1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ôn tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG MỞ ĐẦU Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?  Là quá trình Đảng ra đời, phát triển và hoạt động lãnh đạo của ĐCS qua các thời kỳ lịch sử Câu 2: Chỉ ra các chức năng của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam?  3 chức năng: nhận thức; giáo dục và dự báo, phê phán ( 2 chức năng chính: nhận thức và giáo dục ) Câu 3: Chức năng giáo dục của môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện như thế nào?  Chức năng giáo dục của môn Lịch sử Đảng thể hiện qua việc truyền đạt kiến thức về lịch sử, tư tưởng, và hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam, giúp hình thành nhận thức lịch sử và ý thức chính trị cho sinh viên, từ đó nuôi dưỡng lòng yêu nước, định hình tư duy chính trị của học viên. Câu 4: Nhiệm vụ hàng đầu của khoa học Lịch sử Đảng là gì?  Khẳng định, chứng minh giá trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược và sách lược. ( Có 4 nhiệm vụ ) Câu 5. Mục tiêu nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam góp phần nhâm giúp sinh viên hiểu và nắm bắt được điều gì?  Mục tiêu nghiên cứu và học tập môn Lịch sử Đảng Việt Nam là hiểu rõ về lịch sử, phát triển, tư tưởng, cơ cấu tổ chức và chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm nuôi dưỡng ý thức lịch sử, lòng yêu nước, và tư duy chính trị cho sinh viên CHƯƠNG 1 Câu 1: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương “Vô sản hóa” vào thời gian nào?  Năm 1928 (cuối 1928 đầu 1929) Câu 2: Hãy nêu những mốc thời gian tiêu biểu đánh dấu sự phát triển của Phong trào công nhân Việt Nam?  3 giai đoạn: 1. Trước 1919: tính chất tự phát 2. Từ 1919 – 1925: tính chất tự giác 3. Từ 1926 – 1929: PT công nhân phát triển mạnh dưới sự lãnh đạo của Đảng + Công nhân Ba Son (1925): bắt đầu chuyển từ tự phát sang tự giác + ĐCS ra đời (1930): hoàn toàn chuyển sang tự giác Câu 3: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ khi nào?  Pháp khai thác thuộc địa cuối thế kỉ 19 Câu 4: Đông Dương CS liên đoàn hợp nhất vào ĐCS VN vào thời gian nào?  24/02/1930 Câu 5: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản được diễn ra ở đâu?  Cửu Long – Hương Cảng – Trung Quốc Câu 6: Ai là người chủ trì Hội nghị thành lập ĐCS VN?  Nguyễn Ái Quốc Câu 8: Trong hội nghị thành lập Đảng, thông qua những văn kiện nào hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?  4 văn kiện: Chánh cương, Sách lược, Chương trình, Điều lệ Câu 9: Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân VN trước 1919 có đặc điểm như thế nào?  Mang tính chất tự phát Câu 10: Hội nghị nào của Đảng đã quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa dành chính quyền?  Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) trong 2 ngày 14 - 15/8/1945 Câu 11: Đại hội hoặc hội nghị nào đã ra quyết định thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch?  Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào trong 2 ngày 17 và 18/8/1945 Câu 12: Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào cách mạng năm 1930 là gì?  Tự vệ đỏ Câu 13: Trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939, tác phẩm “ Vấn đề dân cày” của hai tác giả Qua Ninh và Vân Đình được lưu hành rộng rãi. Vậy Qua Ninh và Vân Đình là tên gọi khác của ai?  Võ Nguyên Giáp (Vân Đình) và Trường Chinh (Qua Ninh) Câu 14: Quy luật ra đời của ĐCS VN năm 1930 là gì?  ĐCS VN = PT công nhân + PT yêu nước + Chủ nghĩa Mác-Lenin Câu 15: Xếp thứ tự từ trước đến sau, các đồng chí giữ chức Tổng bí thư ĐCS Đông Dương từ 1935 – 1940?  Lê Hồng Phong (1935)  Hà Huy Tập  Nguyễn Văn Cừ: 1. Lê Hồng Phong: Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng (3/1935) 2. Hà Huy Tập: Hội nghị tw 2 (26/7/1936) 3. Nguyễn Văn Cừ: 1938 Bí thư đầu tiên của ĐCS Đông Dương là Trần Phú (bầu năm 1930) Câu 16: Khi nào phong trào công nhân VN hoàn toàn trở thành 1 Pt tự giác?  Khi ĐCS VN ra đời Câu 17: Ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua tại hội nghị thành lập Đảng là gì?  Đáp ứng nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội VN Câu 18: Đại biểu của các tổ chức cộng sản nào đã tham dự hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930?  Đông Dương CSĐ và An Nam CSĐ Câu 19: ĐCS VN ra đời có ý nghĩa như thế nào?  + Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước + Công nhân và ND lao động tham gia tự giác vào Cách mạng + Là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử VN, là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi CM Câu 20: Điền vào chỗ trống: “Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: Lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới […] đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”.  15 tuổi CHƯƠNG 2 Câu 1: Sau CMT8 năm 1945, để khắc phục nạn mù chữ, Đảng và Chính phủ đã phát động phong trào gì?  “Bình dân học vụ” Câu 2: Sách lược nhân nhượng của Đảng với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc trong những năm 1945 – 1946 là gì?  Kiên trì nguyên tắc “ bình đẳng tương trợ”, thêm bạn bớt thừ, thực hiện khẩu hiêu “ Hoa- Việt thân thiện” đối với Tưởng và “ Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp Câu 3: Hiệp định sơ bộ (ta kí với Pháp) được kí vào thời gian nào?  6/3/1946 Câu 4: Lời kêu gọi của chủ tịch HCM ngày 17/7/1946: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập tự do” được đưa ra trong hoàn cảnh nào?  Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh bằng không quân đánh phá miền Bắc Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chính quyền Sài Gòn?  Lá cờ của quân Giải phóng tung bay trên nóc dinh độc lập (11h30 ngày 30/4/1975) Câu 6: Trong chiến tranh ở VN, Mỹ đã thực hiện mấy chiến lược?  4 chiến lược: 1. Chiến tranh đơn phương (54 – 60 ): chính quyền tay sai + quân đội tay sai + vũ khí chính quyền tay sai 2. Chiến tranh đặc biệt (60 – 64) : quân đội Sài Gòn + vũ khí Mỹ + cố vấn Mỹ 3. Chiến tranh cục bộ (65 – 68): QĐ sài gòn + vũ khí Mỹ + cố vấn Mỹ + QĐ Mỹ 4. Việt Nam hóa chiến tranh (69 – 73): QĐ Sài Gòn + vũ khí Mỹ + Cố vấn Mỹ Câu 7: Nhằm cứu vãn sự thất bại hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền nam, từ giữa năm 1965, Mỹ đã chuyển sang chiến lược gì?  Chiến tranh cục bộ Câu 8: Để bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ và tránh gây xung đột vũ trang với quân Tưởng, Đảng và chủ tịch HCM đã thực hiện những sách lược gì?  Sách lược hòa hoãn , nhân nhượng có nguyên tắc , triệt để lợi dụng mâu thuẫn của kẻ thù Câu 9: Ngày 20/11/1953, Pháp bắt đầu nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, đưa tổng số binh lực có lúc cao nhất lên đến 16 200 quân, nhằm biến ĐBP thành 1 nơi ntn?  “pháo đài không thể công phá” , “một cỗ máy để nghiền Việt Minh” Câu 10: Hiệp định Giơ ne vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương đã quy định những nội dung nào?  Tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, cam kết chấm dứt chiến tranh ở đông dương. Câu 11: Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra 2 miền là gì?  “Tất cả để đánh thắng Mỹ xâm lược” Câu 13: Đầu năm 1969, Ních xơn trúng cử tổng thống, đề ra học thuyết Ních xơn, dựa trên các nguyên tắc trụ cột nào?  Cùng chia sẻ, sức mạnh của mỹ và sẵn sàng thương lượng Câu 14: Bản chất thâm độc của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh" nhâm mục địch gì?  “Kéo dài chiến tranh xâm lược” với thủ đoạn thâm độc “là dùng người Việt giết người Việt” Câu 15: Trong 12 ngày đêm (18 đến 30-12-1972) quân và dân miền Bắc đã đánh trả quyết liệt cuộc tập kích chiến hrực bằng máy bay B.52 của Mỹ làm nên chiến thắng nào?  Chiến thắng ĐBP trên không Câu 16: Điều 1 của Hiệp định Paris (27-1-1973) quy định những nội dung nào?  Hoa Kỳ và các nước khác cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam; HK phải hoàn toàn chấm dứt chiến tranh xâm lược, chấm dứt sự dính líu về quân sự và can thiệp vào công việc nội bộ của miền nam VN; rút hết quân đội của Mỹ và của các nước khác, cố vấn và nhân viên quân sự, vũ khí và dụng cụ chiến tranh, huỷ bỏ tất cả các căn cứ quân sự; tôn trọng quyền tự quyết và bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của nhân dân miền Nam. Câu 17: Tại sao Đảng lựa chọn giải pháp thương lượng và hòa hoãn với Pháp?  Đầu năm 1946: Chính phủ Pháp và trung hoa kí kết với nhau bản “ hiệp ước Trùng Khánh”  Chọn giải pháp thương lượng với Pháp, Đảng ta nhằm mục đích: buộc Tưởng rút quân về nước,tranh thủ hòa hoãn chuẩn mọi lực lượng cho cuộc chiến đấu mới, tiến lên giành thắng lợi. Câu 18. Sự kiện nào đã mở ra thời ký hóa hoàn tạm thời giữa ta và Pháp?  Hiệp định Sơ Bộ ( 6/3/1946) Câu 19: Sau chiến thắng Ấp Bắc, phong trào thi đua nào được đẩy mạnh khắp miền Nam?  “thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công “ Câu 20: Đại hội III của Đảng (9-1960) xác định vai trò của miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước như thế nào?  Quyết định nhất Câu 21 Đại hội III của Đảng (9-1960) xác định vai trò của miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước như thế nào?  Quyết định trực tiếp Câu 22. Đại hội III của Đảng (9-1960) xác định đường lối chung của hai miền như thế nào?  Giải phóng miền Nam, hoà bình, thống nhất đất nước CHƯƠNG 3 Câu 1: Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra chủ trương hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội?  Đại hội 4 (12/1976) Câu 2: Thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh tại kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa mấy?  Quốc hội khóa 6 (3/7/1976) Câu 3: Trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975 – 1985), dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã liên tiếp giành thắng lợi trong các cuộc chiến tranh biên giới nào?  1. Khơ me đỏ (1975 – 1979) 2. Chiến tranh biên giới Trung – Việt (1978) Câu 4: Nội dung công nghiệp hóa xhcn do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) đề ra là gì?  + Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu ( thay đổi so với đại hội IV ) + Phát triển công nghiệp nặng Câu 5: Nhiệm vụ chiến lược mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) của Đảng đề ra là gì?  1. Xây dựng CNXH 2. Bảo vệ nhà nước XHCN Câu 6: Chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) xác định trong khoảng thời gian nào?  5 năm từ 1S981 đến 1985 Câu 7: Chủ trương đổi mới công tác kế hoạch hóa và cải tiến một cách cơ bản chính sách kinh tế làm cho sản xuất “bung ra” được nêu lên ở Hội nghị nào của Đảng?  Hội nghị Trung ương Đảng 6 khóa 4 (8/1979) Câu 8: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước được đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) khẳng định như thế nào?  Thắng lợi của nhân dân VN mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc như một trong những trang sử chói lọi nhất, đi vào lịch sử thế giới như chiến công vĩ đại của thế kỉ 20, một sự kiện có ý nghĩa quốc tế quan trọng, có tính thời đại sâu sắc Câu 9: Hoàn chỉnh câu sau: "[...] là một trong những thành tựu nổi bật, có ý nghĩa to lớn, là cơ sở đề thống nhất nước nhà trên các lĩnh vực khác, nhanh chóng tạo ra sức mạnh toàn diện của đất nước" Câu 10: Theo anh (chị) sự điều chỉnh nội dung công nghiệp hóa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V so với Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV thể hiện như thế nào?  Đại hội 4 ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Còn đại hội 5 ưu tiên nông nghiệp Câu 11: Thành tựu trong 10 năm đầu cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) của Đàng nêu ra là gi?  3 thành tựu nổi bật: 1. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước 2. Thành tựu trong xây dựng CNXH 3. Thắng lợi trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế Câu 12: Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986) đã đưa ra quan điểm mới nào về kinh tế?  Bước đột phá thứ 3: chuyển trọng tâm từ ưu tiên Công nghiệp nặng sang thực hiện cho được 3 chương trình mục tiêu: lương thực – thực phẩm, hàng xuất khẩu Câu 13: Các bước đột phá lớn trong quá trình đổi mới tư duy kinh tế của Đảng thời kỳ 1975-1986 là gì?  1. Bước đột phá 1 (HNTW 6 khóa IV– tháng 8/1979): làm cho sản xuất bung ra 2. Bước đột phá 2 (HNTW 8 Khóa V – tháng 6/1985): xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp 3. Bước đột phá 3 (HN bộ chính trị khóa V – tháng 8/1986): nông nghiệp là mặt trận hàng đầu Câu 14: Thực chất của chủ trương: Dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện cơ chế một giá, xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp, chuyền mọi hoạt động sản xuất kinh doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa của Hội nghị Trung ương 8 (6-1985) là gi?  Thừa nhận sản xuất hàng hóa và quy luật của sản xuất hàng hóa Câu 15: Hạn chế nổi bật về kinh tế - xã hội nước ta sau 10 năm đầu quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1975-1985)?  vừa ra sức khôi phục kinh tế vừa tiến hành hai cuộc chiến tranh chống xâm lược biên giới phía Bắc và Tây Nam Câu 16: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng ta diễn ra trong bối cảnh như thế nào và thông qua các vấn đề cơ bản gì? - Hoàn cảnh: + Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đang ở giữa giai đoạn 2 + Liên Xô và các nước XHCN khủng hoảng trầm trọng - Nội dung: + Đại hội của quyết tâm đổi mới và đoàn kết tiến lên + Bầu Nguyễn Văn Linh làm Tổng bí thư của Đảng Câu 17: Nghị quyết 10/NQ (1988) của Đảng ta đã quyết định vẫn đề cơ bản gì?  Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, đề ra cơ chế khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm hộ và hộ xã viên. Câu 18: Đại hội nào của Đảng ta đã thông qua bản Cương lĩnh năm 1991 và nội dung của bản Cương lĩnh bao gồm các vấn đề gì?  Đại hội đại biểu toàn quốc lần 7  Nội dung: + 5 bài học lớn + 6 đặc trưng + 7 phương hướng + Thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xh đến năm 2000 Câu 19: Hội nghị Trung ương 4 khóa VII (1-1993) của Đảng ta đã ban hành năm nghị quyết liên quan đến vấn đề gì?  Chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy nguồn lực con người Cẩu 20: Quan điểm chỉ đạo quá trình đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) của Đảng là gì?  6 quan điểm chỉ đạo: 1. CNH, HDH là sự nghiệp của toàn dân, kt nhà nước giữ vai trò chủ đạo 2. Phát huy nguồn lực con người 3. Khoa học, công nghệ là động lực của CNH – HĐH 4. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế 5. Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản 6. Kết hợp kinh tế với QPAN Câu 21: Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) của Đảng đưa ra là gì?  Thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 – 2010) Câu 22: Bối cảnh diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) của Đảng ta có các vấn đề gì?  Tình hình thế giới phức tạp: tranh chấp, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu Câu 23: Phương hướng cơ bản để xây dựng CNXH ở nước ta được Cương lĩnh năm 2011 nêu ra có những nội dung gì?  8 phương hướng: 1. Đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường. 2. Phát triển Kinh tế thị trường định hướng XHCN 3. Xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội 4. Bảo đảm QPAN, trật tự an toàn xã hội 5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế 6. Xây dựng nền dân chủ XHCN, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất 7. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân 8. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh Câu 24: Cương lĩnh năm 2011 của Đảng ta khẳng định: "Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới xã hội nào?  Chủ nghĩa xã hội Câu 25: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) của Đảng để ra nhiệm vụ tiếp tục thực hiện có hiệu quả vẫn đề gì?  Tiếp tục thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược Câu 26: Trong các phương luướng phát triển kinh tế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng đã chủ trương phát huy mạnh mẽ động lực nào?  Khoa học – kỹ thuật Câu 27: Theo Nghị quyết Đại hội VII (1991) của Đảng, chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng trong thời kỳ mới có những đặc trưng cơ bản gì?  6 đặc trưng: 1. Nhân dân lao động làm chủ 2. Chế độ công hữu TLSX chủ yếu 3. Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc 4. Con người được giải phóng, làm theo năng lực, hưởng theo lao động 5. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết 6. Quan hệ hữu nghị với các nước Câu 28: Bài học: "Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đồi mới chính trị: lấy đồi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị" được Đảng ta rút ra tại Đại hội nào?  Đại hội Đại biểu toàn quốc lần 8 (6/1996) Câu 29: Đại hội VIII (1996) của Đảng xác định lấy yêu tổ nào là cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững?  Nguồn lực con người Câu 30: Đại hội nào của Đảng coi khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá?  Đại hội Đại biểu toàn quốc lần 8 (6/1996) Câu 31: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) của Đảng ta đã đề ra đường lối đối ngoại như thế nào?  Đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế. Câu 32: Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở nước ta mà Đại hội X (2006) bổ sung so với Cương lĩnh năm 1991 là gì?  Bổ sung thêm 2 đặc trưng: 1. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh 2. Có Nhà nước Pháp quyền XHCN Câu 33: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) của Đảng đẻ ra chỉ tiêu đên năm 2020, 90% dân cư nông thôn được sử dụng cái gì?  Nước sạch Câu 34: Nêu mục tiêu tổng quát cho nước ta được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng:  Ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, xây dựng tiền đề cần thiết để CNH - HĐH Câu 35: Nếu mục tiêu tổng quát cho nước ta được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) của Đảng?  Ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nghèo và kém phát triển. KẾT LUẬN Câu 1: Thắng lợi nào được nhận định là “đã làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ một phòng tuyên quan trọng của chúng ở khu vực Đông Nam Á, đồng thời cổ vũ mạnh mẽ phong trào đâu tranh vì mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới ” ?  Thắng lợi trong kháng chiến chống Mỹ Câu 2: Truyền thông vẻ vang của Đảng được hun đúc trong hơn 90 năm lãnh đạo cách mạng là gì?  + Truyền thống đấu tranh kiên cường + Truyền thống đoàn kết, thống nhất + Tinh thần phê bình và tự phê bình + Tinh thần chủ nghĩa quốc tế Câu 3: Đâu là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam?  Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Câu 4: Nhận định: “Đảng ta xứng đáng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đổ và vị thẻ như ngày nay", được đưa ra trong văn kiện nào?  Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa 12 (30/10/2016) Câu 5: “Chúng ta có thể tự hào và tin tưởng báo cáo với Bác, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã xây dựng đất nước ta mười lần to đẹp hơn và ngày càng "đàng hoàng hơn to đẹp hơn như mong muốn của Người. Điều đó càng cùng có thêm niềm tin của chúng ta vào thăng lợi của công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội". Đoạn diễn văn trên được Tổng bi thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đọc tại sự kiện nào?  Lễ Quốc gia 50 năm thực hiện Di chúc Bác Hồ (2019)

Trang 1

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?

 Là quá trình Đảng ra đời, phát triển và hoạt động lãnh đạo của ĐCS qua các thời kỳ lịch sử

Câu 2: Chỉ ra các chức năng của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam?

 3 chức năng: nhận thức; giáo dục và dự báo, phê phán( 2 chức năng chính: nhận thức và giáo dục )

Câu 3: Chức năng giáo dục của môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện như thế nào?

 Chức năng giáo dục của môn Lịch sử Đảng thể hiện qua việc truyền đạt kiến thức về lịch sử, tưtưởng, và hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam, giúp hình thành nhận thức lịch sử và ý thứcchính trị cho sinh viên, từ đó nuôi dưỡng lòng yêu nước, định hình tư duy chính trị của họcviên.

Câu 4: Nhiệm vụ hàng đầu của khoa học Lịch sử Đảng là gì?

 Khẳng định, chứng minh giá trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược và sáchlược.

Trang 2

CHƯƠNG 1

Câu 1: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương “Vô sản hóa” vào thời giannào?

 Năm 1928 (cuối 1928 đầu 1929)

Câu 2: Hãy nêu những mốc thời gian tiêu biểu đánh dấu sự phát triển của Phong trào công nhânViệt Nam?

 3 giai đoạn:

1 Trước 1919: tính chất tự phát2 Từ 1919 – 1925: tính chất tự giác

3 Từ 1926 – 1929: PT công nhân phát triển mạnh dưới sự lãnh đạo của Đảng+ Công nhân Ba Son (1925): bắt đầu chuyển từ tự phát sang tự giác

+ ĐCS ra đời (1930): hoàn toàn chuyển sang tự giác

Câu 3: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ khi nào?

 Pháp khai thác thuộc địa cuối thế kỉ 19

Câu 4: Đông Dương CS liên đoàn hợp nhất vào ĐCS VN vào thời gian nào?

 24/02/1930

Câu 5: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản được diễn ra ở đâu?

 Cửu Long – Hương Cảng – Trung Quốc

Câu 6: Ai là người chủ trì Hội nghị thành lập ĐCS VN?

 Nguyễn Ái Quốc

Câu 8: Trong hội nghị thành lập Đảng, thông qua những văn kiện nào hợp thành Cương lĩnhchính trị đầu tiên của Đảng?

 4 văn kiện: Chánh cương, Sách lược, Chương trình, Điều lệ

Câu 9: Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân VN trước 1919 có đặc điểm như thế nào?

 Mang tính chất tự phát

Câu 10: Hội nghị nào của Đảng đã quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa dànhchính quyền?

 Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) trong 2 ngày 14 - 15/8/1945

Câu 11: Đại hội hoặc hội nghị nào đã ra quyết định thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng ViệtNam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch?

 Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào trong 2 ngày 17 và 18/8/1945

Trang 3

Câu 12: Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào cách mạng năm1930 là gì?

 Tự vệ đỏ

Câu 13: Trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939, tác phẩm “ Vấn đề dân cày” của hai tác giảQua Ninh và Vân Đình được lưu hành rộng rãi Vậy Qua Ninh và Vân Đình là tên gọi khác củaai?

 Võ Nguyên Giáp (Vân Đình) và Trường Chinh (Qua Ninh)

Câu 14: Quy luật ra đời của ĐCS VN năm 1930 là gì?

 ĐCS VN = PT công nhân + PT yêu nước + Chủ nghĩa Mác-Lenin

Câu 15: Xếp thứ tự từ trước đến sau, các đồng chí giữ chức Tổng bí thư ĐCS Đông Dương từ1935 – 1940?

 Lê Hồng Phong (1935)  Hà Huy Tập  Nguyễn Văn Cừ:

1 Lê Hồng Phong: Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng (3/1935)2 Hà Huy Tập: Hội nghị tw 2 (26/7/1936)

3 Nguyễn Văn Cừ: 1938

Bí thư đầu tiên của ĐCS Đông Dương là Trần Phú (bầu năm 1930)

Câu 16: Khi nào phong trào công nhân VN hoàn toàn trở thành 1 Pt tự giác?

 Khi ĐCS VN ra đời

Câu 17: Ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua tại hội nghị thành lậpĐảng là gì?

 Đáp ứng nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội VN

Câu 18: Đại biểu của các tổ chức cộng sản nào đã tham dự hội nghị thành lập Đảng đầu năm1930?

 Đông Dương CSĐ và An Nam CSĐ

Câu 19: ĐCS VN ra đời có ý nghĩa như thế nào?

 + Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước

+ Công nhân và ND lao động tham gia tự giác vào Cách mạng

+ Là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử VN, là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi CM

Câu 20: Điền vào chỗ trống: “Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tựhào mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: Lần nàylà lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới[…] đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”.

 15 tuổi

Trang 4

 Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh bằng không quân đánh phá miền Bắc

Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chính quyền Sài Gòn?

 Lá cờ của quân Giải phóng tung bay trên nóc dinh độc lập (11h30 ngày 30/4/1975)

Câu 6: Trong chiến tranh ở VN, Mỹ đã thực hiện mấy chiến lược?

Câu 7: Nhằm cứu vãn sự thất bại hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền nam,từ giữa năm 1965, Mỹ đã chuyển sang chiến lược gì?

Trang 5

Câu 9: Ngày 20/11/1953, Pháp bắt đầu nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, đưa tổng số binh lực có lúccao nhất lên đến 16 200 quân, nhằm biến ĐBP thành 1 nơi ntn?

 “pháo đài không thể công phá” , “một cỗ máy để nghiền Việt Minh”

Câu 10: Hiệp định Giơ ne vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương đã quyđịnh những nội dung nào?

 Tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất vàtoàn vẹn lãnh thổ Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, cam kết chấm dứt chiếntranh ở đông dương.

Câu 11: Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra 2 miềnlà gì?

 “Tất cả để đánh thắng Mỹ xâm lược”

Câu 13: Đầu năm 1969, Ních xơn trúng cử tổng thống, đề ra học thuyết Ních xơn, dựa trên cácnguyên tắc trụ cột nào?

 Cùng chia sẻ, sức mạnh của mỹ và sẵn sàng thương lượng

Câu 14: Bản chất thâm độc của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh" nhâm mục địch gì?

 “Kéo dài chiến tranh xâm lược” với thủ đoạn thâm độc “là dùng người Việt giết người Việt”

Câu 15: Trong 12 ngày đêm (18 đến 30-12-1972) quân và dân miền Bắc đã đánh trả quyết liệtcuộc tập kích chiến hrực bằng máy bay B.52 của Mỹ làm nên chiến thắng nào?

 Chiến thắng ĐBP trên không

Câu 16: Điều 1 của Hiệp định Paris (27-1-1973) quy định những nội dung nào?

 Hoa Kỳ và các nước khác cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnhthổ của nước Việt Nam; HK phải hoàn toàn chấm dứt chiến tranh xâm lược, chấm dứt sự dínhlíu về quân sự và can thiệp vào công việc nội bộ của miền nam VN; rút hết quân đội của Mỹ vàcủa các nước khác, cố vấn và nhân viên quân sự, vũ khí và dụng cụ chiến tranh, huỷ bỏ tất cảcác căn cứ quân sự; tôn trọng quyền tự quyết và bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của nhân dânmiền Nam.

Câu 17: Tại sao Đảng lựa chọn giải pháp thương lượng và hòa hoãn với Pháp?

 Đầu năm 1946: Chính phủ Pháp và trung hoa kí kết với nhau bản “ hiệp ước Trùng Khánh” Chọn giải pháp thương lượng với Pháp, Đảng ta nhằm mục đích: buộc Tưởng rút quân về

nước,tranh thủ hòa hoãn chuẩn mọi lực lượng cho cuộc chiến đấu mới, tiến lên giành thắng lợi.

Câu 18 Sự kiện nào đã mở ra thời ký hóa hoàn tạm thời giữa ta và Pháp?

 Hiệp định Sơ Bộ ( 6/3/1946)

Câu 19: Sau chiến thắng Ấp Bắc, phong trào thi đua nào được đẩy mạnh khắp miền Nam?

Trang 6

 “thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công “

Câu 20: Đại hội III của Đảng (9-1960) xác định vai trò của miền Bắc trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước như thế nào?

 Quyết định nhất

Câu 21 Đại hội III của Đảng (9-1960) xác định vai trò của miền Nam trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước như thế nào?

 Quyết định trực tiếp

Câu 22 Đại hội III của Đảng (9-1960) xác định đường lối chung của hai miền như thế nào?

 Giải phóng miền Nam, hoà bình, thống nhất đất nước

 Quốc hội khóa 6 (3/7/1976)

Câu 3: Trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975 – 1985), dưới sự lãnh đạo của Đảng,nhân dân ta đã liên tiếp giành thắng lợi trong các cuộc chiến tranh biên giới nào?

 1 Khơ me đỏ (1975 – 1979)

2 Chiến tranh biên giới Trung – Việt (1978)

Câu 4: Nội dung công nghiệp hóa xhcn do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) đề ra làgì?

+ Phát triển công nghiệp nặng

Câu 5: Nhiệm vụ chiến lược mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) của Đảng đề ra làgì?

 1 Xây dựng CNXH2 Bảo vệ nhà nước XHCN

Câu 6: Chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN được Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ V (3/1982) xác định trong khoảng thời gian nào?

Trang 7

 5 năm từ 1S981 đến 1985

Câu 7: Chủ trương đổi mới công tác kế hoạch hóa và cải tiến một cách cơ bản chính sách kinh tếlàm cho sản xuất “bung ra” được nêu lên ở Hội nghị nào của Đảng?

 Hội nghị Trung ương Đảng 6 khóa 4 (8/1979)

Câu 8: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước được đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IV (12/1976) khẳng định như thế nào?

 Thắng lợi của nhân dân VN mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc như một trong những trang sử chóilọi nhất, đi vào lịch sử thế giới như chiến công vĩ đại của thế kỉ 20, một sự kiện có ý nghĩa quốctế quan trọng, có tính thời đại sâu sắc

Câu 9: Hoàn chỉnh câu sau: "[ ] là một trong những thành tựu nổi bật, có ý nghĩa to lớn, là cơ sởđề thống nhất nước nhà trên các lĩnh vực khác, nhanh chóng tạo ra sức mạnh toàn diện của đấtnước"

Câu 10: Theo anh (chị) sự điều chỉnh nội dung công nghiệp hóa của Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ V so với Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV thể hiện như thế nào?

 Đại hội 4 ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Còn đại hội 5 ưu tiên nông nghiệp

Câu 11: Thành tựu trong 10 năm đầu cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VI (12-1986) của Đàng nêu ra là gi?

 3 thành tựu nổi bật:

1 Thống nhất đất nước về mặt nhà nước2 Thành tựu trong xây dựng CNXH

3 Thắng lợi trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế

Câu 12: Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986) đã đưa ra quan điểm mới nào về kinh tế?

chương trình mục tiêu: lương thực – thực phẩm, hàng xuất khẩu

Câu 13: Các bước đột phá lớn trong quá trình đổi mới tư duy kinh tế của Đảng thời kỳ 1975-1986là gì?

 1 Bước đột phá 1 (HNTW 6 khóa IV– tháng 8/1979): làm cho sản xuất bung ra

2 Bước đột phá 2 (HNTW 8 Khóa V – tháng 6/1985): xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu baocấp

3 Bước đột phá 3 (HN bộ chính trị khóa V – tháng 8/1986): nông nghiệp là mặt trận hàng đầu

Câu 14: Thực chất của chủ trương: Dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thựchiện cơ chế một giá, xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp, chuyền mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa của Hội nghị Trung ương 8 (6-1985)là gi?

 Thừa nhận sản xuất hàng hóa và quy luật của sản xuất hàng hóa

Trang 8

Câu 15: Hạn chế nổi bật về kinh tế - xã hội nước ta sau 10 năm đầu quá độ lên chủ nghĩa xã hội(1975-1985)?

 vừa ra sức khôi phục kinh tế vừa tiến hành hai cuộc chiến tranh chống xâm lược biên giới phíaBắc và Tây Nam

Câu 16: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng ta diễn ra trong bối cảnh như thếnào và thông qua các vấn đề cơ bản gì?

Câu 17: Nghị quyết 10/NQ (1988) của Đảng ta đã quyết định vẫn đề cơ bản gì?

 Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, đề ra cơ chế khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm hộ vàhộ xã viên.

Câu 18: Đại hội nào của Đảng ta đã thông qua bản Cương lĩnh năm 1991 và nội dung của bảnCương lĩnh bao gồm các vấn đề gì?

 Đại hội đại biểu toàn quốc lần 7 Nội dung:

+ 5 bài học lớn+ 6 đặc trưng+ 7 phương hướng

+ Thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xh đến năm 2000

Câu 19: Hội nghị Trung ương 4 khóa VII (1-1993) của Đảng ta đã ban hành năm nghị quyết liênquan đến vấn đề gì?

 Chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy nguồn lực con người

Cẩu 20: Quan điểm chỉ đạo quá trình đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đượcthông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) của Đảng là gì?

 6 quan điểm chỉ đạo:

1 CNH, HDH là sự nghiệp của toàn dân, kt nhà nước giữ vai trò chủ đạo2 Phát huy nguồn lực con người

3 Khoa học, công nghệ là động lực của CNH – HĐH

4 Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế5 Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản

6 Kết hợp kinh tế với QPAN

Trang 9

Câu 21: Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001)của Đảng đưa ra là gì?

 Thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 – 2010)

Câu 22: Bối cảnh diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) của Đảng ta có các vấn đềgì?

 Tình hình thế giới phức tạp: tranh chấp, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu

Câu 23: Phương hướng cơ bản để xây dựng CNXH ở nước ta được Cương lĩnh năm 2011 nêu racó những nội dung gì?

 8 phương hướng:

1 Đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môitrường.

2 Phát triển Kinh tế thị trường định hướng XHCN

3 Xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội4 Bảo đảm QPAN, trật tự an toàn xã hội

5 Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế6 Xây dựng nền dân chủ XHCN, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất7 Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân

 Tiếp tục thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược

Câu 26: Trong các phương luướng phát triển kinh tế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI(1986) của Đảng đã chủ trương phát huy mạnh mẽ động lực nào?

4 Con người được giải phóng, làm theo năng lực, hưởng theo lao động5 Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết

6 Quan hệ hữu nghị với các nước

Trang 10

Câu 28: Bài học: "Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đồi mới chính trị: lấy đồimới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị" được Đảng ta rút ra tại Đạihội nào?

 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần 8 (6/1996)

Câu 29: Đại hội VIII (1996) của Đảng xác định lấy yêu tổ nào là cơ bản cho sự phát triển nhanhvà bền vững?

 Nguồn lực con người

Câu 30: Đại hội nào của Đảng coi khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiệnđại hoá?

 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần 8 (6/1996)

Câu 31: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) của Đảng ta đã đề ra đường lối đối ngoạinhư thế nào?

 Đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế.

Câu 32: Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở nước ta mà Đại hội X (2006) bổ sung so vớiCương lĩnh năm 1991 là gì?

 Bổ sung thêm 2 đặc trưng:

1 Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh2 Có Nhà nước Pháp quyền XHCN

Câu 33: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) của Đảng đẻ ra chỉ tiêu đên năm 2020, 90%dân cư nông thôn được sử dụng cái gì?

 Nước sạch

Câu 34: Nêu mục tiêu tổng quát cho nước ta được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI (1986) của Đảng:

 Ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, xây dựng tiền đề cần thiết để CNH - HĐH

Câu 35: Nếu mục tiêu tổng quát cho nước ta được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII (1991) của Đảng?

 Ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nghèo vàkém phát triển.

KẾT LUẬN

Trang 11

Câu 1: Thắng lợi nào được nhận định là “đã làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡmột phòng tuyên quan trọng của chúng ở khu vực Đông Nam Á, đồng thời cổ vũ mạnh mẽ phongtrào đâu tranh vì mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới ” ?

 Thắng lợi trong kháng chiến chống Mỹ

Câu 2: Truyền thông vẻ vang của Đảng được hun đúc trong hơn 90 năm lãnh đạo cách mạng làgì?

 + Truyền thống đấu tranh kiên cường+ Truyền thống đoàn kết, thống nhất+ Tinh thần phê bình và tự phê bình+ Tinh thần chủ nghĩa quốc tế

Câu 3: Đâu là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam?

 Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Câu 4: Nhận định: “Đảng ta xứng đáng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội Đất nước tachưa bao giờ có được cơ đổ và vị thẻ như ngày nay", được đưa ra trong văn kiện nào?

 Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa 12 (30/10/2016)

Câu 5: “Chúng ta có thể tự hào và tin tưởng báo cáo với Bác, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhândân ta đã xây dựng đất nước ta mười lần to đẹp hơn và ngày càng "đàng hoàng hơn to đẹp hơnnhư mong muốn của Người Điều đó càng cùng có thêm niềm tin của chúng ta vào thăng lợi củacông cuộc đổi mới đất nước, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội" Đoạn diễn văn trên đượcTổng bi thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đọc tại sự kiện nào?

 Lễ Quốc gia 50 năm thực hiện Di chúc Bác Hồ (2019)

Ngày đăng: 28/06/2024, 10:46

w