1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bản powerpoint hệ thống treo toyota vios 2015

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Định nghĩa và phân loại hệ thống treo- Định nghĩa:- Hệ thống treo trên ô tô là bộ phận kết nối giữa khung gầm xe với các bánh xe.. Hệ thống treo phụ thuộc -Bánh xe -Giảm chấn-Thanh ổn đị

Trang 1

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI BẢO VỆ

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP!

Trang 2

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU NGUYÊN LÝ KẾT CẤU VÀ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ, TỪ ĐÓ GIỚI THIỆU QUY TRÌNH

CHUẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CHO HỆ THỐNG TREO Ô TÔ TOYOTA

Nguyễn Văn Hiếu - 650574 Phạm Văn Đại – 654569

Trang 3

BỐ CỤC ĐỒ ÁN

Chương 1: Tổng quan về hệ thống

treo trên xe ô tô.

Chương 2: Cấu tạo và làm việc của hệ

thống treo trên xe ô tô Toyota Vios 2015.

Chương 3: Quy trình chăm sóc, bảo

dương và sửa chữa hệ thống treo trên xe Toyota Vios 2015.

Trang 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN XE Ô TÔ

1.1 Định nghĩa và phân loại các hệ thống treo trên ô tô.

1.2 Các bộ phận chính trên hệ thống treo.

Trang 5

1.1 Định nghĩa và phân loại hệ thống treo

- Định nghĩa:

- Hệ thống treo trên ô tô là bộ phận kết nối giữa

khung gầm xe với các bánh xe

- Nó đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo khả năng vận hành êm ái, ổn định cho chiếc xe - Hệ thống treo giúp hấp thụ rung động từ mặt đường truyền lên khung xe, giảm thiểu tối đa sự rung lắc và xóc khi di chuyển, đặc biệt khi đi qua những đoạn đường gồ ghề.

- Nhờ đó, ô tô có thể vận hành ổn định, an toàn và đem lại cảm giác thoải mái, êm ái cho người lái khi di chuyển.

Trang 6

PHÂN LOẠI:

Nhóm 1: theo bộ phận dẫn hướng:

- Hệ thống treo phụ thuộc - Hệ thống treo độc lập

Nhóm 2: theo vật liệu chế tạo phần tử đàn hồi:

- Loại bằng kim loại ( nhíp lá,lò xo,thanh xoắn).

- Loại khí, loại thủy lực, loại cao su, loại liên hợp

Nhóm 3: theo phương pháp dập tắt dao động:

- Loại giảm chấn thủy lực (loại tác dụng 1 chiều, 2 chiều)

- Loại ma sát cơ (ma sát trong bộ phận đàn hồi, trong bộ phận dẫn hướng)

Nhóm 4: theo phương pháp điều khiển:

- Hệ thống treo bị động (không được điều khiển).

- Hệ thống treo chủ động.

Trang 8

2 Bộ giảm chấn

-Phân loại theo vận hành +Kiểu tác dụng đơn

+Kiểu đa tác dụng -Phân loại theo cấu tạo+Kiểu ống đơn

+Kiểu ống kép

-Phân loại theo môi chất làm việc

+Kiểu thủy lực+Kiểu nạp khí

3 Hệ thống treo phụ thuộc

-Bánh xe -Giảm chấn

-Thanh ổn định -Giá đỡ thân xe -Đầu quay sau -Dầm

-Đòn truyền lực -Lá nhíp

-Đầu quay trước-Giá đỡ thân xe

1 Bộ đàn hồi

-Bộ lá nhíp-Lò xo trụ -Thanh xoắn

-Đàn hồi loại khí -Đàn hồi thủy khí -Đàn hồi loại cao su

Trang 9

1 Bánh xe; 6.Dầm;

2 Giảm chấn; 7 Đòn truyền lực; 3 Thanh ổn định; 8 Lá nhíp;

4 Giá đỡ thân xe; 9 Đầu quay trước; 5 Đầu quay sau; 10 Giá đỡ thân xe

Trang 10

CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS 2015

Chiều rộng cơ sở Trước/saumm1475 / 1460

Bán kính vòng quay tối thiểu

Trọng lượng không tải  kg1010

Trọng lượng toàn tải  kg1550

Động cơ: 2NR-FE(1.5L)

Kiểu Số xi lanh 4  Thẳng hàng VVT -i

Công suất tối đa  kW (vòng/phút)84/6000

Mô men xoắn cực đại  Nm( vòng/phút) 121 /4.400

Khung xe

Hệ thống treo Trước Độc lập Macpherson / Macpherson strut

Sau Dầm xoắn /Torsion beam

Hệ thống phanh Trước Đĩa thông gió Ventilated disc15″

Sau Đĩa 15 inch

Dung tích bình nhiên liệu

Trang 12

Nguyên lý làm việc:

Hệ thống treo Macpherson sử dụng xương đòn, hoặc một liên kết nén đáng

kể được ổn định bằng liên kết thứ cấp Cung cấp một điểm gắn cho bộ phận vận chuyển trung tâm hoặc trục của bánh xe Hệ thống tay dưới này cung cấp cả vị trí bên và dọc của bánh xe.

Phần trên giá đỡ trung tâm được cố định chắc chắn, vào phần dưới cùng của phần bên ngoài của hệ thống treo một cách thích hợp Phần này trượt lên và xuống phần bên trong của nó Phần này kéo dài lên trên trực tiếp để lắp vào thân vỏ của xe.

Đường từ giá đỡ trên cùng của thanh chống, đến khớp bi dưới cùng trên tay điều khiển tạo cho trục lái có độ nghiêng Trục của thanh chống có thể nghiêng vào trong so với trục lái ở phía dưới.

Trang 13

2 Hệ thống treo phụ thuộc loại thanh xoắn

Hệ thống treo sau phụ thuộc dầm xoắn bao gồm: Lò xo trụ, bộ phận giảm chấn, các đòn treo được liên kết với nhau bằng thanh ổn định tạo sự ổn định khi chuyển động.

Hai bánh sau được nối cứng với nhau nên tạo phần khung gầm chắc chắn, chịu lực tốt Ngoài ra hệ thống treo phụ thuộc dạng dầm xoắn được trang bị lò xo trụ quấn thành hình ống giúp xe hoạt động êm dịu.

Trang 14

3 Thanh ổn định

- Cấu tạo chung thanh ổn định có dạng chữ U, làm việc giống như một thanh xoắn đàn hồi Các đầu chữ U nối với bánh xe (dầm cầu), còn thân thanh ổn định nối với thân xe

nhờ các ổ đỡ bằng cao su.

- Khi xe quay vòng, nó nghiêng ra ngoài do

lực ly tâm Thanh ổn định điều khiển việc

này bằng lực xoắn của lò xo và giữ cho lốp bám xuống mặt đường

Trang 15

4 Bộ phận đàn hồi

1 Lò Xo

Lò xo trụ được làm từ dây thép lò xo đặc biệt, quấn thành hình ống Khi đặt tải lên lò xo, dây lò xo sẽ bị xoắn do nó bị nén Lúc này, năng lượng ngoại lực được dự trữ và va đập bị giảm bớt.

2 Thanh Xoắn

Nó là một thanh bằng thép lò xo, dùng tính đàn hồi xoắn của nó cản lại “sự lắc” của xe Một đầu thanh xoắn được cố định vào khung, đầu kia gắn vào kết cấu chịu tải xoắn.

Lò xo

Các dạng kết cấu của thanh xoắn

Trang 16

5 Bộ giảm chấn

Trang 17

Nguyên lý hoạt động của bộ giảm chấn

1 Quá trình nén :

-Tốc độ chuyển động của cần pittông cao:

Khi pittông chuyển động xuống, áp suất trong buồng A sẽ tăng cao Dầu sẽ đẩy mở van một chiều (van pittông) và chảy vào buồng B mà không bị sức cản nào đáng kể Đồng thời, một lượng dầu tương

đương với thể tích mất đi của cần pittông (khi nó đi vào trong xi lanh) bị ép qua van lá của van đáy và chảy vào buồng chứa Đây là lúc mà lực giảm chấn được sức cản dòng chảy tạo ra.

-Tốc độ chuyển động của pittong thấp:

Nếu tốc độ của cần pittông thấp thì van một chiều của van pittông và van lá của van đáy sẽ không mở vì áp suất trong buồng A nhỏ

Tuy nhiên, các lỗ nhỏ trong van pittông và van đáy nên dầu vẫn chảy vào buồng B và buồng chứa, vì vậy sẽ tạo ra một lực cản nhỏ.

Trang 18

Nguyên lý hoạt động của bộ giàm chấn

2 Quá trình giãn:

-Tốc độ chuyển động của cần pittông cao:

Khi pittông chuyển động lên, áp suất trong buồng B (trên pittông) sẽ tăng Dầu sẽ đẩy mở van lá (của van pittông) và chảy vào buồng A.

Lúc này, sức cản dòng chảy đóng vai trò lực giảm chấn.

Vì cần pittông chuyển động lên, một phần cần thoát ra khỏi xy-lanh nên thể tích choán chỗ của nó giảm xuống.

Để bù vào khoảng hụt này dầu từ buồng chứa sẽ chảy qua van một chiều và vào buồng A mà không bị sức cản đáng kể.

-Tốc độ chuyển động của cần pittông thấp:

Khi cần pittông chuyển động với tốc độ thấp, cả van lá và van một chiều đều vẫn đóng vì áp suất trong buồng B ở trên pittông thấp Vì vậy, dầu trong buồng B chảy qua các lỗ nhỏ trong van pittông vào buồng A.

Dầu trong buồng chứa cũng chảy qua lỗ nhỏ trong van đáy vào buồng A, vì vậy chỉ tạo ra một lực cản nhỏ

Trang 19

Những sai lệch, hư hỏng thường gặp trên hệ thống treo Toyota Vios 2015.

1 Hư hỏng bộ phận đàn hồi.

Các lá nhíp mất tính đàn hồi Làm việc lâu ngày.Lốp bị mà mòn vào thân xe nên xe chóng mòn Nếu chạy ẩu nhíp có thể gãy dẫn đến cầu xe bị lệch.

Nhíp bị gãy hoặc hỏng Do xe quá tải khi đi vào đường xấu, và tuổi thọ của nhíp quá lâu.

Thùng xe nghiêng, xe chạy không an toàn, có thể làm gãy các nhíp tiếp theo.

Lò xo gãy hoặc hỏng Làm việc lâu ngày hoặc do lỗi của vật liệu.

Thân xe bị lắc khi đi ngang chỗ xóc và xe bị lắc khi đi vào đường vòng.

Độ võng tĩnh của các lá nhíp giảm Làm việc lâu ngày.Làm giảm ma sát giữa các lá nhíp Việc đó sẽ làm giảm dập tắt dao động của nhíp.

Các bu long, đai ốc, các ren bị trờn hỏng, gãy

Tháo lắp ko đúng kỹ thuật, quai nhíp bị hỏng.

Các lá nhíp bị xê dịch theo chiều dọc.

Chốt và bạc nhíp bị mòn Khi chạy xe các chốt nhíp bị bẩn nhiều gây mòn nhanh.

Sinh ra tiếng kêu.

Mòn cao su, hạn chế hành trình của cầu Oto chạy quá tải hoặc quá nhanh trên

đường xấu.

Gây tiếng gõ nếu không sửa sẽ làm hỏng hệ thống treo.

Đai nhíp bị hỏng Làm việc lâu ngày.Gây tiếng kêu có thể làm gãy bulong trung.

Lò xo xoắn trụ bị giảm cứng Do làm việc lâu ngày nên vật liệu bị mỏi Làm giảm chiều cao của thân xe, tăng khả năng va đập cứng khi phanh hoặc tăng tốc Gây ra các tiếng ồn khi xe chuyển động tăng gia tốc dao đông của thân xe.

Thanh xoắn, thanh giằng bị cong Do thường xuyên chịu quá tải khi làm việc

Do mỏi vật liệu.

Làm mất tác dụng của bộ đàn hồi.Gây rung lắc khi xe chuyển động.

Nứt vỡ các vấu cao su tăng cứng, các vấu hạn chế hành trình

Do làm việc lâu ngày.

Tháo lắp không đúng kỹ thuật.

Làm tăng tải trọng tác dụng lên bộ phận đàn hồi Tăng độ ồn khi làm việc của hệ thống treo Kéo dài hành trình dập tắt dao động.

Trang 20

2 Hư hỏng bộ phân giảm chấn

Hư hỏngNguyên nhânHậu quả

Vòng chắn dầu bị hỏng Do là việc lâu ngày.Bộ giảm chấn làm việc kém đi ở giảm chấn một lớp vỏ, sự hở phớt bao kín dẫn tới đẩy hết dầu ra ngoài Ngoài ra sự hở phớt kéo theo bụi bẩn bên ngoài vào trong và tăng thêm tốc độ mài mòn.

Hết dầu ở giảm chấn Phớt chắn dầu bị hỏng.Hệ thống treo làm việc có tiếng kêu, sự thiếu dầu còn dẫn tới lọt không khí vào buồng khí làm giảm tích chất ổn định (đối với giảm chấn hai lớp vỏ ).

Kẹt ván giảm chấn ở trạng thái luôn mở

Do thiếu dầu hay dầu bẩn, do phớt dầu bị hở.

Dẫn tới lực giảm chấn giảm.

Kẹt van giảm chấn ở trạng thái luôn đóng

Do thiếu dầu hay dầu bẩn, do phớt bao bị hở.

Làm tăng lực cản giảm chấn, làm giảm chấn không được điều chỉnh.

Mòn bộ đôi xilanh, pitong Do làm việc lâu ngày, do ma sát.Làm xấu khả năng dẫn hướng và bao kín, gây giảm lực cản trong cả hai quá trình nén và trả.

Dầu bị biến chất sau một thời gian sử dụng

Do có nước hay các tạp chất hóa học lẫn vào dầu.

Làm dầu bị biến chất làm tác dụng của giảm chấn mất đi có khi làm bó kẹt giảm chấn.

Trục giảm chấn bị cong Do quá tải.Gây kẹt hoàn toàn giảm chấn.

Nát cao su ở chỗ liên kết Do va đập khi ô tô chạy vào đường xấu.

Làm tăng tiếng ồn.Gây nên va đập mạnh.

Máng che bụi bị rách Do sử dụng lâu ngày các chất hóa học, vật cứng bắn vào.

Làm bụi vào trong bộ giảm chấn.

Trang 21

3 Hư hỏng bộ dẫn hướng.

Mòn các khớp cầu

Do làm việc lâu ngày, điều kiện bôi trơn kém hoặc chất bôi trơn có lẫn tạp chất cơ học.

Làm mất tính đẫn hướng.

Sai lệch các thông số có cấu trúc ở các chỗ điều chỉnh các vấu giảm ra các vấu tăng cứng

Do điều chỉnh sai kỹ thuật, tháo lắp không đúng kỹ thuật.

Làm cho các bánh xe mất quan hệ động học, gây mòn nhanh lốp xe, làm mất tính dẫn

hướng của xe.

Trang 22

Những hư hỏng khác:

1 Hư hỏng đối với bánh xe

- Do áp suất bánh xe không đúng quy định: + Quá mòn.

+ Quá cứng + Quá non.

Ta có thể bơm thêm hoặc giảm bớt khí trong lốp, trường hợp quá mòn thì thay thế lốp.

2 Hư hỏng đối với thanh ổn định.

- Do nát các gối tựa cao su.

- Hư hỏng các đòn liên kết.

Trang 23

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CHUẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA

1 Quy trình chuẩn đoán:

Bước 1: Kiểm tra và chẩn đoán giảm chấn.Bước 2: Kiểm tra và chẩn đoán thanh ngang.

Bước 3: Kiểm tra và chẩn đoán đòn dưới và cam quay.

Bước 4: Kiểm tra và chẩn đoán thanh giằng và thanh ổn định.Bước 5: Kiểm tra điều chỉnh độ chụm.

Bước 6: Điều chỉnh góc doãng.

Bước 7: Điều chỉnh đồng thời góc doãng và góc nghiêng trụ đứng.

Trang 24

2 Quy trình bảo dưỡng

Quy trình tháo

1, Bảo dưỡng hệ thống treo độc lập:

- Tháo hai bên bánh xe.

- Tháo ống dẫn dầu xilanh bánh xe, chú ý bịt đầu ống dẫn dầu và dầu xilanh bằng giẻ chống bụi bẩn lọt vào bên trong.

- Tháo moay ơ, xilanh phanh, mâm phanh.- Tháo cơ cấu lái.

- Tháo thanh rằng dọc, thanh ổn định khỏi thân xe và đòn ngang dưới.

- Tháo phần đòn ngang dưới, chú ý kê kích thật chắc chắn để tháo khớp cầu.- Tháo đai ốc phần trên giữa cụm giảm chấn và thân xe.

- Nới lỏng đai ốc phần dưới giảm chấn, nhấc cụm giảm chấn ra khỏi thân xe.- Sử dụng dụng cụ chuyên dụng để thảo khớp cầu nối cam quay và đòn dưới.- Cậy đều xung quanh phanh hãm và tháo lắp chắn bụi của khớp cầu.

- Mở phanh để tháo phanh hãm.

- Tháo khớp cầu, ấn mạnh khớp cầu tụt khỏi đòn dưới.

2, Bảo dưỡng hệ thống treo phụ thuộc:

- Tháo bánh xe hai bên.

- Tháo kẹp, ống dẫn dầu Chú ý dùng giẻ lau sạch để bịt kín ống dẫn dầu.

- Tháo thanh rằng dọc.- Tháo đòn ngang chéo.- Tháo thanh ổn định.

- Tháo khớp cầu liên kết giữa dầm cầu và phần càng đòn trên ở cụm bánh xe, nhấc dầm cầu ra khỏi thân xe.

- Tháo giảm chấn ra khỏi thân xe, nhấc cụm giảm chấn ra ngoài.

- Tháo khớp cầu ra khỏi dầm cầu.- Mở phanh để tháo phanh hãm.

- Cậy đều xung quanh phanh hãm và tháo lắp chắn bụi ở khớp cầu.

Trang 25

Quy trình bảo dưỡng:

Tay lái nặng Áp suất lốp thấp.

Góc đặt bánh xe không đúng.Ổ bi của cầu bị kẹt.

Bôi trơn không đủ

Bơm lốp đủ tiêu chuẩn.Kiểm tra và chỉnh lại.Thay thế hoặc bôi trơn.

Xe nhao về một phía Thanh giằng bị biến dạng.

Chiều dài cơ sở bên trái và bên phải không bằng nhau.

Ổ bi mòn hoặc hỏng.

Điều chỉnh hoặc thay thế.Điều chỉnh thanh ngang.Thay thế.

Tay lái rung Khớp cầu bị hỏng hoặc quá rơ.Đòn dưới thanh giằng bị biến dạng.Trục đòn dưới và thanh giằng bỉ lỏng.

Bạc lót đòn dưới và thanh giằng bị hỏng hoặc quá rơ.

Thay thế.

Điều chỉnh và thay thế Siết chặt.

Thay thế.

Tay lái không ổn định Lò xo trước bị gãy hoặc hỏng.

Đòn dưới và thanh giằng bị biến dạng.Trục đòn dưới thanh giằng bị lỏng.Khớp cầu đòn dưới mòn.

Đòn dưới thanh giằng bị hỏng.

Thay thế.

Điều chỉnh hoặc thay thế.Điều chỉnh hoặc thay thế Siết chặt lại.

Thay thế.

Trang 26

Quy trình sửa chữa:

1, Kiểm tra, sửa chữa cụm moay ơ bánh trước.2, Kiểm tra, sửa chữa giảm chấn.

3, Kiểm tra, sửa chữa đòn dưới và cam quay.4, Kiểm tra thanh giằng và thanh ổn định

5, Kiểm tra, sửa chữa thanh ngang.

Trang 27

CẢM ƠN QUÝ

THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 27/06/2024, 12:20

Xem thêm: