Trắc nghiệm công nghệ tạo hình sản phẩm, đại học bách khoa hà nội Trắc nghiệm công nghệ tạo hình sản phẩm
Trang 1CHƯƠNG 1
Chuyển động tạo hình là chuyển động tương đối của các cặp bề mặt chi tiết và
dụng cụ với chuyển động đó hình thành bề mặt chi tiết
Sơ đồ động học tạo hình là tập hợp tất cả các chuyển động của bề mặt định trước
đối với vật thể đối tượng cần tạo hình mà các chuyền động đó cần thiết để xác định Bề mặt khởi thủy của vật thể đối tượng tạo hình
Chuyển động tạo hình có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất với các chuyên
động cắt gọt (gia công định hình trùng nhau, gia công bao hình không trùng nhau)
Sơ đồ tập hợp tất cả các chuyển động của bề mặt chỉ tiết (dụng cụ) đối với dụng cụ
(chi tiết) là sơ đồ động học tạo hình khi cắt.
Trong trường hợp tổng quát thì sơ đồ động học tạo hình không đồng nhất với sơ
đồ động học gia công cơ bản (gia công định hình thì đồng nhất, bao hình thì không đồng nhất)
Nhóm bậc 0: khi cắt ren bằng tarô, khi chuốt, khi đột lỗ
Nhóm bậc 1: Chuốt ngoài bề mặt tròn xoay, phay định hình bề mặt trụ, xoắn vít,
tròn xoay, phay thanh răng bằng dao lăn răng,…
Nhóm 2: : gia công bánh răng bằng dao xọc răng hoặc thanh răng lược, dao xọc
răng tròn
Nhóm 3: phay bánh răng côn bằng dao phay lăn răng
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BỀ MẶT KHỞI THUỶ
Dụng cụ cắt thực hiện 2 chức năng: - chức năng cắt bóc đi lượng dư gia công
- chức năng tạo hình bề mặt
Dụng cụ có một lưỡi cắt-> DCC đơn tạo hình bằng đường (lưỡi cắt/ mũi dao)
Dụng cụ có nhiều lưỡi cắt DCC phức hợp tạo hình bằng mặt (mặt khởi thủy của dụng cụ)
Mặt khởi thủy dụng cụ là bề mặt (ảo) mà các lưỡi cắt phân bố trên đó Bề mặt
tiếp tuyến với vị trí liên tiếp của bề mặt C trong quá trình chuyển động tạo
hình-chuyển động tương đối giữa b/m chi tiết và dụng cụ-hình-chuyển động cần thiết trong
quá trình gia công
Trang 2 Mặt khởi thuỷ K và mặt chi tiết C trong quá trình tạo hình tiếp xúc với nhau theo
đường, được gọi là đường đặc tính E.
Phương pháp đồ thị:
Cho trước bề nặt chi tiết và chuyển động tạo hình
Cho trước đường cong phảng và chuyển động tạo hình
Phương pháp giải tích:
Xác định đường bao họ đường cong phảng:
Mặt bao họ bề mặt
+ Phương trình tường minh:
+ Pt tham số:
+ Pt phụ thuộc hai tham số chuyển động
Trang 3 Phương pháp động học:
Pp động học xác định đường bao:
PP động học xác định mặt bao:
Phương pháp mặt cắt: Xác định mặt bao
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TẠO HÌNH
Điều kiện cần: Để có thể tạo hình được bề mặt chi tiết C phải tồn tại mặt khởi
thủy K của dụng cụ Điều kiện này gắn liền với việc đảm bảo sự tiếp xúc đồng thời tại các thời điểm khác nhau của cặp bề mặt chi tiết C và dụng cụ D trong quá trình gia công
Điều kiện đủ: Điều kiện tiếp xúc của bề mặt khởi thủy K của dung cụ với bề mặt
chi tiết gia công C không có hiện tượng cắt lẹm
CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ TẠO HÌNH
Vật liệu phần cắt của dụng cụ là loại vật liệu có độ cứng cao , khó gia công cơ,
khó nhiệt luyện ( Thép gió HSS , Hợp kim cứng, vật liệu gốm)
Đối với dụng cụ cắt muốn tạo hình sản phẩm đúng thì lưỡi cắt phải thuộc bề mặt khởi thủy K trong quá trình tạo hình.
Do vậy mà trong quá trình chế tạo dụng cụ phải đảm bảo chế tạo chính xác mặt trước, mặt sau của dụng cụ để sao cho giao tuyến của nó là lưỡi cắt đúng nằm
trên bề mặt khởi thủy K
Trang 4 Với yêu cầu để tạo ra sản phẩm có độ chính xác thì dụng cụ cắt phải được chế tạo
cao hơn một cấp.
Thiết bị tạo hình thường dùng máy chuyên dùng tự động.
Kiểm tra:
+ Thông số kich thước: đường kính chiều dài , bán kính cong, bậc v.v
+ Thông số góc : góc trước, góc sau, góc nâng, góc nghiêng, góc xoắn + Bước dài, bước vòng - Biên dạng lưỡi cắt
+ Các thông số đánh giá chất lượng vật liệu trước và sau nhiệt luyện cũng
như vật liệu phủ
Giao đoạn cơ bản:
+ Tạo phôi
+ Gia công cơ trước nhiệt luyện
+ Nhiệt luyện
+ Gia công tinh sau nhiệt luyện
+ Xử lý bề mặt
+ Kiểm tra
Gia công cơ trước nhiệt luyện:
+ Tạo hình mặt chuẩn
+ Tạo hình bề mặt kết cấu
+ Tạo hình bề mặt khởi thủy
+ Tạo hình mặt trước
+ Tạo hình mặt sau
Gia công tinh sau nhiệt luyện:
+ Mài chuẩn tinh
+ Mài các bề mặt kết cấu
+ Mài mặt sau
+ Mài mặt trước và mài sắc
CHƯƠNG 6: GIA CÔNG TRƯỚC NHIỆT LUYỆN
Chuẩn thống nhất thường là mặt lỗ hoặc trục tâm của bề mặt tròn xoay.
Trang 5 Một số dạng mặt khởi thuỷ: mặt phẳng (dao chuốt phẳng, ), mặt trụ (dao phay
trụ, ), mặt côn (dao phay góc, ), mặt định hình tròn xoay (dao phay định hình, dao tiện định hình tròn, )
Mặt khởi thuỷ dao phay lăn răng: trục vít thân khai nhưng đk thay thế bằng trục vít Acsimet hoặc Convoluyt.
Chế tạo trục vít Acximet:
+ Trục vít Acsimet được hình thành do một đường sinh thẳng cắt trục và nghiêng với trục một góc β chuyến động quay tròn và tịnh tiến dọc trục của trục vít
+ Giao tuyến của trục vít Acsimet với mặt phẳng đi qua trục là đường thẳng nghiêng với trục một góc β
+ Được tạo trên máy tiện
+ Hai lưỡi cắt thẳng của dao tiện được gá sao cho nằm trong mặt phăng đi qua trục và làm với trục một góc β
Chế tạo trục vít COnvoluyt:
+ Đặc điểm của tạo hình trục vít Convoluyt là tiết diện pháp tuyến với đường vít trung bình của trục vít là đường thẳng không cắt trục và nghiêng một góc β với trục của trục vít
+ Gia công trên máy tiện
+ Có thể dùng 2 dao tiện
Tạo hình mặt trước: (19)
Prôfin rãnh răng được đặc trưng bởi chiều cao rãnh (h) , góc trước (γ) , góc prôfin rãnh) , góc prôfin rãnh răng (k) và bán kính đáy rãnh r (hình 6.3) của tiết diện pháp tuyến rãnh răng (tiết diện thẳng) Hướng của rãnh răng có thể thẳng (song song với trục) hoặc xoắn với góc xoắn là
ω tuỳ thuộc vào loại dụng cụ
+ Phay rãnh thẳng có (ω = 0) (mặt trước là mặt phẳng)
Dụng cụ bậc hai: dao phay góc và dao phay định hình
Tạo hình mặt sau: (31)
+ Đường cong hớt lưng: đường cong acximet.
Trang 6+ Chuyển động tính khi tiện hớt lưng: chuyển động quay của trục chính máy
tiện lắp dao cần hớt lưng
Chuyển động tịnh tiến khứ hồi dk truyền cho dao tiện hớt lưng.
+ Khi hớt lưng dao phay định hình không có chuyển động chạy dao dọc Sd
mà chỉ có chuyển động tịnh tiến khứ hỏi Sn để tạo thành lưng răng hớt lưng
+ Hớt lưng dao phay lăn răng ngoài chuyển động tịnh tiến khứ hồi hướng
kính, dao tiện hớt lưng còn phải chuyển động tịnh tiến dọc trục Sd đảm bảo tạo nên mặt xoắn vít có bước là t0
CHƯƠNG 7: MÀI SẮC DỤNG CỤ
Đảm bảo độ chính sác và độ nhẵn bề mặt cao
Nguyên công mài trong quá trình công nghệ chế tạo dụng cụ được hiểu là các
nguyên công mài các mặt chuẩn, bề mặt kết cấu của dụng cụ như mặt lỗ, mặt phẳng chuẩn, các mặt đầu, mặt tựa v.v
Các nguyên công mài sắc khi chế tạo dụng cụ được hiểu là các nguyên công
mài mặt trước, mặt sau
Nguyên công mài sắc của dụng cụ đòi hỏi các thiết bị chuyên dùng, tự động hoặc các đồ gá lắp chuyên dùng trên các máy mài sắc vạn năng
Nguyên lý cơ bản khi mài mặt trước và mặt sau của dụng cụ là lấy đường sinh
của bề mặt làm việc của đá mài làm đường sinh tạo hình mặt trước mặt sau
Trong quá trình chế tạo thường mặt trước được mài cuối cùng sau khi mài mặt
sau và trong phần lớn các dụng cụ,
Mài mặt trước dao phay lăn răng
+ Khi dùng đá côn mài mặt trước thì chỉ có tạo vị trí đường kính trung bình
mới tiếp tuyến với mặt côn của đá còn các đường vít khác k tiếp tuyến mà cắt mặt côn đá => hiện tượng cắt lẹm
+ Phương pháp gần đúng: ( Tr 115)
Trang 7+ Phương pháp giải tích: