1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 7 sơ cấp 2023

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bài 7 chuyên đề chủ nghĩa xã hội khoa học, chương trình sơ cấp lý luận chính trị, của trung tâm chính trị cấp huyện

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ:

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Trang 2

KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌCTRIẾT HỌC

Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận cấu thành Chủ

nghĩa Mác- LêNin

Trang 3

Khái niệm: “Chủ nghĩa xã hội khoa học”?

Theo nghĩa rộng: CNXHKH là Chủ nghĩa Mác

Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó là sáng tỏ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trang 4

Chủ nghiã xã hội khoa học

Nghiên cứu những quy luật chuyển biến xã hội TBCN lên xã hội

XHCN và phương hướng xây dựng xã hội mới

Nghiên cứu những quy luật chuyển biến xã hội TBCN lên xã hội

XHCN và phương hướng xây dựng xã hội mới

Lực lượng thực hiện sự chuyển biến đó: Giai cấp vô sản và

Nhân dan lao động

Lực lượng thực hiện sự chuyển biến đó: Giai cấp vô sản và

Nhân dan lao động

Trang 5

Hình thái kinh tế - xã hội để chỉ xã hội ở

từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên quan hệ sản xuất ấy

Trang 8

Xã hội cộng

sản nguyên

thủy (công

xã nguyên

thuỷ)

Trang 9

Nô lệ không được xem là người dân mà là công cụ biết nói

Bán đấu giá nô lệ

Nô lệ phải làm những công việc nặng nhọc

Trừng phạt nô lệ da đen ở Cathabouco

Xã hội chiếm hữu nô

lệ

Trang 10

Xã hội Phong

Kiến

Trang 11

Nhà nước tư sản Mỹ

Công nhân đang làm trong

nhà máyCách mạng Tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Xã hội Tư bản

chủ nghĩa

Nhà nước tư sản

Trang 12

Xã hội cộng sản chủ nghĩa

Trang 13

I SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

II CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ

III CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

Trang 14

I SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Giai cấp công nhân Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc sau hơn 80 năm hình thành và phát triển

Trang 15

Phạm trù “sứ mệnh lịch sử của GCCN” dùng là để chỉ tính tất yếu

(tính quy luật) và trách nhiệm nặng nề nhưng cao cả và vinh quang của GCCN trong việc giải phóng nhân loại khỏi ách áp bức cuối cùng của

lịch sử Ph.Ăngghen viết: “Thực

hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại”

I SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Trang 16

I SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1 Giai cấp công nhân

a Khái niệm giai cấp công nhân

- GCCN là con đẻ của nền đại công nghiệp TBCN, là giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại

- Tên gọi: Giai cấp vô sản, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp

Trang 17

I SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1 Giai cấp công nhân

b Những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân

Thứ nhất: Về phương thức lao động, phương

thức sản xuất:

Phương thức sản xuất là khái niệm dùng để chỉ

cách thức mà con người sử dụng để tiến hành một quá trình sản xuất của xã hội, ở những giai đoạn lịch sử nhất định

Có 2 phương diện cơ bản đó là KỸ THUẬT và KINH TẾ  nó gắn bó mật thiết với nhau

Trang 18

b Đặc trưng cơ bản của Giai cấp công nhân

Thứ nhất: Về phương thức lao

động, phương thức sản xuất:

GCCN trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, và xã hội hóa cao

Đây là một đặc trưng cơ bản phân biệt người công nhân hiện đại với người thợ thủ công

Trang 19

b Những đặc trưng cơ bản của GCCN

Thứ nhất: Về phương thức lao động, phương

thức sản xuất:*Về mặt kinh tế

- Cách mạng công nghiệp đã làm cho năng xuất lao động tăng cao làm ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội

- Nó làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều

trung tâm công nghiệp mới ra đời và thị dân thành phố cũng tăng lên

Trang 20

b Những đặc trưng cơ bản của GCCN

Thứ nhất: Về phương thức lao động, phương thức sản

* Về mặt xã hội

-Xã hội hình thành 2 giai cấp mới đó là giai cấp Tư sản và giai cấp Vô sản Nhưng 2 giai cấp này đối đầu nhau, đối lập nhau, mâu thuẫn găy gắt với nhau vì:

- Giai cấp Tư sản chủ nghĩa nắm TLSX trong tay và quyền thống trị trong tay

- Trong khi Giai cấp vô sản là tầng lớp lao động làm thuê, đời sống cơ cực khó khăn dẫn đến cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và tư sản là điều tất yếu

Trang 21

b Những đặc trưng cơ bản của GCCN

Thứ nhất: Về phương thức lao động, phương thức

sản xuất:

* Về mặt xã hội

  Cuộc cách mạng công nghiệp nói trên trước hết đã đánh dấu bước chuyển biến từ nền sản suất thủ công sang tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa và chế tạo máy móc quy mô lớn

Điều này đã làm thay đổi xã hội TBCN một cách sâu sắc mà trước hết là giai cấp công nhân

Trang 22

b Đặc trưng của giai cấp công nhân

Đây là đặc trưng khiến cho GCCN trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp

tinh vào lúc nửa đêm, năm 1908 ở Ấn Độ

Trang 23

Như vậy:

Giá trị thặng dư: là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức Lao động do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.

Trang 24

Giả sử ngày lao động là12h

Chi phí sản xuất (10 m vải)

Giá trị sản phẩm mới (5 b qu n áo)ộ quần áo)ần áo)

- Tiền mua v i 10m là :50.000ải 10m là :50.000đđ

- Hao mòn máy móc là : 20.000đ

- Tiền mua sức lao động

trong 1 ngày 30.000đ

-Giá trị của v i đ ợc may vào q.a: 50.000ải 10m là :50.000đđ

-Giá trị máy móc đ ợc chuyển vào q.a: 20.000 đ

-Giá trị do lao động của công nhân tạo ra

trong12h lao động l xong 5 b qu n áo: à xong 5 bộ quần áo: ộ quần áo)ần áo) 60.000 đ

Cộng: 100.000đ

Cộng: 130.000đ

Giá trị th ng d :ặng dư:ư: 130.000-100.000 =đ 30.000đ

Trang 25

b Đặc trưng của giai cấp công nhân

Thứ hai: Về vị trí trong QHSX của giai cấp này trong

Ngày nay, dưới tác động của khoa học - kỹ thuật đã đưa đến sự thay đổi của cơ cấu kinh tế  cơ cấu công nhân cũng biến đổi theo lĩnh vực ngành nghề Nếu GCVS thế

kỷ XIX được hình thành bởi 3 bộ phận là vô sản công

nghiệp, vô sản hầm mỏ và vô sản nông nghiệp, thì

dưới CNTB hiện đại, GCCN có mặt ở cả 3 lĩnh vực:

(ngành nông lâm, ngư nghiệp), (khai thác, chế tạo, xây

dựng), (ngành kinh tế dịch vụ và công nghệ cao) Ngày

nay, GCCN đang biến động mạnh theo hướng giảm trong từng ngành, từng bộ phận

Trang 26

Cụ thể:

Cơ cấu công nhân lao động ở các khu vực

(Nguồn: Tác giả, Th.s Dương Thanh Bình, Về giai cấp công nhân và công

đoàn trên thế giới,

Trang thông tin điện tử Trường Chính trị Nghệ An, năm 2014)

Nước Ngành nông, lâm, ngư nghiệpKhai thác, chế tạo, xây dựngcông nghệ caoDịch vụ,

Trang 27

b Đặc trưng của giai cấp công nhân

Thứ hai: Về vị trí trong QHSX của giai cấp này

 Công nhân có xu hướng “trí thức hoá” ngày càng tăng

Trang 28

b Đặc trưng của giai cấp công nhân

Thứ hai: Về vị trí trong QHSX của giai cấp

này trong TBCN

Đối với các nước TBCN: GCCN là những người không

có hoặc về cơ bản là không có TLSX, làm thuê cho GCTS để kiếm sống.

Đối với các nước XHCN: sau khi giành được chính

quyền GCCN đã trở thành giai cấp lãnh đạo cùng với nhân dân lao động làm chủ những TLSX chủ yếu, là giai cấp lãnh đạo xã hội trong quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc

Trang 29

Phân biệt người công nhân hiện đại với người thợ thủ công

Thợ thủ công Người công nhân hiện đại- Lao động sản xuất bằng tay sử

dụng công cụ đơn giản, thô sơ - Không có trình độ chuyên môn, chỉ dựa vào kinh nghiệm là chính

- Có TLSX

Nền sản xuất có quy mô nhỏ, khép kín phân tán, tự cung tự cấp, dành phần ít để trao đổi

- Năng xuất lao động thấp, hiệu quả không cao, nặng nhọc và vất vả Kinh tế tăng trưởng chậm

-Người CN hiện đại làm việc trong guồng máy công nghiệp với công cụ sản xuất hiện đại, mang tính chất XHH

- Có trình độ chuyên môn (ngày càng XH hoá )

- Không có TLSX (mà phải bán sức lao động)

- Nền sản xuất có quy mô lớn và ngày càng mở rộng trên thị trường quốc tế

- Năng xuất lao động cao (sức lao động bỏ ra thì ít) Hiệu quả kinh tế cao

Trang 30

b Đặc trưng của giai cấp công nhân

Tóm lại GCCN là giai cấp hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp ngày càng gắn hiện đại vào lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao; là lực lượng sản xuất cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, chủ yếu là sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng lãnh đạo và tổ chức tiến trình lịch sử từ CNTB lên CNXH

Trang 31

I SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN

2 Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN

Lãnh đạo các giai cấp và tầng lớp lao động khác trong cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng GCCN, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn và xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.

Trang 32

3 Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Địa vị kinh tế - xã hội khách quan:

- GCCN là giai cấp gắn với LLSX tiên tiến nhất dưới chế độ CNTB,  là lực lượng quyết định phá vỡ QHSX TBCN Là con đẻ của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, được nền công nghiệp hiện đại rèn luyện đoàn kết và tổ chức thành một lực lượng xã hội hùng mạnh Là giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp bức bóc lột

- Khả năng đoàn kết thống nhất giai cấp, khả năng đạt tới sự giác ngộ địa vị lịch sử của mình, khả năng hành động chính trị để từng bước đạt mục tiêu cách mạng Đó là khả năng đoàn kết các giai cấp khác trong cuộc đấu tranh chống GCTS Đó là khả năng đi đầu trong cuộc đấu tranh của toàn thể nhân dân lao động và của dân tộc vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Khả năng đoàn kết với các GCVS và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới

Trang 33

4 Vai trò của Đảng cộng sản trong qúa trình thực hiện sứ mệnh lịch sửcủa GCCN

 Đảng Cộng sản là tổ chức cao nhất, đại biểu cho trí tuệ và lợi ích của GCCN, nhân dân lao động và dân tộc Là đội tiên

phong chiến đấu, là bộ tham mưu chiến đấu, có đường lối

chiến lược và sách lược đúng đắn để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình

 GCCN là cơ sở xã hội quan trọng nhất của Đảng, là nguồn bổ sung lực lượng cho Đảng Những đảng viên không phải là

công nhân nhưng phải là người giác ngộ về sứ mệnh lịch sử GCCN và đứng trên lập trường của GCCN

 Đảng với giai cấp là thống nhất, nhưng Đảng có trình độ lý luận và tổ chức cao nhất để lãnh đạo giai cấp và dân tộc

Trang 34

II CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1 Tính tất yếu của Cách mạng XHCN

a Nguyên nhân của cuộc CMXHCN:

Nguyên nhân: Do mâu

thuẫn giữa LLSX mang tính xã hội hóa cao với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX

Biểu hiện thành mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS

Đây là quy luật khách quan của sự phát triển loài người qua các chế độ

Trang 35

II CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Để có sự phù hợp thực sự với tính chất xã hội hóa ngày càng cao của LLSX là sự thay thế QHSX TBCN bằng QHSX XHCN thông qua cuộc cách mạng XHCN

Trang 36

Trên lĩnh vực chính trị: Đưa quần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, làm thuê, bị áp bức, bóc lột trở thành người làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, bằng lao động sản xuất, bằng cuộc đấu tranh xoá bỏ những cái xấu của xã hội cũ, xây dựng xã hội mới về mọi mặt làm cho xã hội ngày càng phát triển, mức sống của nhân dân ngày càng nâng lên.

Nội dung của cách mạng XHCN

CMXHCN là cuộc cách mạng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

Trang 37

Trên lĩnh vực kinh tế:

Dưới chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động đã là những người làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hộiKhông ngừng nâng cao năng suất lao động, trên cơ sở đó từng bước cải thiện đời sống nhân dân.

Nội dung của cách mạng XHCN

CMXHCN là cuộc cách mạng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

Trang 38

Trên lĩnh tư tưởng - văn hóa:

 Thực chất đó là một cuộc cách mạng về văn hóa, tư tưởng bao gồm cải tạo cái cũ, xây dựng cái mới trong sự kế thừa những tinh hoa của thời đại và giá trị truyền thống của văn hóa dân tộc

Nội dung của cách mạng XHCN

CMXHCN là cuộc cách mạng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

Trang 39

=> Tóm lại: Cách mạng XHCN là một quá trình cải biến toàn diện xã hội cũ thành xã hội mới, trong đó công cuộc cải tạo kết hợp chặt chẽ với công cuộc xây dựng mà xây dựng là chủ yếu Cải tạo đóng vai trò như một phương tiện phục vụ cho mục tiêu xây dựng xã hội mới ngược lại công cuộc xây dựng xã hôị mới tạo những điều kiện có ý nghĩa quyết định để triển khai công tác cải tạo

Trang 40

1 Đặc điểm GCCN Việt Nam

*Khái niệm:“GCCN Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn,

đang phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp”.

IV GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC.

Sự nghiệp CNH – HĐH đất nước

Trang 41

1 Đặc điểm GCCN Việt Nam

* Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam:

- L nh đạo cách mạng thông qua ãnh đạo cách mạng thông qua Đảng Cộng sản,Đảng Cộng sản,ng C ng s n,ộng sản,ảng Cộng sản,

- Đại diện cho ph ơng thức sản xuất tiên tiến,

- Tiền phong trong xây dựng CNXH,

- Đi đầu trong CNH - HĐH với mục tiêu dân giàu, n ớc mạnh, x hội dân chủ, công bằng, văn minh, ã hội dân chủ, công bằng, văn minh,

- Lực lượng nòng cốt của khối liên minh công - nông - trí thức.

IV GIAI CẤP CễNG NHÂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐẨY MẠNH CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA GẮN VỚI

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC.

Trang 42

2 Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam

Ưu điểm: Tăng nhanh cả về số lượng, chất lượng hình thành ngày càng đông đảo bộ phận công nhân trí thức.

- GCCN là lực lượng nòng cốt của khối liên minh C-N-TT dưới sự lãnh đạo của Đảng

Trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, GCCN đã đóng góp trực tiếp to lớn vào quá trình phát triển của đất nước, cùng với các giai cấp, tầng lớp và thành phần xã hội khác.

GCCN là cơ sở chính trị - xã hội vững chắc của Đảng và Nhà nước.

- Việc làm và đời sống của GCCN ngày càng được cải thiện.

Thực tế cho thấy GCCN Việt Nam đang có những biến đổi căn bản về chất Tuy nhiên, so với những yêu cầu CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế thì GCCN Việt Nam còn không ít hạn chế, bất cập

Trang 43

2 Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam

+ Tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế.

+ Phần lớn xuất thân từ nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống+ Một bộ phận công nhân chậm thích nghi với cơ chế thị trường.

IV GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI

HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC.

Trang 44

2 Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam

Những hạn chế:

 So với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH và so với trình độ công nhân ở các nước trong khu vực và thế giới thì trình độ học vấn của công nhân nước ta còn thấp Mặt khác, lực lượng công nhân có trình độ học vấn cao phân bố không đồng đều, thường tập trung ở một số thành phố lớn và một số ngành kinh tế mũi nhọn

 Trình độ nghề nghiệp của công nhân tuy đã được nâng cao, nhưng nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra.

 Tình trạng mất cân đối trong cơ cấu lao động kỹ thuật khá lớn Nhiều doanh nghiệp có thiết bị công nghệ cao nhưng lại thiếu công nhân lành nghề Đặc biệt, chỉ có 75,85% công

nhân đang làm những công việc phù hợp với ngành nghề đào tạo Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất, chất lượng sản phẩm, gây lãng phí trong đào tạo nghề.

Ngày đăng: 25/06/2024, 17:14

Xem thêm:

w