Khái niệm bảng I/OChức năngcủa mỗiMỗi ngành còn phải trả lương chongười lao động, thực hiện nghĩa vụđối với nhà nước và thu lợi nhuậncho mìnhMỗi ngành lại tiêu thụ sản phẩm củacác ngành
Trang 1CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH CÂN ĐỐI
LIÊN NGÀNH (BẢNG I/O)
Trang 24.1 Khái niệm bảng I/O
Bảng I/O là một bảng ghi lại các thông tin về việc phân phối sản phẩm của các ngành trong nền kinh tế quốc dân và quá trình hình thành sản phẩm của mỗi ngành
Trang 34.1 Khái niệm bảng I/O
Mỗi ngành lại tiêu thụ sản phẩm của các ngành khác làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất của mình
SX ra sản phẩm phục vụ cho các ngành khác với tư cách là nguyên liệu đầu vào cho các ngành đó và 1 phần phục
vụ cho tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu
Trang 44.1 Khái niệm bảng I/O
Bảng I/O dạng hiện
vật
Description of the
contents
Bảng I/O dạng giá trị
Các loại
bảng I/O
Thường hay sử dụng bảng I/O giá trị
Trang 54.2 Bảng cân đối liên ngành (I/O)
dạng hiện vật
TT
ngành
Sản lượng ĐVT Sản phẩm trung gian
Sản phẩm cuối cùng
Trang 64.2 Bảng cân đối liên ngành (I/O)
dạng hiện vật
(1) Công thức phân phối dạng hiện vật
Q1 = q11 + q12 + q13 + …+ q1n + q1Vậy: Qi = qi1 + qi2 + qi3 + …+ qin + qiCông thức tổng quát:
𝑗=1 𝑛
𝑞𝑖𝑗 + 𝑞𝑖
Trang 74.2 Bảng cân đối liên ngành (I/O)
dạng hiện vật
(1) Công thức phân phối
Tương tự như vậy với lao động:
Q0 = q01 + q02 + q03 + …+ q0n + q0
Công thức tổng quát:
𝑗=1 𝑛
𝑞0𝑗 + 𝑞0
Trang 84.2 Bảng cân đối liên ngành (I/O)
Ví dụ: Q3 = 300; q23 = 30 Tính α23 và nêu ý nghĩa
Trang 104.2 Bảng cân đối liên ngành (I/O)
Trang 114.2 Bảng cân đối liên ngành (I/O)
Trang 124.2 Bảng cân đối liên ngành (I/O)
Trang 134.2 Bảng cân đối liên ngành (I/O)
Trang 14(5) Hệ số chi phí toàn bộ dạng hiện vật
• Nếu 𝐄 − 𝛂 khả nghịch thì
𝐐 = 𝐄 − 𝛂 −1𝐪
• Ma trận hệ số chi phí toàn bộ dạng hiện vật
𝛉 = 𝐄 − 𝛂 −1 = 𝜃𝑖𝑗 𝑛×𝑛
• Ý nghĩa: 𝜃𝑖𝑗 cho biết để tạo ra một đơn vị sản phẩm
Trang 15Ví dụ 1 : Bảng cân đối liên ngành dạng hiện vật năm t của 3 ngành như sau
Sản lượng Sản phẩm trao đổi trung gian Sản phẩm
1 Hãy xác định ma trận hệ số kỹ thuật dạng hiện vật
2 Hãy xác định vecto hệ số sử dụng lao động
3 Giải thích ý nghĩa kinh tế của α31
4 Giải thích ý nghĩa của hệ số β01
Trang 16Ví dụ 2 : Giả sử có 3 ngành: Công nghiệp, Nông
qi =
623020
Hãy xác định các tổng sản phẩm Q1; Q2; Q3 và sau
đó xác định sản phẩm trao đổi
Từ số liệu đã thu được, lập bảng cân đối liên ngành
Trang 17Ví dụ 3: Cho bảng I/O dạng hiện vật của 3 ngành
Sản lượng Sản phẩm trung gian Sản phẩm
b Lập ma trận hệ số kỹ thuật và nêu ý nghĩa hệ số CP
trực tiếp ở dòng 2, cột 3 của ma trận hệ số kỹ thuật
c Hãy cho biết để sản xuất ra 1 ĐVSP của ngành thứ
3 thì cần sử dụng trực tiếp bao nhiêu lao động
d Tìm ma trận hệ số chi phí toàn bộ và nêu ý nghĩa
của hệ số ở dòng 1 cột 3 của nó
Trang 18Ví dụ 4: Cho bảng cân đối liên ngành dạng hiện vật 3
3 Tìm vecto hệ số chi phí lao động, giải thích ý nghĩa của β03
4 Tìm ma trận hệ số chi phí toàn bộ θ = (E-α) -1 Giải thích ý nghĩa của
θ32 ; θ33
5 Năm t+1, nếu hệ số chi phí vẫn như năm t nhưng sản lượng các
ngành là Q(t+1) = (1000; 520; 420) Tính số lượng SPCC năm t+1
Trang 194.3 Bảng cân đối liên ngành (I/O) dạng giá trị
Trang 204.3 Bảng cân đối liên ngành (I/O)
Trang 214.3 Bảng cân đối liên ngành (I/O)
Trang 22GT
SL
X1 X2 … XnNhu cầu trung gian
X1 X2 … XnNhu cầu trung gian
Trang 234.3 Bảng cân đối liên ngành (I/O)
dạng giá trị
(3) Hệ số các yếu tố đầu vào sơ cấp
• Hệ số yếu tố đầu vào sơ cấp thứ h của ngành j:
𝑏ℎ𝑗 = 𝑦ℎ𝑗
𝑋𝑗 (∀ℎ, 𝑗)
• Ý nghĩa: Để sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm ngành j thì ngành
này phải sử dụng trực tiếp 𝑏ℎ𝑗 đơn vị giá trị yếu tố đầu vào sơ cấp
Trang 25(4) Công thức ma trận (Phương trình cân đối)
Trang 26(5) Hệ số chi phí toàn bộ dạng giá trị
• Nếu 𝐄 − 𝑨 không suy biến và có nghịch đảo thì
𝐗 = 𝐄 − 𝑨 −1𝐱
• Ma trận hệ số chi phí toàn bộ dạng giá trị
𝐂 = 𝐄 − 𝑨 −1 = 𝑐 𝑖𝑗 𝑛×𝑛
• Ý nghĩa: 𝑐𝑖𝑗 cho biết để tạo ra một đơn vị giá trị SPCC của ngành
j thì ngành i phải sản xuất 𝑐𝑖𝑗 đơn vị giá trị sản phẩm
Trang 27Ví dụ: Cho bảng cân đối liên ngành dạng giá trị năm t
c Nếu năm (t+1) nhu cầu về SPCC của các ngành là (540;
250; 300) tỷ VNĐ Lập bảng cân đối liên ngành cho năm(t+1), biết A (t+1) = At
Trang 28Ví dụ: Cho ma trận các hệ số chi phí trực tiếp dạng giá
trị của năm t là:
a Lập bảng cân đối liên ngành năm t
b Lập ma trận hệ số chi phí toàn bộ năm t
c Biết x(t+1) = (800; 1500; 700) và các hệ số không đổi, lậpbảng cân đối liên ngành năm (t+1)
𝐴(𝑡) =
0,2 0 0,30,1 0,1 0,10,2 0,2 0,1
Hệ số chi phí lương tương ứng là (0,2; 0,2; 0,1)
Giá trị sản lượng của các ngành ở năm t là:
𝑋𝑡 =
145019901500
Trang 29Ví dụ: Cho ma trận các hệ số chi phí trực tiếp dạng giá
trị của năm t là:
a Tính hệ số chi phí toàn bộ, ý nghĩa của c23
b Lập bảng cân đối liên ngành năm t
c Năm (t+1) nhu cầu sản phẩm cuối cùng của các ngành là(180; 150; 100) (tỷ đồng) Tính giá trị sản lượng của các ngành,biết rằng các hệ số chi phí năm (t+1) và năm t như nhau
𝐴(𝑡) =
0,3 0,2 0,30,1 0,3 0,20,3 0,3 0,2
Hệ số chi phí lương là (0,2; 0,1; 0,2)
Giá trị sản lượng của các ngành ở năm t là:
𝑋𝑡 =
450600560
Trang 30(4) Hệ số nhu cầu cuối cùng (hệ số giá trị sản phẩm cuối cùng)
• Hệ số nhu cầu cuối cùng thứ k của ngành i:
𝑑𝑖𝑘 = 𝑓𝑖𝑘
𝐹𝑘 (∀𝑖, 𝑘)
• Ý nghĩa: Để có 1 đơn vị giá trị nhu cầu cuối cùng thứ
k thì ngành i phải góp một lượng giá trị 𝑑𝑘𝑖 đơn vị
Trang 31Nhu cầu cuối cùng C+G I EX
Trang 33Ví dụ: Xét bảng cân đối liên ngành dạng giá trị
Trang 34Ví dụ (Tiếp)
a Hãy tính ma trận hệ số chi phí
b Tính ma trận hệ số các yếu tố đầu vào sơ cấp
c Giả sử A (t+1) = A t , B (t+1) = B t Hãy lập kế hoạch
cho năm (t+1) biết rằng x(t+1) = (180; 150; 50)
Trang 354.4 Ứng dụng bảng cân đối liên ngành trong xác định giá và chỉ số giá
4.4.1 Xác định giá sản phẩm
4.4.2 Xác định chỉ số giá
Trang 364.4.1 Xác định giá sản phẩm
Giả sử chúng ta có bảng cân đối liên ngành dạng hiệnvật với ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng hiện vật
𝛼 = 𝛼𝑖𝑗 𝑛×𝑛Gọi 𝑃𝑗 là giá một đơn vị sản phẩm ngành j, i = 1,2, ,n.Trong giá trị mỗi ĐVSP của ngành j gồm hai phần:
- Chi phí NVL để sản xuất:
𝑖=1
𝑛
𝑃𝑖𝛼𝑖𝑗Giá trị gia tăng tính trên một ĐVSP là 𝑤𝑗 Khi đó:
𝑃𝑗 =
𝑖=1 𝑛
𝑃𝑖𝛼𝑖𝑗 + 𝑤𝑗 𝑗 = 1,2, … , 𝑛
Trang 38Nếu ở năm t+1 ta biết sự thay đổi của vecto W chẳng hạn như sự thay đổi của mức tiền công tính trên một đơn vị sản phẩm trong các ngành:
∆𝑊 = 𝑊 𝑡 + 1 − 𝑊(𝑡) Khi đó mức thay đổi của giá sản phẩm các
Trang 39Ví dụ: Cho bảng cân đối liên ngành như sau:
Sản lượng Sản phẩm trung gian Sản phẩm
cuối cùng 100
80 60
a Xác định giá thành một đơn vị sản phẩm cho mỗi ngành
b Xác định giá thành gia tăng của mỗi đơn vị sản phẩm cho mỗi ngành biết ∆𝑤 𝑇 = (2,3,4)
Trang 40a Giá thành một đơn vị sản phẩm cho mỗi ngành là:
𝑃𝑇 = 𝑤𝑇𝜃
10,20,30
1,9941 1,1730 1,6129 0.734 1,9941 1,0753 0,4301 0,6452 1,7204
= 7,8788; 10,9091; 13,3333
Trang 41Ví dụ: Cho ma trận hệ số kỹ thuật dạng hiện vật của 3 ngành năm
t như sau:
𝛼 =
0,2 0,2 0,2 0,1 0,2 0,4 0,1 0,2 0,2
Và phần giá trị gia tăng tương ứng là 𝑤 =
0,2 0,15 0,1
a Xác định giá của sản phẩm của ngành ở năm t
b Giả sử chi phí trực tiếp trong năm t +1 là không đổi, còn giá trị
gia tăng thay đổi là 𝑤 𝑡 + 1 =
0,15 0,2 0,6
do Nhà nước thay đổi chính sách về thuế và tiền lương Hãy cho biết giá của sản phẩm của ngành 2 tăng hay giảm
Trang 42Xác định chỉ số giá dựa vào bảng I/O dạng giá trị Nếu như giá mỗi đơn vị sản phẩm ngành thứ j của năm t là 𝑃𝑗 (𝑡) thì ở năm t +1 là 𝑃𝑗(𝑡 + 1), khi
đó chỉ số giá của sản phẩm này ký hiệu là 𝑘𝑗(𝑡 + 1), ta có:
𝑘𝑗 𝑡 + 1 = 𝑃𝑗(𝑡 + 1)
𝑃𝑗(𝑡) Tương tự như vậy, ta có chỉ số giá đối với các yếu tố đầu vào sơ cấp, ký hiệu là 𝑤𝑖 (𝑖 = 1,5)
4.4.2 Xác định chỉ số giá
Trang 43Giả sử chúng ta có bảng I/O dạng giá trị ở năm t, khi đó biết được ma trận A và mà trận B Từ hai ma trận đó, ta có