Phong cách cổ Điẻn

3 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phong cách cổ Điẻn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phong cách cổ điển là một phong cách của tác phẩm văn học châu Âu, phát triển rực rỡ nhất ở nước Pháp từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XIX.

Trang 1

PHONG CÁCH CỔ ĐIỂNI Khái niệm

Phong cách cổ điển là một phong cách của tác phẩm văn học châu Âu, phát triển rực rỡ nhất ở nước Pháp từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XIX.

- Cái đẹp: hài hòa, cân đối

- Chú trọng hiệu quả nghệ thuật: “làm vui” và gây xúc động

III Sự thể hiện của con người

1 Con người lí trí

- Nhân vật đặt lí trí lên trên tình cảm, hướng đến cái chung hơn là cái riêng, sống vìlợi ích và danh dự của dòng tộc, đất nước hơn là vì tự do cá nhân, vì tình yêu nam nữ.

- Tính cách của nhân vật văn học thường được đẩy lên đến cao trào.

Trang 2

1 Tuân theo tự nhiên

- Văn học cổ điển đã chú trọng đến miêu tả hiện thực (tự nhiên đã được lựa chọn theo lí trí: những tự nhiên đẹp hoặc đời sống cung đình).

- Cái đẹp gắn liền với cái thật Văn học đã đến gần với hiện thực đời sống.2 Mô phỏng nghệ thuật cổ đại

- Tiếp thu hình thức hài hòa, cân đối của nghệ thuật cổ đại, đẩy mạnh sự chặt chẻ cấu trúc đến mức cứng nhắc.

- Chú trọng đến ngôn ngữ, trau chuốt hình thức.

Nhân vật chính Harpagon (tiếng Latinh có nghĩa là keo kiệt) – một tay tư sản giàu sụ luôn tìm mọi phương kế để kiếm thật nhiều tiền được xây dựng theo hình mẫu nhân vật có lí trí, luôn suy tính làm thế nào để kiếm tiền và giữ tiền Lão tìm mọi cách bảo vệ cái tráp vàng lão chôn trong vườn.

Tính keo kiệt của Harpagon ngày càng bộc lộ rõ khi lão mất tráp bạc, kêu la trời đất Mất một tráp tiền lớn khiến lão rơi vào tình trạng đau đớn giằng xé, mê sảng lúlẫn

Qua đoạn trích, “nhân vật đồng tiền” luôn được gắn liền với nhân vật Ác-pa-gông.Lão coi tiền là người bạn, là tri kỉ là nơi nương tựa, niềm an ủi, nguồn sung sướng duy nhất của lão Khi tiền bị trộm cướp, lão cảm thấy đau khổ, tuyệt vọng đến nỗi: “ Không có mày, tao không sao sống nổi Thế là xong, tôi kiệt sức rồi; tôi sắp chết đây, tôi chết rồi ” Khi không thể tìm lại được số tiền đã mất, lão dần nghi ngờ, ngờ vực với mọi người xung quanh “ Trên kia, cái gì mà rầm rầm lên thế? Có phải

Trang 3

thằng ăn trộm tiền của tôi nó ở trên ấy không”, “Van các ông, các bà, ai biết tăm hơi thằng ăn trộm thì làm phúc bảo giùm tôi… Giá treo cổ, đao phủ nữa” Qua đó, người đọc thấy được đồng tiền có sức mạnh to lớn làm lu mờ suy nghĩ của con người khiến cho con người chỉ biết nghĩ đến vật chất, lợi ích cá nhân từ đó thay đổibản chất tính cách của con người.

Trong đoạn trích, yếu tố cổ điển được thể hiện qua việc miêu tả nội tâm nhân vật, miêu tả chân thực cuộc sống Khi đi vào nhân vật Harpagon, Moliere cho thấy thế giới nội tâm phức tạp của nhân vật này, đưa nhân vật trở thành điển hình của ngườihà tiện, tiêu biểu cho lòng tham của tư sản tích lũy bấy giờ Ông vẽ nên một điển hình của người hà tiện, mô tả tính hà tiện trong tất cả vẻ lố bịch và chê cười, cái mặt xấu xa khả ố và ghê gớm nhất của nó Harpagon không chỉ là con người hà tiện cổ điển, không ôm ấp khư khư đống vàng mà là một tư sản thực thụ, tìm kiếm những phương kế cho thật nhiều tiền, một kẻ cho vay nặng lãi, đặt đồng tiền lên trên hết, mất cả tình cha con, trở nên điên rồ và lố bịch.

➔ Đồng tiền đã hủy hoại tư cách, giết chết tình cảm, cắt đứt mọi quan hệ xã hội của Harpagon.

➔Qua ngòi bút của Moliere, Harpagon đã mang bóng dáng của giai cấp tư sản Pháp sau này Các quan hệ gia đình cũng như xã hội, đối với lão chỉ còn là quan hệtiền nong.

Đoạn trích trên đã phản ánh hiện thực xã hội xấu xa với những giai cấp ham mê vậtchất, keo kiệt, tham lam, hà tiện Từ đó, nhà viết kịch Mô-li-e gửi gắm thông điệp vô cùng sâu sắc đến người đọc : Đừng để đồng tiền tha hóa nhân cách của chính chúng ta

Ngày đăng: 17/06/2024, 16:15