏ, không còn nghi ngờ gì nữa
*/ Bài 2 Điền các từ ngữ Hán Việt : thành tích, thành tựu, thành quả, hiệu quả,
kết quả, nguyện vọng, hi vọng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp :
a) Nhân dân ta đã đạt được nhiều… trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội b) Nhà trường đã khen thưởng các em học sinh có… học tập tốt
c) Nhân dân Việt Nam cương quyết bảo vệ các… của cách mạng
d) Chúng tôi đã dùng nhiều biện pháp kĩ thuật đối với khu đất này, nhưng đến nay vẫn chưa có…
Trang 11đ) Có chăm chỉ học tập thì… học tập mới cao.
e) Bác Hồ suốt đời ôm ấp một… là nước nhà được độc lập, thống nhất, nhân dân được no ấm, tự do
g) Con ngoan ngoãn, chăm chỉ, mẹ… nhiều ở con
*/ Bài 3 Đọc đoạn văn sau :
Hoài Văn Hầu làm trái phép nước, tội ấy đáng lẽ không dung Nhưng Hoài Văncòn trẻ, tình cũng đáng thương, lại biết lo cho vua, cho nước, chí ấy đáng trọng
Vua truyền cho hai chú cháu đứng dậy và nói tiếp…
(Nguyễn Huy Tưởng)
Hãy giải thích nghĩa của các từ dung, truyền Hai từ này góp phần tạo sắc thái
gì cho đoạn văn ?
*/ Bài 4: Đọc bài thơ sau :
Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn
Gác mái ngư ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cô thôn
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn
Kẻ chốn Chương Đài người lữ thứ Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn.
(Bà Huyện Thanh Quan)Hãy giải thích nghĩa của các từ in đậm Các từ Hán Việt đó tạo sắc thái gì cho bài thơ?
*/ Bài 5: Phân biệt tục ngữ - thành ngữ.
a/ Tục ngữ:
- Là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý mang nội dung nhận xét quan hệ
xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, cho bài học luân lý hay phê phán sự việc
- Tục ngữ có thể được coi là một “tác phẩm văn học” hoàn chỉnh vì nó mang trong
mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, chức năng thẩm
mỹ và chức năng giáo dục
- Ví dụ như câu tục ngữ Việt Nam “Thuận vợ thuận chồng, tát bể Đông cũng cạn”diễn đạt một nhận xét về sức mạnh đoàn kết, một kinh nghiệm sống và làm việc cóhoà hợp thì mới đem lại kết quả, một luân lý trong quan hệ vợ chồng
- Chức năng nhận thức trong câu tục ngữ này là giúp cho con người hiểu được cơ sởcủa quan hệ vợ chồng là bình đẳng, dân chủ và thông cảm với nhau
Trang 12- Chức năng giáo dục của nó là góp phần đưa tình cảm giữa người và người theohướng tốt đẹp trong quan hệ vợ chồng nói riêng và trong quan hệ xã hội nói chung.
- Chức năng thẩm mỹ của nó là để truyền tải nội dung nên người ta đã dùng cách nóicường diệu và có hình ảnh khiến người đọc dễ bị thuyết phục và tiếp thu
b/ Thành ngữ:
- Là một cụm từ cố định đã quen dùng Xét về mặt ngữ pháp thì nó chưa thể là mộtcâu hoàn chỉnh, vì thế nó chỉ tương đương với một từ
- Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh nghiệm sống, một bài học luân lýhay một sự phê phán nào cả nên nó thường mang chức năng thẩm mỹ chứ không cóchức năng nhận thức và chức năng giáo dục, mà thiếu hai chức năng này thì nó khôngthể trở thành một tác phẩm văn học trọn vẹn được Cho nên, thành ngữ thuộc về ngônngữ
- Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều củangười phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay mộtsự phê phán nào cả Vì thế, dù được diễn đạt một cách bóng bảy, có hình ảnh (chứcnăng thẩm mỹ), thành ngữ trên không mang lại cho người ta một hiểu biết về cuộcsống và một bài học nào vể quan hệ con người trong xã hội (chức năng nhận thức vàchức năng giáo dục)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hoàn thiện các bài tập vào vở.
- Ôn lại nội dung bài.
- Nêu được ý nghĩa của vấn đề nghị luận và phương hướng hành động
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề
Trang 13B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị : Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng.
2 Học liệu: hệ thống các đề, các văn bản thuyết minh về những hiện tượng thiên
nhiên gần gũi, giàu ý nghĩa
C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU
1 Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình Dẫn dắt vào bài mới
2 Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở đàm thoại để học sinh chia sẻ trải
nghiệm của bản thân
3 Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS
4 Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
+ Chia sẻ kiến thức về dạng bài.
+ Điều gì em đã làm được Em đang
còn gặp khó khăn ở khâu nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ Chia sẻ kiến
thức về dạng bài
1/ Để viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học, các em cần chú ý:
1/ Vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
mà bài viết nêu lên cần thiết thực và giàu ýnghĩa
2/ Người viết cần thể hiện rõ ý kiến củamình về vấn đề đã nêu lên
3/ Vấn đề và ý kiến của người viết phảiđược làm sáng tỏ bằng các lí lẽ và bằngchứng phong phú, chính xác, có sức thuyết