1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Đối chiếu ngôn ngữ phóng sự trong báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt

278 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI

TRỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

3k233k3k 3k 3k 3 3k ‡É 3É 3É 3k 3k ‡É sk >É ‡É ‡ 3k 3k 3É 3k sk >k ‡É >k 3k

Nguyễn Thị Thanh Hương

ĐÓI CHIẾU NGÔN NGỮ PHÓNG SỰ

TRONG BAO IN BANG TIENG ANH VÀ TIENG

Trang 2

ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘI

TRỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ee ee ee oe eo eo

Nguyén Thi Thanh Huong

TRONG BAO IN BANG TIENG ANH VA TIENG

Chuyên ngành: LÍ LUẬN NGÔN NGỮ

Mã số: 5.04.08

LUẬN ÁN TIEN SĨ NGỮ VAN

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

1 GS.TS Nguyễn Thiện Giáp2 TS Nguyễn Hữu Đạt

HÀ NỘI - 2003

Trang 3

MỞ ĐẦU

Lí do chọn đề tài

Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của luận ánNguồn tư liệu

Đóng góp của luận án

Nn FY NY > Bô cục của luận an

NỘI DUNG CHÍNH

Chương 1

NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA LUẬN ÁN

1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu diễn ngôn phóng sự

1.1.1 Một số quan điểm về phóng sự của các tác giả phương Tây và Việt Nam1.1.2 Vị trí và đặc trưng của phóng sự trong hệ thống thê loại báo chí

1.1.3 Các đặc trưng điển hình của thể loại phóng sự

1.1.3.1 Các đặc trưng điển hình về mặt cấu trúc hình thức

1.1.3.2 Các đặc trưng về phương thức tiếp cận sự kiện của phóng sự

1.1.3.3 Cac đặc trưng điển hình về văn phong phóng sự1.1.3.4 Các tiêu chí nhận dang tác phẩm phóng sự

1.1.4 Diễn ngôn báo chí và phân tích diễn ngôn báo chí

1.1.4.1 Giao tiếp trong báo chí

NH nn FR C2) mm

151616

Trang 4

1.1.4.2 Phân tích diễn ngôn báo chí l6

1.2 Phân tích diễn ngôn 17

1.2.1 Liên kết và ngữ cảnh ngôn ngữ 171.2.1.1 Các thành tố của ngữ cảnh tình huống và ngữ vực 171.2.1.2 Các thành tố chức năng trong hệ thống ngữ nghĩa 18

1.2.1.3 Ba nét nghĩa trong cú 20

1.2.1.4 Y nghĩa của liên kết 241.2.2 Cấu trúc thông tin 241.2.2.1 Cau trúc của thông tin 241.2.2.2 “Thông tin Cũ và Thông tin Mới” và ‘Dé ngữ và Thuyết ngữ” 251.2.2.3 Cấu trúc thông tin và dạng thức cú pháp 26

1.2.3 Mạch lạc trong diễn giải của diễn ngôn 261.2.3.1 Mach lạc trong diễn ngôn 26

1.2.3.2 Quá trình từ trên— xuống đưới và từ dudi — lên trên 281.2.3.3 Sự suy luận như là những mối liên hệ bị mat 28Tiểu kết 29

tiếng Anh và tiếng Việt 362.2.1 Các phương tiện biểu hiện chức năng tư tưởng kinh nghiệm trong phóng 36

Trang 5

sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt

2.2.1.1 Các quá trình chuyên tác trong phóng sự tiếng Anh và tiếng Việt 36

2.2.1.2 Định ngữ 44

2.2.1.3 Các phương thức biểu thi chu cảnh và chuyên tác chu cảnh trong

phóng sự báo in tiếng Anh và tiếng Việt 592.2.2 Các phương thức thé hiện chức năng tư tưởng logic trong phóng sự báo

in bằng tiếng Anh và tiếng Việt 632.2.2.1 Các quan hệ đăng kết 63

2.2.2.2 Các quan hệ phụ thuộc 72

2.3 Các nét tương đông và khác biệt trong cách thé hiện chức năng tư tưởng

trong phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt 802.3.1 Các nét tương đồng S02.3.2 Các nét khác biệt 82Tiểu kết 85

Chương 3 :

CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CHỨC NĂNG LIÊN NHÂN TRONG

PHONG SU BAO IN BẰNG TIENG ANH VÀ TIENG VIET

3.1, Một số khái niệm liên quan đến chức năng liên nhân của cú 88

3.1.1 Đặc điểm của thức và tình thái trong tiếng Anh 883.1.1.1 Đặc điểm của thức trong tiếng Anh 883.1.1.2 Đặc điểm của tình thái trong tiếng Anh 913.1.1.3 Phép an dụ thức trong tiếng Anh 94

3.1.1.4 Ấn dụ tình thái trong tiếng Anh 96

3.1.2 Đặc điểm tình thái trong tiếng Việt 983.1.2.1 Quan niệm về tình thái trong tiếng Việt 983.1.2.2 Các phương thức biểu hiện nghĩa tình thái trong tiếng Việt 99

Trang 6

3.2 Các phương thức thể hiện chức năng liên nhân trong phóng sự

báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt 102

3.2.1 Phép ân dụ thức trong phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt 1023.2.2 An dụ tình thái trong phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt 1043.2.2.1 Hiện thực hoá tinh thái có tính tương thích trong phóng sự báo in

tiếng Anh và tiếng Việt 1043.2.2.2 _ Hiện thực hoá tình thái nhờ ân dụ trong phóng sự báo in tiếng Anh va

tiếng Việt 1063.2.3 Yếu tố bình luận trong phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt 1173.2.3.1 Trang ngữ tình thái bình luận 1173.2.3.2 Cú và ngữ xen 1183.2.4 Các biểu thức quy chiếu biểu hiện nghĩa liên nhân 1333.2.4.1 Phân loại theo cấu trúc 1353.2.4.2 Phân loại theo mục đích giao tiếp 137

3.3 Những nét tương đồng và khác biệt trên bình diện phương thức

biểu hiện chức năng liên nhân trong phóng sự báo in bằng tiếng 139

Anh và tiếng Việt

3.3.1 Những nét tương đồng 139

3.3.2 Những nét khác biệt 140

3.3.2.1 Vé an dụ thức 1403.3.2.2 Về ân dụ tinh thái 1413.3.2.3 Về các biểu thức quy chiếu biểu hiện nghĩa liên nhân 144Tiểu kết 145

Chương 4

CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CHỨC NĂNG VĂN BẢN TRONG

PHONG SU BAO IN BẰNG TIENG ANH VÀ TIENG VIỆT

4.1 Một số khái niệm liên quan đến chức năng văn bản của cú 146

Trang 7

Cấu trúc ngôn bản và liên kết

._ Các yếu tố thuộc cau trúc ngôn bản

._ Các yêu tố không thuộc cấu trúc ngôn bản

Cấu trúc ngôn bản phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt._ Các thành phan thuộc cấu trúc ngôn bản phóng sự

Các thành phần không thuộc cấu trúc ngôn bản phóng sự

Các phương thức thể hiện chức năng văn bản trong phóng sự báo inbằng tiếng Anh và tiếng Việt

Phân phối thông tin trong ngôn bản phóng sự báo in bằng tiếng Anh và

194

Trang 8

2 Những nét khác biệt của ngôn bản phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng 197

3 Lí giải nguyên nhân dẫn đến những đặc điểm tương đồng và khác biệt 199

của ngôn bản phóng sự bao in bằng tiếng Anh và tiếng Việt

NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN

ĐẾN LUẬN ÁN 202DANH MỤC SÁCH, BÁO VÀ TẠP CHÍ THAM KHẢO 203

PHỤ LỤC 224

Trang 9

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN

1 CTTM chu thé tuong minh2 DN dé ngữ

3 DTD dong tir dan

I0 TDGT trích dẫn gián tiếpII TDTT trích dẫn trực tiếp

12 TT tình thái

13 Vd Ví dụ

thành tố bị tỉnh lược+

Trang 10

Nw FY DY

Bang 2.3

Bang 2.4Bang 2.5.

Bang 2.6

Bang 2.7Bang 2.8

Bang 3.6

Bang 3.7

Bang 3.8

CAC BANG SU DUNG TRONG LUAN AN

Các thành tố biéu hiện chức năng của hệ thống ngữ nghĩa Tr I9Các siêu chức năng và sự thê hiện của chúng trong ngữ pháp 21Các tiềm năng cú pháp của tiếng Anh 26Các phạm vi ngữ nghĩa thể hiện ở các ngôn ngữ khác nhau 32Các thê loại quá trình và các thành tố hạt nhân 33Ti lệ sử dụng các kiểu quá trình trong ngôn bản tin và phóng 39

Dinh ngữ trước của danh từ 45

Sự kết hợp giữa các đơn vị từ vựng để tạo thành từ ghép có

chức năng danh từ 49

Sự kết hợp giữa các đơn vi từ vựng tạo thành từ ghép hai thành

phần có chức năng tính từ 51Các loại chu tố trong tiếng Anh 60Ti lệ sử dụng trích dẫn trực tiếp và gián tiếp trong ngôn bản tin

và phóng sự tiếng Anh và tiếng Việt 83

Ti lệ sử dụng các động từ dẫn trong phóng sự tiếng Anh và

tiếng Việt 84

Sự lựa chon chức nang lời nói va hiện thực hoa thức 89

Các chức năng trong yếu tố Thức 90Các ví dụ của ân dụ thức 94

Năm chức năng khái quát của các hành động lời nói 95

Hiện thực hoá ân dụ của tính tình thái trong tiếng Anh 97Cấu trúc câu tiếng Việt 101

Các cách diễn đạt khả năng, xác xuất 106

Ti lệ sử dụng các phương thức thé hiện tình thái trong phóng

sự tiếng Anh 14]

Trang 11

Ti lệ sử dụng các phương thức thé hiện tình thái trong phóng

sự tiếng Việt 141Ti lệ sử dụng các phương thức thé hiện tình thái trong phóng

sự bằng tiếng Anh và tiếng Việt 142Các thành phần khác nhau của đề ngữ đa 149

Các phụ ngữ liên hợp trong tiếng Anh 150

Các phụ ngữ tình thái trong tiếng Anh 151ý nghĩa của liên kết liên hợp 154

Su lựa chon đề ngữ trong cú của phóng sự báo in bằng tiếngAnh và tiêng Việt

160Các dạng tiêu đề trong phóng sự báo in bằng tiếng Anh 162

Các dang tiêu dé trong phóng sự báo in bằng tiếng Việt 162

Các phương thức liên kết trong phóng sự báo in bằng tiếng

Anh và tiêng Việt 191

CÁC SƠ ĐỒ SỬ DUNG TRONG LUẬN AN

Các mô hình cấu trúc phổ biến của các bài báo Tr 11

Phuong thức tiép cận su kiện của tin và phóng sự 12

Quá trình giao tiếp trong báo chí 17Ngữ pháp kinh nghiệm : các kiểu quá trình trong tiếng Anh 24Mô hình truyền thông của Shannon 223Những khả năng mở rộng nghĩa cho danh từ trong tiếng Anh và

tiếng Việt 83

Đồ hoạ các loại quá trình 223Khảo sát chung về chuyên tác 224

Sự diễn giải chuỗi sự kiện trong cú phức 87

Quá trình thông tin đến với người doc phóng sự 88Hệ thống các kiêu tình thái trong tiếng Anh 91

Trang 12

Sơ đồ 3.4

Sơ đồ 3.5

Sơ đồ3.6Sơ đồ 3.7

Sơ đồ 3.8

Sơ đồ 3.9Sơ đồ 3.10Sơ đồ 3.11

Sơ đồ 4.1Sơ đồ 4.2

Sơ đồ 4.3

Mối quan hệ của tinh thái đối với Cực và Thức

Hiện thực hoá có tính tương thích và ân dụ tính tình thái ‘khanăng, xác suất”

Hiện thực hoá có tính tương thích và ấn dụ tính tình thái thiên

hướng/ sở thích

Khung tình thái trong tiếng Việt

Vị trí của yếu tố tình thái trong thành phan của cú chứa thông tinVi trí của yêu tố tình thái trong thành phan của cú phóng chiếu

Hai bình diện của an dụ

Sơ đồ các kiểu tư duy của Kaplan

Cấu trúc của chuyện một chi tiết

Các dạng cau trúc điển hình của phóng sự báo in tiếng AnhCấu trúc điển hình của phóng sự báo in tiếng Việt

171172

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu dé tài

Tên luận án: Đối chiếu ngôn ngữ phóng sự trong báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt.Công trình đi vào hướng lí thuyết và vận dụng lí thuyết phân tích diễn ngôn.

2 Đối tượng của luận án: diễn ngôn phóng sự báo in hiện đại

3 Phương pháp nghiên cứu của luận án:

3.1 Luận án tập trung vào các kĩ thuật phân tích diễn ngôn trên tư liệu của hai ngôn ngữ

đích Trên cơ sở những kết quả của phân tích diễn ngôn so sánh đối chiếu dé tìm ra sựtương đồng và khác biệt trong việc sử dụng các phương thức ngôn ngữ trong việc thê hiện

những chức năng ngữ nghĩa tương đương Luận án tiễn hành theo con đường diễn dịch.

3.2 Về nguồn tư liệu

3.2.1 Luận án chọn khoảng 100 ngôn bản phóng sự trong mỗi thứ tiếng từ các báo, tạpchí có uy tín với chủ đề thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, xã hội được pháthành sau năm 1990 Các ngôn bản phóng sự bằng tiếng Anh không bó hẹp trong phạm vi

các ấn phâm xuất bản ở Anh quốc, mà cả ở Mi, Úc và các nước chau A.

3.2.2 Kĩ thuật xử lí tư liệu: Luận án áp dụng các phương pháp phân tích diễn ngôn theo

đường hướng chức năng, và có khảo sát đến cả mặt chất liệu ngôn ngữ Luận án cũng sửdụng phương pháp thống kê để đi từ định lượng đến định tính.

3.3 Nguyên tắc phân tích đối chiếu: Luận án chia diễn ngôn thành từng mảng nhỏ theo

chức năng biểu hiện ngữ nghĩa dé phân tích, rồi tiến hành đối chiếu dé rút ra các kết luận

về những nét tương đồng và khác biệt mang tinh tổng quát thé hiện cấu trúc diễn ngôn vàcơ chế hoạt động của diễn ngôn trong hai ngôn ngữ Anh — Việt.

3.4 Luận án cũng xác định một số thuật ngữ cần yếu được sử dụng.

4 Cái mới của luận án

Luận án góp phần vào việc hình thành một phương pháp phân tích toàn bộ một đơn vịgiao tiếp hoàn chỉnh, thống nhất và có mục dich là diễn ngôn; phát hiện cau trúc điển hình

1

Trang 14

và các phương tiện thé hiện chức năng ngữ nghĩa của diễn ngôn phóng sự báo in tiếngAnh và tiếng Việt, đồng thời làm sáng tỏ những đặc điểm của loại diễn ngôn này; góp

phần làm sáng tỏ thêm phần lí thuyết và phong phú thêm phần thực hành cho chuyên

ngành Ngôn ngữ Báo chí đặc biệt là ngôn ngữ Báo chí tiếng Anh.5 Bố CỤC: luận án gồm những phan chính sau

Phan mở đâu: giới thiệu luận án, ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án, đối tượng và

phương pháp nghiên cứu của luận án

Nội dung chính: gồm 4 chương

Chương 1: “Những cơ sở lí luận của luận án”

Chương 2: “Các phương thức thể hiện chức năng tư tưởng (ideational function)trong phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt”

Chương 3: “Các phương thức thể hiện chức năng liên nhân (interpersonal function)

trong phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt”

Chương 4: “ Các phương thức thể hiện chức năng văn bản (textual function) trongphóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt”

Cuối mỗi chương 2, 3, 4, sau phần khảo sát đều nêu rõ những nét tương đồng và khácbiệt về phương thức thê hiện từng chức năng trong ngôn bản của hai ngôn ngữ.

Phan kết luận: Tông kết những van đề cơ bản của luận án, lí giải nguyên nhân dẫn đếnnhững nét tương đồng và khác biệt mang tính khái quát có liên quan đến cả ba chứcnăng và những mục đích giao tiếp chung của thê loại ngôn bản được khảo sát.

NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN

Chương I: Những cơ sở lí luận của luận án

1.IL Tổng quan về tình hình nghiên cứu diễn ngôn phóng sự

® Luận án xuất phát từ quan điểm coi phóng sự (PS) thuộc thé loại tác phâm thông tin,với mục đích chính là cung cấp thông tin Đồng thời vai trò không thé thiếu của “cái tôitác giả” làm cho PS vừa là thông tin, vừa là sự trao đổi, hướng tới đích cuối cùng của tác

giả là định hướng suy nghĩ của người đọc.

Trang 15

® Ngoài những đặc điểm của ngôn ngữ báo chí nói chung, PS kế thừa phâm chất của vănhọc cả về ngôn ngữ và kết cau ngôn bản Cấu trúc chính của PS là cấu trúc đồng hồ cát, với

những tiêu điểm trong phân bồ thông tin tạo điểm nhắn thu hút sự chú ý của người đọc.

® Khác với “tin”, PS có cách tiếp cận sự kiện mềm dẻo, vượt khỏi ranh giới của miêu tảđơn thuần, tạo cho người viết có cơ hội thể hiện thái độ và cuốn hút người đọc tham giagiao tiếp Giao tiếp trong PS là giao tiếp gián tiếp (một chiều) và tác giả ngoài việc thểhiện thái độ của mình đối với thông tin còn phải hình dung ra phản ứng của người đọcđối với thông tin va thái độ của người viết để quyết định phương thức thé hiện thông tintiếp theo nhằm đạt mục đích đề ra.

1.2 Phan tích diễn ngôn

Những khái niệm về phân tích diễn ngôn liên quan đến luận án gồm: các thành tố của ngữ cảnh tìnhhuống và ngữ vực (Halliday và Hasan, 1998), các thành tố chức năng trong hệ thống ngữ nghĩa:

(Halliday va Hasan, 1998), ba nét nghĩa trong cú (Halliday, 1998), mối quan hệ giữa cú pháp, ngữnghĩa và ngữ dụng (Fromkin, 1988), cấu trúc thông tin (Brown và Yule, 1991), quá trình từ trên —xuống dưới và từ dưới — lên trên (Brown va Yule, 1991) và sự suy luận như là những mối liên hệ bịmat (Brown va Yule, 1991) Don vị khảo sát không chỉ là cú, mà còn bao gồm các đơn vị dưới

cú(ngỡ) và trên cú (đoạn, ngôn bản) theo quan điểm của Halliday về ngữ pháp chức năng.

Bảng 1.2 Các siêu chức năng và sự thê hiện trong ngữ pháp (Halliday [128: 36])

Siêu chức năng (thuật Định nghĩa (kiêu ý nghĩa) Vị thế tương ứng của cú

Trang 16

1) Thông tin trong cú của ngôn ban PS được trình bày theo các phương thức nào?

(chức năng tư tưởng — nhằm đạt mục đích cung cấp thông tin)

2) Người viết thể hiện thái độ của mình như thế nào để thông qua ngôn bản PS đạt

được mục đích giao tiếp đặt ra? (chức năng liên nhân — nhằm định hướng suy nghĩ)

3) Các thông tin chính được phân phối và liên kết với nhau như thế nào để tạo thông điệpthống nhất của toàn ngôn bản PS? (chức năng văn bản — tạo ngôn bản mang tính nghệ thuật)

Chương 2: Các phương thức thể hiện chức năng tư tưởng trong phóng

sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt

© Mục đích của chương: trả lời câu hỏi “Ai làm gi, nói gi với ai trong hoàn cảnh nao?”

® Các phương thức thể hiện chức năng tư tưởng trong PS báo in tiếng Anh và tiếng Việt được

cụ thé hoá bởi 2 tiêu chức năng: tw ởng kinh nghiệm và tư tưởng logic.

2.1 Các phương thức biểu hiện chức năng tư tưởng kinh nghiệm

2.1.1 Các quá trình chuyển tác trong phóng sự bằng tiếng Anh và tiếng Việt

® Ban chất của Chuyển tác: cú như một sự thé hiện, là giải quyết ba van đề chính: (i)khẳng định thê loại quá trình; (ii) xác định cấu trúc tương tự cấu trúc hiện tại của cú va

(iii) kiểm tra xem có sự hiện thực hoá tương đương của các tham tố trong cú.

Bảng 2.2 Các thé loại quá trình và các thành tố hạt nhân (nguồn Martin [151, 102-103])

Loại quá trình Tiểu phạm trù | Các thành tô hạt nhân Vi dụ

= ` sự kiện động thê The sugar dissolved.

quá liêu vật hành động | đích thê She stirred the coffee.cha

tri giác ; She saw the car.

qua trinh tinh tri nhan cam thé, hién tuong She forgot his name

than tình cam _[She liked his music

qua trinh quan thuộc tính đương thê, thuộc tính thê | Maggie was strong.

hệ đông nhât biêu hiện, giá trị MAGGIE WAS OUR

Bang 2.3 Ti lệ sử dung các kiểu quá trình trong tin và phóng sự (Trong 100 ngôn ban)

Quá trình | Vật chất | Quan hệ Phát Tinh Hanh vi Hiện hữungôn thần

Trang 17

Thể loại | Tin | PS | Tin | PS | Tin | PS | Tin | PS | Tin PS Tin PS

kê mà trở thành một tham tố, đối tượng dé phản ánh thông qua cái ‘tdi’ tác giả Việc chọn

quá trình nao dé thé hiện kinh nghiệm hoàn toàn phụ thuộc vào điểm nhìn của tác giả, nhằmhai mục đích: cung cấp thông tin và nêu quan diém của tác giả Quá trình chuyên tác xảy ra

thông tin cần cung cấp được đưa vào cú phụ trở thành đối tượng của nhận thức.

® Các quá trình vật chất, quan hệ được phản anh lại dưới dạng quá trình tri nhận

Vd You might want fo go to Dublin and Luxembourg, where the rules are much

simpler, [296] (qua trình tri nhận được dùng dé thé hiện thông tin: ‘The rules inDublin are much simpler - quá trình quan hệ) (Ban có thé muốn di Dublin va )

Vd Có thé coi đây là một bài hoc đau lòng trong quản lý, ! [196] (quá trình tri nhận).

Thông tin can thê hiện: = Đây là một bài học đau lòng ! (quá trình quan hệ)

® Các quá trình vật chất, hành vi được phản ánh lại dưới dạng quá trình phát ngôn

Vd ., the Princess has made clear that even though she will not withdraw heragreement to divorce [309, 28] (quá trình phát ngôn) ( Even though the Palace to

divorce (quá trình hành vi) ( Công nương chi rõ rằng )

Vd Khó có thể phủ nhận rằng, một số cô gái lái xe tắc xi đã sa vào vòng cám dỗ củanhững vị khách lắm tiền (quá trình phát ng6n/ tri nhận) [173] (“ Một số cô gái vịkhách lắm tiền.) (quá trình vật chất)

® Các quả trình vật chat, tri nhận được phan anh lại dưới dạng qua trình hành vi

Vd Holders of unit trusts that invest in Europe might see some discruption [296] (qua

trình hành vi) (© ‘invest in Europe ’ - quá trình tri nhận) (Những người năm giữ don

vị cô phần tin tưởng rằng )

® Các qua trình vật chat, tri nhận được phan anh lại dưới dạng quá trình quan hệ:

Trang 18

Vd The hope now is that Duch — — may shed some light on what happened [319]

(quá trình quan hệ) (= Some hope that Duch — ) (quá trình hành vi) (Niềm hi vọng

Vd half toothed smile [357, 36] (© smile through which the teeth that have left half

only were shown) (nụ cười phô những chiếc răng sún còn có một nửa) (Nghia củatính từ ghép gồm 2 từ tương đương với nghĩa của cả cú).

® Các dạng từ ghép lâm thời được sử dụng với mục đích mở rộng nghĩa cho danh từ trong

PS tiếng Anh theo thống kê có 66 dạng, gồm: 16 dạng danh từ, 40 dạng tính từ ghép bởi haithành tố và 20 dang tính từ ghép bởi ba thành tố từ vựng.

® Ngoài định ngữ trước, định ngữ sau, gồm thành phần đồng chức năng, cú bị bao cóvai trò không kém phần quan trọng đối với việc mở rộng nghĩa cho danh từ, đặc biệt làtrong PS tiếng Việt do khả năng mở rộng nghĩa của định ngữ trước trong tiếng Việt (chủ

yếu do các hư từ đảm nhiệm) vô cùng hạn chế.

® Định ngữ sau thường được sử dụng trong các tiêu đề có cấu trúc danh ngữ

° Chuyển tác chu cảnh, đưa chu tố lên vị trí đầu câu, đem lại nhiều lợi ích: nhắn mạnh

thông tin có nét đặc trưng, tăng khả năng mở rộng nghĩa của cú

Vd At the pilot s demand, one of four thrusters reversers — — was to be replaced on

engine number 2 [287] (Theo yéu cầu của phi công, một trong số 4 thiết bị đổi chiều — — sắp được thay thé cho động cơ số 2) ( One of four thrusters reversers — — was

to be replaced on engine number 2 at the pilot’s demand)

6

Trang 19

Vd Với chiếc xe đạp, người lao động nghèo có thê chất lên hàng chục món hàng đisâu vào hẻm nhỏ [210] (trang ngữ phương thức) (“ Người lao động nghèo có thé chấtlên chiếc xe đạp hàng chục món hàng ) (trạng ngữ không gian)

2.2 Các phương thức biểu hiện chức năng tư tưởng légic

2.2.1 Các quan hệ dang kết gồm: thành phần đồng chức năng, trích dẫn trực tiếp.

® Trong trích dẫn trực tiếp (toàn bộ và bộ phận) cú phóng chiếu và cú được phóng chiếucó vị thế như nhau.

® Nếu trích dẫn toàn bộ đảm bảo tính trung thực của phát ngôn, thì trích dẫn bộ phận tạo

cho phóng sự phong cách riêng Trong ngữ cảnh mới, cách “ghép nối” những từ, ngữ lay

từ những ngữ cảnh khác được chấp nhận nhờ sự liên tưởng của người đọc Phương thứcnày có hiệu quả đặc biệt trong PS do đăng sau mỗi từ, ngữ được trích còn ấn dấu cả một

câu chuyện, một hàm ý và thông điệp của riêng nó

Vd ‘The dragon of China,’ Aoki observed, ‘is still a paper dragon.’ [362] (‘Con rong

Trung Quoc,’ Aoki nhận xét, ‘vdn còn là con rong giấy.`)

Vd Tuy nhiên không thé vi “những con sâu lam rau nồi canh” ay mà qui chụp, “vo

đũa ca nắm” đối với cả những nữ lái xe lương thiện [176, 31]

2.2.2 Các quan hệ phụ thuộc gồm: cú bị bao trong vai trò định ngữ sau và trích dẫngián tiếp với các chức năng tóm tắt những phát ngôn dài, truyền đạt lại ý nghĩ.

2.3 Những nét tương đồng và khác biệt trong cách thể hiện chức năng tư tưởng

trong phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt

2.3.1 Những nét tương đồng

PS tiếng Anh và tiếng Việt đều diễn giải thông tin dưới dạng quá 6 quá trình và sựchuyên tác kết thúc ở các quá trình phổ biến nhất là quá trình quan hệ (nhận xét của

người viết), quá trình tri nhận (phản ứng của tác giả) và quá trình phát ngôn Ngôn bản

PS trong cả hai ngôn ngữ đều có nhu cầu mở rộng nghĩa cho danh từ và cú; đều sử dụngphương thức chuyền tác chu tô và trích dẫn trong thé hiện kinh nghiệm.

2.3.2 Những nét khác biệt

Trang 20

1) — Các khả năng mở rộng nghĩa cho danh từ trong PS tiếng Anh được tác giả PS tậndụng tối đa, đặc biệt là sử dụng các tính từ ghép lâm thời ở vị trí định ngữ trước.

2) Tỉ lệ sử dụng câu trích dẫn trực tiếp và tỉ lệ khác biệt trong việc sử dụng các động

từ dẫn cho thấy xu thế thiên về tính khách quan trong phản ánh kinh nghiệm của các tácgiả PS tiếng Anh.

Bảng 2.9 Tỉ lệ sử dụng các động từ dẫn trong phóng sự báo in tiếng Anh và tiếng Việt

Thể loại động từ dẫn PS tiếng Anh PS tiếng Việt

1 động từ “say “nói” 42,0% 3,0%2 động từ “tell / bao” 7,5% 8,0%

3 động từ “ask / hoi” 4,0% 6,0%

4 động từ “say⁄ nói” kết hợp yếu tô chu cảnh 16,5% 17,5%5 động từ phát ngôn có nét nghĩa biéu niệm 2,5% 8,5%6 động từ không mang nghĩa nói năng 0,4% 10,0%7 động ngữ 3,5% 9,0%

8 danh ngữ 2,5% 8,5%9 giới ngữ “according to /theo 4,0% 2,0%

Chương 3: Các phương thức thể hiện chức năng liên nhân trong

phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt

© Chương 2 xét đến các cú đơn lẻ Nhưng Halliday nhìn nhận cứ như một sự trao đổi,và những vấn đề liên quan đến hệ thống liên nhân gồm: tính phân cực, tính tình thái vàviệc xưng hô Lí do đề cập đến chức năng liên nhân trong PS là nhu cầu trả lời câu hỏi:

PS có phục vụ cho giao tiếp hay không? Bằng cách nào?

® Các phương thức thê nghĩa tình thái trong PS được khảo sát dựa trên tiêu chí: yếu tô thêhiện tình thái có thuộc thành phần cú chứa thông tin hay không Có 2 khả năng:

Thông tin và tình thái cùng được thé hiện trong cú chứa thông tin:

(Tình thái) Vi

(Tình thái) |, (Tình thái) Chủ (Tình thái) (Tình thái)

Sơ đồ 3.8 Vị trí của yếu tố tình thái trong thành phan của cú chứa thông tin

Thông tin và tình thái được thê hiện không cùng trong cú chứa thông tin:

Trang 21

(Tình thái)

Sơ đồ 3.9 Vị trí của yếu tố tình thái trong thành phan của cú phóng chiếu

Các phương thức thể hiện chức năng liên nhân trong PS báo in tiếng Anh và tiếng Việtgồm: ẩn du thức, an du tình thái và yếu to bình luận.

3.1 An dụ thức: thé hiện trong việc sử dụng câu nghỉ vấn trong PS tiếng Anh Ngườiviết đặt câu hỏi định hướng suy nghĩ (câu hỏi không chính danh) nhằm đưa quan điểmmột cách gián tiếp Câu trả lời được người đọc hoặc chính tác giả đưa ra.

Vd Is lan Thorpe the most technically proficient swimmer all the time? Probably not.

[370] (Liệu Ian Thorpe có phải là vận động viên bơi lội thành thao nhất về mặt kĩ thuật

hay không? Có lẽ là không (>Thông điệp: Jan Thorpe is not the most technically

proficient swimmer all time) Trong PS tiếng Việt, hiện tượng này rất phố biến.

Vd Hay như người vit rác ra đường, ho không nộp phạt, thì CA làm gì được? [191]

(— Thông điệp: công an cũng chịu, chăng làm gì được)

3.2 An dụ tình thái:

3.2.1 Hiện thực hoá tình thái có tính tương thích: (yếu tố thê hiện tình thái thuộc

thành phần chính của cú) PS tiếng Anh sử dụng các phương thức: tro động từ, trạng từ

tình thái thức và vị ngữ Trong PS tiếng Việt cũng có cách thé hiện tương tự.

3.2.2 Hiện thực hoá tình thái nhờ ẩn dụ: kiểu 4n dụ liên nhân dựa trên mối quan hệ

ngữ nghĩa của phóng chiếu ở dạng: khách thể tường mình và chủ thể tường mình.

1) — Khách thể tường minh: cách tác giả thé hiện thái độ bang hành động lời nói giántiếp, gồm các cấu trúc trong tiếng Anh: cấu trúc cố định có chủ ngữ hình thức “Jt” và“there” chỉ thuộc tính (tương ứng với quán ngữ đứng đầu câu trong PS tiếng Việt), hay

cú phóng chiếu với chủ ngữ hình thức hay danh ngữ chỉ nhóm người khó xác định rõ

ràng (12 trường hợp trong tiếng Anh và 3 trường hợp trong tiếng Việt).

Vd In private, it is admitted that spare parts are often too old and too difficult to find.

[287] (Về phương diện cá nhân, công nhận rang những phan du đã quá cũ và khó

tìm.)

Trang 22

Vd Vẫn biết thay đổi được một thói quen xấu là khó Nhưng rõ ràng chúng ta chang

có cách lựa chọn nao khác [191]

Vd Many of millions of people who saw pictures of a plume of flames at the rear o

the doomed Concorde will have assumed that the crash was due largely to problems

[287] (Hàng triệu người đã trông thấy những bức ảnh chụp làn khói do những đámcháy ở đuôi chiếc Concorde định mệnh sẽ khẳng định rằng vụ tai nạn máy bay chủ

yếu là do những trục trặc )

Vd Dự luận nhân dân cho rằng: Chi với một kết quả là số vụ tai nạn giao thông

giảm, thì ND36/CP hang năm đã cứu hàng trăm mạng người va [191]

Chi thể tường minh là phương thức được dùng rất phố biến trong PS tiếng Việt.Chủ thé của cú phóng chiếu ở ngôi thứ nhất (có thé ở dang ẩn) hoặc ngôi thứ hai dé tạo

động lực kéo người đọc tham gia vào quá trình nhận thức một cách không thụ động Trong

PS cả hai ngôn ngữ đều có các trường hợp tương đương.

Vd Sure, Amazon still had its impressive customer base, [301] (Chắc chan, công tyAmazon vẫn có nền tảng khách hàng day ấn tượng, ) (©— 77m/We re sure)

Vd Thế i mới biết cái nghèo đói đâu chỉ là do chiến tranh mà còn do dân trí thấp, doý thức lao động của người dân [234] ( Thé tôi mới biết)

Vd ., Phnom Penh became a city of country people, , and you still cannot find doctors

or teachers or lawyers of a certain age [319] ( , Phnom Penh , va ban dén giờ vankhông thể tìm được các bác sĩ, giáo viên hay luật sư của thời kì đó)

Vd Bạn đọc yêu quý!

Câu chuyện này tôi được nghe các bậc cao niên kê lại khi vê công tác ở huyện Thái Ninh

tôi xin chép lại hầu bạn Sự thực đến dau, xin bạn chớ phẩm bình [247, 33]

3.3 Yếu to bình luận trong PS tiếng Anh và tiếng Việt gồm: trạng ngữ tinh thái bìnhluận, và thành phần xen (không thuộc cau trúc của cú chính).

3.3.1 Trạng ngữ tình thái bình luận thê hiện xét đoán về khả năng và sở thích.

Vd Admittedly, labour will be by far their biggest cost [301] (Phải thừa nhận là, lao

động sẽ vượt xa giá trị lớn nhất của nó rất nhiều)

10

Trang 23

Vd Thực ra, không phải người Hồi giáo muốn tranh giành quyền, cướp đất gì; [234]3.3.2 Cú và ngữ xen (Phụ chú ngữ) không tham gia vào cấu trúc Đề Thuyết của cú.

® Thanh phan xen không có vi trí cố định, có thé xen vào bất ki vi trí nào trong cau trúccú (khoảng 15 vị trí), không đảm nhiệm bắt kì chức năng ngữ pháp trong cú, ngôn ngữ

thiên về văn phong hội thoại, có thé ở dạng nghi vấn hoặc cảm than dé tạo ham ngôn.

Vd Cai cử chi ay, chị nhận ra ngay (người con gái nào mà không nhậy cam trước

những ý tứ của người con trai?) [241, 263] (> mọi người con gái đều nhậy cảm trước

ý tứ của người con trai)

e Thành phần xen đưa thông tin nhằm giải đáp thắc mắc có thé nay sinh khi tiếp nhận

thông tin (20 trường hợp: chủ yếu là chỉ tiết hoá, giải thích, bình luận và thé hiện thái độ )

Vd After shooting the maintenance man (he surviveđ), Ashbrook shot and fatally

wounded Sydney Browning, [274] (Sau khi bắn người cưu mang (ông này vẫn sốngsot), Ashbrook đã bắn và lam Sydney Browning bị thương nặng, )

Vd Có bận thăng Còi — ở bãi cát này déu gọi nhự thé, suốt ngày không mũ nón, độcquân céc, không sợ năng mưa bệnh tật là gì, dan bọn trẻ con lên bờ di xem văn công.

Vd Here the euro is a strange animal indeed: a large body, 11 legs — but as yet no

head [313] (Đồng euro là con vật kì lạ: thân to, có 11 chân - nhưng vẫn chưa có dau)Vd Bán hết đôi sọt hàng ít nhất phải dạo qua vài mươi cây số (Một kiếp hàng rong sẽ

là bao nhiêu? Một hay hai vòng quanh trái dat) [247, 167]

3.4 Những nét twong đồng và khác biệt trong cách thé hiện chức năng liên nhântrong phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt

11

Trang 24

3.4.1 Những nét tương đồng: các phương thức nêu trên đều được sử dụng dé thê hiện

nghĩa liên nhân trong PS cả hai ngôn ngữ3.4.2 Những nét khác biệt:

( 66% ) minh (20%) nhất (12,5% ) an, giản lược 1,3% (7)

(73%) minh nhat (30%) an, gian luge | 21,5% (7)

(41,5%) Chủ thé ngôi thứ hai 11,5% (8)

Bang 3.10 Tỉ lệ sử dụng các phương thức biêu hiện tình thái trong phóng sự bao in bằng

14,5 7,0 5,5 20,0 11,5 8,5 21,5 11,5

12

Trang 25

Quán ngữ Thuộc vị ngữ Khách thé tường Chủ thé tường minh

+ |1.|she probably finds J Major a Có thé cô vẫn còn hoạt động liên quan | 1.

considerable relief đến mại dâm =g 2 | He could also be tough and bullish Một bữa tra co khi kéo dài tới 3-4 tiéng | 2 :‘ui | 3 | The Gaisal disaster is unlikely to be | đồng hồ 3 ¬

= blamed on freak weather conditions >

5 4 | It is not difficult to see why officials | Việc cho con đi học là điểu không =

‘< are concerned tưởng °

2 Nhưng rố rang chung ta chang có cach | 4 a

oO lựa chon nao khác +

Š 5 | Somes siudies suggest thai more | Một thực té cho thấy rang, st quán | 5 >

x than half population is seriously | Taliban được bảo về bởi hang triệu a

g overweight ngươi Hoi giáo ở Pakistan °

° 6 | | suspect that both passions, golf and | Nhìn bản danh sách ông đưa, t6i_ mới | 6 >.

HH money, were really forms of escape tin 6ng noi dung °.q |7 | Sure, it’s easy to forget what is | Vẫn biết thay đổi được một thói quen | 7 2

= glorious about the Games xấu là khó =I

= 8 | You’re also likely to need glasses at | Tốt hơn hết, bạn hãy coi nó như là một | 8 z

+ night or in movie theaters giai thoai

® Trong PS tiếng Anh, nghĩa tình thái thường được thé hiện thông qua ấn dụ dưới hình thức

khách thé tường minh với cú phóng chiếu có chủ ngữ hình thức (- vô nhân xưng).

® Trong PS tiếng Việt, nghĩa tình thái được thể hiện nhờ an dụ dưới hình thức chủ thétường minh chiếm tỉ lệ cao nhất (tuy không cách biệt nhiều so với khách thé tườngminh), nhưng chủ thé của cú phóng chiếu chủ yếu là chủ thé an Chức năng liên nhânđược tác giả coi trọng hơn và luôn tận dụng mọi cơ hội dé tạo ra không khí đối thoại nhằmnâng cao vi thế của người đọc, “áp đặt” ý tưởng một cách khéo léo.

3.4.1.2 Cac biểu thức quy chiếu biểu hiện nghĩa liên nhân: là cách dùng phép andụ cung cấp thông tin thông qua lăng kính chủ quan của người viết, nhằm gieo vào lòng

13

Trang 26

người đọc một ấn tượng nhất định về nhân vật, để người đọc tự rút ra kết luận theohướng người viết mong muốn Phương thức làm giảm tính khách quan của ngôn bản này

thường hiếm xuất hiện trong PS tiếng Anh, nhưng lại được các tác giả PS tiếng Việt rất

hiện thái độ là hoàn toàn tự nhiên.

Chương 4: Các phương thức thể hiện chức năng văn bản trong phóng

sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt

® Quan điểm của Halliday [128, 37] coi cứ nh một thông điệp liên quan đến cau trúcDé-Thuyét Tương ứng với ba tiểu chức năng của cú, đề ngữ của cú có thé có các giai

đoạn: Dé văn ban (gồm các thành phần kế tiếp, cấu trúc, liên từ), đề lién nhân (hô ngữ,

tinh thái, tác tử hữu định,Wh-) và dé tur tưởng (chủ dé) Một số cú phải có Đề ngữ da, dé vừađảm nhiệm chức năng trong cú vừa đáp ứng yêu cầu liên kết văn bản.

® Trên cấp độ toàn ngôn bản PS là một thông điệp, bao chứa trong nó các tiêu thông điệp

của từng đoạn thuộc ngôn bản mà mỗi đoạn lại bao gồm các cú thành phần.

e Về cấu trúc: một ngôn ban PS tiếng Anh hoặc tiếng Việt thường bao gồm: các thànhphần thuéc cau trúc (tiêu đề, lời dẫn, phần phát triển và lời kết) và không thuộc cấu trúc

(lời bình xen giữa ngôn bản va lời bình chú cho ảnh minh hoa).

® Các phương thức thê hiện chức năng văn bản trong PS báo in tiếng Anh và tiếng Việtđược cụ thể hoá bằng việc lựa chọn đề ngữ, phân phối thông tin trong ngôn bản và các

phương thức liên kết văn bản.

4.1 Việc lựa chọn đề ngữ: Theo tiêu chí phân loại của Halliday, một phần không nhỏcú trong PS tiếng Anh và Việt có đề ngữ đa, kết hợp hai hay ba dạng đề ngữ.

And, yes, there were plenty of long lines [342, 14]

14

Trang 27

Nhưng khổ nổi đám ring mỡ đua xe _ lại hầu hết là con nhà giàu hoặc cóở Hà nội chức sắc [233, 5]

Van bản — liên nhân chủ đề

Trong PS tiếng Anh và tiếng Việt, đề ngữ văn bản có chức năng liên kết các cú và cácđoạn (22,0% - 13,6%); đề ngữ liên nhân thé hiện thái độ (3,6% - 1,0%) va đề ngữ chủ déphân định tầm quan trọng của các chỉ tiết trong cú (74,45 — 85,4%).

4.2 Phân phối thông tin trong ngôn bản phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt4.2.1 Tiêu đề là với tư cách là đề ngữ, “đơn vị khởi xướng ngôn bản” và có thé “chi

chứa thông tin mới” và phần lớn có dạng ngữ, chủ yếu là danh ngữ.

4.2.2 Lời dẫn: như chiếc cầu nối giữa tiêu đề và phần phát triển, lời dẫn trong PS báoin tiếng Anh thường ngắn, chỉ từ 1 đến 2 câu Lời dẫn trong PS tiếng Việt thường có độdài và số lượng thông tin cung cấp tương đối, với nhiều mục đích.

Sơ đồ 4.2 Các dạng cau trúc điền hình của phan phát triển phóng sự báo in tiếng Anh

15

Trang 28

Sơ đồ 4.3 Cấu trúc điển hình của phan phát triển phóng sự báo in tiếng Việt

2) 85% PS tiéng Việt có cau trúc hình thức kha rõ ràng, được chia thành các phần VỚIcác tiêu đề bộ phận cho mỗi phần Vấn đề được trình bày theo trình tự, dứt điểm trướckhi chuyên sang phan tiếp theo Mỗi phan có thé coi như một tiểu ngôn bản với một tiểu

thông điệp của thông điệp chung.

2.4.4 Phần kết: có thé là lời kết đóng (tiếp cận, tai khang định) hoặc mở (đưa câu hỏigợi suy nghĩ), hay thường kết hợp nhiều tiêu chí định dạng.

4.3 Những nét tương đồng và khác biệt trong cách thé hiện chức năng văn bản

trong phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt4.3.1 Những nét tương đồng

4.3.1.1 Về cấu trúc: nhìn chung PS tiếng Anh và tiếng Việt đều có cấu trúc cơ bảngiống nhau, gồm những phan chính: tiêu đề (chính và hoặc phụ), lời dẫn, phan phát triểnvà lời kết Tỉ lệ khoảng 50% tiêu đề PS có cấu trúc là danh ngữ chứng tỏ xu thế khái

quát hoá của tiêu đề PS trong cả hai ngôn ngữ.

4.3.1.2 Sự phân phối thông tin: mô hình cấu trúc chủ yếu là mô hình đồng hồ cátvới các tiêu điểm thông tin chính là tiêu dé, lời dẫn và lời kết.

4.3.1.3 Việc lựa chọn đề ngữ: đa số đề ngữ ở các cú chính trong ngôn bản PS củahai ngôn ngữ đều là đề ngữ tư tưởng (chủ điểm) và một tỉ lệ tương đối lớn đề ngữ tutưởng đó là do các chu tố đảm nhiệm.

16

Trang 29

4.3.1.4 Giữa các don vị của cau trúc ngôn bản PS có mối liên hệ chặt chẽ va mậtthiết, giải thích và b6 sung cho nhau Trên cấp độ toàn ngôn bản, nếu coi tiêu đề là xuấtphát điểm, là đề ngữ và cơ sở cho toàn ngôn ban; thì về phần minh, lời dan và phan phát

triển (phần thuyết) làm cho những thông tin cô đọng và có lúc ở dạng hàm ngôn của tiêu

đề được chỉ tiết hóa, mở rộng hay tăng cường sức thuyết phục của chúng đối với ngườiđọc Lời kết hoặc đoạn kết thường là sự kết hợp giữa các mục đích: tái khẳng định, bìnhluận hay đưa thông điệp Lời kết có thé ở dang “đóng”, khép lại ngôn bản như một thông

điệp hoàn chỉnh; hoặc dạng “mở”, kết thúc bằng câu nghi van an dụ thức vừa giúp tácgiả né tránh nói thắng những điều e ngại, vừa để ngỏ cho người đọc có cơ hội suy ngẫm,

rút ra kết luận cho riêng mình với tư cách đồng nhân chứng, lại vừa mở ra hướng tạo nênsự liên kết ngầm ấn với những ngôn bản tiếp sau có nội dung mang tính kế tiếp Việcxác định đề ngữ và thông tin cũ trong PS không chỉ trong phạm vi cú, đoạn, ngôn bảnmà có thé ở cấp độ liên ngôn bản.

4.3.1.5 Các phương thức liên kết nội dung trong PS tiếng Anh và tiếng Việt nhìnchung có nhiều điểm tương đồng, gồm hai cấp độ: liên kết thông tin trong nội bộ cú và liênkết giữa các cú (đoạn, toàn ngôn bản hoặc liên ngôn bản) Phương thức quy chiếu (thế đại

từ) và lặp (lặp từ vựng) được sử dụng với tỉ lệ tương đương trong việc tạo liên kết và mạch

4.3.2 Những nét khác biệt

4.3.2.1 Lời dẫn trong các PS tiếng Anh thường ngắn (gồm | đến 2 câu), ngôn ngữđơn giản và chỉ đặt ra một trong những mục đích như: tổng kết, thông báo sự kiện, bìnhluận; hoặc có chức năng cụ thé hoá, giới hạn phạm vi đề cập cho thông tin của tiêu đề

v.v Các PS tiếng Việt thường có lời dẫn với dung lượng lớn, kết hợp trong mình hai

hay nhiều mục đích, tiêu chí chức năng nêu trên Lời dẫn có thé có nội dung gần như

đoạn mở đầu, nêu chủ đề của những PS không có lời dẫn.

4.3.2.2 Cấu trúc của phan phát triển có sự khác biệt rõ rệt (sơ đồ 4.2 và 4.3) Cóthể coi lời bình xen giữa ngôn bản trong PS tiếng Anh là điểm nhấn hay các tiểu thông

17

Trang 30

điệp của phần phát triển, còn trong PS tiếng Việt vị trí đó do các tiêu đề bộ phận đảm

4.3.2.3 Các nhóm phương thức liên kết

Bảng 4.8 Cac phương thức liên kết trong phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt

Quy chiếu 17,1%| 16,3%| Thế đại từ

Liêm Liên hợp 19,3% | 12,8% Nỗi Logic 45

1) Trong PS tiéng Anh không có sự cách biệt quá lớn, ngược lại với xu thế phân cực

giữa tỉ lệ sử dụng các phương thức liên kết trong PS tiếng Việt (Bảng 4.8) Cácphương thức như đồng nghĩa, đồng định vị (liên tưởng) và “tuyến tính” trong PStiếng Anh đều có tỉ lệ sử dụng cao hơn trong PS tiếng Việt nhằm tránh nhàm chán,

tạo màu sắc đa dạng, phong phú cho ngôn bản.

2) Trong PS tiếng Việt, phép tỉnh lược được sử dụng với tần số cao nhất đối với đồng

thời nhiều thành tố và ở tất cả các thành phần của cấu trúc có tác dụng tiết kiệm ngôntừ và tạo cho ngôn bản nhịp điệu khan trương và cuốn hút.

A ^

KET LUẠN

Luận án đi sâu nghiên cứu về những tương đồng và khác biệt trong diễn ngôn PS báo intiếng Anh và tiếng Việt Là hai ngôn ngữ thuộc hai hệ thống khác nhau (biến tố phân tích

tính và phân tích tính), tiếng Anh và tiếng Việt hiển nhiên có sự khác biệt trong phạm vi

cau trúc cũng như phạm trù cú pháp, từ vựng, Tuy nhiên không thé phủ nhận được rằng

18

Trang 31

những khác biệt đó chỉ là sự khác biệt trong cách thức thé hiện những kiến thức chung va

những mục đích về cơ bản có nhiều nét tương đồng Ngoài sự khác biệt về cau trúc ngôn

ngữ, khoảng cách khá xa được tạo nên bởi các điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị và vănhoá của các nước sử dụng loại ngôn ngữ này cũng là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt cơbản (bên cạnh những tương đồng nhất định) về phương thức thể hiện ngữ nghĩa trongtiếng Anh và tiếng Việt nói chung, và PS trong tiếng Anh và tiếng Việt nói riêng.

1 Những nét tương đồng của ngôn bản phóng sự báo in bằng tiếng

Anh và tiếng Việt

1) Mặc dù là một thé loại ngôn bản báo chí phức tạp về cả nội dung được đề cập cũng

như cau trúc của ngôn bản và các môi quan hệ giữa các yếu tô cau thành, PS báo in vẫnđược người đọc rat ưa thích do nội dung và hình thức thê hiện độc đáo của nó.

2) Trong quan niệm chung về mặt thê loại, các nhà nghiên cứu tiếng Anh và Việt cơ bảnđều coi PS là một tác phẩm báo chí thuộc thể loại “thông tin”, nhưng không chỉ đơnthuần là cung cấp thông tin (như các ngôn ban “tin” thuần tuý) mà còn định hướng

suy nghĩ cho người đọc Các nhà nghiên cứu của cả hai ngôn ngữ ở các mức độ khác

nhau đều thừa nhận sự ảnh hưởng của yếu tô văn học đến việc thể hiện các thông điệp

của ngôn bản PS Và điều cơ bản tạo nên sự khác biệt giữa loại ngôn bản trong hai

ngôn ngữ chính là sự khác nhau trong cách thê hiện những thông tin có nội dung tương

3) Về mặt cấu trúc, PS được xem như loại ngôn bản có cau trúc phức tạp, với các mốiquan hệ chồng chéo, tầng bậc giữa các thành phần của cấu trúc Cấu trúc chứa nộidung thông tin “dầy đặc”, được trình bay trong khuôn khổ bị giới hạn của diện tích mặtbáo đó không có phương án nào khác là phải được thé hiện bằng các cú phức với cácthành phần câu được mở rộng nghĩa đến mức tối đa dé đạt mục đích: vừa cung cấpđược dung lượng thông tin ở mức độ tối đa trong một khuôn khổ tối thiêu của ngônbản, vừa phải tạo nên cho ngôn bản một đặc trưng mang tính thẩm mĩ - nghệ thuật,tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn độc giả Tat cả những yêu cầu khắt khe đó đã quyết định cácphương thức ngôn ngữ thể hiện và đem đến cho PS sự phức tạp trong việc thê hiện nội

19

Trang 32

dung đối với người viết cũng như trong việc năm bắt nội dung thông điệp từ phíangười đọc Nhưng chính sự phức tạp đó tạo nên những đặc trưng điển hình của PSkhác với các thê loại báo chí khác, đồng thời tạo điều kiện cho sự sáng tạo vô tận củacác tác giả trong phương thức thể hiện Và sự đa dạng phong phú về cấu trúc vàphương thức tiếp cận vấn đề của thê loại ngôn bản này chính là kết quả của việc sáng

tạo đó.

4) Được trình bày dưới dạng văn bản, nhưng như vậy không có nghĩa là PS không tham

gia vào giao tiếp Trên thực tế, giao tiếp trong báo chí là giao tiếp một chiều và khôngcùng một thời điểm cũng như ngữ cảnh Do đó người viết phải đồng thời “đóng cả haivai”: người viết và người đọc Với kinh nghiệm và kiến thức nền của chính bản thânmình, người viết phải đưa vào ngôn bản một lượng thông tin cần thiết, đồng thời phảitưởng tượng ra đối tượng tiếp nhận thông tin là người doc (vốn là một nhóm công

chúng khó xác định được phạm vi) và những thông tin liên quan khác như: trình độ

văn hoá, phong tục tập quán, tâm lí, kiến thức nền, xu thế phát triển của quan niệmchung trong xã hội có thé tác động đến việc tiếp nhận thông tin Những điều đó cũngcó tác động không nhỏ đến việc tác giả lựa chọn nội dung thông tin, cách thé hiện ý

tưởng và mục đích của minh sao cho hợp lí và dé được người đọc chấp nhận nhất.

5) Cơ sở triển khai luận án là quan điểm của Halliday về ba nét nghĩa khu biệt trong cú:cú nhự sự trinh bay, cu như sự trao đổi, cú như một thông điệp; và ứng với các siêuchức năng thé hiện tư tưởng, chức năng liên nhân và chức năng văn bản Chức năng tưtưởng được dùng dé thê hiện kinh nghiệm, những điều người viết chứng kiến thông

qua hệ thong chuyển tác gồm ba quá trình chính: quá trình vật chất, tinh than, quan hệ

và ở ranh giới giữa chúng là quá trình hành vi, phát ngôn và hiện hữu Chức năng liên

nhân của cú (với mục đích trao đôi thông tin) được thể hiện băng sự lựa chọn Thức(trần thuật, nghi van hay mệnh lệnh) và các phương thức thé hiện tinh thái (thái độ của

người nói/ viết với thông tin được đưa ra) Chức năng văn bản được thê hiện thông qua

việc lựa chọn đề ngữ làm cơ sở cho việc phân phối thông tin trong cú và các phươngthức tạo liên kết, mach lạc cho toàn ngôn bản với tư cách là một tổng thé thống nhất.

20

Trang 33

Nhìn chung, ngôn bản PS của các hai ngôn ngữ đều có tiềm năng thé hiện những chức

năng nêu trên.

6) Giống như ngôn bản tin, với chức năng thông tin là chủ yếu, trong PS tiếng Anh và

tiếng Việt, các câu có cấu trúc thé hiện quá trình vật chất chiếm một tỉ lệ lớn Nhưngcái đích cuối cùng cần đạt tới của PS không chỉ là thông tin mà là định hướng suy nghĩ.Mục đích đó được thê hiện ở cả ba chức năng của cú.

7) Điều cần nhân mạnh là mỗi hiện tượng ngôn ngữ xuất hiện trong ngôn bản PS đều cóthê được nhìn nhận dưới góc độ của cả ba chức năng: tư tưởng, liên nhân và văn bản.

Điều này cũng thể hiện mối liên hệ của ba bình diện trong ngôn ngữ: cú pháp, ngữ

nghĩa và ngữ dụng Có thê dẫn ra một số ví dụ điển hình sau:

Việc lựa chọn tham tố nào của hành động làm hành thé quyết định thể loại quá trìnhtrong cú là biểu hiện của quá trình chuyền tác dưới góc độ tư tưởng, được coi là cáchtác giả thé hiện thái độ đối với thông tin nếu nhìn từ góc độ chức năng liên nhân vàtheo quan điểm của chức năng văn bản là sự lựa chọn đề ngữ chủ đề của toàn cú.

Tương tự, hiện tượng trạng ngữ liên kết thường được đưa lên vi trí đầu cú trong PS nếunhìn từ quan điểm chức năng thé hiện tư tưởng là chuyển tác chu tố, nhằm cung cấpđầy đủ các thông tin cần thiết, tạo ngữ cảnh rõ ràng giúp người đọc có được nhữngthông tin cần và đủ để đón nhận nội dung và hàm ý của thông tin sẽ được đưa ra sau đó(theo cách suy luận của quá trình từ trên — xuống dưới); được coi là cách dé tạo ra sựhồi hộp, tạo tâm thế cần thiết để đón nhận một thông tin mà theo dự đoán, chủ ý củangười viết (từ đó có thê đoán nhận được thái độ của tác giả) sẽ có thé gây cho người

đọc một phản ứng nào đó (chức năng liên nhân) Còn từ góc độ chức năng văn bản, đó

là cách chọn lựa Đề ngữ đánh dau nhằm có được sự nỗi trội trong ngôn bản, thu hút sự

chú ý của người đọc.

Và một hiện tượng rất điển hình, đặc trưng cho PS là việc sử dụng động từ dẫn trongtrích dẫn Việc lựa chọn động từ dẫn nào dé giới thiệu một phát ngôn hay ý tưởng của

một người khác được coi là sự mô tả một cách trung thực những gi tac gia đã được trực

tiếp trải nghiệm, chứng kiến (chức năng thê hiện tư tưởng kinh nghiệm); được nhìn

nhận như cách thê hiện thái độ của tác giả về hành động hoặc sự việc đó dưới góc độ

21

Trang 34

liên nhân Và từ góc độ chức năng văn bản cách sử dụng các động từ dẫn khác nhau có

thé được coi như một phương thức liên kết chủ dé (thế đồng nghĩa).

Những vi dụ trên cho thấy mối quan hệ phức tạp của các yêu tô cau thành ngôn ban PS vasự hấp dẫn của thê loại này Mức độ sử dụng chúng được coi là tiêu chí xác định mức độảnh hưởng của các phẩm chất văn học đối với PS - một thể loại mang đặc thù của báo

Nhìn chung, PS tiếng Anh và tiếng việt có những nét tương đồng mang tính khái quát:

nhu cầu mở rộng nghĩa cho các thành phan của cú dé cung cấp thông tin đến mức tốiđa và thể hiện thái độ của tác giả đối với thông tin luôn tồn tại (khác nhau ở cách thê

hiện những thông tin có nội dung tương đương)

mục đích “định hướng suy nghĩ được thê hiện ở cả 3 chức năng của cú

có mối liên hệ chặt chẽ, giải thích và bố sung cho nhau giữa các đơn vị của cau trúc vàcác phương thức thể hiện nghĩa dé thé hiện một thông điệp chung, thống nhất.

2 Những nét khác biệt của ngôn bản phóng sự báo in bằng tiếng

Anh và tiếng Việt

Ngoài những nét tương đồng mang ý nghĩa khái quát trên, ngôn bản PS báo in tiếng Anhvà tiếng Việt cũng có một số điểm khác biệt tạo nên những đặc thù riêng của mỗi loại.

1) Trong PS tiếng Anh, người viết thường thiên về mục dich đưa tin nhiều hơn Dé hoànthành mục đích định hướng suy nghĩ, người viết có xu thế cung cấp đầy đủ thông tin và

dé người đọc tự rút ra kết luận cho riêng mình trên cơ sở điều tiếp nhận được Kê cảkhi muốn thé hiện thái độ đối với thông tin đưa ra, các tác giả PS tiếng Anh thường cốgắng tỏ ra rất khách quan Tính khách quan đó được thé hiện rõ ở những đặc điểm sau:Nhân vật trần thuật hầu như rất hiếm khi công khai xuất hiện trong ngôn bản.

Ti lệ các cú có cấu trúc dạng quá trình vật chat và quá trình phát ngôn cao hon trongPS tiếng Việt.

Ti lệ trích dẫn trực tiếp và tỉ lệ sử dung các động từ dẫn mang tính chất trung tính,

thiên vê hình thức cao hơn so với các phương thức còn lại.

22

Trang 35

Cú có chủ ngữ hình thức “7? được dùng rất phô biến cả trong việc thé hiện chức năngtư tưởng (quá trình quan hệ thé hiện biểu trưng hay đánh giá) và chức năng liên nhân(dưới dang khách thê tường minh thể hiện tinh thái ân dụ liên nhân).

Mục đích cung cấp thông tin được thể hiện rõ ràng trong nhu cầu mở rộng nghĩa chocú và các thành tố của cú, cụ thể là mở rộng nghĩa cho danh ngữ bằng phương thức sửdụng định ngữ (đặc biệt là định ngữ trước) nhằm mục đích cung cấp lượng thông tintối đa thông qua số lượng từ vựng tối thiều.

Yếu tổ tình thái, bình luận thường được thé hiện dưới dang cú phóng chiếu hay yếu tố

ngoài cú chứa thông tin Chính xác hơn là coi thông tin như một đơn vi trọn vẹn mà tác

giả chỉ thé hiện thái độ của mình đối với đơn vị đó trong khi cố gang không can thiệp

vào nội dung của thông tin

Câu hỏi ân dụ thức, một hành động lời nói gián tiếp thé hiện thái độ, xuất hiện trướckhi trình bay một chuỗi câu miêu tả hay lí giải về một sự việc (có thé được nhìn nhậnnhư cách tác giả né tránh nói thăng ý nghĩ của riêng mình) dùng để định hướng suynghĩ của người đọc, đồng thời có thể được nhìn nhận như phương thức liên kết các vẫnđề hoặc các khía cạnh của một vấn đề được đề cập trên cấp độ toàn ngôn bản.

2) Ngược lại với PS tiếng Anh, trong PS tiếng Việt chức năng định hướng suy nghĩ củangôn bản được thé hiện rat rõ ràng:

Nhân vật trần thuật không những công khai xuất hiện mà còn luôn khẳng định vi trí

quan trọng như một nhân chứng trong toàn ngôn bản.

Các động từ trích dẫn kết hợp với yếu tố chu cảnh hay với các nghĩa biểu niệm khác

được sử dụng với tần số cao nhất (tuy không phải là tỉ lệ áp đảo) thé hiện sự chủ động

của tác giả không chi trong việc chọn lựa chi tiết trích dan mà còn cả động từ dẫnnhằm ngầm áp đặt thái độ của người viết lên người đọc trước khi tiếp nhận thông tin.Đây cũng đồng thời là mục đích của việc sử dụng biểu thức quy chiếu liên nhân, nơinhững thông tin được cung cấp thêm phục vụ cho việc mở rộng nghĩa của danh ngữdường như luôn bị chi phối, quy định, sàng lọc qua lăng kính chủ quan của người viết.Tuy thái độ của người viết cũng được thé hiện bang an dụ liên nhân, nhưng phan lớn là

ở dạng chủ thê tường minh với chủ ngữ của cú chính ngâm ân hoặc ở ngôi thứ hai.

23

Trang 36

3) Trong PS tiếng Anh có thể nhận thấy những biểu hiện của các phẩm chất văn học.Phần phát triển được trình bày chủ yếu theo mô hình “làn sóng”, tạo nên những caotrào cùng với lời bình xen giữa ngôn bản tạo nên những tiêu điểm thông tin Thông tinđược phân phối xen kẽ trên toàn ngôn bản, và người đọc có thể khám phá được thông

điệp chung của toàn ngôn bản ở lời kêt Như đê khac phục điêm yêu của câu trúc có vẻ

không rõ ràng và có thê làm nản lòng người đọc đó, các phương thức liên kết được lựa

chọn thường thiên về thê hiện môi quan hệ rõ ràng, chính xác, it gây khó hiệu đôi với

người đọc như liên hợp, đồng định vị, quy chiếu và lặp Trong khi đó, ở ngôn bản PS

tiếng Việt, nếu thông tin được phân bố thành từng phan theo nội dung van đề cần trìnhbày với các tiêu đề bộ phận giúp người đọc dễ theo dõi; thì các phương thức liên kết

được sử dụng lại cân phải có sự suy luận và chọn lựa giữa nhiêu khả năng khác nhau tỏ

ra chiếm ưu thế hơn, đặc biệt là tỉnh lược (với tỉ lệ vượt trội).

Nói cách khác, nếu xuất phat từ hai chức năng chính của ngôn ban PS có thé thay sự khácbiệt trong xu thế thê hiện chúng như sau:

Phóng Sự tiếng Anh

(thiên về cung cấp thông tin)

Phóng Sự tiếng Việt

(thiên về định hướng suy nghĩ)

Tác giả ít xuất hiện công khai luôn xuất hiện như một nhân chứng quan trọng

động từ dan mang tính chất trung | động từ dẫn kết hợp yếu tố chu cảnh hay cácChức năng | tính, thiên về hình thức nghĩa biểu niệm khác (ngầm áp đặt thái độ của

thể hiện tư người viết)

tưởng mở rộng nghĩa cho các thành té của | mở rộng nghĩa cho các thành tổ của cú nhằm

cú (định ngữ) nhằm cung cấp thông | cung cấp thông tin kết hợp với định hướng suy

tin nghĩ (biểu thức quy chiếu)

Chức nang | yếu tỗ tình thái, bình luận thiên về | yếu té tình thái, bình luận thiên về dạng chủ thé

liên nhân | dạng khách thể tường minh (chủ | tường minh (chủ thể ngôi thứ nhất (an), hoặc ngôi

ngữ hình thức, cú phóng chiếu)thứ hai)

Chức năngvăn bản

lời dẫn ngắn, đặt ra ít mục đíchlời dẫn có dung lượng lớn, kết hợp nhiễu mục

câu trúc hình thức của phan phát

triển không rõ ràng; điểm nhấn là

các lời bình xen giữa ngôn bản

cau trúc hình thức của phan phát triễn rõ ràng;

điểm nhấn là các tiêu đề bộ phận

tỉ lệ sử dụng các PTLK không có sựcách biệt quá lớn

PTLK có xu thé phân cực rõ rệt (phép tỉnh lược

có tỉ lệ vượt trội)

24

Trang 37

3 Lí giải nguyên nhân dẫn đến những đặc điểm tương đồng và khác

biệt của ngôn bản phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt

Có thé lí giải những khác biệt trên như sau:

1) Báo in tiếng Anh nói chung thường xuất hiện và phố biến ở các nước nơi mà báo chí

ít chịu sự kiểm soát của chính phủ Đồng thời do xu thế phát triển của xã hội cácnước đó, báo chí cũng phần nào bị thương mại hoá hay nói cách khác là “thoả hiệpgiữa hiệu quả kinh doanh và mục đích chính trị” (Tạ Ngoc Tấn [78, 64]) Do nhipsống gấp gap của các nước công nghiệp phát triển nên mục đích chủ yếu của ngườiđọc báo ở các nước nói tiếng Anh là nắm bắt thông tin (có thể bỏ qua những chỉ tiếtthứ yếu, không liên quan), chứ không phải là để thưởng thức hay suy ngẫm quánhiều Hơn nữa, tư duy thiên về duy lí của người Anh (theo Nguyễn Đức Tôn [93,60]), trình độ dân trí ở mức độ cao cùng với sự cạnh tranh quyết liệt của truyền hình(thé loại truyền thông ngày càng có xu thế lấn at báo viết và phát thanh) có ảnhhưởng nhiều đến mức độ sử dụng các đặc tinh văn học trong ngôn bản phóng sự báoin tiếng Anh hiện đại Để không làm nản lòng người đọc do sự rườm rà của cấu trúcvà sáo ngữ làm cho ngôn bản trở nên khó hiểu, nhưng đồng thời không biến PS trởthành bản tin khô khan và vẫn đạt được mục đích đặt ra của thể loại này, các tác giả

phải trung hoà giữa những đòi hỏi trên.

2) Một nguyên nhân cực kì quan trọng có thể giúp lí giải xu thế thiên về mục đích định

hướng suy nghĩ của PS tiếng Việt là: cách viết của các tác giả PS báo in ở Việt Namvẫn chưa thoát ra khỏi cách viết can thiệp nhiều Thái độ của người viết được thé hiệnmột cách có chủ ý rõ ràng Dù người đọc không phải lúc nào cũng hoàn toàn đồngtình với quan điểm của người viết, nhưng ảnh hưởng của nó đối với suy nghĩ củangười đọc là không nhỏ Ngoài sự thể hiện rõ ràng thái độ của người viết do ảnhhưởng của tư duy “xuất phát từ con người và hướng tới con người” (thiên về duytinh) của người Việt (theo Nguyễn Đức Tén [93, 351]), không thé phủ nhận một thựctế là dấu ấn văn chương để lại trong các tác phẩm PS tiếng Việt quả là sâu đậm (HàMinh Đức [19, 375] đã nói đến mối giao lưu văn học-báo chí ở Việt Nam “như hai

25

Trang 38

người bạn đồng hành”) Thêm vào đó, ở Việt Nam, một nước theo chế độ XHCN,báo chí là cơ quan ngôn luận của Đảng, là công cụ tuyên truyền, “một phương tiện có

sức mạnh đặc biệt to lớn trong việc hướng dẫn nhận thức, hình thành dư luận xã hội

tích cực” và “nâng cao dan trí” (Tạ Ngọc Tan [78, 9-10]) Ngoài mục dich thu thậpthông tin, người Việt Nam còn đọc báo để tìm hướng giải quyết cho những vấn đềđang được dư luận quan tâm Ngoài ra còn phải ké đến những lí do khác như: họ cónhiều thời gian đọc báo hơn do nhịp sống chưa đạt tới tốc độ như các nước công

nghiệp phát triên, số lượng báo có hạn, trình độ dân trí nói chung còn thấp

3) Do xã hội Việt nam biến động và thay đổi rất nhiều từ khi chính phủ áp dụng chínhsách kinh tế mở cửa, và đương nhiên không thé không ké đến sự cạnh tranh củatruyền hình, người viết PS báo in ở Việt Nam cũng phải làm cho tác phẩm của mìnhbắt kịp với nhịp sống và lối suy nghĩ mới Những biểu hiện cụ thể của sự biến đổi đóbao gồm: đưa vào PS những từ ngữ mang tính khâu ngữ, gần gũi với cuộc sống đờithường (thê hiện rõ nhất ở việc lựa chọn từ, ngữ trong trích dẫn trực tiếp bộ phận) vàbớt đi những sáo ngữ nặng về giáo dục đạo đức, hay cụ thé hơn là giáo dục một cáchnhẹ nhàng nhưng có hiệu quả; đồng thời mạnh dan hon trong việc biểu lộ thái độ (sử

dụng các biéu thức quy chiếu liên nhân) Nhưng những thay đồi đó chưa vượt ra khỏi

ảnh hưởng của những quan niệm và thói quen từ thời bao cấp khi một số người còn e

ngại trong việc bộc lộ chính kiến cá nhân Điều đó lí giải tại sao các tác giả PS, vớitư cách là người chứng kiến luôn xuất hiện trong ngôn bản (để khăng định tính chânthực của những sự kiện), nhưng khi cần thể hiện thái độ dưới dang chủ thé tường

minh thì không phải lúc nào cũng công khai thé hiện quan điểm của mình Việc théhiện thái độ thường được tiến hành thông qua những câu có chủ ngữ (động thể) là

ngôi thứ nhất nhưng ở dang ân hay giản lược, hoặc ở ngôi thứ hai (ám chỉ người đọc)với mục đích ngầm áp đặt ý nghĩ lên người đọc một cách khéo léo và đây ý tưởng,thông điệp (vốn là cái đích cuối cùng mà người viết muốn đạt được) về phía người

đọc, một đôi tượng có sô lượng đông đảo và không xác định được rõ ràng.

26

Trang 39

Nhưng dù được viết bằng ngôn ngữ nảo, với mục đích gì và mục đích đó được thé hiệnbang phương thức ngôn ngữ cụ thé nào, cũng không thể phủ nhận được vai trò của Phóng

sự, với tư cách là “một thành tựu đặc biệt của báo chí, là một phương tiện vận tải độc đáo

dành cho thông tin.” do nó là thể loại có khả năng “làm cho những con số khô khan trởnên song động, những mối liên quan bí an trở nên trong suốt và các van đề trừu tượng trởnên cụ thé.”, và “mang đến cho công chúng những thông tin về hành động của nhân vậtgiống như là độc giả từ phía sau nhìn qua vai phóng viên khi anh ta thu thập tin tức vậy.”

(Trần Quang [65, 94])

Hà nội - October, 2002

27

Trang 40

Chương 1 „ „ ˆ „ R „

NHUNG CƠ SO LI LUAN CUA LUAN AN

1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu diễn ngôn phóng sự

1.1.1 Một số quan điểm về phóng sự của các tác giả phương Tây và Việt Nam

Phóng sự (reportage hay report) (PS) là một thể loại báo chí đã xuất hiện ở Châu Âutừ cuối thế kỉ 19 và người Anh là những người đầu tiên sử dụng thê loại này để mô tảnhững đám cháy, những trận lụt, những kì họp quốc hội hoặc những cuộc chiến tranh

{42, 209] Tuy nhiên quan điểm về thé loại này cũng không hoàn toàn thống nhất.

Theo Hội nhà báo Việt Nam [42, 211], hầu hết các tác giả phương Tây: Từ điển xtơ (Mi), nhà văn-nhà báo Mark Twain, Từ điển Concise Oxford Dictionary [113],

Oép-Oxford Advanced Learners Encyclopedic Dictionary [156] va Collins English

Dictionary 21” century [112] quan niệm PS là một thê loại đưa tin, mô tả va tường

thuật những sự kiện có liên quan đến mối quan tâm chung Johnson va Julian [89, 87]cho rang: “Phóng sự là một bai tường thuật hoặc một bai bao được phat triển và xử límột cách có tính chất văn hoc’ Randall [159, 61] quan niệm rang “Báo chí không phảilà văn học Nhưng nó lại mang tính văn học nhất” Từ điển truyền thông Fischer (dẫn

theo Trần Quang [65, 95]) định nghĩa PS “là một tường thuật qua sự tự thân trải

nghiệm của tác giả, nó nhấn mạnh hoặc định hướng tới sự việc (sự thật), đặc biệt là đốivới hành động' Storkan K [89, 74] quan niệm rang PS “không chỉ là một sự ghi chép

đơn thuần mà còn là một lời giải đáp cho một loạt vấn đề phức tạp liên quan đến đờisông của chúng ta Trong trường hợp đó, tác giả không thờ ơ với việc lựa chọn các

phương tiện ngôn từ lẫn bố cuc.’.

Quan điểm của một số nhà nghiên cứu về PS ở Việt Nam về co bản cũng có nhiều néttương đồng: Lê Bá Hán [31, 171], Nguyễn Xuân Nam [94, 220] định nghĩa PS là “Mộtthé thuộc loại kf’ Đức Dũng [14, 83] coi PS là thé loại đứng giữa văn học và báo chí.

Các tác giả khác như Tạ Ngọc Tấn [78, 185-6], Phân viện Báo chí [62, 69], Nguyễn

Thị Thoa [60, 160], Trần Quang [65, 99], Hoàng Minh Phương [58, 8] quan niệm PSlà “một tác phẩm báo chí thuộc thể loại “thông tin” mang phong cách văn học nhiều

hơn các thé loại báo chí khác Tác phẩm phóng sự phản ánh légic sự phát triển của sự

kiện thời sự mà tác giả là người chứng kiến.”

8

Ngày đăng: 10/06/2024, 00:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN