Thiết kế đường hầm thủy công-Chương I: Giới thiệu chung-Chương II: Khảo sát và nghiên cứu địa chất CT trongTKĐH-Chương III: Bố trí các bộ phận của đường hầm-Chương IV: Tính toán thủy lực
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG HẦM
THỦY CÔNG
Trang 2Thiết kế đường hầm thủy công
- Chương I: Giới thiệu chung
- Chương II: Khảo sát và nghiên cứu địa chất CT
trong TKĐH
- Chương III: Bố trí các bộ phận của đường hầm
- Chương IV: Tính toán thủy lực, xác định các thông
số của mặt cắt
- Chương V: Tính toán kết cấu lớp lót đường hầm
- Chương VI: Tính toán đường hầm theo hệ thống phân loại chất lượng khối đá
- Chương VII: Thiết kế đường hầm thủy công không
có lớp lót kiên cố
Trang 3I Khái niệm:
Công trình dẫn nước đục xuyên qua núi;
Sử dụng trong các trường hợp:
- Địa hình chật hẹp, bờ dốc núi đá;
- Dẫn tháo nước cho trạm TĐ ngầm;
- Tuyến dẫn nước qua rừng núi rậm rạp, hiểm trở;
- Tuyến dẫn nước qua sườn núi dễ sạt lở, đá lăn.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 4II PHÂN LOẠI
1 Theo nhiệm vụ:
Lấy và dẫn nước (phát điện, cấp nước…).
Tháo nước: Tháo lũ, dẫn dòng thi công.
(có thể kết hợp tháo lũ thi công và lâu dài)
Hình vẽ đường hầm dẫn dòng thi công và tháo nước lâu dài
Trang 5III TÌNH HÌNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM
Hầm thủy điện Rào Quán, AVương, Bản Vẽ…
Nậm Chiến, Sông Bung 2,4; ĐaMBri …
Trang 6…
Trang 7…
Trang 81.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
Trang 9Đập đá đổ BT bản mặt
E a9
hg4 D a2 a8 hg3
s
1:1.0 1:1.0
khu quản lý
Đ2 BM1 BM2 BM3 BM4
sô
chu
a11 a5 a10 H K a12
đập chính
b
s ch
BM11
Đ3 BM13
TN1-5 TN1-4
TN1-1 TN2-1 TN1-2 TN1-3 TR1
Đ1
TR3 TN2-4 TR4 TN2-5 tràn xả lũ
tuy nen 2
tuy nen 1
khu vự đất đá
sau khi hoàn thành
đê quai hạ l-u
sau khi hoàn thành khu vự đất đá
đê quai th-ợng l-u
110 110
TN1-6
BM5 BM6 BM8 BM9 BM10
28.20
Trang 11r=0.25b
b) b
H 0 =
c) b
Trang 13 Tác dụng:
- Thủy lực: Giảm độ nhám => giảm tổn thất thủy lực
- Kết cấu:
Chịu lực tác dụng từ trong và ngoài.
Nối tiếp với môi trường xung quanh: Bảo vệ đá khỏi bị phong hóa.
- Quản lý: giảm chi phí quản lý, giảm tổn thất nước.
1 Lớp lót đường hầm không áp
- Trát trơn (không chịu lực).
- Gia cố chỉnh thể: Đủ 3 chức năng; chịu lực tốt.
- Lắp ghép: Đủ 3 chức năng.
Khả năng chịu lực không lớn.
Thi công nhanh.
1.3 LỚP LÓT ĐƯỜNG HẦM
Trang 14Các hình thức lớp lót của đường hầm không áp
a) Trát trơn; b) Gia cố chỉnh thể bằng BT; c) Gia cố chỉnh thể
bằng BTCT; d) Gia cố ở đáy đường hầm.
1.3 LỚP LÓT ĐƯỜNG HẦM
Trang 15 Khi cột nước không lớn lắm (H < 60m).
Đá rắn chắc, chịu áp lực đá núi không lớn.
c) Lớp gia cố kép:
Cấu tạo: - Vòng ngoài: BT, BTCT.
- Vòng trong: Xi măng lưới thép.
Áp dụng: - Hầm có D lớn.
- Áp lực đá núi và áp lực nước đều lớn.
1.3 LỚP LÓT ĐƯỜNG HẦM
Trang 16Hình thức lớp lót của đường hầm có áp
e) c)
Vòng ngoài: BT lắp ghép (ngay sau khi đào).
Vòng trong: Đổ tại chỗ, hoặc XM lới thép.
1.3 LỚP LểT ĐƯỜNG HẦM
Trang 17 Các yếu tố cần làm rõ:
1 Thành phần thạch học (khoáng vật, hóa học):
Đặc điểm trầm tích (cấu trúc, nguồn gốc).
Đặc điểm cấu tạo (thế nằm, phân bố các đơn
ChƯơng II : Khảo sát và nghiên cứu
địa chất CT trong TKĐH
Đ 2.1 nghiên cứu cấu trúc địa chất
của đá núi
Trang 18Cỏc yếu tố cần làm rừ:
3 Cỏc điều kiện địa chất thủy văn
Trữ lượng nước, phõn bố ỏp lực nước.
Tớnh thấm nước của đỏ.
Tớnh xõm thực của nước.
4 Tớnh chứa khớ của đỏ
(khả năng thoỏt khớ + phụt khớ cựng với đỏ).
5 Cỏc điều kiện địa nhiệt
6 Tớnh chất cơ lý của đỏ nỳi
7 Trạng thỏi ứng suất – biến dạng của đỏ nỳi (Xột đến hoạt động động đất, kiến tạo).
Đ 2.1 nghiên cứu cấu trúc địa chất
của đá núi
Trang 19I SỰ PHÂN VỈA VÀ TÍNH NỨT NẺ CỦA ĐÁ NÚI
1 Sự phõn vỉa, thế nằm của đỏ nỳi:
Ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh chịu lực của vỏ hầm
Đ 2.2 Nghiên cứu địa chất công trình
Trang 20I Sự phân vỉa và tính nứt nẻ của đá núi
1 Sự phân vỉa, thế nằm của đá núi:
Đ 2.2 (tiếp)
Trang 21I Sự phân vỉa và tính nứt nẻ của đá
núi
2 Tính nứt nẻ của đá núi:
a Cỏc thụng số đặc trưng:
Khoảng cỏch trung bỡnh giữa cỏc khe nứt (l n ).
Modun nứt nẻ M: Số khe nứt trờn 1 một theo
hướng vuụng gúc với mặt phẳng khe nứt.
Hệ số rỗng do khe nứt K kn (%): Thể tớch trống do
khe nứt trong 1 đơn vị thể tớch của khối.
Đ 2.2 (tiếp)
Trang 24II áp lực đá núi
2 Các đặc trng:
Thay đổi theo thời gian:
- Thời kỳ đầu (sau khi đào): Tăng rất nhanh.
Trang 26II áp lực đá núi
4 Xác định áp lực đá núi:
Tính toán: Theo phương pháp Prôtôđiacanốp.
Phân biệt với các loại đá:
- Cứng: fk > 8.
- Cứng trung bình: fk = 4 8.
- Yếu: fk < 4.
Thí nghiệm hiện trường:
- Bố trí khung chống và đo lúc đào hầm
(khảo sát).
- Kiểm chứng: Trong thi công.
Đ 2.2 (tiếp)
Trang 27 Thí nghiệm hiện trường.
Đo đạc kiểm chứng trong thi công.
Đ 2.3 nghiên cứu các tính chất cơ lý
của đá núi
Trang 28Phụ thuộc điều kiện địa hình, địa chất, thi công, sử
dụng:
Địa chất: Tránh khu vực đá xấu, sạt trợt, mực
Địa hình: Độ chôn sâu của hầm hđ ≥ 3ht.
ht – Chiều cao mặt cắt đường hầm.
Trang 30I Các bộ phận chính :
1 Bộ phận cửa vào.
2 Đ ường hầm sau cửa vào.
3 Phần cửa ra (thiết bị tiêu năng, phụ trợ).
II Các hình thức cửa vào :
1 Giếng đứng:
Đ 3.2 Bố trí đƯờng hầm dẫn tháo nƯớc
Trang 31II C¸c h×nh thøc cöa vµo :
2 KiÓu m¸i nghiªng:
§ 3.2 (tiÕp)
3 H×nh thøc th¸p:
Th¸p kÝn.
Trang 32II Các hình thức cửa vào :
1.ĐH dẫn dòng; 2.ĐH dẫn nớc;
3.Đá;4.Mặt đất tự nhiên; 5.Đập đất;
6.Cửa vào.
Trang 33III Cao trình cửa vào :
hạ thấp MNTL giảm Hđê quai .
Có thể làm đường hầm có cửa vào ở các cao
trình khác nhau.
Đ 3.2 (tiếp)
Trang 34IV Bè trÝ cöa van, èng th«ng khÝ :
Trang 35IV Bè trÝ cöa van, èng th«ng khÝ :
Trang 36I Đặc điểm bố trí : (NMTĐ kiểu đờng dẫn).
1 NMTĐ ngầm:
Tuyến dẫn n ư ớc vào: gồm cửa lấy n ư ớc, đ ư
-ờng hầm có áp, tháp điều áp và đ ư ờng ống
Trang 40II Các bộ phậnchính :
3 Đờng ống áp lực:
Làm việc với cột nớc cao và tăng dần khi đến gần
tổ máy.
4 Tháp điều áp: Có thể đặt trớc hoặc sau nhà máy.
5 Giếng thông khí: tiếp không khí vào đờng dẫn.
Trang 41i i
Trang 422 Điều kiện chảy có áp ổn định:
K K
Các biện pháp đảm bảo chảy có áp:
- Đặt van công tác ở cửa ra.
- Cửa vào thuận, ngập dới MNTL.
- Thu hẹp cửa ra, hoặc đặt cửa ra ngập
d-ới MNHL.
Trang 433 Tính toán thủy lực cửa vào đờng hầm:
a) Hình dạng cửa vào:
Cửa vào vuông góc: - Tổn thất cột nớc lớn.
- Dễ sinh khí thực.
- Độ thoải của elip: K s = a / b
a : bán trục theo hớng // dòng chảy.
b : bán trục theo hớng dòng chảy.
- Độ thu hẹp tại cửa vào:
K r = h v / h t = 1 + b / h t .
a-CV vuông góc; b -CV lượn tròn; c-CV dạng elíp
Trang 443 Tính toán thủy lực cửa vào đờng hầm:
b) Hệ số tổn thất cột nớc tại cửa vào:
Trang 453 Tính toán thủy lực cửa vào đờng hầm:
c) Kiểm tra khí hóa tại cửa vào:
Điều kiện không có khí hóa:
K > Kpg
g2/v
H
HK
Trang 46Đ 4.1 (tiếp)
HĐT = Zv + Ha .
Ha = f(Z).
Hpg = f(T).
3 Tính toán thủy lực cửa vào đờng hầm:
c) Kiểm tra khí hóa tại cửa vào:
Điều kiện không có khí hóa:
K > Kpg
g2/v
H
HK
H a
(m)
Cao độ (m)
H a
(m)
Cao độ (m)
Trang 47m - hệ số lu lợng.
- Mặt cắt cuối đoạn cửa vào.
h - độ cao mặt cắt cuối cửa vào.
1
h
Trang 481 Cöa vµo:
b) Cöa vµo kh«ng ngËp: TÝnh nh ®Ëp trµn
§ 4.2 (tiÕp)
2 / 3
nb g H m
Trang 49a) Cöa vµo ngËp: b) Cöa vµo kh«ng ngËp
h h
Trang 502 Thân đờng hầm:
a) Khi tính khẩu diện:
Khống chế dòng đều trong đờng hầm:
1 0,11
H h
f
H n
Trang 510.10
0.20 0.15 0.10 0.30 0.20
2
0.35
0.70 0.30 0.25
0.50 0.60
0.40 0.45 f R 0.80 0.90 f 0.80
0.80
0.40 0.20
b)
0.75 0.70
O
0.60 0.30 0.40 0.50
0.80 0.70 0.90
1
f R
0.10 0.05 0
0.30 0.20
0
0.10
0.10 0.15 0.20
C
f
0.45 0.40
C
R f 0.90
0.05
0.30 0.20 0.10
0 0.90
H 0.70 0.75
0.90 0.40
0.30 0.50 0.20 0.15 0.25
0.70 0.60 0.80 0.35
Trang 522 Thân đờng hầm:
b) Đối với các trờng hợp khác:
Khi có dòng không đều tiến hành vẽ đờng mặt
n-ớc.
c
I h
h N
Trang 543 Tính toán thông khí đờng hầm:
b) Tính toán ti ế t diện ống dẫn khí:
Đ 4.2 (tiếp)
a aK
a
Q m 2 /
4 Tính toán thủy lực cửa ra đờng hầm:
Sơ đồ tiêu năng: Đáy, mặt, phóng xa.
Tính toán tiêu năng: Xem thủy lực.
- Thờng khống chế: Va < 50 m/s.
Trang 555 5
TIÊU NĂNG SAU ĐẬP TRÀN:
Tiêu năng đáy, Tiêu năng mặt, Tiêu năng mặt ngập, Tiêu năng phóng xa.
Trang 565 6
TIÊU NĂNG SAU ĐẬP TRÀN:
1 Tiêu năng đáy:
a Nguyên lý: tiêu năng bằng sức cản nội bộ của nước nhảy
b Điều kiện: chiều sâu nước cuối bể phải lớn hơn chiều sâu
nhảy ngập và tiêu năng tập trung trong phạm vi khống chế
c Hình thức công trình: bể tiêu năng, tường tiêu năng hoặc
bể và tường kết hợp
d Điều kiện áp dụng: Tiêu năng dòng đáy thường dùng với cột nước thấp, địa chất nền không tốt
Trang 575 7
TIÊU NĂNG SAU ĐẬP TRÀN:
Bể tiêu năng
Tường tiêu năng
Bể và tường kết hợp.
Trang 585 8
TIÊU NĂNG SAU ĐẬP TRÀN:
2 Tiêu năng mặt:
a Nguyên lý: Lợi dụng sức cản nội bộ của nước, khuếch tán dòng chảy
b Điều kiện: Dòng chảy ở trạng thái chảy mặt
c Hình thức công trình: Tạo mũi phun ngập phía hạ lưu
d Đặc điểm, điều kiện áp dụng: Làm việc không ổn định khimực nước hạ lưu thay đổi nhiều, ở hạ lưu có sóng => ảnh
hưởng đến sự làm việc của các công trình khác như thủy
điện, âu tàu và xói lở bờ sông
Trang 595 9
TIÊU NĂNG SAU ĐẬP TRÀN:
Trang 606 0
TIÊU NĂNG SAU ĐẬP TRÀN:
3 Tiêu năng phóng xa:
a Nguyên lý: Dùng mũi phun tạo dòng chảy có lưu tốc lớn
không khí, năng lượng dòng chảy được tiêu hao phần lớn
trong không khí, phần nhỏ còn lại ở lòng sông
b Hình thức công trình: Tạo mũi phun phóng xa phía hạ lưu
c Đặc điểm: Độ dài phóng xa càng lớn càng có lợi Đập tràn càng cao, độ dài lấy càng lớn
d Điều kiện áp dụng: Cho các đập có chiều cao lớn, thích
hợp với điều kiện địa chất là nền đá
Trang 616 1
TIÊU NĂNG SAU ĐẬP TRÀN:
Mũi phun liên tục
Mũi phun không liên tục
Trang 62 Yêu cầu: Thỏa mãn điều kiện sử dụng, kinh tế, thi công.
Điều kiện sử dụng:
- Tháo đủ lu lợng cần thiết, với tổn thất cột nớc cho
phép.
- Đ/ hầm vận tải thủy: Có đủ khoảng không cho tầu
thuyền.
Điều kiện kinh tế: Điều hòa mâu thuẫn giữa:
- Kinh phí đào và xây lớp lót.
d
C
C B A
Trang 63áp lực
đá
núi
Dài hạn (áp lực
n ước bên trong)
Ngắn hạn (áp lực nước va
…)
Đặc biệt (Động đất Nhiệt độ
…)
5.1 Tải trọng và tỏc dụng lờn lớp lút đường hầm
Trang 64 Chó ý:
- Trong thiÕt kÕ cÇn tÝnh víi nhiÒu tæ hîp t¶i träng kh¸c nhau.
- HÖ sè lÖch t¶i (n) tÝnh riªng cho tõng lùc, chän theo gi¸ trÞ nµo bÊt lîi nhÊt cho c«ng tr×nh (B 5.1)
Tæ hîp t¶i träng
Thi c«ng (nc=0,95)
§Æc biÖt (nc=0,9)
C¬ b¶n
(nc=1)
5.1 Tải trọng và tác dụng lên lớp lót đường hầm
Trang 652 Tính toán áp lực đá núi:
Phương pháp tính toán: Theo Prôtôđiacanốp
Đá núi được đặc trưng bởi hệ số kiên cố fk.
(Coi đá ở thể rời quy ước)
Trang 665.1 Tải trọng và tác dụng lên lớp lót đường hầm
P
e''
P b)
Trang 675.1 Tải trọng và tác dụng lên lớp lót đường hầm
P
e''
P b)
Trang 685.1 Tải trọng và tác dụng lên lớp lót đường hầm
Trang 695.1 Tải trọng và tác dụng lên lớp lót đường hầm
2 Tính toán áp lực đá núi:
Trường hợp f k 4
Áp lực thắng đứng q = bđhpNếu H0 < 6 m thì thường không xét áp lực ngang Nếu H0 6 m thì có thể áp dụng CT (5-4) và (5-5) Nếu H > 500 m thì dung các phương pháp khác
Trang 705.1 Tải trọng và tác dụng lên lớp lót đường hầm
P
e''
P b)
Trang 71800 1000 1200 1400
(KG/cm ) 2
Ko 1600
5.1 Tải trọng và tác dụng lên lớp lót đường hầm
Trang 72d
d
)1
(34,1
Trang 74 Mục đích:
Xác định nội lực, ứng suất trong lớp lót
- Kiểm tra điều kiện bền
Trang 751 Phương pháp cơ học kết cấu:
Trang 761 Phương pháp cơ học kết cấu:
a) Tính toán vòm thấp:
áp lực phụt vữa.
Không xét lực kháng đàn tính và lực ma sát.
n
n o
n n
o
J
h M h
J
M
2 2
/
Jn – momen quán tính của mặt cắt chân vòm
hn – chiều cao mặt cắt
5.2 Tính toán kết cấu lớp lót đường hầm
Trang 771 Phương pháp cơ học kết cấu:
h M
n 0
M
h n
o n
5 , 0
b
- Giải theo phương pháp lực:
M o = M p + X 1 + X 2 y n
1 2 1
1 2
n
n p
y X
X KJ
y X X
Trang 781 Phương pháp cơ học kết cấu:
a) Tính toán vòm thấp:
Xác định biến vị chân vòm do N o :
Biến vị phương vuông góc với mặt ngàm:
Chiếu lên phương ngang:
Giải theo phương pháp lực:
N o = N p + X 2 cosjn
N p – Lực hướng trục ở chân vòm do ngoại lực sinh ra.
j - góc giữa phương trục vòm (tại từng mặt cắt) và phương ngang.
Trang 791 Phương pháp cơ học kết cấu:
2 21
1
1 12
2 11
1
n p
p
y X
Trang 801 Phương pháp cơ học kết cấu:
NN
,yXX
MM
2 p
2 1
Trang 811 Phương pháp cơ học kết cấu:
b) Tính vòm cao:
Nguyên lý tính toán
Nguyên lý Winkler: trị số của phản lực tỉ lệ với chuyển vị của điểm này; hướng phản lực vuông góc với mặt ngoài của lớp lót.
Lực ma sát: T = fnK
5.2 Tính toán kết cấu lớp lót đường hầm
Trang 825.2 Tính toán kết cấu lớp lót đường hầm
Trang 831 Phương pháp cơ học kết cấu:
c) Tính toán vòm kín:
- Với tầng đá tương đối yếu: lớp lót được xây thành 1 khối
chỉnh thể
- Sơ đồ tính toán: theo trình tự thi công
- Sơ đồ tính toán vòm khép kín = vòm cao + vòm ngược
đàn hồi
5.2 Tính toán kết cấu lớp lót đường hầm
Trang 845.2 Tính toán kết cấu lớp lót đường hầm
Tường cứng Tường đàn hồi
Trang 851 Phương pháp cơ học kết cấu:
- Tường bên cứng: sơ đồ kết cấu và sơ đồ tính toán
- Tường bên được tính như dầm trên nền đàn hồi
5.2 Tính toán kết cấu lớp lót đường hầm
Trang 861 Phương pháp cơ học kết cấu:
- Tường đàn hồi: sơ đồ kết cấu và sơ đồ tính toán
- Tường bên được tính như dầm trên nền đàn hồi
5.2 Tính toán kết cấu lớp lót đường hầm
Trang 872 Phương pháp cơ học vật rắn biến dạng:
Nguyên lý tính toán
- Dựa trên lời giải của lý thuyết đàn hồi, dẻo và từ biến
- Xét lỗ khoét đường hầm trong một môi trường đàn hồi vô
Trang 883 Phương pháp số trong tính toán đường hầm
- Rời rạc hóa miền tính toán: chia lưới pt
- Lựa chọn mô hình vật liệu
- Lựa chọn điều kiện biên: biên chung, tiếp xúc, tải trọng
- Lựa chọn giải pháp trích xuất dữ liệu
Trang 893 Phương pháp số trong tính toán đường hầm
5.2 Tính toán kết cấu lớp lót đường hầm
Trang 901 Vật liệu xây dựng lớp lót
Các loại vật liệu
- Bê tông; bê tông cốt thép; xi măng lưới thép
- Bê tông phun; vữa phun;
- Cấu kiện lắp ghép bằng thép
- Gạch xây, đá xây
5.3 Cấu tạo lớp lót của đường hầm
Trang 912 Khe nối trong lớp lót
- Lớp lót BTCT cần bố trí các khe công tác ngang và dọc
- Khoảng cách giữa các khe 6-8 m
Trang 934 Tháo nước, biện pháp xử lý tầng đá đứt gãy
- Khi mực nước ngầm cao, cần đặt ống để thoát nước
- Khi đường hầm bắt buộc phải xuyên qua tầng đá đứt gãy:
tang thêm chiều dày lớp lót và bố trí thêm cốt thép
- Nếu đứt gãy lớn cần bố trí khe co dãn ngang
5.3 Cấu tạo lớp lót của đường hầm
Trang 94CHƯƠNG 6
THEO HỆ THỐNG PHÂN LOẠI
CHẤT LƯỢNG KHỐI ĐÁ
Trang 966.1 Tổng quát
Các phương pháp phân loại đá núi
Bảng 6.1 Các hệ thống phân loại khối đá điển hình trên thế giới
Trang 976.2 Phương pháp tải trọng cho trước của Terzaghi
Trang 986.2 Phương pháp tải trọng cho trước của Terzaghi
vỡ đi qua vùng đá rắn chắc, đá vụn rơi xuống sau một thời gian.
đứng không cần gia cố.
đá khối vừa, cấp 5 là là khối lớn.
Khối lớn và có mạch nối
5
8
Cách phân cấp đá
Trang 996.2 Phương pháp tải trọng cho trước của Terzaghi
Trang 1006.2 Phương pháp tải trọng cho trước của Terzaghi
Trang 1016.2 Phương pháp tải trọng cho trước của Terzaghi
Ưu – nhược điểm?
Trang 1026.3 Phương pháp đánh giá chất lượng khối đá của
1 Hệ thống phân cấp khối đá
Trang 1036.3 Phương pháp đánh giá chất lượng khối đá của
Bieniawski (RMR)
Bảng 6-3 Phân loại chất lượng khối đá theo RMR
- Việc phân loại được thực hiện cho các vùng kết cấu riêng;
- Ranh giới của kết cấu là: đứt gãy, vết nứt hay mặt tiếp giáp;
- Ứng với mỗi vùng, các trị số I1 I6 được xác định theo tài liệu địa chất và quan sát hiện trường.
Trang 1046.3 Phương pháp đánh giá chất lượng khối đá của
Bảng 6-3 Phân loại chất lượng khối đá theo RMR
- Việc phân loại được thực hiện cho các vùng kết cấu riêng;
- Ranh giới của kết cấu là: đứt gãy, vết nứt hay mặt tiếp giáp;
- Ứng với mỗi vùng, các trị số I1 I6 được xác định theo tài liệu địa chất và quan sát hiện trường.
Trang 1056.3 Phương pháp đánh giá chất lượng khối đá của
Bieniawski (RMR)
Trang 1066.3 Phương pháp đánh giá chất lượng khối đá của
Bieniawski (RMR)
TT
Cường độ vật liệu đá nguyên vẹn (Mpa)
Tải trọng điểm
Nén một trục
Trang 1076.3 Phương pháp đánh giá chất lượng khối đá của
Bieniawski (RMR)