1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại Vietnam Airlines

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Vận Chuyển Hàng Hoá Xuất Nhập Khẩu Bằng Đường Hàng Không Tại Vietnam Airlines
Tác giả Kiều Minh Đức
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hoài Dung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 26,93 MB

Nội dung

Với mong muốn tìm hiểu thêm về chất lượng vận chuyên hàng hoáxuất nhập khẩu của Vietnam Airlines trong xu thé phát triển của hang khôngthế giới hiện nay, sau một thời gian nghiên cứu, tì

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

Dé tai:

NANG CAO CHAT LƯỢNG VAN CHUYEN HÀNG HOA

XUAT NHAP KHAU BANG DUONG HANG KHONG

TAI VIETNAM AIRLINES

Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thi Hoài DungSinh viên thực hiện : Kiều Minh Dire

: Quản trị doanh nghiệp C

: 52 : CQ528171

HÀ NOI, 05-2014

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

MỤC LỤC

Lời Mở Đâầu o- 5 (5 HH 0000001 01005000090 850 1

Chương I : TONG QUAN VE TONG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT

NAM s0 HH HC HH 000000100000 1010500090890 3

1 Thông tin chung về tổng công ty hàng không Việt Nam .5 3

2 Linh vực kinh doanh của tong công ty : -scsccsscsscsseessssscsee 3

3 Quá trình hình thành và phát triển của tống công ty hàng không Việt Nam 4

3.1 Thời Ky QU tÏÊH e- << ©ceEe€EteEkeE+EEEEEEEkEEEEEEEEkETkEkrkkrrerrerrrerrerreee 4

3.2 Giai đoạn 1976 - 1] ổ() -s- << HH KH KH HT TH HH nung 4

3.3 Gidi đoạn 1980- H(1ÿ «GHI HT 06 5

3.4 HƯỚớng tỚi tWONG ÏẠÍ c- <5 KH TT TT 0 0 06 5

4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty hang không Việt

Nam số năm gần đây - 2-2 s< se sESs£ se ESsExsEEsEEseEssExsEEseEAEssExserserssre 6

4.1 Đặc điểm VỀ tài CÍHÌh - °- se se ©ee se +eEEEExeEkeEketketeereerrrrrrerkereerree 6 4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến tháng 1 năm 2014 12

4.2.1 Doar Thu 12

4.2.2 Chi Phin 12 4.2.3 LOD MAAN 0n 13

4.2.4 Nộp ngân sách nhà hƯỚC - - ¿c2 33133313 3E Ererirrrrrerreree 14

4.2.5 Lương trung bình của CBCNV G TH HH ng rưy 14

Chương II: THUC TRANG CHAT LƯỢNG VẬN CHUYEN HANG HÓA

XUẤT NHAP KHẨU CUA TONG CÔNG TY HÀNG KHONG VIET NAM.15

1 Đặc điểm về vận tai hàng hóa xuất nhập khấu -s s- s2 << 15

1.1 Đối tượng vận chuyển của vận tải hàng không -s sc-ss 16 1.2 Hoạt động vận chuyén hàng hoá xuất nhập khẩu của Vietnam Airlines trong những năm GAN đâ)J - 2-2 ©e< 5< SeSeeteExsEEeEkeEeereererrrrrrrerreresre 18

1.2.1 Các thi trường chính - eececeeeseeseeecesecsesesessesseseaseaeeeeeaes 18

1.2.1.1 Thị trường Đông Bắc Á -2-5- S22 erkerrrrrrrerrerree 18

1.2.1.2 Thị trường Đông Nam A - Nam Thái Binh Dương - 18

2.2.1.3 Thị trường châu Âu và Bắc Mỹ -©ccccccccxccrrerrerree 19

Kiều Minh Đức Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

2.2.2 Kim ngạch và tỷ trọng của hàng hoá xuất nhập khâu bằng đường hàng

không tại Vietnam Airlines trong những năm vừa qua ‹ «+5 20

1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải hàng không, . -s-s-cs«- 22

1.3.1 Cảng hàng không - - 5 + +4 119v TH HH HH ng 22 1.3.2 MAY 0v: \⁄CVđũẳaẳa 5 23

1.3.3 Trang thiết bị xếp đỡ hàng hóa - 2- 2-52 2+S£2E2Ec£EcrEerxerxerxee 25

1.3.3.1 Trang thiết bị xếp đỡ và vận chuyên hàng hoá trong sân bay 25

1.3.3.2 Các thiết bị xếp hàng theo đơn vị -2- 5 s+cxz+zzrxerxerxeee 25

1.4 Đặc điểm về nhậm ÏựựC sc<©c<©ee©ee+eekeereexEksteereerrrrrrerreresre 27

1.4.1 Cơ cấu về lao động : -¿-¿- ¿52+ EEEEEEEE1211211211 11111111 1x, 27 1.4.2 Công tác tuyển dụng : -¿-©2¿©7++22++2EESEESEEEEEEEEEErkrrrrerkrrrki 30

I0 ái vo cà nu 31

1.4.4 Tình hình lương bổng và đãi ngộ -2- 22 5c ©5222x+2zxczzxrrresree 3l

1.5 Đặc điểm về Marketing . + se ce©se©seExeEteetsetkeerererrserrerrerrree 33

1.5.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường và xác định thị trường mục tiéu 33

1.5.2 Các chính sách marketing — mix của Vietnam Airlines trong thời gian qua 34

1 5.2.1 Chính sách sản phẩm -¿- ¿22 5£+x+2Ex2EEtEEterxezrxerresrei 34

1.5.2.2 Chính sách giá - 2 ©5¿+S+£+EE+2EEEEEESEEE22EE211271.211 21.21 xe 35

1.5.2.3 Chính sách phân phối - ¿+ + +2 ++E£2E£+E£+Ee£EeExerxerxzxee 37 1.5.2.4 Chính sách xúc tiễn và hỗ trợ kinh doanh . - 5s s+sec«2 39

1.6 Đặc điểm về cơ cấu tỔ ỨC - -e- e< ©e<©se©ce£cee+ee+xeExeerserserrerreersee 4I

1.6.1 Mô hình tổ chức quản lý . - 2 2 £+s+SE+£E+E£+EE+E£Ee£Eerkerxerxereee 41

1.6.2 Mạng lưới các văn phòng, dai ly trong và ngoài nước 45

2 Tình hình chất lượng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của Tổng công

ty hàng không Viet ÏNam - do 5G 5s 9 9 9 0 000650 46

2.1 Các cơ sở pháp lý mà vận tải hang không Việt Nam áp dụng 46

2.1.1 Các cơ sở pháp lý trên thế giới + 2 2 ++E£+E+Eerxerxerxerseree 46

2.1.2 Các cơ sở pháp lý của Việt Nam óc St S3 seirrrrrre48

2.1.2.1 Luật hàng không dan dụng Việt Nam 2006 -<- 48

2.1.2.2 Điều lệ vận chuyền hàng hoá quốc tế của Hãng hàng không quốc

Bla ¿c8 0 - 49

Kiều Minh Đức Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

2.2 Tiêu chuẩn chất lượng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng

đường hang không tai Vietnam /ÁiFÏÏHLCS - 5c <5 sec ceeeseeseesee 50

2.2.1 Hàng xuất khẩu o ccscceccccccessesssesssesssessesssecssessusssscssecssessusssesssecsusssssseessecs 50 2.2.2 Hàng nhập khẩu -2¿- 2: 2+£©S++EE+2EEtEEEEEEESEEEEEEEEkerkrsrkrrrrres 51 2.2.3 Điều kiện vận chuyền hàng hóa xuất nhập khẩu - - 51 2.2.4 Tiêu chuẩn ga hàng hoá ¿2-5 5£ t+EE‡EE+EE2E2EE2EEEEEEEEEerkrrkrree 57 2.2.5 Tiêu chuẩn về trang thiết bị bốc rỡ hàng hóa xuất nhập khẩu 58

3 Đánh giá thực trạng chất lượng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu tại

VIET NAM uu 67

1 Dự báo và định hướng phát triển nâng cao chat lượng vận chuyển hang hoá xuất nhập khẩu của vietnam airÌinn€$ e 5s sccssssessessessesssess 67

1.1 Một số dự báo về tình hình phát triển nâng cao chất lượng vận chuyển

hang hoá xuất nhập khẩu bằng đường không của Vietnam Airlines 67

1.1.1 Những dự báo chung về thị trường trong thời gian tới - 67

1.1.1.1 Thị trường Bắc Mỹ - ¿5© E2 2 211211212121 xe rree 67 1.1.1.2 Thi trường Châu Auno cecccccccsscsssesssesssessssseessecssssseessessseesssseesseesseens 67

1.1.1.3 Thị trường Châu Á 2 2£ ©5¿+E2+EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerreee 68

1.1.2 Dự báo về tốc độ phát triển và kim ngạch, cơ cấu của hàng hoá xuất nhập khau bằng đường hàng không - 2-2 52 +¿2++x++£x++zxezx+srxz 69 1.2 Định hướng phát triểm nâng cao chất lượng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không trong những năm tới của Vietnam

1.2.1 Định hướng chung - - - c3 3211121131113 71

Kiều Minh Đức Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

1.2.2 Định hướng chiến lược phát triển chất lượng dịch vụ vận chuyền hàng hoá xuất nhập khâu của Vietnam Airlines đến năm 2020 . - 72

1.2.2.1 Các quan điểm phát triỀn ¿ 2 5222++2£x2EEvExterxesrxerrerrei 72 1.2.2.2 Các định hướng phát triỂn -¿- 5+ ©2+2©++£x++zxvzzxerxesrxez 73

2 Kinh nghiệm phát triển nâng cao chất lượng vận chuyển hàng hóa của một

số hãng hàng không lớn trên thế giới .- 5° 5£ se sessessessessessssessess 76

2.1 Một số kinh nghiệm trong nâng cao chất lượng dị vận chuyển hoá xuất nhập khẩu của một số Hãng hàng không quốc tẾ -. se cse©s 76

2.1.1 Thiết lập các liên minh giữa các Hãng hang không 76 2.1.2 Chính sách ““mở cửa bầu trời” :-++++cxvtttrxtrrrrrrrrrrrrtrrrrrrrree T1

2.1.3 Đa dạng hoá các MUC gIá - c5 s31 HH nh g gưt 78

2.1.4 Tạo ra sự khác biệt của sản phẩm qua chất lượng ‹ -«« 79

2.1.5 Chuan hoá các quy trình phục vụ hàng hoá -¿ 5¿5¿-: 81

2.2 Bai học kinh nghiệm cho VietNant ÁiFÏÏH€S << 5< <e 81

3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của VietNam Airlines -s-scsssssessesssrssrsersserszrssrsscss 83

$.I Các giải PRGP VĨ HHÔP so << ch TH Ti 0 0 83

3.1.1 Nha nước cần có những chính sách hỗ trợ về vốn cho hang không

ViIEt 0 l1 83

3.1.2 Nhà nước đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tạo tiền đề cho ngành hàng

không phat triỂn - 2 ¿+ SSE9SE+SEEE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEE12112117121 1121 Xe 84 3.1.3 Nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho thông thương hàng hoá quốc tế 85

3.1.4 Nhà nước giao quyền chủ động cho doanh nghiệp hàng không 85 3.1.5 Nhà nước cần bảo hộ đối với các doanh nghiệp hàng không trong nước

trước sức cạnh tranh của các hãng hàng không lớn Thực hiện linh hoạt bảo A4800 111177 85

G2 2.7/08 g8 nổ ee 86

3.2.1 Không ngừng xây dựng và phat triển thương hiệu Vietnam Airlines 86 3.2.2 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tang và cơ sở vật chất kỹ thuật 87

3.2.3 Mở rộng mang đường Dayy c1 v.v HH ng vn, 90

3.2.4 Giải pháp về vốn ¿St E212 E2111171111111111211 1111111111 90

Kiều Minh Đức Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

3.2.5 Liên doanh liên kết với nước ngoài dé phát triển hoạt động chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẫu - ¿2 + ©Et++£+E££EE£EE££E2EEEEEerErErrkrrxerreee 91 3.2.6 Dau tư phát triển nguồn nhân lực 2- 2 s¿++z++++zx++zxz+zxeez 92 3.2.7 Tăng cường việc phản ánh chất lượng từ khách hang - 94

000900055 95

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -°- 2s s2 ©ssessesseessessess 96

Kiều Minh Đức Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

DANH MỤC BANG VA BIEU DO

Bang

Bang | : Công khai tài chính của Hãng Hang không quốc gia Việt Nam và Tổng

công ty Hàng không Việt Nam trong các năm 2011 — 2013 -. -««++-s++ 7

Bảng 2 :Kết quả vận chuyên hàng hoá quốc tế của Vietnam Airlines - thị trường Đông Bac A giai đoạn 200 1-2006 ¿- 2 2 2ESE£EEEEEEEEEEEEE12112117171 71112 xe 18 Bảng 3 :Kết quả vận chuyển hàng hoá quốc tế của Vietnam Airlines - thị trường

Đông Nam A giai đoạn 2008-2013 - 2 2 ©E++E22EE2EEEEEEEEE2EE2E171 211221212 re, 19

Bang 4 :Kết qua vận chuyên hang hoá quốc tế của Vietnam Airlines - thi trường Châu Âu và Bắc Mỹ, - ¿5+ 2< 2k k2212212712112112111111211 21111111111 erre 19

Bang 5 :Két quả vận chuyển hang hoá quốc tế di/dén Việt Nam của Vietnam

Airlines giai đoạn 2008-20 ÏẬ - cv HH TH TH Hàn HH TH HH tiệt 21

Bang 6 : Đội bay của VietNam Airlines - - 5 5 1n ng gio 24

Bang 7: Các quốc gia có văn phòng đại diện của của Vietnam airlines 46 Bang 8 : Trang thiết bị bốc rỡ hàng hóa xuất nhập khâu . 2- 2 s2 s2 58

Bảng 9 :Dự báo vận chuyền hang hoá quốc tế đi/đến của -: -:-2-5: 70

Vietnam Airlines giai đoạn 20177-22/0 - - - 5 2+ 3311119 vn ng ng nưkp 70

Bang 10 :Kế hoạch mua máy bay chuyên vận chuyên hàng hoá - 74

(Freighter) giai đoạn 2016- 22( s1 HH HH Hàng gà 74

Bảng II: Kế hoạch đội máy bay chở khách kết hợp chở hang (Combi) 75

Biểu đồ

Biểu đồ 1 : Doanh thu của tong công ty hàng không từ năm 2010 — 1/2014 12 Biểu đồ 2 : Chi phí của Tổng công ty hàng không từ năm 2010 đến tháng 1 năm

"0 12

Biểu đồ 3 : Lợi nhuận của Tổng công ty hàng không từ năm 2010 đến thang 1 năm

Biểu đồ 4: Tổng công ty hàng không Việt Nam nộp ngân sách từ năm 2010 đến

thang 1 nam 020 1117 14

Kiều Minh Đức Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung Biểu đồ 5 : Lương của CBCNV Tổng công ty hàng không từ năm 2010 đến tháng 1

Biểu đồ 6 : Phân cơ cấu lao động theo trình độ học vấn từ năm 2010 đến năm 2013

của tông công ty hàng không việt nam -2 2¿+¿©+©+++£x+2zx+tx+erx+zzxezrxees 28

Biểu đồ 7: Cơ cấu độ tuổi lao động tại Tổng công ty hàng không Việt Nam từ năm

2010 đến năm 2013 -¿ ©2++++22++tEEE 2E T1 E.EkErrrreiree 29 Biểu đồ 8 : cơ cấu giới tính lao động tại Tổng công ty hàng không Việt Nam từ năm s10: :020 1 CC 30

Kiều Minh Đức Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

Lời Mở Đầu

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu khách quan của tất cả cácnước trên thế giới hiện nay, không nằm ngoài quy luật đó Việt Nam đang

trong quá trình xây dựng và phát triển dé bắt nhịp với nên kinh tế thé giới,

nhất là khi Việt Nam là một thành viên của WTO và ASEAN với đầy đủ các

cơ hội và thách thức Là một ngành kinh tế quan trọng của đất nước, ngành

hàng không dân dụng Việt Nam nói chung và Vietnam Airlines nói riêng

đang tích cực phát triển dé đưa đất nước từng bước được khang định trên khuvực và thế giới Đặc biệt, vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đườnghàng không tuy là một ngành non trẻ nhưng nó cũng đang dần dần đi lên và

chứng minh được tầm quan trọng của mình trong hệ thống vận tải thống nhất của Việt Nam Vì vậy dé cạnh tranh với các hãng hàng không khác thì hon lúc nào hết VietNam Airlines cần nâng cao chất lượng vận chuyền hàng hóa bằng

đường hàng không.

Với mong muốn tìm hiểu thêm về chất lượng vận chuyên hàng hoáxuất nhập khẩu của Vietnam Airlines trong xu thé phát triển của hang khôngthế giới hiện nay, sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu và dựa trên

những số liệu thực tế, em đã chọn đề tài: “Nang cao chất lượng vận chuyển

hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại Vietnam Airlines”

Bồ cục chuyên đề có ba chương chính:

Chương I: TONG QUAN VE TONG CÔNG TY HANG KHONG

VIET NAM

Chương II: THUC TRẠNG CHAT LƯỢNG VẬN CHUYEN

HÀNG HÓA XUẤT NHAP KHẨU CUA TONG CÔNG TY HANG

KHÔNG VIỆT NAM

CHUONG III : GIÁI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG VAN CHUYEN HANG HÓA XUẤT NHAP KHAU CUA TONG CÔNG TY HANG KHONG VIET NAM

Kiều Minh Đức 1 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

Đề hoàn thành được chuyên đề nảy, em xin cảm ơn các can bộ Dịch VuThị Trường của Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em

trong quá trình thực tập và làm đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS NGUYÊN THỊ HOÀI DUNG đã tạo điều kiện, chỉ dẫn, giúp đỡ em hoàn

thành đề tài đề tài này !

Kiều Minh Đức 2 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

Chương I: TONG QUAN VE TONG CÔNG TY

HANG KHONG VIET NAM

1 Thông tin chung về tong công ty hang không Việt Nam

Tên công ty: Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Aviation Corporation Tên viết tắt: AVIAVIETNAM

Trụ sở chính: Số 200 Phố Nguyễn Sơn, Bồ Đề, Long Biên, Hà Nội.

Điện thoại: 043 8320320 / 84-8320320

Fax: 84-030722375 Website: www.vietnamairlines.com

Mã số doanh nghiệp : 0100107518

2 Lĩnh vực kinh doanh của tổng công ty :

Ngành, nghề kinh doanh chính của Tổng công ty Hàng không Việt Nam:

- Vận chuyên hàng không đối với hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu

kiện, bưu phẩm, thư; hoạt động hàng không chung, bay phục vụ nhiệm vụ

chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng;

- Bảo dưỡng tàu bay, động cơ, phụ tùng, thiết bị hàng không và các thiết bị kỹ thuật khác; sản xuất linh kiện, vật tư, phụ tùng tàu bay, trang thiết

bị kỹ thuật khác thuộc lĩnh vực công nghiệp hàng không; cung ứng dịch vụ kỹ

thuật cho các hãng hàng không trong nước và nước ngoài; xuất nhập khẩu tàubay, động cơ, phụ tùng, trang thiết bị hàng không (thuê, cho thuê, thuê mua và

mua, bán) theo quy định của Nhà nước.

Ngành, nghề liên quan phục vụ trực tiếp ngành, nghề kinh doanh chính:

- Vận tải đa phương thức; cung ứng các dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương

mại mặt đất; các dịch vụ tại nhà ga hành khách, ga hàng hóa và các dịch vụ phục

vụ sân đỗ tại các cảng hàng không, sân bay; dịch vụ giao nhận hàng hóa; sảnxuất, chế biến, xuất, nhập khâu thực phâm dé phục vụ trên tàu bay.

Kiều Minh Đức 3 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

- Đầu tư và khai thác hạ tầng kỹ thuật tại các sân bay: Nhà ga hành

khách, hàng hóa, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các trang thiết bị phục vụ dây chuyền

vận tải hàng không và dich vụ đồng bộ trong dây chuyền vận tải hàng không:

- Xuất, nhập khẩu, cung ứng xăng, dầu, mỡ hàng không, chất lỏngchuyên dùng và xăng dầu khác tại các cảng hàng không sân bay và các địađiểm khác;

- Dịch vụ đại lý cho các hãng hàng không, các nhà sản xuất tàu bay,động cơ, thiết bị, phụ tùng tàu bay, các công ty vận tải du lịch trong nước và

nước ngoài; cung ứng dịch vụ thương mại, du lịch, khách sạn, bán hàng miễn

thuế tại nhà ga hàng không, các tỉnh, thành phố; các dịch vụ hàng không khác.

Các ngành, nghề kinh doanh khác theo quyết định của Bộ trưởng Bộ

Giao thông vận tải.

3 Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty hàng không Việt

Nam

3.1 Thời kỳ đầu tiên

Lịch sử của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam bắt đầu từ

tháng Giêng năm 1956, khi Cục Hang không Dân dụng được Chính phủ

thành lập, đánh dấu sự ra đời của Ngành Hàng không Dân dụng ở Việt Nam

Vào thời điểm đó, đội bay còn rất nhỏ, với vẻn vẹn 5 chiếc máy bay cánh quạt

IL 14, AN 2, Aero 45 Chuyén bay nội dia dau tién duoc khai truong vao

thang 9/1956.

3.2 Giai doan 1976 - 1980

Đánh dấu việc mở rộng va khai thác hiệu quả nhiều tuyến bay quốc tế

đến các các nước châu Á như Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan,

Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a và Xinh-ga-po Vào cuối giai đoạn này, hàng không dân

dụng Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO).

Tháng 4 năm 1993, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam

Airlines) chính thức hình thành với tư cach là một đơn vi kinh doanh van tải

Kiều Minh Đức 4 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

hàng không có quy mô lớn của Nhà nước Vào ngày 27/05/1995, Tổng Công ty

Hàng không Việt Nam được thành lập trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt

3.3 Giai đoạn 1980- nay

Vào ngày 20/10/2002, Vietnam Airlines giới thiệu biểu tượng mới Bông Sen Vàng, thể hiện sự phát triển của Vietnam Airlines để trở thànhHãng hang không có tầm cỡ và bản sắc trong khu vực và trên thé giới Đây là

-sự khởi đầu cho chương trình định hướng toàn diện về chiến lược thương hiệucủa Vietnam Airlines, kết hợp với những cải tiễn vượt trội về chất lượng dịch

vụ, mở rộng mạng đường bay và đặc biệt là nâng cấp đội máy bay

Tháng 10/2003, Vietnam Airlines tiếp nhận và đưa vào khai thác chiếcmáy bay hiện đại với nhiều tính năng ưu việt Boeing 777 đầu tiên trong số 6chiếc Boeing 777 đặt mua cua Boeing Sự kiện này đánh dấu sự khởi đầu của

chương trình hiện đại hóa đội bay của hãng Hiện nay, Vietnam Airlines trở

thành một trong những hãng hàng không có đội bay trẻ và hiện đại nhất trongkhu vực với độ tuổi trung bình của đội bay là 5,4 năm

3.4 Hướng tới tương lai

Trong 20 năm qua, với tốc độ tăng trưởng trung bình năm luôn đạt mức hai con số, Vietnam Airlines đã không ngừng lớn mạnh và vươn lên trở thành một hãng hàng không có uy tín trong khu vực nhờ thế mạnh về đội bay hiện đại, mạng đường bay rộng khắp và lịch nối chuyến thuận lợi, đặc biệt là tại

Đông Dương Khởi đầu với những chuyên bay nội địa không thường lệ, ngàynay Vietnam Airlines đã khai thác đến 21 tỉnh, thành phố trên khắp mọi miền

đất nước và 28 điểm đến quốc tế tại 26 quốc gia và vùng lãnh thổ Năm 2006, sau khi được đạt được chứng chỉ uy tín về an toàn khai thác của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), Vietnam Airlines đã chính thức trở thành thành viên của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế và khăng định chất lượng dịch vụ mang tiêu chuẩn quốc tế của mình.Ngày 10/6/2010, Vietnam

Airlines chính thức trở thành thành viên thứ 10 của Liên minh hàng không

Kiều Minh Đức 5 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

toàn cầu - SkyTeam Sự kiện này đánh dấu một bước phát triển vượt bậc của

hãng trong tiến trình hội nhập thành công vảo thị trường quốc tế Sau khi gia

nhập liên minh, mạng đường bay của Vietnam Airlines được mở rộng lên tới

hơn 1000 điểm đến trên toàn cau

Dé tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai, Vietnam

Airlines đã thực hiện chiến lược phát triển đội bay theo hướng ưu tiên lựa

chọn những chủng loại máy bay sử dụng công nghệ tiên tiến trong ngànhhàng không dân dụng thế giới Liên tiếp trong các năm vừa qua, hãng đã tiếnhành đặt mua mới, nâng cấp đội máy bay hiện tại nhằm đáp ứng mục tiêu trởthành hãng hàng không lớn trong khu vực, mở rộng đội bay lên 101 chiếc vào

năm 2015 và 150 chiếc vào năm 2020 với nhiều loại máy bay công nghệ tiên

tiến, tiết kiệm nhiên liệu va thân thiện với môi trường như Airbus A350XWB,

Boeing 787-9.

4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty hàng không

Việt Nam số năm gần đây

4.1 Đặc điểm về tài chính

Vietnam Airlines do Chính phủ Việt Nam sở hữu, hãng còn có công ty

con là Công ty bay dịch vụ hàng không VASCO Trước năm 2005, hãng đã

từng nắm giữ đến 86% cổ phan của hãng hàng không cổ phan Jetstar Pacific,

với tư cách đại diện cho cổ phần của chính phủ Việt Nam Trong tương lai,

hãng con VASCO cũng sẽ được tách riêng thành hãng hàng không độc lập.

Vietnam Airlines tăng trưởng tốt với số lượng hành khách tăng 37%

mỗi năm cho đến 1997 khi cuộc khủng hoảng kinh tế châu A và những yếu tố

tiêu cực khác làm giảm hiệu quả kinh doanh của hãng Tuy vậy, hãng vẫn có

lợi nhuận trong suốt cuộc khủng hoảng.Trong hai năm 1996 va 1997, hãng

thông báo lợi nhuận hơn100 triệu USD mỗi năm !éndénneuonl Năm 1998, lợi

nhuận giảm xuống chỉ còn khoảng 7 triệu USD Lợi nhuận tăng lên 59 triệu USD vào năm 1999 Sau vụ tan công 11 tháng 9 vào Hoa Kỳ, trong lúc nhiều

hãng hàng không phải vật lộn, thu nhập từ vận tải hành khách của Vietnam

Kiều Minh Đức 6 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

Airlines lại tăng đột ngột Hãng đã vận chuyền hơn 4 triệu hành khách trongnăm 2009, tăng 18% so với năm trước Vận chuyển hang hóa tăng 20% trong

cùng thời kì đó Và kết quả là năm 2009, lợi nhuận của hãng tăng lên 35,77

triệu USD Bat chap sự bùng phát của dich SARS, hãng thông báo lợi nhuận26,2 triệu USD trong năm 2003 Trong vòng 11 tháng đầu năm 2010, hãng

vận chuyền 6,8 triệu lượt khách với thu nhập gần 1,37 tỷ USD Năm 2011,

hãng đã vận chuyên 8,1 triệu hành khách le6rdân sguôi],

Doanh thu năm 2012 của công ty là 50891 ty VND và lợi nhuận trước

thuế và lãi là 81.3 tỷ VND với lưu lượng hành khách vận chuyền được là 8,8triệu lượt khách 341,

Năm 2013 ình hình tài chính của Vietnam Airlines tăng trưởng khá tốt khi

doanh thu đạt 73555 ty VND va lợi nhuận tăng mạnh đạt 553 ty VND Hang

đang có kế hoạch tăng số máy bay và số điểm đến trong những năm sắp tới

Bảng 1 : Công khai tài chính của Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam

và Tổng công ty Hang không Việt Nam trong các năm 2011 — 2013

2 | Đầu tư tài chính ngăn hạn 9,357 124,683

3 | Cac khoan ng phai thu 872,810 1,688,315

2 | Giá trị hao mòn luỹ kê -1,851,455 -2,550,210

Kiều Minh Đức 7 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

3 | Đầu tư tài chính dài hạn 241,650 373,097

4 | Chi phí XDCB dở dang 1,439,304 1,724,762

5 | Cac khoản ký quỹ, ký cược dai han 452,545 533,118

6 | Chi phí trả trước dai han 104,537 134,037

B Nguồn vốn 8,803,485 12,120,341

I No ngăn han 1,836,990 3,192,422

II | No dài han 3,243,134 3,879,758

II | Vốn kinh doanh 3,408,976 4,357,679

1 | Nguồn vốn kinh doanh 2,920,746, 3,778,929

2 | Nguồn vốn đầu tư XDCB 488,229 578,749

IV | Các quỹ 314,383 690,481

C Kết quả kinh doanh

I Tổng doanh thu 7568,981 36850

1 | Doanh thu SXKD (thuần) 7105,104 32328

2 | Doanh thu tài chính 433,253 4360

II Tổng lợi nhuận trước thuế 250,133 256

IV | Tổng lợi nhuận sau thuế 202,206 199.8

D Nộp ngân sách Nhà nước

1 | Tổng thuế phải nộp trong năm 196,583 5450,305

2 | Tông thuế đã nộp trong năm 261,544 3653,601

E Tổng quỹ lương 308,901 514,193

Tiền lương BQ/người/tháng 3 2

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

2 | Đầu tư tài chính ngắn hạn 9,467 163,055

3 | Các khoản nợ phải thu 1,011,897 2,012,141

2 | Giá trị hao mòn luỹ kế -2,426,614 -3,234,795

3 | Dau tư tài chính dai hạn 299,022 431,678

4 | Chi phí XDCB dở dang 194,598 283,184

5 | Các khoản ký quỹ, ký cược dai han 648,790 756,221

6 | Chi phí trả trước dài hạn 7,266,799 6,728,518

B | Nguén von 18,760,827 24,903,938

I No ngan han 1,820,281 3,480,677

I | No dai han 7,996,186 9,367,570

Vốn kinh doanh 8,712,343 11,382,700

1 | Nguồn vốn kinh doanh 8,597,612 11,243,216

2 | Nguôn vốn đầu tư XDCB 114,730 139,483

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

1 | Doanh thu SXKD (thuần) 10421,444 45047.717

2 | Doanh thu tài chính 3991,50 5375,21

II | Tông lợi nhuận trước thuê 496,499 378.567

IV | Tống lợi nhuận sau thuế 395,545 295.282

D | Nộp ngân sách Nhà nước

1 | Tông thuế phải nộp trong năm 249,622 3011,084

2 | Tông thuế đã nộp trong năm 199,163 2646,140E_ | Tổng quỹ lương 424.502 671,987

Tiền lương BQ/người/tháng 3 2

2 | Dau tu tai chinh ngan han 151,445 176,099

3 | Các khoản nợ phải thu 1,868,876 2,173,112

2 | Giá trị hao mòn luỹ kế -3,004,478 -3,493,579

Kiều Minh Đức 10 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

3 | Đầu tư tài chính dài hạn 400,942 466,212

4 | Chi phí XDCB dở dang 263,022 305,839

5 | Các khoản ký quỹ, ký cược dai hạn 702,378 816,719

6 | Chi phí trả trước dài hạn 6,249,447 7,266,799

B | Nguồn von 23,038,832 26,789,340

I | Nongan han 3,262,787 3,793,938

II | No dai hạn 8,781,160 10,210,651

II | Vốn kinh doanh 10,670,143 12,407,143

1 | Nguồn vén kinh doanh 10,539,390 12,255,105

2 | Nguồn vốn đầu tư XDCB 130,751 152,036

II | Tổng lợi nhuận trước thuê 612,720 533,465

IV Tổng lợi nhuận sau thuê 587,268 415,704

D | Nộp ngân sách Nhà nước

1 | Tông thuế phải nộp trong năm 681,569 3113,522

2 | Tông thuế đã nộp trong năm 605,692 2704.293E_ | Tổng quỹ lương 629,921 732,466

Tiền lương BQ/người/tháng 3 2

Kiều Minh Đức 11 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến tháng 1 năm 2014

@ Doanh thu

Nguôn ban kế toán tài chính

Nhân xét : Doanh thu cua VietNam Airlines liên tục tăng và tăng mạnh

trong năm 2013 là do một loạt các chính sách xúc tiến giảm giá thành Đồng

thời khi gia nhập skyteam công ty đã có các cơ chế thông thoáng hơn tạo điềukiện hơn trong thủ tục dịch vụ Ngoài ra việc gia nhập sky tao mối liên kết và

mở rông thêm đường bay sang các thị trường mới

4.2.2 Chi Phi

Biểu đồ 2 : Chi phí của Tong công ty hang không từ năm 2010 đến tháng

1 năm 2014.

(đơi vị tỷ đồng )Chi Phi từ năm 2010 đến thang 1 năm 2014 đơn vị tỷ đồng )

80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000

Nguôn ban kế toán tài chính

Kiều Minh Đức 12 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

Nhận xét : Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng liên tục từnăm 2010 đến 2013 do sự mở rộng đường bay và quy mô đội bay dé đáp ưng

kịp thời nhu câu của thị trường đang ngày được hồi sinh sau cơn bão khủng

hoảng tài chính Tuy nhiên VietNam Airlines cần xem xét đề giảm chi phi dẫntới hạ giá thành đề tăng sức cạnh tranh với các hãng hàng không giá rẻ

Nguôn ban kế toán tài chính

Nhận xét : Trong thời kỳ khủng hoảng nhưng Viet Nam Airlines vẫngiữ được đà tăng trưởng về doanh thu đáng khâm phục đóng góp một phan

không nhỏ vào nộp ngân sách quốc gia Đó là sự chủ động táo bạo trong việc

mở rộng thêm một sô đường bay mới và hưa hẹn

Kiều Minh Đức 13 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

4.2.4 Nộp ngân sách nhà nước

VietnNm Airlines nộp ngân sách nha nước từ nam 2010 đến thang 1

nam 2014( đơn vị ty dong )

3500 3000

2500

2000 1500 1000 500

2010 2011 2012 2013

Nguồn phòng kế toán tai chính

4.2.5 Lương trung bình của CBCNV

Biểu đồ 5 : Lương của CBCNV Tong công ty hàng không từ năm 2010

đến tháng 1 năm 2014

VietnNm Airlines lương trung bình từ nam 2010 đến tháng 1 năm

2014( đơn vị triệu đồng }

Kiều Minh Đức 14 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

Chương II: THỰC TRANG CHAT LƯỢNG VẬN CHUYEN

HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CUA TONG CÔNG TY

HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

1 Đặc điểm về vận tai hàng hóa xuất nhập khẩu

Tuyến đường trong vận tải hàng không là không trung và hầu như là

đường thăng Tuyến đường của vận tải hàng không được hình thành trong không gian căn cứ vào định hướng là chính Tuyến đường trong vận tải hàng

không không phụ thuộc vào địa hình mặt đất, mặt nước, không phải đầu tưxây dựng, về cơ bản tuyến đường di chuyên của máy bay là đường thắng nếukhông tính đến sự thay đổi độ cao trong quá trình di chuyển Thông thườngtuyến đường hàng không bao giờ cũng ngắn hơn tuyến đường sắt và tuyến

đường ô tô khoảng 20%, ngăn hơn tuyến đường sông khoảng 10%.

- Tốc độ vận tải đường hàng không rất cao, nó nhanh gấp 27 lần so với đường biển, 10 lần so với ô tô và 8 lần so với tàu hoa Hiện nay, vận tai hàng không hoàn toàn chiếm ưu thế về tốc độ, cho phép rút ngắn thời gian van

chuyên rất nhiều Do vậy vận tải hàng không thích hợp với những loại hànghoá tươi sống, các loại hàng hoá có giá trị cao, hàng hoá mang tính chất thời

vụ hay những loại hàng hoá cần cung cấp khan cấp cho thị trường hoặc hàngcứu hộ Do tốc độ vận tải đường hàng không cao, cùng với tuyến đường dichuyền dường nh là đường thang nên thời gian vận chuyền của vận tải hàngkhông là rất ngắn

- Vận tải đường hang không luôn đòi hỏi sử dụng công nghệ cao, do

phục vụ chuyên chở hành khách, hang hoá có giá trị cao, hàng cứu trợ khan cấp là chính nên đòi hỏi an toàn tuyệt đối trong quá trình chuyên chở.

Vận tải đường hàng không không cho phép sai sót dù là nhỏ nhất, vì thếvận tải đường hàng không đòi hỏi những tiêu chuẩn rất khắt khe về công

nghệ kỹ thuật.

Kiều Minh Đức 15 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

- Vận tải đường hàng không cung cấp các dịch vụ có tiêu chuẩn chất lượng cao hơn han so với các phương thức vận tải khác và được đơn giản hoá

về thủ tục, giấy tờ do máy bay bay thang, Yt qua các trạm kiểm tra, kiểm soát.

Bên cạnh các ưu điểm trên thì vận tải hàng không cũng có những hạn

dịch vụ khác cũng rất cao

- Vận tải đường hàng không bị hạn chế đối với việc chuyên chở hàng

hoá có khối lượng lớn, hàng hoá công kénh do máy bay có trọng tải và dung

tích không lớn, nếu đem so với trọng tải của tàu biển thì bé hơn rất nhiều.

- Vận tải đường hàng không đòi hỏi đầu tư lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện máy bay, sân bay, đào tạo nhân lực, xây dựng hệ thống kiểm

soát không lưu, đặt chỗ toàn cầu, chỉ phí tham gia các tô chức quốc tế vềhàng không cũng rất lớn

1.1 Đối tượng vận chuyển của vận tải hàng không

Trừ hành khách không được trình bày ở đây thì đối tượng vận chuyên

bằng đường hàng không bao gồm có 3 nhóm chính, đó là thư bưu kiện, hàng

chuyên phát nhanh và hàng hoá thông thường

- Thư, bưu kiện (Air mail): Gồm thư từ, bưu kiện, bưu phẩm dùng dé

biếu tặng, vật kỷ niệm Những mặt hàng này đòi hỏi thời gian vận chuyên

nhanh, có độ an toàn cao.

- Hàng chuyên phát nhanh (Express): Gồm các loại chứng từ, các loại

sách báo, tạp chí và đặc biệt là hàng cứu trợ khẩn cấp.

Kiều Minh Đức 16 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

- Hàng hoá thông thường (Air Freight): Là những hang hoá thích hợp

vận chuyên bang máy bay trừ thư, bưu kiện, bưu phẩm và hàng chuyên phát

nhanh Trong tong khối lượng hang hoá vận chuyên bang máy bay thì 80% làhàng hoá thông thường, 16% là hàng chuyên phát nhanh và 4% là bưu phẩm,

bưu kiện.

Hàng hoá thông thường bao gồm những loại sau:

e Hàng giá trị cao: Là bất cứ mặt hàng nào có giá trị khai để chuyên

chở là 1000USD hoặc tương đương hoặc cao hơn cho một kí cả bì: vàng, bạch

kim, đá quý, kim cương và các sản phẩm bằng vàng, bạch kim, đá quý, kim cương ; tiền, séc, cô phiếu, hối phiếu, thẻ tin dụng, chứng từ có giá

e Hang hoá dé hư hong do thời gian: Gồm những loại hoa qua tươi,

thực phâm đông lạnh

e Hàng hoá nhạy cảm với thị trường: Gồm những loại hàng mốt, hàng

thời trang.

e Dong vật sống: Gồm những loại động vật nuôi trong nhà, vườn thú

Động vật sống cần có yêu cầu kiểm dịch, chăm sóc đặc biệt, đòi hỏi phải vận

chuyền nhanh chóng đề không ảnh hưởng tới sức khoẻ

e Hàng nguy hiểm: Là một số loại mặt hàng mặc dù được sử dụng phổ

biến nhưng có những đặc tính nguy hiểm nội tì khi chuyên chở bằng đườnghàng không Ví dụ như sơn trong điều kiện thay đổi về áp suất không khí vànhiệt độ có thê thoát hơi dé cháy Nhiều hoá chất có bản chất ăn mòn hay dé

no và chỉ có thé được nhận chở nếu được đóng gói như thé nao đó dé hạn chế

những thuộc tính đó tới mức độ an toàn.

e Hang đặc biệt quan trọng: Thuốc cứu sinh mệnh được ưu tiên lưuthông và thường được thông báo gap dé di chuyền; mẫu bệnh lý, hàng dễ tồnthất, dễ mất cắp như mẫu công nghiệp hay kiÕn trúc được xếp trong khu vực

riêng trong ga và được bảo vệ chu đáo; hài cot, di hài.

Kiều Minh Đức 17 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

1.2 Hoạt động vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của Vietnam Airlines

trong những năm gân đây

1.2.1 Các thị trưởng chính

Vận chuyển hàng hoá xuất nhập khâu qua đường hàng không tại ViệtNam có tính mùa vụ rất cao và chủ yếu tập trung vào một số thị trường chính nh-

Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Tây Âu (châu Âu), Mỹ và Canada (Bắc Mỹ) Ở đây

ta đi nghiên cứu một số thị trường chính sau: Thị trường Đông Bắc Á, thị trường Đông Nam Á - Nam Thái Bình Dương, thị trường châu Âu và Bắc Mỹ

1.2.1.1 Thị trường Đông Bắc A

Vận chuyên hàng hóa giữa Việt Nam và các nước Đông Bac A, bao gồm các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông chiếm khoảng

50% tổng khối lượng vận chuyên hàng hoá Quốc tế, đồng nghĩa với việc thị

trường này cạnh tranh rất mạnh với các hãng hàng không lớn như Korean Air

(KE), Asiana Airlines (OZ), Cathay Pacific (CX), Japan Airlines (JL), China Airlines (CI), Eva Airway.

Bang 2 :Kết quả van chuyển hàng hoá quốc tế của Vietnam Airlines - thi

trường Đông Bắc Á giai đoạn 2001-2006

Đơn vị | 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | 2013

Vietnam Airlines Tấn | 15.460 | 18.607 | 21.371 | 20.097 | 23.524 | 23.081

Tăng trưởng % 20,35 | 14,854 | -6.33 17 -1,9

(Nguon: Ban Dich Vu Thi Truong - TCT HKVN 2014)

1.2.1.2 Thị trường Đông Nam A - Nam Thái Bình Dương

Đây là một thị trường truyền thống giữ vai trò quan trọng trong hoạt

động vận chuyển hàng hoá của Vietnam Airlines, bao gồm các thị trường

Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippin, Indonesia và Óc Với việc gia nhập

khối ASEAN và khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), lượng hàng hoá

giao thương giữa Việt Nam và các nước Đông Nam Á ngày một tăng, góp

phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả vận chuyên hàng hoá bằng

Kiều Minh Đức 18 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

đường hàng không Thị trường này chiếm khoảng 14% khối lượng vận chuyền

của Việt Nam

Bảng 3 :Kết quả vận chuyển hàng hoá quốc tế của Vietnam Airlines - thị

trường Đông Nam Á giai đoạn 2008-2013

| Đơnyi | 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | 2013

Vietnam Airlines Tân 3.272 | 4.018 | 5.310 | 6.811 | 8.058 | 9.608

Tang trưởng % : 38 39/7 | 28,2 | 18,3 | 19.2

(Nguồn Ban Dịch Vụ Thị Trường - TCT HKVN 2013)

2.2.1.3 Thị trường châu Âu và Bắc Mỹ

Hàng hoá đi châu Au và Bắc Mỹ chủ yếu là hàng dệt may và giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng thuỷ hải sản Sau tết Âm lịch là mùa cao điểm xuất khẩu cá ngừ đại dương Tháng 8 và tháng 9 là mùa chuẩn bị cho Nô-en,

lễ tết với các loại đồ may mặc, giầy đép Vào mùa cao điểm, tại các sân bayquốc tế nh- Nội Bài, Tân Sơn Nhất việc vận chuyên hàng hoá xuất nhật khâubăng đường hàng không thường không đáp ứng đủ yêu cầu

Với các thị trường chính như Pháp, Đức, Mỹ, Canada và các nước

phương Tây khác, thị trường này hàng năm chiếm khoảng 30% thị phần

chuyên chở hàng hoá của Vietnam Airlines, và là thị trường mang lại doanh thu cao do có doanh thu don vi bình quân cao khoảng 2,2 USD/kg Tại thị

trường này, Việt Nam không chỉ khai thác tốt hàng thương quyền 3, 4 màhàng thương quyên 6 cũng được Việt Nam khai thác rất hiệu quả,đặc biệt là

khai thác hàng đi Bắc Mỹ từ các nước Đông Bắc Á hay hàng từ châu Âu đi các nước Đông Bắc Á.

Bảng 4 :Kết quả vận chuyển hàng hoá quốc tế của Vietnam Airlines - thị

trường Châu Âu và Bắc Mỹ

2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | 2013

Kiều Minh Đức 19 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

Từ kết quả khai thác trên có thể cho ta thấy tại thị trường này, tốc độ

tăng trưởng luôn đạt ở mức độ cao Đây là một trong những thị trường tiềm năng day triển vọng cho các hãng hàng không khai thác nói chung cong nh-

Vietnam Airlines nói riêng.

2.2.2 Kim ngạch và tỷ trọng của hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng

không tại Vietnam Airlines trong những năm vừa qua

Năm 2010 sản lượng hàng quốc tế đi đến Việt Nam dat 88.454 tan tănggấp hơn 2.5 lần so với năm 2001 Trong giai đoạn này, khai thác vận tải hànghoá của Vietnam Airlines đạt tốc độ tăng trưởng cao, trung bình khoảng 35%,

cao hơn mức tăng trưởng của tổng thị trường hàng hoá quốc tế Năm 2010 đạt 60.609 tấn gấp 3 lần so với năm 2001.

Ngoài việc tăng trưởng về mức sản lượng thị phần của Vietnam

Airlines cũng tăng trưởng liên tục và năm 2013 thị phần vận chuyên hàng hoáquốc tế của Vietnam Airlines đạt 43.3 %

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Châu Á cuối

năm 2009, tăng trưởng thị trường hàng hoá hang không quốc tế năm 2010 chỉ

đạt 11%/nam, ngoai ra thị trường diễn biến phức tạp, không én định, tỷ lệ tăng trưởng các năm rất khác biệt Trong giai đoạn này, cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn, mức giá trung bình tại các thị trường chính giảm mạnh (Đi Mỹ:

2,6-2,8 USD/kg, Châu Âu: 1,9 - 2,1 USD/kg, Nhật 1,6 - 1,8 USD/kg)

Tổng thị trường vận tải hang hoá quốc tế từ năm 1998 đến năm 2011

luôn đạt mức tăng trưởng cao cả về hàng xuất và hàng nhập Tốc độ tăngtrưởng trung bình đạt mức 2 con số, điển hình năm 2010 tổng thị trường vậntải hàng hoá đạt mức tăng trưởng 36%, đây là mức tăng trưởng rất cao đối vớivận chuyền hàng hoá hàng không

Cùng với sự phát triển không ngừng của thị trường vận tải hàng hoá quốc tế đi, đến Việt Nam thì trong 5 năm (từ 2009-2013) thị phần vận chuyển của Vietnam Airlines cũng liên tục tăng Không chỉ số lượng hàng khách mà

còn sô hàng hoá Vietnam Airlines vận chuyên cũng tăng lên theo từng năm.

Kiều Minh Đức 20 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

Trung bình, doanh thu từ vận tải hàng hoá chiến trên 10% tổng doanh thu củaVietnam Airlines Năm 2009, Vietnam Airlines vận chuyên gần 46 ngàn tấnhàng hoá, trong đó hàng hoá quốc tế chiếm hơn 50%, năm 2010 là hơn 49ngàn tan, năm 2011 là gần 89 ngàn tan, năm 2012 gần 97 ngàn tan và năm

2013 là gần 105 ngàn tấn, trong đó hàng hoá quốc tế chiếm gần một nửa

Trong 5 năm qua, sản lượng hang hoá ma Vietnam Airlines chuyên chở được

tăng hơn 2 lần, doanh thu tăng gần gấp 3 lần Tuy so với các hãng hàng khôngkhác thì những con số còn rất khiêm tốn nhưng là bước tiến vượt bậc vớiVietnam Airlines do trước năm 2005, con số hàng hoá mà được vận chuyểnchỉ trên đưới hai chục ngàn tan/ năm

Còn trong những năm gan đây, hàng hoá trên cả hai thị trường: trong

nước và quốc tế đi, đến Việt Nam liên tục tăng trưởng Ở thị trường quốc tế,

do ảnh hưởng hạn ngạch và rào cản về vệ sinh an toàn thực phẩm nhưng thịtrường vẫn liên tục phát triển

Bảng 5 :Kết quả vận chuyển hàng hoá quốc tế đi/đến Việt Nam của

Vietnam Airlines giai đoạn 2008-2013

Đơn vị: Tan

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Tổng 27.926 | 30.825 |34.170 | 38.182 | 41.743 | 45.964Tốc độ TT (%) 10,4 10,85 11,7 9,3 10,1

(Nguon: Ban Dịch Vu Thị Trường 2014) Tốc độ tăng trưởng của hang hoa xuất nhập khâu bằng đường hàng

không cua Vietnam Airlines luôn đạt 2 con số, thể hiện sự tăng trưởng ồnđịnh Điều này giải thích vì sao mà China Airlines mới mở đường bay tới HàNội - chở hàng di/dén Việt Nam quý 4 năm ngoái nay với tần suất 1chuyén/tuan, nay đã xin lên 2 chuyén/tuan và đôi khi còn tăng chuyến

Vận chuyên hàng hoá quốc tế đóng vai trò rất quan trọng trong kết quả hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines Hiện đang khai thác tốt thương quyền 3,4 Vietnam Airlines cũng dang chú trọng đến việc khai thác nguồn

Kiều Minh Đức 21 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

hang thương quyền 5,6 - nguồn hang mang lại doanh thu rất cao Việc khai

thác thương quyền 5,6 không chỉ khó khăn ở yếu tố cạnh tranh mà yếu tổ mạng đường bay ảnh hưởng rất lớn đến việc khai thác vận chuyền hàng theo

thương quyền 5,6 Ngoài ra khó khăn lớn nữa mà các hãng hàng không nóichung, Vietnam Airlines nói riêng hiện nay đang phải đối mặt đó là chính

sách hợp tác trong vận chuyên hàng không giữa các quốc gia, chính sách mở

cửa bầu trời, tức là trao thương quyền khai thác cho các hãng hàng khôngnước ngoài khai thác ảnh hưởng rat lớn đến việc khai thác hang theo thương

quyền 5,6.

1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải hàng không

1.3.1 Cảng hàng không

Theo luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Cảng hàng không là một

khu vực xác định bao gồm sân bay, nhà ga và trang bị, thiết bị công trình mặtđất cần thiết khác được sử dụng phục vụ cho máy bay di va đến, thực hiệndịch vụ vận chuyền hàng không

Cảng hàng không được phân thành các loại sau đây:

- Cảng hàng không quốc tế là cảng hàng không phục vụ cho vận chuyền quốc tế và vận chuyền nội địa.

- Cảng hàng không nội địa là cảng hàng không phục vụ cho vận chuyên

nội địa.

Cảng hàng không bao gồm một số khu vực chính sau:

e Đường cất hạ cánh của máy bay

© Nơi đỗ và cất giữ máy bay.

e Khu vực điều hành bay.

e Khu vực đưa đón khách

e Khu vực giao nhận hang hoá

e Khu vực quản lý hành chính

Khu vực quản lý hàng hoá thường gồm:

Kiều Minh Đức 22 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

- Trạm giao nhận hàng xuất khẩu: Là nơi tiến hành kiêm tra hàng hoá,làm thủ tục thông quan, lập chứng từ về hàng hoá, giao hàng hoá xuất khẩu,

đóng hàng hoá vào các công cụ vận tải, xếp hàng lên máy bay, lưu kho trước

khi xếp hàng lên máy bay

- Trạm giao nhận hàng nhập khâu: Là nơi làm thủ tục thông quan, kiểm

tra và giao nhận hàng cho người nhận hàng.

- Trạm giao nhận hàng chuyền tải: Là nơi tập trung hàng hoá chuyểntải, nơi tiến hành các thủ tục để giao hàng cho các hãng hàng không chuyên

tiếp Người kinh doanh dịch vụ ở đây, thường là các hãng hàng không là

thành viên của IATA làm đại ly cho nhau.

1.3.2 Máy bay

Máy bay là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò

không thê thiếu trong kinh tế, đặc biệt là trong quân sự Ở đây chúng ta chỉnhắc đến máy bay dân dụng, là công cụ chuyên chở của vận tải hàng không,bao gồm các loại sau đây:

- Máy bay chở khách: Là loại máy bay được thiết kế chuyên dùng déchở khách là chủ yếu Tuy nhiên, loại may bay này cũng có thé được sử dụngkết hợp với chở hàng ở boong dưới, trong khi hành khách được chở ở khoangchính Loại máy bay này có nhược điểm là chỉ chở được rất Ýt hàng trên một

chuyến, nhưng có ưu điểm lớn là chuyên chở một cách thường xuyên, tần suất

bay cao và hiệu quả.

- May bay chở hàng: Là loại máy bay được thiết kế chuyên dụng dé chởhang, dé bổ sung cho máy bay chở khách Loại máy bay này có ưu điểm là có

thé chuyên chở được lô hàng có khối lượng lớn, có kích thước cồng kénh và chủng loại hàng hoá để chở cũng đa dạng hơn so với máy bay chở khách Nhưng nhược điểm của nó là chi phí hoạt động rất lớn, cước phí vận chuyển thường cao hơn so với máy bay chở khách do có tần suất bay thấp hơn Do vậy loại máy bay này chỉ được sử dụng bởi những hãng hàng không có tiềm

lực kinh tế lớn

Kiều Minh Đức 23 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

- Máy bay kết hợp: Là loại máy bay được thiết kế vừa để chuyên chở hàng hoá vừa dé chở hàng ở boong dưới Loại máy bay nay còn được gọi là

máy bay thay đổi nhanh tuỳ theo số lượng hành khách hoặc hàng hoá đượcchuyên chở Ưu điểm của loại máy bay này là tính linh hoạt và cơ động cao,

có thể đễ dàng điều chỉnh khả năng chuyên chở hàng hoá theo yêu cầu

Đội bay của VietNam Airlines

Bảng 6 : Đội bay của VietNam Airlines

SIT Kích cỡ máy bay Loại máy bay Khả năng chuyên chở

1 Nhỏ ATR 1,5 tấn

2 Kiểu dùng để chuyển tải EF50,BAC146 5-8 tan

3 Kiểu dùng trong khu vực B737,MD80 12 -16 tan

4 Chặng dài, thân hẹp B707,DC8 A300, A320, 35 - 45 tan

5 Thân rộng A340,B767, DC10, B777 30 - 50 tan

6 Thân lớn Antonov 70-110tấn

Hiện nay đội bay của Vietnam airlines có 31 máy bay trong đó :

3 chiếc B777, 6 chiếc B767, 10 chiếc A320, 2 chiếc A321, 8 chiếcATR 72, 2 chiếc Forker - 70 Và từ nay đến năm 2005 Vietnam airlines sẽ tiếpnhận thêm 5 chiếc A320, và 4 chiếc B777

Với đội máy bay hiện đại đầy đủ trang thiết bị này Vietnam Airlines cókhả năng chuyên chở các loại hàng hoá từ hàng thông thường đến hàng đặcbiệt như hàng đông lạnh, hàng tươi sống, rau quả tươi, động vật sống

Phần lớn máy bay của Vietnam Airlines hiện nay là đi thuê, điều nàygây khó khăn lớn cho Vietnam Airlines vì chi phí thuê máy bay là rất lớn Tất ca

những máy bay trên mục đích chính là chở khách, hang hoá được chuyên chở kèm theo ở khoang hang,Vietnam Airlines chưa có một máy bay chở hàng chuyên dụng nào, có nghĩa là việc chuyên chở hàng hàng hoá hoàn toàn thụ động, phụ

thuộc vào chuyến bay của hành khách, điều này cũng gây ảnh hưởng không nhỏcho phát triển vận tải hàng hoá xuất nhập khâu của Vietnam airline

Kiều Minh Đức 24 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 33

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

1.3.3 Trang thiết bị xếp dỡ hàng hóa

Trang thiết bị xếp dỡ và làm hàng ở cảng hàng không cũng rất đa dạng

và phong phú Có các trang thiết bị xếp đỡ và vận chuyên hàng hoá trong sân

bay, có các trang thiết bị xếp đỡ hàng hoá theo đơn vị

1.3.3.1 Trang thiết bị xếp dỡ và vận chuyển hàng hoá trong sân bay

Hiệu quả của vận tải hàng không phụ thuộc vào phương tiện xếp đỡ

vận tải hàng hoá Vì vậy, trong vận tải hàng không, phương tiện xếp đỡ vậntải hàng đến và rời khỏi máy bay phải là những phương tiện vận tải hiện đại,trình độ cao như những chiếc xe đặc chủng có thiết bị nâng hàng và dỡ hàng,

đặc biệt đối với những loại hàng hoá công kénh và nặng Những phương tiện xếp đỡ ở các sân bay cũng rất khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào địa thé của sân bay và lực lượng hay mật độ hàng hoá ở sân bay đó có Ýt hay nhiều,

nhưng nói chung có thé bao gồm những loại sau đây:

- Xe vận chuyên container/pallet

- Xe nâng hàng đề xếp đỡ container và pallet

- Thiết bị nâng container/pallet

- Băng chuyền hàng rời

- Giá đỡ hay rơ-moóc ding dé chở container/pallet (không có động cơ riêng) 1.3.3.2 Các thiết bị xếp hàng theo don vi

Dé cải tiến việc xếp đỡ hàng hoá với số lượng lớn người ta thấy cần gop hàng vào những đơn vị lớn dé có thể chứa được nhiều những lô hàng nhỏ,

đó là pallet hoặc container đây là những phương tiện được coi là những bộ

phận có thé di chuyên được của cau trúc máy bay

Nhằm mục đích đó, sàn của hầm hay boong máy bay thường đượctrang bị những khay lăn và hệ thống ngăn giữ thích hợp Hau hết những thiết

bị chất hàng theo đơn vi hiện đang được sử dụng là một bộ phận dùng cho

máy bay

Thiết bị xếp dỡ hàng hoá có thé là sự phối hợp của các thành phan nh

pallet máy bay và lưới pallet máy bay và lưới và Igloo.

Kiều Minh Đức 25 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

Thiết bị xếp đỡ hàng hóa có thé là một cấu trúc đầy đủ như Containerhàng boong dưới, container hàng boong chính, bộ Igloo cấu trúc

Các thiết bị xếp đỡ hàng hoá theo đơn vị bao gồm những loại sau:

- Pallet máy bay: Là một tắm bục phang được chang buộc lại bằng lưới

và Igloo sau đó được chốt vào máy bay Người ta dùng thiết bị nay dé có thé

xếp dỡ nhanh trên hệ thống băng chuyên Phan lớn các pallet máy bay đều có

kích cỡ theo tiêu chuẩn, thường không day quá | inch va có rãnh xung quanh

dé có thé chăng được lưới

- Pallet không chuyên dụng cho máy bay: Loại pallet này không chỉ dùng cho máy bay mà còn dùng cho các phương tiện vận tải khác.

- Igloo: Là một cái lồng không có đáy, làm băng thép hoặc sợi thuỷ tinh

hoặc vật liệu phù hợp dùng dé chụp lên pallet nhăm giữ chặt hang, sau đó có trùmhoặc không trùm lưới lên trên tuỳ từng loại Igloo Igloo gồm có 2 loại chính:

e Igloo không kết cấu: Là loại vỏ cứng không đáy, mở phía trước, làm

bang sợi thuỷ tinh, kim loại hoặc một loại vat liệu tương ứng khác Nó có độ

cong phù hợp độ cong của khoang máy bay Vỏ này được kết hợp với một bộ

lưới va pallet máy bay.

e Igloo kết câu: Là loại Igloo có kết cấu gan liền với pallet dé tạo thành một đơn vi hang hoá riêng biệt, thống nhất Loại này không cần có lưới trùm lên

- Lưới pallet máy bay: Là lưới hay đai sử dụng trùm lên pallet máy bay để giữ chặt hàng Lưới không tự tạo thành một đơn vị hàng hoá mà chỉ góp phần tạo

nên đơn vi hang hoá

- Container: Container chở bằng máy bay bao gồm có 2 loại chính:

e Container theo tiêu chuẩn IATA: Là những container sản xuất chuyên dụng để chuyên chở hàng hoá bằng máy bay, không thích hợp với

chuyên chở băng các phương tiện vận tải khác như 6 tô, tàu biên

e Container đa phương thức: Loại container này không chi dùng

chuyên chở hàng hoá bằng máy bay mà có thể dùng chuyên chở hàng hoá băng các phương tiện vận tải khác Đối với máy bay, loại này được chuyên

Kiều Minh Đức 26 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

chở trên boong chÝnh Container đa phương thức gồm có 6 loại: 1A, 1B, 1C,

1D, IE, IF

1.4 Đặc điểm về nhân lực

1.4.1 Cơ cấu về lao động :

- Cơ cầu theo trình độ :Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam là một doanh nghiệp có quy môlớn với lực lượng lao động vào khoảng 15000 người, được phân bố vào cáckhối chức năng khác nhau Trình độ của lực lượng lao động từ sơ cấp và lao

động phổ thông, trung cấp, cao đăng, đại học và trên đại học.

Tuỳ từng khối chức năng mà trình độ học vấn của người lao động được

phân bố có sự khác nhau.

Ví dụ: Khối khai thác bay tập trung nhiều lao động trình độ sơ cấp và

lao động phổ thông Khối thương mại SỐ lượng lao động có trình độ đại học

và cao đăng là lớn nhất Khối tổng hợp lao động chủ yếu có trình độ đại học

và cao đẳng

Tuy đội ngò lao động có trình độ sau đại học chưa nhiều nhưng có xu

hương tăng lên và đều giữ chức vụ quan trọng trong Tổng Công ty.

Nhìn chung lao động của Tổng Công ty qua các năm có sự gia tăng về

chất lượng và số lượng Lao động phô thông giảm xuống ở tất cả các khối đặc biệt ở khối thương mại.

Lao động có trình độ trung cấp, cao đăng và đại học tăng lên rõ rệt

đáng chú ý là khối thương mại và khối khai thác Do đó tỷ trọng lao động cótrình độ đại học và cao đăng đã tăng lên đáng ké trong một số năm qua, chiếmgần 40%

Đây là một biểu hiện thé hiện chất lượng lao động của Tổng Công ty

đang và sẽ đáp ứng những yêu cầu của công việc ở từng bộ phận, đóng góp mangh tính quyết định của Tổng Công ty Tuy nhiên số lượng lao động có trình độ sơ cấp và lao động phổ thông còn chiếm tỷ trọng lớn , cần được đào

tạo đê đáp ứng nhu câu công việc.

Kiều Minh Đức 27 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

70 60

0

2010 2011 2012 2013

Biểu đồ 6 : Phân cơ cấu lao động theo trình độ học van từ năm 2010 đến

năm 2013 của tông công ty hàng không việt nam

- Cơ cấu theo độ tuổi

Với nhiệm vụ chủ yếu của Tổng Công ty là sản xuất — phục vụ dịch vụvận tải hàng không nên cơ cấu lao động của Hàng không Việt Nam theo độtuổi cũng có đặc trưng riêng Lực lượng lao động của Tổng Công ty Hàngkhông Việt Nam rất trẻ, trong đó số cán bộ công nhân viên có độ tuổi dưới 35chiếm hơn 80% trong đó tập trung ở khối thương mai và khối khai thác, sau

đó đến khối kỹ thuật Riêng khối khai thác bay lao động trẻ từ 18 đến 25 tuổi

chiếm 2/3 Trong khi đó lao động từ 36 tuổi trở lên tăng nhẹ về số lượngnhưng giảm về tỷ trọng trong sẻ lao động toàn Tổng Công ty Số lượng lao

động tuổi 50 trở lên chiếm tỷ trọng nhá ( hơn 2%) chủ yếu là thành phần cốt

cán gắn bó với tông công ty trong quá trình mới thành lập và trưởng thành Sốlượng thống kê các năm qua cho thấy tốc độ tăng hàng năm tương đối ôn định

và không có sự nhảy vọt Tốc độ tăng có xu hướng giảm ở lao động trên 50tuổi Tổng công ty ngày càng được trẻ hoá nhất là trong đội ngũ cán bộ thuộc

các khối chức năng, đặc biệt trong khối thương mại cơ cấu tăng nhanh cả về

số lượng và tỷ trọng.

Kiều Minh Đức 28 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 37

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

Cơ cấu lao động theo trình độ và theo độ tuổi của Tổng Công ty qua các năm cho thay sự biến đổi cơ cầu theo chiều hướng trẻ hoá đội ngũ lao động có tri thức trong các bộ phận chức năng, đặc biệt đối với lao động quản lý, lao động

kỹ thuật

90 80 70 60 50

Biểu đồ 7: Cơ cấu độ tuổi lao động tại Tổng công ty hang không Việt

Nam từ năm 2010 đến năm 2013

- Kết cấu theo giới tinh

Nhìn chung cơ cấu lao động theo giới tính của Tổng Công ty thay đổi

không đáng kể giữa các năm Năm 2013 lao động nữ chiếm 38,87% so với tổng số, tập trung chủ yếu ở ba xí nghiệp phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất, đoàn tiếp viên Còn lao động nam chiếm đa số (61,13%) tập trung chủ yếu ở các xí nghiệp kỹ thuật máy bay A75, A76 và đoàn bay do yêu cầu công

việc doi hỏi sức khoẻ và kỹ thuật, họ chính là bộ mặt của hãng Là bộ phan

chủ yếu tiếp xúc với hành khách, cách giao tiếp và ứng xử của họ đóng vai trò

quan trọng cho sự thành công của hãng.

Kiều Minh Đức 29 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

EINam

NY

Biểu đồ 8 : co cấu giới tính lao động tai Tổng công ty hang không Việt

Nam từ năm 2010 đến năm 2013

1.4.2 Công tác tuyển dụng :

Sự thành công của bất kỳ một doanh nghiệp lớn hay nhỏ đều phụ thuộc

chủ yếu vào năng lực và hiệu suất làm việc của người lao động Do đó, công

tác tuyển mộ và bé trí việc làm cho cán bộ công nhân viên luôn được Tổng

Công ty coi trọng Hon nữa, do vận tải hang không là một nghành kỹ

thuật-công nghệ hiện đại nên nó đặt ra yêu cầu rất cao đối với lao động của mình,đặc biệt là đối với những lao động đặc thù như người lái máy bay, tiếp viên,

nhân viên kỹ thuật.

Tuỳ theo từng loại hình công việc mà Tổng Công ty áp dụng những quytrình và phương pháp tuyển dụng khác nhau Nhưng nhìn chung Tổng Công

ty sử dụng hai hình thức sau:

- Tuyên chọn: bao gồm các thủ tục sau:

+ Sơ tuyển về hồ sơ: Hồ sơ xin việc bao gồm đơn xin việc, lí lịch, bằng

cap và chứng chỉ vê trình độ chuyên môn của người xin việc.

Kiều Minh Đức 30 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 39

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

+ Khám sức khoẻ: Đề đảm bảo những người mới làm việc phù hợp vớiyêu cầu của công việc Người xin việc được lùa chọn phải trải qua một cuộc

kiểm tra sinh lý và sức khoẻ do những thầy thuốc của Tổng công ty hoặc

những bệnh viện khác thực hiện.

+ Thi tiếng Anh, vi tính: Đối với một ngành như ngành Hàng không,

việc thông thương quốc tế thường xuyên diễn ra thì yêu cầu nhân viên sử

dụng tốt Tiếng Anh, vi tính là cần thiết

+ Kiểm tra trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đối với lao động trong các

phòng ban chức năng thì đây là một phần thi chủ yếu

+ Phỏng van: Bước này nham đưa ra những đánh giá cuối cùng về ngườixin việc Qua phỏng vấn, người phỏng vấn sẽ đánh giá được về hình thức, cách giao tiếp ứng xử của người xin việc Đặc biệt đối với tiếp viên, phi công và nhân

viên phục vụ mặt đất thì hình thức này là một điều hết sức quan trọng

1.4.3 Công tác đào tạo :

Hiện nay Tổng công ty đang trong quá trình làm chủ công nghệ vận tảibang máy bay thế hệ mới Kế hoạch hoạt động kinh doanh, mở rộng thi

trường đang được Tổng Công ty xây dùng trong đó có kế hoạch thuê và mua máy bay mới.Bên cạnh việc tuyên dụng, Tổng Công ty còn phải rất chú trọng đến công tác dao tạo va đào tao lại Do đó, cùng với chính sách dao tạo đội ngò cán bộ thì việc chuyền đôi người lái, đào tạo đội ngò người lái mới, đào

tạo và phát triển nghề nghiềp cho đội ngò thợ kỹ thuật, đào tạo và nâng caochất lượng đội ngò tiếp viên cũng rất quan trọng và cần thiết dé đáp ứng yêucầu phát triển của Vietnam Airlines

1.4.4 Tình hình lương bồng và đãi ngộ

Năm 2013 tổng quỹ lương của Tổng công ty hàng không là

2.666.157.755đ.

* Cách tính tông quỹ lương:

TQL = [ LD định mức * Mức lương tối thiểu * ( CBCVụ¿ + HSPCiq)+

Thưởng an toàn hàng không+ Kế hoạch tiền lương làm thêm giê) * 12

Kiều Minh Đức 31 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 40

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Dung

Trong đó

- Mức lương tối thiểu tinh theo quy định của nhà nước

- CBCVạ„: Cấp bậc công việc bình quân( 3,28).

-_HSPC¿„: hệ số phụ cấp bình quân

* Các hình thức trả lương

-Tổng công ty hàng không áp dụng hình thức trả lương theo thời gian

có thưởng Hình thức này về bản chất là hình thức trả lương theo thời gian.Trả lương lương theo thời gian là hình thức trả lương theo số lượng thời gian

thực tế mà người lao động đã hao phí để hoàn thành khối lượng công việc

trong những điều kiện cụ thé Tiền công của người lao động bao gồm:

e Lương định kỳ: tính theo quy định của Nhà nước.

+ Lương cơ bản và các khoản phụ cấp theo lương

+ Lương bảo hiểm xã hội ( nếu có)

Trích bảo hiểm xã hội: 5% lương cơ bản

e Trích nép bảo hiểm Y tế: 1% lương cơ bản

e Tiền ăn: 4000đ/người/ngày công làm thực tế.

e Lương kỳ 2

e Phụ cấp trang phục

e Phụ cấp giê bay( đối với lái chính, lái phụ, cơ giới trên không và tiếp viên).

* Tiền thưởng và các hình thức trả thưởng

- Khoản tiền thưởng của Tổng Công ty được trích từ lợi nhuận còn lại(

Sau khi đã nép ngân sách cho Nhà nước).

- Những đối tượng được xét thưởng:

+ Lao động có thời gian làm việc tại Tổng công ty 1 năm trở lên

+ Có đóng góp vào kết quả sản xuất và kinh doanh của Tổng Công ty.

- Mức thưởng:

Tiền thưởng được trả bằng 3 tháng lương thực hiện.Tuy nhiên chỉ có

một tháng được chia còn 2 tháng được đưa vào quỹ phóc lợi Như vậy mỗi

Kiều Minh Đức 32 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 52C

Ngày đăng: 19/06/2024, 10:46

w