Đ[ thoát khỏi tình trạng đó chỉ có con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế .Sau đại hội Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuy[n sang một hướng đi mới :phát tri[n kinh tế hàng hoá
Trang 1ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI TIỂU LUẬN BÀI TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY MÔN Chủ nghĩa xã hội khoa học
Đề tài 2:
Vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt Nam
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Khánh Vân
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2
TP.Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
ST
Đánh giá
Ký tên
1 Nguyễn Hoàng Duy 31221023917
2 Dương Ngọc Trâm 31221024339
3 Nguyễn Thị Ngọc
Sáng
31221023208
4 Nguyễn Thị Yến Linh 31221021710
5 Đoàn Ngọc Xuân Mai 31221021666
Trang 3NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
Chữ ký của giảng viên
Trang 4Mục lục
Lời mở đầu 4
I Khái quát về nền kinh tế thị trường 5
1 Khái niệm 5
2 Những đặc trưng chung của kinh tế thị trường 5
3 Những ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường 5
II Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 6
1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 6
2 Tính tất yếu khách quan của viê Yc phát tri[n nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hô Yi chủ nghĩa ở Viê Yt Nam 7
3 Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 8
III Thực tiễn phát triển kinh tế xã hội định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 10
1 Những vấn đề lý luận mới về phát tri[n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10
2 Những vấn đề thực tiễn mới về phát tri[n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13
3 Một số định hướng giải pháp phát tri[n nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 15
Kết luận 18
Tài liệu tham khảo 19
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Lời mở đầu
Khái niệm “kinh tế thị trường định hướng XHCN” được Đảng ta chính thức đưa ra tại Đại hội Đảng IX năm 2001 và coi đó là mô hình tổng quát, là đường lối chiến lược nhất quán của Việt Nam trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội Đây là kết quả của quá trình 15 năm đổi mới tư duy và thực tiễn ở nước ta, được đúc kết lại trên cơ sở ki[m đi[m, đánh giá và rút ra các bài học lớn tại các kỳ Đại hội Đảng
Nhìn lại lịch sử , từ năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Các quan hệ hàng hoá, tiền tệ, thị trường bị phủ nhận Nền kinh tế nước ta tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp Đ[ thoát khỏi tình trạng đó chỉ có con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế Sau đại hội Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuy[n sang một hướng đi mới :phát tri[n kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Chuy[n sang nền kinh tế thị trường là chuy[n sang nền kinh tế năng động, có cơ chế điều chỉnh linh hoạt hơn, thúc đẩy sự phân phối, sử dụngcác nguồn lực và các tác nhân của nền kinh tế hoạt động hiệu quả Sự chuy[n từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vẫn còn là vấn đề mới mẻ và hết sức phức tạp, gắn bó giữa việc nhận thức quy luật khách quan với phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của Đảng, Nhà nước
và nhân dân Việt Nam Nên việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự cần thiết
Trang 71 Khái quát về nền kinh tế thị trường
1.1 Khái niệm
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường Đó là nền kinh
tế hàng hóa phát tri[n ở trình độ cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật hoạt động trên thị trường
Lịch sự phát tri[n nền sản xuất xã hội đã chỉ ra rằng: Sản xuất và
trao đổi hàng hóa là những tiền đề quan trọng cho sự ra đời và quá
trình phát tri[n của nền kinh tế thị trường
Trong quá trình sản xuất và trao đổi, các yếu tố cơ bản của thị
trường như cung, cầu, giá cả, … sẽ tác động theo cách điều tiết nền
kinh tế Sau đó hướng tới quá trình sản xuất hàng hóa giúp cho việc
luân chuy[n, phân bố các nguồn lực sản xuất, tài nguyên thiên
nhiên phục vụ cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa
1.2 Những đặc trưng chung của kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là một hình thức tổ chức sản xuất xã hội hiệu quả nhất phù hợp với trình độ phát tri[n của xã hội hiện nay Nền kinh tế thị trường có một số đặc đi[m chung sau đây:
Các thành phần trong nền kinh tế có tính tự chủ cao Mỗi chủ th[ kinh tế là mộtthành phần của nền kinh tế độc lập với nhau, mỗi chủ th[ tự quyết định lấy hoạtđộng của mình
Tạo ra sự đa dạng về sản phẩm Do các thành phần kinh tế đều tự quyết định lấy hoạt động của mình nên bất cứ hàng hoá nào có nhu cầu thì sẽ có người sảnxuất đ[ đáp ứng Mặt khác, nhu cầu của con người thì luôn luôn đa dạng và phong phú, điều này tạo nên sự đa dạng của hàng hoá trong nền kinh tế thị trường
Trang 8Nền kinh tế thị trường luôn có sự cạnh tranh Khi một mặt hàng nào đó có nguồn cầu lớn dẫn đến tình trạng càng ngày càng nhiều người sản xuất chúng
Và sự đa dạng về mẫu mã sản phẩm dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường hàng hóa
Kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế mở, trong đó có sự giao lưu rộng rãi không chỉ trong thị trường một nước mà còn có sự giao thương giữa các thị trường trên thế giới
Giá cả hình thành dựa trên thị trường Trong nền kinh tế thị trường, không có
cá nhân nào có khả năng quyết định giá cả Giá của một mặt hàng được quyết định bởi nguồn cung và cầu của thị trường
1.3 Những ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường
Trang 92 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Kinh tế thị trường (KTTT) là sản phẩm của văn minh nhân loại, tuy nhiên, không có
mô hình kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia và mọi giai đoạn phát tri[n Mỗi nền kinh tế thị trường vừa có những đi[m chung vừa có những đặc trưng phản ánh điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của quốc gia đó Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một ki[u nền kinh tế thị trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát tri[n và điều kiện lịch sử của Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở
đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Hệ giá trị dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là hệ giá trị chung của bất kỳ một xã hội nào Đ[ đạt được, nền kinh tế thị trường Việt Nam cũng cần có vai trò điều tiết của nhà nước và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, điều này phù hợp với đặc trưng lịch sử, trình độ phát tri[n, hoàn cảnh chính trị -
xã hội của Việt Nam
2.2 T椃Ānh tất yếu khách quan của viê k c phát triển nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hô k i chủ nghĩa ở Viê k t Nam
Viê Yc Viê Yt Nam chúng ta chọn nền kinh tế thị trường định hướng xã hô Yi chủ nghĩa và phát tri[n nền kinh tế này như mô Yt tất yếu khách quan là vì 3 yếu tố sau đây:Thứ nhất, phát tri[n kinh tế thị trường định hướng xã hô Yi chủ nghĩa là phù hợp với tính quy luâ Yt phát tri[n khách quan
Trang 10Nền kinh tế thị trường thực chất là giai đoạn phát tri[n cao của nền kinh tế hàng hóa Viê Yt Nam trải qua nhiều giai đoạn lịch sử Đến cuối thời kỳ phong kiến, nền kinh tế hàng hóa xuất hiê Yn và dần dần phát tri[n Nhờ các điều kiê Yn như thị trường cung - cầu,thị trường lao đô Yng, tài nguyên dồi dào mà Viê Yt Nam szn có, nền kinh tế hàng hòa phát tri[n thành nền kinh tế thị trường Đó là mô Yt vấn đề tất yếu khách quan.Nền kinh tế thị trường tồn tại ở mỗi hình thái kinh tế - xã hô Yi cụ th[ sẽ chịu sự chi phối của các quan hê Y sản xuất thống trị trong xã hôYi đó Như Viê Yt Nam, nền kinh tế thịtrường sẽ hình thành theo định hướng xã hô Yi chủ nghĩa vì Viê Yt Nam là nước xã hô Yi chủ nghĩa, có sự lãnh đạo của Đảng và luôn phát tri[n với mục tiêu tạo ra mô Yt xã hô Yi
mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh
Sự lựa chọn nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hô Yi chủ nghĩa ở viê Yt nam cũng phù hợp với đă Yc đi[m phát tri[n của dân tô Yc Viê Yt Nam đã phát tri[n bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa vì nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa có những hạn chế không th[ khắcphục Ch{ng hạn như nước mạnh nhưng dân không giàu Vì vâ Yy, kinh tế thị trường định hướng xã hô Yi chủ nghĩa là sự phát tri[n khách quan, tất yếu của nhân loại.Thứ hai, kinh tế thị trường có tính ưu viê Yt trong thúc đẩy phát tri[n
Kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực hiê Yu quả; kích thích tiến bô Y kỹ thuâ Yt - công nghê Y; nâng cao năng suất lao đô Yng… là đô Yng lực và phương tiê Yn đ[ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát tri[n So với những nền kinh tế trước như kinh tế tự cấp, tự túc hay kinh tế kế hoạch hóa tâ Yp trung… nền kinh tế thị trường luôn thúc đẩy lực lượng sản xuất năng đô Yng và phát tri[n
Kinh tế thị trường định hướng xã hô Yi chủ nghĩa là phương tiê Yn cần thiết đ[ đi đến mụctiêu của chủ nghĩa xã hô Yi nhanh và có hiê Yu quả
Thứ ba, kinh tế thị trường định hướng xã hô Yi chủ nghĩa là phù hợp với nguyê Yn vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người dân Viê Yt Nam
Nhà nước Viê Yt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân được hình thành từ cuô Yc cách mạng vô sản Đó là sự khác biê Yt giữa nhà nước Viê Yt Nam và nhà nước tư bản chủ
Trang 11nghĩa hình thành từ cuô Yc cách mạng tư sản Vì thế, khát vọng của nhân dân Viê Yt Nam
và mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hô Yi chủ nghĩa hướng đến là cùng
mô Yt đi[m: dân giàu, nước mạnh, xã hô Yi dân chủ, công bằng, văn minh
Kinh tế thị trường sẽ còn tồn tại lâu dài ở Viê Yt Nam là cần thiết cho công cuô Yc xây dựng và phát tri[n đất nước trong thời kỳ quá đô Y Bởi, sự tồn tại này là đô Yng lực thúc đẩy sự phát tri[n của lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vâ Yt chất kỹ thuâ Yt cho xã hô Yi.Như vâ Yy, phát tri[n kinh tế thị trường định hướng xã hô Yi chủ nghĩa ở nước ta là bước
đi quan trọng nhằm xã hô Yi hóa nền sản xuất xã hô Yi, là bước đi tất yếu của sự phát tri[n
từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, là bước quá đô Y đ[ đi lên chủ nghĩa xã hô Yi
2.3 Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
B Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
KTTT định hướng XHCN gồm nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập th[ cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt đ[ phát tri[n một nền kinh tế độc lập tự chủ
Các chủ th[ thuộc các thành phần kinh tế bình đ{ng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát tri[n theo pháp luật
Trang 12C Về quan hệ quản lý nền kinh tế
Cơ chế quản lý trong nền KTTT định hướng XHCN là nhà nước pháp quyền XHCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự làm chủ và giám sát của nhân dân
Đảng lãnh đạo nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thông qua cương lĩnh, đườnglối phát tri[n kinh tế - xã hội và các chủ trương, quyết sách lớn
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN qua pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các công cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc thị trường và phù hợp với Việt Nam
D Về quan hệ phân phối
Thực hiện nhiều hình thức phân phối đảm bảo tính công bằng.Trong đó công bằng về
cơ hội tiếp cận và sử dụng các yếu tố sản xuất; phân phối kết quả làm ra (đầu ra) theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác
và thông qua hệ thống an sinh xã hội, phục lợi xã hội
E Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.
Thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Phát tri[n kinh tế đi đôi với phát tri[n văn hóa – xã hội
Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch và từng giai đoạn phát tri[n của KTTT
3 Thực tiễn phát triển kinh tế xã hội định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
3.1Tình hình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay ở Việt Nam
Trang 13Sau 35 năm đổi mới nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta ra khỏi nước thu nhập thấp, giữ vững
ổn định chính trị - xã hội
Về mặt kinh tế là việc tìm kiếm mô hình phát tri[n kinh tế tối ưu cho đất nước bằng việc chuy[n đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp (tồn tại trước năm 1986) sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đi kèm với đó là sự chuy[n đổi th[ chế kinh tế từ th[ chế của nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung dựa trên nền tảng công hữu sang th[ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên nền tảng đa sở hữu Tiến trình đổi mới tất yếu được thực hiện bằng sự dân chủ hóa mọi mặt của đời sống kinh tế,
xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Từ Đại hội IX của Đảng (năm 2001), Đảng ta đã chính thức xác định mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là
“nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” do nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa quản lý Tinh thần đó được chính thức ghi nhận trong Hiến pháp khi Hiến pháp năm 1992 được sửa đổi, bổ sung vào năm 2001 Chủ trương
có tính chiến lược này cũng được kế thừa nhất quán trong Văn kiện Đại hội Đại bi[u toàn quốc lần thứ X, XI, XII và XIII của Đảng cũng như trong Hiến pháp năm 2013
Theo đúng định hướng của Đảng, trong suốt 35 năm qua, trên cơ sở vừa tìm tòi
từ thực tiễn cải cách, đổi mới, phát tri[n kinh tế, tham khảo kinh nghiệm lập pháp của các quốc gia có nền kinh tế thị trường trên thế giới, nhất là các quốc gia phát tri[n, Việt Nam đã rất coi trọng công tác xây dựng th[ chế phục vụ pháttri[n nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cho tới nay, đúng như đánh giá của Đại hội XIII của Đảng, “hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách tiếp tục được hoàn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường
Trang 14hiện đại và hội nhập quốc tế Các yếu tố thị trường và các loại thị trường từng bước phát tri[n đồng bộ, gắn với thị trường khu vực và thế giới Nhiều rào cản tham gia thị trường được dỡ bỏ; môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện
rõ rệt, khởi nghiệp sáng tạo và phát tri[n doanh nghiệp khá sôi động Doanh nghiệp nhà nước từng bước được sắp xếp, tổ chức lại có hiệu quả hơn; kinh tế
tư nhân ngày càng kh{ng định là một động lực quan trọng của nền kinh tế; kinh
tế tập th[ từng bước đổi mới gắn với cơ chế thị trường; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát tri[n nhanh, là bộ phận quan trọng của nền kinh tế nước ta” Bản thân các chỉ số về tăng trưởng kinh tế, kim ngạch xuất nhập khẩu, lượng vốn đầu tư nước ngoài được thu hút hàng năm, cùng mỗi năm khoảng trên 100 ngàn doanh nghiệp được thành lập mới là những con số biết nói minh chứng cho những thành tựu của việc hoàn thiện th[ chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta thời gian qua.Thứ hạng của Việt Nam trong tất cả các bảng xếp hạng quan trọng của quốc tế đều được cải thiện Mặc dù là nước đang phát tri[n có mức thu nhập trung bình thấp (thứ 127), nhưng nước ta vẫn đạt vị trí 70 về môi trường kinh doanh năm 2019 (tăng 20 bậc so với năm 2015)
và thứ 67 về Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 (tăng 10 bậc so với năm 2018) Trong 5 năm qua, Năng lực cạnh tranh du lịch tăng 12 bậc, xếp thứ 63; Hiệu quả logistics tăng 25 bậc, xếp thứ 39; Đổi mới sáng tạo toàn cầu tăng 17 bậc, xếp thứ 42 Đặc biệt, xếp hạng về phát tri[n bền vững tăng 34 bậc, từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020 Ngoài ra, không ít chỉ số, tiêu chí cụ th[ của nước ta được ghi nhận tiến bộ vượt bậc như: Tiếp cận điện năng tăng 81 bậc, xếp thứ 27; Ứng dụng công nghệ thông tin tăng 54 bậc, xếp thứ 41, v.v Năm
2020, cùng với nỗ lực phòng chống, ki[m soát tốt đại dịch COVID-19, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tập trung thực hiện các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục tác động tiêu cực nhiều mặt của dịch bệnh, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phục hồi và phát tri[n kinh tế - xã hội Thực
tế cho thấy, nhiều quy định về đất đai, đăng ký tài sản, giao dịch điện tử, thương