1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cơ Ứng dụng(1)

5 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ học ứng dụng
Chuyên ngành Cơ Ứng dụng
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 876,55 KB

Nội dung

Môn cơ ứng dụng: Hệ bánh răng, Xác định phản lực, Vẽ biểu đồ nội lực trục chịu xoắn, Xác định phản lực liên kết; Xác định áp lực của quả cầu lên các mặt phẳng

Trang 1

Cho hệ bánh răng như hình vẽ Bánh răng 1 dẫn động quay với 𝜔𝐴=180 𝑟𝑎𝑑/𝑠

Số răng của các bánh răng: Z1 = Z2 = 20; Z3 = 50; Z4 = 80; Z5 = 40; Z6 = 30; Z7 = 90

Hệ bánh răng này là hệ gì? Tính tỉ số truyền 𝑖17

Câu 2:

Cho vật rắn S có liên kết và chịu lực như hình vẽ:

Biết: Q = 10 KN; α = 45o; β = 30o

Xác định phản lực tại A và B

Câu 3:

Vẽ biểu đồ nội lực trục chịu xoắn như hình vẽ

Trang 2

Câu 4:

Dầm AC được đỡ bằng gối cố định tại B và gối di động tại C, biết gối di động hợp với phương đứng một góc 30°, chịu lực và kích thước như hình vẽ Xác định phản lực liên kết tại B và C

Câu 5:

Trên hai mặt phẳng nghiêng nhẵn AB và BC vuông góc với nhau đặt một quả cầu đồng chất có trọng lượng 60KN Xác định áp lực của quả cầu lên các mặt phẳng, biết mặt phẳng BC hợp với phương ngang một góc 30°

Giải:

Câu 1:

- Hệ này là hệ bánh răng hỗn hợp gồm hệ thường (1-c) và hệ vi sai (c-7)

* Tỷ số truyền i17:

- Tính i1c

- Tính ic7

Vì bánh răng 4 cố định nên

Trang 3

Câu 2:

* Xác định các phản lực:

- Xét hệ lực cân bằng:

- Từ (1) ta có:

- Thay (1*) vào (2):

- Các phản lực tại A và B:

Câu 3:

* Biểu đồ nội lực Mz:

- Đoạn AB:

- Đoạn BC:

- Đoạn CD: z ( 0; 3L )

* Biểu đồ nội lực Mz:

Trang 4

Câu 4:

- Xét dầm AC cân bằng dưới tác dụng của hệ lực phẳng gồm các lực P, YB , XB

NC và mô men M như hình vẽ:

* Xác định các phản lực:

- Chọn hệ trục tọa độ XOY có phương chiều như hình vẽ

- Phương trình cân bằng của hệ lực phẳng như sau:

- Phản lực liên kết tại C:

- Phản lực liên kết tại B:

Trang 5

- Chọn hệ trục tọa độ XOY và giả sử phương chiều của các phản lực liên kết tại các liên kết tựa tại D và E như hình vẽ:

- Quả cầu cân bằng dưới tác dụng của hệ lực phẳng gồm các lực P, ND, NE Phương trình cân bằng của hệ lực như sau:

- Xét hệ lực cân bằng:

- Từ (a) ta có:

- Thay (a’) vào (b):

- Phản lực tại E:

Ngày đăng: 05/06/2024, 16:01

w