1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)

237 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)
Tác giả Jirayoot Seemung
Người hướng dẫn GS.TS. Hồng Khắc Nam, GS.TS. Phạm Quang Minh
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Thể loại Luận án tiến sĩ Quốc tế học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 61,96 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do lựa chọn đề tai .oc.cceccecccccessesssessessesssessessessusssessecsessussssesessessessusesessesseseseesess 8 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU .........................-- -- 5 5 2 3+1 E + EESeEEeeeeeeeerreeeree 11 3. Phạm vi nghiÊU CỨU...........................- -- 6 +11 E193 931911911 11 vn HH Hưng ng gưệt 11 4. Phương pháp nghién CỨU ..............................-- 1x 1 911911931 1 HH ng nh nh nh ng 12 5. Nguôn tài liệu tham khảO.....................- - 2-2 2 2 £+E£EE£EEEEEEEEEEEEEE2E22E2121 21x rkrer 13 6. Déng gp 00ì 80 i8 1 (11)
  • 7. Bố cục của luận án..................---¿- 2 2 ESE£2E2EE2EEEEEE21121127171711211211 1121.111 cre. 14 Chương 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU CUA DE TÀI (17)
    • 1.1 Tình hình nghiên cứu ở Thái Lan ..........................-- - 5 5 2+ + *ssEE+eeerseeersseeree 16 (19)
      • 1.1.1 Các công trình nghiên cứu về hội nhập kinh tế của Thái Lan trong Chương (19)
      • 1.1.2 Các công trình nghiên cứu về quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông, Thái Lan trong Dự án SEC thuộc chương trình hợp tác GMS (23)
    • 1.2 Tình hình nghiên cứu ở nước TIðOÀI...................- - - 5 + s + 3E vEEeeeeeeereeeeree 24 (27)
      • 1.2.1 Các công trình nghiên cứu về chủ đề quá trình hội nhập kinh tế của Thái Lan 0001380105Ÿr16)/S0 10157 (27)
      • 1.2.2 Các công trình nghiên cứu về quá trình hội nhập kinh tế của Campuchia và (29)
    • 1.3 Một sô nhận xét vê tình hình nghiên cứu va vân dé luận án cân giải quyêt (0)
      • 2.1.1 Khái mệm chủ nghĩa khu VUC .......................... - -- + +5 +55 +t+x+Eexerererersrrtreeersrrrreree 31 (0)
      • 2.1.2 Khái niệm hội nhập khu vực.............................----c++++222EEEE22222zz++rrrrrrrrrrrke 36 (39)
      • 2.1.3 Lý thuyết hội nhập khu vực theo lý thuyết chủ nghĩa tân chức năng (42)
      • 2.1.4 Lý thuyết hiện đại hóa và chiến lược tăng trưởng...............................-------------c+- 4I (44)
      • 2.1.5 Khhuing 3ì i01 (0)
    • 2.2 Co 0.0ìn 1.000 -.Ầ (0)
      • 2.2.1 Khái quát về kinh tế - xã hội của khu vực miền Đông, Thái Lan (48)
      • 2.2.2 Khái quát về chương trình hợp tác GMS và Dự án SEC (50)
      • 2.2.3 Yếu tổ lich sử phát triển co sở ha tang và kinh tế của khu vực miền Đông, Thái (0)
      • 3.2.4 Quan hé thuong mai va dau tu xuyên biên giới dọc theo Dự an SEC giữa miền Đông, Thái Lan với Campuchia và miền Nam, Việt Nam (0)
    • 4.1 Đánh giá chung về quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông, Thái (147)
      • 4.1.1 Những kết quả dat được............................--------vvvvvvvvvvvvvvveccrrrrrrrrrrrrrrrrree 145 (0)
      • 4.1.2 Những hạn chỀ..........................- -+222222+++1222EEE11111112221722227111111111 21.1.1111 (148)
    • 4.2 Dánh giá quá trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông, Thái Lan trong Dự án SEC từ góc nhìn lý thuyẾT ......................---2-2¿©5¿++z+Ek+EE£E2EEEEEEEEE2EE2E1E1EEEE.crrrred 150 (152)
    • 4.3 Xu hướng quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông, Thái Lan trong Dự án SEC thuộc hợp tác GMS giai đoạn 2019 - 2030..........................-.-cc+<<<c+<s2 153 (155)
    • 4.4 Một số góp ý đề xuất chính sách đối với việc thúc day hội nhập khu vực miền Đông, Thái Lan trong Dự án SECS? ....................... ... - -- St St S2 Hệ, 162 (164)
      • 4.4.1 Dé xuất chính sách kinh tế - xã hội cho khu vực miền Đông (0)
      • 4.4.2 Đề xuất chính sách ngoại giao.......................-----¿--©2EV222++tEEEEEEEEettEEEEEEkrrrrrrrrrkee 165 Tiểu kết chương 4......................--- ¿5-5 Ss+SE2EE2E12E12121712111112112112111111111 1.11 xe. 171 (167)
  • PHỤ LỤC (127)
    • Bang 3.16: Giá tri thương mại qua biên giới từ khu vực miền Đông, Thái Lan qua (0)
    • Hinh 3.11: Du an hanh lang kinh té phía Đông (EEC) của Thái Lan (0)

Nội dung

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứuMục tiêu chính của luận án là phân tích làm rõ quá trình hội nhập kinh tế củamiền Đông, Thái Lan trong Dự án SEC thuộc hợp tác GMS giai đoạn 1998-2019.Từ đ

Lý do lựa chọn đề tai oc.cceccecccccessesssessessesssessessessusssessecsessussssesessessessusesessesseseseesess 8 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU 5 5 2 3+1 E + EESeEEeeeeeeeerreeeree 11 3 Phạm vi nghiÊU CỨU - 6 +11 E193 931911911 11 vn HH Hưng ng gưệt 11 4 Phương pháp nghién CỨU 1x 1 911911931 1 HH ng nh nh nh ng 12 5 Nguôn tài liệu tham khảO - - 2-2 2 2 £+E£EE£EEEEEEEEEEEEEE2E22E2121 21x rkrer 13 6 Déng gp 00ì 80 i8 1

Mekong Mở rộng (Greater Mekong Subregion:GMS) Hợp tác này được Ngân hàng Phát triển Châu A (Asian Development Bank: ADB) hỗ trợ từ năm 1992 với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác và tăng trưởng kinh tế giữa các nước thành viên như Campuchia, Trung Quốc (vùng tự trị Quảng Tây và tỉnh Vân Nam), Lào, Myanmar, Việt Nam và Thái Lan [ Greater Mekong

Cho đến năm 1998, Hội nghị các Bộ trưởng GMS lần thứ 8 tai Manila đã chính thức thông qua các dự án của hợp tác này Trong đó, có Dự án Hành lang kinh tế phía Nam (Southern Economic Corridor: SEC) Đây là dự án quan trọng dé phát triển cơ sở hạ tang và liên kết các khu vực giữa bốn quốc gia bắt đầu từ Dawei (Myanmar), chạy qua Thái Lan, Campuchia và kết thúc tại Việt Nam. Đối với Thái Lan, tuyến đường thuộc dự án này chạy qua nhiều khu vực, vùng miền kinh tế quan trọng nối từ miền Tây chạy qua thủ đô Bangkok và các tỉnh lân cận của miền Trung đến miền Đông, Thái Lan sau đó xuyên qua hành lang biên giới kết nối với Campuchia (xem hình 1) Đặc biệt, Dự án SEC đã chạy qua khu vực miền Đông, Thái Lan Đây là khu vực được ví như đầu tàu kinh tế, có vai trò quan trong trong nền phát triển công nghiệp của Thái Lan từ năm những 1981 Trong kế hoạch phát triển kinh tế va xã hội quốc gia lần thứ 4, dự án phát triển khu vực ven biển miền Đông, Thái Lan

(Eastern Seaboard Development Program: ESB) là một trong những dự án then chốt, góp phần thúc day nền tăng trưởng GDP quốc gia trong khu vực miền Đông Với mục đích tập trung phát triển xây dựng khu vực này thành khu công nghiệp hiện đại và trung tâm hậu cần thúc đây xuất-nhập khẩu cho Thái Lan Chính phủ đã tiễn hành đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng cho ngành công nghiệp tại các tỉnh miền Đông như: Tỉnh Chonburi làm khu công nghiệp nhẹ và cảng nước sâu quốc tế Laem Chabang; Tinh Rayong tập trung khu công nghiệp nặng, công nghiệp hóa dầu và cảng nước sâu quốc tế Maptaput và Tỉnh Chachoengsao tập trung sản xuất công nghiệp nhẹ và nông nghiệp

[Office of The National Economic and Social Development Board, 2011].

Nguồn: [GMS Secretariat Southeast Asia Department, Asian Development Bank

Từ góc độ ASEAN, khu vực miền Đông, Thái Lan là cửa ngõ quan trong kết nối hệ thống đường bộ giữa Thái Lan với các nước láng giềng như Campuchia và miền Nam, Việt Nam Thời kỳ cuối Chiến tranh lạnh, sau chính sách “biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường” của cựu thủ tướng Chatichai Choonhavan năm 1989 được đưa vào thực hiện, giá trị thương mại xuyên biên giới giữa Thái Lan và các nước Đông Dương đã gia tăng đáng kê, góp phần mở rộng thị trường hội nhập phát triển Điều đó cho thấy, bên cạnh chiến lược tổng thé thì việc hợp tác tiểu khu vực dựa trên nhu cầu thiết thực của các nhóm nước ngày càng đóng vai trò quan trọng.

Năm 1998, sau khi Dự án SEC ra đời, hai cửa khẩu biên giới ở khu vực miền Đông, Thái Lan là cửa khẩu Aranyaprathet (tỉnh Sa Kaeo) và cửa khẩu Hat Lek(tỉnh Trat) có giá trị thương mại xuyên biên giới cao nhất trong tổng giá trị thương mại giữa Thái Lan và Campuchia [ Punyajaroenying, 2010, pp.90-117] và thương mại xuyên biên được mở rộng sang cả miền Nam, Việt Nam từ năm 2010 trở đi. Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là ngoài giá trị kinh tế, không thể phủ nhận tầm quan trọng ngày càng gia tăng của các giá trị tinh thần bao gồm giao lưu nhân dân, tăng cường sự hiểu biết, trao đổi văn hóa và sự gắn kết giữa các dân tộc dọc biên giới giữa các nước Đông Nam Á lục địa Với đặc trưng phân chia thành hai khu vực rạch ròi là hải đảo và lục địa, hợp tác tiểu vùng cua ASEAN luc dia được thực hiện chủ yếu thông qua các hành lang kinh tế xuyên biên giới, trên bộ, có nhiều thuận lợi hơn so với Đông Nam Á hải đảo. Đông Nam Á lục địa là cửa ngõ đi xuống phía Nam, đóng vai trò kết nối giữa Trung Quốc với tất cả các nước ASEAN Vì vậy, Dự án SEC nhận được sự quan tâm đặc biệt không chỉ của Thái Lan mà còn cả Trung Quốc và ASEAN Hợp tác này mở ra cơ hội kết nối giữa Thái Lan với các nước CLMV Không phải ngẫu nhiên uy tín và vị thế của Thái Lan được nâng cao, trở thành “ đầu tàu” phát triển kinh tế của ASEAN, mà bởi “ đất nước xứ sở của những nụ cười” này đã phải trải qua nhiều biến động thăng trầm trong nền chính trị để đạt được và duy trì những thành tựu về kinh tế.

Có thể nói, tầm quan trọng về kinh tế và tiềm năng của khu vực miền Đông, Thái Lan trong Dự án SEC có tính chiến lược lâu dài Việc thúc day hội nhập, hợp tác kinh tế khu vực miền Đông, Thái Lan trong Dự án SEC sẽ góp phần quan trọng trong việc phát triển đất nước, Dự án SEC không chỉ dành riêng cho Thái Lan mà còn dành cho Campuchia, Việt Nam, các nước trong khu vực ASEAN và hợp tác

ASEAN-Trung Quốc Trong bối cảnh ASEAN tiến hành xây dựng cộng đồng các nước thành viên, Thái Lan cũng đã thé hiện quyết tâm của mình thông qua các dự án hội nhập kinh tế khu vực miền Đông trong Dự án SEC nói riêng và hợp tác GMS nói chung Với mong muốn góp phan nghiên cứu hợp tác tiêu vùng từ góc độ Thái Lan nói riêng, đóng góp vào sự phát triển bền vững của ASEAN nói chung, NCS đã quyết định chon vấn đề “Quá trình hội nhập kinh tế của miễn Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng

(1998-2019) ” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế của mình.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu chính của luận án là phân tích làm rõ quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông, Thái Lan trong Dự án SEC thuộc hợp tác GMS giai đoạn 1998-2019.

Từ đó đưa ra dự báo, xu hướng và một số đề xuất cho chính phủ Thái Lan nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình phát triển, hội nhập kinh tế của miền Đông, Thái

Lan Dự án SEC trong tương lai. Đề đạt mục tiêu trên, luận án tập trung giải quyết một số nhiệm vụ chính sau đây:

(1) Phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông, Thái Lan trong Dự án SEC thuộc hợp tác GMS giai đoạn

(2) Nghiên cứu quá trình phát triển và hội nhập kinh tế của miền Đông, Thái Lan vào Dự án SEC về mặt liên kết cơ sở hạ tầng, quan hệ thương mại, đầu tư và liên kết khu vực sản xuất trong Dự án SEC thuộc hợp tác GMS.

(3) Phân tích các yếu tô tác động đến quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông, Thai Lan trong Dự án SEC thuộc hợp tác GMS giai đoạn 1998-2019.

(4) Đánh giá kết quả, xu hướng và đưa ra gợi ý đề xuất chính sách nhằm tăng cường hội nhập kinh tế, hợp tác, liên kết khu vực miền Đông, Thái Lan và khu vực sông Mekong cho chính phủ Thái Lan nhằm phát huy tat cả mọi lợi thế một cách hiệu quả và bền vững nhất.

- Đối tượng nghiên cứu: Quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông,

Thái Lan trong Dự án SEC thuộc hợp tác GMS.

- Pham vi về thời gian: Giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2019 Năm 1998 là mốc thời gian Dự án SEC được chính thức thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng GMS lần thứ 8 vào tháng 10 năm 1998 Năm 2019 là thời gian kết thúc nghiên cứu, NCS hoàn thiện việc thu thập thông tin, dữ liệu và cuộc nghiên cứu điền dã Cuối năm

2020, NCS hoàn thiện bản thảo luận án và năm 2021 NCS bắt đầu tiến hành các thủ

11 tục bảo vệ dé tài luận án.

- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế và liên kết hoạt động kinh tế giữa miền Đông, Thái Lan trong Dự án SEC thuộc hợp tác GMS giai đoạn 1998-2019 theo mục đích chính của Dự án SEC là: (1) Hỗ trợ hội nhập kinh tế, hỗ trợ thương mại và đầu tư, tạo điều kiện giao lưu khu vực dọc theo Dự án SEC (2) Hỗ trợ, phát triển các khu vực kinh tế bao gồm các thành phố lớn của Thái Lan, Campuchia và Việt Nam thông qua cấu trúc hệ thống mạng lưới giao thông đường bộ và đường sắt.

Bố cục của luận án -¿- 2 2 ESE£2E2EE2EEEEEE21121127171711211211 1121.111 cre 14 Chương 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU CUA DE TÀI

Tình hình nghiên cứu ở Thái Lan - 5 5 2+ + *ssEE+eeerseeersseeree 16

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về hội nhập kinh tế của Thái Lan trong

Chương trình hợp tác GMS

Quá trình hội nhập kinh tế của Thái Lan trong Chương trình hợp tác GMS là chủ đề luôn được các nhà nghiên cứu Thái Lan quan tâm với 3 xu hướng chính như: Thứ nhất, quan hệ thương mại và đầu tư của Thái Lan trong GMS; Thứ hai, sự hội nhập kinh tế của Thái Lan với các dự án hành lang kinh tế của Chương trình hợp tác GMS và Thứ ba, các dự án đặc khu kinh tế của Thái Lan trong quá trình hội nhập

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu về chủ dé quan hệ thương mai và đầu tư của Thái Lan trong GMS:

Cuốn sách “Vàng kinh tế lục giác: Vai trò của thương mại dau tu của Thái Lan và tỡnh trạng kinh tờ cua cỏc nước trong Vựng kinh tờ lục giỏc (GMS) (nntnủuU0059889

11U1nn15'1n1581114903 ẽnuuavatan1mft5Hÿ899631152n8]aingunmnẩuunsngfe) ” của Phũng nghiờn cứu kinh doanh, ngân hàng Krung Thai (Research Department, Krung Thai Bank) xuất ban năm 1996 bang tiếng Thái Nội dung chính của cuốn sách này là khảo sát tình hình kinh tế của các nước thành viên trong Vùng kinh tế lục giác, Trung Quốc, Việt Nam,

Lào, Campuchia, Myanmar và Thái Lan Ngoài ra, nghiên cứu này còn đưa ra nhận xét, đánh giá vai trò của Thái Lan ở lĩnh vực thương mại đầu tư với các nước trong vùng kinh tế lục giác Đồng thời công trình còn đánh giá và phân tích xu hướng phát triển hợp tác và vai trò của Thái Lan trong tương lai.

Công trình nghiên cứu “Chiến lược thương mại và tình hình thương mại qua biên giới giữa Thái Lan với các nước trong khu vực Tiểu vùng Sông Mekong Mở

A z ' P) ' ^ ' pc 3 rộng (ansmansmisAmagnisA ml uuauusemea nanuusemalunqueygun quad) ” của Warin

Wonghanchao và cộng sự xuất ban năm 2004 bang tiếng Thái Công trình nay tập trung nghiên cứu, khảo sát tình hình kinh tế thương mại biên giới và thương mại qua biên giới giữa Thái Lan với các nước trong khu vực GMS Ngoài ra, công trình còn áp dụng phân tích SWOT và rút ra chiến lược phát triển thương mại biên giới và thương mại qua biên giới của Thái Lan với hợp tác GMS.

Luận án tiến sĩ “Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, von dau tư trực tiếp từ nước ngoài và thương mại giữa năm nước thành viên ASEAN trong khu vực GMS (anuduriusvernisasqay ÌA11141095889U015831)1 180853910811311521nf082015152W1130118911903 5

15zIna18no1t#et lueyguaraquuilyy) ” của Pornnipa Sinpo xuât bản năm 2013 băng tiêng

Thái Đây là luận án tiễn sĩ ngành kinh tế học của Khoa Khoa học Quản lý, Đại học

Khon Kaen, Thái Lan Luận án tập trung nghiên cứu quan hệ giữa sự tăng cường thúc đây về lĩnh vực kinh tế, vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và quan hệ thương mại giữa năm nước thành viên trong GMS và ASEAN Sau đó đã áp dụng lý thuyết kinh tế học để phân tích đánh giá và rút ra những đề nghị nhằm thúc đây tăng trưởng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và thương mại giữa các nước thành viên.

Nhóm tác giả Chanin Mephokee, Tananat Roopsom và Chotipat Klinsukhon có công trình nghiên cứu “Phát triển hợp tác thương mai và dau tư trong Tiểu vùng

Sông Mekong Mo rộng: Thái Lan CHDCND Lào, Việt Nam và Campuchia

(Development of Trade and Investment Cooperation in Greater Mekong Sub- region: Thailand, Lao PDR, Vietnam, and Cambodia) ” xuất ban năm 2014 bằng tiếng Anh Công trình này có 3 mục tiêu nghiên cứu là: (1) Khảo sát phạm vi hợp tác, phát triển thương mại và đầu tư giữa Thái Lan với các nước trong Tiểu vùng Sông Mekong đó là Lào, Việt Nam và Campuchia; (2) Xác định cấu trúc và xu hướng thương mại, hợp tác đầu tư giữa các nước thành viên của GMS; (3) Tạo ra các lựa chọn thé chế nhằm thúc đây sự phát triển bền vững giữa các nước trong khu vực Tiểu vùng Sông Mekong.

Thứ hai, các công trình nghiên cứu về chủ dé hội nhập kinh tế của Thái Lan với các dự án hành lang kinh tế của Chương trình Hợp tác GMS nói chung:

Công trình nghiên cứu “Xây dung khung hợp tác thúc đẩy thương mại và đầu tu trong dự án hành lang kinh tế, hợp tác giữa các nước trong Tiểu vàng Sông Mekong Mo rộng nhằm hỗ trợ phát triển Cộng đồng Kinh tế

ASEAN (n1itfmtUỡn301003133U61flo đ3t138uUn15ẽ1Uazn13a3110 ]13311911135M894993 A3 30158310 w , `

32Ufỹ001\ỡn1nagUuliẽnTufi0503ŸUn151fat1u0e41l521ni15Mg89ứx9ứ44) ” Xuõt bản năm 2014 bang tiếng Thái của Viện Nghiên cứu Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương (International

Institute for Asia Pacific Studies) Công trình tập trung nghiên cứu, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu Sau đó, đánh giá tình hình thương mại và đầu tư trong các chương trình hành lang kinh tế của hợp tác GMS Từ đó đưa ra những biện pháp và chính sách cho Thái Lan để thúc đây phát triển Cộng đồng Kinh tế ASEAN nói chung và dự án hợp tác GMS nói riêng.

Công trình “ Nghiên cứu khu vực ở Thái Lan về các sáng kiến phát triển thương mại, dau tư và du lịch liờn kết với mạng lưới giao thụng ASEAN (nằẩnufufi

1ẹ82140121110151ẽM1Ÿntn1H n15n n17811†Huazn131è031fẽ0238121A1901 led èn3 391001101 ]uo11tố0M) ” của Văn phòng Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội Quốc gia ( Office of the National Economic and Social Development Council), xuất bản năm 2014 bằng Tiếng Thái Công trình này tập trung phân tích, đánh giá tiềm năng cạnh tranh va mạng lưới thương mại, đầu tư và du lịch của các khu vực ở Thái Lan nhăm điều chỉnh, định hướng chiến lược cho phù hợp với mạng lưới giao thông ASEAN.

Công trình nghiên cứu “Tạo điều kiện thuận lợi cho mạng lưới đường sắt quốc tế nhằm thúc đầy Thái Lan trở thành trung tâm kinh tế và du lịch của khu vực

(n111f13z JuwifnnnszUso vlfllfỉou èo3|3ztnmfloulf[nuuffe TẾ TnuẽẹngHữna Na tf5U8890avn131ip3tfi02e4 giinin)” của Chalongphob Sussangkarn va cộng sự, xuất bản năm 2012 bằng tiếng

Tình hình nghiên cứu ở nước TIðOÀI - - - 5 + s + 3E vEEeeeeeeereeeeree 24

Ở nước ngoài, các công trình nghiên cứu về chủ đề quá trình hội nhập kinh tế của Thái Lan trong hợp tác GMS nói chung và quá trình hội nhập của Thái Lan trong Dự án SEC nói riêng nhìn chung tương đối ít hơn so với các công trình nghiên cứu liên quan về quá trình hội nhập kinh tế trong hợp tác GMS của các nước thành viên khác Phần lớn, các dự án nghiên cứu liên quan đến Dự án SEC tập trung nghiên cứu nhiều hơn về mối quan hệ giữa các nước và khu vực của Campuchia, miền Nam, Việt Nam Cho đến nay, khu vực miền Đông, Thái Lan gần như chưa có công trình nghiên cứu nước ngoài tiễn hành nghiên cứu đi sâu vào quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông, Thái Lan trong Dự án SEC.

Vì vậy, trong phần này NCS đã thu thập những công trình nghiên cứu và phân loại thành 2 nội dung: Thứ nhất, các công trình nghiên cứu về chủ đề quá trình hội nhập kinh tế của Thái Lan trong hợp tác GMS; Thứ hai, các công trình nghiên cứu về quá trình hội nhập kinh tế của Campuchia và Việt Nam trong Dự án SEC thuộc chương trình hợp tác GMS, với nội dung như sau:

1.2.1 Các công trình nghiên cứu về chủ đề quá trình hội nhập kinh tế của Thái Lan trong hợp tác GMS.

Công trình nghiên cứu “ Tang cường hiểu biết về nên kinh tế chính trị hội nhập khu vực trong GMS: Phối hợp và tham vấn các bên liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi mở rộng môi quan hệ thương mại trong tiểu vùng trong Thái Lan

(Towards a Better Understanding of The Political Economy of Regional Integration

24 in the GMS: Stakeholder Coordination and Consultation for Subregional Trade

Facilitation in Thailand)” bài nghiên cứu của Kornkarun Cheewatrakoolpong, do ủy ban Kinh tế Xã hội châu A Thái Binh Duong Liên Hiệp Quốc (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific: UNESCAP) tài trợ, xuất bản năm

2009 Nghiên cứu tập trung phân tích vai trò, lợi ích của các thành viên liên quan trong quá trình tạo điều kiện thuận lợi mở rộng mối quan hệ thương mại tiểu vùng ở Thái Lan Sau đó, đưa ra đề xuất vai trò phù hợp cho Chính phủ Thái Lan và Ủy ban đầu tư Thái Lan trong quá trình thúc đây và thực hiện các dự án hành lang kinh tế, GMS và CBTA.

Công trình nghiên cứu “ Hội nhập thương mại của Thái Lan với Tiểu vùng

Sông Mekong Mo rộng (Trade Integration of Thailand with the Greater Mekong

Sub-region) ” của Hiroyuki Taguchi xuất bản năm 2011 Công trình này đã phân tích tiến trình phát triển của nền thương mại qua biên giới giữa Thái Lan với GMS từ những năm 1980 đến năm 2000 Bên cạnh đó, nghiên cứu đã đưa ra số liệu thống kê đáng chú ý liên quan đến mối quan hệ thương mại giữa Thái Lan và Trung Quốc.

Bài nghiên cứu “Hội nhập kinh tế của Thái Lan với các nước láng giêng và khả năng kết nối với Nam A (Thailand's Economic Integration with Neighboring

Countries and Possible Connectivity with South Asia) ” của Suthiphand Chirathivat và Kornkarun Cheewatrakoolpong do ADB tài trợ xuất bản năm 2015 bang tiếng

Anh Bài nghiên cứu này đã khảo sát và phân tích tình hình thương mại qua biên giới, đánh giá cơ sở hạ tầng và tình hình liên kết cơ sở hạ tầng của Thái Lan với các nước láng giềng thông qua các thỏa thuận thương mại Hợp tác năng lượng và liên kết cơ sở hạ tầng của Thái Lan với các quốc gia trong khu vực.

Bài báo cáo “Phát triển các đặc khu kinh tế dọc theo biên giới ở Thái Lan:

Mở rộng thương mại biên giới và sự hình thành các đặc khu kinh tế biên giới

(Development of Border Economic Zones in Thailand: Expansion of Border Trade and Formation of Border Economic Zones)” của Takao Tsuneishi, xuất bản năm

2008 Bài báo cáo đã khảo sát số lượng người và hang hóa vận chuyền qua biên giới Thái Lan Đánh giá tiềm năng của đặc khu kinh tế ở Thái Lan trong thời kì trị vì của

25 thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra Cuối cùng, bài báo cáo đã đưa ra dự báo xu hướng chính sách ngoại giao giữa Thái Lan với các nước láng giềng sau nhiệm kì của cựu thủ tướng này.

1.2.2 Các công trình nghiên cứu về quá trình hội nhập kinh tế của

Campuchia và Việt Nam trong Dự án SEC.

Các công trình nghiên cứu liên quan đến quá trình hội nhập kinh tế của

Campuchia và Việt Nam trong Dự án SEC thuộc chương trình hợp tác GMS, NCS đã chia thành 2 nội dung theo từng quốc gia, với nội dung như sau:

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu liên quan đến quá trình hội nhập kinh tế của Campuchia trong Dự án SEC:

Công trình nghiên cứu “Dự án Hành lang kinh tế phía Nam của GMS có tác động tới xã hội và kinh tế Campuchia (Social and Economic Impacts of GMS

Southern Economic Corridor on Cambodia) ” của Kov Phyrum, Va Sothy và

Kheang Seang Horn xuất bản năm 2007 bằng tiếng Anh Công trình nghiên cứu nay khảo sát tình hình và tiềm năng phát triển các khu vực vùng của Campuchia dọc theo Dự án SEC Đồng thời, đánh giá tác động tiêu cực và tích cực của SEC đối với Campuchia trên mọi lĩnh vực như xã hội, sinh thái, thương mại, đầu tư và du lịch.

Bài viết “Campuchia: Tiềm năng kinh tế của các khu vực biên giới Thái Lan (Cambodia: The Economic Potential of the Thai Border Areas)” bài viết của Kenjiro Yagura xuất ban năm 2013 bằng tiếng Anh Bài viết đã đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế của khu vực Poipet (tỉnh Banteay Meanchey) và Cham Yeam (tỉnh

Koh Kong) dọc theo Dự án SEC của Campuchia Sau đó, đưa ra biện pháp nhằm phát triển dự án một cách có hiệu quả nhất.

Bài viết “ Nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi phát triển thương mại xuyên biên giới và khu vực dọc theo các hành lang kinh tế tại Campuchia (A Study on

Cross-Border Trade Facilitation and Regional Development along Economic

Corridors in Cambodia)” của Sau Sisovanna xuất bản năm 2012 bằng tiếng Anh. Bài viết này đã cung cấp thông tin về cơ sở hạ tầng và dữ liệu của các tỉnh, thành phố của Campuchia dọc theo Dự án SEC Cuối cùng, đưa ra phân tích xu hướng

26 phát triển các tỉnh, thành phố này trong tương lai.

Bài viết “Dự án SEC: Biên giới Mộc Bài-Bavet (Southern Economic Corridor: Moc Bai-Bavet Border)” của Masaya Shiraishi xuất bản năm 2013 bằng tiếng Anh Tác giả đã khảo sát tình hình số lượng hàng hóa, phương tiện và con người thông thương qua biên giới tại khu vực biên giới Mộc Bài-Bavet (biên giới giữa Việt Nam và Campuchia) Tình hình phát triển của dự án đặc khu kinh tế ở cửa khâu Mộc Bài (BEZ) (Tây Ninh, Việt Nam) và đặc khu kinh tế ở Manhattan (SEZ) (Bavet, Campuchia) Tác giả đã rút ra một số tiềm năng phát triển và các vấn đề phát sinh có thê xảy ra trong tương lai.

Thứ hai, các công trình nghiên cứu liên quan đến quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam trong Dự án SEC thuộc chương trình hợp tác GMS:

Co 0.0ìn 1.000 -.Ầ

Thứ nhất: Các yếu tố lịch sử của quá trình hội nhập kinh tế miền Đông trong

Dự án SEC trước năm 1998 Day là yếu tố lich sử tác động đến quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông trong Dự án SEC năm 1998 — 2019 va xu hướng trong thời gian tới.

Thứ hai: Trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực theo quan niệm của lý thuyết chủ nghĩa tân chức năng và lý thuyết hiện đại hóa thì nhà nước đóng vai trò dẫn đầu trong quá trình hội nhập Sau đó quá trình hội nhập được mở rộng và có sự tham gia hoạt động xuyên quốc gia của các chủ thể khác tuân thủ hiệu ứng lan tỏa.

Vì thế, luận án sẽ khảo sát quá trình tham gia và các chính sách hội nhập hợp tác GMS của Thái Lan nói chung và quá trình phát triển kinh tế, cơ sở hạ tang liên kết

Dự án SEC của miền Đông Thái Lan nói riêng Tiếp theo là luận án sẽ lay muc tiéu của Dự án SEC làm tiêu chí cho việc đánh giá quá trình hội nhập, bằng phương thức khảo sát các hoạt động quan hệ kinh tế giữa khu vực miền Đông Thái Lan với các nước láng giềng Campuchia và miền Nam, Việt Nam dọc theo Dự án SEC qua từng giai đoạn như: (1) Quan hệ thương mại qua biên giới giữa Thái Lan và Campuchia,

Việt Nam thông qua khu vực miền Đông Thái Lan; (2) Quá trình hội nhập liên kết cơ sở sản xuất công nghiệp giữa Thái Lan và các nước láng giềng theo Dự án SEC. Đồng thời, phân tích các yêu tố bên trong và bên ngoài tác động tới quá trình hội nhập kinh tế qua từng giai đoạn.

Thứ ba: Phân tích đánh giá quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông, Thái Lan, kết quả đạt được và những hạn chế Phân tích quá trình hội nhập kinh tế từ góc độ lý thuyết và dự báo xu hướng quá trình hội nhập kinh tế miền Đông trong Dự án SEC thời gian tới (2030) Cuối cùng, dựa trên cơ sở đã phân tích luận án sẽ rút ra một số gợi ý nhằm đóng góp thúc day phát triên hội nhập của khu vực miền Đông, Thái Lan trong Dự án SEC một cách có hiệu quả và bền vững nhất.

2.2.1 Khái quát về kinh tế - xã hội của khu vực miền Đông, Thái Lan

Về mặt địa lý, Khu vực miền Đông, Thái Lan nam ở phía Đông của thủ đô

Bangkok Phía Đông tiếp giáp Campuchia; phía Nam tiếp giáp Vịnh Thái Lan và phía Bắc tiếp giáp miền Đông Bắc, Thái Lan Theo cách phân chia vùng miền của Văn phòng Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội Quốc gia Thái Lan, khu vực miền Đông bao gồm tám tỉnh là: (1) Chachoengsao (2) Chanthaburi (3) Chonburi (4) Prachinburi (5) Rayong (6) Sa Kaeo (7) Trat (8) Nakhon Nayok với tổng diện tích khoảng 36.502 kilômét vuông (xem hình 2.2).

Hình 22: Vị trí địa lý các tỉnh thuộc khu vực miền Đông, Thái Lan i re “w>>.„miền Đụng Bắc ` ứ \ ix = n roe Đề 1 Tế : T I : = = ee as |

-EEnghow ¿ Cháchoengsao xế NG pre

Theo hệ thống phân cấp hành chính, tổ chức chính quyền 8 tinh nằm trong khu vực miền Đông bao gồm: 72 huyện (District); 522 phường (Sub-District); 4.859 làng xã và dân số khoảng 4.607.877 người Trong đó 3 tỉnh là Chonburi, Rayong và Chachoengsao có mật độ dân số cao nhất, đồng thời cũng là các tỉnh có nền kinh tế quan trọng nhất của khu vực này (xem bảng 2.2):

Bảng 2.2: Thông tin dữ liệu dân số và danh sách tỉnh, huyện xã của khu vực miền Đông, Thái Lan năm 2019 tt Tên Tỉnh Diện tích Huyện Phường Làng Dân số (người) | Mật độ dân số

(km2) (Amphoe) (Tambon) (Moo Ban) (người/ km?)

Nguồn: [Tổng hợp từ National Statistical Office of Thailand, 2020 và

National Housing Authority of Thai, 2020]

Bén canh d6, khu vuc mién Dong, Thái Lan là cửa khẩu thương mại đường bộ quan trọng với các nước láng giềng Campuchia và miền Nam Việt Nam Miền Đông có ranh giới tiếp giáp với Campuchia bắt đầu từ huyện Khong Yai, tinh Trat qua tỉnh Chanthaburi và huyện Wang Somboon, huyện Wang Nam Yên, huyện

Khlong Hat, huyện Aranyaprathet, huyện Khok Sung, huyện Ta Phraya của tỉnh Sa

Kaeo tổng chiều dài ranh giới tới 798 km [Paradee Mahakan, 2012, p.249].

2.2.2 Khái quát về chương trình hợp tác GMS và Dự án SEC Sáng kiến thành lập chương trình Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng (GMS) được thành lập năm 1992 bởi Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ADB đã đóng vai trò rất quan trọng trong hỗ trợ tài chính, điều phối dự án và hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho các nước thành viên như Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar và tinh Vân Nam (Trung Quốc)! Chương trình hợp tác GMS đã thúc day phát triển hợp tác trong 9 lĩnh vực bao gồm: Giao thông vận tải, năng lượng, môi trường, du lịch, bưu chính-viễn thông, thương mại, đầu tư, phát triển nguồn nhân lực và nông nghiệp [Asian Development Bank, 2010, p 1-6] Đến năm 1994, hợp tác GMS đã thông qua 9 dự án liên quan tới cơ sở hạ tầng giao thông xuyên biên giới (Cross- border Transport Infrastructure: CBTI) nhằm phát triển liên kết tiểu vùng sông

' Quang Tây của Trung Quốc tham gia hợp tác GMS năm 2005

Mekong Các dự án bao gồm:

Dự án đường R1 từ Bangkok - Phnom Penh - tp Hồ Chí Minh - Vũng Tàu?

Dự án đường R2 từ Thái Lan- Lào -Việt Nam3;

Dự án đường R3: Dự án cải tạo tuyến đường từ Chiang Rai - Côn Minh -

Dự án đường R4: Dự án cải tiến hệ thống tuyến đường Côn Minh - LashioŠ

Dự án đường RŠ: Dự án cải tạo tuyến đường Côn Minh- Hà Nội”

Dự án đường R6: Dự án cải tạo tuyến đường Nam Lào - Sihanoukville

Dự án đường R7: Dự án cải tạo tuyến đường Lashio - Loilem’ - KentungŠ

Dự án đường R8: Dự án cải thiện liên kết tuyến đường phía Nam Vân Nam - phía Bắc Thái Lan - phía Bắc CHDCND Lào - phía Bắc Việt Nam

Dự án đường R9: Dự án Hành lang phía Đông Bắc, Thái Lan - phía Nam, Lào — phía Đông Bắc, Campuchia — Miền Trung, Việt Nam [Ishida, 2008, pp 115-

Năm 1995, chương trình này đã bước vào giai đoạn thứ hai, Tại cuộc họp diễn đàn giao thông tiểu vùng (Subregional Transportation Forum: STF) lần thứ hai, đã thông qua Hiệp định vận tải xuyên biên giới (Cross-Border Transport

Agreement: CBTR) với mục tiêu thúc đây các nước thành viên tập trung phát triển cơ sở hạ tang mềm nhằm loại bỏ các rào cản biên giới trong vận chuyền hàng hóa và đi lại của con người giữa các quốc gia.

Hội nghị Bộ trưởng các nước Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng lần thứ 8, vào tháng 10/1998 tô chức tai Manila (Philippines), các dự án cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế được đưa ra thảo luận và thông qua các danh mục gồm: (1) Tuyến trục bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin liên lạc; (2) Hành lang kinh tế Bắc —

? RI là Central Subcorridor of the Southern Economic Corridor (SEC).

3 sau này dự án là Dự án Hành lang Kinh tế Đông - Tay (East-West Economic Corridor - EWEC)

* R3 và R5 là phan của dự án North-South Economic Corridor (NSEC).

5 Lashio là thị tran lớn nhất ở phía bắc bang Shan, Myanmar © R3 và R5 là phần của dự án North-South Economic Corridor (NSEC).

7 Loilem là một thị tran thuộc bang Shan năm ở miền trung đông Myanmar

8 Kentung là một thị tran ở bang Shan, Myanmar.

Nam; (3) Hành lang kinh tế Đông — Tay; (4) Hành lang kinh tế phía Nam; (5) Tuyến liên kết năng lượng điện và thương mại trong khu vực; (6) Khung khổ chiến lược môi trường; (7) Tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư qua biên giới; (8) Tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân và khả năng cạnh tranh; (9) Phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng, tay nghề; (10) Quản lý nguồn nước và phòng chống lũ; (11) Phát triển du lịch khu vực tiểu vùng GMS [Greater Mekong Subregion

Đánh giá chung về quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông, Thái

Đông, Thái Lan trong Dự án SEC

4.1.1 Những kết quả đạt được Thứ nhất, thành tựu về phát triển kinh tế của khu vực miền Đông Thái Lan: Khu vực miền Đông đã trở thành khu kinh tế trọng yếu, đóng vai trò quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Thái Lan từ Dự án phát triển khu vực ven biển miền Đông, Thái Lan (ESB) Dự án này đã rất thành công trong việc thu hút vốn đầu tư của Nhật Ban và chuyền đổi Thái Lan từ một nước nông nghiệp truyền thống thành một nước công nghiệp Sau Chiến tranh lạnh kết thúc năm 1991, các nước trong khu vực Đông Nam Á đã bước vào giai đoạn liên kết và hội nhập kinh tế Khu vực miền Đông là khu vực sản xuất hàng hóa xuất khâu, chủ yếu đến các nước Đông Dương Đây là yếu tố lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế khu vực và hội nhập kinh tế liên kết khu vực trong Dự án SEC.

Trong giai đoạn 1998 — 2019, khu vực miền Đông tiếp tục đóng vai trò là đầu tàu kinh tế đưa nền kinh tế Thái Lan bước vào giai đoạn “cất cánh kinh tế” Đặc biệt là sau năm 2014, chính phủ đã thông báo lập kế hoạch phát triển EEC dé phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao trong khu vực và giải quyết các vấn đề kinh tế trong nước Bên cạnh đó, đặt mục tiêu là biến khu vực miền Đông trở thành trung tâm hậu cần của Thái Lan, liên kết khu vực qua các dự án hành lang kinh tế của GMS.

Thứ hai, thành tựu về hội nhập kinh tế giữa khu vực miền Đông, Thái Lan với Dự án SEC: Quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông với theo

Dự án SEC đã và đang tăng giá tri và từng bước gia nhập vao “thị trường chung” của hội nhập kinh tế khu vực Kết quả nghiên cứu cho thấy, giai đoạn năm 1998 đến năm 2010 là giai đoạn mở rộng của quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền

145 Đông Thái Lan Đặc biệt là quan hệ thương mại xuyên biên giới giữa miền Đông Thái Lan và Campuchia dọc theo dự án SEC tăng cao Khu vực miền Đông đóng vai trò quan trọng trong xuất nhập khẩu hàng hóa với các nước láng giéng, đặc biệt là trong giai đoạn 1998-2005, quan hệ thương mại xuyên biên giới giữa Thái Lan và

Campuchia chiếm khoảng 70% tổng giá trị thương mai.

Quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông được nâng cao va di vào chiều sâu hơn trong giai đoạn 2011- 2019 do các ngành hậu cần được phát triển mạnh nhằm liên kết với các nước láng giềng, song song với chất lượng các ngành công nghiệp được nâng cao Quan hệ thương mại xuyên biên giới dọc theo dự án

SEC phát triển đáng kể, không chỉ giữa Thái Lan và Campuchia, mà còn mở rộng quan hệ sang Việt Nam từ năm 2010 trở đi Quan hệ thương mại xuyên biên giới dọc theo Dự án SEC giữa Thái Lan và Việt Nam được triển khai trong giai đoạn

2011 — 2019, giá tri quan hệ thương mại giữa hai nước dần tăng lên, đặc biệt từ năm

2011 giá trị thương mai của cửa khẩu quốc tế Sa Kaeo dọc theo tuyến đường R1 đã vượt qua 1.000 triệu Baht so với năm 2019.

Trong giai đoạn 2010 — 2019, liên kết khu vực sản xuất qua đường bộ xuyên biên giới miền Đông, Thái Lan và Campuchia tăng mạnh, đặc biệt là dọc theo tuyến đường RI của Dự án SEC Mặc dù việc liên kết khu vực không phải do nhà dau tư Thái Lan thực hiện, mà do nhà đầu tư Nhật Bản di dời một số cơ sở sản xuất từ khu vực miền Trung, Thái Lan vào Campuchia, nhưng sự kiện này là xu hướng tích cực, góp phan gia tăng giá trị liên kết khu vực doc theo Dự án SEC Còn quan hệ liên kết khu vực sản xuất giữa Thái Lan và Việt Nam vẫn chiếm quy mô nhỏ Dù sao, dự án SEC đã góp phần hỗ trợ việc di chuyền liên kết cơ sở sản xuất qua đường thủy giữa ba quốc gia.

Bên cạnh đó, quá trình hội nhập kinh tế dọc thoe dự án SEC còn được mở rộng thúc đây hợp tác ngành du lịch đặc biệt là dọc theo đường R10.

4.1.2 Những hạn chế Ngoài những hạn chế đã nêu ở chương 3 như (1) Thiếu lao động phô thông, (2) Các khu kinh tế đặc biệt không thu hút được vốn đầu tư và các nhà đầu tư yêu

146 cầu điều chỉnh chính sách thúc day đầu tư tại đặc khu kinh tế tỉnh Trat khiến dự án này bị dừng lại, (3) Van đề chi phi van chuyén qua đương bộ dọc theo Dự án SEC còn cao so với viên vận chuyền qua đường thủy, còn những vấn đề yếu kém khác như sau:

4.1.2.1 Đối với việc phát triển kinh tế khu vực miền Đông, Thái Lan trong hội nhập kinh tế Dự án SEC:

Thứ nhất, van đề thiếu vắng sự đóng góp tham gia của các chính quyền địa phương và người dân bản địa thực hiện dự án Kết quả nghiên cứu cho thấy, từ việc vạch ra kế hoạch đến thực hiện chính sách phan lớn là do chính phủ trung ương toàn quyền quyết định, đặc biệt là chính sách đặc khu kinh tế và dự án EEC. Sau cuộc đảo chính của Hội đồng Hòa bình và Trật tự Quốc gia (NCPO) các chính sách về đặc khu kinh tế do Ủy ban khu kinh tế đặc biệt thiết lập kế hoạch và khan trương thực hiện Chính sách này không thông qua các phiên họp của quốc hội, không có sự tham gia của đảng đối lập và đại biểu các tỉnh có liên quan Như vậy, chính phủ đã thực hiện chính sách theo mô hình áp đặt “từ trên xuống” Nghĩa là, chính phủ chỉ đạo trực tiếp từ trung ương đến các bộ phận, chính quyền tỉnh ủy trong địa phương có liên quan thực hiện Chính quyền địa phương không cùng tham gia vào việc thiết lập kế hoạch phát triển, cung cấp thông tin, chỉ đóng vai trò hỗ trợ Điều này ảnh hưởng đến hai vấn đề là: Thứ nhất, chính phủ trung ương và ủy ban đặc khu kinh tế nắm quyền quyết định thực hiện hoặc giải quyết van dé; thứ hai, quá trình thiết lập kế hoạch, chính sách, chính phủ không nắm rõ được tình hình, thông tin dit liệu và vấn đề trong địa phương, khiến cho kế hoạch không phù hợp va gặp khó khăn, trở ngại trong quá trình thực hiện.

Thứ hai, khó khăn trong việc dịch chuyển các hoạt động kinh té và sản xuất công nghiệp ra các tỉnh, thành phố khác trong khu vực miền Đông: Mặc dù, từ giai đoạn 2 của dự án ESB chính phủ Thái Lan có chính sách phân phối và mở rộng các ngành sản xuất công nghiệp ra các vùng mién/tinh khác trong miền Đông, nhưng kết quả chưa khả quan Đặc biệt là năm 2014, chính phủ thực hiện đây mạnh chính sách hội nhập kinh tế khu vực GMS và Dự án SEC thông qua các dự án đặc

147 khu kinh tế biên giới trong đó là có các dự án khu vực miền Đông, Thái Lan Các dự án đặc khu kinh tế biên giới các dự án đặc khu kinh tế biên giới nhằm mục đích phân phối ngành công nghiệp và liên kết khu vực các nước láng giềng Nhưng cho đến này chưa phát huy hiệu quả vì không thu hút được nguồn đầu tư, sức hap dan không cao, làm cho quá trình dịch chuyên các hoạt động kinh tế và quá trình hội nhập khu vực miền Đông Thái Lan trong Dự án SEC bị chậm lại.

Thứ ba, không thu hút được nguồn lao động đến làm việc tại đặc khu kinh tế và giải quyết vẫn đề thiếu lao động trong nước: Mặc dù cơ sở hạ tầng của dự án đặc khu kinh tế biên giới tỉnh Sa Kaeo đã hoàn thành, nhưng dự án này không thu hút được vốn dau tư, và cũng không thu hút được nguồn lao động từ Campuchia như dự kiến, do mức lương tối thiêu trong ngành công nghiệp vẫn thấp và người lao động Campuchia thường di làm việc tạm thời hon làm lâu dai.

Dánh giá quá trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông, Thái Lan trong Dự án SEC từ góc nhìn lý thuyẾT -2-2¿©5¿++z+Ek+EE£E2EEEEEEEEE2EE2E1E1EEEE.crrrred 150

Khu vực miền Đông được phát triển theo lý thuyết chiến lược tăng trưởng kinh tế không cân đối từ dự án ESB cho đến hiện nay Trong quá trình phát triển kinh tế và liên kết khu vực của miền Đông Thái Lan, chính phủ đã lựa chọn khu vực

150 và ngành công nghiệp có lợi thế nhất để tập trung phát triển với mục đích tạo ra

“hiệu ứng nhỏ giọt” Như đã thấy, từ dự án ESB ngay từ giai đoạn đầu tiên chính phủ đã lựa chọn khu vực có lợi thế nhất và tập trung phát triển ba tỉnh, sau đó mới tiến hành mở rộng ra các tỉnh lân cận khác về ngành công nghiệp, ngành được lựa chọn trong giai đoạn đầu tiên là các ngành công nghiệp nặng như khai thác các dạng năng lượng (dầu mỏ, khí đốt), ngành công nghiệp luyện kim và ngành công nghiệp nhẹ như các ngành công nghiệp sử dụng lao động (dệt may, dịch vụ) Đến năm

2014, diện tích khu công nghiệp đã được mở rộng thêm ở các khu vực biên giới, đồng thời tập trung lựa chọn, phát triển các ngành công nghiệp hiện đại mới có tiêm năng như ngành công nghiệp AI, ngành công nghiệp kỹ thuật số v.v Quá trình phát triển khu vực miền Đông có thé chia thành từng giai đoạn theo lý thuyết tăng trưởng như sau:

(1) Giai đoạn xã hội truyền thống: Trước năm 1968, mặc dù khu vực miền Đông bat đầu xây dựng cơ sở hạ tang, nhưng nên kinh tế vẫn thống trị bởi sản xuất nông nghiệp và hàng hóa sơ cấp.

(2) Giai đoạn các điều kiện tiên quyết để cất cánh: Trong giai đoạn này, Thái Lan bắt đầu phát triển các cơ sở sản xuất và cơ sở hạ tầng Từ kế hoạch phát triển kinh tế lần thứ nhất năm 1961 đến Kế hoạch phát triển kinh tế và xã hội quốc gia lần thứ ba năm 1976, Thái Lan đầu tư cơ sở hạ tang dé liên kết khu vực Việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng này được Mỹ viện trợ, đặc biệt là khu vực miền Đông được hưởng lợi từ việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ an ninh quân sự trong giai đoạn chiến tranh Sau kế hoạch phát triển kinh tế và xã hội quốc gia lần thứ 4 năm 1981, Thái Lan bắt đầu phân tán cơ sở sản xuất công nghiệp ra vùng miền khác Trong đó, Dự án ESB của khu vực miền Đông là dự án thành công nhất và được hưởng lợi trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng do Nhật Bản gia tăng vai trò của mình ở khu vực Đông Nam Á.

(3) Giai đoạn cất cánh: Từ năm 1987 trở đi với đầu tư của Nhật Bản, khu vực miền Đông có bước ngoặt tăng trưởng kinh tế tích cực.

(4) Giai đoạn chuyên sang chín mudi: Đến nay, chiến lược phát trién của khu

151 vực miền Đông là Dự án EEC vẫn tuân thủ theo Chiến lược tăng trưởng và hiện đại hóa giống dự án ESB Nhưng dự án EEC đã nâng cấp các ngành công nghiệp cũ bước vào các ngành công nghiệp mới, nói cách khác là bước vào mô hình công nghiệp phát triển theo chiều sâu (Industrial Deepening) Cu thé là các ngành công nghiệp cũ như ngành công nghiệp sản xuất chủ yếu dựa vào sức lao động của con người (Manufacturing) được thay thế bằng máy móc (Machanicofacturing) như các ứng dụng công nghiệp kỹ thuật số là công nghiệp robot, v.v

Quá trình phát triển kinh tế này gắn kết quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông Khu vực miền Đông bắt đầu hội nhập kinh tế với trung tâm kinh tế cả nước từ trước năm 1990 theo mô hình chủ nghĩa khu vực cũ với lý do chính là van dé an ninh Vì giai đoạn nay, Thái Lan không có quan hệ hợp tác với các nước láng giềng, nên khu vực miền Đông tham gia hội nhập kinh tế với Bangkok và các khu vực trong nước thông qua việc xây dựng cơ sở hệ thống đường bộ để liên kết khu vực đáp ứng nhu cầu chính là vấn đề an ninh.

Sau khi khu vực miền Đông, Thái Lan thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa trong dự án ESB lần thứ nhất vào năm 1980 và Chiến tranh lạnh kết thúc năm

1991, miền Đông bắt đầu hội nhập khu vực theo chủ nghĩa khu vực mới, mục đích liên kết với các nước láng giềng Campuchia và Việt Nam là dé tìm kiếm thị trường cho hàng hóa công nghiệp sản xuất trong nước và nhập khâu nhiên liệu Quá trình hội nhập được mở rộng hơn trong giai đoạn năm 1998 — 2010 sau dự án hợp tác

SEC của GMS được triển khai Đặc biệt sau khủng hoảng tài chính năm 1997, Thái Lan vẫn tiếp tục thúc đây chiến lược tăng trưởng kinh tế và sản xuất hướng theo xuất khẩu Trong giai đoạn này, quan hệ thương mại xuyên biên giới giữa Thái Lan va các nước láng giéng tăng đáng kể cũng như đã dan tăng nguồn vốn đầu tư vào các nước láng giềng Campuchia và Việt Nam Từ năm 1998 — 2010, mối quan hệ thương mại giữa Thái Lan và Campuchia gia tăng hàng năm, nhất là giai đoạn năm

2011 — 2019 Hơn nữa, mối quan hệ thương mại xuyên biên giới dọc theo Dự án SEC giữa miền Đông, Thái Lan và miền Nam, Việt Nam cũng bắt đầu được triển khai trong giai đoạn này.

Quá trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông, Thái Lan với Dự án SEC được chấp nhận và tuân thủ theo quan niệm của lý thuyết tân chức năng theo mô hình “hiệu ứng nhỏ giọt” Quá trình hội nhập được thực hiện thông qua “sự lan tỏa về chức năng” bắt đầu từ quan hệ thương mại xuyên biên giới giữa Thái Lan -Campuchia và sau đó là Thái Lan - Việt Nam Từ đó, nguồn đầu tư và liên kết cơ sở sản xuất dọc theo Dự án SEC giữa miền Đông Thái Lan và Campuchia dần được tăng lên Mặc dù quan hệ liên kết cơ sở sản xuất dọc theo Dự án SEC giữa miền Đông, Thái Lan và miền Nam, Việt Nam trong giai đoạn này chưa cao, nhưng đã góp phần hỗ trợ quá trình liên kết cơ sở sản xuất qua đường thủy Hơn nữa, sự hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông trong Dự án SEC cũng dần khuyến khích, thúc đây phát triển ngành du lịch giữa ba nước.

Xu hướng quá trình hội nhập kinh tế của khu vực miền Đông, Thái Lan trong Dự án SEC thuộc hợp tác GMS giai đoạn 2019 - 2030 -.-cc+<<<c+<s2 153

Lan trong Dự án SEC thuộc hợp tác GMS giai đoạn 2019 - 2030

Xu hướng của các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hội nhập của khu vực miền Đông, Thái Lan trong Dự án SEC:

Thứ Nhất, xu hướng vai trò của hai quốc gia lớn: Nhật Bản và Trung Quốc đang có xu hướng tăng cường vị thế của mình trong thời gian tới Nhật Bản là quốc gia đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây hợp tác khu vực sông Mekong dưới tác động trỗi dậy của Trung Quốc Đối với Trung Quốc đang có nhu cầu cao trong việc day mạnh trao đối thương mại xuyên biên giới và đầu tư vào các nước trong khu vực GMS Hai nước lớn này có xu hướng chuyền sự quan tâm đến các nước tiểu vùng sông Mekong nhiều hơn với 2 lý do chính là:

(1) Về mặt kinh tế, trong thời gian qua các nước lớn, nhất là Nhật Bản phải đối mặt với van dé kinh tế tăng trưởng thấp, nhưng ngược lại các nước trong tiêu vùng sông Mekong lại có sự tăng trưởng kinh tế và có tiềm năng thu hút đầu tư ngày càng cao Việc các nước lớn tăng vai trò quan hệ hợp tác kinh tế với khu vực này không chỉ góp phan tăng trưởng kinh tế, mà còn giúp giải quyết một số van dé khác như giúp Nhật Bản thông qua đường biển dé vận chuyên xăng dầu, giúp khu vực miên Nam, Trung Quoc giải quyét van đê không có đường ra biên, đông thời

153 tạo điều kiện tiếp cận thị trường của các nước DNA.

(2) Về mặt chính trị ngoại giao trong khu vực sông Mekong, các cường quốc như Mỹ và Nhật Bản muốn ngăn chặn sự trỗi dậy của Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc ngày càng gia tăng ảnh hưởng của mình với các nước Tiểu vùng sông Mekong thông qua các dự án hỗ trợ đặc biệt là sáng kiến vành đai con đường (BRI). Đối mặt với những thách thức cạnh tranh của hai cường quốc, các nước thuộc Dự án SEC đã có nhận thức, thái độ và đối sách khác nhau: Đối với Thái Lan, nền kinh tế Thái Lan phụ thuộc khá nhiều vào Nhật Bản từ giai đoạn thực hiện chính sách công nghiệp hóa và dự án ESB, nhưng cuộc đảo chính quân sự năm 2014 tại Thái Lan đã ảnh hưởng xấu đến quan hệ hai nước, khiến Thái Lan nghiêng sang hợp tác với Trung Quốc nhiều hơn Sau khi quan hệ giữa 2 nước trở lại bình thường, Thái Lan đã thúc day hợp tác, tăng cường buôn bán và thu hút đầu tư của Nhật Bản vào dự án EEC Ngược lại, Nhật Bản cũng không thé bỏ qua Thái Lan và khu vực miền Đông, vì đây là khu vực kinh tế tập trung vốn đầu tư và nhiều cơ sở sản xuất quan trọng của Nhật Bản tại Đông Nam Á.

Còn mối quan hệ với Trung Quốc, bên cạnh mục đích kết nối Thái Lan với sáng kiến vành dai và con đường, nhằm giải quyết van đề chiến tranh thương mai với Mỹ Trung Quốc cần chuyên cơ sở sản xuất và cơ sở xuất khâu sang các nước khác Từ năm 2014 Thái Lan đã tăng cường hợp tác, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ và đầu tư Tiếp theo năm 2021, chính phủ muốn thu hút vốn đầu từ từ các nhà đầu tư Trung Quốc vào ngành cơ sở hạ tầng Nhà đầu tư Trung Quốc đã hợp tác với

Công ty hữu hạn Asia Era One Company Limited (thuộc Tập đoàn Charoen

Pokphand) để xây dựng tuyến đường sắt cao tốc nối liền giữa sân bay

Suvarnabhumi, Don Mueang và U-Tapao [Bangkokbiznews, 2022, 08 Feb] Tập đoàn Kỹ thuật Xây dựng Quảng Tây (Guangxi Construction Engineering Group

Yian) (Doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc) đã phối hợp cùng CP Land và hợp tác với Cơ quan Quản lý Bất động sản Công nghiệp Thái Lan (IEAT) xây dựng và phát triển dự án bat động san công nghiệp Thái Lan - Trung Quốc CPGC trong khu vực miền Đông, để trở thành dự án khu công nghiệp nhằm thu hút vốn đầu tư của

Trung Quốc vào dự án EEC [C.P.Land Public Company Limited, n.d.].

Vì thế, trong thời gian tới, chính phủ Thái Lan vẫn tiếp tục thực hiện “ngoại giao cây tre” dé thúc day đầu quan hệ đầu tư với Trung Quốc, đồng thời cũng duy trì quan hệ kinh tế với Nhật Ban dé cân bằng quyền lực giữa Trung quốc.

Doi với Việt Nam, tượng tự Thái Lan, Việt Nam cũng thực hiện chính sách cân bằng quyên lực với Trung Quốc và Nhật Bản Đối với hợp tác Nhật Bản - Việt Nam, thông qua sự hỗ trợ của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japan Bank for International Cooperation: JBIC) hai nước có mối quan hệ rất tốt trên nhiều lĩnh vực.

Còn quan hệ Việt Nam -Trung Quốc, mặc dù hai nước luôn xảy ra tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, nhưng vẫn có quan hệ kinh tế và đầu tư ngày càng tăng. Xét theo xếp hạng, tính đến tháng 11 năm 2020, Trung Quốc đứng vi trí thứ ba với tong vốn đầu tư đăng ký 2,4 tỷ USD, chiếm 9,1% tổng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, chỉ đứng sau Singapore đứng vi trí thứ nhất với tông vốn đầu tư lên đến gan 8,1 ty USD, chiếm 30,6% và Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,7 tỷ USD, chiếm 14 % tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong đó, số lượng dự án mới năm 2020, Hàn Quốc đứng vị trí thứ nhất với 573 dự án, Trung Quốc đứng vị trí thứ hai với 311 dự án, Nhật Bản đứng thứ ba với 251 dự án, Hong Kong (Trung

Quốc) đứng thứ tư với 164 dự án [Công thông tin điện tử sở khoa học và công nghệ tỉnh Khánh Hòa, 2020]. Đối với Campuchia, nền kinh tế và chính trị của Campuchia phụ thuộc khá nhiều vào Trung Quốc Từ năm 1998 đến năm 2013, Trung Quốc - Campuchia có quan hệ chặt chẽ trong lĩnh vực thương mại và đầu tư Hiện nay, Trung Quốc là nhà đầu tư số một vào Campuchia Năm 2018, hai nước đã ký kết 19 thỏa thuận nhằm phát triển cơ sở hạ tầng, nông nghiệp và du lịch [Watcharin Yongsiri, 2014] Còn Nhật Bản, mặc dù trong 20 năm qua Nhật Bản đã rất nỗ lực trong quan hệ hợp tác với Campuchia, nhưng quan hệ song phương vẫn rất hạn chế Đối mặt với sự trỗi dậy của Trung Quốc, tháng 12 năm 2013, Thủ tướng Hun Sen và Thủ tướng Shinzo

Abe đã quyết định nâng cấp quan hệ giữa hai nước lên “cấp chiến lược” Năm 2010- 2012, đầu tư của Nhật Bản vào Campuchia đã tăng gần gấp 10 lần, từ 35 triệu USD lên 328 triệu USD [Phoak Kung, 2015] và Nhật Bản đang có gắng dé thức đây quan hệ với Campuchia dé cân băng quyền lực trong thời gian tới.

Thứ hai, xu hướng ảnh hướng của đại dịch Covid-19 đối với quá trình hội nhập khu vực miền Đông Thái Lan trong Dự án SEC: Trong giai đoạn cuỗi năm

2019, dai dịch Covid-19 đã tác động nghiêm trong đến nhiều lĩnh vực trên phạm vi toàn thế giới nói chung và quá trình hội nhập kinh tế của Dự án SEC nói riêng Về việc di chuyển hàng hóa, đại dịch Covid-19 đã tác động xấu đến việc vận chuyển hàng hóa xuyên quốc gia qua đường bộ giữa các nước thuộc Dự án SEC do thực hiện chính sách chống dịch Covid-19 tại các cửa khẩu quốc tế.

Khu vực biên giới miền Đông, Thái Lan thực hiện chính sách chống dịch Covid-19 là: chính quyền địa phương tinh Sa Keao đã ra thông báo đóng tat cả 18 điểm cửa khâu xuyên biên giới Sa Kaeo, nhưng vẫn cho phép các phương tiện xe vận tải hàng hóa và 2 tài xế di qua cửa khâu quốc tế Aranyaprathet từ ngày 29/3/2020 [Bangkokbiznews, 2020, 30 Mar] Cửa khâu quốc tế Aranyaprathet bắt đầu dần nới lỏng các biện pháp chống dịch Covid-19 và mở cửa khẩu đi lại bình thường kể từ ngày 1/5/2022 [Manager online, 2022, 29 Apr] Tương tự với cửa khẩu quốc tế tỉnh Trat, chính quyền địa phương đã thông báo từ ngày 22 tháng 3 năm 2020 là đóng cửa khẩu Ban Hat Lek, tỉnh Trat cắm người di chuyển xuyên biên giới, nhưng van cho phép các phương tiện vận tải hàng hóa và 1 tài xế đi qua [Siamrath, 2020, 22 March] và từ ngày 1/5/2022 chính quyền đã ra thông báo mở cửa cho khách du lịch trở lại bình thường [National News Bureau of Thailand

Thứ ba, xu hướng chính sách và kế hoạch phát triển của chính phú Thái

Lan trong hội nhập khu vực GMS

Chính phủ Thái Lan cần gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế và khôi phục lại sau đại dịch Covid-19, đây cũng là mục đính thúc đây các dự án đặc khu kinh tế Vì thế, chính phủ đã thông qua thêm bốn dự án hành lang kinh tế và sẽ tiến hành thực

156 hiện trong năm 2022-2032 Bốn dự án hành lang kinh tế sẽ thực thi trong bốn vùng miền sau (xem hình anh 4.1):

(1) Dự án Hàng lang phía Bắc-LANNA Sáng tạo (Northern Economic Corridor: NEC — Creative LANNA) bao gồm các tỉnh như Chiang Rai, Chiang Mai, Lamphun và Lampang Với Mục đính là nâng cao khu vực này thành khu vực đầu tư phát triển chính cho trung tâm kinh tế sáng tạo bền vững của cả nước.

(2) Dự án Hành lang kinh tế phía Đông Bac-NeEC Kinh tế sinh học (Northeastern Economic Corridor: NeEC — Bioeconomy) bao gồm các tỉnh như

Ngày đăng: 05/06/2024, 15:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Phân biệt giữa chủ nghĩa khu vực cũ và chủ nghĩa khu vực mới - Luận án tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)
Bảng 2.1 Phân biệt giữa chủ nghĩa khu vực cũ và chủ nghĩa khu vực mới (Trang 39)
Hình 2.1 : Khung phân tích nghiên cứu của luận - Luận án tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)
Hình 2.1 Khung phân tích nghiên cứu của luận (Trang 47)
Hình 22: Vị trí địa lý các tỉnh thuộc khu vực miền Đông, Thái Lan - Luận án tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)
Hình 22 Vị trí địa lý các tỉnh thuộc khu vực miền Đông, Thái Lan (Trang 49)
Bảng 2.2: Thông tin dữ liệu dân số và danh sách tỉnh, huyện xã của khu vực - Luận án tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)
Bảng 2.2 Thông tin dữ liệu dân số và danh sách tỉnh, huyện xã của khu vực (Trang 50)
Hình thức cho vay vốn từ Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại Nhật Bản (Overseas Economic Cooperation Fund: OECF) - Luận án tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)
Hình th ức cho vay vốn từ Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại Nhật Bản (Overseas Economic Cooperation Fund: OECF) (Trang 63)
Bảng 2.4: Đầu tư của Nhật Bản vào các ngành công nghiệp và các tỉnh năm - Luận án tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)
Bảng 2.4 Đầu tư của Nhật Bản vào các ngành công nghiệp và các tỉnh năm (Trang 64)
Hình 3.1: Cơ cấu thực hiện chính sách Dự án ESB - Luận án tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)
Hình 3.1 Cơ cấu thực hiện chính sách Dự án ESB (Trang 93)
Hình 3.2: Các tuyến đường quan Hình 3.3: Tuyến đường liên kết khu trọng liên kết giữa khu vực miền Đông vực miền Đông, Thái Lan dọc theo Dự - Luận án tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)
Hình 3.2 Các tuyến đường quan Hình 3.3: Tuyến đường liên kết khu trọng liên kết giữa khu vực miền Đông vực miền Đông, Thái Lan dọc theo Dự (Trang 95)
Bảng 3.7 Các mặt hàng xuất nhập khẩu có giá trị nhiều nhất tại cửa khẩu - Luận án tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)
Bảng 3.7 Các mặt hàng xuất nhập khẩu có giá trị nhiều nhất tại cửa khẩu (Trang 99)
Bảng 3.6: Thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Aranyaprathet, - Luận án tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)
Bảng 3.6 Thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Aranyaprathet, (Trang 99)
Bảng 3.10: Số lượng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký với Hội đồng Phát triển - Luận án tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)
Bảng 3.10 Số lượng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký với Hội đồng Phát triển (Trang 104)
Bảng 3.11: 10 Quốc gia đứng đầu về đầu tư trực tiếp vào Thái Lan từ tháng 1 - Luận án tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)
Bảng 3.11 10 Quốc gia đứng đầu về đầu tư trực tiếp vào Thái Lan từ tháng 1 (Trang 107)
Hình 3.5: Bản đồ vị trí 10 dự án đặc khu Hình 3.6: Bản đồ vị trí 3 dự án - Luận án tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (1998-2019)
Hình 3.5 Bản đồ vị trí 10 dự án đặc khu Hình 3.6: Bản đồ vị trí 3 dự án (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w