1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thí nghiệm môn thiết bị trao đổi nhiệt

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích thí nghiệmXác định lượng nhiệt nước làm mát nhận được trong quá trình trao đổi nhiệt làm mát môi chất R141B trong bộ thiết bị trao đổi kiểu sôi.2.. Đây là quá trình chuyển pha,

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG CƠ KHÍ

KHOA NĂNG LƯỢNG NHIỆT

BÁO CÁO THÍ NGHIỆMMÔN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

Họ và tên sinh viên thực hiện: Phạm Văn MạnhMSSV: 20162668

Mã lớp thí nghiệm: 716628Lớp: Kĩ thuật nhiệt 02-K61

Người hướng dẫn: TS Phạm Thái Sơn

Hà Nội, tháng 06 năm 2022.

Trang 2

Bài 1: Xác định lượng nhiệt nước giải nhiệt lấy đi1 Mục đích thí nghiệm

Xác định lượng nhiệt nước làm mát nhận được trong quá trình trao đổi nhiệt làm mát môi chất R141B trong bộ thiết bị trao đổi kiểu sôi.

2 Cơ sở lý thuyết

Quá trình ngưng tụ (quá trình ngưng hơi) là quá trình biến trạng thái hơi thành trạng thái lỏng Đây là quá trình chuyển pha, do đó nó chỉ xảy ra khi hơi ở trạng thái dưới tới hạn do làm lạnh hoặc do bị nén.

Để có quá trình ngưng tụ cần sự sinh hơi của thiết bị đốt nóng trong thiết bị thí nghiệm.

Khi chúng ta cung cấp nhiệt cho chất lỏng qua bề mặt đun nóng nên chất lỏng ở sát bề mặt có độ quá nhiệt cao, nếu bề mặt có sẵn những tâm sinh hơi thì quá trình sôi của chất lỏng được hình thành Trên bề mặt đun nóng tại những tâm sinh hơi, giọt nước sẽ nhận nhiệt hóa thành các bọt hơi có kích thước rất nhỏ, chúng được xem là những “mầm hơi” để tạo thành pha hơi Những bọt hơi sau khi sinh ra có thể tồn tại và dần dần lớn lên do sự bay hơi của chất lỏng gần bề mặt bọt hơi, hoặc có thể bẹp đi do ngưng tụ của hơi trong bọt.

Điều kiện tồn tại của bọt hơi trong chất lỏng được quyết định bởi sự cân bằng các lực tác dụng lên bề mặt bọt hơi Những lực đó là lực áp suất của hơi trong bọt, lực áp suất của chất lỏng bao chung quanh bọt.

Các bọt hơi mới sinh ra nhận nhiệt từ bề mặt đun nóng qua lớp chất lỏng bao quanh bọt hơi, lớp chất lỏng này liên tục bay hơi vào trong bọt làm tăng dần kích thước của bọt hơi Theo mức độ lớn lên của bọt hơi, sức căng 3 bề mặt bị giảm rất nhanh, do đó tốc độ lớn lên của bọt hơi tăng liên tục và càng làm tăng cường độ bay hơi trên bề mặt bọt hơi Độ chênh nhiệt độ Δt

2

Trang 3

càng tăng thì tốc độ lớn lên của bọt hơi càng tăng, khi áp suất tăng thì tốc độ lớn lên của bọt hơi sẽ chậm lại.

Khi kích thước của bọt hơi đủ lớn, lực nâng tác dụng lên bọt hơi trở nênđáng kể, nó làm tách bọt hơi khỏi bề mặt đun nóng, tiếp ngay sau đấy một lượng chất lỏng khác lại vào choán chỗ mà bọt hơi trước đó vừa tách đi Lượng chất lỏng này cũng cần được quá nhiệt cho đến nhiệt độ cần thiết để tạo thành bọt hơi mới Thời gian kể từ thời điểm tách ly bọt hơi cũ đến thời điểm tách ly bọt mới kế tiếp trên cùng một vị trí của bề mặt đun nóng (tức trên cùng một tâm sinh hơi) được gọi là chu kỳ sản sinh bọt hơi (τ).

Quá trình ngưng tụ hơi môi chất gắn liền với việc biến đổi pha Để quá trình ngưng hơi trên bề mặt vật rắn cần phải có 2 điều kiện:

+ Nhiệt độ bề mặt rắn phải nhỏ hơn nhiệt độ của hơi bão hòa tiếp xúc với bề mặt rắn

+ Trên bề mặt vật rắn phải có các tâm ngưng tụ Các tâm ngưng có thể là bọt khí, hạt bụi.

2 Mô tả thiết bị

Môi chất R141B trong bình chứa được đưa vào bình trao đổi nhiệt qua một van chặn Lượng môi chất chiếm khoảng 1/3 thể tích bình Nước làm máttrước khi đi vào bình được qua một thiết bị điều chỉnh lưu lượng Trong bình, nước làm mát đi trong một đường ống dạng xoắn Các đại lượng đo nhiệt độ, áp suất hơi trong bình, công suất bộ gia nhiệt được thể hiện trong hình vẽ minh họa sau đây.

Trang 4

Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu sôi được minh họa trên hình vẽ.Trong đó:

3 Các bước tiến hành thí nghiệm

Khởi động thiết bị thí nghiệm, giáo viên hướng dẫn đặt các thông số như là lưu lượng nước làm mát, công suất bộ gia nhiệt để cấp nhiệt cho môi chất R141B trong bình.

Ghi lại các số liệu nhiệt độ, áp suất hơi trong bình, công suất bộ gia nhiệt mỗi lần cách nhau 3 phút.

4 Kết quả thí nghiệm và tính toán

Lưu lượng nước làm mát đặt là V = 2,5 ( l/phút ) = 4,167 (m3/s).Với T1 – Nhiệt độ môi chất R141b lỏng (R141b Liquid Temperature)

T2 – Nhiệt độ môi chất R141b hơi (R141b Vapour Temperature) T3 – Nhiệt độ nước làm mát vào (Inlet Water Temperature) T4 – Nhiệt độ nước làm mát ra (Outlet Water Temperature)

4

Trang 5

T5 – Nhiệt độ bề mặt đốt nóng (Heat Surface Temperature)Sau khi tiến hành thí nghiệm, ta thu được bảng số liệu như sau:

( C)o

( C)o

Q(W)

Trang 6

T3 và T và áp suất P đo được ở mỗi lần đo Sau khi tham khảo trên website 4

http://www.ethermo.us/ShowDetail48.htm, tra thông số vật lý của nước và tínhtoán theo công thức phía trên, ta xác định được lượng nhiệt mà nước làm mát nhận được như sau:X

Q (kW)

6

Trang 7

9 8

0.503695

Trang 8

1 7

Qua nghiên cứu quá trình ngưng tụ của môi chất, ta nhận thấy quá trìnhngưng tụ của môi chất diễn ra trong thực tế là rất phức tạp Trong quá trình ngưng tụ có sự chuyển động của dòng hai pha và quá trình chuyển đổi pha từ pha hơi sang pha lỏng nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cho nên việc nghiên cứu quá trình ngưng tụ có ý nghĩa rất thực tế, giúp chúng ta xác định được cácđiều kiện xảy ra của quá trình ngưng tụ, các yếu tố ảnh hưởng, từ đó chúng ta sẽ có sự tính toán, thiết kế, bố trí các bề mặt trao đổi nhiệt sao cho hợp lý, góp

8

Trang 9

phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu quả trao đổi nhiệt, giảm chi phí đầu tư, từ đó dẫn đến giảm giá thành sản phẩm.

Trang 10

Bài 2: Xác định lượng lỏng ngưng tụ trong thiết bị traođổi nhiệt kiểu sôi

nhiệt ẩn hóa hơi có giá trị bằng nhau Các quá trình này xảy ra ở nhiệt độ bãohòa (còn gọi là nhiệt độ sôi ứng với quá trình sôi hoặc nhiệt độ ngưng tụ với quá trình ngưng tụ Nhiệt độ bão hòa ký hiệu là ) tương ứng với Tsáp suất bão hòa (còn gọi là áp suất sôi ứng với quá trình sôi hoặc áp suất ngưng tụ

ứng với quá trình ngưng tụ Áp suất bão hòa ký hiệu là ) của các quá trình ps

đó Trong quá trình sôi và ngưng tụ, nhiệt độ và áp suất không đổi Khi hơi đang ở trạng thái bão hòa gặp bề mặt nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi, hơi sẽ bắtđầu quá trình ngưng tụ.

3 Mô tả thiết bị và cách thức tiến hành thí nghiệm

Thiết bị trong buổi thí nghiệm này là thiết bị trong bài 1 đã được giới thiệu ở phần trước.

10

Trang 11

Bắt đầu thí nghiệm, giáo viên khởi động thiết bị, đặt lưu lượng nước làm mát, công suất bộ gia nhiệt để đun sôi môi chất R141B trong bình Sinh viên quan sát và ghi lại số liệu mỗi 5 phút 1 lần

4 Kết quả thí nghiệm và tính toán

Thông số ban đầu:

Lưu lượng thể tích V = 2,5 (l/phút) = 4.167.10-5 (m /s)3

Với T1 – Nhiệt độ môi chất R141b lỏng (R141b Liquid Temperature)T2 – Nhiệt độ môi chất R141b hơi (R141b Vapour Temperature) T3 – Nhiệt độ nước làm mát vào (Inlet Water Temperature) T4 – Nhiệt độ nước làm mát ra (Outlet Water Temperature) T5 – Nhiệt độ bề mặt đốt nóng (Heat Surface Temperature)

(oC)T2

( C)o

T3

(oC)T4

( C)o

T5

(oC)P (bar)

Q (W)

Trang 12

Tăng lưu lượng nước làm mát lên thành V= 3 (l/phút) = 5.10 (m/s)

Để xác định Q thì chính là mục đích của bài thí nghiệm 1 nên các bước2

tính toán và công thức ta xem lại phần bài thí nghiệm 1 phía trên.Sau khi đã có Q = Q , ta không thể áp dụng công thức Q = G.C Δt 12p

được bởi vì quá trình trao đổi nhiệt của R141B là có sự biến đổi pha Ta sẽ áp dụng công thức

.Q G r

Trong đó r là nhiệt ẩn ngưng tụ của R141B Nhiệt ẩn ngưng tụ r ta xác định được nhờ vào áp suất hơi bão hòa trong bình thí nghiệm Dưới đây là kếtquả sau khi tính toán được.

12

Trang 13

Bảng số liệu tính toán cho trường hợp lưu lượng nước làm mát 2.5 (l/phút)

Bảng số liệu tính toán cho trường hợp lưu lượng nước làm mát 3 (l/phút)

5 Nhận xét

Lượng hơi ngưng tụ phụ thuộc vào áp suất, vào nhiệt độ và lưu lượng nước làm mát Khi bắt đầu thí nghiệm lượng hơi ngưng tụ liên tục tăng, khi hệthống hoạt động ổn định thì lượng hơi ngưng tụ dường như không thay đổi mấy Khi tăng lưu lượng nước làm mát lên thì lượng hơi ngưng tụ tăng nhưng tăng đến một giá trị cực đại thì sẽ ngừng lại bởi vì còn phụ thuộc vào công suất của bộ gia nhiệt.

Trang 14

Bài 3: Xem xét sự ảnh hưởng của các chế độ trao đổinhiệt đối lưu khác nhau tới thiết bị trao đổi nhiệt1 Mục đích thí nghiệm

Xem xét, đánh giá giữa trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên và đối lưu cưỡngbức sử dụng quạt trong thiết bị trao đổi nhiệt kiểu dòng chảy cắt nhau.

2 Cơ sở lý thuyết

Mô hình kiểu dòng chảy , dòng không khí chảy trong kênh dẫn được vẩn chuyển bằng 2 loại quạt trong thiết bị trao đổi nhiệt ( quạt hướng trục và quạt ly tâm )

Lưu lượng dòng chảy qua kênh được tính bằng công thức : G = S.V Trong đó: S: tiết diện dòng chảy

V: vận tốc dòng không khí chảy qua tiết diện Lượng nhiệt trao đổi: Q = k.F.∆ �

Trong đó: k: hệ số truyền nhiệt (W/m K) 2

F: diện tích bề mặt trao đổi nhiệt (m )2

Trang 15

nhiệt độ tương đồng với lần cuối quá trình đốt nóng Việc làm này nhằm mục đích để so sánh tốc độ trao đổi nhiệt giữa các quá trình khác nhau Lần này lấy bước thời gian là 5 phút nhưng sau đó khi gần đạt giá trị nhiệt độ cần thiếtthì giảm bước thời gian xuống còn 1 phút.

Lại tiếp tục tắt heater nhưng lần này sẽ bật thêm quạt chạy ở tốc độ cao để tạo ra trường hợp trao đổi nhiệt đối lưu có cưỡng bức Lấy bước thời gian 1 phút rồi gần về cuối lấy 2 phút để đạt nhiệt độ cần thiết thì lại bật heater Lặp lại quá trình này lần nữa sau đó cuối cùng là tắt heater và bật quạt ở tốc độ thấp hơn.

4 Kết quả thí nghiệm và phân tích số liệu

Sau khi tiến hành tuần tự từng bước nêu trên ta thu được một bảng số liệu sau Trong đó

Trang 17

Đồồ th s ph thu c vào th i gian c a Th các chếế đ làm ngu i khác nhauị ựụộờủởộộ

Làm ngu i bằằng đốối l u t nhiênộưựLàm ngu i c ng b c tốốc đ gió caoộ ưỡứ ởộLàm ngu i c ng b c tốốc đ gió thấốpộ ưỡứ ởộ

Th i gian (phút)ờ

Đồồ th s ph thu c vào th i gian c a T2 các chếế đ làm ngu i khác nhauị ựụộờủởộộ

Làm ngu i đốối l u t nhiênộưựLàm ngu i đốối l u c ng b c tốốc đ gió caoộư ưỡứ ởộLàm ngu i đốối l u c ng b c tốốc đ gió thấốpộư ưỡứ ởộ

Trang 18

Đồ thị sự phụ thuộc vào thời gian của T3 ở các chế độ làm nguội khác nhauLàm ngu i đốối l u t nhiênộư ự

Làm ngu i c ng b c tốốc ộ ưỡứ ởđ gió caoộ

Làm ngu c ng b c tốốc đ ộ ưỡứ ởộgió thấốp

Th i gian (phút)ờ

Làm ngu i đốối l u t nhiênộưưLàm ngu i đốối l u cộưưỡng b c ứ ởtốốc đ gió caoộ

Làm ngu i đốối l u cộưưỡng b c ứ ởtốốc đ gió thấốpộ

Th i gian (phút)ờ

18

Trang 19

5 Nhận xét

Từ bảng số liệu và đồ thị sự phụ thuộc nhiệt độ theo thời gian của các chế độ khác nhau, ta nhận thấy đối lưu cưỡng bức trao đổi nhiệt tốt hơn so vớiđối lưu tự nhiên Càng tăng tốc độ gió thì trao đổi nhiệt càng tốt, cụ thể ở đây là rút ngắn thời gian làm nguội đáng kể so với để vật tự nguội dựa vào đối lưutự nhiên.

Ngày đăng: 11/06/2024, 17:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w